CHƯƠNG 3 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP GIỚI THIỆU Ngoài chuyên môn kỹ thuật và tính chuyên nghiệp của người kỹ sư, xã hội và các hội nghề nghiệp còn mong đợi họ luôn duy trì tiêu chuẩn cao về đạo đức nghề nghiệp trong khi hành nghề. Chương này sẽ đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất của đạo đức nghề nghiệp, tóm tắt các nguyên tắc có tính pháp lí và các yêu cầu đạo đức nghề nghiệp mà người kỹ sư phải tuân thủ để trở thành người kỹ sư vừa hồng, vừa chuyên, đóng góp hiệu quả cho lợi ích và sự phát triển xã hội. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Chương này được biên soạn nhằm giúp sinh viên: Nhận biết được bàn chất của đạo đức và đạo đức nghề nghiệp; Phân biệt luật pháp và đạo đức; Nhận biết được các tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, nắm vững các bước giải quyết và biết cách giải quyết tình huống khó xử của đạo đức trong cuộc sống và trong công việc một cách thích hợp, có trách nhiệm; Nhận biết các chuẩn mực và các tiêu chuẩn cơ bản của đạo đức nghề nghiệp đối với người kỹ sư, luôn tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường và luôn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp khi hành nghề kỹ sư; Nhận thức được những giá trị cốt lõi của đạo đức nghề nghiệp đối với người kỹ sư, cố gắng duy trì, phát huy những giá trị đó và truyền tiếp chúng cho thế hệ tiếp nối, góp phần nâng cao danh dự, uy tín và tính hữu dụng của người kỹ sư. 3.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 3.1.1. Định nghĩa kỹ sư Kỹ sư được hiểu là người tốt nghiệp các trường đại học kỹ thuật, có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp để thực hiện các ứng dụng của khoa học; sáng tạo, thiết kế, chế tạo và vận hành những sản phẩm công nghiệp hữu ích; cung cấp các dịch vụ khoa học công nghệ đạt chất lượng và hiệu quả kinh tế cao; đóng góp quan trọng cho sự phát triển của xã hội. Kỹ sư hành nghề với tinh thần trách nhiệm, trung thực, có văn hóa và hành nghề vì những giá trị kỹ thuật, vì sự an toàn của con người, vì lợi ích của cộng đồng và xã hội. Trong tài liệu 13 có một số định nghĩa về kỹ sư như sau: Theo Theodore von Karman: “Nhà khoa học khám phá những thứ đã tồn tại trên thế giới; người kỹ sư thì kiến tạo những thứ chưa từng có”, tức là tạo nên sản phẩm mới và sử dụng nguồn lực thiên nhiên hiệu quả là nhiệm vụ của người kỹ sư hiện nay. B. M. Gordon, Công ty Analogie, đề nghị định nghĩa “một người KỸ SƯ THựC THỤ, nghĩa là chuyên nghiệp, là người đã đạt được và liên tục hoàn thiện kiến thức, kỹ năng và thái độ về kỹ thuật, giao tiếp, quan hệ con người; là người đóng góp hiệu quả cho xã hội bằng cách lập luận, hình thành ý tưởng, phát triển và sản sinh ra những máy móc và kiến trúc đáng tin cậy có giá trị thực tiễn và kinh tế”. 3.1.2. Bản chất của đạo đức Theo 14, “Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội”. Mọi xã hội và mọi thời đại được biết đến đều thừa nhận những chuẩn mực đạo đức cơ bản: trung thực, chính trực, trung thành, công bằng, nhân ái, vị tha và khoan dung, ... Không một xã hội nào công khai tán thành sự giả dối, lừa đảo, ích kỷ, bất lương, bất trung và bất công,... Ví dụ trường hợp vận động viên đua xe đạp L. từng được xem là biểu tượng mạnh mẽ của nước Mỹ từ những năm 1998 đến 2011. Năm 2012 anh ta đã bị xóa tên khỏi Tour de France và cấm thi đấu suốt đời vì bị cáo buộc đã sử dụng doping trong quá trình thi đấu. Báo chí đã kết luận “Thành công của L. là một trò lừa đảo kinh khủng” và vận động viên L. đã phải trả giá đắt cho sự lừa đảo đó. Ngay sau khi L. bị kết tội, nhà tài trợ lâu đời nhất cho các giải đua xe đạp chuyên nghiệp đã tuyên bố chấm dứt tài trợ. Nhà tài trợ này đã phát biểu đầy thất vọng: Đó là nỗi đau trong tim cùa chúng tôi, nhưng với chúng tôi, đây là quyết định không thể tránh khỏi. Một khảo sát đã chỉ ra rằng, khi được hỏi: Bạn muốn sống ở một thế giới như thế nào? Bạn có thích ở một thế giới mà “việc tốt” là điểm đặc trưng: công việc tuyệt vời, có đạo đức và đam mê? Hầu hết câu trả lời là có. Chúng ta khẳng định lại là, đạo đức không phải là hành vi hay lời nói bên ngoài. Đạo đức là gốc chi phối hành vi và lời nói tốt đẹp bên ngoài. Một nội tâm tràn đầy đạo đức thì luôn luôn bị thúc đẩy phải đối xử tử tế với mọi người, phải đem an vui, lợi ích cho mọi người. Nếu chúng ta không thấy mình xấu, nhưng không hề bị thúc đẩy phải cư xử tốt với mọi người thì hãy biết rằng mình chưa có đạo đức sâu sắc. 3.1.3. Chuẩn mực đạo đức của sinh viên các trường đại học kỹ thuật Sinh viên các trường đại học kỹ thuật nói chung và sinh viên Đại hộc Bách khoa nói riêng, sẽ là những kỹ sư, những trí thức trong tương lai. Họ sẽ phải gánh vác những nhiệm vụ hết sức nặng nề nhưng cũng rất vinh quang, đó là gánh vác hiện tại và tương lai của một gia đình, một đất nước. Cha ông ta đã nói: “Hiền, tài là nguyên khí quốc gia”. Vì vậy, những năm tháng trên giảng đường đại học, sinh viên không chỉ tiếp thu kiến thức chuyên môn mà còn phải nhận biết và không ngừng rèn luyện những chuẩn mực, giá trị đạo đức, đạo đức nghề nghiệp để có thể đảm nhiệm tốt vai trò của người kỹ sư, thực hiện xuất sắc trọng trách mà gia đình và xã hội mong đọi ờ họ một cách có trách nhiệm. Những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cơ bản của kỹ sư chúng ta sẽ nói đến ở mục sau. Trong phần này sẽ nêu lên những chuẩn mực đạo đức cơ bản của sinh viên các trường đại học kỹ thuật, bao gồm: 1.Sống có lý tưởng: vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chù, văn minh. 2.Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Bổn đức tính: cần, kiệm, liêm, chính là những phẩm giá cơ bản tốt đẹp nhất để hình thành nhân cách của một con người. Khi sinh thời, Chù tịch Hồ Chí Minh đã giải thích cụ thể với nhiều nội dung phong phú và sinh động về những đức tính: cần, kiệm, liêm, chính như sau: Cần, cố nghĩa là khỉ lao động thì cần cù, siêng năng, làm việc cố kế hoạch chuyên sâu, sáng tạo, thi đua làm việc với năng suất, chất lượng, hiệu quả, không ỷ lại, lười biếng, dựa dẫm. Kiệm, có nghĩa là phải tôn trọng và tiét kiệm sức lao động, thời gian, tiền bạc của nhân dân và của bản thân. Trong công việc và trong cuộc sống đời thường hàng ngày, từ việc lớn đến việc nhỏ, không để xảy ra lãng phí, hoang phí; không phô trương, hình thức. Liêm, có nghĩa là luôn trong sạch, liêm khiết; không tham lam, không tham ô; tôn trọng, giữ gìn của công, của dân, không chiếm dụng của công làm của tư, luôn quang minh chính đại. Chính, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. cần, kiệm, liêm là rễ của chính. Một người phải cần, kiệm, liêm, nhưng phải chính mới là người hoàn toàn ưọn vẹn. Chí công vô tư, là làm việc công thì phải vô tư, không thiên vị, không để tình cảm riêng tư xen vào khi thực hiện việc công. Khi làm việc công