Microsoft Word Luan Van Nguyen Lu Minh Hien docx BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAMTRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP H ỒCHÍMINH NGUYỄNLỮMINHHIỂN NGHIÊNCỨUCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾN ÝĐỊNHLỰACHỌNỨNGDỤNGUTOPCỦAKHÁC[.]
Giớithiệu tính cấpthiết của đề tài nghiên cứu
Đặtvấn đề nghiên cứu
Ngày nay, chính sự bùng nổ của khoa học và công nghệ, sự phát triển ngày càng caocủanềnkinhtế,đặcbiệt“Toàncầuhóa”đanglàxuthếkháchquandiễnratrêntoànthếgiới,đã đặt các nước vào thế cạnh tranh ngày càng khốc liệt và gay gắt Việt Nam cũng khôngđứng ngoài vòng xoay đó, toàn cầu hóa là cơ hội để chúng ta tăng cường giao lưu học hỏi,hợp tác với các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển của đất nước về mọi mặt, đồngthờicũngmangtớikhôngítnhữngtháchthức màchúngtacầnphảiđónđầuvàvượtqua.
Tồn tại trong bức tranh chung ấy, công nghệ thông tin được xác định là vai trò tuyếnđầu trên con đường phát triển kinh tế của các quốc gia Phát triển công nghệ làm tăng thêmtiềm lực cho các đơn vị doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế từ công tác xây dựng hệ thống quảnlý nội bộ đến giao thương, hợp tác bên ngoài Một động thái tích cực kéo theo là rất nhiềucông ty, tập đoàn công nghệ đã ra đời với nhiệm vụ sản sinh nhiều thành quả trí tuệ, nhất làcác sản phẩm phần mềm nhằm nâng cao năng suất trong tất cả các hoạt động Và khi doanhnghiệp tích hợp cũng như ứng dụng thành công các sản phẩm công nghệ vào quản lý và sảnxuấtsẽgópphầnnângcaohiệuquảtrongkinhdoanhcủatừngdoanhnghiệp.Quantrọnghơnhếtlàphụcv ụtốtnhấtchođờisốngcánhânconngười,tiếndầnđếnmụctiêupháttriểnchungcủaquốc gia.
Tínhcấp thiết của đề tàinghiên cứu
Qua các tiến trình phát triển của thời đại, con người đã có cái nhìn nghiêm túc hơn vềvaitròcủacôngnghệthôngtinđốivớihầuhếtcáclĩnhvựctrongđờisống.Từcáchoạtđộngmang tầm cỡ quốc tế như giao thương, kết nối, hợp tác đến việc quản lý, phát triển hệ thốngkinhtế- xãhội,anninh,quốcphòngcủaquốcgiavàthiếtyếunhấtlàđờisống,sinhhoạtcủaconngười.Nhữnggiải phápvàsảnphẩmcôngnghệthựcsựđãgópphầngiatăngtínhtiện
2 lợivàthựchiệnhoánhữngmongmuốnngàycàngcaocủaconngười,đồngthờimanglạihiệuquảvà hiệu suất hơn cả mong đợi.
Trước bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, con người ngày nay được tiếpcận với hàng loạt các loại công nghệ mới được hội tụ, lan truyền với tốc độ đáng kinh ngạc.Vàmộtđiềutấtyếuxảyralàtrênthịtrườnghiệnnay,cuộcchạmtránvàcạnhtranhgiữacáccông ty công nghệ phần mềm đang diễn ra vô cùng gây gắt Mỗi đơn vị đều tập trung đầu tưtoàn bộ tiềm lực chất xám để tạo ra các sản phẩm phần mềm chiến lược tương thích với nhucầu của từng đơn vị đối tác, đặc biệt là phục vụ nhu cầu của con người, bởi chúng cho phéptốiưuhoácácgiaodịchthươngmại,thiếtlậphệsinhtháitíchhợpcôngnghệvàocuộcsống. Điềuđángsuyxéthơnhết,làtừkhiđạidịchCOVID-19diễnravớinhữngchuyểnbiếnkhó lường cùng các tác động không hề nhỏ đến mọi hoạt động thì công nghệ thông tin lạicàng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết Các ứng dụng công nghệ lúc này được ưu tiênsửdụngđểgiảiquyếtcôngviệcvàphụcvụcuộcsống.Thayvìphảitrựctiếpgặpmặt,conngườicó thể làm việc trực tuyến, học tập và kết nối bằng hình thức online, sử dụng các ứng dụngthươngmạiđiệntửđểkinhdoanhquamạng,hoặcsửdụngvíđiệntửvàthẻtíndụngkhithanhtoánđểthaythế tiềnmặt.Chínhlúcnàyđây,cáccôngtycôngnghệvốnđãphảicạnhtranhđểnắmgiữthịthườngnaylạithêmnhiề uthửtháchvớichínhnănglựctưduy,sángtạocủanộibộđơnvị. Đã có nhiều hướng nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến việc lựa chọn cácứngdụngcôngnghệnhưC.N.Tuấn(2015),N.T.Hiền&nnk(2018),N.T.Oanh(2020),PhyoMinTun(202 0),MdWasiulKarimvànnk(2020).Tuynhiên,cácnghiêncứunàysovớitìnhhình hiện tại vẫn còn xuất hiện các khoảng trống khoa học Đơn cử là từ khi tung sản phẩmứng dụng công nghệ đa tính năng UTOP của Công ty Cổ phần Công nghệ UTOP – Thànhviên Công ty TNHH Phần mềm FPT ra thị trường, hàng loạt các vấn đề đã được ghi nhận.Thực tế khách hàng đang mong muốn điều gì đối với các ứng dụng công nghệ? Các nhân tốnào sẽ tác động đến việc lựa chọn của khách hàng trong thị trường đa dạng các sản phẩm?
Làmthếnàođểcôngtycócơsởđểcảithiện,sángtạotừngngàynhằmđápứngtốtnhấtnhững yêu cầu của khách hàng, hướng đến một giải pháp phần mềm hoàn hảo? Xuất phát từ nhữngvấn đề cấp thiết cần được làm rõ đó, tác giả đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứng dụng UTOP của khách hàng tại Thành phố Hồ ChíMinh”.
Mụctiêu nghiên cứu
Mụctiêu tổng quát
Trêncơsởlýluậncơbản,tácgiảtậptrungphântíchvàxácđịnhcácnhântốảnhhưởngđến ý định lựa chọn ứng dụng UTOP của khách hàng tại thị trường Tp.HCM Từ đó, đề xuấtcáchàmýquảntrịnhằmgiatăngýđịnhlựachọncủakháchhàngđốivớiứngdụngUTOP.
Mụctiêu cụ thể
-Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứngdụngUTOP của khách hàng tại Tp.HCM.
- Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm gia tăng ý định lựa chọn ứng dụng Utop củakháchhàng tại Tp.HCM.
Câuhỏi nghiên cứu
Kết quả của nghiên cứu này sẽ có giá trị đối với ứng dụng UTOP của công ty FPTchuẩn bị và cải thiện các chức năng kinh doanh, chiến lược tiếp thị và chất lượng dịch vụ đểhoànthànhcácmụctiêu cuốicùngcủahọ Dođó,cónhững câuhỏicầnđược trảlời:
Câuhỏithứ1:NhữngnhântốnàoảnhhưởngđếnýđịnhlựachọnứngdụngUTOPcủakhách hàng tại Tp.HCM?
Câu hỏi thứ 2: Mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứngdụngUTOP của khách hàngtại Tp.HCM như thếnào?
Câu hỏi thứ 3: Làm gì để gia tăng ý định lựa chọn ứng dụng UTOP của khách hàngtạiTp.HCM?
Đốitượng và phạm vi nghiên cứu
Đốitượng nghiên cứu
Đốitượngnghiêncứu:CácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhlựachọnứngdụngUTOPcủakhách hàng đangsinh sống tạiđịa bàn thànhphố Hồ ChíMinh.
Phạmvi nghiên cứu
Phạmvinghiêncứu:Nghiêncứunàyquantâmđếncácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhlựa chọn ứng dụng UTOP của người dân trên địa bàn Tp.HCM Nhân tố nào tác động nhiều,nhântố nào tác động ít đến ýđịnh lựa chọn.
Ýnghĩa lý luận và thựctiễn của luận văn
Ýnghĩa lý luận
Bài nghiên cứu sẽ góp phần kiểm định các lý thuyết có liên quan đã được nghiên cứu.Bổ sung thêm bằng chứng nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứngdụngcôngnghệcủakháchhàngtạiTp.HCM,đơncửlàứngdụngUTOPcủaCôngtyCổphầnCôngnghệ UTOP.
Ýnghĩa thực tiễn
Thông qua cơ sở lý thuyết gốc, bài nghiên cứu xác định được những nhân tố tác độngđến ý định lựa chọn ứng dụng UTOP của khách hàng tại Tp.HCM Kết quả nghiên cứu cònđưa ra bộ thang đo, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định lựa chọn củakháchhàngtronglĩnhcôngnghệtạithịtrườngTp.HCM.Đồngthời,kếtquảnghiêncứulàtàiliệu tham khảo giúp Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần UTOP – Thành viên của Công ty TNHHPhần mềm FPT nhìn nhận rõ hơn thành phần quan trọng nhất trong các thành phần đo lườngmức độ tác động, làm cơ sở xây dựng, điều chỉnh chiến lược sản phẩm, giải pháp công nghệphùhợp.Từđóthúcđẩyviệcnângcaochấtlượngsảnphẩm,đổimớichínhsáchthuhútkháchhàng.
Mặt khác, kết quả nghiên cứu này có giá trị tham khảo đối với khách hàng trước đadạnglựachọncủathịtrường.Giúpcáckháchhàngcócáinhìnkháchquanhơnvớichấtlượngsảnphẩmcũng nhưnhữnggiảiphápcôngnghệcủaCôngtyUTOP,từđócónhữnglựachọnthôngminh, tối ưu hoá lợiích cho chính mình.
Kếtcấu đề tài nghiên cứu
Luận văn bao gồm năm chương Chương 1 tác giả trình bày tổng quan nghiên cứu.Chương2tácgiảđềcậpđếncáccơsởlýthuyếtvàđềxuấtmôhìnhnghiêncứu.Chương3tácgiảmôtảph ươngphápnghiêncứu.Chương4tácgiảđưarakếtquảnghiêncứuvàthảoluận.Vàchương 5 tácgiả kết luận vàđề xuất một sốhàm ý quảntrị.
Chương 1, tác giả đã làm rõ lý do lựa chọn đề tài của luận văn; xác định mục tiêunghiêncứu,gồm:mụctiêutổngquátvà03mụctiêucụthể;đốitượngnghiêncứuvàphạmvinghiên cứu Từ đó, đưa ra phương pháp nghiên cứu (nghiên cứu định tính, nghiên cứu địnhlượng)và cuối cùng là kết cấu luận văn.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Cơsởlýthuyếtnghiêncứu
Mộtsốkháiniệmliênquan
- ThànhViênCôngTyTNHHPhầnMềmFPT.Ứngdụngbắtđầuhoạtđộngthíđiểmtừtháng12/2018 và nhanh chóng lấy được vị thế trong lòng người dùng Cụ thể, UTOP là ứng dụngđược xây dựng dựa trên giải pháp O2O
(online-to-offline), kết hợp giữa phương thức bán lẻtruyềnthốngvàtrựctuyếndựatrêncôngnghệsố.Nhờđó,ngườidùngcóthểmuasắmthuậntiện hơn, nâng cao trải nghiệm, không dùng tiền mặt, tạo ra mạng lưới liên kết chặt chẽ, đảmbảoan toàn thông tin.
Hiệntại,córấtnhiềunềntảngcôngnghệO2Ogiaonhậnmóntạinhà,nhưngítđơnvịcung cấp giải pháp cho khách hàng trải nghiệm tại quán, cửa hàng Trong khi, nhu cầu ănquán và sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng luôn cao và tần suất rất thường xuyên, hầu như làdiễn ra mỗi ngày Hiểu được bất cập đó, cũng như hiểu được nhu cầu khách hàng, ứng dụngUTOPđược ra đời để giải quyết vấnđề này.
ĐốitượngsửdụngUTOP Đốivớingườisửdụng:ỨngdụngUTOPmangđếnnhữngtrảinghiệmmuasắmvàsửdụng dịch vụ trực tiếp tại cửa hàng một cách mới mẻ, nhanh chóng thông qua các tính năngnhư: Smart Menu, E-Voucher, UTOPBACK. Hoặc đơn giản hơn là tham khảo những trảinghiệmvề ẩm thực ngaytại tính năng Videokhám phá. ĐốivớithươnghiệuđanglàđốitáccủaUTOP:Riêngcácthươnghiệuđốitác,UTOPmangđếnn hiềulợiíchhữuhìnhhơn,giúpthuhẹpkhoảngcáchgiữangườimuavàngười bán Với công nghệ được tích hợp trên ứng dụng, sau khi khách hàng đặt món, cửa hàng sẽcó thể nhận được thông tin và chuẩn bị trước Điều này chẳng những giúp tăng trải nghiệm,mà còn giúp các thương hiệu, cửa hàng, quán ăn, nhà hàng… phục vụ khách hàng được chuđáo hơn, tránh được tình trạng quá tải trong giờ cao điểm Đặc biệt, khi cửa hàng lên UTOP,các đối tác không chỉ bổ sung thêm một phương thức tiếp cận khách hàng trên nền tảng trựctuyến,màcòncóthểnhậndiệnđượctệpkháchhàngcủamình,vốnlàđiềubấtkhảthiđốivớinhữnghàng quán là hộ giađình, kinh doanh tự phát.
Smart Menu - Đặt nhanh lấy trước: Người dùng có thể dễ dàng đặt món và thanhtoántrựctuyếntạicáctrungtâmănuống,quánăn,quáncàphê,cửahàngmàkhôngcầnphảixếphàng chờđợi.SmartMenuđãtrởthànhgiảiphápnhằmtốigiảnthờigianchờđợichocácthaotácgọimónăn,thứcu ốngcủahàngtriệungườidùng,kéodàiquỹthờigianhạnhẹpchoviệcnghỉ ngơi, tái tạo năng lượng.
Rewards – Tích điểm đổi quà: Tất cả các giao dịch mua sắm qua UTOP hưởng ưuđãi tích điểm theo chương trình 1 điểm UTOP tương đương 1 ngàn Việt Nam đồng (VNĐ)cho mỗi giao dịch thành công Với điểm UTOP, khách hàng có thể dễ dàng sử dụng để đặtmón,mua voucher, nạp card điện thoại…
Voucher & Coupon điện tử: Hơn 100 ngàn doanh nghiệp hiện đang là đối tác củaUTOPliêntụcđưa racácvoucher vàmãgiảm giáhấpdẫn dànhchokhách hàng.
Các tiện ích khác: Nạp tiền điện thoại nhận chiết khấu 04%, mua sắm trên các trangthươngmạiđiện tửnhận hoàntiềnlên đến40% bằngtínhnăng UTOPBACK.
Nhờ những tính năng thông minh trên ứng dụng, UTOP đã và đang "lấy lòng" đượcđông đảo khách hàng cũng như các đối tác tại Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng Hiện tại,UTOPđã bắt tay hợp tác với được rất nhiều những thương hiệu, chuỗi cửa hàng, trung tâm thươngmạilớnnhư:VạnHạnhMall,Bitexco,VinID,PhúcLong,Lotteria,Papaxot,CGV,TeaLive,
CGV, GoGi House, King BBQ, Sumo BBQ, Seoul Garden, Hotpot Story, Sushi Kei, KhaoLao,lotte Cinema, Unilever,FPT Shopvàmột số đốitác khác.
MạngInternetlàmộthệthốngthôngtintoàncầucóthểđượctruynhậpcôngcộnggồmcácmạngmáytín hđượcliênkếtvớinhau.Hệthốngnàytruyềnthôngtintheokiểunốichuyểngóidữliệudựatrênmộtgiaothứcliên mạngđãđượcchuẩnhóa.Hệthốngnàybaogồmhàngngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trườngđạihọc,của ngườidùngcá nhânvàcác chínhphủtrên toàncầu(Stewart, 2000).
Thươngmạiđiệntử(haycòngọilàe- commerce)làsựmuabánsảnphẩmhaydịchvụtrêncáchệthốngđiệntửnhưInternetvàcácmạngmáytính( Rosen,2000).Thươngmạiđiệntử thông thường được xem ở các khía cạnh của kinh doanh điện tử Nó cũng bao gồm việctrao đổi dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi cho các nguồn tài chính và các khía cạnh thanh toáncủaviệc giao dịch kinhdoanh (Mesenbourg, 2000).
Mua hàng trực tuyến là giao dịch được thực hiện bởi người tiêu dùng thông qua giaodiện dựa trên máy tính, smartphone… của người tiêu dùng được kết nối và tương tác với cáccửahàngsố hóacủanhà bánlẻthông quamạng máytính(Haubl &Trifts,2000).
Theo thông tin từ EPC (2017), thiết bị di động được hiểu là thiết bị cá nhân có khảnăngkếtnốidiđộngbaogồmmạngviễnthông,Wifi,Bluetooth.Cóthểkểđếncácthiếtbịdiđộngnhưđi ệnthoạidiđộng,điệnthoạithôngminh,máytínhbảng.Theođó,thanhtoándi độngcónghĩalàquacácthiếtbịdiđộng,ngườitiêudùngcóthểmuasảnphẩmtheohaicáchchính(EPC,2010,p.58)làthanhtoántầmgầnvàthanhtoántầmxa.Trườnghợpđốivớicáckhoản thanh toán tầm gần, người trả tiền và người được trả tiền ở cùng một vị trí và liên lạctrực tiếp với nhau bằng các công nghệ vô tuyến không tiếp xúc,như NFC (RFID), Bluetoothhoặc hồng ngoại để truyền dữ liệu Đối với các khoản thanh toán từ xa, giao dịch được thựchiện trên các mạng viễn thông như GSM hoặc Internet và không phụ thuộc vị trí của ngườitrảtiền.
Cáclýthuyếtliênquan
Theo lý thuyết về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (The unified theory of acceptanceanduseoftechnology-
UTAUT)củaVenkatesh&nnk,2003thìýđịnhsửdụnglànhậnthứcvềkhảnăngthựchiện mộthànhđộngcụthể vàlàchỉdẫntốt chohànhvitrong thựctế.
Và theo Shin & Kim, 2008; Oliveira & nnk, 2016 thì ý định sử dụng cũng được xemnhư khả năng chuyển đổi sang loại dịch vụ cao hơn, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng với ngườikhácvề việc sử dụnghay nâng cấp thiếtbị nếu cần thiết.
Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả định nghĩa ý định sử dụng là nhận thức vềmứcđộsẵnsàngthayđổi,nângcấp haychiasẻtrảinghiệmvềdịch vụcôngnghệmới.
LýthuyếthànhđộnghợplýcủaFishbein&Ajzen(1975)rađờigiúptrảlờicácvấnđềliênquanđếnhà nhvicủaconngườinóichung.Cụthể,cácnghiêncứusửdụnglýthuyếtnàynhằmgiảithíchvàdựđoánýđịnht hựchiệnhànhvicũngnhưdựđoánhànhvicủaconngườitrong các tình huống và lĩnh vực khác nhau, đặc biệt trong tâm lí – xã hội học và trongmarketing.Lý thuyếthành động hợplý xemxét các mốiquan hệgiữa:
Tronglýthuyếtnày,“ýđịnh”lànhântốcótrướcvàsẽdẫntới“hànhvi”.Có2nhântốtácđộng tới“ý định”bao gồm:“thái độ”và “chuẩnchủ quan” Trongđó:
+ “Thái độ” chịu tác động của nhân tố “niềm tin” Thái độ được định nghĩa là cảm giáctíchcựchaytiêucựccủamộtcánhânkhithựchiệnhànhvi;nólàbiếncốxãhộicủaniềmtinởkếtquả chắcchắn củahành vivà đánhgiá củacánhân vềnhững kếtquả này.
+“Chuẩnchủquan”đượcđịnhnghĩalànhậnthứccủamộtcánhânvềviệcnhữngngườiquantrọngđốivớ ihọnghĩrằnghọnênhaykhôngnênthựchiệnhànhvi;nóicáchkhác,chuẩnchủ quan là sự ảnh hưởng của những người xung quanh, môi trường xã hội đến ý định hànhvicủa một cá nhân.
Sửdụnglýthuyếthànhđộnghợplýsẽgiúpcácnghiêncứuxácđịnhđượcnhữngnhântố tác động, dẫn tới việc thực hiện một hành vi nào đó và dự đoán điều mà một người sẽ làmhoặckhônglàm.Trêncơsởđó,cácbiệnphápđượcđềxuấtnhằmhạnchếhoặcthayđổihànhvi.
Lý thuyết hành động hợp lý cũng gắn liền với một số giả định và có những hạn chếnhấtđịnhnênlýthuyếtnàykhócóthểgiảithíchvàdựđoánhiệuquảmọihànhvi.Nhưngsựra đời của lý thuyết hành vi dự định (TPB) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) đã giúpcho việc giải thích và dự đoán các hành vi trong nghiên cứu được thực hiện một cách hiệuquảhơn.
Niềm tin hướng đến hành vi
Thái độ Đo lường niềm tin đối với những thuộc tính của sản phẩm
Niềm tin có tính chuẩn mực
Chuẩn mực chủ quan Động cơ thực hiện
Xu hướng hành vi Hành vi thực sự
LýthuyếtvềhànhvidựđịnhTPBđượcpháttriểnbởiAjzenvàonăm1985từlýthuyếtHành động hợp lý
TRA (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và Fishbein xây dựng(Ajzen & Fishbein, 1980), đây được xem là lý thuyết đầu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu tâmlýxãhội.Lýthuyếthànhđộnghợplýđềcậpđếnýđịnhhànhvi,nhântốnàyđượcquyếtđịnhbởi thái độ đối với hành vi và các quy chuẩn xã hội xoay quanh việc thực hiện hành vi Hainhân tố chính trong mô hình này tác động lên ý định hành vi gồm có Thái độ (Attitude) vàNhận thức về áp lực xã hội (Subjective norms, hay còn gọi là Chuẩn chủ quan) Tuy nhiên,chính Ajzen (1991) nhận ra thuyết TRA vẫn còn có những hạn chế, vì TRA giả định khi mọingười hình thành ý định hành động thì họ sẽ được tự do hành động, trong thực tế, quyền tựdohànhđộngsẽbịkiềmhãmbởimôitrường.Đểkhắcphụchạnchếnày,Ajzenđãbổsung
Nhận thức kiểm soát hành vi
Hành vi thực sự nhântốNhậnthứcvềsựkiểmsoát(Perceivedbehavioralcontrol)nhằmphảnánhvấnđềnàyvàolý thuyếtTPB trêncơ sởphát triển 2nhân tốđã cósẵn từthuyết TRA.
- Thái độ: là thái độ của một người về một hành vi cụ thể được đo lường bằng niềm tinrằngviệc thực hiện hành vi đó làcó ích.
- Nhận thức về áp lực xã hội: đây là nhân tố mang tính cộng đồng, cụ thể là áp lực từnhữngngườixungquanh(cũngcóthểhiểulàkỳvọng)hoặcáplựccộngđồngsẽcóthểảnhhưởng đến người cóý định thực hiện hànhvi.
- Nhận thức về sự kiểm soát: đây là nhận thức về những nguồn lực sẵn có và khả năngnắmbắtthờicơkhithựchiệnmộthànhvicụthể.Khingườithựchiệnhànhvichorằng,họ có nhiều nguồn lực cũng như khả năng nắm lấy cơ hội và cảm nhận ít có những trởngại thì sự nhận thức về kiểm soát của họ đối với hành vi càng lớn. Nguồn lực và khảnăngnắmbắtcơhộicóthểhiểulànguồnlựcvềtàichính,conngười,vàcơsởvậtchất.
Sự dễ sử dụng cảm nhận Ý định Thái độ sử dụng
Sự hữu ích cảm nhận
Thói quen sử dụng hệ thống
Bên cạnh mô hình TPB, một mô hình khác cũng vận dụng từ Lý thuyết hành động hợplý TRA là mô hình Chấp nhận công nghệ (TAM) do Davis (1989) phát triển để giải thích sựchấpnhậncủacánhânvớicôngnghệthôngtinvàxácminhrằng,nhậnthứchữuíchvànhậnthứcdễsửdụ nglànhữngcấutrúcquantrọngchấpnhậncánhân.Cácnhântốvềdựđịnhcủamô hình bao gồm nhận thức về sự hữu ích (perceived usefulness) và nhận thức về độ dễ sửdụng (perceived ease of use) Trong đó, nhận thức về sự hữu ích tức là mức độ mà người sửdụngcảmnhậnvềviệc ápdụnghệthốngcông nghệsẽlàmtăng hiệuquảcôngviệc.
Kế thừa và kết hợp mô hình TAM và mô hình TPB, Taylor và Todd (1995) trong mộtnghiên cứu về tác động của kinh nghiệm quá khứ đối với việc áp dụng công nghệ đã đề xuấtmô hình kết hợp TAM và TPB với sự tác động của biến Nhận thức về sự hữu ích đối với ýđịnh hành vi, bên cạnh 3 nhân tố chính của mô hình TPB là Thái độ, Nhận thức về áp lực xãhộivàNhậnthứcvềsựkiểmsoát.LýthuyếtmôhìnhTAMđượccoinhưlàlýthuyếtnềntảngchocácnghiênc ứuvềxâydựngmôhìnhlýthuyếtchấpnhậnvàsửdụngcôngnghệsaunày.
UTAUT là mô hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ được xâydựng bởi Venkatesh (2003) Mô hình UTAUT dù chưa được sử dụng nhiều nhưng có nhữngđặc điểm vượt trội so với những mô hình khác Theo lý thuyết này, 4 yếu tố đóng vai trò ảnhhưởng trực tiếp đến hành vi chấp nhận và sử dụng của người tiêu dùng, bao gồm: Hiệu quảkỳvọng, nỗ lựckỳ vọng, ảnhhưởng xã hộivà điều kiệnthuận lợi.
Ngoài ra còn các yếu tố ngoại vi như giới tính, độ tuổi, sự tự nguyện và kinh nghiệm,góp phần điều chỉnh đến ý định sử dụng Mô hình này được nhìn nhận là tích hợp các yếu tốthiếtyếucủacácmôhìnhkhác,xemxétmứcđộảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngvàhànhvisửdụng có sự phân biệt bởi các yếu tố ngoại vi và đã được thử nghiệm, chứng minh tính vượttrộiso với cácmô hình khác (Venkateshand Zhang, 2010).
Tạo điều kiện Chất lượng dịch vụ
Tác động xã hội Cảm nhận về sự hữu ích Ý định sử dụng
Cácnghiêncứutrướcđâycóliênquan
Mộtsốnghiêncứungoàinước
Trên cơ sở áp dụng các lý thuyết Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), mô hình hệthốngthôngtincậpnhậtthànhcông(ISSupdated)vàhợpnhấtLýthuyếtvềsựchấpnhậnvàsử dụng Công nghệ (UTAUT) đã được tác giả phân tích và chọn ra các nhân tố phù hợp vớinghiên cứu về ví di động ở quốc gia Myanmar bao gồm 6 nhân tố sau: Cảm nhận về sự hữuích, Chất lượng dịch vụ, Sự hài lòng của người dùng, Ảnh hưởng của xã hội, Tạo điều kiện,vàNiềm tin.
Nhóm nghiên cứu Md Wasiul Karim và cộng sự (2020) đã nghiên cứu mô hình sửdụng ví điện tử của những người trẻ tuổi ở Malaysia làm phương thức thanh toán bằng cáchđăng ký mở rộng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) Tổng số 330 dữ liệu được thu thậptừ người dùng ví điện tử ở khu vực thung lũng Klang của Malaysia và được phân tích bằngcách triển khai từng phần mô hình hóa phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất(PLS-SEM).Bằngcáchápdụngphươngpháptiếpcậnhaibướcvídụ,môhìnhđolườngchotảichỉ
Quyển riêng tư và tính bảo mật Ý định sử dụng Cảm nhận dễ sử dụng
Cảm nhận về sự hữu ích
Quyết định sử dụng báo,hiệulựchộitụ,độtincậyvàmôhìnhcấutrúcđểphântíchđườngđi,nhữngpháthiệntừnghiêncứunàycho thấytínhhữuích,tínhdễsửdụngvàquyềnriêngtưvàbảomậtcóýnghĩatíchcực vàđáng kểmối quan hệvới hànhvi có ýđịnh sửdụng ví điệntử.
