TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vốn lưu động dương có nghĩa là công ty có khả năng chi trả được các nghĩa vụ nợ ngắn hạn của mình Ngược lại, nếu vốn lưu động là một số âm tức là hiện tại công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tài sản hiện có của mình (bao gồm tiền mặt, khoản phải thu, tồn kho)
Nếu như lượng tài sản ngắn hạn của một công ty không lớn hơn các tổng các khoản nợ ngắn hạn thì công ty này có thể sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán cho các chủ nợ trong ngắn hạn Trường hợp xấu nhất là công ty có thể bị phá sản Một sự sụt giảm trong tỉ lệ vốn hoạt động của công ty trong một khoảng thời gian tương đối dài có thể là một dấu hiệu xấu Ví dụ như doanh số bán hàng của công ty đang sụt giảm kéo theo khoản phải thu ngày càng nhỏ đi.
Vốn lưu động dương có nghĩa là công ty có khả năng chi trả được các nghĩa vụ nợ ngắn hạn của mình Ngược lại, nếu vốn lưu động là một số âm tức là hiện tại công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tài sản hiện có của mình (bao gồm tiền mặt, khoản phải thu, tồn kho)
Nếu như lượng tài sản ngắn hạn của một công ty không lớn hơn các tổng các khoản nợ ngắn hạn thì công ty này có thể sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán cho các chủ nợ trong ngắn hạn Trường hợp xấu nhất là công ty có thể bị phá sản Một sự sụt giảm trong tỉ lệ vốn hoạt động của công ty trong một khoảng thời gian tương đối dài có thể là một dấu hiệu xấu Ví dụ như doanh số bán hàng của công ty đang sụt giảm kéo theo khoản phải thu ngày càng nhỏ đi.
Vốn lưu động cũng là chỉ số giúp cho các nhà đầu tư có các nhận định về hiệu quả hoạt động của công ty Lượng tiền bị đọng trong hàng tồn kho hoặc lượng tiền mà khách hàng còn đang nợ đều không thể sử dụng để chi trả bất cứ khoản nợ nào của công ty cho dù đó vẫn là các tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty Vì vậy nếu một công ty không hoạt động ở mức hiệu quả cao nhất (VD: thu hồi nợ chậm) thì điều này sẽ biểu hiện ra ngoài bằng một sự gia tăng trong vốn hoạt động Có thể nhận thấy điều này rõ ràng hơn nếu so sánh vốn lưu động của công ty qua các thời kì, việc thu hồi nợ chậm có thể là dấu hiệu cho thấy những nguy cơ tiềm ẩn trong hoạt động của công ty
Vốn lưu động là một bộ phận cấu thành của vốn kinh doanh, nó thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của các doanh nghiệp thương mại Vốn lưu động biểu thị cho hiệu suất và năng lực tài chính của doanh nghiệp trong ngắn hạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách liên tục, ổn định Do vậy, quản lý và sử dụng một cách hợp lý vốn lưu động có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp Thực tế cho thấy, mặc dù hầu hết các vụ phá sản, làm ăn thua lỗ trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố chứ không phải chỉ do việc quản lý vốn lưu động yếu kém, nhưng có thể khẳng định rằng sự bất lực trong việc hoạch định, kiểm soát tài sản lưu động và các khoản nợ là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự thất bại của nhiều công ty Vì thế việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn lưu động thực sự là cuộc đấu trí cam go và phức tạp của nhà quản trị doanh nghiệp.Đây là bài toán phức tạp đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết hết sức thận trọng, tỉ mỉ hợp lý.
Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Xuất phát từ lý luận và thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như trên, vận dụng những kiến thức thu lượm được trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường sau khi hoàn thành thời gian thực tập và được sự hướng dẫn của thầy Trần Thanh Nghị em đã lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH A.K Systec Vina ” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài tập trung nghiên cứu, giải quyết các vấn đề về nâng cao hiểu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp Cụ thể như sau:
Làm rõ một số lý thuyết cơ bản về vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Phân tích, làm rõ các vấn đề đang gặp phải của doanh nghiệp về hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận về vốn lưu động trong doanh nghiệp nói chung và thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH A.K Systec Vina, đề xuất một giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu dữ liệu trong khoảng thời gian 3 năm từ 2008 – 2010 Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề liên quan tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH A.K systec Vina
Kết cấu luận văn
Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn , mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ , danh mục từ viết tắt luận văn gồm 4 chương
Chương I : Tổng quan nghiên cứu
Chương II : Tóm lược một số vấn đề cở bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
Chương III : Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề hiệu quả sử dụng vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH A.K systec Vina
Chương IV : Các kết luận và đề xuất về việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH A.K systec Vina
TÓM LỰC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm chung về vốn
Vốn là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với nền sản xuất hàng hóa Vốn là tiền nhưng là tiền nhưng tiền chưa hẳn là vốn Tiền chỉ trở thành vốn khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lưu thông.
Nếu xuất phát từ vai trò của vốn lưu đối với quá trình SXKD, chúng ta có thể hiểu vốn lưu động là toàn bộ lượng tiền cần thiết nhất định để bắt đầu kinh doanh Nói cách khác, vộ kinh doanh là một quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ sản xuất cho SXKD.
Nếu xét theo hình thái biểu hiện thì vốn của DN là biểu hiện bằng tiền của tiền của toàn bộ tài sản có và và đang phục vụ cho SXKD của DN.
Tuy nhiên có thể hiểu vốn theo khái niệm chung nhất như sau: Vốn của doanh nghệp là giá trị tính được bằng tiền của những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp của DN sử dụng trong kinh doanh nhằm mục đích sinh lời
Vốn SXKD được chia thành hai bộ phận đó là VCĐ và VLĐ Tỷ trọng của hai loại vốn này tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất, trình đọ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý và quan hệ cung cầu hàng hóa
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp và đang phục vụ cho hoạt động sản xuất Vốn kinh doanh không ngừng được bổ sung và phát triển để thực hiện việc tái sản xuất Nó luôn luôn vận động và sinh lời cho doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh có vai trò tạo ra giá trị thặng dư, là nguồn gốc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Vốn được đưa đưa vào đầu tư sản xuất kinh doanh, dưới sự sự tác động của người sử dụng vốn, thông qua quy luật T – H – T’ Quy luật này với T’>T, cho thấy cốn kinh doanh của DN sau quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra một lượng giá trị loén hơn ban đầu, đó là giá trị thặng dư Lượng giá trị thặng dư này chính là lợi nhuận của DN Nếu căn cúa vào công dụng của và đặc điểm luân chuyển giá trị thì vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và lưu động.
Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian sử dụng và luân chuyển giá trị chỉ trong một thời gian ngắn (thường ≤ năm hoặc một chu kỳ kinh doanh của DN) Chúng tồn tại dưới dạng tiền mặt, hàng hóa vật tư dự trữ, nguyên liệu dự trữ khác … đặc điển nổi bật của tài sản ngắn hạn là giá trị của nó chuyển hóa từ trạng thái: Tiền→ Hàng hóa →Tiền (sinh lời nhuận) chỉ trong một thời gian ngắn (thường là một năm)
Vốn lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh Quá trình này được diễn ra thường, liên tục lặp đi lặp lại theo chu kỳ được gọi là quá trình tuần hoàn, chu kỳ được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển vốn lưu động.
2.1.2 Khái niệm về vốn lưu động
Bất kỳ hoạt động SXKD nào cũng cần có đối tượng lao động Lượng lao động. Lượng tiền ứng để thỏa mãn nhu cầ về các đối tượng lai động gọi là VLĐ của doanh nghiệp Biểu hiện dưới hình thái vật chất của VLĐ là tài sản lưu động Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh Trong bảng cân đói kế toán của DN , TSLĐ được thể hiện ở bộ phận tiền mặt, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, dự trữ hàng tồn kho và các TSLĐ khác Quản lý và sử dụng hợp lý TSLĐ có ảnh hưởng rất lớn đối với việc hoàn thành các mục tiêu chung của doanh nghệp Mặc dù hầu hết các các vụ phá sản trong kinh doanh là hậu quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do VLĐ tồi Nhưng cũng cần thấy rằng bất của một số DN trong việc hoach định và kiểm soát TSLĐ là các khoản nợ ngắn hạn hầu như là nguyên nhân dẫn thất bại cuối cùng của họ.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn đảm bảo cho quá trình hoạt đồng sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục Trong đó tài sản ngắn hạn là toàn bộ những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có thời gian sử dụng, thyu hồi và luân chuyển trong một chu kỳ kinh doanh hoặc không quá một năm sử dụng.
Tóm lược một số nội dung lý thuyết cơ bản về vốn lưu động
2.2.1 Đặc điểm vốn lưu động
VLĐ của các doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất, lưu thông Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên,lặp đi lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ.VLĐ có hai đặc điểm:
Thứ nhất, VLĐ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị hao mòn hoàn toàn trong quá trình sản xuất đó Giá trị của nó chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm.
Thứ hai, qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh VLĐ thường xuyên thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang vốn vật tư hang hóa dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ.Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển.
Sự vận động của VLĐ được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động. Vòng quay của vốn càng được quay nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý làm tăng thu nhập của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiện đời sống vật chất của công nhân viên chức của doanh nghiệp.
2.2.2 Phân loại vốn lưu động Đối với mỗi doanh nghiệp để quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả VLĐ thì ta cần phải quản lý và sử dụng tốt từng bộ phận cấu thành nên VLĐ – kết cấu VLĐ là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị từng bộ phận trên tổng số vốn của doanh nghiệp – nghiên cứu kết cấu của VLĐ rất quan trọng nó gúp DN hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng Qua đó, DN có biện pháp quản lý và sử dụng hiệu quả phù hợp Bản thân doanh nghiệp muốn quản lý được từng bộ phận cấu thành nên VLĐ trước tiên, DN cần phải tiến hành phân loại VLĐ của mình Có nhiều hình thức khác nhau để phân loại VLĐ Thông thường có những loại sau:
Phân loại VLĐ theo vai trò từng loại VLÐ trong quá trình sản xuất kinh doanh
Theo cách phân loại này VLĐ được chia thành 3 loại
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: các khoản nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…
VLĐ trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
VLĐ trong khâu lưu thông: Bao gồm giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền ( kể cả vàng, bạc, đá quý…), các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cược…
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của VLĐ trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
Phân loại VLĐ theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này VLĐ có thể chia làm :
Vốn bằng tiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị bao gồm các khoản vồn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng hay tiền tại các tổ chức tài chính khác và tiền đang chuyển (tiền Việt Nam, Ngoại tệ…), các khoản vốn trong thanh toán, Tiền là loại tài sản có tính linh hoạt cao, DN có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có một lượng tiền cần thiêt nhất định
Các khoản đẩu tư tài chính ngắn hạn: Là hoạt động đầu tư số tiền nhàn rỗi của DN vào các chứng khoán trên thị trường tiền tệ.
Các khoản phải thu ngắn hạn
Các khoản phải thu: Bao gồm chủ yếu các khoản mà doanh nghiệp phải thu của khách hàng thể hiện ở số tiền mà các khác hàng nợ DN phát sinh trong quá trinh bán hàng, cung cáp dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau Ngoài ra với một số trường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, DN còn có thể phải ứng trước tiền mua hàng cho nhà cung cấp từ đó hình thành khoản phải thu.
Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho hoạt động SXKD thì vật tư, hàng hóa, nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm,hàng hóa tồn kho là những bước đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của DN Quản lý dự trữ tính toán và duy trì một lượng nguyên vật liêu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa với cơ cấu hợp lý đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn ra
Tài sản ngắn hạn khác: Bao gồm các khoản tạm ứng chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
2.2.3 Vai trò của vốn lưu động
Vốn lưu động là một bộ phận của vốn kinh doanh được cấu thành từ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp VLĐ giữ vai trò rất quan trọng trong HĐSXKD của DN Vai trò chủ yếu cảu VLĐ:
VLĐ là điều kiện để DN mở rộng đầu tư, SXKD giúp những hoạt động này được diễn ra thường xuyên liên tục
VLĐ cho thấy khả năng tự chủ của DN, tiềm lực tài chính của DN, nâng cao uy tín, vị thế của DN trên thị trường.
VLĐ là một yếu tố cơ bản trong các nguồn lực đầu vào của DN
2.2.4 Nguồn hình thành vốn lưu động
Nếu xét theo nguồn hình thành thì tài sản lưu động sẽ được tài trợ bởi các nguồn vốn sau:
Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn tự doanh nghiệp bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư
Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh.Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hóa theo thỏa thuận của các bên liên doanh
Tổng quan tình hình khách thể về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nên kinh tế thị trường hiện nay Do đó, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lưu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch và sử dụng vốn của doanh nghiệp là hoạt động nhằm hình thành nên các dự định về tổ chức các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của công ty và sử dụng chúng sao cho có hiệu quả luôn là đề tài “nóng” luôn được các doanh nghiệp quan tâm Nhiều biện pháp, kiến nghị đã được đưa ra nhưng cần căn cứ vào đặc điểm kinh doanh, khả năng lãnh đạo, quyết định của nhà quản trị
… để lựa chọn hương đi đúng, hợp lý.
Trên thực tế, trên các báo, diễn đàn, luận văn viết về đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại một số DN Mỗi đơn vị, DN lại có những đặc điểm riêng biệt, khác nhau, từ đó có rất nhiều giải pháp được đưa ra để khắc phục những điểm còn hạn chế đồng thời khuyến khích phát huy những mặt tích cực, thành tựu đã thực hiện được. Đề tài 1: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH sơn dẻo nhiệt Synthetic” của tác giả Nguyễn Thị Minh Hảo – K42D4 (Khoa kế toán kiểm toán).
Về tính cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệ quả sử dụng vốn lưu động tác giả Nguyễn Thị Minh Hảo Tác giả đã đưa ra những cơ sở lý luận về VLĐ và phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ : o Xác định hợp lý nhu cầu VLĐ thường xuyên o Quản trị vốn bằng tiền o Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho o Áp dụng tổng hợp các phương pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ o Tăng cường phát huy vai trò giám đốc tài chính trong công tác quản lý và tổ chức sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nối riêng o Tăng cường bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý
Các biện pháp: Xác định hợp lý nhu cầu VLĐ thường xuyên, Quản trị vốn bằng tiền đó là những gì đề tài này đã làm được tuy nhiên vẫn còn thiếu sót cần khắc phục. Đội ngũ các bộ quản lý có trình độ đại học và trên đại 56 người, 443 công nhân đã đề ra các biện pháp tăng năng suất lao động, bồi dưỡng tay nghề, giảm chi phí cho DN nhưng chưa đề cập tới vấn đề nâng cao trình độ cán bộ quản lý 56/500 tương đương 11.2% nguồn nhân lực chất lượng chiếm tỷ trọng chưa cao, khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao cần có giải pháp cho vân đề này. Đề tài 2: "Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD3” tác giả Nguyễn Thị Huyền - K42D7 (Khoa kế toán – kiểm toán) Một số khái niệm: “ Tóm lại: VLĐ của doanh nghiệp là số tiền trước về TLSX và lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục; VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất ( PGS.TS
Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, Giáo trình “ tài chính doanh nghiệp” năm
“ Hiệu quả ” là kết quả so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra” Đưa ra chưa hoàn toàn chính xác, một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ còn sơ sài, công thức tính toán trình bày chưa rõ ràng , khiến người đọc khó theo dõi đó là điểm hạn chế của luận văn.
Sau khi nghiên cứu các đề tài trên, mỗi tác giả có những ưu nhược điểm riêng,trong đề tài của mình em đã chọn lọc và khắc phục những vấn đề đó đồng thời bám sát tình hình thực tế của doanh nghiệp, nền kinh tế để đưa ra những giải pháp thiết thực có hiệu quả nhất cho doanh nghiệp
Phân định nội dung nghiên cứu của đề tài
Sử dụng báo cáo quyết toán tài chính tổng hợp năm 2008, 2009, 2010 của doanh nghiệp gồm 04 loại bảng biểu: Bảng cân đối kế toán, báo các kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Ngoài ra, để đánh giá chính xác thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ cần thêm: Bảng kết cấu VLĐ, tình hình thanh toán công nợ của công ty…Các chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ trong DN (mục 2.2.6)
2.4.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Qua nghiên cứu vấn đề tổ chức quản lý sử dụng vốn và các nhân tố ảnh hưởng dến hiệu quả tổ chức, sủ dụng VLĐ, chúng ta có thể đưa ra một số giải pháp nâng cao hieeujquar sử dụng vốn lưu động trong các DN như sau:
Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty
Công ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu vốn lưu động ở các kỳ trước.
Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng một cách hợp lý và linh hoạt
Trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động được chủ yếu bằng các nguồn vốn huy động từ bên ngoài thì để giảm thiểu chi phí sư dụng vốn, công ty nên linh hoạt tìm các nguồn tài trợ với lãi suất phù hợp Một số nguồn công ty có thể xem xét huy động Để có kế hoạch huy động và sử dụng vốn sát với thực tế, nhất thiết phải dựa vào thực trạng sử dụng vốn trong kỳ và đánh giá điều kiện cũng như xu hướng thay đổi cung cầu trên thị trường.
Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng
Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi
Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho
Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa Từ đó dự đoán và quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng hóa trong kho trước sự biến động của thị trường Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo toàn vốn của công ty.
Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
Phương pháp hệ nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty
Để phục cho việc phân tích hiệu quả vốn lưu động tại công ty TNHH A.K Systec Vina, ta phải thu thập được các dữ liệu chính xác về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm qua,đặc biệt tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Bằng những phương pháp cụ thể, sẽ thu thập được những số liệu cần thiếp phục vụ cho việc phân tích tình hình vốn lưu động của doanh nghiệp.
