GIỚITHIỆU
Đặtvấnđề
Là một ngân hàng thương mại lớn nhất tại Việt Nam về nguồn vốn tính về quymô tài sản năm
2019, vốn và cơ cấu hoạt động Trong những năm vừa qua, dưới sứcép cạnh tranh với các NHTM khác, BIDV đã không ngừng nâng cao và đổi mớicông nghệ, năng lực tài chính, quản lý nhân sự của ngân hàng nhằm mục đích đápứngnhucầuđadạngcủakháchhàng,mặt kháccònđểgia tăngsựcạnhtranh.
Trong quá trình phát triển các dịch vụ ngân hàng, BIDV đã cải thiện rất nhiều vềhoạt động cho vay tiêu dùng, hiệu quả mang lại là lượng khách hàng tăng lên, dư nợgiảm đi cũng như hiệu quả hoạt động mang lại.Tuy nhiên, so với tiềm năng hiện cócủa ngân hàng thì hoạt động cho vay tiêu dùng của BIDV vẫn chưa đạt hiệu quả,chưaxứngvớitiềmnăngvốncó.Chonên,pháttriểnhoạtđộngchovaytiêudùngtạiBIDVlàmột vấnđềcầnđược đặtrađể khaithácvàphântích.
Sựcần thiếtcủađềtài
Hiện nay, trong tình hình hội nhập quốc tế, Việt Nam có nhiều cơ hội mới choviệc phát triển nền kinh tế nước nhà Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiềuhiệp hội khu vực và quốc tế như Quỹ tiền tệ Quốc Tế (IMF), Tổ chức Thương mạiThế Giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), … mở rộng quan hệ kinh tế với cácnước khác Những điều ấy đã giúp Việt Nam từ một đất nước nghèo, khủng hoảngkinh tế trở thành một nước có nền kinh tế trung bình, ổn định và có cơ hội hợp tácvới nhiều quốc gia khác nhau Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước thì hệthốngngânhànglàmột trongnhữngnhântốquantrọngthúcđẩykinhtếpháttriển.
Trong tình hình kinh tế hiện nay, nhu cầumua sắm và tiêud ù n g c ủ a n g ư ờ i d â n rất cao và có xu hướng mua sắm, sử dụng dịch vụ ngoài khả năng chi trả của mình.Đặc biệt, trong bối cảnh của dịch Covid-19 thì kinh tế thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng đều gặp rất nhiều khó khăn, điều đó làm ảnh hưởng đến cuộc sốngcủa người dân từ thu nhập đến chi tiêu Nắm bắt được thực tế đó, các ngân hàngthươngmạinóichungvàNgânhàngThươngMạiCổPhầnĐầuTưVàPhátTriển
Việt Nam nói riêng, đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng, thỏamãn nhu cầu của khách hàng khi chưa có khả năng chi trả Nhờ đó mà trong mộtkhoảng thời gian ngắn, lượng khách hàng tăng lên đáng kể, đem lại nguồn thu nhậplớnchongânhàng.
Từ góc độ đó, việc nghiên cứu đề tài“Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùngtại Ngân Hàng Thương Mại cổ phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam”là có ýnghĩalýluậnvàthực tiễn.
MỤCTIÊUCỦA ĐỀTÀI
Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu hoạt động cho vay tiêu dùng tại các Ngân hàngThương mại nói chung và của Ngân Hàng Thương Mại cổ phần Đầu Tư Và PhátTriểnViệtNam.
Khái quát cơ sở lý luận vềhoạt động cho vay tiêu dùng,nâng caoh i ệ u q u ả vàmởrộng hoạtđộngchovaytiêudùng.
Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng và chất lượng của việc chovaytạiNgânHàngThươngMạicổphần ĐầuTưVàPhátTriểnViệt Nam. Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện và nâng cao hoạt động cho vay tiêudùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Qua đóngân hàng tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro, đáp ứng ngay các nhu cầu củakháchhàngtạiNgânhàngthương mạicổphần ĐầuTưVàPhátTriển ViệtNam.
CÂUHỎINGHIÊNCỨU
Dựa trên các mục tiêu nghiên cứu, để hoàn thành các mục tiêu đó thì câu hỏinghiêncứuđượcđặtralà:
(2) Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổphầnĐ ầ u T ư V à P h á t T r i ể n V i ệ t N a m t r o n g n h ữ n g n ă m 2 0 1 8 , 2 0 1 9 ,
(4) Giảip h á p đ ể n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y t i ê u d ù n g t ạ i Ngânhàngthương mạicổphầnĐầuTư VàPhátTriểnViệtNamlà gì?
ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong khóa luận là phương phápphân tích định tính: nghiên cứu, rà soát số liệu của những bài nghiên cứu trước đâyđể làm rõ nội dung nghiên cứu, mục tiêu và mục tiêu câu hỏi được đặt ra Nguồn dữliệu được thu thập từ năm 2018 – 2020, ở hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV, vàthuthậpgiántiếpquacácbáocáotàichính,báocáothường niênhàngnăm.
Phương pháp so sánh, tổng hợp thông tin và phương pháp phân tích kết hợp vớinhau, sử dụng các dữ liệu trên sẽ đưa ra được những nhận định về hoạt động chovaytiêudùngtạiNgânhàngthươngmạicổphầnĐầuTưVàPhátTriểnViệtNam.
NỘIDUNGNGHIÊNCỨU
- Phântích,đánhgiáthựctrạngcủahoạtđộngchovaytiêudùngtạiNgânhàng thương mạicổ phầnĐầuTư VàPhátTriểnViệtNam
- Giảip háp, ki ến n g h ị gi úp nâ ng ca o , cải th iệ n h o ạ t đ ộn gch o v a y tiêud ù n g t ạ iNgânhàngthương mạicổphầnĐầuTư VàPhátTriểnViệtNam.
ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI
Khóa luận này dự kiến giúp Ban lãnh đạo của Ngân hàng thương mại cổ phầnĐầu Tư Và PhátTriển Việt Nam nắm bắt thực trạng và nâng cao hoạt động cho vaytiêu dùng, đồng thời đề xuất những giải pháp phù hợp với ngân hàng trong thời giantới.
TỔNGQUAN VỀ LĨNHVỰCNGHIÊNCỨU
Nghiêncứunướcngoài
- Charles Kahn, George Pennachi, Ben Soprazetti, “Bank Consolidation and theDynamic of Consumer Loan Interest Rates”, (2005) Nghiên cứu này kiểm tra nhiềukhía cạnh của giá cho vay tiêu dùng thể hiện giống như trong nghiên cứu tỉ lệ tiềngửi Thời gian nghiên cứu là từ 1994 – 1997, tác giả sử dụng mô hình nghiên cứuVar Đầu tiên, các tác giả nghiên cứu về những nhân tố mà có thể giải thích về mứcđộ trung bình của cho vay tiêu dùng ở những thị trường khác nhau Thứ hai, bàinghiên cứu phân tích chức năng quyết định định giá ngân hàng trong suốt cái quátrình sát nhập Tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa sự tập trung của thị trường vàmức độ lãi suất cho vay tiêu dùng và cũng nhấn mạnh việc phát triển cho vay tiêudùng.
- FeliciaOmowunmiOlokoyo,“DeterminantsofCommercialBanks’LendingBehavio r in Nigeria”(2011) Bài nghiên cứu nói về các nhân tố tác động đến hoạtđộng tín dụng ở các ngân hàng thương mại tại đất nước Nigeria Tác giả nghiên cứuvà phân tích trên 89 dữ liệu từ 89 ngân hàng khác nhau Thời gian nghiên cứu là từ1980 – 2005, tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu Var Bài nghiên cứu đã kết luậnrằng danh mục đầu tư và quy mô tiền gửi có quan hệ mật thiết tới khả năng cho vaycủacác Ngânhàng.
Nghiêncứutrongnước
- Tác giả Lê Thị Phương Thảo (2014), “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tạiNHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Vân Đà Nẵng”, Luận vănthạc sĩ Tài chính – Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Luận văn tổng hợp và trình bàyđầy đủ các khái niệm về cho vay tiêu dùng tại NHTM (bao gồm khái niệm,đặcđiểm,phânloại,vaitròcủachovaytiêudùng).Luậnvănphântíchvềthựctrạ ng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải VânĐà Nẵng, khoảng thời gian nghiên cứu là 3 năm, từ năm 2011 – 2013 Tác giả tìmhiểuvề các sản phẩm cũng như lợi nhuận thu về của hoạt động cho vay tiêu dùng củaBIDV Hải Vân. Qua phân tích và so sánh, tác giả cho rằng BIDV Hải Vân đã làmrấttốtdịchvụchovaytiêudùng,songvẫncònnhữnghạnchếnhấtđịnh.
- Tác giả Lê Thị Lan (2016), Luận văn Thạc sĩ, “Phát triển cho vay tiêu dùng tạiNgân hàng Hợp tác xã chi nhánh Hà Tây” Luận văn đã phân tích được thực trạngtình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã chi nhánh Hà Tây và đưa ranhững hạn chế mà chi nhánh đang mắc phải cũng như chỉ ra các nguyên nhân, cuốicùngđ ư a r a g i ả i p h á p p h á t t r i ể n c ả i t h i ệ n h o ạ t đ ộ n g c h o v a y t i ê u d ù n g t ạ i n g â n hàng Đồng thời, tác giả còn kiến nghị với NHNN nhằm nâng cao hoạt động chinhánh.
- Tác giả Phạm Doãn Quốc, (2012), “Phát triển cho vay tiêu dùng tại
VietcomBankQuảng Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lýluận về thực trạng cho vay tiêu dùng tại NHTM Tác giả phân tích thực trạng, đánhgiá kết quả, tìm ra hạn chế và đưa ra giải pháp đối với hoạt động cho vay tiêu dùngtạiVietcomBankQuảngNam.
- Tác giả Trần Thị Thanh Tâm, “Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tạiViệt Nam” - Tạp chí Tài chính, kỳ 2 02/2015 Bài báo nêu rõ các lợi ích khi cho vaytiêu dùng được phát triển tốt, cụ thể như: nâng cao cơ hội đến với khách hàng đangcó nhu cầu vay, cung cấp thêm kiến thức về lĩnh vực tài chính cho khách hàng mới,góp phần giảm thiểu nhu cầu với dịch vụ tín dụng phi chính thức, công cụ quantrọng để kích thích lượng cầu tiêu dùng Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra những giảiphápđểhoànthiệnhơnvềhoạtđộngchovaytiêudùng.
KẾTCẤULUẬN VĂN
- Chương1:Cơ sởlýluậnvềhoạtđộngchovaytiêudùngtạingânhàngthươngmại.Chư ơngnàytậptrung vàocácnộidung: giớithiệutổngquan về ngânhàng
9 thương mại, cơ sở lý thuyết về cho vay tiêu dùng, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngchovaycủaNHTMvàviệcmởrộnghoạtđộngchovaytiêudùng.
- Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động vay tiêu dùng tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Nội dung chương này xoayquanh về giới thiệu tổng quan về BIDV, sau đó tìm hiểu về những sản phẩm màBIDV cho vay tiêu dùng, cách thức và quy trình cho vay Tác giả đã lấy những chỉtiêu ở chương 1 làm cơ sở để đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng trong giai đoạn2018 - 2020, từ đó tác giả thấy được ưu và nhược điểm của hoạt động cho vay tiêudùng ở BIDV, sau đó phân tích đánh giá vàt ì m h i ể u r õ v ề n g u y ê n n h â n c ủ a h ạ n chế.
