1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thương mại giữa hai nước việt nam và anh quốc

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trần Thu Hờng _ Mục lục Trang Lời mở đầu .4 Ch¬ng I Cơ sở phát triển quan hệ thơng mại việt nam vµ anh quèc I Lý luận chung thơng mại quốc tế Ngn gèc cđa th¬ng m¹i quèc tÕ Khái niệm thơng mại quốc tế Vai trß thơng mại quốc tế 10 II Cơ sở phát triển quan hệ thơng mại tiềm kinh tế Việt namAnh quèc 12 Xu híng ph¸t triĨn thơng mại quốc tế 12 1.1 Khái niệm tự hoá thơng mại 12 1.2 C¬ së thực tiễn tự hoá thơng mại 13 1.3 Mèi quan hÖ biÖn chøng tự hoá thơng mại bảo hộ mậu dÞch 14 1.4 Tự hoá thơng mại theo hớng đa phơng, theo khu vực theo thoả thuận song phơng .15 Cơ sở phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- Anh Quốc 17 2.1 Chính sách thơng mại Việt Nam 18 2 ChÝnh sách thơng mại cuả Anh quốc số nớc công nghiệp 20 Tình hình kinh tế Việt nam-Anh quốc bối cảnh kinh tế thơng mại toàn cÇu 23 3.1 Dự báo thơng mại- kinh tế toàn cầu 23 3.2 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2000 mục tiêu phấn đấu đến 2010 26 3.3 T×nh h×nh kinh tÕ cđa Anh 28 a Vị trí địa lý 28 b Cơ cấu trị: 28 c T×nh h×nh kinh tÕ cđa Anh 29 Chơng II Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam anh quốc thời gian qua 33 I Các mốc quan hệ ngoại giao hai níc 33 II Thùc tr¹ng quan hƯ thơng mại Việt nam-Anh quốc .35 Kim ng¹ch XNK 35 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thu Hêng _ C¬ cÊu xuÊt nhËp khÈu vµ mét sè nhãm hµng chÝnh 38 a Nhóm hàng dệt may mặc: .38 b Nhóm hàng da giầy 40 c Nhóm ngành nông nghiệp: 42 d) Nhóm ngành lợng 43 g) Nhóm hàng thủ công nghiệp 43 Đánh giá chung 44 Ch¬ng III Triển vọng Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thơng mại hai nớc 46 I TriÓn väng xuÊt khÈu cđa viƯt nam sang anh 46 II số giải pháp nâng cao hiệu qủa thơng mại việt nam -anh quốc 50 VỊ phÝa chÝnh phđ vµ Bé thơng mại 50 1.1 Khuyến khích đầu t mặt hàng có triển vọng 50 1.2 Cải cách hành đảm bảo quyền bình đẳng cho chủ thể khác tham gia vào hoạt động ngoại thơng 52 1.3 Các vấn đề tài chính, tÝn dơng, tiỊn tƯ 53 1.4 Các vấn đề công nghệ sản xuất 54 1.5 Hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề thông tin, xúc tiến thơng mại 55 1.6.Đẩy nhanh phơng thøc qu¶n lý xuÊt nhËp khÈu 56 VỊ phÝa doanh nghiƯp 58 2.1 Thóc ®Èy sù phát triển thơng mại điện tử thông qua INTERNET .59 2.2 Tận dụng triệt để u đÃi Anh phát dành cho nớc phát triển 61 2.3 Nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng Anh 61 2.4 Nghiên cứu nắm vững hệ thống luật pháp Anh 63 2.5 Nâng cao kỹ đàm phán với doanh nhân Anh 66 KÕt luËn .67 Tµi liƯu tham kh¶o 69 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thu Hờng _ Lời mở đầu Quan hệ hợp tác để phát triển xu thế giới nhu cầu quốc gia Ngày nay, không quốc gia muốn phát triển thịnh vợng mà lại đóng kín cửa Các kinh tế tiÕn ®Õn ®Ĩ trao ®ỉi, häc hái kinh nghiƯm hỗ trợ Phát triển mối quan hệ hợp tác nớc, tổ chức quốc tế đà trở thành mối quan tâm nhân loại Mối quan hệ thơng mại Việt Nam Anh Quốc vừa biểu vừa phản ánh tình hình Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, tríc xu thÕ ph¸t triĨn cđa thÕ giíi lÊy kinh tế làm trọng tâm xu toàn cầu hoá, níc Anh cịng nh nhiỊu níc kh¸c nhËn thÊy khu vực Đông Nam (trong có Việt Nam) có tiềm to lớn nhiều lĩnh vực Anh Quốc đà có khởi động mạnh mẽ tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt với Đông Nam ¸, víi ViƯt Nam, hy väng sÏ cã mét chỗ tơng xứng với tiềm lực Đông Nam cân với có mặt cuả kinh tế lớn khu vực Trong tầm nhìn Anh Quốc Việt Nam thị trờng mẻ, hấp dẫn, dân số đông, lực lợng lao động dồi dào, có học thức qúa trình cải cách, mở cửa, hội nhập Việt Nam thị trờng đầu t, địa hợp tác đầy hứa hẹn Về phía Việt Nam, Đảng Nhà nớc ta đà đa sách ngoại giao dựa sở mong muốn bạn với tất nớc cộng đồng quốc tế sẵn sàng hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực thịnh vợng chung nhân dân Việt Nam nhân dân nớc Việt Nam đà có nỗ lực to lớn để đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt với Anh quốc Việt Nam đà khắc phục khó khăn, bớc gạt trở ngại để mối quan hệ bên ngày có hiệu cao Quan hệ thơng mại Việt Nam Anh Quốc diễn thời gian cha dài nhng đà có thành tựu đáng khích lệ, triển vọng đầy hứa hẹn Bên cạnh thuận lợi triển vọng tốt đẹp khả tăng xuất sang thị trờng Anh, Việt Nam gặp không khó khăn Anh thị trờng giàu tiềm Thị trờng không mối quan tâm doanh nghiệp Việt Nam mà nhiều doanh nghiệp khác giới Bên cạnh đó, quy định nghiêm ngặt luật pháp, tập quán tiêu dùng ngăn cản yếu bóng vía Đó thử thách ban đầu đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực để Khoá luận tốt nghiệp Trần Thu Hờng _ vợt qua Đây nhiệm vụ không riêng Các doanh nghiệp Việt Nam phải phối hợp với Chính phủ để vợt qua chặng đờng chông gai trớc mắt Anh quốc nớc công nghiệp lớn khối EU Vì mối quan hệ Việt Nam Anh quốc dựa tảng sở phát triển quan hệ thơng mại Việt nam- EU Quan hệ thơng mại Việt Nam EU mối quan hệ nớc phát triển với khối liên minh đa quốc gia phát triển Mối quan hệ đợc hình thành phát triển đợc xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai bên Tuy nhiên nay, lÜnh vùc kinh tÕ, sù trao ®ỉi vỊ thơng mại nh đầu t Việt nam EU cha tơng xứng với tiềm hai bên EU thị trờng lớn quan trọng Việt nam , đặc biệt tơng lai Chính phủ bên hữu quan có biện pháp hữu hiệu tạo thuận lợi cho việc trao đổi, buôn bán hai chiều, mà doanh nghiệp Việt nam châu Âu nỗ lực hơn, động hơn, tăng cờng tiếp xúc buôn bán trực tiếp, loại dần việc buôn bán qua trung gian gây phiền hà, tốn kém, đạt hiệu thấp nh Trọng tâm khoá luận nghiên cứu, phân tích thực trạng mối quan hệ thơng mại Việt Nam Anh Quốc để từ đa giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ thơng mại Ngoài phần mở đầu, kết luận nh danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khoá luận bao gồm: Chơng I: Cơ sở phát triển quan hệ thơng mại Việt nam- Anh quốc Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam Anh Quốc thời gian qua Chơng III: Triển vọng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thơng mại hai nớc Quan hệ thơng mại Việt Nam-Anh Quốc giai đoạn mở đầu, mối quan hệ tiếp diễn theo chiều hớng tốt đẹp ngày hoàn thiện sâu sắc Việc nghiên cứu cha có điểm dừng, cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung cho hoàn chỉnh đầy đủ theo phát triển mối quan hệ thời gian Em xin trân trọng cảm ơn thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh đà nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành khoá luận Mặc dù đà có nhiều cố gắng song khoá luận Khoá luận tốt nghiƯp TrÇn Thu Hêng _ không tránh khỏi thiếu sót, em mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I Cơ sở phát triển quan hệ thơng mại việt nam anh quốc I Lý luận chung thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế đà phát triển ngày mạnh mẽ, trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy tăng trởng quốc gia giới Ngày nay, xu quốc