1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Tác giả Trần Phạm Tuyết Phượng
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thị Mận
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 351,23 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiết củađềtài (15)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu (16)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (16)
  • 4. Đốitượngvà phạmvinghiên cứu (17)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 6. Đónggóp củaluậnvăn (17)
  • 7. Tổngquancáccông trìnhnghiêncứu có liênquan (18)
  • 8. Bốcụccủa luậnvăn (21)
    • 1.1. TổngquanvềQuỹtíndụng nhândân (22)
      • 1.1.1. KháiniệmvềQuỹ tín dụngnhân dân (22)
      • 1.1.2. Nhữngđiểmgiống nhauvàkhácnhaucủa Quỹtíndụngnhândânvà cácTổ chứctíndụngkhác (24)
      • 1.1.3. Cơcấu tổ chứccủaQuỹ tíndụngnhândân (25)
        • 1.1.3.1. Tổ chứcnhânsự (25)
        • 1.1.3.2. Thành viênQuỹtíndụngnhân dân (0)
        • 1.1.3.3. Địa bànhoạtđộngQuỹtín dụngnhândân (0)
      • 1.1.4. Cáchoạtđộng chính củaQuỹtíndụngnhândân (27)
        • 1.1.4.1. Huyđộngvốn (0)
        • 1.1.4.2. Chovayvốn (28)
        • 1.1.4.3. Cáchoạtđộngkhác (0)
    • 1.2. Hiệuquảhoạtđộng của Quỹtíndụng nhândân (29)
      • 1.2.1. Kháiniệmhiệuquảhoạtđộng (29)
      • 1.2.2. Các chỉ tiêu phảnánhhiệu quả hoạtđộngcủaQuỹtíndụng nhândân.15 1. Nhóm chỉtiêuđánh giá khảnăng sinh lời (29)
        • 1.2.2.2. Nhóm chỉtiêuchấtlượng tàisản (30)
        • 1.2.2.3. Nhómchỉtiêuthanhkhoản (31)
      • 1.2.3. Cácnhântốảnhhưởng đếnhiệuquảhoạtđộng (31)
        • 1.2.3.1. Cácnhântốnộibộ (31)
        • 1.2.3.2. Cácnhântốbên ngoài (33)
    • 1.3. KinhnghiệmvềnângcaohiệuquảhoạtđộngcủamộtsốQuỹtíndụngtrên thếgiớivàbài họcchoViệtNam (35)
      • 1.3.1. Kinhnghiệmvềnângcao hiệuquảhoạtđộngcủa Quỹtíndụngnhân dân 21 1. MôhìnhhệthốngQuỹtín dụng Desjardins ởCanada (35)
        • 1.3.1.2. LiênđoànHợp tácxã tiếtkiệmvà tín dụng TháiLan (0)
      • 1.3.2. Bàih ọ c c h o V i ệ t N a m v ề n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a Q u ỹ t í n dụngnhândân (37)
    • 2.1. TổngquanchungvềcácQuỹtíndụngnhândântrênđịabàntỉnhBìnhDương 25 1. Giớit h i ệ u k h á i q u á t v ề c á c Q u ỹ t í n d ụ n g n h â n d â n t r ê n đ ị a b à n t ỉ (39)
      • 2.1.2. TìnhhìnhhoạtđộngcủacácQuỹtíndụngnhândântrênđịabàntỉnh BìnhDương (42)
      • 2.2.1 VềcơcấutổchứccủaQuỹtíndụng nhân dân (44)
        • 2.2.1.1 Tổchứcnhânsự (44)
        • 2.2.1.2 ThànhviênQuỹtín dụngnhân dân (0)
        • 2.2.1.3 Địa bàn hoạtđộngQuỹtín dụng nhân dân (0)
      • 2.2.2. Vềhoạtđộng chính củaQuỹ tíndụngnhândân (49)
        • 2.2.2.1 Huyđộngvốn (0)
        • 2.2.2.2 Cho vayvốn (51)
        • 2.2.2.3 Kếtquảkinh doanh (0)
      • 2.2.3. Các chỉ tiêu phảnánhhiệu quả hoạtđộngcủaQuỹtíndụng nhândân.41 (55)
        • 2.2.3.1 Nhómchỉtiêuđánhgiákhả năngsinhlời (0)
        • 2.2.3.2 Nhóm chỉtiêuchấtlượng tàisản (57)
        • 2.2.3.2. Nhóm chỉtiêuthanhkhoản (59)
    • 2.3. Đánh giá chung hiệu quả hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân trênđịa bàntỉnhBìnhDươnggiaiđoạn2016 -2020 (60)
      • 2.3.1. Nhữngkếtquảđạtđược (60)
      • 2.3.2. Cáchạn chếtrongquátrìnhhoạtđộngQuỹ tíndụngnhândân (61)
      • 2.3.3. NguyênnhâncủacáchạnchếtrongquátrìnhhoạtQuỹtíndụngnhând ân 48 1. Nguyênnhânkháchquan (62)
        • 2.3.3.2. Nguyênnhân chủquan (62)
    • 3.1. ĐịnhhướngpháttriểnhệthốngQuỹtíndụngnhândânđếnnăm2020vàt ầmnhìnđếnnăm2030 (65)
      • 3.1.1. Địnhhướngpháttriển củahệthốngQuỹtín dụngnhân dân (65)
      • 3.1.2. Nhiệmvụ,mụctiêupháttriểnhệthống Quỹtíndụng nhândân (66)
      • 3.2.1. Giảiphápnghiệp vụ (68)
        • 3.2.1.1. Nângcao côngtáchuyđộng vốn (68)
        • 3.2.1.2. Nâng cao chấtlượng sửdụng vốn (70)
        • 3.2.1.3. Đadạngcácsảnphẩmdịchvụ (0)
        • 3.2.1.4. Tăngcường công táckiểm tra,kiểmsoátnộibộ (71)
        • 3.2.1.5. Giảiphápnghiệp vụkhác (0)
      • 3.2.2. Giảipháphỗtrợkhác (74)
        • 3.2.2.1. Nângcao chấtlượngnhân sự,trìnhđộchuyên môn (0)
        • 3.2.2.2. Hiện đạihóacôngnghệthông tin (0)
        • 3.2.2.3. Tổc h ứ c v à h o ạ t đ ộng Q u ỹ t í n d ụ n g n h â n d â n p h ả i gắ nc h ặ t v ớ i chínhquyềnđịaphương 62 3.2.2.4. MộtsốgiảiphápkhácđốivớicácQuỹtíndụngnhândântrênđịabàntỉ (0)
      • 3.3.1. KiếnnghịđốivớiNgânhàngNhàNướcViệtNam (78)
      • 3.3.2. KiếnnghịđốivớiNgânhàngNhàNướcChinhánhtỉnhBìnhDương.64 3.3.3. KiếnnghịđốivớiNgânhàngHợptácxãChinhánhĐồngNai (78)
      • 3.3.4. Kiếnnghị đối vớiĐảngủy, Ủy b a n nhând ân p hườn g ,x ã có Q u ỹ t í n dụngnhândân hoạtđộng (81)

Nội dung

ceBỘGIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO NGÂNHÀNG NHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌC NGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH TRẦNPHẠMTUYẾTPHƯỢNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁCQUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀNTỈNHBÌNH DƯƠNG LUẬNVĂN THẠCSỸKI[.]

Tínhcấpthiết củađềtài

Trong bối cảnh nền kinh tế đang có nhiều biến động như một xu thế tất yếucủa quá trình phát triển kinh tế đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết các lĩnh vựccủa nền kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn, trong đó có hoạt động ngànhngân hàng đặc biệt tổ chức tín dụng là QTDND Mặc khác thì hoạt động của cácQTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã đóng góp một phần trong việc giải quyếtvấn đề về nhu cầu vốn vay cho nông nghiệp, nông thôn, sản xuất tiểu thủ côngnghiệp, người nghèo và nông dân.

Sự phát triển lớn mạnh của các QTDND đã gópphầnvàotă ng c ường cácmốiquanhệtài chínhở khuvựcnôngthôn,giải qu yếtnhu cầu vốn cho người dân địa phương Sau 27 năm thành lập QTDND trên địa bàntỉnh Bình Dương, thì QTDNDA n

T h ạ n h l à Q T D N D đ ư ợ c t h à n h l ậ p đ ầ u t i ê n t ừ năm 1994 đến nay mạng lưới hoạt động QTDND rộng khắp trên địa bàn tỉnh với sốlượng hiện tại là

10 QTDND Hầu hết các QTDND đều hoạt động hiệu quả, đónggóp đáng kể cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nâng cao đời sống vậtchất của thành viên và đặc biệt là việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn phùhợp với chủ trương, đường lối và chính sách của tỉnh đề ra Bên cạnh đó, vẫn còntồn tại một số QTDND hoạt động chưa hiệu quả đã ảnh hưởng đến cả hệ thốngQTDND trênđịabàn.

Những tháng đầu năm 2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị06/CT-TTg ngày 12/03/2019 về việc tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toànhoạt động, củng cố vững chắc hệ thống QTDND để thực hiện thành công nhiệm vụcơ cấu lại hệ thống QTDND theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụnggắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” ban hành kèm theo Quyết định số1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ Cũng trong năm 2019được xem là năm thay đổi toàn bộ cơ chế, hoạt động của QTDND bởi NHNN đãban hành các văn bản pháp luật liên quan đến QTDND nhằm chấn chỉnh hoạt độngcủaQTDND,trongđócóThôngtư21/2019/TT-

NHNNngày21/09/2019vềviệc sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định về Ngân hàng hợp tác xã,QTDND và quỹ bảo đảm an toàn hệ thống QTDND được ban hành với những quyđịnh chặt chẽ hơn trước dẫn đến nhiều QTDND gặp khó khăn trong quá trình hoạtđộng kinh doanh Do đó, vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của các QTDND trênđịa bàn tỉnh Bình Dương là vô cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay để cácQTDND cóthểtồntạivà pháttriểnlâudài.

Xuất phát từ thực tiễn trên, bản thân đang công tác tại NHNN Chi nhánh tỉnhBình Dương với mong muốn thông qua việc nghiên cứu đề tài:“Nâng cao hiệu quảhoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương”nhằm đưa ra những cácgiảiphápphụcvụtốtchocôngtácquảnlý,giámsát QTDNDgiúpchoc á c QTDND trên địa bàn hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời đóng góp những kết quảnhấtđịnhvàopháttriểnkinhtếxãhộitạiđịaphương.

Mụctiêunghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát:phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của cácQTDNDt r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ì n h D ư ơ n g n h ằ m c h ỉ r a n h ữ n g y ế u k é m v à n g u y ê n nhân Trên cơ sở đó, đề ra một số giải pháp đồng bộ, có tính khả thi góp phần nângcao hiệuquảhoạtđộng củacácQTDND trên địabàn tỉnh Bình Dương hiệnnay.

- Mục tiêu cụ thể:trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, luận văn phântích, đánh giá hiệu quả hoạt động trong năm năm gần đây của QTDND trên địa bàntỉnhBìnhDươngđểtìmranhữngđiểmmạnh,điểmyếunhằmxácđịnhmụcti êuvà đề xuất các giải pháp nâng cao hoạt động của hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnhngày càng ổn định, tăng trưởng bền vững, củng cố, chấn chỉnh, hoàn thiện và pháttriển hệ thống QTDND đúng đắn Đồng thời, do nghiệp vụ chủ yếu của QTDND làhuyđộng vố nv à c h o v a y , n ê n m ụ c t i ê u ng hi ên c ứ u s ẽ hướng đ ến t ì n h h ì n h h u yđộng và sử dụng vốn, tình hình nợ xấu và kết quả kinh doanh của các QTDND trênđịabàntỉnh BìnhDương.

Câuhỏinghiêncứu

- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các QTDND trênđịabàntỉnhBìnhDương?

Đốitượngvà phạmvinghiên cứu

- Đốitượngnghiên c ứu của đềtàilàhiệuquả hoạt độngcủ acácQTDN DtrênđịabàntỉnhBìnhDương.

+Phạmvikhônggian:nghiêncứutìnhhìnhhoạtđộngcủa10QTDNDtrênđịabànt ỉnh BìnhDương

+ Phạm vi thời gian:các số liệu hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnhBìnhDươnggiaiđoạntừ2016–2020

Phươngphápnghiêncứu

- Sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, phân tích, tổng hợp số liệu tronghoạt động quacácbáocáokết quả hoạt động kinh doanh, báo cáocôngt á c t í n dụng,b á o c á o c ô n g t á c h u y đ ộ n g v ố n c ủ a c á c QT D N D t ừ n ă m 2 0 1 6 –

- Sách, báo, tạp chí, tài liệu: nhằm cung cấp cơ sở lý luận về QTDND sửdụng trongđềtài

- Website:cậpnhậpnhững tintức,báocáo liênquanđếnvấn đềnghiên cứu.

Đónggóp củaluậnvăn

Một phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận, thực tiễn cơ bản có liên quan đếnhoạt động và tổ chức của QTDND, phân tích tình hình hoạt động của các QTDNDtrên thực tiễn công việc Phân tích thực trạng hoạt động các QTDND trên địa bàntỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 – 2020 và phát hiện ra những tồn tại còn hiện hữutrong quá trình thực hiện Qua đó tác giả khẳng định mặc dù hoạt động của cácQTDND tỉnh Bình Dương đã được cải thiện nhưng so với yêu cầu đặt ra thì cònnhiều hạn chế Với định hướng và mục tiêu phát triển hệ thống QTDNDt h e o

C h ỉ thị06/CT-TTgngày12/03/2019củaThốngđốcNgânhàngNhànướcViệtNamvề việc tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệthống QTDND Theo đó cần nâng cao năng lực cạnh tranh của các TCTD: Tăngcường củng cố, chấn chỉnh hệ thống QTDND; kiên quyết xử lý các QTDND yếukém, không có khả năng phục hồi, không để xảy ra đổ vỡ gây mất ổn định kinh tế –xã hội và hoạt động ngân hàng ở địa phương, tác giả khẳng định việc nâng cao hiệuquả kinh doanh của các QTDND trên địa bàn tỉnh là cần thiết Để góp phần giảiquyết vấn đề này, tác giả đề xuất giải pháp hiện hữu nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng cácQTDNDtrênđịabàn tỉnhBìnhDương.

Tổngquancáccông trìnhnghiêncứu có liênquan

Cơ sở lý luận về lĩnh vực QTDND còn khá mới mẻ và ít được phổ biến ởViệt Nam Mặc dù vậy trong thời gian qua đã có một số công trình khoa học nghiêncứu dưới dạng luận văn tiến sĩ Những công trình này đã nghiên cứu về hệ thốngQTDND dưới những góc độvà phạm vi khác nhau Có thể kể đếnmộtsốc ô n g trình tiêu biểunhưsau:

Doãn Hữu Tuệ (2010),Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thốngQTDND Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà

Nội.Luận án đã sử dụng lý thuyết về hệ thống liên kết và các nguyên lý đặc trưng tronghoạt độngcủa loại hình tổchức tín dụng hợptác Những vấn đề lýl u ậ n n à y đ ã được áp dụng khá rộng rãi ở những nước xây dựng thành công hệ thống tổ chức tíndụng hợptác, đặc biệt làởCanada vàCộng hòa liên bangĐức, nhưngl ạ i c h ư a được vận dụng trong quá trình xây dựng hệ thống QTDNDV i ệ t N a m

V i ệ c x á c định đúng vị trí, chức năng của từng đơn vị cấu thành hệ thống QTDND và mốiquan hệ thực chất giữa chúng là yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngcủah ệ t h ố n g Q T D N D V i ệ t N a m L u ậ n á n đ ã s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u định tínhđểlàm rõvấn đềcầnnghiêncứu;

Nguyễn Thị Ngọc Anh (2017),Phát triển bền vững hệ thống QTDND ở

ViệtNam, Luận án Tiến sĩ, Học viện ngân hàng Bằng phương pháp nghiên cứu địnhtính,Luậnántậptrunghệthốnghóanhữngvấnđềlýluậncơbảnvềhoànthiệnvà pháttriểnhệthốngQTDND,phântíchlàmrõthựctrạngcủaquátrìnhhoànthiệnvàp háttriểnhệthốngQTDNDViệtNam,trêncơsởđóđếxuấtcácgiảipháp,kiếnnghị nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND Việt Nam trong thời gian tới;NgôĐức D u y ( 2 0 1 8 ) ,Hệ t h ố n g Q T D N D v ớ i p h á t t r i ể n k i n h t ế n ô n g t h ô n ViệtN a m,Luận á n T i ế n s ĩ , T rư ờn g Đ ạ i họcN g â n h à n g T P HC M B ằ n g p h ư ơ n g phápduyvậtbiệnchứng,LuậnántậptrunghoànthiệnhoạtđộnghệthốngQTNDvới p h á t t ri ể n k i n h t ế n ô n g t h ô n V i ệ t N a m , p h â n t í c h l à m r õ t h ự c t r ạ n g c ủ a q u á trìnhhoànthiệnvàpháttriểnhệthốngQTDNDViệtNam,trêncơsởđóđềxuấtcác giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND Việt Nam.Ngoàiratrongthờigianquacũngcónhiềubàiđăngtrêncáctạpchíchuyênngành đềcậpđếncáckhíacạnhkhácnhauvềhệthốngQTDNDvàgiảipháppháttriểntíndụng ởkhuvựcnôngnghiệpnôngthôn.Tácgiảđãsưutầmcáccôngtrình có liênquanđếnđềtàiluậnvăn,baogồm:

Võ Thị Hoàng Nhi (2016), “Hoạt động của QTDND trong môi trường pháplý mới”,Tạp chí Ngân hàng, số 19 tháng 10/2016, trang 36 - 40 Bài viết đã tậptrungnghiêncứunhữngkhókhănđốivớiQTDNDkhitriểnkhaihoạtđộngt heocác quy định mới ban hành của NHNN Việt Nam, nêu các giải pháp cụ nâng caohiệu quả hoạt động của hệ thống QTDND Việt Nam, tác giả sử dụng phương phápnghiên cứuđịnhtính.

Trần Trọng Phong, Nguyễn Thế Hiệp và Bùi Thị Hà Phương (2016),

“Pháttriển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân nhằm hạn chế tín dụng đen ở khu vực nôngthôn”,TạpchíThịtrườngTàichính-Tiềntệ,số18pháthànhtháng9/2016,trang 31.QTDNDcónhiềulợithếtrongviệctiếpcận,chovayởnôngthônvàtrênthựctế đã có nhiều đóng góp cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thônnhưng lại chưa được phát triển thích đáng để đẩy lùi tình trạng tín dụng đen và hiệnđang có những diễn biến phức tạp Trên cơ sở phân tích các nhân tố tác động đếnquyết định vay vốn tại QTDND của các hộ gia đình ở nông thôn, mô hình hồi quyLogistc và Tobit được sử dụng cho 320 số liệu sơ cấp thu thập được cho thấy có

9biếnđộclậpđượcnghiêncứucótácđộngđếnquyếtđịnhvayvốncủacáchộgia đìnhở nôngthôn Trong đócác biếntuổi, thời hạn, sốthànhviêng i a đ ì n h , m ụ c đích vay vốn, diện tích và chi tiêu có tác động cùng chiều tới xác suất vay vốn tạiquỹ tín dụng nhân dân trong khi thủ tục vay vốn và nghề lại có tác động ngượcchiều đến xác suất vay vốn tại quỹ tín dụng nhân dân Từ những đánh giá thực tiễncũng như từ kết quả hồi quy kinh tế lượng các tác giả một lần nữa khẳng định vaitròcủaquỹtíndụngnhândântrongviệchạnchếtíndụngđenđồngthờiđềxuấ tmộtsố giảiphápkhắcphục.

Trần Thanh Long (2017), “Nâng cao hiệu quả phát triển tín dụng đối với hộgia đình nông thôn qua hệ thống các QTDND tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học vàđào tạo Ngân hàng, số 176+177 tháng 1 và tháng 2/2017, trang 80 – 86.

Bằngphương pháp định tính, nghiên cứu của Trần Thanh Long đã chỉ ra những hạn chếvà nguyênnhântrong việc phát triểntín dụng chocác hộ gia đình nôngthônt ạ i Việt Nam và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển tín dụng đối với hộ giađìnhnôngthôntạiViệtNam;

Thứhai,tìnhhìnhnghiên cứu vềhiệuquảhoạtđộng

Tạ Thị Kim Dung (2016),Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàngThương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Chiến lược pháttriển Luận án đã làm rõ những vấn đề lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của ngânhàng thương mại để vận dụng vào việc nghiên cứu hiệu quả kinh doanh đối vớingân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam; đề xuất hệ thống tiêu chí, chỉ tiêuđánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần trong bối cảnhtoàn cầuhóa.

