1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

409 các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường giá cổ phiếu của những doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,09 MB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (14)
  • 1.2. MỤCTIÊUĐỀTÀI (15)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (15)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (15)
  • 1.3. CÂUHỎINGHIÊNCỨU (15)
  • 1.4. ĐỐITƢỢNGVÀ PHẠMVINGHIÊNCỨU (16)
    • 1.4.1. Đối tượngnghiêncứu (16)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (16)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU (16)
    • 1.5.1. Phươngphápnghiêncứu (16)
    • 1.5.2. Dữliệunghiêncứu (17)
  • 1.6. ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI (18)
  • 1.7. BỐCỤCCỦANGHIÊNCỨU (18)
  • 2.1. CƠSỞLÝTHUYẾT (21)
    • 2.1.1. Thịtrườngchứngkhoán (21)
    • 2.1.2. Cổ phiếu (22)
    • 2.1.3. Giácổphiếu (23)
    • 2.1.4. Biếnđộng giácổphiếu (24)
  • 2.2. CÁCLÝTHUYẾTẢNHHƯỞNGĐẾNĐOLƯỜNGGIÁCỔPHIẾU (24)
    • 2.2.1. LýthuyếtThịtrườnghiệuquả (24)
    • 2.2.2. LýthuyếtBướcđingẫunhiên (26)
    • 2.2.3. LýthuyếtTàichínhhànhvi (26)
  • 2.3. LƢỢCKHẢONGHIÊNCỨU (27)
    • 2.3.1. Các nghiêncứu nướcngoài (27)
    • 2.3.2. Cácnghiêncứutrongnước (31)
    • 2.3.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (32)
  • 3.2. MÔTẢDỮLIỆUNGHIÊNCỨU (38)
  • 3.3. MÔTẢCÁCBIẾNTRONGMÔ HÌNH (39)
    • 3.3.1. Biến phụthuộc (39)
    • 3.3.2. Biến độclập (40)
  • 3.4. MÔHÌNHNGHIÊNCỨU (46)
  • 3.5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (47)
  • 4.1. THỐNGKÊMÔ TẢ (50)
    • 4.1.1. Thốngkêmôtả (50)
    • 4.1.2. Phântích matrậnhệsốtương quan (53)
    • 4.1.3. Phântíchđacộngtuyến (54)
    • 4.1.4. Sosánhgiữacác môhìnhPooledOLS,FEM,REM (55)
    • 4.1.5. Lựachọnmôhình (57)
  • 4.2. ƯỚCLƯỢNGMÔHÌNHNGHIÊNCỨUTHEOPHƯƠNGPHÁPFGLS46 4.3. KIỂMĐỊNHDẤUKỲVỌNG (59)
  • 4.4. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀTHẢO LUẬNVỀCÁCBIẾN (62)
  • 5.1. TÓM TẮTKẾTQUẢNGHIÊN CỨU (69)
  • 5.2. HÀMÝ (70)
    • 5.2.1. Gợi ýchínhsáchđốivớinhàđầutư cổphiếungànhthép (0)
    • 5.2.2. Gợiýchínhsáchđốivớicácnhàquảntrị (71)
    • 5.2.3. Gợiýchínhsáchvềvĩmô vàđiềukiện thịtrường (72)
  • 5.3. HẠNCHẾCỦANGHIÊNCỨUVÀĐỀXUẤTTRONGTƯƠNGLAI (73)
    • 5.3.1. Một sốhạnchếcủanghiêncứu (73)
    • 5.3.2. Đềxuấthướngnghiêncứutrongtươnglai (75)

Nội dung

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Thị trường chứng khoán đã trở thành thị trường tất yếu, có vai trò quan trọngthúcđẩyhìnhthànhvốnvàduytrìtăngtrưởngkinhtế.Ngoàivaitròlànguồnđầut ưtài chính, thị trường chứng khoán còn đóng vai trò là cơ chế phát tín hiệu cho các quyếtđịnh đầu tư của nhà quản lý và là chất xúc tác cho hoạt động quản trị doanh nghiệp.Hơn nữa, ai cũng biết rằng thị trường chứng khoán là cách hiệu quả nhất để các doanhnghiệp huy động vốn Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu là một trong nhữngyếutốđượcnhàđầutưđặcbiệtquantâmkhiquyếtđịnhđầutư.Cácnhàđầutưđ ặcbiệt quan tâm đến sự biến động của giá cổ phiếu khi đưa ra quyết định mua hoặc bán,do đó, các nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm hơn đến việc thảo luận về các yếutố ảnh hưởng đến sự thay đổi giá cổ phiếu gần đây Tuy vậy nhưng trên thực tế giá cổphiếu bị chi phối bởi nhiều yếu tố như tình tình chính trị quốc gia, quy luật cung cầuhay từ những yếu tố nội tại của

DN Vì vậy, khi đầu tư vào cổ phiếu, nhà đầu tư cầnquan tâm, tìm hiểu và phân tích các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu để có quyết địnhđầutư phùhợp. Ởc á c n ư ớ c c ó n ề n k i n h t ế p h á t t r i ể n v à t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n p h á t t r i ể n , hướng nghiên cứu về tầm ảnh hưởng của các nhân tố lên dao động giá chứng khoán làkhá đa dạng Tuy nhiên, tại Việt Nam thì các bài viết về vấn đề này là tương đối hạnchế Điều này bởi vì số năm đi vào hoạt động của TTCK Việt Nam là khá khiêm tốn,cònrấtnontrẻsovớithếgiới.Bêncạnhđó,tâmlýđầutưănchắcmặcbềncủađasốbộ phận người Việt Nam vẫn là gửi tiết kiệm, đầu tư vào bất động sản hoặc mua vàngđể tích trữ nên vẫn e ngại sự rủi ro của kênh đầu tư này Tuy nhiên, trong những nămgần đây, các nhà đầu tư nước ngoài đã đổ hàng tỷ đô la vào thị trường chứng khoánViệt Nam khi chính phủ cải thiện các kế hoạch phát triển thị trường Lãi suất của nhiềungân hàng có xu hướng giảm cũng làm thay đổi tâm lý đầu tư của các cá nhân và tổchức,dẫnđếnnhữngbiếnđộngdữdộicủathịtrường.Vìvậy,tácgiảkhôngchỉcầ n phân tích tác động của các yếu tố bên trong mà còn phải phân tích tác động của các yếutốbênngoài,từ đónghiêncứuphươngphápđầutư phùhợp.

Với ý nghĩa trên, tác giả nghiên cứu đề tài:“ Các nhân tố ảnh hưởng đến đolường giá cổ phiếu của những doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên Thị trườngChứng khoán Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp, với hy vọng đưa ra số giải phápgóp phần gợi ý cơ hội đầu tư vào những cổ phiếu nhóm ngành thép trên TTCK đến cácdoanhnghiệp cũngnhưnhàđầutư.

MỤCTIÊUĐỀTÀI

Mụctiêutổngquát

Mục tiêu tổng quát của khóa luận là xác định các yếu tố có ảnh hưởng khi đolường giá cổ phiếu của các doanh nghiệp nhóm ngành thép được niêm yết trênTTCKViệt Nam từ đó đưa ra một số gợi ý chính sách để nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanhchoDNcũngnhư phươngphápđầutưcho cácnhàđầu tưtrongtươnglai.

Mụctiêucụthể

Dựa vào mục tiêu tổng quát nêu trên, khoá luận xác định các mục tiêu cần đạtđượcnhư sau:

- Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu ngành thép trên cả

- Thứ hai, đo lường mức độ ảnh hưởng của yếu tố có tác động đến việc đo lườnggiácổphiếutrongngành théptrênHOSE,HNX vàUPCOM.

