1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng huy động vốn phát triển

214 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Huy Động Vốn Phát Triển
Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 356,4 KB

Nội dung

1 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I VỐN VÀ VAI TRỊ CỦA VỐN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Khái niệm vốn Vốn nhân tố quan trọng bậc trình tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam nước phát triển, có nhu cầu vốn lớn để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, tích lũy vốn từ nội kinh tế quốc dân thấp, khả thu hút vốn từ nước ngồi cịn hạn hẹp nên lượng vốn đầu tư phát triển kinh tế thiếu Vì vậy, nhận thức vận dụng đắn phạm trù vốn tiền đề thúc đẩy việc khai thác có hiệu tiềm vốn để đầu tư phát triển kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng, hội nhập tốt vào kinh tế giới Trong lịch sử phát triển kinh tế, khái niệm vốn tiếp cận nhiều góc độ khác Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trường phái kinh tế trước C.Mác dày công nghiên cứu vốn thông qua phạm trù tư đến kết luận: vốn phạm trù kinh tế Kế thừa chọn lọc tư tưởng nhà tiền bối, nghiên cứu chuyển hóa tiền thành tư bản, C.Mác khẳng định: "Như giá trị ứng lúc ban đầu bảo tồn lưu thơng, mà cịn thay đổi đại lượng nó, cịn cộng thêm giá trị thặng dư, hay tự tăng thêm giá trị Chính vận động biến thành tư bản"1 Khẳng định C.Mác vạch rõ chất chức tư (vốn) phát triển kinh tế Bản chất tư giá trị; chức C.Mác Ăngghen, Toàn tn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 228 11 tư sinh lời Tuy nhiên, để giá trị trở thành tư tư sinh lời phải trải qua vận động Nghĩa là, tư phải có mặt lưu thơng, tham gia vào q trình sản xuất Thơng qua vận động, tư sinh sôi nảy nở lớn lên không ngừng Ngày nay, yêu cầu cao phát triển, vốn không yếu tố cần thiết trình sản xuất nước phát triển mà cịn yếu tố đóng vai trị quan trọng hầu hết quốc gia phát triển phát triển Vì vậy, phạm trù vốn phát triển kinh tế nhà kinh tế học tiếp tục nghiên cứu tiếp cận nhiều bình diện khác Dưới góc độ tài - tiền tệ, ấn phẩm "Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ", tác giả Hồ Văn Mộc Điêu Quốc Tín cho rằng, vốn "tổng số tiền biểu nguồn gốc hình thành tài sản đầu tư kinh doanh để tạo thu nhập lợi tức"1 Dưới góc độ tài sản, "Dictionary of Economic" - Từ điển Kinh tế Penguin Reference, Phạm Đăng Bình Nguyễn Văn Lập dịch lại đưa khái niệm: "Vốn tài sản có khả tạo thu nhập thân khác tạo ra"2 Dưới góc độ nhân tố đầu vào, tác phẩm "Lịch sử tư tưởng kinh tế", I.Đ.Uđanxốp F.I.Pôlianxki kết luận: Vốn "một ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (lao động, đất đai, vốn) Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền chế tạo để phục vụ sản xuất (tức máy móc, cơng cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ thành phẩm bán thành phẩm)"3 Ở Việt Nam, "Từ điển tiếng Việt"của Viện Ngôn ngữ học ra: "Vốn tiền bỏ lúc đầu, dùng sản xuất kinh doanh, nhằm mục tiêu sinh lợi"4 Hồ Văn Mộc Điêu Quốc Tín, Chú giải thuật ngữ kế tốn Mỹ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai, 1994, tr 29 Penguin Reference, Từ điển kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995, tr 56 33 I.Đ.Uđanxốp F.I.Pôlianxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, phần thứ nhất, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr 300 44 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng, 2000, tr 1126 11 22 Như vậy, "vốn bao gồm thứ đưa lại luồng thu nhập qua thời gian", "Sự phát triển coi q trình khái quát tích lũy vốn"1 Những cách tiếp cận vốn nêu rõ tính đa dạng, nhiều vẻ hình thái tồn vốn Vốn tiền hay tài sản giá trị hóa Mặt khác, với tư cách vốn tiền hay tài sản phải đầu tư vào hoạt động sản xuất - kinh doanh để tạo hàng hóa, dịch vụ nhằm mục tiêu có thu nhập tương lai Nghĩa là, vốn gắn với vận động đảm nhiệm chức sinh lời Tuy nhiên, để hiểu rõ chất vốn, sở có biện pháp đắn huy động sử dụng vốn đầu tư cho phát triển, cần nhận thức sâu sắc số vấn đề sau: Thứ nhất, hình thái biểu vốn - Xét mặt trừu tượng, vốn hình thái giá trị Giá trị ứng