1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Nguyên Vật Liệu Công Cụ Dụng Cụ Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ T.A.P
Tác giả Phạm Hồng Sơn
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 698 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP (5)
    • 1.1. CƠ SỞ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CỤNG CỤ DỤNG CỤ (6)
      • 1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu (6)
      • 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất (0)
      • 1.1.3. Các phương pháp phân loại nguyên vật liệu (6)
    • 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NVL VÀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NVL (7)
      • 1.2.1. Đánh giá NVL (7)
      • 1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán NVL (12)
    • 1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU (13)
      • 1.3.1. Chứng từ sử dụng (13)
      • 1.3.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu (13)
      • 1.3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu (14)
    • 1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL (17)
      • 1.4.1. Hạch toán tăng NVL đối với các Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (19)
      • 1.4.2. Hạch toán NVL, công cụ , dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ (21)
  • PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ T.A.P. VIỆT NAM (6)
    • 2.1. Quỏ trình phát triển của công ty (24)
      • 2.1.1. Quỏ trình hình thành của công ty (24)
      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (25)
      • 2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (26)
      • 2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty (26)
      • 2.1.5. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty (28)
      • 2.1.6. Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty (31)
      • 2.1.7. Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại công ty (33)
    • 2.2. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty (41)
      • 2.2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty (41)
      • 2.2.2. Thực trạng kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Công nghệ T.A.P Việt Nam (58)
  • PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ T.A.P VIỆT NAM (5)
    • 3.1. Đỏnh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần phát triển công nghệ T.A.P Việt Nam (0)
      • 3.1.1. Ưu điểm (73)
      • 3.1.2. Nhược điểm (75)
      • 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện (76)
    • 3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần phát triển công nghệ T.A.P Việt Nam (76)
      • 3.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty (76)
      • 3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tớnh giỏ (79)
      • 3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ (80)
      • 3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết (82)
      • 3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp (83)
      • 3.2.6. Về báo cáo kế toán (84)
      • 3.2.7. Điều kiện thực hiện các giải pháp (85)
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................89 (90)
    • Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT số 0052971 (0)
    • Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm (44)
    • Biểu 2.3: Phiếu nhập kho số 79 (45)
    • Biểu 2.4: Thẻ kho (0)
    • Biểu 2.5. Sổ chi tiết nguyên vật liệu (0)
    • Biểu 2.6: Phiếu xuất kho (50)
    • Biểu 2.7: Giấy đề nghị thanh toán (53)
    • Biểu 2.8: Hóa đơn mua hàng hóa (54)
    • Biểu 2.9: Phiếu nhập kho trên Fast Accounting (55)
    • Biểu 2.10: Phiếu xuất kho trên Fast Accounting (0)
    • Biểu 2.11: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn (57)
    • Biểu 2.12: SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU (59)
    • Biểu 2.13: Hóa đơn GTGT số 0072461 (62)
    • Biểu 2.14 Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (63)
    • Biểu 2.15: SỔ CHI TIẾT TK 331 (64)
    • Biểu 2.16: Phiếu nhập kho số 137 (66)
    • Biểu 2.17: Sổ chi tiết tài khoản 621 (67)
    • Biểu 2.18: Sổ Nhật ký chung (69)
    • Biểu 2.19: Sổ cái TK 152 (70)
    • Biểu 2.20: Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ dụng cụ (72)
    • Biểu 2.21: Bảng tổng hợp kiểm kê (73)
    • Biểu 3.1: Sổ danh điểm vật tư (87)
    • Biểu 3.2: Phiếu giao nhận chứng từ (88)
    • Biểu 3.3: Sổ số dư (89)
    • Biểu 3.4: Bảng trích lập dự phòng (90)

Nội dung

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP

CƠ SỞ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CỤNG CỤ DỤNG CỤ

1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL là những đối tượng lao động,thể hiện dưới dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.

Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà giá trị của NVL được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra.

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của nguyờn vật liệu trong quá trình sản xuất

Trong các Doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây dựng cơ bản) vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp Mặt khác, nó còn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm.

Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất Do đó vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nú cũn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của Xã hội.

1.1.3 Các phương pháp phân loại nguyên vật liệu

* Nguyên liệu, vật liệu chính : là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm như: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc NVL chớnh dựng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp.

* Vật liệu phụ : cũng là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất được dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hình dáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất Vật liệu phụ bao gồm: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn các loại, các loại phụ gia bờtụng, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy

* Nhiên liệu : là những vật liệu được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất Nhiên liệu bao gồm các loại như: xăng dầu chạy máy, than củi, khí ga

* Phụ tùng thay thế : là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để thay thế sửa chữa các loại máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.

* Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị, phương tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp xây lắp.

* Vật liệu khác : là các loại vật liệu còn được xét vào các loại kể trên như phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất kinh doanh như bao bì, vật đúng gúi…

* Phế liệu : là những loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất, thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.( phôi bào, vải vụn…)

Vì vậy căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng NVL thì toàn bộ NVL của Doanh nghiệp được chia thành NVL dùng trực tiếp vào sản xuất kinh doanh và NVL dùng vào các nhu cầu khác.

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NVL VÀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NVL

1.2.1 Đánh giá NVL Đánh giá NVL là xác định giá trị của chúng theo một nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành, kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh

SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 4 theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định theo giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định Tuy nhiên trong không ít Doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép, tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất vật liệu.

- Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.

- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.

1.2.1.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.

*Giá vật liệu thực tế nhập kho

Trong các doanh nghiệp sản xuất - xây dựng cơ bản, vật liệu được nhập từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập được xác định cụ thể như sau: Đối với vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị mua ghi trờn hoỏ đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm ) cộng thuế nhập khẩu (nếu có) trừ các khoản giảm giá triết khấu (nếu có) Giá mua ghi trờn hoỏ đơn nếu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì bằng giá chưa thuế, nếu tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bằng giỏ cú thuế.

- Đối với vật liệu Doanh nghiệp tự gia công chế biến vật liệu: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất đem gia công chế biến cộng các chi phí gia công, chế biến và chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có).

- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến giá thực tế gồm: Trị giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến về Doanh nghiệp cộng số tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến.

- Trường hợp Doanh nghiệp nhận vốn góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng vật liệu thỡ giỏ thực tế là giá do hội đồng liên doanh thống nhất định giá Cộng với chi phí khác (nếu có)

- Phế liệu thu hồi nhập kho: Trị giá thực tế nhập kho chính là giá ước tính thực tế có thể bán được.

- Đối với vật liệu được tặng thưởng: thì giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương Cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhận

1.2.1.2 Giá thực tế xuất kho.

Vật liệu được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau Đặc biệt, đối với các Doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế hay theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và các Doanh nghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì giá thực tế của vật liệu thực tế nhập kho lại càng có sự khác nhau trong từng lần nhập Vì thế mỗi khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác định được giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau theo phương pháp tớnh giỏ thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tớnh giỏ thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong những phương pháp sau: a>Tớnh theo giá phương pháp đơn vị bình quân : theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tớnh trờn cơ sở số lượng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế, vật liệu tồn đầu kỳ.

- Chỉ phản ánh kịp thời tình hình xuất vật liệu trong kỳ mà không đề cập đến giá NVL biến động trong kỳ nên độ chính xác không cao Điều kiện áp dụng:

- Có độ chính xác cao

- Khụng thớch hợp với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng và thường xuyên xuất dùng

Trong đó giá đơn vị bình quân được tính theo 1 trong 3 dạng sau:

+) Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền : theo phương pháp này SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 6

Giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ

Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ Đơn vị bình quân giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính.

Phương pháp này dùng để tính toán giá vốn vật liệu xuất kho cho từng loại vật liệu Điều kiện áp dụng:

+ Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế để ghi sổ

+ Theo dõi được số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu nhập, xuất kho. c>Tớnh theo giá nhập trước xuất trước (FIFO) Điều kiện áp dụng:

+ Chỉ dùng phương pháp này để theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập - xuất kho.

+ Khi giá vật liệu trên thị trường có biến động chỉ dựng giỏ thực tế để ghi vào sổ. d>Tớnh theo giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO)

Theo phương pháp này những vật liệu nhập kho sau thì xuất trước và khi tính toán mua thực tế của vật liệu xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu thuộc các lần nhập đầu kỳ. Điều kiện áp dụng: giống như phương pháp nhập trước - xuất trước. e>Tớnh theo giá thực tế đích danh:

Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào Đơn giá thực tế bình quân

Giá thực tế tồn kho đầu kỳ

Giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ

Số lượng vật liệu xuất trong kỳ Đơn vị bình quân

Trị giá thực tế VL nhập trong kỳ

Số lượng VL tồn kho đầu kỳ Số lượng VL nhập kho trong kỳ số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng hàng, từng lần nhập từng lô hàng và số lượng xuất kho theo từng lần nhập Hay nói cách khác, vật liệu nhập kho theo giá nào thì khi xuất kho ghi theo giá đấy. Điều kiện áp dụng:

- Theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập - xuất theo từng hoá đơn mua riêng biệt.

- Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế ghi sổ

- Trong quá trình bảo quản ở kho thì phân biệt theo từng lô hàng nhập - xuất. f) Phương pháp tính theo giá mua lần cuối: Điều kiện áp dụng trong các doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp thường xuyên xuất kho Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác lại không cao

1.2.1.3 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.

Khi áp dụng phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (giá kế toán hay một loại giá ổn định trong kỳ) Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập xuất. Cuối kỳ phải tính toán để xác định giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ theo các đối tượng theo giá mua thực tế bằng cách xác định hệ số giá giữa giá mua thực tế và giá mua hạch toán của vật liệu luân chuyển trong kỳ.

- Trước hết phải xác định hệ số giữa thực tế và giá hạch toán của vật liệu +

- Sau đú tớnh giỏ thực tế của hàng xuất kho trong kỳ, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá.

SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 8

Giá thực tế VL tồn đầu kỳ Tổng giá thực tế VL nhập trong kỳ

Giá VL tồn đầu kỳ hạch toán

Phương pháp này sử dụng trong điều kiện:

- Doanh nghiệp dùng hai loại giá thực tế và giá hạch toán.

- Doanh nghiệp không theo dõi được về số lượng vật liệu.

- Tính theo loại nhóm vật liệu.

1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán NVL

1.2.2.1.Yêu cầu quản lý NVL.

Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU

1.3.1 Chứng từ sử dụng Để đáp ứng nhu cầu quản lý Doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải được thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm vật liệu và được tiến hành đồng thời ở kkho và phòng kế toán trên cùng một cơ sở chứng từ.

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định van hành theo QĐ1141/TC/CĐKT ngày 1 tháng 1 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính và

QĐ 885 ngày 16 tháng 7 năm 1998 của Bộ tài chính, các chứng từ kế toán vật liệu Công ty sử dụng bao gồm:

- Phiếu nhập kho (mẫu số 01- VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT)

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu số 04 – VT)

- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05 – VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu số 08 – VT)

- Chứng từ, hoá đơn thuế GTGT (mẫu 01 – GTGT – 3LL)

1.3.2.Sổ kế toán chi tiết vật liệu

SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 10 Để hạch toán chi tiết vật liệu, tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán áp dụng trong Doanh nghiệp mà sử dụng các sổ thẻ chi tiết sau:

- Sổ (thẻ) kho (theo mẫu số 06 – VT).

- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Sổ đối chiếu luân chuyển.

Sổ (thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu đó là: tên, nhãn hiệu quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp nào.

1.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu

Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng như kiểm tra đối chiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ kho và ở phòng kế toán được tiến hành theo một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp ghi thẻ song song.

- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- Phương pháp sổ số dư.

Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà đơn vị chọn một trong ba phương pháp trên để hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.

1.3.3.1 Phương pháp thẻ song song.

- ở kho: việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng.

- ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết vật tư để ghi chép tình hình nhập xuất kho theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị Về cơ bản sổ kế toán chi tiết vật tư có kết cấu giống như thẻ kho nhưng cú thờm cột giá trị.

- ở kho: khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ thủ kho phải kiểm tra tình hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực nhập, thực xuất vào chứng từ và vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tình ra số tồn kho ghi luôn vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi về phòng kế toán hoặc kế toán xuống tận kho nhận chứng từ (các chứng từ nhập xuất vật tư đã được phân loại).

Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho với số vật liệu thực tế tồn kho, thường xuyên đối chiếu số dư vật liệu với định mức dự trữ vật liệu và cung cấp tình hình này cho bộ phận quản lý vật liệu được biết để có quyết định xử lý.

- ở phòng kế toán: phòng kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết vật liệu có kết cấu giống như thẻ kho nhưng thờm cỏc cột để theo dõi cả chỉ tiêu giá trị Khi nhận được chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên, kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền trờn cỏc chứng từ nhập xuất kho vật liệu sau đó ghi vào sổ (thẻ) hoặc sổ chi tiết vật liệu liên quan.

* Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng:

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.

- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế khả năng kiểm tra kịp thời của kế toán.

- Phạm vị áp dụng: áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệp cú ớt chủng loại vật tư, khối lượng nghiệp vụ nhập xuất ít, không thường xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ còn hạn chế

1.3.3.2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- ở kho: việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho và chỉ ghi chép về tình hình biến động của vật liệu về mặt số lượng.

- ở phòng kế toán: sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi tổng hợp về số lượng và giá trị của từng loại vật liệu nhập xuất tồn kho trong tháng.

* Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng:

SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 12

- Ưu điểm: khối lượng phạm vi ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.

- Nhược điểm: việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu hiện vật và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng do đó hạn chế tác dụng của kiểm tra.

- Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệp có không nhiều nghiệp vụ nhập xuất, không bố trớ riờng nhân viên kế toán vật liệu do đó không có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.

1.3.3.3 Phương pháp sổ số dư.

- ở kho: thủ kho chỉ theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu theo chỉ tiêu hiện vật.

- ở phòng kế toán: theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu theo từng nhóm, từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.

- ở kho: thủ kho cũng ghi thẻ kho giống như các trường hợp trên

Nhưng cuối tháng phải tính ra số tồn kho rồi ghi vào cột số lượng của sổ số dư.

- ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số dư theo từng kho Sổ dùng cho cả năm để ghi chép tình hình nhập xuất Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất, rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo từng nhóm từng loại vật tư theo chỉ tiêu giá trị.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ T.A.P VIỆT NAM

Quỏ trình phát triển của công ty

2.1.1.Quỏ trình hình thành của công ty

-Tên công ty: Công ty Cổ phần phát triển công nghệ T.A.P Việt Nam -Giám đốc công ty: Ông Vũ Đức Thiện

-Trụ sở chính: Số 12 ngõ 1/51 Bùi Xương Trạch – Thanh Xuân – HN -Điện thoại: 04.62929514

-Website: WWW.tap-vn.com

-E-mail: sales@tap-vn.com

-Loại hình công ty: Công ty cổ phần

-Số đăng kí kinh doanh: 0103013481 Do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 09/08/2006

Tiền thân công ty là một văn phòng thiết kế do các tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư có kinh nghiệm lâu năm trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề Với đội ngũ cán bộ hầu hết là những người có kinh nghiệm lâu năm trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề Với đội ngũ cán bộ hầu hết là những người có thâm niên công tác, các công trình đã đang thiết kế được chủ đầu tư đánh giá đảm bảo chất lượng, tiến độ Trên cơ sở đó, giá trị sản lượng và doanh thu hàng năm của văn phòng thiết kế đều tăng Do tình hình ngày càng phát triển, nhu cầu hoạt động ngày càng mở rộng nên Công ty Cổ phần phát triển công nghệ T.A.P Việt Nam ra đời từ đó

Tiếp tục phát huy thế mạnh trên, hiện nay công ty đang thiết kế và xây dựng nhiều công trình thuộc nhiều lĩnh vực dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và các công trình hạ tầng kỹ thuật….

Công ty Cổ phần phát triển công nghệ T.A.P Việt Nam có đội ngũ trên cán bộ được đào toạ chính quy và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong quản lý Hơn nữa Công ty đang tiến hành đổi mới thiết bị công nghệ, không ngừng đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, kịp thời nắm bắt những thông tin, những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ nhu cầu xây dựng ngày càng phát triển mạnh ở trong nước.

2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty có chức năng chuyên xây dựng và thực hiện đầu tư các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, trạm biến áp, bưu chính viễn thông, hạ tầng đô thị, trang trí nội thất, ngoại thất các công trình, lập và quản lý các dự án đầu tư và phát triển khu đô thị.

Trang trí nội thất, ngoại thất các công trình xây dựng.

Sản xuất kinh doanh vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị công nghệ xây dựng.

Công ty có nhiệm vụ nhận thầu xây dựng, ký kết hợp đồng kinh tế phát sinh giữa Công ty với các đơn vị Chủ đầu tư, thi công các công trình trong dự án của mình, thực hiện giao khoán từng phần hoặc toàn bộ công trình cho các đội xây lắp. Đối tượng của Công ty là toàn bộ đơn vị, tổ chức, cá nhân có nhu cầu về xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp trên địa bàn Hà Nội và các khu vực lân cận.

-Nhận thi công xây dựng các công trình dân dụng – công nghiệp

-Sản xuất và buôn bán vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ cho ngành xây dựng, điện tử viễn thông

-Gia công lắp ráp, bảo dưỡng, bảo hành, sửa chữa các sản phẩm trong lĩnh vực năng lượng, điện lạnh, máy công nghiệp và các thiết bị đo lường điều khiển tự động.

-Dịch vụ chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng, điện tử, tin học, cơ khí

-Thuê và cho thuê máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất

-Dịch vụ vận tải, cẩu và xếp dỡ hàng

-Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa

SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 22

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh mang đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp Đó là: chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm mang tính đơn chiếc, sản phẩm không mang ra thị trường tiêu thụ mà hầu hết đã có người đặt hàng trước, nơi sản xuất đồng thời là nơi tiêu thụ, mỗi công trình mang một thiết kế kỹ thuật riêng và có giá trị dự toán riêng Bên cạnh sự tác động của đặc điểm sản phẩm xây dựng thì việc tổ chức quản lý hạch toán các yếu tố đầu vào, đầu ra còn chịu ảnh hưởng của quy trình công nghệ Tuy vậy, các công trình đều phải theo một quy trình sản xuất sau:

Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty là:

Trang trí nội thất, ngoại thất các công trình xây dựng.

Sản xuất kinh doanh vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị công nghệ xây dựng.

-Sản xuất bê tông thương phẩm, phụ gia chống thấm, vữa khô xây dựng -Kinh doanh vật liệu xây dựng (xi măng, bê tông thương phẩm), hóa chất xây dựng.

Công ty đã được xếp hạng thứ 3 trong các nhà phân phối xi măng Phúc Sơn; chuyên cung cấp các loại bê tông mỏc siờu cao: 400, 500 600 phục vụ cho các công trình sân bay, giao thông, thủy lợi.

-Thực hiện các dịch vụ xây dựng

+Thi công sàn công nghiệp, bê tông xi măng cao cấp và khe co nhiệt Các sản phẩm chính: sàn kháng mài mòn, sản siêu phẳng, sàn kháng axit, kháng hóa chất, chống tĩnh điện

+Sửa chữa kết cấu, chống thấm, chống lún và trang trí nội thất

Công ty Tư vấn, đề xuất các giải pháp kỹ thuật giúp khách hàng đạt hiệu quả cao nhất trong việc sửa chữa và cải tạo công trình.

+Xây dựng các công trình công nghiệp và công trình dân dụng.

2.1.4.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty Đặc điểm chung của quy trình công nghệ được thực hiện như sau:

Khi cú cỏc hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa Công ty và chủ đầu tư, Phòng Kế hoạch đầu tư có trách nhiệm lập kế hoạch tổ chức cũng như đề xuất các biện pháp thi công trình lên ban Giám đốc phê duyệt Cỏc phũng ban khác phối hợp thực hiện như: Các đội(đội) lập kế hoạch chuẩn bị máy móc thi công, chuẩn bị kho tàng bảo vệ vật tư; phòng hành chính nhân sự chuẩn bị về nhân sự, cơ cấu tổ chức tại công trường thi công; Phòng Tài chính kế toán kiểm tra dự toán, lập kế hoạch tài chính, chuẩn bị vốn để đảm bảo tiến độ thi công công trình.

Ban giám đốc chỉ đạo phòng hành chính nhân sự lập kế hoạch, bố trí huy động nhân lực, tổ chức bộ máy hoạt động riêng biệt tại công trường gồm: Đại diện ban giám đốc điều hành công trình, chủ nhiệm công trình, tổ kỹ sư giám sát, tổ máy, thống kê, công nhân lao động…

Sau khi lập các kế hoạch về nhân sự, tiền vốn, biện pháp thi công Giám đốc công ty tổ chức ký hợp đồng khoán gọn hoặc khoán một phần với các đội thi công hoặc độitrực thuộc theo quy chế khoán nội bộ Công ty đã ban hành. Chủ nhiệm công trình phải có trách nhiệm quản lý, tổ chức thi công hoàn thành tốt các công trình được giao và các công việc phát sinh theo thực tế của từng công trình Thi công và hoàn thành công trình theo đúng tiến độ Hợp đồng, đảm bảo chất lượng công trình về kỹ, mỹ thuật đúng theo thiết kế đã được phê duyệt, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường, an toàn phòng chống cháy nổ và đảm bảo an ninh trong khu vực thi công

Khi công trình hoàn thành, phòng KHĐT kết hợp với các đội(đội) thi công công trình tiến hành hoàn tất thủ tục bàn giao, nghiệm thu với chủ đầu tư Đồng thời tiến hành quyết toán giá trị vật tư, nhõn cụng… đó đầu tư vào công trình.

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất của Công ty:

SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 24

Ký hợp đồng với chủ đầu t

Nghiệm thu kỹ thuật và tiến độ thi công với bên A Bàn giao và thanh quyết toán công trình §Êu thÇu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính

Việc nắm chắc quy trình công nghệ của Công ty sẽ giúp cho việc tổ chức, quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí hợp lý, tiết kiệm, chống lãng phí thất thoát, theo dõi từng bước quá trình tập hợp chi phí sản xuất đến giai đoạn cuối cùng Từ đó góp phần làm giảm giá thành một cách đáng kể, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Để các công trình có sự thi công nhịp nhàng đúng tiến độ thì mỗi công trình đều phải bố trí công nhân thành các tổ đội cho phù hợp với từng nhiệm vụ công việc và khả năng cuả các tổ đội đó cũng như của người lao động Mỗi công trình được thi công được bố trí từ các đội trưởng và nhân viên kỹ thuật tuỳ thuộc vào đặc điểm và khối lượng công việc

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ T.A.P VIỆT NAM

Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần phát triển công nghệ T.A.P Việt Nam

3.2.1.Về công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty

*Về công tác quản lý NVL

Công tác thu mua vật tư hàng hóa: Công ty tổ chức một đội ngũ thu mua vật tư tương đối linh hoạt am hiểu giá cả thị trường và chất lượng Đồng thời thường xuyên ký kết các hợp đồng mua vật tư hàng hóa với các nhà cung cấp có mặt hàng tốt, chất lượng cao, luôn đảm bảo cung ứng kịp thời và đầy đủ.

Nguồn NVL chính của Công ty là sắt thép, que hàn, đá mài, oxi, sơn… Trong những năm gần đây giá cả vật liệu xây dựng có nhiều biến động ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà thầu xây dựng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lắp máy và xây dựng Để tạo cho việc cung ứng kịp thời đúng quy cách, chất lượng và chủng loại vật tư hàng hóa theo yêu cầu, Công ty đã chủ động thiết lập mối quan hệ thường xuyên tin cậy với các nhà cung cấp Hiện nay Công ty có một hệ thống các đối tác truyền thống chuyên cung cấp vật tư như trên Những nhà cung cấp này đều là những nhà cung cấp lớn và có uy tín trên thị trường đáp ứng kịp thời yếu tố đầu vào cho Công ty Ngoài những nhà cung cấp thường xuyên thỡ cỏc nhà cung cấp nhỏ lể khác cũng được Công ty chú ý đến

Công ty luôn chủ động cho các tổ đội công trình tự mua sắm vật tư theo nhu cầu sử dụng nhưng phải nằm trong dự toán Nhờ vậy việc cung cấp vật tư cho các công trình luôn đảm bảo tính kịp thời tiết kiệm được chi phí lưu kho, lưu bãi, giảm hao hụt, mất mát trong quá trình bảo quản, các công trình thi công đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng. Đối với những vật tư hàng hóa do chủ đầu tư giao thầu hay ứng trước Công ty tổ chức lưu kho tạm thời hoặc chuyển thăng số vật liệu đó tới chân công trình đang có nhu cầu. Đối với những vật tư thừa, sau khi kiểm nghiệm mà vẫn đảm bảo được chất lượng, phẩm chất Công ty tiến hành điều chuyển sang công trình khỏc cú nhu cầu Điều này giúp Công ty tránh được lãng phí, mất giá khi bán lại số vật tư nói trên Khi kết thúc công trình Công ty thu hồi 560.498 kg thộp cỏc loại VLC0413 với số tiền là 187.482.650 đồng sau khi tiến hành kiển nghiệm Công ty thấy số thộp trờn đạt phẩm chất 91,8% nên quyết định chuyển số thộp trờn về phục vụ công trình.

