Nhóm tuổi mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 6069 tuổi (38,5%) trong mẫu nghiên cứu. Bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 63%. Thời gian mắc bệnh trên 5 năm chiếm 53,5%. Tăng huyết áp là bệnh mắc kèm phổ biến (70,5%). Kết quả ghi nhận việc chỉ định metformin là 94% và các sulfonylure là 41.5%. Phác đồ đơn trị liệu chiếm 64,5% và phác đồ phối hợp chiếm 35,5%. Có 69% bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị (glucose máu, HbA1c). Không gặp trường hợp nào có tương tác thuốc ở mức độ chống chỉ định hoặc nghiêm trọng. Về khảo sát kiến thức về thuốc, kết quả ghi nhận 63,5% bệnh nhân biết tên loại thuốc đang dùng; 85% bệnh nhân biết tác dụng điều trị và 59% biết cách dùng và thời điểm dùng thuốc. Tuy nhiên chỉ 17% bệnh nhân có kiến thức về các tác dụng phụ và biết cách xử trí. Về đánh giá mức độ tuân thủ điều trị, nghiên cứu ghi nhận 29,5% bệnh nhân tuân thủ tốt, tuân thủ trung bình chiếm 27,5% và tuân thủ kém chiếm 43%. Có 53,5% bệnh nhân cho biết đã từng quên uống thuốc. Có mối liên quan đạt ý nghĩa thống kê giữa mức độ tuân thủ và HbAlc của bệnh nhân (p = 0,004) và tương tự giữa việc tuân thủ điều trị và kết quả glucose máu lúc đói (p = 0,001). Về tuân thủ không dùng thuốc; 44,5% bệnh nhân thường xuyên (>4 lầntuần) ăn các thực phẩm có chỉ số tăng đường huyết nhanh; 69,5% bệnh nhân không hút thuốc lá và uống rượu bia; chỉ 7,5% bệnh nhân tập thể dục mỗi ngày.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN VĂN PHO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN VĂN PHO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP VÀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG CẦN THƠ, 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Tây Đô Ban Giám đốc, sở y tế Huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Thu Hương trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm q báu suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giáo Bộ môn Dược lý-Dược lâm sàng môn liên quan, trường Đại học Tây Đô chia sẻ, giải đáp vướng mắc q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh, chị Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp cho phép, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn, bạn bè đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu, giúp tơi có số liệu cho luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Tây Đô Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Pho ii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ tuyến sở Huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu 200 đơn thuốc điều trị ngoại trú phiếu khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ Kết nghiên cứu: Nhóm tuổi mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao 60-69 tuổi (38,5%) mẫu nghiên cứu Bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 63% Thời gian mắc bệnh năm chiếm 53,5% Tăng huyết áp bệnh mắc kèm phổ biến (70,5%) Kết ghi nhận việc định metformin 94% sulfonylure 41.5% Phác đồ đơn trị liệu chiếm 64,5% phác đồ phối hợp chiếm 35,5% Có 69% bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị (glucose máu, HbA1c) Khơng gặp trường hợp có tương tác thuốc mức độ chống định nghiêm trọng Về khảo sát kiến thức thuốc, kết ghi nhận 63,5% bệnh nhân biết tên loại thuốc dùng; 85% bệnh nhân biết tác dụng điều trị 59% biết cách dùng thời điểm dùng thuốc Tuy nhiên 17% bệnh nhân có kiến thức tác dụng phụ biết cách xử trí Về đánh giá mức độ tuân thủ điều trị, nghiên cứu ghi nhận 29,5% bệnh nhân tuân thủ tốt, tuân thủ trung bình chiếm 27,5% tuân thủ chiếm 43% Có 53,5% bệnh nhân cho biết quên uống thuốc Có mối liên quan đạt ý nghĩa thống kê mức độ tuân thủ HbAlc bệnh nhân (p = 0,004) tương tự việc tuân thủ điều trị kết glucose máu lúc đói (p = 0,001) Về tuân thủ không dùng thuốc; 44,5% bệnh nhân thường xuyên (>4 lần/tuần) ăn thực phẩm có số tăng đường huyết nhanh; 69,5% bệnh nhân không hút thuốc uống rượu bia; 7,5% bệnh nhân