1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

209 tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tcnh 2023

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Đa Dạng Hóa Thu Nhập Đến Khả Năng Sinh Lời Và Rủi Ro Phá Sản Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Mai Thị Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Hoàng Đức
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 220,06 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdochọnđềtài (12)
  • 1.2. Mụctiêunghiên cứu (14)
  • 1.3. Câuhỏi nghiên cứu (14)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu (14)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 1.6. Ýnghĩacủađềtài (16)
  • 1.7. Kếtcấucủađềtài (16)
  • 2.1. Lýthuyếtvềđadạng hóathunhậpngânhàngthươngmại (19)
    • 2.1.1. Kháiniệmvềđadạng hóathunhậptạicácngânhàngthương mại (19)
    • 2.1.2. Vaitròcủađadạnghóađếnthunhậpcủangânhàngthươngmại (21)
    • 2.1.3. Đolườngđadạng hóa thunhậptạingânhàngthươngmại (23)
  • 2.2. Lýthuyếtvềkhảnăngsinhlờivàrủirophásảntạingânhàngthươngmại (25)
    • 2.2.1. Kháiniệmvềkhảnăngsinhlời vàrủi rophásảntạicácngânhàng thươngmại (25)
  • 2.3. Lýthuyếtđadạnghóathunhậpđếnkhảnăngsinh lờivàrủiro phásản (28)
    • 2.3.1. Lýthuyếtđadạnghóa thunhậpđếnkhảnăngsinhlời (28)
    • 2.3.2. Lýthuyếtđadạnghóathunhậpđếnrủiro phásản (30)
  • 2.4. Tổng quan các nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khảnăngsinhlờivà rủirophásảntạicác ngân hàng (32)
    • 2.4.1. Đa dạng hóa thu nhập tác động đến khả năng sinh lời và làm giảm rủi rophásản21 2.4.2. Đa dạng hóa thu nhập tác động đến khả năng sinh lời và gia tăng rủi rophásảntạingânhàng 25 CHƯƠNG3:PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU (32)
  • 3.1. Quy trìnhnghiêncứu (39)
  • 3.2. Dữliệunghiêncứu (40)
  • 3.3. Môhình nghiêncứu (41)
  • 3.4. Giảthuyếtnghiêncứu (44)
  • 3.5. Phươngphápướclượng (52)
  • 3.6. Cácbướckiểmđịnh mô hìnhnghiêncứu.....................Error!Bookmarknotdefined. CHƯƠNG4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN (0)
  • 4.1. Thực trạng đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tạicácngânhàngthươngmạiViệt Nam (0)
    • 4.1.1. Phântích cơcấu nguồnthunhậptại ngân hàngthươngmạiViệt Nam (55)
    • 4.1.2. Thực trạng đa dạng hóa đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại cácngânhàngthươngmạiViệtNam 46 4.2. Thốngkêmôtảcủacácbiếnnghiêncứu (57)
  • 4.3. Kếtquảhồiquyướclượngvàthảoluậnkết quả (62)
  • 5.1. Kếtluận (79)
  • 5.2. Hàmýchínhsách (81)
  • 5.3. Hạnchếvàgợiý hướngnghiêncứutiếptheo (85)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Việcmởcửahộinhậpnềnkinhtếnói chungvàtronglĩnhvựcngânhàngnóiriênghiệnnaychophépcácngânhàngthươngmạitrongvàngoàin ướcđượchoạtđộng,cạnh tranh trong môi trường công bằng và bình đẳng Bên cạnh đó cũng tạo điều kiệncho các ngân hàng thương mại trong nước có cơ hội mở rộng kinh doanh và phát triểnra thị trường nước ngoài Hội nhập đem lại cho ngành ngân hàng Việt Nam những cơhội cũng như thách thức để phát triển bền vững đòi hỏi các ngân hàng trong nước phảicó những chiến lược định hướng kinh doanh đúng đắn và việc đa dạng hóa sản phẩmdịch vụ một trong những hướng đi giúp các ngân hàng thương mại nâng cao năng lựccạnh tranh.

Hoạtđộngtruyềnthốngcủangânhànglàhuyđộngvốnđểchovay,lợinhuậntừhoạtđộngn ày cũngchiếmphầnlớn thunhập củangân hànghiệnnay.Số liệu từbáocáotàichínhcủahàngloạtngânhàngchỉramộtthựctếrằng,thunhậpcủacácNHTMViệt

Namchủyếu thulãitừhoạtđộng tíndụngchiếmkhoảng 75%trongcơcấunguồnthucủangânhà ng (Tạpchí tàichính, 2018).Tuynhiênvớitì nhhìnhhiệnnay,môitrườngcạnhtranhtrongngànhngânhàngViệtNamngàyc à n g ga ygắtkhôngchỉcạnhtranhgiữacácNHTMtrongnướcmàcòncạnhtranhvớicácNHTMnướcn goài.Cùngvớisựpháttriểnvượtbậccủakhoahọccôngnghệ,sựrađờicủacáccôngtycôngnghệtàich ính(Fintech)đòihỏingânhàngphảicósựthayđổitronghoạtđộngcủamình. Bên cạnh đó, do Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xửlýnợxấugiaiđoạn2016-

2020”đượcThủtướngChínhphủphêduyệttheoQuyếtđịnhsố1058/QĐ-TTgngày19/7/2017 màcácNHTMViệtNamđãvàđang thựchiệnnhằmđa dạng hóa thu nhập cho ngân hàng Như vậy, để đáp ứng xu hướng phát triển cạnhtranhvàthựchiệnđềáncủaChínhphủ,cácngânhàngthươngmạiđãkhôngngừngmạohiểm vàocáclĩnhvựcphitruyềnthống,mạnhdạnhơntrongviệcmởrộngcáchoạtđộngtruyền thống như huy động vốn,cho vay sang các hoạt động có thu nhập ngoài lãi làmđadạnghóathunhậpchongânhàng.Vớiviệcmởrộngcáchoạtđộngphitruyềnthống, các ngân hàng thương mại có thể cạnh tranh trên phân khúc thị trường rộng hơn, thunhậptừnhiềunguồnhơn.Đadạnghóathunhậpđangdầntrởthànhmộtchiếnlượcquantrọngđốivới cácNHTMcũngnhưcáctổchứctàichính.Sốliệutừbáocáotàichínhcủahàngloạtngânhàngchỉ ramộtthựctếrằng,thunhậpngoàilãicủacácNHTMViệtNam chỉ đóng góp dưới 25% tổng thu nhập hoạt động Điều này chứng tỏ, mảng dịchvụ phi tín dụng tại các NHTM Việt Nam còn khá mờ nhạt, quy mô dịch vụ nhỏ, sứccạnh tranhcònhạnchế(Tạpchí tàichính,2018). ĐốivớihệthốngcácngânhàngtạiViệtNam,nguồnthutừlãicủacácNHTMchiếm khoảng 75 - 85% nguồn thu và với tình hình kinh tế như hiện nay thì việc giatăng thu nhập từ dịch vụ ngày càng tăng Hàng loạt các ngân hàng đã đầu tư vào dịchvụ công nghệ hiện đại và gia tăng nguồn thu từ dịch vụ một cách đáng kể như cơ cấulợinhuậncủaVietinbanktỷtrọngthungoàilãinăm2017là28%,Vietcombanklà37%trongkhiđ ónăm2018tỷlệnàytạiVietinbankchiếm33%,củaVCBlà40%.Xuhướnggia tăng mạnh mẽ về thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng như vậy đặt ra câu hỏi chocácnhàquảntrịngânhàngvàcácnhànghiêncứu:liệuviệcgiatăngcáchoạtđộngmanglạithunhậpngo àilãicóthựcsựmanglạisựpháttriểnbềnvữngchongânhàng?Vàcácngân hàng có nên tiếp tục xu hướng đa dạng hóa thu nhập ngoài lãi? Hay có một tỷ lệtốiưunàogiữathunhập từlãivà ngoàilãihaykhông?

Trênthếgiớiđãcórấtnhiềunghiêncứuđượcthựchiệnliênquanđếnvấnđềnàynhưngkết quảkhôngđồngnhất.Đadạnghóadoanhthusẽcótácđộngtíchcựcđếnlợi nhuận điều chỉnh rủi ro và rủi ro mất khả năng thanh toán của các ngân hàng tại cácnền kinh tế mới nổi (Sanya, 2011) Tuy nhiên, DeYoung and Roland (2001) lại có kếtluận sự gia tăng tỷ trọng thu nhập ngoài lãi ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận của ngânhàngthậmchícòngiatăngrủirophásản,mấtkhảnăngthanhtoán.TạiViệtNam,việcnghiêncứuđ adạnghóaảnhhưởngđếnlợinhuậnvàrủirocủangânhàngcũngrấtđượcquantâmvàđượcnhiềutác giảnghiêncứuvàcó mộtsốkếtluậnkhácnhau.

Có thể thấy việc đa dạng hóa thu nhập đem lại lợi nhuận nhưng cũng đi kèmnhiềurủirovà chiphíchongân hàng nhưphảicảicáchcôngnghệ,rủirođầutưbất độngsản,chứngkhoán,hoặc phụthuộcvàosựtăngtrưởngkinhtế,lạmphát,.C h í n h vì thế nghiên cứu của tác giả với mục đích xem xét tác động của đa dạng hóa thu nhậpđếnkhảnăngsinhlờivàrủirophásảncủacácNHTMtạiViệtNamnhưthếnào? ĐồngthờibàinghiêncứusẽphântíchcơcấuthunhậpcủacácNHTMtạiViệtNam,việcdịchchuyển cơ cấu thu nhập gia tăng tỷ lệ thu nhập ngoài lãi và tác động làm giảm thiểu rủirophásảnđểtừđógiúpcácnhàquảntrịđưaracácđịnhhướngchínhsáchphùhợpđểgiatănghiệ uquảhoạtđộngcủangânhàng.

Mụctiêunghiên cứu

+Phân tích cơ cấuthunhập củacácNHTMtạiViệtNam

+Phân tích tác động của đa dạng hóa đến khả năng sinh lời - rủi ro phásản củacácNHTM

Câuhỏi nghiên cứu

+Việc dịch chuyển cơ cấu thu nhập từ lãi sang thu nhập ngoài lãi có ảnhhưởng như nào đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản Các ngân hàng thương mại cónêndịchchuyển cơcấu thunhậptừtruyềnthống sangphitruyềnthốnghaykhông?

Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu:Đềtàinghiêncứutácđộngcủaviệcđadạnghóathunhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các NHTM Việt Nam làm đối tượngnghiên cứu.

+V ề khônggian:Đềtàisửdụngdữliệucủa27NHTMtạiViệtNam.Dữliệuđượcthuthậ ptừcácBáocáotàichínhcủacácngânhàngđãđượckiểmtoán.Danhsách27NHTMđượctácgiảtrìn hbàyở mục3.1chương3.

+Về thời gian: Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lờivàrủirophásảncủacácngânhàngthươngmạitạiViệtNamtrongkhoảngthờigiantừ2013–2019.

Phươngphápnghiêncứu

Phương pháp định tính: nguồn dữ liệu được thu thập từ các giáo trình, tạpchí, website các NHTM, website NHNN, báo cáo thường niên các ngân hàng,… đượctổng hợp dưới dạng thống kê mô tả, phân tích, so sánh đánh giá nhằm giải thích mốitương quan giữa đa đạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại ngânhàng.Đồngthờixâydựngcơsởlýthuyếtvềđadạnghóathunhậpvàkhảnăngsinhlời

–rủiro phásản tạingân hàng.

Phươngphápđịnhlượng:Tácgiảsửdụngdữliệutàichínhđượcthuthậptừcácbáo cáotàichínhcủacácngânhàngtrongcơsởdữliệubankscope,dữliệuvĩmôđượclấytừcơ sởdữliệu WorldBank. ĐềtàiápdụngmôhìnhnghiêncứucủaSanyaandWolfe(2011),Sissy(2016)để xác định tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sảncủa NHTM Trong đó khả năng sinh lời được đo lường thông qua chỉ số ROA và ROEvà rủi ro phá sản được đo lường thông qua chỉ số Z-score Đa dạng hóa thu nhập đượcđo lường thông qua chỉ số HHI Để xử lý dữ liệu, bài nghiên cứu sử dụng phần mềmStata với phương pháp ước lượng mô men tổng quát (General Method of

GMM)haibướccủaArellano&Bover(1995)vàBlundell&Bond(1998)đểkhắcphụccáckhuyếttậttr ongmôhình.

Ýnghĩacủađềtài

Về mặt học thuật, đóng góp vào cơ sở khoa học góp phần cho các nhà quảntrịhoạchđịnhchínhsáchchiếnlượcnângcaokhảnăngsinhlờivàgiảmthiểurủirophásảntạ icácNHTMViệtNamtừnguồnthunhập ngoàilãi.

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu góp phần giúp các NHTM Việt Nam xác địnhlợiíchcủađadạnghóathunhậpđốivớikhảnăngsinh lờicủangânhàngđồngthờigợiý những chính sách để ngân hàng thực hiện đa dạng hóa thu nhập phù hợp nhằm tănghiệuquảkinhdoanh ngân hàng.

Kếtcấucủađềtài

Chương 1 giới thiệu về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng, phạm vi vàphươngphápnghiêncứu.Đồngthờithôngquachương1tácgiảgiớithiệutổngquátvềđềtàinghi êncứu.

Chương2trìnhbàycơsởlýthuyếtvềđadạnghóathunhậpvàcácđolường.Đồng thời lược khảo một số nghiên cứu trong và ngoài nước từ đó làm cơ sở để xâydựng giả thuyết tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro củangânhàng

Chương 3 trình bày dữ liệu, phương pháp và mô hình nghiên cứu, trong đótrình bày cách đo lường các biến trong mô hình và giả thuyết mối tương quan giữa cácbiếnđộclậpvớibiếnphụthuộc.

Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm cơ cấu thu nhập và thựctrạngđadạnghóatạicácNHTMViệtNam.Thảoluậnkếtquảmôhìnhướclượng,k i ể m định đa dạng hóa thu nhập tác động đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại cácNHTM.

Chương 5trình bàykếtluậnđượcrútratừkếtquảnghiên cứu đồng thờigợiýmộtsốchínhsáchđểcácNHTMViệtđadạnghóathunhậpvàgiatăngkhảnăngsinhlời Ngoài ra chương 5 cũng trình bày hạn chế của nghiên cứu và đề xuất những hướngnghiên cứu tiếptheoliênquanđến chủđềnày.

Chương 1 trình bày tính cấp thiết của đề tài và đề ra mục tiêu của đề tài làđánh giá việc đa dạng hóa thu nhập có mối tương quan như thế nào đến khả năng sinhlờivàrủirophásảntạingânhàng.Đốitượngnghiêncứucủađềtàilàtácđộngcủaviệcđa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các NHTM Việt Nam.Đề tài sử dụng dữ liệu của 27 NHTM tại Việt Nam Dữ liệu được thu thập từ các Báocáotàichínhcủa27NHTMđãđượckiểmtoántrongkhoảngthờigiantừ2013– 2019.Kếtquảđạtđượcgiúpcácnhàquảntrịhoạchđịnhchínhsáchchiếnlượcnângcaokhảnăng sinhlờivàgiảmthiểurủirotạicácNHTMViệtNamtừnguồnthunhậpngoàilãi,đồng thờiđưarađịnhhướngpháttriểncủangân hàng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN

Lýthuyếtvềđadạng hóathunhậpngânhàngthươngmại

Kháiniệmvềđadạng hóathunhậptạicácngânhàngthương mại

TheoĐạitừđiểnkinhtếthịtrườngthì“đadạnghoákinhdoanhlàsáchlượccủamộtdoan hnghiệpcùngmộtlúckinhdoanhtừhaingànhnghềtrởlên;doanhnghiệpápdụngkinhdoanhđadạngth amgiavàohoạtđộngsảnxuấtvàtiêuthụnhiềuloạihànghoávàdịchvụ.Trướctiên,cầnchọnphươnghư ớngđadạnghoávàchọnloạinàođểđadạng hoá thì hữu hiệu hơn Kinh doanh đa dạng hoá, không những chỉ hạn chế ở chỗmởrộng chủng loạisảnphẩm;màcòngồmcảmởrộngphạmvisảnxuấtvàthịtrường.Mụcđíchcủanólàđểphântán nguycơ,tránhchothịtrườngcủamộtloạihànghoánàođó có biến động, ảnh hưởng đến thu lợi và lợi dụng đầy đủ tiềm lực sản xuất, tiềm lựctiêu thụ của thị trường, dùng sản phẩm phụ và tiết kiệm chi phí tiêu thụ”. Với mục tiêucủa bài nghiên cứu, tác giả lựa chọn đa dạng hóa thu nhập tại các NHTM là việc mởrộng, áp dụng nhiều loại dịch vụ khác nhau để có thể tận dụng được nguồn lực tối đavào việccungứngdịchvụ chokháchhàng.

Trong bảng báo cáo tài chính của NHTM thu nhập ngân hàng đến từ hainguồn:thunhậptừlãivàthunhậpngoàilãi.Thunhậplãithuầnbắtnguồntừhoạtđộngkinh doanh truyền thống là huy động để cho vay Thu nhập ngoài lãi bắt nguồn từ cáchoạt động kinh doanh phi truyền thống như: phí, hoa hồng, phí dịch vụ khác,

Trongđóthunhậptừlãiđượccoilànguồnthuchínhyếuvìvậyngânhàngđượccoilàđadạnghóanếutỷl ệthunhậpngoàilãingàycàng tăng.

Thunhậptừlãi(Thunhập lãithuần)đượcđolườngbằng chênhlệchgiữalãingân hàng thu được từ khách hàng khi cấp tín dụng và lãi huy động ngân hàng phải trảchokháchhàngtrongcùngmộtthờikỳ.Làcáckhoảnthunhậpcótínhchấtlãisuất.Cáckhoản thu nhập này không phụ thuộc vào tình hình hoạt động của các bên tham gia màchỉphụ thuộcvào số tiềnvàlãisuấtđượcthỏathuận giữahaibên.Cáckhoảnthu từlãi củangânhàngvídụnhư:thulãitíndụng,thulãitiềngửitạicácTCTCkhác,lãitừchiếtkhấu trái phiếu Chính phủ,… Trong các khoản thu nhập từ lãi thì lãi thu được từ hoạtđộng tíndụng chiếmtỉtrọng caonhấtbởihoạtđộng chính củangânhàng làchovay.

Thunhậpngoàilãiđượccoilànhữngkhoảnthunhậpkhôngđồngnhấttừcáchoạt động khác nhau Thu nhập ngoài lãi là một kênh thu nhập tiềm năng ít phụ thuộcvào điều kiện kinh doanh tổng thể hơn là thu nhập truyền thống Do đó, việc thực hiệngiatăngthunhậpngoàilãilàmgiảmsựthayđổitheochukỳlợinhuậnvàdoanhthucủangân hàng (Stiroh, 2004) Thông thường thu nhập ngoài lãi có được từ 04 nguồn: thunhậptừhoạtđộngđầutư,thutừdịchvụkinhdoanhngoạihốicủangânhàng,thutừcáckhoảnhoahồn gvàphíkhác(Stiroh,2004).

Thu từ hoạt động góp vốn, liên doanh với các doanh nghiệp, các tổ chức tàichính tín dụng:Là các khoản thu đầu tư như thu từ chứng khoán đầu tư hay thu từ gópvốn thành lập công ty con ở các NHTM Việt Nam phổ biến hiện nay là thành lập cáccôngtyconnhư: Côngtychứngkhoán, bất độngsản, cho thuê tài chính, bảohiểm,…hoặc góp vốn thành lập mới, mua lại cổ phần trong các doanh nghiệp hay liêndoanh với các doanh nghiệp khác thành lập công ty liên doanh, công ty liên kết Lợinhuận được chia cuối năm của các công ty này góp phần tạo nên khoản thu đầu tư choNHTM.

Thu từ hoạt động kinh doanh (trading):Là các khoản thu phát sinh từ cáchoạtđộngkinhdoanhmuabáncủaNHTM,cóthểtừkinhdoanhmuabánchứngkhoán,kinh doanh mua bán vàng, kinh doanh mua bán các ngoại tệ khác nhau, Ngân hàngđạt được lợi nhuận từ việc kinh doanh ngoại hối chủ yếu là do chênh lệch tỷ giá và lãisuấtgiữacácđồngtiềnđược muabán.

Thu từ các khoản hoa hồng và phí dịch vụ:Các khoản thu phí bảo lãnh, phímởthưtíndụng,phíthuhộ,phíchihộ,phíchuyểntiền,phíthanhtoán,… vàcáckhoảnphíhoahồngnhưhoahồngnghiệpvụ“bancassurance”lànghiệpvụmàcácNHTMliênkết vớicáccôngtybảohiểmđểbánchéocácsảnphẩmbảohiểmtạingânhàng.Thu dịch vụ khác: Là các khoản thu từ các hoạt động phi tín dụng bao gồm: hoạt động ủythác,pháthànhvàthanh toán thẻ,dịchvụ chuyển tiền,muabán nợ,thanh lý tàisản,…

Vaitròcủađadạnghóađếnthunhậpcủangânhàngthươngmại

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiệnnay, đòi hỏi các ngân hàng phải có một sự thay đổi về tỷ trọng thu nhập, bằng cách giatăng tỷ trọng thu nhập ngoài lãi Theo Đào Lê Kiều Oanh (2012), việc đa dạng hóa thunhậpcómộtsốvaitrònhưsau:

 Đốivớingânhàng Đadạnghóacácsảnphẩmdịchvụngânhàng,từđóngânhàngbán chéocácsảnphẩmdịchvụtrêncùngmộtkháchhàng,đồngthờingânhàngcóthểmởrộngphạmvi phục vụ của mình đến với nhiều khách hàng hơn Vì nhu cầu sống nói chung và nhucầuđốivớicácsảnphẩmdịchvụngânhàngnóiriênglàhếtsứcđadạngvàphongphú.Vì vậy càng nhiều sản phẩm dịch vụ được triển khai sẽ mang lại cho ngân hàng nhiềucơ hộiđểpháttriển.

Hơn thế nữa, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay việc phát triểncác dịch vụ cũng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như uy tín và vị thế củangânhàng.Ngânhàngcónhiềusảnphẩm,dịchvụtốtđểđápứngnhucầutốiưumànềnkinh tế yêu cầu, góp phần củng cố sự lớn mạnh và nâng cao uy tín, vị thế của NHTMtrong nềnkinhtế Đồngthời,phântánrủirochongânhàng.Nếunhưhoạtđộngtíndụngmanglạinguồnth uổnđịnhchongânhàngnhưngchứanhiềurủirothìhoạtđộngphitíndụngchứaítrủiro.

Làm tăng lợi nhuận của NHTM Trong hoạt động của một NHTM hiện đại,lợi nhuận không chỉ tập trung chủ yếu từ sản phẩm tín dụng mà còn được khai thác từcácsảnphẩmdịchvụkhác.

Thúcđẩyquanhệhợptác,hộinhậpkinhtếquốctếtronglĩnhvựcngânhàng.Để phát triển dịch vụ ngân hàng theo hướng hiện đại, các ngân hàng buộc phải có sựliênkếthợptácvớinhau.Cùngvớixuthếhộinhậptoàncầuchophépcácngânhàng trên toàn thế giới có cơ hội hợp tác, liên kết để cùng phát triển, một ngân hàng có thểhoạtđộngcungcấpdịchvụđếnkhắpnơitrêntoànthếgiớithôngquasựliênkếtvớicácngânhàngqu ốctếvàcáctổchứckinhtếquốctế

Dịchvụngânhàngnóichungvàdịchvụphitíndụngnóiriêngđềucónhữnglợiích to lớnđốivớingườitiêudùng,thểhiện ởgiácđộsau:

Giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí Khi các dịch vụ phi tín dụngcủa ngân hàng phát triển sẽ phục vụ cho hoạt động đời sống cũng như sản xuất kinhdoanh củacáccánhân,tổchứcgiúp chohọ tiếtkiệmđượcthờigianvàchiphídokhắcphụcđượckhókhăn vềkhônggian vàthờigian,cũngnhưnănglựctàichính

Cung cấp thông tin kịp thời và hiệu quả thông qua các dịch vụ phi tín dụng,khách hàng không chỉ được đáp ứng các nhu cầu đơn giản nhất của mình mà còn đượctư vấn hay nhanh chóng tiếp cận thông tin tin cậy, kịp thời từ đó có thể đưa ra quyếtđịnhđúngđắnđemlạihiệuquảcao

Giúp khách hàng nâng cao trình độ hiểu biết sử dụng dịch vụ Các dịch vụphi tín dụng do ngân hàng cung cấp thường hàm chứa các yếu tố tri thức cao, vì vậykích thích người tiêu dùng tìm hiểu và tiếp cận với những yếu tố công nghệ hiện đại,giúpnângcaotrìnhđộnhậnthứcvàhiểubiếtcủakháchhàng

Góp phần tăng cường sự luân chuyển của dòng vốn trong nền kinh tế thúcđẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế Dịch vụ ngân hàng cung cấp có tác động tới tổng thểcác lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, từ công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịchvụ,xuấtnhậpkhẩu

Thúcđẩynềnkinhtếquốcgianhanhchónghộinhậpvàonềnkinhtếthếgiới.Ngày nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã được coi là tất yếu Trong xu hướngđó,từngquốcgiakhôngngừngkhaithácnhữngnguồnlựccủamình,chủđộnghộinhậpvàonềnkin htếchungcủakhuvựcvàthếgiới.Dịchvụphitíndụngcủangânhàngthúc đẩy nền kinh tế phát triển theo xu hướng nền kinh tế tri thức, bởi nó ứng dụng nhiềuthành tựu củacôngnghệthôngtin.

Đolườngđadạng hóa thunhậptạingânhàngthươngmại

Đo lường đa dạng hóa thu nhập thông qua tỉ lệ thu nhập thuần ngoài lãi(Non interest OperatingIncome)

Trong bảng báo cáo tài chính của NHTM thu nhập ngân hàng đến từ hainguồn: thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi Ngân hàng được coi là có đa dạng hoá thunhập khi thu nhập của ngân hàng này thu được từ cả hai nguồn này Trong đó thu nhậptừ lãi được đo lường bằng chênh lệch giữa tiền lãi ngân hàng thu được từ khách hàngkhicấptíndụngvàlãihuyđộngngânhàngphảitrảchokháchhàngtrongcùngmộtthờikỳ (Lepetit và cộng sự 2008, Gurbuz và cộng sự 2013) Thu nhập ngoài lãi (Total Noninterest Operating Income) là các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh không đếntừ thu nhập lãi Theo (Stiroh), 2004 thông thường thu nhập từ lãi có được từ: thu nhậptừ hoạt động uỷ thác, thu từ phí dịch vụ, thu từ dịch vụ kinh doanh ngoài lãi của ngânhàng,thutừcáckhoảnhoahồngvàphíkhác.

Tổngthunhậpthuầnbằngtổngthunhậplãithuầnvàthunhậpngoàilãithuần,trongđóthunhập lãithuầnlàchênhlệchgiữathunhậplãivàchiphílãi;thunhậpngoàilãithuần làchênhlệchgiữathu nhậpngoàilãivà chiphíngoàilãi

Thu nhập lãithuần = Thunhậplãi – Chi phílãi

Thunhập thuần ngoàilãi = Thunhậpngoàilãi – Chiphíngoàilãi

= Thunhập thuần từdịchvụ + Thunhậpthuần từkinh doanhđầu tư+ Thunhậpthuầnkhác. Các nghiên cứu của Stiroh (2004b), Lepetit và cộng sự (2008), Lee và cộngsự (2014), đo lường đa dạng hóa thu nhập của các ngân hàng bằng tỷ lệ thu nhập thuầnngoàilãitrêntổng thunhậpthuần củangânhàng.Tỷ lệnàyđượctínhquacông thức:

𝐻𝐻𝐼=Thu nhập thuần ngoài lãiTổngthu nhập thuần

Tỷ trọng thu nhập ngoài lãi so với tổng thu nhập thuần càng cao, ngân hàngcómứcđộđadạnghoá thunhập càng caovàngược lại. Đo lường đa dạng hóa thu nhập thông qua chỉ số đa dạng hóa HerfindahlHirschman Index (HHI)

SựđadạnghoáđượcđolườngbởichỉsốHerfindahlHirschmanIndex(HHI)là chỉ số đo lường sự thay đổi trong thu nhập của ngân hàng (Elsas & cộng sự, 2010;Chiorazzo, 2008; Sanya & Wolfe, 2011) Tỷ trọng thu nhập ngoài lãi so với tổng thunhập càng cao, ngân hàng có mức độ đa dạng hoá thu nhập càng cao và ngược lại Chỉsốđadạnghóađượctínhtheocông thức:

Trong đó: NON (Non Interest Operating Income) là thu nhập ngoài lãi đượctínhbằngtổngthunhậptừcáchoạtđộngkhôngmangtínhlãisuấtnhưthutừphí,hoahồng hay các khoản từ hoạt động dịch vụ, kinh doanh thương mại; thu nhập từ mua cổphần,gópvốncổphần,hoạtđộngđầu tư,

NETlàthunhậptừlãi(NetinterestIncome)đượcđobằngthunhậptừlãi thuần.

NETOPlàthunhậpròng,đượctínhbằngtổngcủathunhậptừlãivàthunhập ngoàilãi.NETOP =NON+NET

HHI tác động tỉ lệ nghịch đến khả năng sinh lời của ngân hàng Chỉ số HHIcàng cao thì ngân hàng đa dạng hóa càng nhiều, đồng nghĩa với tỉ lệ thu nhập ngoài lãicủa ngân hàng càng lớn và ngược lại chỉ số HHI càng thấp thể hiện ngân hàng có thunhậptập trungchủ yếu theophương thứctruyềnthống làtừlãi.

Chỉ số HHI đạt giá trị cực đại tại 0,5 khi đó đa dạng hóa hoàn hảo và và giátrịHHI càngxa0,5 thìcónghĩalàmứcđộđadạnghóacàngkém. Đolườngđadạnghóathunhập thôngquatỉlệtừngloạithunhậpngoàilãi

Thôngthườngthunhậptừlãicóđượctừ04nguồn:thunhậptừhoạtđộnguỷthác, thu từ phí dịch vụ, thu từ dịch vụ kinh doanh ngoài lãi của ngân hàng, thu từ cáckhoản hoa hồng và phí khác (Stiroh, 2004) Theo Sany & Wife (2010) thu nhập ngoàilãi thuần còn được đo lường bằng tỉ lệ từng loại thu nhập hoạt động tạo ra thu nhậpthuần ngoài lãi Để đo lường đa dạng hóa cho phép phân chia thu nhập thuần ngoài lãithành các phần nhỏ cấu tạo nên nó Theo (Mercieca và cộng sự 2007) đã xây dựng lêncông thứcđểđolườngđa dạnghóanhưsau:

Trongđó,NON=COM+TRD+OTH,COMlàthuthuầntừhoạtđộngdịchvụ,TRD làthu thuần từhoạtđộngkinhdoanh,OTHlàthunhần từhoạtđộngkhác.

Tỷtrọngtừngloạithunhậpcàngcaochứng tỏ đadạng hóa thunhậpcàngítvàngược lại.

Lýthuyếtvềkhảnăngsinhlờivàrủirophásảntạingânhàngthươngmại

Kháiniệmvềkhảnăngsinhlời vàrủi rophásảntạicácngânhàng thươngmại

Khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại là khoản chênh lệch được xácđịnh bằng hiệu số của tổng các khoản thu nhập trừ đi các chi phí phải trả hợp lý. Lợinhuậncủangânhàngđượctínhtheocôngthứcnhưsau:

Lợinhuậnthuần(lợinhuậnròng)=[thunhậplãithuần+lãi(lỗ)từhoạtđộngdịch vụ + lãi(lỗ) từ hoạt động kinh doanh ngoại hối + lãi(lỗ) từ mua bán chứng khoánkinh doanh + lãi(lỗ) mua bán chứng khoán đầu tư + lãi(lỗ) thuần từ hoạt động khác +thu nhập từ góp vốn mua cổ phần] – [ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng + chi phí thuếthunhậpdoanhnghiệp]

Lợi nhuận tuyết đối cho biết độ lớn của lợi nhuận về mức giá trị Nhưng khisosánhlợinhuậnnhiềungânhàng vớinhauthìlợinhuậntuyệtđốikhôngphảná nh

2 được quy mô giữa các ngân hàng Trong nghiên cứu tác giả không sử dụng lợi nhuậntuyệt đối để đo lường lợi nhuận vì mục tiêu không chú ý đến độ lớn giá trị lợi nhuậnngân hàng Vì vậy trong nghiên cứu tác giả sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận tương đối ROA,ROE để đo lường tương đối khả năng sinh lời của ngân hàng Trong nghiên cứu củaChiorazzo và cộng sự (2008), cũng sử dụng chỉ số ROA, ROE để đo lường khả năngsinhlờicủangânhàng.Trongđó,ROAphảnánhhiệuquảsửdụngtàisảnđểtạorakhảnăng sinhlời,ROEphản ánhhiệuquảsửdụngnguồnvốn củangânhàng. oR ủ irophásản

Rủirolàmộtkháiniệmphổbiếnnhưnglạichưacómộtkháiniệmthốngnhấtvềrủiro.Tùyvà onhữngtrườngpháikhácnhauthìkháiniệmvềrủirođượcđịnhnghĩakhácnhau,tuy nhiên có thểtómlượccácnộidung trongkháiniệmcủarủironhưsau:

Rủirolàmộtsựkhôngchắcchắnlàmộttìnhtrạngbấtổnvớinhiềukhảnăngcóthểxảyra.T rongcáckhảnăngcóthểxáyracóítnhấtmộtkhảnăngđemlạimộtkếtquảkhôngmong muốn.Kếtquảkhôngmong muốnkhixảyracó thểgâytổn thất,thiệthại cho đối tượng gặp rủi ro Hiện nay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, rủi ro đượcđịnh nghĩa là khả năng xảy ra tổn thất gây ra bởi các sự kiện không mong muốn và tổn thấtnàychính làsựkhácbiệtgiữalợinhuậnthựctếvàlợinhuậnkỳ vọng.

Nhưvậyvớiđịnhnghĩarủironhưtrêncácrủirophảiướcđoánđượcxácsuấtxảy ra và các tổn thất được đo lường bằng sự khác biệt giữa lợi nhuận thực tế và lợinhuận kỳ vọng Hay nói khác hơn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng khi nói đến rủi rolànóiđếnquanhệgiữalợinhuậnthựctếvàlợinhuậnkỳvọng.Lợinhuậnkỳvọngchínhlà lợi nhuận trung bình có trọng số là xác suất xảy ra các giá trị lợi nhuận và sự khác biệt giữa lợi nhuận thực tế và lợi nhuận kỳ vọng được đó bởi độ lệch chuẩn Độ lệchchuẩnchínhlàthướcđocủarủiro.

Rủi ro của NHTM rất đa dạng, theo Rose, (1999) tại NHTM có 4 loại rủi robao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro thanh khoản Trong bàinghiêncứu,tácgiảxemxétđếnrủirophásảncủangânhàngthươngmại.Đâylàrủiro tổng thể bao gồm các loại rủi ro trên nhằm đánh giá tác động của đa dạng hóa thu nhậpđến nguycơ phásản tạicácNHTMViệtNam.

2.2.2 ĐolườngkhảnăngsinhlờivàrủirophásảntạicácNgânhàngthươngmại vàROE oĐ o l ư ờ n g k h ảnăngsinh lời Đểđolườnghiệuquả kinhdoanhcủangânhàngtasửdụng02chỉsố:ROA

ChỉsốROA(ReturnonAsset)làchỉsốđolườngmứcđộhiệuquảsửdụng tàisảncủadoanhnghiệpđểtạoralợinhuận,đượctínhtheocôngthức:

LỢINHUẬNSAU THUẾ ROA=TỔNGTÀISẢN BÌNHQUÂN

Chỉ số ROE (Return on Equity) thể hiện mức độ hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp, phán ảnh khả năng tạo ra lợi nhuận từ một đồng vốn mà nhà đầu tư đầutưvàongânhàng.ROE được tínhtheo côngthức:

LỢI NHUẬN SAUTHUẾ ROE=VỐNCHỦSỞHỮUBÌNHQUÂN oĐ o l ư ờ n g r ủ iro phá sản

Các ngân hàng cần đo lường các rủi ro làm cơ sở cho việc đánh giá các cơhộikinhdoanhdựatrênmốiquanhệrủiro– lợiíchnhằmtìmranhữngcơhộiđạtđượcnhữnglợiíchxứngđángvớimứcrủirochậpnhận.Ngânhàngs ẽhoạtđộngtốtnếumứcrủiromàngânhànggánhchịulàhợplý,kiểmsoátđượcvànằmtrongphạmvikhả năngcác nguồn lực tài chính của ngân hàng Đối với từng loại rủi ro đều có cách đo lườngriêng.TrongbàinghiêncứucủamìnhtácgiảsửdụngmôhìnhZ- scorecủaB.WilliamsvàL.Prather (2010) đểđolường rủirophásảncủangân hàng.

ROA: là lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân của hai năm liền kềE/A:Bìnhquânvốnchủsởhữucủahainămliềnkềtrêntổngtàisản bình quâncủa2nămliềnkề

Chỉ số Z- score được tính dựa trên tổng các số bình quân của lợi nhuận sauthuếtrêntổngtàisảnvàvốnchủsởhữutrêntổngtàisản(vìrủirođượctínhtrongthời kỳnhưngROA,E,Atrênbáocáotàichínhlàsốthờiđiểmnêntácgiảđãlấysốbìnhquân).Đốimộ tNHTM,tạimộtthờiđiểmtổngsốvốnchủsởhữuvàlợinhuậnsauthuếcó được là tất cả nguồn lực của chủ sở hữu.

Do vậy chỉ số Z- score không chỉ đo lườngmức độ rủi ro mà còn đo lường khả năng phá sản khánh kiệt hay phá sản của NHTM.Chỉsố Z- scorebiếnthiên nghịchchiềuvớimứcđộrủirophásản.

Lýthuyếtđadạnghóathunhậpđếnkhảnăngsinh lờivàrủiro phásản

Lýthuyếtđadạnghóa thunhậpđếnkhảnăngsinhlời

Vận dụng lý thuyết cấu trúc hiệu quả đối với ngân hàng có thể giải thích cácngân hàng kiếm được lợi nhuận cao vì các ngân hàng này hoạt động hiệu quả hơn cácngân hàng khác, hay nói cách khác là do hiệu quả quản lý của các ngân hàng này caohơn Lý thuyết cấu trúc hiệu quả và danh mục đầu tư cho rằng hiệu quả của ngân hàngchịu ảnh hưởng của hiệu quả nội bộ và các quyết định quản trị, tức là các yếu tố bêntrong.Theođó,nhiềunhànghiêncứuđãdựavàolýthuyếttrênđểgiớithiệumộtsốbiếnhữu ích đưa vào mô hình đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng và phần lớn đềuthừanhậnrằngkhảnăngsinhlờicủangânhànglàmộthàmtheocảcácyếutốbêntrongvà bên ngoài Các yếu tố bên trong ngân hàng là những đặc điểm riêng của ngân hàngnhưquymôngânhàng,chấtlượngtàisản,chấtlượngquảntrị,mứcđộđadạnghóathunhập,tỷlệan toànvốn,tỷlệhuyđộngtiềngửi,tỷlệchovaykháchhàng, trongkhicácyếutốbênngoài baogồm cácyếutốcủangànhnhưmứcđộtậptrungngànhvàyếutố môitrườngvĩmônhưtốcđộtăngtrưởngkinhtế,lạmphát, Theolýthuyếtkinhtếquymô Khi doanh nghiệp thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, nhất là đa dạng hóacác sản phẩm và dịch vụ có liên quan, doanh nghiệp sẽ có cơ hội chuyển đổi nguồn lựcvà chia sẻ nguồn lực dùng chung (Markides và Williamson, 1994) Nếu hai hay nhiềulĩnhvựckinhdoanhcùngchiasẻmộtsốnguồnlựcdùngchungthìtổngchiphísảnxuấtsẽgiảmxuố ngvàtừđólàmchohiệuquảtănglên.Vậndụnglýthuyếtnàytrongtrườnghợpcácngânhàngthựchiện đadạnghóacácdịchvụngânhàngthìngânhàngsẽcóthểsử dụng chung các nguồn lực như công nghệ, nhân lực, cơ sở vật chất, thông tin nhờđótiếtgiảmđượcchiphí.Kếtquảlàhiệuquảkinhdoanhcủangânhàngcóthểtănglên.Khiđadạnghó atronglĩnhvựccóliênquanthìngânhàngcũngtậndụngđượckỹnăngquảnlý,kiểmsoátđược rủiro nênrủirocóthểgiảmxuống.

Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời của ngân hàng cụthểnhưsau:

Thứ nhất, đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến khả năng sinh lờicủa ngân hàng trên cơ sở các ngân hàng có thể đa dạng hóa nguồn thu nhập bằng cáchcung cấp nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ Việc đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ sẽtảoakíchthíchnhu cầu củakháchhàng,từđógiatăngkhảnăngsinhlời.Đồng thời,sựsuy giảm trong biên độ lãi suất (chênh lệch giữa lãi suất cho vay là lãi suất huy động)đã thúc đẩy các ngân hàng tìm kiếm các nguồn thu nhập thay thế thu nhập lãi suất, từđó các ngân hàng thực hiệ đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác và cáchoạtđộngtàichínhphitruyềnthống.Tuynhiên,điềikiệnđểđadạnghóathunhậpmangđến tác động tích cực là khi nguồn thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi ít tương quanvới nhau Một trong những lý do mà các ngân hàng thường đa dạng hóa các hoạt độngphi truyền thống để tạo ra các nguồn thu nhập ngoãi lãi là vì các hoạt động này thườngítnhạycảmvớibiếnđộnglãisuất.Đồngthời,cácngânhàngphảixemxétđủnguồnlựcvề vốn, con người, công nghệ để thực hiện đa dạng hóa một cách hiệu quả tạo ra phầnlợinhuậntăngthêmbùđắpchiphíđãbỏra.

Thứ hai, đa dạng hóa thu nhập khi không thực hiện một các hiệu quả sẽ cótác động tiêu cực làm suy giảm lợi nhuận các ngân hàng Một khi các chi phí liên quancủa việc gia tăng sẽ xuất hiện tiềm ẩn những rủi ro Khi nguồn thu nhập từ lãi và thunhập ngoài lãi tương quan với nhau việc thực hiện đa dạng hóa không hiệu quả sẽ dẫnđến sựsuygiảmtrongkhảnăngsinhlờicủangânhàng.

Nhưvậymốiquanhệgiữađadạnghóathunhậpvàkhảnăngsinhlờicómốitương quan theo đồ thị phương trình bậc 2, trong đó sẽ có một mức độ tối ưu của đadạng hóa xa hơn nữa là lợi ích sẽ bắt đầu suy giảm và cuối cùng có thể trở thành tiêucực Một ngân hàng được đa dạng hóa có khả năng tiếp cận được các nguồn tài trợ vớichiphíthấphơnhaykhông,điềunàyphụthuộcvàonhậnđịnhcủathịtrường.Nếuquandiểmcủacác nhàđầutưtrênthịtrườngchorằngđadạnghóathunhậpsẽlàmgiảmthiểurủi ro của ngân hàng thì giá cổ phiểu của công ty sẽ tăng lên, đồng thời chi phí của cáckhoảnnợ cũngsẽthấphơn.

Lýthuyếtđadạnghóathunhậpđếnrủiro phásản

Lýthuyếtđadạnghóadanhmụcđầutưđượcpháttriển chorằngrủirocáthểsẽđượcgiảmkhithựchiệnđadạnghóadanhmụcđầutư.Đadạnghóadanhmụccó thểmanglạilợinhuậnnhưngmứcđộđadạnghóacóthểlàmgiảmrủirohaykhôngthìcònphụthuộcvàos ựtươngquangiữacáckhoảnđầutưtrongdanhmục.Vậndụnglýthuyếtnày vào vấn đề đa dạng hóa thu nhập, có thể thấy việc các ngân hàng đa dạng hóa thunhập là để giảm rủi ro và tăng hiệu quả trong hoạt động ngân hàng Đa dạng hóa thunhậpsẽmanglạihiệuquảgiatănglợinhuậnvàgiảmthiểurủirochongânhàngkhicácnguồnthunh ậplàđộclậpvàkhôngcótươngquanthuậnkhirủiroxảyravàngượclại.Theo lýthuyếtdanhmụcđầutưhiệnđạixâydựnghaiquan điểmnhưsau:

Thứnhất,đadạnghóathunhậptácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờivàgiatăngrủirot ạingânhàng

Khisosánhkếtquảnghiêncứugiữacácquốcgia,Leevàcộngsự(2014)tìmthấyrằnggiată nghoạtđộngngoàilãilàmtăngkhảnăngsinhlờivàgiảmrủiroởnhữngnướccóthunhậptrungbìnhvàt hunhậpthấp.TrongkhiđónghiêncứucủaDeYoung and Rice (2004), Stiroh and Rumble (2006) lại có kết luận ngược lại Cả DeYoung andRice (2004), Stiroh and Rumble (2006) nghiên cứu ở các thị trường khác nhau vào cáckhoảngthờigiankhônggiốngnhaunhưngđềucókếtluận,khingânhàngmởrộngthêmcác hoạt động phi truyền thống, gia tăng thu nhập ngoài lãi thì khả năng sinh lời ngânhàng giảm hoặc rủi ro tăng hoặc thay đổi đồng thời cả hai Trong trường hợp nghiêncứu tác động tổng thể của thu nhập ngoài lãi đến cả khả năng sinh lời và rủi ro thì khảnăngsinhlờităngthêmdogiatăngđadạnghoáthunhậpngoàilãikhôngđủbùđắprủirogánhchị u.Mặcdù,kếtluậnchungcủaWilliamsandPrather(2010)thuộcnhómchokếtquảđadạnghoáthun hậptácđộngtốtđếnlợiíchsựđánhđổikhảnăngsinhlời- rủiro.Tuynhiên,nghiêncứucũnglưuýtớicácnhàquảntrịngânhànglàlợiíchtừviệcđadạng danh mục đầu tư là nhỏ hơn rất nhiều nếu so sánh với tác động tiêu cực lớn đếncác cổ đông ngân hàng là thu nhập giảm sút từ các tài sản kém chất lượng khi tập trungchocáchoạtđộngmanglạithunhậpngoàilãi.Nhưvậy,kếtquảnghiêncứukhôngđồngnhất về tác động của đa dạng hoá thu nhập đến sự đánh đổi khả năng sinh lời- rủi ro.Trong thời gian vừa qua, nhiều NHTM

VN đa dạng hoá nguồn thu thông qua các hoạtđộng đầu tư rủi ro như đầu tư vào bất động sản, đầu tư vào cổ phiếu và thông qua việcthành lập một loạt các công ty con, công ty liên kết Do việc mở rộng hoạt động sangcáclĩnhvựckhácmangtínhrủirocaotrongkhikinhnghiệmcònthiếuchonênrủiro đốivớicácngânhàngcàngcaohơnvàlợinhuậnnếutínhđếnyếutốrủirogiảm.Đồngthờivớitình hìnhkinhtếcódấuhiệusuythoái,thịtrườngbấtđộngsảnđóngbăngđiềuđó chothấydấuhiệuđầutưrủirokhácao củacácngânhàng

Thứ hai,đa dạng hóa thu nhập tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời vàgiagiảmrủirotạingânhàng

Tổng kết nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu chủ yếu đi tìm ảnh hưởng củađadạnghóathunhậpđếnkhảnăngsinhlờivàrủirophásảncủangânhàng.Các nghiêncứuvềđadạnghóathunhậpđượcrấtnhiềucácnhànghiêncứuquantâmvàđưaracáckếtluậnk hácnhau.Cácnghiêncứuvềđadạnghóathunhậpchủyếutậptrungxácđịnhtácđộngcủađadạnghóađ ếnlợinhuậnnhư:theonghiêncứucủaStiroh(2004),nghiên cứu dữ liệu của các ngân hàng tại Hoa Kỳ trong những năm 1970 – 2001 kết quả chỉ rarằng việc đa dạng hóa mang lại nguồn thu nhập ổn định hơn, bên cạnh đó sự gia tăngthu nhập này liên quan đến nguồn thu từ dịch vụ và phí mà hoàn toàn không liên quangì đến thu nhập từ lãi ròng. Lee và cộng sự (2014), DeYoung and Rice (2004), Stirohand Rumble (2006), Williams and Prather (2010) cũng cho rằng đa dạng hóa thu nhậpảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Các nghiên cứu của Williams andPrather (2010) xác định việc đầu tư sang hoạt động thu nhập ngoài lãi giúp giảm thiểurủirongânhàng.TươngtựkhinghiêncứutạikhuvựcChâuÁvềtácđộngcủathunhậpngoài lãi lên khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng theo Lee và cộng sự (2014),kết luận rằng đầu tư vào các hoạt động phi lãi giúp giảm rủi ro cho các ngân hàng ởChâu Á nói chung nhưng không làm tăng lợi nhuận Tại Việt Nam, Nguyen Thi Canh(2015)nghiêncứutrên32ngânhàngthươngmạiViệtNamtronggiaiđoạn2005-

2012đãtìmthấykếtquảlànhữngngânhàng có nhiềuhoạtđộng manglạithunhậpngoàilãisẽgiảmthiểuđượcrủiro

Tổng quan các nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khảnăngsinhlờivà rủirophásảntạicác ngân hàng

Đa dạng hóa thu nhập tác động đến khả năng sinh lời và làm giảm rủi rophásản21 2.4.2 Đa dạng hóa thu nhập tác động đến khả năng sinh lời và gia tăng rủi rophásảntạingânhàng 25 CHƯƠNG3:PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

Sự kết hợp giữa hoạt động truyền thống và phi truyền thống liệu có mang lạilợinhuậnmộtcáchổnđịnhvàbềnvữnghaykhông?Đanglàmộtvấnđềđượcrấtnhiềusự quan tâm và nghiên cứu của nhiều tác giả tuy nhiên chưa có sự thống nhất giữa cácnghiên cứu Hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá tiềm năng mà hoạt động phi truyềnthống mang lại, cũng đồng thời giúp các ngân hàng mở rộng phạm vi và sản phẩm củamình.Smithvàcộngsự(2003)nghiêncứusựthayđổivàmốitươngquancủathunhậplãivàphi lãi đối vớihệthốngngân hàngcủacácnướcchâuÂutrongnhữngnăm1994

- 1998 nghiên cứu thấy rằng tầm quan trọng ngày càng tăng của thu nhập ngoài lãi đốivớihầuhếtcácngânhàng,thunhậpngoàilãinhằmổnđịnhlợinhuậntrongngànhngânhàng châuÂu trongnhữngnămđó.Tuynhiênlàkhôngổnđịnh hơnso vớithu nhậptừ lãi Bài nghiên cứu cũng phát hiện, sự gia tăng thu nhập ngoài lãi không được bù đắphoàntoànbằngsựgiảmtỷ lệthunhậpcậnbiên.

Cùngquanđiểm,Baelevàcộngsự(2007)thựchiệnnghiêncứutạingânhàngở các quốc gia Châu Âu trong giai đoạn 1989 – 2004 để chứng minh rằng đa dạng hóathu nhập có mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Kết quả là đa dạng hóa nguồn thu bằngviệc mở thêm hoạt động dịch vụ sẽ làm gia tăng lợi nhuận của ngân hàng Hoạt độngmởrộngdịchvụsẽgiúpcácngânhàngtiếtkiệmcáckhoảnchiphíđầuvàonhư:chiphívề nhân sự, công nghệ, cơ sở vật chất,… cơ hội để bán chéo các sản phẩm dịch vụ chocùng một khách hàng Từ đó đa dạng hóa thu nhập có lợi cho chi phí và gia tăng lợinhuậnngânhàng.

Theo Chiorazzo và cộng sự (2008) nghiên cứu về mối liên hệ giữa thu nhậpngoàilãivàlợinhuậncủacácngânhàngtạiÝtrongcácnămtừ1993–

2003,nhằmmụcđíchkiểmtrađadạnghóathunhậpvàlợinhuậncủangânhàngthôngquaphươngtrình hồiquybaogồmcácbiếnsau:biếnphụthuộcY i,tnhằm môtảcácchỉtiêuđolườnghiệuquả kinh doanh của ngân hàng như ROA, ROE, hai chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinhdoanhđãhiệuchỉnhrủirolàSDROAđượctínhbằngtỷlệROAtrênđộlệchchuẩncủaROAvàS DROEbằngROEchiađộlệchchuẩncủaROEmụcđíchcủaviệcđưahaichỉtiêu này vào mô hình nhằm để điều chỉnh rủi ro trên toàn bộ thời kỳ mẫu Bên cạnh đó,bàinghiêncứucũngsửdụngcácbiếnđộclậplàđadạnghoáthunhậpđượctínhbằngmột trừ đi tổng bình phương của tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập và tỷ lệ thunhập từ lại trên tổng thu nhập Bài nghiên cứu cũng cụ thể hóa cơ cấu thu nhập ngânhàng thành hai phần bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi Thu nhập lãi ròngbao gồm lãi phải thu trừ đi lãi phải trả; thu nhập ngoài lãi chính là tổng của thu nhập từhoạt động dịch vụ, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, thu nhập từ mua bánchứng khoán kinh doanh, thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư, thu nhập từ hoạtđộngkhácvàthunhậptừgópvốn,muacổphần.Ngoàira,cácbiếnkiểmsoátcũngđượcthêmvàomôh ìnhnhằmtăngýnghĩabaogồmlogaritcủatổngtàisản(SIZE)đượcxemxétnhưlàbiến môtảquym ôcủangânhàng; haytỷlệtăngtrưởngtài sản

(ASSET_GRO) được xem nhưu là giá trị mô tả cho sự chấp nhận rủi ro của các nhàquản trị ngân hàng và cũng được mô tả như là một biến kiểm soát cho việc tăng trưởngnhờsápnhập;vốnchủsởhữutrêntổngtàisản(EQUITY)đượcxemnhưlàđònbẩytàisản;tổn gdưnợtrên tổngtàisản(LOAN)được xemnhưlànhân tốkiểmtraảnhhưởngcủa lợi nhuận đã hiệu chỉnh rủi ro tác động đến các thành phần của danh mục tài sảnngânhàng,kếtquảcho thấyđadạnghóathunhậplàmtăng lợinhuậnđiềuchỉnhrủiro.Sựgiatăngthunhậpngoàilãicótácđộngtích cựcđến lợinhuận chocácngânhàngtạiÝ.Thêmvàođónhómtácgiảnghiêncứucũngchothấyrằngmốiquanhệtácđộng giữađadạnghóathunhậpvàlợinhuậncủangânhànglàmạnhmẽhơnđốitạicácngânhàngcó quy mô lớn. Các ngân hàng nhỏ đạt hiệu quả tài chính hơn khi tăng thu nhập ngoàilãi Biến kiểm soát LOAN có ý nghĩa thống kê và chỉ ra việc hoạt động cho vay có tácđộng lênhiệuquảkinhdoanh củangânhàng.

Hoặc theo Sanya và Wofle (2010), nghiên cứu ảnh hưởng của đa dạng hóathu nhập đến hiệu quả hoạt động và rủi ro của ngân hàng Sử dụng dữ liệu tại 226 ngânhàng của 11 nền kinh tế mới nổi Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp SGMM để ướclượng, kết quả trong bài nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về sự thay đổicủathunhậpngoàilãiđốivớirủiromấtkhảnăngthanhtoánvàhiệuquảhoạtđộngcủangân hàng Phát hiện cốt lõi là đa dạng hóa tạo ra thu nhập ngoài lãi sẽ làm giảm rủi rothanh toán và tăng cường khả năng sinh lời Kết quả này có ý nghĩa chiến lược quantrọngđốivớicácnhànghiêncứu,cơquanquảnlývàgiámsátngânhàngtrongviệcthúcđẩy hoạt động và sự ổn định của ngân hàng Cùng quan điểm theo Sissy và cộng sự,(2016) nghiên cứu sự ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập và ngân hàng đa quốc giađến lợi nhuận và rủi ro của các 320 ngân hàng tại 29 quốc gia châu Phi trong khoảngthờigiantừ2002– 2013,thôngquacácbiếnphụthuộcđolườngrủirovỡnợlàZ-score,lợi nhuận điều chỉnh rủi ro và các biến độc lập như: đa dạng hóa thu nhập, biến giả“ngân hàng đa quốc gia”, chỉ số hiệu quả chi phí, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, logarit tự nhiêncủa tổng tài sản, tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế Kết quả nghiên cúu chothấyxuhướngmởrộngđaquốcgialàđadạnghóathunhậpcủangânhàng.Cácngân hàngcólợiíchkhiđadạnghóathunhậpcụthểđadạnghóathunhậplàmtănglợinhuậncó điều chỉnh rủi ro nhưng không có ý nghĩa thống kê đối với rủi ro phá sản được đolường bớiZ-score.

Tuy nhiên cũng có nhiều nghiên cứu bác bỏ khẳng định đa dạng hóa đem lạilợi nhuận cho ngân hàng Cụ thể, Lee và cộng sự (2014) nghiên cứu dữ liệu của 967ngânhàngtại22quốcgiaởchâuÁtrongkhoảngthờigiantừ1995–2002,chothấythungoài lãi làm giảm rủi ro nhưng không làm tăng lợi nhuận Đặc biệt khi xem xét đếnmức thu nhập của từng quốc gia và từng nhóm ngân hàng thì kết quả trở nên phức tạp.Nghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập ngoài lãi cũng tác động khác nhau đối với từng loạihình ngân hàng và mức thu nhập của các quốc gia Đối với ngân hàng tiết kiệm nó làmgiảmlợinhuậnnhưnglạilàmtăngrủi rovàngượclạiđốivớingânhàngthươngmạivàngân hàng đầu tư Bên cạnh đó hoạt động phi lãi cũng làm gia tăng rủi ro đối với cácngân hàng ở những quốc gia có thu nhập cao trong khi hoạt động này lại làm tăng lợinhuậnvàgiảmrủiroởnhữngnướccóthunhậptrungbìnhvàthunhập thấp.

TạiViệtNam,NguyễnThịCành(2015)nghiêncứutrên32ngânhàngthươngmại Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2012 về mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhậpvà rủi ro của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã tìm thấy kết quả là nhữngngân hàng có nhiều hoạt động mang lại thu nhập ngoài lãi sẽ giảm thiểu được rủi ronhưng lại không gia tăng lợinhuận. Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thùy Trang(2018) đã phân tích tác động của thu nhập ngoài lãi lên rủi ro và khả năng sinh lời của26 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2016 bằng mô hình phântích dữ liệu bảng Kết quả ghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập ngoài lãi không có tác độnglênrủironhưnglạicótácđộngtíchcựclênkhảnăngsinhlờicủacácngânhàngthươngmạitronggi aiđoạnnghiêncứu.Tácđộngcủathunhậpngoàilãilênrủirocủacácngânhàng thươngmạiđượcnghiêncứulạikhôngcóýnghĩathống kê.

2.4.2 Đadạnghóathunhậptácđộngđếnkhảnăngsinhlờivàgiatăngrủirophásảntạin gân hàng Đa dạng hóa sản phẩm trong môi trường mới này có xu hướng tăng tỷ lệ thunhập ngoài lãi trong lợi nhuận Lợi nhuận thu nhập ngoài lãi bắt nguồn từ khoản phí,hoa hồng, cũng như từ các dịch vụ tài chính mới như quản lý tài khoản ngân hàng Câuhỏi đặt ra là liệu sự phổ biến của đa dạng hóa sản phẩm có làm tăng rủi ro ngân hànghaykhông.Vấnđềnàyrấtquantrọngvìrủirongânhàngcaolàmtăngsựbấtổncủahệthống ngânhàng.

DeYoung and Roland (2001) nghiên cứu với mục tiêu liệu việc gia tăng thunhập ngoài lãi có ảnh hưởng đến biến động thu nhập của ngân hàng và mức độ chuyểnbiến ra sao Tác giả nghiên cứu trên 472 ngân hàng tại Mỹ từ năm 1988 đến năm 1995,cho rằng sự đa dạng hóa nguồn thu làm gia tăng rủi ro Với ba lập luận như sau,thứnhấtthunhậptừhoạtđộngchovaycótínhtươngđốiổnđịnhtheothờigian.Vìkhichuyển đổiquanhệtíndụngsẽmấtcácchiphíchuyểnđổi,chiphíthôngtin,… caolàmngănchặnýđịnhchấmdứtmốiquanhệtíndụnggiữangườiđivayvàngânhàng.Trongkhithunhậ pngoàilãicóthểbiếnđộnglớnhơndoviệcchuyểnđổingânhàngtrongcáchoạt động này dễ dàng hơn so với hoạt động cho vay.Thứ hai, khi gia tăng nguồn thungoài lãi có thể làm tăng chi phí cố định do phải đầu tư về công nghệ và nhân sự đầuvào; dẫn đến tăng đòn bẩy hoạt động của ngân hàng và làm rủi ro cao hơn Ngược lại,khi quan hệ tín dụng được thiết lập thì chi phí cận biên của khoản vay sẽ được giới hạnnếu có khoản vay bổ sung.Thứ ba, đối với các hoạt động thu nhập ngoài lãi ngân hàngsẽ không hoặc ít bị yêu cầu về vốn, điều này làm tăng biến động thu nhập do mức độđònbẩytàichínhcaohơn.

Cùngquanđiểmchorằngkhôngcólợiíchtừviệcđadạnghóathunhập,thậmchí còn gia tăng rủi ro khi kết hợp cơ cấu thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi TheoStiroh (2004a) nghiên cứu mối quan hệ giữa sự gia tăng thu nhập ngoài lãi ảnh hưởngđến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng tại Mỹ vào cuối năm 1970 đến 2001, kết quảchỉra rằngbiến độngcủatăngtrưởngthu nhậpgiảm trongnăm1990nhưngbiếnđộng này là do sự giảm biến động trong tăng trưởng thu nhập từ lãi hơn là lợi ích từ việc giatăngthunhậpngoàilãi.Nghiêncứucũngnhậnthấyrằngtăngtrưởngthunhậpngoàilãibiến động nhiều hơn so với tăng trưởng thu nhập từ lãi Thu nhập ngoài lãi chủ yếu từbốnnguồn:thutừphídịchvụ,thutừcáckhoảnhoahồng,thu từdịchvụủy thácvàthutừ việc kinh doanh ngoài lãi Trong đó, phí dịch vụ và phí từ hoa hồng có mối tươngquanvớithunhậplãithuầnhơnlàthunhậptừủythácvàkinhdoanhn g o à i lãi.Đặcbiệtthunhậpt ừkinhdoanhngoàilãi(trading)có sựbiếnđộng tăngtrưởngrấtlớnvàtươngquan giữa thu nhập lãi ròng và thu nhập ngoài lãi ngày càng gia tăng làm giảm lợi íchtừ việc đa dạng hóa sang các hoạt động ngoài lãi Hơn nữa, Stiroh (2004b)cũng chorằngthunhập từlãivàthunhậpngoàilãicómốitươngquancaodođócóthểbán chéocác sản phẩm khác nhau cho cùng một khách hàng, điều này không thực sự tạo ra lợiích đadạnghóa.

Lepetit và cộng sự (2008), nghiên cứu các ngân hàng tại châu Âu trong giaiđoạn từ 1996 – 2000 cho thấy các ngân hàng mở rộng sang hoạt động thu nhập ngoàilãi có rủi ro cao hơn; rủi ro mất khả năng thanh toán cao hơn so với những ngân hàngchủyếuchovay.Nghiêncứucũngchỉrarằng,cácngânhàngcóquymônhỏsẽgặprủironhiềuh ơncácngânhàngcóquymôlớntrongviệcgiatănghoạtđộngthunhậpngoàilãi,đồng thờithunhậptừhoahồngvàphicórủiro caohơn thunhập từhoạtđộngkinhdoanhngoàilãi.

Tại Việt Nam cũng có một số nghiên cứu của các tác giả cho rằng càng đadạng hóa nguồn thu thì lợi nhuận mang lại càng cao Võ Xuân Vinh (2015) nghiên cứu37 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2006 – 2013, kết luận rằng các ngân hàngcàng đa dạng hóa hoạt động thì lợi nhuận càng cao Tuy nhiên, phân tích yếu tố rủi rocho thấy các ngân hàng có mức độ đa dạng hoá thu nhập càng cao thì lợi nhuận điềuchỉnh rủi ro giảm Bằng chứng thực nghiệm chỉ ra đa dạng hoá thu nhập không có lợichocácNHTMở VN.

Nguồnthunhậpchínhcủangânhàngđếntừthunhậptừlãivàthunhậpngoàilãi, trong đó thu nhập từ lãi là nguồn thu nhập chính chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấunguồn thu nhập Một ngân hàng được coi là đa dạng dạng hóa nguồn thu nếu có sựchuyểndịchtrongcơcấuthunhậpđiềunàycónghĩalàtỷlệthunhậptừlãigiảmxuốngvà thu nhập ngoài lãi tăng lên Trong đó để đo lường đa dạng hóa, các nghiên cứu củaStiroh (2004b), Lepetit và cộng sự (2008) thông qua tỷ lệ thu nhập thuần ngoài lãi(NON); Elsas & cộng sự (2010), Gurbuz & cộng sự (2013), Sanya & Wolfe (2011)thông qua chỉ số đa dạng hóa (HHI); Sany & Wife (2010) thông qua tỷ lệ từng loại thunhậpngoàilãi.

Thôngquaphầntổngquancácnghiêncứutrướcthìcũngcókhánhiềunghiêncứu ở trong và ngoài nước về tác động của đa dạng hóa đến khả năng sinh lời và rủi rophásảntạingânhàng.Đadạnghóathunhậpkhôngchỉmanglạilợiíchchokháchhàngmà còn mang lại lợi ích cho ngân hàng và nền kinh tế Trong các nghiên cứu tác độngcủa đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động và rủi ro của ngân hàng thì kết quảchothấyđadạnghóatácđộngtíchcựcđếnhiệuquảkinhdoanhthểhiệnởviệcgiatăngkhảnăngsin hlờihoặclàmgiảmrủirocủangânhàngvàngượclạiđadạnghóathunhậptácđộngxấuđếnhiệuquảkinhd oanhkhilàmgiảmkhảnăngsinhlờivàrủirocủangânhàng tănglên.

Quy trìnhnghiêncứu

Bước1:Xácđịnhvấnđềnghiêncứu.Tácgiảxácđịnhvấnđềnghiêncứulàđadạnghó athunhậpngânhàngvàkhảnăngsinhlời,rủirophásảntạingânhàngthương mại.

Bước2:Tổngquancơsởlýthuyết,tácgiảthựchiệntìmhiểucáccơsởlýthuyết cùng với các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và Việt Nam về tác độngcủa đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại NHTM ViệtNam.

Bước3:Thuthậpvàxửlýdữliệunghiêncứu.CácdữliệucủacácNHTMViệt Nam được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán, các dữ liệu về kinhtế vĩ mô được thu thập trên trang web của Ngânhàngthế giới (Worldbank) Dựatrên các dữ liệu này, luận án tính toán các số liệu cần thiết cho việc chạy mô hìnhnghiên cứu.Cáchtính cácbiếnđược trìnhbàyrõ ởphầnsau.

Bước4:Chạymôhìnhvàkiểmđịnhmôhìnhnghiêncứu.Nghiêncứuthựchiệnkiểmđ ịnhmôhìnhhồiquyvớiướclượngSystemGMMtrênphầnmềmStata

13.Luậnánđãkiểmtrahệsốtươngquangiữacácbiếnđộclậpđểxemcótồntạiđacộng tuyến hay không, đồng thời khi chạy mô hình hồi quy với ước lượng SGMMtrênphầnmềmStatathìcũngthựchiệncáckiểmđịnhvề tựtươngquanbậc2(AR2)vàkiểmđịnhHansenđểkiểmđịnhcủacácbiếncôngcụ.Khicáckiểmđị nhnàythỏađiều kiện thì biến công cụ là phù hợp, đảm bảo kết quả của mô hình nghiên cứu làphùhợp.

Bước 5: Trình bày và thảo luận kết quả nghiên cứu Nghiên cứu trình bàykếtquảnghiêncứuvềtácđộngcủađadạnghóathunhập khảnăngsinhlờivàrủirophá sản củaNHTM Việt Nam, đồng thời thảo luận và so sánh với kết quả của cácnghiên cứutrước liênquan.

Bước 6: Kết luận và gợi ý chính sách Dựa trên kết quả nghiên cứu,luậnvănđưarakết luậnvàcácgợiý chínhsáchđể tăng mứcđộđadạnghóathunhập vàhiệuquảkinhdoanhcủa NHTM Việt Nam

Dữliệunghiêncứu

Đề tài sử dụng dữ liệu của 27 NHTM Việt Nam giai đoạn 2013 – 2019 vớinguồndữliệubảnggồm189quansát.HiệnnaytheothốngkêcủaNHNNtínhđếnthờiđiểm31 /12/2018,cácNHTMViệtNambaogồm04NHTMNhànướcvà31NHTMcổphầntrongnước.Ngh iêncứu loạibỏ03NHTMNhàNướcvìbịmualạivớigiá0đồng(CBank,Oceanbank,GPBank)và05NHT Mcổphần(BacABank;DongABank,Pvcombank, Vietbank, Vietcapital) do số liệu của những NHTM này không thu thậpđượcđầyđủdữliệutronggiaiđoạnnghiêncứu.TheosốliệuthốngkêcủaNHNNViệtNamtí nhđếnthờiđiểm31/12/2019,tổngtàisảncủacácNHTMViệtNamlà10.652.207tỷ đồng, tổng tài sản của 27

NHTM VN trong mẫu nghiên cứu là 10.152.226 tỷ đồng,chiếm95,3%tổngtàisảncủacácNHTMViệtNam.NhưvậycácNHtrongmẫunghiêncứuđảmb ảođạidiệnchocácNHTMViệtNam.

STT TênNHTM(Viết đầyđủ) Tênviếttắt

6 Ngânhàng TMCP CôngthươngViệtNam Vietinbank

8 Ngânhàng TMCP PháttriểnTPHồChíMinh HDBank

10 Ngânhàng TMCP BưuđiệnLiên Việt LienVietPostBank

12 Ngânhàng TMCP HànghảiViệt Nam MaritimeBank

14 Ngânhàng TMCP QuốcDân NCB

17 Ngânhàng TMCPSàiGòn SCB

19 Ngânhàng TMCP SàiGònCôngthương SaiGonBank

20 NgânhàngTMCPSàiGòn-HàNội SHB

21 Ngânhàng TMCPSàiGònThươngTín Sacombank

23 Ngânhàng TMCP TiênPhong TPBank

24 Ngânhàng TMCP ViệtÁ VietABank

25 Ngânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam Vietcombank

26 Ngânhàng TMCP QuốctếViệtNam VIB

27 Ngânhàng TMCP ViệtNamThịnhVượng VPBank

Các chỉ số sử dụng trong bài nghiên cứu để đo lường các biến trong mô hìnhđượctínhtoántừcácbáocáotàichínhhợpnhấtđãđượckiểmtoáncủacácNHTMViệtNam.Đối với số liệu kinh tế vĩ mô, tác giả tổng hợp từ các báo cáo trên cơ sở dữ liệucủaWorldBank Tác giả sử dụng phần mềm Stata 13 để tính toán và xử lý dữ liệu theomôhình.

Môhình nghiêncứu

Tác giả dựa theo nghiên cứu của Sanya và Wofle (2010), Sissy (2016) đểnghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sảncủa các ngân hàng tại Việt Nam vì bài nghiên cứu trên nghiên cứu cho các ngân hàngcủacácquốcgiacónềnkinhtếmớinổi,cónéttươngđồngvớinềnkinhtếtạiViệtNam. Đồngthờitácg iảsửd ụngcáctínhb iếnđ a dạ nghóaHHId ự a trênnghiêncứucủaChiorazzo (2008)vàđưathêmbiếnkiểmsoátvĩmôvàomôhình

Sựtácđộngcủađadạnghóathunhậpảnhhưởngđếnkhảnăngsinhlờiđượcđo lường thông qua biến ROA và ROE Trong đó, ROA là chỉ số đo lường tạo ra lợinhuậntrênmộtđồngtàisảnbìnhquân,ROElàchỉsốđolườngtạoralợinhuậntrênmộtđồngvốnchủsở hữu.Haichỉsốnàyđượcsửdụngnhiềutrongcácbàinghiêncứutrướcđây để đo lường lợi nhuận của ngân hàng như

Lepetit và cộng sự (2008), Lee và cộngsự(2014).Sựtácđộngcủađadạnghóathunhậpảnhhưởngđếnrủirophásảnđượcđolườngthôn gquabiếnZ-scorenhưtrongnghiêncứu củaChiorazzovàcộngsự,2008)

Thông qua các nghiên cứu của Lee và cộng sự (2014), Sanya và Wofle(2010), Sissy (2016)cùng các nghiên cứu trước đã được lược khảo ta thấy các yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thường được xem xét cùng với sựđa dạng hóa thu nhập là quy mô ngân hàng, tỷ lệ dư nợ, tỷ lệ tiền gửi, hiệu quả hoạtđộng,tốcđộtăngtrưởngcủanềnkinhtế,lạmphát.Dựatrêncơsởđómôhìnhtácđộngcủađadạn ghóathunhập đếnkhảnăng sinhlờivàrủiro được xâydựngnhưsau:

Ylàbiếnphụthuộc,nếuđểthểhiệnkhảnăngsinhlờicủangânhàngthìđượcđo lường lần lượt bằng ROA (lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân) và ROE(lợi nhuận sau thuế trên VCSH bình quân), còn nếu để thể hiện rủi ro phá sản của ngânhàng thìđược đolườngbằngZ-score.

HHIlàchỉsốđo lường đadạng hóathunhập ngânhàng

X làcácbiến kiểmsoátbaogồm:Cácbiến thuộcđặcđiểmcủangânhàng

COST:Tỷlệchiphíhoạtđộngđượcđobằng chiphíhoạtđộng trên tổng thunhập củangânhàng

EQUITY: Tỷ lệ an toàn vốn được đo bằng vốn chủ sở hữu trên tài sảnLOAN: Tỷ lệ cho vay được đo bằng dư nợ cho vay trên tổng tài sảnASSET_GRO:Tốcđộtăngtrưởng tàisản

SIZE: Quy mô của ngân hàng được đo bằng logarit tự nhiên của tổng tài sảnGDP:Tốcđộ tăngtrưởnghàng năm,được đo bằng tăng tổngsản phẩmquốc nộihàng năm

INF:Tỷ lệlạmphát,đượcđobằng chísốgiátiêudung CPIhàngnămVậy phươngtrình(*)đượcviếtlạilà

MÔHÌNHNGHIÊNCỨUĐO LƯỜNGKHẢ NĂNGSINH LỜI

ROAi,t=0+1ROAi,t-1+2HHIi,t+ 3COSTi,t+ 4EQUITYi,t+5LOANi,t+

6ASSET_GROi,t+7SIZEi,t+8GDPi,t+9INFi,t+i+i,t(1)

ROEi,t=0+ 1ROEi,t-1+ 2HHIi,t+ 3COSTi,t+ 4EQUITYi,t+ 5LOANi,t+

6ASSET_GROi,t+7SIZEi,t+8GDPi,t+9INFi,t+i+i,t(2)

Z-scorei,t=0+1Z-scorei,t-1+2HHIi,t+3COSTi,t+4EQUITYi,t+5LOANi,t+

6ASSET_GROi,t+7SIZEi,t+8GDPi,t+9INFi,t+i+i,t(3)Trong đó:

Chỉ số i biểu thị ngân hàng, t là thời gian (năm),0là hằng số đại diện chotác động đối với ngân hàng ;1,2,3,4,5,6,7,8,9biểu thị hệ số tương quangiữa khả năng sinh lời và rủi ro đối với đa dạng hóa thu nhập (HHI), chi phí hoạt độngtrêntổngtàisản(COST),tỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisản(EQUITY),dưnợtrên tổngtài sản(LOAN),tốcđộtăngtrưởngtổngtài sản(ASSET_GRO),quymôngânhàn g(SIZE),tốcđộtăngtrưởng kinhtế(GDP)vàlạmphát(INF).

Giảthuyếtnghiêncứu

Trên thựctếhoạtđộngđadạnghóadoanhthu củangânhàngđượcthựchiệnthông quasựthayđổihoạtđộnggiữathunhậptừlãivàthunhậpngoàilãihoặcsựthayđổi cả thu nhập từ lãi và ngoài lãi. Để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập, tác giảsửdụngbiếnHerfindahlHirschmanIndex(HHI)của27ngânhàng,HHIđượctínhtheocông thức:

NETOP NETOP Trong đó: NON là thu nhập ngoài lãi (Total Non Interest Operating Income)đượctínhbằngtổngthunhậplãi(lỗ)thuầntừhoạtđộngdịchvụ,lãi(lỗ)thuầnkinhdoan h ngoại hối, vàng; lãi (lỗ) thuầntừ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh,mua bán chứng khoán đầu tư; lãi (lỗ) thuần từ thu nhập từ mua cổ phần, góp vốn cổphầnvàtừhoạtđộngkhác.

NETlàthunhậptừlãi(NetinterestIncome)đượcđobằngthunhậptừlãi thuần.

NETOP=NON+NETlàthunhậpròng,đượctínhbằngtổngcủathunhập từlãivàthunhậpngoàilãi.

Chỉ số HHI càng cao thì ngân hàng đa dạng hóa càng nhiều, đồng nghĩa vớitỉ lệ thu nhập ngoài lãi của ngân hàng càng lớn và ngược lại chỉ số HHI càng thấp thểhiệnngânhàngcóthunhậptậptrungchủyếutheophươngthứctruyềnthốnglàtừlãi.

Chỉ số HHI càng cao thì mức độ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng càng cao.HHI đạt giá trị cực đại là 0,5 (có thể âm) thìmức độ đa dạng hóa càng giảm Vì đặcđiểm các nguồn thu nhập có thể âm nên dễ dàng giải thích ý nghĩa chỉ số đa dạng hóathunhậpcaothìđadạnghóacànghoànhảo.Nhưngtrườnghợpthunhậpthuầnngoài lại bị âm thì nghiên cứu đưa tỷ lệ thu nhập thuần ngoài lãi bằng 0 thể hiện thu nhậpngoàilãikhôngđónggópgìchothunhập thuần.

Theo lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư hiện đại thì ngân hàng đa dạnghóa thu nhập sẽ làm tăng khả năng sinh lời và giảm rủi ro của ngân hàng Các nghiêncứu của Lee và cộng sự (2014), Baele và cộng sự (2007), Võ Xuân Vinh và Trần ThịPhương Mai (2015), Lê Văn Hậu, Phạm Xuân Quỳnh (2016) cho thấy đa dạng hóa thunhậpcàngcaothìhiệuquảkinhdoanhcủangânhàngcàngcao.Bêncạnhđó,hoạtđộngđa dạng hóa có thể có những tác động đối với rủi ro của ngân hàng tổng thể Đa dạnghóacóthểlàmchongânhàngtiếpxúcvớinhưngdạngrủiromớinhưrủirothịtrường,rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động ngoài rủi ro tín dụng Ngân hàng có thể phải đổimặt với những rủi ro cao hơn từ nguồn thu nhập thuần ngoài lãi Ví dụ, Stiroh (2004a),Stiroh và Rumble (2006) cho rằng mức thu nhập ngoài lãi cao hơn ở các ngân hàng tạiMỹ có liên quan đến lợi nhuận điều chỉnh rủi ro thấp hơn và rủi ro cao hơn. Tương tự,một số nghiên cứu cũng đưa ra bằng chứng tương tự, Mercieca và cộng sự

(2007) cácngân hàng có thu nhập ngoài lãi cao thì mức độ rủi ro hệ thống cao Dựa trên cơ sở lýthuyết và một số nghiên cứu trước, tác giả ủng hộ quan điểm cho rằng đa dạng hóa thunhập sẽ giúp ngân hàng tăng khả năng sinh lời, đồng thời cũng làm gia tăng rủi Vì vậygiảthuyếtđượcđưara là: Đadạnghóathunhậptácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủangân hàng Đadạnghóathunhậptácđộngcùngchiềuđếnrủirophásảncủangânhàng

Mộtsốbiếnkiểmsoátđượcđưavào phảnánhviệcđadạnghóacủangân hàngcóthểảnhhưởngđếnkhảnăngsinhlờivàrủiro phásảncủangânhàng.Cácbiếnnàythườngđượcsửdụngtrongcácnghiêncứuvàmụctiêuchính đểcócácbiếnnàylàđảm bảo rằng bất kỳ sự tác động độc lập tiềm năng nào cũng có thể ảnh hưởng đến lợinhuận -rủirocủangânhàng.Mộtsốbiếnđượcđưavàonghiêncứu như:

TỶ LỆCHIPHÍ HOẠTĐỘNGCỦANGÂNHÀNG (COST):

Thể hiện hiệu quả quản lý hoạt động của ngân hàng, được đo bằng tỷ lệ chiphí hoạt động trên tổng thu nhập của ngân hàng Ngân hàng được quản lý hiệu quả thìchi phí hoạt động thấp Tức là hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng tốt thì khả năngsinh lờicàng cao(Cành vàcộng sự,2015).Giảthuyếtnghiên cứuđượcđưaralà

Tỷ lệ chi phí hoạt động có mối quan hệ ngược chiều với khả năng sinh lờicủa ngânhàng

Tỷ lệ chi phí hoạt động có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro phá sản củangânhàng

Chỉ số vốn thể hiện sức mạnh và vị thế của ngân hàng trên thị trường, sứcmạnhthểhiệnởkhảnăngchịuđượcvàphụchồisaucúsốckinhtế.Vốnchủsởhữubảovệngânhàng khigiátrịtàisảngiảmvàgiảmnguycơphásản.Vìvậynhữngngânhàngcótỷlệantoànvốncaothìrủir othấphơn,hiệuquảkinhdoanhcaohơn.Mặtkhác,khimức vốn cao ngân hàng sẽ ít cần nguồn tài trợ bên ngoài và chi phí thấp hơn khi thiếuvốn.NghiêncứucủaStirohvàRumble(2006)chothấymốitươngquancùngchiềugiữavốn chủ sở hữu trên tổng tài sản với hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Giả thuyếtnghiên cứuđược đưaralà

Tỷlệan toànvốn cómốiquanhệcùng chiềuvớikhảnăng sinhlờicủa ngân hàn ghàn g

Là tỷtrọngdưnợtíndụngso với tổngtài sảncủangânhàng,đượcđolường bằngtổngdưnợchovaychiachotổngtàisảncủangânhàng.Biếnnàyđạidiệnchotácđộng cho vay ảnh hưởng đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản ngân hàng Chỉ sốLOAN không những cho biết hiệu quả tạo vốn vay trên một đơn vị tài sản mà còn thểhiện khảnăngchấp nhậnrủirocủangânhàng(Alhassan, 2015) LOANcótươngquan nghịchvớihiệuquảlợinhuậnngânhàng.NghiêncứucủaStiroh(2004)nghiêncứuvớithịtrườngMỹ giaiđoạncuốinhữngnăm1970sđếnnăm2001,chỉrarằngtăngtíndụnglàm giảm cả thu nhập từ lãi và từ phí của ngân hàng Tương tự, nghiên cứu của Võ vàNguyễn (2015) với các NHTM Việt Nam giai đoạn 2000 -

2013 cho thấytương quannghịch chiều giữa LOAN và lợi nhuận giảm, rủi ro ngân hàng tăng lên Như vậy Giảthuyếtnghiên cứuđượcđưara là

Tỷlệ dưnợ cho vay KHtácđộng cùngchiềuvớikhảnăng sinhlờicủangân hàn ghàn g

Làchỉsốđolườngtăngtrưởngtàisảncủangânhàngitrongnămt,đượctính bằng tỉ lệ tăng trưởng giá trị tổng tài sản của năm hiện hành so với năm liền trước đó.ASSET_GROđượcđưavàomôhìnhđểkiểmsoáttácđộngcủacácchiếnlượcmởrộngnhanhchó ngđếnkhảnăngtạolợinhuậncũngnhưnguycơphásảncủangânhàng(Lee&cộngsự,2014;Sanya

Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản tác động cùng chiều đến khả năng sinh lờicủa ngânhàng

Biến đại diện cho những ảnh hưởng của quy mô ngân hàng trong mô hìnhnghiên cứu và được tính bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản ngân hàng Các ngânhànglớnphảiquảnlýrủirovàđadạnghóacáccơhộitốthơn(DeYoungvàRice,2004).Các ngân hàng có quy mô tài sản lớn có thể có cơ hội đa dạng hóa tốt hơn và do đó ítbiến động thu nhập từ việc xâm nhập vào các thị trường mới (Demsetz và Strahan,1997) NghiêncứucủaLepetit,Nys,Rous,&Tarazi,(2008)chỉraquymôSIZEvàhiệu quả ngân hàng có tương quan với nhau Ngân hàng có quy mô lớn sẽ có lợi thế về quymô,cókhảnăngmởrộngnhiềuhơnvềquymôthịtrườngtheođịalý,quymôthịtrườngtheo loại hình sản phẩm so với ngân hàng nhỏ (Alhassan (2015) Kết quả nghiên cứucủa (Alhassan (2015) là căn cứ đề tài đưa ra kỳ vọng về tác động dương của SIZE đếnsự đánh đổi lợi nhuận rủi ro do đa dạng hoá thu nhập Ngoài ra, khi ngân hàng có quymôlớncũngdễdànghơntronghoạtđộngđầutư,đadạnghoátàisản.Vìvậytácgiảđặtgiảthuyết:

QuymôngânhàngtácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủangânhàngQuymôngân hàng tácđộng ngượcchiềuchiềuđếnrủiro phá sảncủa ngân hàng

TỐCĐỘTĂNGTRƯỞNG(GDP): Đượctínhbằngtỷlệtăngtrưởngthunhậpquốcgia.Đâylàbiếnkiểmsoát kinh tế nói chung để cho thấy ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế, sự ổn định vĩ mô vàcác khuôn khổ thể chế đến tác động của ngân hàng ở một quốc gia Sự phát triển củanền kinh tế là một yếu tố quyết định sự ổn định của ngân hàng Theo King và Levine(1993) cho rằng có mối liên hệ tích cực giữa phát triển trung gian tài chính và tăngtrưởng kinh tế với những thất bại của ngân hàng là hậu quả của suy thoái kinh tế Hơnnữa, Nilsen và Rovelli (2001), cho rằng môi trường kinh tế vĩ mô yếu sẽ ngăn cản đầutư nước ngoài, đảo ngược dòng vốn và không khuyến khích đổi mới tài chính Ngượclại, sự bất ổn tài chính cũng có thể gia tăng trong các giai đoạn tăng trưởng kinh tế nếucác ngân hàng thấy có lợi hơn khi đa dạng hóa nhanh chóng trong giai đoạn này Giảthuyếtnghiên cứuđượcđưara

Tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lờicủa ngânhàng

TỶ LỆLẠMPHÁT(INF): Đây cũng là một biến kiểm soát vĩ mô cho thấy ảnh hưởng của các yếu tốngoạisinhđếntìnhhìnhhoạtđộngcủacácngânhàng.tỷlệlạmphátđượctínhbằngcách dựa vào tỷ lệ thay đổi thay đổi chỉ số CPI qua từng năm của từng quốc gia Lạmphát là biến vĩ mô quan trọng tác động trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả kinh doanhcủangânhàng.Tácđộngtrựctiếpthôngquaviệcngânhàngphảichitrảchiphíđầuvàonhưgiác ảtrangthiếtbị,chiphínhâncôngtănglên.Tácđộnggiántiếpthôngquanhữngthay đổi về lãi suất và tỷ giá, khi lạm phát tăng nhanh thì NHNN sẽ tăng lãi suất nhằmthực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ dẫn đến khả năng sinh lời của ngân hàng có xuhướng giảm.giảthuyếtnghiên cứuđượcđưara là

Rủi ro phásản HHI Biến đo lường thu nhậpngoàilãi

Chiorazzovàcộngs ự(2008),Sanya vàWolfe(2011)

COST Hiệuquảhoạtđộngcủa Chiphíhoạtđộng/Tổng SanyavàWolfe ngânh à n g thunhập (2011),Sissyvà cộngsự(2016), - +

EQUITY Tỷlệvốnchủsở hữu Vốnchủsởhữu/Tổng SanyavàWolfe trêntổngtàisảnthể tàisản (2011),Sissyvà hiệncơcấunguồn vốn cộngsự(2016), + -

LOAN Tỷlệdưnợtíndụngtrênt ổngtàisảnthể

(Tổng tài sản năm sau - Tổng tài sản năm trước)/Tổngtàisảnnămtrư ớc

Lee và cộng sự, (2014);Sanyavà

SIZE Logarittựnhiêncủatổ ngtàisản thểhiện quymôcủangânhàng

Chiorazzovàcộngs ự(2008),Lee và cộngsự(2014)

GDP Tốc độ tăng trưởngGDPbìnhquân đầu người

(GDPt–GDPt-1)/GDPt-1 Sanya và

(CPIt–CPIt-1)/CPIt-1 Sanya và

Phươngphápướclượng

Bởi vì ưu điểm của phương pháp này là khi kết hợp các yếu tố thời gian vàkhônggiancungcấpnhiềuthôngtin,xemxéttínhkhôngđồngnhấtgiữacáccábiệt.Đểgiải quyết được các mục tiêu nghiên cứu tác giả sử dụng các phương pháp ước lượngFEM,REMvàSystemGMM.

FEM(FixEffectModel)làmôhìnhướclượngtácđộngcốđịnhgiảđịnhmỗicáthểcóđặcđi ểmriêngảnhhưởngđộclập.FEMsẽkiểmsoátvàtáchảnhhưởngriêngbiệt không đổi theo thời gian ra khỏi các biến độc lập.từ đó có thể ước lượng chính xáctácđộngcủabiếnđộclập lênbiếnphụthuộc.

REM (Random Effect Model) là mô hình ước lượng ngẫu nhiên thể hiện sựbiếnđộn giữacácngânhàngđượcgiảđịnh làngẫunhiên vàkhôngtươngquanđến cácbiếngiảithích

Khi chạy mô hình hồi quy, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng mômen tổng quát SystemGMM của Arellano & Bover (1995) và Blundell & Bond (1998)đểcónhững ướclượnghoảnhảo.CácướclượngcủaGMMsẽthíchhợpsửdụng trongcáctrườnghợp:

+ Cácbiếnđộclập có thểcókhảnăngtương quan vớicácphầndưhoặctồntạibiếnnộisinhtrongmôhình

+ Tồntại vấnđềtựtươngquanhoặcphươngsaisai sốthayđổiởcácsai số đolường

Môhìnhnghiêncứunày làmôhình độngvớibiếntrễcủabiếnphụthuộc trongphươngtrìnhcóthểsẽxuấthiệnhiệntượngnộisinh.Ngoàiradotínhđồngthờitrongmốiqu anhệgiữabiếnđộclậpvàbiếnphụthuộcnênmôhìnhnghiêncứucũngsẽcóhiệntượngnộisinh.Bê ncạnhđóviệcquyếtđịnhđadạnghóacóthểbịảnhhưởng bởi hiệu quả kinh doanh trong quá khứ và hiện tại dẫn đến các biến trong mô hình cóthểcóhiệntượng tựtươngquantương quanvà phương saisaisốthay đổi.

GMM (Generalized Method of Moment) được sử dụng khi mô hình nghiêncứu gặp vấn đề nội sinh (khi mô hình sử dụng phương pháp Pooled OLS, FEM, REM)dẫn đến kết quả nghiên cứu không còn phù hợp và chính xác Do đó, để khắc phục tìnhtrạng trên phương pháp GMM được sử dụng để khắc phục hiện tượng tự tương quan,phương saisaisố thayđổivàhiện tượngnộisinh.

SGMM (System-GMM) là phương pháp nghiên cứu có phương sai nhỏ hơnvàhiệuquảhơndođócảithiệnđộchínhxáctrongcôngcụướctính(BlundellvàBond,1998). SGMMđượcsửdụngđểgiảiquyếtcácvấnđềnộisinhcủamộtsốbiếngiảithíchthông qua biến công cụ Hiệu quả ước lượng phụ thuộc vào sự phù hợp của biến côngcụ,kiểmđịnhHansenhoặcSarganđốivớitínhchấtxácđịnhquámức(over- identifying)chophépkiểmtrasựphùhợpcủacácbiếncôngcụ.Đốivớitrườnghợpphươngsaicủamô hình là đồng nhất (homoskedasticity) thì có thể sử dụng kiểm định Sargan; ngượclạisửdụngkiểmđịnh Hansen khiphương saithayđổi(heteroskedasticity).

Dựa trên nghiên cứu của Sanya và Wofle (2010), Chiorazzo (2008),

Lepetit(2008), Lee và cộng sự (2014) mô hình đa dạng hóa thu nhập tác động đến khả năngsinh lờivàrủirophásản củangân hàngđượcxâydựngnhưsau:

Yi,t= 0+ 1Yi,t-1+ 2HHIi,t+ 3COSTi,t+ 4EQUITYi,t+ 5LOANi,t+

6ASSET_GROi,t+7SIZEi,t+8GDPi,t+9INFi,t+i+i,t

Trong đó, Y là biến phụ thuộc, nếu để thể hiện khả năng sinh lời của ngânhàng thì được đo lường lần lượt bằng ROA và ROE; nếu để thể hiện rủi ro phá sản củangânhàngthìđược đolườngbằngZ-score.

Mô hình nghiên cứu này là mô hình động với biến trễ của biến phụ thuộctrongphươngtrình,ngoàiradotínhđồngthờitrongmốiquanhệgiữabiếnđộclậpvàbiến phụ thuộc nên mô hình nghiên cứu có thể sẽ xuất hiện hiện tượng nội sinh.Bêncạnhđóviệcquyếtđịnhđadạnghóacóthểbịảnhhưởngbởihiệuquảkinhdoanhtrongquá khứ và hiện tại dẫn đến các biến trong mô hình có thể có hiện tượng tự tương quantươngquanvàphươngsaisaisốthayđổi.Nghiêncứusửdụngphươngphápướclượngtổng quát mô men GMM của Arellano & Bover (1995) và Blundell & Bond (1998) đểước lượng mô hình nhằm giả quyết vấn dụng để khắc phục hiện tượng tự tương quan,phương saisaisố thayđổivàhiệntượngnộisinh.

Tỷ trọng nguồn thu nhập của NHTM Việt Nam

Theo Stiroh (2004), thông thường thu nhập từ ngoài lãi có được từ: thu nhậptừ hoạt động uỷ thác, thu từ phí dịch vụ, thu từ dịch vụ kinh doanh ngoài lãi của ngânhàng, thu từ các khoản hoa hồng và phí khác Dựa theo tình hình thực tế tại Việt NamvàtrongcácthuyếtminhbáocáocủacácNHTMtácgiảchiathunhậpbaogồm3nhómcơ bảnnhư sau:

+T h u t h u ầ n t ừ h o ạ t đ ộ n g d ị c h v ụ b a o g ồ m : d ị c h v ụ t h a n h t o á n , d ị c h v ụ ngânquỹ,dịchvụ đạilý,dịchvụủythácđượckýhiệulàCOM

+Thu từ kinh doanh vàng và ngoại hối, mua bán chứng khoán được kýhiệu làTRA

+Thutừhọatđộngkhác(baogồm:thunhậptừcáckhoảnchovayđãđượcxửlýbằngquỹdựp hòng,thutừnghiệpvụhoánđổilãisuất,…) đượckýhiệulàOTH

1.Tỷ trọng cơ cấu nguồn thu nhập của các NHTM tại Việt Nam trong những năm từ2013 – 2019 có xu hướng biến động không ổn định Nhưng nhìn chung cơ cấu đang cóxuhướngtăngdầntỉlệthunhậpngoàilãi(NON)năm2013đạt21,21%sauđócógiảmtrong năm 2014 -

2015 đạt 20,96% và 18,04% tuy nhiên sau đó tăng dần trở lại từ19,73% lên 25,07% vào năm 2016 - 2019 Giải thích cho sự biến động bất thường nàylàdoĐềánCơcấulạihệthốngcácTCTDgiaiđoạn2011-

TTgngày01/03/2012là:“Từngbướcchuyểndịch mô hình kinh doanh của các NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạtđộng tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng” (Chính phủ, 2012)vàđềán “Cơcấu lạihệthống cáctổchứctíndụnggắnvớixửlýnợxấugiaiđoạn2016

–2020” (Chính phủ, 2017) Thực hiện Quyết định của Chính phủ quá trình tái cấu trúcbắt đầu từ năm 2012 dẫn đến tăng trưởng tín dụng không cao Đến giai đoạn 2014 –2016,tíndụngtăngcaotrởlạidolợinhuậncủadoanhnghiệpđượccảithiện,kinhdoanhmởrộnggiúp tăngnhu cầuvaynợđểsản xuấtkinhdoanh,bấtđộngsảnvàtiêudùng.

NhưngnhìnchungcơcấuđadạnghóathunhậptạicácNHTMcủaViệtNamcònkháthấp chỉchiếmtrungbìnhkhoảng20%đến25%cơcấunguồnthunhập.Trongkhi ở các nước trên thế giới tỷ lệ này khá cao.Nếu tỉ lệ thu nhập ngoài lãi ở mức trungbình là 20 – 30%tại các nước Thái Lan, TâyBan Nha, Trung Quốc hoặc ở mức caonhư Nhật, Anh, Hoa Kỳ (30 – 40%) hay rất cao như tại Đức, Thụy Sỹ (> 40%), theo(TàichínhNgânhàng,2020).

Cơ cấu nguồn thu nhập ngoài lãi của NHTM Việt Nam

Nguồn:Xử lýsốliệucủatácgiả Đốivớinguồn thu nhậpngoàilãichiathành3nguồn baogồm:COM,TRA,OTHtathấythunhậptừCOMkháổnđịnhhơntrongcácnăm,nguồnnàychiếmk hoảng8,57% đến 10,31% trong tổng thu nhập của các NHTM Trong đó, nguồn thu nhập từTRA biến động mạnh qua các năm Hiện tượng trên được giải thích là do hoạt độngTRA đến từ kinh doanh và đầu tư (chủ yếu là vàng, ngoại hối, chứng khoán) rủi ro cao hơn so với hoạt động ủy thác, đại lý hay thanh toán Các ngân hàng mặc dù có nhữngcông ty con, công ty liên kết chuyên về kinh doanh và đầu tư thì cũng hoàn toàn có thểthualỗ nếunhậnđịnhkhông nhưkỳvọngvớisựbiếnđộng xuhướngcủathịtrường.

Hình4.3vàhình4.4dướiđâythểhiệnmứcđộđadạnghóathunhậpđếnkhảnăngsinh lờitạicácngân hàngthươngmạitronggiaiđoạn2013–2019: ĐVT:% Đa dạng hóa thu nhập và khả năng sinh lời tại các

Chỉ số đa dạng hóa thu nhập của NHTM VN trong giai đoạn 2013 - 2019khôngtheomộtxuhướngnhấtđịnh,nhưngxéttổngthểcảgiaiđoạnthìmứcđộđadạnghóa thu nhập ngày càng tăng Sự khác biệt chỉ tiêu đa dạng hóa giữa các nhóm NHTMlà kết quả của chiến lược kinh doanh, quy mô, thị phần và chu kỳ kinh doanh của từngnhómNHTM.Vớilợithếquymôlớn,nănglựctàichínhmạnh,nănglựcquảntrịtốtthìcácNHTMcólợithếchủđộngthựchiệnđadạnghóacácnguồnthunhập.Tathấymốitương qua cùng chiều giữa đa dạng hóa thu nhập và khả năng sinh lời tại cácNHTMViệtNamcụthểnhưsaunăm2013chỉsốđadạnghóathunhậpHHIlà0,2763,ROA Đa dạng hóa thu nhập và rủi ro phá sản tại các NHTM

0,4000 0,3500 0,3000 0,2500 0,2000 0,1500 0,1000 0,0500 0,0000 HHI RỦI RO PHÁ SẢN

HHI RỦI RO PHÁ SẢN là 0,0066, ROE là 0,0646 tuy nhiên đến năm 2019 cả ba chỉ số này đều tăng dần cụ thểHHI là 0,3564, ROA là 0,0115, ROE là 0,1445 Thực tế mối quan hệ giữa đa dạng hóathu nhập và khả năng sinh lời đúng với giả thiết mà tác giả đưa ra Đa dạng hóa có mốiquanhệcùngvớikhảnăngsinhlờitạicácNHTMViệtNam.

Hình 4.4 thể hiện mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và rủi ro tại cácNHTMViệtNam

Hình4.4.Đadạnghóathunhập vàrủiro phásảntạicácNHTM ViệtNam

Tạihệ thống cácNHTMViệtNam,khácvớimốiquanhệgiữađadạnghóavà khả năng sinh lời Mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và rủi ro phá sản cótương quan thuận từ năm 2013 đến năm 2016 nghĩa là đa dạng hóa thu nhập tăng thìrủi ro phá sản cũng tăng Tuy nhiên năm 2018 và 2019 đa dạng hóa thu nhập có mốitương quan ngược chiều đến rủi ro phá sản, cụ thể nếu đa dạng hóa tăng thì rủi ro phásảngiảmtừ2018đến2019.

Thực trạng đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tạicácngânhàngthươngmạiViệt Nam

Phântích cơcấu nguồnthunhậptại ngân hàngthươngmạiViệt Nam

Theo Stiroh (2004), thông thường thu nhập từ ngoài lãi có được từ: thu nhậptừ hoạt động uỷ thác, thu từ phí dịch vụ, thu từ dịch vụ kinh doanh ngoài lãi của ngânhàng, thu từ các khoản hoa hồng và phí khác Dựa theo tình hình thực tế tại Việt NamvàtrongcácthuyếtminhbáocáocủacácNHTMtácgiảchiathunhậpbaogồm3nhómcơ bảnnhư sau:

+T h u t h u ầ n t ừ h o ạ t đ ộ n g d ị c h v ụ b a o g ồ m : d ị c h v ụ t h a n h t o á n , d ị c h v ụ ngânquỹ,dịchvụ đạilý,dịchvụủythácđượckýhiệulàCOM

+Thu từ kinh doanh vàng và ngoại hối, mua bán chứng khoán được kýhiệu làTRA

+Thutừhọatđộngkhác(baogồm:thunhậptừcáckhoảnchovayđãđượcxửlýbằngquỹdựp hòng,thutừnghiệpvụhoánđổilãisuất,…) đượckýhiệulàOTH

1.Tỷ trọng cơ cấu nguồn thu nhập của các NHTM tại Việt Nam trong những năm từ2013 – 2019 có xu hướng biến động không ổn định Nhưng nhìn chung cơ cấu đang cóxuhướngtăngdầntỉlệthunhậpngoàilãi(NON)năm2013đạt21,21%sauđócógiảmtrong năm 2014 -

2015 đạt 20,96% và 18,04% tuy nhiên sau đó tăng dần trở lại từ19,73% lên 25,07% vào năm 2016 - 2019 Giải thích cho sự biến động bất thường nàylàdoĐềánCơcấulạihệthốngcácTCTDgiaiđoạn2011-

TTgngày01/03/2012là:“Từngbướcchuyểndịch mô hình kinh doanh của các NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạtđộng tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng” (Chính phủ, 2012)vàđềán “Cơcấu lạihệthống cáctổchứctíndụnggắnvớixửlýnợxấugiaiđoạn2016

–2020” (Chính phủ, 2017) Thực hiện Quyết định của Chính phủ quá trình tái cấu trúcbắt đầu từ năm 2012 dẫn đến tăng trưởng tín dụng không cao Đến giai đoạn 2014 –2016,tíndụngtăngcaotrởlạidolợinhuậncủadoanhnghiệpđượccảithiện,kinhdoanhmởrộnggiúp tăngnhu cầuvaynợđểsản xuấtkinhdoanh,bấtđộngsảnvàtiêudùng.