- Chương 3: Giải pháp phát triển và kiến nghị nhằm phát triển cho vay tiêu dùngtại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Thông quacác số liệu và hạn chế đã phân tích ở chương 2, tác giả đưa ra định hướng cho việcpháttriểnchovaytiêudùngvàgiảiphápkhắcphụchạnchếtrongchương 3.S auđó, tác giả đưa ra kiến nghị nhằm giải quyết được những khó khăn mà ngân hàngđang gặp phải, giúp BIDV phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng hơn trong tươnglai.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
TỔNGQUANVỀNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Ngân hàng thương mại là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế
Ngân hàng thương mại chiếm tỉ trọng lớn nhất về thị phần, quy mô tàisảnvàtổngsốlượng cácngânhàngtrongsốcácngânhàngkhácnhau.
Ngân hàng thương mại có lịch sử hình thành lâu đời, gắn liền với lịch sử pháttriển của nền sản xuất hàng hóa, phát triển thành hệ thống huy động tiền gửi, cấp tíndụng,dịchvụthanhtoán.
Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 2010:Ngân hàng thương mại là loại hìnhngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanhkháctheoquyđịnhcủa Luật nàynhằmmục tiêu lợinhuận.
Theo luật ở Mỹ:Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh về tiền tệ,chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịchvụtàichính.
Theo đạo luật ngân hàng Pháp (1941):Ngân hàng thương mại là những xínghiệp hay cơ sở nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc của công chúng dướihình thức ký thác, hoặc dưới hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họtrongcác nghiệpvụvềchiếtkhấu, tíndụngvàtàichính.
Theo luật Việt Nam:Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tin tệ màhoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệmsẽ hoàn trả cả vốn lẫn lời và sử dụng số tiền đó đi cho vay, thực hiện nghiệp vụchiếtkhấuvàlàmphươngtiệnthanhtoán.
Như vậy, thông qua một số khái niệm về NHTM, ta có thể hiểu như sau:Ngânhàngthương mạilà mộtđịnhchếtàichínhtrunggiancó chứcnăngdẫnvốntừ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi sang nơi cần nguồn vốn, nhằm tạo điều kiện đầu tư và lợinhuận.
Ngân hàng thương mại thực hiện ba chức năng cơ bản trong nền kinh tế hiện đại:chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạophươngtiệnthanhtoán.
Chức năng trung gian tín dụng:là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng.Thông qua lợi nhuận từ chênh lệch của lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, ngânhàng thương mại sẽ có được phần lợi nhuận đó Đây cũng là cơ sở cho sự phát triểnvàtồntạicủangânhàngthươngmại.
Chức năng trung gian thanh toán:chức năng này ngân hàng sẽ thanh toán thaychokháchhàng,tríchtiềntừtàikhoản củakháchhàngvàgửichongườithụhưởng. Chức năng này giúp ngân hàng thu hút nguồn vốn tiền gửi thông qua kênh thanhtoán không dùng tiền mặt Ngoài ra, đối với nền kinh tế, việc là trung gian thanhtoán giúp thúc đẩy nền kinh tế, lưu thông hàng hóa và giảm được khối lượng lớntiền mặtgiúptiếtkiệmđượcchi phílưuthôngtiền mặt.
Chức năng tạo phương tiện thanh toán:với mục đích kiếm lợi nhuận, ngânhàng cung cấp dịch vụ tín dụng và thanh toán để thực hiện chức năng tạo tiền chonền kinh tế Từ chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng huy động vốn, dùng vốnđóđểđivay, vàsauđó sốtiềnđó đượcđưavàonềnkinh tếnhưmuahànghóa.
Theo khoản 1 Điều 2, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm2016 về việc quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàng nước ngoài đối với khách hàng đưa ra định nghĩa: “Cho vay là hình thức cấptín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng mộtkhoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theothỏathuậnvớinguyêntắccó hoàntrảcảgốcvàlãi”.
Cuốn sách “Quản trị Ngân hàng thương mại” của Peter S.Rose, chương 16 cóviết rằng cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng, hỗ trợ kinh phíchodoanhnghiệp, cánhânvàcáccơquanchínhphủ.Hoạtđộngchovaycủangân hàng liên quan chặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế, cho vay thúc đẩy tăngtrưởngcủakháchhàng, giúppháttriểnnênkinhtế.
Từcác định nghĩa trên, ta có thể hiểu rằngcho vay làmột hìnht h ứ c c ấ p t í n dụng, ngân hàng cho khách hàng vay một khoản tiền với thỏa thuận sẽ hoàn cả gốclẫn lãi Cho vay là hoạt động có rủi ro rất cao, vì vậy muốn ngân hàng hoạt động ổnđịnhvàvữngchắcthìhoạtđộngchovayphảiantoànvàhiệuquả.
- Thứ nhất, chủ thể tham gia có hai bên: bên cho vay – người có tài sản chưadùng sẵn sàng cho người khác mượn, bên vay – là người đang cần dùng tài sảnđóchomụcđíchcánhân.
- Thứ ba, hành vi ứng trước và hành vi hoàn trả lại tài sản (hoặc số tiền) là haihànhvicănbảncủahoạtđộngchovay.
- Thứ tư, hoạt động cho vay dựa trên tiêu chí tín nhiệm của người cho vay đốivớingườiđivayvềkhảnănghoàntrảtiềnvay.
- Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng và thúc đẩy cáchoạt động khác của ngân hàng:Hoạt động cho vay ở các nước phát triển, hoạtđộngc h o v a y ch iế m 7 0 % d o a n h t h u c ủ a n g â n h à n g , ở c á c n ư ớ c đ a n g p h á t triển thì hoạt động cho vay chiếm 90% doanh thu Nhờ có hoạt động cho vaycủa NHTM, các tổ chức kinh doanh có thể vay để phục vụ việc sản xuất kinhdoanh, lợi nhuận thu được doanh nghiệp vừa trả cho ngân hàng và vừa gửithêmtiềnvàongânhàng.Nhờđó,nguồnvốnngânhàngsẽ tăngnhanh liêntục.
TỔNGQUANVỀHOẠT ĐỘNGCHOVAYTIÊUDÙNGCỦANGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠI
Cho vay tiêu dùng là các khoản vay với mục đích hỗ trợ cho chi tiêu của ngườitiêu dùng Cho vay tiêu dùng giúp khách hàng giải quyết được các vấn đề trongcuộcsốngnhưmuanhàở,phươngtiệnđilại,duhọc,…khihọchưacóđủnănglực tài chính chi trả cho các khoản này Ngoài ra, các nhu cầu chi tiêu cho du lịch, ytế cũng được ngân hàng thương mại hỗ trợ cho vay CVTD thông thường là cáckhoản vay nhỏ, người vay chủ yếu là các hộ gia đình, các cá nhân dùng các mụcđíchkhôngphảilàkinhdoanh.
Có ý kiến cho rằng “Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp vốn cho người tiêu dùngnhằm tài trợ cho chính sự tiêu dùng” Theo Lê Văn Tư (2005) “CVTD cho phép cáccá nhân, hộ gia đình được sử dụng trước khả năng mua hàng hóa của mình trongtương lai, tức là tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trước khi họ có khả năngchitrả.”
Ta có thể kết luận rằng,“Cho vay tiêu dùng là một hình thức cấp tín dụng màkhi đó ngân hàng thỏa thuận cho khách hàng là hộ gia đình hay cá nhân vay đểđápứngmụcđíchtiêudùngvớinguyêntắcsaumộtthờigianhọphảihoàntrảcảgốcvàlãi.”
Trước đây, vì sợ rủi ro cao nên các NHTM thường không tích cực thực hiện hoạtđộng cho vay tiêu dùng Song, sau chiến tranh Thế giới thứ hai, ở các nước pháttriển đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng rất mạnh mẽ. Bởi vì, nhu cầu muasắm hàng hóa dịch vụ của người dân tăng cao, nhu cầu vay hàng tiêu dùng cũng từđó mà tăng theo Ngoài ra, thu nhập của người tiêu dùng cũng tăng mạnh, một sốtầng lớp có thu nhập tương đối cao và ổn định, do đó họ có thể đảm bảo trả nợ choNHTMđượcđúnghạn.Đối tượng cho vay có rất nhiều dạng khác nhau tùy thuộc vào cách xác định củaNHTM,đasốđềuchiatheotàichínhcủakháchhàng:
- Các đối tượng có thu nhập thấp:nhóm đối tượng này vì giới hạn bởi thu nhậpnên thường không có nhu cầu vay vốn cao, họ muốn có sự cân bằng giữa thu nhậpvàchitiêunêntránhviệcvay.
- Các đối tượng có thu nhập trung bình:nhóm đối tượng này thường có ý muốnvay mượn nhiều hơn số tiền hiện có của mình, nên là hoạt động cho vay tiêu dùngpháttriểnmạnhởnhómkháchhàngnày.
- Các đối tượng có thu nhập cao:khi nhóm đối tượng này có nhu cầu mua hànghóa, họ thường chủ động vay số tiền lớn để chi trả cho chi tiêu của mình Khi họ cónhu cầu mua hàng thì cho vay tiêu dùng là một biện pháp tăng khả năng thanh toánvàlàmộtkhoảnnợlinhhoạtkhi màtiềnvốn củahọđangdùngchoviệcđầutư.
Khách hàng có nhu cầu chi tiêu tiêu dùng nhưng chưa có tích lũy đủ số vốn hoặcvốn dùng cho việc cấp bách NHTM sẽ dựa vào thu nhập và học vấn của họ để đưara mức tối đa họ có thể vay, vì nguồn trả nợ của nhóm khách hàngn à y t h ư ờ n g t ừ thu nhập Ngoài ra, số lượng thành viên trong gia đình rất đông và nhiều, nhu cầuvay cũng khác nhau Vì thế sản phẩm cho vay tiêu dùng thường rất đa dạng vàphongphú. Đặc điểm của cho vay là ứng tiền trước, trả tiền sau, trả dần theo một thời hạn cốđịnh Điều này tạo động lực cho khách hàng có mục tiêu kiếm thêm thu nhập và tiếtkiệm,khôngtiêuhoangxàiphí.
- Quy mô cho món vay nhỏ: Nhu cầu vay vốn tiêu dùng thường không lớn, thậmchí còn khá nhỏ Điều này có thể thấy do nhu cầu người dân đối với các xa xỉ phẩmlà không cao Tuy nhiên, tổng số món vay thường lớn bởi vì nhu cầu vay vốn đadạng,phổbiếnkhắpcáctầnglớpxãhội.
- Mục đích sử dụng là tiêu dùng không phải kinh doanh: Khoản vay nàythường phục vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân, không dùng cho đầu tư kinhdoanh Điều này cũng giúp cho ngân hàng thương mại dễ mở rộng và phát triển tốthoạt động cho vay tiêu dùng Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về cho vay tiêudùngcũngtănglên.
- Lãis u ấ t c h o v a y t h ư ờ n g c a o:s ốl ư ợ n g c á c m ó n v a y lớnn h ư n g q u y môl ạ i nhỏ, chi phí ngân hàng bỏ ra cũng rất nhiều, dẫn đến lãi suất cho vay thường caohơn các khoản vay khác Ngân hàng dùng nhiều phương pháp khác nhau để tính lãisuất phù hợp với khoản vay, đa số là lãi suất được xác định dựa trên khoản vay cơbản,phầnbùđắprủirovàlợinhuậncậnbiên:
+𝑃ℎa𝑛𝑏ù𝑘ℎa𝑢ℎ𝑎𝑜+𝐿ợi𝑛ℎ𝑢 𝑛 𝑐𝑛 𝑏iê𝑛 Lãi suất CVTD thường cao và cố định chứ không thả nổi như những lãi suấtkhác Nhưng hiện nay, tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng cao, một sốngânhàngphảithayđổilãisuấtchovaytiêudùngthànhthảnổinhưngchỉlàthảnổichưahoànt oàn.KhiNHTMđưa ralãisuấtcốđịnh,NHTM phảidựavàolãisuất huy động đầu vào để đưa ra con số phù hợp.
Vì thế lãi suất cho vay tiêu dùngkhônglinhđộngnhư cáclãisuấtchovaythương mạikhác.
Rủi ro khách không trả nợ đúng hạn: rủi ro này thường xuyên xảy ra, khách hàngvì nhiều lí do mà không trả hoặc không trả đủ gốc lẫn lãi khi khoản vay đến hạn.Hậuquảgâyralàngânhàngbịthiếuhụtmộtkhoảnvốnvay.Nhữngtổnthấtloạirủi ro này gây ra rất khó dự kiến trước và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngânhàng.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tiêu dùng của NHTM Khikhách hàng vay tiêu dùng, họ thường không có kiểm soát được chi tiêu của mình,chi nhiều hơn nhu cầu (lạm chi) vào những món đồ không cần thiết, dẫn đến tăngkhoảnn ợ c ủ a b ả n t h â n , t ă n g g á n h n ặ n g v ề k h o ả n v a y , t h ậ m c h í v ư ợ t n g o à i k h ả năngtr ảnợcủahọ.Hơnnữa,nhữngtrườnghợpđặcbiệtnhưkháchhàngmất,bệnh hoặc mất khả năng lao động tạo thu nhập cũng dẫn đến rủi ro cao cho NHTM trong việcthu hồivốn.
Từ đó, mỗi NHTM nên có quy trình cho vay chặt chẽ và rõ ràng để tránh nhữngrủi ro không đáng có NHTM nên nắm rõ thông tin của khách hàng, thông tin tàichính, thu nhập và nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên để giảm thiểu rủi ro Hơnnữa, một cách để hạn chế rủi ro nữa đó là khách hàng phải có tài sản bảo đảm Tàisản bảo đảm ở đây là thu nhập của khách hàng, hoặc là một vật nào đó đem thếchấp, cầm cố NHTM thường chỉ cho khách hàng vay tối đa 60 – 80% giá trị của tàisảnđảmbảo.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊUDÙNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Cho vay tiêu dùng mang lại cho ngân hàng một nguồn thu nhập cao nhưng kèmtheo đó là những rủi ro tiềm ẩn Những món vay với số lượng lớn và thông tin vềkhách hàng thường không chính xác cao Vì vậy, một môi trường pháp lý an toàn làđiềurấtcầnthiếtkhichovaytiêudùng.
Một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh là bước cơ bản để giúp cho sự phát triển của thị trường một cách an toàn, giúp các cơ sở tài chính cung cấp dịch vụ tài chính chấtlượngchongườidân,đảmbảoquyềnlợi giữangânhàngvàkháchhàng.
Luật pháp là công cụ quản lý chủ yếu của Nhà nước Tất cả công dân, tổ chứcđều phải tuân theo pháp luật mà Nhà nước đưa ra, các ngân hàng thương mại cũngkhôngn g o ạ i l ệ H o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h t r o n g n g â n h à n g đ ề u l à n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g nhạy cảm, liên quan đến tiền tệ và dòng tiền của Nhà nước, cho nên sự giám sát củaNhà nước hoàn toàn hợp pháp và cần thiết NHTM phải tuân theo các quy định vàluật lệ của Nhà nước, luật tín dụng, luật đất đai và các loại luật khác Nếu luật lệkhông chặt chẽ, rõ ràng thì gây ra lỗ hổng trong hoạt động ngân hàng kinh doanhnóichungvàhoạtđộngchovaytiêudùngnóiriêng.
Tuynhiên, n ế u c ó m ộ t h ệ t h ố n g p h á p l ý c h ặ t c h ẽ , ổ n đ ị n h , h ệ t h ố n g v ă n b ả n pháp luật đầy đủ sẽ thúc đẩy các nhà đầu tư, gia tăng tiêu dùng của đất nước vàngười dân Quyền lợi và trách nhiệm của Ngân hàng và các bên liên quan cũng sẽđược bảo vệ, hạn chếviệc xảy ra tranh chấp,n ế u c ó x ả y r a c ũ n g đ ư ợ c g i ả i q u y ế t hợplý.Vìvậy,chấtlượngchovaycủa ngânhàngthươngmạisẽtănglên.
Cho vay tiêu dùng là hoạt động nhạy cảm với chu kỳ kinh tế bởi vì môi trườngkinh tế là một trong những tác động mạnh đến việc cho vay tiêu dùng Khi nền kinhtế ổn định, người dân có một cảm giác an tâm về tương lai hơn nên sẽ mạnh tay chitiêu mua sắm nhiều hơn, từ đó mà cho vay tiêu dùng phát triển Sự ổn định về kinhtế, lãi suất, lạm phát và tỉ giá hối đoái khiến ngân hàng cảm thấy an toàn hơn khichovaytiêudùng.
Ngượcl ạ i , n ế u k i n h t ế r ơ i v à o t ì n h t r ạ n g s u y t h o á i , b ấ t ổ n h o ặ c t h ậ m c h í l à khủng hoảng kinh tế, hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tài chính sẽ bị trìtrệ, hạn chế hoạt động Khi hoạt động tín dụng gặp khó khăn, vốn của ngân hàng cóthể bị đóng băng dẫn đến phá sản Khi nền kinh tế không ổn định, tâm lý người dâncũngsẽlolắng,sựkỳvọngcủahọvềthunhậpsẽgiảmchonênhọsẽítchitiêuhơn,giảmbớttiếtki ệmvàvaytiêudùnglại.
Khách hàng mục tiêu của cho vay tiêu dùng là các cá nhân và hộ gia đình, nhữngngười có nhu cầu chi tiêu mua sắm nhưng chưa có đủ tiềm năng về tài chính Tuynhiên, tồn tại các yếu tố cá nhân, yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội và yếu tố tâm lýthườngchiphốihànhvitiêudùngcủanhómkháchnày.
Yếu tố cá nhân thường bao gồm nghề nghiệp, độ tuổi, phong cách sống, hoàncảnh sống, nhân cách và lý lẽ cuộc sống của con người Về độ tuổi, những người trẻthường có nhu cầu vay tiêu dùng nhiều hơn so với người lớn tuổi Hơn nữa, nhữngngười trẻ giàu có luôn là khách hàng mục tiêu nhắm tới của các NHTM, họ cũngchủđộngvaynhiềuvàsốlượnglớn.
Yếu tố văn hóa bao gồm các yếu tố nền văn hóa, tầng lớp xã hội và nhánh vănhóa Ở châu Á, nền văn hóa thông thường là tích lũy và tiết kiệm vì ảnh hưởng củagiai đoạn bao cấp Văn hóa tích lũy, tiết kiệm như vậy thì hoạt động cho vay tiêudùng rất khó phát triển Nếu trong nền kinh tế hiện đại, người dân tuy vẫn còn thóiquen tiết kiệm nhưng không còn tâm lý tích trữ nhiều nữa, họ có xu hướng chi tiêutiêudùngnhiềuhơn.
Nhánh văn hóa cũng là yếu tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng rất nhiều, ví dụnhư những người ở các vị trí địa lý khác nhau sẽ có những hành vi tiêu dùng khácnhau.
Tầng lớp xã hội có các tầng lớp khác nhau, được phân hóa từ giàu có, trung lưuđến hộ gia đình nghèo Mỗi tầng lớp xã hội khác nhau sẽ có nhu cầu tiêu dùng khácnhau, không ai giống ai cả Nhu cầu tiêu dùng của nhóm trung lưu đến giàu cóthường vào giáo dục, y tế, nâng cấp và sửa chữa nhà; nhóm hộ nghèo thì có nhu cầuvớicácmónhànggiátrịnhỏ,thiếtyếuđủsinhsống.
Còn về khía cạnh xã hội bao gồm địa vị, vai trò và gia đình Những nơi có thóiquen chi tiêu cao hơn có nhu cầu tiêu dùng mạnh hơn, ví dụ như nhu cầu cho vaytiêu dùng ở thành thị cao hơn ở nông thôn, những nơi có dân trí cao sẽ tiêu dùngnhiềuhơnnơicódântríthấp.
Yếu tố tâm lý rất quan trọng đến việc cho vay tiêu dùng, nó ảnh hưởng, chi phốirấtnhiềuđếnchohànhvitiêudùngcủaconngười.Tâmlýđượchưởngthụvàthể hiện là động cơ thúc đẩy khách hàng sử dụng cho vay tiêu dùng Tuy vậy, kháchhàng luôn có tâm lý lo lắng về khả năng trả nợ trong tương lai, hoặc lo ngại về thủtục rườm rà, ngại phiền phức. Đối với khách hàng có thu nhập cao, họ có tâm lý engại về việc bị lộ thông tin khi vay vốn Còn với khách hàng thu nhập thấp, họ thấymặccảmvàchầnchừ khôngquyết địnhvay.
Các chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại là hệ thống các quy định,chủtrương, định hướng phản ánhcương lĩnh tàitrợ củaNHTM, cungc ấ p c h o các lãnh đạo và quảnl ý c ủ a n g â n h à n g v ề v i ệ c đ ư a r a q u y ế t đ ị n h c h o v a y v à danh mục cho vay, giúp tạo nên một sự thống nhất trong hệ thống tín dụng củangân hàng Chính sách đưa ra nhằm chi phối hoạt động tín dụng của ngân hànggiúp sử dụng tối đa nguồn vốn doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình Phụ thuộcvào mỗi thời kỳ phát triển của ngân hàng khác nhau mà sẽ đưa ra các chính sáchphùhợp.
Các chính sách cho vay tiêu dùng mà tốt, hợp lí, đúng đắn, linh hoạt đáp ứngđủ nhu cầu về vốn của khách hàng thì ngân hàng đó sẽ phát triển tốt hoạt độngcho vay và chất lượng tín dụng Còn ngược lại, chính sách cứng ngắt, không linhđộng sẽ khiến hoạt động cho vay của ngân hàng gặp nhiều khó khăn Ngân hàngđadạnghóađượclãisuất,từng kỳhạnchovayvàchínhsáchvớikháchh ànghấp dẫn thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng, nâng cao lợi nhuận của hoạt độngcho vay Nếu mà lãi suất không linh động, dù là quá cao hay quá thấp, không cónhiều chương trình ưu đãi thì không thu hút được nhiều khách hàng vay, hạn chếhoạtđộngchovaytiêudùngcủangânhàng.
MỞRỘNGHOẠTĐỘNGVAY TIÊUDÙNGCỦANGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI
Ngày xưa, các NHTM thường không cho vay tiêu dùng bởi vì khoản vay đem lạirủi ro cao, mà quy mô nhỏ và mức sinh lời cũng thấp Từ thế kỉ XX, khi mà cácngân hàng xuất hiện với tần suất dày đặc, gia tăng tính cạnh tranh giữa các ngânhàng với nhau, thì các NHTM mới chú ý đến hoạt động này và xem khách hàng chochay là một nguồn vốn tiềm năng Hoạt động cho vay không chỉ đem lại lợi nhuậncho ngân hàng nói riêngmà còngóp phầng i ú p n ề n k i n h t ế t ă n g t r ư ở n g v à p h á t triển vượt trội hơn Vì vậy, việc mở rộng hoạt động vay tiêu dùng của ngân hàngthương mạilàvôcùng cầnthiếtvàcầnpháttriểnhơn.
Mở rộng cho vay tiêu dùng là gia tăng quy mô, khối lượng, số lượng và chấtlượngcủacáckhoảnvay,mụcđíchđáp ứngđầyđủnhucầucủakháchhàng.
Mở rộng cho vay tiêu dùng luôn đi cùng với cam kết khoản vay được nâng caochấtlượng. Các nhân tố chủ quan như: khả năng quản lý nguồn vốn, trình độ cán bộ nhânviên, … và nhân tốkhách quannhư: cơ chếchính sách nhàn ư ớ c , t ì n h h ì n h c h í n h trị, sự phát triển của kinh tế xã hội, … đều là nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộngchovaytiêudùng.
Mở rộngchovay tiêudùng phản ánht ì n h h ì n h t ă n g l ê n c ủ a v ố n q u a t ừ n g t h ờ i kỳ, từ đóchothấyđược sự pháttriển vàtăngtrưởngcủangânhàng.
Mở rộng cho vay tiêu dùng được thể hiện qua cơ sở thực hiện đa dạng hóa sảnphẩm và khách hàng tại ngân hàngđ ó N g o à i r a , v i ệ c x á c đ ị n h l ã i s u ấ t p h ù h ợ p cũnggópphầnchohoạtđộngmởrộngchovaytiêudùng.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thươngmại
Doanh số cho vay tiêu dùng là tổng thu nhập từ hoạt động cho vay trong kỳ,thường được tính theo năm tài chính, là cơ sở phản ánh khái quát nhất về tình hìnhtàichính,hoạtđộngtíndụngtrong mộtthờikỳ.
Chỉ tiêu đánh giá doanh số vay tiêu dùng cho biết doanh số năm nay tăng haygiảm so với năm trước đó về số tuyệt đối là bao nhiêu Khi chỉ tiêu này tăng, điềunày phản ánh rằng là số tiền đưa cho khách hàng vay tiêu dùng tăng, đápứ n g đ ủ nhu cầu của khách hàng, mở rộng được hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàngthương mại,vàngược lại.
Dư nợ cho vay tiêu dùng là nói lên số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tạimột thời điểm. Khi ngân hàng thực hiện hoạt động mở rộng tín dụng thì dư nợ tíndụngởmứccao.
Vì thế, có thể dựa vào chỉ tiêu dư nợ tín dụng để đánh giá ngân hàng có đangthựchiệnchínhsáchmởrộngtín dụnghaykhông.
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết được mức độ tăng trưởng, phát triển và mở rộnghoạtđộngchovaytiêudùngcủangânhàng,biếtđượctốcđộtănghoặcgiảmcủadưnợnămna ysovớinămtrước đó.
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết được tổng dư nợ hoạt động cho vay tiêu dùng nămnaytănghoặc giảmsovớinămngoái.
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết được số nợ chưa thu được tại thời điểm đến hạncủahợpđồngchovaytiêudùngcủangânhàng.
Tỉ lệ nợ xấu cho biết rủi ro hay chất lượng của hoạt động cho vay tiêu dùng, xét trên100 hợp đồng vay thì xem cóbao nhiêuđồng đang bịphân vào loạinợ xấu.Nếu tỉ lệ tăng, điều đó cho ta thấy được rằng ngân hàng gặp khó khăn trong quản lýhoạt động cho vay Nếu tỉ lệ nợ xấu giảm, giảm nhiều so với các năm trước thì thấyđược rằng chất lượng của các khoản tín dụng được phát triển tốt, cải thiện tốt cáckhoảnvay.
Chương 1 đã trình bày được những vấn đề chung của cho vay tiêu dùng, baogồm: Khái niệm, đặcđiểm hoạt động chovay tiêudùng,vai trò và phânl o ạ i c ủ a cho vay tiêu dùng Tiếp theo là nêu lên nội dung về phát triển cho vay tiêu dùng:quanđiểmCVTD,cáctiêuchíđánhgiápháttriểnhoạtđộngCVTD,cácnhântốảnhhưởn gchovaytiêudùng.
Tóm lại, cho vay tiêu dùng ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố chủ quan và kháchquan Với mục tiêu đề ra là phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM,NHTM cần phải phát huy nhữngy ế u t ố c h ủ q u a n , t ậ n d ụ n g v à đ ư a r a c h í n h s á c h phù hợp với các nhân tố khách quan Từ đó, làm cơ sở lý luận để đánh giá thựctrạng phát triển hoạt động vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Đầu tư và PháttriểnViệtNamở chương2.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VAY TIÊUDÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂNVIỆTNAM
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆTNAM
Tênđầyđủ: NgânhàngThươngMại cổphầnĐầuTưvàPhátTriển ViệtNam Têntiếnganh:JointStockCommercialBankforInvestmentandDevelopmentofVietnam
Tênviếttắt:BIDV Trụsởchính:ThápBIDV,Số35phốHàngVôi,PhườngLýTháiTổ,QuậnHoànKiếm,ThànhPhốHà Nội.
Thểloại:Ngânhàng,Bảohiểm,Chứngkhoán, ĐầutưTàichính Sứmệnh:BIDVđemlạilợiích,tiệníchtốtnhấtchokháchhàng,cổđông,ngườilaođộngvàcộngđ ồngxãhội.
Vốnđiềulệ:40.220.180tỉđồng(31/03/2020) Tổng tài sản: 1,72 triệu tỉ đồng (31/12/2021), tăng 16,3% so với năm
2020Email:info@bidv.com.vn
Website:www.bidv.com.vnLogongânhàng:
Hình2.1 Logo củaNgânhàngBIDV(Nguồn:www.bidv.com.vn)
BIDVlàNgânhàngkiếnthiếtViệtNamchínhthứcđượcthànhlập.BIDVlàmộtngânhàngcólịchsửlâuđờin hấttrongtấtcảcáctổchứctíndụngViệtNam.Lịch sử xây dựng và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam làmột chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từngthờikỳlịchsửbảovệvàxâydựngpháttriểnđấtnướccủadântộcViệtNam.
Lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 4 lần thay đổitêngọiphùhợpvớitừngthờikỳxâydựngvàphát triểnđấtnước:
* 1957-1981:NgânhàngKiến ThiếtViệtNam Đâylàgiaiđoạnlậpnghiệp,khởinghiệpcủangânhàngvớichứcnăngchínhlà nhận nhiệm vụ do Nhà nước giao, cụ thể là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhànướcc h o đ ầ u t ư x â y dựng H o ạ t đ ộ n g n à y g ó p p h ầ n và o c ô n g c u ộ c x â y dựngt ổ quốcởmiềnB ắcvàchiviệnchochiếntranhthốngnhấtởMiền Nam.
* 1981–1990:NgânhàngĐầutƣvàXâydựngViệtNam Đây là giai đoạn sôi nổi của đất nước, chuẩn bị cho công cuộc đổi mới Đây làgiai đoạn chuyển mình mạnh mẽ đổi mới sau rất nhiều bế tắc BIDV lúc này cónhiệm vụ là hỗ trợ nền kinh tế, cùng nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chếkinhtếthịtrường. Đâykhôngch ỉ đ ơ n t h u ầ n l à g i a i đ o ạ n c h u y ể n v ị, m à đ â y l à b ắ t đ ầ u c h o s ự thay đổi về cơ chế vận hành, phương thức hoạt động của Ngân hàng Kiến Thiết ViệtNam Ngân hàng sẽ không hoạt động theo cơ chế bao cấp nữa mà chuyển dần sanghệthốngtàichính–ngânhàng.
Vớiđịnhhướngmởcủanềnkinhtế,giaiđoạnnàyngânhàngđãthayđổitừmộtngânhàngthươ ngmại“quốcdoanh”thành mộtngân hàngthương mạicổphần.Năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 401/CT vềviệc thành lậpNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên cơ sở đổi tên Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng ViệtNam Ở giai đoạn này, BIDV đã thay đổi phươngthức hoạt động thành “đi vay để cho vay”, mục đích của lãnh đạo là huy động vốntrong và ngoài nước cứu sản xuất khỏi tình trạng thiếu thốn,đầu tư xây dựng chodoanh nghiệp khi mà nhà nước không còn chính sách “cấp phát không hoàn lại” đốivớidoanhnghiệp.
Giai đoạn này BIDV được cổ phần hóa, chính thức trở thành ngân hàngthương mại cổ phần hoạt động theo nguyên tắc của thị trường, đổi tên mới thành“NgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệt Nam”.
Ngày 28 tháng 12 năm 2011, thông qua việc bán đấu giá cổ phần lần đầu quacông chúng (IPO), BIDV đã tiến hành cổ phần hóa Ngày 27 tháng 4 năm 2012,BIDVchínhthứcchuyểnđổithànhngânhàngthươngmạicổphần.Ngày24tháng1năm2014,BI DVchínhthức giao dịch trên sàn chứngkhoánvớitêngọilàBID.
BIDV bao gồm 11 công ty con với tỉ lệ sở hữu từ 33% - 100% (tính đến30/09/2020):
CôngtyChothuêtàichínhTNHHBIDV(BIDV- SuMiTrustLeasing,CôngtyTNHHMTVQuảnlýnợvàkhaitháctàisảnBIDV(BA MC)
Tổng CôngtycổphầnBảohiểmNgânhàngTMCP ĐầutưvàPhát triểnViệtNamBIDV(BIC)
CôngtyBảohiểmCampuchia –ViệtNam Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàngthương mại nhà nước lớn nhất Việt Nam, hoạt động theo mô hình tổng công tyNhànướchạngđặcbiệt.Môhìnhtổchức củaBIDVgồm5khối lớn:
Khối công ty hạch toán độc lập (công ty cho thuê tài chính, công ty quảnlýquỹ,côngtychứngkhoán)
Khốiđầutư Cũng như các tổ chức tín dụng khác, BIDV hoạt động đầy đủ chức năng củamột ngân hàng thương mại về tín dụng, tiền tệ, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng,ngân hàng đại lý, phục vụ dự án từ nguồn vốn, phục vụ kinh tế tài chính trong vàngoàinước,huyđộngvốnchovayngắnhạn,dàihạnvàtrunghạn.
2.1.2 Cơcấubộ máyquảnlýcủaBIDV ĐẠIĐHẠỘI IHĐỘỒI NĐGỒNCGỔ CĐỔÔNG ĐÔNG
BAN KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT UB CHIẾN LƯỢC VÀ TỔ CHỨC
BAN THƯ KÍ HĐQT ỦY BAN QLRR
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ỦY BAN NHÂN SỰ
UB CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ KẾ TOÁN TRƯỞNG
HỘI ĐỒNG ALCO HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG
CÁC ỦY BAN / HĐ KHÁC
KHỐI NGÂN HÀNG BÁN BUÔN
KHỐI NGÂN HÀNG BÁN LẺ KHỐI KINH DOAN VỐN VÀ TIỀN TỆ
KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO
KHỐI TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
Sơđồ2.1.Bộ máyquảnlýcủaBIDV(Nguồn:www.bidv.com.vn) ĐạihộiđồngcổđôngcủaBIDV:
Làcơquancó thẩmquyềncaonhất tạiB I D V, cóquyền quyết địnhvà đưa ra nhữngnhiệmvụv àquyềnhạnđượcPhápluật vàNgânhàngquyđịnh.
Làcơquanquảntrị của toànt h ể BIDV, k hi gặ p m ột vấnđề cần đư a ra quyết địnhliênquanđ ếnlợiích,mụcđíchcủaNgânhàng,HĐQTcóthểnhândanhcả
Ngân hàng để đưa ra quyết định, ngoại trừ những vấn đề của Đại hội đồng cổ đôngcủaBIDV. Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động nộibộ, hoạt động quản lý rủi ro của ngân hàng Hội đồng quản trị thông thường baogồm5người,doĐạihộiđồngcổđôngbầura.
Là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Ban kiểm soátphụ trách báo cáo tình hình tài chính hằng năm, kiểm tra những vấn đề lớn nhỏtrong tài chính khi có yêu cầu của Đại hội cổ đông, hoặc theo quyết định của Cổđônglớnhoặckhithấycầnthiết,có vấnđề.
Các giấy tờ, chứng từ, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán sẽ được Ban kiểm soátxem xét về tính hợp pháp, trung thực và chính xác rồi báo cáo lại cho Đại hội đồngcổđông.
Thực hiện các chiến lược kinh doanh mà hội đồng quản trị đã đặt ra, giúp Ngânhàng điều hành các mục tiêu đề ra và giải quyết công việc hằng ngày của công ty.Ban giám đốc được bầu chọn bởi các cổ đông tại cuộc họp khi ngân hàng khaitrương,vàcáccuộc họpthườngniênsauđó.
Là cơ quan quản lý bộ phận kế toán của ngân hàng, theo dõi và thực hiện mụctiêu tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí Là cơ quan giám sát chặt chẽ thu chicủa các khoản tài chính trong quá trình sử dụng tài sản của ngân hàng, cung cấpthôngtinchoNgânhàngnhànướcvàcáccơquanquảnlýnhànướckhác.
Kế toán trưởng quản lý vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần, quỹ dự trữ bổ sung từvốn điều lệ, vốn từ các giao dịch mua sắm, tự sản xuất Không chỉ làm việc với cácloại vốn, kế toán trưởng còn phải thực hiện các nghiệp vụ kế toán trên nợ phải trả:tiền gửi của kho bạc nhà nước, của các tổ chức tín dụng, của khách hàng, và tiềnvayngânhàngNhànước.
Là giao dịch giữa ngân hàng với các tổ chức tài chính khác, sản phẩm chủ yếu làbất động sản, cho vay sử dụng đòn bẩy tài chính các thỏa thuận tín dụng lớn Giaodịch này thường xuyên làm với khách hàng lớn, ví dụ như là ngân hàng lớn và cáctậpđoànlớnkhác.
Là dịch vụ của ngân hàng cung cấp đến cho người dân, không phải các doanhnghiệptậpđoànlớn.
Là bộ phận lập báo cáo thẩm định rủi ro của hồ sơ tín dụng, phân tích hồ sơ, ràsoátvàđánhgiáhồsơ, đềxuấtđầu tư chokháchhàng.
Lập báo cáo thẩm định rủi ro và các báo cáo cần thiết để gửi khách hàng xemxét
Triển khai thực hiện các chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp và công tácphòngchốngrửa tiềntheođúngquyđịnh
Kiểm soát các rủi ro tài chính có thể dẫn tới và đưa ra biện pháp kịp thời,hợplý
Tiếp nhận và xử lý báo cáo, hồ sơ tái cấp vốn của Chính phủ và Ngân hàngNhànước.
Lập báo cáo định kỳ hoặc đột xuất liên quan đến hoạt động tác nghiệp tíndụngtheoyêucầucủacơquanchứcnăng,NgânhàngNhànước.
Thực hiện việc kiểm soát trước khi giải ngân, và kiểm soát sau về nghiệp vụtác nghiệp và hồ sơ xử lý của các đơn vị trực thuộc theo quy định trong từng thờikỳ.
Hỗtrợ,hướngdẫnnghiệpvụchocácđơn vịở bộphậntácnghiệp tíndụng.
Đầu mối hỗ trợ tiếp nhận thông tin cho Khối Nhân sự về xác nhận tình trạngdưnợcủacánbộnhânviêntrướckhi nghỉ việc hoặckhi cóyêucầu.
Khối đầutƣ: Đây là khối sinh lời cho BIDV, hoạt động chủ yếu là đầu tư vào chứng khoán vàgópvốnmuacổphầncủa các tổchứctíndụngvàtổchứckinhtế.
Đầu tư cho các công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết và đầu tư dàihạn
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VAY TIÊU DÙNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆTNAM
2.2.1 Nhữngquy đ ị n h ch un gv ề n g h i ệ p v ụ c ho v a y t i ê u d ùn g t ạ i Ngân hà n gThương mạicổphầnĐầutưvà PháttriểnViệtNam
2.2.1.1 ĐốitƣợngvàđiềukiệnchovayĐốit ƣợngchovay: Đối tượng chovaylà người ViệtNamcưtrúhoặcsinh sống,làmviệcổn địnhtại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa nhưng nhànước là bên nắm cổ phần nhiều hơn Nếu người đó không làm trong doanh nghiệpnhà nước, chủ doanh nghiệp và 10 người đồng nghiệp khác phải ký hợp đồng bảolãnhđểngườilaođộngđóđivaytạiBIDV.
Ngoàirachủthểđi vaycólịchsửtín dụngphù hợpvới cácđiều kiện sau:
Nợnhóm2:Khôngnợnhóm2trongvòng6thángkểtừthờiđiểmxétdu yệthồsơ.
Kháchhàngvayđiduhọc,phụcvụhọctập:Kháchhàngcungcấpđầyđủt hôngtinvềviệcduhọc, họcphíduhọc,thunhậpvàtàisảnđảmbảo. Điềukiện chovay:
Lãi suất cho vay bao gồm: lãi suất trong hạn và lãi suất áp dụng đối với nợ quáhạn Lãi suất của BIDV đưa ra phù hợp với lãi suất của thị trường và quy định củaNgânhàngNhànước.
Thông báo cho vay, ký kết hợp đồng
Giao nhận hồ sơ, nhập thông tin lên hệ thống SIBS Giải ngân
Tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay
Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
Thẩm định tín dụng, lập tờ trình khách hàng Xét duyệt cho vay
Theo dõi và kiểm tra khách hàng vay, đánh giá khách hàng và khoản vay Điều chỉnh tín dụngTheo dõi thu nợ, thu nợ và phí
Lưu hồ sơ Thanh lý hợp đồng tín dụng
(Nguồn:www.bidv.com.vn)Quytrìnhchov aytiêudùnglàcơsởchoviệcphânbiệtrõquyềnhạnvàtráchnhiệm,cũngnhưmốiquanhệcủa cácbộphậnliênquancủacácmảngliênquanđến tín dụng Việctuânthủquytrình chovaygiúp choviệcvận hànhngânhàngđạthiệuquả,xảyrarấtítrủirovàngượclại.Vìthế,ngânhàngThươngmạicổphần Đầutư vàPhát triểnViệtNamđãđưaraquytrìnhbaogồm12bước:
Tất cả các nhân viên của bộ phận quan hệ khách hàng cá nhân có nhiệm vụ phảitiếp xúc với khách hàng để tiếp thị sản phẩm, dịch vụ cho vay đến với khách hàng.Nhân viên sẽ tiến hành phỏng vấn sơ bộ khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình vềnhu cầu tiêu dùng, kế hoạch vay và giới thiệu về những dịch vụ cho vay của ngânhàng, điều kiện cho vay trong từng trường hợp Từ đó có thể giúp khách hàng lựachọnđược loạisảnphẩm, dịch vụphùhợpvớihọ.
Nhân viên QHKH có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay: hồ sơvayvốn,kiểmtratínhhợppháp,đầyđủcủachứngminh/CCCDhoặcHộchiếu,hộ khẩu, nghề nghiệp, thu nhập, các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụngtheoquyđịnhcủaphápluậtvàtheohướngdẫn củaBIDV.
Nhân viên QHKH lập phiếu tiếp nhận hồ sơ vay vốn có đầy đủ chữ ký của bênvayvàchữ kýcủanhânviênQHKH.
Sau khi khách hàng đồng ý vay vốn tại BIDV và nộp đầy đủ hồ sơ vay vốn,BIDV tiến hành thẩm định khách hàng Nhân viên QHKH đối chiếu, xác minh cácthông tin khách hàng, thông tin khoản vay, thông tin khả năng chi trả, thông tin tàisản, … xem có hợp pháp và chính xác hay không Sau đó, nhân viên QHKH sẽ thựchiện chấm điểm xếp hạng đối với khách hàng mới; bổ sung hoặc sửa đổi xếp hạngcủakhách hàng cũ theoquyđịnhcủaBIDV.
Căn cứ vào kết quả thẩm định khách hàng, nhân viên QHKH sẽ lập Báo cáo đềxuấtthẩmđịnhvàphêduyệttíndụng,kèmtheohồsơvay vốn,ýkiếncủaNHQHKH đồng ý hoặc không đồng ý cho vay Tiếp theo, NHQHKH sẽ trình lênTrưởngbộphậnkháchhàngxemxétvàđưaraýkiến.
Theo như cơ sở Báo cáo đề xuất thẩm định và phê duyệt tín dụng của nhân viênQHKH, trưởng bộ phận QHKH sẽxem xétk ỹ l ư ỡ n g , đ ư a r a ý k i ế n t r o n g b á o c á o và đưa ra quyết định cho vay nếu hợp lệ, hoặc là sẽ trình lên Lãnh đạo quyết địnhchovaytheothẩmquyền.
Kết quả phê duyệt tín dụng sẽ được BIDV thông báo đến khách hàng vay bằngvănbản.
Trên cơ sở quyết định cấp tín dụng tại “Báo cáo đề xuất thẩm định và phê duyệttín dụng” của cấp trên, nhân viên QHKH soạn thảo hợp đồng cho vay bao gồm Hợpđồng tín dụng và Hợp đồng bảo đảm tiền vay phù hợp để trình cho Trưởng phòngQHKHkýkiểmsoát,sauđótrìnhlêncấpcóthẩmquyền.
Bênn g â n h à n g : N g ư ờ i c ó ủ y q uyề n t h e o p h â n c ấ p , ủ y q u yề n c ủ a T ổ n g G i á m Đốclà ngườiký.
Tùy vào đặc điểm của sản phẩm hoặc các cấp có thẩm quyền phê duyệt, kháchhàng có thể giải ngân một hoặc nhiều lần, giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyểnkhoản.
Nhân viên QHKH hướng dẫn khách hàng thực hiện hoàn chỉnh nội dung chứngtừ, giấy tờ giải ngân: ủy nhiệm chi, bảng kê rút vốn vay theo quy định hiện hành vàtrình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân trước khi gửi cho ban quản trị tíndụng.
Trên cơ sở quyết định giải ngân, nhân viên bên quản trị tín dụng nhập thông tinlên hệ thống SIBS và chuyển một bản gốc hồ sơ, chứng từ (Bảng kế rút vốn/ Giấylĩnh tiền mặt/ Hợp đồng vay) cho phòng dịch vụ khách hàng, các giao dịch viên(Teller)sẽtiếnhànhgiảingânchokháchhàng.
Bước 8: Theo dõi và kiểm tra khách hàng vay, đánh giá khách hàng vàkhoảnvay
Nhân viên QHKH có trách nhiệm theo dõi thường xuyên hoặc định kỳ về kháchhàng và khoản vay, cũng như đánh giá thường xuyên về khoản vay Trong quá trìnhđánhgiávàtheodõi,nếunhânviênQHKHcónhậnthấyrủiro,phảinhanhchóng tìm biện pháp giải quyết và báo cáo với Trưởng phòng QHKH hoặc cấp có thẩmquyềnđểđưarabiệnphápkịpthờivàhợplí.
Nếu khách hàng có nhu cầu thay đổi tín dụng như: điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, giahạn nợ, thay đổi hạn mức cao hoặc thấp hơn, điều chỉnh TSBĐ, thì nhân viênQHKH là người trực tiếp tiếp nhận yêu cầu của khách hàng và trình lên các cấp cóthẩmquyềnđểphêduyệtnhư phêduyệtmộtkhoảnvaymới.
Nhân viên QHKH thường xuyên theo dõi hạn thu nợ trên hợp đồng tín dụng đểthôngbáovớiphòngquankệkháchhàngđônđốc,nhắcnhởthunợtừkháchhàng.
Ngân hàngkhôngchỉ lưu giữ những hồ sơđược chấp nhận cho vay,m à n h ữ n g hồ sơ bị từ chối cho vay cũng được lưu giữ lại một cách có hệ thống theo quy địnhcủaBIDV.
Khi khách hàng hoàn tất hết tất cả khoản nợ, nhân viên QHKH, nhân viên QTTDvà nhân viên phòng Dịch vụ khách hàng sẽ đối chiếu, xem xét và kiểm tra về số thunợ, lãi, gốc, phí để tất toán khoản vay và thanh lý hợp đồng Nhân viên QHKH sẽ làngườilưutrữ hồsơtheoquyđịnhcủaBIDV.
Giấy tờ,hồsơchứngminhthunhập(bảnglương,hợpđồnglaođộng,sổtiếtkiệm,
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆTNAM
Trong giai đoạn năm 2018 – 2020, ngân hàng BIDV gặp không ít khó khăn vàthử thách trong việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, nhưng BIDV vẫn vượtqua được khó khăn và tiếp tục trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu vềcho vay tại Việt Nam.Sau khi phân tích những số liệu cho vay về tình hình huyđộng vốn, doanh số cho vay tiêu dùng, doanh số thu nợ, doanh số dư nợ, nợ quáhạn, thì thấy được rằng BIDV đã đạt được một số thành tựu nhất định Ngân hàngluôncốgắngvàkhôngngừngnỗlực đểtạorathêmnhiều sảnphẩmmới
Dưnợ chovay tiêudùng củaBIDVt ă n g l ê n r ồ i g i ả m x u ố n g t r o n g g i a i đ o ạ n 2018 – 2020, dư nợ vào năm 2018 là cao nhất đạt 497.421 tỉ đồng Đồng thời, tỉtrọng dư nợ tăng cũng thể hiện xu hướng ngân hàng mở rộng kinh doanh và ngânhàngc h ú t r ọ n g v i ệ c p h á t t r i ể n l o ạ i h ì n h c h o v a y N g â n h à n g đ ã d u y tr ì c á c m ố i quanh ệ v ớ i k h á c h h à n g c ũ , t ì m k i ế m k h á c h h à n g m ớ i , c h o n ê n s ố l ư ợ n g k h á c h hàng cũng tănglênquamỗinăm.Ngânh à n g đ ã t h à n h c ô n g t r o n g v i ệ c t h u h ú t khách hàng, mở rộng thị phần Từ đó, doanh thu và lợi nhuận ngân hàng cũng tăngmạnhvàổnđịnhtrongbanăm. Không chỉ tăng trưởng về phương diện số lượng, đối với phương diện chất lượnghoạt động cho vay tiêu dùng cũng tăng lên rõ rệt Điều đó thể hiện rõ ở tỉ lệ nợ quáhạn qua các năm của ngân hàng, tuy là tỉ lệ nợ quán hạn vẫn còn tăng nhưng tỉ lệvẫn còn rất thấp so với tỉ lệ nợ của cho vay KHCN Vì vậy, hoạt động cho vay tiêudùng của BIDV đã nâng cao rất nhiều về mặt chất lượng, bên cạnh đó ngân hàngcũngcầnphảibảođảmvềmặtantoàncủakhoảnvay.
2.3.2 Điểm mạnh của hoạt động cho vay tiêu dùngChínhsáchtíndụng:
Chínhsáchtíndụngcủakhoảnvaymuanhà,đấtcủaBIDVđãđượcthiếtkếđặc biệt và xây dựng chiến lược thu hút khách hàng và nhắm đến tất cả các phân khúcnhà ở (nhà chung cưhoặc nhà phố, nhàmặt đất) Chuỗi liên kết:Chủ đầu tư– BIDV – khách mua nhà được tạo nên nhằm mục đích triển khai hàng loạt gói tíndụngcạnhtranhchovaynhàở.
Nguồn vốn của NH tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy tìnhhình tài chính và kinh doanh của ngân hàng khá khả quan, ổn định Ngoài ra, tổngtài sản và nguồn vốn huy động được đều tăng trưởng đều qua các năm, đây là dấuhiệu tích cực Quy môn nguồn vốn lớn, BIDV đã gia tăng khả năng cạnh tranh đốivớicácngânhàngkháctrênthịtrường.
TheoMoody‟svàS&P,BIDVlàngânhàngBánlẻuytínnhấtViệtNamvàngânhàng đã đạt danh hiệu đó trong 3 năm liền 2015, 2016, và 2017, duy trì được mứcxếphạngổnđịnh.
Bên cạnh những kết quả và thành tựu mà ngân hàng có được, thì vẫn còn tồn tạimộtsốhạnchếnhấtđịnh:
Nhân viên ngân hàng, đặc biệt là ở phòng KHCN đa số đều là nhân viên trẻ, cònthiếu kinh nghiệm nên vẫn còn lúng túng, gặp nhiều khó khăn khi chăm sóc kháchhàng Hơn nữa, thông tin khách hàng đôi lúc khó xác minh là có đúng sự thật haykhông,cánbộtíndụngcóthểsơsótkhôngchútrọngbướcnày,dẫnđếnnhiềuhồsơkháchhàngbịs ai,gâykhókhănchocáccôngđoạnsaunày.
Thủ tục cho vay ở ngân hàng vẫn còn rườm rà, nhiều công đoạn và mất rất nhiềuthời gian. Khách hàng cần vay gấp sẽ không hài lòng với một quy trình cho vaynhiềubướcvàphức tạpnhưvậy.
Sản phẩm cho vay của ngân hàng tuy đa dạng nhưng vẫn còn mang phong cáchtruyềnthống,chưaápdụngđượccôngnghệ4.0đểphùhợpvớixãhộiphát triển.
BIDV chưa phát triển và dành nhiều sự quan tâm cho việc chăm sóc khách hàng,chưacónhiềuchươngtrìnhưuđãi,khuyến mãihấpdẫnchokháchhàngcũvàmới.
Nhiều cán bộ tín dụng vì để đáp ứng đủ mục tiêu, chỉ số KPIs cho ngân hàng màchấp nhận những khách hàng có thu nhập mùa vụ, không ổn định Kết quả dẫn đếnhọkhôngcókhảnăngtrảnợđúngvàđủchongânhàng,tỉlệnợquáhạncao,gâyrủirolớnchongânh àng.
BIDV có làm những chương trình quảng bá cho hình ảnh ngân hàng nhưng chưathực sự chú trọng về nội dung, quảng cáo còn yếu, không hiệu quả, đầu tư chi phíchưađúngmứcchomarketing.
Trình độ của đội ngũ nhân viên:Nhân viên phòng cho vay tiêu dùng nói riênglàc h o v a y K H C N n ó i c h u n g đ a s ố đ ề u c ò n t r ẻ , c h ư a c ó k i n h n g h i ệ m t h ự c t i ễ n nhiều , vì thế không tránh khỏi sai sót khi làm việc và lúng túng trong quá trình tưvấn, chăm sóc khách hàng vay Trong quá trình thu thập thông tin, CBNV còn gặpnhiềukhókhăn,hạnchếvàmấtnhiềuthờigian.
Quy trình cho vay:Quy trình cho vay tại BIDV còn rườm rà, nhiều thủ tục vàchưalinhhoạttạođiều kiệnthuậnlợicho kháchhàng.
Sản phẩm cho vay:Sản phẩm cho vay ở ngân hàng đa phần là các sản phẩmtruyền thống, chưa có sự mới mẻ và đột phá Sản phẩm vẫn còn tương tự nhữngngânhàngkháctrêncùngđịa bàn.
Chính sách chăm sóc khách hàng:BIDV chưa đưa ra nhiều chính sách chămsóc khách hàng cũng như các khuyến mãi kích thích nhu cầu vay vốn Những sựkiện quan trọng như sinh nhật của khách hàng, ngân hàng chưa có chương trình gửiquà tặng Chính sách chăm sóc khách hàng rất quan trọng bởi vì đây là một trongnhững nhân tố thiết yếu khiến khách hàng quay lại với ngân hàng một hoặc nhiềulầnnữa.
Lãi suất:chính sách lãi suất của ngân hàngchưa phù hợp vớit ừ n g đ ố i t ư ợ n g cho vay.
Có những mức vay thì lãi suất quá cao khiến khách hàng chần chừ khi đưaraquyếtđịnhvayvàngược lại.Từ đó,quymôchovaycủaBIDVbịhạnchế.
Tâm lý khách hàng:Khách hàng thường cótâm lý chung làk h ô n g m u ố n n ợ nần và gặp phải những rắc rối, áp lực khi chưa trả xong nợ Hơn nữa, con ngườiluôncóxuhướngtiếtkiệm,tíchtrữlâudàiđểchomụcđíchchitiêuhơnlàđivayđểtiêudùng.
Trả nợ chậm:Vì nhiều lý do mà khách hàng thường xuyên không sử dụng sốtiền vay đúngmục đích hoặc chi tiêu quáđ à d ẫ n đ ế n k h ô n g c ó đ ủ t i ề n t h a n h t o á n nợđúnghạnchongânhàng,gâyratìnhtrạngnợxấuchongânhàng.
Chương 2 đã giới thiệu giới thiệu những thông tin cơ bản về Ngân hàngThươngmạic ổ p h ầ n Đ ầ u t ư v à P h á t t r i ể n V i ệ t N a m v à p h â n t í c h d o a n h t h u h o ạ t đ ộ n g , d oanh thu cho vay tiêu dùng và các chỉ số phân tích được thực trạng cho vay tiêudùng ở ngân hàng Dựa trên những cơ sở lý luận ở chương 1, tôi đã phân tích hoạtđộng CVTD của BIDV để thấy được những mặt thành công và những mặt hạn chếcủa hoạt động này Giai đoạn 2018 – 2020 là giai đoạn kinh tế có sự biến động lớnbởi dịch Covid-19, chất lượng phát triển dịch vụ CVTD của BIDV cũng có nhữngthay đổi lớn trong dư nợ, nợ xấu, mở rộng hoạt động vay, … và cùng với đó lànhững thách thức, khó khăn đối với ngân hàng Từ những thực trạng cho vay tiêudùng tại BIDV đã phân tích ở trên, tôi lấy đó làm tiền đề để đưa ra kiến nghị và giảiphápởchương3.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁTTRIỂN CHO
ĐỊNHHƯỚNGCHOVIỆCPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGCHOVAY TIÊUDÙNGTẠIBIDV
3.1.1 Địnhhướngch ung Định hướng chung củacác ngân hàng đều làsự ổn định vàb ề n v ữ n g , c h o n ê n với BIDV cũng vậy, ngân hàng luôn ưu tiên hàng đầu cho sự an toàn Ta sẽ xem xéttừcác khía cạnh môitrườngảnhhưởng đếnchovaytiêudùngcủaBIDV.
Trong giai đoạn 2018 – 2020, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam không ngừng nỗ lực nâng cấp trang thiết bị hiện đại và cải thiệntrình độ đội ngũ nhân viên có chuyên môn sâu rộng, luôn tận tâm vì khách hàng.Hơn nữa, BIDV cũng cố gắng đưa ra nhiều chính sách chăm sóc khách hàng phùhợp và tạo nhiều mối quan hệ tốt với khách hàng cũ và mới, từ đó thu hút được sốlượnglớnkháchhàngđếngiaodịch.
BIDV thực hiện tái cơ cấu của Đảng, chính sách và cơ chế của Nhà nước, hiệnđạih ó a v à đ ổ i m ớ i n h ữ n g q u y đ ị n h đ i ề u h à n h s a o c h o p h ù h ợ p v ớ i t h ô n g l ệ v à chuẩn mực. Đảm bảo an toàn chất lượng dịch vụ khi mở rộng hoạt động cho vay, đặc biệt ởlĩnhvực phát triểnkháchhàngcánhân,doanhnghiệpvừavànhỏ. Đảm bảo hệ số kinh doanh an toàn theo quy định của pháp luật và nâng cao nănglực tài chính giúp hạn chế và kiểm soát được rủi ro Từ đó, ngân hàng có thể nângcaokhảnăngquảnlýrủirolãisuấtvàrủirothanhkhoản.
BIDVđangnỗlựcphấnđấuđạtmứctăngtrưởngnhanh28–30%/ nămvàtỉlệnợxấuđượckiểmsoátở mức < 1%/Tổngsốdư nợ.
Ngân hàng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng với đối tượng khách hàng là giáo viên,cán bộ công chức, … đang nhận lương qua thẻ của BIDV và tiếp cận đến kháchhàngởmọitầnglớpxãhội.
Thúcđẩyhoạthuyđộngvốnthôngquanhiềusảnphẩmmớilạ, sản phẩmchovay và các hoạt động khách mục đích gia tăng thị phần, lợi nhuận cho BIDV Vềmặt quảng cáo, BIDV nên đa dạng hóa các sản phẩm, tăng cường tiếp thị, tuyêntruyền, phát tờ rơi để giới thiệu dịch vụ cho vay đến nhiều khách hàng hơn nữa.Ngoàira,việcquảngbá thươnghiệutrêncác kênhtruyềnthông đạichúng nhằm thu hút sự chú ý khách hàng, góp phần rất lớn vào việc phát triển cho vay tiêu dùngcủangân hàng.
Nâng cao chất lượngcán bộ nhân viên,đàotạo nghiệpvụ chuyênm ô n
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦABIDV
Mởrộngmạnglướihoạtđộngnhư:mởthêmmộtsốchinhánh,phònggiaodịchở những tuyến đường huyết mạch của những thành phố, địa phương có kinh tế pháttriển,đôngđúcdâncư.
Dựa vào các phân tích, đánh giá những hạnchế ở chương2 , t á c g i ả đ ã n g h i ê n cứuđưaranhữnggiải phápkhắcphục hạn chếnhư sau:
BIDV cần thực hiện chính sách phân khúc thị trường, tập trung phát triển khaitháctốiđaphânkhúckháchhàngbánlẻvàcácdoanhnghiệpvừavànhỏ(chủyếulà nhỏ), thích hợp cho các món vay có giá trị nhỏ Tại Việt Nam, bán lẻ là một thịtrường đầy tiềm năng với đối tượng là các KHCN Việc phân khúc thị trường giúpcho BIDV nắm bắtđược kháchhàngmụctiêu dễdànghơn,từđó đưa rađ ị n h hướngvàchủtrươngpháttriểnhiệuquả.
Ngân hàng nên phát triển với phân khúc khách hàng dưới tiêu chuẩn (thu nhậpthấp,thunhậpkhôngổnđịnh,khảnăngtrảnợkhôngbảođảm)vớicácmónvay nhỏd ư ớ i 1 0 0 t r i ệ u , t h ờ i h ạ n c h o v a y n g ắ n B I D V n ê n t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o n h ó m khách hàng này vay vốn như gia hạn thời gian vay, cho vay từ những khoản nhỏ,xác định lại kỳ trả nợ vay Đây là các nhóm khách hàng tiềm năng cho hoạt độngCVTD tại Việt Nam bởi họ có nhu cầu vay cao nhưng lại không được cho vay Bởivì đa số ngườidân ởV i ệ t N a m t h u n h ậ p v ẫ n c ò n t h ấ p , k h ô n g c ó t à i s ả n t h ế c h ấ p , thu nhập không thường xuyên, nhất là sau đợt địch bệnh Covid-19, thu nhập củamọi người cũng giảm rất nhiều, nếu BIDV phát triển ở phân khúc này, lượng kháchhàngvaytiêudùngsẽtăngvượttrội,mởrộngđượchoạtđộngCVTD.
BIDV cần tổ chức thêm những buổi hội thảo liên kết với doanh nghiệp hoặc địaphương để giới thiệu rõ hơn về các sản phẩm cũng như quy trình cho vay, lãi suất,thời hạn, mức cho vay và trực tiếp tư vấn, giải đáp thắc mắc với tệp khách hàng cónhu cầu vay Việc làm này giúp khách hàng có cơ hội tiếp xúc cũng như hiểu thêmvề sản phẩm BIDV, đồng thời giúp ngân hàng tiếp cận được khách hàng tiềm năng,giatăngsản phẩmdịchvụđặc biệtlàdịchvụCVTD.
Tạo mối quanhệvới cácđốitácliênkếtđểchovay Để tăng thêm tính tiện ích và mở rộng hoạt động CVTD, BIDV cần tạo mối quanhệ với các nhà cung cấp hoặc các nhà bán hàng, các đơn vị cung cấp dịch vụ có liênkết với CVTD như siêu thị, bách hóa, trường học, nhà hàng, công ty bất động sản,các hãng đại lý xe (cho vay tiêu dùng ô tô), chủ đầu tư xây dựng (đối với cho vaymua nhà, mua đất), công ty tư vấn du học (cho vay hỗ trợ du học),… Trường hợpkhách hàng đến các đơn vị này để m u a s ắ m m à k h ô n g đ ủ t i ề n , c á c c h ủ đ ơ n v ị s ẽ giới thiệu BIDV để khách hàng có thể vay vốn tiêu dùng, tạo điều kiện nhiều kháchhàng sẽ biết đến dịch vụ cho vay của ngân hàng Ngân hàng sẽ thẩm định điều kiệnvay vốn của khách hàng, đưa ra quyết định vay và chuyển số tiền vay cho đơn vịliênkếtsaukhikháchhànghoàntấthồsơchovay.Ngoàira,nếukháchhàngcó nhu cầu vay nhiều hơnnhững thứkháchhàng có, bên cungứ n g h à n g h ó a v à d ị c h vụ liên kết sẽ giới thiệu cho BIDV, từ đóBIDV sẽ mở rộng được khoản vay tiêudùng,thuhútđượcmột lượnglớnkháchhàng giaodịch.
Nếu làm được như thế thì BIDV sẽ mở rộng được dư nợ cho vay, gia tăng lợinhuận, cùng với đó đơn vị cung ứng hàng hóa và dịch vụ cũng bán được hàng, cuốicùnglàkhách hàng có thểmuađượchànghóahọthíchkhichưacósẵntàichính. Đơn giảnhóacác thủtụcchovay
Quát r ì n h c h o v a y c ủ a B I D V đ ư ợ c đ á n h g i á v ẫ n c ò n c ồ n g k ề n h , r ư ờ m r à v à nhiều thủ tục, khiến khách hàng do dự khi quyết định vay tại đây Đơn giản hóa cácthủ tục cho vay, đẩy nhanh quá trình thẩm định hồ sơ vay sẽ tạođ i ề u k i ệ n c h o khách hàng sử dụng dịch vụ CVTD một cách thuận tiện hơn Những công tác tưvấn, chăm sóc kháchh à n g c ầ n đ ư ợ c đ ẩ y m ạ n h m ộ t c á c h c h u y ê n n g h i ệ p h ơ n , đ ộ i ngũnhânviênthânthiện, tậntâm khigiaodịchvớikháchhàng.Giữacácphòng ban Phòng khách hàng cá nhân, phòng dịch vụ khách hàng và phòng kế toán nên cósự liên kết chặt chẽ, phối hợp nhịp hàng trong quá trình làm hồ sơ vay cho kháchhàng.
Tâm lý lo lắng, chờ đợi hồ sơ có được chấp thuận hay không khi vay vốn rất nhiều khách hàng gặp phải Việc một hồ sơ vay thẩm định quá lâu sẽ khiến kháchhàng không còn muốn vay nữa. Việc đơn giản hóa thủ tục và quy trình vay vừagiảm được chi phí giao dịch vừa giảm được nỗi lo âu của khách hàng Đối với cáckhoản vay ngắn hạn, ngân hàng nên rút thời gian ra quyết định xuống còn 5 ngàythayvì10ngàynhưcũ,cònđốivớicáckhoảnvaytrungdàihạnthìgiảmxuốngcòn15 ngày(trướcđâylà15 –25ngày).
Sản phẩm cho vay ở BIDV đa dạng, cho nên đối với các khoản vay khác nhaungân hàng nên có thủ tục vay riêng dành cho từng loại, không nên áp dụng chungmột cách cứng ngắt Việc xây dựng một hệ thống vay riêng cho từng loại hình vaygiúp cho ngân hàng đánh giá được độ chính xác và an toàn của khoản vay, dễ theodõivàdễgiảiquyếtkhicóvấnđềphátsinh.
Nhu cầu mua sắm chi tiêu của người dân đang tăng, vì thế nhu cầu cho vay cũngtừ đó mà tăng theo, nguồn vốn của ngân hàng cũng cần phải dồi dào để đáp ứngđượcchoviệcchovay.Nguồnvốncủangânhàngthìcóhạn,vìthếviệchuyđộng vốn là vô cùng cần thiết Tuy nhiên,việchuy động vốn cũnggặp không ítk h ó khăn,khimàtâmlýngườidânvẫnthíchgiữtiền,nghĩrằnggửingânhàngkhônglãi được bao nhiêu và mạo hiểm Ngoài ra, các ngân hàng đối thủ cũng cạnh tranhkhốcliệtkhôngkém,khiếnchonguồnvốnhuyđộngvềkhôngđượcnhiều.
Vì thế cho nên ngân hàng cần nâng cao tâm lý, nhận thức của người dân về việcgửi tiền tại ngân hàng, tạo lòng tin và sự tin tưởng đối với dân cư thì mới tăng đượcnguồn vốn huy động CBNV cần tạo mối quan hệ tốt với khách hàng cũ và chămsóc tốt khách hàng mới, đặc biệt là những khách hàng làm trong doanh nghiệp nhànước,hành chính sự nghiệp.
Hoạt động cho vay tiêu dùng luôn có nhiều rủi ro khó kiểm soát, nên BIDV vẫncòn hạn chế mức độ cho vay Trong những năm tiếp theo, BIDV cần mở rộng quymô cho vay tiêu dùng bằng cách mở rộng mối quan hệ cho vay, mở rộng đối tượngvay, nớilỏngthờihạnvayvớicácmónvaygiátrịlớn.
Tình hình cạnh tranh hiện nay ở các ngân hàng đang tăng cao và khốc liệt, nếuBIDV không có những sản phẩm, dịch vụ mang tính đột phá, mới mẻ thì sẽ bị tuộtvề phía sau, không được khách hàng ưa chuộng BIDV có thể đưa ra các loại hìnhcho vay các vật dụng nhỏ như điện thoại di động, đồ gia dụng, … hướng đến đốitượng khách hàng có thu nhập thấp, không ổn định và có khả năng chi trả mức nợvaythấp.
Ngoàira,BIDVcũngcóthểliênkếtvớicác sànthươngmạiđiệntửnổitiếngnhư Shopee, Lazada,
… BIDV sẽ cho khách hàng vay vốn để thanh toán các mặthàng tiêu dùng nhỏ để thanh toán trên sàn thương mại điện tử, điều đó giúp gia tăngkhả năng số dư nợ cho vay tiêu dùng, quy mô khách hàng cũng được tăng lên Hơnnữa, các ví điện tử được nhiều người dân sử dụng như Momo, Zalopay, VNPay, …cũng là một sự liên kết hoàn hảo. BIDV liên kết với các ví điện tử, tích hợp tínhnăng cho vay và thanh toán khoản vay online, tiết kiệm được chi phí và thời giancủakhách hàng.
Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức định kỳ các lớp nghiệp vụ chuyên môn hailần/tháng nhằm nâng cao kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm cho nhân viên mới vàtrẻ Việc nâng cao công tác đào tạo và năng lực đối với CBNV phòng ban cho vaytiêu dùng sẽ giúp ngân hàng nâng cao doanh số cho vay, thu hút được nhiều kháchhàng tới giao dịch Để làm được điều đó, BIDV cần tăng cường chính sách đãi ngộ,khen thưởng, hỗ trợ nhân viên để thu hút những nhân viên có tiềm năng, tài giỏi.Cần xây dựng chính sách lương bổng hợp lý, động viên tinh thần nhân viên vàonhững mùa cao điểm, tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên phát triển được hết nănglựccủa bảnthân.
Giữa cán bộ tín dụng trẻ và lớn tuổi cần có sự hài hòa, giúp đỡ nhau trong côngviệc, phân công công việc phù hợp với số lượng cán bộ trong phòng bộ phận chovay KHCN Ngoài ra, BIDV nên áp dụng chỉ tiêu doanh số: doanh số cho vay, dưnợquánhạn,thu nợ,… đểtạođộnglựcphấnđấunỗlựcchonhânviênlàmviệc.
KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CHO VAYTIÊUDÙNGCỦABIDV
Hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn còn nhiều khía cạnh chưa được khai thác tốtđể giúp gia tăng dư nợ Hoạt động cho vay tiêu dùng tuy đã phát triển ổn ở ViệtNam, nhưng vẫn còn nhiều người chưa biết về hoạt động này vì ngân hàng vẫn chưalàm tốt công táctuyêntruyền, quảng bá Vìc h o v a y t i ê u d ù n g t h ư ờ n g c ó c h i p h í món vay lớn, tính chất vay là nhỏ lẻ, thời hạn cho vay ngắn (thường là trên 1 năm),chonê nv iệc t ă n g sốl ư ợ n g m ó n v a y, t ă n g k h á c h hà ng ch o va ylàc á c h t ố i ưu đ ể giảmthiể uchiphí,tănglợinhuận.
Từ đó, tác giả sẽ đưara một số kiến nghị nhằm phát triển tốthoạtđ ộ n g c h o vaytiêudùngtạingânhàng:
Ngân hàng Nhà nước là cơ quan đại diện cho Nhà nước trong lĩnh vực Ngânhàng,lànơitrực tiếpchỉđạohoạtđộngcủacác Ngânhàng.VìvậyNHNNđóngmột vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển các hoạt động của Ngân hàngnóichungvàhoạtđộngCVTDnóiriêng.
Ngân hàng Nhà nước cần ban hành các chính sách, văn bản cụ thể hướng dẫnvề hoạt động cho vay tiêu dùng: các quy định về sản phẩm, dịch vụ, tạo môi trườngpháplý antoàn bảo vệcảngườitiêu dùng vàngânhàng.Điềuđó giúpngânhàngcó thêm sự chủ động cho các ngân hàng, giải quyết nhanh tình trạng nợ quá hạn đểngânhànghoạtđộngtốt.
Ngân hàng Nhà nước cần tháo bỏ các rào cản, giúp các ngân hàng thương mạicạnh tranh công bằng, bình đẳng, và đưa ra sự hỗ trợ với các ngân hàng mới non trẻ,mới thành lập, giúp đưa ra những chiến lược trong hoạt động CVTD nhằm tạo điềukiện phát triển, thúc đẩy nền kinh tế Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần,NgânhàngNhànướccầnnớirộngquyđịnhvềđiềukiệnchovaytínchấp.
Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hệ thống thông tin liên ngân hàng Mốiquan hệ giữa các ngân hàng thương mại với nhau cần được Ngân hàng Nhà nướcquantâmvàchútrọng,từđómớinắmbắtđượcthôngtinvềhoạtđộngngânhàngvà khách hàng trong nước cũng như quốc tế Tương lai, NHNN cần khuyến khíchcác ngân hàng thương mại gia nhập hệ thống thông tin mạng liên ngân hàng Đây làhệ thống cho phép ngân hàng trao đổi thông tin về khách hàng và thông tin về ngânhàng,phương thứcthanhtoángiữacácngânhàngcótronghệthống vớinhau.
Bên cạnh chính sách tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại phát triển tốthoạt động CVTD, ngân hàng Nhà nước cần thường xuyên giám sát, kiểm tra hoạtđộngt í n d ụ n g c ủ a n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i đ ể x e m l i ệ u n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i c ó đang làm tốt công tác cho vay hay không, có gian dối hay gặp khó khăn gì haykhông Nếu gặp các trường hợp vi phạm, ngân hàng Nhà nước sẽ có những biệnphápxử lýnghiêm,giữvữngmôitrườngCVTDtrongsạch,antoàn.
Chínhphủcầncónhữngchínhsáchnângcaovàđẩymạnhpháttriểndântrí,sự hiểu biết của người dân về các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng, đặc biệt là dịchvụchovaytiêudùng
Chính phủ cần ban hành mệnh lệnh xuống các bộ, ban ngành có liên quan đếnthanh tra giám sát và các hoạt động của NHTM Sau đó, ngân hàng Nhà nước sẽhướngdẫn,điềuphốicácNHTMlàmtheođúngquyđịnhcủaChínhphủ.
Chính phủ cần có chính sách đầu tư thích hợp giữa thành thị và nông thôn.Chínhp hủ n ê n p há t t r i ể n c á c n g à n h n g h ề t r u y ề n t h ố n g , cá cs ả n p h ẩ m m a n g đ ậ m tính văn hóa vùng miền để tạo công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt là ở vùngsâu vùng xa, vùng nông thôn khó khăn Hệ thống giáo dục cần được nâng cấp, mởrộng và phát triển đồng đều ở mọi nơi, tiếp tục phát động phong trào “Cho trẻ đếntrường” ở những vùng đặc biệt khó khăn.
Từ đó, đất nước mới có thể rút ngắn đượckhoảng cách dân trí, người dân có công ăn việc làm và thu nhập ổn định, sau đóngười dân mới nghĩ đến việc vay tiêu dùng Nếu Chính phủ làm được điều này, hoạtđộngchovaytiêudùngsẽpháttriểnrấttốtvàtăngnhanhtrongnhữngnămtới.
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển ViệtNam
BIDV cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ, xử lý kịp thờinhững vấn đề phát sinh, chỉnh sửa sai sót, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động củangânhàng,đặc biệtlàhoạtđộngtíndụng.
Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng, tập trung chủ yếu vào nhóm kháchhàngcánhân. Tăng cường việc nâng cao chất lượng hoạt động của cán bộ tín dụng, thườngxuyên mở những lớp đào tạo chuyên sâu về chuyên môn và cách giao tiếp với kháchhàng Đặc biệt là khi có những chính sách mới của NHNN hoặc Chính phủ, nhânviên cấp trên phải nắm rõ và có trách nhiệm truyền đạt lại cho bộ phận bên dưới, đểhọnắmrõkịpthờicôngviệc và chủđộngchocôngtáccủamình.
Ngân hàng nên tạo điều kiện về tư liệu, nhân lực trong hoạt động thành lập vàpháttriểncủa bộphậnmarketing.
Thường xuyên tổ chức các buổi trò chuyện, trao đổi, thảo luận giữa Hội sở vớicác chi nhánh, để tạo cơ hội CBNV được tiếp thu thêm kiến thức mới, sẵn sàng chiasẻquanđiểm,kinh nghiệmcủamìnhtrướcđồngnghiệp đểhọc hỏilẫnnhau.
Ngân hàng nên hoàn thiện và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, bao gồmthông tin quản lý và thông tin khách hàng Đưa các trang thiết bị phục vụ cho côngnghệ, các chương trình thực tiễn vào hoạt động cho vay tiêu dùng Tạo lập kho dữliệu thông tin ứng dụng tập trung về khách hàng hiện tại và tiềm năng của ngânhàng,cungcấpthôngtinđóphụcvụhoạtđộng tíndụngcủatoànhệthốngBIDV.
Nội dung chương 3 trình bày định hướng, mục tiêu, đưa ra giải pháp và các kiếnnghị nhằm mục đích phát triển ngân hàng BIDV Từ những hạn chế và nguyên nhânở chương 2, tác giả đã trình bày được những giải pháp giúp BIDV khắc phục nhượcđiểm, đồng thời đưa ra kiến nghị giúp phát triển tốt dịch vụ cho vay tiêu dùng, hoànthànhđược những mụctiêuđềravànângcaovịthếcủangânhàng.
Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng hiện nay đã dần trở nên phổ biến vàphát triển mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định Cho vay tiêu dùnghoạt động dựa trên các mạng lưới khách hàng, mối quan hệ sẵn có, từ đó xây dựngvà phát triển thêm để kiếm được nhiều khách hàng mới Trong những năm gần đây,bởi vì do nguyên nhân chủ quan trong nội bộ ngân hàng và tác động kinh tế - xã hộikháchquanmàhoạtđộngchovaytiêudùngvẫnchưapháttriểnphùhợpvớinhucầu của thị trường, và tiềm lực của ngân hàng, mặc cho hoạt động này vẫn đang trênđàpháttriển.