Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
490,01 KB
Nội dung
Bài HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM TỔ CHỨC NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày hệ thống tổ chức y tế trung ương Trình bày hệ thống tổ chức y tế tỉnh thành phố trực thuộc trung ương 3.Trình bày tổ chức nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bộ Y tế, nhiệm vụ điều dưỡng trưởng Sở Y tế Vẽ sơ đồ tổ chức trình bày nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bệnh viện NỘI DUNG HỌC TẬP HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 1.1 Bộ y tế 1.1.1 Vị trí chức Bộ Y tế quan quản lý Nhà nước, trực thuộc Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam, quản lý tồn diện cơng tác y tế theo đường lối y tế XHCN Đảng Nhà nước ta 1.1.2 Bộ máy lãnh đạo: Gồm Bộ trưởng Thứ trưởng giúp việc 1.1.3 Các quan kế cận * Văn phòng Bộ Y tế: Giúp Bộ trưởng tổng hợp tồn mặt cơng tác ngành Y tế * Các Vụ, Cục: - Vụ hợp tác quốc tế - Vụ Bảo vệ sức khoẻ trẻ em kế hoạch hóa gia đình - Vụ Kế hoạch - Vụ Tài - Kế tốn - Vụ Trang thiết bị cơng trình y tế - Vụ Tổ chức cán - Vụ Khoa học đào tạo - Vụ Vệ sinh phòng dịch - Vụ Y học cổ truyền - Vụ Pháp chế - Vụ Điều trị - Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Cục quản lý dược - Thanh tra y tế * Các Ban Hội đồng: Là tổ chức không thường xuyên thành lập giải tán sau hoàn thành nhiệm vụ, giúp Bộ y tế cơng tác Ví dụ: Hội đồng Dược điển, Hội đồng Trọng tài Kinh tế, Hội đồng Dược lý, Hội đồng Khen thưởng kỷ luật, Ban Thanh tra nhà nước y tế,… 1.1.4 Các quan trực thuộc 1.1.4.1 Hệ sản xuất, kinh doanh - Tổng công ty Trang thiết bị y tế cơng trình y tế quan quản lý toàn vật tư thiết bị xây dựng cơng trình y tế - Tổng cơng ty Dược Việt nam (VINAPHA): Có nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, xuất nhập thuốc nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, hoá chất, dụng cụ y tế mỹ phẩm - Nhà xuất Y học: Là quan chuyên xuất sách, thông tin khoa học y dược ngành 1.1.4.2 Hệ nghiên cứu Bao gồm viện quan nghiên cứu khoa học, đào tạo, bổ túc cán chuyên khoa, đạo mạng lưới chuyên khoa - Viện nghiên cứu có giường bệnh: Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, Viện Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, Viện Mắt, Viện Tai Mũi Họng, Viện Răng Hàm Mặt, Phân viện hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Lao bệnh phổi, Viện Y học dân tộc, Viện Châm cứu, Viện Huyết học truyền máu, Viện Bảo vệ sức khỏe người có tuổi, Viện tim mạch, Viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới, Viện Sức khỏe tâm thần, Viện Da liễu, Viện K - Các viện nghiên cứu vệ sinh phòng dịch: Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội, Viện Vệ sinh dịch tễ thái Nguyên, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng, Phân viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng Quy nhơn, Phân viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng Thành phố Hồ Chí Minh, Viện sản xuất vaccin Nha trang - Các Viện nghiên cứu hệ dược: Viện Kiểm nghiệm dược phẩm hóa mỹ phẩm, Phân viện Kiểm nghiệm dược phẩm hóa mỹ phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu dược liệu 1.1.4.3 Hệ đào tạo Các trường đại học, cao đẳng, trung học y dược, cán quản lý y tế nước quan chuyên đào tạo cán chuyên môn quản lý ngành: - Trường Đại học Y Hà Nội - Trường Đại học Dược Hà Nội - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Y Thái Bình - Trường Đại học Y Thái Nguyên - Trường Đại học Y Huế - Trường Đại học Y Hải Phịng - Trường Đại học Y tế Cơng cộng Hà Nội - Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I Trung ương - Trường Cao đẳng Y tế Nam Định - Trường Trung học Y học cổ truyền I, II - Trường Trung học Kỹ thuật Y tế Đà nẵng - Trường Trung học Dược Trung ương - Trường Công nhân sửa chữa thiết bị Y tế 1.1.4.4 Hệ chữa bệnh - Các bệnh viện trung ương (BV): BV Bạch Mai, BV Việt Nam - Thụy Điển, BV Việt Nam - Cuba Đồng Hới, BV Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh, BV Đa khoa Tây Nguyên, BV Đa khoa Huế, BV Việt Đức, BV Nội Tiết, BV Tâm thần TW, BV Tâm thần Biên Hòa, BV 71, BV 74, BV Hữu nghị, BV E, BV C Đà Nẵng, BV Thống Thành phố Hồ Chí Minh, BV ngành - Nhà Điều dưỡng Trung ương - Khu Điều trị phong TW: Quỳnh Lập, Quy Hòa Một số đơn vị khác trực thuộc Bộ Y tế: Trung tâm Tuyên truyền Bảo vệ sức khoẻ, Viện Thông tin thư viện Y học Trung ương, Viện Giám định Y học, Bảo hiểm Y tế Việt Nam, Trung tâm nhân lực y tế, Viện Vệ sinh Y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Dinh dưỡng, Viện Y học lao động, TT kiểm định vaccin, Báo sức khỏe đời sống, nhà máy y cụ II, Xí nghiệp sửa chữa thiết bị y tế 1.2 Sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Vị trí, chức năng: Là quan chun mơn y tế có trách nhiệm quản lý toàn hoạt động y tế địa phương mình, chịu đạo Bộ y tế chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời chịu lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương mặt Các quan thuộc Sở Y tế: 1.2.1 Văn phòng Sở y tế Phòng Tổ chức cán bộ, Phịng Hành quản trị, Phịng Kế tốn tài vụ, Phịng Kế hoạch thống kê, phịng Y học dân tộc, Phòng Nghiệp vụ Y, Phòng Nghiệp vụ Dược, Thanh tra Y tế 1.2.2 Các đơn vị trực thuộc - Các trạm, trung tâm chuyên khoa hệ phòng bệnh chữa bệnh: Trạm Da liễu, Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội, Trạm Mắt, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em KHHGĐ - Các Trạm, Trung tâm chuyên khoa Vệ sinh phòng dịch: Trung tâm Y tế dự phòng, Trạm Sốt rét, ký sinh trùng côn trùng - Các Bệnh Viện: BVĐK tỉnh, BVCK, BV Y học dân tộc tỉnh (khu vực), Khu Điều dưỡng tỉnh, thành - Công ty Dược vật tư y tế (bao gồm XN dược phẩm công ty vật tư y tế) - Các Trạm chuyên khoa dược: Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm hóa mỹ phẩm - Các Trường Trung học y, dược tỉnh, thành phố - Trung tâm Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ truyền thơng y học - Phịng Giám định Y khoa - Công ty Bảo hiểm Y tế 1.3 Trung tâm y tế huyện ,quận Là đơn vị chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp UBND huyện (quận), đồng thời đạo chuyên môn nghiệp vụ y tế Sở Y tế 1.3.1 Bộ máy quản lý Gồm giám đốc Trung tâm Phó giám đốc giúp việc 1.3.2 Các đơn vị trực thuộc - Hiệu thuốc - BVĐK huyện (quận) - Phòng Chuẩn trị Y học dân tộc - Đội Vệ sinh phịng dịch, sốt rét - Tổ Kế hoạch hóa gia đình 1.4 Y tế xã, phường 1.4.1 Vị trí, chức Là đơn vị chuyên môn chịu lãnh đạo mặt UBND xã (phường), đồng thời chịu đạo chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm Y tế huyện (quận) 1.4.2 Tổ chức Trạm y tế xã (phường) quầy thuốc 1.5 Tổ chức y tế thơn Khơng có tổ chức, có nhân lực bán chuyên trách, có tên nhân viên y tế thôn TỔ CHỨC NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM Các hình thái nguyên tắc tổ chức 1.1 Hình thái tổ chức: Có hình thái tổ chức 1.1.1 Hình thái cấu trúc thức Được thiết lập theo định cấp có thẩm quyền có sơ đồ tổ chức, vị trí xếp theo mối quan hệ công việc Là hệ thống điều hành, phân công công việc giám sát hệ thống thông tin theo chiều dọc chiều ngang 1.1.2 Hình thái cấu trúc khơng thức Được thiết lập theo mối quan hệ cá nhân, nhân viên với có tác dụng lớn đến hiệu công việc 1.2 Các nguyên tắc tổ chức 1.2.1 Chỉ huy thống Trong trình thực nhiệm vụ giao, nhân viên phải quan hệ với nhiều người phải chịu trách nhiệm làm báo cáo với người cấp trực tiếp 1.2.2 Giao nhiệm vụ phải đôi với quyền hạn Khi giao nhiệm vụ cho nhân viên cấp cần phải giao cho họ số quyền hạn định việc kiểm soát nguồn lực để họ hồn thành cơng việc 1.2.3 Bảo lưu trách nhiệm Khi ủy quyền cho nhân viên thực nhiệm vụ người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm cơng việc ủy quyền 2.TỔ CHỨC ĐIỀU DƯỠNG CÁC CẤP: 2.1 Tổ chức nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bộ Y tế 2.1.1 Tổ chức Phòng Điều dưỡng Bộ Y tế đặt vụ điều trị để hoàn thành nhiệm vụ tham mưu cho lãnh vực điều dưỡng SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG BỘ Y TẾ Bộ y tế Vụ khoa học đào tạo Vụ điều trị Các vụ chức Phòng điều dưỡng Chuyên viên huấn luyện điều dưỡng Chuyên viên điều dưỡng bệnh viện Chuyên viên điều dưỡng 2.1.2 Nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bộ Hoạch định kế hoạch nhân sự, lãnh đạo, trang thiết bị Ngành Điều dưỡng để đưa vào kế hoạch chung năm dài hạn Đề xuất nghiên cứu bổ sung, sửa đổi quy chế quản lý chuyên môn, kỹ thuật cơng tác chăm sóc, điều dưỡng phục vụ bệnh nhân chăm sóc sức khỏe ban đầu Kiểm tra, tra, đôn dốc việc thực quy chế chăm sóc, điều dưỡng nước Tham gia biên soạn, quản lý chương trình đào tạo, bổ túc cho cán điều dưõng 2.2 Tổ chức nhiệm vụ điều dưõng trưởng Sở Y tế 2.2.1 Tổ chức Điều dưỡng cấp sở đặt trực tiếp đạo báo cáo cho Giám đốc Sở công tác điều dưỡng, điều dưỡng trưởng sở biên chế vào phòng nghiệp vụ y để tiện cho việc phối hợp công tác 2.2.2 Nhiệm vụ điều dưỡng trưởng Sở Y tế Xây dựng kế hoạch, phương án công tác điều dưỡng tỉnh, thành phố để đưa vào kế hoạch sở Kiểm tra, tra, đánh giá chất lượng cơng tác chăm sóc điều dưỡng bệnh viện chăm sóc sức khỏe ban đầu trung tâm y tế Triển khai thực đạo Giám đốc Sở, chủ trương ngành công tác điều dưỡng Phối hợp với phòng chức năng, bệnh viện trường trung học y tế để xây dựng tổ chức công tác bổ túc huấn luyện cho cán điều dưỡng Định kỳ báo cáo hoạt động điều dưỡng trưởng bệnh viện trung tâm y tế tỉnh Định kỳ báo cáo hoạt động điều dưỡng cho Sở Y tế Phòng Điều dưỡng Bộ 2.3 Tổ chức, nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bệnh viện 2.3.1 Tổ chức Phòng Điều dưỡng Bệnh viện Phòng Điều dưỡng Bệnh viện đặt đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện có mối quan hệ trực tiếp với khoa phòng bệnh viện - Phòng Điều dưỡng bệnh viện chịu điều hành, quản lý cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh tồn bệnh viện - Phòng điều dưỡng điều dưỡng trưởng phịng đứng đầu có điều dưỡng trưởng khối giúp việc điều dưỡng trưởng khoa thực chức quản lý theo hệ thống toàn cán điều dưỡng bệnh viện SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐIỀU DƯỠNG TRONG BỆNH VIỆN Giám đốc bệnh viện Các phòng chức ĐDT khối Điều dưỡng trưởng BV Các phòng chức ĐDT khối ĐDT khối ĐDT khoa Nhóm hộ lý Nhóm ĐD viên ĐD hành 2.3.2 Nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bệnh viện Phòng điều dưỡng chịu trách nhiệm quản lý, điều hành cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh toàn bệnh viện theo tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật ban hành với nhiệm vụ sau đây: - Quản lý chất lượng, kỹ thuật chăm sóc người bệnh - Quản lý tổ chức công tác huấn luyện, đào tạo bổ túc - Quản lý điều hành nhân lực bệnh viện - Quản lý ngân sách, trang thiết bị, vật tư y tế phạm vi công tác điều dưỡng - Quản lý vệ sinh trật tự khoa phòng giáo dục sức khoẻ cho người bệnh gia đình người bệnh 2.3.3 Mối quan hệ cơng tác Phịng Điều dưỡng Bệnh viện phận bệnh viện nên hoạt động riêng biệt tách rời phận khác Hiệu hoạt động Phòng Điều dưỡng Bệnh viện phụ thuộc đáng kể vào chất lượng mối quan hệ với phòng ban, khoa bệnh viện Quan hệ với bác sĩ trưởng khoa, phòng điều dưỡng điều dưỡng trưởng khoa cần đạo điều dưỡng viên thực nghiêm chỉnh yêu cầu điều trị, theo dõi chăm sóc người bệnh, đồng thời cộng tác đắc lực với bác sĩ để nâng cao chất lượng điều trị Quan hệ với phịng hành quản trị vật tư ĐDTBV Lập kế hoạch ngân sách, dụng cụ trang thiết bị y tế khác, phục vụ cho công tác điều dưỡng phục vụ người bệnh lập kế hoạch sử dụng, gửi lên phòng quản trị, tổng hợp trình giám đốc duyệt Ngồi điều dưỡng trưởng bệnh viện phối hợp chặt chẽ với đoàn thể bệnh viện, khuyến khích đội ngũ điều dưỡng nâng cao trách nhiệm trình độ chun mơn lương tâm nghề nghiệp Bài MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách phân loại luật pháp y tế Việt Nam Phân tích 11 chương với 55 điều luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việt Nam NỘI DUNG LUẬT PHÁP Y TẾ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Luật pháp y tế quy phạm pháp luật lĩnh vực y tế, bao gồm quy định Hiến pháp, văn luật luật y tế liên quan đến lĩnh vự y tế Luật pháp y tế Việt Nam nằm hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam nên mang đầy đủ đặc tính quy định luật pháp XHCN nói chung 1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại, nhiên giới thiệu cách phân loại đơn giản phổ biến bao gồm loại - Các văn quy phạm pháp luật y tế: gồm văn hoàn toàn thuộc lĩnh vực y tế - Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến y tế: nội dung chủ yếu đề cập lĩnh vực y tế có phần liên quan tới y tế LUẬT BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN VIỆT NAM(BVSKND) 2.1 Khái niệm Luật BVSKND Việt Nam ngành luật hệ thống luật Việt Nam Luật BVSKND Việt Nam tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động bảo vệ sức khoẻ nhân dân.Đó quan hệ Nhà nước, tổ chức xã hội, Ngành Y tế, cán y tế v.v…với nhân dân 2.2 Vai trò ý nghĩa - Luật bảo vệ SKND đánh dấu bước phát triển lĩnh vực pháp chế BVSKND - Góp phần vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam - Là phương tiện để: + Thể chế hoá đường lối Đảng y tế + Thể quyền nghĩa vụ nhân dân lao động + Thực công xã hội lĩnh vực BVSKND - Luật phản ánh kinh nghiện quý báu dân ta trình xây dựng Ngành Y tế thực nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Giáo dục, hướng dẫn nguyên tắc hành động người cán y tế nhân dân - Là sở để xây dựng hoàn thiện máy Ngành Y tế XHCN Việt Nam - Đảm bảo cho việc thực hiệ coá hiệu chưca quản lý sức khoẻ nghiệp BVSKND Luật BVSKND đảm bảo cho việc xã hội hoá công tác CSSK, làm cho người ý thức CSSK khơng quyền mà cịn nghĩa vụ nhân dân Có thể coi luật BVSKND xương sống Ngành Y tế NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN VIỆT NAM Như biết, sức khoẻ tài sản vô giá người Thật vậy: “ Sức khoẻ vốn quý người, điều kiện để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ tổ quốc” Nội dung nêu bật súc tích đầy đủ giá trị sức khoẻ, qua cịn cho thấy mối quan hệ sức khoẻ người, xã hội với việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ Tổ quốc Sức khoẻ định hoạt động người xã hội Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân gồm có 11 chương với 55 điều Chương I: Những quy định chung Chương bao gồm từ điều đến điều Nội dung chương nêu quyền nghĩa vụ công dân bảo vệ sức khoẻ, nguyên tắc đạo công tác bảo vệ sức khoẻ, trách nhiệm Nhà nước tổ chức xã hội việc chăm lo, bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân Chương II: Vệ sinh sinh hoạt lao động, vệ sinh cơng cộng, phịng chống dịch bệnh Từ điều sáu đến điều mười tám Nội dung gồm: Giáo dục vệ sinh Vệ sinh lương thực, thực phẩm, nước uống Vệ sinh nước nguồn nước dùng sinh hoạt nhân dân Vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hoá chất Vệ sinh chất thải công nghiệp sinh hoạt Vệ sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm Vệ sinh trường học nhà trẻ Vệ sinh lao động Vệ sinh nơi công cộng Chương III: Thể dục, thể thao, điều dưỡng phục hồi chức Từ điều 19 đến điều 23 gồm nội dung bản: Tổ chức hoạt động thể dục, thể thao Tổ chức nghỉ ngơi điều dưỡng Phục hồi chức Điều dưỡng phục hồi sức khoẻ yếu tố thiên nhiên Chương IV: Khám bệnh chữa bệnh Từ điều 23 đến điều 33 gồm nội dung bản: Quyền khám bệnh, chữa bệnh Điều kiện hành nghề thầy thuốc Trách nhiệm thầy thuốc Giúp đỡ bảo vệ thầy thuốc nhân viên y tế Trách nhiệm người bệnh Chữa bệnh phẫu thuật Bắt buộc chữa bệnh Lấy ghép mô phận thể người Giải phẩu tử thi Khám bệnh, chữa bệnh cho người nước Việt Nam Giám định y khoa Chương V: Y học, dược học cổ truyền dân tộc Từ điều 34 đến điều 37 gồm nội dung sau: Kế thừa phát triển y học, dược học cổ truyền dân tộc Điều kiện hành nghề lương y Trách nhiệm lương y Giúp đỡ bảo vệ ngành y Chương VI: Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh Từ điều 38 đến điều 40 gồm nội dung sau: Quản lý sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập thuốc nhiên liệu làm thuốc Quản lý thuốc độc, thuốc chất dễ gây nghiện, thuốc gây hưng phấn, ức chế tâm thần Chất lượng thuốc Chương VIII: Bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi, thương binh, bệnh binh, người tàn tật đồng bào dân tộc thiểu số Từ điều 41 đến điều 42 Chương VIII: Thực kế hoạch hoá gia đình bảo vệ sức khoẻ phụ nữ, trẻ em Từ điều 43 đến điều 47 gồm nội dung sau: Thực kế hoạch hố gia đình Quyền phụ nữ khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa nạo thai, phá thai Sử dụng lao động nữ Bảo vệ sức khoẻ trẻ em Chăm sóc trẻ em có khuyết tật Chương IX: Thanh tra Nhà nước y tế Từ điều 48 đến điều 51 gồm nội dung sau: Tổ chức quyền hạn tra nhà nước y tế Thanh tra vệ sinh Thanh tra khám bệnh, chữa bệnh, tra dược Chương X: Khen thưởng xử lý vi phạm Từ điều 52 đến điều 53 Chương XI: Điều khoản cuối Từ điều 54 đến điều 55 * THAM KHẢO: LUẬT BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN (Được ban hành vào ngày 11 tháng năm 1989) Sức khoẻ vốn quý người, điều để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ Tổ quốc Để bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân; 10 - 100% số bệnh nhân phong bị tàn tật điều trị phục hồi chức Bốn tiêu chuẩn Việt Nam: + Tiêu chuẩn 1: Tỷ lệ lưu hành bệnh 0,2/10.000 dân + Tiêu chuẩn 2: Tỷ lệ phát bệnh 1/100.000 dân + Tiêu chuẩn 3: Tỷ lệ tàn tật độ II số bệnh nhân phát 15% + Tiêu chuẩn 4: Cán y tế, quyền, đồn thể nhân dân, hiểu biết quan niệm bệnh phong 2.7.3 Các hoạt động - Tăng cường cơng tác khám phát bệnh nhân phong - Đảm bảo 100% số bệnh nhân phong cần điều trị đa hóa trị liệu 90% bệnh nhân uống thuốc đúng, đủ, - Chăm sóc điều trị phục hồi cho bệnh nhân phong bị tàn tật 2.8 Chương trình phịng, chống bệnh ung thư 2.8.1 Tình hình bệnh ung thư Việt Nam Các bệnh không nhiễm trùng ngày trở thành gánh nặng bệnh tật toàn cầu Ung thư, tim mạch ngày gia tăng Việt Nam Bệnh viện K Hà Nội ngày có đến 700-800 bệnh nhân đến khám điều trị, nhiên nỗ lực phòng chống bệnh ung thư hạn chế thiếu thiết bị lẫn thầy thuốc chuyên khoa Toàn quốc có bệnh viện ung thư, 14 khoa ung thư bệnh viện tỉnh, thành phố, với 2.030 giường bệnh ung thư nhu cầu cần tới 5.200 giường Cả nước có 18 máy tia xạ cobalt đa phần cũ, lạc hậu Máy xạ trị gia tốc phương tiện khác thiếu Cả nước có sở chuyên đào tạo cán chuyên khoa ung thư lượng học viên đào tạo hạn chế Về tuyên truyền phòng bệnh tổ chức phát sớm, dừng thí điểm khơng có kinh phí 2.8.2 Mục tiêu - Từng bước giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ chết ung thư - Cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư 2.8.3 Giải pháp - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho nhân dân phát sớm điều trị sớm ung thư - Mở rộng tuyến khám điều trị sàng lọc, phát sớm - Tăng cường đào tạo cán chuyên khoa ung thư, nghiên cứu khoa học - Tăng cường ngân sách cho phòng phát sớm ung thư, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân 2.9 Chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản 2.9.1 Tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản - Theo WHO năm có khoảng 3,3 triệu trẻ em chết đẻ, khoảng triệu trẻ em chết vòng 28 ngày sau sinh, khoảng 529.000 bà mẹ chết sinh đẻ Hơn 70% tử vong mẹ nguyên nhân: chảy máu, nhiễm khuẩn, phá thai khơng an tồn, tai biến sản khoa, chuyến tắt nghẽn 46 Hằng năm giới có khoảng 50.000 bà mẹ mắc bệnh thời gian mang thai sau đẻ 50% số họ có biến chứng lâu dài: tàn tật, thiếu máu, sa con, vô sinh,…… - Ở Việt Nam, nhờ quan tâm đầu tư phủ BVSKBMTE & KHHGĐ mà tỷ lệ tử vong mẹ giảm từ 200/100.000 trẻ sinh sống năm 1990 85/100.000 trẻ sinh sống vào năm 2003 Biến chứng sản khoa giảm 52% vào năm 1999 + Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 45,1‰ vào năm 1994 21‰ vào năm 2003 + Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai tăng từ 53,7% vào năm 1988 đến 75,3% vào năm 1997 Tỷ lệ sản phụ đẻ có giúp đỡ CBYT tăng từ 55% đến 71% Tuy nhiên đối mặt với số vấn đề: * Tỷ lệ mắc bệnh qua đường tình dục, có HIV gia tăng nhanh, đặc biệt người trẻ 25 tuổi * Ung thư vú ung thư cổ tử cung nguyên nhân xếp hàng thứ hai gây tử vong phụ nữ Tỷ cao nông thôn thành thị * Sức khỏe sinh sản người già vấn đề cần quan tâm 2.9.2 Mục tiêu - Cải thiện tình trạng sức khỏe bà mẹ trẻ em - Giảm tỷ lệ tử vong mẹ xuống 70/100.000 trẻ sơ sinh sống; giảm tỷ lệ tử vong trẻ tuổi xuống 25‰ số trẻ sơ sinh sống 2.9.3 Giải pháp - Đẩy mạnh thông tin, giáo dục, truyền thơng vận động sách - Tổ chức mạng lưới chuyển giao dịch vụ chăm sóc SKSS - Ban hành sách để hỗ trợ mục tiêu chương trình y tế quốc gia - Xã hội hóa hợp tác quốc tế ngành nước - Đào tạo nghiên cứu 2.10 DỰ ÁN KẾT HỢP QUÂN - DÂN Y Bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, đội góp phần củng cố quốc phòng, an ninh khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo 47 BÀI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu khái niệm vai trị bệnh viện Mơ tả máy tổ chức bệnh viện Trình bày nhiệm vụ phịng điều dưỡng bệnh viện NỘI DUNG LỊCH SỬ, KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ, CÁC MƠ HÌNH CỦA BỆNH VIỆN 1.1.Vài nét lịch sử bệnh viện Từ lâu công tác điều trị coi vấn đề then chốt chăm sóc sức khỏe Xã hội thời cổ đại chưa có sở để thu nạp bệnh nhân điều trị Vì thầy thuốc chủ yếu thực thăm khám điều trị bệnh nhân nhà Càng ngày lượng bệnh nhân có nhu cầu chữa bệnh tăng lên, thầy thuốc biến nhà thành nơi dung nạp bệnh nhân Lịch sử ghi nhận: sở cho khám điều trị bệnh nhân sớm giới xây dựng Srilanca năm 137 trước công nguyên quyền quản lý nhà nước phong kiến thời vua Konig Dootoogamen Đến kỷ thứ VIII bệnh viện châu Âu xuất thủ đô Rome (Italia) gọi Saintsprito Những kỷ nhiều bệnh viện nhà nước phong kiến xây dựng khắp Châu Âu mươi kỷ gần hình thức điều trị bệnh nhân nội trú bệnh viện phát triển sang Đơng Á Theo danh từ tiếng Anh “Hospital” có nghĩa tổ chức từ thiện, ngày thức dịch sang thứ tiếng “bệnh viện” Trong tiếng Việt sở từ thiện gọi “nhà tế bần” hay “nhà thương” Nhiều tài liệu cho biết nhà tế bần chủ yếu bà sơ nhà thờ thiên chúa giáo tự đứng tổ chức để cứu chữa cho người bệnh mà đại đa số họ người nghèo Ở nước ta, tổ chức chữa bệnh có từ lâu đời Đời nhà Lý (1010-1224) tổ chức Ty Thái Y chăm lo sức khỏe cho nhà vua quan lại Nguyễn Bá Tĩnh, hiệu Tuệ Tĩnh (thế kỷ thứ XIV) xây dựng 24 ngơi chùa, có chùa Hải Triều Cẩm Giàng (Hải Dương) sở chữa bệnh làm phúc sớm nước ta Cuối kỷ thứ XVII có linh mục người Pháp Langlois triều đình Huế cấp đất xây dựng bệnh viện Có thể nói bệnh viện nước ta từ xuất hai hình thức điều trị: nội trú ngoại trú Đầu thời kỳ Pháp thuộc (năm 1863) phủ Pháp xây dựng bệnh viện Grall (nay bệnh viện Nhi Đồng I thành phố Hồ Chí Minh), bệnh viện Đồn Thủy (Lanessan) vào năm 1893 dành cho quân đội công chức Pháp (hiện bệnh viện Quân y 108 bệnh viện Hữu Nghị) Sau đó, năm 1960, Pháp cho xây dựng nhà thương bảo hộ (nay bệnh viện Việt Đức) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đặc biệt sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam (1975), Đảng nhà 48 nước trọng phát triển sở điều trị bệnh nhân nội trú, phong phú, đa dạng khắp đất nước, toả sâu tới huyện, xã Năm 2003 tồn quốc có gần 900 bệnh viện loại (không kể bệnh viện lực lượng vũ trang) 1.2 Định nghĩa bệnh viện, vai trò bệnh viện Theo tổ chức Y tế giới (WHO) bệnh viện phận tổ chức mang tính chất y học xã hội , có chức đảm bảo cho nhân dân chăm sóc tồn diện y tế chữa bệnh phòng bệnh Công tác ngoại trú bệnh viện toả tới tận gia đình đặt mơi trường Bệnh viện trung tâm giảng dạy y học nghiên cứu sinh vật xã hội Theo quan điểm đại: Bệnh viện hệ thống, phức hợp tổ chức động Bệnh viện hệ thống lớn bao gồm: ban giám đốc, phòng nghiệp vụ, khoa lâm sàng cận lâm sàng Bệnh viện phức hợp bao gồm nhiều yếu tố có lien quan chặt chẽ từ khám bệnh, người bệnh vào viện, chẩn đốn, điều trị chăm sóc… Bệnh viện tổ chức động bao gồm đầu vào người bệnh, cán y tế, trang thiết bị, thuốc cần có để chẩn đốn điều trị Đầu người bệnh khỏi bệnh viện hồi phục sức khỏe người bệnh tử vong Với quan niệm này, bệnh viện không tách rời, biệt lập phiến diện cơng tác chăm sóc sức khoẻ nói chung, mà bệnh viện đảm nhiệm chức rộng lớn, gắn bó hài hồ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe xã hội Quan niệm làm thay đổi nhiệm vụ, chức năng, cấu tổ chức phương thức quản lý bệnh viện Bệnh viện đóng vai trị quan trọng cơng tác khám chữa bệnh bệnh viện có thầy thuốc giỏi, có trang bị máy móc đại nên thực cơng tác khám bệnh, chẩn đoán điều trị bệnh tốt Năm 2003, tồn quốc có gần 900 bệnh viện, sở khám chữa bệnh khám khoảng 155.680.300 lượt người, điều trị nội trú khoảng 7.075.300 lượt người bệnh Nhờ đội ngũ cán trang thiết bị tốt, bệnh viện sở nghiên cứu y học đào tạo cán y tế cho nghành Y tế Trước đây, bệnh viện coi sở khám điều trị bệnh nhân đơn Bước sang kỷ XX, cách mạng khoa học kỹ thuật giới phát triển vũ bão đạt nhiều thành tựu rực rỡ, tác động sâu sắc làm thay đổi quan niệm bệnh viện Bệnh viện không đơn làm công tác khám điều trị mà thực chức khác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhà, đồng thời cịn trung tâm đào tạo y tế, tiến hành nghiên cứu y học khám chữa bệnh phịng bệnh Nói tóm lại vai trị bệnh viện là: - Thực cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhà nước đảm bảo cho người chăm sóc sức khỏe bản, có chất lượng phù hợp với khả kinh tế xã hội đất nước - Giữ vai trò quan trọng hệ thống y tế quốc gia lĩnh vực khám, chữa bệnh, làm giảm thiếu hụt lao động đau ốm, giúp phục hồi sức khỏe 49 - Bệnh viện trung tâm chẩn đoán điều trị với kỹ thuật cao cho người bệnh khó mà tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu khơng xử lý bao gồm trang thiết bị đại - Bệnh viện nơi khám, chữa bệnh, trung tâm nghiên cứu phương pháp chẩn đoán điều trị phổ biến kỹ thuật y học thích hợp điều trị cho cộng đồng - Bệnh viện trung tâm đào tạo cán từ sơ cấp đến đại học, sở thực tập giảng dạy - Bệnh viện chỗ dựa kỹ thuật, phòng bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng, tuyến y tế cộng đồng 1.3 Các mơ hình bệnh viện Hiện Việt Nam chấp nhận hệ thống y tế nhà nước, vừa tư nhân vừa bảo hiểm, vừa thu phí lại vừa có miễn phí cho người nghèo Quản lý bệnh viện thật vấn đề phức tạp Hệ thống khám chữa bệnh Việt Nam chủ yếu nhà nước, y tế tư nhân hình thành dịch vụ khám bệnh kiểu phòng mạch tư, phòng khám đa khoa, nhà hộ sinh, bệnh viện tư có xu hướng phát triển Nghị phủ xã hội hóa cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân khuyến khích hình thành đa dạng loại hình dịch vụ để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân: - Bệnh viện nhà nước: bệnh viện trung ương, tỉnh, huyện, với loại hình bệnh viện đa khoa, chuyên khoa - Bệnh viện tư nhân - Bệnh viện bán công - Bệnh viện dân lập - Bệnh viện có vốn đầu tư nước ngồi - Bệnh viện liên doanh với nước - Bệnh viện ban ngày 2.TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA BỆNH VIỆN 2.1 Tổ chức bệnh viện Tùy theo quy mô lớn hay nhỏ mà tổ chức bệnh viện xếp sau: 2.1.1 Lãnh đạo Có Giám đốc Phó giám đốc 2.1.2 Các phòng chức Phòng Điều dưỡng, Phòng Tổ chức cán bộ, Phịng Tài kế tốn, Phịng Kế hoạch tổng hợp, Phịng Hành quản trị 2.1.3 Các khoa lâm sàng Khoa Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Khoa truyền nhiễm, Khoa đông y Mỗi khoa lại chia thành nhiều khoa phịng chun ngành Ví dụ: Khoa Nội tiêu hoá, Nội tim mạch, Nội thần kinh… Chuyên khoa lẻ: Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Mắt, Da liễu, Phục Hồi chức Năng… 2.1.4 Các khoa cận lâm sàng - Khoa Xét nghiệm: Sinh hóa, huyết học, vi sinh vật… 50 - Khoa X-Quang - Khoa Dược - Khoa Chẩn đốn hình ảnh: Nội soi, siêu âm… - Khoa Giải phẫu bệnh 2.1.5 Bộ phận phục vụ - Bộ phận đạo ngành - Khoa tiết chế dinh dưỡng - Bộ phận sửa chữa trang thiết bị y tế: Điện nước, xe ô tô… - Bộ phận bảo vệ, thường trực cơng tác đội 2.2.Vị trí xây dựng bệnh viện Việc xác định vị trí để xây dựng bệnh viện cộng đồng vấn đề cần cân nhắc kỹ để đảm bảo việc thực chức bệnh viện Một số tiêu chuẩn cần xem xét sau: - Bệnh viện cần xây dựng trung tâm khu dân cư Nếu vùng dân cư nằm rải rác, thưa thớt miền núi hay khơng tập trung cần phải xây dựng thêm sở thứ hai bệnh viện - Bệnh viện cần xây dựng gần đường giao thông khu dân cư để đảm bảo cho nhân dân tới bệnh viện nhanh chóng thuận lợi Nhiều bệnh viện xây dựng gần ngã ba ngã tư khu vực trung tâm dân cư Tuy nhiên, không xây dựng bệnh viện cạnh đường giao thơng lớn dễ gây nhiễm tiếng ồn bụi cho bệnh viện - Bệnh viện cần phải nằm xa nơi gây tiếng ồn nơi gây ô nhiễm chợ, bến xe, bãi rác, nghĩa trang, khu chăn nuôi gia súc, nhà máy xí nghiệp,… Tuy nhiên, bệnh viện khơng nên xây dựng xa bến xe, bến tàu, nhà bưu điện, cơng viên,…Vì gây khó khăn cho người bệnh nhân dân lại, thông tin, liên lạc giải trí 2.3.Cấu trúc, xếp phận tổ chức bệnh viện nói chung - Xung quanh bệnh viện cần có hàng xanh để chắn bụi tiếng ồn, tiếp hàng rào hay tường xây vững bao bọc quanh bệnh viện Bệnh viện cần có hai cổng: cổng phía trước bệnh viện để đón tiếp bệnh nhân cán tới làm việc Cổng phụ thường phía sau hay ngang bệnh viện dùng để vận chuyển vật bẩn bệnh viện như: rác, chất thải xác chết Bệnh viện lớn có nhiều cổng phụ - Phịng bảo vệ thường bố trí cổng bệnh viện - Phòng khám đa khoa bệnh viện cần đặt sát cổng để tiện cho dân vào khám bệnh Khu hành bố trí gần cổng Phịng cấp cứu cần bố trí cho tiện cấp cứu bệnh nhân từ vào, bệnh nhân từ khoa phòng bệnh viện tới Có thể khoa, phịng cấp cứu bố trí trung tâm bệnh viện gần cổng Phải có biển báo rõ to hướng dẫn tới phịng cấp cứu Ban đêm phải có đèn sáng dẫn - Khoa ngoại, sản cần bố trí gần cổng để phục vụ cho cấp cứu sản ngoại khoa Tất khoa phải có hướng dẫn biển báo, ban đêm phải có đèn sáng 51 - Khoa truyền nhiễm cần bố trí vào góc bệnh viện cách xa khoa khác, đồng thời cần có rào chắn quang để cách ly chống truyền bệnh ngoài, sang khoa khác Nhìn chung, khoa lâm sàng nằm vây quanh khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Khoa xét nghiệm tổng hợp nên xen kẽ vào khoa điều trị, bố trí gần khoa Khám bệnh để tiện cho bệnh nhân làm xét nghiệm chẩn đoán Đối với bệnh viện lớn: Khoa khám bệnh tổ chức khu xét nghiệm riêng Khu vực hậu cần, kho xăng, xe phận phục vụ khác nên để vào góc sau bệnh viện Khoa giải phẩu bệnh thiết phải bố trí gần cổng phụ Đường bệnh viện phải lát gạch, đá phẳng, lại thuận tiện không bụi bặm Cần trồng nhiều khu vực xen phòng để chống tiếng ồn bụi Trong bệnh viện phải xây dựng vài khuôn viên nhỏ (như kiểu công viên) để người bệnh vui chơi giải trí Sơ đồ cấu trúc tổ chức bệnh viện theo nguyên tắc chiều Người bệnh từ vào khoa Khám bệnh tới khoa điều trị Sau điều trị khỏi, người bệnh tới phòng quản lý chức giải thủ tục giấy tờ viện theo cổng Người bệnh tử vong đưa tới khoa Giải phẩu bệnh theo cổng phụ Nguyên tắc nầy hạn chế tối đa nhiễm trùng chéo bệnh viện PHÂN LOẠI 3.1 Phân loại theo hệ thống bậc thang điều trị Tuyến trung ương: - Viện chuyên khoa có giường bệnh: Viện mắt, viện tim mạch, viện hàm mặt, viện tai mũi họng, viện K, viện lão khoa… - Bệnh viện chuyên khoa: Bệnh viện tâm thần, bệnh viện nội tiết… - Bệnh viện ngành: Ngành đường sắt, ngành điện, ngành than, ngành giao thông vận tải… Bệnh viện tuyến tỉnh: Bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện phụ sản, bệnh viện nhi, bệnh viện lao, bệnh viện phong… Bệnh viện huyện, thành phố: Trung tâm y tế huyện, quận, thành phố 3.2 Phân theo quy mô lớn nhỏ - Bệnh viện đặc biệt có 1000 giường bệnh - Bệnh viện có từ 250 - 500 giường bệnh - Bệnh viện có từ 50 - 150 giường bệnh 3.3 Phân loại theo tính chất nhiệm vụ Bao gồm hình thức: - Bệnh viện đa khoa - Bệnh viện chuyên khoa - Viện nghiên cứu có giường bệnh 4.NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN Theo quan niệm bệnh viện trình bày đây, bệnh viện không nơi khám điều trị bệnh nhân mà thực nhiệm vụ khác quan quản lý tích cực Theo quy chế bệnh viện ban hành theo 52 định số 1895/1997/BYT-QĐ ngày 19-9-1997 y tế, bệnh viện có nhiệm vụ sau: Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh Đào tạo cán y tế Nghiên cứu khoa học y học y tế Chỉ đạo tuyến chun mơn kỹ thuật Phịng bệnh Hợp tác quốc tế 4.1 Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc điều dưỡng phục hồi chức Nhiệm vụ nhiệm vụ quan trọng bậc bệnh viện Muốn thực nhiệm vụ bệnh viện cần phải có đội ngũ thầy thuốc lâm sàng giỏi, có tổ chức chặt chẽ, có trang thiết bị thuốc đảm bảo cho nhu cầu khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồi chức Mục tiêu nhiệm vụ khám chẩn đoán bệnh, sớm, điều trị đúng, kịp thời, chăm sóc điều dưỡng phù hợp tránh tai nạn điều trị, phục hồi chức nhanh, mau chóng trả bệnh nhân với sống lao động, sản xuất sinh hoạt bình thường sớm tốt Có hai loại hình khám điều trị: - Khám điều trị nội trú bệnh viện: bệnh nhân bắt buột phải nằm nội trú bệnh viện suốt thời gian điều trị nội trú theo dõi 24/24 - Khám điều trị ngoại trú: bệnh nhân đến khám theo dẫn thầy thuốc thân bệnh nhân thấy cần, không thiết phải nằm viện theo dõi thời gian điều trị Ngày nay, công tác khám điều trị ngoại trú bệnh viện ngày trọng phát triển nhờ mà bệnh viện phát sớm bệnh qua đợt khám sàng tuyển mang lại lợi ích kinh tế cao cho bệnh nhân điều trị sớm không cần nằm bệnh viện để điều trị Thông qua nhiệm vụ khám điều trị, bệnh viện tiến tới quản lý bệnh tật khu dân cư bệnh viện phụ trách Ngoài ra, bệnh viện cịn thực giám định tình trạng sức khoẻ, tiêu chuẩn sức lao động, hưu cho nhân dân 4.2 Phòng bệnh Đây quan điểm phân biệt bệnh viện ngày với trước Nhiệm vụ phịng bệnh bao gồm: Phịng lây chéo khoa: ví dụ bệnh từ khoa truyền nhiễm lây chéo sang khoa ngoại, nội, sản, nhi,… Phịng khơng cho bệnh từ bệnh viện lây dân cư, muốn việc xử lý nước thải, rác thải bệnh viện phải củng cố Hiện nay, nhiều bệnh viện, bệnh viện tuyến huyện chưa xử lý tốt nước thải rác nên gây ô nhiễm nặng, gây bệnh cho nhân dân Tham gia phát dịch dập tắt vụ dịch phạm vi phân công Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nhân dân phạm vi phụ trách để họ tự phòng bệnh bảo vệ sức khoẻ cho thân họ cộng đồng (dự phịng cấp I) Phát sớm bệnh, điều trị sớm tránh biến chứng cho người bệnh thực tốt dự phòng cấp II Ngăn chặn biến chứng nặng phục hồi chức dự phòng cấp III 4.3.Đào tạo huấn luyện cán y tế 53 Bệnh viện phải có nhiệm vụ đào tạo cho cán bệnh viện, không ngừng nâng cao kiến thức khả chuyên môn lĩnh vực khác Bệnh viện xây dựng kế hoạch để cử cán học chuyên khoa sâu, khả đào tạo bệnh viện Bệnh viện có trách nhiệm đào tạo sinh viên học viên y khoa, đào tạo cán cho tuyến trước chun mơn nghiệp vụ Các hình thức đào tạo dạng: Chính quy dài hạn Bổ túc ngắn hạn Kiểm tra, đánh giá, giám sát Tự học… Bệnh viện phải sở đào tạo y-xã hội học Chính nhờ cơng tác đào tạo mà bệnh viện ngày phát triển 4.4.Nghiên cứu khoa học y học y tế Đây nhiệm vụ sống cịn bệnh viện góp phần tích cực nâng cao chất lượng bệnh viện Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học bệnh viện thể sau: - Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân tới khám, điều trị theo mùa, vùng địa lý, dân tộc, tơn giáo, kinh tế, văn hố, … Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hay phương pháp mới, thuốc phục vụ cho nhiệm vụ bệnh viện Phát huy phát minh, sáng kiến cải tiến (nếu có) 4.5 Chỉ đạo tuyến Nhiệm vụ thể quan điểm bệnh vienh thơng qua nhiệm vụ bệnh viện thể rõ chức đạo, quản lý cơng tác dự phịng địa phương bệnh viện phụ trách Nội dung đạo cụ thể: - Đào tạo cán chuyên khoa lâm sàng cận lâm sàng - Cố vấn, hỗ trợ chuyên gia giúp tuyến công nghệ, sở vật chất - Đặc biệt đạo tuyến thực 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu Nếu bệnh viện đạo tốt tuyến bệnh viện có điều kiện sâu vào mũi nhọn khoa học kỹ thuật mà bệnh viện quan tâm 4.6 Quản lý kinh tế Thể hai mặt: - Quản lý sở trang thiết bị - Quản lý tài chính: khâu quan trọng khó khăn bệnh viện tổ chức Thông thường gồm nguồn thu sau: + Kinh phí nhà nước cấp theo kế hoạch ngân sách + Nguồn thu huy động từ quyền, đồn thể địa phương + Nguồn tài trợ dự án, chương trình y tế + Nguồn giúp đỡ tổ chức nhà hảo tâm, kiều bào… + Nguồn bảo hiểm y tế + Nguồn dân đóng góp + Nguồn thu từ hợp tác nghiên cứu khoa học… Quản lý chi tiêu quan trọng, bảo đảm quy định nhà nước, có hiệu cao tiết kiệm 4.7 Phát triển hợp tác 54 Bệnh viện muốn tồn phát triển cần mở rộng hợp tác sâu rộng - Hợp tác nghành: + Giữa bệnh viện với + Giữa bệnh viện với tuyến tuyến + Giữa bệnh viện với tổ chức phòng bệnh quản lý sức khỏe + Giữa bệnh viện với thầy thuốc tư nhân lương y để tạo môi trường hệ thống tốt cho công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân - Hợp tác với tổ chức cá nhân nước ngành Y tế, tổ chức quốc tế, tổ chức phủ phi phủ Nội dung hợp tác chủ yếu về: + Các chuyên môn kỹ thuật + Hỗ trợ tài + Đào tạo quản lý + Cung cấp trang thiết bị, thuốc + Đào tạo ngoại ngữ… NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN - Quản lý nghiệp vụ, chăm sóc bệnh nhân - Quản lý công tác đào tạo, bổ túc nghiệp vụ kỹ thuật điều dưỡng sở - Phối hợp với phòng tổ chức cán để quản lý điều hành nhân lực, điều dưỡng bệnh viện - Phối hợp với phòng quản trị vật tư y tế để quản lý trang thiết bị y tế phục vụ bệnh nhân quản lý công tác vệ sinh buồng bệnh, phòng làm việc khoa phịng - Thường xun làm cơng tác tun truyền giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân 55 Bài TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày chức trạm y tế xã, phường Liệt kê nhiệm cụ trạm y tế sở 10 nhiệm vụ y tế xã phường công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu Trình bày nguyên tắc làm việc y tế xã, phường NỘI DUNG TUYẾN Y TẾ XÃ PHƯỜNG 1.1 Khái niệm Trạm y tế sở đơn vị kỹ thuật y tế tiếp xúc với nhân dân, nằm hệ thống y tế nhà nước Trạm y tế sở bao gồm trạm y tế xã, phường hay thị trấn quan, xí nghiệp, nhà máy hay trường học 1.2 Tổ chức biên chế Trạm y tế sở tổ chức theo địa bàn cụm dân cư, địa giới hành chính, theo nhu cầu CSSK khả ngân sách cộng đồng Trạm y tế xã, phường chịu quản lý, đạo giám sát Giám đốc TTYT huyện chuyên mơn, nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực y chịu quản lý UBND xã, phường công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch phát triển cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việc bổ nhiệm, bãi miễn trưởng trạm y tế Giám đốc TTYT huyện ký định sau thoả thuận với Chủ tịch UBND xã văn Trạm y tế sở thường có phận: Vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch Điều trị hộ sinh Dược Biên chế trạm y tế xác định dựa theo địa bàn hoạt động, số lượng dân cư (tốt 1000 dân có cán y tế) nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Chức danh chuyên môn cán y tế xã, phường sau: Bác sĩ y sĩ đa khoa có thêm chun mơn y tế cộng đồng, y học cổ truyền Nữ hộ sinh trung học y sĩ sản nhi Y tá trung học hay sơ cấp Biên chế cụ thể bố trí cho khu vực khác sau: Khu vực đồng bằng, trung du: + Những xã từ 8000 dân trở xuống bố trí đến cán y tế + Những xã 8000 dân đến 12000 dân bố trí 4-5 cán y tế + Những xã 12000 dân bố trí tối đa cán y tế Khu vực miền núi tây nguyên, biên giới hải đảo: + Xã 3000 dân bố trí cán y tế 56 + Xã 3000 dân bố trí 5-6 cán y tế + Ở vùng cao, vùng sâu, nơi xa xơi hẻo lánh bố trí 1-2 cán y tế, số cán lại phân công bản, buôn, làng, ấp định kỳ tổ chức giao ban trạm Khu vực thành phố, thị xã, thị trấn Các phường, thị trấn xã có phịng khám khu vực đóng, số lượng cán y tế bố trí 2-3 người Những nơi có bác sĩ bố trí vào vị trí chủ chốt, nơi chưa có phải xây dựng kế hoạch đào tạo bác sĩ đa khoa có kiến thức y tế cơng cộng Ngồi số cán y tế biên chế định mức nhà nước trạm y tế, nhu cầu cần thêm cán y tế UBND xã, phường…có thể ký hợp đồng với cán y tế khác có nhu cầu làm việc thù lao xã tự lo CHỨC NĂNG CỦA TRẠM Y TẾ XÃ PHƯỜNG 2.1 Đảm nhận nhiệm vụ CSSKBĐ theo tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ y tế quy định có thừa kế phát huy y học cổ truyền dân tộc Tổ chức thực nhiệm vụ đột xuất như: Chống lụt bão, khám nghĩa vụ quân sự, cấp cứu hiểm họa, tai nạn 2.2 Quản lý theo dõi toàn hoạt động y tế sở (xã, phường, thôn, cụm dân cư, trường học, tư nhân…) 2.3 Tìm kiếm quản lý sử dụng tốt nguồn lực dành cho y tế sở 2.4 Thúc đẩy tham gia cộng dồng vào công tác CSSK thông qua hoạt động đoàn thể đoàn niên, hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ…Sử dụng tốt mạng lưới y tế tư nhân CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 3.1 Phương thức hoạt động Các phương thức hoạt động trạm y tế nhằm thực tốt công tác CSSKBĐ bao gồm: - Chăm sóc tồn diện - Chăm sóc phịng bệnh - Chăm sóc chữa bệnh - Chăm sóc phục hồi chức - Chăm sóc thường xuyên - Chăm sóc lồng ghép 3.2 Năm nguyên tắc làm việc trạm y tế xã phường 3.2.1 Lồng ghép Trạm y tế hoạt động theo phương thức lồng ghép công tác chăm sóc SKBĐ với chương trình y tế quốc gia chương trình y tế khác Mỗi cá nhân trạm có nhiệm vụ riêng mình, có khả làm nhiều việc chung trạm, người làm nhiều việc lúc Trạm y tế lúc tiến hành công việc thường xuyên công việc đột xuất 3.2.2.Làm việc có khoa học - Có quy chế làm việc trạm - Có kế hoạch cơng tác năm, q, tháng, tuần, chương trình có mục tiêu thời hạn hồn thành - Có lịch cơng tác q, tháng, tuần, có bảng phân cơng, cơng tác rõ ràng 57 - Làm việc có giám sát, kiểm tra, theo dõi ghi chép 3.2.3 Giữ mối quan hệ công tác với quan khác Trạm y tế phải giữ mối quan hệ chặt chẽ với Đảng uỷ, UBND xã, phường đoàn thể với trung tâm y tế, quầy thuốc với người hành nghề y dược tư nhân nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng 3.2.4 Trưởng trạm người chịu trách nhiệm Trưởng trạm y tế phải chịu hoàn toàn trách nhiệm hoạt động trạm y tế trước UBND xã, phường Đảng uỷ trung tâm y tế 3.2.5 Làm việc theo nguyên tắc dân chủ Mặc dù trưởng trạm người chịu trách nhiệm cuối vấn đề trạm trước định vấn đề lớn cần bàn bạc với nhân viên trạm đặc biệt vấn đề có liên quan tới người bệnh để có phương pháp xử trí tốt NHIỆM VỤ CỦA TRẠM Y TẾ CƠ SỞ 4.1 Lập kế hoạch hoạt động lựa chọn chương trình ưu tiên chuyên môn y tế UBND xã, phường, thị trấn duyệt, báo cáo trung tâm y tế huyện, quận, thị xã tổ chức triển khai thực sau kế hoạch phê duyệt 4.2 Phát hiện, báo cáo kịp thời bệnh dịch lên tuyến giúp quyền địa phương thực biện pháp cơng tác vệ sinh phịng bệnh, phịng chống dịch vệ sinh nơi công cộng đường làng, xã tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ cho đối tượng cộng đồng 4.3 Tuyên truyền vận động, triển khai thực biện pháp chuyên môn bảo vệ sức khoẻ BMTE KHHGĐ, bảo đảm việc quản lý thai, khám thai đỡ đẻ thường cho sản phụ 4.4 Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chữa bệnh thông thường cho nhân dân trạm y mở rộng dần việc quản lý sức khoẻ hộ gia đình 4.5 Tổ chức khám sức khoẻ quản lý sức khoẻ cho đối tượngtrong khu vực phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân 4.6 Xây dựng vốn tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý, có kế hoạch quản lý nguồn thuốc Xây dựng, phát triển thuốc nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc phòng chữa bệnh 4.7 Quản lý số sức khoẻ tổng hợp báo cáo, cung cấp thơng tin kịp thời, xác lên tuyến trêntheo quy định thuộc đơn vị phụ trách 4.8 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ thuật cho cán y tế thôn, làng, ấp nhân viên y tế cộng đồng 4.9 Tham mưu chi quyền xã, phường, thị trấn Giám đốc TTYT huyện, đạo thực nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu tổ chức thực nội dung chun mơn thuộc chương trình trọng điểm y tế địa phương 4.10 Phát báo cáo UBND xã quan y tế cấp trên, hành vi hoạt động y tế phạm pháp địa bàn, để kịp thời ngăn chặn xử lý 4.11 Kết hợp chặt chẽ với đoàn thể quần chúng, nghành xã để tuyên truyền tổ chức thực nội dung chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân NHIỆM VỤ CỦA TRẠM Y TẾ TRONG CSSKBĐ Giáo dục sức khỏe 58 Vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng hợp lý Nước khiết môi trường BVBMTE - KHHGĐ Thực TCMR Phòng chống bệnh lưu hành địa phương Chữa bệnh vết thương thông thường Cung cấp thuốc thiết yếu cho CSSKBĐ Chữa bệnh nhà trạm y tế 10 Kiện toàn mạng lưới y tế sở NỘI DUNG QUẢN LÝ TRẠM Y TẾ Quản lý kế hoạch: Trạm y tế xây dựng kế hoạch hoạt động tháng, năm TTYT UBND xã phê duyệt Kế hoạch có mục tiêu, giải pháp khả thi, tiến trình hoạt động cách chi tiết Quản lý nhân lực: có câú cán tối thiểu theo Thông tư 58, mô tả nhiệm vụ rõ ràng cho cán bộ, người phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ để hỗ trợ tốt cho nhau, xây dựng lịch làm việc cá nhân lịch tuần trạm Quản lý thông tin: thu thập thông tin theo hướng dẫn 12 sổ y tế ban hành tổng hợp để báo cáo định kỳ lên TTYT theo kiểu mẫu thống kê tuyến xã Quản lý sở, vật tư trang thiết bị y tế với nội dung xây dựng trạm y tế theo chuẩn quốc gia y tế sở, tài sản phải có sổ sách theo dõi biết bảo quản Thực tốt quy chế chuyên môn trạm quản lý chuyên môn đối tượng hành nghề y dược tư nhân 59 Phụ lục NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KỸ THUẬT VIÊN TRƯỞNG KHOA (Kèm theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế) Dưới đạo Trưởng khoa, Kỹ thuật viên trưởng khoa có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Nhiệm vụ a) Lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch kỹ thuật chuyên môn kỹ thuật viên y công; b) Phân công công việc phân công trực cho kỹ thuật viên y công khoa; c) Kiểm tra đôn đốc việc thực quy định, quy trình kỹ thuật chun mơn, vệ sinh, kiểm sốt nhiễm khuẩn, an tồn lao động khoa bệnh viện; d) Quản lý khoa phòng, phương tiện, trang thiết bị; đề xuất việc sửa chữa, bảo dưỡng sở hạ tầng, trang thiết bị khoa; đ) Dự trù y dụng cụ, vật tư tiêu hao; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, vật tư theo quy định hành; e) Tổ chức giám sát cơng tác hành chính, sổ sách, thống kê báo cáo; g) Tham gia đào tạo liên tục cho kỹ thuật viên, học viên y công; tham gia nghiên cứu khoa học công tác đạo tuyến theo phân công; h) Theo dõi, chấm công lao động ngày tổng hợp ngày công để báo cáo; i) Tham gia thường trực thực kỹ thuật chuyên môn cần thiết; k) Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo hoạt động chuyên môn khoa; l) Thực nhiệm vụ khác Trưởng khoa phân công Quyền hạn a) Phân công kỹ thuật viên y công khoa đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn kỹ thuật khoa; b) Giám sát kỹ thuật viên y công khoa thực quy định kỹ thuật chuyên môn quy định khoa, bệnh viện; c) Tham gia nhận xét, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, tăng lương học tập kỹ thuật viên y công khoa Sức khoẻ vốn quý người gia đình Người yếu, người trở già hiểu rõ giá trị sức khoẻ Đầu tư cho sức khoẻ đầu tư cho phát triển giống nòi, xã hội, đất nước mang lại chất lượng sống cho nhân, gia đình Tuổi thọ người Việt Nam ngày cải thiện đồng nghĩa với tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng dẫn đến nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày cao vai trị người cán y tế nặng nề Nói đến chăm sóc sức khoẻ, khơng thể khơng nhắc tới người điều dưỡng nghề điều dưỡng Họ lực lượng mang dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tới cộng đồng, tới vùng khó khăn, vùng dân tộc it người, vùng xa xơi hẻo lánh Có thể nói, người đón em bé chào đời người hộ sinh Người nâng giấc, chăm sóc, an ủi người bệnh lúc đau yếu, phút cuối đời bệnh viện người điều dưỡng Vì vậy, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người điều dưỡng-hộ sinh cung cấp trụ cột hệ thống y tế 60 ... 1.4.2 Tổ chức Trạm y tế xã (phường) qu? ?y thuốc 1.5 Tổ chức y tế thơn Khơng có tổ chức, có nhân lực bán chuyên trách, có tên nhân viên y tế thôn TỔ CHỨC NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM Các hình thái nguyên... TỔ CHỨC CỦA PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG BỘ Y TẾ Bộ y tế Vụ khoa học đào tạo Vụ điều trị Các vụ chức Phòng điều dưỡng Chuyên viên huấn luyện điều dưỡng Chuyên viên điều dưỡng bệnh viện Chuyên viên điều dưỡng. .. ? ?y quyền 2.TỔ CHỨC ĐIỀU DƯỠNG CÁC CẤP: 2.1 Tổ chức nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng Bộ Y tế 2.1.1 Tổ chức Phòng Điều dưỡng Bộ Y tế đặt vụ điều trị để hoàn thành nhiệm vụ tham mưu cho lãnh vực điều dưỡng