1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình acom

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM
Tác giả Trần Thị Lan Anh
Trường học Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 127,73 KB

Cấu trúc

  • Chương I: Đặc điểm và tổ chức nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công (7)
    • 1.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM (7)
      • 1.1.1 Một số thông tin chung về công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM (7)
        • 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của công ty (7)
        • 1.1.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM (8)
        • 1.1.1.3 Các chính sách kế toán chung (0)
    • 1.2 Đặc điểm, phân loại NVL, CCDC tại công ty ACOM (13)
      • 1.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (13)
      • 1.2.2 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (14)
      • 1.2.3 Danh mục nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM (14)
    • 1.3 Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM (25)
      • 1.3.1 Phương thức hình thành và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (25)
      • 1.3.2 Hệ thống kho tàng bến bãi chứa đựng và bảo quản nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (25)
      • 1.3.3 Tính giá nguyên vật liệu và phương pháp phân bổ giá trị công cụ dụng cụ (0)
    • 1.4 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty ACOM (27)
    • 2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM (29)
    • 2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM (45)
      • 2.2.1 Hạch toán một số nghiệp vụ kế toán NVL,CCDC chủ yếu của doanh nghiệp (0)
  • Chương III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình (61)
    • 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty ACOM và phương hướng hoàn thiện (61)
      • 3.1.1 Ưu điểm (61)
      • 3.1.2 Hạn chế (63)
      • 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện (0)
    • 3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình (65)
  • KẾT LUẬN (68)

Nội dung

Đặc điểm và tổ chức nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

1.1.1 Một số thông tin chung về công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM.

1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của công ty.

- Năm 2001 công ty được thành lập lấy tên là Công ty cổ phần ứng dụng công nghệ viễn thông phát thanh truyền hình với số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng.

- Năm 2005 do yêu cầu mở rộng quy mô kinh doanh công ty nâng số vốn điều lệ lên 10 tỷ đồng.

- Tháng 7/2007 đến nay công ty đổi tên thanh công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM với số vốn điều lệ là 40 tỷ đồng.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật:

+ Trụ sở chính: Số 6 ngách 18/5 tổ 9 khu đô thị mới Định Công, phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội

+ Văn phòng giao dịch: Tầng 3 nhà A số 352 đường Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội.

+ Điện thoại: 04.36658126 Fax: 04.36658127+ Email: acom@hn.vnn.vn

 Văn phòng đại diện tại TP.HCM: Số 12 đường 9 phường Bình An, Q2, TP.HCM

 Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng: Số 290 Núi Thành, Đà Nẵng.

1.1.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM.

- Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình

ACOM hoạt động trong nhiều lĩnh vực như sau:

+ Buôn bán thiết bị bưu chính viễn thông + Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi các thiết bị bưu chính viễn thông + Xây dựng trong lĩnh vực bưu chính viễn thông

+ Sản xuất phụ kiện vật tư thiết bị thuộc lĩnh vực điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thông và dân dụng.

+ Lắp ráp các linh kiện, thiết bị điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình

+ Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực tin học, điện tử, phát thanh, truyền hình

+ Buôn bán thiết bị chuyên ngành thuộc các lĩnh vực: đo lường, thí nghiệm, âm thanh, ánh sáng, giáo dục, chống sét, tự động điều khiển, camera quan sát và y tế.

+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.

+ Kinh doanh bất động sản + Tư vấn giải pháp kiểm soát tiêu thụ điện năng cho ngành sản xuất công nghiệp.

+ Kinh doanh thiết bị tiết kiệm điện năng

+ Thiết kế điện, diện tử + Thiết kế công trình điện tử, viễn thông.

+ Thiết kế công trình vô tuyến điện và thông tin liên lạc + Sản xuất sửa chữa mua bán phần mềm.

+ Kinh doanh hạ tầng cơ sở + Tư vấn chuyển giao công nghệ xây dựng hệ thống mạng viễn thông

+ Lắp đặt, bảo dưỡng, bảo trì các thiết bị viễn thông, phát thanh truyền hình.

+ Dịch vụ kỹ thuật đo kiểm chất lượng thiết bị mạng và chất lượng dịch vụ viễn thông

+ Cho thuê hạ tầng thiết bị mạng viễn thông.

- Sản phẩm của công ty:

+ Máy phát FM + Máy truyền hình VHF/UHF + VHF/UHF Antenna

+ Tháp TV, BTS + Thiết bị vô tuyến + Thiết bị điều khiển

- Dịch vụ của công ty:

+ Giải pháp và thiết bị cho phát thanh truyền hình + Xây lắp trọn gói cơ sở hạ tầng mạng viễn thông ( GMS, CDMA) + Giải pháp trọn gói cho inbuilding

+ Dịch vụ vận hành, hỗ trợ, ứng cứu kỹ thuật mạng+ Mua bán thiết bị viễn thông, phát thanh, truyền hình và phụ kiện.

- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo chế độ kế toán Việt Nam: quyết định 15/2006/QĐ-BTC

- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền: quy đổi ra tiền đồng Việt Nam.

- Niên độ kế toán của công ty tuân theo qui định của bộ tài chính tức là trùng với năm dương lịch bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.

- Kỳ kế toán của công ty theo kỳ tháng.

- Công ty sử dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ được áp dụng là phương pháp khấu hao đường thẳng Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ theo giá thực tế hình thành tài sản.

- Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư: bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải đồng thời thỏa mãn 2 điều kiện:

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai + Nguyên giá của bất động sản đầu tư phải được xác nhận 1 cách đáng tin cậy.

- Phương pháp khấu hao bất động sản đầu tư: sau khi được ghi nhận là tài sản bất động sản được khấu hao theo chuẩn mực kế toán 03-“ TSCĐ hữu hình” và chuẩn mực số 04-“ TSCĐ vô hình”.Phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và ghi nhận hàng tồn kho theo giá thực tế mua hàng Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền. trong kế toán : tỷ giá thực tế.

- Phương pháp lập dự phòng hàng tồn kho: áp dụng theo chuẩn mực kế toán số 02- “ Hàng tồn kho” của bộ tài chính.

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:

+ Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát: theo giá trị vốn góp.

+ Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn: theo số tiền thực trả khi mua chứng khoán bao gồm cả chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua chứng khoán theo chuẩn mực số 07-“ Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết” và các chế độ kế toán hiện hành.

+ Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác: theo giá gốc.

+ Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn: cuối niên độ kế toán nếu giá thị trường của chứng khoán đầu tư dài hạn bị giảm xuống thấp hơn giá gốc, công ty lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn, ngắn hạn Việc lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn , dài hạn phải theo quy định của chuẩn mực kế toán và cơ chế quản lý tài chính.

- Nguyên tắc ghi nhận vốn hóa các khoản chi phí đi vay:

+ Nguyên tắc ghi nhận chi phí lãi vay:chi phí lãi vay được ghi nhận vào chi phí tài chính hay vốn hóa khi có đủ điều kiện theo quy định chuẩn mực kế toán 16-“chi phí đi vay”.

- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác:

+ Chi phí trả trước: là khoản chi phí trả trước chi phí đi vay có điều kiện được vốn hóa theo quy định chuẩn mực kế toán số 16-“chi phí đi vay” và theo quy định kế toán hiện hành. theo quy định chuẩn mực kế toán số 16-“chi phí đi vay” và theo quy định kế toán hiện hành.

+ Phương pháp phân bổ chi phí trả trước theo phương pháp đường thẳng.

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán số 07-“ kế toán các khoản phải thu và công ty liên kết”, chuẩn mực kế toán số 16-“ chi phí đi vay”, các khoản trích trước vào chi phí SXKD phù hợp với doanh thu phát sinh trong kỳ chuẩn mực số 01-“chuẩn mực chung”.

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: theo chuẩn mực số 02, số 10 và số 14.

- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:

+ Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu: theo điều lệ doanh nghiệp vầ nghị quyết của hội đồng quản trị

+ Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản: sau khi có nghị quyết của hội đồng quản trị.

+ Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá: theo tỷ giá thời him tại ngân hàng giao dịch Ghi nhận các khoản chênh lệch vào doanh thu tài chính hoặc chi phí tài chính và thực hiện theo chuẩn mực số 10.

+ Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: theo điều lệ của doanh nghiệp.

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:

+ Doanh thu bán hàng: áp dụng theo quy định của chuẩn mực số

+ Doanh thu cung cấp dịch vụ theo quy định của chuẩn mực số

14 và chuẩn mực số 01. sooa 14 và số 01.

+ Nguyên tắc ghi nhận : các khoản thu thương mại được ghi nhận khi xác định doanh thu theo chuẩn mực số 14, đối với các khoản thu khác được ghi nhận tại thời điểm phát sinh.

+ Doanh thu hợp đồng xây dựng được ghi nhận theo chuẩn mực số 15.

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính theo quy địnhcủa chuẩn mực số 16.

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chí phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: ghi nhận theo chuẩn mực số 17.

- Kỳ báo cáo theo kỳ quý.

Đặc điểm, phân loại NVL, CCDC tại công ty ACOM

1.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu kỳ SXKD nhất định và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất dưới tác động của lao động vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu.

- Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào TSCĐ Mặc dù CCDC được xếp vào loại hàng tồn kho, được quản lý và hạch toán giống như NVL nhưng thực tế CCDC lại có đặc điểm giống với TSCĐ. cho công tác lắp đặt các trạm thu phát sóng, các trạm BTS, các dịch vụ ứng cứu mạng…

- Công cụ dụng cụ tại công ty ACOM là những tư liệu lao động chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và phục vụ quá trình xây lắp.

1.2.2 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Từ đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của doanh nghiệp như sau:

* Phân loại nguyên vật liệu:

- Vật tư inbuilding: là những vật liệu phục vụ cho các tòa nhà mà doanh nghiệp trực tiếp thực hiện công tác lắp đặt các trạm BTS.

- Vật tư site fit out: là những vật tư phục vụ cho việc xây dựng và lắp đặt các trạm, các cột thu phát sóng ngoài trời.

* Phân loại công cụ dụng cụ:

- Công cụ dụng cụ văn phòng: là những công cụ dụng cụ chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.

- Công cụ sản xuất : là những công cụ được trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng lắp đặt các công trình của doanh nghiệp.

1.2.3 Danh mục nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM.

STT Mã vật tư Tên vật tư ĐVT

1 ADAPTER01 Adapter (bộ chia) 1/2 loại thẳng cái

2 ADAPTER02 Adapter (bộ chia) 1/2 loại vuông đực cái

3 AMPLYFIER01 Bộ khuếch đại Amplyfier 100W cái

4 ANTENA01 Anten Omni vô hướng 360độ 3dBi cái

5 ANTENA02 Anten định hướng 240 độ 4.5dBi cái

6 ANTENA03 Anten định hướng 240 độ 5dBi cái

7 ANTENA06 Anten định hướng 65độ 12dBi cái

10 CABLE03 Cáp Feeder 7/8 cứng (đồng) m

11 CABLE04 Cáp Feeder 7/8 cứng (nhôm) m

13 CONNECTOR01 Connector (đầu nối cỏp) ẵ loại cứng thẳng cỏi

14 CONNECTOR02 Connector (đầu nối cỏp) ẵ loại cứng vuông cái

15 CONNECTOR03 Connector (đầu nối cỏp) ẵ loại mềm cỏi

16 CONNECTOR04 Connector (đầu nối cỏp) ẵ loại mềm vuông cái

7 CONNECTOR05 Connector(đầu nối cáp) 7/8 đầu đực loại thẳng cái

18 CONNECTOR06 Connector (đầu nối cáp) 7/8 đầu cái thẳng cái

19 COUPLER01 Bộ chia kết hợp không đều 5dB cái

20 COUPLER02 Bộ chia kết hợp không đều 7dB cái

21 COUPLER03 Bộ chia kết hợp không đều 10dB cái

22 COUPLER04 Bộ chia kết hợp không đều 13dB cái

23 COUPLER05 Bộ chia kết hợp không đều 15dB cái

24 COUPLER06 Bộ chia kết hợp không đều 20dB cái

25 HYBRIDCOUPLER 01 Bộ kết hợp 2 đầu vào, 2 đầu ra (Hybird coupler) cái

26 HYBRIDCOUPLER02 Bộ kết hợp 4 đầu vào, 4 đầu ra (Hybird coupler) cái

27 POI02 Bộ kết hợp 8 đầu vào, 4 đầu ra cái

28 SPLITTER01 Bộ chia 2 đường cái

29 SPLITTER02 Bộ chia 3 đường cái

30 SPLITTER03 Bộ chia 3 đường cái

31 TERMINATOR01 Bộ suy hao DC - 3G (N-male, 50W) cái

33 VTIB002 Anten omni 360 độ vô hướng treo tường cái

34 VTIB003 Anten 120 độ có hướng treo tường cái

35 VTIB004 Anten 50-70 độ có hướng treo tường cái

36 VTIB005 Connector (đầu nối cỏp ẵ loại vuụng) cỏi

37 VTIB006 Connector (đầu nối cỏp ẵ loại thẳng) cỏi

38 VTIB007 Đầu nối connector cáp 7/8 cái

39 VTIB008 Power splitter (bộ chia 2 đường) cái

40 VTIB009 Power splitter (bộ chia 3 đường) cái

41 VTIB010 Power splitter (bộ chia 4 đường) cái

42 VTIB014 Connector (đầu nối cỏp mềm ẵ loại thẳng) cỏi

43 VTIB015 Hybird (bộ chia 3 DB tần số 800-200) cái

44 VTIB016 Cable tool (kéo cắt feeder loại 7/8) cái

45 VTIB017 Cable tool (kéo cắt feeder loại 1/2) cái

49 VTIB022 Anten 240độ có hướng treo tường cái

51 VTIB024 Complex (bộ chia 5.0dB) cái

52 VTIB025 Complex (bộ chia 7.0dB) cái

53 VTIB026 Complex (bộ chia 10dB) cái

54 VTIB030 Đầu nối 2 đầu loại thẳng (N male straight) cái

55 VTIB031 Đầu nối 2 đầu loại vuông (N male right) cái

56 VTIB032 Đầu nối 2 đầu loại vuông (N Female right) cái

57 VTIB034 Anten Model: E(Log-9-0825V-NPS) cái

58 VTIB038 Complex (Bộ chia 15dB) cái

59 VTIB039 Anten treo tường model 8dBi cái

60 VTIB040 Anten có hướng Log-week loại 806-2500 cái

61 VTIB041 Anten omini 240-4.5dbi có hướng treo tường cái

62 VTIB042 Complex (bộ chia 20dB) cái

63 VTIB047 Dây cáp truyền dữ liệu có đầu nối cái

68 VTK 0204 Dây thít trắng 3*100 cái

72 VTK 0309 Dây điện Trần Phú - 2*2,5 m

73 VTK 0310 Dây điện Trần Phú - 2*0,7 m

74 VTK 0311 Dây điện Trần Phú - 2*1,5 m

75 VTK 0312 Dây điện Trần Phú - 2*4,0 m

76 VTK 0313 Dây điện Trần Phú - 2*1,0 m

77 VTK 0314 Dây điện Trần Phú - 1*1,5 m

78 VTK 0315 Dây điện Trần Phú - 1*2,5 m

79 VTK 0316 Dây điện Trần Phú - 1*6 m

80 VTK 0317 Dây điện Trần Phú - 1*10 m

88 VTK 0329 Dây điện Trần Phú - 1x16 m

96 VTK 0708 ổ ti vi kép chiếc

101 VTK 0724 Bóng đèn Tuýp cái

108 VTK 1207 Chiết áp quạt cái

109 VTK 1303 Phụ kiện Cable tray bộ

110 VTK 1304 Thanh Cable tray bộ

111 VTK 132 Dây điện Trần Phú - 1*4 m

112 VTK 1802 Bộ điều khiển điều hòa không khí bộ

113 VTK1107 Cạc tổng đài cái

115 VTK1109 Hộp chứa 9 At cái

122 VTLC 1109 Khóa liên động cái

124 VTSFO001002 Tủ điện 6at Clipsal cái

125 VTSFO00102 Tủ diện SPD cái

131 VTSFO00111 Dowlight phi 90 DLHC1008 cái

132 VTSFO001300 Máy ổn áp 7,5KVA cái

133 VTSFO001301 Máy ổn áp 10KVA cái

134 VTSFO001302 Máy ổn áp 15KVA cái

135 VTSFO001303 Máy ổn áp 5KVA cái

136 VTSFO001304 Máy ổn áp 3KVA máy

137 VTSFO001305 Máy ổn áp 1KVA máy

138 VTSFO001306 Máy ổn áp 2 KVA máy

139 VTSFO001307 Máy ổn áp lioa SH20K máy

140 VTSFO001308 Máy ổn áp lioa DRT20K máy

141 VTSFO001309 Máy ổn áp NL - 30.000 W máy

142 VTSFO001310 Máy ổn áp DRI - 15.000 máy

143 VTSFO001311 Máy ổn áp DRI - 20.000 máy

144 VTSFO001312 Máy ổn áp SH - 30.000 máy

145 VTSFO001313 Máy ổn áp SH - 15.000 máy

146 VTSFO001314 Máy ổn áp DRI - 5.000 máy

147 VTSFO001315 Máy ổn áp DRI - 7.500 máy

148 VTSFO001316 Máy ổn áp DRI - 10.000 máy

149 VTSFO001317 Máy ổn áp DR2 - 5.000 máy

150 VTSFO001318 Máy ổn áp DR2 - 7.500 máy

151 VTSFO001319 Máy ổn áp DR2 - 10.000 máy

152 VTSFO001322 Máy ổn áp DRI - 3.000 máy

153 VTSFO001323 Máy ổn áp DR2 - 3.000 máy

154 VTSFO001324 Máy ổn áp SH - 10.000 máy

155 VTSFO001325 Máy ổn áp SH - 20.000 máy

156 VTSFO001330 Máy ổn áp NL 3000W máy

157 VTSFO00201 GMC ( khởi động từ) chiếc

162 VTSFO00210 Mặt 2 công tắc cái

163 VTSFO00211 Công tắc 2 chiều cái

166 VTSFO00214 Mặt 1 công tắc cái

167 VTSFO00215 Mặt 3 công tắc cái

168 VTSFO00216 Công tắc 1 chiều cái

169 VTSFO00217 ổ đôi liền 2 công tắc cái

171 VTSFO00219 ổ đơn 1 công tắc cái

180 VTSFO00318 Át chống giật 2p-20A 30MA cái

181 VTSFO00319 Át chống giật 2p-40A 30MA cái

185 VTSFO00417 Bóng CS cao 50 - E27 cái

186 VTSFO00418 Bóng CS cao 40 - E27 cái

196 VTSFO00512 ổ đơn + 2 công tắc chiếc

197 VTSFO00601 ổ cắm đôi 3 chấu Sino chiếc

198 VTSFO00602 ổ cắm 3 chấu 32A cho máy phát chiếc

201 VTSFO01706 Máng đèn HQ 1x1,2 P4 bộ

202 VTSFO01980 Máy OA 15 KVA máy

203 VTSFO023 Thiết bị chống sét( cắt sét) cái

204 VTSFO02601 Đầu báo nhiệt cái

205 VTSFO02602 Đầu báo khói cái

206 VTSFO026HH Thiết bị chống sét( cắt sét) cái

208 VTSFO1975 Máy OA 20KVA DRII máy

209 VTSFO1977 máy OA 10 KVA máy

210 VTSFO1978 ĐH panasonic Cu/Cs S10JKH bộ

211 VTSFO1980 ĐH panasonic Cu/Cs S9JKH bộ

212 VTSFO1981 ĐH panasonic Cu/Cs S12JKH bộ

214 VTSFO1983 ĐH panasonic Cu/Cs A9HKH bộ

215 VTSFO1984 ĐH panasonic Cu/Cs S13JKH bộ

216 VTSFO1985 Máy OA 30 KVA SH máy

217 VTSFO1986 ĐH panasonic Cu/Cs A12JKH bộ

218 VTSFO1990 ĐH panasonic Cu/Cs KC12HKH bộ

219 VTSFO1991 ĐH panasonic Cu/Cs A12HKH bộ

220 VTSFO1992 ĐH panasonic Cu/Cs A18JKH bộ

221 VTSFO1993 ĐH panasonic Cu/Cs A24JKH bộ

222 VTSFO1994 ĐH mitsubishi MS C24VD bộ

223 VTSFO1995 ĐH mitsubishi MS A30VD bộ

224 VTSFO1996 ĐH mitsubishi MSC18VC bộ

225 VTSFO1997 ĐH panasonic Cu/Cs S15TKH bộ

226 VTSFO1998 ĐH Mitsubishi MS-GC13VD bộ

229 VTSFO2001 ĐH LG 9000 Btu bộ

231 VTSFO2003 ĐH Funiki 9000 Btu bộ

232 VTSFO2004 ĐH Funiki 12000 Btu bộ

234 VTSFO2006 ĐH Mitsubishi MS GC 10VD bộ

240 VTTĐ 0121 Cáp nhôm AV 50 mm m

244 VTTĐ 0137 Cáp thép phi 14 mạ m

245 VTTĐ 0138 Dây tiếp đất cáp RE 1/2 sợi

247 VTTĐ 0199 Cáp đồng trục 5CFB m

248 VTTĐ 0200 Cáp đồng trục 4CFB m

263 VTTĐ1698 Cầu dao hộp 100A 3 pha cái

267 VTVT0200 Chao đổi sơn tĩnh điện cái

Bảng 1.2 Danh mục công cụ dụng cụ

STT Mã vật tư Tên vật tư ĐVT

1 CCSX 0107 Kìm cắt cáp 500 cái

2 CCSX 0203 Dây an toàn chiếc

3 CCSX 0204 Lục giác tông chiếc

5 CCSX 0206 Súng bắn keo chiếc

7 CCSX 0315 Túi đựng dụng cụ cái

8 CCSX 0316 Đồng hồ ampe kyoritsu cái

9 CCSX 0317 Bộ vòng miệng 8-32 cái

10 CCSX 0318 Mỏ lết 12" top cái

11 CCSX 0319 Tuavit nhiều mũi cái

12 CCSX 0320 Đèn pin sạc cái

13 CCSX 0321 Dao nhập Krone cái

14 CCSX 0322 Máy khoan GBH 2-26E cái

16 CCSX 0324 Máy mài GWS 6-100 cái

17 CCSX 0325 Thiết bị kiểm tra lỗi luồng (đo tạp âm) cái

18 CCSX 0326 Máy khoan KR652 cái

19 CCSX 0327 Máy khoan CK503 cái

20 CCSX 0328 Máy khoan RH 800 cái

21 CCSX 0329 Kìm cốt thủy lực cái

22 CCSX 0330 Kéo cắt cáp cái

25 CCSX 0333 Kìm cắt dây cái

28 CCSX 0336 Chế vòng miệng 8-32 cái

30 CCSX 0338 Bộ khẩu đảo chiều A cái

31 CCSX 0339 Đồng hồ đo điện cái

34 CCSX 0342 Bộ cảm biến công suất 5010B chiếc

36 CCSX 0344 Máy đo công suất 50w - 400-960Mhz chiếc

37 CCSX 0345 Máy đo công suất 1700-1990Mhz chiếc

38 CCSX 0346 Thiết bị nhận kiểm tra nhận tín hiệu chiếc

39 CCSX 0347 Bộ công cụ dụng cụ cho MS bộ

40 CCSX 0404 Bộ vòng miệng(Đức) bộ

41 CCSX 0405 Máy mài 9558NB cái

42 CCSX 0406 Máy khoan GSB 13RE cái

44 CCSX 1508 Máy ảnh Fuji A100 cái

45 CCSX 1509 Máy ảnh Canon A4to cái

47 CCVP00203 Điện thoại để bàn cái

48 CCVP00312 Cụm linh kiện máy tính cái

49 CCVP00313 Monitor HP LCD L1908 Cái

57 CCVP00331 Chuột máy tính cái

58 CCVP0101 Máy tính để bàn cái

60 CCVP0122 Điện thoại DD Nokia bộ

63 CCVP0131 Máy tính xách tay CQ40 bộ

66 CCVP0137 Phích đun điện cái

67 CCVP0138 Máy ĐTDD Nokia E71-1 cái

68 CCVP0139 Bình nóng lạnh Sanyo M001HC cái

69 CCVP0140 Máy tính HP Pavillion DV4-1301TU.Part cái

70 CCVP0141 Máy tính elead M515 E2200 cái

71 CCVP0142 Máy in HP 1522nf cái

72 CCVP0143 Tủ tài liệu cái

75 CCVP0146 Cụm bàn làm việc + vách ngăn cái

76 CCVP0147 Máy ảnh kỹ thuật số DMC-L28 cái

77 CCVP0148 Điện thoại Samsung F250 bộ

78 CCVP0149 Bộ máy vi tính bộ

79 CCVP0151 Máy tính xách tay HP NC6230 cái

80 CCVP0152 Màn hình LCD 17' cái

81 CCVP0153 Điện thoại di động NOKIA 2730 cái

82 CCVP0154 Máy tính xách tay TOSHIBA cái

84 CCVP020 Sam sung HDD 80G cái

85 CCVP021 Sam sung HDD 160G cái

87 CCVP0309 Mạch chính VT G31M cái

88 CCVP031 Key máy tính cái

90 CCVP204 Máy tính xách tay cái

91 CCVP205 Điện thoại DĐ Samsung S3500 bộ

92 CCVP206 Điện thoại DĐ Nokia 6300 bộ

Từ danh mục nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên ta có thể thấy rõ cách mã hóa nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của công ty dựa trên đối tượng sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Việc phân nhóm nguyên vật liệu dựa trên mục đích sử dụng nguyên vật liệu là xây dựng hay lắp đặt cột với mã vật tư là VTLC

- Vật tư phục vụ các trạm tại các tòa nhà được xếp vào nhóm vật tư inbuilding với mã vật tư là VTIB…

Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

1.3.1 Phương thức hình thành và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Tất cả nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của doanh nghiệp đều nhập về bằng phương pháp mua ngoài và không có phế liệu thu hồi sau sản xuất.

- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty mua về trước khi nhập vào kho đều được kiểm tra chặt chẽ về mặt số lượng, chất lượng và chủng loại.

- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được xuất theo hình thức trực tiếp cho các bộ phận và cá nhân trực tiếp sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Vì nguyên vật liệu của công ty được xuất theo từng công trình nên doanh nghiệp không xây dựng định mức nguyên vật liệu sử dụng

1.3.2 Hệ thống kho tàng bến bãi chứa đựng và bảo quản nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty được lưu trữ và bảo quản trong các kho của công ty Công ty đã xây dựng hệ thống kho bảo quản bao gồm kho vật tư inbuilding, kho vật tư site fit out, kho công cụ dụng cụ sản xuất, kho công cụ dụng cụ văn phòng.

- Các kho đều có thủ kho trực tiếp quản lý và đều trang bị đầy đủ các thiết bị bảo quản và thiết bị phòng cháy chữa cháy nhằm đảm bảo 1 cách tốt nhất cho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty. dụng cụ

* Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:

- Tại công ty ACOM việc tính giá nguyên vật liệu cũng như công cụ dụng cụ đều được sử dụng theo những công thức tương tự nhau và tuân thủ đúng theo chuẩn mực kế toán số 02- hàng tồn kho Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty được tính theo nguyên tắc giá thực tế.

- Tại công ty nguyên vật liệu và công cụ hoàn toàn mua ngoài nên công thức tính giá thực tế nguyên vật liệu công cụ dụng cụ thực tế nhập kho như sau:

NVL,CCDC nhập kho Giá hóa đơn kể cả thuế NK(nếu có) và không có VAT

Chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ…)

*Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:

- Nguyên vật liệu xuất kho: Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho của công ty áp dụng là phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của 1 đơn vị NVL Căn cứ vào lượng NVL xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ.

NVL xuất kho = Giá bình quân của 1 đơn vị NVL x Lượng vật liệu xuất kho

-Phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp phân bổ dần(nhiều lần) đối với công cụ dụng cụ xuất kho Theo phương pháp này, căn cứ vào giá trị của CCDC và thời gian sử dụng hoặc số lần sử dụng dự kiến để tính ra mức phân bổ cho 1 kỳ hoặc 1 lần sử dụng.

Mức phân bổ giá trị CCDC trong 1 kỳ (1 lần sử dụng) Giá trị CCDC xuất dùng

Số kỳ hoặc số lần sử dụng

Căn cứ vào mức phân bổ nói trên, định kỳ kế toán phân bổ giá trị của CCDC vào chi phí SXKD.

Tổ chức quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty ACOM

Tổ chức quản lý NVL,CCDC là khâu vô cùng quan trọng trong quá trình SXKD của công ty Việc SXKD của công ty có được diễn ra liên tục hay không phụ thuộc rất nhiều ở công tác quản lý NVL,CCDC. Đối với mỗi loại NVL,CCDC của công ty được mua về đều xuất phát từ nhu cầu thực tế của công ty Khi các phòng ban, đơn vị, hoặc cá nhân có yêu cầu về việc sử dụng NVL,CCDC cần phải đề xuất yêu cầu đối với ban giám đốc, sau khi ban giám đốc, khi ban giám đốc đồng ý ký duyệt việc cung cấp NVL,CCDC sẽ chuyển yêu cầu đó đến cán bộ cung tiêu, nếu NVL,CCDC cần cung cấp hiện đang tồn trong kho của công ty sẽ được cán bộ cung tiêu cùng kế toán NVL,CCDC và thủ kho xuất trực tiếp cho những đối tượng có nhu cầu sử dụng trên.

Trong trường hợp nếu trong kho của doanh nghiệp không còn loạiNVL,CCDC như yêu cầu thì cán bộ cung tiêu và kế toán sẽ chuyển yêu cầu ban giám đốc cán bộ cung tiêu sẽ được bộ phận kế toán xuất tiền để thu mua các vật tư cấn thiết về cho công ty Khi vật tư về nhập kho kế toán và thủ kho tiến hành quy trình nhập kho cho các vật tư sau đó căn cứ vào yêu cầu sử dụng của bộ phận đề xuất để xuất vật tư cho các bộ phận cá nhân đó.

Công tác thu mua phải đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch mua hàng về số lượng, khối lượng, chất lượng, qui cách, phẩm chất, chủng loại, giá mua, chi phí mua, cũng như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tại khâu bảo quản dự trữ : phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng bến bãi với những trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc bảo quản NVL,CCDC. Thực tế hệ thống kho của doanh nghiệp gồm có 2 kho là kho tại Hà Nội(KHN) và kho tại thành phố Hồ Chí Minh(KHCM) với những phương tiện đo lường, kiểm tra đầy đủ và hiện đại Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng tổ chức khá tốt công tác thực hiện chế độ NVL,CCDC vì vậy khắc phục khá tốt tình trạng hư hỏng, mất mát NVL,CCDC Việc xác định mức dự trữ tối đa và tối thiểu của doanh nghiệp là tương đối tốt và đảm bảo cho quá trình SXKD của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên và liên tục nhưng cũng không gây ứ đọng vốn.

Tại khâu sử dụng NVL,CCDC: doanh nghiệp luôn đòi hỏi phải sử dụng hợp lý,tiết kiệm, hiệu quả, chấp hành tốt kế hoạch sử dụng NVL,CCDC nhằm giúp phần tiết kiệm chi phí NVL,CCDC, hạ giá thành các hạng mục công trình và công trình, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác biệt nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra tình trạng ngừng sản xuất, chính vì vậy hạch toán kế toán NVL, CCDC phải đảm bảo theo dõi được tình hình biến động của từng danh điểm NVL, CCDC. Trong điều kiện thực tế doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL, CCDC và đồng thời số lượng chứng từ nhập xuất của mỗi loại khá nhiều nên doanh nghiệp chọn phương pháp hạch toán chi tiết NVL, CCDC là phương pháp số dư.

Theo phương pháp này, khi phát sinh các nghiệp vụ nhập, xuất kho NVL,CCDC thủ kho căn cứ vào các nghiệp vụ nhập, xuất để ghi vào thẻ kho hàng ngày số thực nhập, thực xuất Thẻ kho được lập để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của NVL, CCDC về mặt hiện vật Mỗi thẻ kho được mở cho 1 loại NVL, CCDC mỗi chứng từ ghi 1 dòng vào thẻ kho Ngoài việc ghi thẻ kho, thủ kho còn phải ghi lượng NVL, CCDC tồn kho từ thẻ kho vào sổ số dư Kế toán dựa vào lượng nhập, xuất, của từng danh điểm NVL, CCDC được tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận được khi kiểm tra các kho theo định kỳ 1 tháng một lần để hạch toán trị giá thành tiền NVL, CCDC nhập xuất theo từng danh điểm Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên sổ số dư do số dư Từ sổ số dư NVL,CCDC để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp NVL,CCDC.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp số dư

Ví dụ1: Quy trình hạch toán kế toán chi tiết cho nguyên vật liệu ANTENA01- Aten Omni vô hướng 360 độ3dBi như sau:

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn

Sổ kế toán tổng hợpNVLCCDC Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội

Người nhận hàng: Vũ Văn Hòa Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hoàng Mai – Hà Nội

Nội dung: Xuất vật tư cho tòa Hà Nội Plaza và tòa Vinaconex

Stt Mã kho Mã vật tư Tên vật tư TK

TK có Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

Anten Omni vô hướng 360 độ 3dBi

7 KHN COUPLER03 Bộ chia kết hợp không đều 10dB 2412 152 cái 01 210.120 210.120

Kèm theo:…….chứng từ gốc

Ngày 23 tháng 12 năm 2009 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội PHIẾU NHẬP

Ngày 31 tháng 12năm 2009 Người giao hàng: Vũ Thị Tâm Đơn vị: HAIYAN JIUQUGANG ELECTRON CO.LTD

Nội dung: Mua hàng nhập khẩu theo TK 23070

Tài khoản có: 3311- Phải trả ngắn hạn người bán ngoại

STT Mã kho Mã vật tư Tên vật tư TK ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Anten Omni vô hướng 360 độ 3dBi

13 KHN CONNECTOR06 Đầu nối cáp 7/8 loại thẳng 152 cái 60 71.764 4.305.840

0 Tổng cộng tiền thanh toán

Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Bằng chữ: Hai trăm sáu mươi triệu, chín trăm năm mươi ngàn, năm trăm tám mươi chín đồng

Người giao hàng Người nhận hàng Thủ kho

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: ACOM Mẫu sổ: S03b-DN Địa chỉ: Hà Nội (Ban hành theo QĐsố 15/2006/ QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ngày lập thẻ:01/12/2009 -Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Anten Omni vô hướng 360 độ 3dBi

Số hiệu chứng từ Diễn giải Ngày nhậpxuất

Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn

Xuất kho vật tư cho toà Hà Nội Plaza,

- Sổ này có:……trang, đánh số từ trang ……đến trang…

Ngày 31 tháng12 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Ví dụ 2: Quy trình kế toán chi tiết công cụ dụng cụ CCVP0154 như sau:

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG QA/2009N

Ngày 16 tháng 12 năm 2009 Đơn vị bán hàng: Chi nhánh công ty cổ phần máy tính Hoàn Long Địa chỉ: 101 Sương Nguyệt Ánh- P.Bến Thành- Q.1 – TP.HCM

Họ tên người mua hàng: Võ Thị Thúy Minh

Tên đơn vị: Công ty CP đầu tư phát triển CNVT-TH ACOM Địa chỉ: Số 6 ngách 18/5 Tổ 9, Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội

Hình thức thanh toán: chuyển khoản

T Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng: 93.428.568 Thuế suất: 5% Tiền thuế GTGT: 4.671.428 Tổng cộng tiền thanh toán: 98.099.996

Số tiền viết bằng chữ: Chín mươi tám triệu, không trăm chín mươi chín ngàn, chín trăm chín mươi sáu đồng.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội PHIẾU NHẬP

Ngày 16 tháng 12năm 2009 Người giao hàng: Võ Thị Thúy Minh Đơn vị: Công ty CP máy tính Hoàn Long Địa chỉ: 101 Sương Nguyệt Ánh, P Bến Thành, Q1

Số hóa đơn: 0079456 Seri: QA/2009N Ngày: 16/12/2009

Nội dung: Nhập mua máy tính xách tay cho đội MS

Tài khoản có: 3312- Phải trả ngắn hạn người bán nội

Stt Mã kho Mã vật tư Tên vật tư TK Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

Máy tính xách tay Toshiba

Tổng tiền hàng Tổng chi phí Thuế GTGT

Tổng cộng tiền thanh toán 98.099.996

Bằng chữ:Chín mươi tám triệu, không trăm chín mươi chín ngàn, chín trăm chín mươi sáu đồng

Người giao hàng Người nhận hàng Thủ kho

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội

Người nhận hàng: Võ Thị Thúy Minh Đơn vị:Chi nhánh Hồ Chí Minh Địa chỉ: ACOM

Nội dung: Xuất máy tính xách tay cho đội MS

Stt Mã kho Mã vật tư Tên vật tư TK

Nợ TK có Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

Máy tính xách tay TOSHIBA

Kèm theo:…….chứng từ gốc

Ngày 16 tháng 12 năm 2009 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: ACOM Mẫu sổ: S03b-DN Địa chỉ: Hà Nội (Ban hành theo QĐsố 15/2006/ QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ngày lập thẻ:01/12/2009 -Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Máy tính xách tay TOSHIBA

Số hiệu chứng từ Diễn giải Ngày nhậpxuất

Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn

2 16/12 PX Xuất kho dùng cho đội

- Sổ này có:……trang, đánh số từ trang ……đến trang…

Ngày 16 tháng12 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị: ACOM SỔ SỐ DƯ Địa chỉ: Hà Nội Năm: 2009

Kho: Tất cả các kho

Stt Mã vt Tên vật tư ĐVT

Tồn kho cuối T11 Tồn kho cuối T12

SL TT SL TT SL TT SL TT

01 ADAPTER01 Adapter ẵ loại thẳng cỏi 0 0 …… …… 100 3.677.100 138 5.124.940

04 ANTENA01 Anten Omni vô hướng 360 độ

05 ANTENA02 Anten định hướng 240 độ

06 ANTENA03 Anten định hướng 240 độ 5dBi cái 0 0 …… …… 120 17.515.440 120 17.515.440

07 ANTENA06 Anten định hướng 65 độ 12dBi cái 0 0 …… …… 26 9.838.920 86 32.659.872

10 CABLE03 Cáp Feeder 7/8 cứng (đồng) m 0 0 …… …… 2.196 204.906.005 1.171 109.293.331

11 CABLE04 Cáp Feeder 7/8 cứng (nhôm) m 0 0 …… …… 0 0 2.784 375.840.000

094 CCVP0154 Máy tính xách tay Toshiba cái 0 0 …… …… 0 0 0 0

367 VTVT0200 Chao đổi sơn tĩnh điện cái 0 0 …… …… 0 0 0 0

Biểu số 2.9: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu Địa chỉ: Hà Nội Tài khoản 152

Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ

STT Tên Vật tư Đvt Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ

SL TT SL TT SL TT SL TT

1 Adapter(bộ chia) ẵ loại thẳng c 100 3.677.100 40 1.522.114 2 74.274 138 5.124.940

2 Adapter(bộ chia) ẵ loại vuụng đực c 250 13.132.500 40 1.884.523 4 207.131 286 14.809.892

Anten Omni vô hướng 360 độ

164 Chao đổi sơn tĩnh điện c 0 0 80 1.576.000 80 1.576.000 0 0

Biểu số 2.10: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn công cụ dụng cụ Địa chỉ: Hà Nội Tài khoản 153

STT Tên Vật tư Đvt Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ

SL TT SL TT SL TT SL TT

Cộng cuối kỳ 42.928.665 173.016.949 215.945.614 0 Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội

SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU

Tài khoản 152 Tên, quy cách vật tư: ANTENA01

Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá

SH Ngày tháng SL TT SL TT SL TT

55 31/12 Mua hàng về nhập kho

- Sổ này có… trang, đánh số từ trang … đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội

SỔ CHI TIẾT CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Tháng 12 năm 2009 Tài khoản 153 Tên, quy cách vật tư: Máy tính xách tay TOSHIBA

Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá

SH Ngày tháng SL TT SL TT SL TT

PN 16/12 Mua hàng về nhập kho

PX 16/12 Xuất kho cho đội MS

Sổ này có….trang, đánh số từ trang….đến trang….

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) công ty khá rõ ràng chính xác Sử dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp số dư giúp tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ, nên không bị dồn việc vào cuối kỳ Tuy nhiên để áp dụng được phương pháp này đòi hỏi kế toán viên và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao để tránh sai sót.

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là tài sản lưu động lớn của doanh nghiệp được nhập, xuất kho thường xuyên, tuy nhiên vì đặc điểm của doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL,CCDC và các nghiệp vụ nhập, xuất diễn ra thường xuyên va với số lượng lớn nên doanh nghiệp lựa chọn phương pháp kế toán tổng hợp NVL,CCDC là phương pháp kê khai thường xuyên.

Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán Trong trường hợp áp dụng phương pháp KKTX thì các tài khoản hàng tồn kho nói chung và tài khoản NVL,CCDC nói riêng được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa Vì vậy, giá trị vật tư hàng hóa trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán.

Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lượng vật tư thừa,thiếu và truy tìm nguyên nhân để có giải pháp xử lý kịp thời. nghiệp

- Ngày 1/12/2009 kiểm kê kho vật tư phát hiện thừa so với sổ sách không thể xác định rõ nguyên nhân kế toán tiến hành nhập kho số vật tư thừa:

- Ngày 1/12/2009 xuất kho vật tư cho chi nhánh miền Nam

- Ngày 3/12/2009 xuất dây M16 cho các trạm BG 1402, 1425, 1418, 1421,

- Ngày 16/12/2009 nhập mua máy tính của công ty Hoàn Long theo HĐGTGT số 0079456 (trang 25) Vì máy tính xách tay là laoij hàng hóa có giá trị nhanh nên kế toán doanh nghiệp xác định là một trong số các công cụ văn phòng của doanh nghiệp chứ không phải là tài sản cố định của doanh nghiệp.

Cùng ngày doanh nghiệp tiến hành xuất luôn số CCDCVP trên cho bộ phận MS

- Ngày 23/12/2009 xuất vật tư cho tòa Hà Nội Plaza và tòa Vinaconex

- Ngày 25/12/2009 xuất vật tư cho trạm BT 1335

- Ngày 19/12/2009 mua vật tư nhập kho

- Ngày 31/12/2009 tiến hành xuất kho vật tư phát hiện thiếu so với sổ sách

1 lượng vật tư trị giá 1.523.000đ không xác định được nguyên nhân, theo quyết định của công ty kế toán xử lý phần thiếu hụt vào chi phí khác

- Nhập kho cỏp feeder ẵ loại mềm TK 22860 nhập khẩu:

- Bút toán phân bổ CCDC của tháng 12/2009

Có TK 242.2: 6.977.057 số dư, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, sổ chi tiết các tài khoản như ở phần kế toán chi tiết NVL,CCDC kế toán tiếp tục vào các sổ kế toán tổng hợp như Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội

TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Diễn giải TK đối ứng

SH Ngày, tháng Nợ Có

1/12 Điều động vốn (Cty ACOM) Tiền gửi NH TMCP quân đội – CNLTT-VND Tiền gửi NH TNHH 1 thành viên HSBC-VND

Xuất kho CCDC cho phòng kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất vật tư cho chi nhánh Miền Nam Chi phí NVLTT: Công trình

Nhập kho vật tư phát hiện thừa so với sổ sách Nguyên liệu, vật liệu

Tiền mặt Việt Nam tại quỹ Hà Nội

Xuất kho CCDC cho phòng kỹ thuật

Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC cho phòng kỹ thuật

Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ

Xuất dây M16 cho trạm BG 1402,1425,1418,

Chi phí NVLTT: Công trình

Chi phí NVLTT: Công trình

Chi phí NVLTT: Công trình

Chi phí NVLTT: Công trình

Chi phí NVLTT: Công trình

Chi phí NVLTT: Công trình

Xuất kho CCDC cho phòng kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC cho phòng kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC dùng cho phòng kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC cho bộ phận kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất vật tư cho 3 trạm 1405, 1415,1420 Chi phí NVLTT: Công trình

Nguyên liệu, vật liệu Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Xuất kho CCDC cho bộ phận kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC cho bộ phận kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC cho phòng kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Nhập kho điều khiển điều hòa Phải trả người bán nội

Thuế GTGT được khấu trừ của HHDV Nguyên liệu, vật liệu

Xuất vật tư cho 5 trạm 1403,06,08,17,07 Chi phí NVLTT: Công trình

Nguyên liệu, vật liệu Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Xuất CCDC cho bộ phận kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất vật tư cho tòa M5 Nguyễn Chí Thanh Xây dựng cơ bản dở dang: XDCB

Xuất kho CCDC cho bọ phận kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC cho bộ phận kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Mua CCDC nhập kho theo hóa đơn 0028208 Phải trả người bán nội

Thuế GTGT của HHDV Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC cho phòng kỹ thuật Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Xuất kho CCDC cho phòng inbuilding Chi phí quản lý: Công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ

Nhập mua máy tính Cty Hoàn Long Phải trả cho người bán nội

Thuế GTGT được khấu trừ của HHDV Công cụ, dụng cụ văn phòng

Xuất kho CCDC máy tính Toshiba cho đội MS

Chi phí phân bổ công cụ dụng cụ Công cụ, dụng cụ văn phòng

Xuất vật tư cho tòa Vinaconex 9-P.Hùng Chi phí NVLTT: Công trình

Xuất vật tư cho trạm BG1424 Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Xuất vật tư cho tòa Hà Nội Plaza, Vinaconex XDCB dở dang: Xây dựng cơ bản

Nguyên liệu, vật liệu XDCB dở dang: Xây dựng cơ bản Nguyên liệu, vật liệu

Xuất vật tư cho trạm BT 1335 Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Xuất vật tư cho trạm HN4009, BG1416 Chi phí NVLTT: Công trình

Nguyên liệu, vật liệu Chi phí NVLTT: Công trình Nguyên liệu, vật liệu

Mua vật tư nhập kho Phải trả người bán nội Nguyên liệu, vật liệu

Xuất kho vật tư phát hiện thiếu Chi phí khác

Tổng cộng phát sinh tháng 61.234.008.578 61.234.008.578

Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số….đến trang….

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội

Tên tài khoản: Nguyên liệu, vật liệu

SH Ngày, tháng Nợ Có

Số phát sinh trong kỳ

1 1/12 Nhập kho vật tư thừa 711 49.806.100

1/12 Xuất kho cho chi nhánh miền Nam 6212 48.000.000

7/12 Xuất vật tư cho 3 trạm 6212 989.544

2 10/12 Nhập kho điều khiển điều hòa 3312 70.000.000

3 11/12 Mua vật tư về nhập kho 3312 200.000.000

1001 11/12 Xuất vật tư cho 5 trạm 6212 1.649.240

12/12 Xuất vật tư cho tòa M5 2412 3.019.593

18/12 Xuất vật tư cho tòa Vinaconex9 – P

20/12 Xuất vật tư cho trạm BG1424 6212 4.000.000

23/12 Xuất vật tư cho tòa Vinaconex và tòa

25/12 Xuất vật tư cho trạm BT1335 6212 329.848

28/12 Xuất vật tư cho trạm HN4009,

29/12 Mua vật tư nhập kho 3312 200.000.000

30/12 Xuất kho vật tư cho trạm HN4046 6212 329.848

31/12 Phát hiện thiếu vật tư 811 1.523.000

31/12 Nhập kho cỏp feeder ẵ mềm TK22860 3311

Cộng số phát sinh trong kỳ 3.801.520.284 1.798.375.561

Sổ này có….trang, đánh số từ trang… đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội

Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ

SH Ngày, tháng Nợ Có

Số phát sinh trong kỳ

2 1/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 2.425.080

3 2/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 2.685.000

4 2/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 2.261.056

9 3/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 510.000

4 5/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 1.300.000

8 6/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 1.640.000

PX2 7/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 2.058.193

SH Ngày, tháng Nợ Có

PX44 13/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 1.050.000

PN24 14/12 Mua CCDC nhập kho HĐ

PX45 14/12 Xuất CCDC cho phòng inbuilding 6423 1.900.000 PX46 14/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 2.213.641 PX49 15/12 Xuất CCDC cho phòng kỹ thuật 6423 2.198.193 PX50 15/12 Xuất CCDC cho phòng inbuilding 6423 2.040.000 PX55 15/12 Xuất điện thoại cho nhân viên 14212 36.36.364

PN32 16/12 Nhập mua máy tính sách tay cho đội MS 3312 93.428.568

PX58 16/12 Xuất CCDC cho phòng inbuiding 6423 2.195.000

PX59 16/12 Xuất máy tính xách tay cho đội

Số dư cuối kỳ 0 hành xuất thẳng cho các công trình nên kế toán không lập bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ theo công trình mà chỉ tiến hành phân bổ phần chi phí trả trước của công cụ dụng cụ xuất dùng.

Biểu số 2.16: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ tháng 12/2009 Đơn vị: ACOM Địa chỉ: Hà Nội

BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Tháng 12 năm 2009 STT Ghi Có các tài khoản

Ghi Nợ các tài khoản

1 TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng 99.686.665

2 TK 14212 – Chi phí tră trước ngắn hạn khác 15.072.000

3 TK 2428 – Chi phí trả trước khác 101.404.949

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình

Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty ACOM và phương hướng hoàn thiện

Trải qua gần 10 năm thành lập và phát triển, công ty ACOM đã và vẫn luôn khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế chung của cả nước Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới của nước ta hiện nay công ty đã nhanh chóng tổ chức lại lại sản xuất và ngày càng tham gia vao nhiều lĩnh vực kinh doanh hơn nữa, không ngừng phấn đấu, liên doanh liên kết, hợp tác với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm tạo nên sức mạnh canh tranh cho công ty cung như góp phần lớn vào việc phát triển ngành công nghệ viễn thông truyền hình của nước ta. Để đứng vững trên thị trường và tạo dựng được uy tín của mình như hiện nay không thể không nói đến sự chỉ đạo của ban giám đốc và sự nỗ lực của các thành viên trong công ty Hội đồng quản trị và ban giám đốc luôn có những giải pháp đúng đắn giúp doanh nghiệp vượt qua mọi khó khăn để hòa nhập với thị trường Bản thân doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất bằng cách tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, chính vì thế công tác quản lý NVL, CCDC càng phải được quan tâm từ khâu thu mua, bảo quản đến sử dụng.

- Về bộ máy quản lý: cùng với sự lớn mạnh và phát triển của doanh nghiệp công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng và kịp thời về tài sản cũng như nguồn cung ứng NVL,CCDC cho ban giám đốc. Với đội ngũ kế toán được đào tạo khá vững về nghiệp vụ chuyên môn như hiện nay phù hợp với chức năng và nhiệm vụ được phân công.

- Về tình hình hạch toán kế toán NVL,CCDC: Đây là khâu vô cùng quan trọng của doanh nghiệp, kế toán NVL,CCDC cần tổ chức theo dõi và ghi sổ thường xuyên liên tục thông qua các chứng từ: hóa đơn GTGT, phiếu nhập, phiếu xuất, các loại sổ sách đã phản ánh đúng thực trạng biến động nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của doanh nghiệp.

- Về khâu dự trữ bảo quản: Công ty luôn đảm bảo NVL, CCDC được dự trữ ở mức hợp lý nhằm đáp ứng cho việc xây dựng, lắp đặt các công trình được liên tục cũng như là việc không gây ứ đọng vốn.Doanh nghiệp thường nhập xuất NVL,CCDC theo phương pháp xuất thẳng vì thế mà NVL,CCDC tồn kho thường không nhiều, đặc biệt doanh nghiệp có hệ thống bến bãi dự trữ rộng thuận tiện cho việc lưu trữ và bảo quản.

- Về khâu sử dụng: Mọi nhu cầu sử dụng NVL, CCDC đều được thông qua cán bộ vật tư của công ty để đánh giá và xem xét tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các nhu cầu trước khi cung ứng.

- Về hệ thống sổ kế toán sử dụng: doanh nghiệp hiện đang áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Phương pháp này kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, các sổ sách chứng từ được lập theo quy định của nhà nước.

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán máy vào hạch toán giúp cho việc tính toán, ghi chép được chính xác và kịp thời hơn, góp phàn phục vụ tốt hơn cho yêu cầu quản lý. toán được giảm nhẹ Nhân viên kế toán vật liệu cũng như những nhân viên kế toán khác chỉ việc nhập số liệu vào máy theo các chứng từ gốc, theo chương trình đã cài đặt sẵn máy sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ kế toán có liên quan và tập hợp số liệu cân đối 1 cách nhanh chóng và chính xác, nhờ vậy ngoài việc in ra sổ sách lưu giữ theo tháng, quý, năm việc áp dụng kế toán máy giúp cho việc kiểm tra xem xét số dư của bất cứ tài khoản nào trở nên rõ ràng hơn. Tuy nhiên để có được những thông tin chính xác đòi hỏi các nhân viên kế toán phải thật chính xác trong việc xử lý chứng từ ban đầu.

- Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình

ACOM là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ xây lắp viễn thông trên toàn quốc nên NVL, CCDC dùng cho công tác của công ty rất phong phú và đa dạng, và thường xuyên được thu mua với số lượng lớn mà các công trình của công ty lại rải rác hầu khắp cả nước trong khi hệ thống kho cũng như các nhà cung cấp lại tập trung chủ yếu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh khiến cho công tác vận chuyển NVL,CCDC đến các công trình rất phức tạp và mất nhiều thời gian và không tránh khỏi mất mát, hỏng hóc.

Bên cạnh đó công tác bảo quản một số loại NVL,CCDC cũng rất khó khăn vì NVL,CCDC của công ty đều là những vật tư dễ tác động bởi quá trình ôxy hóa.

- Doanh nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung nhưng lai không mở sổ nhật lý đặc biệt làm cho công tác kế toán còn khá vất vả Việc sử dụng nhật ký đăc biệt giúp cho việc quản lý những nghiệp vụ diễn ra thường xuyên 1 cách dễ dàng hơn.

Qua phần đánh giá, nhận xét trên ta có thể thấy việc quản lý NVL,CCDC của công ty bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Để hoàn thiện những hạn chế trên em xin đưa ra một số ý kiến để việc hạch toán quản lý NVL,CCDC được tốt hơn và phù hợp hơn với tình hình thực tế tại công ty nhưng vẫn đảm bảo đúng chế độ kế toán áp dụng.

Phướng hướng hoàn thiện công tác kế toán NVL,CCDC trước hết phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính kế toán va chế độ kế toán hiện hành Kế toán không chỉ là công cụ quản lý nền kinh tế của nhà nước Chính vì thế việc thực hiện chế độ công tác kế toán tại các đơn vị kinh tế được phép vận dụng và cải biến sao cho phù hợp với tình hình quản lý tại đơn vị, không bắt buộc phải dập khuôn theo chế độ nhưng trong khuôn khổ nhất định vẫn phải tôn trọng chế độ quản lý về tài chính của nhà nước.

- Hoàn thiện công tác kế toán tại cơ sở phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh và quản lý của đơn vị mình Công tác kế toán luôn phải đáp ứng các thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời, phù hợp với yêu cầu quản lý.

- Hoàn thiện nhưng phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận đảm bảo mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên cơ sở những yêu cầu của việc hoàn thiện và thực trạng của công tác quản lý NVL,CCDC tại doanh nghiệp e xin đưa ra một vài ý kiến góp phần khắc phục những tồn tại trên. chi phí sản xuất và tính giá thành, vì vậy việc phấn đấu giảm thấp chi phíNVL,CCDC có ý nghĩa lớn đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm Mà chi phí NVL,CCDC lại chủ yếu phụ thuộc vào 2 yếu tố là : lượng NVL,CCDC tiêu thụ và giá NVL,CCDC Ngoài ra còn có 1 số yếu tố ảnh hưởng khác như: chi phí thu mua, vận chuyển, bảo quản.

Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình

cụ tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ viễn thông truyền hình ACOM

- Về khâu cung ứng: Doanh nghiệp nên lựa chọn và tìm đến những khách hàng gần va có đủ khả năng cung cấp NVL,CCDC phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tìm hiểu kỹ về năng lực tài chính của nhà cung cấp Tìm kiếm những nhà cung cấp có uy tín và xây dựng mối quan hệ bạn hàng lâu năm.

- Về tài khoản sử dụng: Hiện nay trong hệ thống tài khoản sử dụng của doanh nghiệp không có TK151- “Hàng mua đang đi đường” Điều này khiến cho công tác quản lý NVL,CCDC của doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế Đối với trường hợp “hóa đơn về nhưng hàng chưa về” kế toán của công ty phải chờ đến khi nhận được phiếu nhập kho mới hạch toán dễ gây nên tình trạng hàng hóa thuộc quyền sở hữu của công ty nằm ngoài sổ sách Do vậy kế toán cần mở thêm

TK 151 – “Hàng mua đang đi đường” để theo dõi các mặt hàng ma công ty đã mua hoặc chấp nhận mua thuộc quyền sở hữu của công ty nhưng cuối tháng chưa về kho.

Nợ TK 151: Trị giá hàng mua theo hóa đơn

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Khi hàng về nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152: Chi tiết vật liệu

Có TK 151: Hàng đi đường kỳ trước về nhập kho

- Lập định mức sử dụng NVL: Hiện nay công ty không xây dựng hệ thống định mức sử dụng NVL, chính vì thế việc sử dụng lãng phí NVL vẫn xảy ra làm tăng chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm.

- Lập báo cáo vật tư tồn cuối kỳ: Hiện nay lượng vật liệu xuất dùng của công ty đang thực hiện theo kế hoạch vì thế tình trạng vật tư tiêu hao thực tế tại các đơn vị thi công ít hơn so với kế hoạch dẫn đến việc cuối kỳ vẫn còn tồn vật tư ở các đơn vị thi công chưa sử dụng hết Chính vì vậy cuối kỳ các đơn vị sử dụng cần lập phiếu báo cáo vật tư tồn cuối kỳ về phòng kế toán để theo dõi vật tư tồn cuối kỳ đồng thời làm căn cứ để tính giá thành các công trình và hạng mục công trình hoàn thành và kiểm tra tình hình thực hiện định mức sử dụng NVL. Sau mỗi công trình và hạng mục công trình hoàn thành các đơn vị thi công hoàn thành phát hiện số vật tư còn tồn, căn cứ vào từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng và khả năng sử dụng để lên kế hoạch sử dụng cho kỳ sau.

- Tổ chức thanh toán khoản tạm ứng mua NVL,CCDC: Hiện nay công ty có quy định cán bộ cung tiêu phải là người đứng tên cùng khách hàng và làm thủ tục cho các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng Do vậy trong kỳ, thường xuyên xuất hiện nghiệp vụ tạm ứng chi phí mua hàng cho cán bộ cung tiêu Số tiền tạm ứng cho hoạt động này trong kỳ là rất lớn, nhưng hiện mới chỉ được bán, như vậy cán bộ cung tiêu có tư cách là người bán vật liệu cho công ty Ta thấy các khoản tạm ứng không được theo dõi về thời hạn thanh toán, sử dụng tài khoản hạch toán không đúng tính chất với nội dung kinh tế phát sinh Do vậy dẫn đến tình trạng thanh toán tạm ứng kéo dài, gây ra tình trạng vốn của công ty bi chiếm dụng Để khắc phục tình trạng này, đối với khoản tạm ứng cho cán bộ cung tiêu cần được hạch toán vào TK 141 – Tạm ứng ( chi tiết theo đối tượng). Khi đến hạn thanh toán ghi trên giấy đề nghị tạm ứng cán bộ cung tiêu phải giải quyết xong công viêc và làm thủ tục thanh toán hoàn ứng, nếu không sẽ có biện pháp kỷ luật.

- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho giúp doanh nghiệp có thể bù đắp được các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng giúp kế toán phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ.

- Mở nhật ký đặc biệt - “ Nhật ký mua hàng”: Tại công ty có các nghiệp vụ mua hàng phát sinh thường xuyên vì vậy kế toán nên mở nhật ký mua hàng Đây là loại nhật ký chuyên dùng cho nghiệp vụ mua hàng Từ các chứng từ gốc kế toán làm căn cứ ghi sổ nhật ký mua hàng Các nghiệp vụ đã ghi vào nhật ký đặc biệt thì không ghi vào nhật ký chung Cuối tháng, hoặc định kỳ, tổng hợp số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái sau khi đã loại trừ trùng lắp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký(nếu có).

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w