Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần đầu tư mở du lịch việt nam opentour jsc

50 0 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần đầu tư mở du lịch việt nam opentour jsc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Du lịch ngày phát triển trở thành ăn thiếu đời sống người Tuy kinh doanh du lịch nói chung kinh doanh lữ hành nói riêng cịn tương đối mẻ nước ta ngành du lịch Việt Nam thực phát triển năm cuối thập niên 90 kỷ 20 Du lịch hướng quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước Cùng với đổi đất nước, ngành du lịch có thành cơng bước đầu để chứng tỏ ngành kinh tế mũi nhọn So với số quốc gia khu vực giới, Việt Nam có đủ điều kiện chung riêng, có lợi so sánh để phát triển du lịch Ngày nay, văn minh công nghiệp phát triển không ngừng, người phải sống làm việc với cường độ căng thẳng du lịch lối thoát để giúp họ thư giãn nhằm tái tạo sức lao động Trong thời gian gần đây, tình hình giới có nhiều biến động: khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị, thiên tai, lạm phát…làm cho hoạt động du lịch Việt Nam nói riêng giới nói chung có nhiều biến động Bên cạnh hội hội nhập, mở rộng, thắt chặt mối quan hệ quốc tế thu hút nhiều khách du lịch doanh nghiệp lữ hành phải đối diện với nhiều khó khăn Sự đời doanh nghiệp lữ hành làm cho cạnh tranh ngành ngày khốc liệt Thiên tai, lũ lụt, hậu biến đổi khí hậu, dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành mặt nhạy cảm với biến động môi trường kinh doanh, mặt khác mang tính thị trường tồn quốc, khu vực tồn cầu hóa cao Vì doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu phải đối mặt với tính biến động cao phạm vi rộng môi trường kinh doanh Hịa nhập với đà phát triển du lịch tồn quốc Cơng ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam (tên viết tắt Opentour JSC) có bước tiến đáng kể Cơng ty biết tận dụng lợi trị, danh lam thắng cảnh, trang sử hào hùng, nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán…của Việt Nam làm tiền đề cho phát triển cơng ty Ngồi việc tổ chức chương trình du lịch nước, đưa khách nước ngồi, cơng ty cịn tổ chức chương trình du lịch cho khách nước vào Việt Nam, tổ chức chương trình du lịch sử dụng phương tiện giao thơng đường thủy với việc đầu tư hai tàu Legend tàu Dolphin đặt vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Với hoạt động thế, Opentour JSC không trở thành địa tin cậy cho khách du lịch mà doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam Tuy vậy, nói Opentour JSC khơng phải ngoại lệ, tránh khỏi bị ảnh hưởng biến động giới nước Chính phát triển du lịch với đời ạt doanh nghiệp du lịch tạo nên cạnh tranh gay gắt Opentour JSC với doanh nghiệp khác Để đứng vững môi trường này, cơng ty có sách tạm thời lâu dài phương diện đa dạng hóa sản phẩm, giá, nâng cao chất lượng, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tăng cường quảng bá diện rộng…tuy hiệu mang lại khơng xứng đáng với cơng ty bỏ Qua thời gian thực tập Opentour JSC, em có hội tiếp xúc thực tế hoạt động kinh doanh công ty Tuy thời gian thực tập không nhiều em nhận số vấn đề bất cập tồn công ty Hoạt động kinh doanh lữ hành cơng ty cịn có nhiều khó khăn, doanh thu cịn chưa tương xứng với chi phí bỏ ra, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo, chương trình du lịch chưa có khác biệt với đối thủ cạnh tranh để thu hút khách hàng, đội ngũ nhân viên trẻ, sáng tạo cịn chưa có nhiều kinh nghiệm Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành mà công ty áp dụng tập trung nghiên cứu thị trường để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, đa dạng hóa chương trình du lịch tạo nhiều lựa chọn cho khách hàng, nâng cao lực đội ngũ nhân viên…chưa mang lại kết cao Mơi trường kinh doanh ngày khắc nghiệt, biến động không ngừng Opentour JSC không kịp thời đưa giải pháp phù hợp, khả thi khơng cơng ty khó theo kịp đối thủ cạnh tranh mà khả bị tẩy chay khỏi ngành xảy 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ lý nêu mong muốn góp phần nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Công ty cổ phần đầu tư mở du lịch Việt Nam (Opentour JSC) thời gian tới, nên em định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam (Opentour JSC)” làm luận văn tốt nghiệp 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn qua việc nhìn nhận đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh lữ hành Opentour JSC sở tiếp thu có chọn lọc đề tài nghiên cứu trước để từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Opentour JSC Để giải mục tiêu đặt ra, đề tài có ba nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nhằm hệ thống sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Opentour JSC Thứ hai, dựa sở lý luận kiến thức thực tế nhằm làm rõ vấn đề mà Opentour JSC gặp phải Thứ ba, từ vấn đề phải đối mặt để đề số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Opentour JSC 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Opentour JSC tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành, vận chuyển du lịch, đại lý vé, tổ chức hội nghị, hội thảo… Tuy nhiên, luận văn giới hạn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hiệu hoạt động kinh doanh lữ hành - Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi Opentour JSC - Về thời gian: + Các liệu tài liệu nghiên cứu luận văn sử dụng năm 2009 2010 + Đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Opentour JSC cho năm 2011 định hướng tới năm 2015 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Một số vấn đề lý luận kinh doanh lữ hành hiệu kinh doanh lữ hành doanh nghiệp lữ hành Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng kinh doanh lữ hành Công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Chương 4: Các kết luận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ HÀNH TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 2.1 Khái niệm doanh nghiệp lữ hành 2.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp lữ hành a Khái niệm Đã tồn nhiều định nghĩa khác doanh nghiệp lữ hành xuất phát từ nhiều góc độ khác việc nghiên cứu doanh nghiệp lữ hành Mặt khác, thân hoạt động du lịch nói chung lữ hành du lịch nói riêng phong phú, đa dạng, có nhiều biến đổi theo thời gian Ở giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành ln có hình thức nội dung Ở thời kỳ đầu tiên, doanh nghiệp lữ hành chủ yếu tập trung vào hoạt động trung gian, làm đại lý bán sản phẩm nhà cung cấp khách sạn, hàng khơng…Khi doanh nghiệp lữ hành (thực chất đại lý du lịch) định nghĩa pháp nhân kinh doanh chủ yếu hình thức đại diện, đại lý bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dung với mục đích thu tiền hoa hồng Trong giai đoạn nay, nhiều cơng ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn, mang tính tồn cầu hầu hết lĩnh vực hoạt động du lịch Các công ty lữ hành không người bán (phân phối), người mua sản phẩm nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp sản phẩm du lịch Từ đưa định nghĩa doanh nghiệp lữ hành sau: “Doanh nghiệp lữ hành tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thơng qua việc tổ chức xây dựng, bán thực chương trình du lịch cho khách du lịch Ngồi ra, doanh nghiệp lữ hành cịn tiến hành hoạt động trung gian bán sản phẩm nhà cung cấp du lịch thực hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ nhu cầu du lịch khách từ khâu đến khâu cuối cùng” b Phân loại Theo cách phân loại Tổng cục du lịch Việt Nam có hai loại doanh nghiệp lữ hành, là: doanh nghiệp lữ hành nội địa doanh nghiệp lữ hành quốc tế quy định sau (theo quy chế quản lý lữ hành-TCDL 29/04/1995) - Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Có chức xây dựng, bán chương trình du lịch trọn gói phần theo yêu cầu khách du lịch đến Việt Nam công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam du lịch nước ngồi, thực chương trình du lịch bán ký kết hợp đồng ủy thác phần, trọn gói cho doanh nghiệp lữ hành nội địa - Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Có chức xây dựng bán chương trình du lịch nội địa, nhận ủy thác để thực chương trình cho khách nước ngồi doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam Trong giai đoạn nhiều cơng ty lữ hành có phạm vi hoạt động vơ rộng lớn, mang tính chất tồn cầu Đó cơng ty lữ hành đồng thời sở hữu tập đoàn khách sạn, hãng hàng khơng…Do đó, cơng ty lữ hành khơng người bán người mua sản phẩm nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp sản phẩm du lịch 2.1.2 Chức vai trò doanh nghiệp lữ hành a Chức * Chức thông tin: Doanh nghiệp lữ hành cung cấp thông tin dựa vào nguồn thông tin thứ cấp nguồn thông tin sơ cấp cho khách du lịch, nhà cung cấp du lịch, điểm đến du lịch - Nội dung thông tin cung cấp cho khách du lịch bao gồm: thông tin giá trị tài ngun, thời tiết, trị, tơn giáo, pháp luật, phong tục tập quán, tiền tệ, giá nơi đến du lịch thông tin giá, thứ hạng, chủng loại dịch vụ, hệ thống phân phối dịch vụ nhà cung cấp - Nội dung thông tin cung cấp cho nhà cung ứng du lịch điểm đến du lịch bao gồm: mục đích chuyến đi, quỹ thời gian rỗi, khả toán, mức thu nhập yêu cầu chất lượng, thói quen tiêu dùng, yêu cầu đặc biệt khách du lịch * Chức tổ chức: Doanh nghiệp lữ hành thực công việc sau - Tổ chức nghiên cứu thông tin bao gồm nghiên cứu thị trường cầu thị trường cung du lịch - Tổ chức sản xuất bao gồm việc đặt trước dịch vụ liên kết dịch vụ đơn lẻ thành doanh nghiệp du lịch - Tổ chức tiêu dùng bao gồm tổ chức cho khách hàng lẻ thành nhóm, định hướng giúp đỡ khách hàng trình tiêu dùng dịch vụ du lịch * Chức thực hiện: Thực chức có nghĩa doanh nghiệp lữ hành thực khâu cuối hoạt động kinh doanh lữ hành Doanh nghiệp lữ hành thực vận chuyển khách theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng, hoạt động hướng dẫn tham quan, việc kiểm tra, giám sát dịch vụ nhà cung cấp khác chương trình b Vai trị  Đối với nhà sản xuất - Thông qua nhà kinh doanh lữ hành, nhà sản xuất tiêu thụ số lượng lớn sản phẩm, bảo đảm việc cung cấp sản phẩm cách có kế hoạch, thường xuyên ổn định Nhờ có thị trường khách thường xuyên ổn định mà nhà sản xuất chủ động hoạt động kinh doanh, tập trung nguồn lực, tránh lãng phí đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ - Trên sở hợp đồng ký kết hai bên, nhà sản xuất chuyển bớt rủi ro kinh doanh tới doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành - Nhà sản xuất giảm bớt chi phí xúc tiến, khuếch trương sản phẩm hoạt động tập trung vào thị trường trung gian có chi phí nhỏ hơn, thu kết cao  Đối với khách du lịch Khách du lịch sử dụng dịch vụ nhà kinh doanh lữ hành có lợi ích sau đây: - Tiết kiệm thời gian, tiền bạc cơng sức Có nghĩa chi phí thấp hơn, kết cao so với họ tự thực chuyến hành trình Khách hàng khơng phải nhiều thời gian tìm hiểu xem đâu, ăn gì, Thay vậy, khách hàng việc đến nhà kinh doanh lữ hành, họ cung cấp đầy đủ, chi tiết tất thông tin cần thiết mà khách hàng yêu cầu - Có hội tốt cho việc mở rộng củng cố mối quan hệ xã hội, chuyến du lịch trọn gói tạo điều kiện thuận lợi cho người nói chuyện, tiếp xúc hiểu biết - Chủ động chi tiêu nơi đất khách quê người, dịch vụ trước tiêu dùng xác định toán trước Mặt khác, mua chương trình du lịch, khách cịn cảm nhận phần chất lượng dịch vụ mà họ tiêu dùng - Khách du lịch thừa hưởng tri thức, kinh nghiệm chuyên gia tổ chức thực chương trình du lịch, tạo an tâm, tin tưởng bảo đảm an toàn, sử dụng quỹ thời gian hợp lý cho khách chuyến 2.2 Một số lý thuyết lữ hành kinh doanh lữ hành 2.2.1 Khái niệm lữ hành kinh doanh lữ hành Có nhiều cách hiểu khác lữ hành Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xin đề cập hai khái niệm sau: Cách tiếp cận theo nghĩa rộng “ Lữ hành lại di chuyển người từ nơi đến nơi khác” Theo cách tiếp cận hoạt động du lịch bao gồm yếu tố lữ hành tất hoạt động lữ hành du lịch Cách tiếp cận phạm vi hẹp Tiêu biểu cho cách tiếp cận định nghĩa lữ hành theo Luật du lịch năm 2005 Việt Nam “ Lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch cho khách du lịch” Khi hoạt động du lịch bùng nổ phát triển trở thành nhu cầu cần thiết đời sống người, hệ thống kinh doanh du lịch phát triển mạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu du khách, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp đất nước Trong hệ thống kinh doanh đó, kinh doanh lữ hành có vị trí đặc biệt quan trọng Kinh doanh lữ hành việc thực liên tục một, số tất công đoạn việc xây dựng, bán, tổ chức phần toàn chương trình du lịch để tiêu thụ cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch nhằm mục đích sinh lợi 2.2.2 Đặc điểm kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành loại hình kinh doanh dịch vụ, kinh doanh lữ hành có đặc trưng kinh doanh dịch vụ Ngồi ra, kinh doanh lữ hành cịn có đặc trưng sau:  Đặc điểm sản phẩm lữ hành - Tính tổng hợp: Sản phẩm lữ hành sản phẩm dịch vụ tổng hợp bao gồm nhiều loại dịch vụ khác dịch vụ vận chuyển, ăn uống, lưu trú, mua sắm, vui chơi giải trí…do nhiều nhà cung cấp khác cung ứng - Tính kế hoạch: Đó xếp, dự kiến trước yếu tố vật chất phi vật chất cho chuyến du lịch để vào người tổ chức chuyến thực hiện, người mua (khách du lịch) biết giá trị sử dụng sản phẩm dịch vụ mà tiêu dùng - Tính linh hoạt: Nói chung sản phẩm lữ hành thiết kế sẵn đưa chào bán cho nhóm khách hàng Tuy nhiên yếu tố cấu thành chương trình du lịch thay đổi tùy theo thỏa thuận khách hàng nhà cung ứng thiết kế chương trình theo yêu cầu khách hàng Giá sản phẩm lữ hành có tính linh động cao - Tính đa dạng: Căn vào cách thức thiết kế tổ chức chương trình, phối hợp yếu tố cấu thành, phạm vi không gian thời gian…sẽ có nhiều loại sản phẩm lữ hành khác Và chương trình du lịch trọn gói coi sản phẩm đặc trưng kinh doanh lữ hành Một chương trình du lịch trọn gói thực nhiều lần vào thời điểm khác khách hàng có cảm nhận khác sản phẩm dịch vụ - Tính khơng lưu kho: Không giống ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hành dự trữ, lưu kho bảo quản  Đặc điểm tính thời vụ Kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ cách rõ rệt Ở thời điểm khác năm nhu cầu du lịch khách khác Chẳng hạn mùa hè nhu cầu du lịch nghỉ biển tăng cao, mùa đơng ngược lại, vào mùa xuân nhu cầu du lịch lễ hội tăng mạnh Sự biến đổi thời tiết đặc điểm văn hóa xã hội làm cho hoạt động kinh doanh lữ hành có tính thời vụ Các nhà quản trị cần nắm bắt tính thời vụ nhằm đưa biện pháp để kéo dài thời gian vụ, rút ngắn thời gian trái vụ, trì nhịp độ phát triển đặn nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành  Đặc điểm mối quan hệ sản xuất tiêu dùng sản phẩm lữ hành - Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn thời gian Trong kinh doanh lữ hành, tiến hành phục vụ khách du lịch có có mặt khách q trình phục vụ Có thể xem khách hàng “ nguyên liệu đầu vào” trình kinh doanh lữ hành Vì kinh doanh lữ hành sản phẩm sản xuất trước - Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn không gian Các sản phẩm lữ hành mang đến tận nơi phục vụ cho khách hàng mà khách hàng vừa người tiêu dùng vừa người tham gia tạo sản phẩm Như vậy, khách hàng phận tham gia trực tiếp khơng thể tách rời q trình sản xuất  Đặc điểm khác Kinh doanh lữ hành cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, trình độ dân trí, quỹ thời gian rảnh rỗi, thu nhập người dân…Điều kiện tự nhiên thuận lợi làm hội du lịch khách tăng đương nhiên doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có hội phục vụ khách tốt Trình độ dân trí thu nhập người dân ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh công ty Trình độ dân trí thu nhập người dân cao thúc đẩy nhu cầu du lịch du khách 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài năm trước * Sách giáo trình Trong trình thực đề tài luận văn này, em có sử dụng tham khảo số sách tài liệu là: Nguyễn Thị Nguyên Hồng, Hà Văn Sự, năm 1995, Bài giảng kinh tế doanh nghiệp dịch vụ du lịch, NXB Đại học Thương mại Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương, năm 2006, Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Doãn Thị Liễu, Nguyễn Trọng Đặng, Vũ Đức Minh, 2008, Giáo trình quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch, NXB Đại học Thương mại Các tài liệu có nội dung đề cập đến khái niệm, đặc điểm, nội dung kinh doanh lữ hành; khái niệm chức doanh nghiệp lữ hành Trong trình thực luận văn, em đọc tham khảo tài liệu đó, giúp em có sở lý luận thực tiễn nội dung liên quan đến lữ hành, kinh doanh lữ hành doanh nghiệp lữ hành * Các luận văn khóa trước Bên cạnh đề tài nghiên cứu nội dung thực phạm vi trường Đại học Thương mại năm gần mà em biết là: Vũ Trang Hà (năm 2010), “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Trung tâm lữ hành quốc tế Tracotour công ty cổ phần du lịch Thương mại đầu tư” Dương Thị Hơn (năm 2010), “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành quốc tế công ty TNHH MTV du lịch Cơng đồn Việt Nam” Phạm Hồng Quân (năm 2009), “Giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành công ty phần Thương mại du lịch Tân Thế Giới” Trần Thị Cúc (năm 2008), “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành quốc tế đến công ty cổ phần du lịch Việt Nam Hà Nội” Các đề tài nghiên cứu giải số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành nói chung lữ hành quốc tế nói riêng đạt kết định Tuy nhiên đề tài dừng lại việc tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, nội dung kinh 10 doanh lữ hành; khái niệm chức doanh nghiệp lữ hành, số đề cập đến phát triển kinh doanh lữ hành nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành số doanh nghiệp Nhưng chưa có đề tài luận văn nghiên cứu chuyên sâu đến việc nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Opentour JSC Bên cạnh đó, tình hình giới Việt Nam ngày, phải đối diện với nhiều biến động Những biến động tác động không nhỏ đến doanh nghiệp lữ hành nói chung Opentour JSC nói riêng Do đó, xét thời gian không gian, đề tài em lựa chọn không bị trùng lặp với đề tài khác 2.4 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành doanh nghiệp lữ hành 2.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành Hiệu tiêu phản ánh trình độ sử dụng yếu tố cần thiết tham gia hoạt động theo mục đích định người Trong doanh nghiệp lữ hành hiệu kinh doanh lữ hành du lịch thể khả sử dụng yếu tố đầu vào tài nguyên du lịch nhằm tạo tiêu thụ khối lượng cao thời gian định nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao nhất, thu lợi nhuận tối đa có ảnh hưởng tích cực đến xã hội mơi trường Nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành tất yếu khách quan cần thiết lý sau: Thứ nhất, nâng cao hiệu kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, giải thỏa đáng lợi ích bản, trì ổn định phát triển doanh nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành Trong kinh doanh, chi phí bỏ thấp với doanh thu đạt cao lợi nhuận đạt cao Khi doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận điều kiện để thực mục tiêu hoạt động kinh doanh Thứ hai, nâng cao hiệu kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Để thỏa mãn tối đa nhu cầu ngày cao khách, yêu cầu doanh nghiệp cần phải nắm bắt nhu cầu, tâm lý tiêu dùng thị hiếu khách du lịch để có cải tiến dịch vụ, giảm giá sản phẩm du lịch Từ khẳng định vị trí doanh nghiệp thị trường Thứ ba, nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu người lao động Nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành tiết kiệm thời

Ngày đăng: 28/08/2023, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan