1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Cụng ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Xây dựng Hồng Hà

83 272 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 676 KB

Nội dung

Với mục đích nghiên cứu, làm rõ lý luận về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Cụng ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Xây dựng Hồng Hà . Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty xây dựng . Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Cụng ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Xây dựng Hồng Hà . Chương 3: Nhận xét và giải pháp về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Cụng ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Xây dựng Hồng Hà

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC

* * *

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên : Trần Thị Liên LỚP : CĐKT23 _K12 ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Hà nội , Ngày ….tháng …năm 2013 Đơn vị thực tập

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

* * *

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Hà Nội , ngày … tháng… năm 2013

Chữ kí của giáo viên

C¸c ký hiÖu viÕt t¾t

Trang 3

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất

định phải có phơng hớng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Nhất là trong điềukiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệpbuộc các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng phấn đấu để không những chỉ tồntại mà còn phát triển Do đó việc quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất là vấn đề hết sứcquan trọng Trong đó nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là cơ sở vật chất chủ yếu hìnhthành nên sản phẩm Nếu chất lợng sản phẩm tốt hay xấu cũng nh chi phí ít hay nhiều

sẽ phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng để sản xuất Nh vậyquản lý nguyên vật liệu là rất cần thiết và đòi hỏi công tác kế toán vật liệu ở doanh

Trang 4

nghiệp phải đợc tổ chức tốt nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sảnphẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Do đó có thể nói kế toánnguyên vật liệu là một bộ phận không thể thiếu trong toàn bộ công tác kế toán ởdoanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng trong vấn đề trên, qua thời gian thực tập, làm

việc thực tế tại công ty, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Cụng ty Cổ phần T vấn thiết kế Xây dựng Hồng Hà ”

làm chuyên đề văn tốt nghiệp của mình

Với mục đích nghiên cứu, làm rõ lý luận về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại

Cụng ty Cổ phần T vấn thiết kế Xây dựng Hồng Hà

Chuyên đề của em gồm 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận chung kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trongcông ty xây dựng

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại

Cụng ty Cổ phần T vấn thiết kế Xây dựng Hồng Hà

Chơng 3: Nhận xét và giải pháp về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ

dụng cụ tại Cụng ty Cổ phần T vấn thiết kế Xây dựng Hồng Hà

Do thời gian thực tập có hạn, nhận thức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của

em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự góp ý, bổ sung

của các thầy cô, đặc biệt là Cô Giáo Nguyễn Thị Ngọc Hiền và các anh chị trong

công ty cũng nh của bạn bè để chuyên đề của em thêm phong phú về lý luận cũng nhthiết thực với thực tế

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chơng 1: cơ sở lý luận chung kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong CễNG TY XÂY DỰNG

1.1 Khái niệm, đặc điểm kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục

đích sản xuất kinh doanh

1.1.1.2 Khái niệm công cụ dụng cụ:

Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn của tài sản cố định

về giá trị và thời gian sử dụng

1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.1.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu

1.1.2.2 Đặc điểm công cụ dụng cụ

Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động cha đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định (giá trị <10.000.000 đồng, thời gian sử dụng < 1 năm) Công cụ dụng cụ có những đặc điểmsau:

Trang 6

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi sử dụng bị hao mòn dần, khi bị

h hỏng có thể sửa chữa, hỏng hẳn có thể thu hồi phế liệu, sau mỗi chu kỳ sản xuất giátrị chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm

- Công cụ dụng cụ sử dụng trong các doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, hoạt động bán hàng và hoạt động quản lý doanh nghiệp

1.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng

* Nguyên tắc giá gốc (theo chuẩn mực số 02- HTK)

NVL, CCDC phải đợc đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay còn gọi là trị giá gốc của vậtliệu, công cụ dụng cụ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợcnhững vật liệu, công cụ dụng cụ ở địa điểm và trạng thái hiện tại Trờng hợp giá trịthuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện

có thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phảiđảm bảo phơng pháp cho phép trìnhbày thông tin một cách trung thực và hợp lý hơn đồng thời phải giải thích đợc ảnh h-ởng của sự thay đổi đó

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho

*) Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài

Trị giá thực tế của nguyên, vật liệu mua ngoài nhập kho bao gồm:

- Giá mua ghi trên hoá đơn;

- Cộng với các loại thuế không hoàn lại (Bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp )

- Cộng với các chi phí mua hàng thực tế phát sinh (Bao gồm: chi phí bảo quản, vậnchuyển, bốc xếp)

- Trừ đi các khoản giảm trừ phát sinh khi mua nguyên, vật liệu (Bao gồm: chiết khấuthơng mại, giảm giá và trị giá nguyên, vật liệu đã mua trả lại)

Trang 7

Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì giá trị củanguyên vật liệu mua vào đợc phản ánh theo giá mua cha có thuế giá trị gia tăng

Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp hoặc khôngthuộc đối tợng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự ánthì giá trị của nguyên vật liệu mua vào đợc phản ánh theo tổng giá trị thanh toán baogồm cả thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ (nếu có)

*) Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự chế biến

Trị giá thực tế của NVL, CCDC tự chế biến nhập lại kho bao gồm: trị giá thực tếcủa NVL, CCDC xuất ra để chế biến và chi phí chế biến

Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế vật liệu xuất

*) Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp thuê ngoài gia công

Trị giá thực tế NVL, CCDC thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giáthực tế của vật liệu, dụng cụ xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phívận chuyển từ kho của doanh nghiệp đến nơi gia công và từ nơi gia công về lại khocủa doanh nghiệp

Giá thực tế NK = Giá thực tế vật liệu xuất

thuê ngoài gia công + CP gia công + CP vận chuyển

*) Đối với nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh

Trị giá thực tế nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ nhập vốn góp liên doanh, góp vốn cổphần là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và các chi phí khác phát sinh khi tiếpnhận (Bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ) (nếu có)

- Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc cấp: là giá ghi trên biên bản giao nhận

và các chi phí phát sinh khi tiếp nhận vật liệu

1.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

*) Phơng pháp giá thực tế đích danh

- Nội dung: Phơng pháp tính theo giá đích danh là xác định giá xuất kho từng loạinguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập

cụ thể…

Trang 8

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho những doanh nghiệp có ítloại mặt hàng, các mặt hàng có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đợc.

- u điểm: Xác định đợc ngay giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ khi xuất kho

- Nhợc điểm: không thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu,công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ và có nhiều nghiệp vụ nhập, xuất kho

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thích hợp trong điều kiện giá cả ổn định hoặc có

xu hớng giảm, doanh nghiệp theo dõi đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập, số lợngcác nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất không nhiều

*) Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO)

- Nội dung: Phơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sauhoặc sản xuất sau thì đợc xuất trớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đ-

ợc mua hoặc sản xuất trớc đó Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tínhtheo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tínhtheo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thích hợp trong điều kiện có lạm phát và doanhnghiệp cũng phải theo dõi đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập, số lợng các nghiệp

vụ nhập, xuất không nhiều

Đơn giá xuất kho bình quân

Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ nhập trong kỳ

+

=

Số l ợng vật liệu, Số l ợng vật liệu,

Trang 9

- u điểm: Tính toán đơn giản

- Nhợc điểm: Tính chính xác không cao, do việc tính giá chỉ thực hiện vào cuốitháng nên ảnh hởng đến độ chính xác và tính kịp thời của thông tin kế toán

b) Đơn giá bình quân cuối kỳ trước (hoặc đầu kỳ này)

- u điểm: Đơn giản, đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán

- Nhợc điểm: Kết quả tính toán không chính xác, vì không tính đến sự biến động củagiá cả của vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ

*) Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:

Theo phơng pháp này, đơn giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng đợc tính lạisau mỗi lần nhập kho

- u điểm: Đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán

- Nhợc điểm: Tốn nhiều thời gian và công sức tính toán

Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ tồn kho cuối kỳ tr ớc (đầu kỳ)

Số l ợng vật liệu, dụng cụ tồn kho cuối kỳ tr ớc (đầu kỳ)

=

Đơn giá xuất

kho sau mỗi lần

nhập

Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ tồn kho sau mỗi lần nhập

Số l ợng vật liệu, dụng cụ tồn kho sau mỗi lần nhập

=

Trang 10

th«ng qua hÖ sè chªnh lÖch (hÖ sè gi¸) theo c«ng thøc:

HÖ sè gi¸

TrÞ gi¸ thùc tÕ vËt liÖu, dông cô tån ®Çu kú

vµ nhËp trong kú theo gi¸ thùc tÕ

TrÞ gi¸ thùc tÕ vËt liÖu, dông cô tån ®Çu kú

vµ nhËp trong kú theo gi¸ h¹ch to¸n

HÖ sè gi¸

x

=

Trang 11

1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

1.3.1 Khâu thu mua:

Phải lựa chọn nguồn mua sao cho nguyên vật liệu đợc cung cấp đầy đủ, kịp thời, đảmbảo chất lợng mà chi phí lại thấp nhất Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải thờng xuyêncập nhật thông tin, nắm bắt đợc giá cả thị trờng để chọn nhà cung cấp, phải có kếhoạch mua nguyên vật liệu phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp Bên cạnh

đó cán bộ đi mua cũng cần phải có trình độ, có tinh thần trách nhiệm để tránh lãng phícho doanh nghiệp

1.3.2 Khâu bảo quản:

Các doanh nghiệp cần có các kho tàng, bến bãi cũng nh phải trang bị cơ sở vật chất kỹthuật hợp lý đối với nguyên vật liệu Đảm bảo tránh sự h hao mất mát nguyên vật liệu.Tuỳ từng loại nguyên vật liệu khác nhau mà có cách bảo quản khác nhau ở khâu nàydoanh nghiệp cũng cần phải chú ý đến đặc điểm, tính chất lý hoá của nguyên vật liệu

để có cách bảo quản cho phù hợp Cần bố trí nhân viên bảo vệ kho hàng, ngoài ra cầnxây dựng đợc định mức hao hụt hợp lý trong quá trình vận chuyển, bảo quản