tế hoá đời sống kinh tế xu phát triển khách quan thời đại, việc nhận thức đắn phạm trù thơng mại quốc tế đà không mối băn khoăn, hoài nghi quốc gia Tuy nhiên để có đợc nhận thức đó, thực tiễn phát triển đà cho thấy điều đơn giản Vậy thơng mại quốc tế có nguồn gốc từ đâu, thơng mại quốc tế gì? Nguồn gốc thơng mại quốc tế Lịch sử phát triển xà hội loài ngời gắn liền với phát triển sản xuất xà hội, đó, phân công lao động xà hội động lực quan trọng thúc đẩy phát triển Phân công lao động xà hội lực lợng sản xuất xà hội có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Lực lợng sản xuất xà hội phát triển đà thúc đẩy đời phân công lao động xà hội Ngợc lại, phân công lao Khoá ln tèt nghiƯp TrÇn Thu Hêng _ ®éng đà đạt tới trình độ định tạo ®iỊu kiƯn thóc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa tiÕn bé khoa học-kĩ thuật công nghệ, yếu tố cấu thành quan trọng lực lợng sản xuất xà hội Trải qua chế độ nhà nớc khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ đến chế độ phong kiến, đến chế độ T chủ nghĩa (TBCN) kể chế độ Xà hội chủ nghĩa (XHCN) hình thành từ đầu kỉ XX, quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá-tiền tệ đà phát triển không ngừng Nó không giới hạn lÃnh thổ quốc gia mà mở rộng phạm vi toàn giới, hình thành nên đa dạng phức tạp mối quan hệ kinh tế quốc tế, mà phân công lao động quốc tế sở hình thành, điều kiện tiên thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế Trong tất quan hệ này, sôi động chiếm vị trí quan trọng hoạt động thơng mại quốc tế Lịch sử phát triển kinh tế giới đà chứng kiến ba kiểu phân công lao động quốc tế điển hình phân công lao động quốc tế TBCN, phân công lao động quốc tế XHCN phân công lao động toàn giới Do biến động phức tạp đời sống trị-xà hội giới, tồn phát triển phân công lao động quốc tế TBCN phân công lao động toàn giới Quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá thúc đẩy hai kiểu phân công lao động thành thể thống nhất, gọi phân công lao động quốc tế Nét đặc trng kiểu phân công lao động thể hợp tác ngày chặt chẽ quốc gia, thúc đẩy nhanh giao lu t trao đổi mậu dịch giới Nếu vào năm 1950, tổng kim ngạch xuất giới đạt 59,7 tỷ USD đến năm 1990 đà lên tới số khổng lồ 3332 tỷ USD, tăng gấp 57,6 lần Nguyên nhân lý giải cho tăng trởng vợt bậc thơng mại quốc tế hiệu kinh tế cao nhờ tăng cờng tính đa dạng chuyên môn hoá theo nhÃn hiệu loại sản phẩm Nh vậy, phân công lao động quốc tế không mở rộng nhu cầu ngời tiêu dùng mà tạo động lực việc phát triển ngành ngoại thơng quốc gia Nó không giải thích đợc nớc Anh xuất xe sang Hồng Kông nhập hàng dệt từ Hồng Kông Tuy nhiên, lại giải thích đợc tợng thực tiễn nảy sinh mà nhà kinh tế học David Ricardo phải bó tay Đó nớc Anh xuÊt khÈu xe h¬i (nh Rovers, Jaguars ) sang Đức nhng lại nhập xe (nh Mercedes, Andis ) từ Đức Tơng tự nh vậy, nớc Nhật vốn tiếng sản xuất loại ti vi có chất lợng cao nh Sony, JVC, Sanyo nhng Khoá luận tèt nghiƯp TrÇn Thu Hêng _ cã kh«ng ngời Nhật lại chuộng nhÃn hiệu khác nh Philips cđa Hµ Lan, Deawoo cđa Hµn Qc Lý phong phú nhÃn hiệu với mẫu mÃ, chất lợng, giá khác thoả mÃn đợc nhu cầu đa dạng ngời tiêu dùng Không có ngời tiêu dùng mà ngời sản xuất đạt đợc nhiều lợi ích Đó là: - Ngời tiêu dùng thoả mÃn đợc nhu cầu lùa chän sè nhiỊu nh·n hiƯu kh¸c cđa loại sản phẩm - Các quốc gia không cần phải cố gắng để sản xuất tất loại sản phẩm khác mà cần chuyên môn hoá sản xuất loại nhÃn hiệu sản phẩm ®em trao ®ỉi víi - Chi phÝ vËn t¶i bảo hiểm giảm nhiều nhờ trao đổi thơng mại ngành nớc có vị trí địa lý gần phơng tiện giao thông thuận lợi Nh đà thấy đợc phần lợi ích to lớn việc phát triển thơng mại ngành Đối với nớc có kinh tế quy mô nhỏ nh Việt Nam, vấn đề có ý nghĩa quan trọng Phát triển thơng mại ngành mang lại lợi ích kinh tế tơng đối nhiều so víi viƯc chØ lo tù cung tù cÊp b»ng cách sản xuất tất loại sản phẩm, thứ với chi phí cao Tất lý giải nhằm khẳng định điều: phân công lao động quốc tế giai đoạn phát triển cao phân công lao động xà hội, nguồn gốc điều kiện thúc đẩy phát triển thơng mại quốc tế Khái niệm thơng mại quốc tế Trong thời đại cổ xa, dới chế độ nhà nớc chiếm hữu nô lệ tiếp nhà nớc phong kiến, hoạt động trao đổi hàng hoá nớc đà xuất Tuy nhiên, chịu ảnh hởng kinh tế tự nhiên, quy mô hoạt động nhỏ, hẹp, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đơng thời Đến thời đại TBCN, trao đổi hàng hoá nớc ngày phát triển rộng rÃi Cùng với phát triển mạnh lực lợng sản xuất xu quốc tế hoá đời sống kinh tế giới, số nớc tham gia vào hoạt động mua bán hàng hoá ngày tăng Các hoạt động mua bán hàng hoá nớc đợc gọi hoạt động xuất khẩu-nhập Toàn hoạt động xuất khẩu-nhập nớc giới đợc gọi thơng mại quốc tế Các nớc tham gia vào thơng mại quốc tế với lý liên quan đến lợi ích thu đợc từ thơng mại Chính khác biệt quốc gia đà tạo cho họ có lợi định số loại hàng hoá Thay sản xuất tất thứ, chuyên môn hoá vào số mặt hàng với quy Khoá luận tốt nghiệp Trần Thu Hờng _ mô lớn, họ đạt hiệu cao Đây tiền đề cho phát triển thơng mại quốc tế Cho tới nay, thơng mại quốc tế đà trở thành hoạt động bản, phản ánh tính chất, trình độ quy mô phát triển kinh tế hớng ngoại quốc gia Vai trò thơng mại quốc tế Thế giới đà diễn thay đổi phức tạp, ảnh hởng không nhỏ đến phát triển chung toàn thể nhân loại Trong thay đổi phức tạp đó, thơng mại quốc tế đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế quốc gia nh kinh tế toàn cầu Trớc hết, thơng mại quốc tế làm chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu kinh tế quốc gia tham gia vào hoạt động Tại tự hoá thơng mại lại tác động vào việc nâng cao hiệu toàn kinh tế? Thơng mại quốc tế với quan hệ hợp tác đòi hỏi quốc gia muốn hội nhập có hiệu vào kinh tế giới phải có thay đổi cấu sản phẩm hàng hoá xuất nhập Chính thay đổi thể khả năng, trình độ quốc gia triển vọng tăng trởng kim ngạch ngoại thơng, góp phần không nhỏ vào tăng trởng chung kinh tế Các quốc gia dù trình độ phát triển khác nhau, thông qua cầu nối thơng mại quốc tế, tiến hành hợp tác theo hớng chuyên môn hoá ngày sâu, rộng tất hoạt động sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hay nhiều loại sản phẩm, nhiều chi tiết khác Điều đáng lu ý trình này, quốc gia đà hỗ trợ điều kiện nhằm đẩy nhanh trình cấu trúc lại kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá cho phù hợp với việc phát huy tiềm năng, mạnh Quá trình góp phần tạo tiền đề vật chất môi trờng để hình thành nên thị trờng giới thống nhất, nơi diễn hoạt động kinh tế quốc tế, thơng mại quốc tế đóng vai trò trung tâm Khoá luận tốt nghiƯp TrÇn Thu Hêng _ Phân công lao động quốc tế Thơng mại quốc tế Chuyển dịch cấu nâng cao hiệu kinh tế Sơ đồ: Vị trí trung tâm Thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế có quan hệ chặt chẽ với hợp tác quốc tế đầu t Bất kỳ nớc trớc định hợp tác đầu t với ai, lĩnh vực phải vào số tiêu chí định, xuất nhập hai vấn đề thờng đợc bên đối tác đặc biệt quan tâm Ngợc lại, hợp tác đầu t lại nhân tố thúc đẩy phát triển thơng mại quốc tế Bên cạnh đó, thơng mại quốc tế đóng vai trò cầu nối tích cực cho trình chuyển giao nớc với kết quả, thành tựu phát triển khoa học công nghƯ VÝ dơ râ rƯt nhÊt lµ sù chun giao thông tin vi điện tử vào khu vực Châu á-Thái Bình Dơng vài thập niên gần Khởi đầu Nhật Bản, sau nhiều nớc công nghiệp phát triển lĩnh vực này, nhng từ đầu năm 70, Nhật Bản đà nhanh chóng chiếm vị trí hàng Song song với việc tích cực nhập kỹ thuật công nghệ sẵn có Anh , Nhật Bản đẩy mạnh trình nghiên cứu triển khai, phát minh, sáng chế để đa vào sản xuất Tiếp đó, Hàn Quốc lại nhập kỹ thuật công nghệ Nhật Bản nhanh chóng vợt lên nhiều nớc công nghiệp phát triển khác, đứng thứ ba sau Anh Nhật Bản Nh thấy thơng mại quốc tế với hoạt động xuất nhập mục tiêu cần hớng tới quan hệ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Nó không giúp thúc đẩy việc chuyển giao kỹ thuật công nghệ, nguyên vật liệu mà chuyển giao trình độ, lực ngời lao động, kinh nghiệm quản lý kinh doanh , tạo điều kiện cho đời ngành khoa học nh điều khiển học, tin học, tâm lý học với t cách công cụ đắc lực cho việc quản lý kinh tế Cuối hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ nh du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, xuất nhập sức lao động kể chuyên gia khoa häc kü tht, b¶o hiĨm qc tÕ Các dịch vụ đợc coi hàng hoá vô hình Cùng với hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình ngày đóng vai trò quan trọng việc tăng hiệu hoạt động kinh tế đối Khoá luận tốt nghiệp Trần Thu Hờng _ ngoại khác Và hoạt động đạt hiệu cao quay trở lại tác động để thơng mại quốc tế phát triển tốt Bên cạnh tác động tích cực thơng mại quốc tế, có khó khăn cho quốc gia Khi tham gia vào chơi không cân sức, nớc phát triển, đặc biệt nớc chậm phát triển thờng phải chịu thua thiệt so với nớc phát triển Do quốc gia có đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội, chế độ trị khác biệt, thế, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử cụ thể, bối cảnh nớc giới, quốc gia cần tham gia cách linh hoạt, sáng tạo vào trình đạt đợc hiệu cao II Cơ sở phát triển quan hệ thơng mại tiềm kinh tế Việt nam- Anh quốc Xu hớng phát triển thơng mại quốc tế 1.1 Khái niệm tự hoá thơng mại Hiện có nhiều quan điểm khác tự hoá thơng mại Việc đa định nghĩa hoàn toàn chuẩn xác tự hoá thơng mại thật không đơn giản chút Liệu tự hoá thơng mại có phải xoá bỏ cách triệt để tất hạn chế thơng mại hay không? Theo nhà kinh tế học, việc xóa bỏ hạn chế thơng mại không đợc coi có tính khả thi mà đích để vơn tới Chuẩn mực để xác định tính tự sách thơng mại nớc quan điểm tính trung lập Tính trung lập đợc định nghĩa tình mà tỷ lệ hối đoái có hiệu hàng xuất nớc tơng đơng với tỷ lệ hối đoái có hiệu hàng nhập Thể chế đợc thực cách giảm bớt thuế hàng nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, xoá bỏ trợ cấp hàng xuất nhằm làm tăng hiệu sử dụng nguồn lực khan Trên sở đó, chế độ thơng mại hoàn toàn trung lập chế độ đa khuyến khích nh việc bán hàng nớc nh xuất Về nguyên tắc, chế độ can thiệp nhà nớc cải cách nhằm đa chế độ thơng mại nớc xích gần đến trạng thái trung lập đợc gọi tự hoá thơng mại Nếu hình dung cách khái quát, tự hoá thơng mại tiến hành dới hình thức: thay đổi giá nh giảm thuế chẳng hạn thay ®ỉi vỊ h×nh thøc can thiƯp nh viƯc chun tõ hạn ngạch nhập sang thuế quan Tuy nhiên thay đổi hình thức can thiệp híng tíi c¸c thĨ chÕ trung lËp VÝ dơ chun tõ h¹n ng¹ch sang th quan, chóng ta chØ ®¹t

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w