Công nghệ phần mềm thế giới
Khái niệm phần mềm và lợi ích phần mềm
1.1 Khái niệm phần mềm và đặc điểm phần mÒm
Các văn bản pháp luật hiện nay nh NĐ 76/ CP năm
1996, Bộ luật Dân sự, Quyết định 128/ QĐ TTg… đa ra các định nghĩa về phần mềm còn sơ sài, cha thống nhất. Tuy nhiên định nghĩa "phần mềm" đợc nêu khá đầy đủ trong Quyết định 128/2000/QĐ -TTg Để nắm đợc bản chất của các sản phẩm phần mềm, cần phải nhìn nhận phần mềm nh một thành phần của Công nghệ thông tin (sau đây viết tắt là CNTT) Theo cách phân loại của giáo s Jim Senn, trởng khoa hệ thống thông tin Máy tính thuộc trờng Đại học Georgia, Hoa Kỳ, CNTT đợc cấu thành bởi ba bộ phận cơ bản sau:
* Máy tính (Computer): theo cách hiểu đơn giản, máy tính là thết bị điện tử dùng để thu nhận, xử lý, lu cất và hiển thị thông tin Máy tính cùng các thiết bị đi kèm nh màn hình, máy in, thiết bị ngoại vi… đợc gọi là phần cứng. Phần cứng đứng riêng không làm đợc gì cả mà cần có ch- ơng trình, còn gọi là phần mềm, đi kèm và điều khiển hoạt động của phần cứng Vì vậy theo nghĩa rộng, máy tính gồm phần cứng, phần mềm và thông tin.
* Mạng truyền thông: là hệ thống nối kết các máy tính ở các vị trí khác nhau bằng các đờng truyền cho phép gửi và nhận dữ liệu Đờng điện thoại là một trong những đờng truyền thông dụng nhất Bản thân mạng truyền thông cũng gồm phần cứng, phần mềm để điều khiển các phần cứng này và thông tin chuyển vận trên mạng.
* Know-How: đây là thành phần chủ yếu quyết định lợi ích của công nghệ thông tin bởi chính là các kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để giải quyết các vấn đề Kow- How bao gồm con ngời, các quy trình nghiệp vụ và phần mềm ứng dụng Theo khái niệm trích trong cuốn từ điển thuật ngữ tin học của nhà Xuất bản Văn Hoá, phần mềm đ- ợc xác định là các chơng trình hệ thống, tiện ích hoặc ứng dụng đợc diễn đạt theo một ngôn ngữ mà máy tính có thể đọc đợc.
Nh vậy, phần mềm là yếu tố xuyên suốt và quyết định của CNTT, là công cụ chủ yếu để con ngời có thể khai thác những lợi ích mà CNTT có thể mang lại Chính bởi vậy nên từ lâu phần mềm đã trở thành một hàng hoá, tạo nên một thị trờng sôi động trong xã hội CNTT, những sản phẩm nh bộ phần mềm xử lý dữ liệu Microsoft Office của công ty phần mềm Microsoft đã trở thành công cụ không thể thiếu trong hoạt động quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng.
Nh vậy thuật ngữ phần mềm là để chỉ tất cả các ch- ơng trình bằng ngôn ngữ máy điều khiển vận hành mọi hoạt động của máy tính Phần mềm là hệ thần kinh mà con ngời trang bị cho máy tính để nó hoạt động đợc theo ý muốn của con ngời.
Phần mềm, với t cách là sản phẩm điển hình của xã hội thông tin có một số tính chất khác hẳn sản phẩm công nghiệp thông thờng Theo nhận định của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, một sản phẩm phần mềm thờng hội tụ những đặc trng sau:
Hàm lợng chất xám đậm đặc
Không phải ngẫu nhiên mà đặc trng này đợc nêu ở vị trí đầu tiên, đây chính là đặc trng tiêu biểu của sản phẩm phần mềm Mỗi sản phẩm phần mềm chỉ là một bộ dăm ba chiếc đĩa mềm, và nếu tân tiến hơn chỉ là 1-2 chiếc đĩa CD, hoặc thậm chí chỉ là một địa chỉ liên kết trên mạng Internet Giá thành vật chất hầu nh không đáng kể, giá thành chính của sản phẩm lại là những gì ghi trong vật mang tin đó, đó là chất xám thuần tuý Tóm lại, phần mềm là một trong những sản phẩm có hàm lợng chất xám cao nhất, và nếu nh chúng ta mua phần mềm qua mạng, tài liệu cũng lấy qua mạng thì hàm lợng chất xám là 100% Phần mềm là hàng hoá nhng là hàng hoá mang tính trí tuệ và nếu nói ngời làm phần mềm là những ngời có thể biến con số 0 và 1 thành giá trị, thành đô la cũng không phải là quá phóng đại.
Nhân bản một phần mềm là một công việc quá dễ dàng Khi đã có một phần mềm, tạo ra một phần mềm thứ hai giống thế là một lao động giản đơn, ai cũng làm đợc với kinh phí hầu nh bằng 0 Không giống nh việc tạo ra một chiếc ô tô giống một chiếc ô tô có sẵn thì phải tốn chi phí tơng đơng, việc tạo ra một phần mềm giống hệt nó
12 chỉ tốn 1 USD Nhà sản xuất nhân bản cũng đợc, ngời sử dụng tự nhân bản cũng đợc Nếu có một phần mềm trên mạng thì sau khi bán cho hàng ngàn ngời dùng (sao chép qua mạng), phần mềm này vẫn còn nguyên vẹn những giá trị ban đầu nh cha từng đợc bán cho ai cả Có nghĩa là cùng một sản phẩm nhng có thể nhiều ngời cùng sử dụng cũng đợc Điều này cũng có nghĩa là việc vi phạm bản quyền xảy ra dễ dàng, chúng ta sẽ bàn đến vấn đề này ở phÇn sau.
Dễ bị mất bản quyền và ý tởng về sản phẩm là của chung
Việc nhân bản dễ dàng nh đã nói ở trên là điều kiện để phần mềm dễ dàng bị vi phạm bản quyền Vi phạm bản quyền ở đây có thể dới nhiều dạng, nhiều hình thức.
Vi phạm do sao chép lậu là một khía cạnh, vi phạm do tận dụng ý tởng, kiểu dáng của ngời khác là việc tế nhị hơn. Trong lĩnh vực phần mềm, ý tởng bị biến thành của chung Khi đã có phần mềm VNI, Vietware để soạn thảo tiếng Việt thì ý tởng sẽ tạo ra những phần mềm đánh tiếng Việt khác nh ABC không liên quan gì đến vi phạm bản quyền cả Hơn thế nữa, đối với phần mềm, ý tởng chính là cái đòi hỏi chất xám nhiều nhất, thì lại thờng bị xem là tài sản chung
Năng suất tính theo doanh số trên đầu ngời
Năng suất trong công nghiệp phần mềm không phải là một ngày một ngời nhân bản đợc bao nhiêu phần mềm mà thể hiện qua doanh số của sản phẩm đó chia cho số nhân viên tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm đó. Chẳng hạn sản xuất một phần mềm tốn 1 triệu USD và bán ra với giá 100 USD Khi đó phiên bản đầu tiên tạm xem là lỗ 999.900 USD còn mỗi phiên bản tiếp theo lãi 99 USD (1USD kinh phí nhân bản) Nếu bán đợc 20.000 bản thì thu đợc 1,98 triệu USD Do đó năng suất của sản phẩm đó bằng tổng 100USD và 1,98 triệu USD chia cho tổng số nhân viên tham gia làm phần mềm đó.
Trên thực tế, tính toán năng suất lập trình viên là một việc khó vì nhiều đơn vị phần mềm không cung cấp số liệu, một số đơn vị hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên không thể tách đợc doanh số và số lợng ngời làm phần mÒm.
Trong bảng dới đây là số liệu tài chính năm 1998 của các công ty phần mềm có doanh số cao nhất đợc công bố trong Tạp chí Soft letter 1998 Tuy số liệu này đã thay đổi nhng có lẽ đây vẫn là những hãng phần mềm hàng đầu. Qua những số liệu có đợc có thể hình dung đợc cách tính năng suất trong công nghiệp phần mềm.
Bảng 1: Năng suất hoạt động của 10 công ty phÇn mÒm cã doanh sè cao nhÊt (n¨m 1998)
Nguồn: Tạp chí Soft letter 1998 Càng tốt, càng rẻ và ngỡng chất lợng
Toàn cảnh công nghệ phần mềm thế giới
Hiện nay các chơng trình phần mềm đợc mua bán rất nhiều trên thị trờng thế giới và đem lại lợi nhuận cao cho các quốc gia vì phần mềm, với những tính năng u việt của nó, là nhân tố quan trọng trong việc sử dụng máy tính và tiếp cận với công nghệ thông tin Do đó sản lợng các nớc tham gia vào công nghiệp phần mềm ngày càng gia tăng, và thị trờng phần mềm máy tính ngày càng sôi động.
Theo dự báo của IDC (Tổ chức hợp tác thông tin quốc tế-International Data Corporation), trong những năm tới thị trờng phần mềm thế giới sẽ tăng trởng với tốc độ khoảng 17% một năm Năm 1995, tổng gía trị phần mềm bán ra trên thị trờng thế giới không kể nhóm phần mềm tự phục vụ là trên 165 tỷ USD chiếm khoảng 30% tổng thị trờng CNTT, năm 2000 đạt con số 360 tỷ USD và sẽ còn tiếp tục tăng mạnh vào những năm tới.
Bảng 2: Tăng trởng của thị trờng phần mềm thế giíi trong n¨m 2000 so víi n¨m 1995
Nguồn: IDC và Công ty FPT
Trong thập kỷ qua, dịch vụ CNTT nói chung và dịch vụ phần mềm nói riêng đợc mở rộng và phát triển nhanh chóng, liên tục trên toàn cầu Kinh doanh phần mềm và dịch vụ CNTT đợc pháp luật nhiều nớc bảo vệ Từ đó nảy sinh nhiều công ty buôn bán CNTT, công ty kinh doanh phần mềm với những mức kim ngạch buôn bán rất lớn Bảng
3 và 4 nói lên đợc phần nào tình hình thị trờng phần mềm thế giới: giá trị thị trờng của các hãng lớn, chủng loại phần mềm có trị giá giao dịch lớn và trị giá thị trờng đợc phân theo khu vực, qua đó dự đoán các khuynh hớng của thị trờng thế giới trong những năm tới.
Bảng 3: Tốp 10 công ty phần mềm Forbes 500 có giá trị thị trờng lớn
Tên công ty Giá trị thị trờng (tỷ
Nguồn: IT Vietnam 2002 Report, công ty FPT
Bảng 4: Thị trờng phần mềm thơng phẩm trên thế giíi 1996-2001
Tổng trị giá (Tỷ USD) 199
System Infrastructure (1) 32 35 39 44 50 54 APP Devel Tools (2) 25,
2) Các công cụ phần mềm ứng dụng
3) Các giải pháp ứng dụng
(1), (2), (3) là 3 khối lớn trong phần mềm thơng phẩm (cách phân loại của IDC)
Từ bảng 3 thấy rằng: Mỹ vẫn chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trên thị trờng phần mềm đóng gói trên phạm vi toàn thế giới Tổng kim ngạch buôn bán sản phẩm CNPM lớn chứng tỏ hoạt động buôn bán trong lĩnh vực này đang phát triển mạnh Tốc độ phát triển CNPM khá cao và liên tục (từ năm 1996) và phát triển đồng đều ở cả 3 khối Tuy nhiên qua bảng trên ta thấy trị giá thị trờng khu vực Châu á - Thái Bình Dơng có xu hớng tăng dần trong khi ở Tây Âu là xu hớng giảm dần hoặc chỉ tăng nhẹ Điều này cho thấy thị trờng phần mềm thế giới đang dồn về Châu á do lợi thế nhân công rẻ và nhu cầu CNTT cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc ở Châu á đang hình thành Qua bảng 5 dới đây có thể thấy đợc chủng loại phần mềm có khối lợng giao dịch lớn ở thị trờng phần mềm Châu á trong vòng vài năm gần đây.
Bảng 5: Thị trờng phần mềm thơng phẩm ở khu vực Châu á
Chủng loại phần mềm (tỷ
System Infrastructure 4,2 5,0 6,0 7,1 8,3 9,5 APP Devel Tools 3,9 4,6 5,5 6,5 7,6 8,8 APP-Solutions 5,3 6,3 7,4 8,5 9,6 11,0
Nh vậy, thị trờng phần mềm thơng phẩm ở châu á ngày một phát triển, chiếm một thị phần đáng kể và hội nhập vào thị trờng phần mềm thế giới Về chủng loại, phần mềm đóng gói chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trờng với tổng giá trị các sản phẩm loại này đợc tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng các nớc phát triển, chiếm tỷ trọng lớn ở khu vực các nớc mới phát triển Dịch vụ phần mềm phát triển mạnh
26 ở các nớc phát triển lẫn các nớc đang phát triển với nhiều hình thức phong phú.
Về tính năng, phần mềm hệ thống chủ yếu bao gồm các hệ điều hành máy đơn lẻ, các hệ điều hành mạng, các ngôn ngữ lập trình, các phần mềm tiện ích, phần mềm ứng dụng phát triển mạnh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cơ sở hạ tầng và các doanh nghiêp Phần mềm giáo dục và giải trí đợc coi là một hớng đặc biệt mới và có khả năng phát triển trong tơng lai.
Về công nghệ, cùng với sự phát triển phần cứng, các h- ớng công nghệ đang đóng vai trò chủ đạo hiện nay trên thế giới, là các công nghệ thuộc các hớng nội dung đa ph- ơng tiện và mạng cộng tác Nhóm công nghệ thuộc hớng các hệ thống thông minh dự báo sẽ có nhu cầu ứng dụng lớn trong vòng năm đến mời năm tới ở các nớc phát triển.
Về nguồn cung cấp, Mỹ chiếm tỷ vị trí thống lĩnh trên thị trờng phần mềm thế giới, dẫn đầu và vợt xa các nớc nh Nhật, Pháp, Đức, Anh cả về số lợng các công ty lớn và cả kim ngạch buôn bán, mức tổng kim ngạch buôn bán khổng lồ này các phần mềm hệ thống và ứng dụng chủ yếu trên thế giới đều do các hãng Mỹ sản xuất nh Microsoft, 0racle, Novell, Nese, Autocad, Adobe, IBM…Các hãng phần mềm EU chiếm vị trí nhất định trong các sản phẩm phần mềm kinh doanh Các hãng phần mềm Anh chiếm tỷ trọng lớn trong phần mềm giáo dục Phần mềm trò chơi đều thuộc vÒ NhËt Mét sè níc nh Ên §é, ireland, Xraet, Trung quèc … hiện đang tham gia thị trờng phần mềm Thế giới theo h- ớng phục vụ nhu cầu nội địa, khu vực hoặc xuất khẩu đến các thị trờng phát triển dới hình thức gia công từng công đoạn và thực hiện các dịch vụ phần mềm cho các hãng phần mềm lớn.
Bảng 6 Doanh số phần mềm đóng gói 1996 của mời hãng hàng đầu.
Tên công ty Doanh số (USD) Chiếm % thị tr- êng
Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm mới bắt đầu hoạt động trong vòng 20 năm trở lại đây và chủ yếu do các doanh nhân trẻ lập ra nhằm phát triển các ứng dụng cho máy tính cá nhân cùng một số lớn công ty lớn có tên tuổi sản xuất cả phần cứng lẫn phần mềm và cung cấp dịch vụ nh IBM, Hewlett - Packardd…Trong mời công ty có doanh số phần mềm đóng gói lớn nhất thế giới (chiếm 35,5% thị trờng ) thì có đến 8 công ty của Mỹ thống trị (chiếm gần 33,3% thị trờng thế giới)
Nh vậy, thị trờng phần mềm thế giới ngày một phát triển và vững mạnh từ thị trờng Châu Âu sang thị trờngChâu á Trong đó, thị trờng phần mềm thơng phẩm
28 chiếm ngót 20% thị trờng CNTT, ghép thêm thị trờng
"dịch vụ mềm" Thì cả hai chiếm khoảng 40% thị trờng CNTT.
Công nghiệp phần mềm - ngành kinh tế của tơng lai - trong mời năm qua đã có tốc độ phát triển cao nhất, gấp hàng chục lần các ngành kinh tế khác, đạt tổng giá trị hàng năm tới hàng tỷ USD và thu hút hàng chục triệu nhân công của các quốc gia.
Bằng những sản phẩm có tác động tích cực đến hoạt động đa dạng của con ngời, công nghệ phần mềm đang từng bớc trở thành động lực phát triển của nền kinh tế trong tơng lai Công nghệ phần mềm cho phép chủ động trong việc giữ gìn các tài sản trí tuệ của quốc gia và bảo tồn bản sắc văn hoá của dân tộc, bảo vệ an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trờng Nhận thức đợc tầm quan trọng của công nghệ phần mềm, hàng loạt các quốc gia đã và sẽ triển khai các kế hoạch phát triển công nghệ phần mềm nh mũi nhọn kinh tế trong thế kỷ 21.
Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu cho phần mềm Việt Nam
Khái niệm thơng hiệu
Trớc khi bàn đến vấn đề thơng hiệu, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm thuật ngữ "thơng hiệu" Nhìn chung có thể hiểu thơng hiệu nh sau:
Thơng hiệu sản phẩm (tiếng Anh là Trade Mark) là tên riêng của sản phẩm bao gồm tất cả các biểu tợng, dấu hiệu đặc trng nhằm đặc tính hoá sản phẩm và pháp lý hoá sản phẩm, đảm bảo cho doanh nghiệp độc quyền sản phẩm của mình.
Thơng mại có thể là một biểu tợng, một khẩu hiệu, một dấu hiệu, hình vẽ, thiết kế, từ ngữ, mầu sắc, hình dạng, kí hiệu âm nhạc hoặc sự liên kết các yếu tố trên, dùng để nhận diện hãng sản xuất của một sản phẩm Thơng hiệu đợc bảo vệ bằng luật pháp Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp phải đăng ký thơng hiệu cho sản phẩm hàng hoá do mình sản xuất Không có một cá nhân hay pháp nhân nào đợc quyền sử dụng những dấu hiệu, biểu tợng, từ ngữ giống hệt hay thậm trí chỉ tơng tự gây nhầm lẫn, gây hoang mang cho ngời tiêu dùng nh: ai là ngời sản xuất ra sản phẩm đó hay các nhầm lẫn khác.
Từ ngữ, biểu tợng, tên gọi, … đã đợc đăng ký để đợc gọi là Trade Mark này khiến ngời ta liên tởng tới hàng hoá một cách nhanh nhất, và sẽ trở nên quen thuộc với khách hàng nếu thực sự sản phẩm đạt chất lợng và tạo đợc lòng tin cho khách hàng.
1.2 Tại sao phải có thơng hiệu
Qua tìm hiểu khái niệm thơng hiệu, chúng ta có thể thấy rõ công dụng của thơng hiệu: trớc hết, thơng hiệu bảo vệ cho nhà sản xuất, các doanh nghiệp bảo vệ cho nhà sản phẩm Thứ hai, thơng hiệu của một sản phẩm tốt sẽ tạo nên danh tiếng cho sản phẩm đó, giúp ngời tiêu dùng nhận dạng sản phẩm và phân biệt sản phẩm của hãng này với sản phẩm của hãng khác mà không cần dùng thử.
Thơng hiệu cần đợc và phải đợc bảo vệ bằng pháp luật Điều này sẽ ngăn chặn các doanh nghiệp khác không
"lấy tiền của các doanh nghiệp mình" Tình trạng sao chép bằng băng đĩa lậu tràn lan bấy lâu nay là một ví dụ điển hình cho tình trạng "Doanh nghiệp bị móc túi" Hay dới hình thức làm nhái hàng, làm giả hàng sau đó gắn cho sản phẩm một cái tên giống hệt hoặc tơng tự với cái tên dạng đang đợc a chuộng trên thị trờng Nếu doanh nghiệp đã đăng ký thơng hiệu rồi thì khi phát hiện ra trờng hợp thơng hiệu của mình bị ngời khác sử dụng, doanh nghiệp nghiệp có quyền đòi quyền lợi của mình.
Một thơng hiệu đợc bảo vệ bằng pháp luật sẽ ngăn chặn hàng hoá kém phẩm chất đợc bán dới tên tuổi, nhãn hiệu tốt của doanh nghiệp, tránh đợc tình trạng mất dần danh tiÕng.
Ví dụ: Một nhà sản xuất ra A có một sản phẩm chất l- ợng tốt, sản phẩm này trở nên nổi tiếng và đợc biết đến bởi thơng hiệu đã đăng ký của nhà sản xuất A.
Một hãng khác sản xuất ra một sản phẩm tơng tự và sử dụng thơng hiệu của A Sản phẩm này dù không tốt bằng của A nhng vẫn thành công đợc dới tên tuổi của A Nh vậy A sẽ bị mất đi lợi nhuận của mình lẽ ra có đợc qua bán sản phẩm của mình.
Nhiều thơng hiệu của doanh nghiệp Việt Nam bị mất do các đối tác nớc ngoài lợi dụng sự yếu kém, thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết về pháp luật, nhẹ dạ cả tin của ta để nẫng tay trên Nhiều doanh nghiệp khi bị đối tác nớc ngoài có ý đồ xấu lấy mất thơng hiệu thì việc lấy lại vô cùng khó khăn, vừa tốn công vừa tốn tiền và có khi không lấy đợc nữa Đặc biệt, khi đã bị lừa mất thơng hiệu, thì doanh nghiệp Việt Nam thờng rơi vào tình thế bất lợi trong đàm phán tiếp theo.
Trên thực tế, thờng chỉ khi nào thơng hiệu bị xâm phạm hoặc có nguy cơ bị xâm phạm thì doanh nghiệp mới tính đến việc làm thủ tục đăng ký Ngay cả doanh nghiệp giày dép Biti's và cà phê Trung Nguyên, hai đơn vị đợc đánh giá là đi đầu trong xây dựng thơng hiệu nớc ngoài, cũng mắc phải sai lầm khi làm ăn ở thị trờng nớc ngoài.
Mặc dù sản phẩm Biti's vào thị trờng Trung Quốc từ năm 1995, nhng sau 3 năm khi hình thành hệ thống phân phối sản phẩm Biti's mới đăng ký nhãn hiệu đảm bảo yêu cầu về pháp lý Khi đó một thơng hiệu khác phát âm gần giống Biti's đã đăng ký bảo hộ trớc đó Đối với cà phê Trung Nguyên, do việc đăng ký nhãn hiệu đợc tiến hành sau khi xuất khẩu sản phẩm và nhợng quyền kinh doanh thơng hiệu ở thị trờng Nhật Bản và Mỹ, đã làm Công ty này thiệt hại hàng triệu USD, vì các đối tác của Công ty đã kịp ®¨ng ký tríc.
Sự cần thiết phải gắn thơng hiệu Việt Nam cho phÇn mÒm Việt Nam
Đảng và nhà nớc ta đã lấy một trong những chiến lợc quan trọng để phát triển đất nớc là dựa trên cơ sở xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ Muốn xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài, nếu chỉ dựa trên những sản phẩm có tính cạnh tranh thì cha đủ, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
32 quan trọng khác, nh sản phẩm phải có chỗ đứng lâu dài trên thị trờng nớc ngoài Chất lợng và giá thành làm cho tên tuổi đợc biết đến, đạt đợc điều này quả thật không dễ chút nào Nhng thử tởng tợng khi tên tuổi mà chúng ta mất bao công sức mới tạo lập nên trên thị trờng quốc tế một ngày nào đó lại trở thành thơng hiệu của một Công ty khác Nh vậy sản phẩm của ta không những phải có thơng hiệu đợc thị trờng nớc ngoài tin dùng mà còn phải giữ đợc thơng hiệu không bị mất.
Theo các chuyên gia về sở hữu trí tuệ, bài học đắt giá cho các doanh nghiệp Việt Nam sau hàng loạt vụ hàng hoá có tiếng của Việt Nam bị mất ở thị trờng nớc ngoài là do không đăng ký thơng hiệu Đăng ký thơng hiệu cũng nh đăng ký khai sinh cho một ngời khi ra đời để ngời đó có một cái tên và đợc thừa nhận sự tồn tại Do vậy sản phẩm không đăng ký thơng hiệu sẽ mãi chỉ là một sản phẩm vô danh.
Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã lao đao vì mất thơng hiệu hàng hoá ở nớc ngoài và những vụ kiện cáo về những thơng hiệu trong nớc cũng đã xảy ra. Đây là bài học đắt giá, buộc chúng ta phải nhận thức rằng đăng ký thơng hiệu phải đi trớc một bớc trong chiến lợc kinh doanh Đặc biệt trong quá trình hội nhập, thì vấn đề đăng ký thơng hiệu càng trở nên bức xúc, trớc khi muốn đa hàng hoá vào bất kỳ thị trờng nào, việc đầu tiên doanh nghiệp phải làm đăng ký thơng hiệu.
Phần mềm của Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới Cũng nh hàng hoá khác, khả năng bị mất thơng hiệu là có thể dự đoán trớc Do vậy phải hết sức lu ý Đây sẽ là vấn đề đầu tiên khi bàn về thơng hiệu Dù sản phẩm phần mềm của chúng ta đợc xuất khẩu ra thị trờng thế giới, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thì vẫn chỉ là số 0 nếu doanh nghiệp đăng ký thơng hiệu cho chúng Nh vậy gắn thơng hiệu cho phần mềm Việt Nam là để bảo vệ cho sản phẩm phần mềm, bảo vệ và làm nên danh tiếng cho doanh nghiệp phần mềm đó
Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam
Môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất và xuÊt khÈu phÇn mÒm
Chính sách nhà nớc đối với hoạt động sản xuất và xuÊt khÈu phÇn mÒm
và xuất khẩu phần mềm.
Nhận thấy tầm quan trọng của CNPM - ngành công nghệp mũi nhọn trong kỷ nguyên công nghệ thông tin mà nếu không có những đầu t, quan tâm thích đáng kịp thời chúng ta sẽ bị tụt hậu so với thế giới, Đảng và nhà nớc đã có các văn kiện chỉ đạo quan trọng vạch ra phơng hớng cho ngành công nghiệp này nh Chỉ thị 58/CT-TƯ về "Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa" và quyết định số 128/2000QĐ- TTg, ngày 20/11/200 của Thủ tớng Chính phủ về "Một số chính sách về biện pháp khuyến khích đầu t phát triển công nghệ phần mềm".
Sau khi một loại chính sách "mở đờng" của Chính phủ,hoạt động của ngành công nghiệp phần mềm ở nớc ta trong hai năm vừa qua đã sôi nổi lên nhiều so với những năm trớc Sự quan tâm kịp thời của Chính phủ đã đợc giới phần mềm đón nhận nh một đóng góp của Chính phủ vào nỗ lực chung cho ngành công nghiệp non trẻ này Tháng8/2001, Bộ trởng, Trởng Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ đã quyết định cho phép thành lập Hiệp Hội Doanh nhiệpPhần mềm, đại diện cho các doanh nghiệp phần mềm làm việc với Nhà nớc, với các tổ chức, đối tác nớc ngoài, thu hút đầu tu từ nớc ngoài thông qua việc giới thiệu phần mềm Việt Nam với thế giới, đồng thời giúp các doanh nghiệp hỗ trợ lẫn nhau về thông tin, kinh nghiệm trong đào tạo, Marketing và các lĩnh vực khác.
Xác định công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm là một trong những mũi nhọn của nền kinh tế, Chính phủ đã đa ra định hớng chiến lợc quy hoạch phát triển và mục tiêu kinh tế cụ thể cho công nghệ phần mềm trong cả hai giai đoạn dài.
Bảng 7: Mục tiêu năm 2001 - 2005 cho công nghiệp phần mềm.
Mục tiêu Cả nớc TPHCM Tỉ lệ
Giá trị sản l- ợng 500triệu USD 300 triệu
Nguồn: Hội Tin học Tp Hồ Chí Minh 2001 Để đạt đợc mục tiêu 2001 - 2005 của ngành là đạt doanh thu xuất khẩu phần mềm 500 triệu USD, một loại các chủ trơng đã đợc đa ra để hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp phần mềm phát triển nh: Nghị quyết 07/2000/NQ-
CP ngày 05/06/2000 của Chính phủ về xây dựng và phát triển CNPM Việt Nam Nội dung chính: xây dựng CNPM thành một nghành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trởng cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực quản lý của Nhà nớc và đảm bảo an ninh quốc gia Chỉ thị 58 - CT/TƯ ngày17/12/200 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và
36 phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH Chỉ thị 58 đã mở đờng cho công nghệ phần mềm phát triển với mục tiêu: đến năm 2010, CNTT Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Trong đó, có cơ quan Đảng, Nhà nớc đi đầu trong việc ứng dụng các hiệu quả CNTT: tạo điều kiện thuận lợi cho ứng dụng và phát triển CNTT; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả đối với phần mềm, đẩy mạnh việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực và phát triển CNTT, đẩy nhanh xây dựng mạng thông tin quốc gia; tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực CNTT Chỉ thị 58 đã xác định: Phát triển công nghệ thông tin trong một nền kinh tế mũi nhọn quan trọng, đặc biệt là công nghiệp phần mềm làm cho công nghệ phần làm cho công nghiệp phần mềm có tốc độ tăng trởng hàng năm cao nhất so với các khu vực kinh tế khác, có tỷ lệ đóng góp cho tăng trởng GDP của cả nớc ngày càng tăng Xây dựng chơng trình hỗ trợ xuất khẩu trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin, trớc mắt là gia công phần mềm và xuất khẩu lao động trong lĩnh vực này.
Vào năm 1991, ngành CNPM của ấn Độ đã mang về cho nớc này 154 triệu USD từ xuất khẩu, 9 năm sau, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu trong lĩnh vực phần mềm của ấn Độ đã đạt 5 tỷ USD Còn tại Mỹ, nớc có ngành CNPM lớn và phát triển nhất thế giới, trong năm 2000 vừa qua, riêng phần mềm và phục vụ từ nó đạt doanh thu 246 tỷ USD Tại ViệtNam doanh thu từ ngành CNPM mỗi năm đạt khoảng 25 triệu USD thông qua việc làm gia công cho các Công ty nớc ngoài Có thể thấy ngành CNPM của Việt Nam hiện nay còn quá non trẻ và nhỏ bé so với thế giới Để có thể phát triển CNPM, Nhà nớc đã có nhiều định hớng u đãi. Ưu đãi về thuế
Bộ Tài Chính vừa có Thông t hớng dẫn thực hiện thuế u đãi về thuế để đầu t phát triển CNPM Theo đó, các tổ chức cá nhân trong nớc thuộc mọi thành phần kinh tế, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t sản xuất phần mềm và làm dịch vụ phần mềm tại Việt Nam đợc hởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 25%; đối với doanh nghiệp ở địa bàn khó khăn, thuế suất là 20% và địa bàn đặc biệt khó khăn là 15% Doanh nghiệp phần mềm có vốn đầu t nớc ngoài theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam áp dụng thuế suất 10% Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm và dịch vụ phần mềm trong thời gian 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế Các doanh nghiệp phần mềm không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung với thu nhập do hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm đem lại Ngoài ra, thông t còn hớng dẫn về thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, thuế xuất khẩu các khoản thuế và khoản thu khác mà doanh nghiệp đã kê khai vào ngân sách Nhà nớc theo quy định trớc đây nếu khác với mức u đãi trong Thông t này thì không áp dụng truy thu hoặc truy hoàn Riêng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, thuế sử dụng đất, thuế đất đợc tính từ tháng 1 năm2001.
Trong quyết định số 128/2000QĐ-TTg ngày 20/11/2000 của Thủ tớng chính phủ về một số chính sách và biện pháp đầu t và phát triển công nghệ phần mềm nêu rõ doanh nghiệp phần mềm trong và ngoài nớc đợc h- ởng u đãi về các loại thuế nh sau:
Thuế TNDN: 15-25% tuỳ theo địa bàn. Đợc miễn thuế TNDN trong thời gian 4 năm. Đợc hởng u đãi cao nhất về thuế VAT Đối với thuế thu nhập cá nhân thì áp dụng mức khởi điểm nh ngời nớc ngoài.
Miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất phần mềm xuất khẩu …
Quyết định 128 ghi rõ: đợc áp dụng các hình thức hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ phát triển nhà đất theo quy định tại Nghị định số 43//1999/NĐ-CP ngày ngày 29/6/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc.
Về đầu t cơ sở hạ tầng
Vừa qua Chính phủ đã cấp giấy phép cho một loại các dự án xây dựng các khu vực tập trung sản xuất và xuất khẩu phần mềm mà điển hình là chơng trình Công viên phần mềm Quang Trung với mục tiêu thu hút đầu t sản xuất phần mềm và đầu t cung cấp các dịch vụ phục vụ sản xuất phần mềm nhằm sớm biến ngành công nghiệp sản xuất phần mềm thành một ngành kinh tế chủ lực.Ngoài ra các dịch chất lợng cao phục vụ cho các doanh nghiệp hoạt động trong Công viên phần mềm này còn tổ chức một cách khá quy củ và chuyên nghiệp.
Một ví dụ nữa về chơng trình xây dựng Khu công nghệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu của chơng trình này là thúc đẩy nâng cao trình độ công nghệ của nớc ta nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thông qua các hình thức sáng tạo, phát triển, ơm tạo hoặc khuếch trơng các công nghệ mới, thúc đẩy hình thức các khu công nghệ cao khác của đất nớc Trong khu công nghệ cao có hoạt động sản xuất thử, sản xuất hàng loạt và đào tạo nhân lực công nghệ cao.