để chuyển hóa thành yếu tố cấu thành trình sản xuất, trải qua trình sản xuất, giá trị lớn lên không ngừng - Xét mặt cụ thể, vốn biểu phong phú, đa dạng, bao gồm: Tài sản hữu hình, tài sản vơ hình tài sản tài Những tài sản tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, đồng thời làm tăng giá trị Nói cách khác, vốn giá trị thực tài sản hữu hình, tài sản vơ hình tài sản tài đưa vào đầu tư để tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận Tài sản hữu hình tài sản tồn dạng cụ thể vật chất Tài sản hữu hình bao gồm hai phận: Một là, tài sản hữu hình phục vụ trực tiếp cho sản xuất, như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, cơng cụ, nguyên - nhiên vật liệu, bán thành phẩm v.v Về thực chất, tài sản hữu hình cụ thể hóa lực sản xuất đơn vị kinh tế sở hay xét phạm vi rộng lớn - toàn kinh tế quốc dân, định tới E.Wayne Nafziger, Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998, tr 460 11 hiệu sản xuất - kinh doanh; hai là, tài sản hữu hình phục vụ gián tiếp cho sản xuất, như: trụ sở văn phòng, trang bị nội thất văn phòng, phương tiện lại, nhà v.v Mặc dù tài sản hữu hình cần thiết cho hoạt động sản xuất - kinh doanh tác động gián tiếp đến việc gia tăng sản lượng đầu ra, đóng vai trị thứ yếu hiệu sản xuất - kinh doanh Việc phân biệt rõ hai loại tài sản hữu cho ta phương pháp luận đắn huy động, sử dụng chúng đầu tư cho phát triển Trên thực tế, cần phải tập trung nguồn lực để làm tăng tài sản hữu hình với tư cách lực sản xuất Tài sản vơ hình tài sản khơng tồn dạng cụ thể vật chất, bao gồm sản phẩm trí tuệ, như: phát minh, sáng chế, quyền; thương hiệu sản phẩm, uy tín kinh doanh; vị trí kinh doanh; chi phí đào tạo nguồn nhân lực (kỹ lao động, tri thức quản lý) v.v Nền kinh tế thị trường phát triển, giá trị tài sản vơ hình trở nên quan trọng cấu vốn đầu tư Bởi lẽ, huy động tài sản vơ hình vào phát triển kinh tế, sử dụng chúng hợp lý đem lại lợi nhuận, chí siêu lợi nhuận cho nhà đầu tư Chẳng hạn, Nhật Bản điển hình thành cơng tạo bước đột phá khai thác giá trị tài sản vơ hình để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Người Nhật Bản không ngần ngại trả giá cao cho phát minh, sáng chế nhà khoa học khắp châu lục, đồng thời đem tài sản - trí tuệ ứng dụng vào sản xuất - kinh doanh, nhờ đó, kinh tế Nhật Bản cất cánh thật ngoạn mục! Nếu sau Chiến tranh giới lần thứ Hai, kinh tế Nhật Bản bị kiệt quệ, lạm phát phi mã, thất nghiệp gia tăng vịng 20 năm, Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế giới, đứng sau Mỹ EU, thành cơng có đóng góp không nhỏ việc khai thác tốt yếu tố vốn vơ hình - sản phẩm trí tuệ lồi người vào phát triển kinh tế Tài sản tài chính, bao gồm tiền mặt hay chứng có giá (cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ ), gọi chung tiền Tuy nhiên, tất tiền vốn Tiền hình thái cụ thể vốn Tiền coi vốn tiền đại diện cho lượng giá trị hàng hóa, dịch vụ, hay tài sản định, "ném" vào lưu thông tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh để kiếm lời Bởi vậy, đồng tiền cất trữ hay đem tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày, khơng có khả sinh lợi nhuận vốn Trong kinh tế thị trường, hình thức vận động tiền với tư cách vốn phương thức đầu tư cụ thể định Trên thực tế, vận động vốn có ba hình thức: TLSX +T-H SX H' - T': Đây hình thức vận động SLĐ vốn doanh nghiệp sản xuất Xét theo nghĩa rộng, thực chất, mơ hình tái sản xuất xã hội nói chung + T - H - T': Đây hình thức vận động vốn doanh nghiệp thương mại - dịch vụ + T - T': Đây hình thức vận động vốn tổ chức tài trung gian Trong đó: T: Lượng tiền ứng để đầu tư phát triển H: Hàng hóa với tư cách tư liệu sản xuất, sức lao động, hàng hóa dự trữ SX: Quá trình sản xuất - kinh doanh H': Hàng hóa thu sau q trình sản xuất - kinh doanh T': Lượng tiền thu kết thúc chu kỳ kinh doanh {T' > T T' = T + t (t lượng giá trị tăng thêm)} Trong kinh tế thị trường, chủ thể kinh doanh sử dụng hay nhiều phương thức đầu tư vốn theo mơ hình vận động vốn nêu, nhằm mục tiêu lợi nhuận Như vậy, mặt nhận thức, thấy rằng, vốn tồn nhiều hình thái cụ thể: Tài sản hữu hình, tài sản vơ hình tài sản tài Nhưng, hình thái giá trị - tiền tệ với tư cách vốn loại vốn linh hoạt, biến hóa kinh tế thị trường Thị trường nơi diễn hoạt động đa dạng vốn mà nơi để vốn bộc lộ khả sinh lời chúng Khả sinh lời vừa mục đích cuối việc đầu tư kinh doanh đồng vốn, vừa phương tiện để vốn tiếp tục vận động với quy mô ngày mở rộng chu kỳ kinh doanh Sự vận động vốn thị trường tuân thủ quy luật khách quan kinh tế thị trường Song, với khả nhận thức, người nắm bắt, vận dụng quy luật khách quan, tạo kênh huy động vốn cách hiệu quả, đáp ứng mục đích sản xuất - kinh doanh Thứ hai, vốn hàng hóa Trong kinh tế thị trường, vốn coi hàng hóa Muốn phát triển sản xuất - kinh doanh địi hỏi phải có vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư xem sở phát sinh quan hệ cung - cầu vốn thị trường Như vậy, vốn hiển nhiên đối tượng trao đổi, mua bán thị trường vốn Với tư cách hàng hóa, vốn có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng; có chủ sở hữu yếu tố đầu vào trình sản xuất Thứ ba, vốn hàng hóa đặc biệt Tính đặc biệt "hàng hóa vốn" thể chỗ: vốn có khả sinh lời Với tư cách hàng hóa đặc biệt, quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn tách rời Đặc điểm vốn khơng có loại hàng hóa thơng thường Chủ sở hữu vốn nhận khoản lợi tức (giá bán hay lãi suất quyền sử dụng vốn) bán quyền sử dụng vốn cho người mua (các nhà đầu tư) Nhà đầu tư mua quyền sử dụng vốn phải bỏ khoản gọi chi phí (giá mua quyền sử dụng vốn) trả cho chủ sở hữu nhận quyền sử dụng vốn Nhờ có tách rời quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn làm cho vốn trở nên linh hoạt lưu thơng sinh lời Cụ thể hơn, nhờ có tách rời quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn mà sử dụng chúng hoạt động đầu tư, vốn không bị "tan biến" giá trị giá trị sử dụng mà bảo toàn, phát triển giá trị giá trị sử dụng chúng C.Mác rõ: "Hàng hóa tư có đặc tính là: Khi giá trị sử dụng đem tiêu dùng đi, hàng hóa - tư giữ giá trị giá trị sử dụng nó, mà cịn làm cho giá trị giá trị sử dụng tăng thêm nữa"1 Tất nhiên, để đồng vốn phát sinh lợi nhuận (tăng giá trị), phải đặt mơi trường cụ thể, có tương tác yếu tố thuộc môi trường kinh doanh Từ môi trường nhà đầu tư lựa chọn kênh cung cấp vốn, chế huy động hình thức đầu tư Thứ tư, vốn có mối quan hệ mật thiết với thời gian C.Mác viết: "Tiền đem nhượng lại với hai điều kiện, là, quay trở điểm xuất phát sau kỳ hạn định, hai là, quay trở điểm với tư cách tư thực hiện, nghĩa sau thực giá trị sử dụng nó, thực khả sản xuất giá trị thặng dư"2 Như thế, chủ sở hữu vốn nhượng lại quyền sử dụng vốn cho nhà đầu tư khoảng thời gian xác định Sau vốn trải qua chu kỳ vận động, quay tay chủ sở hữu, với lượng giá trị lớn Lượng giá trị lớn lợi tức chủ sở hữu vốn lãi suất phải trả nhà đầu tư sử dụng vốn Mức lãi suất tính tỷ lệ phần trăm so với lượng vốn chủ sở hữu vốn nhượng, bán quyền sử dụng vốn theo đơn vị thời gian C.Mác Ăngghen, Toàn tn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 537 C.Mác Ăngghen , Sđd, tr 525 11 22 (tháng, quý, năm ), phù hợp với kinh tế thị trường Thông thường, thời gian "vay" vốn dài, lãi suất lớn ngược lại, thời gian "vay" vốn ngắn, lãi suất nhỏ (lãi suất tỷ lệ thuận với thời gian vay) Sự tách rời quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn, gắn với khoảng thời gian xác định tất yếu dẫn đến trình tích tụ, tập trung vốn từ khoản tiết kiệm nhỏ, lẻ; đồng tiền chưa có hội đầu tư trở thành vốn chuyển chúng đến tay nhà đầu tư Sự vận động tạo nên dịng chảy vốn khơng ngừng, khơng nghỉ kinh tế thị trường Mặt khác, kinh tế thị trường, tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, nhà đầu tư luôn trọng tới yếu tố thời gian Bởi vì, yếu tố giá cả, lạm phát, lãi suất, tỉ giá biến động thường xuyên, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, nhà đầu tư nào, xác định hiệu đầu tư phải đưa toàn chi phí thu nhập thời điểm để so sánh, tính tốn tiêu lợi nhuận, tỷ suất doanh lợi/ vốn, tỷ suất doanh lợi/ doanh thu, vịng quay đồng vốn v.v Điều cắt nghĩa vốn ln có giá trị mặt thời gian (gắn với thời gian) Từ phân tích đây, hiểu, vốn tổng giá trị tài sản (tài sản hữu hình, tài sản vơ hình tài sản tài chính) tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất - kinh doanh nhằm mục tiêu thu nhập tương lai Vốn có vai trị to lớn việc tạo cải vật chất, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế Huy động vốn có hiệu quả; cung ứng đầy đủ kịp thời vốn cho kinh tế tiền đề quan trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc dân nói chung, nơng nghiệp (theo nghĩa rộng) nói riêng Tuy nhiên, định đầu tư cụ thể lại đòi hỏi khơng lượng vốn đủ lớn mà cịn u cầu hay nhiều loại vốn khác Như vậy, thực tiễn đặt yêu cầu phân chia xác định rõ loại vốn để có biện pháp huy động, sử dụng quản lý vốn có hiệu Căn vào tiêu thức khác nhau, người ta phân chia vốn thành nhiều loại khác Dưới số loại vốn bản: + Dựa vào biên giới lãnh thổ quốc gia, vốn chia thành hai loại: vốn nước vốn nước + Dựa vào đặc điểm vận động, vốn có hai loại: Vốn cố định vốn lưu động Vốn cố định biểu giá trị tài sản cố định, bao gồm: nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, kết cấu hạ tầng, dụng cụ đo lường v.v Vốn lưu động biểu giá trị tài sản lưu động, bao gồm: nguyên - nhiên liệu, sản phẩm dở dang, hàng hóa dự trữ, khoản tiền tệ đáp ứng nhu cầu toán v.v + Dựa theo hình thái tồn cụ thể, vốn chia thành ba loại: Vốn hữu hình, vốn vơ hình vốn tài + Dựa vào thời gian sử dụng, vốn có ba loại: Vốn ngắn hạn, vốn trung hạn vốn dài hạn Vốn ngắn hạn lượng giá trị sử dụng để đầu tư với thời hạn năm Vốn trung hạn lượng giá trị sử dụng để đầu tư với thời hạn từ năm đến năm năm Vốn dài hạn lượng giá trị sử dụng để đầu tư với thời hạn từ năm năm trở lên + Dựa vào chế độ sở hữu, vốn có hai loại: Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) vốn vay (huy động từ bên ngoài) Vốn chủ sở hữu vốn thuộc quyền quản lý, sử dụng nhiều chủ thể sở hữu Chẳng hạn, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hình thành sở NSNN cấp vốn tự bổ sung; vốn chủ sở hữu cơng ty cổ phần hình thành thơng qua huy động vốn góp cổ đơng; vốn chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn hình thành thơng qua vốn góp thành viên v.v Vốn vay vốn huy động từ bên để bổ sung, làm tăng lượng vốn chủ thể kinh doanh, đảm bảo tính liên tục hiệu trình sản xuất Vốn vay huy động từ: Vay nước vay nước Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, vay vốn nước để phát triển kinh tế khơng phải cơng việc q khó nước phát triển phát triển Song, vấn đề quan trọng quản lý sử dụng vốn vay ngồi nước cho có hiệu vấn đề nan giải nước nghèo phát triển Nền kinh tế thị trường phát triển, vốn vay chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư chủ thể sản xuất kinh doanh + Dựa vào phương thức sử dụng, khơng có vốn sản xuất trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm dịch vụ, hàng hóa mà cần vốn phục vụ gián tiếp cho sản xuất, bao gồm khối lượng lớn phong phú hệ thống kết cấu hạ tầng, cơng trình cơng cộng + Dựa vào giá trị vốn đầu tư thực tế chứng có giá (cổ phiếu, trái phiếu ), vốn chia thành hai loại: Vốn thực (tư thật) vốn ảo (tư giả) v.v Trong kinh tế thị trường, cách tiếp cận khác cho ta quan niệm khác vốn, song, nhận thức vốn, xét chất thống Việc phân chia vốn thành nhiều loại khác nhằm mục đích hiểu rõ chất phạm trù vốn - vốn hình thái giá trị, thứ hàng hóa đặc biệt, có mối quan hệ mật thiết với thời gian Cùng với việc hiểu rõ chất vốn cịn nhận thức tính đa dạng, nhiều vẻ phức tạp vốn kinh tế thị trường Đó khoa học giúp chủ thể kinh doanh nắm bắt chủ động kế hoạch huy động, sử dụng loại vốn, đẩy mạnh phát triển sản xuất - kinh doanh Đặc điểm vốn huy động vốn phát triển nông nghiệp Đặc điểm vốn sản xuất nông nghiệp huy động vốn phát triển nơng nghiệp thể khía cạnh:

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (Chủ biên), Những con rồng lâm bệnh - khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con rồng lâm bệnh - khủng hoảng tàichính ở các nước Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
2. Báo Nông nghiệp Việt Nam, Kết quả điều tra lao động, việc làm, số 206 (1500), ngày 1/11/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra lao động, việc làm
3. Walden Bello & Stephanie Rossenfeld, Mặt trái của những con Rồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trái của những con Rồng
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng, thời kỳ 1996 - 2010, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng,thời kỳ 1996 - 2010
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (1991 - 2000) , Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trương vềphát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (1991 - 2000)
6. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Vụ Kinh tế đối ngoại, Nguồn vốn ODA và các vùng kinh tế, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn vốn ODA và cácvùng kinh tế
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Đầu tư nước ngoài, Báo cáo tổng kết về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết về đầutư trực tiếp nước ngoài theo vùng
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ, Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương quy hoạch phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tìnhhình thực hiện chủ trương quy hoạch phát triển vùng đồng bằng sôngHồng
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển, Báo cáo các kết quả điều tra, phân tích, đánh giá khả năng nguồn vốn của dân cư và doanh nghiệp có thể huy động phục vụ hoạch định các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến 2010, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo các kết quảđiều tra, phân tích, đánh giá khả năng nguồn vốn của dân cư và doanhnghiệp có thể huy động phục vụ hoạch định các chương trình kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội đến 2010
10.Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Kinh tế địa phương và phát triển vùng, Báo cáo tình hình đầu tư vốn NSNN phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình đầu tư vốn NSNN phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH
11.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Chương trình phân tích và lựa chọn chiến lược công nghiệp hóa, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phân tích và lựa chọnchiến lược công nghiệp hóa
12.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng, Tư liệu vùng đồng bằng sông Hồng 1999-2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu vùng đồng bằng sông Hồng 1999-2000
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
13.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng đến 2010, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp vùngđồng bằng sông Hồng đến 2010
14.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đề án công nghiệp chế biến nông lâm sản trong công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn (thời kỳ 2001 - 2010), ngày 12/11/2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án công nghiệp chế biếnnông lâm sản trong công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn (thời kỳ2001 - 2010)
15.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
16.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Báo cáo về những lợi thế và hạn chế của vùng đồng bằng sông Hồng đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về những lợi thế và hạnchế của vùng đồng bằng sông Hồng đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụngđất
17.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 03/NA-CP ngày 2-2-2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tình hình pháttriển kinh tế trang trại sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 03/NA-CP ngày2-2-2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại
18.Bộ Tài chính, Số liệu về tài sản và vốn của doanh nghiệp nhà nước (tổng kiểm kê 0 giờ ngày 01/01/2000), Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu về tài sản và vốn của doanh nghiệp nhà nước (tổngkiểm kê 0 giờ ngày 01/01/2000)
19.Bộ Tài chính, Vụ Ngân sách nhà nước, Báo cáo tình hình huy động vốn ngân sách nhà nước địa phương phát triển nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình huy động vốnngân sách nhà nước địa phương phát triển nông nghiệp
20.Bộ Tài chính, Học viện Tài chính, Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợphát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w