GIỚITHIỆU
Đặtvấnđề
Để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn cần có vốn đểđáp ứng các nhu cầu thường xuyên như chi phí điện nước, chi phí lương cán bộ côngnhânviên,chiphínguyênvậtliệu,… Đâylànhữngnhucầuvốnngắnhạntrongchukỳ kinh doanh mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng có Hiểu được sự cần thiết đó, cácNHTM đã đưa ra sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động đối với KHDN nhằm tài trợvốn ngắn hạn cho các doanh nghiệp dưới hình thức cho vay món (từng lần) hoặc chovay hạn mức tín dụng. Trong quá trình triển khai sản phẩm cho vay này, không thểkhông có những rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng Chính vì vậy việc nghiên cứu tìmra giải pháp ngăn ngừa và hạnchế rủi ro tronghoạt độngc h o v a y b ổ s u n g v ố n l ư u độngđểnâng caochấtlượng tín dụng làcầnthiết.
Là một NHTM uy tín trên cả nước, SCB luôn cập nhật và đổi mới liên tục các sảnphẩm theo thị trường nhằm đa dạng danh mục sản phẩm hỗ trợ cho các doanh nghiệptrongnướcđápứngnhucầu hoạtđộngkinhdoanh trongđó cócho vayBSVLĐ. Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hoạt động cho vay BSVLĐ và đề xuất giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối vớikhách hàng doanhnghiệp tạiNgânHàng TMCP SàiGòn– CNTân Định.
Tínhcấpthiếtcủađề tài
Phân khúc KHDN là đối tượng tiềm năng và đem đến nhiều lợi nhuận cho cácNgân hàng thương mại Hiện nayc á c d o a n h n g h i ệ p p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i n h i ề u k h ó k h ă n do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid 19 Để hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp càng phát triển sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế càng caocho đất nước, doanh nghiệp cần có thể tiếpcận được nguồn vốnm ộ t c á c h h i ệ u q u ả , các NHTM cần thiết phải phát triển mở rộng những sản phẩm hỗ trợ vốn tối ưu dànhchodoanhnghiệp.Tuynhiên,dođốitượngkháchhàngđadạngvàphứctạpnêncác
NHTM cùng với việc phát triển cho vay cần tìm ra giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủiro,đảmbảoan toàntín dụng.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn Chi nhánh Tân Định đã xem hoạt độngcho vay bổ sung vốn lưu động dành cho đối tượng KHDN là một trong những mảngkinh doanh quan trọng mang lại thu nhập, hiệu quả cao, việc triển khai, mở rộng hoạtđộng này đã thu được một số kết quả tích cực, đóng góp không nhỏ vào kết quả kinhdoanh chung của toàn hệ thống Tại SCB Tân Định cho vay KHDN đã và đang chiếmtỷ lệ cao trong cơ cấu dư nợ là cho vay bổ sung vốn lưu động đối với KHDN tuy nhiênvẫn còn đang tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy việc nghiên cứu tìm ra giải pháp hạn chếngăn ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối với KHDN là cầnthiết.
Qua những phân tích trên, nhận thấy sự cần thiết, vai trò quan trọng của hoạt độngcho vay bổsung vốn lưu động đối với KHDN Tác giả đã chọn đề tài: “Hạn chếr ủ i ro trong hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng doanhnghiệp tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định’’làm nội dung nghiên cứucủaluận văn.
MỤCTIÊUCỦA ĐỀTÀI
Mụctiêutổngquát
Mục tiêu tổng quát khi thực hiện đề tài nhằm đánh giá hoạt động cho vay BSVLĐvà đề xuất giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay bổ sung vốnlưu động đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN TânĐịnh.
Mụctiêucụ thể
- Phân tích được thực trạng hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối vớikhách hàng doanh nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định Qua đó làmrõ những điểm mạnh cần tiếp tục phát huy, và những hạn chế còn vướng mắc cần phảikhắcphục.
- Đề xuất các xuất giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vaybổ sung vốnlưu độngđối vớikháchhàng doanhnghiệptại Ngân Hàng TMCPS à i Gòn –CNTânĐịnh.
CÂUHỎINGHIÊNCỨU
- Thực trạng phát triển hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối với kháchhàng doanh nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định như thế nào? Điểmmạnh nào cần phát huy, điểm hạn chế nào cần khắc phục trong thời gian tới? Nguyênnhâncủanhững hạn chế là gì?
- Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay bổ sung vốn lưuđộng đối với kháchhàng doanh nghiệptại Ngân HàngTMCP Sài Gòn–CNT â n Định?
ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU
- Đối tượng nghiêncứu: Đối tượngnghiên cứu của luận văn làHạnchếrủir o hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp tại NgânHàng TMCP SàiGòn– CNTânĐịnh.
Vềkhônggian:NgânHàng TMCP SàiGòn – CN TânĐịnh
PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU
Với các dữ liệu thứ cấp có sẵn, luận văn áp dụng quy trình phân tích dữ liệu, kếthợp với phương pháp logic, lý thuyết hệ thống, diễn giải và quy nạp để phân tích,chứng minh và đánh giá các vấn đề Bên cạnh đó đề tài vẫn dựa trên phương phápnghiên cứu trong kinh tế học là phân tích thực chứng và phương pháp phân tích chuẩntắc, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về tình hình hoạt động cho vay bổ sung vốnlưu động đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN TânĐịnh.
Phương pháp thống kê: Thu thập dữ liệu thứ cấp (kết quả hoạt động kinh doanh tạiChi nhánh, cơ cấu tín dụng, hiệu quả hoạt động, tốc độ tăng trưởng ), thứ cấp liênquan đến cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp tại NgânHàng TMCP SàiGòn– CNTânĐịnh.
Phương pháp suy luận logic: Từ những vấn đề cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đặcbiệt những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân nội tại tại Chi nhánh về tình hình cho vaybổ sung vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp và các tác động khách quanbên ngoài, suy luận logic để đề xuất các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trongthờigiantới.
Tổng hợp các phương pháp cụ thể được áp dụng: Phương pháp quy nạp và diễndịch;phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê, kết hợp với minh họa bằng đồ thị,bảng biểu nhằmlàmrõ vấnđềbằngquan sáttrựcquan.
NỘIDUNGNGHIÊNCỨU
NgoàiphầnMởđầu,Kếtluận,đề tàicókếtcấu gồm03chương,cụthểnhưsau:
Chương 2:Thực trạng rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối vớiKháchhàng doanhnghiệp tạiNgân hàngTMCP SàiGòn–CNTânĐịnh
Chương 3:Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay bổ sung vốnlưu động đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN TânĐịnh Trêncơsởmụctiêunghiêncứuđãđưara,tácgiảhệthốnghóathành03chươngcơ bản, bám sát mục tiêu nghiên cứu Về mặt nhận thức của bản thân, người viết chorằng đây là một đề tài vừa mang tính chuyên sâu, vừa trải rộng vì liên quan không chỉđối với ngành ngân hàng, mà còn với các doanh nghiệp, các khía cạnh lĩnh vực pháplý, cơ chế chính sách của Nhà nước Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng, tuy nhiêndovềmặtnhậnthứccủabảnthân,hạnchếvềthôngtincũngnhưthờigianthựchiện còn hạn chế, đề cương chắc chắn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mongnhận được đóng góp ý kiến của Quý thầy cô để người viết có thể hoàn thiện đề tài nàytốthơn
ĐÓNGGÓPCỦA ĐỀTÀI
Thôngquathựctrạng hoạtđộngchovay bổsu ng vốnlưuđộngđốivớiKHDN,làmrõ hơnnhữngrủirotronghoạtđộngcấptíndụngnóichung.Đểbắtkịpnềnkinhtế thị trường, kinh tế mở, tăng khả năng cạnh tranh, các NHTM cần không ngừng cảithiện hệ thống quản trị rủi ro Việc đánh giá thực trạng hoạt động cho vay bổ sung vốnlưu động đối với KHDN tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định giúp ngườiđọc có cái nhìntổng quát và thực tếtừ đót h ấ y đ ư ợ c n h ữ n g h i ệ u q u ả , h ạ n c h ế v à những rủi ro tiềm ẩn Từ những thiếu sót, hạn chế đó tác giả đưa ra những đề xuất, giảipháphạnchế,ngănngừarủirophùhợpvớitìnhhìnhthựctếtạiNgânHàngTMCPS àiGòn – CNTânĐịnh.
TỔNGQUANVỀLĨNHVỰCNGHIÊNCỨU
Để có thêm thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thu thậpthôngtin, tìm hiểu các luận vănthạc sĩcó nội dungtươngtự đã được côngn h ậ n đ ể tiến hành nghiên cứu nhằm tạo ra nền tảng cho quá trình hoàn thành đề cương Tác giảđãthamkhảomột số tàiliệu liên quannhư sau:
- Đào Nguyên Thuận (2019), Tạp chí tài chính, “Quản trị rủi ro tín dụng tại cácngân hàng thương mại Việt Nam” Bài viết phân tích mục tiêu chủ yếu của việc xâydựng tổngt h ể c á c y ế u t ố q u ả n t r ị r ủ i r o t í n d ụ n g đ ố i v ớ i n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i , c á c yếu tố cơbản của hệ thống quản trịrủirovàcác vấnđềpháp lýđặtrahiệnnay
- Lê Khương Ninh, Lâm Thị Bích Ngọc (2012), Tạp chí công nghệ ngân hàng, số73“ R ủ i ro t í n d ụ n g t r o n g c h o v a y d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à vừa t ạ i c á c c h i n h á n h n g â n hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ở Đồng bằng sông Cửu Long” Mục tiêu của bàiviếtlàxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđênRRTDtrongchovaycácDNNVVtrêncơsở hệthốngdữliệu thu thậptừ 454 DNNVVở Đổng bằng sôngCửu Long
- Trần Nguyễn Đình Văn (2018),Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệpnhỏ và vừa tại ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Đồng Nai.Luận văn nghiên cứutrêncơsởthựctrạngrủirotíndụngtạiAgribankchinhánhNamĐồngNai,đềxuấ tcác giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với DoanhnghiệpvừavànhỏtạingânhàngAgribank chinhánhNamĐồngNai.
- Nguyễn MinhTrí (2020),Giải pháp hạn chếrủi rotín dụngt ạ i n g â n h à n g Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai Luận văn đãtổng hợp và phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụngtại Agribank -Chi nhánh Đồng Nai để tìm ra các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hạn chế rủirotín dụngtrong hoạtđộng tíndụngtạiAgribank-Chinhánh Đồng Nai
- Nguyễn Lê Kim Hiếu (2017),Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàngthương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bảo Lộc Luận vănnàyđãphântíchthựctrạngquảnlýrủirotíndụngcủaBIDVBảoLộcgiaiđoạn2014–2016,quađóphântíchvàđềxuấtcácgiảiphápcótínhkhảthinhằmhạnchếrủirotín dụng tạiNgân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam -Chi nhánhBảo Lộc
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯUĐỘNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI
TổngquanvềchovayđốivớiKHDN
Cho vaylàhìnhthức cấp tín dụng, theo đótổchức tín dụng giaoh o ặ c c a m k ế t giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thờigiannhấtđịnhtheothỏathuậnvớinguyêntắccó hoàntrảcảgốc vàlãi.
Hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại làhìnhthứccấptíndụngcủ angânhàngchodoanh nghiệpmộtkhoảntiềnđểsửdụngv ào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắchoàntrảcảgốcvà lãi.
Ngân hàng thương mại được coi là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh tiền tệcủa ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay là hoạt động đóng góp lợi nhuận nhiềunhất cho ngân hàng Theo Bùi Diệu Anh (2011), cho vay doanh nghiệp của NHTM cónhữngđặcđiểmsau:
Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp, nhưng dư nợ chovayKHDN luônchiếmtỷtrọngcaotrongtổngdư nợchovaycủangânhàng.
Thông tin khách hàng doanh nghiệp có độ tin cậy cao hơn khách hàng cá nhân vàhộ gia đình từ pháp lý doanh nghiệp đến báo cáo tài chính cũng được kiểm tra bởi cáccơquanthuế củanhànướchoặccáccôngty kiểmtoán. Đối tượng khách hàng đa dạng vì các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vựckhácnhau.Dođónhucầuvayvốnđểđápứngcũngđa dạngvàphongphú,từviệccho vay trong lĩnh vực xây dựng đối với các doanh nghiệp xây lắp hay cho vay lĩnh vựcđầutư chămsóccây công nghiệp đốivới các doanhnghiệpsản xuấtcàphê,cao su,
Mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh, mở rộng quy mô sản xuất như vay vốn để mua nguyên liệu phục vụ sản xuất,mua sắm tài sản cố định, xây dựng nhà xưởng, đổi mới thiết bị và áp dụng những tiếnbộ khoa học kỹ thuật vàoquá trình sản xuất kinh doanh với các khoảnvay cógiá trịlớnvàcó thể rấtlớn.
Thủ tục và quy trình cho vay doanh nghiệp phức tạp hơn vì tính pháp lý của doanhnghiệp phức tạp hơn nhiều so với cá nhân Bên cạnh đó giá trị khoản vay lớn và tài sảnđảm bảo thường phức tạp, khó định giá hơn vì hầu hết tài sản doanh nghiệp thường thếchấpchính nhàmáy,dụng cụ sản xuấtcủamình,
Nguồn trả nợ của người vay từ tiền bán hàng (T-H-T’), lợi nhuận, khấu hao và cácnguồnthu hợp phápkhác.
Sovớichovaykháchhàngcánhânvàhộkinhdoanh,kháchhàngdoanhnghiệpcó hệ thống thông tin tốt hơn, chặt chẽ hơn do đều có hệ thống thông tin kế toán, báocáo tài chính Các thông tin tài chính được khách hàng cung cấp từ các báo cáo tàichính, báo cáo thuế, Tùy thuộc vào báo cáo tài chính có được kiểm toán hay không,uy tín tổ chức kiểm toán mà chất lượng thông tin tài chính khách hàng cung cấp caohay thấp.
Rủi ro xảy ra từ cho vay doanh nghiệp thường gây ra tổn thất lớn cho ngân hàngthươngmại.Dođó, cáclãnh đạoNHTM rất quant â m đ ế n q u ả n t r ị r ủ i r o c á c k h o ả n cho vaydoanhnghiệp.
Tổng quanvềchovaybổsungvốnlưuđộngđốivớiKHDN
Vốnlưuđộnglà mộtyếutốquantrọnggắnliền vớitoànbộquátrìnhsảnxuất,kinhd o a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p V ố n l ư u đ ộ n g l à b i ể u h i ệ n b ằ n g t i ề n c ủ a t à i s ả n l ư u động và vốn lưu thông, vì vậy nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanhlà một thước đo tài chính thể hiện nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, nhằm đáp ứngnhững hoạt động kinh doanh hàng ngày như: Tiền trả lương nhân viên, tiền thanh toánchonhà cung cấp, tiềntrả chi phímặtbằng,điệnnước, Đặcđiểmcủavốn lưuđộng:
- Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi hoàn thành một quá trìnhsảnxuấtkinhdoanh
Quá trình vận động của vốn lưu động là một chu kỳ khép kín từ hình thái này sanghình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Chu kỳvận động của vốn lưu động là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán và hiệu quả sản xuấtkinhdoanh của,hiệuquảsửdụngvốn củadoanhnghiệp. Điều khác biệt lớn nhất giữa vốn lưu động và vốn cố định là: vốn cố định chuyểndần giá trị của nó vào sản phẩm thông qua mức khấu hao, còn vốn lưu động chuyểntoàn bộ giátrịcủanóvàogiá trịsảnphẩmtheochukỳ sảnxuất, kinh doanh.
- Phân loại: Căn cứ vào giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh phân chiathành:
+ Vốn lưu động trong quá trình dự trữ sản xuất gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ,phụtùngthay thế,bao bì đóng góivàcôngcụdụngcụnhỏ,
+ Vốn lưu động trong quá trình sản xuất gồm: giá trị sản phẩm dở dang chế tạo,bánthànhphẩm, chiphí chờ phânbổ,
+ Vốn lưu động trong quá trình lưu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốn trongthanhtoán vàvốnbằngtiền,
- Các hình thái biểu hiện của vốn lưu động: Vốn lưu động xét dưới góc độ tài sảnlà biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạnvàthườngxuyênluânchuyển trongquátrìnhkinh doanh Baogồm:
+ Khoản mục tiền gồm: tiền có tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển vàchứng khoán thanh khoản cao Khoản mục này thường phản ánh các khoản mục khôngsinh lời hoặckhảnăngsinhlời thấp.
+ Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm chứng khoán ngắn hạn, góp vốn kinh doanhngắnhạn.
+ Các khoản phải thu: thực chất của việc quản lý các khoản phải thu trong doanhnghiệplàviệc quảnlývà hoànthiệnchính sáchtíndụngthươngm ạ i c ủ a d o a n h nghiệp Trong nên kinh tế thị trường chính sách tín dụng thương mại hợp lý vừa làcông cụ cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời cũng giúp cho doanh nghiệp không bịchiếmdụng vốnquálớnsẽảnh hưởngđến hoạtđộng sảnxuất,kinh doanh.
+ Hàng tồn kho bao gồm: nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dởdang,thành phẩm,bánthành phẩm,hàng hoá.
+ Tài sản lưu động khác là biểu hiện bằng tiền của các khoản tạm ứng, chi phí trảtrước, chi phí chờ kết chuyển đây là những khoản mục cần thiết phục vụ cho nhu cầuthiết yếu choquá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp.
Cho vay bổ sung vốn lưu động là sản phẩm vay ngắn hạn với mục đích bổ sungvốn lưu động thanh toán trong nước phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Đáp ứngkịp thời nhu cầu vốn lưu động, giúp ổn định nguồn vốn, tăng tính chủ động cho doanhnghiệptrongkếhoạchsảnxuấtkinhdoanh.
1.2.2 Đốitượng chovaybổ sung vốn lưuđộng
Tổ chức là pháp nhân , cá nhân là chủ doanh nghiệp có nhu cầu vay bổ sung vốnlưu động
+Thanh toánchiphíhiện hànhnêntàisản lưuđộngtrong sảnxuấtcủakháchhàng
1.2.3 Nhu cầutài trợ vốn lưuđộng đốivớiKHDN
Vốn lưu động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh không thể thiếuvốn lưu động Chính vì vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động làkhông thể thiếu và là việc cần đối với doanh nghiệp Đó là nguyên nhân chủ quan từphía doanh nghiệp cảm thấy cần phải tiến hành quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụngvốnlưuđộng.
KháiquátrủirochovaybổsungvốnlưuđộngđốivớiKHDN
Rủi rocho vayBSVLĐ đối với KHDNlànhững rủi ro do khách hàngv a y không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, cụ thể là khách hàngchậm thời hạn trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoảngốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và các ngân hàng thươngmạitiềmẩn cácrủi ro sauđây:
Tình trạng thông tin bất cân xứng làm cho ngân hàng không nắm bắt được cácdấu hiệu rủi ro của doanh nghiệp một cách toàn diện và đầy đủ, do đó ngân hàng dễ bịmấtvốn khiquyếtđịnh cho vay.
Việc sử dụng vốn sai mục đích của các doanh nghiệp cũng làm nảy sinh các rủiromấtvốncủangânhàng.Cácdoanhnghiệpthườngsửdụng vốnvaychomụcđích cánhânvàgiađình.
Các doanh nghiệp kinh doanh thường phụ thuộc vào một số khách hàng lớnkhác, khi những kháchhàng nàygặp khó khăn thìdoanhnghiệpcũngsẽ khók h ă n theo,từ đógặp rủirochongânhàng.
Khả năng quản lý tài chính yếu kém của các doanh nghiệp cũng làm nảy sinhcácrủiro cho ngânhàng trongviệcthuhồinợ vayđúnghạn.
Khả năng tài chínhcủa doanh nghiệp bị hạn chế, cụ thể vốn tự có thấpd o đ ó khigặpkhó khănthìdễbị mấttínhthanh khoản ,dẫn đếnviệc thu hồinợvay củangânhàng sẽgặpkhókhăn.
1.3.2 Phânloạirủi rocho vaybổsung vốnlưu độngđốivớiKHDN
Rủi ro ngân hàng không những là mối lo ngại của hệ thống ngân hàng của mộtquốc gia mà còn là mối lo ngại chung của hệ thống ngân hàng thế giới Những bất ngờluôn có thể xảy ra đối với các ngân hàng có đội ngũ nhân sự giỏi nhất cũng khó lườngtrước được rủi ro Vì vậy, để nhận biết được rủi ro trong cho vay là những vấn đề khánangiảicho hệthốngngânhàng.
Rủi ro cho vay BSVLĐ mang một số đặc trưng riêng so với rủi ro tín dụng khácnhư rủi ro dòng tiền từ doanh thu của doanh nghiệp về trễ so với dự kiến dẫn đến thuhồi nợchậm, rủiro khitàisản bảo đảm làhànghóa tăng giảmgiá trịtrênthịtrường, Phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay BSVLĐ trong hệ thống ngân hàngbaogồm2rủiro chính như sau:
Rủi ro thanh toán tiền vay: Khi doanh nghiệp đi vay không thanh toán hoặckhông thể thanh toán đầy đủ tiền vay khi đến hạn do tình hình kinh doanh gặp khókhăn, dẫn đến mất khả năng thanh toán tạm thời hoặc vĩnh viễn hoặc doanh nghiệp đivaycố tìnhkhôngtrả tiền vaydo ýđịnh chiếmdụngvốn hoặclừađảo.
Số tiền mà ngân hàng thu về (bao gồm cả gốc và lãi) không bù đắp được số vốnmàngânhàng chovayđó bỏrađể chovay.
Rủi rokhi có sự thayđổi tỷ giá hối đoái: Do đất nước chúng ta đangt r o n g x u thế hội nhập quốc tế nên các khoản vay bằng ngoại tệ ngày càng tăng vì vậy các ngânhàng phải trực tiếp tham gia vào thị trường hối đoái Từ lúc ký hợp đồng cho vay đếnkhi giải ngân xong, ngân hàng cần có một khoảng thời gian nhất định để hoàn thànhviệc cho vay, do đó khó tránh khỏi những rủi ro xảy ra khi tỷ giá hối đoái luôn thayđổi.
Rủi ro khi có sự thay đổi lãi suất: Sự thay đổi lãi suất bình quân trên thị trườngảnh hưởng đến mức lãi suất ngân hàng đang áp dụng trong các giao dịch cho vay Lãisuất cho vay của ngân hàng thương mại được xác định dựa vào lãi suất bình quân trênthị trường và chính sách lãi suất riêng của từng ngân hàng Mức lãi suất này được ápdụng cho doanh nghiệp đi vay trong suốt thười gian vay (hợp đồng vay lãi suất cốđịnh) Vì vậy trong suốt thời gian cho vay, nếu có sự biến động lớn về lãi suất sẽ ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng đặc biệt là khả năng cạnh tranh củangânhàng trên thị trường.
Rủi ro về tài sản đảm bảo biến động về giá cả: Rủi ro này xảy ra khi các tài sảnđảm bảo bị thay đổi kết cấu hoặc bị chiếm đoạt hoặc mất trộm, điều này gây tổn thấtchongânhàng khi thanh lý đểbùđắpkhoảnvay củadoanhnghiệp. Để thực hiện việc chovaymột cách có hiệu quả, điều không thể khôngl à m c ủ a các ngân hàng là phòng ngừa và hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất có thể, vừa đảmbảo bên đi vay có đủ điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh, trong khi ngân hàng chovayvẫnthuhồiđượcgốc và có lãi.
Kết cấu dư nợ cho vay: Dựa vào kết cấu dư nợ cho vay của ngân hàng mà ta cóthể xác định rủi ro của ngân hàng cho vay là cao hay thấp Nếu kết cấu dư nợ quá tậptrung vào một số doanh nghiệp hoặc thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanhtrongmộthoặcmộtsốlĩnhvựcnhấtđịnhhoặcchovaytiêudùngquánhiều,sẽcórủi ro lớn do mức độ tập trung vốn cho vay cao Như vậy dựa vào kết cấu dư nợ cho vaytheothànhphầnkinhtế,đốitượng,nghềnghiệp… kếthợpvớiviệcphântíchcácyếutốliên quanđếnkháchhàngcó thểđánhgiárủiro là cao hay thấp.
Tỷ lệ nợ quá hạn /tổng dư nợ cho vay: Các ngân hàng cho vay và khách hàng đivay đều muốn tránh tình trạng nợ quá hạn Về phía khách hàng đi vay, nếu quá hạnkhông trả được sẽ mất uy tín, phải chịu một lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất trong hạn,đối với ngân hàng cho vay, nợ quá hạn sẽ làm tăng tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ cho vay Tỷlệ này gián tiếp cho ta thấy quy mô của các khoản cho vay có vấn đề của ngân hàngthương mại Nếu tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ chất lượng các hợp đồng cho vay là kém,ngân hàng công thương phải xem xét lại khả năng, đánh giá lại quy trình, thủ tục chovay,đặcbiệtlàxemxétlạikhả năng thựchiện nhiệmvụcủacánbộ cho vay.
Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/dư nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn có khảnăng tổn thất/dư nợ quá hạn là một chỉ tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro của ngân hàng.Chỉ tiêu này chothấy trongmột đồng nợ quá hạn thì cóbao nhiêu đồng bị tổnt h ấ t Nói cách khác, chỉ tiêu này phản ánh mức độ có thể gây ra rủi ro trong số nợ quá hạncủabên cho vay.
Theo quy định tại thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/07/2021 quy định vềphân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụngdự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàngnướcngoài, địnhnghĩa nhưsau:
Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đãquáhạn. Nợxấu(NPL)lànợthuộccácnhóm3, 4và5.
Tỷlệ nợ xấu làtỷ lệgiữanợxấu so vớitổngnợ từnhóm1 đếnnhóm5.
Theo đó, phân loại nợ theo phương pháp định lượng được quy định tại điều 10thôngtư02sẽbaogồm5nhómnợchitiếtnhưsau:
Nợ nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ trong hạn và được đánh giá là có khảnăng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánhgiá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc vàlãi còn lại đúng thời hạn; Nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2Điều10.
Nợ nhóm 2( N ợ c ầ n c h ú ý ) b a o g ồ m : N ợ q u á h ạ n t ừ 1 0 n g à y đ ế n 9 0 n g à y ; N ợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; Nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tạikhoản2 vàkhoản3 Điều 10.
Nợ nhóm 3(Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;Nợ gia hạn nợ lần đầu còn trong hạn; Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàngkhông đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo thỏa thuận; Nợ thuộc một trong các trường hợpsauđây:
Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổchứct í n d ụ n g , c h i n h á n h n g â n h à n g n ư ớc n go ài khôngđ ượ c c ấ p t í n d ụ n g t h e o q u y địnhcủapháp luật;
Nợc ủ a khá ch h à n g t h u ộ c đ ố i t ư ợ n g bịh ạ n c h ế c ấ p t í n d ụ n g t h e o q u y đ ị n h c ủ a pháp luật;
Nợcó giátrịvượtquácácgiớihạn cấptín dụngtheoquyđịnhcủaphápluật;Nợtrong thờihạn thuhồitheokếtluậnthanh tra,kiểmtra;
Nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30 ngày kể từngàycóquyếtđịnhthuhồi;nợđượcphânloạivàonhóm3theoquyđịnhtạikhoản2và khoản
3 Điều 10; nợ phải phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 4 Điều 8Thông tư11.
TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY BỔ SUNG VỐNLƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI KHDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN TÂNĐỊNH
Tổng quanvềNgânhàngTMCPSàiGòn–ChinhánhTânĐịnh
Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 283/GP- NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sởhợpnhất tựnguyện3ngânhàng:NgânhàngTMCPSài Gòn
(SCB),Ngânh à n g TMCPĐệNhất(Ficombank),NgânhàngTMCPViệtNamTínNghĩa(TinN ghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vàohoạt động từ ngày 01/01/2012 Đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB đã khôngngừng lớn mạnh với quy mô Tổng tài sản hàng đầu Việt Nam đạt 673.276 tỷ đồng,Vốnđiềulệhơn20.020 tỷđồngtính đến30/09/2021 Với239điểmgiaodịch ,hiệnnay mạng lưới hoạt động của SCB đang phủ rộng khắp 28 tỉnh/thành thuộc các vùngkinhtếtrọngđiểmcủacảnước,cùngđộingũnhânsựhơn 7.000người.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Tân Địnhđượct h à n h l ậ p n ă m
2 0 0 9 t ạ i địa chỉ 346- 348 Hai Bà Trưng Quận 1 TP.HCM Nằm trên vị trí đắc địa của trung tâmQuận 1 không những thế nơi đây còn tập trung đông đúc dân cư với nhiều công ty, chinhánh, văn phòng đại diện, đó là cơ hội rất lớn và là tiềm năng cho các lĩnh vực pháttriển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, nhất là kinh doanh dịch vụ thẻ và thuận tiện cho kháchhàng thựchiệngiaodịch.
SCB Tân Định hoạt động với một bộ máy tổ chức chặt chẽ, rõ ràng, được phânchiatheochứcnăng,nhiệmvụriênggồm:BanGiámđốcvànămphòngban:Phòng
Phòng Khách hàng doanh nghiệp Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Dịch vụ Khách hàng Phòng dịch vụ khách hàng cao cấp Phòng Hành chính nhân sự
Kháchhàngdoanhnghiệp,PhòngKháchhàngcánhân,PhòngDịchvụKháchhàng;P hòngdịch vụkháchhàng caocấp,Phònghànhchính nhânsự.Như sau:
Sơđồ2.1:Bộmáy tổ chứchoạtđộngSCB TânĐịnh
2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh TânĐịnh.
- Huy động vốn: Nhận tiền gửi của các cá nhân tổ chức trong và ngoài địa bànhoạtđộngvớinhiềusảnphẩmphongphúvàhấpdẫn:Tiếtkiệmcókỳhạnvàkhông kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và dài hạn, phát hành trái phiếu, Thông qua cáchoạt động nghiệp vụ, với nhiều loại hình tiền gửi, SCB Tân Định đã huy động đượcnhiều lượng tiền nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức phục vụ cho hoạt động cho vay vàđầutư củangân hàngđể sinh lờivàmanglạidoanh thu
- Cấp tín dụng: Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ, Cho vay trung dài hạn,bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành,bảolãnhthanhtoán vàcam kết tài trợtín dụng, tài trợthương mại,c h i ế t k h ấ u b ộ chứng từhàng xuấtkhẩu,
- Thanh toán và tài trợ thương mại: Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection);Nhờthuhốiphiếutrảngay(D/P)vànhờthuchấpnhậnhốiphiếu(D/A);Pháthành,thanh toán thư cho vay nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thư cho vay nhập khẩu;Chuyển tiền trong nước và quốc tế; Chuyển tiền nhanh Western Union; Thanh toán uỷnhiệmthu, uỷ nhiệmchi,séc;Chitrả lươngchodoanhnghiệpquatàikhoản,
- Ngân quỹ: Mua, bán ngoại tệ; Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chínhphủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu ); Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ ; Chothuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sángchế.
- Thẻ và Ngân hàng điện tử: Phát hành và thanh toán thẻ cho vay nội địa, thẻ chovay quốc tế (VISA, MASTER CARD); Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card),InternetBanking, MobileBanking,SMS Banking,
- Các hoạt động khác: Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ; Tư vấn đầu tưvà tài chính; Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành Để hoàn thiện các dịch vụ liênquan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đàcho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, SCB Tân Địnhluôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực: Pháttriểnnguồn nhânlực;Pháttriểncông nghệvà pháttriểnkênhphânphối
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2016 – 2020 vàđánhgiá.
Với những kinh nghiệm hình thành, phát triển lâu năm cùng với đội ngũ nhân viênchuyên nghiệp, uy tín cao, SCB Tân Định được đánh giá là một trong những chi nhánhhoạt động tốt nhất trong hệ thống SCB Tuy nhiên trong quá trình hoạt động chi nhánhcòn gặp nhiều khó khăn, rủi ro nhưng vẫn cố gắng và phát triển hơn để đáp ứng nhucầu của thị trường Tình và hoạt động của chi nhánh được thể hiện cụ thể thông qua sốliệu cácnăm2016-2020. a Kếtquảhoạtđộngkinhdoanh giaiđoạn2016–
Bảng2.1:D o a n h sốhuy độngvốngiaiđoạn2016-2020 Đvt:triệuđồng
Trong những năm gần đây nhờ thực hiện nhiều giải pháp huy động và cơ cấunguồn vốn theo hướngtích cực, SCB Tân Địnhtiếpt ụ c d u y t r ì đ ư ợ c s ự ổ n đ ị n h v à tăng trưởngbền vững qua các năm Về mảng huyđộng vốn, trong phạm vi bàil u ậ n văn này, ta chủ yếu xem xét hoạt động huy động vốn của ngân hàng trên Thị trường,baogồmhuyđộngtiềng ửi củadânc ưvàcáctổc h ức kinhtếvà pháthành CC
TG Tính đến 31/12/2020, tổng tiền gửi huy động trên thị trường của SCB Tân Định vàokhoảng 1.369.022 triệu đồng, tăng 15,21% so với năm 2019, đạt mức tăng trưởng tốttrongnhữngnămqua.
Về mặt tỷ trọng, các khoản tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng cao hơn so với phát hành giấy tờ có giá, trung bình đạt khoảng 95% tổng mức huy động vốn trên TT.Trong cơ cấu tiền gửi khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao hơn – khoảng trên 74% tổng tiền gửi huy động và tỷ lệ này duy trì tương đối ổn định qua các năm.Đâylànguồnhuyđộngcótínhổnđịnhcao,ítbiếnđộng,lànguồnvốnquantrọngđối vớingânhàng.Nhìnchung, hoạtđộnghuy độngvốnc ủ a S C B TânĐịnht ro n g t h ờ i gi anquavề cơ bảnđáp ứngđượcnhu cầu vềvốn,đạtmụctiêu vàkế hoạch đã đềra.
Bảng2.2:D ư nợ cho vay giaiđoạn2016-2020 Đvt:triệuđồng
Tốc độ tăng trưởng cho vay của SCB Tân Định trong giai đoạn 2016-2020 có xuhướng tăng và ổn định qua các năm Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất,năm
2020 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1.006.898 triệu đồng tăng 21% so với năm2019 So với cho vay ngắn hạn thì cho vay trung hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng thấphơn trong cơ cấu cho vay nhưng vẫn đang có xu hướng tăng dần trong những năm gầnđây Trong đó dư nợ cho vay dài hạn năm 2020 đạt 458.794 triệu đồng, tăng 16% sovới năm 2019 Dư nợ cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng cho vay nhỏ nhất, cuối năm2020đạt64.879 triệuđồngtăng 23% so vớinăm2019.
Cơ cấu cho vay cho thấy các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất và ổnđịnhtrên60%trongtổngdưnợ.Khoảnvayngắnhạncóđặcđiểmthờigianchovay ngắn rủi ro thấp hơn so với các khoản vay trung dài hạn Vì vậy các NHTM thườngđẩy mạnhchovayngắnhạn đểtậndụngvòng quayvốnnhanh, rủirothấp.
Thựct r ạ n g r ủ i ro h o ạ t đ ộ n g c h o v a y bổs u n g v ố n l ư u độ ng đ ố i vớ ik h á c h hà n
2.3.1 Tìnhhình cho vay bổsung vốn lưuđộngđốivớikháchhàngdoanh nghiệp
Trong tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất là cho vay ngắn hạn mà mục đích chínhlà cho vay BSVLĐ thì SCB đã và đang chú trọng phát triển mảng cho vay này Phầnlớn khách hàng doanh nghiệp tiếp cận nằm trong địa bàn TP.HCM có hoạt động kinhdoanh sản xuất thương mại có nhu cầu vay vốn ngắn hạn tài trợ cho nguồn vốn lưuđộng thiếu hụt như chi lương cho cán bộ nhân viên, thanh toán tiền mua nguyên vậtliệu cho đối tác,thanh toán nhiên liệu, Ngân hàng sẽ cấp một hạn mức cho vay phùhợp với phương án kinh doanh mà khách hàng cung cấp và qua bước thẩm định lại củacánbộtíndụng.Cácngànhnghềđangđượcchútrọngtrongthờigian tớithuộc cá c lĩnh vực Cà phê, Thi công xâylắp, Xăng dầu, Thươngmại phươngt i ệ n v ậ n t ả i , Thép,
Trong giai đoạn2016-2020tỷ lệ dư nợ cho vay BSVLĐ với kháchh à n g D N chiếmb ì n h q u â n 3 3 , 7 3 % t ổ n g d ư n ợ c h o v a y c ủ a S C B T â n Đ ị n h , đ ư ợ c t h ể h i ệ n c ụ thể nhưsau:
Bảng2.3.Tìnhhìnhdưnợ chovaybổsungvốnlưuđộngvớiKHDNcủaSCBTânĐịnh,giai đoạn2016-2020 Đvt:triệuđồng
Tỷ lệ dư nợ chovay
BSVLĐ/tổng dư nợ chovay
Qua bảng 2.3 ta nhận thấy tổng dư nợ cho vay BSVLĐ năm 2020 là 503.449triệu đồng, tăng 215.555 triệu đồng so với năm 2016, với tốc độ tăng bình quân tronggiaiđoạnnàylà55.07%/năm ĐVT:triệuđồng
Tổng dư nợ cho vay Tổng dư nợ cho vay BSVLĐ
Biểuđồ 2.1.Tình hìnhdư nợcho vaybổ sungvốn lưuđộngvớiKHDNcủaSCBTânĐịnh,giaiđoạn2016-2020
2.3.2 Tỷlệnợ tiềmầnrủiro của c ho vaybổ sung vốnlưuđộngđối vớikháchh àngdoanh nghiệp
Bảng2.5.Dư nợnhóm2 củachovay bổsungvốn lưuđộngđốivớikháchhàngdoanh nghiệp, giai đoạn2016-2020 Đvt:Triệuđồng
Nợ nhóm 2 của cho vay BSVLĐ 2,000
2so với tổng dư nợcho vay
2so với tổng dư nợcho vayBSVLĐ
Qua bảng 2.7 tanhận thấy nợnhóm2 cóxu hướng giảmdầnquacácnăm,cụthểnăm2020 là4.398triệuđồng giảm599 triệuđồngsovớinăm2016. ĐVT:triệuđồng
Biểuđồ 2.2.Dưnợnhóm2củacho vaybổsungvốn lưuđộngđốivớikháchhàngdoanh nghiệp,giaiđoạn2016-2020
Bảng2.6.Dư nợnhóm3, 4và 5 của bổsung vốn lưuđộng giaiđoạn
Tỷ lệ nợ xấu so vớitổng dư nợ cho vayBSVLĐ
Qua bảng 2.6 ta nhận thấy tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm dần qua các năm, cụ thểnăm2020là0,95%Tổngdưnợ chovayBSVLĐso vớinăm2016tỷ lệnày là1,24%.
2.3.4 Công tác trích lập dự phòng rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động đối vớikháchhàngdoanh nghiệp.
Công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng luôn được Ban lãnh đạo của SCB quantâm,chỉ đạo sát sao các bộ phận và phòng ban thực hiện nghiêm túc, tuân thủ đúng tỷlệ trích lập dự phòng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước: Nhóm 2: 5%, Nhóm3:20%,Nhóm4: 50%vàNhóm5:100%.
ĐánhgiáHoạtđônghạnchếrủirochovaybổsungvốnlưuđộngđốivớikháchhàn
Trong thời gian qua công tác hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động đối vớikháchhàng doanhnghiệp đãđạtđượcmột sốkếtquả đángkhích lệ sau:
- Nợ nhóm 2 có xu hướng giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2020 là 4.398 triệuđồnggiảm599 triệuđồngsovớinăm2016;
- Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2020 là 0,95%Tổngdưnợ chovay BSVLĐsovớinăm2016 tỷlệ nàylà1,24%.
- Hoàn thiện được mô hình quản trị rủi ro tín dụng: Mô hình rủi ro tập trung hóa,tách bạch giữa các khâu: bán hàng với khâu thẩm định và quyết định tín dụng; tăngtính chyên nghiệp trong bán hàng, thẩm định, khai thác được các điểm mạnh của nhânviênở từngvị trícôngviệc.
2 0 2 0 c h i n h á n h đ ã luôn hoàn thành tốt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng theo cả về chất lượng tín dụng, vớitốc độ tăng trưởngtíndụngbìnhq u â n c ả c h i n h á n h l à 1 7 , 9 8 % / n ă m , t ố c đ ộ t ă n g trưởngt í n dụngbìnhquânchovay bổsungvốnlưuđộnglà16,78%/năm.
