BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAMTRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH ****** LÊKHANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐNCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊMYẾTTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN VI[.]
Lýdochọn đềtài
Ngân hàng thương mại đã hình thành và phát triển qua hằng trăm năm gắn liền cùng vớisựpháttriểnchungcủanhiềuhìnhtháinềnkinhtế-xãhội.Theođó,sựhìnhthànhvàpháttriển của ngành ngân hàng thương mại gắn liền với quá trình phát triển của nền kinh tế thịtrường.Trảiquanhiềunămhìnhthànhvàpháttriển,ngànhngânhàngngàycàngđóngmộtvai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống tài chính của một quốc gia Với vai trò chính làtrung gian tín dụng, các ngân hàng thương mại đóng vai trò như là một cầu nối trung giangiúpluânchuyểndòngvốnnhànrỗitừchủthểnàysangchủthểkháctrongnềnkinhtế,từđó giúp cho hoạt động sản xuất và tái sản xuất được đảm bảo nguồn vốn để có hoạt độngliêntụcvàmởrộngpháttriển,gópphầnthúc đẩynềnkinhtếpháttriển.Thôngquavaitròtrunggiantíndụng,các ngânhàngtìmkiếmlợinhuậnthôngquaviệchuyđộngtừcácchủthểthừavốnvớimứcmộtlãisuấtthấpv àchovaylạiđốivớicácchủthểđangcầnvốnvớimức lãi suất cao hơn để hưởng chênh lệch lãi suất Đây là hoạt động mang lại lợi nhuậnchính cho các ngân hàng, chính vì thế mà nhiều ngân hàng đã đẩy mạnh việc tăng trưởngtín dụng quá nhanh Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cho vay luôn đem đến cho các ngânhàngnhữngrủirotíndụngnhấtđịnh.Hậuquảcủaviệctăngtrưởngtíndụngquánhanhđãkhiến cho các ngân hàng rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng trong những năm của thậpniên 1980 và những năm 1990, mà có thể kể đến như là cuộc khủng hoảng xảy ra tạiAgrentina năm 1980, cuộc khủng hoảng ngân hàng xảy ra tại Mỹ năm 1980 hay cuộc sựsụpđổcủaNgânhàngBaring - ngânhàngcổnhấtnướcAnhvàonăm1995, ….
Trải qua các cuộc khủng hoảng những năm 1980 và những cuộc khủng hoảng sau đó,vấnđề rủi ro tín dụng và tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động cho vay của các ngân hàng ngàycàng được quan tâm và chú trọng trong chiến lược phát triển của các quốc gia Tỷ lệ antoàn vốn trong hoạt động cho vay của các ngân hàng cũng trở thành chủ đề hấp dẫn nhiềunhàkhoahọcthamgianghiêncứu.
Tại Việt Nam, từ sau khi nước ta gia nhập WTO vào năm 2007, thì ngân hàng nhà nướccũngnhưcáctổchứctíndụngViệtNamđãcónhiềunổlựctrongviệchoànthiệnhệthốngpháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng cũng như nâng cao năng lực quản trị điều hành,đặc biệt là năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại tiến dần từng bước đếncác thông lệ và chuẩn mực quốc tế Đặc biệt là từ sau cuộc khoảng hoảng kinh tế toàn cầunăm 2008 – 2009 cho đến nay việc áp dụng các chuẩn mực của Basel II ngày càng đượcchútrọng.
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế thế giới đang phải chịu nhiều tác động từ đại dịchCovid – 19 chưa từng có trong lịch sử Tháng 12/2019, dịch bệnh truyền nhiễm Covid-19dochủngvirusSARS-COV-2gâyrabùngpháttạiTrungQuốcvàsauđólanrộngranhiềunơi trên thế giới đã trở thành đại dịch toàn cầu Dưới tác động của đại dịch kéo dài, nềnkinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng đóng băng, khủng hoảng và suy thoái nghiêm trọng.Trước tình hình nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, giống như các quốc gia khác trênthế giới nền kinh tế Việt Nam cũng phải chịu những tác động không nhỏ từ đại dịch Đạidịch Covid-19 đã tác động đến mọi thành phần kinh tế trong xã hội, trong đó có ngànhngânhàngnóiriêngcũngchịutácđộngkhôngnhỏ.Vớiviệccáccôngty,cácdoanhnghiệprơi vào tình trạng khủng hoảng, khó khăn, hoạt động kinh doanh bị đình trệ trong khi cácchi phí cố định như chi phí nhân công, chi phí trả lãi vay, nợ gốc, … vẫn phải chi trả đãkhiếnchonhiềudoanhnghiệprơivàotìnhtrạngkiệtquệtàichínhmấtkhảnăngthanhtoán.Điềunàyđãlà mgiatăng mứcđộrủirotíndụngcũngnhưnợxấulêncaotừđóảnhhưởngtỷlệantoànvốnvàhoạtđộngcủacácng ânhàng. Đứng trước tình hình đó, tác giả nghĩ rằng cần phải thực hiện bài nghiên cứu nhằm xemxét và nhận diện các yếu tố tác động tới tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mạicổ phần Việt Nam đặc biệt là trong bối cảnh khi mà nền kinh tế thế giới nói chung và nềnkinh tế Việt Nam đang phải chịu nhiều tác động rất lớn từ đại dịch Với định hướng trên,tác giả đã thực hiện bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của cácNgân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ của mình qua đó có thểđưaranhữngkiếnnghịchocácnhàquảntrị,cácnhàhoạchđịnhchínhsáchtrongviệcđiều hànhcáchoạtđộngcủangânhàngnhằmvừađảmbảotỷlệantoànvốnmàcòncóthểđápứngđượcyêuc ầuvềtăngtrưởngkinhtếgiúpchonềnkinhtếcóthểhồiphụcvàpháttriểnsauđạidịch.
Mụctiêucủađềtài vàcâu hỏinghiêncứu
Mụctiêutổngquát
Bàinghiêncứuđượctácgiảthựchiệnvới mụctiêuchínhlàxemxétvànhậndiệncácyếutố có tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại cổ phần ViệtNamđồngthờiphântíchmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếntỷlệantoànvốncủacácNgânhàng Thương mại cổ phần Việt Nam từ đó đưa ra các khuyến nghị cho các nhà quản trị,cácnhàhoạchđịnhchínhsáchnhằmnângcaotỷlệantoànvốncủacácNgânhàngThươngmạicổphầnVi ệtNam.
Mụctiêucụthể
Với mục tiêu tổng quát trên, bài nghiên cứu được tác giả thực hiện nhằm giải quyết cácmụctiêu cụthểnhư sau:
- Thứ nhất, xem xét và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các NgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam.
- Thứ hai, đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các NgânhàngThươngmạicổphầnViệtNam.
Trêncơsởcáckếtquảnghiêncứuđạtđượcvềcácyếutốảnhhưởngđếntỷlệantoànvốn,luận văn sẽ đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao tỷ lệ an toàn vốn đối với nhà quảntrịngânhàngvànhàhoạch địnhchínhsách.
Câuhỏinghiêncứu
- Thứ nhất, những yếu tố nào tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng thươngmại cổphầnViệtNam?
- Thứ hai, Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàngthương mạicổphầnViệtNamnhư thếnào?
Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đề tài nghiên cứu các yếu tố vĩ mô và các yếu tố vi mô tác động như thế nào đến tỷ lệ antoànvốncủa các Ngânhàng TMCPViệtNam.
Phạmvinghiêncứu
Trong bài nghiên cứu này, tác giả thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn 2012 – 2020. Đâylàkhoảngthờigianđủdàiđểphảnánhnhữngthayđổicủanềnkinhtếvàgầnvớithờigianhiện tại Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện có 31 Ngân hàng TMCP được tính đến thờiđiểm 30/06/2021 (số liệu theo website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), tuy nhiên dothời gian nghiên cứu có hạn và việc công bố thông tin sốliệu của một số ngân hàng khôngđầyđủ,rõràngnênđềtàisửdụngdữliệucủa20NHTMCPViệtNamđangđượcniêmyếttrênthịtrư ờngchứngkhoán(Phụlục1).
Phươngpháp nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu được tác giả sử dụng là dữ liệu dạng bảng Mẫu dữ liệu được thu thậptừbáocáotàichínhđãđượckiểmtoáncủacácNgânHàngThươngMạiCổPhầnViệtNamđược niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán trong giai đoạn từ năm 2012 – 2020.Bêncạnhđó,từcổngthôngtincủaWorldBank,tácgiảcũngtiếnhànhthuthậpdữliệuvềcác yếu tố vĩ mô như tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế GDP tương ứngvới giai đoạn nghiên cứu Trong quá trình thu thập dữ liệu, tác giả cũng tiến hành loại bỏnhững ngân hàng không có đầy đủ dữ liệu trong giai đoạn nghiên cứu nhằm đảm bảo mẫudữ liệu được chính xác và cho kết quả hồi quy có tính thuyết phục hơn khi ước lượng cácmô hình Mẫu dữ liệu sau khi được tác giả sàn lọc còn lại là 20 Ngân hàng TMCP ViệtNamđangđượcniêm yếttrêncácsàngiaodịchchứngkhoántronggiaiđoạntừnăm2012
Trên cơ sở mẫu dữ liệu đã được hình thành, để xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố vĩmô bao gồm tăng trưởng kinh tế, lạm phát cũng như các nhân tố nội tại như quy mô,tỷsuấtsinhlợitrêntổngtàisản,rủirotíndụng,tínhthanhkhoản,tỷsuấtsinhlợitrênvốn chủ sở hữu, tỷ lệ tiền gửi của khách hàng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng, tác giảđãsửdụngcácphântíchhồiquyđabiếnbaogồmphươngphápướclượngPooledOls,môhình hiệu ứng cố định (FEM), mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) Bên cạnh đó, tác giảcũngtiếnhànhthựchiệnlầnlượtcáckiểmđịnhkhuyếttậtcủamôhìnhnhưhiệntượngđacộng tuyến,hiện tượng tự tương quan hay hiện tượng phương sai thay đổi có xảy ra haykhôngnhằmđảmbảocáckếtquảhồiquyđược chínhxácvàcó tính thuyếtphụccao.
Ýnghĩanghiêncứu
Bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàngThươngmạicổphầnViệtNam”đượctácgiảthựchiệnvớimongmuốncủngcốcũngnhưcungcấpbằng chứng thực nghiệm về các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn ở các ngân hàngthương mại cổ phần Việt Nam, từ đó có thể đưa ra kiến nghị cho các nhà quản trị, các nhàhoạch định chính sách trong việc điều hành các hoạt động của ngân hàng nhằm vừa đảmbảotỷlệantoànvốn màcòncóthểđápứngđược yêucầuvềtăngtrưởngkinhtếgiúpchonềnkinhtếcó thểhồiphụcvà pháttriểnsauđạidịch.
Bốcục đềtài
Bàinghiêncứunàyđược tác giảtrìnhbàytheomộtkếtcấugồmtấtcả5chươngnhư sau:
Chương1: Giớithiệuđềtài.Trongchươngnàytácgiảgiớithiệuvềlýdochọnđềtài,mụctiêuvàcáccâuhỏi nghiêncứu.Tiếptheođótácgiảcũngtrìnhbàykháiquátphươngphápnghiêncứuđồngthờinêuraýngh ĩanghiêncứuvàbốcụccủa đềtài.
Chương 2: Khung lý thuyết và tổng quan nghiên cứu trước đây.Với chương này, tác giảsẽtrìnhbàycáckết quảnghiêncứutrênThếgiớivàViệt Namtrướcđây.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.Ở chương phương pháp nghiên cứu tác giả sẽ trìnhbàycụthểvềcácphươngphápnghiêncứuvàmôhìnhnghiêncứuđượcsửdụng.Bêncạnhđó, tác giả cũng trình bày cách thu thập, xử lý cơ sở dữ liệu để phục vụ cho việc thực hiệnnghiêncứucũngnhưmôtảcácbiếnđộclập,biếnphụthuộcđượcsửdụngtrongđềtàinày.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.Tác giả sẽ trình bày kết quả thực nghiệm bao gồm cácphân tích, giải thích về các mô tả thống kê, các phân tích về tương quan và hồi quy, thảoluậnvềcác kếtquảđạtđược.
Chương 5: Kết luận.Trong chương này, tác giả tổng hợp lại các kết quả đạt được sau khinghiên cứu và đưa ra các hạn chế của đề tài Chính những hạn chế này sẽ được dùng làmtiềnđềchocácbàinghiêncứutiếptheo.
CƠSỞLÝTHUYẾT
Kháiniệmvềantoànvốn
Antoànvốnlàthướcđosựlànhmạnh,antoàntronghoạtđộngcủangânhàngvàcácđịnhchếtàichính.B êncạnhđó,antoànvốncũngđượcxemlàmộttrongnhữngchỉsốliênquanđếnsứckhoẻtàichínhcủangân hàngvàhữuíchtrongviệcngănchặncácngânhàngkhỏibịphásảnvàkhảnăngchịuđựngcáckhoảnlỗp hátsinhngoàidựkiếntrongtươnglaicủangân hàng (KumarAspalandNazneen, 2014) Khi vốn của ngân hàng được đảm bảo vàduy trì ở mức an toàn theo quy định thì hoạt động của ngân hàng cũng sẽ diễn ra thôngsuốt,chịu đựng được những cú sốc khi nền kinh tế diễn biến khó lường Để đo lường antoàn vốn của các Ngân hàng, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng khuyến nghị sử dụng tỷ lệan toàn vốn Theo đó, tỷ lệ an toàn vốn được định nghĩa là một chỉ tiêu kinh tế phản ánhmối quan hệ về vốn của ngân hàng đối với tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro Chỉ số nàybiểuthịsứcmạnhtàichínhvà mức độantoàntronghoạtđộngcủangânhàng.
Đolườngtỷlệantoànvốn
Trước sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80, Ủy ban Basel về giám sátngânhàng(BaselCommitteeonBankingsupervision-BCBS)đãđượcthànhlậpvàonăm1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung Ương và các cơ quan giám sát của 10 quốc giaphát triển hay còn gọi là G10 Sau nhiều cuộc họp thảo luận, tổ chức giám sát ngân hàngBCBS vào năm 1988 đã đưa ra một hệ thống đo lường rủi ro tín dụng với tên gọi làHiệpướcvốnBaselhaycòngọilàBaselI.BaselIđượcrađờivớimụcđíchcủngcốsựổnđịnhcủatoànbộ hệthốngngânhàngquốctếcũngnhưlàmgiảmsựcạnhtranhkhônglànhmạnhgiữacác ngân hàng quốc tếvớinhau.
(1) Tỷ lệ vốn dựa trên rủi ro: Đây là tỷ lệ được phát triển bởi Uỷ ban Basel về giám sátngân hàng (BCBS) Theo tiêu chuẩn thì các ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất8%củarổtàisản,đượctínhtoántheonhiềuphươngphápkhácnhauvàtùythuộcvàomứcđộrủirocủ a loạitàisản.
𝑇à𝑖𝑠ả𝑛𝑡í𝑛ℎ𝑡ℎ𝑒𝑜 ộ 𝑟ủ𝑖độ 𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜𝑔𝑖𝑎𝑞𝑢𝑦ề𝑛 (𝑅𝑊𝐴) Với hệ số CAR >10%, các ngân hàng được xem xét là có mức vốn tốt;VớihệsốCAR>8%,cácngânhàngđượcxemlàcómứcvốnthíchhợp;Vớihệsố
(2) Về Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3: Đây được xem như là thành tựu cơ bản của Basel I khiđã đưa ra một định nghĩa chung về vốn của các ngân hàng cũng như tỷ lệ vốn an toàn củangânhàng.Tiêuchuẩnnàyquyđịnh:
Vốn cấp 1 là lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng được công bố,như là khoản dự phòng cho các khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnhviễn; Lợi nhuận giữ lại; Lợi ích thiểu số (minority interest) tại các công tycon,có hợpnhấtbáocáotàichính;Lợithếkinhdoanh(goodwill).
Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố; Dự phòngđánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung; Công cụvốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào các công ty con tài chínhvàcáctổ chứctàichínhkhác.
Mặc dù Basel I có nhiều ưu điểm, tuy nhiên vẫn còn có những điểm hạn chế Do đó màBaselIIđãđượcrađờiđểkhắcphụcnhữngnhượcđiểmcủaBaselI.Theođó,BaselIIdựatrên3trụcột chínhlà:
(1) Trụ cột thứ I liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc: Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tốithiểu (CAR) vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro như Basel I Tuy nhiên, rủi ro được tínhtoántheobayếutốchínhmàngânhàngphảiđốimặt:rủirotíndụng,rủirovậnhành(hayrủirohoạtđ ộng)vàrủirothịtrường.
(2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, Basel II cung cấpcho các nhà hoạch định chính sách những “công cụ” tốt hơn so với Basel I Trụ cột nàycũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệthống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà hiệpướctổnghợplạidướicáitênrủirocònlại(residualrisk).
Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát:Thứ nhất,các ngân hàngcần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ theo danh mục rủi rovàphảicóđượcmộtchiếnlượcđúngđắn nhằmduytrì mứcvốnđó.Thứhai,cácgiámsátviênnênràsoátvàđánhgiáviệcxácđịnhmứcđộvốnnộibộvàchiếnlượ ccủangânhàng,cũngnhưkhảnănggiámsátvàđảmbảotuânthủtỉlệvốntốithiểu;giámsátviênnênthực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết quả của quy trìnhnày.Thứ ba,Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tốithiểu theo quy định.Thứ tư,giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mứcvốncủangânhàngkhônggiảmdướimứctốithiểutheoquyđịnhvàcóthểyêucầusửađổingaylậptứ c nếumức vốnkhôngđược duytrìtrênmức tốithiểu.
(3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin một cách thích đáng theonguyêntắcthịtrường.BaselIIđưaramộtdanhsáchcác yêucầubuộccácngânhàngphảicôngkhaithôngtin,từnhữngthôngtinvềcơcấuvốn,mứcđộđầyđủvốnđ ếnnhữngthông tinliênquanđếnmứcđộnhạycảmcủangânhàngvớirủirotíndụng,rủirothịtrường,rủirovậnhànhvàq uytrìnhđánhgiácủangânhàngđốivớitừngloạirủi ronày.
Ýnghĩacủatỷlệantoànvốn
Tỷ lệ an toàn vốn thường được sử dụng như là một chỉ số để các nhà đầu tư, các nhà quảntrị ngân hàng xem xét và đánh giá về mức độ rủi ro của từng ngân hàng Thông qua chỉ sốnày nhà đầu tư hay các nhà quản trị có thể xác định được khả năng thanh toán của ngânhàng đối với các khoản nợ có thời hạn và khả năng chịu đựng trước sự ảnh hưởng của cácloại rủi ro Các ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn càng cao thì khả năng chịu đựng của cácngân hàng trước những cú sốc về tài chính càng tốt từ đó các ngân hàng vừa có thể tự bảovệmình,vừa bảovệcácnhàđầutư vàcáckháchhànggửitiềncủamình.
Tổngquancácnghiêncứuthựcnghiệm–giảthuyếtnghiêncứu
Sau cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng diễn ra trong những thập niên 80 và thập niên 90cùng với sự ra đời của hiệp ước Basel I, tỷ lệ an toàn vốn đã trở thành chủ đề được nhiềunhàkhoahọckinhtếquantâmvàthực hiệnnghiêncứu.
Reynolds và các cộng sự (2000) thông qua việc thực hiện bài nghiên cứu về cơ cấu tàichính của các ngân hàng ở khu vực Đông và Đông Nam Á bao gồm tám quốc gia là TháiLan, Singapore, Indonesia, Hồng Kông, Philippines, Hàn Quốc, Malaysia và Đài Loannhằm mục tiêu cung cấp bằng chứng cho thấy vai trò của quản trị ngân hàng trong cuộckhủnghoảng1997.Thôngquaviệcsửdụngbộdữliệugồm475quansátđượcthuthậptừ6 – 13 ngân hàng tùy thuộc vào từng quốc gia trong giai đoạn từ năm 1987 – 1997, quathực nghiệm Reynolds cùng các cộng sự đã cung cấp bằng chứng cho thấy rằng lợi nhuậnvàưuđãichovaytăngtheoquymô.Tuynhiên,mứcđộantoàn vốnlạigiảmtheoquymôcủa ngân hàng Reynolds cùng các cộng sự cũng cho rằng các ngân hàng lớn có tỷ lệ antoànvốnnhỏhơn,vàcácngânhàngcólợinhuậncaohơnsẽcó tỷlệan toànvốncaohơn.
Yu(2000)thôngquaviệccơcấuvốncủacácngânhàngĐàiLoanđãcungcấpbằngchứngcho thấy quy mô ngân hàng; thanh khoản và khả năng sinh lời là những yếu tố ảnh hưởngchính đếntỷlệvốnngânhàngởĐàiLoan.QuanghiêncứuYu(2000)nhậnthấyrằngcác ngân hàng lớn ở Đài Loan có tỷ lệ vốn an toàn thấp hơn nhiều so với các ngân hàng nhỏ.Luận giải điều này Yu (2000) cho rằng các ngân hàng lớn thì thường không nghĩ đến thấtbạidohọđủlớn,chínhvìthếmàtỷlệvốnantoàncủacácngânhàngnàythườngthấphơnnhiều so với các ngân hàng nhỏ Yu (2000) cũng khuyến nghị các ngân hàng nên chủ yếusử dụng nguồn vốn nội bộ, điều này góp phần làm cho khả năng sinh lời và tỷ số an toànvốn CAR có mối quan hệ cùng chiều Bên cạnh đó, qua nghiên cứu tác giả cũng cho thấygiữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản và tỷ lệ thanh khoản có mối quan hệ cùng chiều vớinhauđốivớicácngânhàngnhỏ.
Với mục đích điều tra các yếu tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng Thổ NhĩKỳvàảnhhưởngcủacácyếutốđếntìnhhình tàichínhcủacácngânhàngAhmetvàcộngsự (2011) đã thực hiện bài nghiên cứu các yếu tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn trong cácNgân hàng Thổ Nhĩ Kỳ thông qua bộ dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính thườngniên của các ngân hàng tại Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn từ năm 2006 – 2010 Ahmet vàcộng sự đã tiến hành phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập bao gồm quy mô ngânhàng (SIZE), tiền gửi (DEP), nợ vay (LOA), dự phòng rủi ro cho vay (LLR), tính thanhkhoản (LIQ), tỷ suất khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốncổphần(ROE),biênlãiròng(NIM) vàđònbẩy(LEV)với mộtbiến phụthuộclàhệsốantoàn vốn (CAR) Thông qua việc sử dụng phương pháp ước lượng
GLS cùng với mô hìnhhiệuứngcốđịnh(FEM)vàmôhìnhhiệuứngngẫunhiên(REM),quathựcnghiệmAhmetvà cộng sự
(2011) nhận thấy rằng nợ vay (LOA), tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE)và đòn bẩy (LEV) có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ an toàn vốn (CAR), trong khi đó dựphòngrủirochovay(LLR)vàtỷsuấtlợinhuậntrêntàisản(ROA)ảnhhưởngtíchcựcđếnCAR Mặt khác, qua thực nghiệm cả hai tác giả cũng nhận thấy rằng quy mô ngân hàng(SIZE), tiền gửi (DEP), tính thanh khoản (LIQ) và biên lãi ròng (NIM) dường như khôngcó bấtkỳảnhhưởngđángkểnàođếntỷlệantoànvốn(CAR).
Harley Tega Williams (2011) đã thực hiện nghiên cứu tác động của các biến số kinh tế vĩmô đến cơ sở vốn ngân hàng trong ngành ngân hàng Nigeria trong giai đoạn 1980–2008.Thông quathựcnghiệm,Williams (2011)đãcungcấpbằng chứngcho thầyrằng cácbiến số kinh tế vĩ mô như lạm phát, tỷ giá hối đoái thực, cung tiền, bất ổn chính trị và lợi tứcđầutưlànhữngyếutốquyếtđịnhmứcđộantoànvốnởcácngânhàngNigeria.Bàinghiêncứucũngchot hấyrằnglạmphátcóliênquantiêucựcđếntỷlệvốnantoàncủangânhàng.
MohammedT.Abusharbavàcộngsự(2013)đãthựchiệnbàinghiêncứuphântíchcácyếutố quyết định đến tỷ lệ an toàn vốn trong ngành ngân hàng Hồi giáo Indonesia Thông quabộ dữ liệu thứ cấp được các tác gải thu thập từ báo cáo thường niên của 11 ngân hàng Hồigiáo tại Indonesia trong giai đoạn 2009 đến cuối năm 2011 Thông qua nghiên cứu thựcnghiệm, Mohammed T. Abusharba và cộng sự (2013) đã cung cấp bằng chứng cho thấykhả năng sinh lời (ROA) và tính thanh khoản (FDR) có tác động cùng chiều đến tỷ lệ antoàn vốn (CAR) Trong khi đó, các khoản tiền không có khả năng thu hồi được đo lườngbằng hoạt động tài chính không hiệu quả (NPF) là có tác động tiêu cực đến tỷ lệ an toànvốn (CAR) Mặt khác, tiền của người gửi tiền và hiệu quả hoạt động không có ảnh hưởngđángkểđếnmứcđộantoànvốncủa cácngânhàng HồigiáoIndonesia.
Dreca(2013)đãthựchiệnnghiêncứuthựcnghiệmdựatrênmẫudữliệucủa10ngânhàngtại Bosnia và Herzegovina trong giai đoạn từ năm 2005 – 2010 với mục đích xem xét cácnhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng tại Bosnia và Herzegovina Quanghiên cứu thực nghiệm Thông qua thực nghiệm, Dreca (2013) đã cung cấp bằng chứngcho thấy rằng các yếu tố như quy mô (SIZE), tiền gửi (DEP), nợ vay (LOA), tỷ suất sinhlợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
(LEV)cóảnhhưởngđángkểđếntỷlệantoánvốn(CAR).Mặckhác,Drecacũngnhậnthấyrằngdự phòng rủi ro cho vay (LLR) và biên cho vay (NIM) dường như không có ảnh hưởngđáng kể đến tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Bài nghiên cứu cũng cho thấy quy mô (SIZE), tiềngửi (DEP), nợ vay (LOA), tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) có ảnh hưởng tiêu cựcđến tỷ lệ an toán vốn (CAR), trong khi đó các dự phòng rủi ro cho vay (LLR) và biên chovay(NIM),tỷsuấtsinhlợitrênvốnchủsởhữu(ROE)vàđònbẩy(LEV)cótácđộngcùngchiềuđốivớit ỷlệantoànvốn(CAR).
Leila Bateni và cộng sự (2014) đã thực hiện nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệan toàn vốn trong cácngânhàngIran”vớimụctiêu xemxétcácyếutốquymô (SIZE),tỷ lệ tài sản cho vay (LAR), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất sinh lời trêntài sản (ROA), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQR), tỷ lệ tài sản rủi ro (RAR) và tỷ lệ tài sản tiềngửi (DAR) ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng tư nhân tạiIRAN trong giai đoạn từ năm 2006 – 2012 Qua thực nghiệm, Leila Bateni và cộng sự(2014)nhậnthấyrằng giữaquymô(SIZE)vàtỷlệantoàn vốn(CAR)cómốitươngquanngược chiều nhau, trong khi đó giữa tỷ lệ tài sản cho vay (LAR), tỷ suất sinh lời trên vốnchủsởhữu(ROE),tỷsuấtsinhlờitrêntàisản(ROA),Tỷlệvốnchủsởhữu(EQR)vàmứcan toàn vốn tỉ lệ có mối tương quan cùng chiều với nhau Leila Bateni và cộng sự (2014)cũng nhận thấy tỷ lệ tài sản rủi ro (RAR) và tỷ lệ tài sản tiền gửi (DAR) không có bất kỳtác động nào đến tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của các ngân hàng tư nhân ở IRAN trong giaiđoạnnghiêncứu.
Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) với mong muốn kiểm tra xem các yếu tốnào quyết định tỷ lệ an toàn vốn ở các ngân hàng ở Nigeria đã thực hiện bài nghiên cứuthựcnghiệmvềcácyếutốquyếtđịnhtỷlệantoànvốncủacácngânhàngtạiNigeriatronggiai đoạn từ năm 2005 – 2014 Các yếu tố được Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự(2016) lựa chọn bao gồm tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủsở hữu (ROE), Rủi ro tín dụng (CR), tiền gửi (DEP), quy mô (SIZE), tỷ lệ thanh khoản(LIQ),TốcđộtăngtrưởngkinhtếGDPvàlạmphát.Quanghiêncứu,cáctácgiảnhậnthấyrằng tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), quy mô (SIZE) với tỷ lệ an toàn vốn có mối quanhệtươngquancùngchiềuvớinhau.
Yahaya, S N., Mansor, N., & Okazaki, K (2016) nghiên cứu tác động của hiệu quả tàichínhcủangânhàngvàcácnhântốvĩmôđếntỷlệantoànvốncủacácngânhàngtạiNhậtBản Tác giả đưa vào mô hình 5 biến số vĩ mô gồm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, tỷ giá hốiđoái thực, cung tiền và tổng sản phẩm quốc nội(GDP) và 6 biến số đại diện cho hiệu quảtài chính của ngân hàng gồm tỷ lệ huy động,ROA, ROE, tổng tài sản, tổng số dư tiền gửivà tổng dư nợ cho vay Thông qua bộ dự liệu được thu thập từ 64 ngân hàng tại Nhật Bảntrong giai đoạn từ năm 2005 – 2014, qua thực nghiệm Yahaya, S N., Mansor, N., &Okazaki,K.(2016)nhậnthấyrằngcácbiếnsốđạidiệnchohiệuquảtàichínhcủangân hàngnhưtổngtàisản,ROE,tỷlệhuyđộngcótươngquandươngvớitỷlệantoànvốncủacác ngân hàng Nhật Bản, trong khi đó các biến tổng số dư tiền gửi, tổng dư nợ cho vay,ROA có tương quan âm đến tỷ lệ an toàn vốn. Mặc khác, các tác giả cũng nhận thấy rằngcả5biếnsốvĩ môvàtỷlệantoàn vốncómốiquanhệtươngquanngượcchiềuvới nhau.
Yolanda(2017)thôngquaviệcnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếntỷlệantoànvốncủa7 Ngân hàng Hồi Giáo tại Indonesia trong giai đoạn từ năm 2012 – 2016 đã nhận thấy cácyếu tố như tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu(ROE), biên lãi ròng (NIM), tỷ lệ tiền gửi trên cho vay đều có tác động cùng chiều đến tỷlệan toàn vốncủacácngânhàng.
BahtiarUsman,HennySetyoLestari,TiaraPuspa(2019) đãthựchiệnnghiêncứucácyếutố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn ở Indonesia Với bộ dữ liệu được thu thập từ 27 ngânhàng được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia (IDX) từ năm 2007 – 2018,các tác giả đã sử dụng phương pháp ước lượng GLS và nhận thấy các yếu tố như quy môngân hàng, trích lập dự phòng, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có ảnh hưởng ngược chiềuvớitỷlệantoànvốn.Ngượclại,cácyếutốnhưhệsốđònbẩytàichínhvàbiênlãiròngcóảnh hưởng cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn Còn tính thanh khoản không ảnh hưởng đếntỷlệantoànvốncủangânhàng.
Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương và Đỗ Thành Trung (2014) thực hiện nghiên cứunhằmxácđịnhvàlượnghoátácđộngcủacácyếutốtiêubiểuđếntỷlệantoànvốncủacácngân hàng thương mại tại Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 dựa trên mẫu dữ liệu gồm 28NHTM tại Việt Nam Thông qua nghiên cứu, các tác giả nhận thấy rằng các yếu tố như tỷlệtàisảncókhảnăngthanhkhoảnvàtỷlệdựphòngrủirotíndụng,tỷlệchovaytrêntổngtàisảncótácđộn gcùngchiềuđếntỷlệantoànvốn.Trongkhiđóquymôngânhàng,tỷlệhuy động vốn, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở lại có tác dụng ngược chiều đến tỷ lệ antoàn vốn Nghiên cứu này chưa tìm thấy được bằng chứng định lượng từ tác động của hệsốđònbẩyđếntỷlệantoànvốn.
Khungphântíchnghiêncứu
Khung phân tích nghiên cứu đưa ra quy trình nghiên cứu một cách tổng quát nhất về cáchthứcthựchiệnnghiêncứucủatácgiả,từđósẽgiúptácgiảtrảlờichocácmụctiêunghiêncứuđượcđặ traởchương1.Quytrìnhnghiêncứuđược trìnhbàytronghình3.1nhưsau:
Quy trình nghiên cứu được thực hiện với việc thiết lập các giả thuyết ban đầu và thiết lậpcácmôhìnhnghiêncứudựatrêncácgiảthuyếtbanđầu.Từviệcthiếtlậpmôhìnhhồiquy, tácgiảsẽtiếnhànhthuthậpsốliệuvàxửlýcácdữliệuthôbanđầuđểtínhtoánracácbiếnsố trong mô hình hồi quy.
Từ đó, tác giả sẽ ước lượng mô hình theo 03 phương pháp địnhlượng gồm hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mô hình các yếu tố cố định (FEM), mô hìnhcác yếu tố ngẫu nhiên (REM) Từ 03 mô hình hồi quy này, tác giả sẽ chọn ra mô hình phùhợpnhấtđốivớitrườnghợpdữliệu.Bêncạnhviệclựachọnmôhìnhhồiquyphùhợpnhất,tácgiảcũngsẽ xemxétthửmôhìnhhồiquycóđápứngcácgiảthiếthaykhông(thựchiệnthôngquaviệckiểmđịnhcácgi ảthiết).Nếu môhìnhhồiquykhôngđápứngđượccácgiảthiếtcủamôhình,tácgiảsẽtiếnhànhlựachọnmôhìnhhồiq uykháctrongsốcácphươngpháphồiquy.Quátrìnhnàysẽđượclặplạichođếnkhichọnđượcmôhìnhtốt.Cuốicùng,sau khi mô hình đã đáp ứng các giả thiết, tác giả sẽ tiến hành phân tích kết quả hồi quy,thảoluậncáckếtquảnghiêncứuvàtừđóđưaranhữnggiảipháp,kiếnnghị.
Môhìnhnghiêncứu
Trong luận văn này, tác giả sẽ xem xét và nhận diện các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toànvốncủacácngânhàngthươngmạicổphầnViệtNamtheo02khíacạnh:Khíacạnhnộitạicủacácng ânhàngvàkhíacạnhvĩmônềnkinhtế.Quaviệclượckhảocácnghiêncứutrênthếgiớivàdựatrênđặcđiể mhoạtđộngcủacácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam,tác giả nhận thấy có khá nhiều điểm tương đồng về hoạt động kinh tế giữa Việt Nam vàNigerianhư:
- Đây đều là các nền kinh tế nhỏ (các nền kinh tế đang phát triển), có sự mở cửa, hội nhậpmạnh mẽvớithếgiớitronggiaiđoạngầnđây.
- Hệ thống ngân hàng thương mại của Nigeria và Việt Nam đều có sự phát triển bùng nổtronggiaiđoạntừ saunhữngnăm2000.
Từ những đặc điểm tương đồng như trên, tác giả nhận thấy mô hình nghiên cứu về cácnhân tố tác động đến an toàn vốn của hệ thống Ngân hàng thương mại Nigeria có thể đưavào để xem xét cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, tác giả sẽ sử dụngmôhìnhnghiêncứuthựcnghiệm củaO.Olarewaju&J.Akande(2016)đểđánhgiávềtác động của các nhân tố nội tại và các nhân tố vĩ mô tác động đến an toàn vốn của các Ngânhàng thương mại Việt Nam Cụ thể, trên khía cạnh vĩ mô nền kinh tế, tác giả sẽ xem xétcáctácđộngcủaGDPthựcvàtỷlệlạmphátđếnantoànvốn.Ởkhíacạnhnộitạicácngânhàng, tác giả sẽ sử dụng các biến số quy mô ngân hàng, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản(ROA),tỷsuấtsinhlợitrênvốncổphần(ROE),rủirotíndụng,cấutrúcthanhkhoản,tiềngửi khách hàng để xem xét tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mạiViệtNam.
Do đó, để trả lời các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong chương 1 và kiểm tra các giảthuyết được đặt ra trong chương 2, trong bài nghiên cứu này tác giả dựa vào bài nghiêncứu của Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) để thiết lập mô hình nghiên cứuchocác ngânhàng TMCP ởViệtNamnhư sau:
Cónhiềucáchđểtínhtoántỷlệantoànvốncủangânhàngthươngmại.Nhưcácnghiêncứucủa MohammedT.Abusharbavàcộngsự(2013);Dreca(2013)tínhtoántỷlệantoàn vốntheocôngthứchệthốngCAR:𝐶𝐴𝑅= 𝑉ố𝑛𝑡ự 𝑐ó
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tính toán tỷ lệ an toàn vốn tương tự như trong nghiêncứucủaOdunayoMagretOlarewajuvàcộngsự(2016)theocáchtínhantoànvốntheotiêuchuẩnBa selI.Lýdolàbởitạithờiđiểmthựchiện,phầnlớncácngânhàngViệtNamchưa đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel II Vì vậy sẽ là hợp lý hơn khi sử dụngtiêu chuẩn Basel I trong việc đánh giá tác động của các nhân tố đến an toàn vốn của cácNgânhàngthươngmạiViệtNam.
Dựa vào các nghiên cứu trước đây của các tác giả như Mohammed T Abusharba và cộngsự (2013); Dreca (2013); Leila Bateni và cộng sự (2014); Odunayo Magret Olarewaju vàcộng sự (2016); trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lường biến quy mô ngânhàngbằngcôngthứcsau:
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng giữa quy mô và tỷ lệ an toàn vốn của các ngânhàng có mối quan hệ tương quan với nhau, theo đó khi quy mô tăng lên sẽ tác động làmgiảmtỷlệantoànvốncủacácngânhàngxuống(Dreca,2013;OdunayoMagretOlarewajuvà cộng sự,
2016) Do đó trong bài nghiên cứu này tác giả cũng kỳ vọng biến quy mô sẽmangdấuâmvàcóýnghĩathốngkê.
Dựa vào các nghiên cứu trước đây của các tác giả như Mohammed T Abusharba và cộngsự (2013); Dreca (2013); Leila Bateni và cộng sự (2014); Odunayo Magret Olarewaju vàcộng sự (2016); trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lường biến tỷ suất sinh lợitrêntổngtàisản(ROA)bằngcôngthứcsau:
CácnghiêncứutrướcđâycủacáctácgiảMohammedT.Abusharbavàcộngsự(2013);L eilaBatenivàcộngsự(2014)đãcungcấpcácbằngchứngchothấytỷsuấtsinhlợitrên tổng tài sản có tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng theo đó khi tỷ suất sinhlợi trên tổng tài sản tăng lên sẽ tác động góp phần làm gia tăng tỷ lệ an toàn vốn của cácngân hàng Do đó trong bài nghiên cứu này, tác giả cũng kỳ vọng biến ROA sẽ mang dấudươngvàcóýnghĩathốngkê.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE):Dựa vào các nghiên cứu trước đây của cáctác giả như Mohammed T Abusharba và cộng sự (2013); Dreca (2013); Leila Bateni vàcộng sự (2014); Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016); trong bài nghiên cứu nàytácgiảthựchiệnđolườngbiếntỷsuấtsinhlợitrênvốnchủsởhữu(ROE)bằngcôngthứcsau:
CórấtnhiềunghiêncứuđãcungcấpcácbằngchứngchothấytỷsuấtsinhlợitrênvốnchủsởhữuROEcóả nhhưởnglênantoànvốncủacácngânhàng.MộtsốcáccôngtrìnhnghiêncứucủaDreca(2013)haynghiênc ứucủaLeilaBatenivàcộngsự(2014)đãchothấygiữatỷsuấtsinhlợitrênvốnchủsởhữuvàtỷlệantoàn vốncủacácngânhàngcómốiquanhệcùng chiều nhau Hàm ý rằng, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng lên sẽ có tác độnglàmgiatăngtỷlệantoànvốncủacácngânhàng.Tuynhiênvẫncómộtsốnghiêncứukháclại tìm thấy bằng chứng cho thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu lại có tác động làmgiảm tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng xuống (Ahmet và cộng sự, 2011) Mặc dù cáckết quả được tìm thấy là khác nhau tuy nhiên nhìn chung các nghiên cứu trước đây đã chirằng tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu có tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngânhàng.Dođó,trongbài nghiêncứunàytácgiảkỳvọngbiếnROEsẽcóýnghĩathốngkê.
Trong đó dư nợ xấu bao gồm tổng dư nợ các khoản nợ nằm trong nhóm 3, 4, 5 của cácNgânhàngthươngmại.
Nghiên cứu của Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) đã cung cấp bằng chứngcho thấy tồn tại mối quan hệ tương quan giữa rủi ro tín dụng và tỷ lệ an toàn vốn của cácngânhàng.QuanghiêncứuOdunayoMagretOlarewajuvàcộngsự(2016)nhậnthấyrằngrủi ro tín dụng có tác động làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng xuống Do đó,tácgiảkỳvọngbiếnCRtrongbàinghiêncứunàysẽmangdấuâmvàcóýnghĩathốngkê.
Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEP):Dựa vào các nghiên cứu trước đây của các tác giả nhưDreca(2013);OdunayoMagretOlarewajuvàcộngsự(2016)trongbàinghiêncứunàytácgiảthực hiệnđolườngTỷlệtiềngửikháchhàng(DEP)bằngcôngthức sau:
Một số nghiên cứu trước đây đã cung cấp bằng chứng cho thấy tồn tại mối quan hệ tươngquan giữa tỷ lệ tiền gửi với tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng Các nghiên cứu của Dreca(2013); Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) đã chỉ ra rằng tỷ lệ tiền gửi củakháchhàngcótácđộnglàmgiảmtỷlệantoànvốncủacácngânhàng.Vìvậy,tácgiảcũngkỳvọngtron gbàinghiêncứunàybiếnDEPsẽmangdấuâmvàcóýnghĩathốngkê.
Tínhthanhkhoản(LIQ):DựavàocácnghiêncứutrướcđâycủacáctácgiảnhưOdunayoMagret Olarewaju và cộng sự (2016) trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lườngTínhthanhkhoản(LIQ) bằngcôngthức sau:
Khixemxétvềmốiquanhệtươngquangiữatínhthanhkhoảnvàtỷlệantoànvốncủacácngân hàng, Yu (2000) đã cung cấp bằng chứng cho thấy giữa tính thanh khoản và tỷ lệ antoàn vốn có mối tương quan dương với nhau theo đó khi tính thanh khoản tăng lên sẽ làmcho tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng gia tăng Theo đó, tác giả cũng kỳ vọng biến LIQtrongbàinghiêncứunàycũngsẽmangdấudươngvàcóýnghĩathốngkê.
DựavàocácnghiêncứutrướcđâycủacáctácgiảnhưOdunayoMagretOlarewajuvàcộngsự (2016) trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lường tăng trưởng kinh tế bằngcôngthức sau:
Trong đó, tốc độ tăng tưởng GDP của nền kinh tế Việt Nam được tác giả thu thập từ cổngthôngtincủaWorldBanktronggiaiđoạntừnăm2012–2020.
Biến tỷ lệ lạm phát được tác giả thu thập trên cổng thông tin của World Bank trong giaiđoạntừ năm2012 –2020.
Cácnghiêncứutrướcđâycũngđãchothấycácyếutốkinhtếvĩmônhưtốcđộtăngtưởng,lạm phát có tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng, theo đó khi tốc độ tăngtrưởng và tỷ lệ lạm phát tăng lên sẽ có xu hướng làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của các ngânhàng xuống Vì vậy, trong bài nghiên cứu này tác giả cũng kỳ vọng hai biến số kinh tế vĩmô làtăngtrưởngkinhtếvàlạmphátsẽmang dấuâmvàcóýnghĩathốngkê.
Tỷ suấtsinh lợitrêntổ ngtài sản(ROA
Tỷ suấtsinh lợitrênvốnc ổphần(ROE
Tínhthanhk hoản LIQ TổngdưnợtíndụngT ổngsốdưtiềngửi
Lạmphát INF Đượcthuthập từcổng thôngtincủa WorldBank
Giảthuyết nghiêncứu
Đa số các nghiên cứu trước đầy đều cho thấy các yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm lạm phát,tốc độ tăng trưởng và nhóm các yếu tố nội tại của ngân hàng như tỷ suất sinh lời trên tàisản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), Rủi ro tín dụng (CR), tiền gửi(DEP), quy mô (SIZE), tỷ lệ thanh khoản (LIQ) đều có tác động đến tỷ lệ an toàn vốn củacácngânhàng.Chínhvìthếtrongbàinghiêncứunày,tácgiảdựavàocácnghiêncứutrướcđâycũngnhưl ànghiêncứucủaOdunayoMagretOlarewajuvàcộngsự(2016)tạiNigeriađểđưaracácgiảthuyếtkỳ vọng nghiêncứunhư sau:
H1: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tăng trưởng kinh tế (giá trịGDP thực) có tác động làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổphầnViệtNam.
H2:Trongđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổi,lạmphátcótácđộnglàmgiảmtỷlệantoànv ốncủa cácngân hàngthương mạicổphầnViệtNam.
H3:Trongđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổi,Quymôngânhàngcótácđộnglàmgiảmtỷlệ an toàn vốncủacácngânhàngthươngmạicổphầnViệtNam.
- Đối với tác động của tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tác giả đưa ra giảthuyếtkỳvọngnhư sau:
H4: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, Tỷ suất sinh lợi trên tổng tàisản có tác động làm tăng tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phầnViệtNam.
- Đốivớitácđộngcủatỷsuấtsinhlợitrênvốnchủsởhữu(ROE),tácgiảđưaragiảthuyếtkỳvọngn hư sau:
H5: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủsởhữucótácđộnglàmgiảmtỷlệantoànvốncủacácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam.
H6: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, Tỷ lệ tiền gửi khách hàng cótácđộnglàmtăngtỷlệantoànvốncủacácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam.
H7: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tính thanh khoản có tác độnglàmtăngtỷlệan toànvốncủacácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam
H8: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, Rủi ro tín dụng có tác độnglàmgiảmtỷlệantoànvốncủacácNgânhàngthươngmại ”
Dữliệunghiên cứu
Để kiểm tra các giả thuyết vàtrả lời câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong chương 1 vàchương2,tácgiảđãsửdụngbộdữliệutheonămđượcthuthậptừbáocáotàicókiểmtoáncủa20ngânhàn gthươngmạicổphầnđangđượcniêmyếttrêncácthịtrườngchứngkhoánViệtNamnhưHOSE,HNXvàU PCOMtronggiaiđoạntừnăm2012–2020.Bêncạnhđó,tác giả cũng tiến hành thu thập các dữ liệu về kinh tế vĩ mô bao gồm tốc độ tăng trưởngGDPvàtỷlệlạmphátcủanềnkinhtếViệtNamtronggiaiđoạntươngứngtrêncổngthôngtincủaWor ldBank.
Trong quá trình thu thập và tổng hợp dữ liệu, mẫu nghiên cứu được sàn lọc và xử lý nhưsau:
Thứ nhất, trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ thực hiện xem xét với các đối tượng là cácngân hàng thương mại cổ phần được niêm yết trên sàn giao dịch do đó những ngân hàngchưađượcniêmyếtsẽbịloạibỏrakhỏimẫunghiêncứu.
Thứhai,tácgiảcũngxemxétdữliệucủacácngânhàngtronggiaiđoạnnghiêncứutừnăm2012 đến năm 2020 nếu các ngân hàng không có đủ số liệu trong giai đoạn nghiên cứu thìsẽ tiến hành loại bỏ những ngân hàng đó ra khỏi bộ dữ liệu nhằm đảm bảo kết quả sẽ cótínhthuyếtphụchơnkhichạymô hình.
Thứba,trongquátrìnhtổnghợpvàthựchiệnhồiquy,tácgiảcũngtiếnhànhloạibỏnhữngNgân hàng có dữ liệu thay đổi bất thường trong giai đoạn nghiên cứu để đảm bảo kết quảkhihồiquysẽchotínhthuyếtphụccaohơn.
Sau khi tác giả tìm kiếm, thu nhập, tổng hợp, trích lọc và phân loại dữ liệu, mẫu số liệunghiên cứu chỉ giữ lại những ngân hàng đáp ứng các điều kiện và có đầy đủ dữ liệu phùhợpvớimôhình.
Phươngpháp nghiên cứu
MôhìnhPooledOLS
Đâylàphươngpháptiếpcậnbìnhphươngbénhấtthôngthườngtronghồiquydữliệubảng.Môh ình(pooledOLS)cóphươngtrìnhnhư sau:
𝑌 𝑖𝑡 = 𝛼 +𝛽 1 𝑋 1𝑖𝑡 +𝛽 2 𝑋 2𝑖𝑡 +⋯+𝛽 𝑛 𝑋 𝑛𝑖𝑡 +𝜖 𝑖𝑡 Trongđó: i: Đối tượng thứ I được quan sát (đơn vị chéo thứ i)t:Thờigianquansátthứtcủađơnvịchéothứi α:Hệsốchặn β: Hệ số tương quanε it :Saisốcủa môhình
Tuynhiên,việcđồngnhấthiệuứngđặcthùtheokhônggianvàthờigianlàđiềukhôngthể.Vì mỗi không gian sẽ có đặc thù riêng và có thể thay đổi theo thời gian Do vậy mà trongmôhìnhPooledOLSrấtdễviphạmcácgiảđịnhvềmôhìnhhồiquycổđiểnnhưtựtượngquan,phươ ngsaithayđổivàđacộngtuyến.
Môhìnhcácảnhhưởngcốđịnh(FixedEffectiveModel–FEM)
Môhìnhcácảnhhưởngcốđịnhxemxétđặcđiểmcủacácchuỗidữliệutheođơnvịkhônggian (tính đặc thù riêng của từng đối tượng trong mẫu dữ liệu) Mô hình này có tung độgốcbiếnđổitheođơnvịkhônggian(khôngthayđổitheothờigian).Dođó,giátrịtungđộgốc sẽ thay đổi theo từng đối tượng nhưng hệ số độ dốc vẫn được giả định là hằng số đốivớicácđốitượng.”
Về mặt kỹ thuật, so với mô hình Pooled OLS, mô hình FEM đưa thêm biến giả theo côngtyđểxemxétxemcósựkhácbiệtgiữacácđốitượngtrongmẫukhảosáthaykhông.Do đó, nếu biến giả đưa thêm vào không có ý nghĩa thống kê, mô hình FEM sẽ chính là môhìnhPooledOLS.
Môhìnhcácảnhhưởngngẫunhiên(RandomEffectiveModel–REM)
TheoGujarati(2009),việcđưathêmbiếngiảvàomôhìnhsẽlàmmấtđimộtbậctựdocủadữ liệu Ngoài ra, theo ông, những người làm nghiên cứu có thể đưa một sai số ước tínhvàotrongmôhìnhđểbiểuthịsựkhácbiệtvềtungđộgốcgiữacácđốitượngthaychoviệcđưabiếngiản ày.Khiđó, môhìnhsẽđượcbiểuthịnhư sau:
𝑌 𝑖𝑡 =𝛽 0 +𝛽 1 𝑋 1𝑖𝑡 +𝛽 2 𝑋 2𝑖𝑡 +⋯+𝛽 𝑘 𝑋 𝑘𝑖𝑡 +𝛼 𝑖 +𝑢 𝑖𝑡 Để thực hiện việc lựa chọn giữa mô hình FEM và mô hình REM, Hausman (1978) đã xâydựng một kiểm định nhằm xem xét việc lựa chọn giữa hai mô hình này Giả thuyết H0:khôngcósựkhácbiệtđángkểgiữamôhìnhFEMvàmôhìnhREM(trongtrườnghợpnàylựa chọn mô hình REM) Nói cách khác, trong trường hợp này, tung độ gốc (ngẫu nhiên)củatừngđơnvịkhôngtươngquanvớicácbiếnđộclập.KhibácbỏgiảthuyếtH0tứclàcósự khác biệt đáng kể giữa mô hình FEM và mô hình REM (khi đó mô hình FEM tốt hơn),tứclàtung độgốccủa từngcánhâncóthểtươngquanvới mộthaynhiềubiếnđộclập.”
Với bộ dữ liệu đã được xử lý, trong bài nghiên cứu này để xem xét các nhân tố vĩ mô vàcácnhântốnộitạiảnhhưởngnhưthếnàođếntỷlệantoànvốncủacácngânhàngthươngmại cổ phần Việt Nam, tác giả lần lượt thực hiện hồi quy mô hình theo phương pháp ướclượng OLS, FEM và REM Đồng thời tác giả cũng thực hiện các kiểm định khuyết tật củamô hình như hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng tự tương quan hay hiện tượng phươngsaithayđổicóxảyrahaykhôngnhằmđảmbảocáckếtquảhồiquymangtínhthuyếtphụccaohơn.
Với sự hỗ trợ của phần mềm Stata, bài nghiên cứu được tác giả thực hiện hồi quy theo lầnlượtcácbướcsau:
Thứnhất,tácgiảtiếnhànhthựchiệnthốngkêmôtảcácbiếnđượcnghiêncứu.Việcthốngkêmôtảcácbiế nđượcsửdụngtrongmôhìnhcóthểgiúpchotácgiảcóđượcmộtcáinhìn tổngquátvềtoànbộdữliệuđượcsửdụngtrongbàinghiêncứuvàtừđócóthểđưarađượcnhữngnhậnđịnhb anđầu.
Thứ hai, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tương quan Pearson để tiến hành xem xétvà vẽ ma trận hệ số tương quan giữa các biến Thông qua ma trận hệ số tương quan có thểgiúp cho tác giả bước đầu xem xét liệu có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến xảy ratrong mô hình hay không đồng thời cũng giúp cho tác giả có được những góc nhìn về mốitương quan giữa từng cặp biến với nhau Theo đó mức độ tương quan giữa các biến đượcthể hiện thông qua giá trị hệ số tương quan (r), và hệ số này dao dộng trong khoảng từ - 1đến1cụthểnhư sau: r>0thểhiệngiữahaibiếnsốcómốitươngquancùngchiềuvớinhau.r