*Về công tác sử dụng NVL: Căn cứ vào Bảng dự toán kinh phí Công ty đã tính toán lượng vật tư cần thiết cho mỗi công trình Khi các đội công

SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 76 trình sử dụng vật tư phải có đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ, kế toán hàng tồn kho căn cứ vào số dự toán và nhu cầu sử dụng để hạch toán thông thường nhu cầu sử dụng không được vượt quá số dự toán Qua đó ta có thể thấy vật tư sử dụng tại doanh nghiệp được quản lý chặt chẽ, nên ít khi xảy ra trường hợp sử dụng lãng phí không đúng mục đích Vật tư được đưa vào sử dụng đúng thời điểm không làm giảm tiến độ thi công các công trình cũng như ảnh hưởng tới chất lượng vật tư Phế liệu thu hồi của mỗi công trình được tổ chức bán lại nhằm tạo thu nhập cho Công ty, tránh được lãng phí và tăng giá thành sản phẩm.

*Về công tác lưu trữ, bảo quản: Hệ thống kho bãi của Công ty không đặt ở trụ sở chính mà đặt tại các công trình Công ty tổ chức hệ thống kho bãi rất khoa học, bảo quản vật tư theo từng tính chất công dụng của chúng Hệ thống kho bãi rộng thông thoáng, thuận tiện cho các nghiệp vụ nhập xuất và kiểm kê khi cần.Ngoài ra, đội ngũ thủ kho trung thực, thật thà, có trình độ, kinh nghiệm trong công tác quản lý bảo quản, các nghiệp vụ xuất vật tư đựoc thực hiên theo đúng quy đinh, chính xác và khoa học.

Vật tư được bảo quản theo từng lô hàng nhập, bảo quản tại các công trình, hạng mục công trình nhất định Công ty luôn cố gằng tối thiểu hóa chi phí lưu kho lưu bãi và bảo quản bằng cách cho các tổ, đội công trình chủ động trong việc mua sắm theo nhu cầu Với chính sách trên Công ty tránh được tình trạng hao hụt, mất mát, giảm giá vật tư hàng hóa.

Công ty xây dựng cho mình một hạn mức dự trữ tối thiểu và tối đa hợp lý có thể phục vụ thi công khi vật tư trên thị trường khan hiếm nhằm công trình thi công đúng tiến độ, mặt khác khụng gõy lãng phí về vốn và tăng chi phí lưu trữ bảo quản.

Tuy Công ty có sự quản lý chặt chẽ nhưng trong quá trình thi công vẫn xảy ra tình trạng lãng phí, mất mát và hao hụt vật tư Ở một số kho tình trạng bảo quản không thật tốt dẫn tới việc vật tư không đảm bảo phẩm chất để thi công Như ở kho Thu năm 2010 do bảo quản không tốt nên một số đồng hồ đo áp lực bị hỏng dẫn tới tình trạng Công ty phỏi trớch thờm chi phí để đi mua lại.Vật tư đôi khi đưa vào thi công chậm hoặc khâu thu mua thực hiện không tốt nờn đón tới tình trạng vật tư không kịp cung ứng cho công trình làm chậm tiến độ thi công Tuy Công ty đẩy nhanh tiến độ ở những giai đoạn sau nhưng không nên để tình trạng này tiếp diễn.