thì phải làm hết mình, không vì lợi ích cá nhân. 3.Tinh thần trách nhiệm, chất lượng và hiệu quả trong học tập. Chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo suốt đời. 4.Trung thực, tự trọng, trong sáng và giản dị: Tham gia phòng, chống gian lận, tiêu cực trong học tập, thi cử: không quay cóp, hỏi bài, học hộ, thi hộ, làm bài hộ và ngược lại không nhờ người khác học, thi, làm bài hộ mình. Tôn trọng bản quyền, không sao chép bài tập, tiểu luận, bài thí nghiệm, đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp... Hiện nay một số sinh viên còn chưa ý thức được việc phải tuân thủ tiêu chuẩn trên. Khi làm báo cáo, bài tập, đồ án..., sinh viên thường chưa ghi rõ nguồn tham khảo chính xác. Điều này có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ năm 2011, Bộ trưởng Quốc phòng một nước phát triển đã phải tuyên bố từ chức vì bê bối đạo văn. Luận án tiến sĩ của ông ta đã bị khẳng định là sao chép từ một bài báo và một bài giảng mà không ghi nguồn tham khảo chính xác. Các số liệu, dữ liệu tính toán phải trung thực. 5.Đoàn kết, nhân ái, yêu thương, giúp đỡ bạn bè trong học tập, rèn luyện. Kính trọng thầy, cô và cán bộ công nhân viên nhà trường. Thực hiện nếp sống văn minh lịch sự. 6.Tôn trọng pháp luật, kỷ luật, kỷ cương trong học tập và trong cuộcsống: Thực hiện nghiêm túc pháp luật của Nhà nước, quy định nơi cư trú, nội juy, quy chế của nhà trường: không vi phạm luật giao thông, luật môi trường, ..., có tính kỷ luật cao, không bỏ học, đi trễ, về sớm, làm việc riêng trong lớp học,... Không vi phạm tệ nạn xã hội: ma túy, cờ bạc, cá độ, bia rượu,... 3.1.4. Đạo đức nghề nghiệp Khái niệm nghề “Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động xã hội” 14. Ví dụ: nghề nông, nghề dạy học, nghề y, nghề kỹ sư... Chúng ta đã biết lao động là cơ sở cho sự phát triển xã hội loài người. Lao động chính là tiền đề cơ bản làm xuất hiện nghề. Trong xã hội không có nghề tầm thường. Bất cứ nghề nào mang lại lợi ích cho con người, cho cộng đồng đều đáng được trân trọng, tôn vinh. Sự cao quý của nghề nghiệp là do con người biết đem hết tài năng, sức lực và phẩm chất đạo đức của mình để làm nên các giá trị vật chất, tinh thần giúp cho xã hội ngày càng phát triển bền vững, cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn. Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp là một hình thái ý thức xã hội, nó ra đời cùng với sự phát triển của một nghề nhất định trong xã hội. Đạo đức nghề nghiệp luôn bị chi phối bởi những giá trị đạo đức xã hội và những giá trị chủ quan và khách quan của một nghề nghiệp xã hội nhất định 3. Ví dụ: làm nghề y phải có y đức, nghề dạy học phải có đạo đức sư phạm... Vậy đạo đức nghề nghiệp là một hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội nhưng phù hợp với đặc điểm của mỗi loại nghề, phản ánh nhân cách của người lao động. Vì vậy đạo đức nghề nghiệp trở thành động lực để phát triển nhân cách, phát triển các năng lực chung và năng lực nghề nghiệp của người lao động, làm tăng năng suất và hiệu quả hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội của người lao động. Đạo đức nghề nghiệp được tuân theo trong hoạt động nghề nghiệp. Trong xã hội có bao nhiêu nghề nghiệp thì có bấy nhiêu đạo đức nghề nghiệp. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải phù hợp với nghề nghiệp, quyền và nghĩa vụ của ngưèi lao động và nền tảng ‘ạo đức xã hội. Hệ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung cho tất cả các ngành nghề của xã hội chúng ta ngày nay là: trung thực, trách nhiệm, yêu công việc, yêu nghề nghiệp, làm việc có tâm huyết, cống hiến cho ĩợi ích của xã hội, góp phẩn nâng cao danh dự, uy tín và tính hữu dụng của nghề nghiệp mà mình phụng sự. Đạo đức nghề nghiệp là tài sản quý giá của một doanh nghiệp, của người lao động khi hành nghề. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư. Có đạo đức nghề nghiệp người kỹ sư sỗ được mọi người kính trọng, tin cậy và luôn có cơ hội để thăng tiến trong sự nghiệp. Không có đạo đức nghề nghiệp thì danh tiếng bị hủy hoại và sự nghiệp cũng bị tiêu tan. Ví dụ trường hợp của kỹ sư PTB cựu chủ tịch một tập đoàn công nghiệp lớn của Việt Nam, năm 2012 đã bị tòa án kết án 20 năm tù giam về tội “cố ý làm trái các quy định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng”. Những sai phạm của ông này là: đã báo cáo không trung thực với Chính phủ về tài chính của doanh nghiệp; huy động, quản lý, sử dụng tiền vốn của Nhà nước thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm ứái và có biểu hiện vụ lợi cá nhân, gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, chính tq, xã hội. Như vậy từ một nhà quản lý, lãnh đạo cao nhất của một tập đoàn công nghiệp lớn của cả nước, do thiếu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp mà sự nghiệp ông này tiêu tan. Ông ta phải ra trước vành móng ngựa và bị kết án 20 năm tù giam. Sinh viên trong các trường đại học kỹ thuật sẽ trở thành kỹ sư trong tương lai. Vì vậy khi còn học trong trường, sinh viên không chỉ học tập, rèn luyện đạo đức công dân, đạo đức sinh viên trong trường đại học kỹ thuật mà còn cần nhận biết sâu sắc và không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để trở thành kỹ sư vừa hồng, vừa chuyên. Như vậy họ không chi trở thành chủ nhân thực sự của nền kinh tế tri thức trong thế kỷ 21, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cồng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn góp phần nâng cao danh dự, uy tín, và tính hữu dụng của nghề kỹ sư, đáp ứng được những kỳ vọng của xã hội đối với họ. 3.1.5. Phân biệt luật pháp và đạo đức Luật pháp “Luật pháp là các văn bản do cơ quan quyền lực nhà nước tối cao ban hành, quy định những phép tắc trong quan hệ xã hội, buộc mọi người phải tuân theo” 14. Sự khác nhau giữa luật pháp và đạo đức được trình bày trong bảng 9.1. Bảng 9.1 phân biệt luật pháp và đạo đức Luật pháp Đạo đức Tạo ra quy tắc để hướng dẫn hành vi Cân bằng các giá trị mâu thuẫn nhau Trừng phạt các hành vi bất hợp pháp Đưa ra những định hướng chohành vi Chỉ ra các tình huống mà các giá trịcạnh tranh va chạm nhau Đồng tình hay phê phán một hành vinào đó Ví dụ: Luật giao thông quy định người uống rượu say không được lái xe. Như vậy luật đưa ra qui định để hướng dẫn hành vi cho mọi người khi tham gia giao thông. Nêu vi phạm quy định này sỗ bị trừng phạt theo luật pháp. Xét về khía cạnh đạo đức thì người có đạo đức tốt luôn tuân theo quy tắc đạo đức là không gây hại cho người vô tội. Quy tắc này hướng dẫn mọi người không lái xe sau khi uống rượu vì họ biết rằng hành vi này có thể gây ra tổn thương cho bất kỳ ai trên đường di chuyển của họ. Nếu một người nào đó uống rượu say rồi lái xe gây tai nạn thì về khía cạnh đạo đức họ sẽ bị mọi người lên án (còn luật pháp sẽ trừng trị). Bảng 9.2 xem xét vấn đề: hợp pháp cỏ đồng nghĩa vớihợp đạo đức? Có Luật pháp xác định nghĩa vụ, quyền hạn, hành vi cho phép Tuân thủ luật pháp: chỉ thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được quy định. Không Luật không chỉ ra được nhữngtình huống khó xử của đạo đức. Nhiệm vụ hợp pháp có thể không đạt tới tiêu chuẩn hành vi đạo đức Trong trường hợp mâu thuẫn nhau thì phải dựa trên nền tảng đạo đức Tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp và cách giải quyết Khái niệm Tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp: bạn phải lựa chọn một quyết định để thực hiện khi trong quyết định đó có một hoặc nhiều yếu tố sau: Ẩn chứa những giá trị, quyền lọi và mục đích cạnh tranh? Ẩn chứa những thiệt hại cho người ra quyết định? Ẩn chứa những thiệt hại cho người khác? Những ảnh hưởng lâu dài do thực hiện quyết định? Ví dụ: Bạn là quản lý một cửa hàng. Bạn mới sa thải An nhân viên bán hàng, yì anh ta đánh khách hàng khi hai người có sự cãi cọ (An đã thừa nhận điều này khi khách hàng phàn nàn). Xuân quản lý một cửa hàng đang cạnh tranh với cửa hàng của bạn gọi điện thoại cho bạn hỏi thăm “An có đối xử tốt với khách hàng không?” vì An nộp đơn xin vào làm cho Xuân. Bạn sẽ làm gì? Gtôi quyấ tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp Để giải quyết một tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cần thực hiện các bước sau: Xác định những dữ kiện có liên quan; Xác định những việc phải làm; Xác định những người có liên quan; Xác định những giải pháp có thể; Đánh giá từng giải pháp; So sánh để lựa chọn giải pháp; Quyết định giải pháp; Hành động. Một số lý thuyết để đánh giá giải pháp được ỉựa chọn khi giải quyết tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp. Lý thuyết nhóm người có liên quan: đem lại điều tốt nhất cho số lượng người đông nhất. Lý thuyết về quyền lợi: tôn trọng và bảo vệ những quyền lợi cá nhân như sự công bằng, quyền riêng tư, tự do cá nhân, cơ hội thăng tiến... Lý thuyết về sự công bằng: phân phối hợp lý lợi nhuận và công việc. Phép thử dư luận: điều gì sẽ xảy ra khi quyết định của bạn được đăng trên trang đầu của một tờ báo có uy tín (ví dụ tờ báo Tuổi trẻ), bạn sẽ tự hào hay xấu hổ vì điều đó? 3.2. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KỸ SƯ Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kỹ sư là cơ sở để các kỹ sư luôn tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trong khi hành nghề, là thước đo giúp kỹ sư giữ gìn phẩm giá, uy tín cá nhân, từ đó luôn nêu cao tinh thần học hỏi, nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng hành nghề, góp phần nâng cao danh dự, uy tín và tính hữu dụng của nghề kỹ sư đối với xã hội. 3.2.1. Mục tiêu của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Mục tiêu quan trọng nhất của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là “Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe, tài sản của cộng đồng và luôn hướng tới lọi ích xã hội”. 3.2.2. Các chuẩn mực đạo đức cơ bản của người kỹ sư Kỹ sư khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình phải: 1.Trung thực, khách quan, giữ trọng sự an toàn, sức khỏe và lợi ích của cộng đồng, xã hội. Ví dụ một trường hợp không tuân thủ chuẩn mực trên và những hậu quả phải gánh chịu đã xảy ra trong thực tế. Để giảm chi phí xử lý nước thải mà ngay khi xây dựng nhà máy (năm 1994), công ty V. đã lắp đặt một hệ thống xử lý có thể xả thẳng ra sông Thị Vải. Hệ thống này gồm nhiều tầng nấc đường ống có các van đóng mở linh hoạt và hai trạm bơm dẫn nước thải ra một đường ống ngầm dưới lòng đất dẫn tới sông Thị Vải. Thông qua các van đóng mở mà ban ngày thì nhà máy cho nước thải vào hệ thống xử lý, còn ban đêm thì cho nước thải chảy vào đường ống ngầm xả thẳng ra sông. Hậu quả là nước sông Thị Vải đoạn đi qua nhà máy có hàm lượng chất cực độc cyanure cao gấp 76 lần tiêu chuẩn cho phép, vi sinh vật gây bệnh vượt 1460 lần. Với chất lượng nước sông như vậy thì hệ thực vật hai bên dòng sông bị biến đổi khác thường, rong rêu dưới lòng sông cũng không sống được. Những người nông dân trồng trọt, chăn nuôi sử dụng nước sông Thị Vải thì bị mất trắng. Ngư dân đánh bắt thủy sản ở sông thì phải bỏ nghề lên bờ kiếm kế sinh nhai vì không có cá tôm nào sống được trong dòng sông. Cuộc sống của những người dân nơi đây lao đao, khốn khổ. Đó là chưa kể đến tổn hại sức khỏe, bệnh tật phát sinh và di truyền do sự ô nhiễm trầm trọng của dòng sông. Đến năm 2008, cảnh sát môi trường phát hiện hành vi xả thải trộm ra mỗi trường của công ty V. Các cơ quan chức năng vào cuộc. Những người dân sống hai bên bờ sông Thị Vảiđã lên tiếng đòi công ty V. phải bồi thường thiệt hại. Dư luận xã hội đã ủng hộ người dân: lên án việc làm gian dối của cống ty V. làm hủy hoại môi trường, làm tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn và lợi ích cộng đồng, xã hội. Tẩy chay các sản phẩm do công ty V. làm ra (một số siêu thị lớn và tiểu thương đã không nhập sản phẩm của công ty V.). Hội bảo vệ người tiêu dùng lên tiếng... Trước tình hình đó, năm 2010, công ty V. phải chấp nhận bồi thường theo yêu cầu của người dân (khoảng 217 tỷ đồng), phải nộp truy thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp từ 1994 đến 2008 khoảng 127 tỷ đồng, bị xử phạt hành chính 216 triệu đồng. Từ vụ việc trên của công ty V., chúng ta rút ra nhận xét: khi đặt mục tiêu lợi nhuận của công ty lến trên hết, công ty V. đã làm ăn gian dối, bất chấp đạo đức kinh doanh của công ty, đạo đức nghề nghiệp của một số người có liên quan trong công ty, gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường sống, sức khỏe, sự an toàn của người dân, lợi ích cộng đồng và xã hội. Kêt cục thì công ty đã phải trả giá đắt cho việc làm ăn gian dối của mình. Không chỉ ở mức bồi thường thiệt hại, tiền phạt và truy thu phí như đã nêu trên mà hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp bị xấu đi trong mắt cộng đòng xã hội, sản phẩm • làm ra bị tẩy chay và như vậy rất khó để doanh nghiệp có thể phát triển bền vững. 2.Chỉ thực hiện các công việc trong lĩnh vực thẩm quyền của mình. 3.Kỹ sư làm việc và phục vụ người sử dụng lao động và khách hàng với đầy đủ năng lực, sự tận tâm, công bằng, minh bạch. 4.Tôn trọng luật pháp và bảo vệ môi trường. Tránh các hành vi lừa đảo. 5.Kỹ sư luôn tự kiểm soát mình về vinh dự, trách nhiệm, đạo đức và tính hợp pháp ttong nghề nghiệp để nâng cao danh dự, uy tín và tính hữu dụng của nghề nghiệp kỹ sư. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trên được cụ thể hóa bằng các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cơ bản như sau. 3.3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI KỸ SƯ 3.3.1. Bổn phận của kỹ sư đối với xã hội Trách nhiệm chung 1.Khi thực hiện nhiệm vụ, người kỹ sư có trách nhiệm cao nhất đối với lợi ích xã hội, bao gồm các trách nhiệm: tuân thủ luật pháp; xây dựng xã hội bền vững; bảo vệ môi trường; đầu tư cho con người; giải quyết vấn đề nghèo đói và vi phạm nhân quyền... 