1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

234 các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các cty cp thuộc lĩnh vực công nghệ và thông tin được niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Công Ty Cổ Phần Thuộc Lĩnh Vực Công Nghệ & Thông Tin Được Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Từ Thị Khánh Huyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 416,56 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdochọnđềtài (16)
    • 1.1.1. Vềthịtrường chứngkhoánViệtNam (18)
    • 1.1.2. Vềlĩnh vựccôngnghệthôngtin và viễnthông(ICT) (18)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (20)
    • 1.2.1 Mụctiêutổngquát (20)
    • 1.2.2 Mụctiêucụthể (21)
  • 1.3. Đốitƣợngvàphạmvi nghiêncứu (21)
    • 1.3.1. Đốitƣợngnghiêncứu (21)
    • 1.3.2. Phạmvinghiêncứu (21)
    • 1.3.3. Thôngtin sơlƣợcvềcácCTCPnghiêncứu (21)
  • 1.4. Phươngpháp nghiêncứu (25)
  • 1.5. Bốcụcbàinghiêncứu (26)
  • 2.1. CáclýthuyếtvềCấutrúcvốn (28)
    • 2.1.1. Lýthuyết Đánhđổi(Trade-off Theory) (29)
    • 2.1.2. Lýthuyết Trậttựphânhạng(PeckingOrderTheory) (29)
    • 2.1.3. Lýthuyết Đạidiện(AgencyTheory) (30)
    • 2.1.4. Lýthuyết Tínhiệu(SignalingTheory) (31)
  • 2.2. Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứutrước (32)
    • 2.2.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứutạinướcngoài (32)
    • 2.2.2. Cáccôngtrìnhnghiên cứutạiViệtNam (33)
  • 3.1. Phươngphápnghiêncứu (36)
    • 3.1.1. Môhìnhhồiquysửdụngphươngphápbìnhphươngtốithiểu(PooledOLS/ Pool) 21 3.1.2. Môhìnhtácđộng cốđịnh(FixedE ectModel) ffectModel) (36)
    • 3.1.3. Môhìnhtácđộng ngẫu nhiên(RandomE ect ffectModel) Model) (39)
  • 3.2. Môhìnhvàcácbiếnnghiêncứu (39)
  • 3.3. Dữliệunghiên cứu (47)
  • 4.1. Kếtquảthốngkê môtả (49)
  • 4.2. Kếtquả môhìnhnghiêncứu (52)
    • 4.2.1. Phântíchtươngquanmôhìnhnghiêncứu (52)
    • 4.2.2. Sosánhvàđánhgiácácmôhình nghiêncứu trêndữ liệubảng (54)
    • 4.2.3. SosánhgiữamôhìnhPooledOLSvàmôhìnhFEM (55)
    • 4.2.4. SosánhgiữamôhìnhFEMvàmôhình REM (56)
    • 4.2.5. Kiểmđịnhhiệntƣợngđacộngtuyếnchomôhìnhnghiêncứuđƣợcchọ (57)
    • 4.2.9. Kếtq u ả ki ểm địnhkhắ c p h ụ c kh uyế tt ật m ô h ì n h n g h i ê nc ứ u bằ (60)
  • 5.1. Kếtluận (66)
  • 5.2. Khuyếnnghị (67)
  • 5.3. Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo (68)
  • 1. Danh mụctàiliệuthamkhảotiếngViệt (71)
  • 2. Danh mụctàiliệuthamkhảotiếngAnh (72)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Vềthịtrường chứngkhoánViệtNam

Trong những năm trở lại đây, thị trường chứng khoán Việt Nam được xem làmột trong những “tụ điểm” hoạt động sôi nổi bật nhất ở nước ta với số tài khoảngiaodịchmởmớitínhđếncuốinăm2021đạtkỷlụckhivƣợt mốc1,3triệu;caogấp3,3 lần số lượng mở mới năm 2020 (Thúy, 2022) Số liệu thống kê này cho thấy thịtrường chứng khoán Việt Nam đang dần trở nên có sức hút mạnh mẽ với cộng độngnhà đầu tư trong nước và chắc chắn sẽ là nơi mà các công ty cổ phần lớn nhỏ tạiViệt Nam đặt niềm tin để gửi gắm nguồn thông tin tài chính cũng nhƣ nguồn thôngtingiaodịchchứngkhoáncủahọ.Ngoàira,đểcóthểđƣợcniêm yết lênTTCKViệtNam, các doanh nghiệp cũng cần phải đáp ứng đƣợc các điều kiện cần và đủ theođúng nhƣ quy định của pháp luật Chính vì thế, việc chọn đối tƣợng nghiên cứu làcác công ty cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam tại haisàn giao dịch lớn nhất là Sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) và Sàngiao dịch chứng khoán

Hà Nội (HNX); với nguồn thông tin chính thống chuẩn xácnày sẽ giúp bài nghiên cứu thu về kết quả thực nghiệmc ó đ ộ c h u ẩ n x á c g ầ n v ớ i thựctếnhấtcũngnhƣ cóđộtincậycaonhất.

Vềlĩnh vựccôngnghệthôngtin và viễnthông(ICT)

Trong thời đại công nghệ thông tin và viễn thông bùng nổ nhƣ hiện nay,phầnlớn các lĩnh vực khác trong nước đều cần đến sự góp mặt hỗ trợ từ lĩnh vực mũinhọn này, cụ thể là cần dịch vụ viễn thông trong liên lạc, cần các thiết bị điện tửtrongnghiệpvụvănphòngvàcầncácmáymóctốitântrongsảnxuấthoặcchếtác.

Theo số liệu thống kê trong giai đoạn 2016 - 2020 ghi nhận, ngành công nghiệpcông nghệ & thông tin có tốc độ tăng trưởng trung bình là 14,7%/ năm, vượt mứctăng trưởng kinh tế và chỉ tiêu của ngành (10%) Bên cạnh đó, tổng doanh thu toànngành Công nghệ thông tin - Viễn thông của Việt Nam năm 2020 đạt 120 tỷ USD,bao gồm: Công nghiệp phần cứng đạt trên 107 tỷ USD; Công nghiệp phần mềm đạttrên 5 tỷ USD và Công nghiệp nội dung sốđ ạ t t r ê n

9 0 0 t r i ệ u U S D Ở c ù n g g i a i đoạn 2016 - 2020 này, với những ghi nhận xuất sắc trên, Việt Nam đã vươn lên trởthành một trong những nước dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp phần cứng,điện tử - viễn thông; đứng thứ hai về sản xuất điện thoại và linh kiện; nằm trong top10 thế giới về sản xuất điện tử và linh kiện, vƣợt mặt nhiều quốc gia phát triển lớnmạnhkhácnhƣHoaKỳ,Đức,Ấn Độ,Brazil vàSingapore Đâycũngchínhlà2 mặthàng chiếm vị trí số 1 và 3 trong danh sách 10 sản phẩm xuất khẩu chủ lực của

ViệtNam,giúpđƣangànhcôngnghiệpcôngnghệthôngtin,điệntửviễnthôngtrởthànhngành xuất khẩu và xuất siêu lớn nhất của nền kinh tế nước ta (Bộ Thông tin &Truyền thông, 2021) Chính vì thế, ở giai đoạn 2016-2020, số lƣợng các doanhnghiệp mới đăng ký hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin tăngvọt gần gấp 2 lần và chƣa hề có dấu hiệu chững lại dù phải hứng chịu sự đả kích từđại dịchCovid từnăm 2019.Theonhậnđịnh từcácchuyêngiathì với tốcđ ộ chuyểnđổisố củacác doanhnghiệptạiViệtNamnhƣhiệnnay, ngànhcôngnghệ &thông tin sẽ ngày càng có nhiều cơ hội để thực hiện những cú nhảy vọt bứt phá hơntrong tương lai Bởi lẽ đó, bài nghiên cứu quyết định lựa chọn đánh giá và đào sâunghiên cứu các công ty cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoánViệtNam đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu vềthông tin của lĩnh vực xu thế này cho không chỉ các bài nghiên cứu sau mà còn cảcác nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà đầu tư trong nước dưới góc nhìn kháchquannhất.

Tổng doanh thu ngành công nghiệp ICT tại VN từ 2016-2021 (Tỷ USD)

Số lƣợng DN thuộc ngành CNTT từ 2016 đến 2020 tại VN

201620172018 2019 2020 n1 - 1 Tốngkêvềtổngdoant ungànc ô n g ngệtôngtinvàviễntôngtạiVNtừ2016 đến 2021(Nguồn:Bộ T ông tin vàTruyền tông) n1-2 T ống kê về số lượng DN Việt Nam t uộc ngànCNTT giai đoạn 2016-

2020(Nguồn:Bộ T ông tin và Truyền t ông)

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Bài nghiên cứu thực tiễn này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấutrúc vốn của các công ty cổ phần thuộc lĩnh vực công nghệ và thông tin đƣợc niêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam;từđólàmcơsởđểđưaracácđềxuất khuyến nghị cho các nhà quản trị có cái nhìn tổng quan hơn trong chiến lƣợc xâydựngcấutrúcvốnhiệuquảcủadoanhnghiệp.

Mụctiêucụthể

Đề tài nghiên cứu hướng đến các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: (1) xác địnhđược các yếu tố có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần thuộc lĩnhvựccôngnghệvàthôngtinđượcniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamtừ2010 đến

2021 bằng cách thực hiện các kiểm định vàmức độ tác động của các yếutố đó đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần thuộc lĩnh vực công nghệ và thôngtin; (3) nhận định nguyên nhân của sự tác động, phân tích xu hướng tác động, từ đóđềxuấtmộtsố khuyếnnghị phùhợpchobàinghiêncứu.

Đốitƣợngvàphạmvi nghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Các công ty cổ phần thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông đượcniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là hai sàn giao dịch chứngkhoán Hà Nội (HNX) và sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) đƣợcchọn làm đối tƣợng nghiên cứu vì có số liệu tài chính minh bạch về các công ty cổphầnniêmyết.

Phạmvinghiêncứu

Bài nghiên cứu tập trung phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng chínhđến cấutrúc vốn của28 côngty cổphầnthuộc lĩnhv ự c c ô n g n g h ệ v à t h ô n g t i n đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, cụ thể là sàn giao dịchchứng khoán Hà Nội (HNX) và sàn giao dịch chứng khoán TP HồChí Minh(HOSE)tronggiaiđoạntừ2010đến 2021(tươngđương12năm).

Thôngtin sơlƣợcvềcácCTCPnghiêncứu

Các công ty đƣợc lựa chọn nghiên cứu đều là các công ty cổ phần có quy môtừ vừa đến lớn đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin đượcniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là HNX và HOSE trong giaiđoạn 2010-2021 Lĩnh vực công nghệ thông tin mà các đối tƣợng nghiên cứu đangkinhdoanhtrênthị trườngkinhtếsẽbaogồm:Dịchvụviễnthông,C ô n g ng hiệp xuất bản - Ngoại trừ internet; và những sản phẩm - dịch vụ - giải pháp công nghệ.Theo đó,tất cả28 công ty này đềucó địnhhướng phát triểncácsản phẩm côngnghệ phù hợp với thị trường Việt Nam, cũng như mong muốn đưa được các côngnghệ tiên tiến nhất từ nước ngoài về vận hành hiệu quả trong nước Việc đánh giáđƣợc mức độ tối ƣu hoá trong cơ cấu vốn của các công ty thuộc ngành mũi nhọn tạiViệt Nam cũng sẽ góp phần không nhỏ vào công cuộc đánh giá khả năng phục hồivàkhôiphụclạinềnkinhtếchung củanướctasauđạidịchCovid-19.

B ng 1-1 Các công ty cổ p ần t uộc lĩn vực công ng ệ t ông tin & viễn t ông đượcniêmyếttrênsàngiaodịcc ứngkoánViệtNam(NXvàOSE)từ2010-2021

STT Tênviết tắt Têncông ty Lĩnhvực Trụsở Sànniêm yết

CTCP Đầu tƣPhát triển CôngnghệĐiệnt ử- Viễnthông

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

CTCP Sách vàThiết bị BìnhĐịnh

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

CTCP Sách vàThiết bị BìnhThuận

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

Côngnghiệpx uất bản - Ngoạitrừ internet

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

14 ECI CTCP Bảnđồ Côngnghiệp QuậnHaiBÀ HNX vàTranhảnhG iáodục xuất bản - Ngoại trừinternet

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

16 GLT CTCPKỹthuật ĐiệnToàncầu Viễnthông Quận7,

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

18 KST CTCP KASATI Viễnthông Quận10,

CTCP Sách vàThiếtbịTrườn ghọc LongAn

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

20 ONE CTCPTruyền thôngSố 1 Viễnthông QuậnCầu

CTCP Sách vàThiết bị TrườnghọcQuản gNinh

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

CTCP Sách vàThiếtbịTrườn ghọcThànhphố HồChíMinh

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet

CTCP In sáchgiáo khoa tạiThànhphốH à

Côngnghiệp xuất bản - Ngoạitrừ internet ĐôngAnh,

28 VTC CTCPViễn thôngVTC Viễnthông Quận10,

Phươngpháp nghiêncứu

Khóa luận được áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng – một phươngphápnghiêncứuthườngđượcnhiềunhànghiêncứulựachọnvìcócơsởlậpluậnrõràng với độ chính xác tương đối cao Theo đó, những dữ liệu được sử dụng để phântíchtrongbàinghiêncứunàysẽđượctrìnhbàydướidạngdữliệubảng(paneldata),mà tác giả đã thu thập từ các báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán trong khoảngthờigian12nămtừ2010-2021của28côngtycổphầnthuộclĩnhvựccôngnghệvà thông tin đã đƣợc niêm yết trên SGDCKHOSE và HNX tại Việt Nam với tổngcộng 334 quan sát Các dữ liệu thứ cấp này đã đƣợc tác giả cân nhắc chọn lọc kỹlƣỡngtrongxuyênsuốtquátrìnhthựchiện kiểmđịnhđểxácđịnhrõnétđƣợcsựtác độngcủacácbiếnnghiêncứutrongmôhìnhthôngquaphầnmềmướclượngStata16đểđi đến nhữngkếtluậnsaucùng.

Bốcụcbàinghiêncứu

Giớithiệuvềlýdochọnđềtài,mụctiêunghiêncứu, đốitƣợngvàphạmvin ghiêncứu,phươngphápnghiêncứu

Nêu tất cả cơ sở lý thuyết và các bài nghiên cứu trước mà bài khóa luận sẽ dựavàođểtriểnkhai.

Bài nghiên cứu được thực hiện dựa trên bối cảnh thị trường chứng khoán ViệtNam đang bước vào giai đoạn khởi sắc cùng với sự bùng nổ của thời đại công nghệsố hóa từ năm 2010 đến

2021 Tuy trong giai đoạn này có sự xuất hiện của một sựkiệngâyảnhhưởngnặngnềđếnnềnkinhtếtoàncầunhư đạidịchCovid- 19nhƣngsốliệughinhậnvềhoạtđộngkinhdoanhcủacáccôngtycổphầnthuộclĩ nhvựcnày tại Việt Nam lại tương đối ổn định so với tình hình chung Mặt khác, để đượcniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, các CTCP cũng phải đạt đƣợcnhữngyêucầunhấtđịnhvềvốnđiềulệ,thờigianhoạtđộng,kếtquảkinhdoa nh, v.v để đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh của các DN này tại thời điểm niêm yết làtươngđốiổnđịnh;dođó,tacóthểchắcchắnrằngcácDNđượcniêmyếtthườngcóquy mô từvừa đến lớn tính đến cuối năm 2021 Chính vì thế, việcc h ọ n đ ề t à i nghiên cứu trong cùng giai đoạn 12 năm này đối với 28 CTCP thuộc ngành côngnghệ thông tin có thời gian được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(HNX vàHOSE) trước năm 2010 là vô cùng phù hợp với kết quả nghiên cứu kỳvọng của tác giả Theo đó, bài nghiên cứu này sẽ không chỉ đem lại một kết quả hồiquy thực nghiệm khách quan đến các DN trong ngành hoặc các nhà đầu tƣ có mốiquan tâm đến lĩnh vực công nghệ và thông tin mà còn là nguồn tài liệu tham khảothiếtt h ự c c h o c á c b à i n g h i ê n c ứ u s a u t r o n g t ƣ ơ n g l a i

CáclýthuyếtvềCấutrúcvốn

Lýthuyết Đánhđổi(Trade-off Theory)

Lý thuyết Đánh đổi hình thành từ sự giao thoa của lý thuyết Modigliani

&Miller (1958) và Modigliani & Miller (1963); được xem là một bước phát triển vềlý luận của Miller khi ông đã xem xét đến các tác động của thuế, chi phí phá sản vàcác chi phí trung gian khi giải thích cấu trúc vốn của doanh nghiệp Ý tưởng của lýthuyết Đánh đổi là phải cân bằng giữa sốl ƣ ợ n g n ợ v à v ố n c h ủ s ở h ữ u s ử d ụ n g thông qua việc cân bằng chi phí và lợi nhuận Nói cách khác, giả định của lý thuyếtnày là chi phí nợ có thể bảo hộ cho thu nhập từ thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó100%vốntừnợcóthểmanglạilợiíchcaochodoanhnghiệp.Tuynhiên,vấnđề này cũng cực kỳ rủi ro vì không có nhà đầu tƣ nào dám lạm dụng lợi ích từ nợ đểduy trìhoạtđộngcủadoanhnghiệptronglâudài.TheoModiglianiv à M i l l e r (1958),k h i t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p đ ƣ ợ c b ổ s u n g v à o m ộ t n h ậ n đ ị n h k h ô n g thỏa ban đầu, nó sẽ tạo ra được lợi ích nợ đó chính là lá chắn thuế Các công ty theolý thuyết đánh đổi sẽ đặt một tỷ lệ nợ mục tiêu trên giá trị và từng bước đạt đƣợcmục tiêu này (Myers, 1984) Ngoài ra, theo lý thuyết đánh đổi thì lợi nhuận và quymô có một mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ Còn biến tài sản cố định hữu hìnhthì lại có quan hệ tỷ lệ nghịch với đòn bẩy tài chính Vì vậy, có thể vận dụng lýthuyết Đánh đổi trong việc xem xét những tác động của các biến độc lập: lợi nhuận,quy mô, tài sản cố định đến biến phụ thuộc trong mô hình là cấu trúc vốn. Tuynhiên, vẫn còn tồn tại điểm bất cập trong lý thuyết Đánh đổi đó là sự bất đồng thuậnkhi DN với đòn bẩy tài chính thấp vẫn có thể đạt đƣợc kết quả kinh doanh tốt Điềunày rõ ràng đối lập với quan điểm của lý thuyết Đánh đổi rằng: Vay nhiều nợ có thểgiúpd oan hn gh iệ pt ối đ a h óa l ợ i n h u ậ n t ạ i đ i ể m cânb ằ n g C h í n h v ì th ế, s ự x u ấ t hiệncủalýthuyếtTrậttự phânhạnglàđiềucầnthiếtđểgiảiquyết vấnđềnày.

Lýthuyết Trậttựphânhạng(PeckingOrderTheory)

VềlýthuyếtTrậttựphânhạng,nguồntàichínhnộitạithườngđượccácdoanhnghiệp ƣutiên hơnthayvìpháthành cổphiếuhoặcsửdụngnguồn tàitrợ vốnngoại sinh; trừ trường hợp các DN có nguồn thông tin tốt hơn đi ngược lại với cổ đông vàcác nhà đầu tƣ bên ngoài hoặc khi các nguồn vốn ngoại sinh ấy đƣợc chọn để cấpvốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ ban đầu Đồng tình cùng quanđiểm trên, Myers và Majluf

(1984) tiếp tục phát triển nghiên cứu của Donaldson.Chính vì nợ thường được ưu tiên lựa chọn hơn so với vốn chủ sở hữu trong lýthuyết Trật tự phân hạng, do đó thứ tự của các nguồn vốn tài chính sẽ được sắp xếpnhư sau: Trước tiên là lợi nhuận giữ lại, rồi đến nợ và sau cùng là vốn chủ sở hữu(Myers, 1984; 2001) Điều này đƣợc Myers và Majluf (1983) lý giải thêm rằngchính vì các nhà quản lý muốn tối đa hóa giá trị thị trường cho doanh nghiệp nênthường sẽ tránh sử dụng vốn huy động từ bên ngoài, trừ khi họ có nguồn thông tintốt hơn đi ngƣợc lại với cổ đông và các nhà đầu tƣ bên ngoài Ngoài ra, giả thuyếttrật tự phân hạng ngụ ý rằng lợi nhuận và quy mô của một công ty có liên quanngƣợc chiều đến mức độ nợ Còn đối với biến tăng trưởng, lý thuyết trật tự phânhạng miêu tả có mối quan hệ cùng chiều với tổng nợ Theo đó, có thể sử dụng lýthuyếtTrậttựphânhạngđểđánhgiásựtácđộngtrongchuyểndịchcủacácbiế nquymô,lợinhuậnvàtăngtrưởngđếnbiếncấutrúcvốn.

Lýthuyết Đạidiện(AgencyTheory)

Lý thuyết Đại diện đƣợc xây dựng dựa trên nghiên cứu về chi phí đại diện bởiJensen và Meckling (1976) Trong lý thuyết Đại diện này, chi phí đại diện bao gồmcác khoản chi tiêu có giám sát, chi phí ràng buộc và tổn thất còn lại Trong đó,cáckhoản chi tiêu có giám sát thường gắn với việc chi trả cho các thủ tục kiểm toán vàkiểm soát để đảm bảo rằng các nhà quản lý sẽ làm việc vì giá trị công ty Đồng thời,các khoản chi tiêu này cũng có liên quan đến chi phí cấu trúc doanh nghiệp theocách có thể loại bỏ các hành vi bất chính của các nhà quản lý; điển hình nhƣ việcgiới thiệu những thành viên bên ngoài vào hội đồng quản trị Về chi phí ràng buộc,đây là khoản thanhtoánmà các công ty thực hiện chobên thứ bađể bù đắpc h o thiệt hại tài chính do các hoạt động gian lận của các nhà quản lý gây ra Về tổn thấtcòn lại thì đây là chi phí đại diện xuất phát từ việc xung đột lợi ích, nhƣng khôngliênquanđếnviệcgiámsáthoặcliênkết.Tổnthấtnàyphátsinhdoquyềnlợic ủa các bên đều không đƣợc thực hiện đầy đủ và chi phí để đảm bảo các cam kết phảiđƣợc thực hiện đầy đủ lại nhiều hơn lợi ích nhận đƣợc từ việc đảm bảo các quyềnlợiđó.

LýthuyếtĐạidiệnlậpluậnrằngđònbẩytàichínhbịảnhhưởngbởichiphíđại diện gây ra bởi sự xung đột giữa các bên khác nhau đều cùng có liên quan đếnmột công ty nhƣ các nhà quản lý, các chủ sở hữu cổ phiếu và các chủ sở hữu nợ haytrái phiếu Ngay cả trong cùng một nhóm cổ đông, xung đột cũng có thể phát sinhnếu lợi ích của họ không đƣợc phân chia đầy đủ Ngoài ra, lý thuyết Đại diện còncho thấy mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và đòn bẩy bằng cách tác động đến cáchànhvicủanhàquảnlý.Việcsửdụngnợđƣợccoilàcáchtốtnhấtđểgiảmxungđ ột giữa người quản lý và chủ sở hữu của các công ty vì việc trả lãi sẽ loại bỏ cácdòng tiền tự do; từ đó ngăn cản các nhà quản lý có cơ hội để thực hiện các hànhđộng vì lợi ích riêng của họ Điều đó có nghĩa là nợ đóng vai trò liên kết trong cơchế giám sát đối với các nhà quản lý (Jensen, 1986) Bên cạnh đó, khi thực hiệnthêm việc phát hành nợ cũng khuyến khích các nhà quản lý làm việc để đạt mục tiêutối đa hóa giá trị của công ty hơn là các mục tiêu cá nhân của họ (McColgan, 2001).Tuy nhiên, việc sử dụng nợ lại mang rủi ro tiềm ẩn vì làm tăng nguy cơ phá sản chodoanh nghiệp, đặc biệt là đối với các công ty có mức độ tăng trưởng và lợi nhuậnthấp; song, điều này lại giúp các nhà quản lý của các doanh nghiệp có động lực đểhành động hiệu quả hơn dựa trên giá trị của doanh nghiệp Chính vì thế, ta có thểvận dụng lý thuyết Đại diện để giải thích cho sự chuyển dịch của biến phụ thuộctrongmôhìnhlàđònbẩytàichính.

Lýthuyết Tínhiệu(SignalingTheory)

Lý thuyết Tín hiệu đƣợc chính thức nghiên cứu trong bài luận của Spence vàonăm 1973; tiếp nối đó là bài nghiên cứu của Bini và các cộng sự (2010) cho rằng lýthuyếtTínhiệubắtnguồntừviệcxuấthiệnthôngtinbấtcânxứng,cóthểhiểulà khi có sự bất cân xứng thông tin xảy ra thì nơi nắm rõ nguồn thông tin hơn cần phảiđƣaratínhiệu chonơicầnthông tinvìmộtsốmụcđíchnhấtđịnh.Trongcôngtycổphần,thôngtinbấtcânxứngcóthểxuấthiệngi ữamốiquanhệcủanhàquảnlývới các cổ đông khác; cũng nhƣ sẽ xuất hiện trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp vớicác bên có liên quan khác nhƣ đối tác hoặc đối thủ kinh doanh Cụ thể hơn, khi nhàquản lý nắm đƣợc toàn bộ thông tin chính thức của công ty nhƣng lại giấu nhẹm sẽgâyb ấ t l ợ i r ấ t l ớ n c h o c á c c ổ đ ô n g t r o n g v i ệ c r a q u y ế t đ ị n h c h u n g c ủ a c ô n g t y Hoặc khi các doanh nghiệp đƣa thông tin hoặc phát tín hiệu sai lệch về họ ra bênngoài sẽ dễ dàng gây tổn thất nặng nề cho đối tác hoặc đối thủ kinh doanh, đây làhình thức cạnh tranhk i n h d o a n h k h ô n g l à n h m ạ n h N g o à i r a , t h e o l ý t h u y ế t

T í n hiệu, thị trường sẽ càng có xu hướng thể hiện tích cực hơn trong dữ liệu đối với cácdoanh nghiệp có nhiều tiềm lực phát triển tài chính hoặc có quy mô hoạt động lớnvới tỷ lệ tài sản cố định đảm bảo cho các khoản vay cao; tức biến quy mô hoạt độngvà biến tài sản cố định hoàn toàn có thể đƣợc dùng để giải thích bởi lý thuyết Tínhiệukhiđánh giásựchuyểndịchcủabiếnphụthuộccấutrúcvốn.

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứutrước

Cáccôngtrìnhnghiêncứutạinướcngoài

Trong các bài nghiên cứu trước ở nước ngoài như của Nawaf Ahmad SalemAlGhusin (2015) đã phân tích dữ liệu của 25 công ty công nghiệp tại Jordan đƣợcniêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Amman (ASE) thuộc vùng Trung Đông củaTây Á với kết quả nghiên cứu thu về một tác động đáng kể của đòn bẩy tài chính vàtốc độ tăng trưởng đến lợi nhuận của các công ty hoạt động trong ngành côngnghiệp Thêm vào đó, tại nghiên cứu của Ahmad Mohammad Obeid Gharaibeh(2015) khi mở rộng phân tích

215 công ty đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoánKuwait cũng thuộc vùng Trung Đông của Tây Á trong giai đoạn 2009-2013 đã chothấy rằng các nhân tố nhƣ cơ hội tăng trưởng, số năm hoạt động của công ty, tínhthanh khoản, khả năng sinh lời, quy mô, khả năng hữu hình và lĩnh vực kinh doanhcủa doanh nghiệp mang mối quan hệ có ý nghĩa thống kê thuận chiều với tỷ lệ sửdụng đòn bẩy tài chính Bên cạnh đó, một số bài nghiên cứu có kết quả ngƣợc chiềunhƣ của Nawaz Ahmad và cộng sự (2015) với kết quả thu đƣợc ở khoảng tin cậy99% thể hiện rằng việc sử dụng đòn bẩy tài chính có tác động mang ý nghĩa thốngkêngƣợcchiềuđếnkhảnăngsinhlời.Đến2018,bàinghiêncứucủaChinFeiGoh cùng cộng sự (2018) tại Malaysia với dữ liệu phân tích 174 doanh nghiệp sản xuấtđƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Bursa trong giai đoạn từ 2011-2014cho thấy lợi nhuận của doanh nghiệp và lá chắn thuế không nợ có ảnh hưởng tiêucực đến đòn bẩy tài chính Mặt khác, một số cơ chế quản trị công ty, cụ thể là quyềnsở hữu tập trung (không bao gồm CEO và hội đồng quản trị độc lập), cũng nhƣ tínhthanh khoản, quy mô doanh nghiệp và cơ cấu tài sản đều không có mối quan hệ đếnviệcsử dụngđònbẩytàichínhcủacácdoanhnghiệpsảnxuất.

Cáccôngtrìnhnghiên cứutạiViệtNam

Về các bài nghiên cứu trước tại Việt Nam có thể kể đến như của Đặng ThịQuỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014), sử dụng số liệu từ 180 DN niêm yết trênSở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2013, đã chỉ ra tỷ suất sinhlợi, thuế và quy mô DN có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN; trong đó, tỷ suấtsinhlờivàthuếcótácđộngngƣợcchiềuđếncấutrúcvốncủacáccôngty.Ngoàira,trong nghiên cứu thực nghiệm của tác giả Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung(2016) với 1710 mẫu quan sát từ 285 doanh nghiệp phi tài chính cũng đã cho thấytrong giai đoạn từ 2010 đến 2015, quy mô doanh nghiệp và tỷ lệ tài sản cố định đảmbảo các khoản vay có tác động thuận chiều đến đòn bẩy nợ của doanh nghiệp, trongkhi đó biến tỷ suất sinh lời lại tác động ngƣợc chiều đến đòn bẩy tài chính này Tiếptheo đó, trong bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Huệ & Đặng Tùng Lâm (2017)đã cho thấy kết quả thực nghiệm từ các mô hình định lượng thể hiện mối quan hệngược chiều giữa sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết,cũng như mối quan hệ thuận chiều giữa sở hữu nước ngoài và hiệu quả hoạt độngcủa các công ty niêm yết Thêm vào đó, việc Nguyễn Thị Minh Huệ & ĐặngTùngLâm (2017) nghiên cứu về mối quan hệ của các nhân tố với đòn bẩy tài chính củacác công ty đã cho thấy hàm ý về nhân tố trung gian giữa cấu trúc sở hữu và hiệuquả hoạt động, khi đòn bẩy tài chính đƣợc xem là một công cụ trong quản trị tàichính của công ty Theo đó, các công ty có sở hữu nhà nước cao thì có đòn bẩy tàichính cao và các công ty có tỷ lệ đòn bẩy cao lại cho hiệu quả hoạt động thấp,đingượclạivớinghiêncứuvềsởhữunướcngoài.Bêncạnhđó,gầnđâynhấtcòncó các nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh & Lê Đình Luân & Lê Hoàng Vinh(2021); Trần Việt Dũng & Bùi Đan Thanh (2021) cho kết quả về các nhân tố có tácđộng như sau: Quy mô doanh nghiệp, cấu trúc tài sản, cơ hội tăng trưởng và tínhthanh khoản có quan hệ cùng chiều đến đòn bẩy tài chính dài hạn; nhƣng biến lợinhuận lại có quan hệ ngƣợc chiều với chỉ tiêu này Còn khi xem xét trong ngắn hạn,quy môdoanhnghiệp,lợi nhuận, cấu trúctài sản vàtínhthanhkhoảnm a n g t á c động ngƣợc chiều đến đòn bẩy tài chính Song, riêng nhân tố thuế lại không có ghinhậnsẽcótácđộngđếnđònbẩytàichínhcảtrongngắnhạnvàdàihạn.

Việc có nhiều nghiên cứu trước trong cùng một đề tài nghiên cứu là cấu trúcvốn giúp nhận định đƣợc rằng đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu củacác DN ở cả trong và ngoài nước Theo đó, các bài nghiên cứu thực nghiệm sẵn cónày chắc chắn là nguồn thông tin so sánh đối chiếu không thể thiếu để làm rõ nét sựthay đổi về mức độ tác động của các biến độc lập đến cấu trúc vốn của từng loạihình doanh nghiệp theo thời gian và không gian Từ đó, đƣa ra các nhận định vàkhuyếnnghịphùhợpvớithực tiễn.

Bài luận lựa chọn triển khai nghiên cứu trên nền tảng là các cơ sở lý thuyếtkinh tế cơ bản nhƣ lý thuyết Đánh đổi (Trade–off Theory), lý thuyết Trật tự phânhạng (Pecking order Theory), lý thuyết Đại diện (Agency Theory) và lý thuyết Tínhiệu (Signaling Theory) Ngoài ra, một số bài nghiên cứu trước đó thuộc cùng lĩnhvực ở cả trong và ngoài nước cũng được tác giả dùng làm tài liệu tham khảo để cóthể chỉ ra sự thay đổi rõ nét nhất về cấu trúc vốn và các nhân tố tác động đến cấutrúc vốn qua từng giai đoạn Có thể thấy rằng đề tài này nhận được tương đối nhiềusự lưu tâm của các nhà nghiên cứu cũng như các doanh nghiệp lớn nhỏ bởi họ đềuhiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng một nền móng vững chắc cho một DNlàphảibắtđầutừviệcxâydựngmộtcơcấuvốnthậttốiưu.Tuycùngnghiêncứuvề cấu trúc vốn nhƣng khi xem xét ở từng thời điểm, từng lĩnh vực, từng loại hìnhdoanhnghiệphayrộnghơnlàởtừngquốcgialạithuvềmộtkếtquảthựcnghiệmv à góc nhìn rất khác nhau Song, tác giả nhận thấy ở lĩnh vực mũi nhọn của ViệtNam nhƣ công nghệ thông tin lại chƣa thực sự nhận đƣợc sự săn sóc đặc biệt củacác nhà nghiên cứu Bởi lẽ đó, tác giả quyết định chọn chính lĩnh vực này để mởrộngn g h i ê n c ứ u đ ề t à i c ấ u t r ú c v ố n n g a y s a u k h i đ ã đ à o s â u t ì m h i ể u v ề c á c l ý thuyếtkinhtếcũngnhƣcáctàiliệuthamkhảoxoayquanhnó.

Phươngphápnghiêncứu

Môhìnhhồiquysửdụngphươngphápbìnhphươngtốithiểu(PooledOLS/ Pool) 21 3.1.2 Môhìnhtácđộng cốđịnh(FixedE ectModel) ffectModel)

về nhƣ kỳ vọng, bài nghiên cứu sẽ sử dụngphần mềmStata16 đểthựchiệncáckiểmđịnh nhƣsau:

✔Kiểm định F để lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS (POOL) và FixedE ectffectModel) Model(FEM);

✔KiểmđịnhHausmanđểlựachọnFixedE ectModel(FEM)ffectModel) h a y RandomE ecffectModel) tModel(REM);

✔Sau cùng, sửdụng phương pháp ước lượngBình phương tối thiểut ổ n g quát khả thi (FGLS) để khắc phục các khuyết tật của mô hình đƣợc chọnnhằmthuvềkếtquảtối ƣunhấtchobàinghiên cứu.

Mô hình hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất hoặc tối thiểu, cựctiểu viết tắt là OLS - Ordinary Least Square hay còn gọi là mô hình Pooled OLS(Pool)làmộttrườnghợpđặcbiệtcủaphươngphápbìnhphươngnhỏnhấttổngquát(generalize d least squares method – GLS) đƣợc ứng dụng để tìm kết quả hồi quygần nhất với giá trị liên tục của biến phụ thuộc hay có thể hiểu là được dùng để tínhtổngbìnhphươngcáchạngnhiễuhaysai số(∑u 2 i)nhỏnhất.

Chương3:P h ư ơ n g pháp ng hi ên c ứ u v à môh ì n h ng hi ê n cứu Khóaluậntốtnghiệp

Yit: Giá trị của biến phụ thuộc ứng với CTCP i vào thời gian t;Xit: Giá trị của biến độc lập ứng với CTCP i vào thời gian t;uit:SaisốngẫunhiêncủaCTCPivàothờigiant; β0:Hệsốchặn(hệsốtựdo); βk:Hệsốtácđộngcủacácbiếnđộclập(k=1,2,3, ,n)

Mô hình FEM hay còn gọi là mô hình tác động cố định (Fixed E ectffectModel) Model).Mô hình tác động cố định này sẽ không bỏ qua các ảnh hưởng theo chuỗi thời gianvà các đơn vị chéo, hay nói cách khác, mô hình hồi quy với tác động chéo cố địnhxâydựngdựatrêngiảđịnhvềtungđộgóckhácnhaugiữacácđơnvịchéonhƣng hệ số góc không đổi Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt cóthể ảnh hưởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữaphầndưcủamỗiđơnvịvớicácbiếngiảithích;quađókiểm soátvà táchảnhhưởngcủa các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích đểcó thể ước lượng những ảnh hưởng thực của biến giải thích lên biến phụ thuộc MôhìnhFEMcódạngtổngquátsau:

Y it = β 0 + β 1 X it + β 2 X it + + β n X it + u it (vớii= 1,2,…,Nvàt= 1,2,…,T)

Với μit= β0+ uit: Sai số và các bi cho những yếu tố của mô hình, đƣợc táchlàm hai thành phần Thành phần β0đại diện cho các yếu tố không quan sát đƣợc sựkhác nhau giữa các đối tƣợng nhƣng không thay đổi theo thời gian có thể xác địnhđƣợc Trong khi đó, thành phần uitđại diện cho những yếu tố không quan sát đƣợcsự khác nhau giữa các đối tƣợng và thay đổi theo thời gian Để ƣớc lƣợng các thamsố của mô hình tác động cố định sẽ vận dụng phương pháp ước lượng hồi quy biếngiảt ối th iể uL SD V v ớ i mỗ ibiếng i ả l àđạ i d i ệ n c h o mỗ iđ ối tƣ ợn gq uan sátc ủa

Chương3:P h ư ơ n g pháp ng hi ên c ứ u v à môh ì n h ng hi ê n cứu Khóaluậntốtnghiệp mẫu.

Khóaluậntốtnghiệp Chương3:P h ư ơ n g pháp ng hi ên c ứ u v à môh ì n h ng hi ê n cứu

Môhìnhtácđộng ngẫu nhiên(RandomE ect ffectModel) Model)

Mô hình REM hay còn gọi là mô hình tác động ngẫu nhiên (Random EffectModel).Điểmkhácbiệtgiữamô hìnhảnhhưởngngẫunhiên(REM)vàm ôhìnhảnh hưởng cố định (FEM) được thể hiện ở sự biến động giữa các đơn vị Nếu sựbiến động giữa các đơn vị có tương quan đến biến độc lập và biến giải thích trongmô hình ảnh hưởng cố định (FEM) thì trong mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM)sự biến động giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đếncácbiếngiảithích.Chínhvìvậy,nếusựkhácbiệtgiữacácđơnvịcóảnhhưởngđếnbiến phụ thuộc thì REM sẽ thích hợp hơn so với FEM Trong đó, phần dư của mỗithực thể (không tương quan với biến giải thích) đƣợc xem là một biến giải thíchmới.

Y it = β 0 + β 1 X it + β 2 X it + + β n X it + ε it (vớii= 1,2,…,Nvàt= 1,2,…,T)

Với:μit=β0+εitmộtgiảđịnhquantrọngtrongmôhìnhtácđộngngẫunhiênlà thành phần sai số μitkhông tương quan với bất kì biến giải thích nào trong môhình Để kết quả ƣớc lƣợng ngẫu nhiên không bị chệch và đạt hiệu quả nhƣ kỳvọng, bài nghiên cứu sẽ sử dụng ƣớc lƣợng tác động ngẫu nhiên (FGLS) để khắcphụchiệntượngsaisốnhiễutựtươngquanvàphươngsaisaisốthayđổi.

Môhìnhvàcácbiếnnghiêncứu

Trong quá trình xây dựng mô hình và biến nghiên cứu phù hợp cho bài khóaluận, ngoài việc dựa vào các mô hình tổng quát và các lý thuyết kinh tế cơ bản, tácgiả còn tham khảo đồng thời các bài nghiên cứu thực nghiệm trước đó thuộc cùnglĩnh vực; nhất là từ mô hình và biến nghiên cứu của tác giả Trần Việt Dũng & BùiĐan Thanh (2021), tác giả Đặng Quỳnh Anh & Quách Thị Hải Yến

(2014) Bởi lẽ,mô hình nghiên cứu của các tác giả này chủ yếu tập trung phân tích đến các nhân tốnòng cốt có mối liên hệ rõ rệt đến cấu trúc vốn mà phần lớn các nhà quản trị sẽ dànhsự quan tâm khi thực hiện tái cơ cấu nguồn vốn tối ƣu cho doanh nghiệp Đây cũnglàlýdokhiếntácgiảquyếtđịnhchọndạngmôhìnhnàyđểthựchiệnnghiêncứ u mở rộng đối với các biến có khả năng tác động đến cấu trúc vốn của các doanhnghiệp nhƣng chƣa đƣợc phân tích đến; từ đó, xây dựng một mô hình hồi quy đabiếncụthểtươngứng nhưsau:

DLEV it =β 0 +β 1 ROA it +β 2 SIZE it +β 3 TANG it +β 4 GROW it +β 5 ITAX it +β6GOV it +β 7 AGE it +β 8 LIQ it + β 9 RISK it + u it

B ng3-1 Môtt ó m tắtcác biến và kỳ vọng tácđộng trongmôn n g iên cứu

Kýhiệu Tênbiến Địnhnghĩa Kỳvọng Nghiêncứuthamkhảo

Phảnánhcấutr úc vốn củadoanhnghi ệp

Trần Việt Dũng & BùiĐan Thanh (2021); ĐặngQuỳnhAnh&QuáchT hịHảiYến (2014)

Khả năngsinh lời củadoanhngh iệp

Lợi nhuận sauthuế/Tổngtàis ản

&Quách Thị Hải Yến(2014); Trần Việt Dũng &BùiĐanThanh

Quy mô hoạtđộng củadoanhnghi ệp

Logarittổngtàisảncủ adoanhnghiệp + Đặng Thị Quỳnh Anh

&QuáchThịHảiYến(2014);NguyễnThịThúyHạnh(2019); Trần ViệtDũng & Bùi Đan Thanh(2021)

Cơ hội tăngtrưởng củadoanhngh iệp

(Doanhthunămsau – Doanh thu nămtrước)/Doanhthu nămtrước

&Quách Thị HảiYến(2014);NguyễnThịNh ƣQuỳnh,LêĐìnhLuân&LêHoàngVinh(2021)và

Khóaluậntốtnghiệp Chương3:P h ư ơ n g pháp ng hi ên c ứ u v à môh ì n h ng hi ê n cứu

Tài sản cốđịnh củadoanhngh iệp

Tỷ lệ Tài sản cốđịnh/Tổngtàisả n

Nawaf Ahmad SalemAlghusin (2015); NawazAhmad cùng cộng sự(2015);NguyễnThịThúy

Thuế suấtthuế thu nhậpdoanhnghi ệp

Tỷ lệ Thuế thu nhậpdoanh nghiệp phảinộp/Lợinhuậntrƣ ớcthuế

&Quách Hải Yến (2014);Trần Việt Dũng & BùiĐanThanh (2021)

Tỷ lệ Vốn cổ phầndo Nhà nước nắmgiữ/Vốnchủsởh ữu.

Nếu tỷ lệ này lớnhơn hoặc bằng 49%thì biến sẽ nhận giátrị1.Ngƣợclại,nếut ỷ lệ này nhỏ hơn49% thì biến nhậngiátrị 0.

&Đặng Tùng Lâm (2017);Hoàng Thị Thiên Trang(2016), Trần Việt Dũng &BùiĐanThanh

Số năm hoạtđộng củadoanhngh iệp

Logarittựnhiêncủakh oảng thời giantính từ khi thành lậpđến từng năm đangnghiên cứu

Hoàng Thị Thiên Trang(2016);NguyễnThị NhƣQuỳnh, Lê Đình Luân &Lê HoàngVinh (2021)

Logarittựnhiêncủahệ sốgiữaTàisản - Nguyễn Thị Ngọc

Khóaluậntốtnghiệp Chương3:P h ư ơ n g pháp ng hi ên c ứ u v à môh ì n h ng hi ê n cứu ản huý

Khóaluậntốtnghiệp Chương3:P h ư ơ n g pháp ng hi ên c ứ u v à môh ì n h ng hi ê n cứu ngắnhạnvàNợng ắnhạn

Lợinhuậngộpnăm trước) / Lợinhuận gộp nămtrước

*Dấu+/-thểhiệntácđộngthuận/ngƣợcchiều Giả thiết H 1 : Khả năng sinh lời (ký hiệu: ROA) có mối quan hệ ngƣợc chiềuvới tỷ lệ nợ và cấu trúc vốn (ký hiệu: DLEV = Tỷ lệ tổng nợ / Tổng tài sản) củadoanhnghiệp.Khảnăngsinhlờiđƣợcphảnánhquatỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisảncủa doanh nghiệp Khả năng sinh lời vừa có tác động cùng chiều khi phân tích theolý thuyết đánh đổi vừa có tác động ngƣợc chiều nếu phân tích theo lý thuyết phânhạng Các nghiên cứu thực nghiệm cũng cho nhiều kết quả khác nhau, tuy nhiên,phần lớn các nghiên cứu nhƣ của Đặng Quỳnh Anh & Quách Thị Hải Yến (2014);Trần Việt Dũng & Bùi Đan Thanh

(2021) cho thấy ROA có mối quan hệ ngƣợcchiềuvới tỷlệ nợcủa doanh nghiệp.

Giả thiết H 2 : Quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ thuận chiều với tỷ lệ nợcủa doanh nghiệp Quy mô của doanh nghiệp (ký hiệu: SIZE) được đo lường bằnggiátrịtổngtàisảncủadoanhnghiệp.Tuynhiên,giátrịtổngtàisảnlớnnêntro ngbài nghiên cứu này sẽ áp dụng chuyển đổi logarit tự nhiên cho tổng tài sản để làmgiảm cách biệt giá trị giữa các biến Biến quy mô doanh nghiệp, trong mối quan hệvớitỷlệnợlàquanhệngƣợcchiều(lýthuyếttrậttựphânhạng)cũngcóthểquanhệ thuận chiều (lý thuyết đánh đổi) Mặc dù vậy, phần lớn các nghiên cứu thựcnghiệm trong và ngoài nước trong thời gian gần đây nhƣ Đặng Thị Quỳnh Anh &Quách Thị Hải Yến (2014); NguyễnThị Thúy Hạnh (2019); Trần Việt Dũng & BùiĐan Thanh (2021) đều cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô doanh nghiệpvàtỷlệnợ.

Giả thiết H 3 : Tăng trưởng có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ của doanhnghiệp.Tốcđộtăngtrưởngcủadoanh nghiệp(kýhiệu:GROW)đượcphảnánhquatốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được tính bằng cáchlấy chênhlệchdoanhthu thuầngiữa năm sau và năm trướcchiac h o d o a n h t h u thuần năm trước Các nghiên cứu trong nước đều cho thấy có mối quan hệ thuậnchiều giữa tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp với tỷ lệ nợ nhƣ Đặng Thị QuỳnhAnh & Quách Thị Hải Yến (2014); Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh, Lê Đình Luân & LêHoàngVinh(2021)và Trần ViệtDũng&Bùi ĐanThanh (2021).

Giả thiết H 4 : Tài sản cố định của doanh nghiệp có mối quan hệ thuậnchiềuvới tỷ lệ nợ Tỷ trọng tài sản cố định (ký hiệu TANG) là biến phản ánh cấu trúc tàisản của doanh nghiệp, đƣợc xác định bằng tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản củadoanh nghiệp Dựa trên lý thuyết về chi phí đại diện, chi phí đánh đổi, việc sở hữunhiều tài sản cố định có thể giúp doanh nghiệp vay vốn dễ dàng hơn do có tài sảnbảo đảm Đồng thời, vì khoản vay có bảo đảm đƣợc đánh giá an toàn hơn nên chiphí sử dụng vốn vay lúc này cũng thấp hơn, đây sẽ là động lực khiến doanh nghiệpđi vay nhiều hơn Mối quan hệ thuận chiều này đƣợc nghiên cứu thực nghiệm củaNawaf Ahmad Salem Alghusin (2015); Nawaz Ahmad cùng cộng sự

Giả thiết H 5 : Mối quan hệ giữa thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và tỷ lệnợ là mối quan hệ nghịch chiều với nhau Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (kýhiệu: ITAX) được đo lường bằng tỷ lệ giữa thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộptrên lợi nhuận trước thuế. Mặc dù Lý thuyết M&M ủng hộ mối quan hệ thuận chiềugiữa thuế suất thu nhập doanh nghiệp và tỷ lệ nợ nhƣng ở những năm gần đây, cácnghiên cứu tại Việt Nam nhƣ của Đặng Thị Quỳnh Anh & Quách Hải Yến (2014),Trần Việt Dũng & Bùi Đan Thanh (2021) lại cho thấy có mối quan hệ nghịch chiềugiữa thuế suất thuế thu nhập và việc sử dụng nợ vay của các doanh nghiệp Do đó,bàinghiêncứukỳvọngmốiquanhệgiữathuếsuấtthuếthunhậpdoanhnghiệpvàtỷl ệnợcómốiquanhệnghịchchiềuvớinhau.

Giả thiết H 6 : Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước thì có tỷ lệ nợ cao Tỷ lệsở hữu Nhà nước của doanh nghiệp (ký hiệu: GOV) là một biến giả trong mô hình.Nếu Nhà nước chiếm sấp sỉ bằng hoặc trên 49% vốn cố phần thì biến giả bằng 1.Ngược lại, nếu Nhà nước chiếm dưới 49% vốn cổ phần thì biến giả bằng 0. Ở bàinghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Huệ & Đặng Tùng Lâm (2017); Hoàng Thị ThiênTrang (2016); Trần Việt Dũng & Bùi Đan Thanh (2021) đều cho thấy có mối quanhệ thuận chiều giữa sở hữu nhà nước và cấu trúc vốn của doanh nghiệp tại cácdoanhnghiệpViệtNamtrongmẫunghiêncứu.

Giả thiết H 7 : Số năm hoạt động của doanh nghiệp có quan hệ thuận chiều vớitỷ lệ nợ của doanh nghiệp Số năm hoạt động (ký hiệu AGE) đƣợc xác định bằngcáchlấy logarittựnhiênkhoảng thờigiantừng năm nghiên cứutrừđi chon ă m thành lập của doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu gần đây nhƣ của Hoàng Thị ThiênTrang (2016); Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh, Lê Đình Luân & Lê Hoàng Vinh (2021) vàTrần Việt Dũng & Bùi Đan Thanh (2021) đều cho thấy giữa số năm hoạt động củadoanhnghiệpvới tỷlệ nợcủadoanhnghiệpcómốiquan hệthuậnchiềuvớinhau.

Giả thiết H 8 : Tính thanh khoản đƣợc cho là có quan hệ nghịch chiều với tỷ lệnợ của doanh nghiệp Tính thanh khoản (ký hiệu LIQ) đƣợc xác định bằng cách lấyLogarit tự nhiên của hệ số giữa Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn; cho biết khả năngđƣợctraođổimuabánnhanhchóngvớigiátrịchênhlệchítcủatàisảnngắnhạnmàcác doanh nghiệp hiện đang nắm giữ nhằm thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.NhữngbàinghiêncứukhẳngđịnhgiảthiếtnàycóthểkểđếnnhƣNguyễnThịNgọcTrang(20 19);Nguyễn Thị Thuý Hạnh(2019); HoàngThịKimThoa(2021).

Giả thiết H 9 : Rủi ro trong hoạt động kinh doanh đƣợc nhận định là có mốiquan hệ thuận chiều với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp Nhân tố Rủi ro (ký hiệuRISK)thể hiện đƣợc mức độ đối diện rủi ro của các doanh nghiệp trong hoạt động kinhdoanh qua các năm; đƣợc xác định bằng cách lấy hiệu số giữa lợi nhuận gộp nămsau so với lợi nhuận gộp năm trước chia cho lợi nhuận gộp của năm trước.Một sốbài nghiên cứu trước cũng có nhận định tương tự giả thiết này đó là của Đinh ThịHồngThanh(2017);Nguyễn TrầnTuấn Khoa(2018).

Dữliệunghiên cứu

Số liệu sử dụng trong bài nghiên cứu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chínhhợp nhất hằng năm của 28 công ty cổphầnđang hoạt động tronglĩnh vựcc ô n g nghệ thông tin được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, bao gồm haisàn giao dịch chứng khoán lớn của nước ta là SGDCK Hà Nội - HNX và SGDCKHồ Chí Minh – HOSE Tất cả các CTCP này sẽ đều có thời gian hoạt động và thờiđiểm được niêm yết trên thị trường chứng khoán trong nước từ trước năm 2009.Theo đó, các dữ liệu tính toán đƣợc chọn sẽ trải dài trong giai đoạn từ

2021,tươngđươngvới334quansátởdạngdữliệubảngcânbằng.Vớisốlượngquansátcàng lớn thì mức độ chuẩn xác của kết quả sẽ càng cao Ngoài ra, khi nhắc đến giaiđoạn 2010 – 2021, mọi người sẽ nhớ đến một nền kinh tế đầy biến động tại

ViệtNam,v ì g i a i đ o ạ n n à y k h ô n g c h ỉ l à t h ờ i g i a n p h ụ c h ồ i s a u b i ế n c ố k h ủ n g h o ả n g kinh tế toàn cầu của 2008, mà còn là giai đoạn nền kinh tế thế giới hứng chịu sự tànphá nặng nề của đại dịchCovid từ 2019 Chính vì thế dữ liệu nghiên cứu đƣợc chọnlọc trong khoảng thời gian này sẽ thể hiện sắc nét hơn những sự chuyển dịch của cơcấu vốn qua từng giai đoạn, cũng nhƣ nhận định đƣợc những nhân tố nòng cốt màcácDNcầncânnhắctrongquátrìnhtáicơcấu vốntốiưucủamình.

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng phần mềmước lượng Stata 16 cho dữ liệu bảng cân bằng (strongly balanced panel data) đƣợcthu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất công bố chính thức trên website của 28 côngty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (HNX và HOSE) tronggiai đoạn 2010-2021 Theo đó, mô hình hồi quy Pool OLS, FEM và REM sẽ đƣợcáp dụng để tìm ra mô hình sở hữu kết quả thống kê đáng tin cậy nhất cho bài luận;đây là ba trong số các mô hình ƣớc lƣợng có tính ứng dụng thực nghiệm cao vàthường xuyên được các nhà nghiên cứu ưu ái lựa chọn Ngoài ra, để đạt được môhình nghiên cứu có ý nghĩa thông kê và mức độ đáng tin cậy cao, một số kiểm địnhkhácnhƣF- test,Hausmantest,Waldtest,WooldridgetestsẽđƣợctácgiảtriểnkhaithêmtrênphầnmềmStat a16.

SaukhiđãcónhữngnghiêncứukỹlưỡngvềCấutrúcvốnvàcácmôhìnhướclượngtrên,tác giảquyếtđịnhlựachọn xâydựngmôhìnhnghiêncứugồmcó1biếnphụ thuộclà cấu trúc vốn (DLEV) cùng 8 biến độc lập: tỷ suất sinh lời (ROA), quymô hoạt động (SIZE), cơ hội tăng trưởng (GROW), tỷ lệ tài sản cố định (TANG), tỷlệ sở hữu của Nhà nước (GOV), thuế suất thu nhập DN (ITAX), tính thanh khoản(LIQ),rủirohoạtđộng(RISK).Songsongđólàcácgiảthiết(từH1đếnH9)đƣợcđ ềrađểtiếnhànhnhậnđịnhlạisaukhicóđượckếtquảướclượngphùhợp.

Kếtquảthốngkê môtả

Tại bảng 4-1 cho thấy đồng thời các số liệu thống kê cụ thể về số quan sát, giátrị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của các biến tươngứng với bài nghiên cứu thuộc giai đoạn từ 2010 – 2021 của 28 CTCP công nghệthôngtinniêmyết trên SGDCKViệtNam.Trongđó,lầnlƣợtbiến:

DLEV–Với334quansát,thểhiệnmứcđộbiếnđộngcủatỷlệnợtrêntổngtài sản của các CTCP thuộc lĩnh vực Công nghệ – Thông tin được niêm yết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam là từ 1.99% đến 265.18% và giá trị trung bình là39.79% cho thấy mức vay nợ của các

DN thuộc riêng lĩnh vực này tại Việt Nam ởmức khá thấp, cụ thể là so với nghiên cứu của Barbara Grabinska cùng cộng sự(2021)tạithịtrườngchứngkhoánBaLan(44.7%).

ROA– Thể hiện mức độ chuyển dịch trong khả năng sinh lời củac á c

C T C P từ -16.99% đến 39.41% với giá trị trung bình 7.72 % đang ở mức thấp (F=0.0

Nhận xét:Với mức ý nghĩa 5%, ta có [Prob > F] = 0.0000 < 5% nên bác bỏgiả thuyết H0và chấp nhận giả thuyết H1 Do vậy, mô hình FEM là mô hình có ýnghĩavàphùhợpđểsửdụngchobàinghiêncứu.

SosánhgiữamôhìnhFEMvàmôhình REM

Việc tiếp theo cần thực hiện để xác định chính xác mô hình phù hợp sau cùngcho bài nghiên cứu với kết quả thu về nhƣ kỳ vọng, đó là tiến hành kiểm địnhHausman để đƣa ra quyết định chọn lựa giữa mô hình FEM và REM Theo đó, việckiểm định này nhằm xác định sai số uitrong mô hình nghiên cứu có tương quan vớicác biến giải thích hay không Giả thuyết H0của mô hình cho rằng không có tươngquangiữasaisốvàcácbiếngiảithích.

Ho:differenceincoefficientsnotsystematic Ho:Chọn mô hìnhREMlà mô hình phù hợp

H1:differenceincoefficientssystematic H1:Chọn môhình FEMlàmô hình phùhợp chi2(8)= (b-B) '[(V_b-V_B)^(-1)] (b-B)

Nhậnxét:Vớimứcý nghĩa5%,kếtquảkiểmđịnhHaus manchothấy[Prob>chi2]

Nhận xét:Ở cả hai kiểm định trên đều cho thấy rằng mô hình hồi quy ƣớclƣợng FEM là phù hợp và có ý nghĩa thống kê để đƣợc tiếp tục sử dụng cho bàinghiên cứu thực nghiệm này Theođ ó , c ầ n t h ự c h i ệ n t h ê m m ộ t s ố k i ể m đ ị n h k h á c đểcóthểloạibỏcáckhuyếttậtkhôngmongmuốntrongmôhình.

Kiểmđịnhhiệntƣợngđacộngtuyếnchomôhìnhnghiêncứuđƣợcchọ

Hiện tƣợng đa cộng tuyến (Multicollinearity) là hiện tƣợng mà các biến độclập trong mô hình hồi quy phụ thuộc tuyến tính lẫn nhau, thể hiện dưới dạng hàmsố Nếu không khắc phục khuyết tật này khỏi mô hình hồi quy sẽk h i ế n c h o v i ệ c ƣớc lƣợng không thể giải thích đƣợc các tác động riêng lẻ của các biến độc lập lênbiến phụ thuộc; từ đó, khiến sai số chuẩn của tham số hồi quy bị đẩy lên giá trị caovà các ƣớc lƣợng trong mô hình sẽ không có ý nghĩa thống kê và mang độ tin cậykém.

Theo đó, khi xem xét kết quả kiểm định tương quan ở bảng 4-2 (tại trang 33)ta có thể thấy rằng các hệ số tương quan thể hiện giá trị tương đối thấp, do đó sẽkhông có sự xuất hiện của hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng trong mô hìnhnghiên cứu được chọn; cụ thể là hệ số tương quan có giá trị cao nhất của mô hìnhcũng chỉ dừng ở mức 0.4132 (đạt chuẩn khi so sánh theo nghiên cứu của Farrar andGlauber(1967)lànằmdướingưỡng0.8).

4.2.6 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi cho mô hình nghiêncứuđƣợcchọn

Có thể hiểu hiện tượng phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity hayHeteroskedasticity)làhiệntƣợngmàtạiđóphầndƣhoặccácsaisốcủamôhìnhsauquá trình hồi quy không tuân theo phân phối ngẫu nhiên và phương sai không bằngnhau Điều này vi phạm giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính là phương saithayđổicủacácsaisốphảigiốngnhau(Homoskedasticity) Ngoàira, nếuk hông

WooldridgeTest khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi sẽ làm sai lệch các kết quả kiểmđịnh trong mô hình; đồng thời khiến mô hình hồi quy không còn đáng tin cậy nênkiểmđịnhWaldsẽ đƣợcsửdụngđểđánhgiá hiệntƣợngnày.

Ho:[σ(i)] 2 =σ 2 forall i Ho:MôhìnhFEMkhôngcó hiện tượngphươngsaisaisốthayđổi

H1:unrestrictedheteroskedasticity H1:MôhìnhFEMcóhiệntƣợng phươngsaisaisốthayđổi chi2(28)=4.0e+05 Prob>chi2=0.0000

Nhận xét:Với mức ý nghĩa 5%, kếtquảkiểmđịnhWaldchothấy[Prob>chi2] 0.0000 < 5% nên ta bácbỏgiảthuyếtH0vàchấpnhậngiảthuyết

4.2.7 Kiểm định hiện tượng tự tương quan cho mô hình nghiên cứu đƣợcchọn

Hiện tượng tự tương quan (Autocorrelation) là hiện tượng cho thấy mức độgiống nhau giữa một chuỗi thời gian nhất định và một phiên bản trễ của chính nótrong các khoảng thời gian liên tiếp Ngoài ra, tự tương quan còn được dùng để đolường mốiquanhệgiữagiátrịhiệntạicủa mộtbiếnvàcácgiátrịtrongquákhứcủanó Tuy nhiên, trong thống kê, nếu không khắc phục hiện tượng tự tương quan rakhỏi mô hình sẽ rất dễ dẫn đến một kết quả hồi quy không chuẩn xác; nó có thể bịthổi phồng so với thực tế và thiếu độ tin cậy; do vậy, bài nghiên cứu sẽ cần phải ápdụng kiểm định Wooldridge để tiến hành xem xét khuyết tật không mong muốn nàytrong môhìnhhồiquy.

Ho:nofirst-orderautocorrelation Ho:MôhìnhFEMkhôngcó hiện tượngtựtươngquan

Nhận xét:Với mức ý nghĩa 5%, kếtquả kiểm định Wooldridge cho thấy[Prob > F] = 0.0305 < 5% nên ta bácbỏgiảthuyếtH0vàchấpnhậngiảthuyế tH1,t h e o đ ó m ô h ì n h F E M c ó hiệntượngtựtươngquan.

Saucáckiểmđịnhcụthểđƣợctrìnhbàyởtrên,kếtquảthuđƣợcchothấyrằngmô hình nghiên cứu thống kê có thể xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến nhưng sẽkhông ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến kết quả hồi quy nên đây không phải là mốilưu tâm cần thiết trong mô hình Mặt khác, ở hai kiểm định về hiện tượng phươngsai thay đổi và tự tương quan đều thể hiện kết quả cho thấy mô hình được chọnvướng phải cả hai khuyết tật cần phải khắc phục này Theo đó, chúng sẽ khiến chocácướclượngthuđượcsửdụng môhìnhFEMtrêndữliệubảngkhônghiệuquảvàcác kiểm định hệ số hồi quy cũng không còn đủ độ tin cậy Chính vì thể, phươngpháp hồi quy Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) sẽ được áp dụngtrong việc khắc phục các hiện tượng không mong muốn như phương sai sai số thayđổivàtựtươngquangiữacácbiếnđộclậptrong môhình.

Kếtq u ả ki ểm địnhkhắ c p h ụ c kh uyế tt ật m ô h ì n h n g h i ê nc ứ u bằ

bằngphương pháp ước lượng Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi(FGLS) ƯớclượngBìnhphươngtốithiểutổngquátkhảthi(FGLS)haycòngọilàướclượngTác đ ộ n g n g ẫ u n h i ê n (Ra nd om ef fe cts estimator) T he op hư ơn g phápước lƣợng này, các sai số trong mô hình hồi quy sẽ đƣợc sử dụng để ƣớc tính ma trậnphươngsaivàhiệpphươngsaicủasaisố.Sauđó,matrậnvừađượcướctínhsẽtiếptụcđượcv ậndụngđểđiềuchỉnhcácbiếnbanđầuvàướctínhlạigiátrịcácthamsốcần tìm sao cho mô hình hồi quy là phù hợp nhất Chính vì vậy, để đạt đƣợc kết quảướclượngkhôngsailệchvàcóýnghĩathốngkênhưmongmuốn,tacóthểsửdụngướclượngF GLStrongviệckiểmsoátvàkhắcphụchiệntượngsaisốthayđổicùnghiệntượngtựtươngquan khỏimôhìnhnghiêncứuđƣợcchọn.

Bãng4-8Kếtquãcủa kiểmđịnhkhắcphụckhuyết tậtbằngphươngpháp FGLS

Sau khi áp dụng phương pháp ước lượng FGLS để khắc phục hai khuyết tậtmôhìnhlàhiệntượngtựtươngquanvàphươngsaisaisốthayđổi,môhìnhnghiêncứuđãphù hợptạimứcýnghĩa5%với[Prob>chi2]=0.0000

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phùhợp - 234 các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các cty cp thuộc lĩnh vực công nghệ và thông tin được niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023
Hình ph ùhợp (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w