1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

878 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Phan Nhân
Người hướng dẫn PGS. TS. Đoàn Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 170,6 KB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝDOCHỌN ĐỀTÀI (13)
  • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊN CỨU (14)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (14)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (14)
  • 1.3. CÂUHỎINGHIÊN CỨU (15)
  • 1.4. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (15)
    • 1.4.1. Đốitượngnghiêncứu (15)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (15)
  • 2.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (20)
    • 2.1.1. Kháiniệmngânhàngthươngmại (20)
    • 2.1.2. Cáchoạtđộngkinhdoanhcơbảncủangânhàngthươngmại (21)
  • 2.2. TỶSUẤTSINHLỜI CỦANGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI (23)
    • 2.2.1. Kháiniệmtỷsuấtsinh lờicủangânhàngthươngmại (23)
    • 2.2.2. Cácchỉtiêu đolường tỷsuấtsinhlờicủaNHTM (24)
  • 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾUTỐẢNH HƯỞNGĐẾNTỶSUẤT SINH LỜICỦANHTM (25)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứutrongnước (25)
    • 2.3.2. Cácnghiêncứunướcngoài (26)
    • 2.3.3. Khoảngtrốngcácnghiêncứu (31)
  • 2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA NHTMVIỆTNAM (33)
    • 2.4.1. Nhómnhântốnộitạicủa ngân hàng (33)
    • 2.4.2. Nhómnhântốvĩmô (36)
  • 3.1. MÔHÌNHNGHIÊN CỨU (39)
    • 3.1.1. Môhìnhnghiêncứu (39)
    • 3.1.2. Giảithíchcácbiếntrong môhình (40)
    • 3.1.3. Giảthuyết nghiêncứu (41)
  • 3.2. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (45)
  • 4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TƯƠNG QUANCỦACÁCBIẾNĐỘCLẬPTRONG MÔ HÌNH (49)
    • 4.1.1. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (49)
    • 4.1.2. Biếnđộng củaROAgiaiđoạn2015-2019 (50)
    • 4.1.3. Cácbiếnkhác (51)
    • 4.1.4. Phântíchsựtươngquancủacác biếnđộclậptrongmôhình (53)
  • 4.2. KẾTQUẢMÔ HÌNHHỒIQUY (55)
    • 4.2.1. Kếtquảmô hìnhhồiquyđốivớibiếnphụthuộclàROA (55)
  • 5.1. KẾTLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU (68)
  • 5.2. HÀMÝCHÍNH SÁCH (69)
    • 5.2.1. Đốivớiyếutốquymô ngânhàng (69)
    • 5.2.2. Đốivớiyếutốđònbẩytàichính (70)
    • 5.2.3. Đốivớiyếutốhiệuquảquảnlý (70)
    • 5.2.4. Đốivớiyếutốtỷlệthanhkhoản (72)
    • 5.2.5. Đốivớiyếutốdựphòngrủirotín dụng (73)
    • 5.2.6. Đốivớiyếutốtăngtrưởngkinh tế (73)
  • 5.3. HẠNCHẾCỦA ĐỀ TÀI (74)
  • 5.4. HƯỚNGNGHIÊNCỨUMỚI (74)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH PHANNHÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊTRƯỜNGCHỨNG KHOÁN[.]

LÝDOCHỌN ĐỀTÀI

Trải qua quá trình hình thành và phát triển, hệ thống ngân hàng (NH) Việt Nam đóngvai trò là trung gian thanh toán cho các chủ thể kinh tế và là một kênh đáp ứng vốn chủyếuc h o n ề n k i n h t ế , g ó p p h ầ n k h ô n g n h ỏ v à o m ứ c t ă n g t r ư ở n g G D P h à n g n ă m v à công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước Không những vậy, hệ thống NH còncó sự gia tăng đáng kể về cả quy mô tài sản, mạng lưới giao dịch, sản phẩm dịch vụ,cũng như hệ thống công nghệ

NH Song bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn cónhiều mặt còn tồn tại trong hệ thống NH như: nợ xấu tăng cao, thanh khoản của hệthống chưa thực sự ổn định, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu chưa thực sự vững chắc, sứccạnh tranh chưa cao, năng lực quản trị và công nghệ yếu, cải cách diễn ra chậm vàthiếu tính minh bạch Các NH không có khả năng cạnh tranh sẽ được thay thế bằng cácNH có hiệu quả hơn, điều này cho thấy chỉ có các NH có tỷ suất sinh lời, kinh doanhhiệu quả nhất mới có lợi thế về cạnh tranh Như vậy, tỷ suất sinh lời trở thành một tiêuchí quan trọng để đánh giá sự tồn tại của một NH trong môi trường cạnh canh quốc tếngàycànggiatăngvàkhốc liệt.

Thực tế còn cho thấy sau hơn 12 năm gia nhập WTO (Việt Nam gia nhập WTO vàongày 11/01/2007), hệ thống NH Việt Nam cũng đã có những biến động thăng trầm.Điều này được thể hiện rõ qua cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, cụ thể chính làcuộc chạy đua lãi suất, làm cho lãi suất huy động có lúc lên đến 21% Đầu năm 2011,sự biến động tăng lãi suất giữa các NH càng trở nên gay gắt và chứa đựng nhiều nguycơ – rủi ro Các NH đã xé rào trong việc huy động vốn, lãi suất huy động được thỏathuận giữa người gửi và các NH, tùy theo mức gửi và thời gian gửi sẽ có mức lãi suấttương ứng, với mức lãi suất cao nhất lên đến 22%/năm Sau đó các NH cho vay với lãisuất cao ngất ngưỡng25%/năm Cuối năm 2012, đầu 2013 thì nợx ấ u g i a t ă n g đ ộ t biến, tính thanh khoản của các NH rất thấp, có nguy cơ đỗ vỡ rất cao Trước tình hìnhđó, Chính phủ ra quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 về việc phê duyệt đề án cơcấul ạ i h ệ t h ố n g c á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -

2 0 1 5 X u ấ t p h á t t ừ t ầ m q u a n trọng này cho thấy, việc đánh giá và nâng cao tỷ suất sinh lời của các NH hiện nay rấtlàquantrọng,vìtừđógiúpcácnhàquảnlýthựchiệnđượcviệccơcấulạihệthống

NH một cách có cơ sở, định hướng việc sáp nhập, hợp nhất cũng có căn cứ khoa học.Thêm vào đó, với vai trò làt à i c h í n h t r u n g g i a n q u a n t r ọ n g t r o n g n ề n k i n h t ế , N H mang đặc thù là tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao và mức độ ảnh hưởng lớn.Thị trường và công chúng do vậy mà phản ứng rất nhạy cảm đối với bất kỳ khó khăntiềm tàng nào phát sinh từ các yếu kém trong hoạt động của hệ thống NH Do đó, việcnângcaotỷsuấtsinhlờilàcầnthiết,bởinângcaotỷsuấtsinhlờichínhlàthướcđ ocho sức khỏe tài chính của một NH Sức khỏe tài chính của một NH rất quan trọng, bởimộtNHyếukémkhôngchỉgâytổnthấtchochínhNHđó,màcòntạonênnhữngrủiro nhất địnhmang tính dây chuyền cho cácbên liên quan( n h ư n g ư ờ i l a o đ ộ n g , t r á i chủ, các NH khác, nhà cung cấp, khách hàng và các nhà đầu tư tiềm năng) và ngượclại.

Qua đây có thể thấy, tỷ suất sinh lời đảm bảo giúp hệ thống NH hoạt động bền vững,nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro và gia tăng niềm tin từ các bên liênquan Không những vậy, việc xem xét một cách tổng quát và xác định những nhân tốảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời là hết sức cần thiết và có giá trị, bởi nó sẽ giúp hỗ trợcho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và các nhà đầu tư trong việc raquyết định Qua đó, nó cũng là cơ sở để hoàn thiện một khung chính sách hợp lý trongquá trình quản lý hoạt động của các NH trong thời kỳ hội nhập Chính vì lẽ đó, để tìmhiểu sâu hơn về vấn đề này, luận văn hướng đến nghiên cứu đề tài:“Các yếu tố ảnhhưởng đến tỷ suất sinh lời của các Ngân hàng thương mại cổ phần trên thị trườngchứngkhoánViệtNam”.

MỤCTIÊUNGHIÊN CỨU

Mụctiêutổngquát

Mục tiêu tổng quát: Luận văn được thực hiện nhằm xác định các yếu tố và mức độảnh hưởng của chúng tỷ suất sinh lời của ngân hàng, đồng thời căn cứ vào kết quảnghiên cứu đề xuất gợi ý chính sách để gia tăng tỷ suất sinh lời của các Ngân hàngthương mạiViệtNam trongtươnglai.

Mụctiêucụthể

CÂUHỎINGHIÊN CỨU

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi về không gian:Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận văn lấy số liệu nghiêncứu của 22 NHTM (trong tổng số 31 NHTM tại Việt Nam) với việc phân tích ảnhhưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời Nguyên nhân tác giả chọn22ngân hàng vì các nguyên nhân sau: thứ nhất, những ngân hàng có quy mô và thị phầnlớn, vì vậy có đầy đủ số liệu qua các năm để tác giả tiến hành xử lý số liệu Thứ hai,tống số NHTM tại Việt Nam là 31 nếu tác giả chọn 22 ngân hàng thương mại vẫnchiếmquá50%trêntổngsố,ngoàira,vớisốngânhàngnàythìvẫnđủtínhđạidiệ nchotoànbộhệthốngngân hàng.

Phạm vi về thời gian:Đề tài thực hiện nghiên cứu trong 5 năm từ 2015 đến

2020.Nguyên nhân tác giả lựa chọn giai đoạn này vì ngành ngân hàng chị sự tác động củakhủnghoảngtàichínhnăm2018vàđạidịchCovid19năm2020.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn kết hợp giữa nghiên cứu địnhtínhvàđịnhlượng.

Nghiên cứu định tính:được thực hiện thông qua việc tổng hợp khung lý thuyết vàlược khảo các nghiên cứu liên quan nhằm tìm các khoảng trống nghiên cứu và đề xuấtmô hình, giả thuyết nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lờicủacác NHTMViệtNam.

Thống kê mô tả: Xem xét các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đến tài, vì đề tài sửdụng số liệu là báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại, do đó, số liệu báo cáo tàichính là đã được đăng tải trên các thông tin đại chúng Vì vậy, luận văn sẽ sử dụngthống kê mô tả để xem xét các yếu tố đặc trưng của biến phụ thuộc và các biến giảithíchchomôhình.

Nghiên cứu định lượng: Phân tích hồi quy đa biến trên cơ sở dữ liệu bảng cân đối đểđánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đến tỷ suất sinhlời của các NHTM Việt Nam Để phân tích dữ liệu bảng, luận văn sử dụng ba phươngpháp ước lượng khác nhau bao gồm: Mô hình bình phương bé nhất Pooled OLS, môhình ảnh hưởng cố định FEM (Fix Effects Model) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiênREM (Random Effects Model) Để lựa chọn phương pháp hồi quy nào nào phù hợpnhất trong ba phương pháp nêu trên là kiểm định F-test và kiểm định Breusch-Paganlagrangian (Breuch và Pagan, 1979) Kiểm định F-test để lựa chọn giữa mô hìnhPooled OLS và mô hình FEM Kiểm định Breusch-Pagan lagrangian để lựa chọn môhình Pooled OLS và mô hình REM Để lựac h ọ n m ô h ì n h F E M h a y R E M s ử d ụ n g kiểmđịnhHausman.

Saukhilựachọnmôhìnhphùhợp,sẽtiếnhạnhkiểmđịnhhiệntượngtựtươngquanvàhi ệntượngphươngsaicủasaisốthayđổi,nếucóhiệntượngtượngtựtươngquan và/hoặc hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng phươngpháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares -FGLS) để khắc phục hiện tượng tượng tự tương quan và/hoặc hiện tượng phương saicủasaisố thayđổivà sosánhcáckếtquảtừ cácmôhình.

Nghiên cứu sẽ cung cấp thêm sự kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnhhưởng đếntỷ suất sinh lờicủa các NHTMCP ViệtNam Kết quảnghiên cứur ấ t h ữ u íchhướngđếncácđốitượngnhư:Cácnhàhoạchđịnhchínhsách,cácngânhàn gvàcácnhà đầutư. Đối với các ngân hàng TMCP: Nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học để các nhà quản trị vàđiều hành NH xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của NH và mứcđộ ảnh hưởng của từng yếu tố Từ đó, có thể đưa ra những quyết định hợp lý để giúpnângcaohiệuquảhoạtđộng,năngcaonănglực cạnhtranhvàgiatănguytín. Đối với các nhà đầu tư: Từ những kết quả phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến tỷsuất sinh lời sẽ giúp các nhà đầu tư có một cái nhìn khái quát về hoạt động của NH.Trên cơ sở đó có thể đánh giá và dự báo tỷ suất sinh lời, điều này giúp các nhà đầu tưcónhữngquyếtđịnhsángsuốttrongnhững quyếtđịnhđầutư của họ. Đối với các nhà hoạch định chính sách: Nghiên cứu là cơ sở khoa học để Chính phủ vàNgân hàng Nhà nước (NHNN) xác định các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ suất sinhlời của ngân hàng TMCP Trên cơ sở này, có thể đưa ra những chính sách vĩ mô kịpthờivàhợplýnhằmxâydựng hệthốngNHvữngchắcvàhiệuquả.

Chương này sẽ trình bày tính cấp thiết và lýd o c h ọ n đ ề t à i n g h i ê n c ứ u , q u a đ ó x á c định mục tiêu nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, theo đó xácđịnh các câu hỏi nghiên cứu tương ứng, phạm vi và đối tượng nghiên cứu Ngoài ra,chương1 c ũ n g s ẽ t r ì n h b à y ý n g h ĩ a k h o a h ọ c v à t h ự c t i ễ n c ủ a đ ề t à i , v à k ế t t h ú c chươngnàysẽtrìnhbàykếtcấutổngthểcủađềtài.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết về hoạt động và tỷ suất sinh lởi của ngân hàng thươngmại

Chương này sẽ thực hiện khảo lược cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệmtrong và ngoài nước về ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời củacác NHTM, xác định khoảng trống nghiên cứu, từ đó cho thấy điểm mới của nghiêncứuvớiđềtàitrườnghợpcácNHTM Việt Nam.

Chương 3 trình bày mô hình nghiên cứu và mô tả các bước của quy trình nghiên cứu,tập trung xây dựng mô hình nghiên cứu, thu nhập, mô tả dữ liệu nghiên cứu, công cụnghiêncứuvàphươngphápnghiêncứu.

Chương 4 sẽ trình bày kết quả của quá trình phân tích thống kê mô tả, phân tích tươngquan và phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo phương pháp OLS, FEM và REM, kiểmđịnh,khắcphụccáckhuyếttậtmôhìnhvàlựachọnmôhìnhphùh ợp cuốicùn gđể thảoluậnkếtquảnghiêncứu.

Chương này sẽ tổng hợp các nội dung chính của luận văn và đưa ra các gợi ý chínhsách để các ngân hàng thương mại tại Việt Nam tìm ra giải pháp ảnh hưởng đến tỷ suấtsinh lời Bên cạnh đó, chương này cũng sẽ trình bày một số hạn chế của luận văn cũngnhưđềxuấtcáchướngđểmởrộngnghiêncứutiếptheo.

Chương 1 của luận văn trình bày tính cấp thiết của đề tài, lý do chọn đề tài nghiên cứuảnh hưởng của các nhân tố ảnh hướng đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thươngmại Việt Nam Nêu ra mục tiêu nghiên cứu tổng quát và ba mục tiêu cụ thể tương ứngvà ba câu hỏi nghiên cứu để giải quyết mục tiêu Trình bày đối tượng và phạm vinghiêncứulà22NHTMcủaViệtNamtrong5nămtừ2016đến2020cùngcáctiêuc hí lựa chọn ngân hàng Tiếp theo là đóng góp của đề tài và cuối cùng chương 1 trìnhbàycấutrúccủaluận văn gồm5chươngvà nộidungchínhcủamỗichương.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Kháiniệmngânhàngthươngmại

Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính làm cầu nối giữ khu vực tiếtkiệm với khu vực đầu tư của nền kinh tế hay nói cụ thể hơn thì ngân hàng thương mạilà một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ các tác nhân trong nền kinh tế, sauđót hự c h i ệ nc á c n g h i ệ p vụ c h o va y và đ ầ u t ư v à o c ác t à i sản có k h ả n ă n g si n h l ờ i khác, đồng thời thực hiện cung cấp đa dạng các danh mục dịch vụ tài chính, tín dụng,thanh toán cho các tác nhân trong nền kinh tế (Nguyễn Đăng Dờn, 2004) Như vậy, rõràng ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tài chính có vai trò quan trọngcủa nền kinh tế Trước hết, với vài trò trung gian tài chính, ngân hàng thương mại thựchiện việc chuyểncáckhoản tiết kiệm (chủyếutừhộ gia đình) thành cáck h o ả n t í n dụng cho các tổ chức kinh doanh và các tác nhân khác thực hiện các hoạt động đầu tư.Đồng thời, ngân hàng thương mại là người cung cấp các khoản tín dụng cho người tiêudùng với quy mô lớn nhất, là một trong những thành viên quan trong nhất của thịtrường tín phiếu và trái phiếu do chính quyền trung ương và địa phương phát hành đểtài trợ cho các chương trình công cộng Ngân hàng thương mại cũng là một trongnhững tổ chức cung cấp vốn lưu động, vốn trung hạn và dài hạn quan trọng cho cácdoanhnghiệp(NguyễnĐăngDờn,2010).

Với vai trò thanh toán , ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng thực hiện thanhtoán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ như bằng cách phát hành và bù trừ séc, cungcấp mạnglướithanhtoánđiệntử

Với vai trò người bảo lãnh , ngân hàng thương mại cam kết trả nợ cho khách hàng khikháchhàngmấtkhảnăngthanhtoán.

Với vai trò đại lý , các ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng quản lý và bảo lãnhpháthànhhoặc chuộc lạichứngkhoán.

Cuối cùng với vai trò thực hiện chính sách , các ngân hàng thương mại còn là mộtkênh quan trọng để thực thi chính sách vĩ mô của chính phủ, góp phần điều tiết sự tăngtrưởngkinhtếvàotheođuổicácmụctiêu xã hội.

Cáchoạtđộngkinhdoanhcơbảncủangânhàngthươngmại

NguyễnĐ ă n g D ờ n ( 2 0 1 0 ) t h ì n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i l à l o ạ i h ì n h t ổ c h ứ c c h u y ê n nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho công chúngcũng như thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế Thành công trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực, khả năng cung cấp cácdịchvụchocôngchúngtheogiácạnhtranhtrênthịtrường.

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2010) thì hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàngthương mại đó chính là hoạt động huy động vốn và luân chuyển nguồn vốn huy độngnày đến các chủ thể kinh tế thiếu vốn; tiến hành đầu tư vào các hạng mục khác để sinhlờihaycònđược là sửdụngvốnbaogồm:

Là hoạt động mang tính chất tiền đề nhằm tạo lập nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.Bởi vậy, để đảm bảo nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của mình, các ngân hàngthương mạicóthểthựchiệncáchoạtđộnghuyđộngvốntừ:

Vốn chủ sở hữu : Đây là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạtđộng.Nguồnvốnnàytuychiếmtỷtrọngkhônglớn,thôngthườngkhoảng10%t ổngsốvốn,nhưngcóvaitròhếtsứcquantrọngtronghoạtđộngcủangânhàng,cụthểnólà điều kiện cho phép các ngân hàng có thể mở rộng mạng lưới kinh doanh, quy môhuy động, mua sắn tài sản cố định, góp vốn liên doanh, cấp vốn cho các công ty con vàcác hoạt động kinh doanh khác, đồng thời nó cũng là thước đo năng lực tài chính củamỗi ngân hàng và khả năng phòng vệ rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh củangân hàng Nguồn vốn chủ sở hữu gồm có vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng hìnhthànhtrongquátrìnhkinhdoanhvà cáctài sản kháctheoquyđịnhcủaNhànước.

Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch : Trong đó tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếmtỷ trọng khá lớn trong tổng vốn huy động của ngân hàng thương mại Ngoài ra còn cócáckhoảntiềngửicókỳhạncủadoanhnghiệpvàcáctổchứcxãhội,cáckhoảntiền gửi này có thể là các khoản phải trả đã xác định thời hạn chi hoặc các khoản tích lũycủa doanh nghiệp Bên cạnh các khoản tiền gửi có kỳ hạn, ngân hàng thương mại cònhuy động các khoản tiền gửi không kỳ hạn, đây là những khoản tiền mà người gửi cóthể rút bất kỳ lúc nào Các khoản tiền gửi không kỳ hạn này có thể bao gồm tiền gửithanhtoánvàtiềngửiđểbảođảmantoàntàisảncủakháchhàng.Điểmnổibậtcủa loại tiền gửi này đó là có chi phí huy động thấp nhưng biến động mạnh, tính chất vậnđộngphức tạpvàcónhiềurủiro

Phát hành chứng khoán : Thông qua thị trường tài chính, hiện nay các ngân hàngthươngm ạ i c ó t h ể h u y đ ộ n g v ố n b ằ n g c á c h p h á t h à n h c á c c h ứ n g c h ỉ t i ề n g ử i , t r á i phiếu,kỳphiếu,vàcácgiấytờcógiákhácvớinhiềuloạikỳhạn,lãisuấtkhácnh au,cóghidanhhoặckhôngghidanhnhằmđadạnghóacáchìnhthứchuyđộngvốnv àđáp ứng nhu cầu nắm giữ các tài sản khác nhau của khách hàng, đồng thời thông quacác hoạt động này ngân hàng có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thịtrường.

Vay từ ngân hàng thương mại khác : Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mìnhnếu các ngân hàng thương mại nhận thấy nhu cầu vay vốn của khách hàng gia tăngmạnhh o ặ c n g â n q u ỹ b ị t h i ế u h ụ t d o c ó n h i ề u d ò n g t i ề n r ú t r a , t h ì c á c n g â n h à n g thương mại có thể vay nợ tại các ngân hàng khác như Ngân hàng Nhà nước thông quahình thức chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, các hợp đồng tín dụng đã cấpchokháchhàng;hoặcvaycủacáctổchứctàichínhkháctrênthịtrườngtiềntệnhằm bổsungchothiếuhụttạmthờivềvốn.

Chức năng thứ hai trong hoạt động luân chuyển tài sản của các ngân hàng thương mạilà thực hiện các hoạt động tín dụng và đầu tư Đây là các hoạt động đem lại nguồn thuchongânhàng và bù đắpcácchiphítronghoạtđộng.

Hoạt động tín dụng : hiện nay vẫn là một trong những hoạt động cơ bản, truyền thốngvà đóng vai trò quan trọng nhất trong các hoạt động tạo ra thu nhập của ngân hàngthương mại (hoạt động này thường chiếm 60%-80% tài sản của ngân hàng) Mặc dù,hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủy ế u c h o c á c

(rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro chính trị và rủi ro đạo đức) khi những rủi ronày xảy ra sẽ gây ảnh hưởng lớn đến ngân hàng vì phần lớn vốn của ngân hàng là đượchuyđộngtừ nềnkinhtế.

Hoạt động đầu tư : để đa dạng hóa việc sử dụng nguồn vốn, giảm rủi ro trong hoạtđộng, tăng thu nhập và hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, ngoài hoạt động tín dụng cácngân hàng thương mại còn thực hiện các hoạt đầu tư như: hoạt động đầu tư gián tiếp(các hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán thông qua việc mua bán các chứngkhoán do chính phủ, công ty phát hành), hoặc các hoạt động đầu tư trực tiếp (góp vốnvàocácdoanhnghiệp,cáccôngtytàichính )

Cùng với sự phát triển kinh tế, các hoạt động cung cấp dịch vụ ngày càng đóng vai tròquan trọng trong việc đa dạng hóa các hoạt động của ngân hàng, đồng thời cũng manglại cho ngân hàng những khoản thu nhập không nhỏ Các hoạt động dịch vụ này baogồm các hoạt động như dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ,uỷ thác, đại lý, kinh doanh chứng khoán Ngoài ra, trước sự phát triển bùng nổ củacông nghệ thông tin, hiện nay các ngân hàng còn phát triển và cung cấp các dịch vụmới như các dịch vụ thẻ,Internet Banking, Phonebanking cũng như phát triển mạnhcácdịch vụngânhàngquốc tế.

TỶSUẤTSINHLỜI CỦANGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI

Kháiniệmtỷsuấtsinh lờicủangânhàngthươngmại

Theo Nguyễn Khắc Minh (2004) trong hoạt động của ngân hàng thương mại, theo lýthuyết hệ thống thì tỷ suất sinh lời có thể được hiểu ở hai khía cạnh như sau: (i) Khảnăng biến đổi các đầu vào thành các đầu ra hay khả năng sinh lời hoặc giảm thiếu chiphíđể t ă n g k h ả nă n g c ạ n h tr an hv ới cá c đ ị n h c hế t à i c h í n h khá c.

( i i ) Xá c su ất h o ạ t động an toàn của ngân hàng Sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại quanhệ chặt chẽ với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế vì ngân hàng thương mại là tổchức trung gian tài chính kết nối khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tư của nền kinh tế.Do đó sự biến động của nó sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến các ngành kinh tế quốc dânkhác.

Theo Breusch (1979) thì về bản chất ngân hàng thương mại cũng có thể được coi nhưmộttậpđoànkinhdoanhvàhoạtđộngvớimụctiêutốiđahóalợinhuậnvớimứcđộr ủirochophép.Tuy nhiên,khảnăngsinhlờilàmục tiêuđượccácngânhàngquantâ m hơn cả vì thu nhập cao sẽ giúp các ngân hàng có thể bảo toàn vốn, tăng khả năngmở rộng thị phần, thu hút vốn đầu tư và khả năng sinh lời cũng chính là yếu tố mà cácNHTMđolườngchoHQKDcủahọ.

Dựatrêncáctómtắtvềkháiniệmcủahiệuquảthìpháttriển khái ni ệm củatỷsuất sinh lời của ngân hàng thương mại đó chính là mức độ hiệu quả của ngân hàng thươngmại sử dụng các yếu tố đầu vào dựa trên việc sẽ trả chi phí cho các yếu tố này và sauđó thu được nguồn lợi từ các sản phẩm đầu ra của mình (Nguyễn Đăng Dờn,

2010).TheoNguyễnKhắcMinh(2004)thìđểđánhgiáhiệuquảhoạtđộngkinhdoa nhcủacác ngân hàng thương mại có thể được chia làm hai nhóm đó là hiệu quả tuyệt đối vàhiệuquảtươngđối.

Cácchỉtiêu đolường tỷsuấtsinhlờicủaNHTM

Hiện nay có nhiều chỉtiêu tài chính để đánhgiám ứ c đ ộ t ỷ s u ấ t s i n h l ờ i c ủ a N H T M , tuy nhiên theo Trần Huy Hoàng (2011)n h ó m c h ỉ t i ê u k h ả n ă n g s i n h l ờ i t h ư ờ n g đ ư ợ c sử dụng một cách phổ biến để đo lường HQKD của NHTM Khả năng sinh lời đượcxem là một trong những chỉ tiêu phản ảnh tổng hợp tình hình kinh doanh cũng như khảnăng tạo ra lợi nhuận và xem xét đến các yếu tố rủi ro đối với ngân hàng vì vậy thôngqua chỉ tiêu này ngân hàng có thể đánh giá HQKD của mình một cách tổng quát Luậnvăn sử dụng hai chỉ tiêu phổ biến để đo lường khả năng sinh lời là ROA; ROE đểnghiêncứu.

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA): Tỷ lệ này được tính bằng tỷ số phần trăm củalợi nhuận sau thuế chi cho tổng tài sản bình quân của doanh nghiệp, đo lường khả năngsinh lời trên mỗi đồng tài sản của một ngân hàng nó thể hiện được hiệu quả quản lýcũng như ngân hàng đã sử dụng tài sản của mình để có thể tạo ra được bao nhiêu lợinhuận, tỷ số ROA càng cao thì chứng minh khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao.Nhưng có một số trường hợp ROA cao không hẳn từ việc doanh nghiệp khai thác hiệuquả sử dụng tài sản mà có thể do việc đầu tư thiếu hụt vào tài sản là cho giá trị tài sảngiảmxuốnggâyranhữngảnhhưởng đếnhoạtđộnglâudàisaunàycủa ngân hàng.

Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE): ROE là tỷ số tài chính đo lường khả năngsinh lời trên mỗi đồng vốn cổ phần Tỷ số này được tính bằng cách lấy lợi nhuận ròngchia cho vốn chủ sở hữu bình quân trong kì Tỷ số này cho thấy quy mô lợi nhuận sauthuế được tạo ra từ mỗi đồng vốn đầu tư của các chủ sở hữu, từ đó phản ánh hiệu quảsử dụng vốn của chủ sở hữu của ngân hàng hay lợi nhuận của các cổ đông được nhậnđược khi đầu tư vào ngân hàng Tỷ lệ này càng cao thì sức hấp dẫn cho các nhà đầu tưvì nó chứng minh được việc ngân hàng sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông đầu tư.Tuy nhiên, ROE càngc a o k h ô n g h ẳ n d o n g â n h à n g đ ã s ử d ụ n g h i ệ u q u ả v ố n c h ủ s ở hữu mà do việc ngânhàng giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu và tăngt ỷ t r ọ n g v ố n v a y khiến cho mẫu số của tỷ số ROE nó giảm xuống thì ROE sẽ tăng lên nhưng việc làmnày sẽ khiến cho ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro như rủi ro thanh toán, rủi ro vỡ nợ hayrủirophásảncũngtăngtheonếumấtkiểmsoát.

ROE=Lợinhuận sau thuế/Vốnchủsởhữu bìnhquân*100%

CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾUTỐẢNH HƯỞNGĐẾNTỶSUẤT SINH LỜICỦANHTM

Cácnghiêncứutrongnước

Các nghiên cứu trong nước về tỷ suất sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại gầnđây đã được một số tác giả quan tâm, tuy nhiên đa phần những nghiên cứu này chỉdùng lại ở các nghiên cứu định tính như: nghiên cứu của Lê Thị Hương (2002) về"Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của ngân hàng thương mại Việt Nam",haynghiên cứu của Lê Dân (2004) về "Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệuquả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam" tuy đã có phần nào tiếp cận theocách thức phân tích định lượng nhưng vẫn chỉ dừng lại chủyếu ởcác chỉ tiêum a n g tính chất thống kê, hoặc nghiên cứu của Phạm Thanh Bình (2005) với đề tài "Nâng caonăng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hộinhập kinh tế khu vực và quốc tế" cũng chỉ chủ yếu dừng lại ở phân tích định tính Cácnghiên cứu này chủ yếu là sử dụng các thông tin số liệu thứ cấp của các ngân hàng vàsử dụng phương pháp tương quan so sánh để đánh giá tình hình kinh doanh của cácngânhànggiữanămnghiên cứuvànămgốcđểkếtluận vấnđềmàchưatìmracácyếu tố ảnh hưởng cụ thể hay mức độ ảnh hưởng của chúng đến hiệu quả kinh doanh củangân hàng thương mại và các kết luận về các nhân tố đa số chỉ mang tính dự báo, cảmtínhvànhậnđịnhchủquanchứkhôngthôngquatínhtoáncụthể.

Còn các nghiên cứu định lượng về đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàngthương mại nhìn chung là còn ít, gần đây có nghiên cứu của Bùi Duy Phú (2002) đó làđánh giá tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất và hàm chi phí,tuy nhiên hạn chế của nghiên cứu đó là chỉ đơn thuần dừng lại ở việc xác định hàm chiphí và ước lượng trực tiếp hàm chi phí này để tìm các tham số của mô hình, do vậy màkhông thể tách được phần phi hiệu quả trong hoạt động của ngânhàng thươngm ạ i ViệtNam.

Nguyễn Thị Việt Anh (2004) trong nghiên cứu “Ước lượng các nhân tố phi hiệu quảcho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” có áp dụng phươngpháp hàm biên ngẫu nhiên và ước lượng dưới dạng hàm chi phí Cobb- Douglas, tuynhiênhạnchếcơbảncủanghiêncứuđólàviệcchỉđịnhdạnghàm.Nhưvậy,cóthể nói việc vận dụng những phương pháp phân tích định lượng trong nghiên cứu hiệu quảhoạt động của ngành ngân hàngở V i ệ t

N a m c ò n r ấ t h ạ n c h ế , t h ự c t ế c ũ n g c h o t h ấ y hiện nay trong phân tích hoạt động của ngành ngân hàng từ cấp ngân hàng đến cấpngành các nhà phân tích vẫn quen sử dụng các cách tiếp cận truyền thống, bởi vì,hiệnnayđâyvẫnlàmộtcáchtiếpcậndễhiểuvàdễtính.

Cácnghiêncứunướcngoài

Hsuni (2011) với bài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời củaNHTM – bằng chứng thực nghiệm từ Jordan” được thực hiện điều tra khảo sát tại 14ngânhàn gt ạ i J o r d a n g i a i đ oạ n 2 0 0 0 –

2 0 1 0 T á c g iả c h o r ằ n g c h ỉ t i ê u s i n h lợ ic ủ a ngân hàng cũng sẽ được đánh giá thông qua hai chỉ số đó là ROA, ROE bằng phươngpháp sử dụng hồi quy Pooled OLS thì hai chỉ số này có một tương quan dương với quymô của ngân hàng, cấu trúc vốn, NIM và tương quan âm với sự tăng trưởng GDP, tỷ lệlạm phát Đồng thời các yếu tố như lãi suất thực, lạm phát có ảnh hưởng đáng kể đếnlợinhuậncủangânhàngtạiJordan.

Tại Thổ Nhĩ Kỳ, tác giả Deger và cộng sự (2011) đã công bố nghiên cứu “Các nhân tốnộitạivàcácnhântốvĩmôảnhhưởngđếnkhảnăngsinhlợicủaNHTMtạiThổNhĩ

2010”.CáctácgiảcũngđãsửdụnghaichỉsốROA,ROEđểp h â n t í c h t h ì k ế t q u ả c h o t h ấ y q u y m ô n g â n h à n g v à t h u n h ậ p n g o ạ i l ã i c ó ả n h hưởng dương và đáng kể đến lợi nhuận của ngân hàng, mặt khác thì tỷ lệ nợ cho vaytrêntổngtàisảnthìcóảnhhưởngngược lạiđếnlợinhuậnngânhàng.

Nghiên cứu của Nesrine và Younes (2012) về các yếu tố quyết định đến lợi nhuận củangân hàng ở Tunisia, nghiên cứu chỉ ra rằng các biến số rủi ro thanh khoản, tài sảnngân hàng, vốn hóa thị trường chứng khoán, lạm phát và GDP có ảnh hưởng tiêu tíchcựcđếnlợinhuậnvàcóýnghĩathốngkê.Đốivớicácbiếnsốvốn,rủirotíndụngvàtỷlệt ậptrungngânhàngcómốiquanhệtiêucựcđếnlợinhuận.

Theo tác giả Vincent và cộng sự (2013) qua công trình “Hiệu quả hoạt động tài chínhcủa NHTM tại Kenya” được thực hiện nghiên cứu thông qua 37 NHTM tại Kenyatrong giai đoạn 2001 – 2010 với các nhân tố nội tại bên trong ngân hàng và các yếu tốvĩ mô thuộc bên ngoài của nền kinh tế Kết quả của nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ vốnchủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ lợi nhuận/tổng lợi nhuận có mối quan hệ cùng chiều vớihiệu suất của ngân hàng, trong đó các yếu tố như tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ, tốc độ tăngtrưởng GDP lại có quan hệ nghịch chiều với HQKD Mặt khác đối với nghiên cứu nàythì các tác giả cũng cho rằng các yếu tố thuộc kinh tế vĩ mô không đóng góp đáng kểvàoHQKDmàthayvàođólàcácquyếtđịnh của banquảnlývàlãnhđạongânhàng.

Cũng tại Malaysia trong công trình “Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của cácNHTM ở Malaysia giai đoạn 2003 – 2009” của Ong và cộng sự (2013) Trong nghiêncứu này nhóm tác giả đã các đặc điểm đặc thù của ngân hàng và các yếu tố vĩ mô củanền kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của ngân hàng cũng như HQKD củangân hàng Nhóm tác giả đã sử dụng ba chỉ tiêu đo lường lợi nhuận của ngân hàng đólà ROA, ROE, NIM cùng với các biến độc lập để tạo ra mô hình nghiên cứu Trong babiến giải thích trên thì ROA được xem là phù hợp nhất để lý giải về khả năng sinh lờicủangânhàngvàtrong đótỷlệvốnchủsởh ữ u / t r ê n tổngtàisản,tínhthanhkho ản, quy mô ngân hàng có tương quan đồng biến với lợi nhuận Ngược lại thì tỷ lệ trích lậpdự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập lại có mối quan hệ nghịchbiến với lợi nhuận, đồng thời các biến số thuộc yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát , tốcđộtăngtrưởngGDP khôngcóảnh hưởngđếnkhảnăngsinhlợi củangânhàng.

Tại Anh, qua cuộc điều tra khảo sát của 73n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i t r o n g g i a i đ o ạ n 2006 – 2012 thì tác giả Muhammad (2014) đã công bố công trình “Các nhân tố ảnhhưởng đến khảnăng sinh lợi của ngân hàng,b ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m t ạ i n g â n h à n g của Anh” Trong nghiên cứu ngày thì mối quan hệ đồng biến giữa ROA, ROE và cácnhân tố đó là quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn cho vay, tiền gửi, tỷ lệ thanh khoản và lãisuất.NgượclạithìnhântốtốcđộtăngtrưởngGDPvàtỷlệlạmphátlạicómốiquanhệng ược chiềuvớiROA,ROE.

Theo Nicole Pvà cộng sự (2015) trong nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến lợinhuận của ngân hàng, bằng chứng ở 27 quốc gia EU”, nghiên cứu này được nhóm tácgiả thực hiện điều tra, khảo sát tại 1098 ngân hàng tại 27 quốc gia trong khu vực EUgiaiđoạn2004–

2011.Nhómtácgiảđãđềxuấtmôhìnhthựcnghiệmđểnghiêncứuvà kết quả của nghiên cứu này như sau: Yếu tố quy mô ngân hàng có ảnh hưởng cùngchiều với ROA nhưng lại không ảnh hưởng đến ROE; các loại rủi ro như rủi ro tíndụng, rủi ro thanh khoản cũng như tỷ lệ chi phí trên thu nhập thì có quan hệ ngượcchiều với cả ROA, ROE Đối với các yếu tố vĩ mô thì GDP có quan hệ đồng biến vớiROA,ROEvàyếu tốlạmphátkhôngcóquanhệvớiHQKD củangânhàng.

Rahmanvàcộngsự(2015)bằngphương phápDEAnhómtácgiảs ửdụngbiếnđầu vào bao gồm chi phí hoạt động, chi phí trả lãi và biến đầu ra bao gồm dư nợ, thu nhậplãivà đ ầ u t ư K ế t quả n g h i ê n c ứ u c h o t hấ y hiệus u ấ t t ha y đổit h e o qu ymôc ủ a c ác ngânhà ng tr on gn ướ c c ó x u h ư ớ n g g i ả m D o đ ó, n h i ệ m v ụq u a n t r ọ n g củ acác n h à quản lý ngân hàng là điều chỉnh quy mô hoạt động sao cho đạt được hiệu quả tốt Cácngân hàng nước ngoài, tuy không hiệu quả hơn các ngân hàng nội địa nhưng sự tăngtrưởng hiệu quả của họ tốt hơn các ngân hàng trong nước Bài nghiên cứu cũng hàm ýrằng, các ngân hàng kém hiệu quả có thể sử dụng công nghệ nhằm nâng cao hiệu quảhoạtđộng.

Md Shahidul và Shin-Ichi (2016) xem xét các yếu tố quyết định tỷ suất lợi nhuận ròngcủa ngân hàng thông qua việc nghiên cứu các yếu tố quyết định tỷ suất lợi nhuận ròngcủa các ngân hàng (NIM) tại

04 quốc gia Nam Á (Băng-la-đét, Ấn Độ, Nê-pan và Pa-ki-xtan) Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng của 230 ngân hàng với phương phápnghiêncứulàmôhìnhhồiquyảnhhưởngcốđịnh(FEM)tronggiaiđoạnnăm1997-

2012 Nghiên cứu chỉ ra rằng, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản,dự trữ bắt buộc và chi phí hoạt động trên tổng tỷ lệ tài sản ảnh hưởng tích cực đến tỷsuất lợi nhuận ròng Ngược lại, quy mô ngân hàng tương đối, mức độ tập trung của thịtrườngvàtăngtrưởng kinhtếảnh hưởngngượcchiềuvớitỷsuấtlợi nhuậnròng.

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến các nhântốảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủacácNHTM

Tác giả/Năm Vấnđềnghiêncứu Phươngpháp nghiêncứu Kếtquảnghiêncứu

Nghiên cứu sử dụng haichỉtiêuđolườnghiệuqu ảhoạtđộngkinhdoanhcủacá cN H T M tạiJ o r d a n g i a i đ o ạ n 2000–2010.

Nghiên cứu địnhlượng thông quamô hình hồi quyPooledOLS

Tương quan dương quy mô củangân hàng (+), cấu trúc vốn (+).Tương quan âm với tăng trưởngkinh tế GDP (-), tỷ lệ lạm phát(-).

Nghiên cứu sử dụng haichỉtiêuđolườnghiệuqu ảhoạtđộngkinhdoanhcủacá cN H T M tạiThổNhĩKì giaiđoạn

Nghiên cứu địnhlượng thông quamô hình hồi quyPooledOLS,FEM ,REM

Tương quan dương với quy môngânhàng(+)vàthun h ậ p ng oại lãi (+) Tươngquan âmvớit ỷ l ệ n ợ c h o v a y t r ê n t ổ n g tàisản(-)

Nghiên cứu sử dụng haichỉtiêuđolườnghiệuqu ảhoạtđộngkinhdoanhcủacá cN H T M tạiTusinia.

Nghiên cứu địnhlượng thông quamô hình hồi quyPooledOLS,FEM ,REM

Tươngquandươngvớitỷlệthanhk hoản(+),tàisảnngânhàng(+),vốnh óathịtrườngchứng khoán (+), lạm phát

(+)vàGDP(+).Tươngquanâ m vớ ivốn(-),rủirotíndụng(-)và tỷlệtậptrungngânhàng (-) Vincentvàc ộngsự

Nghiêncứus ử d ụn g hai chỉt i ê u đ o l ư ờ n g h i ệ u quả hoạt động kinh

Tương quan dương với tỷ lệ vốnchủs ở h ữ u / t ổ n g t à i s ả n ( + ) , t ỷ lệlợinhuận/tổnglợinhuận(+).

Tác giả/Năm Vấnđềnghiêncứu Phươngpháp nghiêncứu Kếtquảnghiêncứu doanhc ủ a c á c N H T M tạ iKenya giaiđoạn 2001 –2010.

Tương quan âm với các yếu tốnhư tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (-),tốcđộtăngtrưởngGDP(-). Yếutốthuộckinhtếvĩmôkhôngđó nggópđángkểvàoHQKD mà thay vào đó là cácquyếtđ ị n h c ủ a b a n q u ả n l ý v à lãnhđạongânhàng.

Nghiên cứu sử dụng haichỉtiêuđolườnghiệuqu ảhoạtđộngkinhdoanhcủacá cN H T M tạiMalaysiagi aiđoạn2003–20009.

Nghiên cứu địnhlượng thông quamô hình hồi quyPooledOLS,FEM ,REM

Tương quan dương với tỷ lệ vốnchủ sở hữu/trên tổng tài sản (+),tínhthanhkhoản(+),quymôngân hàng (+) Tương quan âmvới tỷ lệ trích lập dự phòng (-);rủi ro tín dụng

Các biến số thuộc yếu tố kinh tếvĩmônhưlạmphát,tốcđ ộ tăng trưởng GDP không có ảnhhưởngđếnkhảnăngsinhlợi củangânhàng.

Nghiên cứu sử dụng haichỉtiêuđolườnghiệuqu ảhoạtđộngkinhdoanhcủacá cN H T M tạiAnhgiaiđo ạn2006–

Nghiên cứu địnhlượng thông quamô hình hồi quyPooledOLS,FEM ,REM

Tương quan dương với quy môngânhàng(+),tỷlệvốnc h o vay (+), tiền gửi (+), tỷ lệ thanhkhoản (+) và lãi suất (-).

Tươngq u a n d ư ơ n g v ớ i y ế u t ố quymôn gân hà ng ( + ) ; tăngtrưở ngkinhtếGDP(+)

Tác giả/Năm Vấnđềnghiêncứu Phươngpháp nghiêncứu Kếtquảnghiêncứu ngân hàng ở 27 quốc giaEU,nghiêncứun à y đ ược nhóm tác giả thựchiện điều tra, khảo sát tại1098ngânhàngtại27quốc gia trong khu vựcEUg i a i đ o ạ n 2 0 0 4 –

Tương quan dương với rủi ro tíndụng (-), rủi ro thanh khoản (-);tỷ lệ chi phí trên thu nhập (-) vàyếu tố lạm phát không có quanhệvớiHQKDcủangânhàng.

Cácyếutốquyếtđịnhtỷ Nghiêncứuđịnh Tươngquand ư ơ n g v ớ i t ỷ l ệ suấtl ợ i n h u ậ n r ò n g c ủ a lượngthôngqua thanhk h o ả n ( + ) , t ỷ l ệ v ố n c h ủ ngân hàng thông qua môhìnhhồiquy sởhữutrêntổngtàisản(+),dự

Ichi(2016) việc nghiên cứu các yếutố quyết định tỷ suất lợinhuận ròng của các 270ngânh à n g ( N I M ) t ạ i 0 4 quốcg ia Na m Á( Bă n g -

FEM trữbắtbuộc(+)vàchiphíhoạtđ ộng trên tổng tỷ lệ tài sản (+)Tươngquanâm với q u y môn gânhàng(-),mứcđộtậptrung của thị trường(-)vàtăngtrưởng la-đét,Ấ n Đ ộ , N ê - p a n kinhtếGDP(-) vàPa-ki- xtan)tronggiai đoạnnăm1997-2012.

Khoảngtrốngcácnghiêncứu

Đối với nghiên cứu Hsuni (2011) thì tác giả không đề cập đến đến các yếu tố liên quanđến hiệu quả chi phí, tốc độ tăng trưởng của ngân hàng có ảnh hưởng đến tỷ suất sinhlời Các nhóm tác giả Nesrine và Younes (2012); Vincent và cộng sự (2013) thì lại lấpđầy được khoảng trống củaHsuni Ali Khrawish (2011) tuy nhiên lại không đề cập tớiyếu tố lạm phát có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời Mặt khác đối với các nhóm tác giảVincentvàcộngsự(2013);Ongvàcộngsự(2013)trongcácnghiêncứucủamìnhthì họ hoàn toàn cho rằng các yếu tố vĩ mô không ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của cácngânhàngthương mạiđâychínhlàkhoảngtrốngnghiêncứu củacáctácgiả.

Trong các nghiên cứu của nhóm tác giả Vincent và cộng sự (2013); Ong và cộng sự(2013) thì các tác giả thiếu sự đo lường của các rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời củangân hàng Vì vậy khoản trống chung của các nghiên cứu đó là có những nghiên cứuchỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố nội tại của ngân hàng nhưng không đề cập đến cácyếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, trong đó hoạt động của NHTM đa sốlợi nhuận từ tín dụng được xem là xương sống hay rủi ro tín dụng cũng là yếu tố ảnhhưởng quan trọng đến lợi nhuận của NHTM thì các nghiên cứu vẫn chưa nghiên cứusâu Đối với Việt Nam, tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn bị chi phối bởiyếu tố nội tại và vĩ mô vì thế đối với nghiên cứu này thì việc tập hợp các yếu tố nội tạicủa ngân hàng và các yếu tố vĩ mô là thật sự cần thiết để có góc nhìn tổng quan hơn vềcác yếu tố ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng đến tỷ suất sinh lời củaNHTM.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA NHTMVIỆTNAM

Nhómnhântốnộitạicủa ngân hàng

Trên thế giới có những công trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa quy môngân hàng và tỷ suất sinh lời Theo Nguyễn Đăng Dờn (2004) thì quy mô ngân hàngthể hiện thông qua cơ cấu tài sản hay nguồn vốn của NHTM trên bảng cân đối kế toán,nó thể hiện sự lớn mạnh trong hoạt động của ngân hàng và thị phần lớn nhỏ của ngânhàng trong hệ thống ngân hàng thương mại trong quốc gia, quy mô ngân hàng nó thểhiện rất nhiều thông qua những tiêu chí như tài sản, cơ cấu nguồn vốn huy động – chovay, thị trường hoạt động của ngân hàng, Theo nghiên cứu của May Wahdan và cộngsự (2017) thì kết quả là không có mối quan hệ giữa hai yếu tố quy mô ngân hàng vàHQKD Nhưng theo Nicole và cộng sự (2015); Ong(2013); Vincent và cộng sự (2013)thì kết quả nghiên cứu của họ tại các công trình về vấn đề tỷ suất sinh lời của ngânhàngthìROEvàROAcómốiquanhệvớiquymôcủangânhàng.

Theo Nguyễn Khắc Minh (2004) thì hoạt động huy động vốn củan g â n h à n g q u y ế t định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng Vốn nó đống vai tròchi phối cũng như quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàngthươngmạitrongđóvốnchủsởhữugiúpngânhàngtiếnhànhhoạtđộngkinhdoanh và quyết định quy mô của ngân hàng Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngânhàng cho thấy khả năng chịu thiệt hại cũng như khả năng phục hồi của ngân hàng khiđối diện với khủng hoảng Theo những nghiên cứu của các tác giả Deger và cộng sự(2011) đều sử dụng tỷ số vốn chủ sở hữu/tổng tài sản làm biến độc lập để nghiên cứuvề vấn đề hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng vì họ cho rằng vốn chủ sở hữucàng nhiều thì rủi ro của ngân hàng cũng từ đó được giảm thiểu và tạo được niềm tincủakhách hàng.

Hiệu quả quản lý của ngân hàng có thể hiểu là hiệu quả quản lý nguồn nhân lực, hoạchđịnh chiến lược kinh doanh, hiệu quả trong việc quản lý chi phí Trong giới hạn nghiêncứu của luận văn thì tác giả đề cập đến hiệu quả quản lý chi phí để xem đây là mộtnhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng Trong quản lý chi phí được đềcấp thì bao gồm cả việc quản lý các yếu tố đầu vào lẫn đầu ra và xem xét xem các yếutố này có đem lại lợi nhuận hay hoạt động hiệu quả hay không (Trần Huy Hoàng,2010) Mục đích quản lý chi phí để đảm bảo nguồn vốn mà ngân hàng huy động đượcluôn được sử dụng hiệu quả và đạt được mục đích kinh doanh cao nhất Mặt khác cóthể cho rằng, quản lý chi phí của ngân hàng quyết định sự tồn tại của ngân hàng, giúpngân hàng có thể sử dụng nguồn lực tối ưu nhất đó là kết quả của

Usman (2014), đồngthờikếtluậnrằngquảnlýchiphícànghiệuquảthìtỷsuấtsinhlờicũngđượcn ângcao Với chiến lược tối đa hóa lợi nhuận, các ngân hàng thương mại thường nâng caohiệu quả hoạt động của mình bằng cách giảm chi phí hoạt động, tăng năng suất laođộngtrêncơsởtựđộnghóavànângcaotrìnhđộnhânviên.Bởivậy,thướcđohiệu quảquảnlý chiphílà:Tổngchiphíhoạtđộng/tổngthutừhoạtđộng

Thước đo nàyphản ánh mỗi quan giữa đầu vào và đầu ra hay nói cách khác nó phảnánhkhả năng bù đắp chiphítronghoạtđộngcủangânhàng.

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2010) thì ngân hàng thương mại được xem là trung gian tàichính, là cầu nối của người cho vay và đi vay Nhờ có ngân hàng mà quá trình sản xuấtkinh doanh và vận hành trong nền kinh tế được diễn ra một cách liên tục, cũng từ đómà ta có thể thấy lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng đến từ hoạt động cho vay của nó.Tuy nhiên tại bất cứ ngân hàng thương mại nào thì song song với hoạt động tín dụngchính là rủi ro tín dụng Chất lượng tín dụng hay chất lượng cáck h o ả n c h o v a y t h ể hiện qua tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngânhàng Tỷ lệ nợ quá hạn hay nợ xấu càng cao thì ngân hàng có nguy cơ đối diện với tổnthất càng cao và lợi nhuận của ngân hàng cũng từ đó mà giảm xuống, vì vậy để dựphòng cho những tổn thất có thể xảy ra thì các ngân hàng thường trích lập dự phòng vàtỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng thường được ngân hàng tính thông qua tỷ lệ phần trămkhi lấy giá trị dự phòng rủi ro tín dụng/tổng dư nợ. Chỉ số này càng cao thì chứng tỏcác khoản tín dụng của ngân hàng đang có chất lượng kém và khả năng thu hồi kém.Theo kết quả nghiên cứu của Ong và cộng sự năm (2013) thìt ỷ l ệ t r í c h l ậ p d ự p h ò n g cómốiquanhệnghịchbiếnvới ROA;ROE.

Tỷlệnợxấu= Dưnợxấu/tổng dưnợ chovay

 Tỷlệdựphòngrủi rotíndụng Để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra thì các ngân hàng thường trích lập dựphòng và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng thường được ngân hàng tính thông qua tỷ lệphần trăm khi lấy giá trị dự phòng rủi ro tín dụng/tổng dư nợ Chỉ số này càng cao thìchứng tỏ các khoản tín dụng của ngân hàng đang có chất lượng kém và khả năng thuhồi kém Theo kết quảnghiên cứu củaOng và cộng sự năm (2013)t h ì t ỷ l ệ t r í c h l ậ p dựphòngcómốiquanhệnghịchbiếnvớiROA;ROE.

Theo Trần Huy Hoàng (2010) thìtính thanh khoản củaNHTMđ ư ợ c x e m n h ư k h ả năng tức thời để đáp ứng nhu cầu khách hàng rút các khoản tiền gửi hay giải ngân cáckhoản vay tín dụng mà ngân hàng đã cam kết Rủi ro thanh khoản là một trong nhữngrủiromàbất cứngân hàngnàocũngrấtesợvànó là một trong nhữngnguyênnhânđe dọa nghiêm trọng trong lĩnh vự tài chính, ngân hàng cũng như nền kinh tế Nếu ngânhàngkhôngđủnguồnvốncầnthiếttrênthịtrườngđểđápứngcácnhucầuhay mấtkhảnăngthanhtoánthìsựuytíncủangânhàngsẽbịđedọacùngvớiđólàkéotheosự suy thoái của toàn hệ thống ngân hàng, vì vậy tỷ lệ thanh khoản hay quản lý thanhkhoản là một trong những công tác rất quan trọng nhằm quản trị rủi ro và duy trì hoạtđộngtàichínhổnđịnhchongânhàng. Để phục vụ cho nghiên cứut h ì n g h i ê n c ứ u s ử d ụ n g c ô n g t h ứ c t ỷ l ệ n ợ c h o v a y / t ổ n g tiền gửi huy động để đo lường tính thanh khoản Tỷ lệ này cho biết phần trăm cáckhoản cho vay đến từ những nguồn huy động, tỷ lệ này càng cao thì khả năng thanhkhoản càng thấp vì vậy theo Usman (2014); Muhammad

(2014) cho rằng tỷ suất sinhlờicủaNHTMcómốiquanhệvớitínhthanhkhoản.

Nhómnhântốvĩmô

 Tốcđộtăngtrưởng bìnhquân đầungười(GDP) Đốivớimộtnềnkinhtếthìngânhàngcómứcđộliênquanmậtthiếtđếngầnnhưtấtcả các ngành nghề hay lĩnh vực đời sống vìvậy mọi sựt h a y đ ổ i c ủ a k i n h t ế - x ã h ộ i đều sẽ ảnh hưởng ngược trở lại hệ thống ngân hàng Nền kinh tế phát triển, thể hiện ởtốc độ tăng trưởng GDP cao, ổn định từ đó cũng tạo điều kiện cho sự phát triển thuậnlợi cho ngân hàng, thúc đẩy quả trình sản xuất kinh doanh cũng như hấp thụ vốn vàhoàn trả vốn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế Theo nghiên cứu của Usman(2014) thì GDP có mối quan hệ đồng biến với tỷ suất sinh lời Theo Ali và cộng sự(2014) thì lại cho rằng đây làmối quan hện g ư ợ c c h i ề u v à t h e o M a y v à c ộ n g s ự (2017)thìlạichorằngkhôngtồntại mốiquanhệcủahaiyếutốnày.

Tại bất cứ nền kinh tế của quốc gia nào trên thế giới thì luôn có tồn tại lạm phát, lạmphát tăng cao sẽ làm thay đổi mức giá chung trên nền kinh tế, ảnh hưởng đến sâu sắcđến ngân hàng kể cả các hoạt động huy động vốn cũng như cho vay, nó cũng ảnhhưởng đến cảdoanhthu hay chiphí vàlợinhuận củad o a n h n g h i ệ p V ì v ậ y t r ê n t h ế giới cũng có nhiều nghiên cứu liên quan đến mối liên hệ giữa lạm phát với tỷ suất sinhlời của ngân hàng như Ong và cộng sự năm (2013)cho kết quả lạm phát ảnh hưởngcùngchiềuvớitỷsuấtsinhlời,Husni(2011)thìlạikếtluậnngượclạilạmphátlạic ó quanhệngượcchiềuvớiROA,ROEvàMayvàcộngsự(2017)thìlạichorằngkhôngcósự tồntạimốiquanhệcủa lạmphátvàtỷsuấtsinhlời.

Trong chương 2 tác giả đã đưa ra cơ sở lý thuyết về tỷ suất sinh lời của ngân hàngthương mại bao gồm khái niệm về tỷ suất sinh lời cũng như hiệu quả kinh doanh đượcđo lường bởi hai chỉ số ROA, ROE Trong chương này tác giả cũng đã liệt kê nhữngyếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời như quy mô ngân hàng, mức độ an toàn vốn, tínhthanh khoản, hiệu quả quản lý, tỷ lệ lập dự phòng rủi ro đó là những yếu tố nội tại củangân hàng ngoài ra còn hai yếu tố thuộc kinh tế vĩ mô đó là tốc độ tăng trưởng GDP vàtỷ lệ lạm phát Đồng thời tác giả đã khảo lược các nghiên cứu liên quan về vấn đề nàytrongnước;trênthếgiớiđãđềcậpđểlàmcơsởchonghiêncứunàytạicácchương tiếptheo.

MÔHÌNHNGHIÊN CỨU

Môhìnhnghiêncứu

Với nghiên cứu này tác giả sẽ chọn các biến áp dụng vào mô hình hồi quy là kết quả từnhững nghiên cứu thực nghiệm trước đây để phù hợp vào thực tế, dựa vào những côngtrình nghiên cứu trước đây về vấn đề tỷ suất sinh lời tại chương 2 thì tác giả vận dụngvà chọn những biến số từ những mô hình nghiên cứu để tiến hành xây dựng mô hìnhnghiên cứu tại Việt Nam. Trong các nghiên cứu của các tác giả Nicole và cộng sự(2015); Muhammad (2014); Sufian và cộng sự (2012); Ong và cộng sự (2013); Degervà cộng sự (2011) thì tác giả sẽ lựa chọn mô hình của Nicole và cộng sự (2015) làm cơsở đểkế thừavà pháttriểnmô hình gốc và phát triển Nguyên nhân tác giảl ự a c h ọ n mô hình của nhóm tác giả này vì trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã lập luận cácbiếnsaucóảnhhưởng đếntỷsuất sinhlờitạicácNHTMtại27quốcgiaEU:

• Quy mô ngân hàng đại diện cho sự lớn mạnh của ngân hàng và năng lực cạnhtranh của ngân hàng Do đó, khi ngân hàng có quy mô lớn thì ngân hàng sẽ có đượcniềm tin của khách hàng và các nhà đầu tư, từ đó có thể mở rộng kênh kinh doanh củamìnhvàtạocơhội đểgiatăngsuất sinhlờicủangânhàng.

• Hiệu quả quản lý đại diện cho mức độ quản lý chi phí phát sinh trong quá trìnhngânhànghoạtđộngvàvậnhànhhệthống.Lợinhuậncủangânhàngbịảnhhư ởngbởi chi phí rất nhiều, hay nói cách khác ngân hàng có doanh thu lớn nhưng không tiếtkiệm được chi phí thì lợi nhuận vẫn không được đảm bảo hay nâng cao Do đó yếu tốnàycầnđượcxemxétđểnghiêncứu.

• Dự phòng rủi ro tín dụng là một chi phí nhằm để dự phòng cho các khoản vaykhông hiệu quả hay có khả năng mất vốn của ngân hàng Yếu tố này đại diện cho tínhhiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, đồng thời đây là hoạt đông xươngsống tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng Do đó, tỷ lệ dự phòng này phải đượckiểmsoátantoànđểtăngtrưởngtín dụngđiđôivớităngtrưởnglợinhuận.

• Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát là các yếu tố liên quan đến vĩ môcủa nền kinh tế Lý do, nghiên cứu tập trung phân tích hai yếu tố này là do hệ thốngngânhàngluôncómốiquanhệchặtchẽvàbịchi phốibởinềnkinhtếrấtnhiều.

Ngoài ra, tác giả còn bổ sung thêm hai biến hệ số an toàn vốn và tỷ lệ thanh khoản củaOng và cộng sự (2013) vì đối với hệ số an toàn vốn thể hiện cho tỷ lệ huy động nguồnvốn dài hạn của ngân hàng để vận hành, điều này giúp cho ngân hàng có thể giảm bớtáp lực thanh toán và tập trung cho các khoản đầu tư dài hạn để sinh lời Đối với tỷ lệthanh khoản thì nếu ngân hàng duy trì được tỷ lệ này ổn định thì ngân hàng sẽ khôngphải đối mặt với rủi ro thanh toán và có thể tạo nguồn mở rộng cho các hoạt động đầutưdàihạn.

ROA=α+β1*SIZE+β2*CEA+β3*ME+β4*LIQ+β5*LLR+β6*GDP+β7*CPI

Giảithíchcácbiếntrong môhình

Kýhiệu Tênbiến Nguồnnghiêncứu Cáchđolường biến

Nicolev à c ộ n g s ự ( 2 0 1 5 ) ; M u h a m m a d (2014);Sufianvàcộngsự.(2012); Ongvà cộngsự(2013);Degervàcộngsự(2011).

Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản

(2012); Ong và cộng sự (2013);Hsuni (2011); Deger và cộng sự (2011);Sehrish và cộng sự

Tổng vốn chủ sở hữuTổng tài sản

Tổng dư nợ cho vayTổng tiềngửikháchhàng

Nicolevàc ộn g s ự ( 2 0 1 5 ) ; O n g và cộ n g sự(2013).

Dự phòng tổn thất rủi roTổngdưnợchovay

GDP Tốc độ tăngtrưởngkin htế

Muhammad(2014); Vincent và cộng sự

(2013); Ongvàcộng sự(2013);Hsuni(2011);Sehrish vàcộngsự(2011).

Muhammad2014); Vincent và cộng sự

(2013); Ongvàcộng sự(2013);Hsuni(2011);Sehrish vàcộngsự(2011).

Giảthuyết nghiêncứu

 Quymôngânhàng Đối với ngân hàng quy mô là một lợi thế vô cùng to lớn của ngân hàng Theo NicolePetria và cộng sự (2015); Muhammad (2014) xét về góc độ tài chính nếu ngân hàng cótài chính quy mô lớn thì có năng lực cạnh tranh hơn so với các ngân hàng trong hệthống, nhận được nhiều sự tin tưởng hơn của khách hàng hơn, đồng thời với quy môlớn thì cơ cấu tổ chức sẽ to hơn và chuyênm ô n h ó a c ó đ ộ i n g ũ n h â n l ự c l à m v i ệ c nhiềuhơn.Tíchhợpcácyếutốđótacóthểthấynếuquymôlớntạorađượclợith ếchon g â n h à n g t h ì c ó t h ể t h u h ú t đ ư ợ c n h i ề u k h á c h h à n g h ơ n v à đ e m l ại l ợ i n h u ậ n nhiều hơn cho ngân hàng từ đó nâng cao tỷ suất sinh lời cho ngân hàng Quy mô ngânhàngcómốitươngquandương vớitỷsuấtsinhlờicủadoanhnghiệp vìtácgiảd ựatrêncá cc ô n g t r ì n h li ên q ua n đã n g h i ê n cứ uc á c m ô h ìn h t h ự c ng hi ệm, c ù n g v ớ i đó theo thực tế nếu ngân hàng có quy mô lớn thì sẽ có nhiều uy tín hơn và khả năng tạo rađượclợinhuậnvàtỷsuấtsinhlờisẽđượcgiatăngnhiềuhơn.Vìvậytácgiảđềxuấtgiảthu yết:

H1: Quy mô ngân hàng có tương quan dương với tỷ suất sinh lời của NHTM ViệtNam.

Ongvàcộngsự(2013);Hsuni(2011)thìđốivớicácngânhàngthươngmạicổphầnthì việc huy động vốn là việc rất quan trọng, mặt khác việc huy động này thì việc tậptrung vào vốn chủ sở hữu là một trong những việc ngân hàng rất chú trọng để giảm bớtđược rủi ro thanh toán đến hạn và có thể sử dụng đồng vốn chủ sở hữu tốt hơn Nênmức độ an toàn vốn nếu được phát huy tốt thì tỷ suất sinh lời của ngân hàng cũng sẽđược cải thiện hay nâng cao rất nhiều Mặt khác theo Deger và cộng sự

(2011) vốn làmột trong những yếu tố rất quan trọng đối với ngân hàng, đặc biệt là vốn chủ sở hữu vìtrong ngân hàng khi huy động càng được nhiều thì rủi ro của ngân hàng càng đượcgiảm thiểu vì đối với nguồn vốn huy động này ngân hàng không bị đe dọa rủi ro thanhtoán vì vậy khả năng tổn thất lợi nhuận của ngân hàng từ đó cũng phần nào được giảmbớtđivà tỷsuấtsinhlờicũng đượcnângcaovàpháthuy.Vìvậytácgiảđềxuất:

H2: Mức độan toànvốn có tương quan dương với tỷs u ấ t s i n h l ờ i c ủ a

Tại bất cứ tổ chức kinh doanh nào thì vấn đề tiết kiệm chi phí cũng được đặt lên hàngđầu thì ngân hàng cũng không ngoại lệ Mục đích ngân hàng luôn quản lý chi phí mộtcách khoa học và chặt chẽ để đảm bảo nguồn vốn mà ngân hàng huy động được luônđược sử dụng hiệu quả đồng thời có thể đạt được mục đích kinh doanh cao nhất theoNicole và cộng sự (2015); Sufian và cộng sự (2012); Ong và cộng sự (2013) Mặt kháccó thể cho rằng, quản lý chi phí của ngân hàng quyết định sự tồn tại của ngân hàng,giúp ngân hàng có thể sử dụng nguồn lực tối ưu nhất Đối với ngân hàng hoạt độngkinh doanh thì việc cân đối giữa thu nhập nhận được và chi phí để vận hành luôn đượctính toán kĩ lưỡng, vì vậy nếu tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập thật sự tăng cao haykhông được kiểm soát thì hiệu quả hoạt động cũng như tỷ suất sinh lời của ngân hàngvẫnkhôngđượcnângcaohayhiệuquả.Vìvậy, tácgiảđềxuấtgiảthuyết:

Theo Muhammad (2014); Ong và cộng sự (2013) thanh khoản luôn là vấn đề mà cácngân hàng phải thận trọng và đặc biệt quan tâm vì tính thanh khoản thể hiện việc ngânhàng có đáp ứng được các nhu cầu tức thời của khách hàng như rút tiền hay giải ngâncho vay Ngân hàng là trung gian tài chính giữa người đi gửi tiền và người vay tiền vìvậy thanh khoản luôn là vấn đề mà ngân hàng luôn phải chú trọng và duy trì ở mức tốtnhất có thể vì nó ảnh hưởng đến uy tín cũng như sự vận hành của ngân hàng, mặt khácnó thể hiện sự uy tín cũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng với ngân hàng khácvì nếu tỷ lệ thanh khoản luôn được duy trì tốt thì khách hàng sẽ tin tưởng để gửi tiềncũng như vay tiền tại ngân hàng để giúp tổ chức tạo ra lợi nhuận nhiều hơn và tỷ suấtsinhlờicũngtốt hơn.Vìthế,tácgiảđềxuấtgiảthuyết:

H4: Tỷ lệ thanh khoản có tương quan dương với tỷ suất sinh lời của NHTM ViệtNam.

Trong các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thì trong luận văntácgiảchỉxétđếnhoạtđộngtíndụnglàhoạtđộngđemlạilợinhuậnnhiềunhấtcho ngânh à n g , t u y n h i ê n đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g n à y t h ì c ũ n g t i ề m ẩn r ủ i r o c h o n g â n h à n g nhiều nhấtđó làrủi rotín dụng Đa số ngânhàng nàoh o ạ t đ ộ n g c ũ n g đ ề u t ồ n t ạ i n ợ xấu và có rủi ro tín dụng, nên các ngân hàng đều phải tiến hành trích lập dự phòng đểngừa cho các rủi ro, tuy nhiên khi trích lập thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảmxuống hay nói cách khác hoạt động bị giảm sút cũng kéo theo tỷ suất sinh lời củadoanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng Vì vậy, thường kì ngân hàng vẫn phải trích lập dựphòng cho các khoản rủi ro nợ xấu khó đòi này, cũng như đã đề cập những phần trướcthì khi trích lập dựp h ò n g s ẽ l à m c h o d o a n h n g h i ệ p g i ả m đ i l ợ i n h u ậ n , đ ồ n g t h ờ i t ỷ suấtsinhlờicũngsẽtừđógiảmtheo.Vìvậytácgiảđềxuấtgiảthuyết:

H5: Dự phòng rủi ro nợ khó đòi có tương quan âm với tỷ suất sinh lời của NHTMViệtNam.

Hoạt động của ngân hàng có liên hệ mật thiết với kinh tế, xã hội nên nếu tốc độ tăngtrưởng kinh tế tốt thì kích thích cho ngân hàng hoạt động tốt hơn, thu hút được kháchhàng làm việc nhiều hơn với khách hàng tạo ra lợi nhuận cho mình cũng như tạo ra lợinhuận cho ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như tỷ suất sinh lời củangânhàng.Vìvậytácgiảđềxuấtgiảthuyết:

H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có tương quan dương với tỷ suất sinh lời củaNHTMViệtNam

Trong nền kinh tế thì lạm phát là một trong những yếu tố không thể thiếu Lạm phát nóảnh hưởng đến giá cả, sức mua của đồng tiền, đối với ngân hàng thì nó ảnh hưởngđến lãi suất mà lãi suất là công cụ mà khách hàng làm việc với ngân hàng, tuy nhiênnếu lãi suất cho vay tăng thì hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên khó khăn, từ đó khảnăng sinh lời củangânhàng cũnggiảm xuống và tỷ suất sinh lời cũng giảm.V ì v ậ y , tácgiảđềxuấtgiảthuyết:

Bảng 3.3: Mô tả các giả thuyết mối tương quan giữa các nhân tố và tỷ suất sinhlờicủaNHTMViệtNam

Sufian và cộng sự(2012);Ongvàc ộ n g s ự ( 2 0

Nicolevàcộngsự(2015);Muha mmad (2014); Sufian vàcộng sự (2012); Ong và cộngsự( 2 0 1 3 ) ; D e g e r v à c ộ n g s ự (2011)

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Với mục tiêu tìm ra chiều hướng ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn2016-2020 Nghiên cứu được thực hiện theo quy trình được trình bày tại hình 3.1 nhưsau:

Thứ nhất, phương pháp thống kê mô tả (Descriptive Statistics) được sử dụng để nghiêncứu thực trạng về tỷ suất cổ tức, thu nhập trên mỗi cổ phiếu, hệ số giá trên thu nhập,quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ lệ lạm phát và giá trị thị trường cổphiếucủacácNHTMCPniêmyếttrên TTCKViệtNamthôngquaviệckếthợpc ác quan sát của mẫu nghiên cứu Bên cạnh đó, phương pháp thống kê mô tả còn cung cấpmột số thông tin tổng quát về các biến trong mô hình nghiên cứu gồm các thông tin về:giá trị trung bình (Mean), giá trị nhỏ nhất (Mininum), giá trị lớn nhất (Maxinum), độlệchchuẩn(Standarddeviation),sốquansát(Observations).

Thứh a i , p h â n t í c h t ự t ư ơ n g q u a n ( C o r r e l a t i o n A n a l y s i s ) đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể x á c đ ị n h mức độ tương quan cùng chiều hay ngược chiều, tương quan mạnh hay yếu giữa biếnphụ thuộc với từng biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau Bên cạnh đóphương pháp phân tích tự tương quan còn giúp xác định việc có xảy ra hiện tượng đacộng tuyến hay không Nếu hệ số tương quan của một cặp biến độc lập cao hơn 0.8 thìmô hình có thể gặp lỗi đa cộng tuyến nghiêm trọng (Gujarati và Porter, 2009) TheoGujarati và Porter (2009) thì có 3 cách để xử lý hiện tượng đa cộng tuyến đó là bỏ biếncó mức độ tương quan cao với biến số khác, sử dụng phương pháp phân tích thànhphần chínhhoặc không tác độnggì Trongđó, phương pháp phân tích thànhp h ầ n chínhđặcbiệthiệuquảkhixử lýmô hình có nhiều biến độclập.

Thứ ba, phân tích hồi quy dữ liệu bảng (Panel Regression) để xác định mức độ tácđộng của các yếu tố đến thu nhập lãi cận biên của NHTM thông qua việc sử dụng môhình hồi quy tuyến tính thông thường Pooled Regression - OLS, mô hình tác động cốđịnh Fixed-effects - FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên Random-effects – REM. Đểkết luận về mức tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, đề tài sử dụngphương pháp kiểm định F hoặc kiểm định t với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% để xácđịnh ý nghĩa thống kêcủa các biến độc lậpvà sử dụng kiểm địnhH a u s m a n đ ể l ự a chọn mô hình phù hợp, dựa vào hệ số β để giải thích mối quan hệ cùng chiều hayngượcchiềugiữabiếnđộclậpvàbiếnphụ thuộc.

Các phương pháp được thực hiện dưới sự hỗ trợ của phần mềm Stata gồm các bước cơbản sau: Sắp xếp, định dạng lại dữ liệu và nhập vào phần mềm Stata; Thống kê mô tảcác biến nghiên cứu; Xác định mối tương quan giữa các biến; Kiểm định hiện tượng đacộng tuyến thông qua chỉ số VIF-Variance inflation factor; Hồi quy mô hình OLS; Hồiquy mô hình FEM; Hồi quy mô hình REM; Tiến hành kiểm định Hausman để lựa chọnmô hình phù hợp; Kiểm định hiện tượng tự tương quan; Kiểm định tính phù hợp củamô hìnhhồiquy.

Tại chương 3 tác giả đã mô tả phương pháp nghiên cứu của đề tài, đồng thời tác giả đãđưa ra những giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời và các nhân tốảnh hưởng đó là quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính, hiệu quả quản lý, tỷ lệ thanhkhoản, dự phòng rủi ro nợ khó đòi (nhóm nhân tố nội tại của ngân hàng) và tốc độ tăngtrưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát (nhóm nhân tố kinh tế vĩ mô) dựa trên những mô hìnhnghiêncứuthựcnghiệmcủacáchọcgiảvàcôngtrìnhnghiêncứutrênthếgiới.

Dữ liệu thu thập đượctác giả sẽtiếnhànhtính toán,xử lýthông qua sự hỗtrợc ủ a phần mềmSTATA Kết quả này sẽ được tác giả thống kê mô tả, phân tích, tương quanvàhồiquytạicũngnhư sẽtrìnhbàykếtquảnghiêncứutạichươngtiếptheo.

THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TƯƠNG QUANCỦACÁCBIẾNĐỘCLẬPTRONG MÔ HÌNH

Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu

Bảng thống kê mô tảkhái quát các thông sốc ơ b ả n c ủ a d ữ l i ệ u n g h i ê n c ứ u Q u a đ ó cho thấy có sự phân tán giữa các quan sát trong mẫu được thể hiện qua giá trị trungbình, lớn nhất, nhỏ nhất và độ lệch chuẩn Giá trị của các biến phân phối không đều,thông qua giá trị trung bình và độ lệch chuẩn Dữ liệu bảng thu thập được là không cânbằng Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu gồm 22 NHTM Việt Nam từ năm 2015 đếnnăm2019.Dữliệuđượcsửdụngđểtínhcácbiếntrongmôhìnhtừbáocáotàichínhđã được kiểm toán của các NHTM Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2019 và dữ liệukinh tế vĩ mô từ Worldbank và IMF Dữ liệu của các ngân hàng thu được là dữ liệubảng không cân bằng với 110 quan sát Thống kê về mẫu nghiên cứu được trình bày ởbảng4.1.

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của 22 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 –2019cógiá trịtrung bìnhlà6 15%, độlệchch uẩ n là5 421%,cógiátrịcaonhấtlà

20.99% của ngân hàng TMCP Á Châu vào năm 2016, giá trị thấp nhất là 0.126% củangânhàngTMCPSài GònThươngTínvàonăm2017.

Quy mô ngân hàng (SIZE) của 22 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trịtrungbìnhlà8 238, đ ộ lệchc h u ẩ n là 4 0 0 1 % , cóg i á t r ị caonhất l à 9 118củ a n g â n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam vào năm 2016, giá trị thấp nhất là 7.019củangân hàng QuốcTếvàonăm2017. Đòn bẩy tài chính (CEA) của 22 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trịtrung bình là 7.751%,đ ộ l ệ c h c h u ẩ n l à 2 3 0 5 % , c ó g i á t r ị c a o n h ấ t l à 1 6 1 3 2 % c ủ a ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam vào năm

2016, giá trị thấp nhất là 3.225% củangânhàngTMCPSàiGònvàonăm2019.

Hiệu quả quản lý (ME) của 22 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trịtrungbìnhlà1 872, đ ộ lệchc h u ẩ n là 6 7 9 1 % , cóg i á t r ị caonhất l à 4 994củ a n g â n hàng TMCP Công thương Việt Nam vào năm 2015, giá trị thấp nhất là 1.12 của ngânhàngTMCPSàiGònvàonăm2019.

Tỷ lệ thanh khoản (LIQ) của 22 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trịtrung bình là 59.831%, độ lệch chuẩn là 12.871%, có giá trị cao nhất là 89.821% củangân hàng TMCP Phương Đông Việt Nam vào năm 2017, giá trị thấp nhất là 22.005%củangân hàng TMCPHàng HảiViệtNamvàonăm2015.

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) của 22 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019có giá trị trung bình là 1.017%, độ lệch chuẩn là 0.493%, có giá trị cao nhất là 2.165%của ngân hàng TMCP HD Bank vào năm 2015, giá trị thấp nhất là xấp xỉ 0% của ngânhàngTMCPKỹThươngViệtNamvàonăm2015.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trungbình là 6.536%, độ lệch chuẩn là 0.574%, có giá trị cao nhất là 7.08% vào năm 2018,giátrịthấpnhấtlà5.02%vàonăm2016.

Tỷ lệ lạm phát(CPI)của ViệtNam từnăm 2015– 2019 cógiá trị trung bìnhl à 3.073%, độ lệch chuẩn là 1.394%, có giá trị cao nhất là 5.74% vào năm 2019, giá trịthấpnhấtlà0.63%vàonăm2015.

Biếnđộng củaROAgiaiđoạn2015-2019

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 22 NHTM từ 2015 đến 2019 đạt giá trị trungbình 0.61% trong đó NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) có tỷ suất sinh lời thấpnhất là 0.13% năm 2017 nhưng thay vào đó ngân hàng có tỷ suất sinh lời lớn nhất làNHTMCPÁChâu(ACB)vớigiátrị21%năm2016.

Giaiđoạn2015đến2017,ROAtrungbìnhcóxuhướngtăngsauđógiảmxenkẽvàcao nhất là vào năm 2016 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trung bình là 0.0952 Giaiđoạn 2017 đến 2019 ROA trung bình giai đoạn cuối có xu hướng giảm dần nhưng đếnnăm 2019 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trung bình vẫn thấp hơn tỷ suất sinh lời trêntổng tài sản hữu trung bình năm 2017 là 1.12% Tuy mức giảm vẫn chưa đáng kểnhưng vẫn thấy rằng các NNHTM đang dầnd ầ n s ử d ụ n g t à i s ả n k h ô n g c ó h i ệ u q u ả hơn nên khả năng sinh lời nâng cao từ đó hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đang dầndầnsuygiảmhơn.

Cácbiếnkhác

Quy mô ngân hàng (SIZE) của hệ thống 22 NHTM đạt giá trị trung bình là 8.23 với độbiến động so với giá trị trung bình là 0.4 cho thấy sự chênh lệch không nhiều về quymôcácngânhàngtrongmẫunghiêncứu.Cụthể,ngânhàngcóquymôlớnđạtđ ến

9.11 là NHTMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) vào năm 2016 và ngân hàngcó quy mô nhỏ nhất là Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) với giá trị là 7.01năm2017.

Hệ số đòn bẩy tài chính (CEA) trung bình của ngân hàng đang nghiên cứu đạt 7,76%với độ lệch chuẩn là 0.023, năm 2016 NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (TCB) có tốcđộ tăng trưởng lớn nhất là 16,13% và giá trị nhỏ nhất của tốc độ tăng trưởng thuộc vềNHTMCPSàiGòn(SCB)(2016)với3,22%.

Hiệu quả quản lý (ME) có giá trị trung bình 187.22% với độ lệch chuẩn là 0.6791 điềunày cho thấy các ngânhàng có sựkhác biệtn h a u v ề v ố n c h ủ s ở h ữ u t r o n g đ ó n g â n hàng có hiệu quả quản lý cao nhất là NHTMCP Công Thương Việt Nam (CTG) năm2015 đạt 499.42% và ngân hàng có hiệu quả thấp nhất là NHTMCP Sài Gòn (SCB)112%năm2019.

Tỷ lệ thanh khoản (LIQ) của hệ thống 22 NHTM Việt Nam đạt giá trị trung bình caotrong 5 năm khoảng 59.83% NHTMCP Phương Đông (OCB) năm 2017 có tỷ lệ thanhkhoản cao nhất là 89.82% và tỷ lệ thấp nhất thuộc về NHTMCP Hàng Hải Việt Nam(MSB)năm2015 với 22%. Giữacácngânhàngkhôngcósựchênhlệchnhiềuthểhiệnởđộlệchchuẩnchỉlà0.1287.

Dự khoản phải thu khó đòi (LLR) của 22 ngân hàng đạt giá trị trung bình 10.17% vớiđộ lêch chuẩn 0.005 Ngân hàng có dự khoản phải thu khó đòi thấp nhất là NHTMCPKỹ Thương Việt Namt (TCB) xấp xỉ bằng 0% năm 2015 và Ngân hàng TMCP PhátTriểnTP HồChíMinh (HDB)cógiátrịcaonhất2.16%vàocùngnăm.

Tốcđ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế ( G D P ) , đ ạ t g i á t r ị t r u n g b ì n h 6 5 3 % v ớ i đ ộ l ệ c h c h u ẩ n 0.006 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của các ngân hàng khá ổn định trong đóNHTMCP Kỹ Thương Việt Namt (TCB) (2018) là ngân hàng có tốc độ tăng trưởngmạnh nhất với 7.1% trong khi đó năm 2016 tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhất thuộcvề NHTMCP Xuất Khẩu Việt Nam (EIB) với giá trị 5.02% và giữa các ngân hàngkhôngcósự chênhlệchnhiềusovớigiátrịtrungbình.

Tỷ lệ lạm phát (CPI) không có sự chênh lệch nhiều qua các năm, dao động quanh mứcgiátrịtrungbình3.07%vớitỷlệcaonhấtlà5.74%thuộcvềNHTMCPCôngThương

ViệtNam(CTG)năm2019vàthấpnhấtlàNHTMCPĐôngNamÁ(SeAB)với

Phântíchsựtươngquancủacác biếnđộclậptrongmôhình

Bảng4.2:Tươngquangiữacác biếnđộcđếntỷsuấtsinhlời của ngânhàng

SIZE CEA ME LIQ LLR GDP CPI

Bảng4.2môtả matrận hệsốtươngquangiữabiếnđộclậptrong mô hình,chothấyhệsốtương quan của các biến độc lập trong khoảng từ -0.3947 đến 0.3281 Mối tương quangiữatỷlệđònbẩytàichính(CEA)vàquymôngânhàngthươngmại(SIZE)(GDP)bằng-0.3947 Mối tương quan của tốc độ tăng trưởng kinh tế trên tỷ lệ thanh khoản (LIQ) bằng0.3281, cho thấy các cặp biến này có tương quan khá cao, có nguy cơ xảy ra hiện tượngđa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình Việc xử lý đa cộng tuyến không phụthuộc vào hệ số tương quan cao hay thấp mà phụ thuộc vào hậu quả của đa cộng tuyếnlàm cho hệ số hồi quy thay đổi dấu Tác giả tiến hành kiểm định lại hiện tượng đa cộngtuyếnbằnghệsốphóngđạiphương saiVIF.

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF, nếu hệ số VIF nhỏ, khả năngxảy ra hiện tượng đa cộng tuyến thấp và ngược lại Theo Hoàng Trọng và Chu NguyễnMộng Ngọc (2005), qui tắc chung là VIF > 10 là dấu hiệu đa cộng tuyến Ủng hộ quanđiểm này, theo tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011), nếu hệ số VIF của một biến độc lậpnào đó lớn hơn 10 thì biến này được coi là có đa cộng tuyến cao Theo kết quả hệ sốphóng đại phương sai VIF có giá trị trung bình 1.73, giá trị VIF dao động từ 1.18 đến2.55, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10, nên mô hình không tồn tại hiện tượng đa cộngtuyến.

White'stestforHo:homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticitychi2(35)= 25.62 Prob>chi2= 0.8766

Kết quả Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi (Bảng 4.4) cho thấy giá trị p- value = 0.4485 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0bị bác bỏ, dẫn đến mô hình tồn tại hiệntượngphươngsaisaisốthayđổi

KẾTQUẢMÔ HÌNHHỒIQUY

Kếtquảmô hìnhhồiquyđốivớibiếnphụthuộclàROA

Tác giả đã tiến hànhhồi quy dữliệu bảngđược thu thập với bap h ư ơ n g p h á p ư ớ c lượngđólàPooledOLS,REMvàFEMvớibiếnphụthuộclàROAđểxácđịnhmức độ ảnh hưởng của các biên độc lập đến biến phụ thuộc thông qua các hệ số ước lượng.Kếtquảhồiquyđượctácgiảtổng hợpvàobảng4.5cụthểnhưsau:

Lựachọn OLS&FEM FEM&REM OLS&REM

Khôngcósựtươngquangi ữasaisốđặctrưnggiữacá cđốitượngvớicácbiếng iải thích

Sai số của ước lượngkhôngbaogồmc ácsai lệch giữa các đốitượng

Giá trị thốngkê F(21,81)=6.45 chi2(7)=0.11 chibar2(01)E.49 p-value Prob>F=0.0000 Prob>chi2=1.0000 Prob>chibar20.0000

Kếtluậnlựachọn mô hình: môhìnhREMlà mô hìnhphùhợp

Bảng 4.5 phản ánh tổng hợp các kết quả hồi quy và các kiểm định(chi tiết Phụ lục

3).Theo kết quả Bảng 4.5, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) sẽ được dùng để phântích.

Trước hết, cả 7 ước lượng với biến phụ thuộc lần lượt ROA đều có ý nghĩa thống kê vìcácgiátrịp-value( P r o b >F)củamôhìnhnhỏ(Prob>F=0.0000)(Bảng4.5)nghĩalà có thể sử dụng các ước lượng trên để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinhdoanhcủacácngânhàng.

Từ bảng kết quả hồi quy của 3 mô hình Pool OLS, FEM, REM với biến phụ thuộcROAtasosánhvàlựachọncácmôhìnhnhư sau:

 Giữa mô hình Pool OLS và FEM sử dụng kiểm định F test với giả thuyết H0chorằng không có sự khác biệt giữa các đối tượng hoặc các thời điểm khác nhau (hay nóicách khác mô hình Pool OLS phù hợp với với mẫu nghiên cứu hơn) Kết quả cả 2 môhình với biến phụ thuộc ROA cho thấy p-value nhỏ hơn 0.05, suy ra bác bỏ H0tức làmô hìnhFEMphùhợp

 Kiểm định Hausman được sử dụng để lựa chọn giữa 2 mô hình FEM, REM với giảthuyết H 0 cho rằng không có sự tương quan giữa sai số đặc trưng giữa các đối tượngvới các biến giải thích (hay nói cách khác mô hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứuhơn) cho kết quả mô hình với biến phụ thuộc ROA có p-value (Prob > chi2= 1.0000)(Bảng 4.5) dó đó có cơ sở để chấp nhận H 0 điều này cho thấy mô hìnhREM phù hợphơnvớimôhìnhbiếnphụthuộcROA.

 Kiểm định Breusch and Pagan được sử dụng để lựa chọn giữa 2 mô hình Pool OLSvà REM với kết quả cả hai p-value (Prob > chibar2) đều nhỏ hơn 0.05 nên có bằngchứngđểbácbỏH 0 nghĩalàmôhìnhREMphùhợphơnOLS.

Thông qua 3 kiểm định F, Hausman và Breusch and Pagan cho thấy mô hình ảnhhưởngngẫunhiên(REM)phùhợpchomôhình.

Kết quả so sánh 3 mô hình OLS, FEM và REM vừa tìm được ở phần trên thì mô hìnhREM là mô hình phù hợp đối với là mô hình Do đó cần phải kiểm tra mô hình, tìm racác bệnh của mô hình nếu có để khắc phục bệnh cho mô hình và đưa ra kết quả phùhợpnhất.

ModifiedWaldtest forgroupwiseheteroskedasticityinfixedeffectregressionmodelH 0 :sigma(i)^2=sigma^2f oralli chi2(22)= 2282.62

P–value=0.0000 0.05,chấpnhậnH0vàbácbỏH1nghĩalàmô hìnhkhôngcóhiện tượngtươngquanbậcnhấtvới mứcýnghĩa 5%.

4.2.1.2 Khắc phục các khuyết tật của mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM vớibiếnphụthuộclàROA

Sau các kiểm định bên trên thì mô hìnhả n h h ư ở n g n g ẫ u n h i ê n R E M v ớ i b i ế n p h ụ thuộc là ROA đang bị các khuyết tật đó là phương sai thay đổi Vì vậy, tác giả tiếnhành sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục khuyết tật này để đưa ra kết quả cuốicùngcủamôhìnhđể tiếnhành thảo luậnvà kếtluậnvấnđềnghiên cứu.

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhngânhàngROA

Model OLS FEM REM FGLS

Kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp FGLS cho thấy quy mô ngân hàng (SIZE),hệ số đòn bẩy tài chính (CEA), hiệu quả quản lý (ME), tỷ lệ thanh khoản (LIQ), dựphòng khoản phải thu khó đòi (LLR), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) có ý nghĩa vàảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhngânhàngđolường bằngchỉsốROA.

Giảthuyết Kếtquả Ảnhhưởng Ảnhhưởng Mứcýnghĩa

Giảthuyết Kếtquả Ảnhhưởng Ảnhhưởng Mứcýnghĩa

Tuy nhiên,saukhihồiquy theophươngphápFGLSthìtỷ lệlạmphát(CPI)khôngcóý nghĩa thống kê Mô hình nghiên cứu sau khi khi hồi quy theo mô hình FGLS để khắcphụcbệnhthìmôhìnhcóđượctrìnhbàynhưsau:

ROA=-0.582+0.052*SIZE it+ 0.495*CEA it– 0.013*ME it+ 0.072*LIQ it-

Kết quảhồi quy và kiểm địnhcho thấy cả ba phương pháp ướcl ư ợ n g t h ô n g t h ư ờ n g cho dữ liệu bảng bao gồm: Pooled OLS, REM và FEM đều không phù hợp đối với môhình nghiên cứu của luận văn do vi phạm các giả thuyết hồi quy như phương sai sai sốthay đổi Để khắc phục các vi phạm này tác giả đã sử dụng phương pháp bình phươngtối thiểu tổng quát khả thi FGLS, kết quả của mô hình hồi FGLS sẽ được sử dụng đểthảo luận và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD của ngân hàng thương mại.Đốivới môhình hồiquybiếnphụthuộclàROAthìhệsốxácđịnhR- squaredlà46.4% có nghĩa là các biến độc lập có ý nghĩa thống kê trong mô hình giải thích được 46.4%sự biến thiên của ROA Trong mô hình hồi quy này thì các biến SIZE; CEA; ME; LIQcó ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, còn lại hai biến LLR; GDP có ý nghĩa thốngkêvớimứcýnghĩa5%.

Dựa vào mô hình này cùng với hệ số bê ta đại diện cho mức độ ảnh hưởng của cácnhântốtrongmô hìnhđếnROAtacóthểnhậnxétnhư sau: Đối với yếu tố quy mô ngân hàng (SIZE): Nếu quy mô ngân hàng tăng 1 đơn vị thì ảnhhưởng làm cho ROA tăng 0.052 đơn vị, hệ số bê ta dương có nghĩa là quy mô ngânhàng có tương quan dương với HQKD của ngân hàng thương mại Điều này đồngnghĩa với việc quy mô ngân hàng càng lớn mạnh thì ảnh hưởng tích cực làm gia tăngHQKD của ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại có quy mô lớn thì điều kiệnhoạt động ngày càng thuận lợi về gia tăng thị phần, địa bàn hoạt động hay danh tiếngtạo được lòng tin chok h á c h h à n g n ê n g i a t ă n g l ợ i n h u ậ n d ễ d à n g h ơ n t h e o N i c o l e Petria và cộng sự (2015) Quy mô ngân hàngả n h h ư ở n g c ù n g c h i ề u ( + ) đ ế n H Q K D của ngân hàng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ở mức ý nghĩa thống kê 1%.KếtquảnàyphùhợpvớigiảthuyếtH1đặtracủamôhìnhnghiêncứuvànócũnglàk ết quả của Nicole Petria và cộng sự (2015); Ong Tze San và cộng sự (2013) các ngânhàng thương mại sẽ tận dụng lợi thế về quy mô to lớn của mình để bành trường hìnhảnh, sức ảnh hưởng, địa bàn hoạt động để có thêm nhiều cơ hội kinh doanh tạo ra đượcnhiều lợi nhuận hơn cho mình từ đó làm gia tăng HQKD của ngân hàng mình Vì vậy,giảthuyếtH1được chấpnhận. Đổi với đòn bẩy tài chính (CEA): Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng cùng chiều (+) đếnHQKD của ngân hàng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ở mức ý nghĩa thốngkê 1% Kết quả này phù hợp với giả thuyết H2 đặt ra của mô hình nghiên cứu và nócũng là kết quả của Deger và cộng sự (2011), trong hoạt động ngân hàng thương mạithì vấn đề an toàn vốn luôn được đặt lên hàng đầu nếu vốn chủ sở hữu càng được huyđộng nhiều thì ngân hàng sẽ giảm thiểu được rất nhiều rủi ro từ đó tạo lợi thế để pháttriểnHQKDcủangânhàng.Vìvậy, giảthuyếtH2được chấpnhận. Đối với hiệu quảquảnlý (ME):Hiệu quảquảnlý ngânhàngảnh hưởngngượcchiều (-)đếnHQKDcủangânhàngthươngmạitrongđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổiở mức ý nghĩa thống kê 1% Kết quả này phù hợp với giả thuyết H3 đặt ra của mô hìnhnghiên cứu và nó cũng là kết quả của Nicole Petria và cộng sự (2015); Sufian và cộngsự (2012), yếu tố này được đo lường bằng công thức tổng chi phí/tổng thu nhập nên tathấy sự ngược chiều của hai yếu tố chi phí và thu nhập vì thế nếu ngân hàng thươngmạit i ế t k i ệ m đ ư ợ c c à n g n h i ề u c h i p h í t h ì H Q K D m ớ i đ ư ợ c g i a t ă n g V ì v ậ y , c h ấ p nhậngiảthuyếtH3 Đối với yếu tố tỷ lệ thanh khoản (LIQ): Tỷ lệ thanh khoản ảnh hưởng cùng chiều (+)đến HQKD của ngân hàng thương mại trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ởmức ý nghĩa thống kê 1% Kết quả này phù hợp với giả thuyết H3 đặt ra của mô hìnhnghiên cứu và nó cũng là kết quả của Muhammad Sajid Saeed (2014); Ong Tze San vàcộng sự (2013) Rủi ro thanh khoản là một trong những rủi ro mà bất cứ ngân hàng nàocũng rất e sợ và nó là một trong những nguyên nhân đe dọa nghiêm trọng trong lĩnh vựtài chính, ngân hàng cũng như nền kinh tế Nếu ngân hàng không đủ nguồn vốn cầnthiết trên thị trường để đáp ứng các nhu cầu hay mất khả năng thanh toán thì sự uy tíncủa ngân hàng sẽ bị đe dọa cùng vớiđó làkéo theo sự suy thoáic ủ a t o à n h ệ t h ố n g ngân hàng, vì vậy tỷ lệ thanh khoản hay quản lý thanh khoản là một trong những côngtác rất quan trọng nhằm quản trị rủi ro và duy trì hoạt động tài chính ổn định hayHQKDchongânhàng.Vìvậy,chấpnhận giảthuyếtH4. Đối với yếu tố đòn bẩy tài chính (CEA): Nếu đòn bẩy tài chính tăng 1 đơn vị thì ảnhhưởnglàmchoROAtăng0.495đơnvị,hệsốbêtadươngđiềunàycónghĩalàđò nbẩytàic h í n h c ó t ư ơ n g q u a n d ư ơ n g v ớ i đ ố i v ớ i H Q K D c ủ a n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i Điều này đồng nghĩa với việc đòn bẩy tài chỉnh càng được phát huy tốt sẽ làm gia tăngHQKD của ngân hàng thương mại Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại càngđược gia tăng thì ngân hàng giảm bớt được áp lực thanh toán các khoản chi phí thì giatăng được HQKD của mình tốt hơn theo Ong Tze San và cộng sự (2013); Hsuni AliKhrawish(2011). Đối với hiệu quả quản lý (ME): Nếu hiệu quả quản lý cụ thể là chi phí quản lý tăng1đơn vị thì ROA giảm 0.013 đơn vị, hệ số bê ta âm điều này có nghĩa là hiệu quả quảnlý hay việc chi phí quản lý có tương quan âm với HQKD Điều này đồng nghĩa nếuviệcquảnlýchiphílàmkhông tốtsẽlàm giảmHQKDcủangânhàngthươngmại.Chi phí trong quá trình vận hành và quản lý luôn là khoản chi phí rất lớn của ngân hàngthương mại vì vậy nếu tiết kiệm được thì mới làm gia tăng HQKD ngược lại thì sẽ làmgiảmHQKDtheoNicolePetriavàcộngsự (2015);Sufianvàcộngsự(2012). Đốivớitỷlệthanhkhoản(LIQ):Nếutỷlệthanhkhoảntăng1đơnvịthìROAtăng 0.072 đơn vị, hệ số bê ta dương điều này có nghĩa là tỷ lệ thanh khoản có tương quandương với HQKD Điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ thanh khoản được duy trì tốt thìlàm gia tăng HQKD của ngân hàng thương mại Thanh khoản ngân hàng tốt thì có thểứng phó với các rủi ro bất ngờ ập đến đối với ngân hàng thương mại tạo ra lợi thế tốtcho HQKD của ngân hàng thương mại gia tăng và không bị đe dọa bởi những rủi rokhông lường trước được theo Muhammad (2014) Đối với tỷ lệ dự phòng tín dụng(LLR):. Đốivớitốcđộtăngtrưởngkinhtế(GDP):Nếutốcđộtăngtrưởngkinhtếtăng1đơnvị thì ROA tăng 2.545 đơn vị, hệ số bê ta dương điều này có nghĩa là tốc độ tăngtrưởng kinh tế tương quan dương đến HQKD Điều này đồng nghĩa với việc nếu tốc độtăng trưởng kinh tế càng tăng thì HQKD của ngân hàng thương mại càng tăng.Môitrường kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì các ngành nghề đều phát triển trong đóngân hàng thương mại được xem là trung gian tài chính cũng sẽ là cơ sở phát triển tạođòn bẩy cho các ngành khác từ đó HQKD của ngân hàng thương mại cũng được nângcaotheo Ong Tze Sanvà cộngsự năm(2013).

4.2.1.3 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ROA thông qua ước lượng môhìnhGMM

Nguồn:Kếtquảtínhtoán từSTATA Đối với hiệu quả kinh doanh đo bằng chỉ tiêu ROA, ở mức ý nghĩa thống kê 1%,môhình có 2 biến mang ý nghĩa thống kê gồmC E A , M E , L L R , G D P ,

C P I t u y n h i ê n chiều hướng ảnh hưởng của ME, GDP, CPIn g ư ợ c c h i ề u s o v ớ i ư ớ c l ư ợ n g F G L S ngược với giả thuyết đặt ra, điều này có thể hiểu là dẫu quản lý chi phí tốt vẫn khôngđảm bảo được HQHĐ KD của ngân hàng, nhưng theo Nicole Petria và cộng sự(2015);Sufianvàcộngsự(2012)Chiphítrongquátrìnhvậnhànhvàquảnlýluônlà khoản chi phí rất lớn của ngân hàng thương mại vì vậy nếu tiết kiệm được thì mới làmgia tăng HQKD ngược lại thì sẽ làm giảm HQKD Trong quá trình khắc phục hiệntượng nội sinh thì tìm thấy ý nghĩa thông kê với tất cả các biến SIZE, CEA, ME, LIQ,LLR.GDP,CPI. Đối sánh với thực tế thì đối vớiquy môngân hàng thì các ông lớnc ủ a n g à n h n g â n hàng như BIDV, Vietcombank hay Vietinbank có vốn sở hữu của nhà nước. Hay cácngân hàng như Techcombank, PV Bank, Sacombank ngày càng có tham vọng mở rộngquymôcủamình, nhìnchungcácngânhàngtừgiaiđoạn2015– 2020thìmỗinămquy mô tăng từ 5 – 10%, đồng thời, lợi nhuận qua các năm có xu hương tăng trưởngmặcdù năm

2020 xuấthiện đạidịch Covid 19 nhưng cácngân hàng vẫn cól ã i t h ậ m chívẫntăngtrưởngtừkếhoạch đềratrởlên.

Tuy nhiên, ngoài việc mở rộng quy mô để thu hút vốn đầu tư và mở rộng cho vay tạolợin h uậ n t h ì đ â y cũngc h í n h l à c á i b ẫ y mà c á c n g â n h à n g g ặ p p h ả i t ừ c h i p h í h o ạ t động leo thang và nợ xấu được hình thành từ tăng trưởng tín dụng Cụ thể theo các báocáo gần đây chi phí vận hành của ngành ngân hàng qua các năm từ 2015 đến năm 2020tăng từ 15% – 20% mỗi năm do các ngân hàng mở rộng các chi phí quảng cáo, đầu tưcông nghệ hay chi phí chăm sóc khách hàng Mặt khác, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàngtăng lên do khủng hoảng tài chính 2018 sau đó là đại dịch Covid 19 nên các doanhnghiệp hay khách hàng cá nhân phải rất khó khăn để xoay vòng vốn trả nợ cho ngânhàng nhưng tình trạng vẫn được kiểm soát được Vì vậy, các ngân hàng chuyển hướngsangbánlẻđểbùđắpchocáctổnthấtnày.

Tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và hình thức sở hữu ảnh hưởngngược chiều với hiệu quả hoạt động Cụ thể, tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập từhoạt động càng tăng thì càng ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, tỷ lệ càng thấpthì càng cho thấy ngân hàng hoạt động hiệu quả (do tốn ít chi phí hoạt động hơn để tạora một đồng doanh thu) Đáng chú ý, trong giai đoạn 2017 – 2020, hệ số chi phí hoạtđộng CIR các ngân hàng có xu hướng giảm lý do là việc giãn cách xã hội trong năm2020 kéo dài đến 2021 nhiều địa phương cũng khiến nhiều hoạt động truyền thống vàtrực tiếp của ngân hàng suy giảm, nhân viên nghỉ luân phiên, quá trình chuyển đổi sốmạnhmẽgiúpthaythếmộtphầnconngườicũnggiúpngânhàngcắtgiảmchiphíđặc biệt là chi phí lương Tương tự, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản cũng ảnh hưởng ngượcchiều với ROA Sở hữu ngân hàng cũng là một yếu tố ảnh hưởng nghịch với hiệu quảhoạtđộng.

Nghiên cứu về ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàngthương mại tại Việt Nam từ việc lựa chọn mô hình phù hợp là REM cho mô hình vớibiến phù thuộc ROA Tiếp đến dùng kiểm định FGLS và SGMM với trường hợp cóhiện thượng nội sinh để khắc phục các bệnh xáy ra trong mô hình như hiện tượngphương sai thay đổi, cho thấy các yếu tố như đòn bẩy ngân hàng, đòn bẩy tài chính, tỷlệ thanh khoản, tốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng cùng chiều đến hiệu quả kinhdoanhtrongkhitỷlệtiềngửirủirotindụngcácyếutốảnhhưởngngượcchiềuv ớihiệu quả kinh doanh.\ Bên cạnh đó, nhằm gia tăng sự chắc chắc, mức độ vững củanghiên cứu, nghiên cứu này sử dụng phương pháp ước lượng SGMM để kiểm lại cácbiến ảnh hưởng có ý nghĩa vớiROA cũng như các biến không có ý nghĩa thống kê khisử dụng ước lượng SGMM để khắc phục các bệnh hay các biến trở nên có ý nghĩathống kê với kỳ vọng đặt ra theo giả thuyết khi FGLS chưa mang ý nghĩa thống kê.Cuối cùng, tác giả nhận thấy rằng nếu xét về ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quảkinh doanh ngân hàng thì SGMM tương đối hiệu quả vì sau khi kiểm định mô hìnhbằng GMM các nhân tố nhìn chung vẫn giữ nguyên Tuy nhiên, xét riêng về yếu tố đadạng hóa thì SGMM vô cùng cần thiết khi vừa kiểm tra sự ảnh hưởng ổn định của đadạng hóa thu nhập với hiệu quả kinh doanh vừa có thể khắc phục được nội sinh xảy rachomôhình.

KẾTLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU

Kết quả nghiên cứu từ22 NHTMtại ViệtNam trong giai đoạn năm 2015 - 2019, chothấy hiệu quả tài chính của ngân hàng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Đòn bẩy ngân hàng(+); Đòn bẩy tài chính (+); Hiệu quả quản lý (-); Tỷ lệ thanh khoản (+); Dự phòng rủirotín dụng(-);Tốcđộtăngtrưởngkinhtế(+). Đối vớiy ê u t ố q u y m ô n g â n h à n g c ó t ư ơ n g q u a n d ư ơ n g v ớ i h i ệ u q u ả t à i c h í n h c ủ a ngân hàng điều này chứng tỏ nếu quy mô ngân hàng càng lớn thì khả năng cạnh tranhcủangânhàngtrongngànhlạicànglớn,tạorauytínvàsựtintưởngcủakháchhàng từđódẫnđếnviệckháchhàngbịthuhútvàlàmviệcvớingânhàngnhiềuhơnsẽtạoralợinh uậnlớnchongânhàngtừđónângcao đượchiệuquả tàichínhchongân hàng.

Tiếp đó, yếu tố đòn bẩy tài chính có tương quan dương với hiệu quả tài chính, khi tađối sánh công thức để đo lường cho yếu tố này là Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản thì tathấyrằngk h i t ỷ lện à y càngt ă n g c ó n g h ĩ a là n g â n hà n g đ ã g i ả m thiểuđ ư ợ c á p l ự c cũng như rủi ro thanh toán từ đó đồng thời có thể tận dụng cơ hội này để nâng cao hiệuquảtàichính.

Hiệu quả quản lý được đo lường bằng tỷ lệ tổng chi phí trên tổng thu nhập và yếu tốnày tương quan ngược chiều với hiệu quả quản lý điều này cho thấy trong quá trìnhhoạt động của ngân hàng thì việc quản lý chi phí hay tiết kiệm được chi phí càng nhiềucàng tốt nắm yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả tài chính hay gia tăng lợinhuận cho ngân hàng Vì vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy nếu tỷ lệ này càng tăng cónghĩa là hiệu quả tiết kiệm chi phí hay hiệu quả quản lý của ngân hàng còn thấp sẽ gâyratổnthấtthunhậphayhiệuquảtàichínhcủa các ngân hàng.

Tỷ lệ thanh khoản được xem là tỷ lệ mà ngân hàng thương mại dùng để duy trì tốt cáchoạt động của ngân hàng hay nói cách khác thanh khoản ngân hàng tốt thì có thể ứngphó với các rủi ro bất ngờ ập đến đối với ngân hàng thương mại tạo ra lợi thế tốt choHQKDcủangânhàngthươngmạigiatăngvàkhôngbịđedọabởinhữngrủirokhông lường trước, tạo điều kiện cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh của ngân hàngthương mại.

Bản thân các ngân hàng khi kinh doanh thì hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại lợinhuận nhiều nhất nhưng cũng chính hoạt động này mang lại nhiều rủi ro nhất cho ngânhàng điển hình là các rủi ro liên quan đến nợ xấu và nợ quá hạn Vì vậy, các ngân hàngđể dự phòng cho khoản nợ này thì phải trích lập dự phòng tuy nhiên điều này dẫn đếnviệc lợi nhuận của các ngân hàng sẽ bị giảm xuống đồng thời làm cho hiệu quả tàichính cũng giảm xuống nên kết quả nghiên cứu đã cho ta thấy yếu tố dự phòng rủi rotíndụngcótươngquanâmvớihiệuquảtàichính.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế càng tăng thì việc kinh doanh của ngân hàng càng pháttriển, khách hàng sẽ có nhiều cơ hội để phát triển công việc làm ăn và làm việc nhiềuhơn với ngân hàng vì thế tạo ra thu nhập nhiều hơn cho ngân hàng đồng thời trong môitrườngkinhtếtăngtrưởng thìcảngânhàngvà kháchhàngđềuthuậnlợitrong vi ệc làm ăn vì thế những khoản nợ tín dụng cũng sẽ được giải quyết nhanh chóng và hạnchế được rủi ro từ đó nâng cao được hiệu quả tài chính của ngân hàng, vì vậy kết quảcủanghiêncứuchothấyyếutốnàytươngquandươngvớihiệuquảtàichính.

HÀMÝCHÍNH SÁCH

Đốivớiyếutốquymô ngânhàng

Theo kết quả nghiên cứu thì quy mô ngân hàng thể hiện năng lực tài chính và khả năngcạnh tranh của ngân hàng trong hệ thống điều này được thể hiện qua tổng tài sản vàtổng vốn chủ sở hữu của ngân hàng Vì thế các ngân hàng nâng cao được năng lực tàichínhsẽcóthểnângcaođược hiệuquảtàichính.

Trên cơ sở để tăng vốn tự có, các NHTM nên tích cực gia tăng vốn chủ sở hữu để pháttriển nguồn nhân lực, cải tiến và cập nhật công nghệ, tiếp thu các kinh nghiệm quản lýcủa Ngân hàng thương mại quốc tế Đồng thời ngân hàng thương mại Việt Nam cũngxem xét lại việc cơ cấu lại vốn điều lệ, có các biện pháp để xử lí các rủi ro hoạt động,nâng cao khả năng cạnh tranh bằng các chiến lược kinh doanh cũng như điều hành.Tiến hành sát nhập hay thu mua lại các ngân hàng có năng lực kinh doanh yếu kém đểgiatăngmởrộngthịphần,nănglựccạnhtranh.Mặtkháccầngiatănghayđẩymạnh liên kết liên doanh với các ngân hàng trong hệ thống Sử dụng tốt vốn tự có, vốn huyđộng để tránh tình trạng hiệu suất giảm theo quy mô Cần tăng vốn điều lệ thông quasáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu; đối với những NHTM hoạt động quáyếu kém, không thể tăng vốn điều lệ và không khắc phục được những yếu kém về tàichính thì có thể thu hồi giấy phép hoạt động Đồng thời nâng giới hạn vốn điều lệ vàdần dần chuyển đổi và xóa bỏ loại hình ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn.Tuynhiên NHNN cũng cần thận trọng khi cho phép các ngân hàng thương cổ phần đô thịtăngvốnvìmộtsốngânhàngnàyhiệnnayđanghoạtđộngvớihiệusuấtgiảmthe oquy mô và tỷ lệ an toàn vốn hiện tại quá lớn bởi vậy việc tăng vốn chủ sở hữu là khôngcóý nghĩađốivớicácngânhàngnày.

Đốivớiyếutốđònbẩytàichính

Đối với yếu tố này thì các ngân hàng thương mại Việt Nam cần có những chính sáchhay chiến lược quan trọng đối với việc gia tăng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng thôngqua:

Hợp nhất và sát nhập đây là hình thức giúp cho ngân hàng mở rộng được thị phần giatăngnănglực cạnhtranhhệthốngngânhàng.

Gia tăng lợi nhuận tích lũy vì lợi nhuận tích lũy được xem là lợi nhuận ròng của ngânhàngsaukhiđã t i ế n h à n h tríchl ậ p cá c k h o ả n dựp hò ng, c ác q u ỹ cũngnhư l ợ i l u ậ n đem chia Nếu dùng lợi nhuận này thì ngân hàng sẽ vừa gia tăng được vốn chủ sở hữumàcòngiatăngcơ hộiđầutư haytáiđầutưtạoranguồn lợilớnhơnchongânhàng.

Đốivớiyếutốhiệuquảquảnlý

Để cải thiện được yếu tố này thì ngân hàng cần có những kế hoạch xây dựng các địnhmứctiêuhao,hoạchđịnhcácchiphícụthểvàthườngxuyênràsoátxemxéttínhhợplí của các khoản chi phí đồng thời kiểm soát chặt chẽ chúng Nâng cao công việc dựbáo, phân tích các biến động của chi phí phát sinh, tìm hiểu các nguyên nhân xảy ra vàtìm các phương án để xử lí hay dự phòng nó Đặt mục tiêu tiết kiệm chi phí lên hàngđầuvàhạnchếtốiđaviệc lãng phítronghoạtđộngcủangânhàng.

Phát triển khoa học công nghệ hiện đại hiệu quả để xử lí công việc khoa học, tiết kiệmtránh việc rườm ràm ấ t t h ờ i g i a n v à t ố n n h i ề u c h i p h í p h á t s i n h x ử l í Đ ồ n g t h ờ i x e m xét các chi phí liên quan đến ưu đãi, khuyến mãi cho khách hàng trong hoạt động huyđộng vốn, dịch vụ thanh toán, vẫn phải đảm bảo duy trì lượng khách hàng và khungchiphínằmtrongtầmkiểmsoát,cóthểcânđối.

Sau khi gia nhập WTO, các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức từphía các ngân hàng nước ngoài khi họ có nhiều lợi thế về công nghệ và dịch vụ ngânhàng.Mộtl oạ tcác sả n phẩm, dị ch vụ n gâ n h à n g hiệnđại vố nđ ã đ ư ợ c p hổ b i ế n và kiểm chứng trên nhiều quốc gia khác nhau sẽ được tung ra trên thị trường Việt Namchok h á c h h à n g s ử d ụ n g ( v í d ụ n h ư c á c n g â n h à n g c ủ a M ỹ , N h ậ t v à S i n g a p o r e ) Những lợi thế tạm thời của các ngân hàng Việt Nam sẽ dần mất đi Điều này đòi hỏicác ngân hàng Việt Nam phải sớm tiến hành thực hiện việc hiện đại hoá, nhanh chóngđưa ra những sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhất là hệ thống thông tin quản lýcho toàn hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh, kiểmsoát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và côngtác kế toán, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sáttừ xa nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng Kinh nghiệm thế giới chothấy, các ngân hàng hiện đại muốn duy trì được hệ thống hạ tầng cơ sở và ứng dụngcông nghệ thông tin để phục vụ cho các hoạt động của mình thì hàng năm họ phải đầutưvàocôngnghệlàkhoảngtừ 3%-5%tổngdoanhthu hoạtđộngcủa ngân hàng. Đổim ớ i c ơ c ấ u h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c N H T M , t r ư ớ c h ế t l à N H T M n h à n ư ớ c M ộ t n ộ i dung quan trọng trong đề án tái cơ cấu là đổi mới tổ chức bộ máy theo hướng NHTMhiện đại Quá trình tiến hành cơ cấu lại tổ chức của các NHTM cần theo hướng thựchiện quản lý các hoạt động kinh doanh của các NHTM theo nhóm khách hàng và loạihình dịch vụ của một ngân hàng đa năng, thay thế dần cho việc quản lý theo chức năngvà nghiệp vụ hiện nay, đồng thời nâng cao trình độ quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ -tài sản có, và kiểm soát nội bộ, nhằm để tạo tiền đề xây dựng một số tập đoàn tài chínhmạnh,cókhảnănghoạtđộngnhưmộtngânhàngquốctế.

Việc áp dụng phân cấp quản lý theo mô hình khối có thể nâng cao chất lượng phục vụkháchh à n g đ ồ n g t h ờ i c ó t h ể đ á p ứ n g đ ư ợ c c á c y ê u c ầ u p h á t t r i ể n n g â n h à n g t r o n g tương lai Đây cũng là mô hình tổ chức đang được áp dụng tại hầu hết các ngân hànglớn hàng đầu thế giới Bằng việc phát triển mô hình khối, hoạt động ngân hàng sẽ đượctổ chức thành các khối cơ bản như khối ngân hàng bán lẻ; khối ngân hàng phục vụdoanh nghiệp, khối các định chế tài chính và khối quản lý vốn Hỗ trợ cho các khốihoạt động ngân hàng là các phòng ban có nhiệm vụ đảm bảo cho các hoạt động ngânhàngđược vậnhànhthôngsuốt.

Hơn nữa trong quá trình cơ cấu hoạt động của các NHTM cần xây dựng được các quichế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế như quản trị rủi ro, quản trịnguồn vốn, kiểm tra kiểm toán nội bộ, xây dựng quy trình tín dụng hiện đại và sổ taytín dụng, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ chỉ số an toàn vàhiệuquảkinhdoanhngânhàng,trongđóđặcbiếtchútrọngnhữngvấnđềsau: Đổi mới cơ chế quản trị điều hành theo hướng tăng quyền tự chủ cho đơn vị cơ sở,khuyến khích tính năng động,sángtạo củacác chi nhánh cấp cơs ở n h ư n g p h ả i t h i ế t lậpcơchếquảntrịrủirochặtchẽ.

 Quản trị tín dụng: quản lý tín dụng nhằm mục đích hướng tới khác hàng, đáp ứngcác nhu cầu của khách hàng với chất lượng cao nhưng vẫn đảm bảo một cách an toàndựa trên những quy định và nguyên tắc về hoạt động tín dụng theo chuẩn mực ngânhàngquốc tế.

 Quản tri rủi ro: Các ngân hàng cần thành lập bộ phận quản lý rủi ro trực thuộc hộiđồng quản trị và xây dựng cơ chế quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt độngngân hàng: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá theo thông lệquốctế.

 Quản trị nguồn vốn: quản lý vốn theo mô hình quản lý tập trung tại trụ sở chính,quản lý hoạt động của các tài khoản mà ngân hàng mở tại nước ngoài cũng chư chịutrách nhiệm trong việc đầu tư nguồn vốn này mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.Đónghoặc chuyển quyền quản lý các tài khoản đã mở tại ngân hàng nước ngoài ở các chinhánh về quản lý tại trụ sở chính của các ngân hàng nhằm quản lý và khai thác tối đahiệuquảnguồnvốn,giảmchiphíquảnlý vốn.

Đốivớiyếutốtỷlệthanhkhoản

Các ngân hàng thươngm ạ i c ầ n t á i c ơ c ấ u t ỷ l ệ t h a n h k h o ả n t h e o m ộ t t ỷ l ệ p h ù h ợ p đảm bảo tính an toàn cho thanh khoản của ngân hàng, đúng quy định của ngân hàngnhà nước và đảm bảo cho an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại như gia tăngviệcnắmgiữcáctàisảncótínhthanhkhoảntốtchongânhàngthươngmại,cân đốicác hoạt động tín dụng và hoạt động tiền gửi sao cho duy trì được tỷ lệ thanh khoản đểcho các hạn mục đầu tư sinh lợi khác cho ngân hàng Ngoài ra tỷ lệ này cần được duytrì để có để bù đắp hoặc ngừa trước những rủi ro kinh doanh mà ngân hàng phải gánhchịu.

Đốivớiyếutốdựphòngrủirotín dụng

Đây được xem là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tài chính do ảnh hưởng trựctiếp đến lợi nhuận của ngân hàng vì vậy muốn nâng cao hiệu quả tài chính thì phải kìmhãm và giảm tỷ lệ dự phòng này Để làm được việc này các ngân hàng cần tăng cườngxửl í và t h u h ồi cá c k h oả n n ợ x ấ u th ôn g q u a vi ệc t h i ế t l ậpc hí nh s á c h , hệ t h ố n g t ín dụng chặt chẽ, tách bạch với khâu tiếp xúc khách hàng – thẩm định hồ sơ vay – thẩmđịnh tài sản – giải ngân để đảm bảo tính khách quan và độc lập trong công tác cho vay.Đặc biệt tiến hành việc giám sát chặt chẽ trong quá trình sau khi cho vay để tránh việckhách hàng sử dụng saimục đích vốn vay hay sửd ụ n g v ố n v a y k h ô n g h i ệ u q u ả d ẫ n đến tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu Luôn đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu, đánh giánguyên nhân tìm ra giải pháp với từng đối tượng khách hàng dẫn đến nợ xấu để cóphươngánxửlíkịpthờitránhxảyratìnhtrạng rủirolớn không kịpthờitrởtay. Đào tạođội ngũ cánbộ ngânhànglàm việc hiệu quả, trình độchuyênmôn caov à phẩm chất đạo đức tốt Luôn đặt sự hoạt động bền vững, an toàn của ngân hàng lênhàng đầu, tránh tình trạng vụ lợi móc nối các bộ phận để gây ra tổn thất lớn cho ngânhàng.

Đốivớiyếutốtăngtrưởngkinh tế

Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền cần thúc đẩy phát triển các ngành hàng tậptrung phát triển các ngành chủ lực và là thế mạnh của Việt Nam Tập trung vào việc hỗtrợcác kh ó k h ă n vàv ướ ng m ắ c của doa nh n g h i ệ p để c ác d o a n h ng hi ệpc ót hể p h á t triển và đẩy mạnh công việc kinh doanh từ đó dẫn đến mối liên hệ chặt chẽ giữa thịtrườngpháttriểnvàngânhàng.

Thực hiện tái cơ cấu công nghiệp, khuyến khích mạnh mẽ việc khởi nghiệp, phát triểndoanh nghiệp Phát triển cácn g à n h c ô n g n g h i ệ p c ó n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h v ớ i n ư ớ c ngoài, công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện giúp đỡ các doanhnghiệp trong ngành được tiếp cận các nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư hay nguồn vốnvay từ các ngân hàng thương mại một cách dễ dàng để đầu tư làm ăn phát triển.Khuyến khích việc đầu tư tư nhân, thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh trong khu vực tưnhânđểsử dụngtriệtđểnguồnvốn,nhânlựcbằngcácưuđãi vềtàichínhvàđất đai.

HẠNCHẾCỦA ĐỀ TÀI

Thứ nhất, thời gian nghiên cứu của tác giả chỉ thu thập dữ liệu từ 22 NHTM trong thờigian5 nă m từ2 0 1 5 -

2 0 1 9 , ch ư a th ực h i ệ n đ ư ợ c m ộ t cá c h khá i q u á t và đ ạ i d i ệ n c h o thựctrạnghiệuquảtà ichínhcủacácNHTMViệtNam.

Thứhai,nghiêncứuchỉtậptrungđánhgiáhiệuquảtàichínhdựatrênchỉtiêuROAm à chưa đánh giá dựa trên các chỉ tiêu khác nên chưa có thể khái quát được thực trạnghiệuquảtàichínhcủacácNHTMViệtNam.

Thứ ba, vẫn còn nhiều yếu tố nội tại và vĩ mô chưa được xem xét trong mô hình như:Tỷ lệ dư nợ so với số vốn huy động, Thu nhập lãi cận biên (NIM), Nguồn vốn tài trợbên ngoài (EFD), Lãi suất thị trường tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, Khủng hoảng tài chính,Đầutư nướcngoài.v.v…

Thứ tư, hiện tại tác giả chỉ phân tích những yếu tố nội tại của ngân hàng và các yếu tốvĩ mô ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính, chưa phân tích những nhóm nguyên nhânkhách quan và chủ quan gây sự sụt giảm hiệu quả tài chính của ngân hàng để có thể đềxuấtnhữngbiệnphápphòngngừa.

HƯỚNGNGHIÊNCỨUMỚI

Từ những hạn chế nêu trên của bài viêt, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theotrong tương lai là tăng số lượng mẫu nghiên cứu, tăng thêm các biến nội tại và vĩ mô,sử dụng các mô hình và phương pháp nghiên cứu khác nhau để đánh giá mức độ ảnhhưởng của cácyếu tốđ ế n h i ệ u q u ả t à i c h í n h m ộ t c á c h đ ầ y đ ủ , t o à n d i ệ n h ơ n

X u hướngnghiêncứumớitácgiảsẽkéodàithờigiannghiêncứuthêmvàsẽnghiêncứu thêmcácNHTMtạiViệtNammộtcáchđầyđủhơn.Đồngthờisẽdùngnhiềuchỉtiêuđểđolườn ghiệuquảtàichínhđểtìmrasự đolườnghợplývàchínhxáccụthểhơn.

Trong chương 5, tác giả đã rút ra được kết luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tàichính đó là quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính, hiệu quả quản lý, dự phòng rủi ro vàyếu tố tăng trưởng kinh tế Đồng thời dựa vào kết quả nghiên cứu tại chương 4 tác giảcũng đãnêu đượccáchàm ýchínhsách dựa trên cácnhóm nhânt ố ả n h h ư ở n g đ ế n hiệuquảtàichính.

Quaquátrìnhnghiêncứuđểhoànthànhluậnvănvàtừsốliệunghiêncứulấytừkết quả của22 NHTMtại ViệtNam trong giai đoạn năm 2015 - 2019, cho thấy hiệuquả tài chính của ngân hàng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Đòn bẩy ngân hàng (+); Đònbẩytàich í n h ( + ) ; H iệu quả q u ả n l ý (-); Tỷl ệ thanhk hoả n (+); D ự ph òn gr ủi r otíndụng (+);Tốc độ tăngtrưởng kinh tế (+) Tóm lại, các NHTMm u ố n g i a t ă n g đ ư ợ c hiệu quả tài chính của mình thì các NHTM cần phải tập trung phát huy những yếu tốtương quan dương và cải thiện những yếu tố tương quan âm đến hiệu quả tài chính cụthểlàROAcủangânhàng.

Ali N & Ariff M & Cheng F F (2014) Key Determinants of Japanese CommercialBanksPerformance.SocialSciences&Humanities,pp17–38.

Breusch, T S., & Pagan, A R (1979) A Simple Test for Heteroscedasticity andRandomCoefficientVariation.Econometrica,47(5),1287.

Deger A & Adem A (2011) Bank Specific and Macroeconomic Determinants ofCommercialBankProfitability:EmpiricalevidentfromTurkey.BusinessandEconomics

MuhammadS.S.(2014).Bank–related,Industy –relatedandMacroeconomicFactors affecting bank profitability: A case of the United Kingdom Research

(2015).DeterminantsofBank’sprofitability:evidentfromEU27bankingsystems.ScienceDir ect,ProcediaEconomicsandFinance,pp518 –524.

Usman D (2014) Factors impacting the profitability of commercial banks in Pakistanfortheperiod2019–

Vincent O O & Gemechu B K (2013) Determinants of Financial Performance ofcommercial banks in Kenya International Journal of Economics and Financial

Wahdan M & Leithy W (2017) Factors affecting the profitability of commercialbanks in Egypt over the last 5 year (2011–2015).International Business

NguyễnĐăngDờ n, 2 0 1 4 N g h iệ p vụ ng ân h à n g th ươ ng mạ i,N h à x u ấ t bản ki nh tế thànhphốHồChíMinh

NguyễnkhắcMinh, 2004.GiáotrìnhTốiưuhóatronghoạtđộngkinhtế,Nhàxuấ tbảnKhoahọcvàCôngnghệ,HàNội.

Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max

| SIZE CEA ME LIQ LLR GDP CPI

Source| SS df MS Numberofobs = 110

ROA| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

ME | -.0147339 0061802 -2.38 0.019 -.0269922 -.0024755 LIQ | 0644558 0358747 1.80 0.075 -.0067015 1356132 LLR | -1.725104 8497634 -2.03 0.045 -3.410606 -.0396026 GDP | 3.648972 8137645 4.48 0.000 2.034874 5.26307 CPI | 2428158 3206581 0.76 0.451 -.393208 8788396 _cons | -.6404786 1060613 -6.04 0.000 -.8508507 -.4301064

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 110

R-sq: Obspergroup: within= 0.4866 min= 5 between=0.2654 avg= 5.0 overall=0.3105 max= 5

ROA| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

R-sq: Obs per group: within = 0.4640 min = 5 between = 0.3753 avg = 5.0 overall = 0.4000 max = 5

Waldchi2(7) = 80.47 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

CPI | -.0731946 1553842 -.2285788 114628 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

ME | -.0175594 0054993 -3.19 0.001 -.0283378 -.0067811 LIQ | 0568811 0464119 1.23 0.220 -.0340845 1478468 LLR | -2.520912 6493649 -3.88 0.000 -3.793643 -1.24818 GDP | 3.014812 9357477 3.22 0.001 1.18078 4.848844 CPI | 1553842 2590339 0.60 0.549 -.3523129 6630812 _cons | -.7040619 1328514 -5.30 0.000 -.9644458 -.443678 chi2(7)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effectsROA[NAME1,t]=Xb+u[NAME1]+e[NAME1,t]

0542186 e| 000839 0289646 u| 0010425 0322885 Test: Var(u)=0 chibar2(01)= 45.49 Prob>chibar2= 0.0000

Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:nofirstorderautocorrelation

8 KHẮCP H Ụ C H I Ệ N T Ư Ợ N G P H Ư Ơ N G S A I T H A Y Đ Ổ I V À T Ự TƯ ƠNG QUANCỦAMÔHÌNH ẢNH HƯỞNGCỐĐỊNHFEM

ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

ME | -.0126195 0041524 -3.04 0.002 -.0207581 -.004481 LIQ | 0724481 0244105 2.97 0.003 0246044 1202918 LLR | -1.908474 4710257 -4.05 0.000 -2.831667 -.9852807 GDP | 2.545635 4099288 6.21 0.000 1.742189 3.34908 CPI | 0371389 1670073 0.22 0.824 -.2901894 3644673 _cons | -.5822079 0612295 -9.51 0.000 -.7022156 -.4622002

xtabond2 roa size CEA me liq llr gdp cpi, gmm(l(1/10).size l(1/10).llr l4.liq,collapse)iv(l(3/2).gdpl(1/2).cpi)

Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavorspeed,perm

Using a generalized inverse to calculate optimal weighting matrix for two- stepestimation

Numberof instruments Obs per group: min = 2

Prob>F = 0.000 max = 2 roa| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] + size | 0725685 0300087 2.42 0.025 010162 1349749 CEA | 1.259661 4457364 2.83 0.010 332701 2.18662 me | 007616 0025948 2.94 0.008 0022199 0130122 liq | 4175464 1458548 2.86 0.009 1142247 7208681 llr | -6.072069 1.115715 -5.44 0.000 -8.392324 -3.751813 gdp | -2.943173 1.191325 -2.47 0.022 -5.420669 -.4656768 cpi| -5.244612 1.039294 -5.05 0.000 -7.405942 -3.083282

Instruments for first differences equationStandard

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)L(1/4).(L.size L2.size L3.size L4.size L5.size L6.size L7.size L8.sizeL9.size L10.size L.llr L2.llr L3.llr L4.llr L5.llr L6.llr L7.llr

L8.llrL9.llrL10.llrL4.liq)collapsed

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)D.(L.size L2.size L3.size L4.size L5.size L6.size L7.size L8.size L9.sizeL10.size L.llr L2.llr L3.llr L4.llr L5.llr L6.llr L7.llr L8.llr L9.llrL10.llrL4.liq)collapsed

Sargantestofoverid.restrictions:chi2(9) = 9.51Prob > chi2

Hansentestofoverid.restrictions:chi2(9) = 3.89Prob > chi2

Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets:GMMinstrumentsfor CEAels

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến các nhântốảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủacácNHTM - 878 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến các nhântốảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủacácNHTM (Trang 29)
Bảng 3.3: Mô tả các giả thuyết mối tương quan giữa các nhân tố và tỷ suất  sinhlờicủaNHTMViệtNam - 878 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 3.3 Mô tả các giả thuyết mối tương quan giữa các nhân tố và tỷ suất sinhlờicủaNHTMViệtNam (Trang 45)
Bảng thống kê mô tảkhái quát các thông sốc ơ   b ả n   c ủ a   d ữ   l i ệ u   n g h i ê n c ứ u - 878 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng th ống kê mô tảkhái quát các thông sốc ơ b ả n c ủ a d ữ l i ệ u n g h i ê n c ứ u (Trang 49)
Bảng 4.5 phản ánh tổng hợp các kết quả hồi quy và các kiểm định(chi tiết Phụ lục - 878 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 4.5 phản ánh tổng hợp các kết quả hồi quy và các kiểm định(chi tiết Phụ lục (Trang 56)
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhngânhàngROA - 878 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 4.7 Kết quả hồi quy ảnh hưởng của yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhngânhàngROA (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w