Trên cơ sở áp dụng mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ TAM, Nguyễn Thị Oanh(2020) đã phân tích các nhân tố tương thích với lĩnh vực nghiên cứu của mình và chọn ra 6nhântốđểkhảosátbaogồm:cảmnhậnsựhữuích,cảmnhậnviệcdễsửdụng,cảmnhậntínhrủi ro, sự tin tưởng tác động đến nhân tố thái độ đối với dịch vụ, kết hợp nhân tố độc lập làtính tiện lợi nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến ý định sử dụngngânhàng số của khách hàng tại ViệtNam.
Cảm nhận sự hữu ích
Cảm nhận việc dễ sử dụng H2b H6 Ý định sử dụng
Cảm nhận tính rủi ro
Thái độ đối với dịch vụ
Mộtsốnghiêncứutrongnước
TheonghiêncứucủaChâuNgọcTuấnmôhìnhTAMvàmôhìnhTPBđềucóxuấtxứtừ mô hình TRA; cả hai mô hình này đều có khả năng giải thích toàn diện hành vi sử dụnghay sự chấp nhận công nghệ hay hệ thống thông tin Tuy nhiên, mô hình TPB rất hữu dụngtrong các nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu toàn diện hành vi, trong khi đó mô hìnhTAM có ưu thế trong nghiên cứu hành vi liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin Dovậy, để tận dụng ưu điểm của hai mô hình này tác giả đã ứng dụng mô hình TPB kết hợp vớihai yếu tố “sự hữu ích cảm nhận” và “sự dễ sử dụng cảm nhận” của mô hình TAM, kết hợpvớitìnhhìnhthựctếkhảosáttạithànhphốĐàNẵngtácgiảđềxuấtthêmyếutố“sựtintưởngcảmnhận”vày ếutố“đặcđiểmcánhân”đểhìnhthànhmôhìnhnghiêncứuphùhợpvớimụctiêu.
Sựtintưởngcảmnhậnđượcđịnhnghĩalàsựmongđợitổchứchoặccánhânkhácmàkhách hàng tương tác sẽ không lợi dụng sự tin tưởng của họ; nghĩa là họ tin rằng đối tác làngườicó đạo đức, đáng tin vàcư xử có giáo dục. Đặc điểm cá nhân có quan hệ với thái độ hướng đến việc sử dụng; trong điều kiện sựkhông đồng đều về trình độ giáo dục đặc biệt là về lĩnh vực công nghệ thông tin và kỹ năngsử dụng máy tính của người tiêu dùng Việt Nam nói chung và người tiêu dùng Đà Nẵng nóiriêngthìviệcnghiêncứuvaitròcủabiếnsốđặcđiểmcánhân(độtuổi,trìnhđộ,nghềnghiệp,thunhập, ) là rất cần thiết.
Trên cơ sở nghiên cứu tác giả đã đưa ra 8 giả thuyết nghiên cứu và Kết quả phân tíchchothấy,nhữngnhântốđượcđềxuấttrongmôhìnhnghiêncứuđềucóảnhhưởnglớnđếnýđịnhhành vivàsựlựachọnmuasắmtrựctuyếncủangườitiêudùngtạithànhphốĐàNẵng.
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ viễn thông di động4GcủakháchhàngtạiViệtNamcủanhómtácgiảNguyễnThanhHiềnvàcôngsựdựatrênviệckếthừavà ápdụngmôhìnhTAM.Khảosátnhiềunghiêncứukhácnhauđốivớicácdịchvụ côngnghệnhư4G,ýđịnhsửdụngcóthểchịuảnhhưởngtrựctiếpvàgiántiếptừnhiềunhântố: (1) tính đổi mới cá nhân, (2) tính dễ sử dụng cảm nhận và (3) tính hữu ích cảm nhận, (4)giá cả cảm nhận, (5) chất lượng dịch vụ hiện tại,
(6) sự hài lòng hiện tại, (7) ảnh hưởng xãhội,(8) chi phí chuyển đổi,(9) giá trị kỳ vọng.
Trong đó, tính đổi mới cá nhân phản ánh mức độ sẵn sàng thử nghiệm, tiên phong sửdụngýtưởng,sảnphẩmmớisớmhơntươngđốicủacánhânsovớinhữngngườixungquanh,mứcđộđưara nhữngquyếtđịnhđổimới,độclậpvớikinhnghiệmcủangườikhác.Nhữngcánhân có tính đổi mới thường là người chủ động trong việc tìm hiểu và trải nghiệm dịch vụmới, bởi vậy, họ dễ dàng hiểu, cảm nhận và đánh giá được lợi ích của dịch vụ Các nghiêncứuthựcnghiệmcũngchothấytínhđổimớicánhâncóảnhhưởngtớitínhdễsửdụngvàtínhhữuích cảm nhận.Từ đó, nghiên cứuđã đưa ra 9giả thuyết.
Tổnghợpcácnghiêncứutrướcđây
1 Mô hình mua sắm trực tuyếncủaChâuNgọcTuấn(201
Môhìnhsửdụngdịchvụviễn thông di động 4G củaN.T.Hiềnvànnk (2018)
- Sựhàilòng -Ảnhhưởngxãhội -Ýđịnhsửdụng -Chiphíchuyểnđổi -Cảmnhậnsựhữuích
Mô hình sử dụng ngân hàngsốcủaNguyễnThịOanh(
Mô hình sử dụng ví điện tửcủaMdWasiulKarimvànnk(20
SaukhinghiêncứucácmôhìnhcủaC.N.Tuấn(2015),N.T.Hiền&nnk(2018),N.T.Oanh(2020),PhyoMinTun(2020),MdWasiulKarimvànnk(2020)tácgiảđưaramộtbảngtóm tắt về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn các ứng dụng công nghệ, đơn cử nhưứngdụng UTOP như sau:
Cảmnhận việc dễ sửdụng Niềmtin Chuẩnc hủquan
Cảm nhận việc dễ sử dụng Ý ĐỊNH LỰA CHỌN
Xâydựngmôhìnhđềxuấtvàcácgiảthuyếtnghiêncứutừmôhình
Môhìnhđềxuất
Trêncơsởcácmôhìnhlýthuyếtvàgiảthuyếtnghiêncứuthựcnghiệm,tácgiảđềxuấtmô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định của người dân Tp.HCM khi sử dụng ứng dụngUTOPnhư sau:
Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu đề xuấtNguồn:Tác giảđề xuất
- Các biến độc lập bao gồm: “Cảm nhận sự hữu ích”, “Cảm nhận việc dễ sử dụng”,“Niềmtin”,“Quyềnriêngtưvàbảomật”,“Chuẩnchủquan”,“Tínhtiệnlợi”.
- H1,H2,H3,H4,H5,H6làcácgiảthuyếtđượcgiảithíchởmục2.4.2.Dựatrêncácgiả thuyết này, tác giả mong muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa biến “Ý định lựachọn” với các biến “Cảm nhận sự hữu ích”,
“Cảm nhận việc dễ sử dụng”, “Niềmtin”,“Quyềnriêngtưvàbảo mật”,“Chuẩnchủquan”,và “Tínhtiệnlợi”.