tập thể dục ngày Kết luận: Kết nghiên cứu đề tài cung cấp số liệu thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ trạm y tế sở Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị thấp nên cần có biện pháp quản lý hoạt động tư vấn điều trị phù hợp nhằm cải thiện mức độ tn thủ điều trị Từ khóa: Tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường típ 2, tuân thủ điều trị iii ABSTRACT Aim of study: Survey the situation of drug use and assess the treatment adherence of patients with típ diabetes at primary health care system of Chau Thanh District, Dong Thap Province Study design: A cross-sectional and retrospective descriptive study on 200 outpatient prescriptions and adherence survey forms of patients with típ diabetes Research results: The age group with the disease accounted for the highest percentage of 60-69 years old (38,5%) in the sample Female patients accounted for 63% Disease duration over years accounted for 53,5% Hypertension is a common comorbidity (70,5%) The results recorded that the appointment of metformin was 94% and the sulfonylurea was 41,5% Monotherapy regimen accounted for 64,5% and combined therapy regimen accounted for 35,5% 69% of patients did not meet the treatment goal (blood glucose, HbA1c) There were no cases of drug interactions of contraindications or seriousness Surveying on medication knowledge recognized that 63.5% of diabetic patients knew the name of prescribed drugs; 85% of them got information of therapeutic effects, and 59% of patients remembered the medication guide However, only 17% of diabetic patients said how to resolve the side-effects of antidiabetic drugs The evaluation of medication adherence revealed that 29.5% of patients were good compliance; 27.5% of average compliance and 43% of poor compliance There were 53.5% of patients who forgot the time taken for prescribed drug The study also recognized a statistically significant relationship betwee n medication adherence and patient's HbAlc levels (p = 0.004) as well as fasting blood glucose (p= 0.001) The results showed the rate of medication adherence in diabetic outpatients is quite low Regarding non-medication compliance, 44.5% of patients regularly (>4 times/week) ate foods with rapid glycemic index; 69.5% of patients did not smoke and drink alcohol; only 7.5% of patients daily made physical exercise Conclusion: The study revealed useful data about situation of oral anti -diabetic drugs prescribed at the primary health care system From these results, it is necessary to improve the healthcare system policy and quality patient counseling in order to improve adherence amounts strenuously in típ-2 diabetic outpatients Keywords: Use of drugs to treat típ diabetes, adherence to treatment iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Pho v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT II ABSTRACT III LỜI CAM ĐOAN IV MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IX DANH MỤC HÌNH XII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ bệnh đái tháo đường 1.1.3 Bệnh đái tháo đường .5 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Biến chứng .9 1.1.6 Điều trị đái tháo đường 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HIỆN NAY 15 1.2.1 Các thuốc điều trị đái tháo đường đường tiêm 15 1.2.2 Các thuốc điều trị đái tháo đường đường uống sử dụng tuyến xã, thị trấn 19 1.3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 28 1.3.1 Định nghĩa 28 1.3.2 Việc tuân thủ điều trị có ảnh hưởng đến nhiều yếu tố 29 vi 1.3.3 Phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc 29 1.3.4 Các nghiên cứu tuân thủ đái tháo đường 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.3 Cách chọn mẫu: 32 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 33 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 33 2.3 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 2.3.