Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng

76 12 0
Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM NGUYỄN HỒ THIÊN LÝ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - NGUYỄN HỒ THIÊN LÝ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG QUỲNH NGA TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Ảnh hưởng rủi ro khoản đến rủi ro phá sản Ngân hàng” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 NGUYỄN HỒ THIÊN LÝ i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu thực hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ động viên giáo viên hướng dẫn, người thân bạn bè Tôi xin gởi đến tất lời cảm ơn chân thành Trước hết, với tất lịng kính trọng biết ơn, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn tôi, Tiến sỹ Dương Quỳnh Nga Cô tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô giúp đỡ, dẫn dành cho Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô giảng viên trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài ii TĨM TẮT Trong q trình hoạt động ln ln tìm ẩn khả phá sản, rủi ro phá sản Ngân hàng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản Trong yếu tố khoản yếu tố đánh giá khả tài Ngân hàng mặt thực nghĩa vụ toán đến hạn Nếu Ngân hàng thiếu khả thực nghĩa vụ tốn có nghĩa sức mạnh tài Ngân hàng bị giảm sút Điều làm ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng, nhiều tường hợp gây rủi ro phá sản Ngân hàng không đáp ứng nhu cầu khách hàng Chính vậy, luận văn nghiên cứu yếu tố rủi ro khoản tác động đến rủi ro phá sản 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2017 Dữ liệu sử dụng luận văn nghiên cứu liệu bảng liệu bảng (Panel regression) Sau q trình phân tích qua số kiểm định kiểm định hausman để xác định mơ hình hồi quy cố định (FEM) sử dụng phân tích hồi quy, xác định yếu tố rủi ro khoản có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2017 Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro khoản có tác động chiều đến rủi ro phá sản của NHTM Việt Nam, phù hợp ủng hộ giả thiết nghiên cứu luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết luận văn 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại 2.1.1 Định nghĩa rủi ro 2.1.2 Rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại 10 2.1.3 Các loại rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại 12 2.2 Rủi ro khoản 18 2.3 Tính khoản rủi ro khoản 19 2.3.1 Tính khoản gì? 19 2.3.2 Thanh khoản so với khả toán 21 2.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 22 2.3.3 Đo lường rủi ro khoản Ngân hàng thương mại 22 iv 2.4 Rủi ro phá sản Ngân hàng 25 2.4.1 Khái niệm rủi ro phá sản Ngân hàng 25 2.4.2 Chỉ số đo lường rủi ro phá sản Ngân hàng 25 2.5 Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro phá sản Ngân hàng 27 2.6 Các nghiên cứu trước mối quan hệ rủi ro khoản khả phá sản Ngân hàng 29 2.7 Giả thuyết nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH 33 3.1 Dữ liệu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 3.3 Mơ hình nghiên cứu biến nghiên cứu 34 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 34 3.3.2 Các biến nghiên cứu 39 3.3.2.1 Rủi ro phá sản Ngân hàng 39 3.3.2.2 Rủi ro khoản 39 3.3.2.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản 39 3.3.2.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 40 3.3.2.5 Tỷ lệ thu nhập lãi 41 3.3.2.6 Tỷ lệ dự phòng nợ xấu 41 3.3.2.7 Quy mô Ngân hàng 42 3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 3.4.1 Khảo sát kiểm định sử dụng 43 3.4.1.1 Trình bày thống kê mô tả liệu 43 3.4.1.2 Khảo sát cặp tương quan biến 43 3.4.1.3 Kiểm định mơ hình 43 3.4.1.4 Đánh giá độ phù hợp mô hình hồi quy 44 3.4.1.4 Kiểm định tự tương quan phần dư 45 3.4.1.5 Kiểm định tính ổn định kết nghiên cứu 45 v CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Thống kê mô tả 47 4.1 Phân tích tương quan biến nghiên cứu 49 4.2 Kết hồi quy kiểm định 49 4.3 Phân tích kết hồi quy 52 4.3.1 Rủi ro khoản 52 4.3.2 Biến tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản (LOAN/TA) 53 4.3.3 Biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (ETA) 53 4.3.4 Biến tỷ lệ thu nhập lãi (NIR) 54 4.3.5 Biến tỷ lệ dự phòng nợ xấu (LLR) 55 4.3.6 Biến quy mô Ngân hàng (SIZE) 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 56 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 56 5.2 Đóng góp đề tài 59 5.2.1 Đóng góp mặt khoa học 59 5.2.2 Đóng góp mặt thực tiễn 59 5.3 Kiến nghị 60 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu luận văn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Tóm lược nghiên cứu đo lường rủi ro khoản 25 Bảng 3.1: Mô tả biến mơ hình 37 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến định lượng 47 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến số 49 Bảng 4.3 Kết kiểm định Hausman 50 Bảng 4.4 Bảng kết ước lượng biến Zscore 51 Bảng 4.5 Bảng kết kỳ vọng dấu 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Tóm tắt cách xác định mơ hình hồi quy 46 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Zscore : Biến rủi ro phá sản Ngân hàng LAD : Rủi ro khoản LIQ : Tỷ số khoản ROA : Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản E : Vốn chủ sở hữu A : Tổng tài sản ETA : Tỷ số Vốn chủ sở hữu tổng tài sản LOAN/TA : Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản LLR : Tỷ lệ dự phòng nợ xấu NIR : Tỷ lệ thu nhập lãi SIZE : Quy mô Ngân hàngs TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại Cổ phần NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM TNHH MTV : Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn thành viên GDP : FEM (fix efects model) : Mơ hình hồi quy tác động cố định REM (Random efects model) : Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên viii Dựa vào kết có ý nghĩa thống kê, mơ hình Zscore viết lại phương trình sau: Zscore = - 23.4432 + 1.2408*LAD + 53.6293*NIR – 2.8048*SIZE Bảng 4.5 Bảng kết kỳ vọng dấu Biến LAD LOAN/TA ETA NIR SIZE LLR Quan hệ với biến Z-score Kỳ vọng dấu Kết Đồng biến Đồng biến Đồng biến Khơng có ý nghĩa thống kê Nghịch biến Khơng có ý nghĩa thống kê Đồng biến Đồng biến Nghịch biến Nghịch biến Đồng biến Khơng có ý nghĩa thống kê (Nguồn: Tính tốn tác giả) 4.3 Phân tích kết hồi quy Đề tài tìm mơ hình để giải thích mối quan hệ biến đồng thời thực kiểm định phù hợp mô hình, phần cịn lại phân tích giải thích ý nghĩa tác động biến độc lập nghiên cứu 4.3.1 Rủi ro khoản Kết hồi quy bảng cho thấy hệ số tương quan tỷ lệ rủi ro khoản với Zscore 1.2408 giá trị P-value 0.05 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, cho phép chấp nhận giả thiết H1, nghĩa tỷ lệ tài sản khoản đồng biến với biến với rủi ro phá sản Ngân hàng Theo phương trình mơ hình nghiên cứu cho thấy, hệ số rủi ro khoản tăng thêm lần rủi ro phá sản tăng thêm 1.2 lần Như trình bày phần lý thuyết, biến rủi ro khoản rủi ro xuất trường hợp Ngân hàng thiếu khả chi trả, không chuyển đổi kịp loại tài sản tiền khả vay mượn để đáp ứng nhu cầu hợp đồng toán Hiện tượng thiếu hụt khoản thường dấu cho thấy Ngân hàng tình trạng khó khăn Nếu tình trạng thiếu hụt khơng cải thiện, Trang 52 Ngân hàng nhanh chóng dẫn đến tín nhiệm khách hàng Dẫn đến tăng cao tăng rủi ro phát sản Ngân hàng Kết nghiên cứu ủng hộ giả thiết đặt rủi ro khoản tăng làm tăng rủi ro phá sản Ngân hàng Theo nghiên cứu PWC năm 2006 năm 2011, nghiên cứu Montgomery H., Trần Bích Hạnh, Santoso W., Besar D năm 2004 cho kết tỷ lệ tài sản khoản vay mượn ngắn hạn tổ chức tín dụng tổng tiền gửi có quan hệ đồng biến với rủi ro phá sản Như vậy, kết nghiên cứu có kết với nghiên cứu trước ủng hộ giả thiết đặt luận văn 4.3.2 Biến tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản (LOAN/TA) Kết hồi quy bảng cho thấy hệ số tương quan tỷ dư nợ cho vay tổng tài sản số rủi ro phá sản Ngân hàng Z-score 3.7791 giá trị P-value 0.117 khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Kết đồng nghĩa với việc khơng tìm thấy mối quan hệ dư nợ cho vay tổng tài sản rủi ro phá sản Ngân hàng Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản có ý nghĩa đồng nợ đảm bảo đồng tài sản Giả thiết cho dư nợ cho vay ngần hàng tăng, đồng nghĩa với việc tăng tỷ lệ nợ xấu, đến tỷ lệ làm Ngân hàng khả toán, dẫn đến rủi ro khoản tăng cao, làm tăng rủi ro phá sản Ngân hàng Tuy nhiên kết mơ hình nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê Theo kết nghiên cứu trước De Nicoló cộng (2003), kết nghiên cứu Blasco Sinkey (2006), kết nghiên cứu Männasoo Mayes vào năm 2009 kết nghiên cứu Montgomery cộng năm 2004, đồng thuận cho kết tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản có mối quan hệ đồng biến với rủi ro phá sản Ngân hàng 4.3.3 Biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (ETA) Trong mơ hình nghiên cứu, biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro phá sản Ngân hàng Kết hồi Trang 53 quy bảng cho thấy hệ số tương quan tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản số rủi ro phá sản Ngân hàng Zscore -4.923 giá trị P-value 0.285 khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Tuy vậy, theo kết nghiên cứu thực nghiệm Porter Chiou 2012 cho Ngân hàng tăng thêm vốn gia tăng đầu tư vào tài sản rủi ro dẫn đến làm tăng danh mục tài sản rủi ro hoạt động ngoại bảng Nghiên cứu Haq Heaney, 2012 cho tiếp tục tăng vốn tăng nguy phá sản cao chấp nhận rủi ro để kiếm lợi nhuận tạo doanh thu Đối với biến có nhiều quan điểm, có nghiên cứu cho vốn hóa tăng làm giảm rủi ro phá sản Ngân hàng, nhiên có nghiên cứu cho vốn hóa tăng, cho thấy mức độ chấp nhận rủi ro Ngân hàng tăng, tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng nguy phá sản cao chấp nhận rủi ro 4.3.4 Biến tỷ lệ thu nhập lãi (NIR) NIR tính thu nhập lãi tổng tài sản, số đo lường đồng tài sản Ngân hàng tạo đồng lãi từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng, khơng tính đến khoản thu nhập ngồi lãi Việc đa dạng hóa sản phẩm đầu tư giúp Ngân hàng kiếm lợi nhuận nhiều thơng qua đánh giá thị phần Ngân hàng chiếm phần trăm tổng thị phần Lợi nhuận có khơng phát sinh từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng chứng tỏ Ngân hàng bị dần thị phần tăng rủi ro phá sản Kết hồi quy bảng cho thấy hệ số tương quan tỷ lệ thu nhập lãi NIR số rủi ro phá sản Ngân hàng Z-score 53.6293 giá trị P-value 0.004 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Kết luận văn ủng hộ cho giả thiết đặt Kết nghiên cứu Logan năm 2001, đặt giả thiết cho tỉ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập quan hệ đồng biến với rủi ro phá sản Nhưng kết nghiên cứu cho thấy phụ thuộc vào thu nhập lãi Trang 54 làm tăng rủi ro Ngân hàng năm xét, nhiên năm trước khơng có ý nghĩa thống kê Hoặc, nghiên cứu Halling (2006) nghiên cứu đa dạng hóa thu nhập Ngân hàng cho rừng tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tổng tài sản đồng biến với rủi ro Ngân hàng 4.3.5 Biến tỷ lệ dự phòng nợ xấu (LLR) Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho khoản vay Ngân hàng Việc tăng dự phòng nợ xấu đồng nghĩa với việc Ngân hàng giải ngân khoản vay khơng hiệu Khách hàng khơng có khả toán nợ, khả toán cho Ngân hàng Hoạt động Ngân hàng huy động vốn đầu tư tiền tạo lơi nhuận Tuy nhiên việc đầu tư, cho vay khơng hiệu quả, thu hồi vốn khó khăn làm Ngân hàng khả toán, rủi ro khoản tăng cao Dẫn đến rủi ro phá sản Ngân hàng Giả thiết nghiên cứu luận văn cho rằng, biến dự phòng rủi ro Ngân hàng tăng Tuy nhiên kết hồi quy với hệ số tương quan tỷ lệ dự phòng nợ xấu số rủi ro phá sản Ngân hàng Zscore -39.9448 giá trị Pvalue 0.19 khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Một số nghiên cứu trước cho kết dự phòng rủi ro tăng, làm giảm nguy phá sản Ngân hàng nghiên cứu Cole White năm 2011 cho Hoặc nghiên cứu Halling năm 2006 cho kết tương tự Tuy nhiên, nghiên cứu Whalen 1988 lại cho tỷ lệ dự phòng nợ xấu tổng dư nợ cho vay tăng, đồng nghĩa với rủi ro tăng Vì dự phịng tăng, nghĩa tăng nhiều khoản nợ xấu rủi ro phá sản Ngân hàng tăng 4.3.6 Biến quy mô Ngân hàng (SIZE) Một Ngân hàng có quy mơ lớn đồng nghĩa với Ngân hàng có thị trường rộng, có tín nhiệm khách hàng, lợi nhuận cao, rủi ro phá sản giảm so với Ngân hàng có quy mô nhỏ Trang 55 Kết hồi quy bảng cho thấy hệ số tương quan biến quy mô Ngân hàng với Zscore -2.8048 giá trị P-value 0.000 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, cho phép chấp nhận giả thiết, đồng nghĩa với biến quy mơ Ngân hàng có mối quan hệ nghịch biến với Zscore Các nghiên cứu luận văn tương tự Theo Boyd Prescott (1986) Salas Saurina (2002) nghiên cứu cho Ngân hàng lớn đa dạng hóa danh mục đầu tư cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro hiệu kinh tế lớn quy mô phạm vi Trang 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Chương trình bày chi tiết phân tích kết hồi quy đưa thảo luận điều kiện cụ thể Việt Nam để xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng Khẳng định yếu tố rủi ro khoản yếu tố có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng, yếu tố quan trọng cần lưu tâm đến hoạt động Ngân hàng thương mại Chương trình bày kết luận từ kết nghiên cứu đồng thời nêu hạn chế luận văn đề xuất số gợi ý cho nghiên cứu sau 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Kết nghiên cứu giải hai mục tiêu đặt chương luận văn xác định ảnh hưởng rủi ro khoản đến rủi ro phá sản Ngân hàng số yếu tố khác ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng thời đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại dựa mơ hình Boyd Graham 1986, thơng qua kiểm định giả thuyết Luận văn sử dụng mẫu nghiên cứu 25 Ngân hàng giai đoạn 2008-2017 nhằm kiểm định giả thuyết rủi ro khoản ảnh hưởng đồng biến đến rủi ro phá sản Ngân hàng Thông qua nghiên cứu trước, luận văn sử dụng mơ hình nghiên cứu biến phụ thuộc Zscore, biến độc lập rủi ro phá sản Ngân hàng biến kiểm soát khác Dữ liệu sử dụng luận văn nghiên cứu liệu bảng liệu bảng (Panel regression) Sau q trình phân tích qua số kiểm định kiểm định Hausman để xác định mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) sử dụng phân tích hồi quy; tác giả nghiên cứu đề tài thực đánh giá phù hợp mơ kiểm định tượng đa cộng tuyến, tượng phương sai thay đổi tượng phần dư có phân phối chuẩn kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định tự tương quan phần dư, kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy để xác định yếu tố rủi ro khoản có ảnh Trang 57 hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2017 Kết nghiên cứu đạt sau: Rủi ro khoản ảnh hưởng đồng biến đến rủi ro phá sản Ngân hàng Cho kết ủng hộ với giả thiết đặt với mức ý nghĩa thống kê 1% Kết nghiên cứu luận văn tương tự với kết luận với nghiên cứu PWC năm 2006 năm 2011, nghiên cứu Montgomery H., Trần Bích Hạnh, Santoso W., Besar D năm 2004 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản giả thiết đặt có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro phá sản Ngân hàng Tuy nhiên kết chạy mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ thu nhập lãi tổng tài sản có mối quan hệ đồng biến với rủi ro phá sản Ngân hàng Cho kết ủng hộ với giả thiết đặt với mức ý nghĩa thống kê 1% Kết nghiên cứu Jordan 2011, Halling năm 2006 cho kết tỷ lệ thu nhập lãi thu nhập lãi năm trước có quan hệ đồng biến với rủi ro phá sản Ngân hàng Giả thiết đặt tỷ lệ dự phòng nợ xấu có mối quan hệ đồng biến với rủi ro phá sản Ngân hàng Kết nghiên cứu tỷ lệ dự phịng nợ xấu khơng có ý nghĩa thống kê Quy mơ Ngân hàng có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro phá sản Ngân hàng, cho kết ủng hộ với giả thiết đặt với mức ý nghĩa thống kê 1% Kết nghiên cứu luận văn tương tự kết nghiên cứu Theo Boyd Prescott (1986) Salas Saurina (2002) Kết nghiên cứu biến dư nợ cho vay tổng tài sản khơng có ý nghĩa thống kê Có nghĩa khơng tìm mối quan hệ hai biến rủi ro phá sản Ngân hàng Xét mức độ ảnh hưởng, rủi ro khoản có tác động mạnh đến rủi ro phá sản Ngân hàng Đây kết luận quan trọng việc định mức độ khoản để đảm bảo ổn định hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Trang 58 5.2 Đóng góp đề tài 5.2.1 Đóng góp mặt khoa học Có nhiều đề tài nước nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng Các tác giả sử dụng nhiều biến khác để đo lường ảnh hưởng biến đến rủi ro phá sản ngân hàng họ nghiên cứu, việc đánh giá ảnh hưởng biến không tập trung vào biến cụ thể Và kết nghiên cứu khác có nghiên cứu cho thấy rủi ro khoản tác động chiều với rủi ro phá sản, có nghiên cứu rủi ro khoản tác động ngược chiều với rủi ro phá sản có nghiên khơng có kết rõ ràng Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng biến rủi ro khoản rủi ro phá sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 2017 Nghiên cứu cho kết rủi ro khoản thực có tác động thuận chiều đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 Thêm chứng thực nghiệm tác động rủi ro khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng Kết nghiên cứu ủng hộ giả thiết đặt ban đầu, chứng minh có mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro phá sản ngân hàng Rủi ro khoản tăng dẫn đến rủi ro phá sản tăng Đề tài đóng góp thêm thức thực nghiệm mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro phá sản ngân hàng 5.2.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết mơ hình dựa số liệu lấy từ báo cáo tài 25 Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2008 – 2017, gia đoạn sau khủng hoảng kinh tế, số liệu đáng tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ đồng biến rủi ro khoản rủi ro phá sản ngân hàng Đây chứng thực nghiệm thuyết phục, góp phần vào công tác quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 59 Kết nghiên cứu đề tài cung cấp gợi ý mặt sách cho ngân hàng thương mại việc định mức độ rủi ro khoản Như thấy kết chạy mô hình, rủi ro khoản tăng rủi ro phá sản Ngân hàng tăng ngược lại Vì trường tài ổn định, ngân hàng đầu tư vào dự án mang lợi nhuận cho Ngân hàng Đi kèm định đầu tư sách tồn tiền mặt quỹ, trì tính khoản Ngân hàng để đảm bảo dù có biến cố xảy Ngân hàng đảm bảo nhu cầu rút tiền khách hàng 5.3 Kiến nghị Dựa vào kết luận trên, luận văn đưa kiến nghị: Kiểm soát hiệu mức độ chấp nhận rủi ro khoản Để đạt điều này, Ngân hàng cần đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng Ngân hàng, trì quỹ tiền mặt, loại tài sản khoản quỹ đảm bảo cho tất tình xảy nhu cầu rút tiền mặt khách hàng Tuy nhiên, việc tồn tiền mặt lớn không tạo lợi nhuận cho Ngân hàng Cho nên Ngân hàng cần: + Xây dựng sách huy động vốn đầu tư vốn hợp lý + Đa dạng hoá hình thức đầu tư huy động vốn khách hang nâng cao chất lượng phục vụ + Thực tốt công tác phân loại rủi ro đẩy mạnh giải khoản vay đến hạn + Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu rút tiền khoản nợ đến hạn khách hàng 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu luận văn Luận văn kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng, đặc biệt rủi ro khoản ảnh hưởng đồng biến với rủi ro phá sản Ngân hàng Từ có kiến nghị góp phần nâng cao sức khỏe hệ thống Ngân hàng Việt Trang 60 Tuy nhiên, với mẫu nghiên cứu có số lượng quan sát chuỗi