Cácgiảthuyếtnghiêncứu
DựavàocơsởlýthuyếtđãđượccáctácgiảtrênthếgiớivàViệtNampháttriển,hoànthiệntrướcđâyv àkếthợpvớicácyếutốđặctrưngngànhcôngnghệthôngtin,tácgiảđềxuất6giả thuyết nghiên cứu được trìnhbày như sau:
Cảmnhậnsựhữuíchlànhậnthứccủakháchhàngvềkhảnăngcảithiệnhiệuquảcôngviệc,chẳnghạnb ằngcáchtiếtkiệmthờigian,khitiếpcậndịchvụvớicácdịchvụtheonhiềucách (Davis, 1993) Khi khách hàng cảm thấy dịch vụ hữu ích, họ có thái độ tích cực đối vớidịch vụ (Fortes & Rita, 2016) và trực tiếp tăng ý định sử dụng dịch vụ (Davis, 1993; Pavlou,2003; Pavlou & Fygenson, 2006) Đồng thời, thái độ tốt với dịch vụ sẽ làm tăng ý định sửdụngdịchvụcủakháchhàng(Fortes&Rita,2016).Dođó,giảthuyếtđượcđưaranhưsau:
Cảm nhận việc dễ sử dụng là mức độ tin tưởng của khách hàng khi sử dụng dịch vụmang lại sự tự do và thoải mái (Davis, 1989, 1993) Dịch vụ thương mại điện tử giúp kháchhàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ dễ dàng hơn so với giao dịch tại quầy truyền thống. Nhiềunghiên cứu hiện có chỉ ra rằng việc dễ dàng sử dụng dịch vụ ảnh hưởng đến nhận thức củakháchhàngvềtínhhữuíchcủadịchvụ(Phan&Bui,2019;Venkatesh,2000;Venkateshvà cộng sự, 2003) và thái độ của họ đối với dịch vụ (Davis, 1993; Venkatesh, 2000) Do đó, giảthuyếtđược đưa ra như sau:
Niềm tin của khách hàng là yếu tố cho thấy khách hàng yên tâm sử dụng dịch vụ màkhông cần quan tâm đến rủi ro hay các vấn đề khác (Gefen, Karahanna, & Straub, 2003;Nguyen, Nguyen, & Vo, 2019) Phyo Min Tun (2020) cho rằng mức độ tin cậy cao là độnglựcquantrọngđểsửdụngcácdịchvụvíđiệntử(PhyoMinTun,2020).Stewart(2003)cũnggợi ý rằng ở mức độ tin cậy vừa đủ, khách hàng sẽ thấy một trang web hoặc một ứng dụnghữuích hơn Do đó,Giả thuyết được phát biểunhư sau:
Quyền riêng tư và bảo mật là nhận thức về dữ liệu cá nhân và tính bảo mật của ứngdụng mang đến cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ Nguy cơ mất thông tin cá nhân hoặcgiaodịchtạoraràocảnđốivớicácdịchvụđiệntử(Fortes&Rita,2016;Glover&Benbasat,2010; Nguyen, Nguyen, Dang, & Nguyen, 2016) Do đó, việc bảo mật sẽ làm tăng thái độtíchcực củakhách hàngđối vớidịch vụ. Giảthuyết đượcđưa ranhư sau:
Chuẩn chủ quan được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân, với những ngườitham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện(Fishbein&Ajzen,1975).Chuẩnchủquancóthểđượcđolườngthôngquanhữngngườicóliên quan với người tiêu dùng, được xác định bằng niềm tin chuẩn mực cho việc mong đợithực hiện hành vi và động lực cá nhân thực hiện phù hợp với sự mong đợi đó (Fishbein &Ajzen,1975, tr 16) Giả thuyếtđược đưa ra như sau:
Sự thuận tiện giúp cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ một cách dễ dàng với hiệuquả ngang bằng hoặc tốt hơn các dịch vụ khác Sự thuận tiện có thể được chứng minh bằngcách tiết kiệm thời gian giao dịch và giảm lỗi kỹ thuật (Chen, Sun, & Xu, 2016; Seiders,Voss, Godfrey, & Grewal,
2007) Có những nghiên cứu cho thấy việc tìm kiếm hoặc truycập các dịch vụ thuận tiện như thế nào Việc gia tăng sự tiện lợi sẽ giúp tăng ý định sử dụngdịch vụ của khách hàng bằng cách giảm thiểu thời gian và giảm sai sót trong quá trình giaodịch(Chang& Polonsky,2012) Dođó, Giảthuyết đượcphátbiểu nhưsau:
TÓMTẮTCHƯƠNG2 Ở chương này, tác giả nêu ra những khái niệm liên quan, những lý thuyết nghiên cứuvànhữngnghiêncứutrướcđâycóliênquanđếnđềtàiứngdụngcôngnghệ,từđóhìnhthànhmôhìnhđề xuấtvàcácgiảthuyếtcóliênquan.Chươngtiếptheotácgiảsẽgiảithíchphươngpháp được áp dụng để thực hiện mô hình nghiên cứu đã dưa ra nhằm chứng minh tính chínhxáccủa mô hình đề xuất.
Lý do nghiên cứuMục tiêu nghiêncứu
Cơ sở lý thuyếtMôhìnhn ghiêncứu Định tínhsơb ộ
Kết luậnvàhàm ýquảntrị Định lượng chính thức (n = 250)
Kiểm tra tương quan với biến tổng và độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố và phương sai trích Cronbach’s Alpha
Loại bỏ phiếu khảo sát không hợp lệ
Thang đo chính thức Định lượng sơ bộ n = 60
Quytrìnhnghiêncứu
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu,phântíchkếtquảnghiêncứu
Xâydựngthangđosơbộ
(1988) cùng với thang đo Likert 5 điểm đánh giá mức độ đồng ý của đáp viênđượcsắp xếp từnhỏ đến lớn,số càng lớnmức độ đồngý càng cao:
1: Hoàn toàn không đồng ý;2:Không đồng ý;
Tác giả đã xây dựng và điều chỉnh thang đo cho phù hợp ý định lựa chọn ứng dụngUTOPcủakháchhàngtạiThànhphốHồChínhMinh.Thangđosơbộcủanghiêncứusẽgồmcácyếu tố sau:
Sưhữuíchlàmứcđộmàmộtcánhântinrằngsửdụnghệthốngđặcthùsẽgiatăngsựhoànthànhcông việc.Cảmnhậnsựhữuíchcủaứngdụngcàngcaothìkhảnăngsửdụngcủakháchhàng càng lớn.
HI3 TrênứngdụngUTOPthể hiênđược đa dạngmặt hàng, ngànhhàng.
Việc dễ sử dụng là mức độ mà một cá nhân tin rằng sử dụng hệ thống sẽ đỡ tốn thờigian.Cảmnhậnviệcdễsửdụngcủaứngdụngcàngnhiềuthìcơhộikháchhàngchọnsửdụngcàngcao.
SD3 Tínhnăng“Ghinhớlịchsửmuahàng”giúpngườidùngkhông phảimấtthờigiantìmlạinhữngsảnphẩmthườngmua.
Niềm tin được định nghĩa là sự mong đợi tổ chức hoặc cá nhân khác mà khách hàngtương tác sẽ không lợi dụng sự tin tưởng của họ; nghĩa là họ tin rằng đối tác là người có đạođức, đáng tin và cư xử có giáo dục Niềm tin về sự uy tín, tên tuổi thương hiệu của công tyFPT càng lớn thì mức độ ảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứng dụng UTOP của khách hàngcàngcao.
Quyềnriêngtưvàbảomật Đối với ứng dụng UTOP, người dùng có thể nạp tiền và quy đổi thành đồng để muasắm và chi trả cho những sản phẩm bên trong ứng dụng, do đó UTOP cũng được xem nhưmột ví điện tử của người dùng VÌ là ví điện tử nên quyền riêng tư và bảo mật là rất quantrọng.
Quyềnriêngtưđượcmôtảlàkhảnăngcánhântựgiámsátthôngtinliênquanđếnbảnthân(Cliquetvàc ộngsự,2015).Đólàmộttínhnăngquantrọngmàmọingườiđềubiết.Dựatrên nghiên cứu của (Soodan, etal., 2020), một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc sửdụngvíđiệntửlàquyềnriêngtưvàbảomậtđượccholàcótínhgợiýhơn.Thiếubảomậtvàquyềnriêngtưlà mộttrongnhữngvấnđềkhiếnkháchhàngkhôngthểmuahàngtrừkhihànghóa đó được bảo vệ (Milberg, Smith &Bruke, 2000) Tuy nhiên, việc thanh toán qua ví điệntử không có tính năng bảo mật có thể dẫn đến việc truy cập trái phép thông tin cá nhân và làcơ hội sinh lợi cho tội phạm mạng vi phạm dữ liệu (Kaur và cộng sự, 2018) Ahmad và cộngsự.(2010)chorằngdosựpháttriểnnhanhchóngcủacôngnghệ,ngườidùngđãtrởnênquantâmhơnnhiềuđế ncácvấnđềvềquyềnriêngtưvàbảomậtvàđiềunàyđãgópphầnkhiến họtừchốitiếtlộthôngtintàichínhcủamìnhthôngquainternetvàcáctrangwebthươngmạiđiệntử.
RB1 Cóbảomật2lớptrongnhữnggiaodịchnạp/rúttiền Hiệuchỉnhtừthang đo của
Chuẩn chủ quan được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân về việc những ngườiquantrọngđốivớihọnghĩrằnghọnênhaykhôngnênthựchiệnhànhvi;nóicáchkhác,chuẩnchủ quan là sự ảnh hưởng của những người xung quanh, môi trường xã hội đến ý định hànhvicủa một cá nhân.
Hiệuchuẩntừthangđ oc ủ a Châu Ngọc Tuấn(2015).
Tínhtiệnlợiđượcđịnhnghĩalàviệcphùhợpvớinhucầu,hoạtđộng,kếhoạchcủamộtn gười nhằmgiúp giảmthời giankhi thựchiện mộtcông việcnào đó.
TL1 Kháchhàngcóthểđặthàngmọilúcmọinơivớiđiềukiệnnơi đócóinternet Đềx u ấ t t ừ t á c giả.
TL3 Chủ động thông báo đến người dùng khi có voucher hoặcnhững chương trình ưu đãi đến từ các cửa hàng sớm nhất vànhanhnhất.
YD3 Tôisẽ giớithiệuchongười thânbạnbècủatôi sửdụngứng dụngUTOP.
YD4 UTOP luônlà lựachọnđầu tiênkhi nhắc đếnứngdụngthương mạiđiệntử.
Nghiêncứuđịnhtínhsơbộ
Được thực hiện bằng cách tham khảo các nghiên cứu trước đây, thảo luận nhóm vàphỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ để xây dựng và hoàn chỉnh mô hìnhnghiên cứu, xây dựng, hiệu chỉnh các thang đo sử dụng từ những nghiên cứu trước và thẩmđịnhtính phù hợp của câu hỏi khảo sát.
Mục đích nghiên cứu định tính sơ bộ để thu thập ý kiến của các chuyên gia và nhómthảo luận thông qua hình thức bảng câu hỏi (Phụ lục 1, Phụ lục 2) từ đó hình thành bảng câuhỏivà phát triễnthang đo, tiếptục đi vào nghiêncứu sâu hơn.
Nghiêncứuđịnhlượngsơbộ
Mẫu nghiên cứu định lượng sơ bộ và phương pháp thu thập dữ liệu353.4.2 Phươngphápphântíchsơbộthangđo
Mụcđíchcủanghiêncứuđịnhlượngsơbộlàđểpháthiệncáclỗicóthểcótrongthiếtkế bảng câu hỏi trước khi tiến hành khảo sát chính thức và thường để điều chỉnh và sửa đổicác câu hỏi nhằm giúp đảm bảo độ tin cậy và giá trị của các thang đo Ngoài ra, nghiên cứuđịnh lượng sơ bộ được sử dụng để ước tính tỷ lệ hồi đáp cho phiếu khảo sát và xác định cỡmẫucủa nghiên cứu định lượng chínhthức.