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ 35 2.3.3 Khảo sát kiến thức thuốc Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân 37 2.3.4 Phân tích mối liên quan số yếu tố liên quan đến tuân thủ bệnh nhân đái tháo đường 38 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuân thủ 38 2.3.6 Sơ đồ nghiên cứu 39 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 2.4.1 Công cụ thu thập 40 2.4.2 Kỹ thuật thu thập 40 2.4.3 Người thu thập 40 vii 2.4.4 Phương pháp kiểm soát sai số 40 2.4.5 Xử lý số liệu 40 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 46 3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 48 3.3.1 Kết vấn tuân thủ bệnh nhân 48 3.3.2 Mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân mẫu nghiên cứu 50 3.3.3 Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với số đặc điểm đái tháo đường53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 57 4.1.1 Đặc điểm chung 57 4.1.2 Chỉ số khối thể (BMI) 57 4.1.2 Đặc điểm điều trị mẫu nghiên cứu 57 4.1.3 Các bệnh lý mắc kèm bệnh nhân 58 4.2 VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 58 4.2.1 Tỷ lệ thuốc ĐTĐ típ điều trị nghiên cứu 58 4.2.2 Phác đồ điều trị sử dụng cho bệnh nhân ĐTĐ típ mẫu nghiên cứu 59 4.2.4 Các tương tác gặp nghiên cứu 59 4.3 PHÂN TÍCH SỰ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN 60 4.3.1 Tuân thủ điều trị thuốc 60 4.2.2 Tuân thủ điều trị không dùng thuốc 60 viii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 KẾT LUẬN 64 5.2 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC XII PHỤ LỤC XV PHỤ LỤC XVII PHỤ LỤC XIX 68 26 Drug interactions checker - for drugs, Food & Alcohol Drugs.com Accessed December 2, 2022 27 Davies Melanie J., Aroda Vanita R., Collins Billy S., Robert A Gabbay, et al (2022), Management of Hyperglycemia in Típ Diabetes, 2022 A Consensus Report by the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD), Diabetes Care 2022; 45(11):2753 –2786 28 Davies MJ, D’ Alessio DA, Fradkin J,et al (2018), Managment of hyperglycemia in típ diabetes, 2018 A consensus report by the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD) Diabetes Care, 2018 (41):2669-2701 29 Diabetes Control and Complications Trial Research Group; D M Nathan, S Genuth, J Lachin, P Cleary, O Crofford, M Davis, L Rand, C Siebert (1993), The effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long – term complications in insulin-dependent diabetes mellitus N Engl J Med., 329(14):977986 30 Dương Thị Dung (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ bệnh nhân ngoại trú Trung Tâm Y tế thành phố Thái Nguyên Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại Học Dược Hà Nội 31 Evans JM, Ogston SA, Emslie-Smith A, Morris AD, “Risk of mortality and adverse cardiovascular outcomes in típ diabetes: a comparison of patients treated with sulfonylureas and metformin”, Diabetologia, vol 49, pp.930–936, 2006 32 Federation International Diabete (2014), Diabetes Atlas sixth edition 33 Đặng Thị Thùy Giang (2021) Khảo sát đánh giá việc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Tây Đô, tr 42-53 34 Gulliford M, Latinovic R, “Mortality in típ diabetic subjects prescribed metformin and sulphonylurea drugs in combination: Cohort study”, Diabetes/Metabolism Research and Reviews, vol.20, pp.239–245, 2004 35 Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy, Nguyễn Đình Tồn, Hồng Minh Lợi (2019), “Vai trị cộng hưởng từ sọ não đánh giá suy giảm thần kinh nhận thức bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí Nội tiết & Đái tháo đường, số 33, tr 56-79 69 36 https://www.benhvien108.vn/nhiem-covid-19-o-benh-nhan-dai-thao-duong.htm Truy cập ngày 12/11/2022 37 Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Trọng Hưng, Kiều Thị Hoa, 2021 Tuân thủ dùng thuốc người bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú Khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương sở Ngọc Hồi năm 2021 Tạp Chí Y học Dự phịng, 31(8): 48–54 38 Dương Chí Hồng, Qch Diệu Ái, Nguyễn Thị Mai Hoàng (2019), Khảo sát mối liên quan tuân thủ dùng thuốc hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường type phòng khám nội tiết - bệnh viện đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 23 (2) 39 Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Hoài Phong, Nguyễn Tuấn Dũng (2019), Khảo sát việc sử dụng thuốc hạ glucose máu tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện đa khoa thiện hạnh Đắk Lắk, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 23 (2) 40 Huri HZ, Wee HF, “Drug related problems in típ diabetes patients with hypertension: a cross-sectional retrospective study” BMC Endocrine Disorders, vol.13, no.2, 2013 41 Phùng Thị Tân Hương (2010), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp đơn vị quản lý điều trị có kiểm sốt bệnh tăng huyết áp khoa khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 42 Hoàng Thị Kim Huyền, Brouwer JRBJ (2014), Dược lâm sàng - Những nguyên lý sử dụng thuốc throng điều trị; Tập II sử dụng thuốc throng điều trị Nhà xuất Y học 43 International Diabetes Federation Guideline Development Group (2014), Global guideline for típ diabetes Diabetes Res Clin Pract, 2014 Apr;104(1):1-52 44 Jeremy Orloff, Jea Young Min, Alvin Mushlin, James Flory, “Safety and effectiveness of metformin in patients with reduced renal function: A systematic review”, Diabetes, Obesity and Metabolism, vol 23, no 9, pp 2035 -2047, 2019 45 Kalee F Foreman, Karen M Stockl, Lisa B Le, Eric Fisk, Sameer M Shah, Heidi C Lew, Brian K Solow, Bradford S Curtis (2012), Impact of a text messaaging pilot program on patient medication adherence Clin Ther., 34(5):1084-1091 70 46 King, P., Peacock, I., & Donnelly, R (1999), “The UK prosp ective diabetes study (UKPDS): clinical and therapeutic implications for típ diabetes”, British journal of clinical pharmacology, 48(5), pp 643–648 47 Klein R., Klein B E., Moss S E., et al (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy II Prevalence and risk of diabetic retinopathy when age at diagnosis is less than 30 years Arch Ophthalmol., 102(4), 527-532 48 Phan Thị Kim Lan, “Liên quan đái tháo đường tăng huyết áp”, Tạp chí Y học thực hành, số 507 – 508, tr 885 – 888, 2005 49 Medicines & Healthcare products Regulatory Agency (2022), Metformin and reduced vitamin B12 levels: new advice for monitoring patients at risk, https://www.gov.uk/drug-safety-update/metformin-and-reduced-vitamin-b12-levelsnew-advice-for-monitoring-patients-at-risk, truy cập 12/11/2022 50 Mathers CD, Loncar D (2006), Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030 PLoS Med 2006 Nov;3(11):e442 51 Matthew Baumgart et al (2015), “Summary of the evidence on modifiable risk factors for cognitive decline and dementia: A population-based perspective”, Alzheimer's & Dementia 52 Ong Tú Mỹ, Nguyễn Kiên Cường, Phạm Thành Sl, 2022 Nghiên cứu tình hình tuân thủ sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Khoa khám bệnh Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu năm 2021-2022 Tạp Chí Y học Việt Nam, 517(2) 53 Nhiễm Covid 19 Bệnh Nhân đái tháo đường https://www.benhvien108.vn/nhiemcovid-19-o-benh-nhan-dai-thao-duong.htm Accessed December 2, 2022 54 Nancy Tran 1, Janet M Coffman, Kaharu Sumino, Michael D Cabana (2014), Patient reminder systems and asthma medication adherence : a systematic review J Asthma, 51(5):536-543 55 National Diabetes Statistics Report (2017), Atlanta, GA: Centers for Disease Control and Prevention, U.S Dept of Health and Hunman Services; 2017 56 National Institute for Health and Care Excellence (2019), Típ diabetes in adults: management NICE guideline (NG28) PMID: 26741015 https://ww- w.nice.org.uk/guidance/ng28/resources/típ-2-diabetes in adults management –pdf1837338615493 Accessed May 14, 2019 71 57 Châu Thị Kim Ngọc (2021), Khảo sát tuân thủ điều trị đái tháo đường típ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa khu vực đồng tháp mười, tỉnh long an năm 2021, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, trường ĐH Tây Đô, tr 49-53 58 Oparil S, Zaman MA, Calhounn DA (2003), Pathogenesis of hypertension Ann Intern Med., 139(9):761-776 59 Osterberg L., Blaschke T (2005), "Adherence to medication", New England Journal of Medicine, 353 (5), pp 487-497 60 Nguyễn Văn Pho Nguyễn Thị Thu Hương, 2022 Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường tuýp Huyện Châu Thành, Tỉnh Đồng Tháp năm 2021 Tạp chí Khoa học-Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, số đặc biệt Tháng 12/2022, tr 232-239 61 Nguyễn Thị Phương Thùy, Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Ngọc Tâm, Vũ Thị Thanh Huyền (2021) “Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường cao tuổi điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Đống Đa” Tạp Chí Y học Việt Nam 507 (1) 62 Salah-Eddine Megherbi 1, Chantal Milan, Dominique Minier, et at (2003), Association between diabetes and stroke subtíp on survival and function outcom months after stroke: data from the European BIOMED Stroke Project Stroke, 34(3):688-694 63 Shaji, K S., Sivakumar, P T., Rao, G P., & Paul, N (2018) Clinical practice guidelines for management of dementia Indian journal of psychiatry, 60(Suppl 3), S312 64 Sherman B.W., Sekili A., Prakash S.T., Rausch C.A., 2011 Physician -Specific variation in medication adherence among diabetes patients American Journal of Managed Care, 17: 729-736 65 Shou, J., Zhou, L., Zhu, S., & Zhang, X (2015) Diabetes is an independent risk factor for stroke recurrence in stroke patients: a meta-analysis Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 24(9), 1961-1968 66 Silvio E Inzucchi, Kasia J Lipska, Helen Mayo, Clifford J Bailey, Darren K McGuire, “Metformin in Patients With Típ Diabetes and Kidney Disease, A Systematic Review”, JAMA, vol 312, no 24, pp 2668-2675, 2014 72 67 Stacey M Ashley H, Nicole T (2011), Selection of a Validated Scale for Measuring Medication Adherence Journal of the American Pharmacists Association, 51(1):90417 68 Trần Công Thắng (2015), Cập nhật chẩn đốn điều trị bệnh Alzheimer, Tạp chí Hội thần kinh học Việt Nam 69 Nguyễn Thị Phương Thùy, Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Ngọc Tâm, Vũ Thị Thanh Huyền (2021) “Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường cao tuổi điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Đống Đa” Tạp Chí Y học Việt Nam 507 (1) 70 Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 54-67 71 Nguyễn Hải Thủy, Trần Hữu Dàng (2013), Tài liệu cập nhật đái tháo đường, tr.115tr.357 72 Lý Thành Anh Tuấn, Đỗ Văn Mãi, Nguyễn Thị Thu Hương, 2022 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc đánh giá việc tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường týp Trung tâm Y tế Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang năm 2021 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, 16: 227-241 73 Vieira, M N., Lima-Filho, R A., & De Felice, F G (2018) Connecting Alzheimer's disease to diabetes: underlying mechanisms and potential therapeutic targets Neuropharmacology, 136, 160-171 74 World Health Organization, 2000 “Obesity: preventing and managing the global epidemic Report of a WHO Consultation”, WHO Technical Report Series, 894:i -xii, pp 1-253, 2000 75 World Health Organization, 2003 Adherence to long-term therapies - Evidence for Action Marketing and Dissemination, Switzerland, 110 pages (ISBN 92 154599 2), pp 3-11, 71-86 76 Weihong Wang, Guoping He, Meirong Wang, Lihua Liu, Huaqing Tang (2012), Effects of patient education and progressive muscle relaxation alone or combined on adherence to continuous positive airway pressure treatment in obstructive sleep apnea patients Sleep Breath, 16(4):1049-1057 77 WHO (2017), Global action plan on the public health response to dementia 20172025 73 78 Yaffe, K (2013), “Association Between and Dementia in a Biracial Cohort of Older Adults with Diabetes Mellitus” JAMA Internal Medicine, 173(14), 1300 79 Yentzer, B A., Gosnell, A L., Clark, A R., Pearce, D J., Balkrishnan, R., Camacho, F T., & Feldman, S R (2011) A randomized controlled pilot study of strategies to increase adherence in teenagers with acne vulgaris Journal of the American Academy of Dermatology, 64(4), 793-795 xii PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ:……………………………………………………………… I.HÀNH CHÍNH - Họ tên:…………………………………… Giới: Nam Nữ - Tuổi:……………… - Địa chỉ:……………………………………… - Số điện thoại:…………………… II LÂM SÀNG Tiền sử: 1.1 Thời gian mắc bệnh a Dưới năm b Từ 1-5 năm c Trên năm 1.2 Gia đình có người thân bị bệnh đái tháo đường: a Có b Khơng 1.3 Chiều cao:………………………………………………… 1.4 Cân nặng:………………………………………………… 1.5 Tình trạng nhân: a Độc thân b Đã kết c Đã li d Góa đ Khác:……………………………… Tình trạng sống tại: a Sống tự lập b Sống chung với gia đình Trình độ học vấn: a Không biết chữ d Trung học phổ thông e Đại học/Sau đại học Nghề nghiệp: b Tiểu học c Trung học sở đ Sơ, Trung cấp/Cao đẳng xiii a Làm ruộng b Làm vườn c Hưu trí d Cán bộ, viên chức d Khác…………………………… Tơn giáo: a Thiên chúa/Tinh lành b Phật giáo d Không c.Hòa Hảo đ Khác:…………… Chế độ luyện tập thể dục, thể thao:…………………………….lần/tuần Có hút thuốc/Uống rượu bia khơng? a Có b Khơng Có mắc bệnh cao huyết áp khơng? a Có b Khơng Thuốc sử dụng: Tên Biệt Dạng Hàm Nơi Số thuốc dược bào chế lượng sản xuất lượng Ghi xiv 10 Nhận xét:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… xv PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Câu hỏi Điểm Câu hỏi 1: Ơng (bà) có biết tên loại thuốc dùng không? Không biết Biết tên Câu hỏi 2: Ông (bà) có biết phải dùng loại thuốc không? Không biết Để hạ đường huyết Biết xác tất tác dụng thuốc Câu hỏi 3: Ơng (bà) có biết sử dụng loại thuốc không? Không biết Biết cách dùng thời điểm dùng thuốc biết thời điểm dùng cách dùng thuốc Biết cách dùng thời điểm dùng thuốc Câu 4: Ơng (bà) có biết tác dụng phụ sử dụng thuốc gặp tác dụng phụ ơng (bà) làm gì? Không biết Biết tác dụng phụ cách xử trí biết cách xử trí tác dụng phụ Biết tác dụng phụ thuốc cách xử trí chúng xảy xvi Câu 5: Nếu ông (bà) quên liều thuốc ông (bà) phải làm nào? Khơng biết nói “uống gấp đơi” liều bình thường Chưa quên liều nói “tiếp tục uống bình thường “hoặc” hỏi ý kiến bác sĩ dược sĩ để tư vấn xvii PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ TRONG DÙNG THUỐC Câu hỏi 1: Ông (bà) có quên dùng thuốc điều trị đái tháo đường khơng? Có Khơng Câu hỏi 2: Trong tuần qua, ông (bà) có quên sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường khơng? Có Khơng Câu hỏi 3: Ơng (bà) có giảm ngừng thuốc mà khơng báo cho bác sĩ biết cảm thấy tồi tệ sử dụng nó? Có Khơng Câu 4: Ơng (bà) cơng tác có chuyến xa, có náo ông (bà) quên mang thuốc Theo không? Có Không Câu 5:Ngày hơm qua ơng (bà) có uống thuốc điều trị đái tháo đướng khơng? Có Khơng Câu 6: Khi cảm thấy đường huyết mức cần kiểm sốt, ơng (bà) có ngưng sử dụng khơng? Có Khơng xviii Câu 7: Với việc uống thuốc điều trị bệnh đái tháo đường lâu dài thường xun ơng (bà) có cảm thấy phiền việc khơng? Có Khơng Câu 8: Tần suất gặp khó khăn Ơng (bà) phải nhớ uống nhiều loại thuốc? A Hiếm khi/không B Một lần khoảng thời gian điều trị C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn xix PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KHƠNG DÙNG THUỐC Thơng tin tn thủ chế độ ăn STT Câu hỏi Khoai lang nướng, bánh mỳ, bột dong, đường kính, mật ong, …, trái có số tăng đường huyết nhanh: dưa hấu, vải, nhãn, xoài Đồ hộp, thực phẩm chế biến sẵn Các loại dưa muối, kim chi Các thực phẩm chứa nhiều muối cá, khô Ăn thêm gia vị, nước chấm Đồ chiên, xào Thường Thỉnh Có (1 Khơng bao xun (>4 thoảng (2-3 lần/tuần) lần/tuần) lần/tuần) xx Mỡ sản phẩm chế biến từ mỡ động vật Ăn phủ tạng động vật (lịng, tim, gan, óc, ) Ăn lịng đỏ trứng