- Công tác hạn chế rủi ro tín dụng: Trong giai đoạn 2016-2020 chi nhánh đã kiểmsoát tốt nợ xấu, nợ xấu có xu hướng giảm dần năm sau thấp hơn năm trước cụ thể nợxấu toàn chi nhánh trong giai đoạn này giảm bình quân-0,3 %/năm, chỉ chiếm 0,83%sov ớ i t ổ n g d ư n ợ c h o v a y ; n ợ x ấ u c h o v a y b ổ s u n g v ố n l ư u đ ộ n g t r o n g g i a i đ o ạ n nàyg i ả m 0 , 2 %/năm,chỉ chiếm0,75%tổngdưnợ cho vayBSVLĐKHDN.
- Công tác trích lập dự phòng RRTD được thực hiện nghiêm túc, tuân thủ đúng tỷlệ trích lập dự phòng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Tỷ lệ trích lập dự phòngrủirot í n d ụ n g D N tronggiai đo ạn 2016-2020 c h i ế m bìnhq u â n 2 , 3 7 % / n ă m so v ới tổng dự nợ cho vay BSVLĐ KHDN, cao hơn tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của toànchinhánh là0,19%/năm.
- Quy trình thẩm định được xây dựng khá hoàn thiện: Quy trình thẩm định và cácvăn bản hướng dẫn khá hoàng thiện và tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế về nội dungthẩm định Nội dung thẩm định vừa cơ bản, vừa bao quát được các yếu tố có thể tiềmẩn rủi ro của khách hàng Những thông tin được yêu cầu chấm điểm tín dụng được thuthập đầy đủ và đánh giá tính chính xác trong quá trình thẩm định, giúp cho kết quảchấm điểm và xếp hạng tín dụng phản ánh đúng mức rủi ro của khách hàng Các quyđịnh về thẩm định tín dụng luôn tồn tại một quy chế mở để cán bộ thẩm định linh hoạtáp dụng cho từngđốitượng kháchhàng.
- Bên cạnhđ ó , n ộ i d u n g t h ẩ m đ ị n h c â n b ằ n g g i ữ a t h ô n g t i n t à i c h í n h , p h i t à i chính làm giảm bớt ý kiến chủ quan của cán bột h ẩ m đ ị n h t r o n g q u á t r ì n h t h ẩ m đ ị n h hồsơkháchhàng.
- Các vấn đề về nhân sự: Từ khi chi nhánh đi vào hoạt động, nhân sự chủ yếuđược lựa chọn từ các CBTD có kinh nghiệm lâu năm nên các mảng đòi hỏi nhân lựctrẻ, năng động thiếu trầm trọng Các cán bộ mới tuyển thì cần có thời gian học hỏi, đàotạo bài bản Tuy nhiên, do khối lượngcôngviệc nhiều, việc đàot ạ o C B T D k h ô n g được bài bản, thiếu kinh nghiệm thực tế và bản lĩnh nghề nghiệp dễ dẫn đến sai lầmtrongđánh giá,thẩmđịnh kháchhàng.
- Mô hình quản lý rủi ro thường xuyên thay đổi: Mỗi khi mô hình quản trị rủi rora đời thường xuyên gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, do cácvăn bản quy định, hướng dẫn thường ra sau, dẫn đến các quy định chồng chéo,mâuthuẫn lẫn nhau Chi nhánh thường xuyên phải mày mò theo mô hình mới, sau đó khicác văn bản chính thức được ban hành thường yêu cầu chi nhánh phải sửa các sai sótđã thực hiện khi chưa có quy định gây tốn thời gian và nguồn lực của chi nhánh.Việcchuyểnđổimô hình liên tụccũnggâyxáo trộn vềnhân sự,gâykhó khăncho cán bộ,
- Chấm điểm và xếp hạng tín dụng: Việc chấm điểm XHTD đối với khách hàngDN nhỏtại các chi nhánh thường rất sơ sài, qua loa CBTD thường nâng điểm ở cácchỉ tiêu phi tài chính của khách hàng để khách hàng được áp dụng mức lãi suất ưu đãihoặc đủ điều kiện vay, khiến cho việc chấm điểm XHTD khách hàng không còn nhiềuý nghĩa.
- Giám sát sau khi cấp tín dụng: CBTD chưa thực sự xem trọng tầm quan trọngcủa công tác kiểm tra sau giải ngân Việc kiểm tra thường được thực hiện sơ sài chiếulệ, mang tính chất đối phó Cán bộ thực hiện kiểm tra cũng không đủ kiến thức chuyênmôn để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt khi kháchhàngcốtình chedấu,làmgiảcácthôngtin:hóađơnchứngtừ,giátrịsảnphẩm,
- Xử lý và phân loại nợ: Chi nhánh vẫn chưa thực hiện đúng chỉ đạo về phân loạinợ Việc xử lý tài sản để thu hồi nợ đối với khách hàng gặp khá nhiều khó khăn khikhách hàng không hợp tác, TSĐB khó thanh lý, gây nhiều khó khăn cho ngân hàngtrongcông tác thu hồinợ.
- Các nguồn thông tin không đảm bảo tính chính xác, độtin cậy thấp: báo cáo tàichính, năng lực quản trị, điều hành của doanh nghiệp không được đánh giá đúng thựcchất, thông tin về năng lực tài chính của doanh nghiệp chưa có cơ sở tin cậy, các thôngtin hỗ trợ trong việc thẩm định, công nghệ máy móc thiết bị, tài sản đảm bảo cũng rấtkhó khăn để tìm kiếm Chất lượng thông tin kém gây không ít khó khăn trong công tácthẩmđịnhkhách hàngvà phương ánvay.
Nguyênnhândẫn đ ế n rủi ro chovay bổsungv ốn lưuđ ộn g đốiv ới kháchhàng doanhnghiệp
Các nguyên nhân chính của rủi ro tín dụng đã được một số nghiên cứu khẳngđịnh như chính sách kiểm soát, quảnlý yếu kém, cho vay ồ ạt, năng lực thể chế hạnchế, chính sách tín dụng không phù hợp, lãi suất biến động, tình trạng lỏng lẻo trongviệcđ á n h g i á t í n d ụ n g , đ á n h g i á n ợ x ấ u , n g â n h à n g n h à n ư ớ c g i á m s á t k h ô n g c h ặ t chẽ Tổngquanchothấycó banguyênnhânchính dẫnđếnrủirochovaybổsungvốnlưu độngđốivớikhách hàngdoanh nghiệp cụthểnhưsau:
- Nguyên nhân từ phía môi trường pháp lý: Sự thiếu đồng bộ của chính sách dẫntớisựvỡnợcủakháchhàngvayvốn,từsựyếukémtrongkinhdoanhtừđódẫntớirủi ro tín dụng ngân hàng Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng liên quan đếnnhiềulĩnhvựccủanềnkinhtế,mangtínhxãhộicao,khihệthốngphápluậtổnđịnhvà lành mạnh thì môi trường kinh doanh của ngân hàng sẽ được thuận lợi và ngược lạinếumôi trường pháp lý đồng bộ, có nhiều khe hở thì rất dễ bịl ợ i d ụ n g g â y r a t ì n h trạng tham ô, chiếm đoạt tài sản, Kinh tế xã hội kém ổn định dẫn đến kinh doanh gặpnhiều khó khăn, người phải trả tiền không trả được nợ kéo theo những người khác bịvỡnợkhông trảđượcngânhàng.
- Môi trường tự nhiên: Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu, dịch bệnh gâyảnhhưởnghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,điềukiệntựnhiênlàyếutốkhódựđoán, nó thường xảy ra bất ngờ với thiệt hại lớn ngoài tầm kiểm soát của con người Vì vậykhi có thiên tai dịch hoạ xảy ra DN sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phương án, dự án kinhdoanh khôngcónguồnthu Điều đó đồngn g h ĩ a v ớ i c á c n g â n h à n g c h o v a y p h ả i cùng chia sẽrủi ro vớikhách hàng.
Kháchh à n g t h i ế u t h i ệ n c h í t r ả n ợ : k h i x ả y r a n ợ q u á h ạ n , m ộ t s ố k h á c h hàng không hợpt á c v ớ i n g â n h à n g t r o n g v i ệ c t h u n ợ ; t h i ế u h ợ p t á c v ớ i n g â n h à n g trong xử lý tài sản dẫn đến việc thu hồi nợ tốn nhiều thời gian và công sức, thậm chíkhôngthu hồiđược.
Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: KH có xu hướng sử dụng vốn sai mục đíchđể đầutư vào các dự án cómức độrủi ro cao đểmongmuốn mang vềtỷs u ấ t l ợ i nhuậncaohơnsovớiphươngánkinhdoanhbanđầunhưkháchhàngdùngvốnvay kinh doanh thông thường để đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, vay bổ sung vốnlưu động nhưng lại đầu tư trung dài hạn; hoặc đầu tư thêm vào các lĩnh vực mới ngoàikhả năng của khách hàng, việc thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh mới ảnhhưởngxấu đến khảnăng trảnợ đúng hạn,thậmchí có nguycơkhông trảđượcnợ.
- Năng lực tài chính yếu kém, thiếu minh bạch: Báo cáo tài chính không minhbạch, hệ thống thông tin kế toán không đầy đủ, thiếu độ tin cậy Do đó, khi nhân viênngân hàng phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do doanhnghiệp cungcấpthườngthiếu thực tế làm ảnhhưởng xấuđ ế n q u y ế t đ ị n h t í n d ụ n g , tiềmẩn nguy cơ RRTDcao.
Nhân viên ngân hàng thiếutráchn h i ệ m , c ó t r ì n h đ ộ n ă n g l ự c y ế u , đ ạ o đ ứ c y ế u kémd ẫ n t ớ i c h o v a y v ớ i nh ữn g d o a n h n g h i ệ p k h ô n g đ ủ đ i ề u k i ệ n v a y v ố n c ó h o ạ t động yếu kém với những hồ sơ tín dụng có vấn đề, yếu kém trong quy trình thẩm địnhtín dụng trước, trong và sau khi cho vay dẫn đến việc ngân hàng lựa chọn sai kháchhàng cho vay (khách hàng vay không đủ điều kiện vay vốn) Ngoài ra, rủi ro tín dụngcòn xảy ra do nhân viên ngân hàng năng lực chuyên môn, hay do đạo đức yếu kémtrong bảo đảm tiền vay không đánh giá đúng giá trị tài sản đảm bảo hoặc giá trị tài sảnthế chấp có biến động theo chiều hướng xấu.Ngoài ra, còn có các nguyên nhân nhưchính sách của ngân hàng cho vay không phù hợp, các quy định trong cho vay, thẩmđịnh kiểm tra tín dụng chưa phù hợp thiếu chặt chẽ, sự kiểm soát trong các hoạt độngchovay,cáckhâutrong quátrình cho vaychưachặtchẽ,việctuânthủquyđịnh vềđảm bảo an toàn vốn Vì đặt mục tiêu lợi nhuận quá cao ngân hàng dành ít nguồn lựccho quá trình thẩm định và giám sát khoản vay điều đó sẽ làm tăng hiệu quả chi phíhoạt động trong ngắn hạn nhưng đánh đổi mức rủi ro nợ xấu cao trong tương lai Đồngthời, sự cạnh tranh khốc liệt từ các NHTM khác, dẫn đến chi nhánh tự hạ thấp tiêu chícho vay Áp lực chỉ tiêu, bị thúc phải tăng trưởng dư nợ cho vay cao dẫn đến tâm lý sợmấtk h á c h h à n g n ê n k h ô n g t h ự c h i ệ n t h ẩ m đ ị n h l ạ i p h ư ơ n g á n k i n h d o a n h đ ố i v ớ i khách hàng cũ; hay lôi kéo các khách hàng từ ngân hàng khác trong khi chưa thẩmđịnh hoặc thẩm định sơ sài, dẫn đếnchất lượng tín dụngthấp, nguy cơ RRTDt ă n g cao.
Chương 2 luận văn tập trung giới thiệu về SCB Tân Định, đánh giá tình hình hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, phân tích đánh giá thực trạng RRTD đối với cho vaybổ sung vốn lưu động quacác chỉ tiêu đánh giá RRTD Thông qua việc đánh giáRRTD đốivới cho vay bổ sung vốn lưu động giúp tìm ra các nguyên nhân dẫn đếnRRTD, hoạt động hạn chế RRTD đối với DNNVV và đã đánh giá được những kết quảđạt được, hạn chế tồn tại của hoạt động hạn chế RRTD đối với cho vay bổ sung vốnlưu động tại NH SCB Tân Định, làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp nhằm hạn chếrủirotíndụngđốivớichovaybổ sung vốnlưu động tạiSCBTânĐịnh.
Định hướng phát triển và hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu độngđốivớikháchhàngdoanhnghiệptạiNgânHàngTMCPSàiGòn–CNTânĐịnh48 1 Địnhhướngpháttriểnhoạtđộngchovaybổsungvốnlưuđộngđốivớikhách hàngdoanh nghiệp tại NgânHàng TMCPSàiGòn–CNTânĐịnh
3.1 Định hướng phát triển và hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưuđộng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN TânĐịnh
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối vớikháchhàngdoanh nghiệptạiNgân HàngTMCPSàiGòn– CNTânĐịnh
SCB Tân Định với định hướng phát triển tín dụng một cách toàn diện nhất đi đôivới kiểm soát hiệu quả tín dụng, chú trọng công tác kiểm tra sau vay Giữ vững vị tríngân hàng top năm trong toàn hệ thống khi hoàn thành tốt tất cả các chỉ tiêu huy động, cho vay, thu phí dịch vụ, lợi nhuận ngoại hối, phát triển sản phẩm dịch vụ chi kháchhàng mới và khách hàng hiện hữu cùng với chất lượng hiệu quả tín dụng được nângcao. Định hướng phát triển tín dụnglàmột phần trong địnhh ư ớ n g p h á t t r i ể n k i n h doanhcủangân hàngSCBTânĐịnh,đượcthểhiện quacácmụctiêu cụ thể sau:
- Lợinhuậntoànchinhánh:đạttốcđộ tăngtrưởngbìnhquân từ20-25%/năm.
- Nợ quá hạn, nợ xấu: giảm tối đa nợ quá hạn, nợ xấu và luôn tuân thủ quy địnhcủaNgânhàng Nhà nướclà dưới3%tổng dư nợ cho vay.
- Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: tuân thủ tiêu chuẩn Basel II và hướng tớituân tuân thủ các tiêu chuẩn Basel III -phương pháp tiêu chuẩn (SMA), có hiệu lực từngày1/1/2022đốivớicácngânhàng quốctế.
- Thực hiện chính sách thu hút nhân tài để có nguồn nhân lực chất lượng cao,phụcvụsựpháttriểnlớnmạnh và bềnvững của Ngân hàng.
- Nợ quá hạn, nợ xấu: giảm tối đa nợ quá hạn, nợ xấu và luôn đảm bảo theo yêucầuchungcủa Chinhánh.
- Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: tuân thủ các tiêu chuẩn, đảm bảo và duy trìmứctrích lập dựphòngchungcủa chi nhánh
3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động đối vớikháchhàngdoanh nghiệptạiNgân HàngTMCPSàiGòn– CNTânĐịnh
- Xâydựng đượchệ thốngk h u ô n k h ổ c ơ c h ế , c h í n h s á c h t í n d ụ n g k h á đ ồ n g bộ: Hoạt động tín dụng được diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo các giớihạn chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp tín dụng, cũng như các biện phápquản lýt í n d ụ n g , đ ả m b ả o r ằ n g d ù k h á c h h à n g q u a n h ệ t í n d ụ n g ở b ấ t c ứ c h i n h á n h nàocũng đượchưởng lợi cácsảnphẩmtín dụng như nhau.
- Quản lý rủi ro tín dụng đối với chi nhánh nói chung và đối với mảng cho vay bổsung vốn lưu động hướng tới áp dụng thông lệ quốc tế:Theo chủ trương của Chính phủvềv i ệ c ứn g d ụ n g H i ệ p ư ớ c quốct ế B a s e l t ro ng h ệ t h ố n g NHTM Vi ệ t N a m (Q uy ết định số112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về việcphêduyệtđềánpháttriểnNgânhàngViệt Namđếnnăm2010vàđịnhhướngđến năm
2020), sau 2016 Việt Nam thực hiện áp dụng hoàn chỉnh các chuẩn mực quốc tế BaselIvàđếnnăm2020 dầndầnứng dụngBaselII,BaselIII
- Xây dựng và ápdụng hệ thống xếp hạng tín dụngnội bộ trong hoạt động đolường rủi ro: Việc xếp hạng khách hàng DN được thực hiện thông qua việc chấm điểmmột bộ các chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanhcủa khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng của ngân hàng này sẽ sử dụng chỉ tiêu tàichính và chỉ tiêu phi tài chính, được phân tổ đếntheo từng cấp Các chỉ tiêu nàyc ó mối quan hệ với nhau, bổ sung lẫn nhau và được lượng hóa tối đa nhằm giảm thiểu cácsaisótchủ quancủangườiđánh giálà CBTD.
- Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát: Chuyển từ mô hình kiểm soát đơnsang mô hình kiểm soát kép, với sự tham gia giám sát của các cổ đông, nhà đầu tư vàgiám sát của thị trường Với mô hình này ngân hàng sẽ có cách đánh giá khách quanhơn về những rủi ro có thể xảy đến, từ đó kịp thời đưa ra những hạn biện pháp hạn chếsự phát sinh nợ xấu Ngoài ra, cơ chế kiểm soát kép cũng đòi hỏi bản thân ngân hàngkhông ngừng nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, đảm bảo cácbáo cáo tài chính được minh bạch rõ ràng, tăng cường hiệu quả quản trị rủi ro và hiệuquảhoạtđộng củangânhàng.
Cácg i ả i p h á p h ạ n c h ế r ủ i r o h o ạ t đ ộ n g c h o v a y b ổ s u n g v ố n l ư u đ ộ n g đ ố i v ớ i kháchhàngdoanhnghiệptạiNgân HàngTMCPSàiGòn
3.2.1 Hoànthiệnbộquytrìnhđánhgiárủiro Đểnângcaochất lượngcôngtá cđánhgiárủirochovaybổsungvốnlưu độngChi nhánhcần không ngừnghoàn thiệnvà nângcaoquytrình đánhg i á r ủ i r o b ằ n g việctiến hành thẩmđịnh một cáchđầyđủvàtỉmỉ hơn nữa cácyếutố như:
- Thẩmđịnhpháplý của côngty:đảmbảođầy đủvà đúng quyđịnh
- Thẩm định phương án vay vốn: đánh giá phương án kế hoạch có khả thi và phùhợpvớitìnhhìnhhoạtđộngcủacôngtyhaykhông,cácchỉtiêudựkiếncầncócơsở để đảm bảo thực hiện từ đó tính toán ra nhu cầu bổ sung vốn lưu động còn thiếu củakhách hàng trong năm kế hoạch là bao nhiêu, vòng quay vốn, thời gian cho vay tốiđa,
- Thẩm định tài sản bảo đảm: ưu tiên pháp lý tài sản có đúng quy định hay không.Tài sản ngoài việc nhận đúng quy định còn phải xem xét những rủi ro liên quan trongquátrìnhxửlýtàisảnphátsinh sau này nhưtính khảmạicủa tàisảnbảo đảm,
- Thẩm định các rủi ro khác như rủi ro kinh doanh, rủi ro thị trường ảnh hưởngđếnhoạtđộng sảnxuấtkinhdoanh củakhách hàng
Ngoài ra cần xây dựng chính sách cho vay phù hợp, ban hành các quy định kiểmsoáttrongquá trìnhcho vaychặtchẽtuânthủ quyđịnh vềđảmbảoantoànvốn
3.2.2 Hoànthiệnbộchỉ tiêukinh doanh phùhợpvớithực tế Đối với mỗi cán bộ tín dụng đều được giao bộ chỉ tiêu kinh doanh để chạy hàngtháng, hàng quý Áp lực bộ chỉ tiêu kinh doanh để thúc đẩy tăng trưởng dư nợ dẫn đếntâm lý sợ mất khách hàng, thẩm định sơ sài dẫn đến chất lượng tín dụng không tốt Vìthể Phòng Hiệu suất kinh doanh cần phải xây dựng một bộ chỉ tiêu kinh doanh bám sáttìnhhình thựctế,phùhợpvớiquymô củatừngđơn vị kinhdoanhtrong toànhệthống.
Con người là nhân tố trung tâm trong mọi hoạt động và trong hoạt động tín dụngcũng không phải là ngoại lệ Khi nền kinh tế càng phát triển, hệ thống ngân hàng ngàycàng hiện đại, đòi hỏi chất lượng con người trong ngân hàng ngày càng phải biến đổivề chất,chất lượng ngày càng phải đáp ứng kịp thời trong hoạt động ngân hàng nóichung và trong hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Để đáp ứng được nhu cầu pháttriển trong cơ chế thị trường và trong môi trường canh tranh ngày càng gay gắt trên địabàn hiện nay, SCB Tân Định cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng theohướng: Đảm bảo đủ số lượng cán bộ làm công tác: quan hệ khách hàng, thẩm định tíndụng, trên cơ sở có thời gian kiểm soát, quản lý khoản vay một cách đầy đủ, chặt chẽtừkhiphátsinhđếnkhithuhồinợ.Chuẩnhóađộingũcánbộtíndụng,đápứngđược yêucầucạnhtranhvàhộinhậptrongđiềukiệnhiệnnay.Theođó,cánbộphảiđủyếutốvềkiế n thức,năng lựcchuyênmôncũng nhưđạo đứcnghềnghiệp.
- Về trình độ chuyên môn: Tất cả cán bộ ngân hàng phải có năng lực chuyên mônvững vàng, cũng như hiểu biết về tình hình kinh tế, xã hội, thị trường, pháp luật Đồngthời, có khả năngđánh giá, nhìnnhậntốt, nắm bắt nhanh, sáng tạo nhữngp h ư ơ n g pháp thẩm địnhmới, nhanhnhạy, linh hoạt trongxử lý công việc, tìnhhuốngp h á t sinh,sửdụng thành thạocáctrang thiếtbịhỗtrợ,khaithácxử lýthôngtin.
- Về đạo đức nghề nghiệp: Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc,phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, bản lĩnh vững vàng và có ý thức tự rèn luyện, bồidưỡng, góp sức mình vào sự phát triển của cơ quan Cán bộ ngân hàng, đặc biệt CBTDnếu không có đạo đức nghề nghiệp tốt thì mọi tiêu chuẩn khác sẽ không có giá trị vì dễbịvậtc h ấ t c á m dỗd ẫ n đế n đ ư a ra những quyết đ ị n h s a i lệchv ớ i s ự t h ậ t l à ng uy ê nnhân dẫn đến nợ xấu phát sinh.Để xây dựng được được đội ngũ cán bộ vừa có tầm vừacó tâm, chi nhánh cần chú ý đến công tác đào tạo và thường xuyên thông qua cácchương trình về nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ, tổ chức các buổi hội thảo, cóchính sách đãi ngộ về vật chất và tinh thần tốt, thường xuyên rà soát và đánh giá và bốtrícán bộ phùhợpvớitínhchấtcông việc,nănglực vàsở trường củamỗi cánhân
Bảo đảm tiền vay được xem là nguồn trả nợ cuối cùng của khách hàng, vì vậy đểnâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh cần thực hiện tốt các biện pháp đảm bảo nghĩavụ trả nợ của khách hàng đối với đối tượng bắt buộc phải có tài sản bảo đảm Mặc dùtài sản bảo đảm có ý nghĩa rất lớn trong hạn chế rủi ro tín dụng nhưng tại chi nhánhmột số các bộ tín dụng chưa nhận thức được vai trò của nó, có bảo đảm là cơ sở đểquyết định cho vay, còn các yếu tố khác không chú trọng đúng mức, đây chính lànguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng Bởi bảo đảm tiền vay chỉ là biện phápphòng vệ khi gặp sự cố thựcvhiện hợp đồng tín dụng chứ không phải là cơ sở để quyếtđịnhc h o v a y H i ệ n n a y , c h i n h á n h t h ự c h i ệ n c á c b i ệ n p h á p đ ả m b ả o t i ề n v a y t h e o
Quyết định số 93/2021.00/QĐ-SCB-TGĐ ngày 01/09/2021 về việc ban hành quy địnhnhận tài sản bảo đảm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, nhưng để bảo đảm tiền vay pháthuy đúng ý nghĩa của nó thì ngân hàng phải: Kiểm tra tính đầy đủ pháp lý của tài sảnbảo đảm, tài sản có đủ điều kiện giao dịch hay không, đánh giá tài sản không đượcvượt quá giá trị thị trường của tài sản, thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảođảm,vớitốcđộphát triểnkhoahọc côngnghệnhưhiệnnaytài sảndềhaomònvô hình nhanh chóng, bên cạnh đó một số tài sản tại chi nhánh là các máy móc thiết bịthường xuyên ở ngoài trời, cường độ sử dụng cao do đótốc đọ hao mòn rất nhanh Đốivới các loại tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị, nhà xưởng cán bộ tín dụng phảithường xuyên kiểm tra trên hồ sơ đảm bảo tiền vay và hiện trường thực tế để kịp thờixử lý các vấn đề phát sinh như: Mất mát, hư hỏng, giảm giá trị, có sự chuyển nhượngquyền sử hữu, những biến động về giá trị thị trường của tài sản Do đó, việc đánh giálại giá trị tài sản bảo đảm cần được tiến hành thường xuyên qua đó có biện pháp hạnchế rủi ro Từ việc xem xét thực trạngtài sản và tham khảothôngtintrênthịt r ư ờ n g như giá cả, xu hướng phát triển, các mặt hàng thay thế Đặc biệt các tài sản đảm bảo làcác bất động sản mà chi nhánh định giá theo giá thị trường hay có sự biến động lớnnhư hiện nay, vì vậy phải thường xuyên theo dõi, cập nhật và định giá lại, nếu có biếnđộng giảm thì yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản hoặc giảm dư nợ tương ứng vớigiảmgiá tàisản.
Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế: QTRR vẫn là một chứcnăng khá mới mẻ đối với các NHTM Việt Nam Giải quyết các vấn đề rủi ro trongngânhàngkhôngchỉđơngiảnlàchiphíthựchiệnkinhdoanh,màcònlàconđườngđể hiểu rõ hơn hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việc tuân thủ Hiệp ước Basel IIđồng nghĩa với việc có một hệ thống
QLRR tiên tiến, hiện đại Hiệp ước Basel
IIkhôngchỉlàtuânthủ,tiếp nhậnthực hiệnHiệpước Baselchínhlà thựchiệnchuẩ n mực tối thiểu đánh giá rủi ro ngân hàng phải đối mặt và để đảm bảo đủ vốn, tăng hiệuquảhoạtđộng nóichung.
- Cần tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất đầy đủ và tin cậy, với những nộidung sau:
Cần phải có sự tham gia của tất cả các phòng ban trong các hoạt động thu thậpdữ liệu tổn thất Thêm vào đó, cần xây dựng và chính thức hóa quy trình thu thập dữliệu tổn thất Quy trình này phải linh hoạt để có thể cập nhật các nguồn thông tin, cũngnhư phản ánh đúng các khả năng rủi ro hoạt động khi môi trường kinh doanh thay đổi.Quytrìnhnàycầnđược thôngbáorộngrãivàthốngnhấttrongtoànngânhàng.
Ngânhàngcầnxácđịnhcácrủirochínhtrongcáchoạtđộngtheotừngphòng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đích giám sát hàng ngày các chuẩn mực và điều kiệnvề tổ chức ở cấp độ từ dưới lên dựa trên hoạt động kinh doanh, thường xuyên rà soátlại các quy trình và rủi ro đã được xác định Từ đó, phân tích sát hơn những loại rủi rohoạt động liên quan đến mảng kinh doanh Thiết lập một hệ thống cảnh báo sớm cóhiệu lực, coi đó như một biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro hoạt động Để xác định các rủi ro chính, ngân hàng dựa trên những chỉ số rủi ro chính được xây dựng chotừnglĩnh vực kinhdoanh.
Ngânhàngcònphảiphânloạimứcđộrủirohoạtđộngtheocấpđộquantrọngtừ thấp đến cao trong hoạt động của mình và xác định các cấp độ báo cáo cho phù hợp.Đồngthời,đưaranhữngphươngpháphoặccáchthứcđểđánhgiávàkiểmsoátrủiroở nhiềumức độ khác nhau (cấplãnh đạo, quản lý haycán bộ ) Việc đánh giáv à kiểmsoátrủirophảiđượcdiễnrathườngxuyênvàápdụngchotoànbộcácphòng/ ban,nghiệpvụ kinh doanh trong hệthống.
Ngânhàngc ầnc h ú trọng công t á c quảnt rị n ội bộ , giúp n g â n h à n g c h ủ độn gnắm bắt những biến động trên thị trường, nhìn nhận được dấu hiệu rủi ro và cảnh báosớm rủi ro Để quản trị nội bộ tốt,ban lãnh đạo cần nâng cao nhận thức về tầm quantrọngtrong QTRRhoạtđộng củangânhàng,thường xuyên cậpnhật quátrình đánh giá rủirohoạtđộng,đặcbiệtnhữngrủirotrongpháttriểnsảnphẩmmới,hoặctriểnkhaimộthoạtđộ ngkinh doanh mới.
Cácg i ả i p h á p h ạ n c h ế r ủ i r o h o ạ t đ ộ n g c h o v a y b ổ s u n g v ố n l ư u đ ộ n g đ ố i v ớ i kháchhàngdoanhnghiệptạiNgân HàngTMCPSàiGòn–CN TânĐịnh
Trong quá trình thẩm định khách hàng Cán bộ tín dụng cần tìm hiểu các đối tácđầu ra đầu vào chiếm tỷ lệ lớn trong giao dịch của khách hàng, thẩm định uy tín củacác đối tác này trên thị trường để từ đó đưa ra nhận định về những rủi ro có thể xảy ratừ phía các đối tác, nhận định về nguồn thu trong tương ai của khách hàng có đảm bảokhôngảnh hưởng tớidoanh thucủakháchhàng.
3.3.2 Thẩm địnhchặt chẽkhảnăngtàichính của KH
Mục đích của việc thẩm định tài chính nhằm đưa ra tính chân thực về mặt tài chínhcủa khách hàng để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, tiến độ giải ngân phùhợp với tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng đảm bảo tài trợ vốn đúng mụcđích , đánh giá tính đầy đủ và chính xác của báo cáo tài chính, đánh giá dòng tiền, luânchuyển hàng tồn kho, công nợ phải thu phải trả, từ đó biết được khả năng trả nợ vànhững rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho quyết định việc cấp tín dụng hay từ chối.Mặt khác đây cũng là cơ sở tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng, tạo tiền đề để đảmbảo hiệu quảcho vay,thunợgốc và lãiđầyđủvàđúnghạn.
Công tác kiểm tra, kiểm soát phải được tiến hành ngay trước trong và sau khi chovay và trong suốt quá trình vay vốn cho đến khi thu hồi toàn bộ khoản vay Do hoạtđộng tín dụng là hoạt động có nhiều rủi ra xảy ra nhất, vì vậy việc kiểm tra - kiểm soátcủa ngân hàng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt chấtlượngc a o v à được c o i l à hoạt độngt h ư ờn g x u y ê n c ả u c ô n g t á c quản t rị điều h à n h Trênc ơ s ởn h ận th ức tầmquantrọng c ủ a công t á c k iể m trak iể m soát vàphân t í c h thực trạng chất lượng tín dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng thì SCB TânĐịnh cần thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra để kịp thời phát hiện những sai phạm,kịp thời khắc phục và ngăn ngừa những sai sót phát sinh, tránh những sai sót được lặpđi lặp lại nhiều lần Trong công tác kiểm tra lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mạiđược đặc biệt quan tâm do đặc thù lĩnh vực này có nhiều biến động, đòi hỏi ngân hàngsau khi cho vay phải bám sát, nắm vững tình hình, trên cơ sở đó đưa ra những biệnpháp quản lý phù hợp Đối tượng của những đợt kiểm tra không chỉ dừng lại ở mặt hồsơ mà còn đối chiếu kiểm tra thực tế tình hình kinh doanh của khách hàng, tình hìnhthực hiện dự án, phương án kinh doanh, thực trạng tài sản đảm bảo, việc làm này có ýnghĩaquan trọng trongcông táctín dụng
3.2.4 Thựchiệntốtcông tácthuhồinợ quá hạn,nợ xấu
Cánbộtíndụngtrongtrường hợp pháthiệnmộtkhoảnvayđểphátsinhnợquáhạn gốc hoặc lãi thì việc đầu tiên mà cán bộ tín dụng phải làm là xác định tính nghiêmtrọng của vấn đề thông qua việc trực tiếp xuống kiểm tra, phân tích từ các nguồn thôngtin khác nhau Ngân hàng có thể dựa vào kết quả phân tích để đưa ra các biện pháp xửlý thích hợp Tích cực theo dõi chặt khoản vay, tận dụng mọi khoản thu của kháchhàng để thu hồi nợ, đối với những khoản nợ có phát sinh nợ quá hạn được xác định làcó mức độ nghiêm trọng tương đối thấp thì ngân hàng có thể sử dụng các biện phápkhác nhau như tư vấn cho khách hàng khôi phục tình hình tài chính, cơ cấu lại thời hạntrả nợ cho khách hàng như gia hạn nợ, điều chỉnh kế hoạch trả nợ, khoanh nợ chokhách hàng biện pháp này sẽ giúp khách hàng duy trì hoạt động đồng thời giúp ngânhàng thu hồi đầy đủ khoản nợ sau này Đối với khách hàng truyền thống của chi nhánhcó uy tín trong quan hệ tín dụng, có triển vọng phát triển nhưng phát sinh nợ quá hạnthì ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng, đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh củakhách hàng, tìm hiểu khó khăn, chung tay cùng tìm ra giải pháp hỗ trợ.Trong trườnghợpcácbiệnphápnghiệpvụngânhàngđưarakhôngmanglạihiệuquả,kháchhàn gcốtìnhdâydưa,đểnợquáhạnkéodàithìngânhàngcầnsửdụngcácbiệnphápcứng rắn, kết hợp với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng phát mãi tàisản thế chấp, như: khởi kiện ra tòa, cưỡng chế để thu hồi nợ Tuy nhiên, đây là biệnpháp cuối cùng, bởi vì để thu hồi một khoản nợ thông qua khởi kiện đến khi thi hànhán đượctài sảnphảimấtthời giankhádàivàtốnkémchi phí.
Mộtsốkiếnnghị
- Hội sở cần chỉ đạo các đơn vị kinh doanh triển khai mạnh mẽ chính sách tíndụng kịp thời theo chỉ đạo của NHNN; chủ động cân đối khả năng tài chính, nâng caohiệu quả hoạt động, tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay; đẩy mạnh cải cách thủtục cho vay, rút ngắn thời gian xét duyệt, đa dạng hóa các loại sản phẩm tín dụng; xemxét gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và các giải pháp tháo gỡ khó khăn đối với DNkhigặprủiro docácnguyên nhân kháchquan
- Phòng Chính sách sản phẩm cần không ngừng hoàn thiện các quy trình sảnphẩmtín dụng
- Tăng cường hiệu quả kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng tại các đơn vị kinhdoanh
- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các khóa hướng dẫn các văn bản, quyđinhnộibộvềhoạtđộng tíndụng cho cánbộ.
- Nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể bám sát với quy đinh của NHNN đểápdụng chuẩn xác,kịpthờicáccông cụbảohiểmcho hoạtđộngtín dụng.
- Cần hoàn thiện quy trình cho vay khách hàng nói chung và cho vay bổ sung vốnlưuđộngkháchhàngdoanh nghiệp nóiriêng.
- Ban hành văn bản quy định về quản lý hạn mức tín dụng đối với khách hàng vànhómkhách hàng.
- Xây dựng tại mỗi khu vực một Trung tâm quản lý và xử lý nợ của các chi nhánhtrongkhu vựcđó.
- Cần tổ chức một bộ phận kiểm soát nội bộ của từng chi nhánh với việc phânđịnhquyềnlợi nghĩa vụđộclậpvớichinhánh.
- Cần tổ chức các khóa đào tạo hướng dẫn các văn bản quy định mới cho cán bộtín dụngcủacácchinhánh.
Tuyệtđốituânthủcácbướctrongquytrìnhcấptíndụng, nếunhưtrướcđâytàisản thế chấp được xem như yếu tố quantrọng hàng đầutrong điều kiện cấpt í n d ụ n g thì hiện nay ngân hàng thường quan tâm đến phương án, dự án sản xuất kinh doanh,dòng tiền dự án, khả năng tài chính của khách khách hàng, các yếu tố này quan trọnghơn rất nhiềuso với tài sản thế chấp Cần tránh trường hợp chỉ quant â m đ ế n t à i s ả n thếchấp,khôngquantâmđếnphươngán,dựán,khảnăngtàichínhcủakháchhàng, vì điều này dễ gây ra hậu quả tín dụng là nợ xấu sẽ tăng cao lúc đó chất lượng tín dụngsẽkhông tốt.
Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính chất nguyên tắc trong quy trình cấp tíndụng, như: Năng lực pháp lý của khách hàng, tư cách của khách hàng, hiệu quả củaphươngán, dựánsản xuất kinhdoanh,mục đích vay vốn, khả năngtài chínhc ủ a kháchhàng, khả năng kiểmsoátkhoảnvay.
Coi trọng kết quả đánh giá, xếp hạng tín dụng có hệ thống làm căn cứ phân loạikhách hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động dầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho việcquyết định chính sách tín dụng cho mối loại đối tượng khách hàng, là cơ sở xác địnhcác chính sách, chế độ ưu tiên về lãi suất, các mức phí áp dụng, các chính sách ưu đãikhách hàng khác.
Thực hiện phân tích, đánh giá kỹ lưỡng lĩnh vực kinhd o a n h v à x â y d ự n g c ơ c ấ u tín dụng hợp lý giữa cho vay ngắn hạn với cho vay trung dài hạn; giữa cho vay thànhphần kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác; giữa cấp tín dụng và các hoạtđộngđầutư,bảolãnh;giữa tíndụngsảnxuấtvàtín dụngtiêudùng đồngthời,cần đa dạng hoá dịch vụ tín dụng và đầu tư như cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh,baothanhtoán, thấu chi, cho thuê tài chính, tạm ứng trêncơ sở tuânt h ủ n g h i ê m ngặt các quy định về an toàn tín dụng như cho vay một khách hàng không được vượtquá 10% vốn tự có, cấp tín dụng trung dài hạn dựa hoàn toàn trên nguồn vốn huy độngtrungdàihạnvàvốn tự có
Cần nângcao chất lượngthẩm định, tránh việc chov a y t h e o p h o n g t r à o t h ự c hiện quyền tự chủ trong hoạt động tín dụng để tiếp tục mở rộng tín dụng trên cơ sởnăng lực cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng, không thựchiện bao cấp tín dụng, từng bước thu hẹp đối tượng vay vốn ưu đãi, tách bạch hoàntoàn tín dụng chính sách và tín dụng thương mại, hạn chế can thiệp hành chính vàohoạtđộngkinhdoanh,chỉ địnhcấp tín dụng.
Về mặt nhận thức của bản thân, tác giả cho rằng đây là một đề tài vừa mang tínhchuyên sâu, vừa trải rộng vì liên quan không chỉ đối với ngành ngân hàng, mà còn vớicác doanh nghiệp, các khía cạnh lĩnh vực pháp lý, cơ chế chính sách của Nhà nước,tình hình thị trường tài chính Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng, tuy nhiên do vềmặt nhận thức của bản thân, hạn chế về thông tin cũng như thời gian thực hiện còn hạnchế, đề cương chắc chắn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận đượcđónggóp ý kiếncủaQuýthầycôđểngườiviếtcóthểhoànthiệnđềtàinày tốthơn.
1 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT- NHNNngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàngnướcngoàiđốivớikhách hàng.
2 Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/07/2021 quy định về phân loại tàisản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi rov à v i ệ c s ử d ụ n g dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánhngânhàngnước ngoài
3 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định các giới hạn, tỷlệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàngnướcngoài
4 Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2011), Tiền tệ ngân hàng, NXBPhươngĐông,TPHCM
5 LêThịTuyếtHoa,ĐặngVănDân&tậpthểtácgiả(2017),LýthuyếtTàichính –Tiền tệ,NXBKinhtế,TP.Hồ ChíMinh
6 LêThịMận,LýHoàngÁnh(2013),Tiềntệngânhàng,NhàxuấtbảnĐạihọc quốc gia,Tp Hồ ChíMinh
8 Phan Thị Hằng Nga & tập thể tác giả (2017), Giáo trình nghiệp vụ quản lývàthuhồinợtạicácngânhàngthương mại,NXBTàichính,HàNội
9 Quang Minh (2015), Hướng dẫn thẩm định tín dụng và xử lý các rủi ro vayvàcho vaytronghoạtđộngtín dụngngân hàng,NXBTàichính,HàNội
10.Trần Đình Định, Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2006) Những quyđịnh của pháp luật về hoạt động tín dụng, NXB Văn Hóa Thông Tin,HàNội