1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần Thiên Hưng

94 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 753 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 7 1.1. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP. 7 1.1.1. Vị trí của vật liệu công cụ, dụng cụ đối với quá trình xây lắp. 7 1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây lắp. 8 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp xây lắp: 10 1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ: 10 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ: 10 1.2.2. Đánh giá quá trình thi công xây lắp: 12 1.2.2.1. Giá thực tế nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho. 12 1.2.2.2. Giá thực tế nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. 13 1.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán. 15 1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ: 16 1.3.1 Chứng từ sử dụng: 16 1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 17 1.3.2.1. Phương pháp thẻ song song 18 1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 20 1.3.2.3. Phương pháp sổ số dư: 21 1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ: 23 1.4.1. Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng NVL, CCDC: 24 1.4.1.1. Tài khoản kế toán sử dụng. 24 1.4.1.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: 25 1.4.2.Tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 31 1.4.2.1. Phương pháp kế toán tổng hợp xuất công cụ, dụng cụ: 31 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,CễNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN HƯNG 2.1. TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY. 36 2.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của công ty cổ phần THIÊN HƯNG36 2.1.2Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ở Công ty cổ phần Thiên Hưng 37 2.1.2.1 Chức năng,nhiệm vụ của công ty cổ phần THIÊN HƯNG. 37 2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần THIÊN HƯNG. 38 2.1.2.3. Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần THIÊN HƯNG. 39 2.1.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần THIÊN HƯNG 41 2.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán 44 2.1.3.1 Tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại công ty cổ phần THIÊN HƯNG 46 2.1.4 Tỡnh hỡnh tài chớnh và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Thiên Hưng 3 năm gần đây. 48 2.2. TÌNH HÌNH KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN Thiên Hưng 50 2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Thiên Hưng 50 2.2.2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Thiên Hưng. 51 2.2.2.1. Thủ tục nhập kho: 51 2.2.2.2. Thủ tục xuất kho. 63 2.2.3. Trình tự nhập xuất kho nguyên vật liệu. 65 2.2.3.1. Trình tự nhập kho nguyên vật liệu. 65 2.2.3.2. Trình tự xuất kho. 66 2.2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần 2.2.5. Đánh giá vật liệu 73 2.2.5.1. Đối với nguyên vật liệu: Giá thực tế vật liệu nhập do mua ngoài Error Bookmark not defined. 2.2.5.2. Đối với công cụ, dụng cụ: Việc đánh giá công cụ, dụng cụ tương tự đối với vật liệu được tiến hành bình thường. Error Bookmark not defined. 2.2.6. Tài khoản sử dụng cho hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Thiên Hưng 74 2.2.7. Kế toán tổng hợp nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ: 74 2.2.7.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 75 2.2.7.2. Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 80 CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIỜN HƯNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL , CCDC Ở CÔNG TY 92 3.1 NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN HƯNG 92 3.1.1. Ưu điểm: 93 3.1.2. Hạn chế: 95 3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN Thiên Hưng 95 KẾT LUẬN 98

Trang 1

MỤC LỤC

1.4.2.Tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 272.1.2.2 c i m ho t ng s n xu t kinh doanh c a cụng ty c ph n Thiờn Đặ đ ể ạ độ ả ấ ủ ổ ầ

H ngư 342.1.2.3 c i m quy trỡnh cụng ngh s n xu t s n ph m t i cụng ty c ph n Đặ đ ể ệ ả ấ ả ẩ ạ ổ ầThiờn H ngư 352.1.2.4 T ch c b mỏy qu n lý ho t ng s n xu t kinh doanh c a cụng ty c ổ ứ ộ ả ạ độ ả ấ ủ ổ

ph n Thiờn H ngầ ư 372.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán t i cụng ty c ph n Thiờn H ngạ ổ ầ ư 402.1.3.1 T ch c cụng tỏc k toỏn t i cụng ty c ph n Thiờn H ngổ ứ ế ạ ổ ầ ư 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Th.s Trần Thị Dung Đề cương bài giảng kế toỏn tài chớnh 1[2] Bộ Tài Chớnh Hệ thống kế toỏn Việt Nam

Chế độ kế toỏn trong doanh nghiệp

Trang 2

Lời nói đầu

Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độc lập, cóchức năng tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả các ngành trong nềnkinh tế quốc dân (KTQD), nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lựckinh tế và quốc phòng của đất nớc Vì vậy một bộ phận lớn của thu nhập quốcdân nói chung và tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu t từ nớc ngoài đợc sử dụngtrong lĩnh vực đầu t XDCB Bên cạnh đó đầu t XDCB luôn là một “lỗ hổng” lớnlàm thất thoát nguồn vốn đầu t của Nhà nớc Vì vậy, quản lý vốn đầu t XDCB

đang là một vấn đề cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay

Tổ chức hạch toán kế toán, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệthống công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý,

điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Quy mô sản xuất xã hội ngàycàng phát triển thì yêu cầu và phạm vi công tác kế toán ngày càng mở rộng, vaitrò và vị trí của công tác kinh tế ngày càng cao

Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nềnkinh tế thị trờng, của nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt làcác doanh nghiệp XDCB phải tìm ra con đờng đúng đắn và phơng án sản xuấtkinh doanh (SXKD) tối u để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, dànhlợi nhuận tối đa, cơ chế hạch toán đòi hỏi các doanh nghiệp XBCB phải trangtrải đợc các chi phí bỏ ra và có lãi Mặt khác, các công trình XDCB hiện nay

đang tổ chức theo phơng thức đấu thầu Do vậy, giá trị dự toán đợc tính toánmột cách chính xác và sát xao Điều này không cho phép các doanh nghiệpXDCB có thể sử dụng lãng phí vốn đầu t

Đáp ứng các yêu cầu trên, các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phảitính toán đợc các chi phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời.Hạch toán chính xác chi phí là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành Từ đó giúpcho doanh nghiệp tìm mọi cách hạ thấp chi phí sản xuất tới mức tối đa, hạ thấpgiá thành sản phẩm – biện pháp tốt nhất để tăng lợi nhuận

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí nguyên vậtliệu (NVL) chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉcần một biến động nhỏ về chi phí NVL cũng làm ảnh hởng đáng kể đến giáthành sản phẩm, ảnh hởng đến thu nhập của doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh vấn

đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chức tốt công tác

kế toán NVL cũng là một vấn đề đáng đợc các doanh nghiệp quan tâm trong

điều kiện hiện nay

ở Công ty cổ phần Thiờn Hưng với đặc điểm lợng NVL sử dụng vào cáccông trình lại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt để có thể coi là biện pháp hữuhiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty Vì vậy điều tất yếu làCông ty phải quan tâm đến khâu hạch toán chi phí NVL

Trong thời gian thực tập, nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo Công

ty, đặc biệt là các đồng chí trong phòng kế toán Công ty, em đã đợc làm quen vàtìm hiểu công tác thực tế tại Công ty Em nhận thấy kế toán vật liệu trong Công

Trang 3

ty giữ vai trò đặc biệt quan trọng và có nhiều vấn đề cần đợc quan tâm Vì vậy

em đã đi sâu tìm hiểu về phần thực hành kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ

trong phạm vi bài viết này, em xin trình bày đề tài: “Hoàn thiện kế toán

nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần Thiờn Hưng”.

Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu và nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cácthầy cô giáo cũng nh các đồng chí trong ban lãnh đạo và phòng kế toán Công

ty, nhng do nhận thức và trình độ bản thân có hạn nên bài viết này không tránhkhỏi những thiếu sót và những hạn chế

Em rất mong đợc tiếp thu và xin chân thành cảm ơn những ý kiến đónggóp cho đề tài này hoàn thiện hơn

Kết cấu đề tài gồm 3 chương lớn sau:

Ch

ương 1 : Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu, công

cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp xây lắp.

Ch

ương 2 : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty

cổ phần Thiờn Hưng.

Ch

ương 3: Nhận xét về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty

cổ phần Thiờn Hưng và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty.

Trang 4

CH ƯƠNG 1 Những vấn đề lý luận chung về kế toán

nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong

các doanh nghiệp xây lắp

1.1 Kế toỏn nguyờn vật liệu – cụng cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xõy lắp .

1.1.1 Vị trí của vật liệu- công cụ, dụng cụ đối với quá trình xây lắp.

Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, nguyên vậtliệu là đối tợng của lao động đã qua sự tác động của con ngời Trong đó vật liệu

là những nguyên liệu đã trải qua chế biến Vật liệu đợc chia thành vật liệuchính, vật liệu phụ và nguyên liệu gọi tắt là nguyên vật liệu Việc phân chianguyên liệu thành vật liệu chính, vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính vật

lý, hoá học hoặc khối lợng tiêu hao mà là sự tham gia của chúng vào cấu thànhsản phẩm Khác với vật liệu, công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có

đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định Trongquá trình thi công xây dựng công trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắnliền với việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công vàtrong quá trình đó vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất,

là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm công trình Trong quá trình tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn

bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn từ65%- 70% trong tổng gía trị công trình Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ kịp thời hay không có ảnh hởng to lớn đến việc thực hiện kếhoạch sản xuất (tiến độ thi công xây dựng) của doanh nghiệp, việc cung cấpnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn cần quan tâm đến chất lợng, chất lợng cáccông trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lợng của vật liệu mà chất lợng côngtrình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị tr-ờng Trong cơ chế thị trờng hiện nay việc cung cấp vật liệu còn cần đảm bảo giácả hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Bên cạnh đó,công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữnguyên đợc hình thái vật chất ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần hoặc dịchchuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Song do giá trị nhỏ, thời

Trang 5

gian sử dụng ngắn nên có thể đợc mua sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lu động củadoanh nghiệp nh đối với nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt

động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu nguyên vật liệu công cụ dụng cụ thì không thể tiến hành đợc các hoạt động sản xuất vật chấtnói chung và qúa trình thi công xây lắp nói riêng

-Trong qúa trình thi công xây dựng công trình, thông qua công tác kế toánnguyên vật liệu công cụ, dụng cụ từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí chahợp lý, lãng phí hay tiết kiệm Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu,công cụ dụng cụ ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vậtliệu, công cụ dụng cụ nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mựcnhất định, giảm mức tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất còn là cơ

sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội Có thể nói rằng vật liệu công cụ dụng cụgiữ vị trí quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình thi công xây lắp

1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

trong doanh nghiệp xây lắp.

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất côngnghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục côngtrình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp và thờng cố định ở nơi sản xuất (thi công)còn các điều kiện khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng Từ đặc

điểm riêng của ngành xây dựng làm cho công tác quản lý, sử dụng vật liệu,công cụ dụng cụ phức tạp vì chịu ảnh hởng lớn của môi trờng bên ngoài nên cầnxây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế Quản lý vật liệu,công cụ dụng cụ là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Tuy nhiên

do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi mức độ và phơng pháp quản lýcũng khác nhau

Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoảmãn không ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội.Việc sử dụng vật liệu công cụ dụng cụ một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng

đợc coi trọng Công tác quản lý vật liệu công cụ dụng cụ là nhiệm vụ của tất cảmọi ngời nhằm tăng hiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất Công việchạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ ảnh hởng và quyết định đến việc hạch toán

Trang 6

giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của việc hạch toán giá thành thìtrớc hết cũng phải hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ chính xác.

Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ trên đòi hỏi chúng

ta phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sửdụng Trong khâu thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc quản lý về khối l-ợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch muatheo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Bộ phận kế toán - tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ

đầu trong việc lựa chọn nguồn vật t, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp,

ph-ơng tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cớc phí vận chuyển, bốc dỡ… cầnphải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật t trên thị trờng để đề rabiện pháp thích ứng Đồng thời thông qua thanh toán kế toán vật liệu cần kiểmtra lại giá mua vật liệu, công cụ dụng cụ, các chi phí vận chuyển và tình hìnhthực hiện hợp đồng của ngời bán vật t, ngời vận chuyển Việc tổ chức tổ khotàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, công cụdụng cụ tránh h hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong cácyêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanhnghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trìnhthi công xây lắp đợc bình thờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cungứng vật t không kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ quá nhiều

Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí

có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmnhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trong khâu sửdụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu, công

cụ dụng cụ đúng trong sản xuất kinh doanh Định kỳ tiến hành việc phân tíchtình hình sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ cũng là những khoản chi phí vậtliệu cho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tănghoặc giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến khích việc pháthuy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, công cụ dụng cụ, tận dụngphế liệu…

Tóm lại, quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ từ khâu thu mua, bảo quản, dựtrữ, sử dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản

lý doanh nghiệp luôn đợc các nhà quản lý quan tâm

Trang 7

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp xây lắp:

Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng mộtcách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ, từyêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ, từ chức năng của kế toán vật liệu,công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụsau:

+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu Tính giá thành thực

tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thumua vật liệu t về các mặt: số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảocung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình thi công xây lắp

+ áp dụng đúng đắn các phơng pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hớngdẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độhạch toán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở chế độ

đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kếtoán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toántrong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân

+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật t pháthiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật t thừa, thiếu, ứ đọng hoặcmất phẩm chất Tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị vật t thực tế đavào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.2 Phõn loại và đỏnh giỏ nguyờn vật liệu- cụng cụ dụng cụ.

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu - công cụ dụng cụ bao gồm rấtnhiều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dungkinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau Để có thể quản lý chặt chẽ và tổchức hạch toán chi tiết tới từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho kếhoạch quản trị … cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu - công cụdụng cụ

Trang 8

Trớc hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúngtrong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệpthì nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệpxây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm

Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kếtcấu và thiết bị xây dựng Các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếuhình thành lên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xâydựng nhng chúng có sự khác nhau Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngànhcông nghiệp chế biến đợc sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm

nh hạng mục công trình, công trình xây dựng nh gạch, ngói, xi măng, sắt,thép… Vật kết cấu là những bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xâydựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn

vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựngcủa đơn vị mình nh thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi…

+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất,không cấu thành thực thể chính của sản phẩm Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụtrong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lợng vật liệu chính

và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi công, cho nhu cầu côngnghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu,mỡ… phục vụ cho quá trình sản xuất

+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhng có tác dụng cungcấp nhiệt lợng trong qúa trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trìnhchế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thờng Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng,khí, rắn nh: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sảnxuất sản phẩm, cho các phơng tiện máy móc, thiết bị hoạt động

+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật t, sản phẩm dùng để thay thế, sửachữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất…

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp,công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơbản

Trang 9

+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp nh

gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.Tuỳ thuộc vào yêu quản lý và công ty kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp màtrong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, từng thứ mộtcách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu Trong đó mỗi loại,nhóm, thứ vật liệu đợc sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số thậpphân để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật liệu Ký hiệu đó đợc gọi

là sổ danh điểm vật liệu và đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp

- Đối với công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng

cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộlao động, lán trại tạm thời - để phục vụ công tác kế toán toàn bộ công cụ dụng

cụ đợc chia thành:

- Công cụ dụng cụ

- Bao bì luân chuyển

- Đồ dùng cho thuê

Tơng tự nh đối với vật liệu trong từng loại công cụ dụng cụ cũng cần phảichia thành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tuỳ theo yêu cầu, trình độ quản lý vàcông tác kế toán của doanh nghiệp Việc phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhtrên giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản cấp 1, cấp 2, phản ánh tình hìnhhiện có và sự biến động của các loại vật liệu, công cụ dụng cụ đó trong quátrình thi công xây lắp của doanh nghiệp Từ đó có biện pháp thích hợp trongviệc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật, công cụ dụng cụ

1.2.2 Đánh giá quá trình thi công xây lắp

Do đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ có nhiều thứ, thờng xuyên biến

động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yều cầu của công tác kế toán vậtliệu, công cụ dụng cụ phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động vàhiện có của vật liệu, công cụ dụng cụ nên trong công tác kế toán cần thiết phải

đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ

1.2.2.1 Giá thực tế nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.

Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ đợc xác

định nh sau:

Trang 10

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì giá thực tế nhập kho:

Cỏc khoản thuế nhập khẩu, thuế khỏc (nếu cú)

+ Chi phớ mua thực tế(Chi phớ vận chuyển xếp dỡ)

Cỏc khoản chiết khấu, giảm

-giỏ( nếu cú)

+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia công chê biến:

Giỏ thành sản

xuất thực tế

= Giỏ thức tế của vật

liệu,dụng cụ xuất chế biến

+ Chi phớ gia cụng chế biến

+ Đối với công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:

Giỏ thực tế của vật liệu, dụng

cụ thuờ gia cụng

= Giỏ thực tế của nguyờn vật liệu, dụng cụ xuất thuờ gia cụng

+ Chi phớ thuờ gia cụng

+ Đối với trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, công cụ dụng

cụ thì giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh là giá dohội đồng liên doanh đánh giá và công nhận

+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi đợc đánh giá theo giá ớc tính

1.2.2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thu mua và nhập kho thờng xuyên từ nhiềunguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn

Trang 11

giống nhau Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định đợc giá thực tế xuấtkho cho từng nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau Theo phơng pháp tính giáthực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên

độ kế toán Để tính giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể

áp dụng một trong các phơng phap sau:

+ Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ: Theo phơngpháp này giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính trên cơ sở sốliệu vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu, công cụdụng cụ tồn đầu kỳ

Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bình quân

Đơn giỏ bỡnh quõn =

+ Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh:

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với các loại vật liệu, công cụ dụng cụ cógiá trị cao, các loại vật t đặc chủng Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuấtkho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theotừng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần

Trị giỏ thực tế tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

Số lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ hoặc nhập trong

kỳ

Trang 12

+ Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập trớc - xuất trớc: Theo phơng phápnày phải xác định đợc đơn giá nhập kho thực tế của từng lần nhập Sau đó căn

cứ vào số lợng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theogiá thực tế nhập trớc đối với lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc Số còn lại (tổng

số xuất kho - số xuất thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế các lầnnhập sau Nh vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ chính làgiá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng

+ Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập sau - xuất trớc: Ta cũng phải xác

định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất

và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối Sau đó mới lần lợt đến các lần nhập trớc

để tính giá thực tế xuất kho Nh vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụtồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tính theo đơn giá củacác lần nhập đầu kỳ

1.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.

Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng, chủng loại vật liệu,công cụ dụng cụ nhiều, tình hình xuất diễn ra thờng xuyên Việc xác định giáthực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày rất khó khăn và ngay cả trongtrờng hợp có thể xác định đợc hàng ngày đối với từng lần nhập, đợt nhập nhngquá tốn kém nhiều chi phí không hiệu quả cho công tác kế toán, có thể sử dụnggiá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất hàng ngày Giá hạch toán là loạigiá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp, trong thời gian dài cóthể là giá kế hoạch của vật liệu, công cụ dụng cụ Nh vậy hàng ngày sử dụnggiá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất Cuối kỳ phải

điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào các tài khoản, sổ

kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán Việc điều chỉnh giá hạch toán theo giáthực tế tiến hành nh sau:

Trớc hết xây dựng hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu,công cụ dụng cụ (H)

H= Trị giỏ vật liệu,dụng cụ tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ thực tế

Trị giỏ vật liệu,dụng cụ tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ theo hạch toỏn

Trang 13

Sau đó tính giá thực tế xuất kho, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ

1.3 Kế toỏn chi tiết vật liệu – cụng cụ dụng cụ

Vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những đối tợng kế toán, các loại tàisản cần phải tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật,không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ… và phải đ-

ợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từnhập, xuất kho Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kếtoán chi tiết về lựa chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ,dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung, côngtác quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ nói riêng

1.3.1 Chứng từ sử dụng:

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ/BTC của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu,công cụ dụng cụ bao gồm:

- Phiếu nhập kho (01 - VT)

- Phiếu xuất kho (02 - VT)

Trang 14

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 - VT)

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (08 - VT)

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH)

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (03 - BH)

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thấp nhất theo Quy định của Nhà nớccác doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh: Phiếuxuất vật t theo hạn mức (04 - VT), Biên bản kiểm nghiệm vật t (05 - VT) phiếubáo vật t còn lại cuối kỳ (07 - VT)… Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thểcủa từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế, tìnhhình sở hữu khác nhau

Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo

đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập Ngời lập chứng từ phảichịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh

Mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc tổ chức luânchuyển theo trình tự và thời gian hợp lý, do đó kế toán trởng quy định phục vụcho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cánhân có liên quan

1.3.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ donhiều bộ phận tham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vậtliệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho vàphòng kế toán doanh nghiệp Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuất vậtliệu thủ kho và kế toán vật liệu phải tiến hành hạch toán kịp thời, tình hìnhnhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày theo từng loại vật liệu

Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho, cũng nh việckiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên phơngpháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giữa kho và phòng kế toán.Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữa kho

và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:

Trang 15

- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công

cụ dụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật vàgiá trị Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấugiống nh thẻ kho nhng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị Cuốitháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếuvới thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp sốliệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vậtliệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ Có thểkhái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo ph-

ơng pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:

Trang 16

Sơ đồ 1:Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo

phơng pháp thẻ song song

Ghi chú:

: Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra

THẻ KHO

Ngày lập thẻ:

Tờ số:

Tên, nhãn hiệu , quy cách vật t

Đơn vị tính:

Mã số:

Chứng từ Diễn giải Ngày nhập,

xuất Số lợng nhận củaKý xác

kế toán

Với t cách kiểm tra, đối chiếu nh trên, phơng pháp thẻ song song có u

điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật liệu theo số liệu và giá trị của chúng Tuy nhiên theo phơng pháp thẻ song song có

Thẻ kho

Sổ kế toán chi tiết

Chứng từ xuất Chứng từ

nhập

Bảng kê tổng hợp N - X - T

Trang 17

nhợc điểm lớn là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp vềchỉ tiêu số lợng, khối lợng công việc ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật t nhiều

và tình hình nhập, xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày Hơn nữa việc kiểm tra

đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng của kếtoán

1.3.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

- ở kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ khogiống nh phơng pháp thẻ song song

- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chieué luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho dùngcả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ

đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sởcác chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng

đợc theo dõi và về chỉ tiêu giá trị

Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp

Sơ đồ 2 :Nội dung và trình tự kế toán chi tiết NVL, CCDC

theo sơ đồ sau:

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có u điểm là giảm đợc khối lợng ghichép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhng có nhợc điểm là việcghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêu hiện vật vàgiá trị) công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho

Thẻ kho

Sổ đối chiếu luân chuyển Chứng từ

Trang 18

và phòng kế toán chi tiến hành đợc vào cuối tháng do trong tháng kế toánkhông ghi sổ Tác dụng của kế toán trong công tác quản lý bị hạn chế Vớinhững doanh nghiệp, u nhợc điểm nêu trên phơng pháp sổ đối chiếu luânchuyển đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng nghiệp vụnhập, xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu, do vậykhông có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập, xuất hàng ngày.

- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho chung cho cả năm đểghi chép tình hình nhập, xuất Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lậpbảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giátrị

Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồncuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồnkho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổ số d và bảng kế tổng hợp nhập, xuấttồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp Nội dung, trình tự kế toán chi tiếtvật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ số d đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 19

Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phơng pháp sổ số d

Ưu điểm: Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán,

giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉ tiêugiá trị và theo nhóm, loại vật liệu Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng,tạo điều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ công tác lãnh đạo vàquản lý ở doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra, giám sát thờng xuyên của kế toán

đối với việc nhập, xuất vật liệu hàng ngày

Và phơng pháp này cũng có nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉ tiêugiá trị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toán không thể không nhậnbiết đợc số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻkho Ngoài ra khi đối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số d và bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho nếu không khớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện sự nhầm lẫn,sai sót trong việc ghi số sẽ có nhiều khó khăn, phức tạp và tốn nhiều công sức

Ghi chú:

: Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra

Thẻ kho

Sổ số d Chứng từ

Trang 20

Phơng pháp sổ số d đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợngcác nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập, xuất) về nhập, xuất vật liệu diễn ra thờngxuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vậtliệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho,yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tơng đốicao.

1.4.Kế toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu- cụng cụ dụng cụ .

Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp,cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trịhàng tồn kho, giá trị phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê

định kỳ

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép,phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu,công cụ dụng, thành phẩm, hàng hoá… trên các tài khoản và sổ kế toán tổnghợp khi có các chứng từ nhập, xuất hàng tồn kho Nh vậy xác định giá trị thực

tế vật liệu xuất dùng đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tậphợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào tài khoản và sổ kế toán.Ngoài ra giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán xác

định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kiểm tra Phơng pháp kê khai thờng xuyênhàng tồn kho đợc áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và cácdoanh nghiệp thơng mại, kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn nh máymóc, thiết bị, ô tô…

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phơng pháp không theo dõithờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàngtồn kho, mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứvào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho Việc xác định giá trị vật liệu, công cụdụng cụng xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào chứng

từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho định kỳ, mua (nhập) trong

kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính Chính vì vậy, trên tài khoản tổng hợpkhông thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đối tợng, các nhu cầu sảnxuất khác nhau: Sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuất cho nhu cầu bán hànghay quản lý doanh nghiệp … Hơn nữa trên tài khoản tổng hợp cũng không thể

Trang 21

biết đợc số mất mát, h hỏng, tham ô…(nếu có), phơng pháp kiểm kê định kỳ đợcquy định áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ.

* Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

1.4.1 Kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng NVL, CCDC:

1.4.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng.

Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sau khi phản ánhtrên chứng từ kế toán sẽ đợc phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2 vềvật liệu Đây là phơng pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh với giám đốcmột cách thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến độngcủa vật liệu, để tiến hành hạch toán kế toán sử dụng các tài khoản : tài khoản

152 "NVL" tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảmcác loại nguyên vật liệu theo giá thực tế

Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theotừng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế

và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:

Tài khoản 1521 Nguyên vật liệu chínhTài khoản 1522 Nguyên vật liệu phụTài khoản 1523 Nhiên liệu

Tài khoản 1524 Phụ tùng thay thếTài khoản 1525 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bảnTài khoản 1528 Vât liệu khác

Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp4… tới từng nhóm, thứ … vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanhnghiệp

* Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" tài khoản 153 sử dụng để phản ánhtình hình hiện có và sự biến động tăng giảm loại công cụ dụng cụ theo giá thựctế

Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" có 3 tài khoản cấp 2

Tài khoản 1531 Công cụ dụng cụ

Trang 22

Tài khoản 1532 Bao bì luân chuyểnTài khoản 1533 Đồ dùng cho thuê

* Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đờng" tài khoản này dùng để phản

ánh giá trị các loại vật t hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanhtoán với ngời bán, nhng cha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang

đi đờng đã về nhập kho

* Tài khoản 331 "Phải trả ngời bán" đợc sử dụng để phản ánh quan hệthanh toán giữa doanh nghiệp với những ngời bán, ngời nhận thầu về các khoảnvật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết

Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ

sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác nh: TK 111 (1), TK (112 (1), TK 141,

TK 128, TK 222, TK 411, TK 627, TK 641 và TK 642

1.4.1.2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:

Vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiềunguồn khác nhau: Tăng do mua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, tăng

do nhận vốn góp của các đơn vị cá nhân khác… Trong mọi trờng, doanh nghiệpphải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm nhận nhập kho lập các chứng từ theo đúngquy định Trên cơ sở các chứng từ nhập, hoá đơn bán hàng và các chứng từ cóliên quan khác, kế toán phải phản ánh kịp thời các nội dung cấu thành nên giátrị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho vào các tài khoản, sổ kế toántổng hợp, đồng thời phản ánh tình hình thanh toán với ngời bán và các đối tợngkhác một cách kịp thời Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu để kiểm tra và

đối chiếu với số liệu kế toán chi tiết

Dới đây là các phơng pháp kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ tăng vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Bút toán 1 : Trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về: căn cứ vào hoá

đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho ghi:

Trang 23

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ

Nợ TK 133 ( 1331) Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 331 "Phải trả cho ngời bán"

Có TK 1331 : Thuế VAT đợc khấu trừ

- Khi trả tiền cho ngời bán nếu số chiết khấu thanh toán mua hàng thực tế

đợc hởng:

Bút toán 1

Nợ TK 111, 112, 311, 141

Có TK 515

Bút toán 2: Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn

- Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ"hàng cha có hoá đơn" Nếutrong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thờng, nếu cuối tháng hoá đơn vẫn ch-

a về thì ghi sổ theo giá tạm tính:

Trang 24

Bút toán 3: Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về.

- Kế toán lu hoá đơn vào tập hồ sơ "Hàng mua đang đi đờng" Nếu trongtháng hàng về thì căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho;

Nợ TK 152

Nợ TK 153

Nợ TK 133(1331)

Có TK 111,112,331…

- Nếu đến cuối kỳ kế toán nguyên vật liệu vẫn cha về nhng thuộc quyền

sở hữu của đơn vị, căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi:

Trang 25

Nợ TK 111,112,331

Có TK 152,153

Có TK 133(1331)

Bút toán 5: Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn.

- Mọi trờng hợp phát hiện thiếu NVL hay h hỏng trong khi bảo quản phảitruy tìm nguyên nhân Tuỳ theo từng nguyên nhân cụ thể hoặc quy định của cấp

có thẩm quyền thì kế toán ghi sổ Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhận, sốthiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán:

Nợ TK 331

Có TK 1381

Có TK 133(1331)+ Nếu cá nhân làm mất cấp có thẩm quyền quy định phải bồi thờng kếtoán ghi:

Nợ TK 1388,334

Có TK 133(1331)

Có TK 1381+ Nếu thiếu không xác định đợc nguyên nhân:

Nợ TK 632

Có TK 1381Ngoài cách ghi trên trong trờng hợp thiếu, giá trị chờ xử lý ghi ở TK

1381 có thể ghi nhận theo tổng giá thanh toán (cả thuếVAT)

Bút toán 6: Trờng hợp thừa so với hoá đơn.

Về nguyên tắc khi phát hiện thừa, phải làm văn bản báo cho các bên liênquan biết để cùng xử lý Về mặt kế toán giá trị hàng thừa đợc phản ánh ở TK

3381, có thể ghi theo tổng giá thanh toán hay giá mua không thuế VAT đầu vào.Khi xử lý kế toán sẽ dựa vào từng cách ghi tơng ứng để phản ảnh vào sổ sách.Chẳng hạn nếu giá trị thừa đợc ghi theo giá mua không thuế:

- Nếu nhập toàn bộ và trả tiền cho ngời bán

Nợ TK 152,153

Trang 26

Nợ TK 133 (1331)

Có TK 331

Có TK 3381

- Căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:

+ Nếu trả lại cho ngời bán thì ghi

Nợ TK 3381

Có TK 152,153 (chi tiết)+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa

Mọi trờng hợp phát sinh làm tăng giá NVL đều đợc ghi nợ Tài khoản 152theo giá thực tế, đối ứng với các tài khoản thích hợp

Trang 27

Đặc điểm hạch toán NVL tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp.

+ Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp, do phần thuếVAT đợc tính vào giá thực tế NVL nên khi mua ngoài kế toán ghi váo TK 152theo tổng giá thanh toán

- Các trờng hợp còn lại hạch toán tơng tự

1.4.2.Tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất, sử dụng chosản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất vốn gốp liên doanh…Mọi trờng hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có TK 152

Bút toán 1: Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh

Nợ TK 621, 627, 641, 642

Nợ TK 241

Có TK 152, 153

Bút toán 2: Xuất vốn góp liên doanh

Căn cứ vào giá gốc NVL xuất góp vốn và giá trị vốn góp đợc liên doanhchấp nhận phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ đợc phản ảnhvào bên nợ của TK 421 (nếu giá vốn > giá tri vốn góp), vào bên có TK 421 (Giá

Trang 28

Công cụ, dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh và một số nhu cầu khác Căn cứ vào các chứng từ xuất kho công cụ, dụng

cụ kế toán tập hợp phân loại theo các đối tợng sử dụng, rồi tính ra giá thực tếxuất dùng phơng án vào các tài khoản liên quan Tuy nhiên, do đặc điểm , tìnhchất cũng nh giá trị và thời gian sử dụng của công cụ, dụng cụ và tính hiệu quảcủa công tác kế toán mà việc tính toán phân bổ giá thực tế công cụ, dụng cụxuất dùng vào các đối tợng sử dụng có thể đợc thực hiện một lần hoặc nhiềulần

a Phơng pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị).

Nội dung khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán căn cứ vào các phiếuxuất kho công cụ, dụng cụ để tính ra giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng rồitính (phân bổ) ngay 1 lần (toàn bộ giá trị) vào chi phí sản xuất kinh doanh trongkỳ

Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (Chi phí dụng cụ sản xuất)

Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (Chi phí dụng cụ đồ dùng)

Nợ TK 642 (6423) Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí đồ dùng văn phòng)

Có TK 153 công cụ dụng cụ

(TK 1531, TK 1532, TK 1533)Phơng pháp phân bổ 1 lần đợc áp dụng thích hợp đối với những công cụ,dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng qúa ngắn

Giá trị

phân bổ

lần 2

= Giỏ trị phõn bổcho mỗi lần

- Giá trị phế

liệu thu hồi( nếu có)

- Khoản bồithờng vậtchất (nếu có)

Trang 29

Kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi( nếucó)

Nợ TK 138 : Số tiền bồi thờng vật chất phải thu

Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Có TK 153 : ( Giá trị công cụ, dụng cụ xuất kho 100%)

Số lần phân bổ đợc xác định căn cứ vào giá trị xuất dùng và thời gian sửdụngcủa số công cụ xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 153 : Giá trị phế liệu thu hồi

Nợ TK 138 (1388) : Giá trị đòi bồi thờng

Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị phân bổ nốt

Có TK 142( 242 ): Giá trị còn lại cần phân bổ

Trang 30

Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL , CCDC theo phơng pháp kê khai thờng

xuyên( Thuế GTGT khấu trừ)

kỳ tr ớc

Thuế nhập khẩu ngoài

kỳ tr ớc

TK 411

TK 154

Nhận góp vốn liên doanh, cổ phần, cấp phát

Nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, chế biến

Phân bổ đầu

vào CPSXKD trong kỳ

Xuất bán, gửi bán

TK 154 Xuất tự chế hoặc thuê ngoài

gia công, chế biến

TK 128, 222 Xuất góp vốn liên doanh

TK 138,(1381)

Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ

xử lý

TK 412 Chênh lệch giảm do đánh giá lại

SDCK : xxx

TK 152 "NVL"

TK 133

Trang 31

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp

kiểm kê định kỳ( Thuế GTGT khấu trừ)

TK 151, 152, 153

TK 611"Mua hàng"

SDĐK: xxx Kết chuyển vật liệu, công cụ

dụng cụ tồn lúc đầu kỳ

dụng cụ tồn lúc cuối kỳ

Chiết khấu hàng mua đợc hởng giảm giá, hàng mua trả lại

TK 621,627,641

Cuối kỳ kết chuyển số xuất dùng cho sản xuất kinh doanh

TK 111, 138, 334 Thiếu hụt mất mát

TK 412 Chênh lệch đánh giá giảm

TK331

TK 412

Chênh lệch đánh giá tăng

SDCK: xxx

Trang 32

CH ƯƠNG 2 Thùc tr¹ng KÕ To¸n nguyªn VËt LiÖu, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN HƯNG

2.1. Tình hình đặc điểm chung của công ty cổ phần THIÊN HƯNG

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần THIÊN HƯNG

Tên công ty: Công ty Cổ phần Thiên Hưng

Địa chỉ: Long Biên-Hà Nội Số tài khoản:1282 0593 tại ngân hàng VPBank-chinhánh Chương Dương

Mã số thuế:0103055579

ĐT: 0433.541.238 Fax: 0433.541.238

Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số: 1702000294 ngày 08 tháng 7 năm

2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp và đăng ký thay đổi lầnmột ngày 28 tháng 5 năm 2007

Công ty Cổ phần Thiên Hưng được thành lập trên cơ sở là giấy phép kinhdoanh số 1702000294 ngày 08 tháng 7 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tưThành Phố Hà Nội cấp và đăng ký thay đổi lần một vào ngày 28 tháng 5 năm2007

Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân viên bao gồm các kỹ sư, kỹ thuật viên vàcông nhân lành nghề, Công ty Cổ phần Thiên Hưng đã và đang tham gia hoạtđộng trên lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng, giao thông thuỷ lợi, lắp đặtđường dây và trạm biến áp đến 35KV,v.v…Đa số cán bộ công nhân viêntrong Công ty là lực lượng lao động có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực xâydựng nên họ có nhiều kinh nghiệm và am hiểu sâu về nghiệp vụ xây dựng, cósức khỏe tốt, có tâm huyết với nghề, thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn trọng.Đặc biệt là bộ máy lãnh đạo của Công ty có trình độ về chuyên ngành quản lýkinh tế và xây dựng, đã phát huy các kết quả đạt được, mở rộng ngành nghề,tạo được bước đột biến đưa công ty vào thế phát triển vững chắc và lâu dài.Vớiđội ngũ cán bộ công nhân viên chức của công ty là: 660 người

Trong đó:

- Cán bộ khoa học kỹ thuât : 310 người

+ Trình độ trung cấp : 260 người

Trang 33

+ Tình độ đại học : 50 người

- Công nhân kỹ thuật : 300 người

Hiện nay công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng công trình thông quaviệc nâng cao trình độ của đội ngũ công nhân viên, bổ sung các trang thiết bị,máy móc, huy động thêm nguồn vốn kinh doanh bằng nhiều kênh khác nhau

Vì vậy mà trong những năm gần đây, Công ty không ngừng phát triển cả vềmặt doanh thu và chất lượng công trình

Công ty có các trang thiết bị thi công nhập từ Đức, Nhật, Nga, Trung Quốc vàViệt Nam, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh

Với số vốn ban đầu 5.500.000.000đồng và liên doanh với các tổ chức cùngngành nghề, cùng với trang thiết bị cũng như bộ máy quản lý của mình, Công

ty Cổ phần BBC Hà Nội đã có đủ khả năng đảm nhận thi công các công trìnhmang tính chất quan trọng với sản lượng lớn, đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư

về kỹ thuật, mỹ thuật và thời gian thi công công trình

2.1.2 §Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý, tæ chøc s¶n xuÊt ë C«ng ty cæ phÇn Thiên Hưng

2.1.2.1 Chức năng,nhiệm vụ của công ty cổ phần Thiên Hưng

Công ty Cổ phần BBC hà Nội được thành lập với chức năng và nhiệm vụchính là:

- Mua bán vật liệu xây dựng (Mã ngành 4663)

- Sản xuất cấu kiện thép, khung nhôm (Mã ngành 2511)

- Trang trí vườn hoa, cây cảnh (Mã ngành 8130)

- Sản xuất, chế biến và mua bán gỗ (Mã ngành 46631, 02102)

- Khai thác và mua bán đá, cát, sỏi (Mã ngành 0810, 46633)

- Xây dựng công trình dân dụng, giao thông, công nghiệp, thủy lợi (Mã ngành

4100, 4210, 4290)

- Xây lắp đường dây và trạm điện đến 35KV (Mã ngành 4321)

- Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng (Mã ngành 4311, 4312)

Trang 34

2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thiên

Hưng

Công ty Cổ phần Thiên Hưng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xâydựng cơ bản, là ngành sản xuất vật chất có những đặc điểm riêng biệt khác vớicác ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân Sản phẩm xây lắp củaCông ty là những công trình xây dựng như nhà ở, trụ sở làm việc của các cơquan, tổ chức, ban ngành đoàn thể và các công trình giao thông thủy lợi Hoạtđộng chủ yếu trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ với giá đấu thầu và được lựa chọn chỉ thầuthông qua việc thực hiện hợp đồng xây lắp

Công ty đã và đang khẳng định vị trí của mình chính nhờ sự nỗ lực khôngngừng của tập thể cán bộ, công nhân viên trong Công ty.Công ty đã ký nhiềuhợp đồng kinh tế trong và ngoài thành phố, uy tín của Công ty ngày càng đượcnâng cao Với chính sách hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, Công ty đã đảmbảo thực hiện đúng tiến độ, chất lượng công trình Cho đến nay, mặc dù gặpkhông ít khó khăn nhưng Công ty Cổ phần Thiên Hưng đã không ngừng phấnđấu vươn lên và ngày càng phát triển

Trang 35

2.1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần

Trang 36

Qua sơ đồ trên ta thấy, quy trình hoạt động của đơn vị có sự khác biệt so vớicác lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác Sự khác biệt đó là do sản phẩm cuốicùng trong ngành xây dựng là các công trình, hạng mục công trình, vật kiếntrúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp Vì thế mà quy trình hoạt động của đơn vịcũng phức tạp Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là căn cứ cơ bản để xácđịnh đối tượng tập hợp chi phí, trên cơ sở đó để tính giá thành sản phẩm xâylắp, lựa chọn phương pháp tính phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản

lý hoạt động sản xuất thi công công trình đảm bảo hiệu quả và tăng lợi nhuậncho Công ty Do vậy mà việc tìm hiểu quá quy trình công nghệ xây lắp là cầnthiết Vì thế, để cho ra đời những sản phẩm như ý, quy trình công nghệ sản xuấtcủa Công ty phải trải qua những giai đoạn sau:

Sơ đồ 004:Quy trình công nghệ sản xuất thi công xây lắp tại công ty

Trang 37

sẽ chuẩn bị các công tác để tiến hành thi công, đó là thuê nhân công xây lắp sau

đó tiến hành đào móng, gia cố nền, thi công máy, thi công phần khung bê tôngcốt thép và mái nhà, rồi xây thô, sau đó là hoàn thiện và bàn giao.Các khâu nàyđều theo một trật tự nhất định mang tính chất dây truyền nên giữa chúng có mốiliên hệ chặt chẽ với nhau, nếu một khâu ngừng trệ thì sẽ làm ảnh hưởng đếnhoạt dộng sản xuất của các khâu khác Chính vì vậy, trong quá trình thi côngngười quản lý của các khâu phải giám sát chặt chẽ, nắm bắt được tình hình củatừng khâu để đưa ra cách làm hiệu quả nhất

2.1.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

cổ phần Thiên Hưng

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Công ty và đặc điểm của ngành xây dựng,Công ty Cổ phần BBC Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo phương pháp trựctuyến

Trang 38

Chức năng, nhiệm vụ của từng người:

- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị của Công ty là cơ quan cao nhất, và là

đại diện pháp nhân duy nhất của Công ty, có quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty

-Đại hội cổ đông: là cơ quan quyền lự cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ

đông quyết định hướng phát triển của công ty, bổ nhiệm miễn nhiệm thành viênhội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát

-Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra là tổ chức thay mặt các cổ

đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành của công ty

- Ban Giám đốc Công ty: Gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.

Đại hội cổ đông

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

Phòng Tài chính Kế toán

Đội thi công số 3

Đội thi công cơ giới

Trang 39

+Giám đốc: Là người giữ vai trò chủ chốt trong công ty, quán xuyến phụ

trách chung, chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty Thực hiệnquyền làm chủ của mình trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, động viênkhuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công nhân viên trong công ty,thường xuyên tổ chức chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc và thực hiện kế hoạch đề ra.Đúc kết kinh nghiệm trong công tác, nắm bắt kịp thời sự phát triển của khoahọc kỹ thuật để kinh doanh có hiệu quả

+Phó Giám đốc: Có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc Phó Giám

đốc có thể thay mặt cho Giám đốc để giải quyết các công việc liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi được Giám đốc ủy quyền PhóGiám đốc phải chịu trách nhiệm về những vấn đề cần giải quyết trong thời gianđược ủy quyền và báo cáo những công việc đã và đang xử lý

- Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ: Có nhiệm vụ tiếp thị và quan hệ với các đối tác để

tiếp cận dự án, làm bài thầu và tham gia đấu thầu các dự án Nếu trúng thầu thìlàm phương án tổ chức thực hiện trình Giám đốc duyệt theo nội dung đã kýtrong hợp đồng với khách hàng

- Phòng Tổ chức LĐ Hành chính: Có chức năng nhiệm vụ tham mưu cho Giám

đốc trong việc bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ trong công ty một cách hợp lý theotrình độ khả năng của mỗi người, giải quyết các chế độ chính sách cho cán bộcông nhân viên, tuyển dụng lao động cho Công ty Tổ chức đào tạo, nânglương, nâng bậc cho cán bộ công nhân viên

- Phòng Tài chính Kế toán: Có chức năng cung cấp thông tin về ký kết hợp

đồng về việc sử dụng tài sản, tiền vốn của Công ty, tập hợp các khoản chi phí

và tính giá thành của các công trình do Công ty thi công xây dựng

- Phòng Vật tư, thiết bị: Căn cứ vào kế hoạch công việc để giao vật tư Phải có

kế hoạch thu mua và dự trữ vật tư nhằm cung cấp vật tư cho công trình đầy đủ

về số lượng, đúng quy cách chất lượng Đồng thời, đây cũng là nơi quản lý cácmáy móc thiết bị của Công ty như: máy lu, máy trộn bê tông, máy phát điện,máy đầm bàn, máy trắc địa, máy xúc,v.v…Chịu trách nhiệm cung cấp thiết bị

Trang 40

khi công trình xây dựng và nhận lại các thiết bị khi công trình đã hoàn thànhđược bàn giao và đưa vào sử dụng.

- Các đội sản xuất của Công ty: Có nhiệm vụ thực hiện thi công các công trình

xây dựng

- Đội thi công cơ giới: Bao gồm nhân viên điều khiển máy bậc cao và các máy

móc thiết bị phù hợp với từng công trình cụ thể

Các bộ phận phòng ban, tổ đội trong Công ty có mối quan hệ mật thiết vớinhau, các phòng ban có trách nhiệm hướng dẫn các đội thi công công trình vàtạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Đồng thời các đội làngười nắm bắt quá trình thi công công trình nên phản ánh lại để các phòng bannắm vững hơn tình hình hiện tại để có biện pháp chỉ đạo kịp thời

2.1.3 Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n tại công ty cổ phần Thiên Hưng

Sơ đồ 04: Tổ chức lao động kế toán và phần hành kế toán

Căn cứ vào quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý tài chính,Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Tất cả các công việc

kế toán đều tập trung ở phòng kế toán Ở các tổ đội sản xuất chỉ làm nhiệm vụ

SV : Liêu Thị Hậu – CĐ KT 8 – K11 Chuyên đề tốt nghiệp

Kế toán trưởng

Kế toán vật

tư, TSCĐ

Kế toán thanh toán,

TM, TGNH

Kế toán tiền lương, BHXH

Thủ quỹ

Ngày đăng: 23/04/2016, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w