Trongđiềukiệncủamộtmẫunghiêncứusơbộ,Greenvàcộngsự(1988)chorằngđốitượng nghiên cứu sơ bộ nên càng giống mẫu chính thức càng tốt, đại diện trả lời điển hình,hoặcngắngọnhơnnênphảnánhcácthànhphầncủacuộcđiềutrachính.Lấymẫuthuậntiệnsẽ được sử dụng để tạo ra một mẫu cho nghiên cứu sơ bộ với một kích thước mẫu đề nghị từ12đến30(Huntvàcộngsự,1982).Nhưvậy,trongnghiêncứusơbộcủabàiviếtnàyđểđảmbảo cho mẫu nghiên cứu chính thức có thể đáp ứng được yêu cầu xử lý của phần mềm SPSSthì đối tượng điều tra là các khách hàng có ý định lựa chọn ứng dụng UTOP tại tp.HCM và60 phiếu khảo sát điện tử sẽ được sử dụng để gửi đến 60 khách hàng của UTOP tại tp.HCM.Quátrìnhđiềutranghiêncứusơbộđượcthựchiệntrongkhoảngthờigiantừ20/10/2021đếnngày20/11/2021.
Thang đo trong nghiên cứu định lượng sơ bộ được kiểm định bằng hệ số Cronbach’sAlpha.Cụthể,nhữngbiếnquansátcóhệsốtươngquanbiếntổng(item- totalcorrelation)lớnhơn 0.3 và những thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng được (Slater,1995, dẫn từ Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Như vậy, các biến có hệ sốtương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và thành phần thang đo có hệ số Croncbach’s Alpha nhỏhơn0.6 thì loại bỏ.
Sau khi kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì phân tích nhân tố khám phá sẽđược ứng dụng để tóm tắt các biến quan sát vào một nhân tố nhất định để đo lường các khíacạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu Tiêu chuẩn áp dụng và chọn biến theo HoàngTrọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) hệ số Kaiser-Meyer-Lokin (KMO) đạt từ 0.5 trởlênlàđủđiềukiệnđểphântíchnhântốthíchhợp,giátrịthốngkêBarlettcóýnghĩathốngkêcao.Đồngthời,nhữngnhântốcóEigenvaluelớnhơn1vàtổngphươngsaitríchlớnhơn50%thìchứng tỏ mô hìnhtrên phù hợp vớidữliệu phân tích.
Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức
Kíchthướcmẫuđịnhlượngchínhthứcvàphươngphápchọnmẫu3 6
Kíchthướcmẫuphụthuộcvàoviệctamuốngìtừnhữngdữliệuthuthậpđượcvàmốiquan hệ ta muốn thiết lập là gì Một nguyên tắc chung là mẫu càng lớn thì độ chính xác củacác kết quả nghiên cứu càng cao Tuy nhiên, trên thực tế thì việc lựa chọn kích thước mẫucòn phụ thuộc vào một yếu tố hết sức quan trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhànghiên cứu đó có thể có được Việc xác định kích thước mẫu bao nhiêu là phù hợp vẫn cònnhiềutranhcãivớinhiềuquanđiểmkhácnhau.Gorsuch(1983),Kline(1979)đềnghịconsốđó là 100,Guilford (1954) cho rằng con số đó là 200, Comrey và Lee (1992) thì không đưaramột con sốcố định (dẫn từMacCallum và cộng sự,1999). Đối với đề tài này, do các giới hạn về tài chính và thời gian, kích thước mẫu sẽ đượcxácđịnhởmứctốithiểucầnthiếtnhưngvẫnđápứngđượcnhucầucủacuộcnghiêncứutheođề nghị của Kline (1979, dẫn từ MacCallum và cộng sự, 1999) Như vậy, kích thước mẫu tốithiểulà100.Ngoàira,đểphântíchhồiquytuyếntínhbộiđạtkếtquảtốtnhấtthìGreen(1991,dẫntheoNguyễnĐì nhThọ,2011)giớithiệumộtcôngthứckinhnghiệmthườngdùngđểtínhkích thước mẫu cho hồi quy tuyến tính bội như sau: n ≥ 50 + 6p (Trong đó, n là kích thướcmẫutốithiểucầnthiếtvàplàsốlượngbiếnđộclậptrongmôhình).Nhưvậy,kíchthướcmẫutốithiểuđểphâ n tíchhồiquy tuyếntínhbội trongluậnvăn nàylàn P+ 6x6
Thuthậpthôngtinmẫunghiêncứuchínhthức
Bảng câu hỏi được chuẩn bị sẵn để sử dụng cho việc thu thập thông tin cần nghiên cứutrong luận văn này Bảng câu hỏi khảo sát dùng để phỏng vấn được thiết kế gồm 3 bước nhưsau:
- Bước 1: Các thang đo sơ bộ từ kết quả nghiên cứu định tính đánh giá bằng thang đoLikert5bậc (bậc1là hoàntoàn khôngđồngý vàbậc 5làhoàn toànđồngý).
- Bước 2: Bảng câu hỏi ban đầu thiết kế tại bước 1 được sử dụng để gửi đến các kháchhàng Kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá được sử dụng đểđịnhlượng sơ bộ.
- Bước 3: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ, tác giả sẽ tiến hành hiệuchỉnh thành bảng câu hỏi chính thức để thu thập thông tin mẫu nghiên cứu.Bảng câuhỏi cũng thể hiện cam kết chỉ sử dụng thông tin cho mục đích nghiên cứu cùng vớicamkết bảo mật thông tin cho đápviên.
Phươngphápphântíchdữliệu
Bảngcâuhỏisaukhikhảosátlàmsạchbằngcáchloạibỏcácbảngcâuhỏicóthôngtinkhôngđầyđủ,t hôngtinbịtrùnglắpởmộtsốcâutrảlờihoặckhôngđángtincậy(bảngkhảosát mà các câu trả lời có cùng mức độ,…).Sau đó sẽ nhập và mã hóa vào phần mềm SPSS.Tiếptheo, trình tự phântích dữ liệu tiến hànhnhư sau:
Các thang đo trong nghiên cứu chính thức cũng đưa vào kiểm định bằng công cụCronbach’sAlpha.Loạibỏcácbiếnkhôngphùhợpvàđánhgiáđộtincậycủathangđobằnghệ số Cronbach’s Alpha, qua đó các biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ được loại bỏ Cụ thể,nhữngbiếncóhệsốtươngquanbiếntổng(item- totalcorrelation)nhỏhơn0.3sẽbịloại.Slater(1995) cho rằng những thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng(dẫntừ Hoàng Trọngvà Chu Nguyễn MộngNgọc, 2008).
Sau khi thực hiện đánh giá thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện EFA Với phươngphápnàydữliệuđượctómtắtvàthugọn,liênhệcácnhómbiếncómốiliênhệlẫnnhauđượcxem xét và trình bày dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản Theo Hoàng Trọng và ChuNguyễnMộngNgọc(2008),hệsốKaiser-Meyer- Lokin(KMO)đượcquantâmtrongphươngpháp này là vì hệ số KMO dùng để xem xét sự thích hợp trong việc đưa các biến vào phântích nhân tố Hệ số KMO lớn khi đạt từ 0.5 đến 1 đây là điều kiện đủ để phân tích nhân tốthích hợp, khi hệ số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp vớicácdữ liệu.
Phântíchhồiquytuyếntínhbộibằngphươngphápbìnhphươngnhỏnhất(OrdinalLeastSquares – OLS) sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứng dụngUTOPcủakháchhàngtạitp.HCM.Môhìnhhồiquyphùhợpkhikhôngviphạmcácgiảđịnhcủa OLS Do đó, các kiểm định như sự liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụthuộc, phần dư có phân phối chuẩn, phương sai sai số không đổi, hiện tượng tự tương quan,hiệntượng đa cộng tuyến sẽ được xemxét.
Kiểm định sự khác biệt để xem xét mối quan hệ giữa đặc điểm nhân khẩu (giới tính,nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập) với ý định lựa chọn ứng dụngUTOPcủakháchhàngtạitp.HCM.Cụthể,kiểmđịnhvềgiátrịtrungbìnhcủa2mẫuđộclậpsẽđượcsử dụng để kiểm định sự khác biệt về ý định lựa chọn ứng dụng UTOP của khách hàng tạitp.HCM theo giới tính Trong khi đó, phân tích phương sai một yếu tố (One-Way ANOVA)dùng để kiểm định sự khác biệt về ý định lựa chọn ứng dụng UTOP của khách hàng tạitp.HCMtheo nhómtuổi, trình độhọc vấn,thunhập vàthunhập.
Trong chương 3, tác giả tập trung vào việc xây dựng thang đo sơ bộ, từ đó sử dụngphương pháp nghiên cứu định tính sơ bộ và khảo sát định lượng sơ bộ để chắc chắn rằngnhững yếu tố nêu ra hoàn toàn phù hợp với mô hình đề xuất nhằm giúp cho việc thực hiệnnghiêncứu chính thức được ổn định hơn.
Kếtquả nghiên cứu định tính sơbộ
Đốivới thảo luận nhóm
TT Thangđo Ký hiệu Tỷ lệ đồngthuậ n
Đốivới phỏng vấn chuyên gia
Tác giả lấy ý kiến của chuyên gia là ông Hồng Văn Tuấn – chuyên gia phân tích côngnghệ,kinhdoanhcủacôngtyFPTđồngthờicũnglàđộitrưởngnhómphântíchvàđồngsánglậpứngdụn gUTOP.TheoôngTuấnchiasẻ:“ỨngdụngUTOPhiệnnaycònrấtmớiđốivớingười dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung Để tiếp cậnđượchầuhếtngườidântừtỉnhthànhđếnnôngthôn,độipháttriễnthịtrườngcầnnổlựchoạtđộng quảng bá hình ảnh cũng như thu thập ý kiến của người đã và đang tin tưởng sử dụngUTOPđểpháttriễnUTOP1cáchtốtnhất,phùhợpvớithịhiếucủangườitiêudùnghiệ n nay.” Nói về những yếu tố của tác giả đề xuất nhằm tác động đến ý định lựa chọn ứng dụngUTOPcủangườidânTp.HCM,đốivớiông,nhữngýkiếntrênvẫnchưahoàntoànđầyđủđểđánhgiát ấtcảvềýđịnhlựachọncủamộtkháchhàng,nhưngvìnhữnggiớihạnvềthờigianthựchiệnđềtàicũngnhưv iệcthuthậpthôngtinkhókhăndotìnhhìnhdịchbệnhCOVID19,tácgiảchỉcóthểgửibảngkhảosáttrựctuyến nênôngTuấnđồngthuậnvớinhữngýkiếnnêutrongbảng câu hỏi (Phụ lục 2).
Kếtquả nghiên cứu định lượngsơ bộ
Kếtquảkiểm traCronbach’s Alphacủa thangđosơ bộ
Kếtquả phântích nhân tốkhám phá EFAsơ bộ
Đầu tiên, phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thang đo các nhân tố ảnh hưởng đếnýđịnhlựachọnứngdụngUTOPcủakháchhàng.HệsốKMOtrongtrườnghợpnàylà0.652và mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định Bartlett’s là 0.000 cho thấy các biến này có tương quanvớinhauvàhoàntoànphùhợpvớiphântíchnhântố.Vìvậy,24biếnquansátcủa6thangđocác yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứng dụng của khách hàng đều được đưa vào đểkiểmđịnh EFA.
Trongmatrậnnhântốsaukhixoay,sựtậptrungcủacácbiếnquansáttheotừngnhântốđãhiệnrõrà ng,cácbiếnquansátcóhệsốtảinhântốđềulớnhơn0.5thểhiệnđộkếtdínhcao Kết quả phân tích nhân tố cho thấy tại mức trích eigenvalue > 1 ta có 6 nhân tố đượctríchratừ24biếnquansátvớiphươngsaitríchlà69.1%(caohơnmứcquyđịnhlà50%).
Nhưvậy,thôngquađánhgiásơbộthangđobằnghệsốtincậyCroncbach’sAlphavàEFA,cácthan gđocáckháiniệmnghiêncứuđềuđạtyêucầu.Cácthangđosaukhiphântíchsơ bộ sẽ được sử dụng trong nghiên cứu chính thức thông qua việc tiếp tục kiểm định hệ sốtincậyCroncbach’sAlpha,EFAvàphântíchhồiquytuyếntínhbộibằngphươngphápOLSvớicỡ mẫu nghiên cứu chính thức.
Môtả mẫu nghiên cứu chính thức
Đặcđiểm nhân khẩu học
Mẫu nghiên cứu được xác định là khách hàng sử dụng ứng dụng UTOP tại thành phốHồ Chí Minh Các phương pháp lấy mẫu thuận tiện sau đó đã được áp dụng để thu thập dữliệu.Kếtquảkhảosátchínhthứcthuđược250phảnhồi(xembảng4.1).Cỡmẫunàyđãđượcchứngminhlàđ ạtđộtincậytheohầuhếtcácquytắclấymẫu(Tabachnick&Fidell,2006):
Cán bộ, công nhân viênchức 78 31.2
Kếtquảkhảosátvềgiớitính:có134ngườithamgiakhảosátlànữchiếmtỷlệ53,6%,116người tham gia khảosát là nam chiếm tỷlệ 46,4%.
Kếtquảkhảosátvềđộtuổi:có42ngườithamgiakhảosáttrongđộtuổidưới25chiếmtỷlệ 16,80%; có112người tham gia khảosát trong độ tuổi từ25-34, chiếm tỷ lệ44,80%; có
49,chiếmtỷlệ28,40%;có25ngườithamgiakhảosát trong độ tuổi trên50, chiếm tỷ lệ 10,00%.
Về trình độ học vấn, nhóm có trình độ đại học có tỷ lệ cao nhất, cụ thể có 106 kháchhàng chiếm 42,40%, nhóm có trình độ trung cấp, cao đẳng có 91 khách hàng chiếm tỷ lệ36,40%, nhóm có trình độ THPT có 41 khách hàng chiếm 16,40% và nhóm có trình độ trênđạihọc có 12 khách hàng chiếm 4,80%.
Về nghề nghiệp, nhóm cán bộ công chức có tỷ lệ cao nhất, cụ thể có 78 người chiếmtỷ lệ 31,20% Nhóm khách hàng là công nhân có 70 người chiếm tỷ lệ 28%, nhóm có ngànhnghê kinh doanh buôn bán có 62 người chiếm tỷ lệ 24,8% và nhóm ngành nghề khác có 40ngườichiếm tỷ lệ 16%.
Về thu nhập, nhóm có thu nhập dưới từ 15 – 24 triệu đồng có tỷ lệ cao nhất, cụ thể có85 khách hàng chiếm 38,0%, nhóm thu dưới 15 triệu có 55 khách hàng chiếm tỷ lệ 22,0%,nhómcóthunhậptừ25–34triệucó52kháchhàngchiếm20,80%,vànhómcóthunhậptrên45triệu có 48 khách hàng chiếm19,20%.
Đặcđiểm thống kê củacác biến quan sát
Bình quângiátrị TB Độ lệchchu ẩn
Sáubiếnđộclậptrongmôhìnhnghiêncứucủatácgiảbaogồm:Cảmnhậnsựhữuích,Cảm nhận việc dễ sử dụng, Niềm tin, Quyền riêng tư và bảo mật, Chuẩn chủ quan và Tínhtiệnlợi Trong đó:
Cảm nhận sự hữu ích có giá trị trung bình cao nhất là 3.69 ở biến quan sát “Tiết kiệmđượcthờigianmuasắm”vàthấpnhấtlàbiếnquansát“Kháchhàngcóthểsosánhgiávà chất lượng của sản phẩm ở nhiều cửa hàng khác nhau trên ứng dụng.” với giá trịtrungbình là 3.61.
Cảm nhận việc dễ sử dụng có giá trị trung bình cao nhất là 3.68 ở biến quan sát “ Cóhướng dẫn chi tiết và cụ thể cho người dùng mới.” thấp nhất là biến quan sát
“Đơngiảnhóacác bướctrong mộtgiao dịch.”với giátrị trungbình là3.56.
Niềmtincógiátrịtrungbìnhcaonhấtlà3.75ởbiếnquansát“CôngtycôngnghệFPTcó uy tín trên thị trường.” và thấp nhất là biến quan sát “Ứng dụng UTOP đã đăng kývớibộ công thương.” vớigiá trị trung bình là3.67.
Quyền riêng tư và bảo mật có giá trị trung bình cao nhất là 3.69 ở biến quan sát
“Cóbảo mật 2 lớp trong những giao dịch nạp/rút tiền“ và thấp nhất là biến quan sát
Chuẩn chủ quan có giá trị trung bình cao nhất là 3.84 ở biến quan sát “Có người thântrong gia đình đang sử dụng ứng dụng UTOP.” và thấp nhất là biến quan sát
“Lờikhuyên từ người thân trong gia đình khuyên rằng nên trải nghiệm ứng dụng UTOP.”vớigiá trị trung bình là 3.56.
Tínhtiệnlợicógiátrịtrungbìnhcaonhấtlà3.65ởbiếnquansát“KHáchhàngcóthểđặt hàng mọi lúc mọi nơi với điều kiện nơi đó có internet” và thấp nhất là biến quansát“Chủđộngthôngbáođếnngườidùngkhicóvoucherhoặcnhữngchươngtrìnhưuđãiđếntừ cáccửahàngsớm nhấtvànhanhnhất.”vớigiátrị trungbìnhlà3.59.
Biến ý định lựa chọn ứng dụng UTOP có giá trị trung bình cao nhất là 3.78 ở biếnquan sát “ Tôi hoàn toàn tin tưởng khi lựa chọn ứng dụng UTOP.” và thấp nhất là biến quansát “ UTOP luôn là lựa chọn đầu tiên khi nhắc đến ứng dụng thương mại điện tử.” với giá trịtrungbình là 3.67.
Bìnhq uângiá trịTB Độ lệchchu ẩn Ýđịnhlựachọn
Kếtquả nghiên cứuchính thức
Kiểmđịnh độtin cậythang đo(Cronbach’s Alpha)
Đầutiên,cácthangđosẽđượckiểmđịnhđộtincậythôngquahệsốCronbach’sAlpha.Hệ số này cho biết mức độ tương quan giữa các biến quan sát trong bảng câu hỏi và đượcdùng để tính sự thay đổi của từng biến quan sát và mối tương quan giữa những biến Cụ thể,cácthangđosẽđượcchọnnếuhệsốCronbach’sAlpha>0.6vàcácbiếnquansátphảicóhệsốtương quan với biến tổng từ 0.3trở lên.
Thang đo Cảm nhận sự hữu ích có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.937 và hệ số tươngquan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3nênđạt yêu cầu đưa vàophân tích nhân tố tiếptheo.
ThangđoCảmnhậnviệcdễsửdụngcóhệsốCronbach’sAlpha=0.743vàhệsốtươngquan tổng biến(Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3nênđạt yêu cầu đưa vàophân tích nhân tố tiếptheo.
Thang đo Niềm tin có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.819 và hệ số tương quan tổng biến(Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầuđưavào phân tích nhân tố tiếp theo.
ThangđoQuyềnriêngtưvàbảomậtcóhệsốCronbach’sAlpha =0.691vàhệsốtư ơngquantổngbiến(CorrectedItem–TotalCorrelation)củacácbiếnquansátđềulớnhơn
Thang đo Chuẩn chủ quan có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.721 và hệ số tương quan tổngbiến (Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêucầuđưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
ThangđoTínhtiệnlợicóhệsốCronbach’sAlpha=0.792vàhệsốtươngquantổngbiến(Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầuđưavào phân tích nhân tố tiếp theo.
Thang đo Ý định lựa chọn có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.716 và hệ số tương quan tổngbiến (Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêucầuđưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứngdụngUTOP
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo 6 nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh lựa chọn ứng dụng UTOP của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh đều đạt được độtincậy(Bảng4.11).HệsốCronbach’sAlphacủacácthangđolớnhơn0.6(hệsốCronbach’sAlphathấpn hấtlà0.691)vàđồngthời,hệsốtươngquanbiếntổngđềulớnhơn0.3nêntấtcảcác biến quan sát của các thang đo đều được giữ lại Cụ thể, thang đo Cảm nhận sự hữu ích(HI)cóhệsốCronbach’sAlphalà0.937vàhệsốtươngquanvớibiếntổngthấpnhấtlà0.788cho thấy mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát Thang đo Cảm nhận việc dễ sửdụng (SD) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.743 và hệ số tương quan với biến tổng thấp nhấtlà0.446.ThangđoNiềmtin(NT)cóhệsốCronbach’sAlphalà0.819vàhệsốtươngquan vớibiếntổngthấpnhấtlà0.557.ThangQuyềnriêngtưvàbảomật(RB)cóhệsốCronbach’sAlpha là 0.691 và hệ số tương quan với biến tổng thấp nhất là 0.463 Thang đo Chuẩn chủquan (CQ) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.721 và hệ số tương quan với biến tổng thấp nhấtlà0.392.ThangđoTínhtiệnlợi(TL)cóhệsốCronbach’sAlphalà0.792vàhệsốtươngquanvớibiến tổng thấp nhất là 0.582.
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnhlựachọn ứngdụngUTOP củakhách hàngtạiTp.HCM:
Hệ số tươngquan vớibiếntổng thấpnhất
Nhưvậy,thangđocủa6nhântốảnhhưởngđếnýđịnhlựachọnứngdụngUTOPđềuđạtđượcđộti ncậynêntấtcả24biếnquansátcủa6thangđonàyđềuthỏađiềukiệnđểphântíchnhân tố khám phá (EFA)
Phântích nhân tố khám pháEFA
24 biến quan sát của 6 thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn ứng dụngUTOP sau khi kiểm định Cronbach’s alpha được đưa vào EFA Kết quả EFA lần 1 cho thấyhệsốKMOtrongtrườnghợpnàylà0.846vàmứcýnghĩa(Sig.)củakiểmđịnhBartlett’slà 0.000chothấycácbiếnnàycótươngquanvớinhauvàhoàntoànphùhợpvớiEFA(xemphụlục5.1).
Kếtquảphântíchnhântốkhámphá(EFA) tạibảng4.12 cho thấytạimứctrícheigen
> 1 ta có 6 nhân tố được trích ra từ 24 biến quan sát với tổng phương sai trích là 65.76% (cao hơn mức quy định là 50%), đạt khả năng giải thích 65.76% sự biến thiên của dữ liệu.Đâyđược xemlà kếtquả cuối cùngsau khiphân tíchnhân tố khámphá.
Kết quả EFA biến quan sát của thang đo Ý định lựa chọn có hệ số KMO bằng0.724và mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định Bartlett’s là 0.000 (xem phụ lục 5.2) cho thấy 3 biếnquansátnàycótươngquanvớinhauvàhoàntoànphùhợpvớiEFA.Tạimứctrícheigen>1ta có duy nhất 1 nhân tố được trích ra từ 4 biến quan sát với tổng phương sai trích là54,915%,điềunàychothấy4biếnnàycóđộkếtdínhcaovàcùngphảnánhmộtphạmtrù,đólàýđịnhlựachọn của khách hàngđối với ứng dụng UTOP.
Bảng 4.15 Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các biến quan sát của nhân tốphụthuộc
GiátrịEigenvalues Tổng bình phương của hệ số tải đãtríchxuất
KếtquảphântíchnhântốkhámpháEFAchobiếnphụthuộccũngchothấy,có4biếnquansátđượcn hómthành1nhântố,hệsốtảicủa4biếnquansátđềulớnhơn0.5.Đồngthời,
1 UTOPluônlàlựachọnđầutiênkhinhắcđếnứngdụ ng thương mạiđiện tử YD1 0.836
2 Tôi sẽ giới thiệu cho người thân bạn bè của tôisửdụng ứng dụng UTOP YD3 0.777
3 Tôi hoàntoàntintưởngkhilựa chọn ứngdụngUTOP YD2 0.698
4 Nếulàlầnđầutiên,tôirấtvuilòngtrảinghiệmthửứng dụng UTOP YD4 0.638
Như vậy,saukhiphân tíchnhântốkhám EFAchobiếnđộclập vàbiếnphụ,các biến quansátđềuphùhợpvàtiếptụcđượcsửdụngchonghiêncứuchuyênsâutiếptheo.
Kiểmđịnh mô hìnhvà giả thuyếtnghiên cứu
Trước khi phân tích hồi quy tuyến tính bội cần xem xét các mối quan hệ tương quantuyến tínhg i ữ a b i ế n p h ụ t h u ộ c v à c á c b i ế n đ ộ c l ậ p c ũ n g n h ư g i ữ a c á c b i ế n đ ộ c l ậ p v ớ i nhau.Nếuhệsốtươngquangiữabiếnphụthuộcvà biếnđộclậplớnchứngtỏgiữachún gcómốiquanhệvớinhauvàphântíchhồiquylàcóthểphù hợp.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng hệ số tương quan giữa cácbiếnđộclậpvớibiếnphụthuộccógiátrịtừ0.3trởlênlàphùhợpvàcóthểđưavàophântíchhồi quy bội Bảng 4.15 cho thấy hệ số tương quan Pearson giữa biến phụ thuộc (YD) và cácbiếnđộclập(HI,SD,NT,RB,CQ,TL)đềutừ0.3trởlên(cụthểhệsốtươngquanthấpnhấtlà 0.345 và cao nhất là 0.591) Với mức ý nghĩa 1%, sơ bộ nhận thấy cóthể đưa cácbiếnHI, SD, NT, RB, CQ, TL vào mô hìnhđểgiải thích cho biến ý định lựa chọn ứngdụngUTOPcủakháchhàngtạithànhphốHồChíMinh.
Bêncạnhđó,cácbiếnđộclập(HI,SD,NT,RB,CQ,TL)cũngcómốitươngquankhácaovớinhau(hệ sốtươngquangiữacácbiếnđộclậpthấpnhấtlà0.172)thìcóthểxảyrahiệntượngđa cộng tuyếntrongmôhìnhhồiquynày.
YD HI SD RB CQ TL NT
Trêncơsởkếtquảcủaphântíchtươngquan,luậnvănxâydựngmôhồiquytuyếntínhbộicó có dạng như sau:
YD=β 0+ β 1 *HIHI+β2*HISD+β3*HINT+β4*HIRB+β5*HICQ+β6*HITL+ɛ
Biếnđộclập:HI(Cảmnhậnsựhữuích),SD(Cảmnhậnviệcdễsửdụng),NT(Niềmtin),RB(Ri êng tưvàbảo mật),CQ(Chuẩn chủquan), TL(Tínhtiện lợi).
PhươngphápchọnbiếnEnterđượctiếnhành.Bêncạnhđó,nhữnggiảđịnhcủamôhình tuyến tính cũng sẽ được kiểm tra.
Kếtquảtạibảng4.16chothấygiát r ị thốngkêFcủamôhìnhhồiquybằng36.515và mức ý nghĩa của thống kê là 1% (sig = 0.000), điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyếntính bội phù hợp vớidữliệuhay nóicáchkhác,c á c b i ế n đ ộ c l ậ p ( H I , S D , N T , R B , C Q , TL) cómốiquan hệtuyếntính vớibiếnphụthuộc(YD)với độtin cậy là99%.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số R 2 hiệu chỉnh là thướcđo mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội vì giá trị của hệ số này không phụthuộcvàosốlượngbiếnđượcđưavàomôhìnhnghiêncứu.Bảng4.16chothấyhệsốR 2 hiệuchỉnh của mô hình hồi này là 0.475 Điều này cho thấy, mô hình hồi quy được xây dựng bởi6 biến độc lập, bao gồm: HI (Cảm nhận sự hữu ích), SD (Cảm nhận việc dễ sử dụng), NT(Niềm tin), RB (Riêng tư và bảo mật), CQ
(Chuẩn chủ quan), TL (Tính tiện lợi) giải thíchđược47,50%sựbiếnthiênvềÝđịnhlựachọnứngdụngUTOPcủakháchhàngtạithànhphốHồChíMinh.
Hệ số hồi quychưa chuẩnhóa(B)
(Sig.≤0.01)là:HI(Cảmnhậnsựhữuích),CQ(Chuẩnchủquan),TL(Tínhtiệnlợi).Nhưvậy,3yếut ốnàycómốiquanhệtuyếntínhcó ýnghĩa thống kêvới ý địnhlựa chọn ởđộ tin cậy99%.
Có3yếutốcóýnghĩathốngkêởmức1%(0.01