*Về phân loại vật tư hàng hóa: Công ty phân loại vật tư dựa trên vật tư dụng của chúng, điều này là phù hợp với đặc điểm hoạt động xây dựng khi mà Công ty sử dụng là rất nhiều, mặt khác thể hiện được vai trò của từng loại vật tư trong các công trình, giúp Công ty thuận tiện, tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán Mặt khác vật tư được quản lý ở từng kho trên từng danh mục vật tư, có mã hóa rõ ràng, dễ hiểu

*Về tớnh giỏ NVL: Công ty áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh trong tính giá xuất nguyên vật liệu, phù hợp với tình hình của Công ty khi số lượng vật tư nhiều, các nghiệp vụ nhập, xuất kho diễn ra liên tục vật tư được quản lý, bảo quản theo từng lụ riờng có thể dự trữ ngắn ngày hoặc được đưa vào sử dụng ngay sau khi mua Hiện tại phương pháp này phù hợp trong khi tình hình thị trường giá cả đầy biến động, nó cho phép kế toán theo dõi tình hình biến động tăng, giảm nguyên vật liệu một cách thường xuyên, liên tục và hiệu quả, tránh dồn công việc vào cuối kỳ Bên cạnh đó là việc Công ty đưa phần mềm kế toán máy vào áp dụng đã làm cho phương pháp này càng dễ thực hiện và cho hiệu quả cao hơn.

3.2.2.Về tài khoản sử dụng và phương pháp tớnh giỏ

Công ty Cổ phần phát triển công nghệ T.A.P Việt Nam sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán nguyên, vật liệu theo đúng quy định của Bộ Tài chính Công ty theo dõi nguyên vật liệu trên tài khoản 152, tài khoản này được Công ty chi tiết thành 3 tiểu khoản nhưng chưa chi tiết cho công dụng của từng vật tư Công ty không theo dõi chi phí máy thi công trên TK 623 mà lại hạch toán vào TK 627 – Chi phí sản xuất chung, làm cho chi phí sản xuất chung lớn, điều này là không hợp lý.

Khi xuất kho vật tư cho công trình mà dùng không hết Công ty ít khi tiến

SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 78 hành nhập lại kho mà chuyển cho các công trình khác đang thi công trong khi đó chi phí nguyên vật liệu này vẫn được hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trong kỳ cho công trình Điều này làm cho việc tính giá thành cho công trình không chính xác.

*Với trường hợp mua vật tư mà Hoá đơn đã về nhưng hàng vẫn chưa nhập kho kế toán thường đợi khi hàng về nhận đầy đủ chứng từ rồi mới cập nhật vào máy vi tính Tuy nhiên Công ty không sử dụng tài khoản 151: hàng mua đang đi đường, điều này là không hợp lý bởi vì khi mua nguyên vật liệu về nhập kho có thể vì lý do nào đó mà hóa đơn mua nguyên vật liệu đã về nhưng cuối kỳ nguyên vật liệu vẫn chưa về nhập kho Trong trường hợp đó đòi hỏi phải hạch toán vào tài khoản 151 Hiện nay ở Công ty khi trường hợp này xảy ra kế toán lưu chứng từ cho tới khi hàng về nhập kho rồi mới hạch toán Điều này dẫn đến phản ánh không đúng hàng tồn kho cuối kỳ;

Công ty cũng không sử dụng Tài khoản 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trong thực tế việc trích lập các khoản dự phòng là rất quan trọng nú giỳp cho đơn vị đánh giá được giá trị thực của tài sản hiện có Là một Công ty lớn, số lượng nguyên, vật liệu nhiều do đó mà không thể tránh khỏi hiện tượng giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của nguyên, vật liệu Do đó việc lập quỹ dự phòng cho vật tư hàng hóa là cần thiết nhằm bù đắp những thiệt hại thực tế có thể xảy ra.

3.2.3.Về chứng từ và luân chuyển chứng từ

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất của Công ty: - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất của Công ty: (Trang 27)
Sơ đồ 2.2.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 29)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty (Trang 31)
Hình thức kế toán này như sau: - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
Hình th ức kế toán này như sau: (Trang 38)
Sơ đồ 2.5. Quy trình ghi sổ tại Công ty - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
Sơ đồ 2.5. Quy trình ghi sổ tại Công ty (Trang 40)
Hình thức thanh toán: Nợ MST: 5400101273 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
Hình th ức thanh toán: Nợ MST: 5400101273 (Trang 43)
Bảng tổng  hợp nhập,  xuất tồn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
Bảng t ổng hợp nhập, xuất tồn (Trang 52)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN (Trang 57)
Hình thức thanh toán: TM MST: 5400101273 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
Hình th ức thanh toán: TM MST: 5400101273 (Trang 62)
BẢNG TỔNG HỢP KIỂM KÊ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t a p
BẢNG TỔNG HỢP KIỂM KÊ (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w