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Dùng phương pháp điều tra trắc nghiệm kết hợp với việc điều tra phỏng vấn để tìm hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của công ty, thu thập những báo cáo, số liệu cần thiết chi việc nghiên cứu.
Cụ thể nội dung và quy trình của các phương pháp sử dụng như sau:
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia:
Bước 1: Điều tra phỏng vấn sơ bộ ban lãnh đạo công ty: Bà Nguyễn Thị Hợp – Phó giám đốc; Ông Nguyễn Văn Tí – Trưởng phòng Kinh Doanh, Bà Nguyễn Việt Hà (đổi kế toán trưởng trong tháng 04 – 2011).
Bên cạnh đó, thực hiện điều tra phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các nhân viên trong công ty, đặc biệt các nhân viên trong phòng kế toán.
Bước 2: Thiết kế nội dung của phiếu phỏng vấn.
Lập phiếu phỏng vấn để tìm hiểu sâu hơn và chi tiết hơn về vấn đề bằng cách đặt câu hỏi cho các cán bộ cũng như nhân viên công ty Cụ thể bao gồm các nội dung: o Xu hướng vận động của công ty, những thuận lợi và khó khăn. o Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn của công ty. o Tình hình sử dụng vốn lưu động. o Việc thực hiện kế hoạch vốn lưu động của công ty. o Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. o Dự báo triển vọng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty….
Thông qua các câu hỏi phiếu điều tra và những đánh giá nhận xét nhằm mục đích thâu tóm vấn đề nghiên cứu, tìm ra những giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.
Bước 3: Tiến hành phỏng vấn.
Phát phiếu phỏng vấn tới các chuyên gia của công ty theo như thời gian đã được xin phép và được sự đồng ý của các chuyên gia phục vụ cho việc viết luận văn.
Bước 4: Thu thập kết quả thu được theo bảng câu hỏi trong phiếu phỏng vấn, và tập hợp kết quả phỏng vấn.
Phương pháp điều tra trắc nghiệm
Bước 1: Đối tượng điều tra là các cán bộ, nhân viên thuộc phòng kế toán, tài chính của công ty.
Bước 2: Thiết kế nội dung của phiếu điều tra trắc nghiệm Để đi sâu vào vấn đề nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty Tiến hành điều tra các cán bộ, nhân viên trong công ty theo phương pháp phát phiếu điều tra Với nội dung điều tra liên quan đến tốc độ chu chuyển vốn lưu động, cơ cấu VLĐ, các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty…
Bước 3: Tiến hành điều tra
Phát phiếu điều tra tới cán bộ, nhân viên trong công ty theo thời gian đã được xin phép và được sự đồng ý, của cán bộ, nhân viên để phục vụ cho việc viết luận văn.
Bước 4: Thu thập kết quả thu được theo bảng câu hỏi trong phiếu điều tra và tổng hợp kết quả điều tra trắc nghiệm
3.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Để có được những số liệu cần thiết từ các báo cáo tài chính em đã gặp chị Nguyễn Việt
Hà là kế toán trưởng công ty để xin các báo cáo tài chính của 3 năm: 2008, 2009,
2010 Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các chị phòng kế toán, em đã xin được đầy đủ các số liệu cần thiết để hoàn thành bài luận văn của mình Ngoài ra Cô Hợp Phó giám đốc còn cung cấp cho em số liệu phản ánh mục tiêu kinh doanh 5 tháng đầu năm 2010, sau khi em có hỏi cô về phương hướng kinh doanh năm 2010.
3.1.3 Phương pháp xử lý dữ liệu thu thập được
Các dữ liệu thu thập được tổng hợp bằng phương pháp thủ công: từ các phiếu điều tra trắc nghiệm, phiếu phỏng vấn lập bảng kê kết quả thu thập được sau đó sử dụng phần mềm Excel, Word, phương pháp phân tích tài chính để đánh giá.
Căn cứ vào nguồn số liệu sơ cấp ban đầu, em tập hợp và xử lý bằng phương pháp thủ công như đã tóm tắt những nội dung cơ bản các thông tin nhận được thành thông tin phục vụ cho phân tích sau này các đánh giá về công tác quản lý vốn lưu động của công ty.
Sử dụng công thức toán học trong Excel xử lý các chỉ tiêu ban đầu phản ánh số đầu năm, cuối năm trong báo cáo tài chính thành các chỉ tiêu bình quân, tính chênh lệch tuyệt đối, tỷ lệ %, tỷ trọng trong từng khoản mục nhằm phục vụ cho phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động, trình bày kết hợp với đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động.
Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm:
Phương pháp dùng bảng biểu, sơ đồ phân tích: Phương pháp này phản ánh một cách trực quan các số liệu phân tích với những biểu phân tích được thiết lập theo dòng, cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích Trong đó có những dòng cột dùng để ghi chép các số liệu thu thập được và có những dòng cột phải tính toán, phân tích Các dạng biểu thườn phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu có liên hệ với nhau So sánh giữa số thực hiện năm nay với số năm trước hoặc so sánh giữa số cá biệt với chỉ tiêu tổng thể Số lượng các dòng cột tùy thuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân tích Tùy theo nội dung phân tích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau.
Phương pháp so sánh: Là phương pháp nghiên cứu để nhận thức được các hiện tượng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu, tương hỗ giữa sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác để thấy được mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ % hoặc số chênh lêch tăng hay giảm.
Phương pháp tính hệ số, tỷ lệ, tỷ suất: Hệ số chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có mối quan hệ tác động phụ thuộc lẫn nhau.Tỷ suất là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau như tỷ suất sinh lợi doanh thu…
Đánh giá tổng quan tình hình ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH A.K systec vina
3.2.1 Khái quát về công ty
3.2.1.1 Khái quát chung a Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH A.K Systec Vina.
Tên giao dịch Tiếng Việt: Công ty TNHH A.K Systec Vina.
Tên giao dịch Quốc Tế: A.K Systec Vina Company Limited.
Tên viết tắt Tiếng Anh: A.K Systec Vina Co.,LTD.
Điện thoại: 04.2221 2963 b Địa chỉ của doanh nghiệp : Số 91, ngõ 26, tổ 7, phố Tư Đình, phường Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
+ Văn phòng công ty : Phòng 2104, tòa nhà 34T, khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. c Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH hai thành viên trở lên d Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là:
+ Gia công, lắp ráp sản xuất thiết bị làm sạch nước, hệ thống bồn tắm, bồn rửa, bồn vệ sinh, hệ thống máy lọc nước nóng lạnh
+ Thực hiện quyền nhập khẩu các măt hàng có mã HS 8421 và 3922 e Quy mô hoạt động của doanh nghiệp:
+ Vốn điều lệ của công ty là: 900.000 USD tương đương 14,4 tỷ đồng
+ Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là: 90 người f Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng Đây là mô hình quản lý phổ biến hiện nay và rất phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của Công ty.
Sơ đồ 01: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
3.2.1.2 Đặc điểm nhân lực kế toán của doanh nghiệp
Hiện nay bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tại phòng Kế toán – Tài chính, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc Công Ty Trên cơ sở chế độ kế toán hiện hành về tổ chức công tác kế toán phù hợp với tình hình thực tế của công ty về tổ chức sản xuất kinh doanh Với quy mô kinh doanh trung bình, hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chung ” và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Điều này ảnh hưởng và chi phối toàn bộ các hoạt động hạch toán, kế toán của công ty
Hệ thống chứng từ mà công ty đang sử dụng là hệ thống chứng từ ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC ngày 25 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Chứng từ ban hành theo quyết định này bao gồm 5 chỉ tiêu : o Chỉ tiêu lao động tiền lương o Chỉ tiêu hàng tồn kho o Chỉ tiêu bán hàng o Chỉ tiêu tiền tệ o Chỉ tiêu tài sản cố định
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giám đốc kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán – tài chính
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty A.K
3.2.2 Đánh giá tình hình ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH A.K systec vina
3.2.2.1 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới hiệu quả vốn lưu động của DN
Các nhân tố khách quan như : các chính sách kinh tế của Nhà Nước, môi trường kinh tế vĩ mô, cạnh tranh ngành… ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của mỗi công ty, sự vận động của Công ty TNHH A.K systec vina cũng bị ảnh hưởng bởi những nhân tố đó
Chính về giá thay đổi sẽ làm thay đổi giá thành sản phẩm cũng như giá bán sản phẩm đó, vì thế sản lượng tiêu thụ, doanh thu bán hàng …cũng sẽ thay đổi theo Công ty TNHH A.K systec vina chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu, bán và gia công các sản phẩm máy lọc nước tuy nhiên công ty có hệ thống dịch vụ bảo trì bảo dưỡng máy cho các công ty đối tác chủ yếu ở các khu công nghiệp của miền Bắc Chi phí xăng dầu tăng gây không ít khó khăn cho DN Những năm gần đây lạm phát, khủng hoảng kinh tế dẫn đến sự mất giá của đồng tiền làm cho vốn của doanh nghiệp mất dần theo tốc độ trượt giá của đồng tiền hay các nhân tố cung cầu đối với hàng hóa của doanh nghiệp, đặc biệt sự lên xuống thấp thường của giá vàng, xăng dầu, giá đô la Mỹ. Người tiêu dùng “thắt chặt hầu bao”, khan hiếm đô la Mỹ khi cần để mua hàng… Chính vì vậy đã khiến cho công việc kinh doanh phát triển thị trường gặp nhiều khó khăn Một mặt công ty phải củng cố mối quan hệ với các nhà phân phối cũ, mặt khác phải tiết kiệm chi phí và mở rộng thị trường, kích thích người tiêu dùng tác động không tốt đến công ty.
Kế toán tài sản cố định
Chúng ta biết rằng cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế thị trường. Hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu, bán và phân phối máy lọc nước chính hãng từ Hàn Quốc, Công ty TNHH A.K systec vina phải đối đầu với sự cạnh tranh khốc liệt với các công ty khác trong ngành ví dụ như hãng Kangaroo, H-Tech và một số hãng khác cũng đang ra sức xâm nhập thị trường Việt Nam Trước những khó khăn đó, để đứng vững trên thị trường đòi hỏi Công ty TNHH A.K systec vina nâng cao dịch vụ bán hàng, chăm sóc khách hàng chế độ bảo hành bảo trì sản phẩm tốt hơn nữa Đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tiết kiệm số vòng quay hàng tồn kho, vốn lưu động thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đem lại lợi càng cao và ngược lại.
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao, kéo theo nhu cầu xây dựng nhà ở tiện nghi, cũng như việc quan tâm đến sức khỏe của những người thân yêu, môi trường ngày càng bị ôi nhiễm nặng nề trong đó có cả nguồn nước…khiến nhu cầu được sử dụng nguồn nước an toàn và có lợi cho sức khỏe ngày càng cao Minh chứng cho điều này là việc các hãng máy lọc nước liên tục xâm nhập cũng như đua nhau tung ra các sản phẩm mới, hợp thời trang cũng như túi tiền của người tiêu dùng Ngoài các nhân tố kể trên thì các chính sách kinh tế của Nhà Nước, nhân tố tự nhiên… cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty TNHH A.K systec vina, hiện nay mã HS 8421 và 3922 vẫn chưa được chính phủ khuyến khích nhập khẩu nên thủ tục nhập hàng vẫn còn nhiều khó khăn
Chính sách về lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng tới thu nhập tài chính của khoản tiền gửi ngân hàng, mức độ thuận lợi hay khó khăn của việc vay vốn, số lượng tiền được vay nhiều hay ít ảnh hưởng tới chi phí tài chính đi vay của DN Cũng trong năm vừa qua lãi suất trên thị trường biến động mạnh, việc huy động vốn của DN trở nên khó khăn bởi các ngân hàng tăng lãi suất, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay công ty đang vay vốn ngân hàng đầu tư xe oto cho đội ngũ bảo hành bảo trì trong năm 2010 Công ty phải trả một lượng lãi vay rất lớn.Như vậy, khi lãi suất thị trường tăng lên cũng làm lãi vay tăng lên, lãi vay ngân hàng rất lớn và công ty phải mất thêm khoản chi phí làm hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng VLĐ giảm xuống.
Tóm lại, công ty muốn thắng lợi trong cạnh tranh phải đảm bảo được sự tự chủ về mặt tài chính, sự tin cậy của khách hàng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt nhanh đảm bảo.
3.2.2.2 Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Dn
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác là doanh thu và lợi nhuận Doanh thu và lợi nhuận cao hay thấp phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ cao hay thấp Công ty TNHH A.K systec vina trong 03 năm trở lại đây luôn làm ăn có lãi, điều đó phần nào khẳng định công ty đã lựa chọn được xu hướng sử dụng VLĐ khá hợp lý Tuy nhiên, trong năm 2010 lợi nhuận của công ty đã giảm so với năm 2009, đây là vấn đề đáng lo ngại công ty cần nhanh chóng khắc phục trong năm 2011.
Việc lựa chọn phương thức bán hàng và thời điểm đầu tư cũng có một vai trò quan trọng tới hiệu quả sử dụng vốn Nếu công ty biết lựa chọn thời điểm mua hàng, dự trữ hàng tồn kho cũng như cách thức bán hàng và thời điểm đầu tư đúng lúc sẽ tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng.
Yếu tố con người là yếu tố quyết định nhất, tác động mạnh nhất trong việc đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Công ty TNHH A.K systec vina có tổng số 90 cán bộ công nhân viên, trong đó Số nhân lực có trình độ đại học trở lên là 12 người, 20 người tốt nghiệp khối ngành kinh tế còn lại là trình độ cao đẳng, trung cấp… hàng năm công ty luôn cử một số công nhân viên được lựa chọn để tham gia các lớp học nhằm nâng cao trình độ làm việc và quản lý Nâng cao trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Có quản lý tốt về mặt nhân sự mới đảm bảo được một đội ngũ lao động có năng lực thực hiện nhiệm vụ, sắp xếp lao động hợp lý thì mới không lãng phí lao động Trình độ về mặt quản lý tài chính là hết sức quan trọng, việc thu chi phải rõ ràng, đúng việc, đúng thời điểm thì mới nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Khả năng tài chính của công ty cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng có lãi tuy nhiên lợi nhuận năm 2010 doanh nghiệp đã giảm so với năm 2009 Chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của DN trong năm 2010 chưa thực sự hiệu quả
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh Công ty A.K năm 2010 Đơn vị tính: đồng
Tổng vốn chủ sở hữu 14,518,640,424
Tình hình tài chính của công ty tốt sẽ giúp công ty đảm bảo khả năng thanh toán, duy trì được mối quan hệ uy tín với bạn hàng, tạo niềm tin cho khách hàng khi quyết định có nên ký hợp đồng với công ty hay không, ngoài ra nó còn giúp công ty thoát khỏi tình trạng nợ quá hạn và đảm bảo tiến độ thi công công trình. Điều kiện vật chất, cơ sở kỹ thuật của của công ty cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty Công ty hiện nay có hệ thống máy móc thiết bị khá hiện đại, phục vụ cho công tác bán hàng, chăm sóc khách hàng hàng năm đều được đầu tư nâng cao thiết bị, chọn vị trí đặt công ty phù hợp với công việc và tiện lợi cho khách hàng tới để tham gia ký kết hợp đồng, ngoài ra công ty còn lập trang web riêng http://aksystecvn.com để quảng bá hình ảnh của mình rộng rãi hơn tới khách hàng cũng như đối tác.
Kết quả điều tra phỏng vấn
Tổng số người được điều tra phỏng vấn : 15 người
Tổng số phiếu phát ra : 15 phiếu
Tổng số phiếu thu về : 15 phiếu
3.3.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm
Theo kết quả điều tra trắc nghiệm cho thấy:
Về chính sách vốn lưu động của DN: Kết quả khảo sát cho thấy trên 73% số người được hỏi cho rằng DN cần thiết lập chính sách về vốn lưu động, cố định hướng trong việc quản lý và sử dụng tài sản lưu động và nợ ngắn hạn. oTrong đó, 60% cán bộ công nhân viên cho rằng mọi thay đổi liên quan tới tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của DN đều phải thông qua Giám đốc công ty quyết định và phê duyệt 26,668% cho rằng DN chỉ cần nêu hướng xử lý, nhân viên có thể giải quyết linh hoạt trong quá trình hoạt động 13,332% còn lại cho rằng nên kết hợp cả hai cách giải quyết trên, tùy từng trường hợp cụ thể mới thu được hiệu quả cao nhất. oVề tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động: Bao gồm các hoạt động quản lý và sử dụng tài sản lưu động ( tiền mặt, khoản phải thu, hang tồn kho )và các khoản nợ ngắn hạn ( nợ phải trả, nợ vay).
Kết quả đánh giá mức độ quan trọng của một số hoạt động quản lý VLĐ có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.
Các hoạt động khảo sát được đánh giá mức độ quan trọng theo thang đo từ 1 (rất quan trọng) tới 5 (rất quan trọng) Do đó hoạt động nào có giá trị xếp hạng càng nhỏ thì mức độ quan trọng càng cao, tác động càng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN.
Bảng 3.2: Tổng hợp kế quả phỏng vấn khảo sát mức độ quan trọng của một số hoạt động
Hoạt động được khảo sát
Thứ tự độ quan trọng Tổng điểm
Tốc độ thu hồi nợ của KH 8 53,36 2 26,67 3 20,00 1.667
Tối thiểu số dư tiền mặt 2 13,33 3 20,00 7 46,67 3 20,0
Kéo dài thời gian trả nợ nhà cung cấp
Các hoạt động khảo sát được đánh giá mức quan trọng theo thang đo từ 1 ( rất quan trong ) Do đó hoạt động nào có giá trị xếp hạng càng nhỏ thì mức độ quan trọng càng cao, tác động càng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN.
