1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Võ Ngọc Thảo Nhi
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Văn Dân
Trường học University of Banking
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 268,61 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (13)
    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DOCHỌN ĐỀ TÀI (13)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (15)
      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (15)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (15)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (15)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu (16)
      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu (16)
    • 1.5. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu (16)
    • 1.6. Đóng góp của đề tài (17)
    • 1.7. Kết cấu của khóa luận (17)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN (19)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết về khả năng thanh khoản (19)
      • 2.1.1. Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thương mại (19)
      • 2.1.2. Khả năng thanh khoản (20)
        • 2.1.2.1. Khái niệm (20)
        • 2.1.2.2. Tầm ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản (20)
      • 2.1.3. Phương pháp đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng (21)
    • 2.2. Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại 12 1. Nhóm yếu tố bên trong ngân hàng (22)
      • 2.2.2. Nhóm yếu tố bên ngoài ngân hàng (26)
    • 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước (26)
      • 2.3.1. Nghiên cứu trên thế giới (27)
      • 2.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam (28)
  • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (18)
    • 3.1 Mô hình nghiên cứu (32)
      • 3.1.1. Khái quát mô hình nghiên cứu (32)
      • 3.1.2. Mô tả biến và các giả thuyết (33)
    • 3.2. Giới thiệu quy trình tự xử lý dữ liệu (38)
      • 3.2.1. Quy trình nghiên cứu (38)
      • 3.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu (40)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (18)
    • 4.1. Thống kê mô tả (44)
    • 4.2. Kết quả nghiên cứu (46)
      • 4.2.1. Phân tích tương quan mô hìnhnghiên cứu (46)
      • 4.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến (48)
      • 4.2.3. Phân tích hồi quy (49)
      • 4.2.5. Kiểm tra khuyết tật của mô hình (52)
    • 4.3. Ước lượng mô hình theo phương pháp FGLS (53)
    • 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu (55)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý, HÀM Ý CHÍNH SÁCH (66)
    • 5.1. Kết luận (66)
    • 5.2. Hàm ý chính sách (68)
      • 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước (71)
    • 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu mở rộng (72)
      • 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu (72)
      • 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo (73)
  • KẾT LUẬN ......................................................................................................................64 (76)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................65 (77)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ^^Q^^ HOCHIMINH UNIVERSITY OF BANKING VÕ NGỌC THẢO NHI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC N[.]

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DOCHỌN ĐỀ TÀI

Ngân hàng là một tổ chức và trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng, có tầm ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế và hệ thống tài chính không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới Chức năng của ngân hàng là trung gian tài chính hoạt động bằng cách huy động vốn từ nguồn tiền nhàn rỗi từ những cá nhân, doanh nghiệp cho những khách hàng có nhu cầu cần vốn để vay, đầu tư sản xuất hay cho vay tiêu dùng Ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận từ sự chêch lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động Qua đó, ngân hàng tạo điều kiện gắn kết các hoạt động kinh tế như huy động nguồn lực, hoạt động sản xuất, phân phối tài chính công và phân phối đồng đều phúc lợi xã hội Vì vậy, quản trị ngân hàng luôn là vấn đề được các cơ quan nhà nước thực hiện các hoạt động quản lý, giám sát đặc biệt quan tâm.

Tháng 3 năm 2023 vừa qua, hệ thống ngân hàng Mỹ chứng kiến vụ sụp đổ liên tiếp ba ngân hàng lớn gồm Signature Bank, Silicon Valley Bank (SVB), và Silvergate tạo nên làn sóng hoang mang và lo ngại sẽ làm sụp đổ hệ thống ngân hàng và ảnh hưởng nền kinh tế trên toàn cầu Vấn đề về thanh khoản của ngân hàng đã trở thành đề tài được quan tâm sâu sắc trong nền kinh tế hiện nay khi các ngân hàng dễ bị tổn thương trước các yếu tố vĩ mô như lạm phát gia tăng và cục dữ trữ Liên bang

Mỹ (Fed) đã liên tục tăng các mức lãi suất Vì thế, gây ra khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khách hàng, và nền kinh tế nên họ cần rút tiền mặt thay vì gửi tiền tiết kiệm Chính vì thế, làn sóng rút tiền ồ ạt của những người gửi tiền không được bảo hiểm dẫn tới mất khả năng thanh khoản và đó cũng là nguyên nhân dẫn tới vụ phá sản của ngân hàng SVB trong thời gian qua.

Và trong cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới xảy ra vào năm 2008 -

2009 là điển hình cho sự ảnh hưởng nặng nề của ngân hàng đến nền kinh tế, đẩy nền kinh tế trì trệ lên đến đỉnh điểm Một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế là khả năng thanh khoản của NHTM chưa được quản lý và quan tâm sâu sắc. Theo ngân hàng nhà nước Việt Nam "Hầu hết các ngân hàng rơi vào khủng hoảng đều có chung nhược điểm là thiếu nguồn vốn dự phòng rủi ro, làm tăng sức ép lên nguồn vốn đệm Khi tình hình xấu đi, các ngân hàng cạn kiệt nguồn vốn nhưng không thể trông chờ vào nguồn vốn đệm này" Rủi ro thanh khoản đến từ việc "Các ngân hàng chuyển sang cho vay ngắn hạn, nhưng không đảm bảo nguồn vốn theo nguyên tắc thị trường Đây là cách thức chuyển dịch từ hoạt động huy động vốn sang nguồn vốn cho vay bán buôn kỳ hạn ngắn, cho phép ngân hàng mở rộng danh mục cho vay, nhưng làm tăng mức độ chuyển đổi thanh khoản và kỳ hạn" Nguồn vốn huy động và các hình thức cho vay thiếu bảo đảm bằng tiền gửi nên gây ra mất tính thanh khoản, dẫn đến đỗ vỡ tín dụng và phá sản của các ngân hàng.

Qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự sụp đổ liên tiếp của 3 ngân hàng lớn tại Mỹ cho thấy, tính thanh khoản có nhiệm vụ chính trong sự phát triển của hệ thống ngân hàng Vì thế, Basel III đã có những nguyên tắc và khuôn khổ về quản lý rủi ro thanh khoản bao gồm thanh khoản an toàn để giữ an toàn của hệ thống ngân hàng Quản trị rủi ro thanh khoản cần tập trung vào việc dự tính thay đổi tổng tiền gửi và tổng cho vay trên cơ sở xây dựng các mô hình toán học và phân tích các kịch bản dẫn đến sự thay đổi đó để có những biện pháp phù hợp trong huy động vốn và cho vay.

Khả năng thanh khoản là một tiêu chí thể hiện sự uy tín, sức mạnh, sự vững bền và bình ổn của bộ máy ngân hàng toàn cầu Nếu có những sự cố xảy ra mà ngân hàng không kịp thời dự trữ đủ nguồn vốn hay các tài sản có khả năng thanh khoản cao để đáp ứng nhu cầu thị trường thì sẽ dẫn đến mất uy tín trong kinh doanh, gia tăng nợ xấu, khả năng thanh khoản mất ổn định và nguy cơ dẫn đến sự đổ vỡ của toàn hệ thống Tùy vào mỗi giai đoạn, cùng với các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế như lạm phát hay lãi suất kết hợp với các yếu tố bên trong của mỗi ngân hàng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng tại Việt

Nam Qua đó, nhận thấy được vai trò cốt lỗi và tầm quan trọng của khả năng thanh khoản đối với các NHTM tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu được tác giả chọn cho khóa luận tốt nghiệp là “Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các

Ngân hàng thương mại Việt Nam” Qua kết quả nghiên cứu, có thể là cơ sở tham khảo cho các cơ quan quản lý có những chiến lược hay chính sách phù hợp để nâng cao khả năng thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam.

Từ mục tiêu tổng quát, tác giả chia thành các mục tiêu cụ thể và tiến hành nghiên cứu như sau:

1.2.3 Nhận diện các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam.

1.2.4 Kiểm định mức độ tác động (mạnh, yếu, tiêu cực hay tích cực) của các yếu tố này đến khả năng thanh khoản của các NHTM tại đất nước Việt Nam.

1.2.5 Đề xuất hàm ý chính sách nhằm nâng cao khả năng thanh khoản của cácNHTM tại Việt Nam.

Câu hỏi nghiên cứu

Để thực hiện hiệu quả những mục tiêu nghiên cứu nêu trên, khóa luận tiến hành nghiên cứu để trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:

- Những yếu tố nào tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam?

- Chiều hướng tác động và mức độ tác động của các yếu tố đó đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam?

- Những giải pháp nào đảm bảo khả năng thanh khoản tại các NHTM Việt

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam.

Xét đến không gian: Mẫu nghiên cứu gồm 29 NHTM Việt Nam được lấy từ các tư liệu báo cáo đáng tin cậy đã được kiểm toán Những ngân hàng này được lựa chọn với tiêu chí là hoạt động xuyên suốt trong thời gian nghiên cứu Các số liệu tài chính được thu thập đều được công khai minh bạch và rõ ràng trên Báo cáo tài chính của từng ngân hàng.

Xét đến thời gian: Số liệu thu thập của từng ngân hàng trong khoảng giai đoạn từ 2010 đến 2021.

Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu

Bài luận vận dụng chuỗi thời gian từng năm thu thập dựa vào báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của 29 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ 2010 đến 2021 Nguồn tham khảo những số liệu vĩ mô từ Ngân hàng Nhà nước, các tạp chí khoa học và tài chính liên quan đến đề tài nghiên cứu cụ thể là khả năng thanh khoản, từ ngân hàng nhà nước Việt Nam, các trang mạng điện tử, dữ liệu từ Tổng cục thống kê Việt Nam. Đề tài sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng:

Phương pháp định tính: Trên cơ sở lý thuyết về đề tài, lược khảo các nghiên cứu của tác giả Việt Nam và nước ngoài nhằm thiết lập mô hình nghiên cứu, từ đó tác giả xác định các biến mô tả đặc điểm cơ bản của tập dữ liệu thu thập được để có cái nhìn tổng quan về mẫu khảo sát Thống kê các biến giải thích và biến phụ thuộc của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2010 đến 2021 để mô tả đặc trưng cơ bản của dữ liệu theo kích thước mẫu và giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị tối đa, hơn nữa tối thiểu cho từng biến trong mô hình.

Phương pháp định lượng: Thông qua phần mềm Stata 15.1, để phân tích tác

5 động của các yếu tố đến khả năng thanh khoản của NHTM tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng bằng mô hình hồi quy bình phương bé nhất(Pooled – OLS), mô hình tác động cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên(REM) Kế tiếp, tác giả dùng kiểm định Hausman để kiểm định mô hình FEM hayREM là phù hợp hơn Khi chọn được mô hình phù hợp cho bài nghiên cứu, sẽ kiểm định hiện tượng tự tương quan, đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi Cuối cùng, nếu mô hình nghiên cứu có các hiện tượng trên thì dùng lệnh FGLS để sửa các lỗi trên của mô hình và kết luận mô hình nghiên cứu cuối cùng của khóa luận này.

Đóng góp của đề tài

Đề tài của khóa luận này không tạo ra định nghĩa mới hay giải pháp mới trong việc tìm hiểu về khả năng thanh khoản Tác giả được kế thừa và củng cố từ các nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước Nhưng bên cạnh đó, tính mới của đề tài được xem xét thêm về khả năng thanh khoản trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lạm phát tăng cao, các chính sách về lãi suất trong tình hình kinh tế năm 2010 – 2021. Đề tài của khóa luận sử dụng số liệu tài chính thu thập được và phân tích thông qua Stata 15.1 để tìm ra các yếu tố có sức ảnh hưởng đến đến khả năng thanh khoản từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện khung chính sách trong quản lý, điều hành NHNNViệt Nam và hệ thống NHTM Việt Nam nhằm nâng cao khả năng đối mặt với các cú sốc thanh khoản và xây dựng nên các biện pháp hiệu quả nâng cao năng lực của ngân hàng.

Kết cấu của khóa luận

Kết cấu của khóa luận bao gồm 05 chương, như sau:

Chương 1 sẽ trình bày các nội dung như tính cấp thiết và lý do chọn đề tài, nêu mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu và những đóng góp trong thực tiễn và trong nghiên cứu khoa học.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan

Nội dung diễn đạt một số khái niệm về thuật ngữ khả năng thanh khoản được sử dụng trong nghiên cứu, trình bày cơ sở lý thuyết liên quan về khả năng thanh khoản của ngân hàng Trình bày về khái niệm cách đo lường thanh khoản Sau đó lược khảo các công trình nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trên thế giới và tại Việt Nam về các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM để từ đó có căn cứ cho việc đề xuất mô hình nghiên cứu.

Chương 3: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Chương 3 sẽ trình bày về phương pháp nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, quy trình nghiên cứu được sử dụng trong đề tài nhằm kiểm định các thang đo lường các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản để thu được kết quả phù hợp.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương này thực hiện thống kê mô tả các biến trong mô hình, đồng thời kiểm định mô hình nghiên cứu Xác định được các yếu tố nào ảnh hưởng và phân tích mức độ tác động cùng chiều hay ngược chiều cũng như mức ý nghĩa thống kê của từng yếu tố đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam.

Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách

Chương 5, tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu đối với ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung Đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng thanh khoản cũng như hạn chế của đề tài khi phân tích rủi ro thanh khoản ở các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu Sau khi tìm hiểu về tầm quan trọng cũng như tính cấp thiết của việc phân tích các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam Tác giả đã định hướng được mục tiêu nghiên cứu, xác định rõ đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, cuối cùng là bố cục của khóa luận.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN

Cơ sở lý thuyết về khả năng thanh khoản

2.1.1 Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thương mại

"Khả năng thanh khoản của ngân hàng hay khả năng đáp ứng nguồn vốn cho sự tăng lên của tài sản có và thanh toán các khoản nợ khi đến hạn" (Basel 2000).

Theo Basel (2008) "Khả năng thanh khoản là khả năng ngân hàng tài trợ cho việc gia tăng tài sản và đáp ứng các nghĩa vụ của ngân hàng khi chúng đến hạn mà không phải chịu những tổn thất nào".

Theo (Duttweiler, R 2011) "Thanh khoản thể hiện là khả năng thực hiện tất cả các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn đến mức tối đa và bằng đơn vị tiền tệ được quy định".

Khả năng thanh khoản có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng và ảnh hưởng đến sự sống còn của hầu hết các ngân hàng thương mại đều được thể hiện chủ yếu thông qua chỉ số quản lý thanh khoản Vì khi chỉ một ngân hàng công bố phá sản hay khả năng thanh khoản không đáp ứng đủ điều kiện sẽ dẫn đến hiệu ứng lan truyền làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cả một hệ thống ngân hàng của toàn quốc Khả năng các khoản tiền gửi tại ngân hàng phải chi trả, cho vay, giao dịch chuyển tiền hay thanh toán, vốn phải giao dịch và các nghĩa vụ phải trả các khoản nợ phát sinh thì ngân hàng phải có đủ lượng tài sản dự trữ để kịp thời giải ngân những khoản tiền ấy ngay thời điểm khách hàng cần, nếu không sẽ dẫn đến tình trạng vỡ nợ và có nguy cơ phá sản vì tính thanh khoản kém.

(Basel 2008) "Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán, giao dịch vốn "

Khái niệm về khả năng thanh khoản tốt được lý giải đơn giản nếu ngân hàng có nhiều tài sản có tính thanh khoản cao và có thể chuyển đổi thành tiền mặt với chi phí thấp Nếu nói về nguồn vốn có tính thanh khoản cao, thì ngân hàng đó có thể huy động được nguồn vốn với thời gian và chi phí thấp để đáp ứng nhu cầu vốn trong bất kỳ thời điểm nào.

Theo Basel (2008) "Rủi ro mà một định chế tài chính không đủ khả năng tìm kiếm đầy đủ nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày và cũng không gây tác động đến tình hình tài chính" Rủi ro thanh khoản xảy ra trong trường hợp ngân hàng mất khả năng thanh toán do sa sút để kịp thời thanh lý tài sản trong một thời gian ngắn và thấp hơn giá thị trường.