2.Người kỹ sư chỉ chứng nhận các bản thiết kế bảo đảm cuộc sống, sức khỏe, phúc lợi, tài sản của cộng đồng trong khi vẫn tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được ban hành. Cảnh báo 3.Nếu một phán xét chuyên môn cùa người kỹ sư bị bác bỏ có thể dẫn tới sự nguy hại cho cuộc sống, sức khỏe, phúc lợi hoặc tài sản củạ cộng đồng thì phải thông báo cho người sử dụng lao động (người chủ), đồng nghiệp và những ai có liên quan. Ví dụ thảm họa sụp đổ cầu Québec năm 1907. Khi đang giám sát xây cầu, kỹ sư Norman McLure nhận thấy sự biến dạng ngày càng tăng tại vị trí các kết cấu chính. Ông đã viết báo cáo nhiều lần cho kỹ sư trưởng Theodore Cooper nhưng ông này cho rằng đó là vấn đề nhỏ nhặt, không xem xét. Sau đó cầu bị sụp đổ khi đang xây làm 75 công nhân thiệt mạng và nhiều người khác bị thương. Đây là thảm họa xây cầu tồi tệ nhất thế giới. Trong ví dụ trên, khi bị kỹ sư trưởng từ chối xem xét những vấn đề kỹ thuật mà mình nêu lên, nếu kỹ sư giám sát Norman McLure thông báo vấn đề đó cho những người có liên quan để cùng xem xét thì có thể thảm họa sập cầu đã không xảy ra. Trung thực trong công việc 4.Kỹ sư phải khách quan, trung thực trong các báọ cáo nghề nghiệp, các phát biểu hay những kết quả thử nghiệm và phải cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến sản phẩm. 5.Kỹ sư không đưa ra những ỷ kiến nghề nghiệp nếu những ý kiến nằy không dựa trên nền tảng của các sự kiện và một kết quả đánh giá đáng tin cậy. Xem xét một trường hợp đã xảy ra trong thực tế: Khi lập bản đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng công trình thủy điện X ở tỉnh Quảng Nam, đơn vị tư vấn thiết kế đã trích dẫn nội dung đánh giá khả năng động đất kích thích trong những nghiên cứu khác mà không tính đến những điều kiện địa chất kiến tạo, địa chất công trình ở khu vực triển khai dự án. Dần đến hậu quả là khi đập thủy điện xây xong thì khu vực xung quanh đã bị một số trận động đất kích thích, cùng với sự cố thấm đập (do chất lượng xây dựng khe nhiệt không đảm bảo chất lượng) làm người dân sợ hãi, lo lắng, bất an. Chính quyền đã phải vào cuộc và đã phải chi tiếp một khoản kinh phí không nhỏ để xử lý sự cố trên. Như vậy việc đưa ra ý kiến chuyên môn (đánh giá khả năng động đất kích thích của công trình thủy điện X) của đơn vị tư vấn thiết kế đã không dựa trên nền tảng các sự kiện và kết quả đánh giá tin cậy, dẫn đến hậu quả nặng nề cho người dân địa phương. Bổn phận thông tin rõ ràng 6.Kỹ sư sẽ không đưa ra những ý kiến chuyên môn về những vấn đề mà họ đã được vận động, được trả tiền để phát biểu. Luật “Bàn tay sạch” 7.Kỹ sư không tham gia làm ăn, không liên quan đến các cá nhân, tổ chức có hành vi bất hợp pháp, làm ăn gian dối. Không vi phạm bản quyền. Không tham nhũng, hối lộ, rửa tiền. Trách nhiệm đối với luật pháp xã hội 8.Tuân thủ luật pháp: Luật Lao động, Luật Môi trường, ... Kỹ sư khi biết về bất kỳ vi phạm luật lệ nào có thể xảy ra, phải có trách nhiệm báo cáo cơ quan chuyên mồn phù hợp và giúp cơ quan chức năng giải quyết vấn đề khi được yêu cầu. Xem xét trường hợp xả trộm nước thải hơn 10 năm của công ty V. (xem lại ví dụ ở điểm 1, mục 9.2.2): nếu kỹ sư của công ty V. trong quá trình làm việc, phát hiện công ty này xả trộm nứớc thải ra sông Thị Vải mà báo cáo ngay cho thanh tra môi trường xử lý thì việc vi phạm Luật Mổi trường của công ty V. không dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như đã xảy ra. 3.3.2. Bổn phận của kỹ sư đối với người sử dụng lao động và khách hàng Lĩnh vực chuyên môn 1.Kỹ sư chỉ nhận những nhiệm vụ kỹ thuật thuộc lĩnh vực được đào tạo hay có đủ kiến thức và kinh nghiệm thực tể. 2.Kỹ sư chỉ xác nhận, ký tên vào các bản vẽ, các thiết kế khi họ nắm vững hoặc đã điều hành, giám sát trực tiếp. Yêu cầu bảo mật 3.Kỹ sư không được tiết lộ những thông tin nghề nghiệp mà không có sự cho phép của người sử dụng lao động hay của khách hàng ngoại trừ có sự yêu cầu hay cho phép của pháp luật. Ví dụ, kỹ sư cơ khí sỗ không được nói những bí quyết công nghệ chá tạo sản phẩm mới của công ty nếu không được sự cho phép của người sử dụng lao động. Va chạm về quyền lợi 4.Kỹ sư không được nhận những đặc quyền, đặc lợi như tài chính, vật chất... từ phía nhà thầu hay các tổ chức khác khi đang làm việc cho người sử dụng lao động hay khách hàng. 5.Kỹ sư phải thông báo cho người sử dụng lao động hoặc khách hàng những va chạm có thể xảy ra về mặt quyền lợi hay những tình huống khác có thể ảnh hưởng đến phán xét chuyên môn hay chất lượng công việc của họ. Ví dụ, người kỹ sư đang xem xét để lựa chọn công ty A cung cấp nguyên vật liệu cho công ty mà họ đang làm việc, sẽ phải thông báo cho lãnh đạo công ty trường hợp anh ta hoặc người thân của anh ta có cổ phần trong công ty A. Thông báo đầy đủ 6.Khi tham gia vào dự án có nhiều công ty thực hiện thì kỹ sư sẽ không nhận tiền công hay sự đền bù (nếu có) từ nhiều hon một công ty, trừ khi những nội dung của dự án được công bố và được tất cả các bên chấp nhận. Va chạm với lọi ích của nhà nước 7.Để tránh va chạm này, kỹ sư đang làm việc cho một công ty sẽ không được tìm kiếm hợp đồng chuyên môn từ một tổ chứccơ quan chính phủ nếu anh ta là thành viên cùa tổ chứccơ quan đó. 3.3.3. Bổn phận đối với các kỹ sư khác Bổn phận đối với người sử dụng lao động tiềm năng 1. Kỹ sư không được giới thiệu sai hay cho phép giới thiệu sai về chức danh, bằng cấp của mình và cộng sự. Không giới thiệu sai về mức độ trách nhiệm hay mức độ phức tạp của nhiệm vụ, Không giới thiệu sai về công ty khi tuyển dụng nhân viên hay khi tìm cơ hội kinh doanh. Va chạm về quyền lợi 2.Kỹ sư không trực tiếp hoặc gián tiếp tìm kiếm hay nhận tặng phẩm, quà biếu, tiền hoa hồng khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và cũng không tham gia bất kỳ tổ chức chính trị nào vì mục đích tìm kiếm hợp đồng của cơ quan nhà nước. Bảo vệ thanh danh của đồng nghiệp 3.Kỹ sư không được làm thương tổn, sai lệch, ảnh hưởng xấu một cách trực tiếp hay gián tiếp đến uy tín chuyên môn của đồng nghiệp, cũng như không được phán xét một cách mơ hồ về công việc của đồng nghiệp. Luôn tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau, không phân biệt đổi xử với bất kỳ người nào về chủng tộc, tôn giáo, giới tính, màu da, tuổi tác... 4.Khi phê phán về chuyên môn của đồng nghiệp phải cẩn trọng, khách quan, trung thực. Một cách khái quát, người kỹ sư có đạo đức nghề nghiệp là người: Trung thực, trách nhiệm, hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ chuyên môn trong khả năng của mình vì lợi ích cộng đồng và lợi ích xã hội. Có thể làm việc với đồng nghiệp tin cậy và hiểu biết. Truyền kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, hiểu biết nghề nghiệp cho thế hệ nổi tiếp để góp phần nâng cao danh dự, uy tín và tính hữu dụng của nghề nghiệp kỹ sư. TÓM TẮT Chương này đã làm rõ bản chất của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, phân biệt giữa luật pháp và đạo đức, đồng thời cũng xem xét những tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp và cách giải quyết một cách hợp lý, có trách nhiệm. Vì đạo đức nghệ nghiệp chính là đạo đức xã hội áp đụng trong một lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể nên chương này đã xem xét các vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp như các chuẩn mực, các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cơ bản của người kỹ sư. Hầu hết các nội dung xem xét này được đề xuất bởi quy tắc đạo đức nghề nghiệp của các hội nghề nghiệp chuyên nghiệp. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP 3.1. Hãy cho biết bản chất của đạo đức và đạo đức nghề nghiệp? 3.2. Làm thế nào để phân biệt được luật pháp và đạo đức? 3.3. Làm thế nào để nhận biết được tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp? 3.4.Làm thế nào để giải quyết tình huống khó xử của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp một cách hợp lý, có trách nhiệm? 3.5. Làm thế nào để sinh viên các trường đại học kỹ thuật luôn tự giác tu dưỡng, rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức sinh viên để sẵn sàng trở thành người kỹ sư vừa hồng vừa chuyên? 3.6. Xã hội mong đợi ở người kỹ sư có những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cơ bản nào? 3.7. Người kỹ sư phải làm gìđể ngày càng nâng cao danh dự, uy tín vàtính hữu dụng của nghề nghiệp? 3.8. Bạn tình cờ nghe thấy một đồng nghiệp đe dọa một nhân viên khác mà người bị đe dọa không dám báo cáo tình huống này. Bạn nên làm gì? ; 3.9. Anh trai người quản lý của bạn gần đây thành lập một công ty kinh doanh những sản phẩm cạnh tranh với hoạt động kinh doanh của công ty bạn. Bạn thấy rằng người quản lý của bạn thường xuyên liên hệ với anh trai mình và có vẻ như họ đang bàn việc kinh doanh. Bạn nên làm gì? 3.10. Một nhà cung cấp gửi cho bạn một món quà có giá trị trong khi bạn đang cân nhắc nhà cung cấp đó vào danh sách cuối cùng có tiềm năng được chọn trong hoạt động cung cấp nguyên vật liệu cho công ty của bạn mà bạn là người đang giám sát. Bạn có thể nhận quà không? TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Oakes, W.C., Leone, L.L., Gunn, C.J., Engineering Your Future A Comprehensive Introduction to Engineering, Great Lakes Press, 2011. 2. Ho, Nhut. Course ME101 Inttoduction to Mechanical Engineering. Department of Mechanical Engineering, Califonia State Universty, Northridge, USA. 3. Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2012.
CHƯƠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP GIỚI THIỆU Ngoài chuyên mơn kỹ thuật tính chun nghiệp người kỹ sư, xã hội hội nghề nghiệp mong đợi họ ln trì tiêu chuẩn cao đạo đức nghề nghiệp hành nghề Chương đề cập đến vấn đề quan trọng đạo đức nghề nghiệp, tóm tắt nguyên tắc có tính pháp lí yêu cầu đạo đức nghề nghiệp mà người kỹ sư phải tuân thủ để trở thành người kỹ sư vừa hồng, vừa chuyên, đóng góp hiệu cho lợi ích phát triển xã hội MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Chương biên soạn nhằm giúp sinh viên: - Nhận biết bàn chất đạo đức đạo đức nghề nghiệp; - Phân biệt luật pháp đạo đức; - Nhận biết tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, nắm vững bước giải biết cách giải tình khó xử đạo đức sống cơng việc cách thích hợp, có trách nhiệm; - Nhận biết chuẩn mực tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người kỹ sư, tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp ngồi ghế nhà trường tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp hành nghề kỹ sư; - Nhận thức giá trị cốt lõi đạo đức nghề nghiệp người kỹ sư, cố gắng trì, phát huy giá trị truyền tiếp chúng cho hệ tiếp nối, góp phần nâng cao danh dự, uy tín tính hữu dụng người kỹ sư 3.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 3.1.1 Định nghĩa kỹ sư Kỹ sư hiểu người tốt nghiệp trường đại học kỹ thuật, có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ đạo đức nghề nghiệp để thực ứng dụng khoa học; sáng tạo, thiết kế, chế tạo vận hành sản phẩm cơng nghiệp hữu ích; cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ đạt chất lượng hiệu kinh tế cao; đóng góp quan trọng cho phát triển xã hội Kỹ sư hành nghề với tinh thần trách nhiệm, trung thực, có văn hóa hành nghề giá trị kỹ thuật, an tồn người, lợi ích cộng đồng xã hội Trong tài liệu [13] có số định nghĩa kỹ sư sau: - Theo Theodore von Karman: “Nhà khoa học khám phá thứ tồn giới; người kỹ sư kiến tạo thứ chưa có”, tức tạo nên sản phẩm sử dụng nguồn lực thiên nhiên hiệu nhiệm vụ người kỹ sư - B M Gordon, Công ty Analogie, đề nghị định nghĩa “một người KỸ SƯ THựC THỤ, nghĩa chuyên nghiệp, người đạt liên tục hoàn thiện kiến thức, kỹ thái độ kỹ thuật, giao tiếp, quan hệ người; người đóng góp hiệu cho xã hội cách lập luận, hình thành ý tưởng, phát triển sản sinh máy móc kiến trúc đáng tin cậy có giá trị thực tiễn kinh tế” 3.1.2 Bản chất đạo đức Theo [14], “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội” Mọi xã hội thời đại biết đến thừa nhận chuẩn mực đạo đức bản: trung thực, trực, trung thành, cơng bằng, nhân ái, vị tha khoan dung, Không xã hội công khai tán thành giả dối, lừa đảo, ích kỷ, bất lương, bất trung bất cơng, Ví dụ trường hợp vận động viên đua xe đạp L xem biểu tượng mạnh mẽ nước Mỹ từ năm 1998 đến 2011 Năm 2012 bị xóa tên khỏi Tour de France cấm thi đấu suốt đời bị cáo buộc sử dụng doping trình thi đấu Báo chí kết luận “Thành cơng L trò lừa đảo kinh khủng” vận động viên L phải trả giá đắt cho lừa đảo Ngay sau L bị kết tội, nhà tài trợ lâu đời cho giải đua xe đạp chuyên nghiệp tuyên bố chấm dứt tài trợ Nhà tài trợ phát biểu đầy thất vọng: Đó nỗi đau tim cùa chúng tơi, với chúng tôi, định tránh khỏi Một khảo sát rằng, hỏi: Bạn muốn sống giới nào? Bạn có thích giới mà “việc tốt” điểm đặc trưng: cơng việc tuyệt vời, có đạo đức đam mê? Hầu hết câu trả lời có Chúng ta khẳng định lại là, đạo đức khơng phải hành vi hay lời nói bên ngồi Đạo đức gốc chi phối hành vi lời nói tốt đẹp bên ngồi Một nội tâm tràn đầy đạo đức ln ln bị thúc đẩy phải đối xử tử tế với người, phải đem an vui, lợi ích cho người Nếu khơng thấy xấu, khơng bị thúc đẩy phải cư xử tốt với người biết chưa có đạo đức sâu sắc 3.1.3 Chuẩn mực đạo đức sinh viên trường đại học kỹ thuật Sinh viên trường đại học kỹ thuật nói chung sinh viên Đại hộc Bách khoa nói riêng, kỹ sư, trí thức tương lai Họ phải gánh vác nhiệm vụ nặng nề vinh quang, gánh vác tương lai gia đình, đất nước Cha ơng ta nói: “Hiền, tài ngun khí quốc gia” Vì vậy, năm tháng giảng đường đại học, sinh viên không tiếp thu kiến thức chun mơn mà cịn phải nhận biết không ngừng rèn luyện chuẩn mực, giá trị đạo đức, đạo đức nghề nghiệp để đảm nhiệm tốt vai trò người kỹ sư, thực xuất sắc trọng trách mà gia đình xã hội mong đọi họ cách có trách nhiệm Những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kỹ sư nói đến mục sau Trong phần nêu lên chuẩn mực đạo đức sinh viên trường đại học kỹ thuật, bao gồm: 1.Sống có lý tưởng: nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chù, văn minh 2.Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Bổn đức tính: cần, kiệm, liêm, phẩm giá tốt đẹp để hình thành nhân cách người Khi sinh thời, Chù tịch Hồ Chí Minh giải thích cụ thể với nhiều nội dung phong phú sinh động đức tính: cần, kiệm, liêm, sau: Cần, cố nghĩa khỉ lao động cần cù, siêng năng, làm việc cố kế hoạch chuyên sâu, sáng tạo, thi đua làm việc với suất, chất lượng, hiệu quả, không ỷ lại, lười biếng, dựa dẫm Kiệm, có nghĩa phải tôn trọng tiét kiệm sức lao động, thời gian, tiền bạc nhân dân thân Trong công việc sống đời thường hàng ngày, từ việc lớn đến việc nhỏ, không để xảy lãng phí, hoang phí; khơng phơ trương, hình thức Liêm, có nghĩa ln sạch, liêm khiết; khơng tham lam, khơng tham ơ; tơn trọng, giữ gìn công, dân, không chiếm dụng công làm tư, ln quang minh đại Chính, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn cần, kiệm, liêm rễ Một người phải cần, kiệm, liêm, phải người hồn tồn ưọn vẹn Chí cơng vơ tư, làm việc cơng phải vơ tư, khơng thiên vị, khơng để tình cảm riêng tư xen vào thực việc cơng Khi làm việc cơng phải làm hết mình, khơng lợi ích cá nhân 3.Tinh thần trách nhiệm, chất lượng hiệu học tập Chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo suốt đời 4.Trung thực, tự trọng, sáng giản dị: Tham gia phòng, chống gian lận, tiêu cực học tập, thi cử: khơng quay cóp, hỏi bài, học hộ, thi hộ, làm hộ ngược lại khơng nhờ người khác học, thi, làm hộ Tôn trọng quyền, không chép tập, tiểu luận, thí nghiệm, đồ án mơn học, đồ án tốt nghiệp Hiện số sinh viên chưa ý thức việc phải tuân thủ tiêu chuẩn Khi làm báo cáo, tập, đồ án , sinh viên thường chưa ghi rõ nguồn tham khảo xác Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng Ví dụ năm 2011, Bộ trưởng Quốc phịng nước phát triển phải tuyên bố từ chức bê bối đạo văn Luận án tiến sĩ ông ta bị khẳng định chép từ báo giảng mà không ghi nguồn tham khảo xác Các số liệu, liệu tính tốn phải trung thực 5.Đồn kết, nhân ái, u thương, giúp đỡ bạn bè học tập, rèn luyện Kính trọng thầy, cán cơng nhân viên nhà trường Thực nếp sống văn minh lịch 6.Tôn trọng pháp luật, kỷ luật, kỷ cương học tập cuộcsống: Thực nghiêm túc pháp luật Nhà nước, quy định nơi cư trú, nội juy, quy chế nhà trường: không vi phạm luật giao thơng, luật mơi trường, , có tính kỷ luật cao, không bỏ học, trễ, sớm, làm việc riêng lớp học, Không vi phạm tệ nạn xã hội: ma túy, cờ bạc, cá độ, bia rượu, 3.1.4 Đạo đức nghề nghiệp Khái niệm nghề “Nghề công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội” [14] Ví dụ: nghề nơng, nghề dạy học, nghề y, nghề kỹ sư Chúng ta biết lao động sở cho phát triển xã hội lồi người Lao động tiền đề làm xuất nghề Trong xã hội khơng có nghề tầm thường Bất nghề mang lại lợi ích cho người, cho cộng đồng đáng trân trọng, tôn vinh Sự cao quý nghề nghiệp người biết đem hết tài năng, sức lực phẩm chất đạo đức để làm nên giá trị vật chất, tinh thần giúp cho xã hội ngày phát triển bền vững, sống người ngày tốt đẹp Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp hình thái ý thức xã hội, đời với phát triển nghề định xã hội Đạo đức nghề nghiệp bị chi phối giá trị đạo đức xã hội giá trị chủ quan khách quan nghề nghiệp xã hội định [3] Ví dụ: làm nghề y phải có y đức, nghề dạy học phải có đạo đức sư phạm Vậy đạo đức nghề nghiệp hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội phù hợp với đặc điểm loại nghề, phản ánh nhân cách người lao động Vì đạo đức nghề nghiệp trở thành động lực để phát triển nhân cách, phát triển lực chung lực nghề nghiệp người lao động, làm tăng suất hiệu hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội người lao động Đạo đức nghề nghiệp tuân theo hoạt động nghề nghiệp Trong xã hội có nghề nghiệp có nhiêu đạo đức nghề nghiệp Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải phù hợp với nghề nghiệp, quyền nghĩa vụ ngưèi lao động tảng ‘ạo đức xã hội Hệ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung cho tất ngành nghề xã hội ngày là: trung thực, trách nhiệm, u cơng việc, u nghề nghiệp, làm việc có tâm huyết, cống hiến cho ĩợi ích xã hội, góp phẩn nâng cao danh dự, uy tín tính hữu dụng nghề nghiệp mà phụng Đạo đức nghề nghiệp tài sản quý giá doanh nghiệp, người lao động hành nghề Trong chương tìm hiểu đạo đức nghề nghiệp kỹ sư Có đạo đức nghề nghiệp người kỹ sư sỗ người kính trọng, tin cậy ln có hội để thăng tiến nghiệp Khơng có đạo đức nghề nghiệp danh tiếng bị hủy hoại nghiệp bị tiêu tan Ví dụ trường hợp kỹ sư PTB - cựu chủ tịch tập đồn cơng nghiệp lớn Việt Nam, năm 2012 bị tòa án kết án 20 năm tù giam tội “cố ý làm trái quy định Nhà nước gây hậu nghiêm trọng” Những sai phạm ông là: báo cáo không trung thực với Chính phủ tài doanh nghiệp; huy động, quản lý, sử dụng tiền vốn Nhà nước thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm ứái có biểu vụ lợi cá nhân, gây hậu nghiêm trọng kinh tế, tq, xã hội Như từ nhà quản lý, lãnh đạo cao tập đồn cơng nghiệp lớn nước, thiếu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp mà nghiệp ơng tiêu tan Ơng ta phải trước vành móng ngựa bị kết án 20 năm tù giam Sinh viên trường đại học kỹ thuật trở thành kỹ sư tương lai Vì cịn học trường, sinh viên không học tập, rèn luyện đạo đức công dân, đạo đức sinh viên trường đại học kỹ thuật mà cịn cần nhận biết sâu sắc khơng ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để trở thành kỹ sư vừa hồng, vừa chuyên Như họ không chi trở thành chủ nhân thực kinh tế tri thức kỷ 21, đáp ứng yêu cầu nghiệp cồng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà cịn góp phần nâng cao danh dự, uy tín, tính hữu dụng nghề kỹ sư, đáp ứng kỳ vọng xã hội họ 3.1.5 Phân biệt luật pháp đạo đức Luật pháp “Luật pháp văn quan quyền lực nhà nước tối cao ban hành, quy định phép tắc quan hệ xã hội, buộc người phải tuân theo” [14] Sự khác luật pháp đạo đức trình bày bảng 9.1 Bảng 9.1 phân biệt luật pháp đạo đức Đạo đức Luật pháp - Tạo quy tắc để hướng dẫn hành - Đưa định hướng chohành vi vi - Chỉ tình mà giá - Cân giá trị mâu thuẫn trịcạnh tranh va chạm - Trừng phạt hành vi bất hợp - Đồng tình hay phê phán hành pháp vinào Ví dụ: Luật giao thơng quy định người uống rượu say không lái xe Như luật đưa qui định để hướng dẫn hành vi cho người tham gia giao thông Nêu vi phạm quy định sỗ bị trừng phạt theo luật pháp Xét khía cạnh đạo đức người có đạo đức tốt ln tn theo quy tắc đạo đức không gây hại cho người vô tội Quy tắc hướng dẫn người không lái xe sau uống rượu họ biết hành vi gây tổn thương cho đường di chuyển họ Nếu người uống rượu say lái xe gây tai nạn khía cạnh đạo đức họ bị người lên án (còn luật pháp trừng trị) Bảng 9.2 xem xét vấn đề: hợp pháp cỏ đồng nghĩa vớihợp đạo đức? Có Khơng - Luật pháp xác định nghĩa vụ, quyền - Luật không nhữngtình hạn, hành vi cho phép khó xử đạo đức -Tuân thủ luật pháp: thực -Nhiệm vụ hợp pháp khơng đầy đủ nhiệm vụ quy định đạt tới tiêu chuẩn hành vi đạo đức * Trong trường hợp mâu thuẫn phải dựa tảng đạo đức * Tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cách giải Khái niệm Tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp: bạn phải lựa chọn định để thực định có nhiều yếu tố sau: - Ẩn chứa giá trị, quyền lọi mục đích cạnh tranh? - Ẩn chứa thiệt hại cho người định? - Ẩn chứa thiệt hại cho người khác? - Những ảnh hưởng lâu dài thực định? Ví dụ: Bạn quản lý cửa hàng Bạn sa thải An - nhân viên bán hàng, đánh khách hàng hai người có cãi cọ (An thừa nhận điều khách hàng phàn nàn) Xuân - quản lý cửa hàng cạnh tranh với cửa hàng bạn gọi điện thoại cho bạn hỏi thăm “An có đối xử tốt với khách hàng khơng?” An nộp đơn xin vào làm cho Xn Bạn làm gì? Gtơi quyấ tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp Để giải tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cần thực bước sau: - Xác định kiện có liên quan; - Xác định việc phải làm; - Xác định người có liên quan; - Xác định giải pháp có thể; - Đánh giá giải pháp; - So sánh để lựa chọn giải pháp; - Quyết định giải pháp; - Hành động Một số lý thuyết để đánh giá giải pháp ỉựa chọn giải tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp - Lý thuyết nhóm người có liên quan: đem lại điều tốt cho số lượng người đông - Lý thuyết quyền lợi: tôn trọng bảo vệ quyền lợi cá nhân công bằng, quyền riêng tư, tự cá nhân, hội thăng tiến - Lý thuyết công bằng: phân phối hợp lý lợi nhuận công việc - Phép thử dư luận: điều xảy định bạn đăng trang đầu tờ báo có uy tín (ví dụ tờ báo Tuổi trẻ), bạn tự hào hay xấu hổ điều đó? 3.2 CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KỸ SƯ Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kỹ sư sở để kỹ sư tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức hành nghề, thước đo giúp kỹ sư giữ gìn phẩm giá, uy tín cá nhân, từ ln nêu cao tinh thần học hỏi, nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm kỹ hành nghề, góp phần nâng cao danh dự, uy tín tính hữu dụng nghề kỹ sư xã hội 3.2.1 Mục tiêu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Mục tiêu quan trọng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp “Bảo vệ sống, sức khỏe, tài sản cộng đồng ln hướng tới lọi ích xã hội” 3.2.2 Các chuẩn mực đạo đức người kỹ sư Kỹ sư thực nhiệm vụ chun mơn phải: 1.Trung thực, khách quan, giữ trọng an tồn, sức khỏe lợi ích cộng đồng, xã hội Ví dụ trường hợp khơng tuân thủ chuẩn mực hậu phải gánh chịu xảy thực tế Để giảm chi phí xử lý nước thải mà xây dựng nhà máy (năm 1994), công ty V lắp đặt hệ thống xử lý xả thẳng sông Thị Vải Hệ thống gồm nhiều tầng nấc đường ống có van đóng mở linh hoạt hai trạm bơm dẫn nước thải đường ống ngầm lịng đất dẫn tới sơng Thị Vải Thơng qua van đóng mở mà ban ngày nhà máy cho nước thải vào hệ thống xử lý, cịn ban đêm cho nước thải chảy vào đường ống ngầm xả thẳng sông Hậu nước sơng Thị Vải đoạn qua nhà máy có hàm lượng chất cực độc cyanure cao gấp 76 lần tiêu chuẩn cho phép, vi sinh vật gây bệnh vượt 1460 lần Với chất lượng nước sơng hệ thực vật hai bên dịng sơng bị biến đổi khác thường, rong rêu lịng sơng khơng sống Những người nông dân trồng trọt, chăn nuôi sử dụng nước sơng Thị Vải bị trắng Ngư dân đánh bắt thủy sản sơng phải bỏ nghề lên bờ kiếm kế sinh nhai khơng có cá tơm sống dịng sơng Cuộc sống người dân nơi lao đao, khốn khổ Đó chưa kể đến tổn hại sức khỏe, bệnh tật phát sinh di truyền ô nhiễm trầm trọng dịng sơng Đến năm 2008, cảnh sát mơi trường phát hành vi xả thải trộm trường công ty V Các quan chức vào Những người dân sống hai bên bờ sông Thị Vảiđã lên tiếng địi cơng ty V phải bồi thường thiệt hại Dư luận xã hội ủng hộ người dân: lên án việc làm gian dối cống ty V làm hủy hoại môi trường, làm tổn hại đến sức khỏe, an tồn lợi ích cộng đồng, xã hội Tẩy chay sản phẩm công ty V làm (một số siêu thị lớn tiểu thương không nhập sản phẩm công ty V.) Hội bảo vệ người tiêu dùng lên tiếng Trước tình hình đó, năm 2010, cơng ty V phải chấp nhận bồi thường theo yêu cầu người dân (khoảng 217 tỷ đồng), phải nộp truy thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp từ 1994 đến 2008 khoảng 127 tỷ đồng, bị xử phạt hành 216 triệu đồng Từ vụ việc công ty V., rút nhận xét: đặt mục tiêu lợi nhuận công ty lến hết, công ty V làm ăn gian dối, bất chấp đạo đức kinh doanh công ty, đạo đức nghề nghiệp số người có liên quan công ty, gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường sống, sức khỏe, an toàn người dân, lợi ích cộng đồng xã hội Kêt cục cơng ty phải trả giá đắt cho việc làm ăn gian dối Khơng mức bồi thường thiệt hại, tiền phạt truy thu phí nêu mà hình ảnh, uy tín doanh nghiệp bị xấu mắt cộng đòng xã hội, sản phẩm • làm bị tẩy chay khó để doanh nghiệp phát triển bền vững 2.Chỉ thực công việc lĩnh vực thẩm quyền 3.Kỹ sư làm việc phục vụ người sử dụng lao động khách hàng với đầy đủ lực, tận tâm, công bằng, minh bạch 4.Tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường Tránh hành vi lừa đảo 5.Kỹ sư tự kiểm sốt vinh dự, trách nhiệm, đạo đức tính hợp pháp ttong nghề nghiệp để nâng cao danh dự, uy tín tính hữu dụng nghề nghiệp kỹ sư Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể hóa tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp sau 3.3 CÁC TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI KỸ SƯ 3.3.1 Bổn phận kỹ sư xã hội Trách nhiệm chung 1.Khi thực nhiệm vụ, người kỹ sư có trách nhiệm cao lợi ích xã hội, bao gồm trách nhiệm: tuân thủ luật pháp; xây dựng xã hội bền vững; bảo vệ môi trường; đầu tư cho người; giải vấn đề nghèo đói vi phạm nhân quyền 2.Người kỹ sư chứng nhận thiết kế bảo đảm sống, sức khỏe, phúc lợi, tài sản cộng đồng tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật ban hành Cảnh báo 3.Nếu phán xét chuyên môn cùa người kỹ sư bị bác bỏ dẫn tới nguy hại cho sống, sức khỏe, phúc lợi tài sản củạ cộng đồng phải thơng báo cho người sử dụng lao động (người chủ), đồng nghiệp có liên quan Ví dụ thảm họa sụp đổ cầu Québec năm 1907 Khi giám sát xây cầu, kỹ sư Norman McLure nhận thấy biến dạng ngày tăng vị trí kết cấu Ơng viết báo cáo nhiều lần cho kỹ sư trưởng Theodore Cooper ông cho vấn đề nhỏ nhặt, khơng xem xét Sau cầu bị sụp đổ xây làm 75 công nhân thiệt mạng nhiều người khác bị thương Đây thảm họa xây cầu tồi tệ giới Trong ví dụ trên, bị kỹ sư trưởng từ chối xem xét vấn đề kỹ thuật mà nêu