NhưngnhìnchungcơcấuđadạnghóathunhậptạicácNHTMcủaViệtNamcònkháthấp chỉchiếmtrungbìnhkhoảng20%đến25%cơcấunguồnthunhập.Trongkhi ở các nước trên thế giới tỷ lệ này khá cao.Nếu tỉ lệ thu nhập ngoài lãi ở mức trungbình là 20 – 30%tại các nước Thái Lan, TâyBan Nha, Trung Quốc hoặc ở mức caonhư Nhật, Anh, Hoa Kỳ (30 – 40%) hay rất cao như tại Đức, Thụy Sỹ (> 40%), theo(TàichínhNgânhàng,2020).

Cơ cấu nguồn thu nhập ngoài lãi của NHTM Việt Nam

Nguồn:Xử lýsốliệucủatácgiả Đốivớinguồn thu nhậpngoàilãichiathành3nguồn baogồm:COM,TRA,OTHtathấythunhậptừCOMkháổnđịnhhơntrongcácnăm,nguồnnàychiếmk hoảng8,57% đến 10,31% trong tổng thu nhập của các NHTM Trong đó, nguồn thu nhập từTRA biến động mạnh qua các năm Hiện tượng trên được giải thích là do hoạt độngTRA đến từ kinh doanh và đầu tư (chủ yếu là vàng, ngoại hối, chứng khoán) rủi ro cao hơn so với hoạt động ủy thác, đại lý hay thanh toán Các ngân hàng mặc dù có nhữngcông ty con, công ty liên kết chuyên về kinh doanh và đầu tư thì cũng hoàn toàn có thểthualỗ nếunhậnđịnhkhông nhưkỳvọngvớisựbiếnđộng xuhướngcủathịtrường.

Thực trạng đa dạng hóa đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại cácngânhàngthươngmạiViệtNam 46 4.2 Thốngkêmôtảcủacácbiếnnghiêncứu

Hình4.3vàhình4.4dướiđâythểhiệnmứcđộđadạnghóathunhậpđếnkhảnăngsinh lờitạicácngân hàngthươngmạitronggiaiđoạn2013–2019: ĐVT:% Đa dạng hóa thu nhập và khả năng sinh lời tại các

Chỉ số đa dạng hóa thu nhập của NHTM VN trong giai đoạn 2013 - 2019khôngtheomộtxuhướngnhấtđịnh,nhưngxéttổngthểcảgiaiđoạnthìmứcđộđadạnghóa thu nhập ngày càng tăng Sự khác biệt chỉ tiêu đa dạng hóa giữa các nhóm NHTMlà kết quả của chiến lược kinh doanh, quy mô, thị phần và chu kỳ kinh doanh của từngnhómNHTM.Vớilợithếquymôlớn,nănglựctàichínhmạnh,nănglựcquảntrịtốtthìcácNHTMcólợithếchủđộngthựchiệnđadạnghóacácnguồnthunhập.Tathấymốitương qua cùng chiều giữa đa dạng hóa thu nhập và khả năng sinh lời tại cácNHTMViệtNamcụthểnhưsaunăm2013chỉsốđadạnghóathunhậpHHIlà0,2763,ROA Đa dạng hóa thu nhập và rủi ro phá sản tại các NHTM

0,4000 0,3500 0,3000 0,2500 0,2000 0,1500 0,1000 0,0500 0,0000 HHI RỦI RO PHÁ SẢN

HHI RỦI RO PHÁ SẢN là 0,0066, ROE là 0,0646 tuy nhiên đến năm 2019 cả ba chỉ số này đều tăng dần cụ thểHHI là 0,3564, ROA là 0,0115, ROE là 0,1445 Thực tế mối quan hệ giữa đa dạng hóathu nhập và khả năng sinh lời đúng với giả thiết mà tác giả đưa ra Đa dạng hóa có mốiquanhệcùngvớikhảnăngsinhlờitạicácNHTMViệtNam.

Hình 4.4 thể hiện mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và rủi ro tại cácNHTMViệtNam

Hình4.4.Đadạnghóathunhập vàrủiro phásảntạicácNHTM ViệtNam

Tạihệ thống cácNHTMViệtNam,khácvớimốiquanhệgiữađadạnghóavà khả năng sinh lời Mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và rủi ro phá sản cótương quan thuận từ năm 2013 đến năm 2016 nghĩa là đa dạng hóa thu nhập tăng thìrủi ro phá sản cũng tăng Tuy nhiên năm 2018 và 2019 đa dạng hóa thu nhập có mốitương quan ngược chiều đến rủi ro phá sản, cụ thể nếu đa dạng hóa tăng thì rủi ro phásảngiảmtừ2018đến2019.

Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu nghiên cứu bao gồm 27 NHTM ViệtNam trong giai đoạn từ 2013 đến 2019 Dự liệu để tính toán các biến trong mô hình làtừcácBCTCđãđượckiểmtoáncủacácNHTMViệtNamvàcácdữliệukinhtếvĩmôtừ cơ sở dữ liệu World Bank Dữ liệu bảng của các ngân hàng thu thập được là dữ liệubảng không cân với 189 quan sát Thống kê về mẫu nghiên cứu được trình bày ở bảngsau:

Tênbiến Sốquansát Trungbình Độlệchchuẩn Nhỏnhất Lớnnhất

Bảng cho thấy mẫu các NHTM Việt Nam được nghiên cứu có giá trịROAtrung bình là 0,72% NHTM có ROA cao nhất là 3,19% trong khi ngân hàng cóROAthấp nhất là 0,01% Cùng với đó giá trị ROE trung bình là 7,39% trong đóNHTM cóROE cao nhất là 32,86%, ngân hàng có ROE thấp nhất là 0,2% cho thấy sự chênh lệchkhálớngiữacácngânhàngvềchỉsố ROE.

Khi xét đến chỉ số Z-Score ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa NHTM cóchỉ số cao nhất là 7,00 trong khi ngân hàng có chỉ số thấp chỉ là 2,11 cho thấy mức độrủirogiữacácNHTMcósựchênh lệchkhánhiều.

Chỉ số đa dạng hóa (HHI) của các NHTM Việt Nam trong mẫu nghiên cứutrung bình là 0,2927 (so với mức cao nhất là 0,5) cho thấy mức độ đa dạng hóa của cácNHTM Việt Nam trong giai đoạn 2013 – 2019 ở mức độ trung bình, với độ lệch chuẩnlà 0,1291 cho thấy chênh lệch về mức độ đa dạng hóa giữa các NHTM Việt Nam làkhông lớn Trong đó có những ngân hàng gần như đa dạng hóa hoàn toàn với chỉ sốHHIđạtmứcrấtcao0,4999909nhưngcũngcónhữngngânhàngcóchỉsốđadạnghóaở mức0.

Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập của ngân hàng (COST) sự chênh lệchkhálớngiữacácNHTMViệtNamvớiđộlệchchuẩnlà13,28,giátrịcaonhấtlà92,73%và giá trị thấp nhất là 20,92% Điều này cho thấy có sự chênh lệch trong việc quản trịngânhàng,ở mộtsốngân hàng chưahiệu quảtrongviệcquảnlý chiphíhoạtđộng.

Tỷ lệ an toàn vốn (EQUITY) giữa các ngân hàng trong mẫu không có sựchênh lệch lớn với mức giá trị trung bình là 8,44%, độ lệch chuẩn là 0,0347408, giá trịlớnn h ấ t là23,83%,vàgiátrịthấp nhấtlà2,93%.

Tỷlệchovaytrên tổngtàisản(LOAN)ởmứctrungbìnhkhácaolà57,11%cho thấy tài sản của ngânhàng chủ yếu là cho vay khách hàng Giá trị ở mức cao nhất là77,41%vàở mứcthấp nhấtlà22%

Biếnquymôngânhàng(SIZE)cógiátrịthấpnhấtlà13,17caonhấtlà15,17vàđộlệchchu ẩnlà0,4960chothấysựchênhlệchvềquymôgiữacácngânhàngtrongmẫunghiêncứulàkhôngnh iều. Đốivớicácyếutốvĩmôtrongnền kinhtếViệtNamgồmtốcđộtăngtrưởngkinhtế(GDP),lạmphát(INF)giữacácnămkhôngcóbiếnđộn gnhiều.Tronggiaiđoạnnghiêncứutừ2013đến2019,tốcđộtăngtrưởngkinhtếtạiViệtNamđạtgiátrị6,46%vàtỷlệlạmphátở mứctrungbìnhlà2,66%.

Kếtquảhồiquyướclượngvàthảoluậnkết quả

STT BIẾNPHỤTHUỘC PROB>CHI2 LỰACHỌN

Kếtquảkiểmđịnhchothấygiátrịp-valuecủamôhìnhROA>0,05,chưađủcơ sở để bác bỏ

H0, vậy sử dụng tác động ngẫu nhiênREM sẽ phù hợp Ngược lại, đốivới mô hình ROE và Z- score có giá trị p-value < 0,05, nên lựa chọn mô hình FEM làphùhợp(Phụlục4)

Trước hết, ta xem xét hệ số tương quan giữa các cặp biến độc lập được trìnhbày ở bảng 4.3, phân tích tương quan cho ta cái nhìn ban đầu về mối quan hệ giữa cácbiến trong mô hình Hệ số tương quan tuyến tính cho ta biết được liệu có mối quan hệnàogiữahaibiếnsốnàyhaykhông,giátrịcủahệsốtươngquannằmtrongkhoảngtừ-1 đến 1, nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập vượt quá 0,8 thì có khả năng caodẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình Khi đó dấu của hệ số hồi quy trongmô hình có thể bị thay đổi, dẫn đến kết quả bị sai lệch Bảng 4.3 mô tả ma trận hệ sốtương quan của tất cả các cặp biến độc lập đều nhỏ 0,8 Vì vậy không có hiện tượng đacộng tuyếnảnh hưởngnghiêmtrọng đếnướclượng củamôhình.

Bảng4.3.Matrậntươngquan giữacác cặpbiếnđộclậptrong môhìnhtácđộngđếnkhả năng sinh lờivàrủirophásảntạicácNHTM Việt Nam

HHI COST EQUITY LOAN ASSET_GRO SIZE GDP INF

53 Đồng thời, tác giả kiểm tra mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến hay khôngbằnghệsốphóngđạiphươngsaiVIF.HệsốVIFcủacácbiếnsốnhỏhơn10thìđacộngtuyếnkhôn glàmộtvấnđềnghiêmtrọngảnhhưởngđếnkếtquảướclượngcủamôhình(Guajarati2004).Kếtquảchot hấycáchệsốVIFcógiátrịtrungbình1,74nghĩalàgiữacác biến có mối tương quan thấp, không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong môhình.

Bảng 4 4 Kết quả hệ số VIF trong mô hình đa dạng hóa thu nhập tác động đếnkhảnăngsinhlờivàrủiro phásản tạicácNHTMViệtN a m

DohaimôhìnhnghiêncứusửdụngROAvàROEđểđolườnghiệuquảkinhdoanh của ngân hàng và cùng sử dụng các biến độc lập để giải thích tác động đến khảnăngsinhlờivàrủironênhaimôhìnhcósựtươngđồngđốivớicáckhiếmkhuyếtđịnhlượng ở phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan (Phụ lục 5 và phụ lục6) Điều này có thể do lợi nhuận năm nay tác động đến đa dạng hóa thu nhập dựa trêncơhộikinhdoanhhoặcchiến lượckinhdoanh.Đểkhắcphụckhiếmkhuyếtđịnhlượngvà hiện tượng nội sinh trong hai mô hình, tác giả lựa chọn phương pháp ước lượngGMM cho mô hình nghiên cứu để đưa ra kết luận vì ưu điểm đã được nêu trong phầnphương phápnghiên cứu.

4.4.1 Kiểm địnhđadạnghóathunhậpảnhhưởngđếnkhả năngsinhlời củangânhàng ỞtấtcảcácmôhìnhkiểmđịnhHansenđểkiểmđịnhtínhover–identifyingcủa các biến công cụ cho thấy hệ số p-value đều lớn hơn 0,05, tức biến công cụ trongmôhìnhthỏatínhover– identifying,bêncạnhđókiểmđịnhtínhtựtươngquanbậc2(AR2) cho kết quả p-value đều lớn hơn 0,05 nên phần dư của mô hình không tồn tạihiệntượngtựtươngquanbậc2.NhưvậycáckiểmđịnhđốivớigiảthuyếtbằngSGMMđềuthỏacác điềukiệnnêncáckếtquảtìmđượctrongmôhìnhlàvữngvàhoàntoàncóthểphân tíchđược.

Cácngânhàngcómứcđadạnghóa thunhậpcaohơnsẽcókhảnăngsinhlờicaohơntrongcảngắnhạnvàdàihạn.Thunhậplãithuầnlà nguồnthunhậpchínhcủacác ngân hàng; nó là động lực chính cho sự phát triển của ngân hàng trong trung và dàihạn Ngoài hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngoại hối, vàng và chứng khoánbị ảnh hưởng bởi biến động; do đó khó tránh khỏi rủi ro thua lỗ, tác động tiêu cực đếnhiệu quả hoạt động của ngân hàng Doanh thu từ các dịch vụ của ngân hàng hiện nayvẫn chủ yếu từ phí thẻ, phí thẻ tín dụng, dịch vụ trung gian thanh toán giao dịch bấtđộng sản, thanh toán quốc tế và phí ATM, Internet Banking và Mobile Banking Cácngân hàng tiếp tục tăng phí để tăng nguồn thu từ dịch vụ Hoạt động ngoài lãi cũng cókếtquảkhảquan,tăngtỷtrọngtrongcơcấuthunhập.Tuynhiên,khôngphảingânhàngnào cũng có nguồn thu lớn từ dịch vụ, kể cả những ngân hàng có quy mô lớn và nhữngngânhàngpháttriểndịch vụbán lẻ. ÁplựctriểnkhaiBaselIIbuộccácngânhàngphảichuyểnhướnghoạtđộng.Hoạt động tín dụng có vẻ tăng trưởng chậm lại, các ngân hàng chuyển sang phát triểndịch vụ để tăng doanh thu, nhưng khó kỳ vọng tăng trưởng mạnh trong thời gian ngắn.Một số ngân hàng quy mô lớn dẫn đầu lĩnh vực bán lẻ có dấu hiệu sụt giảm doanh thutừdịchvụ.Mứctăngtrưởngcũngnhưđónggóptừcáchoạtđộngdịchvụchưatương xứngvớitiềmnăng;tuycónhiềuđiểmtíchcựcnhưngkhôngđủbùđắprủirotừhoạtđộng thulãithuần.

Kếtquảkiềmđịnh tácđộngcủađadạng hóathunhậpđếnkhảnăng sinhlờicủa ngânhàng thôngquabiếnphụ thuộcROAđượcthểhiện ởbảng4.5

ROA Coef Std.Err z p>|z| [95%Conf Interval

Sốlượngcôngcụ 26 GiátrịWaldChi– Square 6902.76 Sốquansát 162 GiátrịProb>Chisquare 0.000

Nguồn:Xử lýsốliệucủatácgiảtừBCTCcủa27NHtạiVN ĐadạnghóanguồnthunhậpHHIcómốitươngquandươngvớiROAởmứcý nghĩa thống kê là 1% (bảng 4.1) cho thấy khi HHI càng cao tức là ROA cũng tăng vàngượclại.Điềunàycónghĩalànếungânhàngcàngđadạnghóanguồnthuthì khảnăngsinh lời của ngân hàng sẽ càng tăng Hệ số2= 0,0221 có ý nghĩa rằng khi đa dạng hóatăng1%thìkhảnăngsinhlờisẽtăngthêm0,0221%điềunàyphùhợpvớinghiêncứu củacáctácgiảStiroh(2004),Leevàcộngsự(2014)đềuđồngtìnhvớiviệcđadạnghóanguồn thu nhập làm gia tăng khả năng sinh lời của ngân hàng Như vậy trong giai đoạntừ2013đến2019,khicácNHTMViệtNamđadạnghóathunhậpthìlàmgiatăngđượccácnguồnth ukhácnhaulàmtăngkhảnăngsinh lờicủangânhàng.

NghiêncứucủaVõXuânVinhvàTrầnThịPhươngMai(2015),LêVănHậuvà Phạm Xuân Quỳnh (2016) đối với các NHTM Việt Nam cũng có kết quả đa dạnghóathunhậptácđộngcùngchiềuđến hiệuquảkinhdoanhcủangânhàng.Kếtquảnàycũng tương đồng với các kết quả của DeYoung & Rice (2004), Stiroh (2004a,

2004b).ĐốivớicácNHTMViệtNamđangtronggiaiđoạnpháttriểnviệcđầutưmởrộngsangnhiềuho ạtđộngngoàilãimặcdùcóchiphílớnnhưnghiệuquảđemlạicaohơnnênlợinhuận của NHTM Việt Nam vẫn tăng qua các năm phù hợp với kết quả nghiên cứu đadạnghóathu nhập tácđộng cùng chiềuvớihiệuquảkinh doanh củangânhàng.

Biếntrễhiệuquảkinhdoanhngânhàngcótácđộngcùngchiều đếnhiệuquảkinh doanh ngân hàng ở mức ý nghĩa 1% khi ROA của năm trướctăng 1% thì ROAcủa năm này sẽ tăng 0,298% Điều này có nghĩa là hiệu quả kinh doanh của ngân hàngcó tác động với nhau và tác động tương quan cùng chiều giữa các thời kỳ Kết quả nàytương tựcủa Moudud-Ul-Huqvàcộngsự,2018.

Tỷ lệ chi phí hoạt động (COST) tác động ngược chiều với khả năng sinh lờicủa ngân hàng với mức ý nghĩa 1% Khi ngân hàng quản trị không hiệu quả làm tăngchi phí hoạt động sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh Hệ số3= -0,0451 có ý nghĩa rằngkhichiphíhoạtđộngtăng1% thìkhảnăng sinhlờisẽgiảm0,045%

Tỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisản(EQUITY)cótáctácđộngcùngchiềuđến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đo bằng ROA Hệ số4= 0,0553 có ý nghĩarằng khi đa dạng hóa tăng 1% thì lợi nhuận sẽ tăng thêm 0,0553% Các nghiên cứu củaPhạm Xuân Quỳnh và Lê Trọng Hậu (2016), Stiroh

(2006) cũng có kết quả tương tự.Khitỷlệvốnchủsởhữugiatăngthìngânhàngcónhiềuvốnđểcungcấpnhiềudịchvụtài chính hơn cho khách hàng, mở rộng hoạt động tạo thu nhập làm tăng hiệu quả kinhdoanhngânhàng.Nhìnchung,cácngânhàngđápứngtiêuchuẩnBaselIIvàquyđịnh của ngân hàng nhà nước về Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EQUITY) cao hơn,giảmsựphụthuộcvàodòngvốnvàlàmcholợinhuậncủangânhàngcaohơn.Điềunàychothấykhả nănghấpthụtổnthấtvàxửlýrủirocủangânhàng.Cácngânhàngcósứcmạnh về vốn sẽ phải đối mặt với chi phí rủi ro phá sản thấp hơn, do đó, trích lập dựphòngrủirocũngthấphơn(Berger,1995).CácngânhàngViệtNamđãcónhữngbướcphát triển vượt bậc và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên,cùngvớisựpháttriểnđó,nhữngtồntạitrongcôngtácquảnlýcủangânhàngcũngnhưnhững khó khăn cũng nảy sinh trong nhiều mặt hoạt động, trong đó có vấn đề về vốnchủ sở hữu - là thành phần vốn vô cùng quan trọng trong nguồn vốn hoạt động của cácngânhàngthươngmại.Vìvậy,cầncónhữngthayđổimạnhmẽtrongviệcnhìnnhậnvàquản lý vốn chủ sở hữu ngân hàng từ các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các ngânhàng thươngmại.

Tỷ lệ cho vay khách hàng (LOAN) phản ánh quy mô hoạt động tín dụng củangân hàng, có tác động cùng chiều với khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam Điềunày chứng tỏ khi quy mô tín dụng tăng cùng với chất lượng đảm bảo thì sẽ tăng hiệuquả kinh doanh Vì thế tỷ lệ cho vay khách hàng tỷ lệ thuận với khả năng sinh lời củangân hàng Hệ số5= 0,031 có ý nghĩa rằng khi đa dạng hóa tăng 1% thì lợi nhuận sẽtăng thêm 0,031% kết quả này phù hợp với giả thuyết mà tác giả giả định Trong thờigiangầnđây,cácngânhàngđãcónhiềuthayđổitrongchínhsáchchovaycũngnhưthẩm định, giám sát và kiểm soát các khoản giải ngân cho khách hàng vay để đảm bảotỷlệnợxấuduytrìởmứcdưới3%.Tuynhiên,việcxửlýnợxấuvẫnlàmộtvấnđềkhó.Rủi ro đối với hoạt động có thể xuất phát từ chính sách tín dụng, quy trình không đạtyêu cầu, con người và hệ thống nội bộ, không hoạt động hoặc các tác nhân bên ngoài.Rủi ro có thể do hệ thống công nghệ thông tin,gian lận nội bộ, mô hình tổ chức, quyđịnh và quy trình xử lý công việc Các ngân hàng cần tăng cường phòng ngừa rủi ro tíndụng, nâng cao ý thức thận trọng khi cho vay của khách hàng, thực sự quan tâm đếnviệc kiểm soát các khoản vay sau khi giải ngân như rà soát, cải tiến quy trình giám sátchéotrongngânhàngđốivớicác khoảnvay, từđógiúpngânhàng xác địnhcác khoản vay có vấn đề và đàm phán với khách hàng để tránh chuyển nhóm nợ, tránh hoạt độngtrụclợichocánbộchovay củangânhàng.

Tốc độ tăng trưởng GDP có tương quan cùng chiều với hiệu quả kinh doanhcủa ngân hàng Dựa vào kết quả mô hình nghiên cứu đối với biến ROA, thì tình hìnhkinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong đó có tácđộng của GDP, tốc độ tăng trưởng GDP càng cao thì lợi nhuận ngân hàng càng tăng.Tại một quốc gia có nên kinh tế phát triển, các chủ thể gia tăng sản xuất kinh doanhcũng là điều kiện thuận lợi để ngân hàng gia tăng cho vay để sản xuất kinh doanh vàphụcvụnhucầucủakháchhàng.

Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy, biến ASSET_GRO, SIZE và INF khôngcó ý nghĩa thông kê với giá trị p-value lớn hơn 0,05 Điều này cho thấy tốc độc tăngtrưởngtổngtàisản,quymôngânhàngvàlạmphátkhôngcótácđộngđếnkhảnăngsinhlờicủangân hàngthôngquachỉsố ROA.

Bảng 4 6 Kết quả hồi quy bằng ước lượng GMM của các yếu tố tác động đếnkhảnăngsinhlời(ROE)

ROE Coef Std.Err z p>|z| [95%Conf Interval

Sốlượngcôngcụ 26 GiátrịWaldChi– Square 10543.40 Sốquansát 162 GiátrịProb>Chisquare 0,000

Kếtluận

Nghiên cứu đã sử dụng chỉ số ROA, ROE và Z-score để đo lường tác độngcủa thu nhập ngoài lãi lên khả năng sinh lời và rủi ro phá sản của 27 NHTM Việt Namgiaiđoạn2013-2019.Bêncạnhđó,nghiêncứucònđolườngsựtươngtáccủatỷlệvốnchủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ lệ dư nợ tín dụng, mức tăngtổng tài sản, tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát hàng năm đến khả năng sinh lờivà rủi ro phá sản của các NHTM Việt Nam Qua kết quả hồi quy kiểm định tác độngcủa đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản của ngân hàng tác giảnhận thấy các NHTM Việt Nam có nguồn thu chủ yếu vẫn là thu nhập lãi thuần chiếmkhoảngtừ74%đến81%.Tuynhiênđadạnghóathunhậpbằngcáchoạtđộngphitruyềnthống có làm gia tăng khả năng sinh lời của ngân hàng Qua kết quả ước lượng với môhình SystemGMMđược trìnhbàyởchương4có thểkếtluậnmộtsốýchínhnhưsau:

Về tácđộngcủađadạnghóa thu nhậpđếnkhả năngsinhlờitại NHTM

- Đadạnghóathunhậpcótácđộngtíchcựclênkhảnăngsinhlờicủangân hàng tại các NHTM Việt Nam trong gia đoạn từ 2013 – 2019 Điều này phù hợp với lýthuyếtvềdanhmụcđầutưhiệđại.Điềunàylàmộttínhiệutốtchocácngânhàngmuốnđa dạng hóa nguồn thu nhập của mình, đặc biệt là thu nhập ngoài lãi từ các hoạt độngphitruyềnthốngđểnângcaonănglựccạnh tranhvàtănglợinhuận.

- Bàinghiêncứucũnggópphầntìmrabằngchứnghiệuquảkinhdoanhnămtrướccaothì ảnhhưởngtíchcựcđếnhiệuquảkinhdoanhcủanămhiệnhành.Chothấykết quả kinh doanh của ngân hàng mỗi năm sẽ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh củanăm trước và khi ngân hàng kinh doanh hiệu quả thì kết quả kinh doanh ngày một tốthơn.

- Đối với các yếu tố nội tại tại ngân hàng thì tốc độ phát triển, tỷ lệ an toànvốn có tác cùng chiều đến khả năng sinh lời của ngân hàng ; còn yếu tố chi phí hoạtđộng,tỷlệchovaykháchhàngthìtácđộngngượcchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủangân hàng Như vậy các ngân hàng cần tăng trưởng quy mô, tăng tỷ lệ vốn chủ sỏ hữu vàgiảmchiphíhoạtđộngmộtcáchhợplýđểcảithiệnkếtquảkinhdoanhcủangânhàng.Bên cạnh đó thì ngân hàng cần chú trọng đến công tác cho vay để tăng tỷ lệ cho vaynhưngđồng thờivẫnđảmbảo chấtlượngkhoản vayđểcảithiệnhiệuquảkinhdoanh.

- Đối với biến thuộc yếu tố vĩ mô thì biến GDP có tác động cùng chiều đếnkhả năng sinh lời của ngân hàng cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế cao làm tăng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho ngân hàng gia tăng hoạt động và nâng caohiệuquảkinhdoanh.

- Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên hệ giữa quy mô tổng tài sản, biến lạmpháttácđộngđếnkhảnănngsinhlờicủangânhàng.

- Nghiêncứuchưatìmthấysựtácđộngcủađadạnghóathunhậplênrủiro phásảntronghoạtđộngcủacácNHTM.Tuynhiênnếurủirophásảnthấpthìcácngânhàngsẽmạnhdạ nđầutừvàothunhậpngoàilãi,kháchhàngsẽthuậntiện,tintươngrvàsử dụng dịch vụ ngoài lãi của ngân hàng nhiều hơn, làm tăng thu nhập ngoài lãi Việcđầutừvàocơsởvậtchất,côngnghệ,conngười,… sẽgiúpcáccácngânhàngpháttriểncácsảnphẩmdịchvụphitruyềnthống,tạothunhập ngoàilãi.

- Biến trễ của rủi ro phá sản tại ngân hàng có tác động cùng chiều đến rủi rophá sản của năm hiện tài Điều này cho thấy nếu trong quá khứ ngân hàng hoạt độngkinh doanh không hiệu quả sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của năm tiếptheo.

- Cácbiếnthuộcyếutốnộitạicủangânhàngbaogồm:chiphíhoạtđộng,tốcđộ tăng trưởng tác động cùng chiều đến rủi ro phá sản tại ngân hàng Khi chi phí hoạtđộng tăng lên nếu ngân hàng không kiểm soát được chi phí đầu ra dẫn đến gia tăng rủirophásản.Ngânhàngcótốcđộtăngtrưởngtổngtàisảncànglớntrongkhiđònbẩytàichính cao và vốn chủ sở hữu thấp thì rủi ro phá sản cao Biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trêntổngtàisảntácđộngcùngchiềuđếnrủirophásảntạingânhàng Kếtquả ngàyngược chiềuvớigiảthuyếtbanđầucủatácgiả.Tỷlệantoànvốncàngcaothểquymôvốnchủsở hữu tại ngân hàng càng lớn, trong đó tại các NHTM Việt Nam huy động và cho vaychiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên việc mở rộng và tăng trưởng nhanh hoạt động huy độngvàchovaycũngsẽgiatăngrủirovàcónguycơ mấtantoàn.

- Đốivớicácbiếnthuộcyếutốvĩmô,bàinghiên cứu chưatìmthấymốiliênhệgiữaGPD,INF đốivớirủirophásảntạingânhàng.

Kết luận này đem đến chỉ dẫn cho các nhà quản trị ngân hàng về việc cầnthiết phải thực hiện cả các hoạt động phi truyền thống đem lại thu nhập ngoài lãi. Hiệnnay,nhiềungânhàngtheođịnhhướngkinhdoanhtheomôhìnhngânhàngbánlẻvàtậptrung nhiều nỗ lực quản trị để đẩy mạnh các hoạt động phi truyền thống Đây có thể làviệc làm cần thiết nhưng không phải lúc nào cũng làm lợi nhuận ngân hàng tăng thêmnhiều hơn như mong muốn Trong trường hợp ngân hàng khó tạo ra sự chuyên biệt vềchiếnlượcvàsựkhácbiệtvềsảnphẩmngânhàngtruyềnthốngnhằmgiatănglợinhuận,ngân hàng nên đẩy mạnh hoạt động phi truyền thống Ngược lại, nếu có thể phát triểnđượchoạtđộngtruyềnthống,ngânhàngnêntậptrungnỗlựcquảntrịvànguồnlựccủamình để gia tăng hoạt động thu được thu nhập từ lãi hơn là phát triển sang hoạt độngphitruyềnthống.

Hàmýchínhsách

Từ kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất một số kiến nghị để giúp ngân hàngthương mạiViệtNamtănghiệuquảkinhdoanh

Thứ nhất, tăng đa dạng hóa thu nhập: các nhà quản trị của ngân hàng cầngiảm sự phụ thuộc vào thu nhập từ lãi hay còn gọi là thu nhập truyền thống và gia tăngcác nguồn thu nhập ngoài lãi từ việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam cần cải thiện và đẩy mạnh chất lượng dịch vụ phi tín dụng,đặc biệt là dịch vụ ngân hàng điện tử trong bối cảnh thói quen tiêu dùng liên tục thayđổi và mức độ chấp nhận công nghệ ngày càng cao Cần cơ cấu lại nguồn thu dịch vụtíndụngvàphitíndụnghiệuquả,phùhợpvớinănglựctàichínhvàmụctiêupháttriển, địnhhướngpháttriểnkinhdoanhcủatừngngânhàng,tậndụngtốiđacácchínhsách hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ Đẩy mạnh thực hiện các giải pháp tổngthể, đột phá nhằm điều hành tăng trưởng tín dụng ổn định, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro,bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó các nhà quản trị cần phải xem xétđến yếu tố rủi ro từ nguồn thu nhập ngoài lãi mang lại để có thể có những chiến lượckinh doanh phù hợp trong từng thời kỳ Nâng cao hiểu biết về vai trò của đa dạng hóathu nhập ngân hàng – thu nhập ngoài lãi hay thu nhập phi tín dụng Từ việc nhận thứcđược sự cần thiết của nguồn thu nhập ngoài lãi sẽ là động lực đẩy mạnh việc đa dạnghóa các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng.Các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Namcần phải xây dựng một tỷ trọng hợp lý của nguồn thu nhập ngoài lãi trong cơ cấu thunhập của ngân hàng theo hưởng giảm sự phụ thuộc vào thu nhập từ lãi Để có thể đadạnghóasảnphẩmdịchvụ,thuhútkháchhàngsửdụngthìngânhàngcầnthườngxuyênnâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đổi mới quy trình, thủ tục và tăng cường ứngdụngcôngnghệthôngtinđểgiảmbớtthờigiangiaodịch,đápứngtốtnhucầucủakháchhàng.Cụthể:

+Đẩymạnhcáchoạtđộngdịchvụ,hoạtđộngthuphí:tăngsốlượngthẻthanhtoán,thẻtíndụng,s ửdụngcácdịchvụngânhàngđiệntử,… đẩymạnhcácdịchvụtrunggianthanhtoánbấtđộngsản,thanhtoánquốctế,pháttriểndịchvụtưvấ ntàichính,lậpkếhoạchtàichínhtưnhân,pháttriểndịchvụtàitrợ tíndụng.

+ Đi đôi với việc đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, ngân hàng nâng cao hệ thốnghoạt động tối ưu (công nghệ số, số hóa ngân hàng), cơ sở hạ tầng, đội ngũ nhân viênchuyênnghiệptừđó tăng phídicchjvụ mang lạilợinhuận cao hơn chongânhàng.

+Đẩymạnhviệchợptácvớicáctổchứccôngnghệtàichínhđểcungứng sản phẩm dịch vụ đến khách hàng Fintech có những lợi thế về tốc độ, đơn giản,hiệuquả và tiềm năng đã cho phép họ quyền kiểm soát và quyết định trong giao dịch tàichínhvàcáchoạtđộngđầutư.CáccôngtyFintechcũngcungcấpcácdịchvụtàichínhbổsungc honhómkháchhàngđặcthùvànhómkháchhàngchưasửdụngsảnphẩmcủa ngân hàng Do đó, khi hợp tác với các công ty Fintech thì ngân hàng có thể cung ứngdịch vụ đa dạng đến các đối tượng khách hàng khác nhau, giúp mọi người dễ dàng tiếpcận cácdịchvụngânhàngmộtcáchthuậntiệnnhấtvớichiphíthấp nhất.

+Mởrộngchiếnlượcquảngbáthươnghiệu,tiếpthịsảnphẩmdịchvụlàmộtyếutốkhôngth ểthiếutrongquátrìnhcungcấodịchvụchokháchhàng.Cácngânhàngcầnphảixácđịnhđượcđốitượn gkháchhàngmụctiêucủamình,đểtiếnhànhchiaphânkhúc thị trường và lựa chọn phương thức giới thiệu sản phẩm phù hợp với đối tượngkháchhàngmụctiêuđểthôngtinquảngcáođếnvớikháchhàngmộtcáchnhanhchóngvàhiệuq uả.Trongđó,quảngcáoquamạngxãhộilàmộthìnhthứctiếpcậnmớimàcácngânhàngđangápdụnghi ệnnay.

+ Đẩy mạnh nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng Đa dạng hóa sảnphậm dịch vụ ngân hàng không chỉ thực hiện dựa trên cơ sở phân tích dữ liệu của ngânhàngmàquantrọnglàcácNHTMphảidựatrênnhucầuvàthịhiếucủakháchhàng.Đểđápứngđượ cnhucầuvàthịhiếucủakháchhàngđòihỏingânhàngphảithườngxuyêncó những cuộc khảo sát khách hàng.

Từ đó co skế hoạch cải tiến sản phẩm dịch vụ tốthơnhoặcđưaranhững sảnphẩmđáp ứngkịp thờiđượcnhu cầucủakháchhàng.

Thứhai,NHTMViệtNamcầnnângcaokhảnăngquảnlýđiềuhànhđểgiảmchiphíhoạtđ ộngnhằmtănghiệuquảkinhdoanhcủangânhàng.Việcgiảmchiphíhoạtđộng không có nghĩa là các ngân hàng sẽ cắt giảm chi phí hoạt động bằng cách giảmđầutưchotàisảncốđịnhvàlươngchonhânviên.Màngượclại,trongthờigianđầuđểcó thể tăng đa dạng hóa thu nhập thì các NHTM Việt Nam cần đầu tư phát triển côngnghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển các sản phẩm dịch vụ đem lạithunhậpngoàilãi.Khiđó,chiphíhoạtđộngcủangânhàngsẽtăngcao.Tuynhiên,theokết quả nghiên cứu thì điều này sẽ thúc đẩy tỷ lệ thu nhập ngoài lãi tăng, tức đa dạnghóathunhậptăng.Tiếpđến,việcđadạnghóathunhậpsẽnângcaohiệuquảkinhdoanhngân hàng và do đó sẽ bù đắp được cho chi phí đầu tư cho phát triển hoạt động ngoàilãi.Nhưvậy,đểvừatăngđadạnghóathunhậpvừatănghiệuquảkinhdoanhngânhàngthìcácngânh àngcầnđầutưpháttriểncôngnghệvàchấtlượngnhânlựcđiđôivớinâng caohiệuquảquảnlýđiềuhànhđểlàmsaosửdụngconngườicũngnhưsửdụngtàisảnmộtcáchhiệuq uảnhằm đemlạilợiích lớn hơnchiphí.

Thứ ba, các NHTM Việt Nam cần nâng cao chất lượng tín dụng để giảm rủiro tín dụng bởi kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ cho vay cao kèm với rủi ro tíndụngthấpthìsẽtănghiệuquảkinhdoanh.Nhưvậy,mộtmặtngânhàngcầntăngdưnợtín dụng một mặt vẫn phải đảm bảo được chất lượng tín dụng thì hiệu quả kinh doanhmớităng.Nếuchỉchútrọngtăngdưnợtíndụngmàkhôngquantâmđếnchấtlượngtíndụngthìn ợxấusẽtăngcaolàmchodựphòngrủirotăng.Ngượclại,khiđồngthờitănghoạt động tín dụng với chất lượng tín dụng được nâng cao thì hiệu quả kinh doanh sẽtăng hơn rất nhiều lần Trong trường hợp, khi nền kinh tế suy thoái làm rủi ro tín dụngcao,cácngânhàngnêngiảmhoạtđộngchovay,tậptrungnângcaochấtlượngtíndụngvà phát triển hơn các hoạt động ngoài lãi khác Lúc này, đa dạng hóa thu nhập sẽ tăng,lợinhuậnngânhàng cũngtăngdodựphòngrủirogiảm,vìvậyviệctăng số lượngkèmchất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàngcó tác dụng kép làm hiệu quả kinh doanhcủangânhàngtốthơn.

Thứtư,cácNHTMViệtNamcầntiếptụctăngquymô,tăngvốntựcóvìkếtquả nghiên cứu cũng cho thấy khi quy mô và vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng thìmức độ đa dạng hóa thu nhập cũng như hiệu quả kinh doanh của ngân hàng sẽ tăng.Mặcdù,cácNHTMViệtNamđềuđãtăngvốnđiều lệđáp ứng quy định củaNhànướcnhưng để có thể mở rộng kinh doanh thì ngân hàng cần tăng vốn điều lệ, tăng quy môhơnnữa.Trongthờigianvừaqua,việccácngânhàngtăngvốnđiềulệ,sápnhậplàđúngđắn vì đã giúp các ngân hàng có vốn chủ sở hữu và quy mô lớn hơn, có điều kiện pháttriểncáchoạtđộngngoàilãi,tăngđadạnghóathunhậpvàcảithiệnhiệuquảkinhdoanhngân hàng Khi tăng vốn điều lệ thì ngân hàng mới có đủ tiềm lực tài chính để đầu tưcông nghệ, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới hiện đại, cũng như đầu tư vào các lĩnhvựckhácmàngânhàngcóthếmạnh.Từđó,quymôcủangânhàngcũngtăngnhanhvàtạosựcộng hưởngđểhiệuquảkinh doanhngân hàngngày càngtốthơn.

Thứ năm, nâng cao năng lực quản trị điều hành và chất lượng nguồn nhânlực vì yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công hoạt độngđa dạng hóa thu nhập Một nguồn nhân lực có trình độ cao sẽ tạo ra nhiều loại dịch vụhữuíchnhằmđápứngtốtnhucầucủakháchhàng.Dođặcđiểmsảnphẩmdịchvụngânhàng nên đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải không ngừng sáng tạo các sản phẩm mới sẽlàm nên sựkhác biệt cho chính ngân hàng, gia tăng ảnh hưởng thương hiệu và vị thếcủa ngân hàng trên thị trường Đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, donguồnnhânlựclànhântốtạonênsựkhácbiệtvềchấtlượngsảnphẩmdịchvụgiữacácNHTM, nên muốn tăng thu nhập nói chung và thu nhập ngoài lãi nói riêng thì phải gắnliềnvớivớinângcaochấtlượngnguồnnhânlực.

Hạnchếvàgợiý hướngnghiêncứutiếptheo

Bên cạnhcáckếtquảđạtđượcthìđề tàicònmộtsố hạnchế:

+Số liệu đề tài thu thập chỉ trong vòng 7 năm vì vậy kết quả có thể sẽ tốthơnnếu mẫudữ liệuđượcthuthậptrongthờigiandàihơn.

+Đề tài mới chỉ nghiên cứu đối với các NHTM Việt Nam mà chưa nghiêncứu với các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh nên đã không thể hiểu đượcchiến lược của các ngân hàng này trong việc đa dạng hóa đầu tư sang các hoạt độngmang lại thu nhập từ phí Có thể các ngân hàng nước ngoài do ảnh hưởng từ ngân hàngmẹ sẽ có một chiến lược rất khác so với các NHTM Việt Nam Vì vậy, nếu hiểu đượcchiến lược của các ngân hàng này và so sánh với các NHTM Việt Nam sẽ có cái nhìntoàndiệnhơnvềđadạnghóađầu tưsangcáchoạtđộngphitruyềnthống.

+Đề tài chưa đề xuất được tỷ trọng tối ưu khi đầu tư vào hoạt động truyềnthống và hoạt động phi truyền thống Nếu tìm được tỷ trọng này thì đề tài sẽ có nhiềuđềxuấtsátthựchơnchocácnhàquảntrịngân hàng.

+Đề tài chỉ mới nghiên cứu đa dạng hóa thu nhập có tác động riêng rẽ đếnkhảnăngsinhlờivàrủirophásảncủangânhàngmàchưatácđộngđồngthờilêncảhaiyếu tốtrên.

+Đâylànghiêncứumangtínhđịnhlượngnhiềuhơnđịnhtínhnênnghiêncứu chỉ xem xét được tác động một chiều là đa dạng hóa tác động đến hiệu quả kinhdoanh,nhưng chưaxemxétđượcchiềungượclạilàhiệu quảkinhdoanhcó ảnhhưởngđếnđadạnghóahaykhông

+T h u thậpđủdữliệucủacác ngânhàngnướcngoàitạiViệt Nam từđórút rađược kếtquảtoàndiện vàchitiếthơnchocácngânhàng

+Tìm hiểu việc đa dạng hóa có ảnh hưởng như thế nào đến sự đánh đổi lợinhuận và rủi ro Có thể kết luận một tỷ lệ hoàn hảo giữa tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trêntổngthunhậpđốivớicácNHTMViệtNam

+N g h i ê n cứuchưaphântíchđượcriênglẽtừngnguồnthunhậpngoàilãilênrủirovàkhả năngsinhlờicủaNHTMViệtNam

1 ĐàoLêKiềuOanh(2012).Vaitròpháttriểndịchvụphitíndụngtạicácngânhàngthương mạiViệtNam.Tạp chíPháttriểnvàHộinhập,(6(16)),41-45.

2 Lê Trọng Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2016) Tác động của đa dạng hóa thu nhậpđếnhiệuquảkinhdoanhcủangânhàngthươngmạiViệtNam.Tạpchícôngnghệngânhàng,số 124,21 -22

5 Nguyễn Quang Khải (2016) Đa dạng hóa thu nhập và hiệu suất điều chỉnh rủi rocủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.Tạp chíTàichính,1(642),65.

6 Nguyễn Minh Sáng và Thái Thị Thùy Linh (2019) Đa dạng hóa thu nhập và quymô tổng tài sản tại các Ngân hàng thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm tại ASEAN.Tạp chíkinhtếvà pháttriển,24(257),48-57.

7 Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thùy Trang (2018) Tác động của thu nhậpngoài lãi đến rủi ro và khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tạpchí KhoahọcĐạihọcĐàLạt,8(1S),118-132

8 NguyễnThịĐoanTrang(2019).Tácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinhdoanht ạingânhàngthươngmạiViệtNam.TạpchíKinhtếvàNgânhàngchâuÁ,(161),33.

9 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng 07 năm2017vềphêduyệtđềán“Cơcấulạihệthốngcáctổchứctíndụnggắnvớixửlýnợxấugiaiđoạn20 16–2020”.

10 Trầm Thị Xuân Hương (2016) Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. NhàxuấtbảnkinhtếTP Hồ ChíMinh.

11 Võ Xuân Vinh Và Trần Thị Phương Mai (2015).Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạnghoáthunhậpcủangânhàngthươngmạiViệtNam.Tạpchípháttriểnkinhtế,26(8),54-

14 Arellano, M., & Bover, O (1995) Another look at the instrumental variableestimationoferror-componentsmodels.Journalofeconometrics,68(1),29-51.

15 Baele, L., De Jonghe, O., & Vander Vennet, R (2007) Does the stock marketvaluebank diversification?.JournalofBanking&Finance,31(7),1999-2023.

16 Berger,A.N.(1995).Theprofit-structurerelationshipinbanking testsofmarket- powerandefficient-structurehypotheses.JournalofMoney,CreditandBanking,27(2),404-431.

17 Blundell, R., & Bond, S (1998) Initial conditions and moment restrictions indynamicpaneldatamodels.Journalofeconometrics,87(1),115-143.

18 Chiorazzo, V., Milani, C., & Salvini, F (2008) Income diversification and bankperformance: Evidence from Italian banks.Journal of financial services research,33(3),181-203.

19 Demsetz, R S., & Strahan, P E (1997) Diversification, size, and risk at bankholding companies.Journalofmoney,credit,andbanking,300-313.

20 DeYoung, R., & Roland, K P (2001) Product mix and earnings volatility atcommercialbanks:Evidencefromadegreeoftotalleveragemodel.JournalofFinancialInt ermediation,10(1),54-84.

23 Gujarati,D.N.,Bernier,B.,&Bernier,B.(2004).Econométrie(pp.17-5).Brussels:DeBoeck.

24 Hidayat,W.Y.,Kakinaka,M.,&Miyamoto,H.(2012).Bankriskandnon- interestincomea c t i v i t i e s i n t h e I n d o n e s i a n b a n k i n g i n d u s t r y J o u r n a l o f A s i a n Economics,23(4),335-343.

26 Lepetit,L.,Nys,E.,Rous,P.,&Tarazi,A.(2008).Bankincomestructureandrisk:An empirical analysis of European banks Journal of banking & finance, 32(8), 1452-1467.

27 Lee, C C., Hsieh, M F., & Yang, S J (2014) The relationship between revenuediversification and bank performance: Do financial structures and financial reformsmatter?.JapanandtheWorldEconomy,29,18-35.

28 Lee,C.C.,Yang,S.J.,&Chang,C.H.(2014).Non-interestincome,profitability,and risk in banking industry: A cross-country analysis.The North American Journal ofEconomicsandFinance,27,48-67.

29 Laeven, L., & Levine, R (2007) Is there a diversification discount in financialconglomerates?JournalofFinancialEconomics,85(2),331-367.

30 Markides,C.C.,&Williamson,P.J.(1994).Relateddiversification,corecompetences and corporate performance Strategic management journal, 15(S2), 149-165.

31 Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe, S (2007) Small European banks: Benefitsfromdiversification?.JournalofBanking&Finance,31(7),1975-1998.

32 Moudud-Ul-Huq, S., Ashraf, B N., Gupta, A D., & Zheng, C (2018) Does bankdiversificationheterogeneouslyaffectperformanceandrisk- takinginASEANemergingeconomies?.Researchin InternationalBusiness and Finance,46,342- 362.

33 Nilsen,J.H.,&Rovelli,R.(2001).Investorriskaversionandfinancialfragilityinemerging economies.Journal of International Financial Markets, Institutions andMoney,11(3-4),443-474.

34 Nguyen, C T., Vo, D V., & Nguyen, C (2015) Risk and income diversificationin theVietnamesebanking system.JournalofApplied Finance&Banking,5,99-115.

35 Rose, P S., & Hudgins, S C (2008) Bank management & Financial Service, McGraw-Hill/Irwin.America Newyork.

36 Sanya, S., & Wolfe, S (2011) Can banks in emerging economies benefit fromrevenuediversification? JournalofFinancialServicesResearch,40(1-2),79-101.

(2017).Theeffectsofrevenuediversificationandcrossborderbankingonriskandreturnofbanks inAfrica.Researchin InternationalBusiness and Finance,40,1-18.

39 Stiroh, K J (2004b) Do community banks benefit from diversification?.JournalofFinancialServicesResearch,25(2),135-160.

40 Stiroh, K J., & Rumble, A (2006) The dark side of diversification: The case ofUSfinancialholdingcompanies.Journalofbanking&finance,30(8),2131-2161.

41 Smith, R., Staikouras, C., & Wood, G (2003) Non-interest income and totalincomestability.

PHỤLỤC1:THỐNG KÊMÔTẢCÁCBIẾNTRONG MÔHÌNH

Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max

PHỤ LỤC 2: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONGMÔHÌNHTÁCĐỘNGCỦAĐADẠNGHÓATHUNHẬPĐẾNKHẢNĂNG SINHLỜIVÀRỦICỦANGÂNHÀNG

| HHI COST EQUITY LOANASSET_GRO SIZE GDP INF

PHỤLỤC3: HỆSỐVIFTRONG MÔ HÌNH

PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MÔ HÌNH FEM HAY

xtregROAHHICOSTEQUITYLOANASSET_GRO SIZE GDPINF,fe

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 189

R- sq:w i t h i n = 0.5643 Obs per group: min = 7 between = 0.2866 avg = 7.0 overall = 0.3384 max = 7

ROA| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

HHI | 0013693 0029811 0.46 0.647 -.0045199 0072584COST | -.016143 0032797 -4.92 0.000 -.0226221 -.0096639EQUITY | 1195945 0158987 7.52 0.000 0881867 1510023LOAN | 0058517 0052483 1.11 0.267 -.0045162 0162197ASSET_GRO | 0063185 0020143 3.14 0.002 0023393 0102977SIZE | 013859 0034111 4.06 0.000 0071203 0205977GDP | -.0300122 0860856 -0.35 0.728 -.2000734 1400489INF | 0198802 0166026 1.20 0.233 -.0129181 0526785_cons | -.1933682 0529387 -3.65 0.000 -.297948 -.0887884

xtregROAHHICOSTEQUITYLOAN ASSET_GRO SIZE GDPINF,re

R- sq:w i t h i n = 0.5414 Obs per group: min = 7 between = 0.4905 avg = 7.0 overall = 0.5116 max = 7

Waldchi2(8) = 205.33 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

-.0091254 0081435 ASSET_GRO| 0065562 001966 3.33 0.001 0027028 0104095 SIZE| 0059188 0015755 3.76 0.000 0028308 0090067 GDP| -.2172849 0619909 -3.51 0.000 -.3387849 -.0957849 INF| 0093645 0163812 0.57 0.568 -.0227421 041471 _cons| -.06134 0238084 -2.58 0.010 -.1080036 -.0146765 + sigma_u|

| fe_roa re_roa Difference S.E.

INF| 0198802 0093645 0105158 0027025 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=inconsis tentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

PHỤLỤC4.2 : ROE LÀ BIẾNPHỤ THUỘC

xtregROEHHICOSTEQUITYLOANASSET_GRO SIZE GDPINF,fe

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 189

= 0.5042 Obs per group: min = 7 between = 0.4038 avg = 7.0 overall = 0.3836 max = 7

ROE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

HHI | 0052805 0356832 0.15 0.883 -.0652112 0757723COST | -.1815951 0392578 -4.63 0.000 -.2591485 -.1040417EQUITY | 454262 1903045 2.39 0.018 0783177 8302062LOAN | 1138386 0628212 1.81 0.072 -.0102639 2379411ASSET_GRO | 0415008 0241106 1.72 0.087 -.0061294 089131SIZE | 1582077 0408307 3.87 0.000 0775472 2388682GDP | -.0342678 1.030426 -0.03 0.974 -2.069862 2.001327INF | 2358768 1987298 1.19 0.237 -.1567116 6284652_cons | -2.163381 6336647 -3.41 0.001 -3.415178 -.9115836

xtregROEHHICOSTEQUITYLOAN ASSET_GRO SIZE GDPINF,re

R- sq:w i t h i n = 0.4769 Obs per group: min = 7 between = 0.5597 avg = 7.0 overall = 0.5219 max = 7

Waldchi2(8) = 173.17 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROE| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

-.1567454 EQUITY| 2610811 1697431 1.54 0.124 -.0716092 5937715 LOAN| 0362465 0517166 0.70 0.483 -.0651161 1376091 ASSET_GRO| 044105 0234569 1.88 0.060 -.0018696 0900796 SIZE| 0611039 0181723 3.36 0.001 0254867 096721 GDP| -2.299059 7339996 -3.13 0.002 -3.737672 -.8604464 INF| 0995337 1960419 0.51 0.612 -.2847014 4837689

| fe_roe re_roe Difference S.E.

INF| 2358768 0995337 1363431 0325745 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

xtregZSCOREHHICOSTEQUITYLOAN ASSET_GRO SIZEGDP INF,fe

Fixed-effects(within)regression Number ofobs = 189

= 0.8621 Obs per group: min = 7 between = 0.0649 avg = 7.0 overall = 0.0125 max = 7

ZSCORE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

HHI | 1433564 078955 1.82 0.071 -.0126182 299331COST | -.25451 0868644 -2.93 0.004 -.4261096 -.0829104EQUITY | 9.283943 4210799 22.05 0.000 8.452105 10.11578LOAN | 10194 1390022 0.73 0.464 -.1726572 3765371ASSET_GRO | 11646 0533487 2.18 0.031 0110704 2218496SIZE | -.1959493 0903445 -2.17 0.032 -.3744238 -.0174747GDP | -1.26884 2.279986 -0.56 0.579 -5.772926 3.235246INF | 1.144243 4397223 2.60 0.010 2755768 2.012909_cons | 5.457814 1.402087 3.89 0.000 2.688008 8.22762

= 0.8620 Obs per group: min = 7 between = 0.0674 avg = 7.0 overall = 0.0128 max = 7

Waldchi2(8) = 904.16 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ZSCORE| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]

| fe_zsc re_zsc Difference S.E.

INF| 1.144243 1.18461 -.0403668 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=inconsis tentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

= -13.93 chi2modelfittedonthese data fails to meet the asymptoticassumptions of the Hausman test;seesuestforageneralizedtest

PHỤLỤC5:KIEMĐỊNH PHƯƠNG SAI

Source| SS df MS Numberofobs= 189

ROA| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticityHo:Constantvariance

PHỤLỤC5.2 : ROE LÀ BIẾNPHỤ THUỘC

Source| SS df MS Numberofobs= 189

ROE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticityHo:Constantvariance

Source| SS df MS Numberofobs= 189

ZSCORE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

HHI | -1.041877 5944016 -1.75 0.081 -2.214769 1310144 COST | 2.403506 6224094 3.86 0.000 1.175349 3.631664 EQUITY | 5344973 2.906065 0.18 0.854 -5.19984 6.268835 LOAN | 0814538 7102994 0.11 0.909 -1.320131 1.483038 ASSET_GRO | 6375584 4681898 1.36 0.175 -.2862882 1.561405 SIZE | 3378964 2380578 1.42 0.158 -.1318465 8076393 GDP | -1.659374 14.33822 -0.12 0.908 -29.952 26.63325 INF | 3.80183 4.350808 0.87 0.383 -4.783318 12.38698 _cons | -2.58208 3.529273 -0.73 0.465 -9.546149 4.38199

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticityHo:Constantvariance

PHỤLỤC6:KIEMĐỊNHTỰTƯƠNGQUANPHỤLỤC6. 1:ROA LÀBIẾNPHỤTHUỘC

PHỤLỤC6.3:Z-score BIẾNPHỤTHUỘC

PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐADẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ RỦI RO PHÁSẢNCỦANHTMVIỆT NAM

PHỤ LỤC 7.1: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG THEO PHƯƠNG PHÁP REM,GMMVỚIROALÀBIẾNPHỤTHUỘC

xtregROAHHICOSTEQUITYLOAN ASSET_GRO SIZE GDPINF,re

R-sq:w i t h i n = 0.5414 Obspergroup:min= 7 between=0.4905 avg= 7.0 overall=0.5116 max= 7

Waldchi2(8) = 205.33 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]

-.0091254 0081435 ASSET_GRO| 0065562 001966 3.33 0.001 0027028 0104095 SIZE| 0059188 0015755 3.76 0.000 0028308 0090067 GDP| -.2172849 0619909 -3.51 0.000 -.3387849 -.0957849 INF| 0093645 0163812 0.57 0.568 -.0227421 041471 _cons| -.06134 0238084 -2.58 0.010 -.1080036 -.0146765 + sigma_u|

ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

GMM-type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)DL4.

Sargantestofoverid.restrictions:chi2(16) B.56Prob > chi2

Hansentestofoverid.restrictions:chi2(16) 01Prob > chi2

Hansentestexcludinggroup: chi2(9) = 4.74P r o b > chi2 = 0.856 Difference(nullH=exogenous): chi2(7) = 7.27P r o b > chi2 = 0.402 iv(ROAL.ROAGDPINF)

|HHI | 0221462 0031183 7.10 0.000 0160344 0282581COST | -.0451247 0044547 -10.13 0.000 -.0538557 -.0363937EQUITY | 055376 0186154 2.97 0.003 0188905 0918615LOAN | 031078 0080625 3.85 0.000 0152759 0468801ASSET_GRO | -.0002241 004252 -0.05 0.958 -.008558 0081097SIZE | -.0019984 0023494 -0.85 0.395 -.0066031 0026064GDP | 1237059 042861 2.89 0.004 0396999 2077119INF | 0052465 0177797 0.30 0.768 -.029601 040094_cons | 0211273 0301647 0.70 0.484 -.0379945 0802491

PHỤ LỤC 7 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG THEO PHƯƠNG PHÁP

xtregROEHHICOSTEQUITYLOANASSET_GRO SIZE GDPINF,fe

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 189

R-sq: within = 0.5042 Obspergroup: min = 7 between = 0.4038 avg = 7.0 overall = 0.3836 max = 7

ROE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

ROE| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

GMM-type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)DL4.

Sargantestofoverid.restrictions:chi2(16) (.83Prob > chi2

Hansentestofoverid.restrictions:chi2(16) ".55Prob > chi2

| HHI | 1312513 0537014 2.44 0.015 0259985 2365041 COST | -.564977 0693526 -8.15 0.000 -.7009056 -.4290484 EQUITY | -1.169289 2052542 -5.70 0.000 -1.57158 -.7669985 LOAN | 3986655 0827236 4.82 0.000 2365301 5608009 ASSET_GRO | 2628292 0591725 4.44 0.000 1468532 3788052 SIZE | -.0097627 0271001 -0.36 0.719 -.062878 0433526 GDP | 1.705875 626318 2.72 0.006 4783146 2.933436 INF | 8744507 2536567 3.45 0.001 3772927 1.371609 _cons | 1847079 3471647 0.53 0.595 -.4957223 8651382

Hansentestexcludinggroup: chi2(9) = 12.20 Prob >chi2 = 0.202 Difference(nullH=exogenous): chi2(7) = 10.35 Prob >chi2 = 0.170

7.73P r o b >chi2=0 8 0 6Difference(nullH=exogenous): chi2(4) = 14.81 Prob >chi2 = 0.005

PHỤLỤC7.3:KẾTQUẢƯỚCLƯỢNG THEO PHƯƠNGPHÁP

REM,GMMVỚIZ-SCORE LÀBIẾNPHỤTHUỘC

R-sq:w i t h i n = 0.8620 Obspergroup:min = 7 between=0.0674 avg = 7.0 overall=0.0128 max = 7

Waldchi2(8) = 904.16 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ZSCORE| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.4 thể hiện mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và rủi ro tại cácNHTMViệtNam - 209 tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Hình 4.4 thể hiện mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và rủi ro tại cácNHTMViệtNam (Trang 59)
Bảng   cho   thấy   mẫu   các   NHTM   Việt   Nam   được   nghiên   cứu   có   giá   trị ROAtrung bình là 0,72% - 209 tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tcnh 2023
ng cho thấy mẫu các NHTM Việt Nam được nghiên cứu có giá trị ROAtrung bình là 0,72% (Trang 60)
Bảng 4. 4. Kết quả hệ số VIF trong mô hình đa dạng hóa thu nhập tác động - 209 tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 4. 4. Kết quả hệ số VIF trong mô hình đa dạng hóa thu nhập tác động (Trang 64)
Bảng 4. 6. Kết quả hồi quy bằng ước lượng GMM của các yếu tố tác động - 209 tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 4. 6. Kết quả hồi quy bằng ước lượng GMM của các yếu tố tác động (Trang 69)
Bảng 4. 8. Kết quả hồi quy bằng ước lượng GMM của các yếu tố tác động đến rủi - 209 tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 4. 8. Kết quả hồi quy bằng ước lượng GMM của các yếu tố tác động đến rủi (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w