- Thứ ba, đề xuất hàm ý chính sách nhằm đặt ra chiến lược cụ thể và nắm bắt cơhộikhiđầutư vào cổphiếungànhthéptrênTTCK.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

Để trả lời cho những mục tiêu trong nghiên cứu, đề tài nghiên cứu sẽ tập trunggiảiquyết các câu hỏi sau:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường giá chứng khoán của các doanh nghiệpniêmyết ngànhthéptrênTTCK?

- Thông qua việc phân tích dữ liệu, tác giả đánh giá và nhận xét như thế nào vềảnh hưởng của các nhân tố đến đo lường giá chứng khoán của các DN ngànhthép?

ĐỐITƢỢNGVÀ PHẠMVINGHIÊNCỨU

Đối tượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu chính là cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành thép đangniêmyết trênHOSE, HNX vàUPCOMgiaiđoạntừ năm2015đếnnăm 2021.

Phạmvinghiêncứu

+P h ạ m v i k h ô n g g i a n:N g h i ê n c ứ u s ử d ụ n g s ố l i ệ u t ừ c á c b á o c á o t à i c h í n h đ ã được công bố chính thức và đã được kiểm toán từng năm, thu thập số liệu nghiên cứutừ các website uy tín và lựa chọn

23 doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên HOSE,HNX và UPCOM Các công ty này phải tuân thủ điều kiện không bị hủy niêm yếttrongthờigianxácđịnhvàhiệntạivẫnđang giaodịchtrênthịtrường.

+Phạm vi thời gian:Đề tài thực hiện nghiên cứu với giới hạn thời gian trong vòng7năm,giaiđoạn 2015-2021.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

Phươngphápnghiêncứu

Đề tài nghiên cứu sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượngtổng hợp dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính hoặc nguồn dữ liệu từ các website uy tínđể kiểm định mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếnđ o l ư ờ n g g i á c ổ p h i ế u của các DN ngành thép niêm yết trên TTCK Sau khi xác định được mô hình phù hợp,tácgiảướclượngđểthuđượcphươngtrìnhhồiquycuốicùng.

Sau khithu thập đầy đủ dữ liệu,tác giả sửdụng phầnmềm STATA 17.0đ ể kiểm định mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của các công tythépthôngquacácphươngphápnhư:

- Thực hiện kiểm địnhmôhình Pooled OLS,FEM, REM để lựa chọnm ô h ì n h phùhợp,

- Sử dụng mô hình hồi quy GLS để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến của môhìnhnếucóxảyra.

Phương pháp nghiên cứu được hình thành dựa trên các nền tảng các nghiên cứutrước đây có cùng đề tài và trình bày lựa chọn về các giả thuyết Sau đó, khi đã hìnhthành ra các giả thuyết, tác giả sẽ tổng hợp lại các yếu tố nội tại và yếu tố vĩ mô tácđộngđếngiá chứng khoán.

Dữliệunghiêncứu

Dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong bài nghiên cứu để đo lường các biến phụthuộc và biến độc lập của tập hợp nhóm các yếu tố vi mô của các doanh nghiệp nhómngành thép niêm yết trên thị trường, được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán từnăm 2015 đến năm 2021 của 23 doanh nghiệp ngành thép tại Việt Nam; và dữ liệu thứcấp đo lường biến độc lập thuộc nhóm yếu tố vĩ mô được thu thập trong giai đoạn2015-2021.

Nguồn dữ liệu đối với biến phụ thuộc và các biến độc lập thuộc nhóm nhân tố vimô bao gồm: VietstockFinance (finance.vietstock.vn) - hệ thống công cụ đầu tư chứngkhoán, Fireant (fireant.vn) - phần mềm cung cấp các thông tin chi tiết về thị trườngchứng khoán, tài chính Nguồn dữ liệu cho biến độc lập nhóm nhân tố vĩ mô: NgânhàngThếgiới(WorldBank).

Mẫu quan sát trong bài nghiên cứu được thu thập trong khoảng thời gian từtháng 1/2015đếnhếttháng 12/2021.Cácsốliệu thu thập đượcdưới dạngbảngv à chuỗisẽ đượctácgiảxử lýquaExceltrướckhiđemvàomôhình.

ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI

Nhận thấy sự “hiếm có” của các nghiên cứu chuyên sâu về thị trường ngànhthépđãkhiếntácgiảmuốnnghiêncứuvềđềtàinàynhằmđánhgiácácyếutốcụthể tác động lên giá cổ phiếu của các DN ngành thép được niêm yết trên TTCK Việt Nam.Ngoài ra, khóa luận tốt nghiệp đánh giá những tác động, ảnh hưởng của các yếu tố lênđo lường giá cổ phiếu của các

DN ngành thép được niêm yết trên TTCK Việt Namđượccậpnhậtđếnthờiđiểmmớinhất,thờigiantừnăm2015đếnnăm2021.Th ôngqua việc đánh giá tác động của các yếu tố đến giá cổ phiếu của DN niêm yết trongngành thép và đưa ra các hàm ý chính sách, giúp các DN có cơ sở nhận diện, phân tích,đánh giá và dự báo giá cổ phiếu ngành, từ đó đưa ra các giải pháp sao cho phù hợp, giatăng giá trị cổ phiếu thép trên thị trường trong tương lai Các nhà đầu tư chứng khoáncũng có thể lấy đây làm cơ sở để đưa ra nhận định về tiềm năng của cổ phiếu thép thờigian tới Từ đó cơ cấu hình thành danh mục đầu tư hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuậntối đa Đề tài này cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này về cácnhântốảnhhưởngchungđếngiácổphiếu,đặcbiệtlàgiácổphiếungànhthép.

BỐCỤCCỦANGHIÊNCỨU

Khóa luận nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường giá của các cổphiếungànhthéptrênTTCKViệtNambaogồm 5chương,đượcchiacụthểnhưsau:

Chươngnàynhằmmụcđíchtrìnhbàytổngquátvềđềtàinghiêncứu,baogồmlý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạmvi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứ và phương pháp thu thập dữ liệu, đónggópmàđềtàimanglạicũngnhư bốcụccủakhóaluận.

Mục đích của chương hai là phác thảo các cơ sở lý thuyết liên quan được sửdụng và kết quả của các nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến giácổ phiếu trong bối cảnh thị trường kinh tế thế giới và Việt Nam Từ đó lấy làmcơ sở để tác giả đưa ra các mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu liênquanđếnđềtài.

Mục tiêu của chương ba là tác giả sẽ tiến hành giới thiệu hướng nghiên cứu,phương pháp tập hợp số liệu trong bài, phân tích chi tiết từng biến có thể dùngtrong môhình,quytrìnhnghiêncứucụthểvàcáchđánhgiákếtquảnghiêncứu.

Chương này thực hiện thống kê mô tả, phân tích mối quan hệ giữa các biến vàphântíchcácnhântốcótácđộngđếnđolườnggiácổphiếucủamôhìnhhồi quytuyếntính,trảlờichocâuhỏinghiêncứu,xemxéttácđộngcủabiếnđộclập lênbiếnphụthuộcđồngthờirútramôhìnhhồiquycuốicùngcủabài.

Theo kết quả nghiên cứu ở chương 4, tác giả đã nêu ra các nhân tố ảnh hưởngđến giá cổ phiếu của doanh nghiệp ngành thép tại thị trường chứng khoán ViệtNam vàmức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.Đưa ra những góp ýc h o c á c doanh nghiệp, nhà đầu tư và liệt kê hạn chế của nghiên cứu, đề xuất hướngnghiêncứu trongtươnglai.

Chương đầu tiên chỉ ra tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc phân tích tácđộng của các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường giá cổ phiếu của các doanh nghiệpngành thép niêm yết trên TTCK Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu tổng quát, bài viếtđề xuất 03 mục tiêu nghiên cứu cụ thể và sẽ được giải quyết thông qua 03 câu hỏinghiên cứu Đề tài cũng giới thiệu đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này là23 DN ngành thép đang niêm yết trên thị trường tại Việt Nam trong giai đoạn 07 năm.Cấu trúc của khóa được chia thành 5 chương, tác giả sẽ bám sát theo hướng đã đề xuấtởphầncủachươngđầutiênvàđisâutìmhiểu ởcácchương sau.

CƠSỞLÝTHUYẾT

Thịtrườngchứngkhoán

Với quan niệm hiện đại, thị trường chứng khoán đề cập đến các thị trường côngkhai với mục đích phát hành, mua và bán cổ phiếu được giao dịch trên sàn giao dịchchứng khoán tập trung hoặc phi tập trung (OTC) Cổ phiếu, còn được gọi là vốn chủ sởhữu,đạidiệnchoquyềnsởhữumộtphầntrongmộtcôngty.Thịtrườngchứngkhoánlà nơi các nhà đầu tư có thể mua và bán quyền sở hữu các "tài sản" đó Một thị trườngchứng khoán hoạt động hiệu quả được coi là rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tếcủa quốc gia đó, vì nó giúp các doanh nghiệp có khả năng tiếp cận nguồn vốn nhàn rỗitừcôngchúngmộtcách nhanhchóng.

 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, TTCK được chia thành thị trường sơcấpvàthịtrường thứ cấp.

Thị trường sơ cấp (thị trường cấp một) là thị trường mua bán, trao đổi chứngkhoán phát hành lần đầu của các công ty cổ phần Có thể gọi thị trường sơ cấp chính lànơi chứng khoán được tạo ra Trong thị trường này, các công ty chào bán bán cổ phiếumới và trái phiếu mới ra công chúng lần đầu tiên Một đợt chào bán công khai ban đầu,hoặcInitialpublicoffering-

IPOlàmộtvídụvềthịtrườngsơcấp.Đâylàhìnhthứcnhà đầu tưđóng gópvốn cho mộtdoanh nghiệp thông qua việcm u a c ổ p h i ế u c ủ a doanh nghiệp đó Vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp bao gồm các quỹ được tạo rabởi việc bán cổphiếutrên thị trườngsơ cấp.Ngoài ranhững chứng khoánn à y đ ư ợ c bántrựctiếptừnhàpháthành,mànhữngnhàpháthànhtrênthịtrườngsơcấpthườn glàKhobạc,NgânhàngNhànước,doanhnghiệp,tậpđoànbảolãnhpháthành,…

Thị trường thứ cấp (thị trường cấp hai) là thị trường mua bán, trao đổi chứngkhoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp Tất cả các loại chứng khoán giao dịchtrênthịtrườngthứcấpcóthểđượcmuađibánlạinhiềulầnvớigiácảcaothấpkhác nhau do cung cầu trên thị trường quyết định Thị trường thứ cấp được tổ chức thườngxuyên và liên tục, nhờ vậy đảm bảo được tính thanh khoản của các loại chứng khoán đãphát hành trên thị trường sơ cấp Các hoạt động trên thị trường thứ cấp chỉ làm thay đổiquyền sở hữu các chứng khoán chứ không làm gia tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho nềnkinhtế.

Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường, TTCK được chia thành Thịtrườnggiaodịchtậptrung(SGDCK)vàThịtrườnggiaodịchphitậptrung(OTC)

Sự khác biệt lớn nhất của hai thị trường này là sự khác nhau về địa điểm giaodịch trên thị trường Tại SGDCK, việc mua, bán và giao dịch trên thị trường giao dịchtập trung được tổ chức ở một địa điểm tập trung nhất định tại Sở, các lệnh giao dịchđược chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nêngiá giao dịch Các mã cổ phiếu giao dịch trên này đại diện cho các DN đã vượt qua hệthốngtiêuchuẩnvàđượcniêmyếttrênthịtrườngvàgiácổphiếuthayđổitheoq uyluật cung cầu của thị trường Trên thị trường OTC, không có địa điểm cụ thể giao dịchgiữan h ữ n g n g ư ờ i t h a m g i a m à v i ệ c m u a , b á n v à g i a o d ị c h đ ư ợ c t h ự c h i ệ n c h ủ y ế u bằng phương thức thỏa thuận và qua mạng lưới các công ty chứng khoán phân tán trênkhắp quốc gia hoặc thông qua điện thoại di động Ngoài ra, các mã cổ phiếu giao dịchtrên thị trường OTC chủ yếu là của các công ty cổ phần chưa niêm yết trên TTCK,không thuộc quản lý của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và khối lượng giao dịch cũnglớnhơn.

Cổ phiếu

Khoản 1 Điều 121 Luật Doanh nghiệp (2020) quy định ''Cổ phiếu là chứng chỉdo công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sởhữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó'' Khi mua cổ phiếu, nhà đầu tư (cổ đông)trở thành chủ sở hữu của công ty Mức độ sở hữu phụ thuộc vào tỷ lệ cổ phần mà cổđông nắm giữ Với tư cách là chủ sở hữu, các cổ đông sẽ cùng nhau chia sẻ mọi khoảnlãi và lỗ từ hoạt động của công ty Trong trường hợp xấu nhất, công ty phải thanh lýhoặcphásảnthìcáccổđônglànhữngngườiđượcbồithườngsaucùngsaukhicôngty đã thanh toán các nghĩa vụ khác (như thuế, nợ ngân hàng hoặc trái chủ ) Cổ phiếu làcông cụ không có ngày đáo hạn như trái phiếu Các cổ đông có thể mua vàb á n c ổ phiếutrênthịtrườngthứ cấp.

Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông): Là bằng chứng rằng các cổ đông sở hữumột phần của DN đó Những người nắm giữ các cổ phần này thường là chủ sở hữu củadoanh nghiệp, khi đó họ có quyền kiểm toán hoặc tham dự các cuộc họp hội đồng quảntrị, và có quyền biểu quyết về các vấn đề lớn của doanh nghiệp với mức độ sở hữu theoquyđịnh.

Cổ phiếu ưu đãi: Là chứng khoán nằm giữa cổ phiếu và trái phiếu Người nắmgiữ cổ phiếu này có thể được ưu tiên hơn sovới cổ phiếu phổ thông trong việc trả cổtức và nhận tiền hoàn lại vốn đầu tư trong trường hợp không muốn kinh doanh hoặcngừngđầutư.

Giácổphiếu

Một cổ phiếu thường mang trong mình rất nhiều giá trị, bao gồm: mệnh giá, thưgiá,giátrịnộitại vàthịgiá.

Mệnh giá (Par value/Face value): Là giá trị mà công ty cổ phần ấn định chomột cổ phiếu và được ghi trên cổ phiếu Tại Việt Nam mệnh giá của một cổ phiếu đượcquyđịnhthống nhất chotấtcảcáccông tycổphầnlà10.000 đồng.

Thưgiá(Book value): Là giátrịcủamộtcổphiếuđượcxácđịnhdựatrênsốl iệu sổ sách kế toán nhằm phản ánh tình trạng nguồn vốn của công ty tại một thời điểmnhất định, còn được gọi là giá trị sổ sách của cổ phiếu Thư giá của cổ phiếu được xácđịnh bằng cách lấy tổng số vốn cổ phần theo sổ sách kế toán chia cho số cổ phiếu đanglưuhànhcủacông ty.

Giá trị nội tại (Intrinsic value) : Là giá trị nội tại của cổ phiếu tại thời điểm hiệntại,nóphảnánhmức độhấpdẫncủacổphiếutrênthịtrường.Giátrịnộitạithườ ng được sử dụng để ước tính giá trị thị trường của công ty và triển vọng tăng trưởng trongtươnglai.

Thị giá (Market value): Phản ánh giá trị thị trường hiện tại của cổ phiếu phổthông tại giao dịch được ghi nhận gần nhất Thị giá còn được gọi là giá thị trường củamột cổ phiếu Trên thực tế, giá thị trường của một cổ phiếu không phải do công ty haybất kỳ ai ấn định mà là giá thống nhất giữa người bán sẵn sàng bán và giá tối đa ngườimua sẵn sàng trả Nói cách khác, giá thị trường của một cổ phiếu được xác định bởicung và cầu trên thị trường Giá trị thị trường của cổ phiếu của một công ty phụ thuộcvàonhiềuyếutốvà dođóthườngxuyêndaođộng.

Biếnđộng giácổphiếu

Biến động giá(Price Volatility – PV)là tốc độ giá cổ phiếu tăng hoặc giảmtrong một khoảng thời gian cụ thể Khi giá cổ phiếu biến động cao thường thể hiện rủiro cao hơn và giúp nhà đầu tư ước tính những biến động có thể xảy ra trong tương lai.Theo Abken và Nandi (1996) PV được tính bằng biến thiên của giá cổ phiếu xungquanh mức bình quân của nó trong một thời kỳ Nếu giá của một cổ phiếu biến độngnhanh chóng trong một thời gian ngắn, đạt mức cao và thấp mới, nó được cho là có độbiến động cao Nếu giá cổ phiếu tăng cao hơn hoặc thấp hơn hoặc chậm hơn,hoặc vẫntương đối ổn định, nó được cho là có độ biến động thấp Lịch sử đo lường giá đượctính toán bằng cách sử dụng một loạt giá thị trường trong quá khứ, ngụ ý xem xét biếnđộng dự kiến trong tương lai Đây được xem như là cơ chế bảo vệ thị trường, bảo vệnhà đầu tư Ở các thị trường chứng khoán khác nhau thì biên độ giao động của cổphiếuđượcquyđịnhkhácnhau.

CÁCLÝTHUYẾTẢNHHƯỞNGĐẾNĐOLƯỜNGGIÁCỔPHIẾU

LýthuyếtThịtrườnghiệuquả

EMH(Efficient Market Hypothesis)của Fama (1970)l à l ý t h u y ế t c h o r ằ n g g i á cổ phiếu trên thị trường chứng khoán phản ánh đầy đủ mọi thông tin đã biết Tức là, giácổphiếuđãbaogồmtấtcảthông tincósẵntừcácnguồnkhácnhaunhưthôngtincông bố, phân tích cơ bản và kỹ thuật, và các tin tức đột ngột Theo EMH, các cổ phiếu sẽluôn giao dịch với giá trị hợp lý của nó trên các sàn giao dịch Vì thế, việc tìm kiếmnhững cổ phiếu bị định giá thấp hoặc bán cổ phiếu với giá tăng cao không thể giúp cácnhà đầu tư kiếm đượclợi nhuận dễ dàng hơnso với thị trường chung Tuy nhiên, cómột số loại thông tin hoặc sự kiện chưa được công bố hoặc không được phổ biến rộngrãi có thể tạo ra các cơ hội đầu tư khác nhau cho các nhà đầu tư thông minh.

Do đó,không thể kiếm lợi nhuận nhiều so với thị trường thông qua việc lựa chọn cổ phiếu tốthoặc dùng chiến lược thời điểm thị trường, và cách duy nhất mà nhà đầu tư có thể kiếmlợi nhuận cao là đầu tư vào các khoản đầu tư rủi ro hơn Ông cho rằng lý thuyết đượcchiathành badạngyếu,trungbìnhvàmạnh:

Hình thái yếu của thị trường (weak form efficiency): Hình thức này tuyên bốrằng tất cả giá trong quá khứ của cổ phiếu đều được phản ánh trong giá cổ phiếu ngàyhôm nay Do đó, phân tích kỹ thuật sẽ không giúp nhà đầu tư dự đoán và đánh bại thịtrường Nghĩa là diễn biến giá cổ phiếu chỉ phản ánh thông tin lịch sử và giá trị của nó.Nhà đầu tư sẽ không tìm được lợi nhuận thông qua đo lường giá của cổ phiếu trong quákhứ.

Hình thái trung bình của thị trường (semi-strong form efficiency): Hình thứcnày ngụ ý tất cả thông tin công khai (nhưngk h ô n g c ô n g k h a i ) đ ư ợ c t í n h v à o g i á h i ệ n tại của cổ phiếu Có sự phân chia rõ ràng giữa các nhà đầu tư có hiểu biết thông tin vàkhông hiểu biết thông tin Các nhà đầu tư được biết thông tin đầu tiên bao gồm các tổchức và cá nhân giàu có đầu tư tiền vào nghiên cứu với mục đích thống trị thị trườngbằng thông tin với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao Đối với những nhà đầu tư thôngthường, việc kiếm được lợi nhuận cao hơn mức trung bình của thị trường là điều gầnnhư không thể do không cập nhật được những thông tin mới nhất mà cả phân tích cơbảnlẫnphântíchkỹthuậtđềukhônglàmđược.

Hình thái mạnh của thị trường (strong form efficiency): Hình thức này nóirằng những thông tin ở hiện tại hay quá khứ, dù công khai hay không công khai đềuđượctínhvàogiáhiệntại củacổphiếuvà các nhàđầutưkhôngthểkiếm lợinhu ận vượtquálợinhuậnthịtrường,bấtkểdùthôngtinđượclưutrữhoặcnghiêncứuđượcthựch iện.

LýthuyếtBướcđingẫunhiên

Lý thuyết Bước đi ngẫu nhiên(Random Walk hypothesis)(Maurice Kendall,1953) là một mô hình toán học của thị trường chứng khoán Lý thuyết tin rằng biếnđộng giá trị tài sản (giá cổ phiếu) trên thị trường chứng khoán là không thể đoán trướcđược và có tính ngẫu nhiên như một bước đi ngẫu nhiên của một con người Lý thuyếtnày cho rằng các biến động giá trị tài sản không có xu hướng rõ ràng và không thểđượcdự đ o á n bằn gb ấ t k ỳphươngp há p n à o , k h i ế n ch o t ấ t cả c á c p h ư ơ n g p h á p d ự đoán giá cổ phiếu đều không có tác dụng trong dài hạn Lý thuyết này cho rằng khôngthể kiếm lợi nhuận vượt trội hơn thị trường mà không chịu thêm rủi ro nào vì các nhàđầu tư chỉ mua hoặc bán chứng khoán sau khi xu hướng cổ phiếu đã hình thành vàđược thiết lập Tương tự như vậy, lý thuyết cũng cho thấy phân tích cơ bản là khôngthể tin cậy được do chất lượng thông tin thu thập thường kém và có khả năng bị hiểusai Lý thuyếtBước đi ngẫu nhiêncũngcho rằng cácc ổ p h i ế u r i ê n g l ẻ k h ô n g d i chuyển theo bất kỳ mô hình rõ ràng nào và do đó không thể dự đoán trước các chuyểnđộng trong tương lai ngắn hạn của chúng Vì chỉ số thị trường nói chung có xu hướngtăng trong dài hạn, những người theo thuyết bước đi ngẫu nhiên có thể sẽ khuyến nghịđầu tư vào quỹ chỉ số đa dạng được quản lý thụ động Nhà đầu tư theo trường phái nàytin rằng trong tương lai thị trường không thể giống như những gì nó đã xảy ra vì luôncó những rủi rotăng thêm, đó lànhững rủi ro không thể biết trước, nó có thểm ạ n h hơnthịtrườngbằngcáchlựachọncẩnthậncácđiểmmuavàbánchocáckho ảnđầutưcổphiếu.

LýthuyếtTàichínhhànhvi

Lý thuyết Tài chính hành vi(Behavioral Finance Theory)của Kahneman vàTversky (1982) nghiên cứu ảnh hưởng của tâm lý đối với hành vi của các nhà đầu tưhoặc nhà phân tích tài chính Nó cũng bao gồm các hiệu ứng theo dõi thị trường.Lýthuyếttậptrungvàothựctếlàcácnhàđầutưkhôngphảilúcnàocũnghợplý,họcũng có những hạn chế về khả năng tự kiểm soát và bị ảnh hưởng bởi những thành kiến củachính họ Tài chính hành vi được đặc trưng bởi các nhà đầu tư được coi là

"bìnhthường" hơn là "lý trí" bởi vì họ có quyền tự kiểm soát hạn chế Nhà đầu tư bị ảnhhưởng bởi thành kiến của chính họ khi các lỗi nhận thức có thể dẫn đến các quyết địnhsai lầm Đoàn Tranh (2014) cho rằng các nghiên cứu tài chính hành vi đều xuất phát từba điều kiện tồn tại trên thị trường tài chính là: ''Tồn tại những tư duy bất hợp lý, Hànhvi bất hợp lý có tính hệ thống, Khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường bịhạn chế hoặc không có khả năng đảo ngược tình thế'' Nếu cả ba giả thuyết này luôn tồntại thì tài chính hành vi dự báo rằng việc định giá không đúng luôn tồn tại và tác độngcủanólàđáng kể đếnmức nghiêmtrọng vàkéodài.

Tài chính hành vi xuất phát từ tâm lý con người và khả năng nhận thức của nhàđầu tư đối với thị trường chứng khoán Vì vậy, khi nói đến tài chính hành vi, các lýthuyết và nguyên tắc sau luôn được sử dụng để giải thích hành vi của hầu hết các nhàđầutư trênthịtrường.

LƢỢCKHẢONGHIÊNCỨU

Các nghiêncứu nướcngoài

Nghiên cứu của Khan và Amullah (2012) đã xác định các yếu tố định lượng ảnhhưởng đếngiá cổphiếu cho các ngânhàngđược liệtk ê t r o n g S ở g i a o d ị c h c h ứ n g khoán Karachi trong giai đoạn 2000-2009 Mô hình được đề xuất dưới đây sau khi thuthậpdữ liệu từ34doanh nghiệpngẫunhiên từcácngành:

SP=β0+β1GDP-β2IR+β3DPS+β4MR+β5PER+η

= hệsố chặn β1GDP=hệsốchotổngsản phẩmquốcnội (GDP) β2IR=hệsốcholãisuất (IR) β3DPS=hệsốcổtứctrênmỗicổphiếu(DPS) β4BMR=hệsốtỷlệgiátrịsổsáchsovớitrên thịtrường(B/M)β5PER hệsốtỷlệthu nhậpgiá (tỷlệ P/E) η=lỗingẫunhiên

Khan và Amullah (2012) đã sử dụng phân tích tương quan và mô hình hồi quytuyến tính bội để đo lường tác động riêng lẻ và tác động tổng hợp của các biến giảithích lên các biến phụ thuộc Theo kết quả nghiên cứu, có quan hệ thuận chiều giữa hầuhết biến độc lập với biến phụ thuộc (SP) ngoại trừ IR, BMR Nghiên cứu khẳng định rõràng rằng sự gia tăng GDP, cổ tức trên mỗi cổ phiếu (DPS) và P/E là sẽ dẫn đến sự giatăng giá cổ phiếu Tỷ lệ B/M và lãi suất IR có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá cổ phiếu,nghĩa là khi nó giảm thì giá cổ phiếu tăng Ngoài ra, ông cũng cho rằng các chính sáchvàluậtphápcủachínhphủnướcnàycũngảnhhưởngđếngiácổphiếu.

Nghiên cứu của Hussein A Hassan Al-Tamimi, Ali Abdulla Alwan, và A. A.AbdelRahman(2011)

Al-Tamimi và cộng sự (2011) đã tập trung phân tích các yếu tố chính ảnh hưởngđến giá cổ phiếu tại thị trường chứng khoán UAE trong giai đoạn 1990-2005 Với dữliệu thu thập từ 17 công ty được xử lý dưới dạng dữ liệu bảng để đánh giá tác động của5 yếu tố gốc đến 7 yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu: thu nhập trên mỗi cổ phiếu(EPS), cung tiền (MS), tăng trưởng kinh tế (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), cổ tứctrên mỗi cổ phiếu (DPS), giá dầu (OL) và lãi suất (INT) Nghiên cứu sử dụng mô hìnhPooled OLS để xây dựng hai mô hình tách biệt tác động của các yếu tố vi mô và vĩ môđếngiácổphiếu:

SP=f(EPS,DPS,OL,GDP,CPI,INT,MS)

S: Cổ tức trên mỗi cổ phiếuCPI:Chỉsốgiátiêudùng

MS: Cung tiền được xác định hẹpINT:lãi suất

Bài nghiên cứu của Al-Tamimi sử dụng phương pháp OLS để ước lượng giá cổphiếu trên các yếu tố này trong thị trường tài chính UAE Mục tiêu của bước này là tìmra lượng phương sai trên biến phụ thuộc được giải thích bởi cácb i ế n đ ộ c l ậ p v à đ ể đánh giá tầm quan trọng của chúng Kết quả chỉ ra rằng giá trị hệ số EPS, GDP, MS cóý nghĩa thống kê tạim ứ c ý n g h ĩ a 1 % N g ư ợ c l ạ i c á c b i ế n C P I , I N T , D P S , O L c ó ý nghĩa thống kê âm trong mô hình EPS phản ánh dòng tiền trong tương lai và chủ sởhữu lợi tức đầu tư của mình Vì vậy, đó là cái giá sẵn sàng trả cho một dòng thu nhậptrongtươnglai.Giảthuyếtcómốiquanhệtíchcựcgiữagiácổ phiếuvàEPS.

Nghiên cứu của Khaled Hussainey, Chijoke Oscar Mgbame và Aruoriwo MChijoke‐Mgbame(2011)

Hussainey và cộng sự (2011) đã khám phá và chỉ ra rằng sự đo lường giá cổphiếu có mối quan hệ trực tiếp với lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, nhưng lại có mối quanhệ ngược chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức Ngoài ra, sự đo lường giá còn phụ thuộc vào tốcđộ tăng trưởng của doanh nghiệp, nợ, lợi nhuận và quy mô công ty Nghiên cứu chorằng tỷ lệ lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu là yếu tố chính quyết định sự biến động của giácổ phiếu Trong số các biến độc lập, quy mô DN và nợ có mối tương quan cao nhất vớiđo lường giá Quy mô DN có mối quan hệ ngược chiều đáng kể với đo lường giá cả,nghĩa là công ty càng lớn thì giá cổ phiếu càng ít biến động, và với nợ thì ngược lại, giácổphiếusẽcàng biến động.

Một nghiên cứu khác của Malhotra & Tandon (2013) đã phân tích các yếu tố cóảnh hưởng đến giá chứng khoán được khảo sát từ 100 DN trên Sở giao dịch chứngkhoán quốc gia (NSE) tại Châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian từ năm

2007 đến2012 bằng cách sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính Kết quả cho thấy rằng giá trên thunhập mỗi cổ phiếu (P/E), lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) và giá trị sổ sách (P/B) củacác công ty đều có tương quan tích cực đáng kể với giá cổ phiếu, trong khi cổ tức lại cómốitươngquanngượcchiềuvớigiáthịtrườngcủacổphiếu.

Trong nghiên cứu của Almumani (2014), các yếu tố ảnh hưởng chính đến giá cổphiếu của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Amman trong giai đoạn2005-2011 đã được phân tích. Tác giả đã sử dụng dữ liệu từ 15 ngân hàng để đánh giátác động lên 7 yếu tố, bao gồm giá thị trường (MP), thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS),tỷ lệ chia cổ tức (DP), giá trị sổ sách (BV), tỷ giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu (P/E)và quy mô (S) Bằng phương pháp bình phương tối thiểu Pooled OLS, mô hình đượcxâydựngđểphântích tácđộngcủayếu tố vi môvàvĩ môlêngiácổphiếunhưsau:

MP=β0+β1DPS+β2EPS+β3BV+ β4DP+ β5P/E+β6S+ε

DPS: Cổ tức trên mỗi cổ phiếuBV:Giátrịsổsách

S:Kíchthước(logarit tựnhiêncủatổngtàisản) β0:Saisốchophép β1 đến β6: Hệ số hồi quy cho các biến tương ứngε:Khoảnlỗi

Kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy DPS, EPS, P/E, BV, DP và S được xácđịnh là những yếu tố đóng vai trò quyết định đáng kể đến giá cổ phiếu của tất cả cácngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố tài chính này có lợi cho các nhà đầu tư ởJordan, bởi vì chúng có sức mạnh giải thíchmạnhmẽ, có thể dùngđể dựđoán chínhxácgiácổphiếutrongtươnglai.

Cácnghiêncứutrongnước

Tương tự trong nghiên cứu của Phạm Ngọc Vân (2021)về ngành bất độngsản đã lấy mẫu của 30 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứngkhoán TP.HCM trong vòng 5 năm, từ năm 2012 đến năm 2017 và kết hợp với mô hìnhREM để đưa ra kết quả nghiên cứu Mô hình được xây dựng có 4 biến độc lập bao gồmlạm phát (INF), lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS), cổ tức trên mỗi cổ phiếu (DPS), giávàng(DGP)đếngiá cổphiếu đượcxácđịnh như sau:

SP t =β 0 +β 1 INF t +β 2 DGP t +β 3 EPS t +β 4 DPS i,t +ε t

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), cổ tức trênmỗi cổ phiếu (DPS) và giá vàng (DGP) đều có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếutrong khi biến động của tỷ lệ lạm phát (INF) lại có tác động ngược chiều Tuy nhiên,khôngtìmthấytácđộngcóýnghĩathốngkêcủayếutốnàyđếngiácổphiếu.

Mộtn g h i ê n c ứ u c ủ a N g u y ễ n M i n h K i ề u v à L ê T h ị T h ù y N h i ê n ( 2 0 2 0 ) cóliên quan đến phân tích giá cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần Kết quảcho thấy có mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa với giá cổ phiếu của các biến EPS,P/E, GDP và SIZE, cho thấy rằng các yếu tố này có tác động tích cực đến giá trị cổphiếu của ngân hàng TMCP.Trong khi đó, tỷ số B/M và INT có mối quan hệ ngượcchiềuvàcóýnghĩavớigiácổphiếu,chothấy rằngcácyếutốnày cótácđộngtiêucực đến giá trị cổ phiếu của ngân hàng TMCP Việc các biến B/M và INT không có ý nghĩathống kê nhưng vẫn cho thấy tác động của chúng đến giá trị thị trường của cổ phiếungânhàngthươngmại.

Nghiên cứu của Trương Đông Lộc (2014)cho thấy giá cổ phiếu của các côngty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nhưEPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu), tỷ giá USD/VND, giá vàng và tỷ lệ lạm phát (CPI)chịu ảnh hưởng Nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến để phântích mốiquanhệgiữagiácổphiếuvàcácnhântốtácđộng.

Như vậy, những nghiên cứu của các tác giả trong nước tuy nằm ở nhiều thờiđiểm khác nhau nhưng cũng đều có chung kết quả là các biến như thu nhập trên mỗi cổphiếu (EPS), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu(P/E), giá trị tài sản trên giá trị sổ sách (P/B) đều tác động trực tiếp lên thay đổi giá cổphiếutạiTTCK Việt Nam.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Dựa trên những nghiên cứu đã khảo lược, dù thị trường nghiên cứu có khácnhau, ở các ngành nghề khác nhau trong những giai đoạn khác nhau, nhưng nhìn chungcác yếu tố là giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu (P/E), thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS),giá trị tài sản trên giá trị sổ sách (P/B), là những biến vi mô có tác động mạnh nhất lêngiá cổ phiếu Biến vĩmôảnh hưởng đếngiácổ phiếulà tăngtrưởng kinh tế( G D P ) , biến này cũng được sử dụng trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm và có ý nghĩa trongnghiên cứu Từ các mô hình nghiên cứu này, tác giả giữ nguyên các biến trên và quyếtđịnh đưa thêm các biến bổ sung khác vào mô hình điều chỉnh đặc điểm và thị trườngchứng khoán Việt Nam để phân tích, đánh giá tác động của các biến số đến đo lườnggiácổphiếu củacácdoanhnghiệp ngànhthép niêmyếttrênSGDCK ViệtNam.

Thứ nhất, đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu tại Việt Nam cũngnhưt r ê n t h ế g i ớ i v ề t á c đ ộ n g c ủ a c á c n h â n t ố đ ế n c á c D N n i ê m y ế t t r ê n t h ị t r ư ờ n g chứng khoán Việt Nam như Pakistan, Bangladesh và khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên,những kết luận của các nghiên cứu vẫnc ó s ự k h á c b i ệ t d ẫ n đ ế n n h ữ n g h à m ý c h í n h sách trong đó có thể không ứng dụng được cho các doanh nghiệp ngành thép tại ViệtNam Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu và cập nhật thông tin mới nhất là cần thiết để đưaraquyết định vàkinhdoanhhiệuquảtrongngànhthéptạiViệtNam.

Thứ hai, đề tài nghiên cứu đây chủ yếu vào giai đoạn 2001-2015, dữ liệu từ2015 đến 2021 chưa được cập nhật và đây chính là khoảng trống của nghiên cứu Vìvậy, đề tài nghiên cứu này sẽ đưa ra bằng chứng về tác động của các nhân tố đến đolường giá cổ phiếu của những DN nhóm ngành thép đang niêm yết tại Việt Nam.Nghiên cứu này có thể giúp các nhà quản lý doanh nghiệp và Chính phủ có thể đưa ranhững quyết định hợp lý và đúng đắn để đảm bảo tính an toàn và sự phát triển của nềnkinhtếViệt.

Khóa luận sẽ cung cấp bằng chứng về tác động của các nhân tố đến các doanhnghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam để cung cấp bứctranh tổng thể về tác động của chúng đến đo lường giá cổ phiếu, trong đó, các biến vimô và vĩ mô sẽ thể hiện được mối quan hệ cùng chiều hay ngược chiều đến chênh lệchgiácổphiếutrênthịtrường.

Từ những khoảng trống nghiên cứuđã nêu, bài khoá luận sẽ bổ sungm ộ t s ố biến sao cho phù hợp với ngành nghề và thị trường tại Việt Nam trong giai đoạn hiệntại.

Quy mô doanh nghiệp là yếu tố khoá luận muốn đưa vào nghiên cứu Có nhiềucách để thể hiện quy mô DN, có thể nhìn vào tổng tài sản, vào vốn hóa thị trường đểchia ra các DN có quy mô lớn, trung bình và nhỏ Nhìn chung các DN với quy mô lớnvà trung bình thường được nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn vì đây là những

DN đứngđầu trong ngành, quản trị doanh nghiệp minh bạch, doanh thu hay lợi nhuận sau thuếhàng năm cũng chiếm phần lớn trong cơ cấu doanh thu, lợi nhuận so với các DN ngànhkhácnêngiácổphiếucủacácDNnàycũngthườngcóxuhướngổnđịnh.Cònởcá c

DN quy mô nhỏ, lại dễ tồn tại sự thao túng giá của một hay một vài nhóm cổ đông dẫnđến đo lường giá rất khó lường vậy nên tác giả quyết định sẽ thêm biến quy mô doanhnghiệp(SIZE)vàođểphântích xuhướng củanhântốnày.

ROAđượcxemnhưtỷsốđolườngmứcđộhiệuquảcủaviệcsửdụngtàisảncủa doanh nghiệp Tỷ số này là kết quả khi lấy lợi nhuận sau thuế chia với tổng tài sảnbìnhquân Ýn gh ĩa củ a n ó chobiết1đồ ng tà i sảnđầu tưb a n đầ uc óthể t ạ o raba onhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ số ROA cao và ổn định trong một thời gian dài làdấu hiệu tích cực cho thấy DN sử dụng tài sản ngày càng hiệu quả và tối ưu các nguồnlực sẵn có Vì vậy những doanh nghiệp có ROA cao thường được các nhà đầu tư quantâm, thu hút được dòng tiền mạnh mẽ, giúp cho đo lường giá cổ phiếu cũng nhiều hơnnêntácgiảsẽthêmbiếnROAVvàomôhình.

Thêm nhân tố thời gian đi vào hoạt động của doanh nghiệp vào mô hình là hợplý để kiểm chứng tác động của yếu tố này đến thay đổi giá cổ phiếu của nhữngs doanhnghiệp ngành thép được niêm yết trên TTCK Việt Nam Thời gian hoạt động càng lâucàng thể hiện tính ổn định và độ tin cậy của DN, điều này có thể làm tăng sự tin tưởngcủa nhà đầu tư và dẫn đến sự tăng giá cổ phiếu Tuy nhiên, tác động của thời gian hoạtđộng cũng phụ thuộc vào các yếu tố khác như quản lý và chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp như độ nhận diện thương hiệu cao, khả năng nhận biết sản phẩm cao,kinhnghiệmsảnxuấtphongphúvàcóhiệuquả,nêncầnphântíchkỹhơnđểđưara kếtluậnchínhxác.

Xuất phát từ cơ sở lý thuyết của chương 1, trong chương này tác giả trình bày,phân tích cơ sở lý thuyết và tổng kết các nghiên cứu thực nghiệm về đề tài Đồng thờicũng đưa ra cách thu thập dữ liệu, lựa chọn mô hình và đặt giả thuyết cho mô hìnhnghiên cứu Trên cơ sở các lý thuyết làm nền tảng, tiền đề của mục tiêu nghiên cứu,luận giải rõ cơ sở lý thuyết về nhân tố ảnhhưởng đến giá cổ phiếu Đồng thời,m ô hình nghiên cứu cho công việc nghiên cứu có ý nghĩa nhất trong tình hình kinh tế hiệnnay được xây dựng làm tiền đề bằng cách xem xét các mô hình nghiên cứu trong nướcvàquốctếởcácthị trường,thờikỳvàngànhcôngnghiệpkhácnhau.

Quy trình nghiên cứu theo phương pháp phân tích định lượng và phân tích địnhtínhđểđánhgiátácđộngcủacácbiếnlêngiácổphiếuđược thểhiệnnhưsau:

Bước 1: Đo lường biến và chọn lọc những nhân tố tác động đến giá cổ phiếucủanhữngdoanhnghiệpngànhthépniêmyếttrênTTCK Đồng thời tác giả cũng xem xét và tham khảo các nghiên cứu trước liên quan đểxem mức độ phù hợp và chọn ra các biến cho mô hình của bài nghiên cứu tác giả sẽtiến hành đo lường các biến số tác động đến giá cổ phiếu của các doanh nghiệp ngànhthép niêm yết trên TTCK Việt Nam và lựa chọn những biến số quan trọng để đưa vàomô hình phân tích, thiết kế thang đo và chọn lọc những nhân tố tác động lênc h ú n g Dựa vào các nghiên cứu trước, tác giả lựa chọn ra các yếu tố tác động lên giá cổ phiếuđểcóthểthựchiệnthuthậpsốliệumộtcáchtrungthựcnhất.

Sau khi xác định số mẫu quan sát có thể thu thập, tác giả thực hiện thu thập sốliệu minh chứng hoặc số liệu trong bài báo cáo từ các nguồn đáng tin cậy Trong đó sốliệu sử dụng cho mô hình, đặc biệt là các số liệu liên quan đến báo cáo tài chính củadoanh nghiệp được tác giả lấy từ FireAnt, FiinPro Các biến số này được lựa chọn dựatrên cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu, các nghiên cứu liên quanđã thực hiện trước đó và sự khả dụng của các dữ liệu thống kê Sau đó được tiến hànhxửlý,nhậpliệu vàophầnmềmMicrosoft Excel trướckhichạymôhình.

Tác giả đã sử dụng phần mềm StataMP 17.0 để thực hiện phân tích thống kê môtả vàtrìnhbàynhững đặctính cơbảncủacácnhântốnộisinh cóảnhhưởngnhưgiátrị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, trung bình và độ lệch chuẩn Việc sử dụng phần mềm Statađược thực hiện sau khi dữ liệu đã được thu thập, xử lý và kiểm định biến là để đảm bảođộtincậycủasốliệuđầuvào.

Trước khi tiến hành phân tích, tác giả kiểm tra dữ liệu một lần nữa và sau đó sẽtiến hành kiểm định từng bước Kiểm tra dữ liệu là bước quan trọng để phân tích hồiquy và xây dựng mô hình hồi quy Căn cứ vào kết quả nghiên cứu ban đầu, tác giả sẽlựa chọn phương pháp nghiên cứu cho khoá luận, tập trung kiểm định xem mô hình cóxuất hiện khuyết tật khi xác định được mô hình không, nếu không vi phạm nhiều có thểtìmramôhìnhtốiưunhất.

MÔTẢDỮLIỆUNGHIÊNCỨU

Bài nghiên cứu có mẫu là nhiều công ty trong nhiều năm liền nên dữl i ệ u b ả n g là loại dữ liệu phù hợp nhất đối với nghiên cứu này Dữ liệu bảng (panel data) là dạngdữ liệu kết hợp của dữ liệu thời gian (time series) và dữ liệu chéo (cross- section) Đểthu thập dữ liệu bảng phải thu thập nhiều đối tượng giống nhau trong cùng một hoặcnhiều thời điểm Do số liệu sau tính toán có nhiều dữ liệu ngoại lai(Outliners) nên tácgiảsẽtiếnhành xử lýdữ liệunày.

Dữliệusửdụngbaogồmdữliệuthứcấpđượclấyvàtínhtoántừcácbáocáotài chính và báo cáo thường niên đã được kiểm toán của các doanh nghiệp ngành thépniêm yết trên TTCK Việt Nam Để đảm bảo được tính đồng bộ và liên tục, tác giả chỉlựa chọn lấy dữ liệu của những công ty được niêm yết từ năm 2015 trở về trước vàkhôngbịhủyniêmyếttrong giaiđoạn nghiêncứu.

- Các công ty được niêm yết trước ngày 01/01/2015 và có đầy đủ báo cáo tàichính đã kiểm toán chính thức và được công khai trên các trang web hay Sở giao dịchchứngkhoán.

- Các công ty vẫn còn được niêm yết tính đến ngày 31/12/2021 và trong khoảngthời gian này không bị tạm ngừng giao dịch hoặc nếu có thì bị tạm ngưng giao dịchkhôngquábatháng.

Với các tiêu chí trên có 23 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn và tổng cộng có 161 mẫu quansáttrongvòng7năm.Dữ liệuquansátlàcânbằng.

MÔTẢCÁCBIẾNTRONGMÔ HÌNH

Biến phụthuộc

MP – Đo lường giác ổ p h i ế u : Bản thân cổ phiếu thể hiện nhiều giá trị khácnhau (mệnh giá,thưgiá, giá trị nội tại,…) Trongmô hình này,giác ổ p h i ế u c h í n h l à giá trị thị trường của cổ phiếu Giá thị trường của cổ phiếu hay thị giá là giá trị hiệnhành của cổ phiếu được giao dịch trên thị trường tại một thời điểm nhất định Cụ thểtrong mô hình xây dựng, tác giả sử dụng “giá đóng cửa ngày cuối cùng của năm tàichính”.CáchđolườngnàycũngphùhợpvớimôhìnhcủaKhan&Amanullah(2012) cũngnhưBhattarai (2014).Giáthịtrường của cổphiếuphụthuộcvàoquanhệcu ngcầutrên thịtrường vàotừngthờiđiểm khác nhau.

Trongphạmvicủakhoáluậnnày,tácgiảxácđịnhcácbiếncóliênquangiữabi ếnphụthuộc giácổphiếu vớicácbiến độc lập sau:

Biến độclập

- EPS – Lợi nhuận trên mỗi cổ phần: Bằng nền tảng lý thuyết thị trường hiệuquả, công thức tính tỷ số P/E sẽ dựa trên kết quả EPS dùng trong định giá cổ phiếu,công trình nghiên cứu của Baskin (1989), Allen và Rachim (1996), Adefila và ctg(2004),Hunjra(2014)đềuchokếtquảEPScóảnhhưởngtíchcựcvàcóýnghĩavớ igiácổphiếu.

EPS thường được coi là biến số quan trọng trong việc tính toán giá cổ phiếu,đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp, được các nhà đầu tư sử dụng thườngxuyên để phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, thuộc về cổ đông của

DN phânbổ trên một cổ phiếu đang lưu hành Nghiên cứu của Sharma (2011) hay Trương ĐôngLộc (2014) đều kết luận rằng EPS có mối quan hệ cùng chiều với giá cổ phiếu Nhữngdoanh nghiệp có chỉ số EPS cao, có nghĩa là lợi nhuận trên mỗi cổ phần cao, mang lạinhiều giá trị cho nhà đầu tư dẫn đến giá cổ phiếu sẽ tăng Đây là lý do giải thích chomối tương quan thuận giữa EPS và giá cổ phiếu Do đó tác giả đề xuất giả thuyết H1cầnkiểmđịnhnhư sau:

Giả thuyết H1: Có mối quan hệ đồng biến giữa lợi nhuận trên mỗi cổphần(EPS)vàđolườnggiácổphiếu(MP).

- P/E – Giá thu nhập trên mỗi cổ phiếu C h ỉ s ố P / E l à m ộ t t r o n g c á c c h ỉ s ốphântíchquantrọngtrongquyếtđịnhđầutưchứngkhoán.Trongmôhìnhnghiêncứu củamình,tác giảsửdụngcôngthức tínhP/

Chỉ số quan trọng này được tính từ tỷ lệ giữa giá thị trường của cổ phiếu và EPStrong năm tài chính Tỷ lệ P/E có nghĩa là giá cổ phiếu hiện tại "đắt hơn" so với mứctrung bình của ngành và cũng ngụ ý rằng các nhà đầu tư đang kỳ vọng nhiều hơn vàotriển vọng trong tương lai của công ty và họ sẵn sàng trả giá caohơnđ ể s ở h ữ u c ổ phiếu của doanh nghiệp đó. Tương tự như vậy, P/E thấp chưa hẳn đã "rẻ" hơn trungbình ngành, vì nó cũng hàm ý rằng nhà đầu tư sẽ chỉ chấp nhận mức giá thấp để sở hữucôngty G i á t h ị t r ư ờ n g c ủ a cổp h i ế u cũ ng b ị ảnh h ư ở n g bở it h u n hập củ a c ổ p h i ế u Theo nghiên cứu của Khan và Amanullah (2012), tỷ số P/E có tương quan dương vớigiá trị thị trường của cổ phiếu Do đó, tác giả kỳ vọng sẽ có mối quan hệ cùng chiềugiữathunhậpvàgiáthịtrườngcủacổ phiếu.

Giả thuyết H2: Có mối quan hệ đồng biến giữa tỷ lệ giá trên thu nhậpmỗicổphiếu(P/E)vàđolườnggiácổphiếu(MP).

- P/B – Giá trị thị trường so với giá trị sổ sách: Thông thường giá trị sổ sáchcủa một công ty được coi là một dấu hiệu tốt về giá trị cốt lõi của công ty đó vì hầu hếtcác tài sản như trái phiếu và các khoản cho vay thương mại, có giá trị tương đương vớigiá trị sổ sách Khôngc h ỉ t h ế P / B c ũ n g đ ư ợ c ư a c h u ộ n g n h ờ v à o ư u đ i ể m c ủ a c h ỉ s ố này (Vì P/B thường ổn định hơn EPS, P/B sẽ là một chỉ số tốt khi EPS âm hoặc quábiếnđộng).Trongmôhìnhnày,P/BđượctínhtheonghiêncứucủaKhanv à Amanullah(2012)nhưsau:

Giá thị trường của cổ phiếuP/B=

NếuP/B

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1 cho thấy kết quả phân tích thống kê mô tả của dữ liệu mẫu. Tổng sốmẫu là 161 quan sát của 23 doanh nghiệp giai đoạn 2015-2021 - 409 các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường giá cổ phiếu của những doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023
Bảng 4.1 cho thấy kết quả phân tích thống kê mô tả của dữ liệu mẫu. Tổng sốmẫu là 161 quan sát của 23 doanh nghiệp giai đoạn 2015-2021 (Trang 51)
Hình   4.4   trình   bày   tóm   tắt   kết   quả   sử   dụng   phân   tích   bao   gồm   3   phương phápPooled OLS, FEM, REM trong nghiên cứu này để xem xét tác động của các yếu tố   ảnhhưởng đến đo lườnggiá   cổ   phiếu   của   cácdoanh   nghiệp   ngành - 409 các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường giá cổ phiếu của những doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023
nh 4.4 trình bày tóm tắt kết quả sử dụng phân tích bao gồm 3 phương phápPooled OLS, FEM, REM trong nghiên cứu này để xem xét tác động của các yếu tố ảnhhưởng đến đo lườnggiá cổ phiếu của cácdoanh nghiệp ngành (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w