Theo Duttweiler (2010), "Rủi ro khi ngân hàng không có khả năng thanh toán tại một thời điểm nào đó, hoặc phải huy động nguồn vốn với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh toán, hoặc do nguyên nhân chủ quan khác làm mất khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại, theo đó sẽ kéo theo hậu quả không mong muốn".

Nhiệm vụ thiết yếu và có tầm ảnh hưởng lớn đến gần như là toàn bộ các ngân hàng là khả năng chi trả hay thanh toán đầy đủ phải được bảo đảm Do đó, ngân hàng hoặc có sẵn lượng vốn khả dụng trong tay, hoặc có thể tiếp cận dễ dàng các nguồn vốn vay mượn từ bên ngoài với mức chi phí phải trả hợp lý và đúng thời điểm; hoặc có thể kịp thời và nhanh chóng bán bớt một số tài sản để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh.

2.1.2.2 Tầm ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản

Nếu tính thanh khoản ngân hàng thấp sẽ có những kết quả không mong muốn. Ngân hàng là trung gian tài chính giữa người đi vay và người cho vay mà nguồn thu lớn nhất là sự chênh lệch về hoạt động lãi suất cho vay.

Khi ngân hàng gặp phải tình trạng thanh khoản khan hiếm, ngân hàng sẽ cố gắng tìm kiếm các nguồn vốn cao bằng cách tăng lãi suất huy động để thu hút tiền gửi từ khách hàng Tuy nhiên, việc tăng lãi suất huy động sẽ dẫn đến tăng lãi suất cho vay,gây khó khăn cho các khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp khi vay vốn với lãi suất cao Đồng thời, ngân hàng cũng phải trả lãi suất cao cho tiền gửi, nhưng khó khăn trong việc cho vay vốn, dẫn đến ngân hàng mất lợi nhuận.

Nếu ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng, đặc biệt là trong trường hợp ngân hàng mất thanh khoản, điều này sẽ làm giảm uy tín và niềm tin của khách hàng, gây ra tác động tiêu cực đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Việc rút tiền ồ ạt của khách hàng do lo ngại mất tiền có thể gây ra tình trạng khó khăn và có thể gây ra rủi ro phá sản, như trường hợp của ngân hàng SVB - một trong những ngân hàng lớn thứ 13 tại Mỹ.

2.1.3 Phương pháp đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng

Rủi ro thanh khoản được đo lường theo hai cách: đo lường bằng "khe hở thanh khoản và các tỷ lệ thanh khoản" (Vodová 2011).

Khe hở thanh khoản được đề cập trong Risk Management in Banking của J. Bessis (2009) được ước tính bằng "chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn cả thời điểm hiện tại và tương lai".

Một phép đo khác là tỷ lệ thanh khoản được tính bằng các chỉ tiêu khác nhau trong bảng cân đối kế toán để xác định các xu hướng thanh khoản chính Bốn tỷ lệ thanh khoản được trình bày dưới đây là tổng hợp các nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài khi đề cập đến tính khả năng thanh khoản:

L2 = (2) được nghiên cứu bởi Indriani (2004).

Ti ề ng ử i+v ố n huy độ ng ng ắ n h ạ n

L4 = (4) được nghiên cứu bởi Naceur and Kandil ti ề ng ử i+ ngu ồ n V ố n ng ắ n h ạ n '

Hai tỷ số đầu tiên (L1), (L2) để đánh giá tính thanh khoản của một ngân hàng, các tỷ số có thể được sử dụng để đo lường mức độ tính thanh khoản của tài sản mà ngân hàng đang nắm giữ Nếu các tỷ số này càng cao, tức là tài sản có tính thanh khoản càng cao và ngân hàng đó sẽ ít gặp rủi ro về thanh khoản Ngược lại, các công thức như (L3), (L4) cũng có thể được sử dụng để đo lường mức độ kém thanh khoản của tài sản mà ngân hàng đang nắm giữ Nếu các tỷ số này càng cao, tức là tài sản có tính thanh khoản thấp và ngân hàng đó sẽ gặp nhiều rủi ro về thanh khoản.

Trong khóa luận này, tác giả sẽ đo lường biến phụ thuộc LIQ - khả năng thanh u 7 T , Tà is ả n thanh kho ả n khoản bằng công thức L1 Tổ à1 sản

Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại 12 1 Nhóm yếu tố bên trong ngân hàng

2.2.1 Nhóm yếu tố bên trong ngân hàng

LỉQit = p 0 + p 1SIZ E it + p 2^ pit + p 3^ pLi t + p 4 N I Mị t + p 5 R oEị t + PỏD EP it +

T ổ ng t à i s ả n (1) nghiên cứu bởi Aspachs et al (2005), Praet and

L3 Kho T ổ ng t ả n cho vay à i s ả n (3) nghiên cứu bởi DemirgucKunt (1999), Athanasoglou

P7CEA u + P G GPp t + PilNF t + ịt it

Quy mô ngân hàng (SIZE)

Quy mô ngân hàng được tính bằng công thức là lấy logarit tự nhiên của tổng tài sản (Vodova, 2011) đã tìm thấy mối tương quan thuận giữa quy mô ngân hàng và tính thanh khoản tại các Ngân hàng Thương mại Séc, nhưng sau đó (Vodova, 2013) tiếp tục nghiên cứu tại các NHTM Hungary, hơn nữa nhận ra sự ngược chiều giữa hai biến này Doriana Cucinelli (2013) cũng đưa ra các kết quả khác nhau với những biến được đề cập chính được tính toán theo hai cách khác nhau thể hiện tính thanh khoản của ngân hàng Có hai quan điểm có thể giải thích cho các kết quả khác nhau này: (1) tính thanh khoản tăng theo quy mô của ngân hàng; trong khi đó (2) giả thuyết “quá lớn để sụp đổ” có nghĩa là các ngân hàng có quy mô hoạt động lớn sẽ không có động cơ nắm giữ tài sản lưu động vì các ngân hàng lớn có thể dựa vào các nguồn lực dồi dào khác như thị trường liên ngân hàng hoặc Người cho vay cuối cùng (Vodova, 2013), điều này giải thích mối tương quan tiêu cực giữa sự phát triển của quy mô các ngân hàng và khả năng thanh khoản

Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP)

Là tỷ số phản ánh sự an toàn và năng lực tài chính của một ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng có tỷ lệ CAP thấp là phản ánh ngân hàng đó đã sử dụng đòn bẩy tài chính cao và có nguy cơ dẫn đến sự mất cân đối về rủi ro tài chính bởi việc chi phí sử dụng vốn cao Ngược lại, nếu tỷ lệ CAP của ngân hàng cao thì càng củng cố thêm năng lực tài chính tốt của ngân hàng nhằm đảm bảo chi trả các khoản tiền ngay thời điểm khách hàng, đối tác cần Hơn hết, nếu CAP cao sẽ có giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại xấu nhất xảy ra về thanh khoản hoặc các vấn đề về kinh doanh của ngân hàng. Để đảm bảo khả năng thanh toán, các ngân hàng thương mại với tỷ lệ vốn sở hữu trung bình và thấp cần phải giữ một lượng tài sản thanh khoản cao Điều này giúp giảm thiểu rủi ro cho các ngân hàng có vốn hóa nhỏ Trong khi đó, các ngân hàng lớn với nguồn vốn chủ sở hữu cao, thương hiệu uy tín và niềm tin từ khách hàng, đối tác và nhà nước có thể giảm chi phí huy động vốn và tăng nguồn cung thanh khoản Tuy nhiên, việc tập trung quá nhiều vào kinh doanh sinh lời có thể dẫn đến giảm dữ trữ tài sản thanh khoản và tăng rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng này.

Tỷ lệ nợ xấu (NPL)

"Nợ xấu là nợ nhóm 3, 4, 5 quá hạn trên 90 ngày" theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Hơn nữa, ngân hàng cũng cần căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp Như vậy, khi phát sinh nợ xấu có trường hợp dẫn đến mất nguồn vốn mà ngân hàng đã giải ngân, đó là là nguyên nhân về rủi ro trong việc quản lý thanh khoản.