thời gian thu thập chưa nhiều nên kết đưa chưa có độ tin cậy cao Các yếu tố mang tính chất nội Ngân hàng, chưa tính đến yếu tố bên ngồi tác động đến rủi ro phá sản Ngân hàng lạm phát, lãi suất… Một số hạn chế nghiên cứu: i Phạm vi nghiên cứu giới hạn Ngân hàng Thương mại giai đoạn không dài từ 2008 -2017 ii Một số biến kiểm soát chưa sử dụng nghiên cứu mơ hình Luận văn chưa xét đến tỷ lệ thổi phồng báo cáo tài Ngân hàng, kết yếu tố xét luận văn chưa đủ độ tin cậy Để khắc phục hạn chế luận văn, hướng nghiên cứu tiếp giải vấn đề này: i Có thể nghiên cứu thêm ngân hàng nước nhà nước phạm vi nghiên cứu kéo dài thời gian nghiên cứu chia làm hai giai đoạn theo mốc thời gian để xem có khác ảnh hưởng rủi ro khoản đến rủi ro phá sản Ngân hàng ii Có thểm đưa thêm số biến kiểm soát khác để thực nghiên cứu nhằm có nhìn tồn diện rủi ro khoản ngân hàng iii Có thể sử dụng biến độc lập khác để nghiên cứu Trang 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Các nghiên cứu nước ngoài: Altman, E I (1968), “Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy” The Journal of Finance, Vol 23, pp 589609 Boyd Graham, (1986), “Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking” Boyd Runkle, (1993), “Bank Specific And Macroeconomic Determinants Of Bank Profitability: The Indian Evidence”, Research Article, Vol 38, pp.211-232 Boyd, John H., and David E Runkle, 1993, “Size and Performance of Banking Firms,” Journal of Monetary Economics, Vol 31, pp 47–67 Boyd Prescott (1986), “Financial intermediary-coalitions”, Journal of Economic Theory, Vol 38, pp.211-232 Baselga - Pascual cộng (2013), “Factors influencing bank risk in Europe: Evidence from the financial crisis”, The North American Journal of Economics and Finance, pp 13-15 Cihak M, Hesse H (2008), “Islamic Banlk Ad Finacial Stability: An Empricical Analysis”, IMF Working paper Gary Whalen James B Thomson (1998), ‘Using Finacial Data To Indentify Changes In Bank Condition”, SSRN Halling M, Hayden E (2006), “Bank Failue Predicttion A Two-Step Survival Time Approach”, SSRN Trang 62 Laeven, Luc, and Ross Levine, 2005, “Is There a Diversification Discount in Financial Conglomerates?” Journal of Financial Economics, forthcoming Logan A (2001), “The UK’s Small banks crisis of the early 1990s: What were the leading indicators of failure”, Banking of England, www.bankofengland.co.uk/workingpapers/index.htm Rudofl Duttweiler (2009), “Managinf Liquidity in Banking” dịch Quản lý khoản năm 2010, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Clark, T E (2004), “Can Out-of-Sample Forecast Comparisons Help Prevent Overfitting?”, Journal of Forecasting, Vol 23, pp 115-139 Haq, M Heaney, R (2012), “Factors determining European bank risk” Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol 22, pp 696 - 718 Laeven, L., Levine, R (2009), “Bank governance, regulation and risk taking” Journal of Financial Economics, Vol 93, pp 259-275 Lehar, (2005), “Measuring systemic risk: A risk management approach”, Journal of Banking & Finance, Vol 29, pp 2577-2503 Männasoo Mayes, (2009), “Explaining bank distress in Eastern European transition economies”, Journal of Banking & Finance, Vol 33, pp.244-253 Marco G T & Fernadez D R M (2004), “Risk-taking behavior and ownership in the Banking Industry: the Spanish Evidence”, SSR, Vol 60, pp 332-354 Montgomery H., Tran B H., Santoso W., Besar D (2004), “Coordinate failure? A cross-country bank failure prediction model”, ADB Institute Discussion Paper, pp No 32 Trang 63 Poghosyan Cihak, (2011), “Determinants of bank distress in Europe: Evidence from a new data set”, Journal of Financial Services Research, Vol 40, pp.163-184 V Salas J Saurina (2002), “Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks”, Journal of Financial