Giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Lào - Việt Nam đến năm 2030

MỤC LỤC

Những thuận lợi cơ bản

Nhng dự án phát triển kết cấu hạ tầng của các nớc trong khu vực trong khuôn khổ phát triển hợp tác tiểu khu vực sông Mê Kông sẽ cải thiện đáng kể tình trạng hạ tầng hiện vẫn đang còn rất nghèo nàn, lạc hậu của các địa phơng dọc tuyến hành lang Đông - Tây, tạo lập cơ sở vật chất phát triển hoạt động trao. Cùng với Hiệp định khung ASEAN về tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa quá cảnh đợc thực hiện từ năm 2000, hiện nay các nớc trong tiểu khu vực: Lào, Việt Nam, Cămpuchia, Thái Lan, Myanma và Trung Quốc đang chuẩn bị ký kết “Hiệp định khung về tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và hành khách dọc biên giới ở khu vực sông Mê Kông”, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và hành khách khu vực biến giới bằng đờng bộ và đờng sắt, đơn giản và hài hòa hóa những quy định và thủ tục liên quan đến việc di chuyển ở khu vực dọc biên giíi. Thị trờng Lào có nhu cầu nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nh: phân bón, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ súc vật, nguyên liệu cho may mặc, đồ gia dụng, kim khí… là những mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu, ngợc lại Lào cũng có nhu cầu xuất khẩu một số sản phẩm mà Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu nh: sản phẩm gỗ, song, mây, cánh kiến, sa nhân, thạch cao, khoáng sản và một số hàng tiêu dùng do các xí nghiệp 100% FDI hoặc liên doanh tại Lào sản xuất nh xe máy, quạt.

Những khó khăn cơ bản

Trong khi đó hầu hết các tỉnh dọc biên giới Lào - Việt Nam đều là những tỉnh nghèo, kinh tế kém phát triển; tất cả các vùng cửa khẩu dọc tuyến biên giới này đều là những vùng xa, lạc hậu, nguồn lực tại chỗ (vốn, lao động…) không đáng kể, cha đủ sức giải quyết những yêu cầu đặt ra cho sự phát triển kinh tế địa ph-. Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng chính sách khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn với Lào nh xuất khẩu 1 USD sang Lào thì đợc nhập khẩu 2 USD, doanh nghiệp kinh doanh với Lào đợc vay vốn dài hạn 5 năm không phải trả lãi… trong khi đó, theo cơ chế mới phải hoạch toán kinh doanh, nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải thu hẹp mặt hàng kinh doanh do không có hiệu quả giữa sức ép cạnh tranh của hàng Thái Lan, hàng Trung Quốc và cả hàng Việt Nam đi theo đờng buôn lậu, trốn thuế. Phát triển nhập khẩu cũng gặp khó khăn do những mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch nhập khẩu từ Lào nh linh kiện xe máy, gỗ nguyên liệu… sẽ bị hạn chế trong thời gian tới (do chính sách quản lý nhập khẩu linh kiện xe máy của Việt Nam và chinh sách đóng cửa rừng của Lào) trong khi trình độ phát triển sản xuất của Lào còn yếu kém nên việc tìm kiếm các mặt hàng nhập khẩu thay thế sẽ gặp khó khăn trong những năm tới.

Các chính sách phát triển thơng mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam

Những khó khăn nói trên cần đòi hỏi phải có những chính sách hỗ trợ thích hợp của Chính phủ hai nớc và những nỗ lực lớn của các tỉnh địa phơng dọc tuyến biên giới trong việc thực hiện những mục tiêu đặt ra cho sự phát triển thơng mại hàng hóa giữa Lào - Việt Nam. Trong một chừng mực nhất định khi các cơ quan chức năng của nhà nớc xây dựng một hệ thống các chính sách kinh tế hoàn chỉnh phù hợp với các yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan và điều kiện thực tế của nền kinh tế hai nớc của điều kiện thực tế về hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Lào với Việt Nam nói riêng, đồng thời áp dụng hữu hiệu các biện pháp các công cụ quản lý kinh tế và mô hình sẽ tác động thúc đẩy thơng mại hàng hóa giữa hai nớc và các khu vực cửa khẩu biên giới. + Các chính sách của Nhà nớc phải tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế, cho các mặt hàng và cho các lĩnh vực kinh doanh… cho phép khai thác tối đa các lợi thế so sánh để phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu.

Điều kiện thuận lợi của cửa khẩu biên giới

Hệ thống cơ sở hạ tầng tại các cửa khẩu bao gồm hệ thống các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu thơng mại, hệ thống chợ biên giới, hệ thống giao thông ở khu vực cửa khẩu và từ cửa khẩu tới các trung tâm khác, hệ thống vận tải, hệ thống kho bãi, hệ thống bu chính viễn thông, hệ thống ngân hàng, hệ thống kiểm nghiệm, kiểm dịch, hệ thống hải quan, hệ thống văn phòng và các hệ thống dịch vụ khác…. Các thủ tục hành chính tại các cửa khẩu biên giới bao gồm: thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập cảnh, vấn đề xin giấy phép xuất nhập khẩu, giấy phép hoạt động trong chợ biên giới trong khu kinh tế, khu thơng mại cửa khẩu, vấn đề kiểm dịch, kiểm nghiệm và các thủ tục xuất nhập khẩu khác…. Điểm đáng chú ý là các điều kiện thuận lợi tại các cửa khẩu biên giới, nó phải đảm bảo đợc sự tơng đồng ở hai bên cửa khẩu, một bên có điều kiện thuận lợi còn một bên có điều kiện khó khăn thì không thể phát huy hết tác dụng của nó.

Đặc điểm của kinh tế mỗi nớc

Thủ tục hành chính tại các cửa khẩu có thể gây khó khăn và có phần kìm hãm sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển. Cần thiết lập đợc một hệ thống tổ chức quản lý vừa đảm bảo quản lý đợc chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu tại các khu vực biên giới lại phải vừa có tác dụng tạo điều kiện và thúc đẩy cho hoạt động này phát triển.

Kinh nghiệm Trung Quốc

Tốc độ tăng trởng kinh tế cửa khẩu giải quyết việc làm, thu nhập của hàng triệu lao động, riêng năm 1997 đã thu hút 50.000 ngời vào làm việc tại các văn phòng, xí nghiệp biên mậu. Phát triển kinh tế cửa khẩu còn có ý nghĩa quan trọng trong việc điều chỉnh cơ cấu đầu t, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa, nông thôn với đồng bằng duyên hải và đô thị lớn. Trung Quốc hài lòng với chính sách biên mậu, họ đã tính đợc hiệu ứng phát triển của các khu kinh tế cửa khẩu.

Kinh nghiệm Thái Lan

Trong khi đó, trung tâm thơng mại biên giới chịu trách nhiệm về phân tích các thông tin về thơng mại biên giới và ảnh h- ởng của thơng mại biên giới tới các yếu tố kinh tế chính trị cũng nh phối hợp với các nớc láng giềng trong cung cấp thông tin về thơng mại biên giới. Thái Lan cũng áp dụng nhiều hình thức nh khuyến khích đầu t qua biên giới và phát triển khu công nghiệp tự do tại biên giới nh giảm thuế thuê đất, hỗ trợ nhân lực và đầu t cho kết cấu hạ tầng, phát triển liên hợp nông công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển lao. Chúng ta cũng áp dụng nhiều hình thức nh khuyến khích đầu t qua biên giới và phát triển khu công nghiệp tự do tại biện giới nh giảm thuế thuê đất, hỗ trợ nhân lực và đàu t cho kết cấu hạ tầng, phát triển liên hợp nông công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển lao động qua biên giới.

Kinh nghiệm một số nớc khác

Phân ban về giải quyết các vấn đề biên mậu có chức năng quản lý thơng mại biên giới, giải quyết các vấn đề quan trọng trong quan hệ thơng mại biên giới với các nớc láng giềng và thông tin về tình hình buôn bán qua biên giới. Trên cơ sở lý luận về quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào - Việt Nam chúng tôi đã nêu ra những khái niệm, đặc điểm, vai trò và phơng thức kinh doanh quốc tế, nờu rừ về hoạt động xuất nhập khẩu, chỉ ra đợc quan hệ thơng mại giữa Lào với các nớc khác nói chung và các nớc có chung đờng biên giới nh: (Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Căm Pu Chia, Myanma) nói riêng, trong đó quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào - Việt Nam đóng vai trò quan trọng nhất. Nêu ra những vấn đề tác động đến sự phát triển về quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào - Việt Nam, chỉ ra các chính sách phát triển thơng mại hàng hoá giữa Lào - Việt Nam, giới thiệu qua hệ thống tổ chức quản lý hoạt động giữa hai nớc.