Thu nhập lãi cận biên (NIM)

NIM (Net Interest Margin) thu được từ hoạt động cho vay và gửi tiền dựa trên việc lợi nhuận cung cấp mà ngân hàng có được NIM là một chỉ số quan trọng cho các nhà đầu tư và ngân hàng đối với việc đánh giá tình trạng sức khỏe tài chính của ngân hàng Nếu NIM của ngân hàng tăng cao thì ngân hàng đang có mức lợi nhuận cao hơn từ các hoạt động kinh doanh và có khả năng sinh lời nhuận tốt hơn trong tương lai. Nếu NIM quá thấp, chứng tỏ có thể ngân hàng đang có chi phí lãi quá cao so với thu nhập lãi, và có thể phát sinh vấn đề khó xử lý trong việc tăng trưởng lợi nhuận hoặc tìm nguồn vốn mới.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE cho biết khả năng sinh lời của ngân hàng so với nguồn vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng ROE cũng là một trong những chỉ tiêu cho thấy độ cấp thiết thanh khoản của ngân hàng Nếu ROE của ngân hàng cao, thì điều này chứng tỏ ngân hàng đang có khả năng sinh lợi tốt từ vốn chủ sở hữu và tiềm năng tăng trưởng, phát triển trong tương lai Tuy nhiên, nếu ROE quá cao, ngân hàng có thể đang có chiến lược đầu tư quá rủi ro, hoặc đang tập trung quá nhiều vào các khoản vay không đảm bảo hoặc các khoản đầu tư rủi ro cao.

Nếu ROE của ngân hàng thấp, có thể ngân hàng chưa tận dụng hết tiềm năng của vốn chủ sở hữu để tối đa hóa lợi nhuận, hoặc đang gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh Những vấn đề này có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng và giảm khả năng thanh khoản của nó.

Tiền gửi khách hàng (DEP)

DEP - Tiền gửi của khách hàng là một trong những nguồn huy động vốn khá quan trọng của ngân hàng và có mức độ ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng Nghiên cứu Singh, A., & Sharma, A K (2016) cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tiền gửi khách hàng và khả năng thanh khoản ngân hàng bởi khi khách hàng gửi tiền vào tài khoản ngân hàng, ngân hàng sẽ sử dụng số tiền này để cấp cho vay hoặc đầu tư các khoản khác để tạo ra lợi nhuận Ngoài ra, tiền gửi huy động còn hỗ trợ ngân hàng đáp ứng kịp thời khả năng thanh khoản trong ngắn hạn đối với khách hàng.

Tuy nhiên, cũng có mặt ngược chiều, nếu ngân hàng đầu tư nhiều vốn sẽ làm giảm bớt tài sản thanh khoản và dẫn đến suy giảm thanh khoản của ngân hàng Theo

Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020) cũng chỉ ra rằng khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại và tiền gửi khách hàng có mối tương quan ngược chiều với nhau Bên cạnh đó, nếu một số lượng lớn khách hàng cùng lúc rút tiền gửi mà không thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán của khách hàng này, ngân hàng có thể gặp khó khăn về tài chính và dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn, từ đó làm khả năng thanh khoản có xu hướng giảm.

Hiệu quả chi phí hoạt động (CEA )

CEA cũng góp phần ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng Nếu ngân hàng sử dụng các chi phí hoạt động một cách hiệu quả, chẳng hạn như tối ưu hóa chi phí vận hành Ngân hàng sẽ có nhiều tiền tồn để đáp ứng nhu cầu thanh toán và tăng khả năng thanh khoản.

Tuy nhiên, khi ngân hàng có chỉ số CEA không hiệu quả, ví dụ như chi phí quá cao so với doanh thu hoặc chi phí đầu tư vào các dự án không có lợi nhuận, ngân hàng sẽ gặp vấn đề trong kinh doanh khó giải quyết các nhu cầu thanh toán của khách hàng và cũng sẽ giảm khả năng thanh khoản của mình Vì vậy, việc quản lý và tối ưu hóa hiệu quả chi phí hoạt động hay chi phí hoạt động cũng rất thiết yếu đối với từng ngân hàng Có sự nghiên cứu tương quan tác động cùng chiều giữa hiệu quả chi phí hoạt động và khả năng thanh khoản của tác giả Al-Homaidi và cộng sự (2019) Có sự tác động ngược chiều của chi phí hoạt động và khả năng thanh khoản được ghi nhận qua nghiên cứu của Moussa (2015), Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020).

2.2.2 Nhóm yếu tố bên ngoài ngân hàng

Tốc độ tăng trưởng (GDP)

GDP (Gross Domestic Product) là một chỉ số kinh tế quan trọng, được sử dụng để đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định Khi GDP tăng trưởng, doanh nghiệp hoặc cá nhân có nhu cầu vay vốn có thể tăng, dẫn đến tăng lượng tiền gửi của ngân hàng và cho thấy sự cần thiết dựa vào một số chỉ tiêu tài chính khác.

Ngoài ra, tình hình kinh tế chung của một quốc gia cũng có thể ảnh hưởng đến sự ổn định và tin tưởng của khách hàng đối với các ngân hàng thương mại Nếu đất nước có tốc độ tăng trưởng giảm, nhu cầu vay vốn cũng giảm, có thể dẫn đến rủi ro mất thanh khoản sẽ được khắc phục và không gây rủi ro lớn đến ngân hàng.

Tỷ lệ lạm phát (INF)

Tỷ lệ lạm phát là một chỉ số kinh tế quan trọng đo lường mức độ tăng giá của hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định Nếu INF tăng cao, giá trị hay bản chất của đồng tiền sẽ giảm và cũng làm giảm khả năng mua sắm hàng hóa của người dân Khi lạm phát xảy ra, có thể dẫn đến giảm số tiền gửi và tăng nhu cầu vay vốn, đồng thời tăng nhu cầu thanh toán tiền mặt của ngân hàng, gây ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.

Về lãi suất, tỷ lệ lạm phát có thể ảnh hưởng đến lãi suất thông qua một số chính sách của nhà nước Nếu ngân hàng INF tăng cao, giải quyết bằng cách tăng lãi suất để bù đắp cho giá trị tiền tệ giảm, tuy nhiên điều này có thể dẫn đến giảm lượng tiền gửi và tăng nhu cầu cho các khoản vay, ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng Theo nghiên cứu của Tesfaye (2012) và Singh, A., & Sharma, A.K (2016), lạm phát được xác định là một yếu tố tích cực ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản.Moussa (2015) đã chỉ ra rằng lạm phát và khả năng thanh khoản có một tác động không thuận chiều với nhau.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mô hình nghiên cứu

3.1.1 Khái quát mô hình nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, để đại diện cho khả năng thanh khoản của các ngân hàng, phương pháp "tỷ lệ thanh khoản" đã được chọn sử dụng làm biến phụ thuộc. Tác giả kế thừa các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước, được trình bày chi tiết trong chương 2, và dựa trên cơ sở đó, khóa luận có một mô hình như sau:

LIQu = + PiSỈZE it + p2CAP it + p3NPL it + P^IMu + WOE it +

P 6 DEP it + PiCEAu + P*GDP t + p9™F t + Pa

LIQư : Khả năng thanh khoản của NHTM (i) trong năm (t)

SỈZE it : Quy mô của NHTM (i) trong năm (t)

CAP it : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản của NHTM (i) trong năm (t)

NPL it : Tỷ lệ nợ xấu của NHTM (i) trong năm (t)

NIM it : Thu nhập lãi cận biên của NHTM (i) trong năm (t)

ROE it : Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của NHTM (i) trong năm (t)

DEP it : Tiền gửi của khách hàng của NHTM (i) trong năm (t)

CEA it : Hiệu quả chi phí hoạt động của NHTM (i) trong năm (t)

GDP it : Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm (t)

INF ít : Tỷ lệ lạm phát trong năm (t)

Với i, t tương ứng với ngân hàng và năm khảo sát, p 0 là hệ số chặn, P\ - p 9 là các hệ số góc của các biến độc lập và Hit là phần dư thống kê.

3.1.2 Mô tả biến và các giả thuyết

(1) Quy mô ngân hàng – SIZE

Quy mô ngân hàng (SIZEit) được tính toán bằng cách lấy logarit tự nhiên của tổng giá trị trung bình của tài sản trong năm, với dữ liệu trung bình được tính bằng cách lấy trung bình cộng của tổng giá trị tài sản ở đầu và cuối năm của ngân hàng. Công thức tính toán như sau:

SIZE it = Ln (Tổng tài sản)

Một ngân hàng quy mô lớn hơn sẽ có khả năng sở hữu nhiều tài sản, nguồn vốn và hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau, đồng thời có khả năng thu hút được nhiều khoản tiền gửi từ khách hàng Điều này có thể giúp tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng, do ngân hàng có nhiều tài sản để đảm bảo cho việc vay và cho vay, cũng như có nhiều tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng The

“too big to fail theory” (Greg, 2009) lại chỉ ra rằng "quy mô càng lớn sẽ làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng" Bên cạnh đó, có nghiên cứu Choon và cộng sự (2013), Moussa (2015), Singh và Sharma (2016) đã cho thấy mối tương quan ngược chiều giữa biến phụ thuộc là khả năng thanh khoản của ngân hàng và quy mô ngân hàng (SIZE) Từ đó, biến SIZE được phát biểu như sau:

Giả thuyết H1: Quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam.

(2) Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP)

Vốn chủ sở hữu là vốn hóa của Ngân hàng được đo bằng tỷ số giữa vốn chủ sở hữu và tổng tài sản được sử dụng để đánh giá khả năng tài chính của một ngân hàng. Công thức tính biến CAP được xác định bởi công thức sau:

CAP Tỷ lệ CAP cao cho thấy ngân Tổng tài sản hàng có mức độ an toàn tài chính cao và có khả năng đáp ứng các yêu cầu về rủi ro tài chính và quản lý rủi ro Nếu một ngân hàng cho vay hoặc đầu tư quá mức so với mức vốn sở hữu của mình, tỷ lệ CAP sẽ giảm Điều này có nghĩa là ngân hàng sẽ có ít tài nguyên để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng hoặc đối tác, từ đó kiềm chế sự tăng mạnh về rủi ro thanh toán.

Với cùng chủ đề nghiên cứu như của tác giả: Vodova (2011), Indriani (2004), Aspachs et al (2005), tác giả Ahmad, F., & Rasool, N (2017), Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016) cho thấy tỷ lệ CAP có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản Ngược lại, các nghiên cứu có kết quả tương quan âm, tác động ngược chiều đến thanh khoản được trình bày trong bài của tác giả Moussa (2015), Trương Quang Thông và Phạm Minh Tiến (2014) và Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019).

Giả thuyết H2: Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam.

(3) Tỷ lệ nợ xấu - (NPL)

Tỷ lệ nợ xấu là phần nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay khách hàng Nếu tỷ lệ này vượt quá tỷ lệ trung bình của ngành, quản lý chất lượng các khoản vay của ngân hàng không được đảm bảo Điều này cũng sẽ dẫn đến rủi ro mất khả năng thanh khoản của ngân hàng. ổ ợ ó đò

Vì vậy, nhiều nghiên cứu trước đây từ Ahmad, F., & Rasool, N (2017),Luvuno, T I (2018), Phạm Quốc Việt và Nguyễn Văn Vinh (2019) đã chỉ ra mối tương quan nghịch giữa nợ xấu và thanh khoản ngân hàng Tuy nhiên, các nghiên cứu của Choon và cộng sự (2013), Pavla Vodova (2013), Vodova (2011) Vũ ThịHồng (2015) và Mai Phương Thúy (2018) đã cho thấy kết quả mối tương quan thuận giữa hai biến này và giải thích rằng là khi nợ xấu phát sinh, ngân hàng sẽ có các biện pháp kiểm soát và thu hồi, tài sản lưu động dẫn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng tăng lên.

Giả thuyết H3: Tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam.

(4) Thu nhập lãi cận biên (NIM)

Thu nhập lãi cận biên NIM là biến độc lập dựa trên tỷ lệ giữa thu nhập lãi và chi phí lãi so với tổng tài sản trung bình NIM cao cho thấy ngân hàng quản lý các khoản tiền gửi và các khoản cho vay một cách hiệu quả, đồng thời cũng cho thấy ngân hàng có khả năng sinh lợi nhuận cao hơn.

Theo nghiên cứu Moussa (2015) Choon và cộng sự (2013) tìm thấy mối tương quan âm giữa NIM và khả năng thanh khoản của ngân hàng Tuy nhiên, nếu NIM quá cao, ngân hàng có thể gặp rắc rối trong việc tìm nguồn vốn để cho vay hoặc trong việc thu hồi các khoản vay hiện có của mình, gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng thanh khoản của ngân hàng Biến NIM được kỳ vọng có thể có mối quan hệ nghịch chiều đến khả năng thanh khoản.

Giả thuyết H4: Thu nhập lãi cận biên có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam.

(5) Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ số này được tính toán bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế của ngân hàng chia tổng vốn góp chủ sở hữu bình quân Ý nghĩa của ROE là đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng từ vốn chủ sở hữu ROE cao cho thấy ngân hàng đang sử dụng vốn chủ sở hữu một cách hiệu quả, vì nó giúp tăng lợi nhuận Ngược lại, nếu ROE thấp, điều này có thể chỉ ra rằng ngân hàng đang sử dụng vốn không hiệu quả hoặc có thể đang gặp phải các khó khăn trong kinh doanh.

Nghiên cứu Moussa (2015), Choon và cộng sự (2013) cho thấy mối liên hệ cùng hướng giữa ROE và khả năng thanh khoản của ngân hàng được chứng minh

ROEit = ợ ậ ế ố ủ ở ữ ì â bằng số liệu thống kê có ý nghĩa Trong khi đó nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019) cho thấy cộng sự (2013) tác động ngược chiều.

Giả thuyết H7: Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro thanh khoản của các NHTMCP niêm yết ở Việt Nam.

(6) Tiền gửi khách hàng (DEP):

(DEPit) được xác định bằng tỷ lệ giữa số tiền gửi của khách hàng và tổng số vốn của ngân hàng Công thức của DEP như sau:

Nghiên cứu thực nghiệm Singh, A., & Sharma, A K (2016) cho thấy tác động cùng chiều giữa tiền gửi khách hàng và khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại Khi có nguồn tiền dồi dào từ tiền gửi khách hàng để phục vụ cho hoạt động tín dụng sẽ giúp ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận làm tăng khả năng thanh khoản. Ngoài ra, tiền gửi huy động còn hỗ trợ ngân hàng đáp ứng khả năng thanh khoản trong ngắn hạn đối với khách hàng Ngược lại nghiên cứu Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020) thì cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa biến DEP và LIQ. Với đề tài này, biến DEP được kỳ vọng có thể có chiều tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản Giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:

Giả thuyết H5: Tiền gửi khách hàng có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam.

(7) Hiệu quả chi phí hoạt động – CEA

Tỷ lệ giữa chi phí hoạt động và tổng tài sản được sử dụng để tính toán (CEAit). CEA bao gồm các chi phí để vận hành ngân hàng như lương nhân viên, chi phí vận hành, chi phí marketing, hỗ trợ khách hàng, chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm và dịch vụ, chi phí vận hành hệ thống công nghệ thông tin, v.v Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của ngân hàng trong việc quản lý chi phí và tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình. í ạ độ ổ à ả

Trong bài nghiên cứu của Moussa (2015), Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thống kê mô tả

Thống kê mô tả các biến được trình bày theo các tiêu chí: Số quan sát, số trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của 10 đối tượng từ 2010 đến 2021.

Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến

Sô Quan sảt Trung bình Độ lệch chuẩn

Giá trị lún nhất LIQ 34€ 0.1860 0.0885 0.0452 0.6110 SIZE 34€ 32.4189 1.2151 29.7383 35.1051

Nguồn: Số liệu từ phần mềm Stata 15.1

Bảng 4.1 cho thấy bộ dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu bảng có cấu trúc không cân xứng gồm 346 quan sát của 29 ngân hàng trong giai đoạn 2010 đến 2021 Các biến sau được quan sát như sau:

Biến LIQ: Là biến khả năng thanh khoản được tính bằng tài sản thanh khoản trên tổng tài sản ngân hàng có độ lệch chuẩn là 0.0885, giá trị trung bình là 0.1860, tỉ lệ bé nhất là 0.0452 của STB vào 2017 và con số lớn nhất 0.611 của SSB trong 2011.

Biến SIZE: số liệu trung bình của biến quy mô ngân hàng (SIZE) là 32.4189 với tỷ lệ nhỏ nhất là VPB 2021 và lớn nhất là của ngân hàng ABB năm 2010 Biến này có độ lệch cao nhất với độ lệch chuẩn là 1.2151, cho thất ngân hàng thương mại trong đề tài này có quy mô khác nhau và tăng dần qua các năm Trong năm 2021, 3 ngân hàng dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản cũng như quy mô của các ngân là ABB, ACB và AGR.

Biến CAP: Với độ lệch chuẩn là 0.0409 Giá trị trung bình là 0,0912, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất là 0.0262 và 0.2564 cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn năm 2020 và Ngân hàng TMCP Kiên Long trong năm 2010.

Biến NPL: Tỷ lệ nợ xấu có giá trị trung bình là 0.0230 và độ lệch chuẩn 0,0160. giá trị nhỏ nhất là 0.0001 thuộc về BaoVietBank vào năm 2010 Tỷ lệ nợ xấu của SCB cao nhất là 0.1140 vào năm 2010 nhưng sau đó SCB đã từng bước siết chặt các khoản nợ xấu khi năm 2020, chỉ số này giảm xuống chỉ còn 0.0234.

Biến NIM: là thu nhập lãi cận biên có giá trị trung bình là 0.0290 NIM có giá trị độ lệch chuẩn là 0.0125 Ngân hàng VPB năm 2019 có tỷ lệ Nim lớn nhất là 0.0884, tỷ lệ Nim nhỏ nhất thuộc về TPB năm 2011 với mức -0.0078.

Biến ROE: Giá trị trung bình của biến đại diện cho tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 0.0999 Bên cạnh đó, ROE có độ lệch chuẩn 0.0832 Giá trị thấp nhất của biến này trong năm 2011 thuộc về TPB, với giá trị là 0.5633, trong khi đó giá trị cao nhất trong năm 2021 thuộc về VIB, với giá trị là 0.3033.

Biến DEP: Có độ lệch chuẩn tương đối cao là 0.1303 Đồng thời, giá trị trung bình của biến DEP là 0.6459 Theo kết quả, ngân hàng AGR năm 2021 có giá trị lớn nhất là 0.9095, giá trị nhỏ nhất thuộc về TPB năm 2011 với mức 0.2508.

Biến CEA: Độ lệch chuẩn của biến đại diện cho tỷ lệ đo lường hiệu quả chi phí hoạt động của ngân hàng là 0.0064 và giá trị trung bình là 0.0160 Trong đó, giá trị lớn nhất bằng 0.0520 của TPB trong 2011 và tỷ lệ nhỏ nhất là -0.0177, thuộc về Ngân hàng BAB trong năm 2012.

Biến INF: Ở Việt Nam, Tỷ lệ lạm phát trong thời gian 2010 - 2022 có giá trị trung bình là 0,0549 Bênh cạnh đó, độ lệch chuẩn của INF có giá trị là 0.0475 Tỷ lệ lạm phát có tỷ lệ nhỏ nhất bằng 0,0063 vào 2015 và cao nhất là 0,1868 vào 2011.

Biến GDP: Trong Giai đoạn 2010 - 2022, GDP Việt Nam đạt giá trị trung bình là0.0572, với mức độ ổn định khá cao khi có độ lệch chuẩn là 0.0143 Giá trị GDP lớn nhất đạt được là 0.0708 vào năm 2018, trong khi giá trị thấp nhất là 0.0258 vào năm2019.

Kết quả nghiên cứu

4.2.1 Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu

Bảng 4.2: Ma trận tương quan

LIQ SIZE CAP NPL NIM ROE DEP CEA GD

Nguồn: Số liệu từ phần mềm Stata 15.1

Bảng 4.2 là phân tích ma trận tương quan giữa biến khả năng thanh khoản (LIQ) và các biến độc lập Quy mô ngân hàng (SIZE), Tỷ lệ nợ xấu (NPL), Thu nhập lãi cận biên (NIM), Tiền gửi khách hàng (DEP), Hiệu quả chi phí hoạt động (CEA), Tỷ suất sinh lời/VCSH (ROE), Hiệu quả chi phí hoạt động (CEA), Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và khả năng thanh khoản (LIQ) của các NHTM có tác động ngược chiều."Trong khi đó, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) và INF có mối tương quan thuận chiều, tạo ra tác động dương đến khả năng thanh khoản (LIQ).

Nếu giá trị của hệ số tương quan là dương (r > 0) có nghĩa là khi x tăng thì y cũng tăng và khi x giảm thì y cũng giảm Theo bảng 4.2 có các biến độc lập có tương quan dương (+) nên tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng (LIQ) là vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) và tỷ lệ lạm phát (INF) lần lượt với mức ý nghĩa là 10% và 1%.

Ngược lại, Nếu giá trị của hệ số tương quan là âm(r < 0), nghĩa là khi x giảm thì y tăng (và ngược lại x tăng thì y giảm) Theo bảng 4.2 có các biến độc lập như: (SIZE), (NPL), (NIM), (ROE), (DEP), (CEA) và (GDP), tất cả các biến này có tương quan âm (-), do đó, chúng có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam.

4- Tương quan giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc.

Thứ nhất, hệ số tương quan của biến SIZE là -0.3182 và có mối quan hệ âm với biến phụ thuộc LIQ Có mối tương quan nghịch giữa quy mô của ngân hàng và khả năng thanh khoản Nếu ngân hàng mở rộng quy mô thì khả năng thanh khoản sẽ giảm, và ngược lại.

Thứ hai, hệ số tương quan của biến CAP là 0.0986 và có có mối quan hệ dương với biến phụ thuộc LIQ Có sự tương quan dương giữa hai biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu/TTS và khả năng thanh khoản của ngân hàng Điều này có nghĩa là khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu/TTS của ngân hàng tăng thì khả năng thanh khoản cũng sẽ tăng lên và ngược lại.

Thứ ba, hệ số tương quan của biến NPL là -0.0277 và có mối quan hệ âm với biến phụ thuộc LIQ Qua phân tích tương quan cho thấy có sự tác động ngược chiều giữa 2 biến tỷ lệ nợ xấu và khả năng thanh khoản Do tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng lên thì khả năng thanh khoản của nó sẽ giảm đi và ngược lại, tức là khi tỷ lệ nợ xấu thấp hơn thì khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ được cải thiện.

Thứ tư, hệ số tương quan của biến NIM là -0.2067, có mối quan hệ âm với biến phụ thuộc LIQ Thấy rằng có một tương quan nghịch giữa hai biến thu nhập lãi cận biên và khả năng thanh khoản của ngân hàng Điều này có nghĩa là khi ngân hàng có thu nhập lãi cận biên cao hơn thì khả năng thanh khoản sẽ giảm đi và ngược lại.

Thứ năm, hệ số tương quan của biến ROE là -0.0194 và có mối quan hệ âm với biến phụ thuộc LIQ Kết quả cho thấy rằng có sự ảnh hưởng ngược chiều giữa tỷ suất sinh lời/VSCH và LIQ Điều này có nghĩa là khi tỷ suất sinh lời/VSCH tăng lên, khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ giảm và ngược lại.

Thứ sáu, hệ số tương quan của biến DEP là có -0.5566 và có mối quan hệ âm với biến phụ thuộc LIQ Có một sự tương quan ngược giữa LIQ và số tiền khách hàng gửi vào tài khoản Vậy khi ngân hàng có huy động được tiều gửi của khách hàng cao thì LIQ của ngân hàng sẽ giảm và ngược lại.

Thứ bảy, hệ số tương quan biến CEA là -0.1452 và có mối quan hệ âm với biến phụ thuộc LIQ Dựa vào phân tích tương quan, có thể thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa CEA và khả năng thanh khoản của ngân hàng Nếu ngân hàng có hiệu quả chi phí hoạt động cao, thì khả năng thanh khoản sẽ giảm và ngược lại.

Thứ tám, hệ số tương quan biến GDP là -0.0467 và có mối quan hệ âm với biến phụ thuộc LIQ Có thể thấy một tác động ngược chiều và tỷ lệ nghịch giữa GDP và LIQ của ngân hàng Nếu ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, thì thanh khoản của ngân hàng sẽ giảm và ngược lại.

Thứ chín, hệ số tương quan biến INF là 0.3695 và có mối quan hệ dương với biến phụ thuộc LIQ Ta có thể thấy một tác động tỷ lệ thuận và cùng chiều giữa tỷ lệ lạm phát và khả năng thanh khoản của ngân hàng Nếu ngân hàng có mức độ lạm phát cao, thì khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ tăng và ngược lại.

5- Tương quan giữa các biến độc lập với nhau

Theo bảng 4.2 cho thấy, các cặp biến độc lập của mô hình có tác động tương quan với nhau vì các hệ số tương quan dao động từ -1 đến 1 Các cặp biến độc lập còn lại đều có giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan nhỏ hơn 0,8 chứng tỏ các biến không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng hay nói cách khác là không có hiện tượng tự tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình theo chuẩn so sánh của Farran & Glauber (1967).

4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến

Phân tích đa cộng tuyến là sự tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập trong mô hình đề tài sử dụng chỉ số VIF Giá trị VIF 10, nên xem xét loại bỏ biến này khỏi mô hình.

Bảng 4 3: Bảng kết quả kiểm định đa cộng tuyến VIF

Nguồn: Số liệu từ phần mềm Stata 15.1.

Tác giả có thể suy ra rằng tất cả các biến độc lập đều có giá trị hệ số VIF nhỏ hơn

10 Điều này cho thấy mô hình không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng đa cộng tuyến và không có bất kỳ biến độc lập nào cần bị loại bỏ khỏi mô hình.

Ước lượng mô hình theo phương pháp FGLS

Như vậy, tác động cố định (REM) có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan nên nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi(FGLS) để khắc phục các khiếm khuyết của trong mô hình.

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp FGLS

LIQ Hệ sổ B p>z SIZE -0.0225*** Ịũ.0000 CAP -0.4308*** 0.0010

Ghi chú: cảc hệ sổ ước tính được gắn dấu sao có ý nghĩa ở mức 1%(***), 5%

Nguồn: Số liệu được thực hiện từ phần mềm Stata 15.1.

Theo kết quả hồi quy theo phương pháp FGLS cho thấy có 7 biến độc lập SIZE, CAP, NIM, ROE, DEP, GDP, INF có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đến 5% với khả năng thanh khoản Trong đó có 2 biến là nợ xấu (NPL) và (CEA) không có ý nghĩa thống kê nên tác giả sẽ loại bỏ ra khỏi mô hình.

Phương pháp GLS đã được xác định là phù hợp thông qua kết quả kiểm định, vì đã khắc phục được hiện tượng tự tương quan và sự thay đổi của phương sai sai số Phương pháp này có giá trị ý nghĩa là 1% (Prob > chi2 = 0.00 < 5%), và được sử dụng làm kết quả chính trong bài nghiên cứu.

Vì vậy, phương trình cho mô hình nghiên cứu như sau:

UQit = 1648 -0 0225SIZE it -0 4308C4Pít -1 5325NIM it +

0 1431ROE it -0 2536DEP it -0 4349GDP t +0 1446INF t + Pit

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định thực nghiệm bằng phương pháp GLS

Dấu kỳ vụng Kết quà nghiên cứu

HI SIZE - Cùng dâu, có ý nghĩa thòng kề mức 1%

H2 CAP + Ngược dẳu, có ý nghĩa thòng kẻ mức 1%

H3 NPL - Không có ý nghĩa thỏng kê

H4 NIM - Cùng dâu, có ý nghĩa thỏng kề 1%

H5 ROE + Cùng dâu, có ý nghĩa thồng kê 1%

H6 DEP + Ngược dàu, có ý nghĩa thòng kẻ 1%

H7 CEA - Không có ý nghĩa thông kẻ

H8 GDP - Cùng dâu, có ý nghĩa thông kè 5%

H9 INE + Cùng dảu, có ý nghĩa thòng kè 5%

Nguồn: Số liệu được thực hiện từ phần mềm Stata 15.1.

Thảo luận kết quả nghiên cứu

a) Mối quan hệ giữa LIQ và SIZE

Hình 1: Mối quan hệ giữa LIQ và SIZE

Hệ số hồi quy của biến độc lập SIZE theo GLS là -0,0225 với mức ý nghĩa 1% cho thấy quy mô NHTM có tác động ngược chiều đến thanh khoản của các NHTMCP tại Việt Nam, phù hợp về giả thuyết kỳ vọng ban đầu Cũng có nghiên cứu của tác giả về tác động ngược chiều của quy mô ngân hàng và khả năng thanh khoản tại Việt Nam và nước ngoài như Vodová, P (2013), Đặng Văn Dân (2015),

Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020), Singh, A., & Sharma, A K (2016), Nguyễn Thị Tuyết Mai (2019) Kết quả phù hợp với lý thuyết quá lớn để sụp đổ (too big to fail) vì khi ngân hàng có quy mô lớn làm phát sinh nhiều chi phí Và bên cạnh đó thường sẽ thu hút được nguồn vốn huy động từ nhà nước và các tập đoàn lớn, dó đó có tâm lý ít dự trữ thanh khoản và sẽ dùng quy mô lớn đó để đầu tư mạo hiểm tìm kiếm lợi nhuận hơn Nhưng hiện đang có lạm phát tăng cao và tình hình nền kinh tế đang không tích cực như hiện nay, nếu có rủi ro xảy ra sẽ dẫn dến thanh khoản giảm sút và lợi thế quy mô sẽ là yếu tố ảnh hưởng tích cực và ngược lại. b) Mối quan hệ giữa LIQ và CAP

Hình 2: Mối quan hệ giữa LIQ và CAP

Biến độc lập CAP có hệ số hồi quy theo GLS là -0,4308 với mức ý nghĩa 1%,cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu và khả năng thanh khoản có tác động nghịch chiều nhau và với giả thuyết ban đầu thì kết quả này ngược chiều Nhưng cũng đồng kết quả nghiên cứu với các tác giả như Moussa (2015), Nguyễn Thị Tuyết Mai (2019).Kết quả trên cho thấy, CAP cao là ngân hàng có LIQ khá thấp Từ kết quả có thể thấy vốn chủ sở hữu gia tăng lại nghịch biến với tỷ lệ thanh khoản, lý giải tác động nghịch biến này dựa vào tình trạng thực tế của ngành ngân hàng trong giai đoạn 2012-2019 như sau: Dưới sức ép của việc thực hiện Basel II, các ngân hàng có tỷ lệ CAP nhỏ thì xu hướng sẽ gia tăng về tính thanh khoản; trong khi vốn chủ sở hữu của ngân hàng lại không ngừng gia tăng Thực tế tại Việt Nam, những ngân hàng nhỏ thường chịu sức ép lớn về thanh khoản và RRTK hơn những ngân hàng lớn, do đó ngân hàng nhỏ thường chủ động duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao để thực hiện theo những điều kiện về thanh khoản từ Ngân hàng Nhà nước và kịp thời ứng phó với những sự thây động của thị trường tài chính, ngân hàng Các ngân hàng nhỏ, với mạng lưới giao dịch ít, thời gian thành lập sau và uy tín chưa cao, khó thu hút được lượng tiền gửi dồi dào, do đó, sẽ duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao hơn Ngược lại, những ngân hàng có chi nhánh lớn thì gia tăng tổng tài sản, phát triển quy mô sẽ thuận lợi đương đầu với những diễn biến thanh khoản từ thị trường, nhóm ngân hàng này có lợi thế hơn từ những ưu đãi của ngân hàng nhà nước. c) Mối quan hệ giữa LIQ và NIM

