Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành

62 1 0
Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.2 Những hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 1.1.2.3 Dịch vụ toán ngân quỹ 1.1.2.4 Các hoạt động khác 1.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Vốn ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu .7 1.2.1.2 Vốn nợ 1.2.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 1.2.2.2 Huy động vốn phát hành giấy tờ có giá 11 1.2.2.3 Vay Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng khác 12 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.3.1 Nhân tố chủ quan 13 1.3.2 Nhân tố khách quan 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ THÀNH .15 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐÂU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 15 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành 15 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 15 2.1.1.2 Chức nhiệm vụ BIDV- chi nhánh Hà Thành .16 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động BIDV- chi nhánh Hà Thành .16 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV - chi nhánh Hà Thành 19 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn 19 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng .21 2.1.2.3 Kết tài 22 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 23 2.2.1 Về hình thức huy động 24 2.2.2 Về kỳ hạn huy động 26 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 28 2.3.1 Kết đạt công tác huy động vốn 28 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 29 2.3.2.1 Hạn chế 29 2.3.2.2 Nguyên nhân 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH 31 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 31 3.1.1 Các tiêu cần phấn đấu năm 2012 31 3.1.2 Mục tiêu lớn cần ưu tiên Chi nhánh Hà Thành 32 3.1.3 Chương trình thực 32 3.1.3.1 Tín dụng 32 3.1.3.2 Nguồn vốn 33 3.1.3.3 Dịch vụ 33 3.1.3.4 Đầu tư 33 3.1.3.5 Công tác triển khai mạng lưới 34 3.1.3.6 Công tác tổ chức – đào tạo 34 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -CHI NHÁNH HÀ THÀNH 34 3.2.1 Mở rộng mạng lưới tiếp tục đa dạng hóa hình thức huy động vốn 34 3.2.1.1 Đa dạng hóa hình thức tiền gửi tiết kiệm 35 3.2.1.2 Tăng cường huy động tiền gửi doanh nghiệp 37 3.2.1.3 Đa dạng hóa cơng cụ nợ 37 3.2.2 Thực sách lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý 38 3.2.3 Thực tốt cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt 39 3.2.4 Coi trọng chất lượng phục vụ khách hàng 40 3.2.5 Đẩy mạnh chiến lược Marketing cho toàn hoạt động chi nhánh 41 3.2.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 41 3.2.7 Nâng cao nghiệp vụ đội ngũ cán 42 3.2.8 Một số biện pháp khác 42 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CẤP TRÊN 43 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 43 3.3.1.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý dựa điều kiện cụ thể chi nhánh 43 3.3.1.2 Mở rộng mạng lưới Ngân hàng Đầu tư phát triển 43 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 44 3.3.2.1 Tháo gỡ vướng mắc chế sách tiền tệ, tín dụng cho ngân hàng thương mại 44 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm soát hoạt động NHTM 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tổ chức máy hành nhân 19 Bảng 1: Tình hình huy động vốn Chi nhánh 2008-2011 20 Bảng 2: Kết hoạt động tín dụng BIDV - chi nhánh Hà Thành 21 Bảng 3: Các tiêu kết tài BIDV - chi nhánh Hà Thành .22 Bảng 4: Thực trạng huy động vốn BIDV - chi nhánh Hà Thành .23 Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động 24 Bảng 6: Kết huy động vốn theo kỳ hạn nguồn tiền gửi 26 LỜI MỞ ĐẦU Vốn yếu tố quan trọng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nào, coi “chìa khóa” đảm bảo tăng trưởng phát triển hình thái xã hội Bằng việc huy động khoản tiền nhàn rỗi kinh tế, hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng góp phần khơng nhỏ việc thu hút lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, thực tái đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế Trong số kênh huy động vốn, huy động vốn qua Ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng Công tác huy động vốn không mang ý nghĩa định tới thắng lợi hoạt động kinh doanh thân Ngân hàng mà tác động chi phối phát triển mặt kinh tế xã hội đất nước Bên cạnh thành công đạt được, hệ thống Ngân hàng thương mại tồn nhiều hạn chế nguồn vốn huy động có thời gian dài cho đầu tư cịn thiếu, bất cập cơng tác huy động hoạt động cho vay để đầu tư tỉ lệ nợ hạn mức báo động, vốn cho vay bị sử dụng lãng phí… Đứng trước yêu cầu cơng đổi mới, tốn giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng thương mại nhằm bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư vấn đề quan tâm hàng đầu hoạt động Ngân hàng thương mại Trong thời gian thực tập Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành” làm chuyên đề tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu chuyên đề chia thành ba chương: Chương 1: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng có lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển xã hội, quan hệ tín dụng ngày mở rộng Ngân hàng thương mại trung gian tài người vay người cho vay Ngân hàng thương mại có vị trí quan trọng doanh nghiệp đặc thù, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ thông qua nghiệp vụ huy động vốn vay, đầu tư thực nghiệp vụ tài khác đồng thời giữ vai trị thực sách kinh tế vĩ mô ngân hàng trung ương đạo Để hiểu Ngân hàng thương mại có nhiều định nghĩa khác nhau, ta thấy ngân hàng thương mại trung gian tài cần dựa vào tính chất ngân hàng thương mại để phân biệt với trung gian tài phi ngân hang Theo Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực từ tháng 10/1998, NHTM định nghĩa sau: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Định nghĩa khẳng định, NHTM doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ, gồm có hai mặt bản: - Nhận ký thác doanh nghiệp, cá nhân tổ chức, quan nhà nước - Sử dụng khoản ký thác vay chiết khấu Các loại hình ngân hàng thương mại: - NHTM nhà nước: NHTM thành lập 100% vốn nhà nước - NHTM cổ phần: NHTM hình thành hình thức cơng ty cổ phần - Chi nhánh NHTM nước ngoài: ngân hàng thành lập theo luật pháp nước hoạt động theo luật pháp nước sở - Ngân hàng liên doanh: ngân hàng thành lập vốn góp bên ngân hàng Việt Nam bên ngân hàng nước ngồi có trụ sở Việt Nam Ngân hàng thương mại có vai trò chức quan trọng kinh tế 1.1.1.1 Vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.1 Ngân hàng thương mại nơi cấp vốn cho kinh tế Các đơn vị kinh tế muốn phát triển kinh tế cần phải có lượng vốn đầu tư định cho hoạt động sản xuất kinh doanh việc tập trung vốn nhàn rỗi nơi để kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn điều cần thiết khó khăn Bằng nguồn vốn huy động xã hội thơng qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho trinh sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp cá nhân có điều kiện vay vốn để mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc cơng nghệ nhằm tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm xã hội 1.1.1.1.2 Ngân hàng thương mại công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Cùng với vận động kinh tế, hệ thống Ngân hàng chia làm hai cấp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại sử dụng công cụ quản lý hoạt động tiền tệ điều tiết sách tiền tệ quốc gia Nhà nước Nhà nước điều tiết hoạt động Ngân hàng, Ngân hàng dẫn dắt thị trường thông qua hoạt động tín dụng tốn Ngân hàng thương mại hệ thống từ mở rộng khối lượng tiền cung ứng lưu thông thông qua việc cung ứng tín dụng cho ngành kinh tế Ngân hàng thương mại thực việc dẫn dắt luồng tiền tập hợp phân chia nguồn vốn thị trường, điều khiển chúng cách có hiệu 1.1.1.1.3 Ngân hàng thương mại cầu nối thị trường với doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng làm biến đổi hoạt động nhà máy, xí nghiệp dây chuyền sản xuất đại cho suất cao, thực chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến giới Điều thực số vốn tự có doanh nghiệp mà thực cách vay vốn từ Ngân hàng Bên cạnh tín dụng Ngân hàng cịn cung cấp phần vốn không nhỏ việc tăng cường nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Hơn nữa, vấn đề mối lo địi hỏi có mặt tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp cần ngân quỹ để đào tạo đội ngũ cán lao động phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật điều kiện nước ta thiếu chuyên gia đầu ngành, cán có lực cơng nhân lành nghề 1.1.1.1.4 Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan