1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Môi trường kiểm toán (Đại học Kinh tế TP. HCM)

21 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 745,06 KB

Nội dung

Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Môi trường kiểm toán (Đại học Kinh tế TP. HCM) cung cấp cho học viên những kiến thức khái quát về môi trường kiểm toán; chuẩn mực kiểm toán; đạo đức nghề nghiệp; trách nhiệm và trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chương 2: Logo Mơi trường kiểm tốn Logo Mục đích & nội dung  Giới thiệu định chế trách nhiệm nghề nghiệp pháp lý nghề nghiệp kiểm toán độc lập Khái qt về mơi trường kiểm tốn Chuẩn mực kiểm tốn Đạo đức nghề nghiệp Trách nhiệm & trách nhiệm pháp lý của KTV Prepared by Doan Van Hoat Logo KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG KIỂM TỐN ● Những đặc điểm của nghề kiểm tốn ■  Trách nhiệm đối với xã    profession hội ■  Tính chuyên môn cao ■  Tiêu chuẩn để hành nghề ■ Niềm tin của công chúng Đặc điểm nào mà những nghề nghiệp khác khơng có? Prepared by Doan Van Hoat Logo KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG KIỂM TỐN ●  Nhân tố và định chế Xã hội  Nhà nước  Hiệp hội nghề nghiệp  ■ Chuẩn mực kiểm tốn  ■ Quy định về đạo đức nghề nghiệp  ■ Quy định của pháp luật  Prepared by Doan Van Hoat Logo CHUẨN MỰC KIỂM TỐN Định nghĩa : Theo tài liệu của IFAC “Chuẩn mực kiểm tốn là những văn kiện mơ tả các  ngun tắc căn bản về các nghiệp vụ và xử lý các mối  quan hệ phát sinh trong q trình kiểm tốn mà trong q  trình hành nghề các kiểm tốn viên buộc phải tn theo” Những ngun  tắc căn bản (bao  gồm cả những  hướng dẫn &            giải thích) Thước đo để đo  lường và đánh  giá chất lượng  cơng việc kiểm  tốn Prepared by Doan Van Hoat Logo CHUẨN MỰC KIỂM TỐN  Sự cần thiết : ­ Đối với người sử dụng kết quả ­ Đối với xã hội ­  Đối với kiểm tốn viên   Tổ chức ban hành chuẩn mực : ­ Tổ chức nghề nghiệp ­ Chính phủ Prepared by Doan Van Hoat Logo HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TỐN VN ­ VSA ª Do Bộ Tài chính soạn thảo và ban hành dưới hình thức Quyết  định  ª Ngun tắc để xây dựng chuẩn mực kiểm tốn:    – Dựa trên chuẩn mực quốc tế    – Phù hợp với sự phát triển của Việt Nam    – Đơn giản, rõ ràng và tn thủ các quy định về thể thức ban  hành văn bản pháp luật  Prepared by Doan Van Hoat Logo ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ª Đạo đức là gì? Là tiêu chuẩn, ngun tắc được xã hội, cộng đồng thừa nhận, quy  định hành vi, quan hệ giữa con người đối với nhau, đối với xã hội,  cộng đồng ª Đạo đức nghề nghiệp là gì? Các quy tắc đạo đức để hướng dẫn các thành viên nghề nghiệp  ứng xử và hoạt động trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của  nghề nghiệp và xã hội  nâng cao uy tín của nghề nghiệp ª Tại sao cần phải có những quy định về đạo đức nghề  nghiệp đối với nghề kiểm tốn? Prepared by Doan Van Hoat Logo QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA IFAC ª Sau khi thành lập vào năm 1977, IFAC đã soạn thảo và ban hành “hướng  dẫn về các ngun tắc cơ bản cho những người hành nghề (Guideline on  Profession Ethic for Accountancy Profession) ª Năm 1996 IFAC ban hành “Bộ đạo đức nghề nghiệp” (do Ủy ban đạo đức  nghề nghiệp (IFAC Ethics Committee) đảm nhận.   ª Năm 1998 Bộ đạo đức nghề nghiệp được hiệu đính lại ª Tháng 11/ 2001, IFAC đã ban hành điều lệ đạo đức nghề nghiệp mới sau  khi xem xét lại tồn bộ các quy định về đạo đức ª Tháng 7/2003, Ủy ban đạo đức nghề nghiệp soạn dự thảo để hiệu đính  lại điều lệ đạo đức nghề nghiệp và ban hành vào năm 2005. Cuối năm  2005 IFAC Ethics Committee đổi tên thành International Ethics Standards  Board for Accountants (ESBA).      Prepared by Doan Van Hoat Logo CẤU TRÚC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ª Quy định chung ª Nội dung của chuẩn mực:  Phần A – Áp dụng cho tất cả người làm kế tốn và người  làm kiểm tốn  Phần B – Áp dụng cho kiểm tốn viên hành nghề, nhóm kiểm  tốn và cơng ty kiểm tốn  Phần C – Áp dụng cho người cho chứng chỉ kiểm tốn viên  hoạc chứng chỉ hành nghề kế tốn làm việc trong các doanh  nghiệp tổ chức Prepared by Doan Van Hoat Logo QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA VN Những quy định hiện hành về đạo đức nghề nghiệp theo những  văn bản pháp lý: ª Quy chế kiểm tốn độc lập được ban hành theo Nghị định 07/CP  ngày 29/1/94 của Chính phủ ª Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (VSA) 200 ban hành 1999. Sau  đó là cả trong VSA 220 ª Nghị định 105/2004/NĐ­CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ ª Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn theo  Quyết định 87/2005/QĐ­BTC ngày 01/12/2005 của Bộ Tài chính Prepared by Doan Van Hoat Logo Theo VSA 200  Kiểm tốn viên phải tn thủ các ngun tắc đạo đức  nghề nghiệp kiểm tốn, như sau : a) Độc lập ; b) Chính trực ; c) Khách quan ; d) Năng lực chun mơn và tính thận trọng ; e) Tính bí mật ; f) Tư cách nghề nghiệp ; g) Tn thủ chuẩn mực chun mơn Prepared by Doan Van Hoat Logo Trách nhiệm đối với BCTC ■ Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị kiểm toán chịu trách nhiệm lập, trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài theo chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp thuận) quy định có liên quan ■ Kiểm toán viên công ty kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm tra, chuẩn bị trình bày ý kiến báo cáo tài ■ Việc kiểm toán báo cáo tài không làm giảm nhẹ trách nhiệm Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị kiểm toán báo cáo tài (VSA 200_Đoạn 29) Prepared by Doan Van Hoat Logo Trách nhiệm của KTV ● Chuẩn mực  kiểm tốn  ● Yêu cầu của tổ  chức nghề nghiệp ● Quy định pháp  luật Thủ tục         kiểm toán  Phạm vi        kiểm toán  ● Thỏa thuận trong  hợp đồng kiểm  tốn Prepared by Doan Van Hoat Logo Trách nhiệm của KTV Kiểm tốn viên thực hiện kiểm tốn theo chuẩn mực kiểm  tốn Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm tốn quốc tế được  chấp nhận) để có được một sự đảm bảo hợp lý rằng báo  cáo tài chính nếu có sai sót trọng yếu thì đã được kiểm tốn  viên phát hiện và trình bày trong báo cáo kiểm tốn. Báo cáo  tài chính đã được kiểm tốn, nói chung khơng cịn (hoặc  khơng có) sai sót trọng yếu                                                        (VSA 200_Đoạn 26)  Prepared by Doan Van Hoat Logo Trách nhiệm của KTV Sở dĩ KTV chỉ có thể đảm bảo hợp lý do những hạn chế tiềm  tàng sau đây: ■ Sử dụng phương pháp kiểm tra chọn mẫu áp dụng thử nghiệm; ■ Những hạn chế tiềm tàng hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội ■ Phần lớn chứng kiểm toán thường có tính xét đoán thuyết phục nhiều đảm bảo chắn khẳng định Prepared by Doan Van Hoat Logo Trách nhiệm pháp lý của KTV Sai phạm của KTV ■ Sai sót thơng thường ■ Sai sót nghiêm trọng ■ Gian lận Prepared by Doan Van Hoat Logo Trách nhiệm pháp lý của KTV Trách nhi Trách nhiệ ệm dân s m dân sự ự   Trách nhiệm  pháp lý    của  KTV Trách nhi Trách nhiệ ệm hình s m hình sự ự   Prepared by Doan Van Hoat Logo Trách nhiệm pháp lý của KTV Ngồi hợp đồng Kiểm tốn  viên Ngồi hợp đồng Chủ nợ  Trong hợp đồng Đơn vị được  kiểm tốn Cổ đơng Prepared by Doan Van Hoat Logo Trách nhiệm pháp lý của KTV (Những biện pháp hạn chế)  Ký hợp đồng tất cả các dịch vụ nghề nghiệp và có ràng  buộc nghĩa vụ của từng bên  Thận trọng khi tiếp nhận khách hàng  Tn thủ triệt để chuẩn mực kiểm tốn  Mua bảo hiểm nghề nghiệp  Tơn trọng chuẩn mực kiểm tra chất lượng nghề  nghiệp Prepared by Doan Van Hoat Logo ... nghiệp kiểm toán độc lập Khái qt về mơi? ?trường? ?kiểm? ?tốn Chuẩn mực? ?kiểm? ?tốn Đạo đức nghề nghiệp Trách nhiệm & trách nhiệm pháp lý của KTV Prepared by Doan Van Hoat Logo KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG KIỂM TỐN... đơn vị kiểm toán chịu trách nhiệm lập, trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài theo chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp thuận) quy định có liên quan ■? ?Kiểm toán viên công ty kiểm toán chịu... Trách nhiệm của KTV ● Chuẩn mực  kiểm? ?tốn  ● u cầu của tổ  chức nghề nghiệp ● Quy định pháp  luật Thủ tục         kiểm? ?toán? ? Phạm vi        kiểm? ?toán? ? ● Thỏa thuận trong  hợp đồng? ?kiểm? ? toán Prepared by Doan Van Hoat

Ngày đăng: 25/01/2022, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w