Hình 3: Mối quan hệ giữa LIQ và NIM

Biến độc lập là thu nhập lãi cận biên (NIM) có hệ số hồi quy theo GLS là - 1,5325 với mức ý nghĩa 1%, cho thấy thu nhập lãi cận biên (NIM) có mức độ ảnh hưởng tác động qua lại ngược chiều khá mạnh đến khả năng thanh khoản của các

NHTM Việt Nam So với giả thuyết kỳ vọng ban đầu thì đồng kết quả nghiên cứu của các tác giả Moussa (2015), Pavla Vodova (2013) Có mối tương quan nghịch chiều với NIM được ủng hộ lập luận như Angbazo (1997), Afanasieff et al (2002) cho rằng “Một NHTM có tính thanh khoản cao thông qua việc tăng các tài sản thanh khoản sẽ làm giảm phần bù rủi ro thanh khoản trong công thức tính NIM, hay nói cách khác, có thể tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa tính thanh khoản và NIM”. Để tối ưu hóa được NIM, các NHTM nên đồng thời cân đối lại nguồn vốn phân bổ cho tài sản sinh lời và tài sản mang tính thanh khoản. d) Mối quan hệ giữa LIQ và DEP

Hình 4: Mối quan hệ giữa LIQ và DEP

Biến độc lập là tiền gửi khách hàng (DEP) có hệ số hồi quy theo GLS là -0.2536 Hệ số này có mức ý nghĩa 1%, NHTM tại Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng đối diện với khó khăn về thanh khoản khi khách hàng có tài khoản gửi tiền DEP (gửi tiền có kỳ hạn) tăng lên Kết quả nghiên cứu này khớp với giả thuyết ban đầu và đồng ý với nghiên cứu của Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020) Theo chức năng trung gian tài chính của NHTM, khi quy mô huy động vốn nói chung và huy động vốn tiền gửi nói riêng càng cao thì NHTM có xu hướng tìm kiếm khả năng sinh lời bằng cách mở rộng các nghiệp vụ cho vay nhiều hơn dẫn đến sự suy giảm tính thanh khoản của NHTM và ngược lại. Để đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng, các Ngân hàng phải giữ một mức tối thiểu của tiền gửi của khách hàng và các nghĩa vụ tài chính khác của mình.

Tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ tiền gửi bắt buộc (required reserve ratio) Thêm vào đó, ngân hàng cũng có thể gia tăng khả năng thanh khoản bằng cách sử dụng các nguồn vốn khác như vốn chủ sở hữu, trái phiếu hoặc tài sản có tính thanh khoản cao như chứng khoán. e) Mối quan hệ giữa LIQ và ROE

Hình 5: Mối quan hệ giữa LIQ và ROE

Biến độc lập ROE theo GLS có hệ số hồi quy là 0.1431 với mức ý nghĩa 1%. Nghiên cứu đã chứng minh rằng, hệ số hồi quy GLS cho thấy ROE ảnh hưởng thuận

0,10200,10100,10000,09900,09800,0970 chiều và tác động mạnh mẽ đến khả năng thanh khoản Kết quả này trùng khớp giả thuyết ban đầu đề ra và đồng kết quả với nghiên cứu của Bonfim & Kim (2012) và Moussa, M.A.B (2015).

Các nghiên cứu ấy đều cho kết quả thanh khoản ngân hàng sẽ cao nếu có yếu tố lợi nhuận ngân hàng tăng Khi ROE gia tăng thì có thể hiểu ngân hàng có hiệu quả hoạt động tốt Điều đó góp phần nâng cao mức độ tín nhiệm của khách hàng và uy tín của về hoạt động kinh doanh và tài chính của ngân hàng, qua đó sẽ nâng cao nguồn cung thanh khoản vì ngân hàng dễ dàng tiếp cận được nguồn tiền gửi từ khách hàng, các khoản đầu tư. f) Mối quan hệ giữa LIQ và GDP

Hình 6: Mối quan hệ giữa LIQ và GDP

Hệ số hồi quy của biến yếu tố vĩ mô GDP theo GLS là -0.4349 và có mức độ ý nghĩa thống kê ở mức 5% Mối liên hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP và khả năng thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam là ngược chiều Nghiên cứu này trùng khớp với giả thuyết ban đầu và cũng tương đồng với các nghiên cứu của các tác giả khác như Singh, A và Sharma, A K (2016) và Nguyễn Thị Tuyết Mai (2019) GDP tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2021 tăng trưởng khá cao đạt khoảng 5.9% năm, thuộc các tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người GDP tăng từ 1.331 USD lên đến 2.750 USD năm 2020 Sự tăng trưởng GDP có thể dẫn đến nền kinh tế có sự phát triển đồng thời các Nngân hàng có thể mở rộng hoạt động cho vay để đáp ứng nhu cầu tài chính Điều này có thể dẫn đến giảm dự trữ thanh khoản của Ngân hàng. g) Mối quan hệ giữa LIQ và INF

Hình 7: Mối quan hệ giữa LIQ và INF

Hệ số hồi quy của biến yếu tố vĩ mô INF có hệ số hồi quy theo GLS là 0.1446. Mức độ lạm phát có mối tương quan dương với khả năng thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam và được xác nhận có độ tin cậy thống kê là 5% Điều này có nghĩa là khi mức lạm phát tăng, khả năng thanh khoản của các NHTM cũng sẽ tăng theo Kết quả này trùng khớp với kỳ vọng nghiên cứu ban đầu và cũng đồng kết quả với tác giả Moussa, M.A.B (2015), Singh, A., & Sharma, A.

K (2016) Khi nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát tăng cao, các NHTM nắm giữ nhiều tiền hơn Chính phủ sẽ có những quy chế, chính sách thắt chặt tiền tệ làm hạn chế cho vay, giúp hạn chế lượng tiền được đưa vào thị trường Đồng thời mức lãi suất liên tục được tăng cao theo diễn biến thị trường để huy động vốn hay tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng nhằm đáp ứng khả năng thanh khoản khi có những sự cố xảy ra NHNN cũng bắt buộc các NHTM phải mua tín phiếu phát hành nhằm tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Chương 4 đã trình bày kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của NHTM thông qua 346 quan sát về 29 ngân hàng trong giai đoạn

2010 đến 2021. Đề tài có kết quả sau khi nghiên cứu như sau: SIZE (Quy mô ngân hàng), CAP (tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ TTS), NIM (thu nhập lãi biên), DEP (tiền gửi ngân hàng), GDP (tăng trưởng tốc độ) có tác dụng ngược lại với thanh khoản và thống kê là có ý nghĩa thống kê đáng kể Mức ý nghĩa thống kê là 1 % và 5 % Ngoài ra, các biến có tác động tỉ lệ thuận với khả năng thanh khoản là ROE (Tỷ suất sinh lời/VCSH), INF (lạm phát), với mức đáng kể là 1 % và 5 % Ngoài ra, các yếu tố: NPL(Tỷ lệ nợ xấu), CEA( hiệu quả chi phí hoạt động) không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu này.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan (Trang 29)
Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Sơ đồ 1 Quy trình nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến (Trang 44)
Bảng 4.2: Ma trận tương quan - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.2 Ma trận tương quan (Trang 46)
Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp FGLS - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp FGLS (Trang 54)
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định thực nghiệm bằng phương pháp GLS - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định thực nghiệm bằng phương pháp GLS (Trang 55)
Hình 1: Mối quan hệ giữa LIQ và SIZE - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Hình 1 Mối quan hệ giữa LIQ và SIZE (Trang 56)
Hình 3: Mối quan hệ giữa LIQ và NIM - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Hình 3 Mối quan hệ giữa LIQ và NIM (Trang 58)
Hình 6: Mối quan hệ giữa LIQ và GDP - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Hình 6 Mối quan hệ giữa LIQ và GDP (Trang 62)
Hình 7: Mối quan hệ giữa LIQ và INF - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Hình 7 Mối quan hệ giữa LIQ và INF (Trang 63)
Bảng 5.1. Bảng kết quả hệ số Beta và dấu của các biến trong mô hình - 1512 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 5.1. Bảng kết quả hệ số Beta và dấu của các biến trong mô hình (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w