Chính phủ đã cố gắng cung cấp đầy đủ và thuận lợi các dịch vụ Internet cho ngời sử dụng với tốc độ và chất l- ợng cao, giá cớc thấp hơn hoặc tơng đơng so với các nớc trong khu vực đồng thời cho phép các khu công nghệ phần mềm tập trung đợc kết nối công Internet với hệ thống Internet quốc tế để tất cả các doanh nghiệp phần mềm trong khu vực này và các doanh nghiệp phần mềm đăng kí dịch vụ Internet qua các khu vực này có thể sử dụng đầy đủ và dễ dàng các dịch vụ Internet theo giá cạnh tranh với các nớc trong khu vực.
Cùng với việc ban hành những chính sách hỗ trợ kịp thời nêu trên, Chính phủ cũng nêu rõ trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, các giới, các ngành từ TW đến địa phơng,một mặt phải đẩy mạnh việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin để đa trình độ quản lý Nhà nớc, xây dựng kinh tế - xã hội , an ninh quốc phòng nớc ta tiến lên
Số công ty phần mềm
Nguồn lực con ngời
Với dân số trên 75 triệu và tỷ lệ biết đọc và biết viết cao 92% cùng với sự mong muốn thành công của những Việt kiều đang có ý định trở về xây dựng quê hơng, đã đặt Việt Nam vào vị trí cạnh tranh với ấn Độ và Trung Quốc nh là một trung tâm gia công phần mềm cho các khách hàng lớn nh IBM và GISCO Việt Nam đã và đang dần khẳng định đợc thế mạnh về chất xám.
Phải nói rằng, Việt Nam có đội ngũ lập trình viên khá mạnh Về tình hình đào tạo nhân lực cho xuất khẩu phần mềm cũng đang có những chuyển biến tích cực đáng kể. Năm 1999, công ty Phát triển Đầu t Công nghệ (FPT) đã mở hai trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế (Aptech) tại
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và mới đây là ra mắt Trung tâm Bồi dỡng tài năng Công nghệ trẻ FPT vào tháng 3 năm 2000 Những nỗ lực bớc đầu này đã hé mở những thành quả mà công nghiệp phần mềm Việt Nam sẽ đạt đợc trong một tơng lại không xa.
Biểu 1: Số nhân sự làm phần mềm (1996 - 2002).Biểu 2: Số công ty phần mềm (1996 - 2002).
Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin học Tp Hồ Chí
Hiện nay chúng ta có trên 300 doanh nghiệp phần mềm, khoảng 6500 lập trình viên chuyên nghiệp Các lập trình viên của nớc ta đợc đánh giá là có tay nghề cao, thông minh tìm tòi, sáng tạo Đặc biệt với trình độ cao, l- ơng trả các lập trình viên này chỉ bằng một nửa chi phí sử dụng nhân lực tại ấn Độ và bằng 3/4 giá ở Đông Âu và Nga Điều này cho thấy chi phí lao động trong ngành công nghệ thông tin của nớc ta còn rẻ Đây là một trong những yếu tố quan trọng thu hút công ty nớc ngoài nh Nortel Network, Sony, Euji, HSBC, IBM, HP … sử dụng nguồn lực phát triển phần mềm ở Việt Nam.
Hiện nay cả nớc có 7 trờng đại học công lập có khoa công nghệ thông tin với năng lực đào tạo 2000 kỹ s CNTT/ năm Các trờng đại học dân lập cũng có khả năng đào tạo
2000 kỹ s CNTT/ năm Nh vậy đây là những lò luyện đào tạo những lập trình viên, nguồn chất xám cho công nghệ phần mềm Theo Bộ Giáo Dục và Đào tạo cho biết, ngoài các khoa Công nghệ thông tin trọng điểm hiện có, Bộ sẽ thành lập thêm một số khoa công nghệ thông tin, trung tâm phát triển phần mềm tại một số trờng đại học khu vực Nh vậy là, trong tơng lai không xa, ngay cả các trờng đại học khu vực cũng đều có trung tâm công nghệ phần mềm.
Trên đại học Đại học Cao đẳng Phi chính quy
Bên cạnh đó tập quán làm việc theo nhóm và "sự trung thành của các lập trình viên cũng đợc các khách hàng, các công ty nớc ngoài đánh giá cao Đây là một thuận lợi cho việc xây dựng lòng tin với khách hàng trong và ngoài nớc.
Biểu dới đây minh hoạ tình hình đào tạo nhân lực cho CNTT về mặt quy mô và số lợng các cơ sở đào tạo.
Biểu 3: Số lợng các sơ đồ đào tạo 2000 - 2001.
Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin Học TP HCM 2002
Qua biểu trên có thể thấy công nghệ thông tin là ngành đợc đào tạo ở nhiều trờng nhất và ngày càng đợc đào tạo nhiều Sau 10 năm phát triển, số trờng đại học có đào tạo công nghệ thông tin nh một chuyên ngành chứ không chỉ đơn thuần nh bổ sung cho sinh viên các chuyên ngành khác tăng vọt Trong một vài năm tới, chúng ta sẽ có các cử nhân - kỹ s công nghệ thông tin, nh công nghệ thông tin Thuỷ sản, công nghệ thông tin Thuỷ lợi, công nghệ thông tin Hàng Hải, công nghệ thông tin Giao thông vận tải Một thực tế dễ thấy trong thời đại bùng nổ CNTT hiện nay là bất cứ một trờng đại học nào mới ra đời đều ít nhất phải có khoa công nghệ thông tin và có chỉ tiêu hàng năm đào tạo chuyên viên trình độ đại học về chuyên ngành này Với con số gần 250 cơ sở đào tạo nhân lực công nghệ thông tin là khá dồi dào Tuy nhiên về mặt chất lợng thực tế ra sao, chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề này ở phần sau Nh theo đánh giá của Thứ Trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Văn Nhung tại hội thảo "Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005" đợc tổ chức tháng 2/2002 tại Hà Nội: "chúng ta có thể đáp ứng đợc về số lợng ngời đào tạo và về CNTT và phần nào đó về chất lợng, chúng ta còn phải làm nhiều việc, phải nỗ lực nhiều hơn".
Tuy nhiên, cho dù về mặt số lợng chúng ta cha đáp ứng đợc đúng và đủ nhu cầu thì với số lợng đông đảo những ngời đã có nền tẳng căn bản về CNTT, việc đào tạo chuyên sâu và nâng cao sẽ dễ dàng hơn nhiều Trí tuệ Việt Nam đang đợc đánh giá cao, bằng chứng là chúng ta đã giành đợc nhiều giải cao tại các cuộc thi tin học, toán và các môn khoa học tự nhiên khác Đây là một trong những thế mạnh và điều kiện thuận lợi của công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghiệp công nghệ phần mềm Việt Nam mà không phải nớc nào cũng có đợc.
Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cho sản xuất và xuất khẩu phÇn mÒm ở Việt Nam
Nh ta đã biết, phần mềm, công nghệ phần mềm,CNTT có những đặc trng riêng, đó là những sản phẩm vô hình đợc làm ra bằng chất xám Do vậy cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp này không phải là đờng xá, cầu cống …
44 mà đó là các dịch vụ viễn thông, Internet, đờng truyền Internet, nguồn điện năng ổn định v.v… Có thể coi hạ tầng viễn thông là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của công nghệ phần mềm. Trong những năm vừa qua dịch vụ viễn thông Việt Nam đã có những tiến bộ vợt bậc. Đánh giá của Bộ khoa học công nghệ và môi trờng về hiện trạng hạ tầng viễn thông cho công nghệ phần mềm ở Việt Nam hiện nay cho thấy, với chiến lợc đi tắt đón đầu, viễn thông Việt Nam đã đạt đợc những kết quả quan trọng tạo tiền đề cho công nghiệp phát triển phần mềm Hiện tại, mạng viễn thông của Việt Nam đã đợc xây dựng với cả hai phơng thức vệ tinh và cáp quang Cả nớc có 8 trạm mặt đất, 3 tổng đài của ngõ với 2.334 kênh liên lạc trực tiếp với hơn 30 nớc và liên lạc trung chuyển với hơn 200 nớc Hệ thống cáp quang biển Thái Lan - Việt Nam - Hồng Kông đã đợc đa vào khai thác Đờng trục Bắc Nam gồm 2 tuyến cáp quang với dung lợng cỡ 30.00 kênh thoại trên một đôi sợi cáp quang sẽ sớm đợc đa vào sử dụng Những thành tự trên đã góp phần quan trọng vào việc cung cấp các cơ sở hạ tầng cho công nghiệp CNTT nói chung, công nghiệp phần mềm nói riêng. Đến tháng 5/ 2002, VDC (Công ty điện toán và truyền số liệu) mở thêm kênh 45 Mbps hớng đi Hồng Kông, nâng tổng dung lợng kênh Internet quốc tế của Việt Nam lên 106Mbps Tuy cha phải là cao nhng tính theo chỉ số dung lợng kênh Internet/ thuê bao, Việt Nam đạt con số xấp xỉ TháiLan và còn nhỉnh hơn Malaysia Trong thời gian qua, mức
106 độ tăng dung lợng kết nối Internet đi quốc tế của Việt Nam t¨ng tèt, cô thÓ nh sau.
Biểu 4: Dung lợng đờng kết nối quốc tế (Mbps)
Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin Học TP HCM
Mặt khác, giá Internet tiếp tục giảm theo Quyết định480/2002/QĐ-BĐ ngày 13/6/2002 của tổng cục Bu điện.Chính phủ đã hứa sẽ cắt giảm cớc phí Internet xuống còn60% cớc phí hiện tại Từ tháng 2/2002 Khung giá mới cho các IXP (nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet) thuê đuờng kết nối Internet quốc tế giảm so với khung cũ 3 lần Từ tháng 5/2002 số đơn vị đợc cấp dịch vụ Internet cũng tăng đáng kể, thực hiện tốt lộ trình từng bớc xoá bỏ độc quyền nhà nớc trong lĩnh vực này Bớc tiến này cũng góp phần khẳng định tuyên bố của Việt Nam trong khuôn khổHội nghị APEC - TEL 25 diễn ra tại Hà Nội tháng 3/2002 là tình trạng độc quyền trong ngành bu chính viễn thông sẽ dần đợc xoá bỏ và chấm dứt hoàn toàn vào năm 2005.Chính phủ đã đa vào sử dụng các phơng thức kết nốiInternet với tốc độ cao ISDN, ASD Phần mềm đợc sản xuất phân phối và tiêu thụ ngay trên mạng Internet và máy tính nên nếu không có nguồn điện ổn định và đờng truyền
Internet tốt sẽ khó mà phát triển đợc ngành công nghiệp này.
Với mục tiêu đa công nghiệp phần mềm lên tầm chuyên nghiệp, tập trung để sản xuất có hiệu quả và Nhà nớc cũng dễ dàng hơn trong quản lý đào tạo xây dựng cơ sở hạ tầng, một loại các khu công nghiệp phần mềm đã và đang đợc xây dựng Đi đầu cả nớc là Thành phố Hồ Chí Minh với trung tâm công nghệ phần mềm Sài Gòn, công viên phần mềm Quang Trung Tiếp đến Đà Nẵng đã kịp x©y dùng cho m×nh mét trung t©m phÇn mÒm Trung tâm công nghệ phần mềm đầu tiên của đồng bằng Sông Cửu Long (của trờng Đại học Cần Thơ) cũng đi vào hoạt động từ tháng 4/2001 Trờng Đại học Hàng Hải Việt Nam vừa khai trơng Trung tâm Công nghệ phần mềm vào đầu tháng 5/2001 Thành phố cao nguyên Đà Lạt cũng đang dự định xây dựng một trung tâm công nghiệp phần mềm tại đây Hà Nội tuy tỏ ra khá chậm trong "phong trào này", nhng mới đây cũng vừa kịp ra quyết định giao cho công ty Phát triển hạ tầng Hà Nội 1000 năm lập dự án đầu t dự kiến khoảng 80 tỷ đồng, đủ chỗ làm việc cho 2.500 chuyên gia Các bộ ngành không hề kém năng động, bằng chứng là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng có Trung tâm phần mềm tại khu công nghệ cao Hoà Lạc Viện nghiên cứu chiến lợc và chính sách Công nghiệp (Bộ Công nghiệp) đang chuẩn bị triển khai dự án xây dựng Trung tâm công nghệ phần mềm nhằm ứng dụng các tiến bộ CNTT hỗ trợ cho hoạt động sản xuất công nghiệp.
Sự phối hợp đồng loạt của các doanh nghiệp trong khu công nghệ phần mềm sẽ tạo nên sự ăn khớp trong các hoạt động từ thu hút đầu t, tìm kiếm đối tác, thị trờng, sản xuất tiêu thụ, cũng nh đào tạo nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu quả các điều kiện cơ sở hạ tầng và tận dụng tốt các u đãi của Nhà nớc.
Dung lợng thị trờng
Với chất lợng tốt, giá thành hạ nhờ chi phí nhân công thấp, phần mềm Việt Nam đang dần dần khẳng định đ- ợc uy tín trên cả thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế. Nhiều nhà cung cấp phần mềm nớc ngoài, các khách hàng trong và ngoài nớc đã biết đến phần mềm Việt Nam và đặt niềm tin vào đó Bớc đầu đã có một số khách hàng lớn nh IBM, CISCO đã đặt hàng của các công ty phần mềm Việt Nam, điều này càng nâng cao uy tín tạo thuận lợi cho danh tiếng của phần mềm Việt Nam vang xa trên trờng quốc tế Cũng chính nhờ đó mà các khách hàng lớn trong nớc đã tin cậy giao phó cho công nghệ phần mềm Việt Nam, từ bỏ t tởng chỉ có phần mềm nớc ngoài sản xuất mới đạt tiêu chuẩn chất lợng.
Trong thời đại cơ số hoá, mã hóa bùng nổ và lan rộng tới mọi khía cạnh của cuộc sống, thực tế nếu biết khai thác triệt để thì tiềm năng về dung lợng thị trờng phần mềm của ta hiện nay là rất lớn: Về phạm vi ta có thị trờng trong nớc, thị trờng thế giới; Về lĩnh vực ta có thị trờng phần mềm công nghiệp, thị trờng phần mềm nông nghiệp, giáo dục quốc phòng, an ninh … Khi mà Đảng và Nhà nớc đang kêu gọi chuẩn bị cho một "Chính phủ điện tử " thì
"Chính phủ" cũng là khách hàng lớn cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam Bên cạnh đó các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh… muốn đứng vững và phát triển tốt trên thơng trờng, cũng không thể đi ngợc lại với xu thế thời đại
48 công nghệ thông tin nếu không muốn bị tụt hậu và phá sản trong cuộc cạnh tranh gay gắt Do đó hiện tại và trong tơng lai các doanh nghiệp sẽ là khách thờng xuyên của các công ty phần mềm.
Theo điều tra mới nhất của PC World Việt Nam và Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh (Vietnam Directory 2002, HCA & PC Wold Việt Nam) số các đơn vị đăng ký sản xuất phần mềm hoạt động hiện nay là 313, nếu tính thêm một số đơn vị cha khai báo thì con số này lên tới 330, trong đó 50% là các đơn vị trong 2,5 năm trở lại đây (năm
2000, 2001 và nửa đầu năm 2002) điều đó chứng tỏ thị trờng phần mềm phát triển tốt, các chính sách biện pháp của Nhà nớc đã phát huy hiệu lực.
thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam
Thực chất của hoạt động xuất khẩu phần mềm hiện nay
Điểm khác biệt nổi bật của xuất khẩu phần mềm với xuất khẩu hàng hoá thông thờng là ở chỗ các sản phẩm phần mềm là vô hình Chính đặc điểm này của đã quyết định và hình thức cũng nh tính chất của các giao dịch mà ở đó phần mềm là đối tợng trao đổi.
Hiện nay có các hình thức xuất khẩu phần mềm phổ biến là:
* Xuất khẩu lao động (Onsite Service): Đây là hình thức xuất khẩu mà sau khi ký hợp đồng, ngời xuất khẩu trực tiếp đến làm việc tại cơ sở của khách hàng theo các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng Thực chất của hoạt động này là ngời xuất khẩu tiến hành cung cấp dịch vụ ngay tại cơ sở của ngời mua là các khách hàng nớc ngoài.
* Xuất khẩu dịch vụ - hay còn gọi là gia công phần mềm cho nớc ngoài (Software Outsourscing): Theo hình thức ngời xuất khẩu là các công ty phần mềm trong nớc thực hiện viết chơng trình phần mềm theo đơn đặt hàng của khách hàng (có thể từng phần hay toàn bộ chơng trình) ngay tại cơ sở của mình ở hình thức này, sản phẩm không mang thơng hiệu của nhà sản xuất, bản quyền của sản phẩm trong trờng hợp này thuộc về khách hàng nớc ngoài Hiện ở Việt Nam hình thức này chiếm đa sè.