Trần Huy Hoàng và Nguyễn Hữu Tuân 2016, “Phân tích các yếu tố tác độngđến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳhội nhập tài chính quốc tế”,Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 19 sốQ1-

2016, trang 88 - 101 Bài viết nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hiệu quảhoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập2005 -

2011 theo phương pháp SFA (Stochatic Frontier Panel Data) Trong đó kếtquảnghiêncứuchothấy,hiệuquảhoạtđộngcủacácNgânhàngthươngmạichịu ảnhhưởngbởihainhómnhântốchính.Trongđócácnhântốchủquantácđộngb ao gồm: Thị phần, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài vàquy mô của ngân hàng Các nhân tố khách quan bao gồm: Tổng thu nhập quốc nộivàlạmphátcủanềnkinhtế.Cácnhântốtácđộngtíchcựcđếnhiệuquảhoạtđ ộngcủa các ngân hàng thương mại bao gồm: tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài,quymôngânhàngvàthịphầncủangânhàng.

Tóm lại: Qua nghiên cứu rà soát các tài liệu có liên quan, có thể nhận thấyrằng các công trình nghiên cứu trên chỉ tập trung phân tích phát triển hệ thốngQTDND và mô hình hệ thống QTDND, các tác giả đưa ra các giải pháp chung đốivới hệ thống của QTDND Mặt khác mỗi công trình nghiên cứu trên chỉ tập trunglàm rõ một khía cạnh nào đó của cả hệ thống QTDND, chưa đi sâu vào nghiên cứuquá trình hoạt động cụ thể của từng QTDND Từng QTDND sẽ có một đặc điểmriêng do phụthuộc vào địa bàn hoạt động, do đó phải có các giải pháp cụt h ể đ ố i vớitừngQTDNDchophùhợpvớithựctiễn.

Bốcụccủa luậnvăn

TổngquanvềQuỹtíndụng nhândân

Các nước trên thế giới có nhiều khái niệm khác nhau về QTDND và sử dụngrất nhiều tên gọi khác nhau để nói về loại hình này, ví dụ: Quỹ nhân dân Desjardins(Québec-Canada), Ngân hàng hợp tác xã (Cộng hòa liên bang Đức); Liên minh tíndụng(Mỹ);QuỹTiếtkiệmvàchovaynôngthôn(Cooted’Ivoire);QuỹTiếtkiệm và tín dụng nhân dân (Burkina Faso); Ngân hàng Nhân dân (Rwanda); Quỹ tiếtkiệm và tín dụng làng (Mali); Quỹ tín dụng tương hỗ nông nghiệp (Becnin), tácgiảtiếpcậnkháiniệm vềQTDNDnhưsau:

Theo Hiệp hội Liên minh tín dụng quốc gia Hoa Kỳ (National Credit UnionAdministration): Quỹ tín dụng là một định chế tài chính phi lợi nhuận, được xâydựng nhằm phục vụ cho các nhóm người có cùng đặc điểm về nơi làm việc, nơi cưtrú, cùng học một trường hoặc cùng đi lễ ở một nhà thờ… được quản lý và kiểmsoát bởi chính các thành viên và cũng là những người sử dụng các dịch vụ của Quỹtín dụng cung ứng Quỹ tín dụng cũng là nơi an toàn, thuận tiện để các thành viêngửitiềntiếtkiệm,vayvốnvàthựchiệncácdịchvụtàichínhkhácvớigiácảhợp lý.

Theo Hội đồng Liên minh Tín dụng Thế giới (World Council of CreditUnion): Quỹt í n d ụ n g l à m ộ t l o ạ i h ì n h t r u n g g i a n t à i c h í n h m a n g t í n h t ư n h â n v à hợp tác Việc gia nhập vào Quỹ tín dụng được rộng mở và tự nguyện Quỹ tín dụngthuộc quyền sở hữu của các thành viên - những người quản lý Quỹ tín dụng mộtcách dân chủ Quỹ tín dụng hoạt động nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu về tài chínhcho mọi thành viên thông qua việc khuyến khích tiết kiệm, cho vay thành viên vàthông qua các thể thức hoạt động khác do chính các thành viên quyết định Để đảmbảothoảmãnnhucầucủacácthànhviênmộtcáchtốt nhấtvàlâudàinhất,Quỹtín dụng quan tâm đến sự ổn định về tài chính Chính vì lý do này mà Quỹ tín dụngphảiđạtđượcmụcđíchquảnlý cóhiệuquảmộtcáchthườngxuyên. Ở Việt Nam, theo Luật TCTD 2010 thì“QTDND là tổ chức tín dụng do cácpháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xãđể thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật TCTD và Luậthợpt á c x ã n h ằ m m ụ c t i ê u c h ủ y ế u l à t ư ơ n g t r ợ n h a u p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t , k i n h doanh vàđờisống.”

QTDNDhoạtđộngtheonguyêntắctựnguyện,tựchủ,tựchịutráchnhiệmv ề kết quả hoạt động, nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên thựchiện cóhiệuquảcáchoạtđộngsảnxuất,kinh doanhdịch vụvàcảithiệnđờisống.

Vai trò của QTDND đối với nền kinh tế - xã hội thì trong quá trình hoạtđộng, QTDND không những thể hiện vai trò của mình trong tương trợ cộng đồngmà còn góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội đối với địa phương. QTDND rađời đã góp phần cung cấp các dịch vụ tín dụng, ngân hàng cho dân cư trên địa bàn.Bất kể người dân nào nếu là thành viên cũng sẽ được hưởng các sản phẩm, dịch vụcủa QTDND với tư cách vừa là thành viên vừa là khách hàng Qua hoạt động củaQTDND, ý thức tiết kiệm và tích lũy của người dân được nâng cao, vốn nhàn rỗiđược huy động để đưa vào đầu tư phục vụ cho phát triển sản xuất, mở rộng ngànhnghề, dịch vụ, QTDND vừa quản lý một phần tài sản của thành viên, vừa là nhàcung ứng vốn cho người dân trên địa bàn nên đảm bảo tính ổn định của đầu tư lâudài Mặt khác, thông qua các hoạt động tư vấn hỗ trợ cung cấp thông tin củaQTDND mà trình độ, nhận thức của người dân cũng được nâng cao, nhiều tệ nạnnhư hụi họ, cho vay nặng lãi được hạn chế và bị đẩy lùi; ý thức làm ăn, kinh doanh,sử dụng đồng vốn được cải thiện rõ rệt Mặt khác, với tư cách là một doanh nghiệp,QTDND đóng góp một cách đáng kể các khoản thuế hàng năm cho ngân sách địaphương, trực tiếp tham gia vào các chương trình phát triển kinh tế xã hội ở xãphường, hỗ trợ đắc lực nhất cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ mộtcách kịp thời, tạo ra nhiều việc làm và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Thực tiễnnhữngkếtquảđạtđượccủacácQTDNDtrongnhiềunămquakhẳngđịnhvaitr ò của hệ thống tín dụng hợp tác đối với địa bàn nông nghiệp, nông thôn: chính cácQTDND là một yếu tố kinh tế quan trọng, góp phần nâng cao đời sống, thu nhậpcủangườidânởcácvùngnôngthôn,đemlạiổnđịnhtrậttựchínhtrị,xãhộitrên địabàn,tạođiềukiệnchopháttriểnkinhtếhộgiađình.

1.1.2 Nhữngđiểmgiốngnhau vàkhác nhau củaQuỹ tín dụngn h â n d â n v à cácTổ chứctín dụngkhác

QTDNDvàcácTCTDkhácđềulàtổchứctài chínhtrunggian,cóđặcđiểm,chứcnăngcủatổ chứctàichínhtrung gian.

Chỉtiêu QTDND TCTD TCTDphi ngânhàng

Không vì lợi nhuận,chủyếutươngtr ợcácthànhviên,pháthuy sứcmạnhtậpthể.

Phạm vi hẹp, chỉ phụcvụ chủ yếu cho đốitượng khách hàng làthành viên của

QTDNDvàmộtsốđốitư ợnghạn chế không phải làthànhviêncủaQTDN

Phạm vi rộng,phục vụ toàn bộkhách hàng cónhucầusửdụng các loại hìnhdịch vụ ngânhàng.

Phạm vi cònhạn chế, chủyếu tập trung ởthànhthịvàcácthà nh phố lớn,những địaphương có tốcđộpháttriển kinhtếcao.

Phạmvichủyếu cácvùngnôngt h ô n , n ơ i tậptru ngdâncưc ó t h u nhậpthấp. Điểm mạnh

Các QTDND hoạt độngtrên địa bàn nôngnghiệp, nông thôn, rấtgần với người dân, tạođược mối quan hệ gắnkết giữa các thành viênvớiQTDND.

Cung cấp đadạng các loạihình sản phẩm,dịchvụt à i chính phù hợpvới các nhiềuloại khách hàng,đápứngnhu cầukhách hàng mộtcách nhanhchóngvàcó hiệuquả. Đáp ứng cácnhu cầu đầu tưcủa các doanhnghiệp, cá nhâncónhucầutr angbịđổimớithiết bị đồngthời muốn tốiưu hóa hiệu quảsử dụng nguồnvốn.

Cung cấp cácdịch vụ tàichínhchonhó m kháchhàng có thunhập thấp cónhu cầu rất lớnđối với các sảnphẩmtàichính, nhưng khôngtiếp cận đượcvớicơchếư u đãi. Điểm yếu

Chỉ hoạt động trongphạmviđịabànđ ượcNHNNcấp phép.

Mạnglướirộngk hắp các tỉnhthànhtrêncả nước.

Mạnglướirộngk hắp các tỉnhthànhtrêncả nước.

Mạng lướirộng khắp cáctỉnhthànhtrê n cảnước.

Cơc ấ u t ổ c h ứ c củ a QTDND g ồ m : Đạ ihội t h à n h v i ê n , Hộ i đồng q u ả n t r ị , Bankiểm soát,Ban điềuhành.

- Đạihộithành viên

Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của QTDND Đại hội thành viênthảo luận và quyết định những vấn đề sau: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhtrong năm, báo cáo công khai tài chính, kế toán, dự kiến phân phối lợi nhuận và xửlý các khoản lỗ nếu có; báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;Phương hướng hoạt động kinh doanhnăm tới; Tăng,giảm vốn điềul ệ ; m ứ c v ố n góp của thành viên; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch và thành viên khác củaHộiđồngquảntrị;TrưởngbanvàthànhviênkháccủaBankiểmsoát;Thôngqu a danh sách kết nạp thành viên mới và cho thành viên ra khỏi QTDND theo đề nghịcủa Hội đồng quản trị; quyết định khai trừ thành viên; Chia, tách, hợp nhất, sápnhập, giải thể đối với QTDND; Sửa đổi, bổ sung Điều lệ; Những vấn đề khác doHội đồng quản trị, Ban kiểm soát hoặc có ít nhất một phần ba tổng số thành viên đềnghị.

Là cơ quan quản trị QTDND bao gồm Chủ tịch và các thành viên khác củaHội đồng quản trị; Số lượng thành viên Hội đồng quản trị do Đại hội thành viênquyết định, nhưng không ít hơn 03 thành viên; Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị doĐại hội thành viên quyết định và được ghi trong Điều lệ, ít nhất là 02 năm và khôngquá 05 năm Chủ tịch Hội đồng quản trị giữ chức vụ không quá 02 nhiệm kỳ liêntiếp và có trách nhiệm lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị.Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong việc quản lý,giámsáthoạtđộngcủaQTDNDtrướcĐạihộithànhviên.

Là do Đại hội thành viên bầu trực tiếp Trưởng Ban và các thành viên Bankiểm soát và phải đảm bảo các điều kiện sau: “ Ban kiểm soát của QTDND có tổngtài sản từ 200 tỷ đồng trở lên phải có ít nhất 03 thành viên, trong đó phải có ít nhấtmột phần hai tổng số thành viên là thành viên chuyên trách, không đồng thời đảmnhiệm chức vụ, công việc khác tại tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp khác; Bankiểm soát của QTDND có tổng tài sản từ trên 08 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng phảicó ít nhất 03 thành viên, trong đó phải có ít nhất 01 thành viên là thành viên chuyêntrách,không đ ồ n g t h ờ i đ ả m n h i ệ m c h ứ c vụ, c ô n g v iệ c k h á c t ạ i tổc h ứ c t í n d ụ n g hoặc doanh nghiệp khác; Đối với QTDND có tổng tài sản từ 08 tỷ đồng trở xuống:ĐạihộithànhviênđượcquyếtđịnhviệcbầuBankiểmsoáttheoquyđịnhtạiđiểmbKhoản này hoặc chỉ bầu 01 kiểm soát viên chuyên trách; Trường hợp số thànhviên Ban kiểm soát không đủ hai phần ba tổng số thành viên của nhiệm kỳ hoặckhông đủ số thành viên tối thiểu theo quy định tại Điều lệ của QTDND thì trongthờihạn60ngày,kểtừngàykhôngđủsốlượngthànhviên,QTDNDphảibổsung đủ số lượng thành viên Ban kiểm soát.” Nhiệm vụ của Ban kiểm soát giám sát việctuân thủ các quy định của pháp luật; điều lệ; nghị quyết; quyết định của QTDNDtrong việc quản lý, điều hành hoạt động của QTDND; chịu trách nhiệm trước Đạihộithànhviêntrong việcthựchiệnnhiệmvụ,quyền hạnđượcgiao.

Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm một thành viên Hội đồng quản trị hoặc thuêngười khác làm Giám đốc QTDND Giám đốc là người điều hành cao nhất, cónhiệm vụ điều hành các công việc hằng ngày của QTDND Ngoài ra, còn có các bộphận tác nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh hàng ngày gồm: bộ phận kếtoán,khoquỹ;bộphậntíndụng,bảovệ.

Thành viên QTDND là các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiệntheo quy định của pháp luật; được xác lập tư cách thành viên thông qua Đại hộithànhviênđịnhkỳhằngnămvớigiagópvốntổithiểuhiện tạilà300.000 đồng.

1.1.3.3 Địabàn hoạtđộngQuỹtíndụngnhândân ĐịabànhoạtđộngcủaQTDNDđượcquyđịnhtạiĐiều8Thôngtư04/2015/TT-

NHNN và khoản 3, Điều 2 Thông tư 21/2019/TT-NHNN cụ thể: Địabàn hoạt động của QTDND là một xã, một phường hoặc một thị trấn Địa bàn hoạtđộng liên xã của QTDND phải là các xã, phường hoặc thị trấn liền kề với nơiQTDND đặt trụ sở chính thuộc phạm vi trong cùng một quận, huyện, thị xã, thànhphốtrựcthuộctỉnh.

Các QTDND thực hiện nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiếtkiệm của thành viên, tổ chức, cá nhân khác bằng đồng Việt Nam Tổng mức nhậntiền gửi từ thành viên của QTDND có địa bàn hoạt động trên một xã tối thiểu bằng50% tổng mức nhận tiền gửi của QTDND; Tổng mức nhận tiền gửi từ thành viêncủa QTDND có địa bàn hoạt động liên xã tối thiểu bằng 60% tổng mức nhận tiềngửicủaQTDND;TổngmứcnhậntiềngửitừthànhviêncủaQTDNDcótổng tài sản 500 tỷ đồng trở lên tối thiểu bằng 70% tổng mức nhận tiền gửi của QTDND;Tổng mức nhận tiền gửi từ thành viên của QTDND tối thiểu bằng 60% tổng mứcnhận tiền gửi của QTDND Bên cạnh đó, các QTDND thực hiện vay vốn điều hòatheo quy chế do NH HTX ban hành;v a y v ố n c ủ a T C T D ( t r ừ

Q T D N D k h á c ) , t ổ chức tài chính khác; tiếp nhận vốn ủy thác cho vay của Chính phủ, tổ chức, cá nhântrong nước.

Hoạt động cho vay của QTDND chủ yếu nhằm mục đích tương trợ giữa cácthành viên để thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ vàcảithiệnđờisốngcủacácthànhviênQTDND.

- QTDND cho vay bằng đồng Việt Nam đối với các thành viên theo quy địnhcủa pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình và không được cho vaybảođảm bằngSốgópvốncủathànhviên.

- QTDND cho vay đối với khách hàng là pháp nhân, cá nhân không phải làthành viên, có tiền gửi tại QTDND trên cơ sở bảo đảm bằng số tiền gửi do chínhQTDND phát hành Tổng số tiền cho vay không được vượt quá số dư của số tiềngửi tại thời điểm quyết định cho vay và thời hạn cho vay không được vượt quá thờihạn cònlạicủasổ tiềngửi.

Hiệuquảhoạtđộng của Quỹtíndụng nhândân

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực đầu vào như nguồn vốn, lao động, máy móc thiết bị… củadoanhnghiệp đểđạtđượckếtquảcaonhấtvớitổngchiphíthấp nhất.

-Tỷsuấtlợinhuận trên tổng tàisản(ROA)

ROA là một chỉ tiêu phản ánh tính hiệu quả của việc sử dụng tài sản Nó chỉra rằng khả năng chuyển tài sản thành thu nhập ròng Chỉ tiêu này phản ánh mộtđồng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ROA là chỉ tiêu phản ánh tỷ suấtsinh lời kinh tế, do đó cũng cần phân tích ngành kinh tế để có thể nhận định đánhgiá trung thực và khách quan hơn Thông thường ROA được đánh giá qua các mứcsau đây: ROA

Ngày đăng: 28/08/2023, 17:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động của các QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động của các QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 (Trang 42)
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu hoạt động của các QTDND trên địa bàn so với  cácchinhánhTCTDkháctạithờiđiểm31/12/2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu hoạt động của các QTDND trên địa bàn so với cácchinhánhTCTDkháctạithờiđiểm31/12/2020 (Trang 44)
Bảng 2.3. Số liệu thành viên của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dương giaiđoạn2016 -2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.3. Số liệu thành viên của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dương giaiđoạn2016 -2020 (Trang 47)
Hình 2.3. Thành viên của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Hình 2.3. Thành viên của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 (Trang 48)
Bảng 2.4. Số liệu huy động của hệ thống QTDND trên địa  bàntỉnhBình Dương giaiđoạn2016 -2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.4. Số liệu huy động của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dương giaiđoạn2016 -2020 (Trang 50)
Hình 2.4. Số liệu huy động của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016 -2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Hình 2.4. Số liệu huy động của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016 -2020 (Trang 50)
Hình 2.5. Số liệu cho vay của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016 -2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Hình 2.5. Số liệu cho vay của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016 -2020 (Trang 52)
Bảng 2.5. Số liệu cho vay của hệ thống QTDND trên địa  bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.5. Số liệu cho vay của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 (Trang 52)
Bảng 2.6. Số liệu kết quả kinh doanh của hệ thống QTDND trên địa  bàntỉnhBìnhDươnggiaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.6. Số liệu kết quả kinh doanh của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBìnhDươnggiaiđoạn2016-2020 (Trang 54)
Hình 2.6. Số liệu kết quả kinh doanh của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Hình 2.6. Số liệu kết quả kinh doanh của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 (Trang 54)
Hình 2.7. Số liệu tỷ suất ROA, ROE của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBìnhDươnggiaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Hình 2.7. Số liệu tỷ suất ROA, ROE của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBìnhDươnggiaiđoạn2016-2020 (Trang 55)
Bảng 2.7. Số liệu tỷ suất ROA của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.7. Số liệu tỷ suất ROA của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBình Dươnggiaiđoạn2016-2020 (Trang 56)
Bảng 2.8. Số liệu tỷ suất ROE của hệ thống QTDND trên địa  bàntỉnhBìnhDương giaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.8. Số liệu tỷ suất ROE của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBìnhDương giaiđoạn2016-2020 (Trang 57)
Hình 2.8. Số liệu tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBìnhDươnggiaiđoạn2016 -2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Hình 2.8. Số liệu tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của hệ thống QTDND trên địa bàntỉnhBìnhDươnggiaiđoạn2016 -2020 (Trang 58)
Bảng 2.9. Số liệu tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnh BìnhDươnggiaiđoạn2016-2020 - 639 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 2.9. Số liệu tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnh BìnhDươnggiaiđoạn2016-2020 (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w