lên, kỹ sư giám sát Norman McLure thơng báo vấn đề cho người có liên quan để xem xét thảm họa sập cầu khơng xảy Trung thực công việc 4.Kỹ sư phải khách quan, trung thực báọ cáo nghề nghiệp, phát biểu hay kết thử nghiệm phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến sản phẩm 5.Kỹ sư không đưa ỷ kiến nghề nghiệp ý kiến nằy không dựa tảng kiện kết đánh giá đáng tin cậy Xem xét trường hợp xảy thực tế: Khi lập đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng cơng trình thủy điện X tỉnh Quảng Nam, đơn vị tư vấn thiết kế trích dẫn nội dung đánh giá khả động đất kích thích nghiên cứu khác mà khơng tính đến điều kiện địa chất kiến tạo, địa chất cơng trình khu vực triển khai dự án Dần đến hậu đập thủy điện xây xong khu vực xung quanh bị số trận động đất kích thích, với cố thấm đập (do chất lượng xây dựng khe nhiệt không đảm bảo chất lượng) làm người dân sợ hãi, lo lắng, bất an Chính quyền phải vào tiếp khoản kinh phí không nhỏ để xử lý cố Như việc đưa ý kiến chuyên môn (đánh giá khả động đất kích thích cơng trình thủy điện X) đơn vị tư vấn thiết kế không dựa tảng kiện kết đánh giá tin cậy, dẫn đến hậu nặng nề cho người dân địa phương Bổn phận thông tin rõ ràng 6.Kỹ sư không đưa ý kiến chuyên môn vấn đề mà họ vận động, trả tiền để phát biểu Luật “Bàn tay sạch” 7.Kỹ sư không tham gia làm ăn, không liên quan đến cá nhân, tổ chức có hành vi bất hợp pháp, làm ăn gian dối Không vi phạm quyền Không tham nhũng, hối lộ, rửa tiền Trách nhiệm luật pháp xã hội 8.Tuân thủ luật pháp: Luật Lao động, Luật Môi trường, Kỹ sư biết vi phạm luật lệ xảy ra, phải có trách nhiệm báo cáo quan chuyên mồn phù hợp giúp quan chức giải vấn đề yêu cầu Xem xét trường hợp xả trộm nước thải 10 năm cơng ty V (xem lại ví dụ điểm 1, mục 9.2.2): kỹ sư công ty V q trình làm việc, phát cơng ty xả trộm nứớc thải sông Thị Vải mà báo cáo cho tra môi trường xử lý việc vi phạm Luật Mổi trường cơng ty V không dẫn đến hậu nghiêm trọng xảy 3.3.2 Bổn phận kỹ sư người sử dụng lao động khách hàng Lĩnh vực chuyên môn 1.Kỹ sư nhận nhiệm vụ kỹ thuật thuộc lĩnh vực đào tạo hay có đủ kiến thức kinh nghiệm thực tể 2.Kỹ sư xác nhận, ký tên vào vẽ, thiết kế họ nắm vững điều hành, giám sát trực tiếp Yêu cầu bảo mật 3.Kỹ sư không tiết lộ thông tin nghề nghiệp mà khơng có cho phép người sử dụng lao động hay khách hàng ngoại trừ có yêu cầu hay cho phép pháp luật Ví dụ, kỹ sư khí sỗ khơng nói bí công nghệ chá tạo sản phẩm công ty không cho phép người sử dụng lao động Va chạm quyền lợi 4.Kỹ sư không nhận đặc quyền, đặc lợi tài chính, vật chất từ phía nhà thầu hay tổ chức khác làm việc cho người sử dụng lao động hay khách hàng 5.Kỹ sư phải thông báo cho người sử dụng lao động khách hàng va chạm xảy mặt quyền lợi hay tình khác ảnh hưởng đến phán xét chuyên môn hay chất lượng công việc họ Ví dụ, người kỹ sư xem xét để lựa chọn công ty A cung cấp nguyên vật liệu cho công ty mà họ làm việc, phải thông báo cho lãnh đạo công ty trường hợp người thân có cổ phần công ty A Thông báo đầy đủ 6.Khi tham gia vào dự án có nhiều cơng ty thực kỹ sư khơng nhận tiền cơng hay đền bù (nếu có) từ nhiều hon cơng ty, trừ nội dung dự án công bố tất bên chấp nhận Va chạm với lọi ích nhà nước 7.Để tránh va chạm này, kỹ sư làm việc cho công ty khơng tìm kiếm hợp đồng chun mơn từ tổ chức/cơ quan phủ thành viên cùa tổ chức/cơ quan 3.3.3 Bổn phận kỹ sư khác Bổn phận người sử dụng lao động tiềm Kỹ sư không giới thiệu sai hay cho phép giới thiệu sai chức danh, cấp cộng Không giới thiệu sai mức độ trách nhiệm hay mức độ phức tạp nhiệm vụ, Không giới thiệu sai công ty tuyển dụng nhân viên hay tìm hội kinh doanh Va chạm quyền lợi 2.Kỹ sư không trực tiếp gián tiếp tìm kiếm hay nhận tặng phẩm, quà biếu, tiền hoa hồng thực nhiệm vụ chuyên môn khơng tham gia tổ chức trị mục đích tìm kiếm hợp đồng quan nhà nước Bảo vệ danh đồng nghiệp 3.Kỹ sư không làm thương tổn, sai lệch, ảnh hưởng xấu cách trực tiếp hay gián tiếp đến uy tín chun mơn đồng nghiệp, khơng phán xét cách mơ hồ công việc đồng nghiệp Luôn tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau, không phân biệt đổi xử với người chủng tộc, tơn giáo, giới tính, màu da, tuổi tác 4.Khi phê phán chuyên môn đồng nghiệp phải cẩn trọng, khách quan, trung thực Một cách khái quát, người kỹ sư có đạo đức nghề nghiệp người: - Trung thực, trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ chun mơn khả lợi ích cộng đồng lợi ích xã hội - Có thể làm việc với đồng nghiệp tin cậy hiểu biết - Truyền kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, hiểu biết nghề nghiệp cho hệ tiếp để góp phần nâng cao danh dự, uy tín tính hữu dụng nghề nghiệp kỹ sư TĨM TẮT Chương làm rõ chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, phân biệt luật pháp đạo đức, đồng thời xem xét tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cách giải cách hợp lý, có trách nhiệm Vì đạo đức nghệ nghiệp đạo đức xã hội áp đụng lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể nên chương xem xét vấn đề đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người kỹ sư Hầu hết nội dung xem xét đề xuất quy tắc đạo đức nghề nghiệp hội nghề nghiệp chuyên nghiệp CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP 3.1 Hãy cho biết chất đạo đức đạo đức nghề nghiệp? 3.2 Làm để phân biệt luật pháp đạo đức? 3.3 Làm để nhận biết tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp? 3.4.Làm để giải tình khó xử đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cách hợp lý, có trách nhiệm? 3.5 Làm để sinh viên trường đại học kỹ thuật tự giác tu dưỡng, rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức sinh viên để sẵn sàng trở thành người kỹ sư vừa hồng vừa chuyên? 3.6 Xã hội mong đợi người kỹ sư có chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp nào? 3.7 Người kỹ sư phải làm gìđể ngày nâng cao danh dự, uy tín vàtính hữu dụng nghề nghiệp? 3.8 Bạn tình cờ nghe thấy đồng nghiệp đe dọa nhân viên khác mà người bị đe dọa khơng dám báo cáo tình Bạn nên làm gì? ; 3.9 Anh trai người quản lý bạn gần thành lập công ty kinh doanh sản phẩm cạnh tranh với hoạt động kinh doanh công ty bạn Bạn thấy người quản lý bạn thường xuyên liên hệ với anh trai họ bàn việc kinh doanh Bạn nên làm gì? 3.10 Một nhà cung cấp gửi cho bạn quà có giá trị bạn cân nhắc nhà cung cấp vào danh sách cuối có tiềm chọn hoạt động cung cấp nguyên vật liệu cho công ty bạn mà bạn người giám sát Bạn nhận q khơng? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Oakes, W.C., Leone, L.L., Gunn, C.J., Engineering Your Future - A Comprehensive Introduction to Engineering, Great Lakes Press, 2011 [2] Ho, Nhut Course ME101 - Inttoduction to Mechanical Engineering Department of Mechanical Engineering, Califonia State Universty, Northridge, USA [3] Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2012