1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hóa lào việt nam thời kỳ đến năm 2010

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn thạc sĩ kinh tế Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nớc CHDCND Lào với tổng chiều dài biên giới chung với nớc láng giềng 4000 km, 2067 km biên giới CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Do Lào Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên, văn hoá, xà hội có phần giống gần gũi với nh: có chung dòng sông Mê Kông, có tài nguyên thiên nhiên rừng đa dạng đặc biệt Việt Nam có đờng biển dài điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, truyền thống văn hoá có nhiều nét tơng đồng, có mối quan hệ đặc biệt chia sẻ gian nan vất vả việc xây dựng bảo vệ đất nớc Từ thập kỷ 90 hai nớc đà có hợp tác kinh tế xà hội, khoa học kỹ thuật đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, tạo tiền đề vững cho việc thực chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nớc đến năm 2010 2020 Thực t kinh tế mở, hớng mạnh hoạt động xuất - nhập Đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ thơng mại quốc tế với nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, hợp tác bình đẳng hai bên có lợi, phấn đấu mục tiêu chung hoà bình - độc lập - ổn định, hợp tác phát triển hai nớc đà đặt nhiều nhiệm vụ cấp thiết nhằm hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu, tạo điều kiện môi trờng cho vận hành có hiệu cao cđa c¸c doanh nghiƯp thc nỊn kinh tÕ qc dân, mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với nớc khu vực quốc tế, phát triển quan hệ thơng mại hàng hóa có vị trí quan trọng Với nhận thức nói xuất phát từ vai trò thơng mại quốc tế hàng hóa giải pháp phát triển kinh tÕ - x· héi nÒn kinh tÕ héi nhËp đặc biệt với quốc gia có chung đờng biên giới với Lào nh Việt Nam Chúng chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại hàng hóa Lào - Việt Nam thời kỳ đến năm 2010 làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên đề tài + Tổng hợp số vấn đề lý luận thơng mại quốc tế xác lập nội dung quan hệ thơng mại hàng hoá song phơng thơng mại quốc tế tạo khung sở lý luận phát triển thơng mại hàng hoá Lào Việt Nam cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện hai nớc Luận văn thạc sĩ kinh tế trình hội nhập kinh tế với nớc khu vực quốc tế + Phân tích thực trạng quan hệ thơng mại hàng hoá Lào Việt Nam thời gian qua từ vấn đề quan trọng nhằm hoàn thiện thời gian tới nhằm phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá hai quốc gia Lào Việt Nam + Đề xuất giải pháp phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá Lào Việt Nam đến năm 2010 nhằm nâng cao hiệu quan hệ thơng mại hàng hoá XNK Lào Việt Nam điều kiện hội nhập * Phạm vi giới hạn đề tài Trong đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung hoạt động thơng mại hàng hoá (XNK) hai nớc nhằm phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá Lào Việt Nam điều kiện kinh tế hội nhập tự hoá thơng mại đến năm 2010 Tình hình nghiên cứu đề tài - nớc: Đà có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề nghiên cứu hoạt động thơng mại hàng hoá XNK quốc gia nói chung, cha có đề tài nghiên cứu trực tiếp quan hệ thơng mại hàng hoá Lào Việt Nam - nớc ngoài: Trong số tài liệu chuyên khảo thơng mại có đề cập đến hoạt động XNK nhng chđ u ®Ị cËp cã tÝnh chÊt lý ln nguyên lý hoạch định hàng hoá XNK giới hàng hoá XNK song phơng nói chung Phơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài lấy quan điểm đờng lối Đảng đổi kinh tế, kinh doanh, hội nhập chiến lợc phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hai níc ®Õn năm 2010 phơng pháp t tởng - Phơng pháp tiếp cận đề tài phơng pháp hệ thống, biện chứng, lịch sử logic - Một số phơng pháp cụ thể đợc sử dụng để nghiên cứu soạn thảo nội dung đề tài, phơng pháp phân tích, mô hình hoá phơng pháp tiếp cận thực tế Kết cấu đề tài Trừ phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài đợc kết cÊu qua ch¬ng: Ch¬ng1: Mét sè c¬ së lý luận quan hệ thơng mại hàng hoá Luận văn thạc sĩ kinh tế CHDCND Lào chxhcn việt Nam Chơng2: Thực trạng quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào chxhcn việt Nam Chơng3: Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào chxhcn việt Nam thời gian tới Luận văn thạc sÜ kinh tÕ Ch¬ng Mét sè c¬ së lý luận quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào chxhcn việt nam 1.1 số sở lý thuyết thơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thơng mại quốc tế Hoạt động thơng mại quốc tế hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác Hoạt động thơng mại quốc tế, có tính quốc tế đợc thể hiện: + Bên mua bên bán ngời có trụ sở thơng mại đặt quốc gia khác + Đồng tiền toán đồng tiền nớc ngời mua, ngời bán, nhng thờng ngoại tệ mạnh + Hàng hóa đối tợng giao dịch đợc di chuyển khỏi biên giới nớc Vai trò hoạt động thơng mại quốc tế Xuất nhập đà đợc thừa nhận hoạt động hoạt động thơng mại quốc tế, phơng tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất nhập để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài nh tạo sở cho việc phát triển sở hạ tầng mục tiêu quan trọng hoạt động xuất nhập Hầu hết nớc phát triển cố g¾ng më cưa nh»m tËn dơng nỊn kinh tÕ thÕ giới để phát triển kinh tế Trong phát triển thông qua hoạt động xuất nhập giữ vai trò trọng tâm, thể nội dung bên định hình thức tồn cụ thĨ cịng nh kÐo theo sù ph¸t triĨn cđa tÊt mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác, để phục vụ nh: hợp tác quốc tế đầu t thu hút đầu t, hợp tác kinh tế khoa học công nghệ, nh mang lại ngoại tệ phát triển cất cánh quốc gia Không riêng nớc phát triển, xuất nhập mang tính chất sống quốc gia Mỗi quốc gia nâng cao mức sống thu nhập thực tế đờng phát triển sản xuất hàng hoá Luận văn thạc sĩ kinh tế dịch vụ mà họ có lợi tơng đối cao để xuất Sau tiến hành nhập hàng hóa dịch vụ mà họ sản xuất đợc với suất thấp sản xuất đợc, nghĩa có lợi so sánh thấp Do tất nớc có lợi nớc chuyên môn hoá, tập trung sản xuất sản phẩm mà họ có lợi tơng đối cao nhÊt ViƯc ph¸t triĨn xt nhËp khÈu gióp cho việc tập trung phát triển mạnh đất nớc Coi thơng mại quốc tế nh nguồn tài nguyên tiềm tàng cha đợc khai thác nớc phát triển (cũng nh nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý ) mà họ cha sử dụng hết nhằm phát triển kinh tế đất nớc Một nớc nhỏ nghèo kinh tế có nhiều khả thu đợc lợi ích tối đa qua hoạt động xuất nhập Vì tất nớc hệ thống t tởng hay trình độ phát triển nh cố gắng tham gia vào hoạt động xuất nhập Thông qua xuất nhập nớc cố gắng đạt đợc mục tiêu: thu đợc lợi nhuận, thu đợc nhiều kiến thức đại, mở rộng thị trờng tranh thủ thời có lợi để phát triển kinh tế nớc Do đại hội IV Đảng cách mạng Lào đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam, chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đến năm 2000 đà xác định rõ việc mở cửa nhằm: "Khắc phục tính tự cấp, tự túc khép kín, chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá, gắn thị trờng nớc với nớc, đẩy mạnh xuất hàng hoá đáp ứng nhập khẩu" Một vấn đề thuộc nguyên tắc nhập đợc không xuất đợc Xuất vấn đề mấu chốt vấn đề tăng trởng phát triển kinh tế nớc phát triển nh nớc chậm phát triển - Xuất tạo nguồn vèn chđ u cho nhËp khÈu phơc vơ c«ng nghiƯp hoá đại hoá đất nớc để công nghiệp hoá đất nớc thời gian ngắn đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn để nhập thiết bị máy móc, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập đợc hình thành từ nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, thu từ vốn góp hộ gia đình, xuất sức lao động nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợ quan trọng nhng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hoá đất nớc xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập - Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển: Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi vô Luận văn thạc sĩ kinh tế mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học - công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế giới Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cÊu kinh tÕ: Mét lµ xt khÈu chØ lµ viƯc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vợt nhu cầu nội địa Trong kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất cha đủ tiêu dùng, chủ động chờ thừa sản xuất xuất nhỏ bé tăng trởng chậm Hai coi thị trờng đặc biệt thị trờng giới hớng quan trọng để tổ chức sản xuất điều tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển tác động thể chỗ: + Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi, sản phẩm ngành đợc xuất đồng nghĩa với việc ngành sản xuất nguyên liệu ngành có điều kiện phát triển mạnh + Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Nhờ có hoạt xuất mà thị trờng tiêu thụ sản phẩm không bó hẹp phạm vi nhỏ bé thị trờng nớc Các sản phẩm hàng hoá mét níc ®· cã ®iỊu kiƯn xt hiƯn ë nhiỊu thị trờng khác giới + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao khả sản xuất nớc +Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nớc +Thông qua xuất hàng hoá quốc gia giới tham gia vào quộc cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng, marketing - hỗn hợp +Xuất đòi hỏi doanh nghiệp đổi hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh +Xuất có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống gồm có nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày Luận văn thạc sĩ kinh tế đa dạng phong phú thêm nhu cầu nhân dân + Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ thơng mại quốc tế quốc gia Xuất quan hệ thơng mại quốc tế có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động thơng mại quốc tế, hoạt động xuất có sớm hoạt động thơng mại quốc tế khác điều kiện thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, dịch vụ, mở rộng vận tải quốc tế mặt khác; quan hệ thơng mại quốc tế tạo tiền đề cho mở rộng xuất Luận văn thạc sÜ kinh tÕ 1.1.2 Mét sè c¬ së lý thuyÕt thơng mại quốc tế 1.1.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Theo Adam Smith cho thơng mại hai quốc gia đợc dựa sở lợi tuyệt đối Khi quốc gia sản xuất hàng hoá có hiệu so với quốc gia khác nhng hiệu sản xuất hàng hoá thứ hai, hai quốc gia thu đợc lợi ích cách quốc gia chuyên môn hoá sản xuất xuất hàng hoá họ có lợi tuyệt đối, nhập hàng hoá họ lợi Một quốc gia đợc hởng lợi tuyệt hàng hoá mà sản xuất hữu hiệu với mức giá rẻ quốc gia khác Ví dụ: khí hậu điều kiện thuận lợi, Brazin có thuận lợi việc trồng cà phê nhng thuận lợi việc trồng lúa mỳ ngợc lại Canada có thuận lợi việc trồng lúa mỳ nhng thuận lợi trồng cà phê, Brazin có lợi tuyệt đối so với Canada trồng cà phê nhng lợi trồng lúa mỳ Còn Canada có lợi tuyệt đối so với Brazin trồng lúa mỳ nhng lợi trồng cà phê Do hai quốc gia thu lợi đợc quốc gia chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá có lợi tuyệt đối họ để trao đổi với quốc gia lấy hàng hoá lợi Do kể cà phê lúa mỳ đợc trồng nhiều 1.1.2.2 Lý thuyết lợi tơng đối Học thuyết lợi tơng đối đà thơng mại quốc gia đem lại lợi nhuận cho tất bên tham với quốc gia sản xuất hàng hoá mức giá rẻ Có mét sè ý kiÕn cho r»ng, nÕu cã sù kh¸c tơng đối hiệu sản xuất hàng hoá quốc gia nớc nghèo thu đợc lợi tơng đối Học thuyết lợi tơng đối khẳng định quốc gia chuyên môn hoá sản xuất loại hàng hóa quốc gia với quốc gia khác đem lại lợi ích cho hai bên Học thuyết lợi tơng đối đà dẫn quốc gia vào việc chuyên môn hoá sản xuất đại chúng Đôi có bớc tiến xa Năm 1817 David Ricardo nhà kinh tế học ngời Anh ( gốc thái ) đà nghiên cứu dựa vào học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith để phát triển học thuyết lợi tơng đối Ricardo lập luận lợi ích thơng mại xảy quốc gia chuyên sản phẩm mà sản xuất có hiệu sản phẩm khác, có lợi tuyệt đối sản phẩm này, điều xem không thích hợp, nhng phép suy luận đơn giản làm rõ lập luận học thuyết này, hÃy tởng tợng kỹ s giỏi vùng có thĨ trë thµnh mét th ký giái nhÊt, liƯu nã có kinh tế không ngời Luận văn thạc sĩ kinh tế kỹ s đảm đơng công việc hành văn phòng? Hoàn toàn không Anh ta kiếm đợc nhiều tiền cánh cống hiến lực cho nghề kỹ s Cho dù có phải mớn th ký để coi việc văn phòng Cũng nh nớc có lợi tập trung nguồn lực để sản xuất sản phẩm có hiệu sau mua lại sản phẩm mà đà từ bỏ không làm từ nớc mà sản xuất tốn tài nguyên thiên nhiên hay có lực nh ngời kỹ s, nớc tập trung nỗ lực vào việc sản xuất loại hàng hoá mà có khả cạnh tranh lớn Lợi tơng đối quốc gia bị ảnh(hởng bởi: - Năng xuất nhân tố đầu vào ( vốn, đất đai, lao động ) - Chi phí nhân tố theo tiền tệ địa phơng - Giá trị tiền tệ đo lờng theo tiền tệ khác ( tỷ lệ ngoại hối ) 1.1.2.3 Lý thuyết mậu dịch đờng biên Các đờng biên quốc gia ý nghĩa phân danh địa giới hành chính, an ninh trật tự, quốc phòng mà xu hội nhập toàn cầu hoá có ý nghĩa lớn kinh tế xà hội thơng mại định đến xu phát triển địa vị quốc gia Khi hai quốc gia có chung đờng biên giới với tạo điều kiện để hai bên phát triển hoạt động buôn bán hoạt động kinh doanh đại tồn lý thuyết mậu dịch đờng biên quốc gia khu vực quốc tế Đờng biên quốc gia giao thông kinh tế quốc gia tất yếu tồn khu vực mậu dịch đờng biên khu vực đờng biên tồn phát triển chủ yếu mô hình thơng mại bán lẻ Mậu dịch đờng biên quốc gia nói chung nớc ASEAN nói riêng thập kỷ 90 phát triển với nhịp điệu lớn quy mô, phức tạp tính chất cạnh tranh mÃnh liệt đà ảnh hởng tới phát triển kinh tế, thơng mại quốc gia Vấn đề đặt yêu cầu thích ứng cho phát triển kinh tế thơng mại đờng biên quốc gia Hệ thống hoạt động thơng mại hàng hoá dựa sở lý thuyết mậu dịch đờng biên phải đợc hoạch định triển khai thích hợp cho phép khai thác mặt tích cực nó, tạo tiền đề cho hoạt động thơng mại song phơng đa phơng hoá quốc gia Mặt khác đòi hỏi tổ chức chặt chẽ quản lý hữu hiệu theo quy luật kinh tế khách quan khu vực thị trờng Luận văn thạc sĩ kinh tế để làm giảm đến mức thấp ảnh hởng tiêu cực cho thơng mại quốc gia, thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá nói riêng, kinh tế - xà hội nói chung 1.1.3 Các phơng thức kinh doanh thơng mại quốc tế Trong hoạt động thơng mại quốc tế có nhiều phơng thức kinh doanh, nhng hoạt động thơng mại hàng hóa thờng áp dụng phơng thức kinh doanh nh sau: - Phơng thức xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp Ph¬ng thøc xuÊt nhËp khÈu trực tiếp phơng thức kinh doanh mà ngời nhập khÈu vµ xt khÈu trùc tiÕp quan hƯ víi để tiến hành thơng lợng trao đổi hàng hóa Do ngời bán ngời mua trực tiếp quan hệ với nhau, dễ dàng đến thống nhất, xảy hiểu lầm sai sót đáng tiếc làm cho thơng vụ tiến hành nhanh chóng hơn, xảy rủi ro Mặt khác, thực xuất nhập trực tiếp, tạo điều kiện cho ngời bán ngời mua trực tiếp tiếp xúc với thị trờng, nắm bắt đợc thay đổi môi trờng để đa định xác kịp thời, đối ứng với biến động thị trờng, tạo cho họ khả nắm bắt phản ứng linh hoạt với thị trờng để phát triển hoạt động xuất nhập Thực nhập trực tiếp cho phép nhà kinh doanh thiết lập, mở rộng đợc mối quan hệ với bạn hàng cách thuận lợi nhanh chóng, xác lËp mét mèi quan hƯ mua b¸n tin cËy (good will) tạo khả mở rộng đổi mặt hàng Trong thơng mại quốc tế, phơng thức thờng đợc áp dụng trao đổi với khối lợng hàng hóa lớn bù đắp đợc chi phí giao dịch Nhng lại áp dụng hiệu để nâng cao hiệu kinh doanh, mở rộng thị trờng mặt hàng thực hoạt động mua bán qua khu vực biên giới với quy mô từ lớn đến nhỏ, u điểm buôn bán qua khu vực biên giới có điều kiện thơng mại thuận lợi giảm đợc chi phí giao dịch - Phơng thức buôn bán qua trung gian Phơng thức mua bán qua trung gian phơng thức kinh doanh mà ngời mua ngời bán không trực tiếp quan hệ với mà trình thơng lợng trao đổi hàng hóa thông qua ngời thứ ba gọi trung gian thơng mại Hoạt động thơng mại hàng hóa qua biên giới đờng thờng sử dụng hai dạng trung gian thơng mại đại lý m«i giíi 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w