1.3.3 Khâu dự trữ

Căn cứ vào nhu cầu sản xuất và tình hình thực tế trên thị trờng, các doanh nghiệp phải

có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu một cách hợp lý để sao cho vừa đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra một cách thờng xuyên liên tục

mà lại sử dụng vốn một cách có hiệu quả, không gây ra tình trạng ứ đọng vốn dodoanh nghiệp dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu

Nói tóm lại, việc quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh là quan trọng, cần thiết và không thể thiếu trong quá trình quản lý nóichung ở doanh nghiệp

1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, CCDC

Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu là mộttrong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh ở doanh nghiệp Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý vật liệu,

kế toán vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Trang 12

1 Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số lợng, chất lợng vàgiá trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho vậtliệu, công cụ, dụng cụ tiêu hao, sử dụng cho sản xuất

2 Kiểm tra tình hình thực hiện kê hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu haovật liệu, công cụ dụng cụ; phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa,thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất; ngăn ngừa việc sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ lãngphí

3 Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ, hớng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất, thực hiện

đầy đủ, đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng cụ

4 Tham gia kiểm kê, đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy địnhcủa nhà nớc, lập báo cáo kế toán về vật liệu, dụng cụ phục vụ công tác lẫnh đạo vàquản lý, điều hành, phân tích kinh tế

1.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những đối tợng kế toán các loại tài sản,cần phải đợc tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt số lợng mà cả hiện vật Kếtoán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thực hiện đồng thời tại kho và phòng kếtoán doanh nghiệp

1.5.1 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng

*) Chứng từ kế toán

- Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

- Thẻ kho

- Hoá đơn giá trị gia tăng, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn cớc vận chuyển

Ngoài các chứng từ trên còn sử dụng thêm các chứng từ:

- Biên bản kiểm nghiệm

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ

*) Sổ sách kế toán vật liệu:

- Sổ kế toán chi tiết

- Sổ kế toán tổng hợp

Trang 13

- Sổ cái TK 152 “Nguyên vật liệu”, Sổ cái TK 153”Công cụ dụng cụ”

- Sổ đối chiếu luân chuyển

- Sổ số d

1.5.2 Các phơng pháp hạch toán chi tiết

1.5.2.1 Phơng pháp ghi thẻ song song

Đặc điểm của phơng pháp ghi thể song song là sử dụng các sổ chi tiết để theodõi thờng xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lợng và trịgiá

- ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ghi số lợngvật liệu, công cụ dụng cụ thực nhập, thực xuất vào thẻ kho Thủ kho phải thờng xuyên

đối chiếu số tồn trên sổ kho với số tồn vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế Theo định kỳnhân viên nhân viên kế toán vật t xuống kho để nhận chứng từ (hoặc thủ kho giao cho

kế toán) đã đợc phân loại theo từng thứ vật liêu cho phòng kế toán làm cơ sở để ghi sổ

kế toán

- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để theo dõi tìnhhình nhập, xuất, tồn của từng loại vật t hàng hoá theo cả hai chi tiêu là số lợng và giátrị, hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán sẽtiến hành kiểm tra và phản ánh vào sổ chi tiết Cuối tháng phải căn cứ vào các sổ chitiết để lập bảng tổng hơp nhập, xuất, tồn Cuối tháng hoặc định kỳ kế toán sẽ đối chiếu

số lợng kế toán ở sổ chi tiết với thẻ kho và số liệu ở thẻ kho phải trùng với số liệu trên

l Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thờng dùng trong các doanh nghiệp có chủngloại vật liệu, khối lợng, nghiệp vụ ít, trình độ chuyên môn của kế toán còn hạn chế

Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song

Trang 14

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra

Ghi cuối tháng

1.5.2.2 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

- ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn vật liệugiống nh phơng pháp ghi thẻ song song

- ở phòng kế toán: mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép, phản ánh tổng số vậtliệu, công cụ dụng cụ luân chuyển trong tháng và tồn kho cuối tháng của từng vật liệu,công cụ dụng cụ cả về số lợng và chất lợng Sổ đối chiếu luân chuyển mở dùng cho cảnăm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở các phiếu nhập kho, phiếuxuất kho Cuối tháng đối chiếu số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ trên số đối chiếuluân chuyển với thẻ kho và số tiền của từng loại với sổ kế toán tổng hợp

- Ưu điểm: giảm đợc khối lợng ghi sổ kế toán do ghi một lần vào cuối tháng

- Nhựơc điểm: Công việc ghi sổ kế toán vẫn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng Công việc

kế toán dồn vào cuối tháng việc đối chiếu kiểm tra

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp mànghiệp vụ nhập, xuất ít và không bố trí riêng nhân viên kế toán nguyên vật liệu

Sổ kế toán chi tiết

Thẻ kho

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 16

Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra

Ghi cuối tháng

1.5.2.3 Phơng pháp ghi sổ số d

- ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ (3-5 ngày) sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho tập hợpphiếu nhập kho, phiếu xuất kho phát sinh trong kỳ và phân loại theo nhóm quy định,Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, chứng từ xuất đính kèm phiếu nhập kho,phiếu xuất kho giao cho phòng kế toán Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi sốlợng vật liệu, công cụ dụng cụ tồn cuối tháng vào sổ số d sau đó chuyển sổ cho phòng

kế toán Sổ số d do phòng kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, giao cho thủkho trớc ngày cuối tháng

- Phòng kế toán: Khi nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ở kho, kếtoán kiểm tra việc phân loại chứng từ và ghi giá hạch toán, tính tiền cho từng chứng từ,tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập, xuất kho ghi vào cột số tiền trên phiếu giaonhận chứng từ sau đó ghi vào bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất Từ bảng luỹ ké nhập, luỹ

kế xuất lập Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Khi nhận sổ số d kế toán kiểm tra và ghi

Trang 17

chỉ tiêu giá trị vào sổ số d sau đó, đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp nhập xuất tồn với sổ số d.

Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lợng ghi chép hàng ngày Công việc kế toán tiền hành đềutrong tháng Thực hiện kiểm tra, giám sát thờng xuyên của kế toán với việc nhập, xuấtvật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày

- Nhợc điểm: Nếu có sai sót khó phát hiện, khó kiểm tra và đòi hỏi yêu cầu trình độquản lý của thủ kho và kế toán phải khá nếu không sẽ dẫn đến sai sót

- Điều kiện áp dụng: Nên áp dụng trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loạinguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng

cu xảy ra thờng xuyên

Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Đối chiếu cuối tháng

Ghi cuối tháng

Thẻ kho

Sổ số d

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

Trang 18

1.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:

1.6.1 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

1.6.1.1 Đặc điểm phơng pháp kê khai thờng xuyên

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờngxuyên, liên tục tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của vật liệu, dụng cụ trên cáctài khoản phản ánh theo từng loại

Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng phần lớn trong cácdoanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh các mặt hàng có giátrị lớn

u điểm: Tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập,xuất, tồn theo từng loại

Nhợc điểm: Khối lợng ghi chép nhiều, không thích hợp với những doanh nghiệp

có hàng hoá tồn kho mà giá trị nhỏ, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán

1.6.1.2 Tài khoản sử dụng

Các tài khoản đợc sử dụng chủ yếu ở phơng pháp này:

- TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tìnhhình tăng giảm các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá trị thực tế

- TK 153 “Công cụ dụng cụ” : Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tìnhhình tăng giảm của công cụ dụng cụ trong kỳ của doanh nghiệp theo giá trị thực tế

+ Giá trị NLVL, CCDC thiếu hụt pháthiện khi kiểm kê

+ Giá trị NLVL, CCDC trả lại cho ngờibán hoặc đợc giảm giá, chiết khấu th-

ơng mại

Trang 19

- TK 151”Hàng mua đang đi đờng” : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tếcủa các loại vật t, hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đãmua, đã chấp nhận thanh toán nhng cuối tháng cha về nhập kho và tình hình hàng mua

đang đi đờng kỳ trớc, kỳ này đã về nhập

Kết cấu của TK 151”Hàng mua đang đi đờng”

TK151

D đầu kỳ: XXX

+ Giá trị của vật t, hàng hoá đang đi

đ-ờng

D cuối : Giá trị hàng mua đang đi

đ-ờng cha về nhập kho của đơn vị

+ Giá trị vật t, hàng hoá đang đi đờng

đã nhập kho hoặc đã chuyển giao thẳngcho khách hàng

Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK 331, TK111, TK112,

TK 141, TK 128, TK 411, TK 627, TK 641, TK 642

1.6.1.3 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

*) Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

 Hạch toán kế toán tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

a) Tăng do mua ngoài về nhập kho

(1) Trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về:

Khi mua nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho căn cứ vào hoá đơn, phiếunhập kho, biên bản kiểm nghiệm Nếu hàng đủ theo hoá đơn, đúng quy cách, phẩmchất kế toán ghi

- Đối với nguyên liêụ, vật liệu, công cụ dụng cụ chịu thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ ghi:

Nợ TK 152: Giá thực tế của vật liệu nhập kho cha thuế GTGT

Nợ TK153: Giá thực tế của công cụ dụng cụ nhập kho cha thuế GTGT

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331: Tổng giá thanh toán

- Khi trả tiền cho ngời bán hoặc ứng trớc:

Nợ TK 331

Có TK 111, 112, 141,

Trang 20

- Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếphoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc sử dụng các hoạt động phúc lợi, dự án,ghi:

Nợ TK 152: Giá thực tế của vật liệu nhập kho đã có thuế GTGT

Nợ TK153: Giá thực tế của công cụ dụng cụ nhập kho đã thuế GTGT

Có TK 111,112,141,331 : Tổng giá thanh toán

- Chi phí thu mua thực tế phát sinh:

Nợ TK 152, 153: Chi phí thực tế

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT đầu vào của chi phí (nếu có)

Có TK 111, 112, 141, 331,; Tổng giá thanh toán

- Trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng giảm giá hàng mua, hàng đã mua trả lại cho chủhàng, kế toán ghi nh sau:

Nợ TK 331: Trừ vào số tiền còn nợ ngời bán

Nợ TK 111, 112: Số tiền ngời bán trả lại

Nợ TK 138(8): Số tiền đợc ngời bán chấp nhận nhng cha trả

Có TK 152, 153: Xuất kho số giảm giá hàng mua đợc hởng

Có TK 133(1): Thuế GTGT của số giảm giá, hàng mua trả lại

- Nếu ngời mua thì đợc hởng chiết khấu thanh toán do ngời mua thanh toán tiền hàngsớm

Nợ TK 331: Trừ vào số tiền còn nợ ngời bán

Nợ TK 111, 112: Số tiền ngời bán trả lại

Nợ TK 138(8): Số tiền đợc ngời bán chấp nhận nhng cha trả

(2) Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn:

- Trong tháng nếu hàng về cha có hoá đơn thì vẫn làm thủ tục nhập kho bình thờng,nhng cha ghi sổ ngay mà lu phiếu nhập kho vào hồ sơ “Hàng về cha có hoá đơn” Nếucuối tháng hoá đơn về thì ghi sổ bình thờng

- Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn cha về thì kế toán ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toánsau:

Nợ TK 152, 153: Ghi theo giá tạm tính

Có TK 331: Ghi theo giá tạm tính

- Sang tháng sau, khi hoá đơn về nếu giá hoá đơn khác với giá tạm tính Kế toán sẽ

điều chỉnh sổ kế toán cho phù hợp với giá trên hoá đơn bằng một trong các phơngpháp sau:

Trang 21

(*) Phơng pháp 1:

+ Xoá bút toán tạm tính bằng bút toán đỏ:

Nợ TK 152, 153: Giá tạm tính

Có TK 331: Giá tạm tính+ Sau đó ghi giá trên hoá đơn bằng bút toán thờng:

Nợ TK 152: Giá thực tế của vật liệu nhập kho cha thuế GTGT

Nợ TK153: Giá thực tế của công cụ dụng cụ nhập kho cha thuế GTGT

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 141, 331,: Tổng giá thanh toán(*) Phơng pháp 2: Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá trên hoá đơn:+ Nếu giá tạm tính lớn hơn giá trên hoá đơn thì ghi bút toán đỏ

Nợ TK 152, 153: Phần chênh lệch giảm

Nợ TK 133(1): Thuế giá trị gia tăng của hàng mua trên hoá đơn

Có TK331: Tổng giá thanh toán+ Nếu giá ghi trên hoá đơn lớn hơn giá tạm tính thì ghi bút toán thờng:

Nợ TK 152, 153: Phần chênh lệch tăng

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT của hàng mua trên hoá đơn

Có TK331: Tổng giá thanh toán(3) Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về (Hàng mua còn đang đi đờng)

- Trong tháng khi hoá đơn về mà hàng cha về, kế toán cha ghi sổ ngay mà lu hoá đơnvào tập hồ sơ “ Hàng mua đang đi đờng ” Nếu trong tháng hàng về thì ghi sổ bình th-ờng:

Nợ TK 152, 153

Nợ TK 133(1)

Có TK 111, 112, 141, 331,

- Nếu cuối tháng hàng vẫn cha về, căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi:

Nợ TK 151: Trị giá của hàng đang đi đờng cha bao gồm thuế GTGT

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331, : Tổng giá thanh toán

- Sang tháng sau hàng về, kế toán đối chiếu giữa hoá đơn và phiếu nhập ghi:

Nợ TK152, 153: Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho

Nợ TK 621, 627, 641, 642: Xuất thẳng cho sản xuất, cho phân xởng,…

Có TK 151: Hàng mua đang đi đờng

Trang 22

(4) Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn.

- Nếu nhập kho toàn bộ lô hàng

Nợ TK 152, TK 153: Trị giá toàn bộ số hàng

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT đợc khấu trừ theo hoá đơn

Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn

Có TK 338(1): Trị giá hàng thừa cha có thuế GTGT

- Căn cứ quyết định xử lý số hàng thừa:

+ Nếu nguyên nhân là do bên bán xuất nhầm:

Nếu trả lại cho ngời bán

Nợ TK 338(1): Trị giá hàng thừa

Có TK 152, 153: Xuất kho trả lại số hàng thừa Doanh nghiệp mua tiếp số hàng thừa:

Nợ TK 338(1): Trị giá hàng thừa

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT của hàng thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán số hàng thừa+ Nếu thừa cha rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác:

Nợ TK 338(1): Trị giá hàng thừa

Có TK 711: Số thừa cha rõ nguyên nhân

- Nếu nhập kho theo hoá đơn: Kế toán ghi nhận số nhập kho bình thờng nh trờng hợphàng về nhập kho đủ, số thừa ghi nh sau:

Nợ TK 152: Giá thực tế của vật liệu nhập kho cha thuế GTGT

Nợ TK 153: Giá thực tế của công cụ dụng cụ nhập kho cha thuế GTGT

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)

Nợ TK 138(1): Trị giá hàng thiếu cha có thuế GTGT

Có TK 111, 112, 141, 331,: Tổng giá thanh toán

- Khi xử lý số hàng thiếu:

+ Nếu nguyên nhân là do bên bán xuất nhầm:

Nếu ngời bán giao tiếp số hàng:

Trang 23

Nợ TK 152, 153: Trị giá hàng thiếu

Có TK 138(1): Số hàng thiếu Nếu ngời bán không còn hàng:

Nợ TK 331: Trừ vào số tiền phải trả ngời bán

Có TK 133(1): Thuế GTGT của hàng thiếu

Có TK 138(1): Trị giá hàng thiếu+ Nếu thiếu do có nhân làm mất phải bồi thờng:

Nợ TK 334: Trừ vào lơng

Nợ TK 138(8): Cá nhân phải bồi thờng cha trả

Có TK 133(1): Thuế GTGT của hàng thiếu

Có TK 138(1): Xử lý số hàng thiếu+ Nếu thiếu cha xác định nguyên nhân, kế toán ghi tăng giá vốn hàng bán trong kỳ:

Nợ TK 632: Số hàng thiếu cha rõ nguyên nhân

Có TK 138(1): Số hàng thiếu(6) Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu:

- Phản ánh giá mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Nợ TK 621: Dùng cho sản xuất sản phẩm

Nợ TK 627: Dùng cho phân xởng

Nợ TK 641: Dùng cho bộ phận bán hàng

Nợ TK 642: Dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331, 311,: Tổng giá thanh toánb) Tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:

- Xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến

Nợ TK 154: Trị giá thực tế NVL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến

Nợ TK 152, 153: Trị giá thực tế NVL, CCDC xuất kho

- Chi phí chế biến, chi phí vận chuyển đi và về:

Trang 24

Nî TK 154: Chi phÝ thùc tÕ

Nî TK 133(1): ThuÕ GTGT cña chi phÝ (nÕu cã)

Cã TK 111, 112, 141, 331,: Tæng gi¸ thanh to¸n

- ChÕ biÕn xong nhËp kho:

Nî TK 152, 153: Gi¸ thùc tÕ nhËp kho

Cã TK 154: Gi¸ thµnh thùc tÕ s¶n xuÊt

c) T¨ng nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô tù chÕ

- Khi xuÊt chÕ biÕn:

Nî TK 154: TrÞ gi¸ thùc tÕ nguyªn vËt liÖu, CCDC

Cã TK 152, 153: TrÞ gi¸ thùc tÕ NVL, CCDC xuÊt kho

Nî TK 152, 153

Cã TK 412f) T¨ng do nhËn viÖn trî, biÕu tÆng:

Nî TK 152, 153

Cã TK 711g) VËt liÖu xuÊt dïng kh«ng hÕt hoÆc phÕ liÖu thu håi nhËp kho

Nî TK 152: Nguyªn liÖu vËt liÖu

Cã TK 154: PhÕ liÖu thu håi nhËp kho

Trang 25

Có TK 621: Vật liệu dùng không hết hoặc phế liệu thu hồi nhập kho

h) Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê:

Nợ TK 152, 153

Có TK 632: Thừa trong định mức

Có TK 338(1): Thừa cha rõ nguyên nhân

 Hạch toán kế toán xuất vật liệu

a) Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất

Nợ TK 621: Xuất trực tiếp sản xuất sản phẩm

Nợ TK 627(2): Xuất dùng cho bộ phận sản xuất, phân xởng

Nợ TK 641(2): Xuất phục vụ bán hàng

Nợ TK 642(2): Xuất cho bộ phận quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241: Xuất cho sửa chữa lớn TSCĐ, cho XDCB

Có TK152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng c) Xuất vật liệu góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng kiểm soát:

- Khi xuất vật liệu đem đi góp vốn liên doanh

Nợ TK222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn

Nợ TK 811: Giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ

Có TK 711: Tơng ứng với phần lợi ích của bên khác có trong liên doanh

Có TK152: Giá thực tế vật liệu góp vốn

Có TK 338(7): Tơng ứng với phần lợi ích của mình có trong liên doanh

- Khi bán thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu nhận vốn góp hoặc bán sốnguyên vật liệu đó cho bên thứ ba độc lập

Nợ TK 3387: Doanh thu cha thực hiện

Có TK 711: Thu nhập khác

d) Khi xuất vật liệu đem đi góp vốn đầu t vào công ty liên kết, đầu t ngắn hạn, dài hạnkhác

Nợ TK 128, 228: Giá trị vốn góp

Nợ TK 811: Giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ

Có TK 711: Giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ

Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho góp vốne) Xuất vật liệu trả lơng, biếu tặng, thởng, nhợng bán, thiếu,

Nợ TK 632: Trả lơng, thởng,

Trang 26

Nợ TK 138(1): Thiếu cha rõ nguyên nhân chờ xử lý

Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất khof) Xuất bán vật liệu

- Phản ánh giá vốn:

Nợ TK 632: Giá vốn tiêu thụ

Có TK 152: Giá xuất kho

- Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 111, 112, 131,: Tổng giá thanh toán

Có TK 511, 512: Doanh thu cha thuế

Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộpg) Giảm do xuất cho vay, cho mợn tạm thời không lấy lãi

Nợ TK 136(8), 138(8): Xuất cho vay tạm thời

Có TK 152, 153: Giá thực tế vật liệu xuất dùngh) Giảm do đánh giá lại

Nợ TK 412: Chênh lệch giảm

Có TK 152: Giá trị vật liệu xuất kho

 Hạch toán kế toán xuất công cụ dụng cụ:

Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất kinh doanh

*) Loại phân bổ 100% giá trị (phân bổ 1 lần), Khi xuất dùng toàn bộ giá trị công cụdụng cụ đợc chuyển dịch hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 627(3), 641(3), 642(3): Dùng ở phân xởng, BPBH, BPQLDN

Có TK 153: Toàn bộ giá trị xuất dùng

*) Loại phân bổ 50% giá trị (phân bổ hai lần):

- Khi xuất dùng phản ánh 100% giá trị

- Khi báo hỏng báo mất hoặc hết thời gian sử dụng kế toán tiến hành tính toán và phân

bổ nốt giá trị còn lại và ghi giá trị phế liệu thu hồi

Nợ TK 111, 112: Nếu bán thu tiền mặt

Nợ TK 152: Nếu nhập kho

Có TK 142, 242: Giá thực tế

Trang 27

+ Giá trị công cụ dụng cụ bắt bồi thờng

Nợ TK 138(8): Cha thu đợc tiền

Mức phân bổ giá trị CCDC cho từng kỳ =

Số lần phân bổ

Các bút toán cũng đợc làm tơng tự nh phân bổ 50% (phân bổ 2 lần)

*) Hạch toán kế toán bao bì luân chuyển

- Khi xuất bao bì luân chuyển ra sử dụng:

Nợ TK 142, 242:

Có TK153(2)

- Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển vào chi phí:

Nợ TK 152: Nếu tính vào giá trị vật liệu mua ngoài

Nợ TK 641(3): Nếu tính vào chi phí bán hàng

Có TK 142, 242: Giá trị hao mòn

- Thu hồi bao bì luân chuyển nhập vào kho:

Nợ TK 153(2): Giá trị còn lại

Có TK 142, 242: Giá trị còn lại

*) Hạch toán đồ dùng cho thuê:

- Khi xuất đồ dùng cho thuê đơn vị phản ánh toàn bộ giá trị đồ dùng cho thuê xuấtdùng

Nợ TK 142, 242: Toàn bộ giá trị xuất dùng

Có TK 153(3): Toàn bộ giá trị xuất dùng

- Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê tơng ứng với từng năm:

Nợ TK 627(3)

Có TK 142, 242

Đồng thời phản ánh só thu về cho thuê từng kỳ

Nợ TK 111, 112, 131,

Trang 28

Có TK 511: Doanh thu cho thuê từng kỳ

Có TK 338(7): Doanh thu cha thực hiện

Có TK 333(1): Thuế GTGT đầu ra phải nộp(3) Khi thu hồi đồ dùng cho thuê

Nợ TK 153(3)

Có TK 142, 242: Giá trị còn lại của đồ dùng cho thuê nhập kho

*) Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp: hạch toán tơng tự

nh hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp khấu trừ thuế, chỉkhác là giá mua thực tế của vật liệu và công cụ dụng cụ là giá đã có thuế giá trị giatăng đầu vào đợc khấu trừ

1.6.2 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

1.6.2.1 Đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán không theo dõi một cáchthờng xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm màcăn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật t , hànghoá, sản phẩm trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính ra giá trị của vật t, sản phẩm, hànghoá xuất trong kỳ

1.6.2.2 Tài khoản sử dụng

Đối với các doanh nghiệp sản xuất áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ cho việc hạchtoán hàng tồn kho thì TK152, TK153, TK151 dùng để kết chuyển giá trị thực tế củavật liệu và hàng mua đang đi đờng lúc đầu kỳ và cuối kỳ vào TK 611- Mua nguyênliệu, vật liệu

- TK 152” Nguyên liệu, vật liệu”: Dùng để phản ánh giá trị thực tế của nguyên liệu,vật liệu tồn kho chi tiết theo từng loại

Giá trị vật t tồn kho đầu kỳ

Giá trị vật t nhập kho trong kỳ

Trang 29

-Bên Có: Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

Số d Nợ: Giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho

- TK 153”Công cụ dụng cụ”: Dùng để phản ánh giá trị thực tế của công cụ dụng cụ,bao bì luân chuyển tồn kho

Kết cấu:

Bên Nợ: Giá trị thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển giá trị thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ

Số d Nợ: Giá trị thực tế công cụ dụng cụ tồn kho

- TK 151”Hàng mua đang đi trên đờng”: Dùng để phản ánh trị giá của số hàng muanhng còn đang đi đờng hoặc đang gửi tại kho ngời bán

Kết cấu

Bên Nợ: Giá trị thực tế của hàng mua đang đi đờng cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển giá trị thực tế của hàng mua đang đi đờng đầu kỳ

Số d Nợ: Giá trị thực tế của hàng mua đang đi đờng

- TK 611” Mua nguyên liệu, vật liệu” dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng giảmnguyên liệu, vật liệu, dụng cụ theo giá thực tế

Kết cấu của TK 611:

TK 611” Mua nguyên liệu, vật liệu”

- Kết chuyển trị giá thực tế nguyên vật

liệu, công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ

- Giá trị thực tế, vật liệu, công cụ dụng

cụ nhập trong kỳ

- Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàngmua, hàng mua trả lại

- Giá thực tế của nguyên vật liệu, công

cụ dụng cụ xuất dùng, xuất bán, thiếuhụt trong kỳ và cha sử dụng cuối kỳ Tài khoản này không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết theo từng loại vật liệu, công

cụ dụng cụ

Ngoài ra, kế toán cũng sử dụng các tài khoản có liên quan khác nh 111, 112, 131, 331,

1.6.2.3 Phơng pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu theo

ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ :

a) Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng phápkiểm kê định kỳ (trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế GTGTtheo phơng pháp kê khai thờng xuyên) đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 30

Giải thích sơ đồ:

1 Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ

2 Mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho (cả chi phí)

3 Nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phần, vốn cấp phát

4 Nhận lại vốn góp liên doanh

5 Nhận viện trợ, tặng, thởng

6 Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ tính ra giá thực tếtồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ cuối kỳ

7 Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại, chiết khấu đợc hởng khi mua hàng

8 Trị giá vật t xuất dùng cho sản xuất

TK711

TK151,152,153 TK611

1

3

Trang 31

9 Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thiếu hụt, mất mát căn cứ vào biên bảnkiểm kê cuối kỳ

10 Công cụ dụng cụ xuất dùng

b) Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng phápkiểm kê định kỳ (trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp) hạch toán tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, chỉkhác là trong giá mua thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ là giá đã có thuế GTGT

đầu vào đợc khấu trừ

1.7 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1.7.1 Công thức tính

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lậpbáo cáo tài chính nhằm ghi nhận bộ phận dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế)của hàng tồn kho nhng cha chắc chắn Qua đó xác định đợc giá trị thực của hàng tồnkho theo công thức sau:

1.7.2 Tài khoản sử dụng:

- TK 159”Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”: Dùng để theo dõi tình hình trích lập và

sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho

thực tế tồn kho tại thời

điểm lập báo cáo

Giá gốc hàng tồn kho theo

sổ kế toán

Giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc của hàng tồn kho

Trang 32

_-1.7.3 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

(1) Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầutiên:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơnkhoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc cha sử dụnghết thì số chênh lệch nhỏ hơn, kế toán ghi

Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632: Giá vốn hàng bán

1.8 Các hình thức kế toán

Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán cũng nh nội dung và quy trình ghi sổ phụthuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng Thông thờng có 5 hình thức kếtoán sau mà doanh nghiệp có thể lựa chọn cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp, bộmáy kế toán tại doanh nghiệp

1.8.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật

ký mà trọng tâm là sổ Nhật kỳ chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội

TK 159” Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

D đầu: xxx

- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

D cuói: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn

Trang 33

dung kinh tế (định khoản kế toán) các nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổnhật kỳ để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh:

Hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Số Nhật ký chung, Số Nhật ký đặc biệt (Sổ Nhật ký mua hàng, Sổ Nhật ký bánhàng, Sổ Nhật ký thu tiền, Sổ Nhật ký chi tiển);

- Sổ cái các tài khoản;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

trình tự ghi sổ kế toán theo hình thực kế toán nhật ký chung

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối SPS

Báo cáo tài chính

Sổ nhật ký đặc

biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtt

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 34

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.8.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái:

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tựthời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kếtoán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ cái

Căn cứ để ghi sổ Nhật ký- Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký - Sổ cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ kế toán Theo hình thức kế toán nhật ký - sổ cái

Trang 35

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.8.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toántổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ ké toán hoặc Bảng tổnghợp các chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo

số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải

đ-ợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại

Trang 37

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.8.4 Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ:

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:

Chứng từ ghi sổChứng từ kế toán

Sổ cái

Bảng cân đối

số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ, thẻ

kế toán chi tiết

Sổ quỹ

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Báo cáo tàI chính

Trang 38

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của cáctài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đốiứng Nợ.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một

sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính

Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Trang 39

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

định

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Phần mêm kế toán đợc thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ củahình thức kế toán đó nhng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay

Trình tự ghi sổ kế toán Theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Bảng kê

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tàI chính

Sổ cáiNhật ký chứng từ

Trang 40

Ghi chó:

NhËp sè liÖu hµng ngµy

In sæ, b¸o c¸o cuèi th¸ng, cuèi n¨m

§èi chiÕu, kiÓm tra

Ch¬ng 2: Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô t¹i C«ng

ty Cæ phÇn T vÊn thiÕt kÕ X©y dùng Hång Hµ

2.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty Cæ phÇn T vÊn thiÕt kÕ X©y dùng Hång Hµ

2.1.1 Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ C«ng ty:

- Tên giao dịch chính thức : Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựngHồng Hà

- Tên tiếng anh : HONG HA BUILDING DESIGN CÓNTRUCTION JONTSTOCK COMPANY

- Tên giao dịch viết tắt : HACO.,JSC

PhÇn mªm kÕ to¸n

Ngày đăng: 24/04/2016, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w