Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Mục tiêu học tập: Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: Hiểu chất, chức ý nghĩa kiểm toán; - Nắm cách thức tổ chức hoạt động tổ chức kiểm toán kinh tế; Nắm đặc điểm mơi trường làm việc kiểm tốn viên tế - Hu ế - Nội dung: Định nghĩa kiểm toán; - Các chức kiểm toán; - Ý nghĩa tác dụng kiểm toán kinh tế; - Cách thức tổ chức, vai trò nội dung hoạt động loại tổ chức kiểm toán; - Bản chất chuẩn mực kiểm toán; - Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp kiểm toán 1.1 họ c Ki nh - Lịch sử hình thành phát triển kiểm toán Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, kiểm toán đời vào khoảng i kỷ thứ III trước CN, gắn liền với văn minh Ai Cập La Mã cổ đại Đạ Ở thời kỳ đầu, kiểm toán mức độ sơ khai, thường gọi kiểm toán cổ điển.Biểu hoạt động kiểm toán cổ điển người làm công tác ng kế toán đọc to số liệu, tài liệu cho bên độc lập nghe sau chứng thực.Vì vậy, từ “Audit” (kiểm tốn) tiếng Anh có gốc từ cụm từ Latin “Auditus” ườ (nghe).Vào giai đoạn này, kiểm tra kế tốn tài mức độ đơn giản, nhằm mục đích phục vụ cho việc quản lý tài sản nhà buôn, giai cấp cầm Tr quyền tầng lớp đại địa chủ quý tộc Đến thời kỳ cách mạng công nghiệp bùng nổ châu Âu, xuất nhiều thành phần kinh tế, kéo theo đời nhiều loại hình doanh nghiệp khác Cùng với phát triển thị trường, tích tụ, tập trung tư làm cho phát triển doanh nghiệp tập đoàn ngày mở rộng Sự tách rời quyền sở hữu ông chủ chức điều hành nhà quản lý ngày xa, đặt cho ông chủ cách thức kiểm soát để chống lại gian lận nhà quản lý lẫn người làm công, phải dựa vào kiểm tra người chuyên nghiệp hay kiểm toán viên (KTV) bên Vào năm 30 kỷ XX, từ việc phá sản hàng loạt tổ chức tài Hu ế khủng hoảng kinh tế giới bộc lộ rõ hạn chế kiểm tra kế toán, kiểm tra hệ thống Chính từ đây, việc kiểm tra kế tốn buộc phải chuyển sang giai đoạn mới, yêu cầu kiểm tra kế toán cách độc lập đặt tế Ở Hoa Kỳ, sau khủng hoảng tài vào năm 1929, năm 1934, Ủy ban bảo vệ trao đổi tiền tệ (SEC) xây dựng ban hành Quy chế nh KTV bên Đồng thời, trường đào tạo Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA) in mẫu chuẩn báo cáo kiểm tốn tài khoản cơng Ki ty.Cũng giai đoạn này, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp bắt đầu xuất phát triển chức kiểm tra cách độc lập nội với tên gọi kiểm toán nội bộ.Năm 1941, Viện kiểm toán nội Hoa Kỳ (IIA) thành lập, họ c vào hoạt động đào tạo KTV nội bộ.Đồng thời, Viện xây dựng ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội Hoa Kỳ vào năm 1978 Từ năm 50 kỷ thứ XX, nghiệp vụ ngoại kiểm phát triển i kiểm tốn lĩnh vực cơng xuất với đời tổ chức GAO Đạ (General Accounting Office - Government Accountability Office) Mỹ Ở Việt Nam, kiểm tra nói chung kiểm tra kế tốn nói riêng ng quan tâm từ thời kỳ bắt đầu xây dựng đất nước Tất nhiên, chế kế hoạch hóa tập trung, cơng tác kiểm tra máy kiểm tra tổ chức phù hợp với ườ chế Việc kiểm tra chủ yếu dạng xét duyệt việc hoàn thành kế hoạch, xét duyệt toán… Từ năm 90, sau chuyển đổi chế kinh tế, kiểm toán Tr độc lập hình thành, kiểm tốn nhà nước thành lập Về kiểm toán độc lập: Sau nước ta chuyển đổi chế quản lý (năm 1986) từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường theo định hướng XHCN, chủ trương đa dạng hóa loại hình sở hữu đa phương hóa đầu tư, đặc biệt từ có Luật đầu tư nước ngồi, đặt đòi hỏi cấp thiết kiểm tốn độc lập Trước địi hỏi đó, ngày 13/05/1991, theo Giấy phép số 957/PPLT Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài ký định thành lập cơng ty: Cơng ty kiểm tốn Việt Nam với tên giao dịch VACO (Quyết định Số 165-TC/QĐ/TCCB) Cơng ty Dịch vụ kế tốn Việt Nam với tên giao dịch ASSC (Quyết định Số 164-TC/QĐ/TCCB ngày 14/09/1993) Với cương vị cơng ty kiểm tốn đầu tiên, VACO ASSC Hu ế đóng góp nhiều công sức không việc phát triển công ty, mở rộng địa bàn kiểm toán mà việc cộng tác với công ty tổ chức nước ngồi phát triển nghiệp kiểm tốn Việt Nam Cũng năm 1991, với công ty nước, Việt Nam chấp nhận lập văn phòng hoạt động Việt Nam tế Công ty Ernst and Young cơng ty kiểm tốn nước ngồi Nhà nước Cho tới nay, số lượng công ty kiểm tốn tăng lên đáng kể loại hình nh cơng ty đa dạng Tính đến năm 2010, loại hình cơng ty kiểm tốn Việt Nam có khoảng 136 cơng ty TNHH Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn thuế Ki A.T.A.X, Cơng ty TNHH Kế toán, Kiểm toán, Tư vấn Việt Nam – AACC…, 06 công ty hợp danh Công ty hợp danh Kiểm toán Định giá Việt Nam – A&A, Cơng ty hợp danh Kiểm tốn Trí tuệ - SMART , 23 công ty hãng thành viên quốc tế họ c Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, Công ty TNHH Kiểm toán Kế toán (AAC)… 05 cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers Việt Nam, Công ty KPMG Việt i Nam… (Nguồn: www.vacpa.org.vn, Giới thiệu cơng ty kiểm tốn) Đạ Hoạt động kiểm toán độc lập phát triển dần ngày mở rộng Trong điều đó, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XII thơng qua Luật Kiểm toán độc ng lập số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011 với nội dung quy định chặt chẽ nhằm tạo lập khung pháp lý hoàn thiện cho việc phát triển dịch vụ kiểm ườ toán độc lập Việt Nam Về kiểm tra vĩ mô Nhà nước: Trong thời kỳ đổi chế quản lý kinh tế, Tr Nhà nước ban hành Pháp lệnh Thanh tra (1990) sau Luật Thanh tra nhà nước Đặc biệt, công tác kiểm tra tài Nhà nước có chuyển hướng đột biến từ ngày thành lập Cơ quan Kiểm sốt Nhà nước.Ngày 11/07/1994, Chính phủ Nghị định Số 70/CP việc thành lập Cơ quan Kiểm toán nhà nước.Tháng 10/1997, Bộ Tài ban hành Quy chế Kiểm toán nội áp dụng DN Nhà nước theo Quyết định 832 TC/QĐ/CĐKT Đến 2005, Kỳ họp Thứ Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Kiểm tốn nhà nước Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố ngày 24/06/2005, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 Kể từ thời điểm này, Cơ quan Kiểm tốn Nhà nước khơng cịn trực thuộc Chính phủ, mà trở thành quan chun mơn lĩnh vực kiểm tra tài Hu ế Nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Qua lịch sử đời phát triển kiểm tra tài nói riêng kiểm tốn nói chung, khẳng định kiểm tốn mơn khoa học, hình thành 1.1 tế phát triển từ yếu tố khách quan, yêu cầu quản lý phục vụ cho quản lý Định nghĩa kiểm toán nh Ở nước ta giới tồn nhiều cách hiểu khác kiểm tốn Có thể khái qt cách hiểu kiểm toán theocác loại quan Ki điểm sau đây: Theo quan điểm truyền thống, kiểm toán đồng nghĩa với kiểm tra kế toán – chức thân kế tốn, thuộc tính cố hữu kế tốn Nội họ c dung hoạt động rà sốt thơng tin chứng từ kế tốn đến tổng hợp cân đối kế tốn Có thể phân tích quan điểm sau: Đối tượng trực tiếp kiểm tốn:các thơng tin tài chính, kế tốn; BCTC - Chủ thể kiểm toán (người thực kiểm toán): Kế toán trưởng Nhà Đạ nước bổ nhiệm i - Khách thể kiểm toán (đơn vị kiểm toán): quan, DN Nhà nước - Chức kiểm tốn: kiểm tra thơng tin tài chính, kế tốn ng - Đây quan điểm mang tính truyền thống điều kiện kiểm tra chưa phát ườ triển chế kế hoạch hóa tập trung Trong chế này, Nhà nước vừa chủ sở hữu, vừa thực lãnh đạo trực tiếp kinh tế thông qua kế hoạch thực Tr “Giám sát viên Nhà nước đặt xí nghiệp” gọi kế toán trưởng Từ chuyển đổi chế kinh tế, với chủ trương đa phương hóa đầu tư, đa dạng hóa thành phần kinh tế, Nhà nước khơng cịn chủ sở hữu Người quan tâm đến thơng tin kế tốn khơng có Nhà nước mà cịn có nhà đầu tư, nhà quản lý, khách hàng người lao động… Vì vậy, công tác kiểm tra thực kế tốn trưởng DN khơng đủ sức thuyết phục tạo niềm tin cho người quan tâm.Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế nói chung quản lý nói riêng, đối tượng kiểm tốn khơng giới hạn BCTC DN, mà mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác hữu hiệu hiệu quản lý chương trình hay dự án(quy mô kinh doanh ngày mở rộng Hu ế nguồn lực xã hội ngày khan nên muốn dành thắng lợi cạnh tranh vấn đề hiệu quả, hiệu cần đặt cho nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể)… Chính vậy, quan điểm truyền thống khơng cịn phù hợp tế Theo quan điểm đại, định nghĩa kiểm toán chấp nhận rộng rãi là: “Kiểm tốn q trình thu thập đánh giá chứng thông tin nh kiểm tra nhằm xác định báo cáo mức độ phù hợp thơng tin với chuẩn mực thiết lập Q trình kiểm tốn phải thực Ki kiểm toán viên (KTV) đủ lực độc lập” (Auditing: An integrated approach, A A Arens & J K Locbbeckke, Prentice Hall, 1997) Các thuật ngữ định nghĩa nêu hiểu sau: c Thu thập đánh giá chứng: Bằng chứng kiểm tốn thơng tin họ - để chứng minh cho ý kiến nhận xét KTV Đó tài liệu kế tốn đơn vị (BCTC, sổ sách kế tốn, hóa đơn…), chứng riêng KTV (thư xác i nhận nợ phải thu, kết chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho…) Q trình kiểm tốn Đạ thực chất trình KTV áp dụng phương pháp kỹ thuật kiểm toán để thuthập chứng cần thiết đánh giá xem chúng có đầy đủ thích hợp cho - ng việc đưa ý kiến nhận xét họ hay chưa? Thông tin kiểm tra:có thể thơng tin tài (tài sản, doanh thu, chi ườ phí, khoản phải thu, phải trả…) thơng tin phi tài (cơ cấu máy nhân sự, hệ thống KSNB, lĩnh vực hoạt động chủ yếu, thị phần thị trường…) Kết Tr kiểm toán giúp cho người sử dụng đánh giá độ tin cậy thông tin - Các chuẩn mực thiết lập:là sở để đánh giá thơng tin kiểm tra q trình kiểm toán Các chuẩn mực phong phú đa dạng, tùy vào loại kiểm toán cụ thể, hay tùy vào thông tin kiểm tra Chẳng hạn: Thơng tin kiểm tra Báo cáo tài Cơ sở đánh giá Chuẩn mực chế độ kế toán hành Tờ khai toán thuế Luật thuế TNDN thơng tư hướng dẫn Tình hình thu/ chi ngân sách Luật ngân sách Kế hoạch dự tốn cơng ty thành lập Kết hoạt động chi nhánh Báo cáo kết quả: Đây cơng việc cuối kiểm tốn, thể Hu ế - chi nhánh ý kiến nhận xét kết luận KTV cung cấp thông tin cho người đọc, người sử dụng mức độ tương quan phù hợp thông tin kiểm tra với chuẩn tế mực xây dựng Nội dung hình thức báo cáo phụ thuộc vào mục đích loại kiểm tốn Ví dụ, kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp, KTV phải nêu báo cáo tài có trình bày phù hợp với chuẩn mực nh chế độ kế tốn hành, có phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài chính, - Ki tình hình kinh doanh lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp hay không? KTV đủ lực độc lập: Đây yếu tố để đảm bảo chất lượng kiểm toán Năng lực KTV trình độ nghiệp vụ hình thành qua đào tạo c kinh nghiệm tích lũy, giúp cho KTV có khả xét đốn cơng việc họ trường hợp cụ thể Cịn tính độc lập giúp cho KTV trình thực kiểm tốn khơng bị ảnh hưởng chi phối yếu tố dẫn đến làm i lệch lạc kết kiểm toán Biểu độc lập cụ thể độc lập chuyên môn, Đạ độc lập kinh tế độc lập mối quan hệ gia đình Yếu tố độc lập xem điều kiện cần lực KTV điều kiện đủ để kiểm tốn tổ chức thực có hiệu Chức kiểm toán ng 1.2 ườ 1.2.1 Chức xác minh Chức nhằm khẳng định mức độ trung thực tài liệu, tính pháp lý Tr việc thực nghiệp vụ hay việc lập báo cáo tài Xác minh chức nhất, gắn liền với đời, tồn phát triển hoạt động kiểm toán Bản thân chức không ngừng phát triển mạnh mẽ với phát triển xã hội loài người nói chung kiểm tốn nói riêng Đồng thời, chức thể mức độ khác giai đoạn lịch sử định Cụ thể là, từ thời kỳ đầu, kiểm toán đời, chức xác minh thể dạng chứng thực báo cáo tài chính; sau, chức phát triển thể cao dạng báo cáo kiểm tốnthích ứng với tình khác Tùy theo đối tượng cụ thể kiểm toán, chức xác minh thể - Hu ế theo cách khác nhau: Đối với báo cáo tài chính: chức xác minh thực người độc lập bên DN thường hướng tới vấn đề sau: Xác minh tính trung thực số; - tế Xem xét tính hợp pháp tài liệu, biểu mẫu kế toán Đối với quy định, thể lệ doanh nghiệp: chức xác minh nh thực người độc lập bên ngồi DN, quan cấp trực tiếp quản lý DN tiến hành Trong trường hợp này, chức xác minh Ki thường hướng tới vấn đề sau: Mức độ tuân thủ quy định; Đối với hoạt động, nghiệp vụ cụ thể: chức xác minh chủ yếu họ - c Tính hợp pháp trình tự ban hành thực thi quy định thực người kiểm tra bên DN (tiết kiệm thời gian thông tin thu cụ thể hơn) nhằm mục đích xem xét, đánh giá, điều chỉnh hoạt động để nâng i cao chất lượng quản trị nội Chức xác minh trường hợp thường Đạ hướng tới vấn đề về: Tính hiệu (xem xét kết đầu tương quan với đầu vào cố đinh), ng hữu hiệu (xem xét kết đầu có đạt dự kiến hay khơng, đạt yếu tố đầu vào nào) tính kinh tế (sử dụng tối ưu nguồn ườ lực) hoạt động, nghiệp vụ Chẳng hạn như: xem xét sức sản xuất, sức sinh lời đồng vốn DN; xem xét mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội Tr dự án có đạt hay khơng, đạt chi phí dự án tiết kiệm hay lãng phí… Tính hợp pháp việc thực hoạt động, nghiệp vụ 1.2.2 Chức bày tỏ ý kiến Chức bày tỏ ý kiến hiểu việc KTV đưa kết luận chất lượng thông tin kiểm toán đưa ý kiến tư vấn thông qua chức xác minh sau kết thúc kiểm toán - Sản phẩm bày tỏ ý kiến kết xác minh độ tin cậy thông tin - Hu ế “Báo cáo kiểm toán”; Sản phẩm bày tỏ ý kiến dạng tư vấn “Thư quản lý” (gửi kèm Báo cáo kiểm toán cho người quản lý để nêu lên kiến nghị KTV công tác quản lý) tế Đây chức phát sinh hình thành sau chức xác minh.Cùng với trình phát triển kiểm toán, chức xác minh, kiểm toán nh đáp ứng yêu cầu nhà quản lý.Chính từ yêu cầu thực tiễn quản lý đặt ra, chức bày tỏ ý kiến xuất hiện.Tuy nhiên, cách thức thực chức Ki khác biệt khách thể kiểm toán nước có sở kinh tế pháp lý khác Ở khu vực công (bao gồm DN Nhà nước, đơn vị nghiệp cá họ c nhân hưởng thụ ngân sách Nhà nước), chức bày tỏ ý kiến thể hai hình thức: - Phán xét: quan kiểm tốn Nhà nước có quyền kiểm tra tài liệu xét xử i quan tòa phán Chẳng hạn Tịa thẩm kế - Đạ Cộng hòa Pháp nước Tây Âu; Tư vấn: nước Bắc Mỹ nhiều nước khu vực Châu Á – Thái Bình ng Dương (Australia, Singapore…), hoạt đơng tư vấn cịn hướng tới việc phác thảo xem xét dự án luật trước đưa Quốc hội ườ Ở khu vực kinh doanh dự án ngân sách Nhà nước, chức bày tỏ ý kiến thực hình thức tư vấn sở đưa lời khuyên Tr đề án Ngoài chức tư vấn cho quản trị doanh nghiệp, ngày nay, Cơng ty kiểm tốn chun nghiệp cịn phát triển chức tư vấn nhiều lĩnh vực chuyên sâu, đặc biệt lĩnh vực tài tư vấn thuế, tư vấn đầu tư… Qua hai chức kiểm tốn, thấy kiểm tốn nhìn nhận đánh giá cách toàn diện khứ tương lai.Về khứ, kiện phát sinh, kiểm tốn có chức xác minh nhằm khẳng định lại tính trung thực hợp pháp việc hoàn thành nhằm đáp ứng yêu cầu người sử dụng thông tin Như vậy, chức xác minh chức hướng khứ.Mặt khác, để đáp ứng yêu cầu người sử dụng thơng tin tương lai, kiểm tốn lại Hu ế có thêm chức thứ hai chức bày tỏ ý kiến.Thông qua ý kiến tư vấn, KTV giúp người sử dụng kết kiểm toán việc nhìn nhận, định hướng cho tương lai đắn để có định tối ưu giành thắng lợi 1.3 tế cạnh tranh Phân loại kiểm tốn Những người sử dụng thơng tin kinh tế thường có yêu cầu khác nh thơng tin kiểm tốn Chẳng hạn BGĐ DN không Ki quan tâm thơng tin BCTC mà cịn trọng đến việc đánh giá hữu hiệu, tính hiệu nghiệp vụ, hoạt động đơn vị… Chính vậy, loại hình kiểm tốn khác hình thành chủ thể kiểm toán khác họ với hoạt động kiểm toán c đời để đáp ứng yêu cầu đó.Dưới cách phân loại chủ yếu đối 1.3.1 Phân loại theo mục đích i Kiểm tốn hoạt động: loại kiểm toán nhằm để xem xét đánh giá tính Đạ kinh tế, tính hiệu hiệu hoạt động phận hay tồn tổ chức, từ đề xuất biện pháp cải tiến tình hình hoạt động - Tính kinh tế: hiểu tiết kiệm nguồn lực Để đạt mục tiêu - ng định, cần sử dụng lượng nguồn lực nhất, kể mua sắm hay sử dụng Tính hữu hiệu: mức độ hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu xác định - Tính hiệu quả: tính cách so sánh kết đạt nguồn Tr ườ đơn vị Đối tượng kiểm toán hoạt động phong phú đa dạng Chúng không lực sử dụng giới hạn hoạt động tài mà cịn bao gồm nhiều lĩnh vực, hoạt động khác là: đánh giá tính hiệu hoạt động mua hàng toàn đơn vị (mua hàng với chi phí thấp đồng thời đảm bảo chất lượng), hay việc đạt mục tiêu phận sản xuất (tăng số lượng nâng cao chất lượng sản phẩm), phận marketing (xây dựng sách sản phẩm, sách giá tối ưu)… Do tính đa dạng kiểm tốn hoạt động, nên người ta đưa chuẩn mực chung để đánh giá, mà chuẩn mực xác lập tùy theo đối tượng Hu ế cụ thể kiểm toán (đối với hoạt động tài kế tốn chuẩn mực để đánh giá Chuẩn mực kiểm toán, Chuẩn mực hay Chế độ Kế toán; hoạt động marketing Nguyên tắc tiêu chuẩn đơn vị, lĩnh vực ngành nghề…) Vì vậy, chuẩn mực không xác định cách rõ ràng chặt tế chẽ, việc kiểm tra đưa ý kiến phụ thuộc nhiều vào nhận thức chủ quan KTV “Sản phẩm” kiểm toán hoạt động báo cáo cho người quản lý nh kết kiểm toán ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động Kiểm toán tuân thủ: loại kiểm toán nhằm đánh giá mức độ chấp hành Ki quy định đơn vị kiểm tốn Quy định văn pháp luật, điều khoản hợp đồng hay quy định đơn vị… Đối tượng kiểm tốn tn thủ linh hoạt Đó việc chấp họ c hành luật thuế DN, quy định bảo vệ môi trường… việc tuân thủ quy định nhà quản lý cấp đơn vị đề ra… Ngồi có trường hợp bên ký kết hợp đồng thống mời tổ chức kiểm toán thực kiểm i tra việc chấp hành số điều khoản hợp đồng… Đạ Các tiêu chuẩn, chuẩn mực dùng để đánh giá thơng tin loại kiểm tốn văn có liên quan đến kiểm toán Luật Thuế; nội quy, quy định ng hoạt động đơn vị; hợp đồng… Thông thường loại kiểm toán thực để phục vụ cho nhu cầu ườ thân đơn vị, nhu cầu quan quản lý cấp nên kết kiểm tốn tn thủ nói chung báo cáo cho người có trách nhiệm đơn vị Tr kiểm toán quan quản lý cấp Kiểm tốn báo cáo tài chính: loại kiểm toán nhằm kiểm tra xác nhận tính trung thực hợp lý BCTC kiểm toán BCTC kiểm toán thường bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh BCTC đơn vị, tổ chức kinh doanh Ngoài ra, đối tượng kiểm tốn BCTC cịn bảng cân đối kế toán, báo 10 7.2.3.1 Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần Báo cáo kiểm tốn báo cáo tài đưa ý kiến chấp nhận tồn phần trường hợp kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn cho báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài đơn vị Hu ế kiểm toán, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành (hoặc chấp nhận) Ý kiến chấp nhận toàn phần hàm ý tất thay đổi nguyên tắc kế toán tác động chúng xem xét, đánh giá