Qua bảng tổng hợp cho thấy, đối DN A.K, hoạt động tăng tốc độ thu hồi nợ khách hàng là quan trọng nhất, với số điểm là 1.667.Thực tế nếu khách hàng nợ lâu, trả chi thiểu giá trị hàng tồn kho, với số điểm là 1.933 Kéo dài thời gian trả nợ nhà cung cấp nhằm chiếm dụng vốn nhà cung cấp được xếp vị trí thứ 3 với số điểm là 2.33 Nếu tận dụng được nguồn vốn này, doanh nghiệp sẽ không phải đi vay nợ và trả lãi, tuy nhiên đây là vấn đề uy tín của DN với nhà cung cấp lên DN không chủ trương đẩy mạnh hoạt động này.
Cuối cùng là hoạt động tối thiểu số dư tiền mặt, cho thấy DN không quan trọng việc bị thừa tiền mặt Mặc dù thừa tiền mặt cũng giống như tồn đọng hàng tồn kho, cả hai đều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Đối với việc quản lý tiền mặt, 53,33% CBCNV cho rằng công ty nên lập kế hoạch cho việc thu chi phí hàng tuần, 26,67% cho rằng cần phải thường xuyên theo dõi các khoản nợ phải thu và cố gắng thu hồi nợ đúng hạn Số còn lại cho lựa chọn cách giảm tốc độ chi tiêu của công ty.
Đối với quản lý khoản phải thu, 46,67% số người được hỏi cho rằng công ty nên sử dụng bảng cho điểm tín dụng khi quyết định bán chịu cho khách hàng 33,33% lại cho là nên đề ra tiêu chuẩn xét, cấp tín dụng khách hàng như: mức vốn, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp, thái độ và hành vi của khách hàng Chỉ cần dựa vào số liệu thống kê về tín dụng trong quá khứ của khách hàng là ý kiến của 20% còn lại.
Đối với quản lý tồn kho, để bù đắp lượng dự trữ tồn kho, 40% CBCNV cho rằng công ty nên dựa vào một hệ thống kiểm soát hàng tồn kho chặt chẽ hơn ( áp dụng
CN thẻ từ khi ra vào kho ) 26,67% cho là nên đưa ra quyết định tùy theo từng tình huống cụ thẻ, 20% còn lại căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN.
Đối với các khoản nợ phải trả, 33,33% cho rằng DN nên chọn mua hàng của những nhà cung cấp có chính sách bán trả chậm để tận dụng nguồn vốn này Có đến 46,67% cho rằng nên vay của các tổ chức, cá nhân khác chỉ có 20% ý kiến cho rằng nên vay của ngân hàng theo hạn mức tín dụng hoặc vay với lãi suất đơn khi cần thiết. Bên cạnh đó, trên 80% CBCNV cho rằng, hàng hóa mẫu mã chưa phong phú, ít chủng loại, chưa đáp ứng hết nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, số còn lại cũng chỉ đánh giá mức độ khá, có thể tạm chấp nhận nhưng về lâu dài, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải thay đổi tìm kiếm mẫu mã mới.
Theo kết quả điều tra cho biết, 100% CBCNV đều cho rằng chu kỳ SXKD và tính thời vụ của SXKD có ảnh hưởng tới hiểu quả sử dụng VLĐ của DN Họ cho rằng do bán hàng theo thời vụ nên vòng quay vốn chậm và hiệu quả sử dụng vốn thường không cao.
Kết quả phỏng vấn Ban giám đốc DN cho thấy, trong 3 năm qua, hiệu quả sử dụng VLĐ chịu ảnh hưởng rất lớn của những biến động thị trường về giá cả,lãi suất, nhu cầu tiêu dùng cũng gây ảnh hưởng lớn tới khả năng tiêu thụ, chi phí sản xuất và lợi nhuận thu được của DN, do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của DN và chính sách vĩ mô của nhà nước.
3.3.2 Kết quả điều tra chuyên sâu
Về vốn lưu động của công ty
Bà Nguyễn Thị Hợp: Công ty sử dụng vốn lưu động đã đạt được những kết quả nhất định nhưng hiệu quả chưa được cao. Ông Nguyễn Văn Tí: VLĐ của công ty chưa được sử dụng triệt để và mang lại hiệu quả cao cụ thể: Vòng quay vốn còn chậm, sức sinh lời của đồng vốn còn thấp, đó là do xuất phát từ mục tiêu lâu dài của công ty là muốn đầu tư mở rộng thị trường, khẳng định vị thế của mình trên thị trường nên chấp nhận chi phí lợi nhuận thu được giảm tương đối Khi đã mở rộng được thị trường công ty sẽ duy trì mức doanh thu và giảm chi phí để tăng lợi nhuận.
Về việc huy động nguồn vốn lưu động:
Bà Nguyễn Thị Hợp, Ông Nguyễn Văn Tí: Về việc huy động nguồn vốn thì nhìn chung công ty có khả năng huy động tốt nhưng chi phí cho việc huy động lại hơi cao. Công ty đang giảm thiểu chi phí đi vay.
Về công tác quản lý hàng tồn kho:
Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty
3.4.1 Đánh giá Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong bai năm gần đây
Qua bảng số 3.3: Tình hình kết quả kinh doanh A.K trong ba năm gần nhất 2008,
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần năm 2009 là 5,763,851,388 so với năm 2008 đã có mức tăng rõ rệt tăng 129,68% tương ứng với số tiền 3,254,383,656 đồng tuy nhiên đế năm 2010 đã có dấu hiệu giảm sút chỉ còn 5,042,034,564 đồng giảm 721,816,824 đồng tương ứng giảm 12.52%
Doanh thu hoạt động tài chính tăng nhanh từ 8.58% năm 2009 so với năm 2008 lên 159.07% của năm 2009 so với năm 2010 Đặc biệt Năm 2010 thu nhập khác là 8,650,057,726 đồng khiến lợi nhuận năm 2010 tăng Việc tăng thu nhập khác ( > doanh thu thuần) liệu đây có phải là hướng đi mới đúng đắn để doanh nghiệp theo đuổi trong các năm tiếp theo? Vì ban đầu doanh nghiệp đã đầu tư một lượng vốn khá lớn, doanh nghiệp cần xem xét mức độ tăng ra sao hay chỉ mang tính chất thời vụ.
Mặc dù chi phí lớn, năm 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp là 1,774,819,218 đồng, năm 2009 là 4,269,687,492 đồng tăng 140.57 %, đến năm 2010 chi phí này là 7,154,084,004 đồng tăng 67.56% so với năm 2009 tương ứng tăng 2,884,396,512 đồng Trong năm 2010 chi phí bán hàng và lãi vay đều tăng làm tổng chi phí tăng nhưng có sự bù đắp của thu nhập khác nên tổng lợi nhuận sau thuế của ba năm đều tăng năm 2009 so với 2008 tăng 29,662,716 đồng tương ứng tăng 100.25% năm 2010 so với năm 2009 tăng 33,025,324 đồng tương ứng tăng 55.74%.
Trong ba năm qua, A.K đã cố gắng nỗ lực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh của mình, đứng vững trên thị trường, củ thể lợi nhuận tăng đều qua ba năm. Đây là điều đáng khen ngợi với một doanh nghiệp “trẻ” như A.K Đó là tín hiệu lạc quan cho thấy sức sống của A.K trong những năm tiếp theo.
Qua số liệu kinh doanh của công ty qua ba năm ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty chưa thật sự khởi sắc Lợi nhuận kinh doanh còn nhiều bấp bênh, đây là nguy cơ tiềm ẩn đó với công ty , nếu không có chiến lược kinh doanh tốt công ty rất dễ rơi vào trạng thái trì trệ không phát triển được Việc tăng chi phí đặt biệt chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp), DN cần xem xét lại xem mức tăng đã hợp lý chưa? Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Cũng như xem xét có nên chuyển hướng kinh doanh? Sở dĩ việc kinh doanh của công ty chưa thực sự khởi sắc do nhiều nguyên khác nhau, trong đó phải kể đến nguyên nhân hàng đầu là tình trạng sử dụng vốn còn chưa hợp lý, đặc biệt là vốn lưu động chưa được quản lý hiệu quả Chúng ta cần đi sâu phân tích để đánh giá hiệu quả tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty Đơn vị tính : đồng
Stt CHỈ TIÊU Mã Thuyết minh 2008 2009 2010 So sánh 2008/2009 So sánh 20010/2009
Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2,509,467,732 5,763,851,388 5,042,034,564 3,254,383,656 129.68 (721,816,824) -12.52
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 0 0 0 0 0
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 2,509,467,732 5,763,851,388 5,042,034,564 3,254,383,656 129.68 (721,816,824) -12.52
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 575,609,244 1,428,474,474 1,008,790,974 852,865,230 148.17 (419,683,500) -29.38
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 1,933,858,488 4,335,376,914 4,033,243,590 2,401,518,426 124.18 (302,133,324) -6.97
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 5,645,220 6,129,636 15,880,212 484,416 8.58 9,750,576 159.07
7 Chi phí tài chính 22 VI.28 0 0 212,825,346 0 0 212,825,346 0
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 0 212,825,346 0 0 212,825,346 0
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1,774,819,218 4,269,687,492 7,154,084,004 2,494,868,274 140.57 2,884,396,512 67.56
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22) -
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 41,094,450 71,819,058 104,701,390 30,724,608 74.77 32,882,332 45.78
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 11,506,446 12,568,338 12,425,346 1,061,892 9.23 (142,992) -1.14
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 0 0 0 0 0 0 0
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 29,588,004 59,250,720 92,276,044 29,662,716 100.25 33,025,324 55.74
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0 0 0 0 0 0
Bảng số 3.3: Tình hình kết quả kinh doanh A.K trong ba năm gần nhất 2008, 2009, 2010
3.4.2 Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty TNHH A.K systec vina trong ba năm gần đây
Qua bảng số 3.4 chúng ta thấy: Số liệu sử dụng để phân tích được lấy từ bảng cân đố kế toán qua 03 năm 2008,2009,2010 đây là các số liêu trung bình giữa đầu năm và cuối năm Qua phân tích ta sẽ thấy được tình hình kết cấu vốn kinh doanh của công ty cũng như nguồn hình thành của vốn, đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn của công ty.
Kết cấu vốn gồm 02 phần: Vốn cố định và vốn lưu động Để đánh giá tình hình sử dụng VLĐ cần phân tích kết cấu vốn của công ty để biết được tỷ lệ từng loại vốn trên tổng vốn và sự biến động cũng như sự phân bổ của chúng có hợp lý không?
Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy qua 03 năm đến năm 2010 mới phát sinh là740,559,545 đồng chủ yếu do mua sắm xe tải (tài sản cố định) phục vụ cho đội bảo hành bảo trì. Vốn cố định tăng chứng tỏ quy mô kinh doanh đang ngày càng mở rộng Đây là điều hoàn toàn dễ hiểu bởi công ty mới đi vào hoạt động chưa lâu nên việc đầu tư cho các loại tài sản cố định tức là đã có sự đổi mới nâng cấp cơ sở hạ tầng là việc nên làm Chủ yếu là mức tăng của tổng Tài sản dài hạn tăng 94,59% năm 2009 so với năm 2010, tài sản dài hạn tăng do chi phí trả trước dài hạn năm 2009 và 2010 tăng trong khi tài sản dài hạn khác lại giảm Khi VCĐ tăng, tỷ trọng vốn cố định cũng tăng theo, do vậy, VLĐ giảm với tốc độ nhanh hơn Vốn lưu động giảm là điều đáng lo vì doanh nghiệp không đủ vốn để tiến hành mở rộng thị trường, đầu tư cho hoạt động kinh doanh, khẳng định vị thế của mình VLĐ giảm sẽ làm cho quá trình SXKD không được mở rộng, giảm doanh thu dẫn đến giảm lợi nhuận điều này chứng tỏ doanh nghiệp cần có biện pháp sử dụng và quản lý VLĐ để đạt được kết quả như mong muốn. Để đánh giá chính xác hướng giảm của VLĐ là xấu hay không ta cần xem xét mức độ giảm của nó so với mức độ giảm của doanh thu của công ty.
Vốn lưu động bình quân được tính bằng công thức sau:
VLĐ BQ = TSNH – Nợ phải trả (*)
(Các chỉ tiêu sử dụng là chỉ tiêu trung bình của năm đánh giá) Đơn vị tính: đồng
STT CHỈ TIÊU Mã Thuyết minh Trung bình năm 2008
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
I I Tiền và các khoản tương đương tiền
II II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III III Các khoản phải thu ngắn hạn
IV IV Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 140 2,739,388,716 2,911,415,751 3,749,143,701 172,027,035.0 6.28 837,727,950.00 28.77
V V Tài sản ngắn hạn khác
2 2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 189,540,066 142,155,050 68,195,322 -47,385,016.5 -25.00 -73,959,727.50 -52.03
I I- Các khoản phải thu dài hạn
II II Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 +
1 1 Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 +
2 2 Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 +
3 3 Tài sản cố định vô hình (227 = 228 + 229) 227 V.10 0 0 0.0 0.00 0.00 0.00
4 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 0 0 0.0 0.00 0.00 0.00
III III Bất động sản đầu tư (240 = 241 + 242) 240 V.12 0 0 0.0 0.00 0.00 0.00
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1 1 Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 0 174,999,996 0.0 0.00 174,999,996.00 0.00
3 3 Người mua trả tiền trước 313 133,070 6,366,500 133,069.5 0.00 6,233,430.00 4,684.34
4 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 2,772,918 3,918,792 17,522,049 1,145,874.0 41.32 13,603,257.00 347.13
9 9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 337,302,420 398,174,970 519,920,070 60,872,550.0 18.05 121,745,100.00 30.58
II II Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + + 338 +
1 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 14,400,000,000 14,400,000,000 14,400,000,000 0.0 0.00 0.00 0.00
10 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 41,094,450 55,907,130 94,680,117 14,812,680.0 36.05 38,772,987.00 69.35
II II Nguồn kinh phí và quỹ khác
Theo công thức (*) Năm 2008, tổng VLĐ bình quân 13,633,679,556 đồng, ta có tỷ trọng VLĐ bình quân năm 2008 so với tổng nguồn VLĐ 85.42%, tính toán tương tự, năm 2009 tổng VLĐ bình quân là 13,583,874,618 đồng chiếm tỷ trọng 84,03%, Năm 2010 tổng VLĐ bình quân là 12,797,749,047 đồng chiếm tỷ trọng 75.04% Tỷ trọng VLĐ giảm rõ rệt qua 03 năm khiến doanh thu của A.K giảm sút theo Tuy nhiên, năm 2009 tỷ trọng VLĐ giảm nhẹ nên DT cả năm vẫn đạt mức cao nhất trong ba năm. Chứng tỏ DN đã quản lý và sử dụng VLĐ mọt cách có hiệu quả Vốn lưu động tăng làm quá trình sản xuất kinh doanh được mở rộng tăng lợi nhuận Năm 2008 tuy tỷ trọng lượng VLĐ cao nhất nhưng hiệu quả đem lại không cao thể hiện doanh thu thấp nhất trong 03 năm đạt 2,509,467,732 đồng, doanh nghiệp mới thành lập nên còn lúng túng trong cách quản lý và sử dụng vốn.
Song trong năm 2010 hiệu quả sử dụng VLĐ đã giảm sút do tỷ trọng VLĐ giảm, tốc độ tăng VLĐ 2010 giảm nhẹ so với tốc độ tăng của VLĐ năm 2009 khiến khả năng kinh doanh giảm làm cho DTT trong năm giảm, đây là hồi chuông cảnh báo với doanh nghiệp trong công tác quản lý vốn lưu động Điều này chứng tỏ VLĐ ảnh hưởng mạnh mẽ như thế nào tới tổng doanh thu.
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhìn chung còn nhỏ so với vốn đi vay, tuy nhiên việc vay nợ có thể làm cho doanh nghiệp không được chủ động lắm về vốn kinh doanh đồng thời làm tăng chi phí đi vay, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải điều chỉnh cho hợp lý hơn Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động và khả năng thanh toán
3.4.2.1 Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động
Qua nghiên cứu số liệu bảng 3.5: Đánh giá tình hình sử dụng VLĐ trong 3 năm
Căn cứ số liệu trên bảng cân đối kế toán cụ thể (các số liệu bình quân) trên phần tài sản ngắn hạn để ta phân tích đánh giá tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
Nhìn chung, tổng VLĐ giảm liên tục trong ba năm Năm 2008 VLĐ đạt13,633,679,556 đồng, năm 2009 đạt 13,583,874,618 đồng giảm 49,804,938 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0.37% Sang năm 2010 vốn lưu động tiếp tục giảm
Bảng 3.5: Đánh giá tình hình sử dụng VLĐ trong 3 năm 2008, 2009, 2010 Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU Trung bình 2008 Trung bình 2009 Trung bình 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ
I Tiền và các khoản tương đương tiền 11,792,492,604 86.50 11,792,492,604 86.81 10,706,539,263 83.66 0 0 -1,085,953,341 -9.21
III Các khoản phải thu ngắn hạn 431,810,616 3.17 446,632,311 3.29 826,139,927 6.46 14,821,695 3.43 379,507,616 84.97
2 Trả trước cho người bán 0.00 0 0.00 238,317,642 1.86 0 - 238,317,642 -
V Tài sản ngắn hạn khác 189,540,066 1.39 142,155,050 1.05 68,195,322 0.53 -47,385,017 -25 -73,959,728 -52.03
Tổng vốn lưu động 13,633,679,556 100.00 13,583,874,618 100.00 12,797,749,047 100.00 -49,804,938 -0.37 -786,125,571 -5.79 mạnh so với năm 2009 giảm 786,125,571 đồng tương ứng với tỷ lệ là 5.79 %, tuy nhiên năm 2009 số VLĐ giảm nhẹ nhưng doanh thu của danh nghệp tăng 129,68% so với năm 2008 Đây là một thành công lớn của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả VLĐ để có lãi Năm 2010 VLĐ giảm mạnh kéo theo doanh thu giảm sút nghiêm trọng tới 12,25% Chứng tỏ công ty chưa xác định được nhu cầu cần thiết của VLĐ, vì vậy cần thiết lập kế hoạch quản lý và sủ dụng vốn lưu động hiệu quả hơn trong năm sau. Để rõ hơn ta phân tích cụ thể từng bộ phận của VLĐ:
Vốn bằng tiền: Năm 2009 và 2008 vốn bằng tiền không thay đổi Năm 2010 vốn giảm 1,085,953,341 đồng tương ứng giảm 9.21% so với năm 2009 Vốn bằng tiền giảm thì công ty sẽ gặp khó khăn trong giải quyết các món nợ tức thời nhưng cần xem xét ký hơn về chiều hướng giảm nguyên nhân do đâu ?
Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH A.K Systec Vina
4.1.1 Những thành công sử dụng vốn lưu động
Có thể nói là một doanh nghiệp mới đi vào hoạt động kinh doanh chưa lâu nhưng nhìn vào những con số mà chúng ta đã phân tích thì thấy được những thành công nhất định trong hướng đi của mình xuất phát từ những nỗ lực không biết mệt mỏi của cán bộ công nhân viên toàn công ty Mặc dù phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn giàu cả về tiềm lực kinh tế cũng như khả năng cạnh tranh cao nhưng công ty đã và đang từng bước khẳng định vị thế của mình, quy mô kinh doanh đang được mở rộng thể hiện trước hết ở doanh thu tăng vào năm 2009 lợi nhuận cũng tăng theo, tỷ trọng vốn lưu động luôn chiếm mức cao (> 80%) trong tổng số vốn lưu động của công ty Với một công ty thương mại thì vốn lưu động có tỷ trọng cao là điều rất tốt bởi nó giúp cho công ty hoàn toàn tự chủ hơn trong việc kinh doanh cũng như mở rộng kinh doanh cho mình Để đạt được những thành tích như trên công ty đã có nhiều cố gắng trong khâu tổ chức kinh doanh, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước hết phải nói đến chính sách mở rộng thị trường không chỉ đơn thuần là thị trường khu vực phía Bắc mà mở thị trường rộng khắp trong nước Tuy nhiên trong
3 năm đầu đã có một số thành công nhất định, mở hàng loạt đại lý cấp I tại các khu vực miền Trung và miền Nam, công ty luôn tăng cường mối quan hệ với bạn hàng mới đồng thời duy trì tốt bạn hàng truyền thống.
Việc tiết kiệm chi phí luôn được công ty quan tâm hàng đầu với phương châm chỉ đúng chỉ đủ và tuyệt đối tránh lãng phí Chế độ kế toán, kiểm toán của công ty minh bạch nhanh chóng, bộ máy kế toán gọn nhẹ làm việc có hiệu quả, các phòng ban được phân công chuyên môn hóa với trình độ quản lý của cán bộ luôn được trau dồi nên kinh nghiệm quản lý được nâng cao.
Cộng tác huy động và quản lý vốn luôn được quan tâm Nguồn vốn chủ sở hữu tuy không lớn, chiếm tỷ trọng không cao trong tổng vốn kinh doanh xong công ty luôn chủ động được kinh doanh Công ty ít phải đi vay vốn, quy mô vốn tăng cao Cơ cấu vốn nhìn chung là hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty Vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng cao trong đó các khoản phải thu cũng tạo nên con số khá lớn, điều này đồng nghĩa với việc thương hiệu của công ty được thị trường chấp nhận tin tưởng cao Ngoài ra công ty còn làm rất tốt công việc dự trữ hàng hóa và quản lý hàng tồn kho, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong các kỳ kinh doanh tiếp theo.
Quy mô công ty còn thể hiện qua số cán bộ công nhân viên tăng cường từng năm đặc biệt có nhiều cán bộ có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm quản lý được công ty thu hút về Các chi nhánh được mở rộng hoạt động rất có hiệu quả, cơ sở vật chất được nâng cao hơn.
Sở dĩ doanh nghiệp có những thành công trên là do cố gắng thực hiện nhiều biện pháp trong đó phải kể đến:
Sử dụng hợp lý các nguồn vốn: Có thể nhận định đây là điều kiện rất quan trọng để đem lại kết quả khả quan trong tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty Đối với nhiều doanh nghiệp, việc huy động đã khó nhưng có vốn rồi làm sao để sử dụng vốn có hiệu quả lại là một vấn đề khó khăn hơn nữa Với công ty TNHH A.K Systec Vina, doanh thu và lợi nhuận đều tăng là minh chứng cho việc sử dụng tương đối linh hoạt và hợp lý nguồn vốn, nhất là nguồn vốn lưu động đã được sử dụng tương đối hiệu quả (năm 2009) Bên cạnh đó nguồn vốn đi vay vẫn duy trì ở mức hợp lý, doanh nghiệp chủ động về vốn, giảm phụ thuộc.
Thúc đẩy mở rộng thị trường : số lượng hợp đồng công ty ký được tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh thu từ các dịch vụ lẻ tại khắp các chi nhánh đại lý cũng được tăng, hoạt động kinh doanh đang đi vào hoạt động ngày càng chuyên nghiệp hơn, điều này giúp cho doanh nghiệp tiếp cận được với nhiều thị trường tiềm năng trong nước và trên thế giới Bên cạnh đó công ty vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng truyền thống Những hoạt động tích cực đó đã giúp cho công ty có những bước tiến vững chắc trên thương trường.
Tổ chức tốt công tác kế toán, hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh của o Tổ chức các khâu trong công tác hạch toán kế toán là một giải pháp quan trọng tăng cường quản lý, kiểm soát quá trình kinh doanh Trong công tác kế toán công ty cũng áp dụng công nghệ cao vào quá trình kiểm tra tính toán nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác này. o Mặt khác công ty đã tổ chức tốt mối quan hệ với người cung ứng, với nhà nước. Công ty đã tạo uy tín và khả năng của mình với cơ quan quản lý nhà nước về việc chấp hành các chính sách về thuế và các khoản khác có liên quan Đồng thời công ty đã tìm cho mình đối tác, nhà cung ứng đáng tin cậy, củng cố và xiết chặt mối quan hệ trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi. o Nói chung, mặc dù là công ty khá non trẻ xong đã đạt được những thành công bước đầu khá tốt trong đó phải kể đến công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động một cách tốt nhất Bên cạnh những mặt làm được, công ty còn có những hạn chế, tồn tại nhất định trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động.
4.1.2 Tồn tại và nguyên nhân
Song song với những thành tựu đạt được, A.K vẫn còn những mặt tồn tại nhất định , trong ba năm qua việc sử dụng VLĐ có những thành công nhưng cũng để lại nhiều vấn đề cần giải quyết:
Cơ cấu nguồn vốn còn nhiều bất cập Vốn trong thanh toán chưa thật sự hợp lý, khoản phải thu chiếm tỷ trọng ngày càng cao, tăng quá nhanh trong năm 2010 Tỷ trọng các khoản phải thu cao gây nguy cơ vốn kinh doanh bị giảm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cảu công ty Công ty cần có biện pháp chuẩn bị đề phòng giải quyết các khoản nợ nhất là các khoản nợ đến hạn và khó đòi.
Bên cạnh đó, nguồn vốn đi vay công ty phải chịu lãi vay
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lưu động và tăng nhanh qua các năm, đối với một doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho quá lớn chứng tỏ khả năng tiêu thụ hàng hóa chậm, mức dự trữ cao khiến khả năng rủi ro về vốn cũng tăng, vòng quay HTK thấp, vòng quay VLĐ giảm, tỷ trọng VLĐ giảm khiến doanh thu và lợi nhuận giảm theo Điều này thấy rất rõ qua việc so sánh hiệu quả sử dụng VLĐ năm
Dự báo triển vọng năm 2012 – 2015 của công ty TNHH A.K systec vina
Đẩy mạnh quảng bá hình ảnh công ty trên các kênh truyền thông:
Quảng cáo chủ yếu trên TV shopping, tăng tần suất phát trong ngày
Ký kết hợp đồng với NSND Như Quỳnh làm đại diện hình ảnh quảng bá cho công ty.
Đẩy nhanh công tác bán hàng, giảm thiểu lượng hàng tồn kho, tăng số vòng quay hàng tồn kho tăng doanh thu bán hàng, tăng tốc độ luân chuyển vốn, kỳ luân chuyển vốn tăng hiệu suất sử dụng VLĐ
Khảo sát, xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường mới, đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh của công ty Khai thác triệt để thị trường nội địa.
Nhu cầu sản phẩm thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng tăng nhanh, nhu cầu nhà ở chưa bao giờ hết “nóng”, đây là thị trường đầy tiềm năng.
Tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức và nhân sự Nâng cao năng lực cán bộ quản lý, lãnh đạo trong công ty nhằm đảm bảo hiệu quả trong công tác kinh doanh và quản lý Xây dựng và hoàn thiện các quy chế để ban hành và thực hiện triệt để các quy chế đó.
Bảng 4.1: Dự báo kế hoạch kinh doanh năm 2012 – 2015
5 Hiệu suất sử dụng VLĐ (3)/(1) 0.54 0.79 0.93 1.21
6 Hệ số đảm nhận VLĐ = (1)/(3) 1.84 1.27 1.07 0.83
7 Tỷ suất LNTT/VLĐ = (4)/(1) 0.40 0.64 0.75 1.02 Đáp ứng nhu cầu về nhu cầu về VLĐ với chi phí sử dụng tối ưu:
Lập kế hoạch tổ chức quản lý đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh của công ty Xác định đúng đắn các nhu cầu cần thiết cho từng thời
VLĐ cho hoạt động SXKD của công ty và kết hợp với việc chi phí sử dụng VLĐ là tối ưu, đó là những việc làm hết sức quan trọng.
Tăng vòng quay vốn lưu động , sử dụng VLĐ theo các tiêu chí cụ thể:
Cố gắng tăng tốc độ lưu chuyển VLĐ lên 0.5 hoặc 1 vòng trong năm tới Tổ chức tốt tiết kiệm VLĐ , hiệu quả kết hợp với quản lý chặt chẽ hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả đảm bảo khả năng thanh toán góp phần không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty. Đảm bảo an toàn tài chính, tránh rủi ro đảm bảo khả năng thanh toán của DN
Thường xuyên giám sát kiểm tra chặt chẽ sự vận động và luân chuyển của VLĐ Phát hiện xử lý kịp thời những tồn tại vướng mắc làm chậm tốc độ lưu chuyển VLĐ từ đó đưa ra các quyết định phù hợp với diễn biến thực tế tại DN.
K systec vina
3.1 Phương pháp hệ nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH A.K Systec Vina. Để phục cho việc phân tích hiệu quả vốn lưu động tại công ty TNHH A.K Systec Vina, ta phải thu thập được các dữ liệu chính xác về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm qua,đặc biệt tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Bằng những phương pháp cụ thể, sẽ thu thập được những số liệu cần thiếp phục vụ cho việc phân tích tình hình vốn lưu động của doanh nghiệp.
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Dùng phương pháp điều tra trắc nghiệm kết hợp với việc điều tra phỏng vấn để tìm hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của công ty, thu thập những báo cáo, số liệu cần thiết chi việc nghiên cứu.
Cụ thể nội dung và quy trình của các phương pháp sử dụng như sau:
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia:
Bước 1: Điều tra phỏng vấn sơ bộ ban lãnh đạo công ty: Bà Nguyễn Thị Hợp – Phó giám đốc; Ông Nguyễn Văn Tí – Trưởng phòng Kinh Doanh, Bà Nguyễn Việt Hà (đổi kế toán trưởng trong tháng 04 – 2011).
Bên cạnh đó, thực hiện điều tra phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các nhân viên trong công ty, đặc biệt các nhân viên trong phòng kế toán.
Bước 2: Thiết kế nội dung của phiếu phỏng vấn.
Lập phiếu phỏng vấn để tìm hiểu sâu hơn và chi tiết hơn về vấn đề bằng cách đặt câu hỏi cho các cán bộ cũng như nhân viên công ty Cụ thể bao gồm các nội dung: o Xu hướng vận động của công ty, những thuận lợi và khó khăn. o Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn của công ty. o Tình hình sử dụng vốn lưu động. o Việc thực hiện kế hoạch vốn lưu động của công ty. o Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. o Dự báo triển vọng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty….
Thông qua các câu hỏi phiếu điều tra và những đánh giá nhận xét nhằm mục đích thâu tóm vấn đề nghiên cứu, tìm ra những giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.
Bước 3: Tiến hành phỏng vấn.
Phát phiếu phỏng vấn tới các chuyên gia của công ty theo như thời gian đã được xin phép và được sự đồng ý của các chuyên gia phục vụ cho việc viết luận văn.
Bước 4: Thu thập kết quả thu được theo bảng câu hỏi trong phiếu phỏng vấn, và tập hợp kết quả phỏng vấn.
Phương pháp điều tra trắc nghiệm
Bước 1: Đối tượng điều tra là các cán bộ, nhân viên thuộc phòng kế toán, tài chính của công ty.
Bước 2: Thiết kế nội dung của phiếu điều tra trắc nghiệm Để đi sâu vào vấn đề nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty Tiến hành điều tra các cán bộ, nhân viên trong công ty theo phương pháp phát phiếu điều tra Với nội dung điều tra liên quan đến tốc độ chu chuyển vốn lưu động, cơ cấu VLĐ, các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty…
Bước 3: Tiến hành điều tra
Phát phiếu điều tra tới cán bộ, nhân viên trong công ty theo thời gian đã được xin phép và được sự đồng ý, của cán bộ, nhân viên để phục vụ cho việc viết luận văn.
Bước 4: Thu thập kết quả thu được theo bảng câu hỏi trong phiếu điều tra và tổng hợp kết quả điều tra trắc nghiệm
3.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Để có được những số liệu cần thiết từ các báo cáo tài chính em đã gặp chị Nguyễn Việt
Hà là kế toán trưởng công ty để xin các báo cáo tài chính của 3 năm: 2008, 2009,
2010 Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các chị phòng kế toán, em đã xin được đầy đủ các số liệu cần thiết để hoàn thành bài luận văn của mình Ngoài ra Cô Hợp Phó giám đốc còn cung cấp cho em số liệu phản ánh mục tiêu kinh doanh 5 tháng đầu năm 2010, sau khi em có hỏi cô về phương hướng kinh doanh năm 2010.
3.1.3 Phương pháp xử lý dữ liệu thu thập được
Các dữ liệu thu thập được tổng hợp bằng phương pháp thủ công: từ các phiếu điều tra trắc nghiệm, phiếu phỏng vấn lập bảng kê kết quả thu thập được sau đó sử dụng phần mềm Excel, Word, phương pháp phân tích tài chính để đánh giá.
Căn cứ vào nguồn số liệu sơ cấp ban đầu, em tập hợp và xử lý bằng phương pháp thủ công như đã tóm tắt những nội dung cơ bản các thông tin nhận được thành thông tin phục vụ cho phân tích sau này các đánh giá về công tác quản lý vốn lưu động của công ty.
Sử dụng công thức toán học trong Excel xử lý các chỉ tiêu ban đầu phản ánh số đầu năm, cuối năm trong báo cáo tài chính thành các chỉ tiêu bình quân, tính chênh lệch tuyệt đối, tỷ lệ %, tỷ trọng trong từng khoản mục nhằm phục vụ cho phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động, trình bày kết hợp với đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động.
Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm:
Phương pháp dùng bảng biểu, sơ đồ phân tích: Phương pháp này phản ánh một cách trực quan các số liệu phân tích với những biểu phân tích được thiết lập theo dòng, cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích Trong đó có những dòng cột dùng để ghi chép các số liệu thu thập được và có những dòng cột phải tính toán, phân tích Các dạng biểu thườn phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu có liên hệ với nhau So sánh giữa số thực hiện năm nay với số năm trước hoặc so sánh giữa số cá biệt với chỉ tiêu tổng thể Số lượng các dòng cột tùy thuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân tích Tùy theo nội dung phân tích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau.
Phương pháp so sánh: Là phương pháp nghiên cứu để nhận thức được các hiện tượng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu, tương hỗ giữa sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác để thấy được mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ % hoặc số chênh lêch tăng hay giảm.
Phương pháp tính hệ số, tỷ lệ, tỷ suất: Hệ số chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có mối quan hệ tác động phụ thuộc lẫn nhau.Tỷ suất là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau như tỷ suất sinh lợi doanh thu…
3.2 Đánh giá tổng quan tình hình ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH A.K systec vina
3.2.1 Khái quát về công ty
3.2.1.1 Khái quát chung a Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH A.K Systec Vina.
Tên giao dịch Tiếng Việt: Công ty TNHH A.K Systec Vina.
Tên giao dịch Quốc Tế: A.K Systec Vina Company Limited.
Tên viết tắt Tiếng Anh: A.K Systec Vina Co.,LTD.
Điện thoại: 04.2221 2963 b Địa chỉ của doanh nghiệp : Số 91, ngõ 26, tổ 7, phố Tư Đình, phường Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.