* Xuất khẩu sản phẩm: Là hình thức mà công ty phần mềm trong nớc dựa trên các kết quả phân tích và nghiên cứu thị trờng của mình, lựa chọn sản phẩm một số sản phẩm phần mềm trọn gói rồi bán cho khách hàng nớc ngoài. Theo hình thức này, công ty phần mềm Việt Nam phải chịu trách nhiệm toàn bộ từ phân tích hệ thống, viết ch- ơng trình sơ bộ, chơng trình chi tiết, chạy thử, giao hàng, cài đặt và bảo hành cho sản phẩm của mình. Trong trờng hợp này bản quyền, thơng hiệu sản phẩm thuộc về nhà sản xuất là các công ty phần mềm
Dới đây là sơ đồ các bớc hoàn thiện một sản phẩm phần mềm trọn gói (1)-
Sơ đồ 2: Chu kỳ hoàn thiện sản phẩm phần mềm trọn gói.
Bớc 2: Dự đoán khả thi
Bớc 3: Phân tích hệ thống
Bớc 4: Thiết kê sơ bộ
Bíc 5: ThiÕt kÕ chi tiÕt
Bớc 7: Chạy thử chơng trình
Bớc 8: Bỏ hành và hỗ trợ kỹ thuật
Bớc 9: Bảo hành hỗ trợ kỹ thuật
Hình thức xuất khẩu lao động không mang lại nhiều ngoại tệ bằng hình thức gia công phần mềm và hình thức xuất khẩu sản phẩm vì dù không phải bỏ vốn và đòi hỏi công sức nhiều, chỉ làm theo ý tỏng của khách hàng nhng chỉ là bán với sức lao động thuần tuý Mà với điều kiện và môi trờng phát triển công nghệ phần mềm tốt nh hiện nay thì chúng ta nên trực tiếp sản xuất phần mềm để bán hay ít ra cũng thực hiện là một số bớc trong chu trình thực hiện sản phẩm nêu trên bằng chính sức mình tại cơ sở của mình Tuy nhiên, để sản xuất và xuất khẩu phần mềm trọn gói đòi hỏi công ty phần mềm không chỉ có đội ngũ lập trình viên giỏi mà cần giỏi cả về khả năng phân tích hệ thống, quản lý dự án, phân tích thị trờng, phân phối sản phẩm Hiện nay, dù có nhiều doanh nghiệp phần mềmViệt Nam có khả năng lập trình tốt nhng hầu hết lại yếu về khả năng phân tích hệ thống, quản lý dự án, nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm nên khó tồn tại tr- ớc nạn vi phạm bản quyền Thực trạng này khiến nhiều nhà sản xuất đành ngậm ngùi chọn giải pháp gia công phần mềm cho nớc ngoài.
Nh đã đề cập ở trên, gia công phần mềm là việc công ty phần mềm trong nớc theo các yêu cầu đặc tả của khách hàng mà làm ra sản phẩm phần mềm và nhận chi phí gia công Vì khách hàng là các công ty phần mềm nớc ngoài, sử dụng hình thức này nh một biện pháp giảm chi phí, rút ngắn thời gian cho dự án nhờ phân chia công việc hợp lý, cho nên công việc giao cho các công ty phần mềm Việt Nam nhiều khi chỉ đơn thuần là giải một bài toán hay cũng có thể một bộ phận của một chơng trình phần mềm lớn Nếu nh khối lợng công việc tơng đối lớn, khách hàng có thể có hỗ trợ tài chính nhất định Bên đặt gia công thờng yêu cầu bên nhận gia công sử dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó để làm phần mềm, có khi không yêu cầu gì. Thông thờng, nếu là một ngôn ngữ thông dụng và bên nhận gia công đã có sẵn ở cơ sở mình, thì bên nhận gia công sử dụng ngôn ngữ đó theo yêu cầu khách hàng Nếu đây là một ngôn ngữ đặc biệt mà bên nhận gia công cha có thì bên đặt gia công sẽ cung cấp cho bên nhận gia công, bên nhận gia công tự tìm hiểu ngôn ngữ và tiến hành công việc theo yêu cầu của khách hàng.
Không giống nh trờng hợp gia công các hàng hoá hữu hình thông thờng, trong gia công phần mềm không có việc bên đặt gia công cung cấp nguyên liệu thô cho bên nhận gia công Do vậy toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật nh máy tính, đờng truyền Internet… các công ty phần mềm nhận gia công phải tự mình trang bị trớc. Ưu điểm nổi bật của hình thức này là ngời xuất khẩu không phải lo đầu ra cho sản phẩm, không phải lo khâu thiết kế và tạo lập ý tởng về sản phẩm, không phải đầu t vốn vào sản phẩm Trên tầm vĩ mô thì gia công phần mềm còn giúp nớc nhận gia công khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nớc đồng thời tiếp cận với công nghệ mới và bớc đầu nắm bắt thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên, nhợc điểm lớn nhất của gia công phần mềm xuất khẩu là bên nhận gia công không giữ đợc bản quyền sản phẩm và sản phẩm không mang thơng hiệu của bên nhận gia công Cho dù sản phẩm làm ra có tốt, tiện ích lớn thế nào thì cũng không đem lại danh tiếng trực tiếp cho ngời sản xuất Hơn nữa bên nhận gia công lại phải thụ động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Trong đa số các trờng hợp ngời nhận gia công chỉ thu đợc phần phí gia công rất nhỏ so với giá trị của sản phẩm cuối cùng bán ra.
Hiện nay tuy đã có một số công ty phần mềm sản xuất để bán cho khách hàng trong và ngoài nớc, nhng phần lớn doanh thu xuất khẩu phần mềm là doanh thu từ hoạt động gia công phần mềm xuất khẩu.
Tóm lại, ở một khía cạnh nào đó có thể nói, thực chất của hoạt động xuất khẩu phần mềm hiện nay là gia công phÇn mÒm xuÊt khÈu.
Thị trờng phần mềm, doanh nghiệp phần mềm
Theo con số tổng hợp từ nhiều nguồn thì tổng giá trị thị trờng tin học Việt Nam năm 2000 là khoảng 250 triệuUSD trong đó khoảng 200 triệu USD là nhập khẩu phần cứng, số còn lại là phần mềm và dịch vụ trong đó phần mềm chỉ chiếm khoảng 5% Hầu hết các doanh nghiệp
54 phần mềm đều lo ngại trớc nạn sao chép, vi phạm bản quyền ồ ạt hiện nay cho nên họ tỏ ra ngao ngán với thị tr- ờng trong nớc mặc dù họ đều có chung nhận định rằng với thị trờng nội địa, nếu nh doanh nghiệp đợc tạo cơ hội, thì "làm cả năm cũng không hết việc" Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam lại thờng có đòi hỏi cao, đa ra các tiêu chuẩn riêng không theo một định lợng nào Thời gian thực hiện phải nhanh chóng giá thành đa ra lại rất thấp. Cùng một nội dung nhng nếu làm cho doanh nghiệp nội địa thì chỉ đợc trả công bằng 1/3 hay 1/4 so với làm cho nớc ngoài Đó là cha kể khách hàng Việt Nam thờng thanh toán chậm Thất vọng trớc nhu cầu của thị trờng nội địa, nhiều doanh nghiệp phần mềm xoay sang thị trờng nớc ngoài với hai phơng thức kinh doanh: xuất khẩu tại chỗ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mà u điểm của phơng thức này là có tính ổn định cao, lợi nhuận khá nh- ng thị trờng nhỏ, chỉ đủ chỗ cho một vài doanh nghiệp. Hớng còn lại là tìm nhu cầu của thị trờng thế giới mà một số doanh nghiệp đã làm nh FPT, VASC, Lạc Việt, hay gia công phần mềm cho nớc ngoài.
Năm 2001, tổng thị trờng công nghệ thông tin ớc tính
340 triệu USD, trong đó phần cứng 280 triệu, còn phần mềm và dịch vụ 60 triệu Tỷ lệ phần mềm - dịch vụ/ tổng chi phí công nghệ thông tin đạt 21%, tăng 4% so với năm 2000, đây vẫn là con số thấp so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 49% Tỷ lệ này thấp có thể do hai nguyên nhân chính là: Mất cân đối nghiêm trọng giữa đầu t cho công nghệ thông tin và đầu t cho phần mềm/ dịch vụ, điều này kèm theo hiệu quả đầu t vào công nghệ phần mềm thấp Một lý do nữa là tình trạng vi phạm bản quyền cao Theo đánh giá của Business Software Alliance (BSA,www.bsa.org 5/2002), tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm năm 2001 tại Việt Nam là 94%, giảm 3% so với năm
2000 nhng vẫn ở vị trí quốc gia có tỷ lệ vi phạm bản quyền trên toàn cầu và 0,6% giá trị vi phạm tại châu á.
Khách hàng trong nớc của các doanh nghiệp phần mềm khá đa dạng, nhng tập trung chủ yếu và nhóm khách hàng là các công ty kinh doanh có vốn đầu t nớc ngoài, các Ngân hàng thơng mại, các cơ quan nhà nớc Căn cứ vào số liệu 26 đơn vị chỉ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phần mềm với tổng số 1040 lao động có số liệu về doanh số, trong năm 2001 đợc 8,8 triệu USD, tơng đơng với năng suất
8450 USD/ngời/năm, tăng 30% so với năm 2000, đây là tiến bộ rất lớn, có thể giải thích bởi việc các công ty phần mềm bé mới thành lập dễ đạt năng suất cao, còn các công ty phần mềm mới lớn đã có tiến bộ đáng kể trong việc tổ chức thực hiện dự án và có nguồn việc tốt, các đơn vị làm phần mềm ký đợc các hợp đồng tốt và hệ số tái sử dụng đ- ợc cải thiện.
Bảng 10 Năng suất phần mềm các năm 1998 -
(Đơn vị: USD/ ngời năm)
Nguồn: IT Report 2002 Hội tin học TPHCM
Những con số ở bảng này cho thấy thị trờng phần mềm đã có sự mở rộng Doanh thu phần mềm đã tăng
56 nhanh trong thời gian gần đây đòi hỏi sự ra tăng về cung phần mềm Năng suất của các công ty phần mềm làm gia công cho nớc ngoài cao hơn, năm 2001 đạt khoảng 13.000USD/ngêi/n¨m tăng 18% so với 11.000USD năm 2001 (1) Nghĩa là ở đây đã có sự tăng trởng thị trờng phần mềm Việt Nam Phần mềm do công ty phần mềm Việt Nam làm toàn bộ hay từng phần đã dần đợc khẳng định.
Theo nhận định của ông Rajiv Nair Chủ tịch Microsoft khu vực Châu á trong chuyến viếng thăm Việt Nam vừa qua, khi trao đổi kinh nghiệm làm phần mềm của ấn Độ với các doanh nghiệp Việt Nam (và cũng là ý kiến của nhiều doanh nghiệp), thị trờng nội địa là "thớc đo" kiểm tra năng lực, "lò luyện thép" tốt nhất cho các doanh nghiệp phần mềm trớc 1 khi xuất hành ra thị trờng quốc tế Ngợc lại, khi doanh nghiệp phần mềm đã nhận và hoàn thành tốt các hợp đồng của nớc ngoài thì đó chính là hình ảnh quảng cáo thơng hiệu tốt nhất ở thị trờng nội địa Điều này đợc khẳng định vào cuối năm
2000, các dự án phát triển công nghệ thông tin trong nớc đã bắt đầu có triển vọng cho các doanh nghiệp nội địa với trị giá cả triệu USD/dự án Do vậy trong định hớng của nhiều công ty trong năm 2001 thì 75% trong kế hoạch của họ là nhằm đến thị trờng nội địa
11 1) "Toàn cảnh CNTT Việt Nam 2002"-Hội Tin Học TP.HCM 2002
Về thị trờng nội địa của các doanh nghiệp phần mềm là nh vậy còn thực trạng xuất khẩu phần mềm của Việt Nam th× ra sao? 1
Theo thống kê sơ bộ, kim ngạch xuất khẩu phần mềm của cả nớc trong năm 1997 đạt 2,5 triệu USD; năm 1998 đạt 4 triệu và năm 1997 đạt 7 triệu Năm 2000, doanh số tăng từ thị trờng phần mềm Việt Nam đạt con số 45 triệu USD trong đó tỷ lệ xuất khẩu chiếm khoảng 40% (1)
Có thể nói trong giai đoạn 1996 - 2000, thị trờng CNTT tăng trởng khá tốt, với tốc độ trung bình tăng khoảng 20 - 25%/năm và có phát triển nhảy vọt vào năm 2000 (28%). Sang năm 2001 tổng thị trờng CNTT ớc tính 340 triệu USD (chỉ tăng13%), trong đó phần cứng 280 triệu, còn phần mềm và dịch vụ mới chỉ đạt 60 triệu USD Trong nửa đầu năm 2002 CNTT Việt Nam nhất là công nghệ phần mềm hầu nh không có gì đặc sắc Trên thực tế tốc độ tăng tr- ởng của CNTT đang có dấu hiệu chững lại trong năm 2002.
Với tốc độ tăng trởng nh hiện nay con số 500 triệu USD mục tiêu cho doanh thu xuất khẩu phần mềm năm 2005 của "Dự thảo kế hoạch tổng thể phát triển CNTT" đợc coi là "Quá sức" đối với ngành công nghiệp phần mềm còn đang gặp nhiều khó khăn hiện nay Sau nhiều ý kiến của các chuyên gia, mục tiêu này đã đợc điều chỉnh ở mức độ khiêm tốn hơn: đến năm 2005, tổng sản lợng phần mềm đạt 500 triệu USD trong đó xuất khẩu khoảng 200 triệu USD (3)
1 1,2,3 Tổng hợp từ nhiều nguồn: "IT Report 2002" - Hội Tin Học TP HCM, Tạp chí
PC World 2001, Tap chí Tin Học và Đời Sống 5/2002.
Nhìn vào cơ cấu doanh thu các sản phẩm CNTT, nếu nói trong năm 1998 chẳng hạn, tổng doanh thu CNTT là
500 triệu thì trong đó giá trị phần mềm chỉ chiếm khoảng 5%, và là một điều bất hợp lý bởi con đờng cho một quốc gia không có tiềm lực đủ mạnh để sản xuất phần cứng nh chúng ta chỉ có một cách là đa phần mềm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chứ không phải vẻn vẹn chỉ có dăm phần trăm nh vậy.
Cũng phải nói rằng, trong thời gian qua các công ty Tin học tham gia xuất khẩu phần mềm gia tăng đáng kể và cho ra đời nhiều sản phẩm phần mềm có chất lợng, trong đó có sản phẩm đợc ngời sử dụng đánh giá cao nh phần mềm kinh tế của Công ty FAST, Từ điển Lạc Việt của công ty Lạc Việt, phần mềm VASC Y2K của Trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng (VASC)…
Hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp tin học trong nớc là giới thiệu và bán sản phẩm cho công ty nớc ngoài, gia công và Việt hoá những sản phẩm nớc ngoài, gia công từng phần do những công ty tin học nớc ngoài, đa ra những ch- ơng trình giải trí, những ứng dụng đơn giản Doanh thu của những đơn vị này đạt 20-39 tỷ đồng/năm Số đơn vị đạt doanh thu 50-60 tỷ đồng rất ít.
FPT- đơn vị tiên phong trong hớng xuất khẩu - cùng với công ty Lạc Việt đã đạt huy chơng vàng phần mềm doanh số cao (trên 5 tỷ VND), năm 2002 (1) Thực tế tên sản phẩm phần mềm của FPT đã ra ngoài thế giới từ năm 1995, khi phần mềm SIBA đợc ứng dụng trong hai chi nhánh Public Bank ở Lào và Campuchia Một số phần mềm kế toán và Ngân hàng khác cũng đợc ứng dụng nhiều trong các ngân hàng nớc ngoài và liên doanh tại Việt Nam Tuy nhiên, việc FPT với doanh thu xuất khẩu phần mềm năm 2002 đạt 1,7 triệu USD là doanh nghiệp duy nhất đạt huy chơng vàng đơn vị phần mềm doanh thu xuất khẩu cao (trên 350.000USD trên tổng số 613 doanh nghiệp phần mềm có đăng ký sản xuất và kinh doanh phần mềm tính đến cuối tháng 6/2002) ở Hà Nội và 1310 ở Thành phố HCM đã phản ánh thực tế là công nghiệp công nghệ phần mềm Việt Nam cha thực sự nhập cuộc vào cuộc chơi trên sàn quốc tế.
Khó khăn và tồn tại trong hoạt động xuất khẩu phÇn mềm Việt Nam
Khã kh¨n vÒ t×m ®Çu ra cho phÇn mÒm xuÊt khÈu
Khó khăn của doanh nghiệp phần mềm mới là cha có danh tiếng trên thị trờng, cha có sự năng động trong Makerting, cha đầu t chú trọng đúng mức vào công tác Makerting Khó khăn này làm cho doanh thu phần mềm không tăng nhanh lắm Qua điều tra của Hội tin học TPHCM (HCA) tại 53 công ty về công nghệ thông tin có tầm cỡ hoạt động trên địa bàn TPHCM thì doanh số phần mềm chỉ tăng 10 – 15% xấp xỉ 20 triệu USD so với 15 –20% của năm 2000 Theo công ty Điện toán và truyền số liệu VDC thì Việt Nam hiện nay có khoảng 370 doanh nghiệp phần mềm, tăng 21% so với năm 2001 và nhiều đơn vị đạt chứng chỉ quốc tế tuy nhiên doanh số phần mềm còn quá thấp, đạt 8400USD/ ngời, chỉ bằng khoảng 50% so với ấn Độ Tất nhiên con số này cha phải là chính xác tuyệt đối,nhng cũng thấy đợc rằng tốc độ này so với chiến lợc phát triển công nghệ thông tin của thành phố đến năm 2005 là phải đạt doanh thu tối thiểu 500 triệu USD, mới thấy sự chậm chạp của công nghệ phần mềm.
Tại Hội thảo Khoa học Công nghệ môi trờng miền Đông Nam Bộ đợc tổ chức mới đây tại TPHCM, TS Nguyễn Trọng, Chủ tịch HCA đã nói “Đây thực sự là thất vọng lớn Kết quả này hoàn toàn trái ngợc so với dự báo của nhiều chuyên gia”.
Theo thống kê của sở Kế hoạch Đầu t, số lợng doanh nghiệp phần mềm thành lập trong năm 2001 lên tới gần
1000 doanh nghiệp, nhng hoạt động phần mềm của doanh nghiệp này rất ít Trong khi đó, các doanh nghiệp mới thành lập thì hoạt động thoi thóp, hoạc xoay sang kinh doanh các lĩnh vực khác chứ không thuần tuý làm phần mềm vì không có hợp đồng Có một thực tế phải nhìn nhận là phần lớn các doanh nghiệp phần mềm hiện nay đều kêu than Thành phố hỗ trợ vốn, nhng khi hỏi mục đích, nhiều doanh nghiệp cho biết vay vốn chỉ “để trả l- ơng cho kỹ s” Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp còn thụ động, không có địng hớng, không chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng Nh vậy dù Nhà nớc có hỗ trợ vốn thì sẽ cũng vẫn là vô ích đối với các doanh nghiệp này. Ông Lê Thành Tâm, trởng đại diện tập đoàn IDG tại Việt Nam, cho biết: hiện cả nớc có khoảng 100 công ty phần mềm có từ 10 lập trình viên trở lên, nhng từ đầu năm đến nay số hợp đồng gia công phần mềm để xuất khẩu cũng đã giảm đi trông thấy Nguyên nhân vì tình hình khủng hoảng công nghệ thông tin vẫn cha thực sự hồi phục nên các doanh nghiệp Việt Nam khó kiếm các đơn hàng lớn từ nớc ngoài.
Nhiều chuyên gia cho rằng có hai nguyên nhân chính làm giảm tốc đọ phát triển doanh nghiệp phần mềm Thứ nhất, tốc độ ban hành chính sách về phía Chính phủ tuy rất kịp thời nhng quá trình triển khai lại quá chậm, không có đối tợng cụ thể khiến nhiều doanh nghiệp phần mềm nản lòng Vì hiện nay công nghệ thông tin thuộc quản lý của quá nhiều ngành: phần cứng thuộc Bộ Công nghiệp, Tổng cục bu điện mỗi ngành một ít; phần mềm thuộc bộ Giáo dục và Đào tạo…ở trên đã vậy ở địa phơng biết phân cho Sở ngành nào để triển khai Thứ hai là thiếu đầu ra cho thị trờng xuất khẩu lẫn thị trờng nội địa Đơn giản vì không có đầu mối đứng ra xúc tiến gia công xuất khẩu phần mềm, lâu nay phần mềm xuất khẩu vẫn theo cách
“mạnh ai lấy làm”, không ai hỗ trợ ai, khi “kẹt thị trờng xuất khẩu ”, các công ty xoay ra thị trờng trong nớc, nhng ngân sách dành cho công nghệ thông tin của các bộ ngành qua nhỏ, lại dàn trải chủ yếu tập trung cho đầu t phần cứng, cha ai chú trọng đến phần mềm.
Mặc dù Việt Nam có thế mạnh về chất xám, là nớc đi sau có thể học hỏi kinh nghiệm các nớc khác đi thẳng vào công nghệ hiện đại và ngành công nghệ phần mềm không đòi hỏi vốn đầu t lớn Nhng để phát triển đợc ngành này thì yếu tố quan trọng nhất hiện nay là thị trờng còn là ẩn sè lín.
Hiện nay hầu hết các cờng quốc xuất khẩu phần mềm nh Mü, Ên §é, ireland (níc xuÊt khÈu phÇn mÒm lín nhÊt Châu Âu, và thứ hai thế giới sau Mỹ), hay nh Philipin, Trung Quốc, và một số nớc Châu Phi đang tiến hành xuất khẩu phần mềm lại đang lâm vào tình trạng khó khăn trong việc tìm bạn hàng Mặc dù Việt Nam hiện đang có lợi thế về nhân công rẻ nhng trình độ kỹ thuật cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin nhng thiếu trình độ và vị thế trên thơng trờng phần mềm còn thua kém xa các khu vực khác.
Khó khăn trong quản lý chất lợng phần mềm Việt Nam
để tìm kiếm và mở rộng thị trờng hay phơng thức tiếp thị còn cha thích hợp.
Theo ý kiến của đa số các doanh nghiệp, khâu ách tắc trong hoạt động phần mềm hiện nay làm ảnh hởng tới sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm đó là yếu tố thị trờng Lâu nay các doanh nghiệp phần mềm ở Việt Nam vẫn viết phần mềm theo kiểu viết cái mình biết, cái mình sáng tạo ra sau đó mới tính đến chuyện phần mềm đó sẽ bán cho ai? đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm Điều này dẫn đến thực trạng là một số phần mềm làm ra không tiêu thụ đợc do không nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng quốc tế
2 Khó khăn trong quản lý chất lợng phần mềmViệt Nam:
Vừa qua VINASA tổ chức Hội thảo liên quan đến việc đảm bảo chất lợng sản phẩm, chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhà doanh nghiệp phần mềm trong nớc đã đạt chứng chỉ ISO 9126, ISO 9000, CMM Hiện nay ở nớc ta, số các doanh nghiệp đạt chứng nhận chất lợng quốc tế còn ít, số các đơn vị CNTT có chứng nhận ISO chiếm 4.25% các đơn vị sản xuất kinh doanh có ISO tại Việt Nam, và chiếm 1,5% số đơn vị hoạt động CNTT hiện nay Nh vậy cha có nhiều doanh nghiệp tạo đợc lòng tin đối với khách hàng nớc ngoài. Khách hàng vẫn cha thực sự tin tởng vào quy trình sản xuất phần mềm của ta Dới đây là các đơn vị có chứng nhận ISO 9000 và CMM (mô hình mô tả quy trình quản lý chất lợng trong công nghệ phần mềm của Viện công nghệ phÇn mÒm Mü)
Bảng 10: Các đơn vị phần mềm Việt Nam có chứng nhËn ISO 9000
T Tên đơn vị có chứng nhận
1 Công ty phát triển đầu t công nghệ
3 Cty TNHH Dịch vụ công nghệ thông tin (HPT) X
4 Cty cổ phần cơ điện lạnh (REE) X
5 Trung tâm công nghệ thông tin
6 Cty máy tính lạc việt X
7 Cty phần mềm hỗ trợ doanh nghiệp
8 Cty cổ phần công nghệ thông tin
9 Cty TNHH hệ thống phân phối máy tÝnh ThÕ Trung (CMS) X
10 Trung tâm tin học bu điện
Bảng 11: Đơn vị phần mềm đạt chứng chỉ CMM
Tên đơn vị chứng nhËn CMM
Theo các chuyên gia tại Việt Nam, cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều thiếu thông tin và kiến thức về tiêu chuẩn đánh giá chất lợng phần mềm Vì vậy việc sản xuất, định giá và tiêu thụ sản phẩm đều thiếu tính khoa học gây ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất cũng nh đầu t ứng dụng Nhiều hãng nớc ngoài cũng rất phân vân khi mua hoặc đặt hàng doanh nghiệp Việt Nam các sản phẩm phần mềm vì không an tâm về chất lợng sản phẩm.
Một số chuyên gia cho rằng việc áp dụng quy trình quản lý chất lợng chỉ phù hợp với các sản phẩm phần mềm có quy mô lớn, phức tạp và phải thực hiện trong thời gian dài (từ một nam trở lên) thì mới tạo hiệu quả thực sự cho cả doanh nghiệp lẫn khách hàng Còn đối với những sản phẩm ngắn hạn thì việc áp dụng ISO sẽ khiến các lập trình viên mất nhiều thời gian hơn và không tập trung làm việc đợc dẫn đến sản phẩm không đạt chất lợng nh mong muốn và quá hạn giao hàng cho khách.
Hiện nay, nhu cầu ứng dụng các sản phẩm công nghệ thông tin vào các lĩnh vực kinh tế xã hội đang ngày càng gia tăng, thị trờng phần mềm thì lớn nhng các công ty thì lại đổ dồn vào một góc, nhiều công ty cùng làm một loại sản phẩm, dẫn đến lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc mà lại không tạo dựng đợc thị trờng cho mình, bởi những nơi cần ứng dụng lại không đợc ứng dụng và thiếu ngời ứng dụng Tình trạng của phần mềm Việt Nam hiện nay là “d thừa cục bộ, thiếu trên diện rộng” nh nhận xét của ông Nguyễn Nhật Quang, giám đốc công ty Hài Hoà, Phó chủ tịch VINASA Điều này là giữa các doanh nghiệp làm phần mềm đã bng bít thị trờng hoặc là thiếu thông tin về nhau, đầu t vào những lĩnh vực mà ngời khác đã làm tốt. Nạn đánh cắp bản quyền phần mềm là điều mà công ty phần mềm nào cũng sợ, song có lẽ do thói quen sử dụng
“miễn phí” đã hình thành từ trớc khi chính quyền lợi của họ bị ảnh hởng bởi vấn nạn này, nên giữa các công ty cũng có sự vi phạm bản quyền của nhau Những bất cập này đang chờ VINASA giải quyết ngay khi Hiệp hội đợc thành lập, nếu không sẽ là quá muộn.
Khó khăn về mặt quản lý nhà nớc
Hai năm trở lại đây, nhà nớc đã quan tâm hơn đến sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), thể hiện qua việc ban hành một loạt các Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết
74 định liên quan Song nh đã nói ở trên quá trình triển khai thực thi các chính sách đó diễn ra khá chậm chạp Ví dụ nh ngành phần mềm phải chờ đợi mất năm tháng kể từ khi có Nghị quyết 07 (6/2000) mới có quyết định 128/2000/QĐ
- TTg (11/2000) của chính phủ về một số chính sách biện pháp khuyến khích đầu t và phát triển công nghiệp phần mềm, chờ tiếp 6 tháng (5/2000) Bộ Tài chính mới ban hành đợc thông t hớng dẫn thực hiện Có ý kiến bào chữa rằng: nớc ta mới đang ở giai đoạn bắt đầu phát triển Internet và CNTT, cho nên ở giai đoạn sơ khởi này không thể đòi hỏi một tiến độ thực hiện nhanh hơn đợc, bởi còn “vừa làm vừa học” Song không thể phủ nhận điều băn khoăn lo lắng của d luận khi một kế hoạch cho 5 năm thì đã mất hai năm cho việc cân nhắc các dự án trên giấy để rồi việc triển khai sẽ đợc xúc tiến một cách từ tốn trong ba năm còn lại.
Lâu nay nhà nớc vẫn quen với việc chờ các đơn vị trình các đề án xin cấp kinh phí, nếu thấy “đợc” thì đồng ý cấp vốn Cha nói đến hiệu quả của đồng vốn đầu t (mà phần nhiều bị xé lẻ và có phần chui vào túi riêng của ai đó), thì những thủ tục nhiêu khê của việc giải ngân và nghiệm thu thờng làm các dự án bị chặt thành từng khúc nhỏ, luôn trong t thế “chờ vốn” Dự án trị giá cả tỉ đồng để xây dựng hệ điều hành Linux Việt Nam là một ví dụ.
Ra xong phiên bản 1.0 và trình nghiệm thu thì cả dự án dừng lại chờ duyệt tiếp kinh phí phát triển, một phần mềm đâu chỉ dừng lại ở phiên bản, mà chờ đợi thì có nghĩa là các lập trình viên tham gia dự án đã lên đờng tìm dự án khác để kiếm sống Điều đó dẫn đến lãng phí nhân lực,thời gian một cách vô lý.
Khó khăn trong vấn đề vi phạm bản quyền
Theo báo cáo của Hiệp Hội kinh doanh phần mềm (BSA) trong năm 2001, tỷ lệ nạn in sang trái phép phần mềm ở Việt Nam là 94%, cùng với Trung Quốc, Việt Nam đang là một trong những nớc đứng đầu thế giới về nạn vi phạm bản quyền phần mềm. Đợt truy quét đầu tiên của Cục quản lý thị trờng Thành phố Hồ Chí Minh từ trung tuần tháng 10/2002 đối với các điểm bán lẻ, kinh doanh trái phần mềm của công ty Microsoft đã thu đợc 7000 đĩa CD in sang trái phép Cùng chịu thiệt thòi lớn từ nạn in sang trái phép với Microsoft còn có một loạt các công ty sản xuất phần mềm ở Việt Nam trong đó điển hình là công ty Lạc Việt Các phần mềm tra từ điển của Lạc Việt hiện đã có mặt tại hầu hết các máy PC của Việt Nam mà số có bản quyền không đáng kể. Nghiêm trọng hơn, các phần mềm của Lạc Việt cũng đợc cài đặt sẵn trong các máy tính mới khi đợc các công ty bán ra cho ngời tiêu dùng nh là một sự đơng nhiên.
Là một trong nhiều công ty chịu ảnh hởng của nạn in sang trái phép Microsoft đã hợp tác trong việc phát hiện ra những vi phạm này nh một phần mềm đóng góp vào việc thực hiện sự cam kết của Chính phủ nhằm giúp công chúng tại Việt Nam ý thức tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ Đợt kiểm tra này đợc tiến hành từ khi Hiệp định thơng mại song phơng lần đầu tiên giữa
Mỹ và Việt Nam có hiệu lực vào năm 2001 Hiệp định này
76 là một yếu tố cần thiết đối với các công ty sản xuất, các nhà phân phối và phát triển phần mềm trong nớc cũng nh các đối tác nớc ngoài.
Nạn in sang trái phép phần mềm và các hình thức khác không chỉ xâm phạm quyền lợi của ngời sáng tạo mà còn tớc đoạt khỏi tay ngời tiêu dùng các sản phẩm có chất l- ợng, và trong trờng hợp phần mềm vi tính, là sự hỗ trợ kỹ thuật của hãng phần mềm đối với ngời sử dụng phần mềm đó dới dạng sao chép Hiện nay tình rạng vi phạm bản quyền trong lĩnh vực phần mềm tại Việt Nam là rất lớn Tr- ờng hợp công ty TNHH Lâm Cuờng: để làm ra một phần mềm về lịch công tác công ty đã phải đầu t sức ngời, sức của rỏng rã trong 3 tháng để viết và 1 tháng để xin chứng nhận bản quyền, nhng cha kịp cấp bản quyền, cũng cha kịp chỉnh sửa và hoàn thiện sau các phản hồi của khách hàng thì đã thấy phần mềm của mình bị copy bán ngoài đờng.
Công ty Công nghệ tin học Nhà trờng (School@net) đợc đặc biệt chú ý với sáng kiến về “Giấy phép phần mềm” Cũng giống nh một số công ty phần mềm khác, Schoo @ net đang gặp khó khăn trong việc bán các sản phẩm phần mềm do tình trạng sao chép lậu Trong khi đó một đĩa phần mềm có bản quyền đợc bán ra với giá 50 đến 125 nghìn đồng Một số công ty lắp ráp máy tính th- ơng hiệu Việt Nam (nh Sing PC chẳng hạn) khi cài đặt phần mềm cho khách hàng cũng sử dụng những sản phẩm của School@net mà không có bản quyền Nh vậy, không những School@net bị thiệt hại, ngời bán máy tính bị phiền hà mà ngời sử dụng cũng bị thiệt thòi vì ngời sử dụng yêu cầu Schoo@lnet trợ giúp thì không đợc đáp ứng do phần mềm không có bản quyền.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia ngành công nghiệp phần mềm mới chỉ đang trong quá trình hình thành, song Chính phủ đã tỏ ra kỳ vọng vào sự “thay da đổi thịt’ của ngành kinh tế này Trong những năm tới, thể hiện ở mục tiêu mà Chính phủ đặt ra cho ngành phần mềm Việt Nam: đến năm 2005 có 25.000 lập trình viên và đạt 500 triệu USD doanh thu phần mềm Song cho đến nay, theo số liệu điều tra cả nớc mới có khoảng 5200 chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực phần mềm, tổng gía trị các dịch vụ và sản phẩm phần mềm nội hoá mới chỉ đạt xấp xỉ 50 triệu USD/năm Nh vậy ngành phần mềm Việt Nam còn 3 năm rỡi để tăng 5 lần số lập trình viên, 10 lần doanh thu để đạt mục tiêu này của Chính phủ Đây là một nhiệm vụ đầy thách thức, và đồng thời cũng là một cơ hội cho ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam phát triển Lẽ đơng nhiên công nghiệp phần mềm không phải là phép mầu để trong ngày một ngày hai đa Việt Nam trở thành cờng quốc công nghệ thông tin Một ngành công nghiệp có hàm lợng chất xám cao nh vậy cũng đòi hỏi một lợng chất xám không nhỏ để có thể hình thành và phát triển mạnh mẽ Thực tế hoạt động riêng lẻ trong 10 năm qua của các doanh nghiệp làm phần mềm, thể hiện rõ rệt khi họ vấp phải những rào cản vô hình hoặc hữu hình khi muốn thâm nhập thị trờng trong nớc cũng nh vơn ra thị tr- ờng thế giới Các doanh nghiệp phần mềm đã tự nhận thấy lợi ích của việc phối hợp, liên kết trong sản xuất, kinh doanh phần mềm, rút ra từ kinh nghiệm của các cờng quốc phát
78 triển phần mềm nh ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc,Singapore… để đạt đợc một trình độ chuyên môn hoá cao hơn trong một quy trình sản xuất phần mềm “công nghiệp”, mỗi doanh nghiệp không thể tiếp tục tự mình dò dẫm tìm đờng đi, sẽ mất thời gian hơn nhiều nếu không liên kết và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau Doanh nghiệp phần mềm đang đứng trớc một loạt vấn đề khó có thể giải quyết, hoặc khó giải quyết có hiệu quả cao tại từng doanh nghiệp, mà cần có sự phối hợp với nhau để cùng giải quyết theo phơng thức tập thể.
Khã kh¨n vÒ nh©n lùc
Tác giả chiếc máy tính cá nhân đầu tiên là một ngời Việt và hiện nay có khoảng 50 nghìn ngời Việt đang làm việc trong lĩnh vực tin học trên thế giới và trong đó có khoảng 10 nghìn ngời đang làm việc cho thung lũng Silicon - khu vực sản xuất phần mềm nổi tiếng của Mỹ. Tuy nhiên không thể nói rằng chúng ta đủ nhân lực để đi vào lĩnh vực phần mềm Trong một báo cáo gần đây, ông Nguyễn Trọng, Chủ tịch hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Công viên phần mềm Quang Trung trong những năm tới sẽ thu hút khoảng 20 nghìn lao động có kỹ thuật và tay nghề trong lĩnh vực tin học Nhng hiện nay hệ thống 7 khoa CNTT trọng điểm của 42 trờng Đại học trên cả nớc mỗi năm chỉ đào tạo đợc 350 kỹ s, cử nhân CNTT hệ chính quy Đã vậy các kỹ s, cử nhân này đều phải đợc đào tạo lại, đào tạo thêm mới tiếp cận đợc công việc cụ thể Nguyên nhân của thực trạng này là do các chơng trình đào tạoCNTT ở các trờng đại học hiện nay cha phù hợp với thực tiễn sản xuất và chất lợng đào tạo cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu công tác thực tế Mặt khác do hạn chế về năng lực chuyên ngành và chuyên sâu nên chỉ bó hẹp và loanh quanh trong tin học căn bản, nên thực tế là các kỹ s cử nhân chỉ làm đợc công việc trợ giúp cho ngời khác mà không tự mình sáng tạo ra đợc các sản phẩm tin học Một nghịch lý phổ biến hiện nay là những ngời giỏi tin học thì hầu hết thiếu kiến thức và thực tiễn về xây dựng và ngợc lại.
Khó khăn về cơ sở hạ tầng
Một kết quả khảo sát của Ban khoa giáo Trung Ương tiến hành gần đây cho thấy: nếu trên thế giới cứ 100 dân có 14,4 máy điện thoại thì Việt Nam chỉ có 3,7 chiếc, thế giới có 18 chiếc máy tính thì Việt Nam có 0,5 chiếc, thế giới có 4 máy điện thoại di động thì Việt Nam có 0,2 chiếc, thế giới có 15 thuê bao Internet thì Việt Nam có 0,1
… Những yếu kém này về cơ sở hạ tầng đã làm cho ngành công nghiệp phần mềm dù đã có những cố gắng tích cực trong việc đổi mới công nghệ và đào tạo nhân lực, cũng đành bó tay.
Hơn nữa, trong công ghiệp phần mềm đòi hỏi hạ tầng cơ sở kỹ thuật là Internet và các dịch vụ viễn thông thì hiện nay chúng ta vẫn cha thực sự đáp ứng đợc Thực tế là cho đến nay đã có 12 nhà cung cấp dịch vụ Internet(ISP) đợc cấp phép cung cấp dịch vụ, song vẫn chỉ có 4ISP cũ (VNPT, FPT, SPT và Netnam) là có hoạt động xúc tiến thị trờng và có khách hàng Tốc độ tăng trởng Internet chậm cùng cớc phí Internet vẫn cao là một trong những nguyên nhân cản trở sự phát triển của công nghệ phần mÒm.
Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam
Triển vọng xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam
Xu hớng trên thế giới
Tởng nh sự phá sản của các công ty dotcon trong khu vực và sự tăng trởng chậm lại của thị trờng Mỹ sẽ giải phóng một đội ngũ nhân lực đông đảo và do đó sẽ làm giảm bớt sự khủng hoảng nhân lực CNTT (IT) ở Châu á, nhng sự thực châu lục này vẫn đang thiếu hụt nhân lực làm IT một cách nghiêm trọng Với tốc độ tăng trỏng bình quân hàng năm lên tới 30%, Châu á đang cần có một đội ngũ đông đảo các chuyên gia IT Tất nhiên các quốc gia và công ty ở Châu á hiện không thiếu ngời thiết kế hay biên tập nội dung Website, mà là những lập trình viên, nhà phân tích hệ thống, nhà quản lý cơ sở dữ liệu và quản lý dự án, những ngời lao động có kỹ năng mà các công ty rất cần để có những sản phẩm mới hơn, tốt hơn, sử dụng những công nghệ hiệu quả hơn và có giá thành hạ hơn Singapore mỗi năm chỉ đào tạo đợc 2.500 kỹ s IT, trong khi đó họ có thêm 10.000 chỗ làm về IT hàng năm Hàn Quốc cần 100 nghìn kỹ s IT mỗi năm nhng chỉ đào tạo đợc 48.000 ngời. Nhật Bản cần 200.000 kỹ s IT mỗi năm, nhng con số không chính thức dự tính lên tới 500 nghìn, đấy là cha tính nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hồng Kông cần 4000 kỹ s IT mỗi năm, nhng tới 60% các công ty cần ngời lại không
82 tìm đợc ngời theo yêu cầu, và đây cũng là một vấn đề chung của nhiều nớc Châu á Để giải quyết tình trạng trên các quốc gia và các công ty IT Châu á đang áp dụng một số biện pháp khác nhau. Một số nuớc mong chờ nguồn cung kỹ s IT sẽ tăng lên do khủng hoảng các công ty dotcom trên thế giới và sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ sẽ tạo ra một đội ngũ làm IT thất nghiệp để họ thuê, nhng đây là biện pháp quá thụ động và không chắc chắn, vì thơng mại điện tử chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển, còn nền kinh tế Mỹ hoàn toàn có thể phục hồi nay mai.
Một số nớc áp dụng biện pháp cải cách hệ thốngvà ch- ơng trình đào tạo kỹ s IT để rút ngắn thời gian đào tạo mà vẫn có đợc những kỹ s tơng lai có khả năng sáng tạo cao.
Một số công ty, chủ yếu là các công ty cung cấp dịch vụ trên nền tảng Internet, đã tranh thủ thuê ngay những kỹ s vừa mới mất việc làm do công ty dotcom hay một công ty của Mỹ bị phá sản hay khủng hoảng Nhiều giám đốc công ty lại rất tích cực đến các trờng đại học để khuếch trơng tên tuổi công ty, thu hút sự quan tâm của sinh viên giỏi để tuyển dụng họ sau khi họ tốt nghiệp.
Một số khác, nhất là những công ty lớn có tiềm lực về tài chính của Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc
… sẵn sàng trả lơng cao cho các kỹ s IT nuớc ngoài, gây ra hiện tợng chảy máu chất xám ngay tại Châu á, nhất là vớiTrung Quốc, ấn Độ và Philippines.
Một giải pháp khác của nhiều công ty IT là outsourcing, theo đó công ty đi thuê nhân công bên ngoài và trở thành khách hàng của các công ty phần mềm.
Xu hớng hiện nay là tìm kiếm các quốc gia có chi phí sản xuất phần mềm mềm rẻ Việt Nam đợc chú ý nhiều hơn trong những năm gần đây nhờ lợi thế này Việt Nam đợc đánh giá là nơi chi phí sản xuất phần mềm thấp hơn Trung Quốc và ấn Độ.
Mặc dù có đợc lợi điểm vì là một nớc nổi tiếng có nhiều cơ sở phát triển phần mềm của các công ty CNTT hàng đầu, hiện nay vị trí của Singapore đang dần bị Trung Quốc, ấn Độ và gần đây nhất là Việt Nam cạnh tranh Các nhà khổng lồ về CNTT nh Cisco, IBM, Nortel Networks và Sony đã tiến hành các dự án gia công phát triển phần mềm tại Việt Nam, hoặc trực tiếp hoặc qua con đờng trung gian của các công ty phát triển phần mềm tại chỗ đặt tại Mỹ và Châu Âu Theo dự đoán có khoảng 30 Công ty phát triển phần mềm đang hoạt động ở Việt Nam. Các nhà quan sát cũng cho rằng phát triển phần mềm ở Việt Nam rẻ gấp 90 lần so với ở Mỹ, và khoảng 1/3 đến 1/7 so với ấn Độ Tuy ở Việt Nam đờng truyền vẫn còn hạn chế và giá cả cao, các công ty phần mềm ở Việt Nam có đợc lợi điểm là liên kết đợc chặt chẽ các nhóm làm việc theo dự án trong nhiều tháng liền Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục đầu t vào “vũ đài” CNTT bằng những chính sách thông thoáng với mục tiêu đạt đợc 500 triệu Mỹ kim đến năm 2005 trong tổng sản phẩm quốc nội hàng năm Với những lợi thế nh trên, Việt Nam thực sự trở thành một đối
84 thủ đáng gờm của các trung tâm CNTT Châu á, đặc biệt là Singapore.
Triển vọng của Việt Nam trong xuất khẩu phần mÒm
Lợi thế về giá cả, lực lợng lao động chất lợng cao tại chỗ
… là những lý do làm cho Việt Nam trở thành một trong những trung tâm gia công phần mềm quan trọng nhất Châu á Không phải là một trong những con rồng Châu á nên Việt Nam cũng đã may mắn không lâm vào cơn lốc khủng hoảng kinh tế ở khu vực này Nhờ vậy mà Việt Nam đang sẵn sàng bớc vào cuộc chơi Nếu muốn khảo sát để tìm các sản phẩm kỹ thuật cao ở một số nớc Châu á thì Việt Nam chính là nơi bạn cần quan tâm Ngành công nghệ thông tin đang thay đổi từng ngày từng giờ Tăng tr- ởng hàng năm của ngành này vào năm 2004 theo dự tính sẽ đạt đợc 23% Nhà nớc đang tạo mọi điều kiện thuận lợi để công nghệ thông tin sẽ trở thành một ngành mũi nhọn trong một ngày không xa Các công viên phần mềm lần lợt ra đời nh Hào Lạc, Quang Trung, các công ty phần mềm trong nớc mọc lên rầm rộ, các công ty nớc ngoài đang đổ vào Việt Nam… đó là minh chứng cho một ngành công nghiệp công nghệ thông tin nhiều triển vọng và đang lớn mạnh.
Chuyến viếng thăm TP HCM của đoàn CNTT Hoa Kỳ là một dấu hiệu cho thấy thế giới đã bắt đầu nhìn nhận Việt Nam nh một trung tâm phát triển phần mềm từ xa với kỹ thuật cao Với việc chính quyền thành phố đang trải thảm đỏ thu hút các dự án đầu t về công nghệ phần mềm, các công ty lớn trong lĩnh vực này của Hoa Kỳ nh
Borland&Fonix Corp đã có mặt trong đoàn nhân dịp này để tìm kiếm cơ hội đầu t.
Hiện tại đã có gần 30 công ty phát triển phần mềm lớn nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam nh Nortel, IBM, Bayer, Sony, Cisco và Anheuser Bush Phát triển phần mềm ở Việt Nam có nhiều lợi thế hơn cả các nớc khác ở Châu á vì giá thành rẻ hơn gấp nhiều lần Bên cạnh đó trình độ kỹ thuật cao, khả năng làm việc tập thể tốt và bản tính cần cù siêng năng của kỹ s Việt Nam là những yếu tố quan trọng làm thay đổi quyết định của các nhà đầu t.
Alex Pierson, Phó chủ tịch tập đoàn viễn thông Nortel Networks cho biết: “Việt Nam không phải là nơi chỉ để phát triển một dự án rồi thôi Đối với thị trờng mới nổi này, chúng ta cần tiếp cận dựa trên nền tảng chiến lợc từ trung hạn đến dài hạn.” Ông còn nói rằng: “Những nhà phát triển phần mềm chuyên nghiệp nên tìm một đối tác trong thị trờng mới nổi nh ở Việt Nam” Năm 1997, Nortel đã bắt đầu làm việc với TMA, một công ty phát triển phần mềm t nhân lớn nhất Việt Nam với hơn 100 lập trình viên kỹ thuËt.
Theo ông Đinh Đức Hữu, một nhà khoa học về nguyên tử và hiện đang là Chủ tịch giám đốc điều hành công ty ATI của Mỹ: “Sự thiếu hụt của thế giới về nguồn nhân lực trong ngành công nghệ thông tin sẽ kéo dài ít nhất là 5 năm nữa Đó là một cơ hội quý giá để Việt Nam có thể xuất khẩu chất xám của mình sang các nớc phát triển nh
Mỹ, Đức, Canada, Nhật Bản hay úc”,
Triển vọng của Việt Nam thể hiện ngay trong việc TMA Solution, một công ty phần mềm tại TP HCM đã đánh bại hai đối thủ nặng ký của ấn Độ trong một cuộc đấu thầu để giành đợc hợp đồng gia công phần mềm cho công ty công nghệ cao tại Mỹ mang tên Critcal Path Hợp đồng đ- ợc thực hiện trong 6 tháng, với nội dung giúp ngời sử dụng điện thoại không dây có thể truy cập Internet một cách tiện lợi (1)
Theo các chuyên gia khảng định, cha bao giờ Việt Nam lại có một “cơ hội kỳ lạ nh thế” vì các thị trờng lớn vẫn còn những khoảng trống mà các nhà cung cấp khác ch- a thể lấp đầy Cơ hội cho Việt Nam tham gia xuất khẩu phần mềm là rất lớn vì hiện thế giới đang thiếu hơn 1 triệu ngời làm phần mềm, công nghiệp phần mềm của cả thế giới tăng trởng với tốc độ 10%/năm Tại Nhật Bản, một thị trờng lớn, nhập khẩu cũng mới chỉ đáp ứng 1/3 nhu cầu.Qua nghiên cứu tình hình thế giới và các xu hớng có thể thấy đợc triển vọng xuất khẩu của phần mềm Việt Nam là rÊt lín -
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam
Chính sách về nguồn lực con ngời trong lĩnh vùc phÇn mÒm
Trớc hết doanh nghiệp phần mềm cần chú trọng đầu t đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực và khả năng ngoại ngữ tốt, cụ thể là Tiếng anh đạt trình độ giao tiếp trực tiếp với đối tác nớc ngoài về những vấn đề liên quan đến phần mềm và CNTT Một khi công ty nớc ngoài đến trao đổi với các lập trình viên mà phải thông qua phiên dịch thì thật là khó có thể có hợp đồng, đơn đặt hàng với họ. Các chuyên gia Sở khoa học Công nghệ và Môi trờng TPHCN kiến nghị rằng, để phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm, thành phố cần phải xây dựng đợc mạng lới đào tạo và năng lực đào tạo khoảng 10.000 chuyên viên phần mềm mỗi năm ở các trình độ theo tiêu chuẩn quốc tế Trớc mắt, từ nay đến năm 2005, số chuyên viên phần mềm đợc đào tạo mới của Thành ph - ố HCM phải đạt tiêu chuẩn là 20.000 ngời và số ngời làm việc trong lĩnh vực phần mềm phải tăng từ con số 2000 ngời hiện nay lên ít nhất là 15.000 ngời vào năm 2005 (1)
Các doanh nghiệp nên có các chính sách thu hút các lập trình viên về với doanh nghiệp của mình Lực lợng đông đảo các lập trình viên đang học tập, nghiên cứu và làm việc ở nớc ngoài cũng là nguồn lực đáng chú ý Những ngời này đã có điều kiện học hỏi, tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến hiện đại ở nớc ngoài nên nếu họ về làm việc ở Việt Nam họ sẽ phần nào giúp ngành công nghiệp CNPM nớc ta phát triển nhanh hơn Tuy nhiên việc thu hút và duy trì nguồn lực con ngời cho doanh nghiệp lại là vấn đề cần giảiquyết song song hợp lý Hiện nay lơng trả cho các lập trình viên là rất thấp, thấp hơn nhiều so với mặt bằng lao động chất xám Vì đây là vấn đề tế nhị và liên quan đến quyền lợi của các công ty nên ngời viết khoá luận đã
1) "Đề án mục tiêu phát triển công nghiệp phần mềm của thành phố trong giai đoạn 2001-2005" Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng TP.HCM 2000
88 không có đợc những số liệu cụ thể về mức lơng của lập trình viên hiện nay ở một công ty phần mềm Tuy nhiên, theo điều tra, phỏng vấn cá nhân đợc biết, thu nhập của các lập trình viên thờng không đủ để giữ chân họ một cách lâu dài ở doanh nghiệp trong nớc.
Hiện nay đã có tình trạng săn tìm chuyên gia CNTT giỏi của các quốc gia lân cận Tình trạng thiếu chuyên viên CNTT diễn ra phổ biến ở các nớc trong khu vực Chẳng hạn các trờng đại học tại Singapore, mỗi năm chỉ đào tạo khoảng 2500 kỹ s CNTT, trong khi mức cầu lên tới 10.000 ngời Hàn Quốc cần 100.000 nhân công CNTT, trong khi mức cung chỉ 48.000 ngời…Các tay săn đầu ngời ở Hồng Kông và Singgapore đã sẵn sàng trả mức lơng lên đến 250.000USD/ngời/năm đối với các chuyên gia giỏi Hay nh một số công ty của Hồng Kông sẵn sàng trả mức lơng khởi điểm 7.740 USD/ngời/tháng nhằm khắc phục sự thiếu hụt chuyên gia trong lĩnh vực CNTT (2) Trớc tình hình này, các doanh nghiệp Việt Nam cần có chế độ trả lơng phù hợp để giữ chân nếu không, các lập trình viên làm việc cho cácCông ty nớc ngoài hoặc ra nớc ngoài làm 1
Hợp tác quốc tế trong công nghiệp phần mềm
Đầu t vốn với tỷ lệ hợp lý cho sản xuất phần mềm là điều cần thiết Tuy nhiên, khó có thể đa ra một tỷ lệ gọi là "hợp lý" Doanh nghiệp khi xác định đầu t cho sản xuất phần mềm mang thơng hiệu của mình và xuất khẩu ra thị trờng quốc tế cần có trờng vốn để đảm bảo từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
1 2) Con số tổng hợp từ nhiều nguồn: Báo Sài Gòn tiếp thị năm 2002, Tạp chí PC World, Tạp chí Tin Học và Đời sống 5/2002
Nguồn vốn này có thể hoàn toàn là của công ty, cũng có thể là nguồn vốn liên doanh liên kết Nếu doanh nghiệp yếu về vốn nên nghĩ đến hớng thu hút đầu t nớc ngoài. Không phải tất cả các doanh nghiệp đều làm đợc điều này vì chỉ khi doanh nghiệp thực sự mạnh và có tiềm năng thì công ty nớc ngoài mới chịu bắt tay đầu t vào doanh nghiệp đó Mặt khác hợp tác nớc ngoài còn giúp các công ty phát triển phần mềm Việt Nam gia tăng tốc độ hội nhập vào thị trờng thế giới Đối tác nớc ngoài có thể tìm kiếm thị trờng xuất khẩu cho phần mềm Việt Nam, quảng bá sản phẩm tại nớc họ, là chiếc cầu nối của Việt Nam và thÕ giíi.
Các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cần phải liên kết hợp tác đào tạo với các tổ chức nớc ngoài có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo CNTT Bởi họ đã có sẵn những chơng trình đào tạo với các chế độ văn bằng , công nghệ hiện đại Chúng ta không nên tự mày mò, tìm tòi mà nên tận dụng lợi thế "ngời đi sau" để khỏi mất thời gian quý giá.
Các doanh nghiệp nên kêu gọi và khuyến khích các hãng phần mềm hàng đầu thế giới đầu t và triển khại dự án liên doanh theo cả hai hớng: Chuyển giao các công đoạn sản xuất và phối hợp nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng, khai thác u thế chi phí nhân lực thấp để thực hiện các dự án công nghệ cao của họ, tiến tới làm chủ các công nghệ chính, xâm nhập thị trờng thế giới trong tơng lai.
Tạo dựng cơ sở hạ tầng tốt cho sản xuất phần mÒm
Các doanh nghiệp làm phần mềm chuyên nghiệp nên có đờng truyền riêng cho mình để tiện cho sản xuất và trao đổi thông tin quốc tế Doanh nghiệp phần mềm cũng nên tập trung vào các khu công nghệ phần mềm do chính phủ xây dựng để đa hoạt động sản xuất vào nếp sống đồng thời tận dụng những lợi thế về cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật của các khu công nghiệp này Lợi thế của khu công nghệ phần mềm tập trung là hệ thống hạ tầng viễn thông hiện đại, các đờng liên lạc quốc tế trực tiếp có tốc độ cao nhằm giảm thiểu thời gian truyền dữ liệu thông qua đó giảm bớt chi phí cho ngời sản xuất đồng thời nâng cao chất lợng của dịch vụ mà nhà sản xuất cung cấp cho khách hàng nớc ngoài.
Ngoài ra khu công nghệ phần mềm tập trung có lợi thế là tính khép kín của một hệ thống với chức năng đồng bộ bao gồm từ sản xuất, thơng mại đến xuất nhập khẩu, đào tạo và nghiên cứu, triển lãm, tiếp thị, tổ chức hội thảo, hội nghị, giải trí, dịch vụ y tế, dịch vụ ăn uống, mua sắm và dịch vụ nhà ở cho đến các chức năng quản lý bao gồm cả trong lĩnh vực CNTT của các thành phố lớn, của các nớc và các khu công nghệ phần mềm lớn trên thế giới
Hơn nữa, sự đặc biệt về không gian, địa điểm, sự biệt lập tập trung sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc nắm bắt tình hình phát triển của ngành công nghiệp phần mềm, dễ dàng tiếp cận với tiến bộ của khoa học công nghệ, đơn giản hóa các khâu nh làm thủ tục hải quan, xin các giấy tờ cần thiết theo quy định của phấp luật khi tiến hành xuất khẩu bởi tất cả đều đã đợc quy về một mối để quản lý
Các doanh nghiệp tham gia vào khu phần mềm tập trung còn đợc hởng hệ thống dịch vụ phong phú với chất l- ợng cao và chi phí thấp Với sự hỗ trợ của Nhà nớc đối với khu công nghiệp phần mềm, các thành viên đợc hởng mức giá thuê văn phòng, nơi làm việc và giá dịch vụ Internet thấp hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp ngoài khu.
Tóm lại, trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất phần mềm xuất khẩu, có những việc doanh nghiệp tự mình làm đợc nhng phần lớn phải có sự hỗ trợ cơ bản từ phía Nhà nớc Việc hàng loạt các khu công nghệ phần mềm ra đời trong thời gian gần đây là một giải pháp đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho công nghiệp phần mềm của chính phủ Việc tham gia vào các khu này là giải pháp của doanh nghiệp để có một cơ sở hạ tầng tốt cho sản xuất phần mềm của doanh nghiệp mình.
Quản lý chất lợng sản phẩm theo quy trình quèc tÕ
Việc áp dụng các tiêu chuẩn quản trị chất lợng trong việc thiết lập và vận hành các quy trình sản xuất phần mềm sẽ tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian hoàn thành dự án cũng nh giảm thiểu lỗi của sản phẩm
Một quy trình sản xuất có chất lợng phải đợc gắn liền với một quy trình quản trị chất lợng Quy trình chất lợng là nhằm đảm bảo cho quy trình sản xuất đạt đợc các mục tiêu chất lợng một cách ổn định Hiện nay các hệ thống tiêu chuẩn phổ biến có thể giúp cho các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực CNTT thiết lập, vận hành và cải tiến
92 các quy trình quản lý chất lợng bao gồm hệ tiêu chuẩn ISO
Hệ thống ISO 9000 là hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đặc tả những đòi hỏi cho hệ thống quản lý chất lợng Hệ thống này đợc dùng làm chuẩn để đánh giá quy trình quản lý chất lợng của một tổ chức đối với chất lợng sản phẩm cũng nh dịch vụ khác cho khách hàng ISO 9000 đợc đề cập đến nh một tiêu chuẩn nhằm chứng minh khả năng đảm bảo chất lợng của nhà cung cấp cho thiết kế và cung ứng sản phẩm Theo hệ thống tiêu chuẩn này, chất lợng sản phẩm đạt đợc sẽ thoả mãn các điều kiện nh sau:
* Đạt và duy trì liên tục chất lợng sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu khách hàng.
* Chứng tỏ đợc quy trình quản lý cho phép đạt đợc và duy trì chất lợng mong đợi.
* Chứng minh cho khách hàng thấy đợc sản phẩm hay dịch vụ đang hoặc sẽ đạt đợc chất lợng mong đợi.
Hệ thống này là tiêu chuẩn quản lý chất lợng chung cho tất cả các lĩnh vực công nghệ, riêng trong công nghiệp CNPM, tài liệu ISO 9000 - 3 là bản hớng dẫn việc áp dụng ISO 9000 trong tài liệu phát triển, cung cấp và bảo trì phÇn mÒm.
Mô hình CMM (Software Engineering CapabilittyMaturity Model) do Viện Công nghệ phần mềm của Mỹ(Sofwave Engineering Institute) phát triển Đó là mô hình mô tả các thành phần chủ yếu của một quy trình quản trị chất lợng trong công nghệ phần mềm
Mô hình CMM đa ra các hớng dẫn rất cụ thể và chi tiết về việc thiết lập hệ quản trị chất lợng trong công nghiệp phần mềm Hơn nữa, nguồn tài liệu về mô hình CMM cũng nh các phơng pháp tiến hành cài đặt tơng đối phong phú và có thể truy cập miễn phí qua mạng Internet tại địa chỉ của Viện Công nghệ phần mềm Mỹ: www sei. cmu edu.
Hiện nay ở Việt Nam chỉ có duy nhất công ty FPT đạt chứng chỉ CMM cấp độ 4.
Mặc dù hai hệ thống tiêu chuẩn này cùng nằm mục đích hớng dẫn các tổ chức có đợc một quy trình quản lý chất lợng nhng giữa chúng có những điểm khác biệt và hai hệ thống này hoàn toàn độc lập với nhau Hệ thống ISO
9000 mang tính chất quốc tế trong khi đó hệ thống CMM thiết lập bởi Viện công nghệ phần mềm Mỹ chỉ mang tính quốc gia và khu vực Tuy nhiên điều đáng quan tâm là hệ thống CMM đang ngày càng đợc quốc tế hoá và xu thế hiện nay là áp dụng mô hình này cho các hệ quản trị chất lợng trong công nghiệp phần mềm.
Nh vậy, nếu công nghiệp phần mềm nớc ta muốn hớng ra thị trờng thế giới cần có những chứng chỉ nêu trên Cụ thể nếu muốn hớng vào thị trờng Bắc Mỹ thì cũng nên lấy mô hình CMM làm chuẩn để xây dựng các quy trình quản trị chất lợng phần mềm Còn trong trờng hợp trọng tâm thị trờng của doanh nghiệp là các nớc Châu Âu và các khu vực khác trên thế giới thì việc áp dụng hệ tiêu chuẩn ISO vào quy trình sản xuất phần mềm là không thể thiếu trong chiến lợc hoạt động của công ty.
Việc áp dụng các hệ thống quản trị chất lợng ISO vàCMM là giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm phần mềm,nâng cao uy tín của ngành công nghiệp phần mềm ViệtNam với các đối tác trong và nớc ngoài.
Đẩy mạnh xuất khẩu phần mềm thơng hiệu Việt Nam
2.1 Gắn thơng hiệu Việt Nam cho phần mềm Việt Nam Để có phần mềm thơng hiệu Việt Nam không những đòi hỏi doanh nghiệp phải là doanh nghiệp Việt Nam, thực hiện toàn bộ các quy trình sản xuất phần mềm trọn gói (1) , mà doanh nghiệp cần phải gắn thơng hiệu cho sản phẩm phần mềm của mình Điều đó giúp sản phẩm tiện giao dịch trên thị trờng, giúp ngời tiêu dùng là các khách hàng trong và ngoài nớc nhận dạng sản phẩm một cách nhanh chóng nhất Thơng hiệu còn khẳng định chất lợng của doanh nghiệp phần mềm, giúp cho doanh nghiệp đợc biết đến nếu thực sự chất lợng của phần mềm là tốt. Để ngăn ngừa việc đánh cắp thơng hiệu, nhãn hiệu và chống tệ làm hàng giả, bớc đầu thông báo cho nhiều ngời biết doanh nghiệp kinh doanh và sản phẩm mang nhãn hiệu đó là sản phẩm đạt chất lợng tốt đã đợc Nhà nớc thừa nhận; đồng thời thúc đẩy cho các hoạt động của doanh nghiệp nh tuyên truyền quảng cáo, thơng mại hóa sản phẩm mang thơng hiệu đó, thâm nhập vào thị trờng và mở rộng thị trờng … doanh nghiệp cần đăng ký bảo hộ thơng hiệu cho sản phẩm của mình của mình với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Vấn đề quan trọng việc đăng ký thơng hiệu cho phần mềm là để tránh đợc nạn copy sao chép, vi phạm bản quyền đang hoành hành trong nớc cũng nh trên thế giới Biện pháp hữu hiệu là đăng ký thơng hiệu hàng hoá để đợc bảo hộ khi bị vi phạm Nếu các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam muốn làm ăn lâu dài, muốn có thị trờng xuất khẩu thì đăng ký thơng hiệu là một bớc trong chiến lợc kinh doanh Nếu chúng ta không làm tốt việc đăng ký thơng hiệu thì không những thua ngay trên sân nhà mà còn chịu nhiều thiệt thòi khi tham gia vào thị trờng thế giíi còng nh héi nhËp khu vùc 1
Nh vậy, việc đăng ký thơng hiệu hàng hoá của các doanh nghiệp là vấn đề sống còn để doanh nghiệp tồn tại, phát triển cũng nh hội nhập với khu vực và thế giới.
Vấn đề gắn thơng hiệu thế nào cho phần mềm Việt Nam cũng là vấn đề đáng bàn Vì phần mềm là một sản phẩm vô hình, mang tính dịch vụ nhiều hơn nên không đơn giản nh việc gắn thơng hiệu nhãn mác cho một sản phẩm hàng hoá thông thờng ý kiến cho rằng, để ngời tiêu dùng nhớ đến thơng hiệu của mình, doanh nghiệp trong nớc phải từ bỏ thói quen gắn thơng hiệu sản phẩm với tên doanh nghiệp Nghĩa là tên doanh nghiệp và thơng hiệu phần mềm là khác nhau Mỗi phần mềm có một thơng hiệu riêng Nh vậy một doanh nghiệp có nhiều thơng hiệu tuỳ thuộc vào số lợng sản phẩm phần mềm làm ra Ví dụ: trờng hợp, một doanh nghiệp cho ra nhiều dòng sản phẩm với thơng hiệu ấn tợng nh Deawoo có Matiz, Lanos, Leganza; Ford cã Laser, Deluxe, Escape.
Cũng có thể dẫn ra nhiều trờng hợp khác, một doanh nghiệp có nhiều chủng loại sản phẩm chỉ với 1 thơng hiệu,
1 (1) Xem sơ đồ chu trình các bớc hoàn thiện sản phẩm phần mềm trọn gói
96 mà thơng hiệu này trùng với tên doanh nghiệp: tất cả các loại gạch block, gạch bê tông lát đờng, gạch trồng cỏ đều mang một thơng hiệu VCON (tên giao dịch thơng mại của công ty Liên doanh Hicrret-Việt Sơn) chuyên sản xuất vật liệu xây dựng, các loại nớc khoáng thiên nhiên chỉ mang một tên Vĩnh Hảo Có thể kể thêm các loại ổ cắm điện, dây cáp, ổn áp chỉ mang tên Lioa Nhìn rộng ra thế giới, hãng thời trang nổi tiếng Milano của Italia tung ra thị trờng rất nhiều sản phẩm nh quần áo, kính đeo, thắt lng, túi xách phụ nữ giầy dép… nhng chỉ đóng một nhãn hiệu Milano; Các hãng Pierre Cardin, St Loren… có từ hàng trăm năm nay, phát triển đến hàng trăm dòng sản phẩm nhng cũng chỉ có một thơng hiệu chùng với tên của hãng Thế giới biết đến Milano, Piere Cardin, St Loren… nh những thơng hiệu thành công, và rất mạnh
Cũng có nhiều lý do buộc doanh nghiệp phải dựng nhiều thơng hiệu cho mỗi dòng sản phẩm, hoặc nhiều th- ơng hiệu con trong một dòng sản phẩm nhng không có nghĩa là những thơng hiệu này sẽ "nuốt" mất thơng hiệu gốc - tên doanh nghiệp.
Về ý kiến bản thân, phải chăng chúng ta nên xem xét trờng hợp Hiệp hội xuất khẩu len sợi úc, họ tập trung các sản phẩm len sợi và gắn thơng hiệu và nhãn mác chung cho sản phẩm đó sau khi kiểm tra chất lợng hàng hoá theo tiêu chuẩn chung của toàn Hiệp hội Khách hàng, khi thấy biểu tợng Hiệp hội này, lập tức nhận ra hàng len sợi của úc và tin tởng vào chất lợng của sản phẩm Thơng hiệu của Hiệp hội này không chỉ tạo đợc uy tín với khách hàng trong nớc mà còn với cả khách hàng quốc tế.
Nói tóm lại, việc xây dựng một hay nhiều nhãn hiệu cho nhiều dòng sản phẩm hay việc xây dựng một thơng hiệu mà thơng hiệu ấy lại trùng với tên doanh nghiệp … là tuỳ thuộc vào chiến lợc xây dựng thơng hiệu của doanh nghiệp và tuỳ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng Hiện nay chúng ta đã có Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm, thiết nghĩ việc tạo một thơng hiệu chung cho toàn bộ sản phẩm phần mềm của các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội sẽ tạo nên biểu tợng của sự đoàn kết của sức mạnh tập thể, sự đảm bảo về chất lợng của phần mềm Việt Nam và dễ tạo dựng đợc uy tín trên trờng quốc tế hơn.
2.2 Quảng bá, giới thiệu phần mềm Việt Nam với thị trờng thế giới, tìm đầu ra cho phần mềm xuất khÈu
Các doanh nghiệp phần mềm có lợi thế đặc biệt về khả năng ứng dụng các công cụ trợ giúp hoạt động kinh doanh của ngành CNTT cho nên việc đẩy mạnh chiến lợc tiếp thị thông qua mạng Internet cần phải đợc coi là biện pháp chiến lợc để doanh nghiệp thu hút sự chú ý của khách hàng nớc ngoài Để đẩy mạnh chiến lợc tiếp cận thị trờng, quảng bá sản phẩm thông qua mạng Internet, doanh nghiệp phần mềm nên tập trungvào các biện pháp nh:
* Nghiên cứu các thị trờng lớn, xác định khách hàng mục tiêu, tăng lợng truy cập của khách hàng vào Website của công ty Muốn vậy, yêu cầu khách hàng đầu đối với việc thiết kế trang chủ là phải tạo đợc lợng khách truy cập vào địa chỉ của công ty Nh vậy doanh nghiệp phải đăng ký vào các danh bạ điện tử đồng thời liên kết với các trang chủ có liên quan đến phần mềm nhằm mục đích trao
98 đổi khách hàng đến thăm để tăng lợng truy cập Những liên kết này là những cửa mở để khách hàng có thể dễ dàng di chuyển giữa các trang chủ, nhờ đó lợng khách hàng truy cập vào trang của công ty sẽ tăng lên đáng kể Việc công ty đăng ký vào các danh bạ điện tử có uy tín cũng là biện pháp quảng cáo hữu hiệu cho doanh nghiệp.
Về nội dung, trang Web phải có chiều sâu, thể hiện đợc trình độ chuyên môn và kiến thức trong lĩnh vực của mình, bên cạnh những thông tin về sản phẩm, dịch vụ, nên có những mục phụ nêu những thông tin liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty, nhất là những thông tin mang tính thời sự Cụ thể là những gì mới diễn ra trên thị trờng phần mềm thế giới, hoặc trong lĩnh vực CNTT, tin học … Những thông tin này đợc trình bày một cách ngắn gọn, không rờm rà mà có những liên kết hữu ích với các trang Web khác nh đã nêu trên đây sẽ đợc khách hàng đánh giá cao và nhờ vậy nâng cao tính hấp dẫn cũng nh uy tín của công ty và có thể giữ chân khách hàng tại trang Web.
Mặc dù phải tăng đợc số lợng hợp đồng đợc ký kết thì mới có nghĩa là trang Web đã thành công, song việc quảng bá các sản phẩm và công ty, dịch vụ của công ty cũng đã là những thành công bớc đầu bởi có đợc những thông tin cần thiết về công ty và sản phẩm, dịch vụ của công ty là một yếu tố quan trọng dẫn tới quyết định đặt hàng của khách hàng.
Bên cạnh việc quảng bá sản phẩm của mình thông qua trang Web, doanh nghiệp cũng nên sử dụng các hình thức khác nh: Thông qua ngời quen đang sống, học tập và làm việc ở nớc ngoài để giới thiệu về công ty và giới thiệu khách hàng với công ty; thông qua đại sứ quán, lãnh sự quán tại nớc ngoài; nếu có khả năng có về vốn có thể tự mình hoặc kết hợp với các doanh nghiệp phần mềm khác mở các phòng triển lãm giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp trong ngành … giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau tìm đầu ra cho phần mềm xuất khẩu trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
Các doanh nghiệp cần phối hợp để thiết lập trung tâm giới thiệu sản phẩm công nghệ thông tin quy tụ toàn bộ sản phẩm phần mềm của các công ty tin học trong cả n- ớc, tại chợ phần mềm này ngời sử dụng đợc t vấn, hớng dẫn và chạy thử phần mềm theo đúng nhu cầu của mình. Trong khi đó, các nhà sản xuất có cơ hội tiếp xúc, nắm bắt thị hiếu và nhu cầu của khách hàng trong và ngoài n- ớc, từ đó mở rộng cơ hội kinh doanh, cơ hội xuất khẩu và đa trí tuệ Việt Nam ra thị trờng quốc tế.
Nhóm các giải pháp mang tầm vĩ mô
Giải pháp về thơng hiệu và bảo vệ bản quyền
2.1 Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký thơng hiệu và bảo hộ bản quyền của các sản phÈm phÇn mÒm
Nhà nớc, trớc hết cần giáo dục tuyên truyền cho các doanh nghiệp phần mềm, nhất là các doanh nghiệp có ý định xuất khẩu thấy đợc lợi ích thiết thực khi gắn thơng hiệu và đăng ký thơng hiệu cho sản phẩm của họ.
Song song với việc tuyên truyền giáo dục là việc cảnh báo các tổ chức cá nhân có ý định vi phạm bản quyền và thơng hiệu dới các hình thức khác nhau.
Nhà nớc nên tạo điều kiện thuận lợi cả về thời gian và chi phí cho việc đăng ký thơng hiệu cho sản phẩm: Cần rút ngắn thời gian cấp chứng nhận thơng hiệu, đơn giản hoá thủ tục và giảm chi phí tối đa.
2.2 Chính phủ cần bảo hộ quyền lợi cho doanh nghiệp đã đăng ký thơng hiệu, bảo vệ sản phẩm đã đăng ký thơng hiệu
UBND các tỉnh, thành phố cần có các đợt truy quét các cơ sở in sang các phần mềm trái phép hoặc sử dụng các phần mềm mà không qua mua bán, không có sự đồng ý của hãng sản xuất vv… đồng thời có những biện pháp xử
10 4 phạt thích đáng đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm luật bảo vệ thơng hiệu và bản quyền đã đăng ký.
Hỗ trợ của chính phủ trong xuất khẩu phần mềm
3.1 Chính phủ cần phải xây dựng các quỹ tài chính hỗ trợ cho xuất khẩu phần mềm
Vai trò của Nhà nớc là không thể thiếu trong việc tạo điều kiện u đãi đối với các doanh nghiệp mới thành lập, hỗ trợ cho việc hình thành các doanh nghiệp mới, nâng cao chất lợng và mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp có tiềm năng Trong số các quỹ tài chính nhằm hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm, trớc mắt chính phủ cần có biện pháp để xây dựng và nâng cao hiệu quả các loại quỹ sau:
* Quỹ hỗ trợ phát triển sản phẩm và dịch vụ phần mÒm:
Dùng để hỗ trợ, khuyến khích các nhà phát triển phần mềm Việt Nam phát triển các sản phẩm phần mềm cũng nh dịch vụ phần mềm thơng phẩm trong nớc và trên thị tr- êng quèc tÕ.
* Quỹ đầu t mạo hiểm phát triển phần mềm:
Quỹ này nhằm thúc đẩy tích cực sáng tạo của các chuyên gia phần mềm và thói quen mạnh dạn đầu t vào các sản phẩm công nghệ mới, lĩnh vực mới, đồng thời tạo phong trào tìm tòi các giải pháp phần mềm có khả năng thơng maị cao;
* Quỹ hỗ trợ sáng tạo phần mềm:
Nhằm khuyến khích và hỗ trợ phát triển hoạt động sáng tạo công nghệ và sản phẩm phần mềm.
* Quỹ hỗ trợ đào tạo
Quỹ này dùng để hỗ trợ các cá nhân và công ty trong phát triển nguồn nhân lực phần mềm.
3.2 Chính phủ phải đứng ra tổ chức các hoạt động khuếch trơng xuất khẩu kho các doanh nghiệp trong níc
Chính phủ nên hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc tìm kiếm các đối tác nớc ngoài trong hợp tác kinh doanh phát triển phần mềm và dịch vụ Tạo điều kiện lập các văn phòng đại diện, các cơ sở sản xuất phần mềm và tiến hành các dịch vụ tin học ở nớc ngoài.
Các cơ quan của chính phủ nh Bộ thơng mại, các cơ quan đại diện ở nớc ngoài nh Đại sứ, Tham tán đại sứ phải là những đầu mối quan trọng cung cấp thông tin hai chiều giữa thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế, là ngời trung gian tác thành các giao dịch giữa khách hàng nớc ngoài và doanh nghiệp trong nớc đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá các thơng hiệu phần mềm Việt Nam.
Nhà nớc cũng cần hỗ trợ cho các hoạt động liên quan đến xuất khẩu phần mềm mang tính mạo hiểm nhng lại rất cần thiết cho sự phát triển thị trờng nh hỗ trợ kinh phí tham dự các hội nghị mua bán phần mềm, khảo sát thị tr- ờng, hỗ trợ tài chính để doanh nghiệp tổ chức thu thập thông tin và giới thiệu sản phẩm của mình trên thị trờng n- ớc ngoài bằng nhiều hình thức nh qua Internet, tạo th mục
10 6 giới thiệu về công nghiệp phần mềm Việt Nam giới thiệu các thơng hiệu phần mềm Việt Nam…
Ngoài ra hàng năm chính phủ nên dẫn đầu đoàn doanh nghiệp phần mềm đi tiếp cận và mở rộng các thị trờng quốc tế quan trọng nh Nhật Bản, Mỹ, EU…Nhà nớc cần u tiên nguồn vốn ODA và viện trợ u đãi nớc ngoài cho việc phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
Nên chăng, Nhà nớc cần sớm thành lập một cơ quan t- ơng đơng cấp bộ tập trung mọi đầu mối quản lý, thành lập các ban chuyên trách từ TW đến địa phơng với nhiệm vụ cụ thể để phấn đấu thực hiện mục tiêu đạt doanh thu
500 triệu USD xuất khẩu phần mềm vào năm 2005
Việt Nam bớc vào thế kỷ 21 với hành trang khiêm tốn cả về vốn, công nghệ và nhân lực Mặc dù vậy, chúng ta vẫn tiến tới một nền kinh tế tri thức với niềm hi vọng vào ngành công nghiệp mới đầy triển vọng: công nghiệp phần mÒm. Đợc coi là một ngành đầy mới mẻ và có hàm lợng chất xám cao, công nghiệp phần mềm đang ngày càng tỏ ra thích hợp với một đất nớc có tiếng là hiếu học nh Việt Nam. Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm là một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta Đây không chỉ là cách để "đi tắt đón đầu, thực hiện sự nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc" mà còn để tận dụng đợc những "cơ hội tầm thế kỷ" đa Việt Nam tiến kịp với tốc độ phát triển công nghệ của thế giới.
Trong quá trình tìm hiểu để làm đề tài, thấy khó khăn nổi bật nhất hiện nay của các doanh nghiệp là về nhân lực, thị trờng và vấn đề bảo hộ bản quyền phần mềm, tạo lập và bảo vệ thơng hiệu cho phần mềm ViệtNam Tuy nhiên, giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều mà cần nỗ lực lâu dài từ phía Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc là ngời tạo ra môi trờng thuận lợi cho công nghiệp phần mềm đơm hoa kết trái nên cần có sự liên kết thờng xuyên với các doanh nghiệp phần mềm Ngợc lại, các doanh nghiệp cũng cần phát huy hết khả năng nội sinh của mình để vận động và phát triển Kinh nghiệm từ các nớc phát triển cho thấy, thực hiện đối thoại mở liên tục giữa chính phủ và doanh nghiệp phần mềm là một trong
10 8 những nhân tố quyết định dẫn tới thành công của ngành công nghiệp tri thức này.
Việt Nam với một xuất phát điểm thấp kém, lại đi sau các nớc rất nhiều nên đã bỏ lỡ nhiều thị trờng tiềm năng. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là chúng ta không thể xây dựng đợc một ngành công nghiệp phần mềm lớn mạnh Liệu công nghiệp phần mềm có trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn không? Vấn đề chỉ còn là thời gian. Đề tài đã đa ra những vấn đề cơ bản về công nghiệp phần mềm, khái quát về thực trạng cũng nh một số giải pháp đề xuất từ phía doanh nghiệp và Nhà nớc với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quát về công nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay Xu hớng rõ nét trong các đề xuất của đề tài là dùng các chính sách hỗ trợ về thuế, hạ tầng viễn thông theo hớng giảm dần các mức thuế và cớc; sự bảo vệ bản quyền phần mềm một cách chặt chẽ; các chính sách phát triển nhân lực, sản phẩm và kích cầu thị trờng Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế và tài liệu khan hiếm vì tính chất mới mẻ của đề tài nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, hy vọng rằng khoá luận sẽ giúp ích phần nào cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và Nhà nớc trong xu hớng mới.
Một lần nữa, xin khẳng định lại, xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam, thúc đẩy xuất khẩu là một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta.Với bản chất thông minh, cần cù, siêng năng và sáng tạo,chắc chắn ngời Việt Nam sẽ hoàn toàn thành công khi chinh phục đỉnh cao mới này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1- Quyết định 128/2000/QĐ-TTG của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách và biện pháp khuyến khích Đầu t và Phát triển CNPM
2- Nghị quyết 07/2000/NQ-CP về xây dựng và phát triển phần mềm máy tính ở Việt Nam từ nay đến 2005 của Thủ tớng chính phủ ban hành 6/2000
3- Quyết định 64/2602/QĐ BKHCNMT ngày 12/8/2002 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban chuẩn bị và quản lý Dự án Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp phần mềm -Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng.
4- "Bản dự thảo kiến nghị về bảo hộ phần mềm" của UBND Thành phố HCM http//www.hcmste.gov.vn/hca.
5- "Báo cáo về tình trạng CNTT 2002 ở Việt Nam" (công ty T vấn Andersen Việt Nam (Mỹ) và công ty Reseach Việt Nam (Anh)) ngày 15/3/2002.
8- "IT Report 2002" Hội tin học TPHCM.
9- "Toàn cảnh CNTT Việt Nam 2002" của hội tin học TPHCM 2002
10- Tạp chí kinh tế Việt Nam và Thế giới 7/7/2002.11- Tạp chí Tin học Ngân hàng số 3 (51) - 5/2000.12- Tạp chí PC World các số 73,74,75,78,79,93.