Thực trạng huy động vốn đầu tư cho ngành y tế việt nam

69 2 0
Thực trạng huy động vốn đầu tư cho ngành y tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC C LỤC LỤC C LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ .2 1.1 Cơ sở lý luận chung đầu tư .2 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư 1.1.3 Vai trò đầu tư 1.2 Một số vấn đề lý luận vốn đầu tư huy động vốn đầu tư 1.2.1 Khái niệm vốn đầu tư .5 1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư 1.2.2.1 Nguồn nước 1.2.2.1.1 Vốn tích lũy từ ngân sách 1.2.2.1.2 Vốn tích lũy từ doanh nghiệp Nhà nước 1.2.2.1.3 Vốn từ tiết kiệm dân cư 1.2.2.2 Nguồn nước 1.2.2.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước - FDI 1.2.2.2.2 Vốn hỗ trợ phát triển thức- ODA 1.2.2.2.3 Vốn vay thương mại nước khoản vay khác 1.3 Các nhân tố tác động đến việc huy động vốn đầu tư 1.3.1 Môi trường kinh tế 1.3.2 Môi trường trị .10 1.3.3 Hệ thống luật pháp nước 10 1.3.4 Thị trường tài tiền tệ nước 10 1.3.5 Các sách kinh tế vĩ mơ .11 1.4 Sự cần thiết huy động vốn đầu tư vào lĩnh vực y tế 11 1.4.1 Khái niệm y tế .11 1.4.2 Vai trò ngành y tế 11 1.4.3 Đặc điểm ngành y tế 12 1.4.4 Sự cần thiết đầu tư cho y tế 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM .15 2.1 Tổng quan ngành y tế Việt Nam 15 2.1.1 Cơ sở hình thành phát triển ngành y tế Việt Nam 15 2.1.1.1 Nhiệm vụ ngành y tế .15 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển y tế Việt Nam 18 2.1.1.3 Bộ máy quản lý ngành y tế Việt Nam 24 2.2 Thực trạng nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành y tế .27 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cho phát triển ngành y tế 27 2.2.1.1 Vốn ngân sách nhà nước dành cho y tế .27 2.2.1.4 Vốn hỗ trợ mục tiêu Y tế: .37 2.2.1.5 Vốn Chương trình MTQG thuộc ngành Y tế: 38 2.3 Đánh giá chung nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành y tế .39 2.3.1 Kết đạt 39 2.3.2 Những tồn thách thức với việc huy động vốn đầu tư cho y tế 41 2.3.3 Nguyên nhân tồn 43 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN Y TẾ VIỆT NAM 45 3.1 Bối cánh nước quốc tế với việc huy động vốn cho ngành y tế 45 3.1.1 Trong nước 45 3.1.2 Quốc tế 48 3.2 Định hướng việc huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Việt Nam .50 3.2.1 Định hướng ngành y tế 50 3.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển ngành y tế .51 3.2.2.1 Các ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống y tế Nhà nước 51 3.2.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư theo cấu nguồn vốn đầu tư cho phát triển y tế .52 3.2.2.2.1 Nguồn vốn đầu tư phát triển Chương trình mục tiêu quốc gia y tế: 52 3.2.2.2.1.1 Chương trình MTQG an tồn vệ sinh thực phẩm: 52 3.2.2.2.1.2 Chương trình MTQG phịng chống HIV/AIDS: 53 3.2.2.2.1.3 Chương trình MTQG phịng chống bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm: 53 3.2.2.2.2 Nguồn vốn đầu tư tập trung: 53 3.2.2.2.3 Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ 53 3.2.2.2.4 Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu .54 3.3 Các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển y tế .54 3.3.1 Tăng cường kiểm soát đầu tư cho y tế 54 3.3.2 Xã hội hóa: 55 3.3.3 Đổi chế hoạt động, chế tài chính: .58 3.3.4 Hồn thiện chế, sách khuyến khích đầu tư nước ngồi .59 3.3.5 Tăng cường, nâng cao hiệu công tác vận động, xúc tiến đầu tư 59 3.3.6 Khuyến khích đầu tư theo hình thức hợp tác cơng-tư cho ngành y tế 59 LỜI MỞ ĐẦU Con người vừa động lực vừa mục tiêu trình phát triển kinh tế xã hội mà sức khoẻ yếu tố quan trọng tạo nên người có ích cho xã hội Bác Hồ nói: “ giữ gìn sức khoẻ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần phải có sức khoẻ thành cơng Chính phủ Việt Nam có quan điểm người yếu tố hàng đầu, định phát triển đất nước, sức khoẻ gốc để người phát triển, niềm hạnh phúc người, gia đình Với chức bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, ngành y tế giữ vai trò quan trọng phát triển chung kinh tế xã hội Tuy nhiên, hoạt động y tế trì phát triển đầu tư đủ Đầu tư xây dựng sở y tế, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực yếu tố cho hoạt động y tế tiến hành Trong năm qua, đầu tư góp phần làm cho ngành y tế đạt bước tiến nhân dân bạn bè giới công nhận Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều tồn cần khắc phục Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu y tế Việt Nam Cục quản lý mơi trường y tế- Bộ y tế em có nhận thức định y tế Việt Nam Em xin đưa số ý kiến khn khổ đề tài: "Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư cho ngành y tế" Nội dung viết bao gồm: - Phần 1: Cơ sở lý luận chung đầu tư,vốn đầu tư huy động vốn đầu tư - Phần 2: Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển y tế cho ngành y tế Việt Nam thời kỳ 2000-2010 - Phần : Giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư cho ngành y tế Trong q trình học tập nghiên cứu mơn kinh tế phát triển trình thực đề tài , em nhận giúp đỡ giáo viên - Phó giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn Ngoài ra, để hoàn thành đề tài, em nhận bảo tận tình bác Nguyễn Thúy Lan bác, cô, làm việc Cục quản lý môi trường y tế- Bộ Y tế CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ 1.1 Cơ sở lý luận chung đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, cải vật chất khác ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Trong kết đạt kể trên, kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trị quan trọng lúc, nơi, không người bỏ vốn mà kinh tế xã hội Những kết không người đầu tư mà kinh tế cộng đồng thụ hưởng Xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu tư đem lại, có loại đầu tư sau: Đầu tư tài loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua lãi suất Chính phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phát hành Đầu tư tài sản tài không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân người đầu tư Tuy nhiên, đầu tư tài nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Đầu tư thương mại loại đầu tư người có tiền bỏ tiền để mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tài sản tài người đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao sở hữu hàng hố Đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng cho sản xuất xã hội nói chung Đầu tư tài sản vật chất sức lao động đầu tư người có tiền bỏ để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị Theo nghĩa hẹp, đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn sử dụng để đạt kết Như vậy, xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ, trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu tư theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu tư phát triển Tóm lại, đầu tư phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư  Hoạt động đầu tư thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn, vốn nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư Khác với hoạt động đầu tư tài đầu tư thương mại, vốn nhỏ, rủi ro nhanh chóng sinh lời, vốn cho đầu tư phát triển thường lớn khơng sinh lời suốt q trình thực đầu tư Khi rủi ro hoạt động đầu tư phát triển xảy mát lớn  Hoạt động đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài Thời gian cần thiết để tiến hành công đầu tư kết phát huy tác dụng thường kéo dài nhiều năm chịu ảnh hưởng biến đổi môi trường tự nhiên môi trường kinh tế xã hội Thời gian vận hành kết đầu tư để thu hồi đủ vốn đến lý tài sản kéo dài chịu tác động nhiều yếu tố không ổn định  Các thành hoạt động đầu tư cơng trình xây dựng hoạt động nơi mà chúng tạo nên Do đó, điều kiện địa lý, địa hình ảnh hưởng khơng đến q trình thực đầu tư mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động kết đầu tư sau  Do yêu cầu vốn lớn, thời gian thực kéo dài nên hoạt động đầu tư dễ gặp rủi ro trình thực gây hậu lớn cho kinh tế xã hội 1.1.3 Vai trò đầu tư Hoạt động đầu tư có vai trị quan trọng kinh tế xã hội quốc gia Đối với kinh tế xã hội, đầu tư góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế toàn xã hội.Trong kinh tế, hoạt động đầu tư coi việc cung cấp chất bổ dưỡng cần thiết cho thể sống Nếu khơng có hoạt động đầu tư, thể trở nên què quặt, ốm yếu khơng có sức sống Vai trị đầu tư phát triển kinh tế thể mặt sau đây: Đầu tư vừa có tác động đến tổng cung, vừa có tác động đến tổng cầu kinh tế Đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24 - 28% cấu tổng cầu tất nước giới Khi thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên làm thúc đẩy sản lượng kinh tế Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu tư, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định, vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ phát triển kinh tế mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15- 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước.Nếu ICOR khơng thay đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nước giới cho thấy đường tất yếu để tăng trưởng nhanh tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển nhanh khu vực cơng nghiệp dịch vụ Như vậy, sách đầu tư định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ Đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị, vùng có khả phát triển nhanh làm bàn đạp cho vùng khác phát triển Đầu tư góp phần tăng cường khả khoa học công nghệ đất nước Cơng nghệ trung tâm cơng nghiệp hố Đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường khả công nghệ nước ta Chúng ta biết có hai đường để có cơng nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nước Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngồi cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư Mọi phương án đổi cơng nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư phương án không khả thi 1.2 Một số vấn đề lý luận vốn đầu tư huy động vốn đầu tư 1.2.1 Khái niệm vốn đầu tư Đối với đầu tư quốc gia nói chung, vốn đầu tư hiểu tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm dân cư vốn huy động từ nguồn khác đưa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội Đối với nước nghèo, để phát triển kinh tế, từ khỏi cảnh nghèo vấn đề nan giải từ đầu thiếu vố gay gắt thiếu điều kiện khác cho phát triển cơng nghệ, sở hạ tầng Do bước ban đầu, để tạo “hích” cho phát triển, để có tích luỹ ban đầu từ nước, khơng thể khơng huy động vốn nước ngồi Khơng có nước chậm phát triển đường phát triển lại khơng tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngồi, điều kiện kinh tế mở Đối với quốc gia, vốn đầu tư hình thành từ hai nguồn chính, nguồn nước nguồn nước ngồi Nguồn nước bao gồm: vốn tích luỹ từ ngân sách, vốn tích luỹ từ doanh nghiệp tiền tiết kiệm dân cư Đây nguồn vốn quan trọng ổn định, đóng vai trị trọng yếu việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Vốn nước bao gồm: vốn đầu tư trực tiếp vốn đầu tư gián tiếp Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp có hình thức như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi, cơng ty liên doanh; vốn đầu tư gián tiếp bao gồm hình thức: viện trợ khơng hồn lại, hợp tác, vay ưu đãi, vay thương mại Trong điều kiện nay, mà kinh tế nước ta chưa phát triển, tích luỹ nước cịn nhỏ vốn đầu tư nước ngồi địn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, để phát huy tác dụng sở vật chất kỹ thuật vốn đầu tư nước phát triển kinh tế, ta lại cần khối lượng vốn đầu tư nước đủ lớn Tỷ lệ vốn đầu tư huy động nước để tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn nước tuỳ thuộc vào đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước Việt Nam theo nhà kinh tế, tỷ lệ phải 2:1 1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư 1.2.2.1 Nguồn nước 1.2.2.1.1 Vốn tích lũy từ ngân sách Là phận quan trọng toàn khối lượng vốn đầu tư, có vị trí quan trọng việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thúc đẩy mạnh đầu tư thành phần kinh tế theo định hướng chung kế hoạch, sách pháp luật đồng thời trực tiếp tạo lực sản xuất số lĩnh vực quan trọng kinh tế đảm bảo theo định hướng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Nguồn thu ngân sách bao gồm: nguồn thu nước nguồn thu bổ sung từ bên Để nâng cao hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần có sửa đổi sách đầu tư Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh nước nguồn tài có khả tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nước kết hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại  Nguồn thu hình thành thực khâu sản xuất  Nguồn thu hình thành thực khâu lưu thông phân phối  Nguồn thu hình thành từ hoạt động dịch vụ Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản:  Thuế, phí lệ phí  Thu bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước  Thu lợi tức cổ phần Nhà nước  Các khoản thu khác theo luật định Trong khoản thu thuế quan trọng nhất, thuế không chiếm tỷ trọng lớn tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm mà cịn cơng cụ

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan