Ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận và chiến lược kinh doanh đến rủi ro phá sản của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2023

MỤC LỤC

DOANHĐẾNRỦIROPHÁSẢN

Cơsởlý thuyết

Healy và Wahlen (1999) cho rằng quản trị lợi nhuận là hành động của Ban Giámđốc để gây ảnh hưởng đến báo cáo tài chính hoặc các giao dịch để thay đổi thông tinđƣợc báo cáo trong trong báo cáo tài chính nhằm mục đích xấu cho các cổ đông về kếtquả hoạt động kinh doanh của công ty hoặc ảnh hưởng đến kết quả dựa trên thông tinkế toán. Điều này đƣợc thực hiện bởi vì báo cáo tài chính hợp lý có thể cung cấp một cáinhìn tổng quan về sự ổn định và nhất quán trong tổ chức (Vishnani và cộng sự, 2019).Verbruggenvàcộngsự(2008)chorằngngườiquảnlýthườngsửdụnghànhviquảntrịlợi nhuận trong nhiều lĩnh vực khác có thể được phân loại thành (1) khuyến khích cácnhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, (2) che giấu các thông tin nội bộ, (3) vì mụcđíchchínhtrị, (4)chothấyhiệuquảquảnlýtốtcủaCEO,(5)độngcơ cánhân. Hai chiến lƣợc kinh doanh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là chi phí thấp vàkhác biệt hóa.Chi phí thấplà một chiến lƣợc đƣợc sử dụng bởi chiến lƣợc dẫn đầu vềchi phí để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh về giá bằng cách giảm thiểu chi phí thông quaviệc gia tăng hiệu suất lao động.

Theo các nghiên cứu trước của Hambrick (1983) vàDavid và cộng sự (2002) vòng quay tài sản (ATO) là một phép đo trong chiến lƣợc chiphí thấp trong đó tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào càng cao, doanh nghiệp càng sử dụngđƣợc các nguồn lực của mình để đạt đƣợc hiệu quả lớn trong hoạt động do đó chỉ ramức chi phí thấp mà công ty sử dụng. Ngoài định nghĩa về phá sản theo lý thuyết rủi ro phá sản, lý thuyết này cũng xácđịnh các nguyên nhân dẫn đến tình trạng kiệt quệ tài chính mà có thể dẫn đến phá sản.Karels và Prakash (1987) xác định hai yếu tố gây ra tình trạng khó khăn tài chính baogồm nguyên nhân bên trong và bên ngoài.

Cácnghiêncứutrướcđây

Trong lịch sử, các nhà nghiên cứu đã tập trung chủ yếu vào các khoản kế toándồntích.Khoảnkếtoándồntíchlàthànhphầncủathunhập.Khoảnkếtoándồntíc hcó thể đƣợc mô tả là doanh thu đã đƣợc ghi nhận trên báo cáo tài chính nhƣng trên thựtế vẫn chƣa nhận đƣợc. Chính vì lý do này mà các khoản kế toán dồn tích là trọng tâm của các nghiên cứuthực nghiệm liên quan đến hành vi quản trị lợi nhuận đã chứng minh thu nhập bị thayđổi thông qua việc thay đổi các khoản kế toán dồn tích (Dechow và Skinner, 2000,Marquardt và Wiedman, 2004). Từ các nghiên cứu trước đây, có thể kết luận rằng việc sử dụng công cụ quản trịlợi nhuận có thể phụ thuộc vào chi phí và hoàn cảnh mà các công ty thực hiện theoYangvàcộngsự(2015).Dođóviệclựachọnphươngphápquảntrịlợinhuậnliênquanđến tình hình tài chính của công ty.

Do đó, nếu các hình thức quản trị lợi nhuậnkhác nhau đƣợc sử dụng tuỳ theo tình hình tài chính của các công ty đang lâm vào tìnhtrạng kiệt quệ tài chính hoặc hoạt động động bình thường thông tin về hành vi quản trịlợinhuận cóthểđượcsửdụngđểdựđoánxácsuấtphásản. Hsiao, Lin và Hsu (2010) đã nghiên cứu 93 công ty lâm vào tình trạng kiệt quệtài chính và 186 công ty có tình hình tài chính lành mạnh trong giai đoạn từ năm 1997đến năm 2007, cho thấy rằng các công ty gặp khó khăn tài chính đã sử dụng nhiều hơnhành vi quản trị lợi nhuận hơn các công ty có tình hình tài chính lành mạnh. Bisogno và Deluca (2015)đã nghiên cứu 40 doanh nghiệp gia đình và doanh nghiệp vừa và nhỏ không đƣợc niêmyết ở Ý cho kết quả các công ty kiệt quệ tài chính đƣa ra tình hình tài chính tốt hơnbằng cách sử dụng hành vi quản trị lợi nhuận để tiếp tục có đƣợc nguồn vốn từ các cácngânhàng.

Nghiên cứu cũng kết luậnrằng ban quản lý đã áp dụng các kỹ thuật trên hoạt động thực tế để thay đổi thu nhập.Ngƣợc lại, Hrp, Sadalia và Fachrudin (2017) đã tìm thấy mối quan hệ tiêu cực có ýnghĩa thống kê giữa khủng hoảng tài chính và hành vi quản trị lợi nhuận của 42 công tyIndonesiatronggiai đoạn2011-2014. Việc sử dụng hành vi quản trị lợi nhuận chothấy công ty muốn có đƣợc tình trạng tài chính tốt trong ngắn hạn (nhƣ là niềm tin củanhà đầu tƣ, mục tiêu của nhà quản lý v.v.) thay vì mục tiêu dài hạn về liên quan đếntrách nhiệm và tính minh bạch của báo cáo tài chính. Hơn nữa, che giấu hiệu quả hoạtđộng hoặc tình hình tài chính xấu thông qua quản trị lợi nhuận cản trở việc dự báo tìnhtrạngkiệtquệtàichính.LeachvàNewsom(2007)cungcấpbằngchứngthựcnghi ệmvề các khoản dồn tích bất thường dương (DCA) dành cho các công ty sắp phá sản,khẳng định sử dụng quá nhiều hành vi quản trị lợi nhuận là một nguyên nhân chínhkhiến các công ty nộp đơn phá sản.

Nghiên cứu cho rằng hình thức quản trị lợi nhuận có thể đặc trƣngcho tình trạng tài chính của công ty, nghiên cứu đƣa ra giả thuyết và cho thấy rằngthông tin đặc biệt đƣợc trích xuất từ các mô hình quản trị lợi nhuận để cải thiện độchính xác của các mô hình dự đoán phá sản. Nghiên cứu Rakshit và Paul (2020) cho rằng quản trị lợi nhuận là một chủ đề rấtđƣợcquantâm.Nghiêncứunàykhámphámốiliênhệgiữaquảntrịlợinhuậnvàkhủnghoảng tài chính bằng cách sử dụng mẫu của 30 công ty ngành dệt may gặp khó khăn vềtài chính ở Ấn Độ trong giai đoạn 2010-2019. Nghiên cứu của Chen, Eshleman và Soileau (2017) xem xét chiến lƣợc kinhdoanh của một công ty có ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo kiểm toán hay không.Nghiên cứu thấy rằng trong số một mẫu các công ty gặp khó khăn về tài chính chiếnlƣợc kinh doanh tốt sẽ nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính và giảm rủi ro phá sản.Sau đó, nghiên cứu phân tíchmẫu các côngty đã nộp đơn xin phá sản vàc h o t h ấ y chiếnlƣợckinhdoanhcóliênquanmậtthiếtđếnrủirophásảncủacôngty.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Zscore ATO Các công ty gặp khó khăn vềtàichínhchiếnlƣợckinhdoa nhtốtsẽnângcaochấtlƣợng báo cáo tàichínhvàgiảmrủi ro phásản.

CHƯƠNG5.KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ

    Phát hiện này phù hợp với các nghiên cứu kháccủa Agrawal và Chatterjee (2015) và Agustia, Muhammad và Permatasari (2020),chứng minh rằng các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn tham gia vào quản trị có tỷ suấtlợi nhuận cao. Ngoàir a, các kế t quả h ỗ t r ợ lý th uy ếtc hi p h í đại di ện, đi ều nà y làmgiảmkhả năng ban quản lý đi lạc khỏi lợi ích của chủ sở hữu công ty (vấn đề đại diện) trong nỗlực che giấu bất cứ điều gì. Có một cơ chế để bảo vệ các hiệu trưởng khỏi báo cáo tàichính, chẳng hạn như ý kiến kiểm toán, do đó không thể che giấu tình hình tài chínhyếu kém bằng cách tham gia vào quản lý lợi nhuận quá mức.

    Kết quả này phù hợp với lý thuyết của Porter (2008) về các phương pháp thươngmại mà doanh nghiệp sử dụng để đạt được lợi thế cạnh tranh và môi trường cạnh tranhbền vững trong các ngành tương ứng của họ. Hai chiến lƣợc sẽ đƣợc thực hiện khác nhau, với sự khác biệt tập trung vào sựđổi mới và lòng trung thành với thương hiệu trong khi người dẫn đầu về chi phí cốgắng tăng năng suất, nhưng việc thực hiện thành công một trong hai chiến lƣợc sẽ dẫnđếncảithiệnhiệusuất.TrongkhiChangvàcộngsự. Để đáp ứng thông tin kế toán thựcsự đƣợc minh bạch, trung thực, khách quan và có chất lƣợng trong quá trình hội nhậpthì nhất thiết phải tuân thủ theo hệ thống chuẩn mức kế toán, chuẩn mực kiểm toán đãban hành và phù hợp với thông lệ quốc tế.

    Tất cả thông tin định lượng và định tính củakế toán, kiểm toán đều do con người xử lý và cung cấp thông tin trong quá trình hànhnghề.Nhƣvậysẽgiảmrủirophásảndoanhnghiệp. Ở VN, lần đầu tiên hơn 500 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứngkhoán Hà Nội (HNX) và Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã đƣợc xếphạng tín nhiệm bởi Công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp VN với sự bảotrợ của Văn phòng Chủ tịch nước năm 2010. Tuy nhiên, kết quả xếp hạng này vẫn còn mới với nhà đầu tƣ vàchƣađƣợccôngbốrộngrãitrênhaiSởGiaodịchHOSEvàHNX.Altman&Hotchkiss(2006) đã chỉ ra rằng có sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh với xếp hạng củaStandard and Poor’s.

    Do đó, việc sử dụng chỉ số Z’’ điều chỉnh của Altman (2000)được đề cập trong nghiên cứu này là phương pháp thay thế với cách tính đơn giản giúpcác nhà đầu tƣ có thể dễ dàng định lƣợng đƣợc xác suất phá sản của doanh nghiệp đểđƣaraquyếtđịnhđầutƣđúngđắn. Quy định này đã được áp dụng ở các nước phát triển (Ronen & Yaari, 2008), vìvậy cũng hoàn toàn phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế trong tương lai của thị trườngchứngkhoánVN. Các nhà quản trị không thể điều chỉnh thời điểm ghi nhận các giao dịch trong báocáo lưu chuyển tiền tệ bởi vì báo cáo này được lập căn cứ vào số tiền thực thu và thựcchiđểghinhận.

    TÀILIỆUTHAMKHẢO

    The effect of good corporate governancemechanism and corporate social responsibility on financial performance with earningsmanagementasmediatingvariable.AsianJournalofAccounting Research.