1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

290 tác động của quản trị lợi nhuận và chiến lược kinh doanh đối với rủi ro phá sản của các cty niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Quản Trị Lợi Nhuận Và Chiến Lược Kinh Doanh Đối Với Rủi Ro Phá Sản Của Các Công Ty Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Dương Thị Mỹ Thùy
Người hướng dẫn TS. Trần Tuấn Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 296,92 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Lýdochọnđềtài (14)
  • 1.2 Mụctiêunghiêncứu (17)
  • 1.3 Câuhỏinghiêncứu (17)
  • 1.4 Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 1.5 Đónggópđềtài (19)
  • 1.6 Cấutrúcđềtài (20)
  • 2.1 Cơsởlýthuyết (22)
    • 2.1.1 Lýthuyếtvềquảntrịlợinhuận (22)
    • 2.1.2 Lýthuyếtvềchiếnlƣợckinhdoanh (0)
    • 2.1.3 Lýthuyếtvềrủirophásản (26)
    • 2.2.1 Ảnhhưởngquảntrịlợinhuậnđếnrủirophásản (29)
    • 2.2.2 Ảnhhưởngchiếnlượckinhdoanhđếnrủirophásản (42)
  • 2.3 Khoảngtrống nghiêncứu (44)
  • 3.1 Dữliệu (46)
  • 3.2 Pháttriểngiảthuyết (46)
  • 3.3 Môhìnhnghiêncứuvàcácbiếntrong môhình (47)
    • 3.3.1 Môhìnhnghiêncứu (47)
    • 3.3.2 Môtảcácbiếnsửdụngtrong môhình (48)
    • 3.3.3 Phươngphápướclượng (55)
  • 4.1 Thống kêmôtảbiến (58)
  • 4.2 Matrậnhệsốtươngquan (59)
  • 4.3 KếtquảhồiquybằngphươngphápPooledOLS,FEMvàREM (61)
  • 4.4 Cáckiểmđịnh trong môhình (65)
    • 4.4.1 Kiểmđịnhhiệntƣợngđacộngtuyến (0)
    • 4.4.2 Kiểmđịnhtínhdừng (65)
    • 4.4.3 Kiểmđịnhhiệntượngtựtươngquan (67)
    • 4.4.4 Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi (67)
  • 4.5 KếtquảhồiquybằngphươngphápFGLS (68)
  • 4.6 Thảoluậnkếtquả (70)
  • 5.1 Kếtluận (73)
  • 5.2 Khuyếnnghị (76)
  • 5.3 Hạnchếđềtài (77)
  • 5.4 Hướngnghiêncứutiếptheo (77)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới Điều này đồng nghĩavới việc môi trường kinh doanh ngày càng đa dạng, phong phú và cũng thường xuyênbiến động hơn Cùng với việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, sự biến động của môitrườngkinhdoanhvànhữngmâuthuẫntấtyếunảysinhtrongquátrìnhtăngtrưởngđòihỏicácd oanhnghiệpViệtNamcầnchútrọngđếncôngtácquảntrịrủiro.

Kế toán tạo ra một ngôn ngữ kinh doanh giúp nhà quản lý có thể sử dụng và traođổi lợi ích với các bên liên quan Doanh nghiệp cần tuân thủ các chuẩn mực kế toán vàcác quy định công bố thông tin trên Sở giao dịch chứng khoán từ đó báo cáo tài chínhnhƣ là một công cụ giúp truyền tải thông tin đến với nhà đầu tƣ và các bên liên quan.Thông tin kế toán thực sự hữu ích khi phản ánh tình trạng tài chính và kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp một cách tin cậy và phù hợp Hành vi quản trị lợinhuận là hành vi lựa chọn các chính sách kế toán và thực hiện các ƣớc tính tế toán củangườiquảnlýtrongquátrìnhlậpvàcông bốbáocáotàichínhcủa doanhnghiệp.

Thị trường chứng khoán Việt Nam, lợi nhuận có thể được điều chỉnh nhằm giatăng gía trị doanh nghiệp khi phát hành cổ phiếu hoặc thu hút nhà đầu tƣ trong nămniêm yết đầu tiên hoặc để giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Phạm NguyễnĐình Tuấn và cộng sự, 2020) Trong các nghiên cứu gần đây (Nguyễn Hà Linh 2017;Phạm Thị Bích Vân.

2012) chỉ ra rằng nhà quản lý Việt Nam có xu hướng lợi dụnghành vi quản trị lợi nhuận nhằm đạt đƣợc mục đích bất chấp việc gây hại đến thông tintrên báo cáo tài chính được công bố Điển hình, năm 2016, CTCP Tập đoàn Kỹ nghệGỗ Trường Thành (TTF) công bố BCTC quý 2 có khoản lỗ bất ngờ lên đến cả nghìn tỷđồng (lỗ gộp tới

807 tỷ đồng và lỗ ròng 1.073 tỷ đồng) khi bị Công ty kiểm toán Ernst&Young(E&Y) kiểmkê phát hiện thiếu tớigần 980 tỷ đồng hàngtồnkho trongg i á vốnhàngbán.Đầunăm2018,CôngtyCPHoàngAnhGiaLai(HAG)phảiđiềuchỉ nh giảmđángkểlợinhuậnnăm2017saukhicôngbốBCTCđượckiểmtoánbởiE&Y:lợinhuận trước thuế giảm 626 tỷ đồng từ 1.056 tỷ xuống 430 tỷ đồng; Lợi nhuận sau thuếthuộc về cổ đông công ty mẹ giảm 559 tỷ từ6 2 9 t ỷ x u ố n g 7 0 t ỷ đ ồ n g B á o c á o t à i chính hợp nhất kiểm toán năm 2019 của CTCP Đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII)đã ghi nhận lợi nhuận sau thuế 522 tỷ đồng, giảm tới 550 tỷ đồng so với báo cáo tự lập;Lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ theo đó giảm 524 tỷ đồng, còn 195,8tỷ đồng, tương đương giảm 72,8% sau kiểm toán Cùng với CII, một số doanh nghiệpkhác cũng có chênh lệch giá trị lớn về lợi nhuận trước và sau kiểm toán trong mùa báocáonămnaytheohướngbấtlợichocổđôngnhưTTF,HNG,

….Trongsốnày,TTFvàHNG vốn là những cái tên khá quen thuộc trong nhóm chênh lệch lớn số liệu trước vàsaukiểmtoán.

Trái ngƣợc với hành vi quản trị lợi nhuận tác động tiêu cực đến tính minh bạchcủabáocáotàichính,chiếnlƣợckinhdoanhlàmchocácdoanhnghiệpcónăngsuấtvàlợi nhuận cao hơn, giảm thiểu rủi ro phá sản trong tương lai (Bryan và cộng sự, 2013).Một doanh nghiệp có thể thực hiện một trong hai chiến lƣợc cạnh tranh phổ quát làChiến lƣợc chi phí thấp hoặc chiến lƣợc khác biệt hóa trong kinh doanh, hoặc kết hợpcả hai chiến lược trong một môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh (Porter, 1980).Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí đạt đƣợc thông qua hiệu quả sử dụng chi phí (tối đa hóacác yếu tố đầu vào để tạo ra một sản phẩm lý tưởng) và giảm tài sản (tối đa hóa côngsuất của tài sản cố định để tạo ra một sản phẩm lý tưởng) (David và cộng sự, 2002;Hambrick, 1983) Nghiên cứu của Chen, Eshleman và Soileau (2017) xem xét chiếnlược kinh doanh của một công ty có ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo kiểm toán haykhông Nghiên cứu thấy rằng trong số một mẫu các công ty gặp khó khăn về tài chính,chiếnlƣợckinhdoanhhiệuquảsẽnângcaochấtlƣợngbáocáotàichínhvàgiảmrủirophá sản Sau đó, nghiên cứu phân tích mẫu các công ty đã nộp đơn xin phá sản và chothấychiếnlƣợckinhdoanhcóliênquanmậtthiếtđếnrủirophá sảncủacôngty. Ở Việt Nam, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) đã giảm thiểu chi phí bằngcách cắt giảm các chi phí có thể, cơ cấu lại nhãn hàng, kiểm soát tốt các điểm bán lẻ đểdoanh số không phụ thuộc vào các điểm bán sỉ, công ty đã tiết kiệm đƣợc nhiều chi phíkhuyếnmại.ChiếnlƣợcnàygiúpthịphầncủaVNMdầntănglêntừ17%–25% –50%thị phần toàn quốc Chiến lược dẫn đầu chi phí của VNM thường xuyên được thay đổiđể phù hợp với bối cảnh thị trường, vẫn giữ vững được vị trí tiên phong trong lĩnh vựcchế biến và sản xuất các sản phẩm từ sữa nhiều năm liên tiếp và trở thành 1 trong 10thươnghiệuđứngđầu ViệtNam.

Một sự khác biệt trong kinh doanh đƣợc thực hiện thông qua nỗ lực để tạo ra cácsản phẩm độc đáo và lòng trung thành với thương hiệu của khách hàng (Bryan và cộngsự, 2013) Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) tiên phong định vị đúngsản phẩm hướng tới các khách hàng trẻ từ 25 –45 tuổi với kiểu dáng hiện đại; sở hữuchuỗi giá trị hoàn thiện từ chế tác đến phân phối, lợi thế này giúp thị phần của PNJ mởrộng liên tục từ 12% (năm

2012) lên 30% (năm 2018) trong mảng trang sức có thươnghiệu.

Việc dự đoán, đo lường, giảm thiểu và đánh giá rủi ro phá sản của một công ty đãđược các nhà đầu tư chú trọng từ lâu trước khi đầu tư vốn Điều này là do việc tối đahóa giá trị về lợi nhuận về vốn hoặc chi trả cổ tức Tuy nhiên, việc tối đa hóa giá trị chỉcó thể xảy ra nếu các nhà cung cấp vốn lựa chọn một cách có chọn lọc hình thức kinhdoanh có lợi nhuận bền vững để từ đó họ có thể nhận đƣợc phần thu nhập tối ta từ hoạtđộng kinh doanh Rủi ro phá sản của các công ty là một “chủ đề nóng” trong quản lý,kinh doanh và kế toán do tác động của nó đối với các quyết định của các bên liên quan(Lukasonvà Camacho-Minano,2019).

Chính vì thấy được tầm quan trọng của việc dự đoán, đo lường, giảm thiểu vàđánh giá rủi ro phá sản của một công ty, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tác độngcủaquảntrịlợinhuậnvàchiếnlƣợckinhdoanhđốivớirủirophásảncủac ác côngtyniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam”.Từđó,đưaracácđềxuấtcho doanh nghiệp và có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro phá sản một cách hiệuquả.

Mụctiêunghiêncứu

Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu về tác động của quản trị lợi nhuận và chiến lượckinh doanh đối với rủi ro phá sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoánViệtNam.

1 Xác định các biến đại diện cho quản trị lợi nhuận, chiến lƣợc kinhdoanh và rủirophásản.

4 Đƣa ra khuyến nghị chínhsách quản trị rủironhìn từgóc độ quảntrị lợi nhuậnvàchiếnlƣợckinhdoanh.

Câuhỏinghiêncứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, em sẽ xây dựng mô hình nghiên cứu ƣớclƣợngnhằmtrảlờihai câuhỏisau:

1.3 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: Các tác động của quản trị lợi nhuận và chiến lƣợc kinhdoanh đối với rủi ro phá sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ViệtNam.

Không gian: Các công ty cổ phần (phi tài chính) niêm yết trên thị trường chứngkhoánViệtNam.Đâylàdoanhnghiệpchiếmđasốtrênthịtrườngchứngkhoán.

Thờigian:Năm2011-2020.Giai đoạnsaukhủnghoảng kinhtếthếgiới.

Phươngphápnghiêncứu

Đềtàisửdụngphươngphápđịnhlượng,vớicácnộidungthựchiệnnhưsau: Đầu tiên nghiên cứu thực hiện tính toán các khoản kế toán dồn tích theo nghiêncứu củaAgustia, Muhammad và Permatasari(2020) Bước thứh a i n g h i ê n c ứ u t í n h toán phần dư của phương trình kế toán dồn tích Phần dư phương trình sẽ đại diện chocác khoản dồn tích tự định (DA) hay nói cách khác là hành vi quản trị lợi nhuận củacôngty.

Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng cho dữ liệu bảng thôngqua các phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS), hồi quy tác độngcố định (FEM) và hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) và lựa chọn phương pháp phùhợpnhất.

Nghiên cứu thực hiện kiểm địnhF testsđể lựa chọn giữa phương pháp PooledOLS và FEM,LM-testđể lựa chọn phương pháp Pooled OLS và REM vàH a u s m a n testđểlựa chọn phươngphápFEMvàREM. Đồng thời, tôi sử dụng phương phápFGLSđể xử lý hiện tượng tự tương quan vàphươngsaithayđổitrong môhình.

Dữ liệu trong bài nghiên cứu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thườngniên của các công ty cổ phần (phi tài chính) được niêm yết trên hai Sở giao dịch chứngkhoán ở Việt Nam (là Thành phố Hồ Chí Minh –HSX và Hà Nội - HNX) trong giaiđoạntừ năm2011 –2020trênFiinproData(http://fiinpro.com/).

Đónggópđềtài

Các nghiên cứu trước đây được tiến hành phân tích mối quan hệ quản trị lợinhuận và rủi ro phá sản cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh và rủi ro phá sản, tuy nhiênkết quả vẫn không nhất quán Campa và Minano (2013) nghiên cứu hành vi thao túngthu nhập của các công ty chƣa niêm yết ở Madrid vào năm 2010 và kết quả cho thấyban quản trị thổi phồng thu nhập so với thu nhập thực tế Tabassum và cộng sự (2015)bằng chứng ảnh hưởng của việc quản trị lợi nhuận đối với hiệu quả hoạt động của cáccôngtyniêmyếttrênSởgiaodịchchứngkhoánKarachi.Kếtquảchothấyrằngquảnt rị lợi nhuận ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động tài chính trong tương lai Mặckhác, các nghiên cứu trước đây được thực hiện ở các quốc gia phát triển, chƣa cónghiên cứu đƣợc thực hiện ở quốc gia đang phát triển Việt Nam Vì vậy, nghiên cứunàygópphầnlấpđầykhoảngtrốngnghiêncứunóitrên.

Nghiên cứu này nhằm xem xét mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận, chiến lƣợckinh doanh và rủi ro phá sản Mẫu nghiên cứu đƣợc sử dụng là 357 công ty phi tàichínhđượcniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamtronggiaiđoạn2010-2020.Quản trị lợi nhuận đƣợc đo bằng cách sử dụng các khoản kế toán dồn tích (DA) theomô hình Modified Jones của Dechow và cộng sự (1995) và đo lường theo nghiên cứucủaAgustia,MuhammadvàPermatasari(2020),trongkhiChiếnlượckinhdoanhđượcđo lường lần lƣợt bằng vòng quay tài sản, khả năng sinh lợi (Bryan và cộng sự, 2013;Hambrick, 1983; Wu và cộng sự, 2015).Rủi ro phá sản được đo lường theo mô hìnhchỉsốZcủaAltman(1968). Đây là nghiên cứu đầu tiên đánh giá mối quan hệ của hành vi quản trị lợi nhuận,chiến lƣợc kinh doanh và rủi ro phá sản Hơn nữa, nghiên cứu này cung cấp bằngchứng thực nghiệm về hành vi quản trị lợi nhuận, chiến lƣợc kinh doanh và rủi ro phásảntrongbốicảnhViệtNammàchưađượcthựchiệntrongcácnghiêncứutrướcđó.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng không có mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuậnvà rủi ro phá sản và có một mối quan hệ cùng chiều giữa chiến lƣợc kinh doanh và rủirophásản.

Dođó,nghiêncứu nàycungcấpbằngchứngquantrọngchocác bênliênqua nbên trong và bên ngoài doanh nghiệp, các cơ quan hữu quan Thứn h ấ t , n g h i ê n c ứ u định hướng cho ban quản trị về ảnh hưởng của hành vi quản trị thu nhập và mức độảnh hưởng đến hiệu quả tài chính, cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh quan trọng có thểcảithiệnhiệuquảhoạtđộngtàichínhvàgiúpchonhàquảnlýtránhđƣợcrủirophá sảntrongtươnglai.Thứhai,nghiêncứucungcấpthôngtinquantrọnggiúpchủnợđưara quyết định cho vay hoặc các cổ đông quyết định đầu tƣ vào các công ty tuân thủquảntrịlợinhuậnnghiêmngặttheocáctiêuchuẩnvềkếtoánvàchiếnlƣợckinhdoanhcólợithếc ạnhtranh,hiệuquả.

Cấutrúcđềtài

Chương1:Giớithiệuđềtài Ở chương này sẽ nêu tổng quan về bài nghiên cứu như: lý do chọn đề tài, mụctiêunghiêncứu,đốitượngvàphạmvinghiêncứu,phươngphápnghiêncứuvàýnghĩanghiênc ứu,cũngnhƣgiớithiệubốcụccủabài nghiêncứu.

Trình bày những Cơ sở lý thuyết áp dụng trong bài nghiên cứu, các nghiên cứutrướcđâytừđónêuracâuhỏinghiêncứuhoặccácgiảthiếtnghiêncứucủakhóaluận.

Trong chương này trình bày toàn bộ các bước thực hiện bài nghiên cứu như cáchthức thu thập số liệu và tính toán các biến, thống kê mô tả chung về bộ dữ liệu, cũngnhƣcáclýthuyếtvềmôhình.

Trong chương này trình bày các kết quả nghiên cứu có được ở thị trường ViệtNam,đồngthờisosánhvàphântíchkếtquảkiểmđịnhđó.

Chương5:Kếtluậnvàkhuyếnnghị Ở chương cuối cùng sẽ thảo luận và giải thích về toàn bộ kết quả của bài nghiêncứu.Quađó,phântíchvềnhữnghạnchếvàđưaracácđềxuấthướngpháttriểncủađềtàitro ngtươnglai.

Cơsởlýthuyết

Lýthuyếtvềquảntrịlợinhuận

Theo Jensen và Meckling (1976), lý thuyết chi phí đại diện liên quan đến mốiquan hệ của một hoặc nhiều người được gọi là người đại diện và các bên liên quan đểtham gia vào các quy trình kinh doanh hoặc ra quyết định hay thay mặt chủ sở hữu đểquảnlýdoanhnghiệp.Trongmốiquanhệnàycóthểxảyraxungđộtgiữangườichủvà người quản lý do sự khác biệt về lợi ích được gọi là chi phí đại diện Cổ đông yêucầu tăng lợi nhuận và cổ tức của công ty, trong khi các nhà quản lý là người quyết địnhđiều này (Soewarno, 2018) Mối quan hệ giữa người chủ và người đại diện được thiếtlập thông qua hợp đồng lao động gắn với các vấn đề của bên đại diện và chi phí chongười đại diện Các vấn đề của bên đại diện trong mối quan hệ thông qua hợp đồng cóthể đƣợc tuân thủ nghiêm ngặc hoặc không đƣợc tuân thủ do vấn đề bất cân xứngthông tin trong đó một bên nhận thông tin từ bên còn lại thường là người đại diện Vấnđề chi phí đại diện phát sinh đầu tiên do cả hai bên đều tối đa hóa tiện ích của riêng họ,dẫn đến thực tế là người đại diện có thể không phải lúc nào cũng hành động vì lợi íchtốt nhất của người chủ Thứ hai, thông tin bất cân xứng xảy ra khi người đại diện thựchiện các hoạt động hàng ngày trong doanh nghiệp còn người chủ chỉ được tiếp cậnthôngtinthôngquabáocáocủangườiđạidiện (GrayvàManson,2007).

Ngoài vấn đề chi phí đại diện, việc phát sinh chi phí của người đại diện cũng ảnhhưởngđếnmốiquanhệcủangườichủvàngườiđạidiện.Chiphíchongườiđạidiệnlàchiphíph átsinhdomốiquanhệgiữangườichủvàngườiđạidiệntrongviệcquảnlý doanh nghiệp trong đó bao gồm: (1) chi phí giám sát, (2) chi phí phải trả cho người đạidiện và (3) tổn thất Chi phí đại diện xuất phát trong mối quan hệ giữa người chủ vàngườiđạidiệnđượcgọichunglàchiphíđạidiện.

Tóm lại, Lý thuyết này cho thấy hành vi quản trị lợi nhuận làm tăng chi phí đạidiệntừ đólàmtăngrủirophásảncủadoanhnghiệp.

Healy và Wahlen (1999) cho rằng quản trị lợi nhuận là hành động của Ban Giámđốc để gây ảnh hưởng đến báo cáo tài chính hoặc các giao dịch để thay đổi thông tinđƣợc báo cáo trong trong báo cáo tài chính nhằm mục đích xấu cho các cổ đông về kếtquả hoạt động kinh doanh của công ty hoặc ảnh hưởng đến kết quả dựa trên thông tinkế toán Quản trị lợi nhuận đề cập đến việc sử dụng các quy tắc kế toán để tạo ra báocáotàichínhphảnánhtìnhhìnhvàhoạtđộng tàichínhcủamộttổchứchoạtđộngchƣatốt Điều này đƣợc thực hiện bởi vì báo cáo tài chính hợp lý có thể cung cấp một cáinhìn tổng quan về sự ổn định và nhất quán trong tổ chức (Vishnani và cộng sự, 2019).Verbruggenvàcộngsự(2008)chorằngngườiquảnlýthườngsửdụnghànhviquảntrịlợi nhuận trong nhiều lĩnh vực khác có thể được phân loại thành (1) khuyến khích cácnhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, (2) che giấu các thông tin nội bộ, (3) vì mụcđíchchínhtrị, (4)chothấyhiệuquảquảnlýtốtcủaCEO,(5)độngcơ cánhân.

TheoJoosten(2012)thựctiễnquảntrịlợinhuậnđƣợcphânchiathànhquảntrịlợinhuận dựa trêncáckhoản dồn tích và quản trị lợi nhuận thực tế.Q u ả n t r ị l ợ i n h u ậ n thực tế được thực hiện thông qua các hành vi làm chệch hướng hoạt động kinh doanhthông thường về mặt vận hành và đầu tư và các hoạt động tài chính Ví dụ như việcmua cổ phiếu đang lưu hành trong để tăng mức lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (Bens vàcộng sự,

2003) Quản trị lợi nhuận trên cơ sở dồn tích được thực hiện thông qua ảnhhưởng củaBan quản lý và quyền quyết định đối với các khoản kế toán dồn tích,điềunàycũngđƣợcphéptheocácchuẩn mực vàquyđịnhkếtoánhiệnhành.Ví dụ,xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định, thay đổi phương pháp khấu hao,điềuchỉnhgiảmgiá tài sảnvàướctínhcáckhoảnnợkhó đòi.

Một số mô hình đã được phát triển để đo lường mức độ quản trị lợi nhuận baogồm mô hình REM của Roychowdhury (2006), Healy (1985), DeAngelo (1986), Jones(1991), và mô hình AEM của Dechow cộng sự (1995) Sau khi xem xét tất cả các ưuđiểm và nhược điểm của từng mô hình trước đó, nghiên cứu này sử dụng mô hình Môhình Jones đã sửa đổi để đo lường hành vi quản trị lợi nhuận Nguyên nhân là vì phiênbản sửa đổi của Mô hình Jones đƣợc phát triển của Jones (1991) cung cấp kết quảchính xác hơn của của các khoản dồn tích tự định/các khoản dồn tích bất thường(Dechowvàcộng sự,1995).

Vậy, các khoản dồn tích bất thường (DA) được sử dụng làm đại diện cho hành viquản trị lợi nhuận trong nghiên cứu này Quản trị lợi nhuận trên cơ sở dồn tích do Banquản lý với quyền quyết định đối với các khoản kế toán dồn tích bằng việc xác địnhthời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định, thay đổi phương pháp khấu hao, điềuchỉnhgiảmgiátàisản vàước tínhcáckhoảnnợkhóđòi.

Porter (1980) cho rằng chiến lƣợc kinh doanh là tập hợp các chính sách mà mộtdoanh nghiệp áp dụng để đáp ứng với môi trường kinh doanh cạnh tranh và là một tậphợp các giá trị danh mục sản phẩm mà họ đã xây dựng nhằm mục đích cạnh tranh vớicác đối thủ trên thị trường Trong khi đó, Chen và Keung (2019) lập luận rằng cácchiến lƣợc kinh doanh có thể đƣợc đặc trƣng bởi cách các công ty quyết theo đuổi, đạtđƣợc và duy trì lợi thế canh tranh của trong ngành Porter (1980) cho rằng có ba chiếnlƣợc kinh doanh mà một công ty có thể lựa chọn sử dụng làchi phí thấp, khác biệt hóavàchiếnlượctậptrung.Nghiêncứunàyloạitrừchiếnlƣợctậptrungvìchiếnlƣợcnàycónguồ ngốc từchi phí thấpvàkhácbiệthóa(Wuvàcộngsự,2015).

Chi phí thấp nhấn mạnh dựa vào việc trở thành nhà sản xuất có chi phí thấp nhấttrong ngành với mức chất lƣợng nhất định Chiến lƣợc đƣợc thực hiện thông qua cácmô hình TQM, JIT và hệ thống quản lý hàng tồn kho sử dụng mô hình EOQ để giảmthiểuchiphílưukho.Mặtkhác,sựkhácbiệtchiếnlượctậptrungvàoviệctạoragiátrịbằngcác htạoralợinhuậnbằng cáchtheođuổichiếnlƣợckhácbiệtsovớiđốithủcạnhtranh.

Hai chiến lƣợc kinh doanh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là chi phí thấp vàkhác biệt hóa.Chi phí thấplà một chiến lƣợc đƣợc sử dụng bởi chiến lƣợc dẫn đầu vềchi phí để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh về giá bằng cách giảm thiểu chi phí thông quaviệc gia tăng hiệu suất lao động Theo các nghiên cứu trước của Hambrick (1983) vàDavid và cộng sự (2002) vòng quay tài sản (ATO) là một phép đo trong chiến lƣợc chiphí thấp trong đó tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào càng cao, doanh nghiệp càng sử dụngđƣợc các nguồn lực của mình để đạt đƣợc hiệu quả lớn trong hoạt động do đó chỉ ramức chi phí thấp mà công ty sử dụng Nghiên cứu sử dụng vòng quay tài sản (ATO) làđạidiệnchiếnlƣợcchiphíthấpvà sửdụngtheonghiêncứu Wuvàcộngsự(2015).

Chiến lược kinh doanh khác biệt hóalà một chiến lƣợc nhấn mạnh vào việc đạtđƣợc lợi thế cạnh tranh thông qua tính độc đáo và sự khác biệt của hàng hoá và dịch vụmà công ty cung cấp cho khách hàng Biên lợi nhuận (PM) đƣợc sử dụng làm đại diệncho chiến lƣợc khác biệt hóa trong nghiên cứu Wu và cộng sự (2015) Selling vàStickney (1989) cho rằng khác biệt hóa liên quan với chiến lƣợc tối đa hóa tỷ suất lợinhuận trong đó doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận của mình bằng cáchcung cấp các sản phẩm mang tính khác biệt Ngoài ra, để tạo ra các sản phẩm đặc biệtdoanh nghiệp phải nỗ lực hết sức vào việc phát triển sản phẩm thông qua các chi phínghiên cứu và phát triển Vì thế, tỷ suất lợi nhuận là thước đo cho chiến lược khác biệthóa.

Theo Outecheva (2007) cho rằng có hai quan điểm đƣợc cho là khái quát nhất vềrủi ro phá sản là: (1) định nghĩa theo hướng sự kiện gây ra phá sản và (2) định hướngtheo hướng quá trình xảy ra phá sản Theo định nghĩa hướng sự kiện, phá sản đƣợcxem nhƣ một sự kiện rời rạc, tùy thuộc vào sự kiện đầu tiên xảy ra, phá sản có thể coilà thời điểm một công ty nộp đơn phá sản, tất toán tài khoản ngân hàng, hoặc không trảcổ tức bằng cổ phiếu ƣu đãi (Beaver, 1966) Còn theo định nghĩa quá trình xảy ra phásản của Turetsky và McEwen (2001), phá sản là một chuỗi các sự kiện xảy ra liên tụcbắt đầu với việc các công ty bị giảm dòng tiền hoạt động dẫn đến dòng tiền âm, sau đógiảm chi trả cổtức, tiếp theo lànộp đơn phásản Định nghĩavề quá trình xảy rap h á sản xem xét nguy cơ phá sản là một loạt các sự kiện không chỉ dựa trên pháp lý bằngviệc nộp đơn phá sản, mà còn là tình trạng kiệt quệ tài chính có thể dẫn đến phá sản dùchƣanộphồsơxinphásản.

Ngoài định nghĩa về phá sản theo lý thuyết rủi ro phá sản, lý thuyết này cũng xácđịnh các nguyên nhân dẫn đến tình trạng kiệt quệ tài chính mà có thể dẫn đến phá sản.Karels và Prakash (1987) xác định hai yếu tố gây ra tình trạng khó khăn tài chính baogồm nguyên nhân bên trong và bên ngoài Nguyên nhân bên trong hay yếu tố nội sinhápdụngchocácdoanhnghiệpcụthểvàđƣợcphảnánhthôngquaviệc quảnlý,hànhviquản trị lợi nhuận và thực các dự án không có lãi Các nguyên nhân bên ngoài hay yếutố ngoại sinh ảnh hưởng đến tất cả các doanh nghiệp một cách hệ thống bao gồm rủi rothịtrườngvà nhữngthayđổivềquyđịnhcủachínhphủ.

Rủi ro phá sản là toàn bộ các sự kiện và khả năng làm cho doanh nghiệp gặp khókhăntàichínhcóthểdẫnđếnphásản(Altman,1968).Đolườngrủirophásảnđượcsử dụng trong nghiên cứu này làc h ỉ s ố A l t m a n - Z c ủ a A l t m a n ( 1 9 6 8 )

C h ỉ s ố Z c ủ a Altman là một công cụ đo lường được sử dụng để xem khả năng phá sản của các côngty bằng cách kết hợp các yếu tố về lợi nhuận, đòn bẩy, tính thanh khoản, khả năngthanh toán và hiệu quả hoạt động (Cooper và Uzun, 2019) Nguyên nhân lựa chọnAltman-Z đo lường rủi ro phá sản vì hệ số Z đã được chứng minh là một trong nhữngmô hình dự đoán rủi ro phá sản tốt nhất đã đƣợc sử dụng trong nhiều nghiên cứu baogồm Ohlson (1980) vàZmijewski (1984) Chỉ số Z do trongm ô h ì n h c h o b i ế t s ứ c mạnhcủamộtcôngty,chỉ sốZcàngthấpthìnguycơphásảncànglớn.

Zcore=1,2(WC)+1,4(RE)+3,3(EBIT)+0,6(MVE)+0,999(S)(1)

WC= Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạnTổng tàisản RElàLợinhuậngiữlại tínhtheotổngtài sản

Lợinhuận giữlại RE= Tổngtàisản EBITlàthunhậptrướclãivayvàthuếtínhtheotổngtàisản

EBIT= Lợi nhuận trước thuếlãi vayTổng tàisản

Tóm lại, Lý thuyết rủi ro phá sản Outecheva cho rằng kiệt quệ tài chính là nguyênnhân chính dẫn đến rủi ro phá sản Nguyên nhân bên trong của kiệt quệ tài chính liênquanđếnhànhviquản trịlợinhuậnvàthựchiệncácdựánkhôngcókhảnăngsinhlãi.

Lýthuyếtvềrủirophásản

Theo Outecheva (2007) cho rằng có hai quan điểm đƣợc cho là khái quát nhất vềrủi ro phá sản là: (1) định nghĩa theo hướng sự kiện gây ra phá sản và (2) định hướngtheo hướng quá trình xảy ra phá sản Theo định nghĩa hướng sự kiện, phá sản đƣợcxem nhƣ một sự kiện rời rạc, tùy thuộc vào sự kiện đầu tiên xảy ra, phá sản có thể coilà thời điểm một công ty nộp đơn phá sản, tất toán tài khoản ngân hàng, hoặc không trảcổ tức bằng cổ phiếu ƣu đãi (Beaver, 1966) Còn theo định nghĩa quá trình xảy ra phásản của Turetsky và McEwen (2001), phá sản là một chuỗi các sự kiện xảy ra liên tụcbắt đầu với việc các công ty bị giảm dòng tiền hoạt động dẫn đến dòng tiền âm, sau đógiảm chi trả cổtức, tiếp theo lànộp đơn phásản Định nghĩavề quá trình xảy rap h á sản xem xét nguy cơ phá sản là một loạt các sự kiện không chỉ dựa trên pháp lý bằngviệc nộp đơn phá sản, mà còn là tình trạng kiệt quệ tài chính có thể dẫn đến phá sản dùchƣanộphồsơxinphásản.

Ngoài định nghĩa về phá sản theo lý thuyết rủi ro phá sản, lý thuyết này cũng xácđịnh các nguyên nhân dẫn đến tình trạng kiệt quệ tài chính mà có thể dẫn đến phá sản.Karels và Prakash (1987) xác định hai yếu tố gây ra tình trạng khó khăn tài chính baogồm nguyên nhân bên trong và bên ngoài Nguyên nhân bên trong hay yếu tố nội sinhápdụngchocácdoanhnghiệpcụthểvàđƣợcphảnánhthôngquaviệc quảnlý,hànhviquản trị lợi nhuận và thực các dự án không có lãi Các nguyên nhân bên ngoài hay yếutố ngoại sinh ảnh hưởng đến tất cả các doanh nghiệp một cách hệ thống bao gồm rủi rothịtrườngvà nhữngthayđổivềquyđịnhcủachínhphủ.

Rủi ro phá sản là toàn bộ các sự kiện và khả năng làm cho doanh nghiệp gặp khókhăntàichínhcóthểdẫnđếnphásản(Altman,1968).Đolườngrủirophásảnđượcsử dụng trong nghiên cứu này làc h ỉ s ố A l t m a n - Z c ủ a A l t m a n ( 1 9 6 8 )

C h ỉ s ố Z c ủ a Altman là một công cụ đo lường được sử dụng để xem khả năng phá sản của các côngty bằng cách kết hợp các yếu tố về lợi nhuận, đòn bẩy, tính thanh khoản, khả năngthanh toán và hiệu quả hoạt động (Cooper và Uzun, 2019) Nguyên nhân lựa chọnAltman-Z đo lường rủi ro phá sản vì hệ số Z đã được chứng minh là một trong nhữngmô hình dự đoán rủi ro phá sản tốt nhất đã đƣợc sử dụng trong nhiều nghiên cứu baogồm Ohlson (1980) vàZmijewski (1984) Chỉ số Z do trongm ô h ì n h c h o b i ế t s ứ c mạnhcủamộtcôngty,chỉ sốZcàngthấpthìnguycơphásảncànglớn.

Zcore=1,2(WC)+1,4(RE)+3,3(EBIT)+0,6(MVE)+0,999(S)(1)

WC= Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạnTổng tàisản RElàLợinhuậngiữlại tínhtheotổngtài sản

Lợinhuận giữlại RE= Tổngtàisản EBITlàthunhậptrướclãivayvàthuếtínhtheotổngtàisản

EBIT= Lợi nhuận trước thuếlãi vayTổng tàisản

Tóm lại, Lý thuyết rủi ro phá sản Outecheva cho rằng kiệt quệ tài chính là nguyênnhân chính dẫn đến rủi ro phá sản Nguyên nhân bên trong của kiệt quệ tài chính liênquanđếnhànhviquản trịlợinhuậnvàthựchiệncácdựánkhôngcókhảnăngsinhlãi.

Theo Campa vàMiao (2013)cho thấy rằng thu nhập quản lýc ủ a c á c d o a n h nghiệp không lành mạnh đã bị phóng đại quá mức để che giấu hoạt động kinh doanhkhông đƣợc tốt Tabassum và cộng sự (2015) cho rằng hàng vi quản trị lợi nhuận đốivới hoạt động trong tương lai làm tăng rủi ro phá sản Các phát hiện cho thấy rằng tỷ lệthành công tài chính trong tương lai bị ảnh hưởng bởi hành vi quản trị lợi nhuận. Mặtkhác,c á c c ô n g t y l à n h m ạ n h t h a m g i a v à o v i ệ c q u ả n t r ị l ợ i n h u ậ n c a o h ơ n t h e o Charitou và cộng sự (2007b) và Agrawal và Chatterjee (2015), trong khi các công tygặp khó khăn lại thận trọng hơn về tình hình tài chính của họ Hơn nữa, mặc dù đã cónghiên cứu trước đó về hành vi quản trị lợi nhuận, chiến lƣợc kinh doanh và rủi ro phásảncómộtmốiliênquanvớinhau.

Ting, Yen và Huang (2009) cho rằng hành vi quản trị lợi nhuận sẽ làm tăng rủi rotừđólàmtăngrủirophásản.Chen(2010)chothấycôngtysửdụnghànhviquảntrịlợi nhuận để che giấu tình hình tài chính thực tế không có lợi nhuận có thể làm tăngnguy cơ phá sản Qin và Ren (2017) nhận thấy trước khi phá sản các công ty sử dụnghành vi quản trị lợi nhuận nhiều hơn.

Panigrahi (2019) cho thấy rằng công ty sử dụnghànhviquảntrịlợinhuậnđểchegiấutìnhtrạngtàichínhcóthểlàmtăngnguycơphá sản.Vìvậy,cóthểkếtluậnrằngtheocácnghiêncứutrướcđãchothấyhànhviquảntrịlợinhuậnlàmt ăngrủirophásảncủadoanhnghiệp.

Eshleman và Soileau (2017) nhận thấy rằng những công ty có chiến lƣợc kinhdoanh tốt sẽ nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính và giảm rủi ro phá sản. Porter(1980) cho thấy có hai chiến lƣợc kinh doanh chủ yếu là chi phí thấp và khác biệt hoá.Sử dụng hợp lý chiến lƣợc kinh doanh sẽ làm giảm rủi ro phá sản Bryan và cộng sự(2013) cho thấy chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả nâng cao năng lực tài chính và giảmrủirophásản.

Ảnhhưởngquảntrịlợinhuậnđếnrủirophásản

“NghiêncứuđầutiênvềchủđềquảntrịlợinhuậntừgiữathếkỷXXkhitácgiảphân tích việc làm đẹp thu nhập Hepworth (1953) làm tăng rủi ro phá sản của công ty.Tuy nhiên, định nghĩa về quản trị lợi nhuận đã không đƣợc quan tâm cho đến cuốinhững năm 90 khi Healy và Wahlen (1999) định nghĩa quản trị thu nhập xảy ra khi cácnhà quản lý sử dụng thủ thuật trong báo cáo tài chính và trong các giao dịch để thay đổibáo cáo tài chính nhằm đánh lừa các bên liên quan về hiệu quả hoạt động cơ bản củacông ty Định nghĩa này sau đó đề cập đến việc thay đổi báo cáo tài chính để các nhàquảnlý cóthểẩnthôngtinquantrọngvàđánhlừacác cổđôngcũng nhƣcácđộitƣợngsử dụng báo cáo tài chính bên ngoài Định nghĩa của các tác giả này đƣợc sử dụngtrongcácnghiêncứusauđó,quảntrịlợinhuậnđƣợcđịnhnghĩalàhànhvithaotúng lợi nhận trên báo cáo tài chính Dựa trên định nghĩa đó, các tác giả đã phát triển cácđịnh nghĩa mới theo mục đích nghiên cứu riêng nhƣng dựa trên khái niệm về hành vithao túng thu nhập Garcia-Lara và cộng sự (2005) đã đƣa ra khái niệm quản trị lợinhuận là hành vi thay đổi thu nhập để có báo cáo tài chính theo mong muốn chứ khôngphải báo cáo tài chính phản ảnh lợi nhuận thật sự của công ty Scott (2009) định nghĩahànhviquảntrịlợinhuậnlàsựlựachọncácphươngphápkếtoánảnhhưởngđếnthu nhập với mục đích đạt đƣợc thu nhập mong muốn Do đó, quản trị lợi nhuận đƣợc môtảlàmộthoạtđộngđƣợc thựchiệnbởicác nhàquảnlýđểthayđổibáo cáo tàichínhđểđạt đƣợc mục đích của họ Thuật ngữ quản trị lợi nhuận nhƣ một hiện tƣợng thay đổibáocáotàichính.

Do đó, việc phát hiện các bất thường về kế toán phản ánh hành vi quản trị lợinhuận Trong lịch sử, các nhà nghiên cứu đã tập trung chủ yếu vào các khoản kế toándồntích.Khoảnkếtoándồntíchlàthànhphầncủathunhập.Khoảnkếtoándồntíc hcó thể đƣợc mô tả là doanh thu đã đƣợc ghi nhận trên báo cáo tài chính nhƣng trên thựtế vẫn chƣa nhận đƣợc Do đó, vì các khoản dồn tích có liên quan trực tiếp đến thunhập vì vậy thay đổi các khoản kế toán dồn tích sẽ thay đổi thu nhập thực trên báo cáotàichính.

Chính vì lý do này mà các khoản kế toán dồn tích là trọng tâm của các nghiên cứuthực nghiệm liên quan đến hành vi quản trị lợi nhuận đã chứng minh thu nhập bị thayđổi thông qua việc thay đổi các khoản kế toán dồn tích (Dechow và Skinner, 2000,Marquardt và Wiedman, 2004). Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây cho thấy cáckhoản kế toán dồn tích không phải là công cụ duy nhất để thao túng thu nhập và cáccôngtyđangtiếnhànhquảntrịlợinhuậnthôngquacáchoạtđộngthựctế(Roychowdhury, 2006; Hribar và cộng sự, 2006) Hoạt động quản trị lợi nhuận trongthựctếđềcậpđếnnhữnghànhđộngđƣợcthựchiệnbởicácnhàquảnlýtrongquátrìnhkinh doanh tạo ra sự sai lệch đặc biệt là về dòng tiền có liên quan trực tiếp đến thunhập,với mụcđíchđạt đƣợcmộtsốgiátrịthu nhậpnhấtđịnh.

Do đó, các khoản dồn tích và các hoạt động thực tế đại diện cho các công cụ đểquản trị lợi nhuận Tuy nhiên, các nghiên cứu trước vẫn còn nhiều tranh cãi về chi phívàlợiíchkhithựchiệnhànhviquảntrịlợinhuận.Mộtmặt,mộtsố nghiêncứuc hothấy rằng nếu thu nhập bị thay đổi, có nhiềuk h ả n ă n g v i ệ c q u ả n t r ị l ợ i n h u ậ n x ả y r a dựatrêncáckhoảndồntíchhơnlàcácthànhphầnkháccủathunhập(Achleitne rvà cộng sự, 2014) Theo Zang (2012) đã giải thích sự ƣu tiên về sử dụng các khoản dồntích có thể đạt được bằng cách thay đổi phương pháp kế toán được sử dụng trong báocáo tài chính Mặt khác, những nghiên cứu khác cho rằng thay đổi thu nhập thực tế cóthể đƣợc lựa chọn nhiều hơn vì khó phát hiện hơn do tính phức tạp của giao dịch(Garcia Lara và cộng sự, 2005) Bên cạnh đó, Cohen và Zarowin (2010) chỉ ra rằng saucác vụ bê bối về kế toán bị phát hiện các công ty đang tránh quản trị lợi nhuận dựa trêncác khoản dồn tích và chuyển sang các hoạt động quản trị lợi nhuận thực tế vì nó ít bịgiámsáthơn.

Từ các nghiên cứu trước đây, có thể kết luận rằng việc sử dụng công cụ quản trịlợi nhuận có thể phụ thuộc vào chi phí và hoàn cảnh mà các công ty thực hiện theoYangvàcộngsự(2015).Dođóviệclựachọnphươngphápquảntrịlợinhuậnliênquanđến tình hình tài chính của công ty Về vấn đề này, cả các công ty không rơi vào tìnhtrạng phá sản và đangrơi vào tình trạng phá sản đều có thể có hành vi quảnt r ị l ợ i nhuận thông qua các hình thức khác nhau, các khoản kế toán dồn tích hoặc hoạt độngthực tế Tác giả suy đoán rằng khi các công ty rơi vào tình trạng phá sản sẽ có xuhướng thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận nhiều hơn (Gunny, 2005) Đối với các côngty chƣa lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính sẽ có hành vi thay đổi thu nhập thực hơnvì các kiểm toán viên sẽ khó phát hiện hợn Do đó, nếu các hình thức quản trị lợi nhuậnkhác nhau đƣợc sử dụng tuỳ theo tình hình tài chính của các công ty đang lâm vào tìnhtrạng kiệt quệ tài chính hoặc hoạt động động bình thường thông tin về hành vi quản trịlợinhuận cóthểđượcsửdụngđểdựđoánxácsuấtphásản.

Ting, Yen và Huang (2009) cho thấy mối quan hệ giữa hành vi quản trị lợi nhuận,rủi ro và chi phí phải bỏ ra kết quả cho thấy rằng các hoạt động quản trị lợi nhuận làmcho các công ty gia tăng rủi ro Tuy nhiên, sự gia tăng chi phí quản lý làm gia tăng rủiro và thực hiện nhiều hơn hành vi quản trị lợi nhuận để thay đổi thu nhập của công tytrênbáocáotàichính.NghiêncứucủaChen(2010)cungcấpmộtcáinhìnsâusắcvề các công ty Trung Quốc sử dụng hành vi quản trị lợi nhuận nhƣ một công cụ để chegiấu tình hình tài chính thực tế để tránh các hạn chế cho vay của chủ nợ hoặc làm giảmnguy cơ bị hủy niêm yết trong vì tình trạng không có lợi nhuận thực tế trong nhiều nămliên tục Hsiao, Lin và Hsu (2010) đã nghiên cứu 93 công ty lâm vào tình trạng kiệt quệtài chính và 186 công ty có tình hình tài chính lành mạnh trong giai đoạn từ năm 1997đến năm 2007, cho thấy rằng các công ty gặp khó khăn tài chính đã sử dụng nhiều hơnhành vi quản trị lợi nhuận hơn các công ty có tình hình tài chính lành mạnh Kết quảtương tự trong nghiên cứu Habib, Bhuiyan và Islam (2013). Bisogno và Deluca (2015)đã nghiên cứu 40 doanh nghiệp gia đình và doanh nghiệp vừa và nhỏ không đƣợc niêmyết ở Ý cho kết quả các công ty kiệt quệ tài chính đƣa ra tình hình tài chính tốt hơnbằng cách sử dụng hành vi quản trị lợi nhuận để tiếp tục có đƣợc nguồn vốn từ các cácngânhàng.

Một số nhà nghiên cứu đã tập trung vào cả hành quy quản trị lợi nhuận dựa trênthực tế và dựa trên các khoản dồn tích của các công ty gặp khó khăn về tài chính.Nghiên cứu sử dụng mẫu 2.801 công ty Anh, trong đó 268 công ty phá sản. Nghiên cứuLara, Osma và Neophytou (2009) đã miêu tả rằng các công ty kiệt quệ tài chính đã thayđổi các khoản dồn tích kế toán và hoạt động thực công ty trong khoảng thời gian bốnnăm trước khi phá sản Qin và Ren (2017) ghi nhận rằng trong các công ty gặp khókhăn tài chính, sự gia tăng hành vi quản trị lợi nhuận nhằm thổi phồng tổng các khoảnthu nhập trong những năm trước khi phá sản Muljono và Suk (2018) đã phân tích 256công ty Indonesia trong khoảng thời gian 10 năm kể từ năm 2005 và cho thấy rằngkhủng hoảng tài chính có ảnh hưởng tích cực đến mức độ quản trị lợi nhuận Khi sứckhỏe tài chính của công ty tốt hơn, ban quản lý quản trị lợi nhuận thông qua hoạt độngthực tế nhƣng khi sức khỏe của công ty xấu đi công ty không thể tiến hành hành viquản trị lợi nhuận dựa trên các hoạt động thực tế Do đó, công ty chuyển sang quản trịlợinhuậndựatrêncáckhoảnkếtoándồntích.NghiêncứucủaHassanpourv à Ardakani(2017)đƣợcthựchiệnđểđánhgiámốiquanhệgiữakhủnghoảngtàichính trước khi phá sản và quản lý hành vi quản trị lợi nhuận của 133 công ty niêm yết trênSở giao dịch chứng khoán Tehrantrong giai đoạn 2010-2014.Một mối quanh ệ t í c h cực có ý nghĩa thống kê đã đƣợc tìm thấy giữa các công ty lâm vào tình trạng kiệt quệtài chính trước khi phá sản và hành vi quản trị lợi nhuận Nghiên cứu cũng kết luậnrằng ban quản lý đã áp dụng các kỹ thuật trên hoạt động thực tế để thay đổi thu nhập.Ngƣợc lại, Hrp, Sadalia và Fachrudin (2017) đã tìm thấy mối quan hệ tiêu cực có ýnghĩa thống kê giữa khủng hoảng tài chính và hành vi quản trị lợi nhuận của 42 công tyIndonesiatronggiai đoạn2011-2014.

Agrawal và Chatterjee (2015) đã nghiên cứu 150 công ty Ấn Độ gặp khó khăn vềtài chính từnăm 2009đến 2014 vàmô tả rằng các côngty ít kiệtq u ệ t à i c h í n h h ơ n tham gia quản trị lợi nhuận nhiều hơn Nagar và Sen (2016) khẳng định rằng các côngty trong giai đoạn đầu của tình trạng kiệt quệ tài chính liên quan đến việc quản trị lợinhuận và thay đổi các chỉ số tài chính để cho thấy tình trạng thanh khoản và lợi nhuậncông ty vẫn còn tốt Trong khi trong thời kỳ xảy ra tình trạng kiệt quệ tài chính nghiêmtrọng, các công ty sử dụng các kỹ thuật quản trị lợi nhuận nhiều hơn Chhillar (2016)phân tích ảnh hưởng của cấu trúc vốn đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Nghiên cứucho rằng công ty tài trợ nợ cao đòi hỏi chất lƣợng thu nhập cao hơn dẫn đến mức độquản trị lợi nhuận thấp hơn Tuy nhiên, trong giai đoạn kiệt quệ tài chính, mức độ quảntrịlợinhuậntănglênkhitỷlệnợtrongcơcấunguồnvốngiảm.Ngoàira,nghiêncứuđ ềxuấtrằngcáccôngty gặpkhókhăntàichínhsẽquảntrịlợinhuậnnhiềuhơnvớim ục đích che giấu tình trạng tài chính kém hiệu quả và tránh vi phạm các khế ƣớc nợcũng nhƣ có đƣợc các điều khoản tốt hơn trong việc đàm phán hợp đồng nợ.

NghiêncứucủaGhosh(2017)nghiêncứuquátrìnhchuyểnđổichấtlƣợngtíndụngcủacôngtybằn g cách sử dụng phương pháp tiếp cận dự trên tỷ lệ rủi ro Panigrahi (2019) đã ápdụngmôhìnhAltmanZ- Scoređểđánhgiátìnhtrạngtàichínhcủamộtsốcôngtydƣợcphẩmtrong k h oả n g t h ờ i g i a n 5 n ă m từ2 0 1 3 đ ế n 2 0 1 7 v à kế t l u ậ n r ằ n g c ác c ô n g ty dƣợc phẩm có tình trạng tài chính tốt hơn vì Z-Score trung bình của các công ty là 5,90caohơnnhiềusovớingƣỡng1,8.

Các công ty có xu hướng thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận nhiều hơn vì nhiềulý do, bao gồm cả việc đáp ứng tiêu chuẩnt r o n g d ự b á o ( V e r b r u g g e n v à c ộ n g s ự , 2008), để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận (Haw và cộng sự, 2005), hoặc để che giấu tìnhhình tài chính xấu (Rosner, 2003) Quản trị lợi nhuận đƣợc sử dụng để tránh vi phạmkhế ƣớc nợ trong thời gian gặp khó khăn tài chính, cho phép công ty tiếp cận đòn bẩynhiều hơn (Charitou và cộng sự, 2007) Việc sử dụng hành vi quản trị lợi nhuận chothấy công ty muốn có đƣợc tình trạng tài chính tốt trong ngắn hạn (nhƣ là niềm tin củanhà đầu tƣ, mục tiêu của nhà quản lý v.v.) thay vì mục tiêu dài hạn về liên quan đếntrách nhiệm và tính minh bạch của báo cáo tài chính Hơn nữa, che giấu hiệu quả hoạtđộng hoặc tình hình tài chính xấu thông qua quản trị lợi nhuận cản trở việc dự báo tìnhtrạngkiệtquệtàichính.LeachvàNewsom(2007)cungcấpbằngchứngthựcnghi ệmvề các khoản dồn tích bất thường dương (DCA) dành cho các công ty sắp phá sản,khẳng định sử dụng quá nhiều hành vi quản trị lợi nhuận là một nguyên nhân chínhkhiến các công ty nộp đơn phá sản Tabassum và cộng sự (2015) khẳng định rằng cómột quan hệ tiêu cực và có ý nghĩa thống kê giữa quản trị lợi nhuận và các chỉ tiêu hoạtđộngtàichínhtrongtươnglai.

Nghiên cứu Veganzones và Severin (2017) kiểm tra tác động củah a i h à n h v i quản trị lợi nhuận dựa trên khoản dồn tích và thao túng hoạt động thực tế tác đỗng đếnxác suất phá sản Nghiên cứu cho rằng hình thức quản trị lợi nhuận có thể đặc trƣngcho tình trạng tài chính của công ty, nghiên cứu đƣa ra giả thuyết và cho thấy rằngthông tin đặc biệt đƣợc trích xuất từ các mô hình quản trị lợi nhuận để cải thiện độchính xác của các mô hình dự đoán phá sản Nghiên cứu tiếp tục cung cấp bằng chứngrằng các công ty thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận dựa trên các khoản kế toán dồntíchthìđanglâmvàotìnhtrạngkiệtquệtàichính,trongkhicôngtyquảntrịlợinhuận thựctếđặcbiệtlàthayđổidoanhthubánhànglànhƣngcôngtyítphásản.Nghiêncứucho thấy các công ty kiệt quệ tài chính có nhiều khả năng tham gia vào hành vi quản trịlợi nhuận, trong khi các công ty lành mạnh thực hiện thông qua các hoạt động thực tế.Kết quả là, nghiên cứu cho thấy hành vi quản trị lợi nhuận sẽ giúp dự đoán xács u ấ t phásản.

Nghiên cứu của Egbunike và Igbinovia (2018) xem xét tác động của kiệt quệ tàichính với khả năng thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận của các ngân hàng niêm yết ởNigeria Có bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa mối đe dọa phá sản và hànhvi quản trị lợi nhuận Nghiên cứu sử dụng chỉ số Altman Z-score và Beneish M- scoretrong thời gian 2011-2015 Kết quả cho thấy hành vi quản trị lợi nhuận không giúp dựđoán xác suất phá sản ở Nigeria Hàm ý nghiên cứu việc quản trị lợi nhuận trong cácngân hàng Nigeria đƣợc dự báo bởi các yếu tố khác hơn là xác suất phá sản. Bằng cáchnày, các nhà nghiên cứu sẽ ít chú trọng đến xác suất phá sản của các ngân hàng khinghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận vì các ngân hàng thao túng thu nhập không chỉ vìmốiđedọaphásản.

Nghiên cứu Rahimian và Khazen (2019) cho thấy các nhà quản lý đã làm đẹp thunhập bằng hành vi quản trị lợi nhuận Các nhà quản lý đã thay đổi lợi nhuận trên báocáo bằng cách sử dụng các công cụ quản trị lợi nhuận Khủng hoảng tài chính và phásản là những vấn đề quan trọng trong đối với công ty Phá sản xảy ra khi các công tykhông thể giải quyết các khoản nợ và các mô hình dự đoán phá sản cố gắng dự báotrước để ngăn chặn công ty rơi vào tình trạng phá sản Nghiên cứu cho thấy ảnh hưởngcủa quản trị lợi nhuận thực tế đối với các mô hình dự đoán phá sản Do đó, chi phí sản,chi phí bất thường và dòng tiền hoạt động bất thường được coi là một phương phápquản trị lợi nhuận Mô hình Altman sửa đổi cũng đƣợc sử dụng làm tiêu chí phá sảncủa các công ty Mẫu nghiên cứu bao gồm 202 công ty niêm yết trên Sở giao dịchchứngkhoánTehrantronggiaiđoạn2009-

2016.Kếtquảnghiêncứuchothấycómối quan hệ đồng biến giữa chi phí bất thường và dòng tiền hoạt động bất thường và xácsuấtphásản.

Nghiên cứu Rakshit và Paul (2020) cho rằng quản trị lợi nhuận là một chủ đề rấtđƣợcquantâm.Nghiêncứunàykhámphámốiliênhệgiữaquảntrịlợinhuậnvàkhủnghoảng tài chính bằng cách sử dụng mẫu của 30 công ty ngành dệt may gặp khó khăn vềtài chính ở Ấn Độ trong giai đoạn 2010-2019 Mô hình Jones sửa đổi đã đƣợc sử dụngđể ƣớc tính các khoản dồn tích ZScore của Altman đƣợc sử dụng để phát hiện mức độkiệt quệ tài chính.C á c p h á t h i ệ n c h o t h ấ y n g a y c ả c á c c ô n g t y g ặ p k h ó k h ă n v ề t à i chính cũng tham gia vào các hoạt động quản trị lợi nhuận Lợi nhuận, thanh khoản vàcơhộităngtrưởngcủacáccôngtyđượctìmthấycótácđộngtíchcựcđếnhànhviquảntrị lợi nhuận trong khi dòng tiền (CFC) và đòn bẩy đƣợc có mối quan hệ tiêu cực đốivớihànhviquảntrịlợinhuận ”

Quảntrịlợinhuậnvàrủirophásản Hepworth (1953) Phương pháphồi quyFEM

ROA, Quảntrịt h u nhập xảyrakhicácnhàqu ảnlýsử dụng thủ thuậttrong báo cáo tàichính

Quảntrịlợinhuận là hành vithay đổi thu nhậpđể có báo cáo tàichính theo mongmuốn

Quảntrịlợinhuậnl àsựlựachọn các phươngpháp kế toán ảnhhưởngđếnthunhậ pvớimụcđíchđạtđƣ ợcthunhập mongmuốn.

Cáckhoảnkếtoánd ồntíchkhôngphải làcông cụ duy nhấtđể thao túng thunhập

Biến độc lậpchính Kếtluận đểt h a o t ú n g t h u nhập.

Hoạtđộngquảntrị lợi nhuận tạosựkhácbiệtvềd òngtiền.

EQ,Sales,Capex, ROA,Stockretur n

Hoạtđộngquảntrịl ợin h u ậ n trong thựctếđềcậpđếnnhữ nghành động đƣợcthực hiện bởi cácnhà quản lý liênquan trự tiếp đếnthu nhập.

Sự ƣu tiên về sửdụngcáckhoản dồntíchcóthểđạtđ ƣợcbằngcáchthay đổiphương pháp kếtoán

Thay đổi thu nhậpthựctếcóthể đƣợc lựa

Biến độc lậpchính Kếtluận chọnnhiềuhơn

Saucácvụb ê bối về kế toán bịpháthiệncáccô ng ty sử dụngquảntrịl ợ i nhuậnthựctếnhiều hơn.

Việc sử dụng haicông cụ quản trịlợi nhuận có thểphụthuộcv à o chiphívàhoàncảnh màc á c côngtythự chiện

ROA, Quảntrịlợinhuận nhƣmộtcôngcụđ ểchegiấu tình hình tàichínhthựctế

Hsiao,L i n vàHsu Phương pháp Zscore EQ, ROA, Côngt yg ặp k h ó

LIQ khăn tài chính đãsửdụngnhiềuhơ n hành vi quảntrịlợi nhuận

Công ty gặp khókhăn tài chính đãsửdụngnhiềuhơ n hành vi quảntrịlợi nhuận.

Công ty kiệt quệtài chính đƣa ratìnhhìnhtàichínht ốthơnbằngcáchsử dụnghànhviquảnt rịl ợ i nhuận

Công ty kiệt quệtài chính đã thayđổicáckhoản dồn tích kế toánvàhoạtđ ộ n g thựccôngtytrong k h o ả n g thờigianbốn

Biến độc lậpchính Kếtluận năm trước khiphásản

Công ty gặp khókhăntàic h í n h , sự gia tăng hànhviquảntrịlợinh uận

Khủng hoảng tàichínhcóảnhhƣ ởngtíchcựcđến mức độ quảntrịlợi nhuận

Có mối quan hệgiữa quản trị lợinhuậnvàrủiro

Biến độc lậpchính Kếtluận phásản.

Các nhà quản lýđãlàmđẹpthunh ậpbằnghànhviquả ntrịlợinhuận

Ảnhhưởngchiếnlượckinhdoanhđếnrủirophásản

Trên thế giới, có rất ít nghiên cứu mối liên hệ giữa chiến lƣợc kinh doanh và rủirophásản.

Nghiên cứu của Chen, Eshleman và Soileau (2017) xem xét chiến lƣợc kinhdoanh của một công ty có ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo kiểm toán hay không.Nghiên cứu thấy rằng trong số một mẫu các công ty gặp khó khăn về tài chính chiếnlƣợc kinh doanh tốt sẽ nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính và giảm rủi ro phá sản.Sau đó, nghiên cứu phân tíchmẫu các côngty đã nộp đơn xin phá sản vàc h o t h ấ y chiếnlƣợckinhdoanhcóliênquanmậtthiếtđếnrủirophásảncủacôngty.

Porter (1980) cho rằng các doanh nghiệp chịu đƣợc cạnh tranh trong một môitrườngcạnhtranhgaygắtbằngcáchsửdụngcácchiếnlượckhácnhautrướcnhữngđốithủ cạnh tranh để có đƣợc lợi thế cạnh tranh do đó sẽ mang lại doanh thu và lợi nhuậntốt hơn làm giảm rủi ro phá sản Trong nghiên cứu của Porter về chiến lƣợc cạnh tranhđƣa ra hai chiến lƣợc kinh doanh cơ bản là chi phí thấp và khác biệt hóa Chi phí thấpchủ yếu tập trung vào cải thiện năng suất bằng cách sử dụng hiệu quả chi phí (giảm chiphíđể tạo ra lợi nhuậnnhiều hơn)vàtối ƣuhoá tài sản(tối ƣu hóa việcsửdụng tài sản cốđịnhđểsảnxuấtmứcsảnlƣợngcaohơn).Mặtkhác,sựkhácbiệthóathôngquaviệcphát triển tính độc đáo của sản phẩm, lòng trung thành của khách hàng và kênh phânphốinhằmtạoratỷsuấtlợinhuậncao.

Bảng2.2:Chiếnlƣợckinhdoanhvàrủirophásản Tácgiả Biếnphụthuộc Biến độc lậpchính

Zscore ATO Các công ty gặp khó khăn vềtàichínhchiếnlƣợckinhdoa nhtốtsẽnângcaochấtlƣợng báo cáo tàichínhvàgiảmrủi ro phásản

Porter(1980) Zscore PM Doanhnghiệpchịuđ ƣ ợ c cạn htranhtrongmộtmôitrườngcạ nhtranhgaygắtbằng cách sử dụng các chiếnlƣợckhácnhau

Cả hai chiến lược kinh doanh đều hướng tới lợi nhuận vượt trội hơn đối thủ cạnhtranh, tạo ra mức năngsuất caovà mang lạit ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n l ớ n n h ấ t h a y n ó i c á c h khác đảm bảo tính bền vững của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh và giảmthiểu rủi ro kinh doanh Khái niệm này tương ứng với nghiên cứu được thực hiện bởiBryanvàcộngsự(2013)xemxét tácđộngcủachiếnlƣợckinhdoanhđốivớirủirophásản và cung cấp bằng chứng thực nghiệm rằng chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả nângcaonăng lựctàichínhdođógiảmthiểurủiro phásản.

Khoảngtrống nghiêncứu

Cácnghiêncứutrướcchủyếunghiêncứuđơnlẻchiếnlượckinhdoanhđếnrủirophá sản hoặc quản trị lợi nhuận đến rủi ro phá sản Tác giả chỉ tìm thấy bằng chứngnghiêncứuRahimian vàKhazen(2019)vềchiếnlƣợckinhdoanhvàquảntrịlợinhuận đếnrủirophásản.Ngoàira,tácgiảchƣatìmthấynghiêncứuởViệtNamvềchiếnlƣợc kinhdoanh,quản trịlợinhuậnđếnrủiro phásản.

Dữliệu

Đểnghiêncứu quảntrịlợinhuận,chiếnlƣợckinhdoanhvàrủirophásảncủacáccông ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Tác giả sử dụngnguồn dữ liệu thứ cấp từ nguồn dữ liệuFiinProtrong khoảng thời gian từ 2011 đến2020 (10 năm) Đây cũng là khoảng thời gian mà thông tin của các công ty đƣợc côngbốmộtcáchminhbạchvàđầyđủnhất. Tính đến hết năm 2020, Việt Nam có tất cả trên 750 công ty phi tài chính niêmyết.Nghiêncứuchọnlọcdữliệutừcáccôngtyđápứngđƣợccác tiêuchí:dữliệucôngkhai, bộ dữ liệu đầy đủ, các ngân hàng hoạt động liên tục trong giai đoạn nghiên cứu từnăm 2011 đến năm 2020 Loại bỏ các công ty tài chính trong mẫu dữ liệu do nhu cầutuân thủ các quy định nghiêm ngặt nhất có hiệu lực và các phương pháp xử lý và giảithích kế toán khác nhau về rủi ro phá sản (Fama và French, 1992) Loại bỏ công tykhông đủ dữ liệu liên tục 10 năm trong giai đoạn nghiên cứu.Loại bỏ các công ty cóbiếnđộnglớntrongdữliệu Cuối cùngchọnđƣợc357công ty.

Dođó, cách th ức lự a c h ọ n m ẫ u t r ê n đã đ ả m bảotí nh đ ạ i di ện c ủ a m ẫ u n g h i ê n cứu Hơn nữa, theo Tabachnick và Fidell (2007), để phân tích hồi quy của nghiên cứumộtcáchtốtnhấtthìkíchthướcquansáttốithiểucầnđượctínhbằngcôngthức:n≥50

+ 8m; trong đó, m là số lƣợng biến độc lập trong mô hình nghiên cứu Trong đề tàinghiên cứu của tác giả, mô hình nghiên cứu có 7 biến độc lập, vậy theo Tabachnick vàFidell (2007), thì n ≥ 106 quan sát Nhƣ vậy, việc chọn dữ liệu nghiên cứu với3570quansátđãđápứngđƣợcyêucầunghiêncứu.

Pháttriểngiảthuyết

Các công ty có xu hướng báo cáo kết quả tài chính tăng vì nhiều lý do, bao gồmđểđápứngtiêuchuẩndựbáo(Verbruggenvà cộngsự,2008),đểđạtđƣợcmụctiêuthunhập( H a w v à c ộ n g s ự , 2 0 0 5 ) , h o ặ c đ ể c h e g i ấ u t ì n h t r ạ n g t à i c h í n h k é m ( R o s n e r ,

2003) Hơn nữa, việc che giấu hiệu quả hoạt động hoặc tài chính kém thông qua quảntrị lợi nhuận cản trở việc chẩn đoán sớm để khắc phục vấn đề khó khăn tài chính khiếncác vấn đề luôn rình rập trong hoạt động hàng ngày do đó khiến công ty không thểchống chọi được với môi trường cạnh tranh Dựa trên thảo luận, giả thuyết thứ nhấtđƣợcđềxuất:

KhungchiếnlƣợccạnhtranhcủaPorterđƣarahaichiếnlƣợckinhdoanhchung giảm chi phí và khác biệt hóa.Bất chấp cách thức thực hiện của mỗi chiến lƣợc, cả haichiến lƣợc đều nhằm mục đích vƣợt trội hơn các đối thủ cạnh tranh, tạo ra mức năngsuất cao hoặc mang lại tỷ suất lợi nhuận lớn nhất, hay nói cách khác, đảm bảo tính bềnvữngcủadoanhnghiệpđểchịuđược môitrườngcạnhtranhvàgiảmthiểurủirongừngkinh doanh Khái niệm này tương ứng với nghiên cứu được thực hiện bởi Bryan vàcộngsự(2013)nghiêncứuảnhhưởngcủachiếnlượckinhdoanhđốivớirủirophásảnvàcungc ấpbằngchứngthựcnghiệmrằngcácchiếnlƣợckinh doanhcảithiệnhiệuquả tài chính và do đó, giảm thiểu rủi ro phá sản Do đó, giả thuyết thứ hai đƣợc đềxuất:

Môhìnhnghiêncứuvàcácbiếntrong môhình

Môhìnhnghiêncứu

Nghiêncứunàys ử dụngmôhìnhnghiêncứucủaAgustia,MuhammadvàPermatasari(20 20)đểđolườngrủirophásản(Zscore)củacôngtyitronggiaiđoạnt:

Zscore it =β 0 +β 1 DA it +β 2 ATO it +β 3 PM it +β 4 Lev it +β 5 Size it +β 6 Liq it +Loss it + ε(3.1).

PM:Biênlợinhuận/ tỷsuấtlợinhuận,đạidiệnchochiếnlƣợckinhdoanh(khácbiệthóa).

Lev: Đòn bẩy tài chính.Size: Quy mô công ty.Liq:Thanh khoản.

Môtảcácbiếnsửdụngtrong môhình

Zscoređại diện cho rủi ro phá sản của công ty Rủi ro phá sản là các sự kiện vàkhả năng kinh doanh gặp khó khăn có thể dẫn đến phá sản (Altman, 1968) Hệ số Ztrong mô hình cho thấy sức mạnh tài chính của một công ty, hệ số Z càng thấp thì nguycơ phá sản càng cao Nghiên cứu lựa chọn hệ số Altman-Z làm biến phụ thuộc vì đây làmột trong những mô hình dự đoán phá sản tốt nhất (Ohlson, 1980; Zmijewski, 1984).Biến rủi ro phá sản đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này hệ số của Altman (1968), bằngcách kết hợp lợi nhuận, đòn bẩy, thanh khoản, khả năng thanh toán và hiệu quả hoạtđộng(Coopervà Uzun,2019):

Zscore= 1,2(WC)+1,4(RE)+ 3,3(EBlT)+ 0,6(MVE)+0,999(S)(3.2)

WC là vốn lưu động tính theo tổng tài sản Tỷ số này đo lường trách nhiệm củadoanhnghiệptrongngắnhạn,làmộtnhântốquantrọngthứ3trongviệcđánhgiárủir ophásảncủadoanhnghiệp.

RE là Lợi nhuận giữ lại tính theo tổng tài sản Tỷ lệ này cao cho thấy doanhnghiệp không cần phụ thuộc vào các khoản vay và nó có thể tăng trưởng bằng việc sửdụnglợinhuậngiữlạiđểpháttriểndựán,mởrộngsảnxuấtkinhdoanh.Đâylànhântốq uantrọngthứ 2trongviệcđánhgiárủirophásảncủadoanhnghiệp.

EBIT là thu nhập trước lãi vay và thuế tính theo tổng tài sản Tỷ số này đo lườngmức độ tạo ra lợi nhuận từ tài sản của doanh nghiệp Đây là nhân tố quan trọng nhấttrongviệcđánhgiárủirophásảncủadoanhnghiệp.

MVE là giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu tính theo tổng nợ Tỷ số này giúpchúngtahiểuđượcmứcđộmàgiátrịthịtrườngcủadoanhnghiệpsẽbịsuygiảmtrongtrườnghợ pcôngtymấtkhảnăngthanhtoánkhitổngnợvƣợttổngtàisản.

SlàDoanhthutínhtheotổngtàisản.Tỷlệnàychotathấy01(một)đồngtàisảntạorabaonhi êuđồngdoanhthu,chothấyhiệuquảsửdụngtàisảncủacông ty.

DAlàbiếnđƣợcsửdụnglàmđạidiệnchohànhviquảntrịlợinhuậntrongnghiêncứu này đƣợc đo lường theo mô hình Jones sửa đổi sử dụng lần đầu trong nghiên cứuDechow và cộng sự (1995) Đo lường các khoản kế toán dồn tích tự định (DA) trongnghiêncứunàyđượcthựchiệntheocácbướcsau:

Thực hiện hồi quy phương trình (3.3) đo lường các khoản tích luỹ với doanh thubánhàng,tàisản,tàisảncốđịnhđểcóđƣợc giátrịchocác hệsốα1,α2vàα3.

( 1 ) +α(∆REVit-∆RECitREVit-∆REVit-∆RECitRECit)+α( PPEit )+ε(3.3)

∆REVit-∆RECitREC: Chêchlệchcáckhoảnphải thu.PPE:Nguyêngiá tàisảncốđịnhhữuhình.

Sau khi có đƣợc các giá trị α1, α2 và α3 từ hồi quy, các giá trị này đƣợc sử dụngđểđolườngcáckhoảndồntíchkhôngtựđịnhchomỗicông tybằngcáchsửdụngcôngthứcsauđây.

NDA= α( it 1 1 ) +α(∆REVit-∆RECitREVit-∆REVit-∆RECitRECit)+α( PPEit )+ε(3.4)

|= TAC A it-1 it -NDA it-1 (3.5)

ATOlà biến đại diện cho chiến lƣợc chi phí thấp Biến này đƣợc sử dụng theonghiên cứu Wu và cộng sự (2015) Biến này đƣợc tính bằng doanh thu chia cho trungbìnhtàisảnhoạtđộng.

= Doanh thuhoạtđộngbánhàng Trungbìnhtài sản hoạt động Tổngtàisản–tiềnmặt–cáckhoảnđầutƣngắnhạn

PMlàbiếnđạidiệnchochiếnlƣợckhácbiệthoá.Tỷsuấtlợinhuậnđƣợcsửdụnglàm đại diện cho chiến lƣợc khác biệt trong nghiên cứu này Wu và cộng sự (2015).Selling và Stickney (1989) lập luận rằng sự khác biệt có liên quan chặt chẽ với chiếnlƣợc tối đa hóa lợi nhuận, trong đó một doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hóa lợinhuận của mình bằng cách cung cấp các sản phẩm vƣợt trội Ngoài ra, để tạo ra các sảnphẩm đặc biệt doanh nghiệp phải nỗ lực vào phát triển sản phẩm liên tục thông quaR&D Do đó, tỷ suất lợi nhuận là một biến đại diện cho chiến lƣợc khác biệt đƣợc đobằngcáchsử dụngcôngthức sau:

Ngoài các biến đã đƣợc nêu, một số biến kiểm soát đã đƣợc sử dụng trong môhình nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước (Agrawal và Chatterjee, 2015; Aharonyvàcộngsự,2000;Bryanvàcộngsự, 2013;Oktoviantivà Agustia,2012):

LEV Đòn bẩy là việc sử dụng nợ từ các chủ nợ trong cấu trúc vốn của doanhnghiệp (Ross và cộng sự, 2000: 23) và được đo lường bằng tổng nợ phải trả trên tổngtài sản Nghiên cứu mong đợi đòn bẩy có tác động tiêu cực đến Z-score, đòn bẩy caokhiến công ty có nguy cơ phá sản cao hơn hoặc điểm Z thấp hơn (Black và Scholes,1973).

SIZE Quy mô doanh nghiệp (Size) là quy mô tương đối của các doanh nghiệptrong một ngành nhất định thông qua một số logarit tự nhiên của tổng tài sản (Wu vàcộng sự, 2015) Tổng tài sản của công ty càng lớn thì quy mô của công ty càng lớn,tương ứng với đối với các hành vi khác nhau, điều kiện tài chính và các yêu cầu quyđịnh mà công ty nên tuân thủ Nghiên cứu kỳ vọng quy mô công ty sẽ có mối tươngquan dương với Z-score, khi quy mô của công ty càng lớn, thì năng lực quản lý và sựcẩn trọng đƣợc đề cao bởi hội đồng quản trị và ban giám đốc (Theodossiou và cộng sự,1996).

LIQ.T í n h t h a n h k h o ả n ( L i q u i d i t y ) đ ƣ ợ c đ ị n h n g h ĩ a l à t ố c đ ộ v à k h ả n ă n g d ễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt (Ross và cộng sự, 2000: 22) Tính thanh khoảnđược đo lường thông qua tỷ lệ nắm giữ tiền và các khoản tương đương tiền chia chotổngtàisảncủadoanhnghiệp.

LOSS Công ty không có lợi nhuận (Loss) là việc các công ty có lợi nhuận ròngâm trong một kỳ kế toán nhất định Trong nghiên cứu này, Loss đƣợc sử dụng là biếngiả cho các công ty bị lỗ hoặc lợi nhuận ròng âm trong năm nhận giá trị là 1 nếu doanhnghiệp kinh doanh thua lỗ trong năm, trong trường hợp doanh nghiệp có lợi nhuậndương sẽ nhận giá trị bằng 0 Nghiên cứu cho rằng công ty không có lợi nhuận có mốitương quan âm với Z-score khi lợi nhuận âm cho biết lợi nhuận có rất ít hoặc không cólợinhuậnđểtáiđầutƣtrongcáchoạtđộngvậnhànhvàtàichính,làmchotìnhtrạngtàichínhxấudần theothờigian(Bryanvàcộngsự,2013).

Bảng3.1: Môtảcáchtínhbiến Tên biến/ Đạidiệnc ho

Ký hiệu Côngthức Tácgiả Nguồndữl iệu

Rủiro Z Zscore=1,2(WC)+1,4(RE)+ (Agustia, Phương phásản score 3,3(EBlT) + 0,6(MVE) + Muhammadvà trìnhZ-

DA |DA|= TACit - NDA (4) (Agustia,

Phầndƣ phương nhuận Permatasari,2020; trìnhhồi

(5) (Agustia, Báocáo lƣợc Muhammadvà kếtquả kinh Permatasari,2020; HĐKD, doanh Wuvàcộng sự, Bảngcân

PM Doanhthuhoạtđộngbán hàng+ChiphíR&DTổngdoanhth u

Ký hiệu Côngthức Tácgiả Nguồndữl iệu

2015;Stickney, 1989) đốikếtoán Đònbẩy Lev Tổngnợp h ả i trả

Quymô Size Ln(tổngtàisản) Agustia,Muhammadv à Permatasari(2020)

Lỗ Loss Biến giả bằng 1 nếu lợi nhuậnsauthuếbéhơn0vàngƣợclạ i

Bảng3.2:Kỳ vọngdấu Tênbiến/ Đạidiệncho

Phươngphápướclượng

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng cho dữ liệu bảng: Pooled OLS,FEM, REM và lựa chọn phương pháp phù hợp nhất Cuối cùng nghiên cứu sử dụngphương pháp FGLS để xử lý hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi trongmô hình.

Mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) dùng để ước lượng, dự báo vàphân tích dữ liệu bảng Mô hình này xem xét tác động giữa biến phụ thuộc Yivà cácbiếnđộclập XidựatrênhàmhồiquyYi=f(Xi)

+Ui(vớiUilàsaisố).Bêncạnhđó,đểxác định các tính chất của các ƣớc lƣợng tìm đƣợc, mô hình hồi quy OLS phải tuântheocácgiảthuyếtsau:(1)CácgiátrịcủaXiđượcxácđịnhtrướcvàkhôngphảilàđại lƣợng ngẫu nhiên; (2) Đại lƣợng sai số ngẫu nhiên Uicó kỳ vọng bằng 0; (3) Khôngxảy ra hiện tượng phương sai thay đổi (Uicó phương sai là một hằng số); (4) Không cóhiện tượng tự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên Ui; (5) Không có mối tương quangiữacácsaisốngẫunhiênvàcácbiếnđộclập; (6)Đạilƣợngsaisốngẫunhiêncóphânphối chuẩn.

Vì vậy, do các quy định nghiêm ngặt phía trên, thông thường các biến sẽkhôngthểthỏa điềukiệndẫnđếnsự khôngchínhxáccủamôhình OLS.

Môh ì n h h ồ i q u y t ác đ ộ n g c ố đ ị n h l à m ộ t d ạ n g m ở r ộ n g c ủ a m ô h ì n h h ồ i q u y tuyến tính cổ điển, đƣợc xác định bởi Yit= f(Xit) + Ui Trong đó, sai số trong mô hìnhhồi quy OLS đƣợc tách thành hai phần Ui= vi+it.Cụ thể, thành phần viđại diện chocác yếu tố không quan sát đƣợc, khác nhau giữa các đối tƣợng và không thay đổi theothời gian Ngƣợc lại,itcũng đại diện cho các yếu tố không quan sát đƣợc, khác nhaugiữacácđốitƣợngnhƣngthayđổitheothờigian.

Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên cũng là một dạng mở rộng của mô hình hồiquy bình phương nhỏ nhất với phần sai số được chia thành hai phần Ui vi+it.Nhƣng khác với mô hình hồi quy tác động cố định, trong mô hình hồi quy tác độngngẫu nhiên, vi=0+i Trong đó,0là thành phần cố định,ilà thành phần ngẫunhiên Một điều đặc biệt trong mô hình tác động ngẫu nhiên là thành phần sai số ngẫunhiên không được có mối tương quan với bất kỳ một biến độc lập nào Đây được xemlà mộtgiảđịnhvô cùngquantrọngcủamôhìnhnày.

3.3.3.4 Quytrình kiểmđịnhlựachọnmô hình Để lựa chọn đƣợc mô hình phù hợp, đáng tin cậy và không vi phạm các giả địnhcơ bản, tôi thực hiện bằng cách sử dụng các kiểm định F-test, Hausman test và kiểmđịnhphươngsaithayđổi;tôiđãtiếnhành theocácbướcsau đây:

Bước 1:Đầu tiên, tôi tiến hành hồi quy OLS gộp với các phương trình nghiêncứu.

Sau đó, tôi thực hiện kiểm định đa cộng tuyến Trong trường hợp, nếu xảy ra hiệntƣợngđacộngtuyến,tôisẽtiếnhànhthayđổidạngbiếnhoặcloạibỏ bớtbiến.

Bước2:Thựchiện việchồiquyvới mô hình FEMvà môhình REM.

Bước 3:Tiến hành kiểm định F tests để lựa chọn giữa phương pháp Pooled

OLSvà FEM, LM-test để lựa chọn phương pháp Pooled OLS và REM và Hausman test đểlựachọnphươngphápFEMvàREM.

Bước 4:Sau khi lựa chọn đƣợc mô hình phù hợp, tôi tiến hành sử dụng phươngpháp FGLS để xử lý hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi trong mô hình.Nếu mô hình bị khuyết tật, tôi sẽ thực hiện các phương pháp khắc phục riêng đối vớitừngkhuyếttật.

Thống kêmôtảbiến

Với dữ liệu thu thập đầy đủ từ các biến trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2020,bài nghiên cứutiến hành thống kêmôtả biến bằngphầnmềmStata 16.M ô t ả t ổ n g quan về số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất đượcthểhiệnở bảngbêndưới.

Hệ số Z-score trung bình của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoánViệt Nam là 3,3876 Hệ số này lớn hơn 2,99 cho thấy tình hình tại chính lành mạnhcủa các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011- 2020.Hệ số của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam gần tươngđương các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore là 3,27 (Agustia,Muhammad và Permatasari, 2020).Hệ số Z có giá trị nhỏ nhất trong mẫu - 1,4303 vàgiátrịlớnnhấtlà12,1442.

Cáckhoảnkếtoándồntíchtựđịnh(DA)cógiátrịtrungbình là0,0868,giátrịn ày khá tương đồng với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore0,08 (Agustia, Muhammad và Permatasari, 2020) DA có giá trị nhỏ nhất là 0,0000 vàgiátrịlớnnhấtlà1,6857.

ATO và PM đại diện cho biến chiến lƣợc kinh doanh trong đó ATO có giá trịtrung bình 1,2690 PM có giá trị trung bình 0,7852, giá trị nhỏ nhất -15,2893 và giá trịlớn nhất 1,0000 Đòn bẩy tài chính trung bình của các công ty niêm yết trên thị trườngchứng khoánViệtNam sử dụng là0,4939.Mức đònbẩy này chiếm gần5 0 % t à i s ả n của công ty, các công ty Việt Nam cho thấy vẫn thận trọng và không sử dụng quá nhiềuđònbẩy,việcnàytươngtựcáccôngtyniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánSingapore(Agustia,Muhammad và Permatasari, 2020), một quốc gia trong khu vực Đông Nam ÁchungvớiViệtNam.

QuymôtrungbìnhđãlấyLogarittựnhiên(ln),tínhthanhkhoảncógiátrịtrungbìnhlầ nlƣợt là 27,1746và0,0967.

Tênbiến Sốqu ansát Trungbình Độlệc hchuẩn GTNN 0.25 Trungvị 0.75 GTLN

Matrậnhệsốtươngquan

Bài nghiên cứu sử dụng ma trận hệ số tương quan để đo lường mối quan hệ giữacác biến độc lập và biến phụ thuộc Hệ số tương quan có giá trị trong khoảng từ -

1 đến1, hệ số tương quan bằng 0 nghĩa là hai biến số không có mối liên hệ với nhau, nếu hệsốtươngquangầnbằng1hoặc-1 nghĩalàhaibiếnsốcó mốiliênhệtuyệtđối.

Ma trận tương quan Pearson, được ký hiệu là r, là một hệ số tương quan đã đƣợcđƣợc biết đến rộng rãi và đã đƣợc sử dụng trong nhiều tạp chí khác nhau để cho thấymối quan hệ giữa hai biến tuyến tính (Hauke và Kossowski, 2011) Bảng bên dưới môtả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập cũng nhƣ giữa các biến trongnghiêncứunày.

Hệ số tương quan của các biến giải thích, biến kiểm soát đối với biến phụ thuộctrongmôhìnhđềunhỏhơn0,8nênkhôngxảyrahiệntƣợngđacộngtuyếnhoànhảo.

DA có hệ số tương quan 0,008 nhưng không có ý nghĩa thống kê cho thấy DAkhông có mối quan hệ với chỉ số Z Hơn nữa, ATO và PM đƣợc thể hiện có mối quanhệcùngchiềuvớihệsốtươngứnglà0,258và0,039,cóýnghĩaởmức1%.Đốivới các biến kiểm soát, Đòn bẩy và biến giả Thua lỗ cho thấy tác động tiêu cực đến Z-score, tương ứng với -0,476 và - 0,089 trong hệ số tương quan Trong khi đó, Quy môvà Thanh khoản có hệ số tương quan lần lượt là -0,175 và 0,238 Dựa trên thông tinđượctrìnhbàytrongbảngbêndưới,Z- scorecómốiquanhệđángkểvớitấtcảcácbiếnđộc lập Do đó, có thể suy ra rằng khi DA tăng lên hoặc các công ty tham gia vào việcquản trị thu nhập cao hơn, cả quản trị thu nhập từ trên xuống dưới, thì mức độ sứcmạnht à ic h í n h đ ƣ ợ c đ o bằ n g đ i ể m Z t ă n g l ê n N ó i cá c h k há c , c á c c ô n g t y tíc hc ự c tham gia vào quản trị thu nhập có thể gặp rủi ro phá sản cao hơn trong tương lai Pháthiện này tương ứng với nghiên cứu trước đây do Tabassum và cộng sự (2015), vàCampa và Minano (2013) cho thấy các công ty gặp phải tình trạng hoạt động tài chínhkhông thuận lợi, thể hiện qua ROA, ROE, tỷ lệ PE và EPS, sau khi trải qua quá trìnhquảnlýthunhập.

KếtquảhồiquybằngphươngphápPooledOLS,FEMvàREM

Kết quả hồi quy cho thấy DA có tác động cùng chiều đối hệ hệ số Z-score của cáccông ty niêmyết trên thị trường chứng khoánV i ệ t N a m H ệ s ố R 2 cho thấy biến độclậpgiảithíchđượcbiếnphụthuộclầnlượtởcácphươngphápướclượngPooledOLSFEM,REMlàlƣợclà27,11%,33,68%,40,92%.

KiểmđịnhF_testlựachọngiữaphươngphápướclượngPooledOLSvàFEMvớigiá thiết H0: Lựa chọn phương pháp hồi quy OLS Giá trị P_value bằng 0,000 bé hơnmứcý nghĩa1%.Bácbỏgiảthiết H0,lựachọnphươngpháp hồiquyFEM.

Kiểm định LM_testlựa chọn giữa phương pháp hồi quy Pooled OLS và REM vớigiá thiết H0: Lựa chọn phương pháp hồi quy OLS Giá trị P_value bằng 0,000 bé hơnmứcý nghĩa1%.Bácbỏgiảthiết H0,lựachọn phươngpháphồiquyREM.

Kiểm định Hausman_testlựa chọn giữa phương pháp hồi quy FEM và REM vớigiá thiết H0: Lựa chọn phương pháp hồi quy REM Giá trị P_value bằng 0,000 bé hơnmứcý nghĩa1%.Bácbỏgiảthiết H0,lựachọnphươngpháp hồiquyFEM.

Kếtquảhồiquychothấyhànhviquảntrịlợinhuậnkhôngtácđộngđếnrủirop há sản của doanh nghiệp Chiến lƣợc kinh doanh tốt tác động ngƣợc chiều đối với rủirophásản.Cácpháthiệnthựcnghiệmchỉrarằngquảnlýthunhậpcóítảnhhưởngđếnkhả năng phá sản.Phát hiện này phù hợp với nghiên cứu trước đó của Agrawal vàChatterjee(2015)cũngnhƣnghiêncứucủaAgustia,MuhammadvàPermatasari(2020), cho thấy rằng các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn tham gia vào quản trị có tỷsuất lợi nhuận cao Trong khi các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính có xu hướngcó tỷ suất lợi nhuận nhỏ hơn và tiết lộ tình hình thực tế của họ Theo phát hiện này,quản lý thu nhập đƣợc sử dụng bất kể tình hình tài chính của công ty, trái ngƣợc vớikhẳng định rằng nó đƣợc thực hiện nhƣ vậy để che giấu tình hình tài chính yếu kém.Hơn nữa, việc áp dụng quản lý thu nhập có thể không nhất thiết phải liên quan đến sứckhỏe tài chính của doanh nghiệp Khả năng các công ty sử dụng quản lý thu nhập phụthuộc vào bản chất của ngành mà công ty hoạt động Các công ty trong các ngành ítđược quản lý hơn thường có các khoản tích lũy tùy ý lớn hơn, như được chỉ ra trongnghiêncứutrướcđócủaAharonyvàcộngsự (2000).

Kết quả cho thấy phương pháp kiểm định được lựa chọn là FEM, tuy nhiên trongmô hình vẫn còn hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi nên nghiên cứu sửdụngphương phápướclượngFGLS.

Cáckiểmđịnh trong môhình

Kiểmđịnhtínhdừng

Theo tiêu chuẩn Pesaran (2003) quy định chuỗi dữ liệu bảng từ 5 năm trở lên phảikiểmđịnht í n h d ừn g V ì vậ y , dữ l i ệ u n gh iê n c ứ u nà yđƣợcth ut h ậ p t ro ng g i a i đoạ n

2011 đến 2020 (thời gian > 5 năm) nên tác giả kiểm định tính dừng theo phương phápkiểmđịnhPesaran(2003).

Theo Gujarati (2003) một chuỗi thời gian là dừng khi giá trị trung bình, phươngsai, hiệp phương sai (tại các độ trễ khác nhau) giữ nguyên không đổi cho dù chuỗiđược xác định vào thời điểm nào đi nữa Chuỗi dừng có xu hướng trở về giá trị trungbình và những dao động quanh giá trị trung bình sẽ là nhƣ nhau Nói cách khác, mộtchuỗi thời gian không dừng sẽ có giá trị trung bình thay đổi theo thời gian, hoặc giá trịphươngsaithayđổitheothờigianhoặccảhai.

Kiểmđịnhhiệntượngtựtươngquan

Tựtươngquanlàsựtươngquangiữacácthànhphầncủachuỗiquan sáttheothờigian hoặc không gian Bài nghiên cứu tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quanbằngkiểmđịnh(Wooldridge,2010).

Giá trị p_value trong kiểm định Wooldridge Test đều bằng 0,0000 bé hơn mức ýnghĩa1% BácbỏgiảthiếtH0,môhìnhxảyrahiệntượngtựtươngquan.

Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi

Hiện tượng phương sai của sai số thay đổi xảy khai khi phương sai của sai sốkhôngphảilàhằngsốmàtănghoặcgiảmkhibiếnđộclậptăng.Hiệntượngphươngsaithay đổi làm cho phương trình ước lượng không còn chính xác nữa Bài nghiên cứukiểm định hiện tượng phương sai của sai số thay đổi bằng kiểm định Modified WaldTest.

Giá trị p_value trong kiểm định Modified Wald Test bằng 0,0000 bé hơn mức ýnghĩa 1% Bác bỏ giả thiết H0: Phương sai thuần nhất và chấp nhận giả thiếtH1:Phươngsaisaisốthayđổi.

KếtquảhồiquybằngphươngphápFGLS

Quản trị lợi nhuận được sử dụng như một phương tiện để che giấu tình trạng tàichính kém Việc sử dụng quản lý thu nhập liên quan đến các vấn đề tài chính của côngty Theo Chen và cộng sự (2010) cho rằng các công ty có rủi ro phá sản sẽ quan tâmnhiều hơn đến hành vi quản trị lợi nhuận nên điều này góp phần làm không tác độngđếnrủirophásản.

Giả thuyết thứ hai cho rằng chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng tiêu cực đến rủiro phá sản đƣợc chấp nhận kết quả Điều này cho thấy rằng các công ty thực hiện chiếnlƣợc dẫn đầu về chi phí hoặc chiến lƣợc khác biệt hóa có hiệu quả tài chính tốt hơnđángkể,điềunàygiảmthiểurủirophásản.

Kết quả này cho cùng quan điểm với lý thuyết của Porter (2008) liên quan đếnchiến lược kinh doanh mà các công ty thực hiện như một phương tiện để đạt được lợithế cạnh tranh và môi trường cạnh tranh bền vững trong các ngành tương ứng của họ.Mặc dù, việc thực hiện có thể khác nhau và các công ty có thể chọn thực hiện chiếnlƣợcdẫnđầuvềchiphíhoặcchiếnlƣợckhácbiệt,từđóchothấyrằngcáccôngtythựchiện một trong hai chiến lƣợc kinh doanh hoạt động tốt hơn so với đối thủ cạnh tranhvàdođó,rủiro phásảnthấphơn.

Thảoluậnkếtquả

Kết quả hồi quy trả lời hai câu hỏi của bài nghiên cứu này Thứ nhất quản trị lợinhuận không tác động đến rủi ro phá sản Thứ hai chiến lƣợc kinh doanh tác động đếnrủirophásản.

Giả thuyết đầu tiên của nghiên cứu này là việc quản trị lợi nhuận có tác động đếnrủirophásảncácdoanhnghiệphaykhông?

Kếtquảthựcnghiệmchothấyrằngquảntrị lợi nhuận không tác động đến rủi ro phá sản Kết quả này phù hợp với nghiên cứutrước đây được thực hiện bởi Agrawal và Chatterjee (2015) và nghiên cứu Agustia,Muhammad và Permatasari (2020), cho thấy rằng các công ty hoạt động tốt hơn thamgia vào quản trị lợi nhuận cao hơn, trong khi các công ty gặp khó khăn tài chính thamgia vào trị lợi nhuận thấp hơn và có xu hướng tiết lộ tình trạng thực sự của họ Kết quảnày chỉ ra rằng, trái với tuyên bố rằng quản trị lợi nhuận đƣợc sử dụng như mộtphương tiện để che giấu tình trạng tài chính kém, được sử dụng bất kể điều kiện tàichính của công ty Ngoài ra, việc sử dụng quản trị lợi nhuận có thể không phải lúc nàocũngliênq ua n đế nđ i ề u kiệnt à i chính của cô ng ty Bả nc h ấ t của n gà n h m à cô ngtyhoạt động cũng xác định khả năng liệu các công ty có tham gia vào việc quản trị lợinhuận hay không Theo nghiên cứu trước đây của Aharony và cộng sự (2000), rõ rànglà các công ty hoạt động trong các ngành ít được quản lý hơn, có xu hướng có cáckhoảntíchlũytự định(DA)lớnhơn.

Hơn nữa, kết quả tương ứng với chi phí đại diện trong lý thuyết chi phí đại diện,điều này làm giảm khả năng ban lãnh đạo chuyển hướng khỏi lợi ích của bên uỷ tháckinhd o a n h ( v ấ n đ ề đ ạ i d i ệ n ) v ì n ỗ l ự c c h e g i ấ u t ì n h t r ạ n g t à i c h í n h k é m bằn gc á c h tham gia vào việc quản trị lợi nhuận quá mức không thể đƣợc thực hiện do cơ chếchẳnghạnnhƣýkiến kiểmtoánhoặccơchế khácđượcthiếtlậpđểbảovệ hiệutrưởngkhỏi các báo cáo tài chính bị thổi phồng Quan điểm này đƣợc hỗ trợ bởi bằng chứngthựcnghiệmrằnghầuhếtcáccôngtytrongnghiêncứubịthualỗtrongkỳkhôngth ể hiện mức độ quản trị lợi nhuận cao Hơn nữa, kết quả này tương ứng với nghiên cứutrước đây được thực hiện bởi Chen và cộng sự (2010) và Charitou và cộng sự (2007)quy định rằng các công ty chuẩn bị phá sản có xu hướng thận trọng hơn về tình trạngtài chính vì họ phải chịu sự chú ý của công chúng và Chính phủ vàd o đ ó t r á n h t h a m giavàoviệcquảntrịlợinhuậnquámức.

Giả thuyết thứ hai cho rằng chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng tiêu cực đến rủiro phá sản đƣợc chấp nhận Kết quả thực nghiệm khẳng định rằng chiến lƣợc kinhdoanh có tác động tích cực và đáng kể đến sức mạnh tài chính ở mức ý nghĩa 1%. Điềunày cho thấy rằng các công ty thực hiện chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí hoặc chiến lƣợckhácbiệthóacóhiệuquảtàichínhtốthơnđángkể,điềunàygiảmthiểurủirophásản.

Kết quả này cùng quan điểm với lý thuyết của Porter (2008) liên quan đến chiếnlược kinh doanh mà các công ty thực hiện như một phương tiện để đạt được lợi thếcạnh tranh và môi trường cạnh tranh bền vững trong các ngành tương ứng của họ. Mặcdù,việcthựchiệncóthểkhácnhauvàcáccôngtycóthểchọnthựchiệnchiếnlƣợ cdẫn đầu về chi phí hoặc chiến lƣợc khác biệt hóa, từ đó cho thấy rằng các công ty thựchiện một trong hai chiến lƣợc kinh doanh hoạt động tốt hơn so với đối thủ cạnh tranhvàdođó,rủirophásảnthấphơn.

Các nghiên cứu của Chang và cộng sự (2012) và Bryan và cộng sự (2013) chocùng kết quả của nghiên cứu này vì cả hai nghiên cứu đều phát hiện ra rằng chiến lƣợccủa công ty, và sự khác biệt hóa làm giảm nguy cơ phá sản Bryan và cộng sự(2013)chorằngcáccông tyđangthực hiệnthànhcônghaichiếnlƣợccủa Portersẽ giảmnguycơ phá sản, vì nó sẽ cho phép các công ty có lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ Mặcdù việc thực hiện hai chiến lƣợc sẽ khác nhau, với việc dẫn đầu về chi phí dựa trên cảitiến năng suất, trong khi sự khác biệt hóa tìm kiếm sự đổi mới và lòng trung thành vớithương hiệu, việc thực hiện thành công một trong hai chiến lƣợc sẽ dẫn đến hiệu suấttốthơn.TrongkhiChangvàcộngsự(2012)tìmthấymốiliênhệtíchcựcgiữană ng suấtngụýrằngkhinăngsuấtcũngtănglên,cáccôngtysẽcóhiệusuấttốthơn,dođórủirophás ảnsẽđƣợcgiảmthiểu.

Kếtluận

Bài nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên hệ giữa quản trị lợi nhuận, chiến lƣợckinh doanh và rủi ro phá sản của 357 công ty phi tài chính đƣợc niêm yết ở thị trườngchứng khoán Việt Nam trong giai đoạn năm 2011 – 2020 với phương pháp hồi quy làGLSđểxửlýhiệntượngtựtươngquanvàphươngsaithayđổi.

Thứ nhất, không có mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và rủi ro phá sản. NghiêncứunàychokếtquảtươngđồngvớinghiêncứuđượcthựchiệnbởiAgustia,Muhammad và Permatasari (2020), Agrawal và Chatterjee (2015), Wu và cộng sự(2015), Aharony và cộng sự (2000) chứng minh rằng quản trị lợi nhuận không tác độngđếnrủirophásản.

Thứ hai, có một mối quan hệ cùng chiều giữa chiến lƣợc kinh doanh và rủi ro phásản.KếtquảtươngứngvớinghiêncứutrướcđâycủaAgustia,MuhammadvàPermatasari

(2020), Bryan và cộng sự (2013) đề xuất chiến lƣợc kinh doanh giảm thiểurủirophásản.

Thứb a , đ ò n b ẩ y t à i c h í n h t ă n g l à m r ủ i r o p h á s ả n d o a n h n g h i ệ p K h i d o a n h nghiệp tăng đòn bẩy tài chính sẽ làm tăng chi phí lãi vay và các tình trạng khó khăn tàichính nếu không hoạt động tốt Vì vậy, các công ty cần phải xem xét kỹ trước khi cócácquyếtđịnhliênquanđếnđònbẩytàichính.

Quy mô công ty lớn sẽ làm giảm rủi ro phá sản doanh nghiệp Các doanh nghiệpcóquymôlớncónhiềukhảnăngđàmphánlớnvàtìmlựctàichínhlớnhơnnênítrủiro phásảnhơn.

Tính thanh khoản có tác động ngƣợc chiều đến rủi ro phá sản doanh nghiệp. Cáccông ty có tính thanh khoản cao dễ dàng thanh toán các khoản nợ đến hạn nên có rủi rophásảnthấphơn.

Tiền đề đầu tiên của nghiên cứu này là: Quản lý thu nhập có ảnh hưởng đến nguycơ phá sản của tổ chức không? Theo các phát hiện thực nghiệm, việc quản lý thu nhậpcó ít ảnh hưởng đến khả năng phá sản Phát hiện này phù hợp với các nghiên cứu kháccủa Agrawal và Chatterjee

(2015) và Agustia, Muhammad và Permatasari (2020),chứng minh rằng các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn tham gia vào quản trị có tỷ suấtlợi nhuận cao Trong khi các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính thích côngkhai tình hình thực tế của mình và tham gia vào tỷ suất lợi nhuận thấp hơn Phát hiệnnàychothấyrằngquảnlýthunhậpđƣợcsửdụngbấtkểtìnhhìnhtàichínhcủacôngt y,điềunàytráingƣợcvớikhẳngđịnhrằngnóđƣợcthựchiệnnhƣvậyđểchegiấutìnhhình tài chính tồi tệ của công ty Ngoài ra, việc sử dụng quản lý thu nhập có thể khôngnhất thiết phải liên quan đến tình hình tài chính của công ty Khả năng doanh nghiệp sửdụng quản lý thu nhập cũng bị ảnh hưởng bởi bản chất của ngành mà họ hoạt động Rõràng là từ nghiên cứu trước đó của Aharony et al (2000) rằng các doanh nghiệp trongcácngànhítđượcquảnlýhơnthườngcócáckhoảndồntíchtùyý(DA)caohơn.

Ngoàir a, các kế t quả h ỗ t r ợ lý th uy ếtc hi p h í đại di ện, đi ều nà y làmgiảmkhả năng ban quản lý đi lạc khỏi lợi ích của chủ sở hữu công ty (vấn đề đại diện) trong nỗlực che giấu bất cứ điều gì Có một cơ chế để bảo vệ các hiệu trưởng khỏi báo cáo tàichính, chẳng hạn như ý kiến kiểm toán, do đó không thể che giấu tình hình tài chínhyếu kém bằng cách tham gia vào quản lý lợi nhuận quá mức Dữ liệu thực nghiệm chothấy phần lớn các doanh nghiệp tham gia nghiên cứu bị lỗ trong một khoảng thời giankhôngc h ứ n g m i n h đ ƣ ợ c m ứ c đ ộ q u ả n l ý t h u n h ậ p c a o c h ứ n g m i n h q u a n đ i ể m nà y.

(2007),chothấyrằngcácdoanhnghiệpchuẩnbịphásảnthườngthậntrọng hơn về tình hình tài chính của họ tình trạng tài chính vì họ phải đối phó với sựgiám sát của công chúng và chính phủ, điều này ngăn họ sử dụng quản lý thu nhập quámức.

Giả thuyết thứ hai, cho rằng chiến lược công ty ảnh hưởng tiêu cực đến nguy cơphá sản, đƣợc chấp nhận Với mức ý nghĩa 1%, kết quả thực nghiệm cho thấy chiếnlƣợc doanh nghiệp có tác động thuận lợi và đáng kể đến sức mạnh tài chính. Điều nàychứngtỏrằngcácdoanhnghiệpápdụngchiếnlƣợcdẫnđầuvềchiphíhoặcchiếnlƣợckhácb i ệ t h ó a h o ạ t đ ộ n g t à i c h í n h t ố t h ơ n n h i ề u , g i ả m n g u y cơ m ấ t k h ả n ă n g t h a n h toán.

Kết quả này phù hợp với lý thuyết của Porter (2008) về các phương pháp thươngmại mà doanh nghiệp sử dụng để đạt được lợi thế cạnh tranh và môi trường cạnh tranhbền vững trong các ngành tương ứng của họ của chúng Mặc dù việc triển khai có thểkhác nhauvà các doanh nghiệpcó thể quyếtđịnh sử dụng chiến lƣợc dẫnđầu vềc h i phíhoặcchiếnlƣợckhácbiệthóa,nhƣngđiều nàychothấyrằngcácdoanhnghiệplàmnhƣvậyvƣợttrộisovớiđốithủcạnhtranhvàdođóítcóngu ycơphásảnhơn.

NhữngpháthiệncủanghiêncứunàyphùhợpvớinhữngnghiêncứucủaChangv à cộng sự (2012) và Bryan và cộng sự (2013) vì cả hai nghiên cứu đều phát hiện rarằngchiếnlƣợc côngtyvàsựkhácbiệthóalàmgiảmkhảnăng phásản.TheoBryanvàcộng sự (2013), những công ty thực hiện thành công hai chiến lƣợc của Porter sẽ cóxác suất phá sản thấp hơn vì làm nhƣ vậy họ sẽ có lợi thế hơn so với các đối thủ cạnhtranh Hai chiến lƣợc sẽ đƣợc thực hiện khác nhau, với sự khác biệt tập trung vào sựđổi mới và lòng trung thành với thương hiệu trong khi người dẫn đầu về chi phí cốgắng tăng năng suất, nhưng việc thực hiện thành công một trong hai chiến lƣợc sẽ dẫnđếncảithiệnhiệusuất.TrongkhiChangvàcộngsự.(2012)chứngminhmốitương quan thuận giữa năng suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh, điều này cho thấy rằngnếu năng suất cũng tăng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ đƣợc cải thiện và rủirophásảnsẽgiảmxuống.

Khuyếnnghị

Thứ nhất, cần xem xét tính trung thực báo cáo tài chính doanh nghiệp đặc biệt làcác báo cáo tài chính, nhằm giảm tình trạng bất cân xứng thông tin giữa doanh nghiệpvà nhà đầu tư Cần hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính trên các phương diện: Trìnhbày thông tin tổng quát và chi tiết đảm bảo tính so sánh và phân tích đƣợc, vì hiện naycácb á o c á o t à i c h í n h c ó b á o c á o t h ô n g t i n t ổ n g q u á t , c ó b á o c á o t h ô n g t i n c h i t i ế t nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu so sánh, phân tích nhƣ thuyết minh báo cáo tàichính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nên bổ sung báo cáo vốn chủ sở hữu vìđây là thông tin cần thiết để đánh giá nguồn lực tự có của các đơn vị kinh tế, các doanhnghiệp, thông tin mà các nhà đầu tƣ luôn quan tâm Để đáp ứng thông tin kế toán thựcsự đƣợc minh bạch, trung thực, khách quan và có chất lƣợng trong quá trình hội nhậpthì nhất thiết phải tuân thủ theo hệ thống chuẩn mức kế toán, chuẩn mực kiểm toán đãban hành và phù hợp với thông lệ quốc tế Tất cả thông tin định lượng và định tính củakế toán, kiểm toán đều do con người xử lý và cung cấp thông tin trong quá trình hànhnghề.Nhƣvậysẽgiảmrủirophásảndoanhnghiệp.

Thứ hai, để hạn chế rủi ro phá sản doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lƣợc kinhdoanhtốithiểuhoáchiphí.Đểgiảmrủirophásảndoanhnghiệpcóthểgiảmnhữ ngchiphíkhôngcầnthiết. Ở VN, lần đầu tiên hơn 500 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịchChứngkhoán Hà Nội (HNX) và Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã đƣợc xếphạng tín nhiệm bởi Công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp VN với sự bảotrợ của Văn phòng Chủ tịch nước năm 2010 Có 9 bậc xếp hạng tín nhiệm các công tyniêm yết.Cao nhấtlà AAA(loạitốiưudành chodoanhnghiệphoạt độnghiệuquảcao, khả năng tự chủ tài chính tốt, triển vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài chính mạnh, khảnăng trả nợ tốt), và thấp nhất là C (loại yếu kém, thua lỗ kéo dài, không tự chủ về tàichính, rủi ro cao) Cách xếp hạng này tham khảo tiêu chuẩn đánh giá tín nhiệm củaStandard and Poor’s Tuy nhiên, kết quả xếp hạng này vẫn còn mới với nhà đầu tƣ vàchƣađƣợccôngbốrộngrãitrênhaiSởGiaodịchHOSEvàHNX.Altman&Hotchkiss(2006) đã chỉ ra rằng có sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh với xếp hạng củaStandard and Poor’s Do đó, việc sử dụng chỉ số Z’’ điều chỉnh của Altman (2000)được đề cập trong nghiên cứu này là phương pháp thay thế với cách tính đơn giản giúpcác nhà đầu tƣ có thể dễ dàng định lƣợng đƣợc xác suất phá sản của doanh nghiệp đểđƣaraquyếtđịnhđầutƣđúngđắn.

Ngoài ra, bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nên đề xuất bổ sungthêm trường hợp các công ty niêm yết có nguy cơ phá sản cao sẽ bị hủy niêm yết bắtbuộc Quy định này đã được áp dụng ở các nước phát triển (Ronen & Yaari, 2008), vìvậy cũng hoàn toàn phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế trong tương lai của thị trườngchứngkhoánVN.

Các nhà đầu tư cần lưu ý tới dòng tiền trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ bên cạnhviệc xem xét bảng cânđối kế toán vàbáo cáo kết quả kinh doanhk h i q u y ế t đ ị n h đ ầ u tƣ Các nhà quản trị không thể điều chỉnh thời điểm ghi nhận các giao dịch trong báocáo lưu chuyển tiền tệ bởi vì báo cáo này được lập căn cứ vào số tiền thực thu và thựcchiđểghinhận.

Hạnchếđềtài

Hướngnghiêncứutiếptheo

Trong các nghiên cứu tiếp theo sẽ phân tích chi tiết cho từng nhóm ngành riêng lẻvề mốiliênhệquảntrịthunhập,chiếnlƣợckinhdoanhvàrủirophásản.

Phạm Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự(2020), “Quản trị lợi nhuận tại các công typhát hành thêm cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam”,Tạp chí Nghiên cứuTàichính-Marketing,tr.56

Phạm Thị Bích Vân(2012), “Mô hình nhận diện điều chỉnh lợi nhuận của cácdoanh nghiệp niêm yết ở Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM”,Tạp chí Phát triểnKinhtế,tr.35-42.

Agrawal and Chatterjee (2015) Earnings management and financial distress:evidencefromIndia.

(2020),Earningsmanagement,businessstrategy,andbankruptcyrisk:evidencefromIndone sia,Heliyon,6(2),tr.03317

Ali Shah, S Z., Butt, S A., & Hassan, A (2009) Corporate governance andearningsmanagementanempiricalevidenceformPakistanilistedcompanies,EuropeanJou rnalof ScientificResearch,26(4),624-638

Altman, E I (1968) Financial ratios, discriminant analysis and the prediction ofcorporatebankruptcy.Thejournaloffinance,23(4),589-609

Beaver, R A (1966, December) The biology and immature stages of two speciesofMedetera(Diptera:Dolichopodidae)associatedwiththebarkbeetleScolytusscolyt us (F.) InProceedings of the Royal Entomological Society of London Series

Bryan, S E., & Ferrari, L (2013) Large igneous provinces and silicic largeigneousprovinces:Progressinourunderstandingovert h e l a s t 2 5 y e a r s GSAB ulletin,125(7-8),1053-1078.

Chen andKeung,(2019) The impact ofbusiness strategy on insider tradingprofitability.Pacific-BasinFinanceJournal,Vol.55,p.270-282

Dechow, P M., Sloan, R G., & Sweeney, A P (1995) Detecting earningsmanagement.Accountingreview,193-225.

Hambrick,D.C.(1983).“Highprofitstrategiesinmaturecapitalg o o d s industries: A contingency approach”.Academy of Management journal,26(4), 687-707.

Healy, P M., & Wahlen, J M (1999) A review of the earnings managementliterature and its implications for standard setting.Accounting horizons,13(4), 365-383.

Jensen,M.C.,&Meckling,W.H.(1976).Theoryofthefirm:Managerialbehavior,agency costs and ownership structure.Journal of financial economics,3(4),305-360.

Joosten,C.(2012).Realearningsmanagementandaccrual- basedearningsmanagementassubstitutes.TilburgUniversity,Tilburg,52.

Karels, G V., & Prakash, A J (1987) Multivariate normality and forecasting ofbusinessbankruptcy.Journalof BusinessFinance&Accounting,14(4),573-593.

(2019).Bankruptcyrisk,i t s financialdeterminantsandreportingdelays:domanagershave anythingt o h i d e ?Risks,7(3),77

Mahrani, M., & Soewarno, N (2018) The effect of good corporate governancemechanism and corporate social responsibility on financial performance with earningsmanagementasmediatingvariable.AsianJournalofAccounting Research.

Muljono, D R., & Suk, K S (2018) Impacts of financial distress on real andaccrualearningsmanagement.JurnalAkuntansi,22(2),222-238.

Myers, J N., Myers, L A., & Skinner, D J (2007) Earnings momentum andearningsmanagement.JournalofAccounting, Auditing&Finance,22(2),249-284.

Tabassum, N., Kaleem, A., & Nazir, M S (2015) Real earningsm a n a g e m e n t andfutureperformance.Globalbusinessreview,16(1),21-34.

Turetsky, H F., & McEwen, R A (2001) An empirical investigation of firmlongevity:Amodeloftheexantepredictorsoffinancialdistress.ReviewofQuantitativeF inanceandAccounting,16(4),323-343.

Wu, P., Gao, L., & Gu, T (2015) Business strategy, market competition andearnings management: Evidence fromChina.ChineseManagementStudies.

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  cânđốikếto án - 290 tác động của quản trị lợi nhuận và chiến lược kinh doanh đối với rủi ro phá sản của các cty niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023
ng cânđốikếto án (Trang 54)
Bảng   bên   trên   cho   thấy   kết   quả   của   kiểm   định   đa   cộng   tuyến.   Kết   quả   thể hiệnthông qua giá trị VIF của tất cả các biến nằm trong khoảng từ 1 đến 2, với giá trị VIFcao nhất là 1,23 và giá trị nhỏ nhất là 1,01 thuộc về các khoản - 290 tác động của quản trị lợi nhuận và chiến lược kinh doanh đối với rủi ro phá sản của các cty niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023
ng bên trên cho thấy kết quả của kiểm định đa cộng tuyến. Kết quả thể hiệnthông qua giá trị VIF của tất cả các biến nằm trong khoảng từ 1 đến 2, với giá trị VIFcao nhất là 1,23 và giá trị nhỏ nhất là 1,01 thuộc về các khoản (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w