cách đầy đủ đơn vị nêu rõ phần thuyết minh báo cáo tài có sai sót sai sót khơng trọng yếu tế Ý kiến chấp nhật tồn phần khơng có nghĩa báo cáo tài hồn tồn đúng, mà nh Ví dụ ý kiến chấp nhận toàn phần: “ Theo ý kiến chúng tơi, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý Ki khía cạnh trọng yếu tình hình tài cơng ty X ngày 31/12/Y, kết kinh doanh luồng luân chuyển tiền tệ năm tài kết thúc họ quy định pháp lý có liên quan.” c ngày 31/12/Y, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành Ý kiến chấp nhận toàn phần phát hành trường hợp báo cáo tài kiểm tốn có sai sót kiểm tốn phát đơn vị điều i chỉnh theo ý kiến kiểm tốn viên; Báo cáo tài sau điều chỉnh Đạ kiểm toán viên chấp nhận Trường hợp thường dùng cách trình bày “ Theo ý kiến chúng tơi, báo cáo tài sau điều chỉnh theo ý kiến kiểm toán ng viên, phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu… ” 7.2.3.2 Ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần ườ Theo VSA 750 “ Ý kiến khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần”, kiểm tốn viên khơng thể đưa ý kiến kiểm tốn chấp nhận toàn phần trường hợp: Tr a) Báo cáo tài chính, xét phương diện tổng thể, cịn sai sót trọng yếu b) Khơng thể thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để đưa kết luận báo cáo tài chính, xét phương diện tổng thể, khơng cịn sai sót trọng yếu Trường hợp gọi giới hạn phạm vi kiểm tốn Khi báo cáo tài cịn sai sót trọng yếu bị giới hạn phạm vi kiểm toán, việc lựa chọn ý kiến kiểm tốn thích hợp phụ thuộc vào chất vấn đề xét 156 đoán kiểm toán viên ảnh hưởng lan toả ảnh hưởng có vấn đề Tuỳ theo trường hợp tính chất lan toả vấn đề, kiểm tốn viên phát hành ba loại ý kiến kiểm toán sau: Hu ế - Ý kiến kiểm toán ngoại trừ - Ý kiến kiểm toán trái ngược - Ý kiến từ chối đưa ý kiến * Ý kiến kiểm toán ngoại trừ tế Báo cáo kiểm toán ngoại trừ ( chấp nhận phần) trình bày trường hợp kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn cho báo cáo tài phản ánh nh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài đơn vị, khơng bị ảnh hưởng đến yếu tố ngoại trừ mà kiểm toán viên nêu báo Ki cáo kiểm toán báo cáo tài Yếu tố ngoại trừ báo cáo tài cịn sai sót trọng yếu kiểm tốn viên khơng thu thập đầy đủ chứng thích hợp họ c Kiểm tốn viên đưa ý kiến kiểm toán ngoại trừ khi: - Các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu khơng lan toả b cáo tài chính, i - Khơng thể thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp làm sở đưa ý kiến Đạ kiểm tốn, ảnh hưởng có sai sót chưa phát ( có) trọng yếu không lan toả báo cáo tài ng Ý kiến ngoại trừ thường trình bày dạng : “ Chúng tơi tin tưởng chứng kiểm tốn mà chúng tơi thu thập ườ đầy đủ thích hợp làm sở cho ý kiến kiểm toán ngoại trừ chúng tơi Cơ sở ý kiến kiểm tốn ngoại trừ Tr Khoản mục Hàng tồn kho phản ánh bảng cân đối kế toán X vnd Ban giám đốc công ty phản ánh giá trị hàng tồn kho theo giá gốc, thay phải phản ánh theo giá trị thực Điều không tuân thủ Chuẩn mực, chế độ kế tốn Việt Nam Các tài liệu cơng ty cho thấy, phản ánh theo giá trị thực khoản mục Hàng tồn kho Bảng cân đối kế toán 157 Y vnd Tương ứng, tiêu giá vốn hàng bán tăng lên Z vnd, tiêu chi phí thuế TNDN hành Lợi nhuận sau thuế giảm N vnd Ý kiến kiểm toán ngoại trừ Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng vấn đề nêu đoạn khía cạnh trọng yếu tình hình tài cơng ty ABC … ” * Ý kiến kiểm toán trái ngược Hu ế sở ý kiến kiểm toán ngoại trừ Báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý Ý kiến kiểm toán trái ngược ( loại ý kiến không chấp nhận) đưa trường tế hợp vấn đề không thống với Giám đốc quan trọng liên quan đến số lượng lớn khoản mục đến mức độ mà kiểm toán viên cho ý kiến ngoại trừ nh (chấp nhận phần) chưa đủ để thể tính chất mức độ sai sót trọng yếu báo cáo tài Ý kiến thường thể mẫu câu: “ Theo ý kiến Ki chúng tơi, ảnh hưởng trọng yếu vấn đề nêu trên, báo cáo tài phản ánh khơng trung thực khơng hợp lý khía cạnh trọng yếu…” Kiểm toán viên đưa ý kiến sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp, có ảnh họ c hưởng trọng yếu lan toả báo cáo tài Kiểm tốn viên phải mơ tả đầy đủ rõ ràng điể không đồng ý với đơn vị định lượng ( có) ảnh hưởng tới báo cáo tài kiện i Đoạn mơ tả phải đặt trước đoạn nêu ý kiến kiểm toán viên Trong trường Đạ hợp này, kiểm tốn viên khơng đưa dạng ý kiến từ chối để né tránh việc đưa dạng ý kiến khơng chấp nhận ng Ví dụ đoạn nêu ý kiến không chấp nhận ( ý kiến trái ngược) kiểm toán viên báo cáo kiểm tốn: ườ “ Trong báo cáo tài chính, việc ghi nhận khoản phải thu nhận trước XXXVNĐ không phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành Tr Theo ý kiến chúng tơi, ảnh hưởng trọng yếu vấn đề trình bày đoạn trên, BCTC khơng phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài cơng ty ABC ngày 31/12/N, kết kinh doanh luồng lưu chuyển tiền tệ niên độ kết thúc ngày 31/12/N khơng phù hợp với chuẩn mực kế tốn Việt Nam hành không tuân thủ quy định luật lệ hành” 158 * Ý kiến từ chối đưa ý kiến Kiểm toán viên đưa ý kiến thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để làm sở đưa ý kiến kiểm toán ảnh hưởng có sai sót chưa phát ( có) trọng yếu lan toả đối Hu ế với báo cáo tài Nói cách khác, ý kiến hậu việc phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng Kiểm tốn viên phải mơ tả đầy đủ rõ ràng giới hạn báo cáo kiểm tốn khơng tồn giới hạn phải có điều chỉnh báo cáo tài Đoạn mơ tả phải đặt trước tế đoạn ý kiến kiểm tốn viên Ví dụ đoạn nêu ý kiến từ chối kiểm toán viên báo cáo kiểm toán: nh “ Do hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tơ khơng thể kiểm tra tồn doanh thu, không nhận đủ xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, Ki tính trọng yếu kiện này, từ chối đưa ý kiến ( đưa ý kiến) báo cáo tài đơn vị.” Ý kiến kiểm tốn trái ngược từ chối đưa ý kiến có điều điểm giống hai họ c đưa có kiện nghiêm trọng, ý kiến ngoại trừ khơng thích hợp mức trọng yếu vấn đề Điểm khác ý kiến kiểm toán trái ngược đưa kiểm tốn viên có đầy đủ chứng thích hợp để kết luận báo i cáo tài trình bày khơng trung thực hợp lý Cịn ý kiến Từ chối đưa ý Đạ kiến đưa kiểm tốn viên khơng đủ thơng tin để kết luận báo cáo tài có trình bày trung thực không ng Bảng 7.1 Tổng hợp loại ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần ườ Bản chất vấn đề dẫn Xét đốn kiểm tốn viên tính chất lan toả ác tới việc kiểm toán viên ảnh hưởng ảnh hưởng có vấn đề đối Tr phải đưa ý kiến kiểm với báo cáo tài tốn khơng phải chấp Trọng yếu khơng Trọng yếu lan toả nhận tồn phần lan toả Báo cáo tài có sai sót Ý kiến kiểm toán ngoại trừ Ý kiến kiểm toán trái trọng yếu ngược Không thể thu thập đầy đủ Ý kiến kiểm toán ngoại trừ Ý kiến từ chối đưa ý 159 chứng kiểm tốn kiến thích hợp 7.2.4 Ý kiến kiểm tốn có đoạn giải thích “ Vấn đề nhấn mạnh” “ Vấn đề khác” Hu ế Theo VSA 706 Đoạn “ Vấn đề nhận mạnh” “ Vấn đề khác” báo cáo kiểm tốn báo cáo tài chính, mục tiêu cảu kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán, sau hình thành ý kiến kiểm tốn báo cáo tài chính, thu hút ý người sử dụng ( kiểm toán viên xét thấy cần thiết) vấn đề tế * Vấn đề cần nhấn mạnh Kiểm toán viên thêm đoạn với tiêu đề riêng “ Vấn đề cần nhấn mạnh” sau nh đoạn “ Ý kiến kiểm tốn viên” khi: thuyết minh báo cáo tài chính, Ki - Muốn thu hút ý cuả người sử dụng vấn đề trình bày - Vấn đề đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu báo cáo tài chính, - Vấn đề khơng bị sai sót trọng yếu báo cáo tài “ Vấn đề cần nhấn mạnh họ c Ví dụ trình bày đoạn giải thích “ Vấn đề cần nhấn mạnh” Chúng lưu ý người đọc đến thuyết minh X Bản thuyết minh báo cáo tài i chính, mô tả không chắn liên quan đến kết vụ kiện mà công vấn đề này” Đạ ty bị cơng ty DEF kiện Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ không liên quan đến ng * Vấn đề khác Kiểm tốn viên thêm đoạn với tiêu đề “ Vấn đề khác” sau đoạn “ Ý kiến ườ kiểm toán viên” sau đoạn “ Vấn đề cần nhấn mạnh” khi: - Nhận thấy cần phải trao đổi số vấn đề khác ngồi vấn đề trình Tr bày thuyết minh báo cáo tài - Vấn đề khác thích hợp để người sử dụng hiểu rõ kiểm toán, trách nhiệm kiểm toán viên báo cáo kiểm tốn, đồng thời luật cá quy định khơng cấm việc Ví dụ trình bày đoạn giải thích “ Vấn đề khác” “ Vấn đề khác 160 Báo cáo tài cơng ty ABC cho năm tài kết thúc ngày 31/12/X kiểm toán kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán khác Kiểm toán viên đưa ý kiến chấp nhận toàn phần báo cáo tài ngày 31/03/X+1” 7.3 Xem xét kiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán Hu ế Sau ký báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính, mặt hình thức kiểm tốn viên khơng cịn trách nhiệm Tuy nhiên, sau thời điểm đó, đơn vị kiểm tốn phát sinh số việc có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài họ Ví dụ, doanh nghiệp thua kiện phải bồi thường, nợ phải thu không thu hồi số tiền cụ thể trường hợp để có biện pháp xử lý phù hợp tế lớn, có nguy phá sản…Trong tình này, kiểm tốn viên xem xét nh 7.3.1 Sự kiện xảy sau ngày ký báo cáo kiểm toán trước thời điểm cơng bố báo cáo tài đơn vị Ki Khách hàng có trách nhiệm thơng báo cho kiểm toán viên kiện trọng yếu phát sinh sau kỳ kế toán năm trước phát hành báo cáo kiểm tốn Báo cáo tài Kiểm tốn viên khơng có nghĩa vụ phải thực thủ tục kiểm toán liên họ c quan đến Báo cáo tài sau ngày phát hành Báo cáo kiểm tốn Tuy nhiên, kiểm tốn viên biết có kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán làm kiểm tốn viên phải sửa đổi Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần: i - Thảo luận với Ban giám đốc Ban quản trị khách hàng vấn đề này; Đạ - Quyết định xem kiện xảy có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài có cần sửa đổi Báo cáo tài hay khơng; ng - Phỏng vấn xem Ban giám đốc dự định xử lý vấn đề Báo cáo tài nào; Nếu khách hàng định sửa đổi Báo cáo tài kiểm tốn cần: ườ - Mở rộng thủ tục kiểm toán đến ngày lập Báo cáo kiểm toán mới; - Thực thủ tục kiểm toán cần thiết khác việc sửa đổi Báo cáo tài Tr (nếu có); - Phát hành Báo cáo kiểm tốn Báo cáo tài sửa đổi với ngày lập Báo cáo kiểm tốn khơng trước ngày phê duyệt Báo cáo tài sửa đổi Trường hợp kiểm toán viên tin Báo cáo tài cần sửa đổi khách hàng lại không sửa đổi: 161 - Nếu phát hành Báo cáo kiểm tốn: thơng báo cho Ban giám đốc Ban quản trị khách hàng để không công bố Báo cáo tài Báo cáo kiểm tốn chưa sửa đổi cho bên thứ ba trước thực sửa đổi cần thiết - Nếu khách hàng cơng bố Báo cáo tài Báo cáo kiểm toán chưa sửa Hu ế đổi đến bên thứ ba bất chấp thơng báo Kiểm tốn viên: kiểm tốn viên phải có hành động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng Báo cáo kiểm toán chưa sửa đổi Có thể tham vấn ý kiến luật sư 7.3.2 Sự kiện xảy sau ngày báo cáo tài cơng bố tế Kiểm tốn viên khơng có nghĩa vụ thực thủ tục kiểm tốn liên quan đến Báo cáo tài sau Báo cáo tài cơng bố Tuy nhiên, kiểm nh toán viên phát kiện ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài vào thời điểm kiểm tốn viên phải cân nhắc việc phát hành lại Báo cáo kiểm toán Ki Tất nhiên, điều cần phải thảo luận với Ban giám đốc Ban quản trị khách hàng Kết việc thảo luận đến ý kiến đồng ý không đồng ý Nếu ý kiến đồng ý kiểm tốn viên thực thủ tục kiểm toán bổ sung họ c phát hành lại báo cáo kiểm toán cho báo cáo tài điều chỉnh Ngược lại, kiểm tốn viên phải thơng báo đến người có trách nhiệm cao đơn vị hành động mà kiểm toán viên tiến hành theo luật định để ngăn chặn việc sử dụng báo cáo i tài phát hành có sai phạm trọng yếu chưa phát Đạ 7.4 Soạn thảo thư quản lý Khi kết thúc kiểm tốn, ngồi việc phát hành Báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn ng viên soạn thảo thư gửi cho nhà quản lý đơn vị kiểm toán – gọi Thư quản lý Thư quản lý kết bước kiểm toán cụ thể thực ườ trình khảo sát, đánh gái hệ thống kế toán kiểm soát nội đơn vị, với kết khảo sát liên quan đến thông tin báo cáo tài Tr Trong q trình thực thủ tục kiểm toán đơn vị, kiểm toán viên thu thập chứng để đánh giá tồn tính hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Mục đích cơng việc để xác định quy mơ, phạm vi, lịch trình thực thử nghiệm Tuy nhiên, từ chứng thu thập được, kiểm tốn viên đưa góp ý với khách hàng cơng tác quản lý nói chung hệ thống kiểm sốt nội nói riêng 162 Ngồi ra, kết hợp với thử nghiệm bản, kiểm tốn viên có chứng việc đơn vị thực khơng đầy đủ, khơng xác sai phạm chế độ, sách kế tốn Đây để kiểm toán viên đưa kiến nghị thư quản lý Hu ế Nội dung thư quản lý chủ yếu bao gồm nội dung sau: - Các thơng tin, tài liệu ( chứng kiểm tốn) thu thập qua q trình kiểm tốn đơn vị mà kiểm tốn viên xét thấy cơng tác quản lý nói chung kế tốn nói riêng có hạn chế Chẳng hạn, yếu công tác quản lý loại tế nghiệp vụ, chu trình kinh doanh hay thơng tin tài liệu xử lý, hạch tốn khơng đảm bảo quy định mà kiểm toán viên xem quan trọng nh - Các ý kiến đánh giá hạn chế nói góp ý kiểm tốn viên để khắc phục hạn chế Ki Thư quản lý sản phẩm bắt buộc kiểm tốn, nhiên có ý nghĩa thiết thực đơn vị kiểm tốn Vì vậy, kiểm tốn viên cân nhắc Tr ườ ng Đạ i họ c để soạn thảo gửi cho đơn vị thấy cần thiết 163 Bảng 7.3 Minh hoạ báo cáo kiểm tốn báo cáo tài CƠNG TY KIỂM TOÁN SV SV AUDITING COMPANY 36 Nguyễn Hữu Thọ TP Đà Nẵng 36 Nguyen Huu Tho, Da nang City Điện thoại: 05113 111112 Fax: 05113 Tel: 05113 111112 Fax: 05113 111 113 Email: sv@dng.vnn.vn Email: sv@dng.vnn.vn Website: www.svauditing.com.vn Hu ế 111 113 Số BÁO CÁO KIỂM TOÁN tế Website: www.svauditing.com.vn /2012/SV – BCKT nh Về Báo cáo tài Công ty Cổ phần Sovitcom Ki cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2011 c Kính gửi: Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc họ Công ty Cổ phần Sovitcom Chúng tơi kiểm tốn báo cáo tài gồm: Bảng cân đối kế tốn ngày Đạ i 31/12/2019, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2019 lập ngày 31 tháng năm 2020 Công ty Cổ phần Sovitcom (“Công ty”) từ trang đến ng trang 21 kèm theo Việc lập trình bày báo cáo tài thuộc trách nhiệm Giám đốc công ty ườ Trách nhiệm đưa ý kiến báo cáo kết kiểm Tr tốn chúng tơi Cơ sở ý kiến Chúng thực công việc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Các chuẩn mực yêu cầu công việc kiểm tốn lập kế hoạch thực để có đảm bảo hợp lý báo cáo tài khơng cịn chứa đựng sai sót trọng yếu Chúng thực việc kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu áp dụng thử 164 nghiệm cần thiết, chứng xác minh thông tin báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận), nguyên tắc phương pháp kế tốn áp dụng, ước tính xét đốn quan trọng Giám đốc cách trình bày tổng quát báo cáo tài Hu ế Chúng tơi cho cơng việc kiểm tốn đưa sở hợp lý để làm cho ý kiến Ý kiến kiểm tốn viên Trong năm, Cơng ty Cổ phần Sovitcom khơng trích khấu hao cho Tài sản cố định tế máy ăn mòn điện cực DK8 đưa vào sản xuất kinh doanh từ tháng năm 2008 đến 31/12/2019 chưa khấu hao hết Việc khơng trích khấu hao cho tài sản cố định nh nói chưa phù hợp với nội dung quy định điều Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài “Hướng dẫn chế độ Ki quản lý trích khấu hao tài sản cố định” Nếu Công ty áp dụng điều Thơng tư số 203/2009/TT-BTC giá vốn hàng bán tăng lên 115.434.684 đồng, đồng thời lợi nhuận kế toán trước thuế giảm tương ứng 115.434.684 đồng họ c Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng đến báo cáo tài lý nêu trên, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp khía cạnh trọng yếu tình hình tài Cơng ty Cổ phần Sovitcom ngày 31/12/2019, kết i hoạt động kinh doanh luồng lưu chuyển tiền tệ năm tài kết thúc Đạ ngày 31/12/2019, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành ng quy định pháp lý có liên quan Phùng Khánh Ngun Giám đốc Kiểm tốn viên Chứng Kiểm toán viên số Chứng Kiểm toán viên số 1140/KTV 1139/KTV Chứng Kiểm toán viên số 0201/KTV Tr ườ Nguyễn Văn Hòa Thay mặt đại diện Cơng ty TNHH Kiểm tốn SV Đà Nẵng, ngày 31 tháng 03 năm 2020 165 ườ Tr ng i Đạ c họ nh Ki tế Hu ế 166 Bảng 7.4 Trích minh hoạ thư quản lý kiểm tốn viên THƯ QUẢN LÝ Hu ế Cơng ty TNHH kiểm toán M Địa chỉ:…… Hà Nội, ngày tháng năm N tế Kính gửi: Ban giám đốc cơng ty CP ABC Thưa ông/bà, nh Chúng tôi, công ty TNHH kiểm tốn M hồn thành cơng việc kiểm tốn báo cáo tài cho năm kết thúc ngày 31/12/N công ty Cổ phần ABC ( gọi tắt Ki Cơng ty) Trong q trình kiểm tốn, chúng tơi sốt xét hệ thống kiểm sốt nội bộ, hệ thống kế tốn Cơng ty ghi chép kế tốn cho năm tài nói Kèm theo thư nhận xét điểm tồn họ c gợi ý chúng tơi nhằm giúp Ban giám đốc cơng ty hồn thiện hệ thống kế toán kiểm soát nội Tuy nhiên, vấn đề nêu có thơng qua việc thực i phương pháp kiểm tốn thơng thường, xây dựng nhằm mục đích chủ yếu để Đạ cho phép chúng tơi đưa ý kiến Báo cáo tài Cơng ty Do đó, nhận xét góp ý ngày khơng bao gồm tất điểm yếu có hệ ng thống kiểm sốt nộ hệ thống kế tốn Cơng ty Điều đạt kiểm tra đặc biệt chi tiết ườ Tất vấn đề nêu Thư quản lý thảo luận với Ban giám đốc công ty, ý kiến công ty ghi mục “ Ý kiến Công ty” Tr Chúng muốn nhân hội bày tỏ cảm ơn Ông Giám đốc, Bà kế tốn trường cơng ty ABC nhân viên hợp tác giúp đỡ thời gian tiến hành kiểm toán Trân trọng 167 Giám đốc Thay mặt đại diện Cơng ty TNHH kiểm tốn M Hu ế Mục lục NỘI DUNG 1.Tổ chức công tác quản lý, lưu trữ chứng từ Công ty Quản lý hạch toán nhập, xuất kho nguyên vật liệu Tr ườ ng Đạ i họ c Ki nh tế …… 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Arens, Randal J Eder, Mark S Beasley, Chris E Hogan (2016), Auditing and Assurance Services, 16th Edition Bộ mơn Kiểm tốn (2014), Khoa Kế tốn – Tài chính, Kiểm tốn, tập 1, Nhà Hu ế xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh GS TS Nguyễn Quang Quynh – TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Lý thuyết kiểm tốn, Nhà xuất Tài Hà Nội Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, Chương trình kiểm tốn mẫu (2013) tế TS Trần Mạnh Dũng & Th.S Lại Thị Thu Thủy (2013), Kiểm toán – Tr ườ ng Đạ i họ c Ki nh Lý thuyết, câu hỏi tập trắc nghiệm, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân 169 ườ Tr ng i Đạ c họ nh Ki tế Hu ế 170