Services Research, Vol 22, pp 203-224  Nghiên cứu nước: Nguyễn Thanh Dương (2013), “Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Phát Triển Hội nhập số (19) Phạm Tiến Đạt (2013), “Đánh giá rủi ro ngân hàng thương mại nhằm phục vụ cho hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 131  Sách: Duttweiler, “Quản lý khỏa ngân hàng”, (2010), NXB Tổng hợp TP HCM Joel Bessis, “Risk management in banking”, John Wiley Sons Ltd xuất 2011 Baltagi, 2008, Econometric analysis of panel data, download books.google.com Gujarati, 2004, Basic econometrics, background and purpose, NXB Mc Graw-Hill Phan Thị Thu Hà, “Quản trị ngân hàng thương mại” (2009), NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Trần Huy Hoàng, “Quản trị Ngân hàng”, (2010) NXB Lao động xã hội Trang 64 Nguyễn Đăng Dờn, (2010) “Quản lý khoản Ngân hàng”, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi, (2006) “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài Phan Thị Thu Hà, (2009) “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải  Luật tổ chức tín dụng Việt Nam Trang 65 PHỤ LỤC Danh sách Ngân hàng nghiên cứu Tên Ngân hàng STT Tên viết tắt An Bình ABB Á Châu ACB Đầu tư BID Công Thương CTG Xuất nhập EIB Phát triển nhà Tp.HCM HDB Kiên Long Bưu điện Liên Việt Quân đội MBB 10 Hàng hải Việt Nam MSB 11 Nam Á NAMA 12 Nam Việt NAVI 13 Phương Đông OCB 14 Xăng dầu PGB 15 Sài Gịn cơng thương 16 Sài Gịn 17 Đơng Nam Á 18 Sài Gòn – Hà Nội SHB 19 Sài Gòn Thương tín STB 20 Kỹ thương Việt Nam TCB 21 Tiên Phong TPB 22 Việt Á VAB 23 Ngoại thương VCB 24 Quốc tế VIB 25 Việt Nam Thịnh Vượng VPB KIENLONG LIENVIETPOSTBANK SGBANK SCB SEABANK Trang 66 ... hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng, phân tích nhiều khía cạnh rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản … ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng Tác giả muốn nghiên cứu riêng yếu tố rủi ro khoản. .. loại rủi ro Ngân hàng thương mại ln biết đến rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro khoản … Tất loại rủi ro có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng Đã có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng. .. Sự phá sản Ngân hàng tác động rủi ro kinh doanh Ngân hàng gây nên Rủi ro bao gồm rủi ro nội Ngân hàng, rủi ro ngành, rủi ro tất ngành khác kinh tế Những rủi ro thường gặp rủi ro tín dụng, rủi ro

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1: Tóm lược các nghiên cứu đo lường rủi ro thanh khoản - Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng

Bảng 2..

1: Tóm lược các nghiên cứu đo lường rủi ro thanh khoản Xem tại trang 35 của tài liệu.
FGLS (Khi mô hình chỉ vi phạm 1 yếu tố)  - Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng

hi.

mô hình chỉ vi phạm 1 yếu tố) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Từ bảng 4.1 có một số nhận xét tổng quát về các biến như sau: - Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng

b.

ảng 4.1 có một số nhận xét tổng quát về các biến như sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến định lượng - Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng

Bảng 4.1.

Thống kê mô tả các biến định lượng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Quan sát bảng 4.2 cho thấy cơ bản mức độ quan hệ tuyến tính giữa các cặp biến số trong quan sát - Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng

uan.

sát bảng 4.2 cho thấy cơ bản mức độ quan hệ tuyến tính giữa các cặp biến số trong quan sát Xem tại trang 59 của tài liệu.
Dựa vào kết quả có ý nghĩa thống kê, mô hình Zscore được viết lại phương trình như sau:   - Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng

a.

vào kết quả có ý nghĩa thống kê, mô hình Zscore được viết lại phương trình như sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan