Lýdochọnđềtài
Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động được hơn 23năm, đã và đang dần định hình vai trò đối với nền kinh tế nước nhà cũng như trởthành một trong những mô hình đầu tư lý tưởng tại Việt Nam với vô số cơ hội thànhcông,vìthế,lĩnhvựcnàynghiễmnhiênthuhútcácnhàđầutưtàichính.“Khôngđâuchứng kiến vai trò nhà đầu tư cá nhân rõ nét hơn ở Việt Nam Trên thị trường chứngkhoán Việt Nam, lực lượng nhà đầu tư cá nhân chiếm khoảng 90% giá trị giao dịchvà chỉ số VN-Index đã tăng 20% từ đầu năm đến nay – mức tăng mạnh hơn bất kỳchỉsốchứngkhoánchủchốt nàokháctrongkhuvực.”(Bloomberg, 2021).
TheosốliệutừTrungtâmlưukýchứngkhoán(VSD),sốlượngtàikhoảnnhàđầutưcánh ântrongnướcmởmớitrongtháng6năm2021tiếptụclậpkỷlụcvới
140.054 đơn vị, tăng 23,3% so với tháng 5 năm 2021 Tính tổng 6 tháng đầu năm2021,cánhânmởmới619.911tàikhoảnchứngkhoán,vượt58%sovớicảnăm2020.Dựatrênnh ữngthốngkêtrên,cóthểthấyhìnhthứcđầutưnàycósứchấpdẫnrấtlớnđốivới các nhà đầu tư cá nhân.
Hình 1.1: Số tài khoản chứng khoán mở mới của nhà đầu tư cá nhân trongnướctừ năm2017 đến năm2021 (Đơnvị: Tài khoản)
Tuynhiên,songsongvớitiềmnăngsẵncó,chứngkhoáncũngmangkhôngítrủi ro và thách thức nói chung cũng như các vấn đề tiêu cực nói riêng, kèm theo đólà sự mạo hiểm của các nhà đầu tư, ví dụ như: rủi ro do tính thanh khoản của thịtrường, rủi ro từ thông tin không minh bạch, rủi ro từ các công ty môi giới chứngkhoán kém chất lượng, rủi ro từ biến động thị trường, Có rất nhiều các cuộc thựcnghiệmnhằmđưaragiảipháppháttriểndanhmụcđầutưđượccôngbốtạicácnướcphát triển, vì thế, đối với một đất nước có nền kinh tế đang phát triển cũng như cònkhá mới mẻ trên thị trường chứng khoán toàn cầu như Việt Nam -việc nghiên cứucác nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định đầu tư của các nhà đầu tư cá nhân,từđóđưaracácchiếnlượcđiềuchỉnhhànhvicũngnhưthamgiađầutưmộtcáchítrủirohơn trong lĩnh vựcnày là vô cùng cầnthiết.
Mụctiêunghiêncứu
Đềtàiđượcthựchiệnvớimụctiêutổngquátnhằmnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnqu yếtđịnhđầutưchứngkhoáncủanhàđầutưcánhântạithịtrườngchứngkhoánViệtNam.Quađó,đềtàit ậptrunghướngđếncácmụctiêucụthểnhưsau:
(2) Phântích,đánhgiámứcđộảnhhưởngcủacácyếutốtrênđếnquyếtđịnhđầutưcũngnhư tỉ lệđầu tư thànhcông của cácnhà đầu tư cánhân
Câuhỏinghiêncứu
Dựatrênmụctiêunghiêncứu đãđềra,cáccâuhỏinghiêncứusẽbámsáttr ọngtâm nhằmthu thập nhữngdữ liệu cụthể nhất, baogồm:
(1) Cácyếutốcụthểảnhhưởngđếnhànhviđầutưcủanhàđầutưcánhântrênthịtrườngchứ ng khoán Việt Nam là gì?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứuvàđốitượngkhảosát
Đề tài được thực hiện với đối tượng nghiên cứu là những yếu tố ảnh hưởngđến hành vi đầu tư của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ViệtNam,dựa trên dữ liệu từ đối tượng khảo sát là những nhà đầu tư cá nhân đã và đang thamgia đầu tư chứng khoán trên Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam trong 3 năm gầnđây.
Phạmvinghiêncứu
(1) Phạm vi không gian: Thị trường đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tạiViệtNam (Sàn giao dịchchứng khoán HOSE)
Phươngphápnghiêncứu
(1) Phương pháp định lượng: được thực hiện dựa trên thông tin từ bảng khảo sát thuthập được thông qua các đối tượng nghiên cứu, tiến hành sử dụng phần mềm SPSSphiênbản25đểphântíchdữliệu,đưaracáckếtquảthểhiệnmứcđộảnhhưởngcủacácyếu tố đến hành vi đầu tư.
(2) Phương pháp định tính: được thực hiện dựa trên kết quả tổng hợp từ các nghiêncứu,báocáo,tạpchí,tàiliệuchínhthốngtrongvàngoàinước,từđóxâydựngcáccơsởlýthu yếtcùngcácgiảthuyếtnghiên cứutừcácnềntảngđãtổng hợpđược.
Bốcụcnghiêncứu
Nội dung nghiên cứu bao gồm 5 chương, cụ thể là:Chương1: Giớithiệu nghiêncứu
Chương này giới thiệu tổng quát về đề tài nghiên cứu bao gồm: lý do chọn đề tài,mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phươngphápnghiên cứu và bố cục nghiên cứu.
Chương này trình bày các cơ sở lý thuyết về tài chính hành vi, từ đó xây dựng môhìnhnghiêncứucụthểphùhợpvớiđốitượngvàphạmvinghiêncứunhằmphảnánhđúngthực trạng đầu tưchứng khoán tại ViệtNam.
Chương này trình bày về phương pháp (định lượng kết hợp định tính), bám sát quytrìnhnghiêncứu,cáchthứcxâydựngthangđo,phươngphápchọnmẫu,quátrìnhthuthập thông tin, công cụ xử lý dữ liệu và các kỹ thuật phân tích dữ liệu được sử dụngtrongquá trình nghiên cứu.
Chương này trình bày và giải thích các kết quả nghiên cứu định đã thu thập được từbảng câu hỏi thông qua phần mềm SPSS 25, bao gồm: Kết quả thống kê mô tả mẫu,phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố, phân tích tương quan hồi quy, kiểm định cácgiảthuyết,cácgiảthuyếtnghiêncứusẽđượckết luậnchấpnhậnhaybácbỏ,
Chương này tổng kết dựa trên các kết quả nghiên cứu đã thực hiện, trình bày nhữngđónggópvànghiêncứuquantrọngnhằmchỉramộtsốmặthạnchếcũngnhưđềxuấtcáchàm ýquảntrịchonhómcácnhàđầutưcánhântạithịtrườngchứngkhoánViệtNam.
Cơsởlýthuyết
Tổngquanvềthịtrườngchứngkhoán
Thị trường chứng khoán là một thị trường mà tại đó cổ phiếu được thực hiệngiao dịch mua và bán (Zuravicky, 2005) Trong một nền kinh tế, bên cạnh vai trò lànguồn đầu tư tài chính, thị trường chứng khoán có những chức năng chính như: huyđộngvốnchonềnkinhtế,cungcấpmôitrườngđầutưchocôngchúng,đánhgiáhoạtđộng và tạo chất xúc tác cho hành vi quản trị của một doanh nghiệp (Samuel, 1996),tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô, Bên cạnhđó,thịtrườngchứngkhoánđượcbiếtđếnlàkênhhiệuquảnhấtđểtăngvốncủacôngty (Zuravicky,
2005) Tính năng khác làm cho thị trường chứng khoán hấp dẫn hơncácloạihình đầutư kháclà tínhthanh khoảncủa nó(Jaswani,2008).
Ngày nay, thị trường chứng khoán được phân thành ba loại: phát triển mạnh(như Mỹ, Anh, Nhật Bản, EU ), đã và đang phát triển (như Mexico, Trung Quốc,Ấn Độ ) và đang phát triển (như Việt Nam, Estonia, Kenya ) dựa trên tiêu chíđánhgiáchấtlượngcủathịtrường(FTSE,2011).HoaKỳlànơicónềnkinhtếhùngmạnh nhất trên quy mô thế giới, có tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khoántoàn cầu (Reza, Zamri & Tajul, 2009).
Có thể nói, thị trường chứng khoán là thướcđo cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Theo Levine & Zervos (1996), thịtrường chứng khoán ảnh hưởng đến nền kinh tế thông qua tính thanh khoản của nó.Tínhthanhkhoảnchophépcácnhàđầutưgiaodịchcổphiếudễdàngvànhanhchóngtrong khi các công ty vẫn sử dụng vốn dài hạn để phát triển ổn định Hơn nữa, thôngqua đa dạng hóa rủi ro, thị trường chứng khoán có thể ảnh hưởng đến tăng trưởngkinhtếbằngcáchchuyểncáckhoảnđầutưvàocácdựánmanglạilợinhuậncaohơn(Levine& Zervos,1996;Saint-
Paul,1992;Devereux&Smith,1994).Ngoàira,thịtrườngchứngkhoáncóthểthúcđẩysựpháttriể ncủanềnkinhtếthôngquaviệcphânbổ hiệu quả và sử dụng các nguồn lực (Supat, 1998) Thông qua thị trường chứngkhoán,dòngtiềntừcácnhàđầutưđượcchuyểnđếnviệcsảnxuấthànghóavàdịch
Tổng khối lượng giao dịch Đơn vị: Cổ phiếu TotalVolume vụ Như vậy, không thể phủ nhận tầm quan trọng và tầm ảnh hưởng của thị trườngchứngkhoán đối với sựphát triển của nền kinhtế.
Tại thị trường chứng khoán Việt Nam, khối lượng và giá trị giao dịch có sựphát triển vượt bậc trong 11 năm gần đây (Biểu đồ 1), nhưng biến động giá dườngnhư vẫn rất khó lường qua các thời kỳ (Biểu đồ 2) Dựa trên phân tích các số liệu vềbiến động giá và thanh khoản của Vn-Index từ năm 2010 đến năm 2021, có thể thấytăngtrưởngcủathanhkhoảnkhôngthựcsựđồngđềuvớidiễnbiếngiáđóngcửasaumỗi phiên giao dịch Tại một số mốc thời gian, khối lượng cổ phiếu được giao dịchtăng vượt trội, tuy nhiên điểm kết phiên lại giảm sâu, tỉ lệ nghịch với thanh khoảncuối phiên Vì vậy, khối lượng giao dịch có thể ảnh hưởng thuận hoặc nghịch chiềuvớibiếnđộnggiácổphiếudựatrênxuhướnggiaodịch,nhậnđịnhthịtrườngvàquyếtđịnh của các nhà đầu tư Việc áp dụng các lý thuyết tài chính chuẩn mực (standardfinance)khôngthểgiảithíchđượcsựbiếnđộngthấtthườngcủathịtrườngtrongthờigian qua.
Vì thế, Tài chính hành vi là một trong những lý thuyết rất hữu ích và đángtin cậy trong trường hợp này, vì lý thuyết này dựa trên tâm lý học để giải thích hànhviđầu tư cổ phiếu (Waweruvà cộng sự, 2008).
Giá đóng cửa Đơn vị: Điểm CloseIndex
Nguồn:TácgiảtổnghợpdựatrênsốliệutừFiinPro Sau 23 năm hoạt động của thị trường chứng khoán, các quyết định của nhàđầutưcánhânvẫngâytranhcãivàkhôngđượcđánhgiácaobởicácchuyêngiaphântích tài chính Báo cáo chiến lược, khuyến nghị đầu tư được đưa ra bởi các công tychứngkhoánhoặcthậmchícáctổchứctàichínhtoàncầuđượcđánhgiárằngkhôngthậtsựtươn gthíchvớinhữngquyếtđịnhđầutưcủanhàđầutưcánhân.Vàođầunăm2008,khiVN-
Indexđangđứngởmứcquanh830điểm,GiámđốcphântíchcủaCôngty Chứng khoán Mê Kông đã khẳng định rằng VN-Index sẽ lên 1140 điểm vào năm2008(Tu,2008).Đồngthuậnvớiquanđiểmđó,HSBCvànhiềucôngtychứngkhoánkháccũngđư aranhậnđịnhrằngVN-Indexcókhảnăngđạt1.100điểmvàocuốinăm2008 (HSBC, 2007) Tuy nhiên, niềm tin vào sự tăng trưởng của thị trường chứngkhoánđãkhôngthểkhiếnVN- Indexhồiphụckhỏiđàlaodốcđángkể.Trongmộtdựbáo vào đầu năm 2009, HSBC dự đoán rằng năm 2009 sẽ là một năm khó khăn nữavà thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có nhiều biến động với mộtsốbiếnđộnglênxuốnglớn,nhưngcuốicùngvẫnởmứcnhưnăm2008,khoảng316 điểm ( HSBC, 2009) Dự báo này không chính xác vì tại thời điểm cuối năm2009,VN-Index gấp rưỡi năm 2008 Do đó, có thể nói rằng các phương pháp dự báo dựatrên lý thuyết tài chính thông thường là không phù hợp với thị trường chứng khoánViệtNam.
HànhvicủanhàđầutưcánhântrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamtiếpcậntheoTàichín hhànhvi
Hành vi của nhà đầu tư cá nhân là một phần của tài chính hành vi, nhằm tìmhiểu và dự đoán tác động của thị trường tài chính đến tâm lý và quá trình quyết địnhđầu tư, đây cũng được xem là cơ sở cho mọi quyết đinh giao dịch Tài chính hành vikết hợp chặt chẽ giữa hành vi cá nhân và các hiện tượng tài chính của thị trường,đồng thời áp dụng kiến thức trong tâm lý học và lý thuyết tài chính Vì vậy, nghiêncứu về tài chính hành vi sẽ giải mã các hoạt động giao dịch cũng như những lỗ hổngtrongthịtrườngchứngkhoándựatrênphântíchhànhvicủanhàđầutưcánhânhoặctổchức ((Fromlet, 2001).
Nhàđầutưcánhânthườnglàcácnhàđầutưnhỏ,họthườngmuamộtsốlượngnhỏcổphầnhoặ ctráiphiếu,họthựchiệngiaodịchđầutưthôngquacáccôngtymôigiới truyền thống hoặc trực tuyến Cá nhà đầu tư cá nhân mua chứng khoán cho tàikhoản cá nhân của họ và thường giao dịch với số lượng nhỏ hơn đáng kể so với cácnhà đầu tư tổ chức Nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn đầu tư nhàn rỗi, thựchiện đầu tư trên tài khoản chứng khoán cá nhân nhằm đạt mục tiêu tài chính Họ lànhững người tham gia đầu tư ngắn hạn, không có triết lý hay định hướng đầu tư cụthể, các quyết định mua hoặc bán cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân thường diễn ranhanhchóngvàbịtácđộngbởi2nhómnhântốbaogồm:Nhómnhântốtácđộngtừbêntrong(k hảnăngnhậnthức,độtuổi,giớitính,cảmxúccánhân,…)vàNhómnhântốtác độngtừ bênngoài (vănhoá, tin đồn,xu hướngthị trường,…)
Mộtsốýkiếnchorằngrằngnhàđầutưtốiđahóatàisảncủahọmộtcáchhợplý bằng cách tuân theo các quy tắc tài chính cơ bản và đưa ra quyết định đầu tư dựatrên việc xem xét rủi ro hoàn vốn Tuy nhiên, mức độ chấp nhận rủi ro của nhà đầutưphụthuộcvàođặcđiểmcánhânvàtháiđộcủahọđốivớirủiro(Maditinos,Sevic
&Theriou,2007).Dođó,việckhámphácácyếutốhànhvitácđộngđếnquátrìnhraquyết định của các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam nóichungvàtạiThànhphốHồChíMinhnóiriêngdựatrênTàichínhhànhvilàvôcùngcần thiết để giúp các nhà đầu tư cũng như các công ty chứng khoán đưa ra những dựđoán và quyết định tốt hơn cho hoạt động đầu tư của họ Bên cạnh đó, việc nghiêncứuvềhànhvicủanhàđầutưcánhântrêncơsởlýthuyếtcủaTàichínhhànhvicũngsẽ giúp các cơ quan quản lý và điều tiết thị trường chứng khoán có các chính sáchhợplývàthựcthiđúngthờiđiểmđểđảmbảosựpháttriểnbềnvữngcủathịtrường.
Lýthuyếttàichínhhànhvi
Từgócđộhọcthuật,mộttrongnhữnglýdochínhdẫnđếnsựxuấthiệncủatàichính hành vi là do những mặt hạn chế khác nhau mà các khung lý thuyết truyềnthống không thể lý giải được Vì vậy, điều mà tài chính hành vi cố gắng đạt được vềcơbảnlàkếthợpcáclýthuyếttàichínhtruyềnthốngvớitâmlýhọcnhậnthứcnhằmtạoramộtmô hìnhhoànchỉnhhơnvềhànhvicủaconngườitrongquátrìnhraquyếtđịnh(Rahul Subash, 2011).
Thựctếchothấy,cáclýthuyếttàichínhcơbảnnhư:Môhìnhđịnhgiátàisảnvốn(CAPM- CapitalAssetPricingModel)củacủaWilliamSharpevàJohnLintner(Nobel1990),đượcứngd ụngrộngrãitrongviệctínhtoánchiphívốn,đánhgiáhiệusuất hoặc rủi ro quản lý danh mục đầu tư ; Lý thuyết định giá chứng khoán quyềnchọn (Option Pricing Theory) của Fischer Black, Myron Scholes và Robert Mertonlà việc sử dụng các biến số để định giá theo lý thuyết một hợp đồng quyền chọn ; vàmột số các lý thuyết tài chính chuẩn tắc khác đều cho thấy khoảng trống trong việcgiải thích về hiện tượng bong bóng hoặc sự biến động, khủng hoảng của thị trườngchứngkhoán.
Khác với tài chính tiêu chuẩn, theo tài chính hành vi với nền tảng “thị trườngkhông luôn đúng” và “nhà đầu tư không là lý trí”, sẽ có trường hợp các nhà đầu tư“hợp lý” vẫn không thể cạnh tranh được với những nhà đầu tư “không hợp lý”, lúcnày, thị trường sẽ không đạt hiệu quả hoặc không thể tự điều chỉnh về trạng thái cânbằng.Cácnhàđầutưthiếtkếdanhmụcđầutưtheocácquytắccủalýthuyếtdanh mục đầu tư hành vi, không phải lý thuyết danh mục đầu tư phương sai Và lợi nhuậnkỳ vọng tuân theo lý thuyết định giá tài sản theo hành vi Ngoài ra, tài chính hành vicho rằng nhà đầu tư cá nhân và các kết quả của thị trường thì bị ảnh hưởng bởi cáccấu trúc thông tin, các đặc điểm tính cách khác nhau của những người tham gia thịtrường(Statman, 2008). Để giải thích sự bất hợp lý của nhà đầu tư và quá trình ra quyết định của họ,tài chính hành vi dựa trên bằng chứng thực nghiệm về tâm lý nhận thức và nhữngthành kiến nảy sinh khi các nhà đầu tư hình thành niềm tin, sở thích và cách họ đưara quyết định, dựa trên niềm tin và sở thích của họ (Barberis và Thaler,
2003) từ đóđưachúng ta đến hai nền tảng:
Thứ nhất, Tâm lý học - nghiên cứu trong lĩnh vực này đã chỉ ra rằng các cánhânthểhiệnnhữngchínhkiếnnhấtđịnhmộtcáchcóhệthốngtrongkhihìnhthànhniềm tin và sở thích của họ, do đó ảnh hưởng đến quyết định của họ Theo Ritter(2003), tài chính hành vi dựa trên tâm lý học cho thấy rằng các quá trình ra quyếtđịnh của con người phải chịu một số ảo tưởng nhận thức Những ảo tưởng này đượcchiathànhhainhóm:ảotưởnggâyrabởiquátrìnhquyếtđịnhdựatheokinhnghiệmvàảotưở ngbắtnguồntừviệcápdụngcáckhungtinhthầnđượcnhómtronglýthuyếttriểnvọng (Waweru và cộng sự, 2008).
Thứhai,Xãhộihọc-nhấnmạnhthựctếrằngmộtsốlượnglớncácquyếtđịnhtài chính là kết quả của tương tác xã hội chứ không phải được đưa ra một cách độclập dựa trên chính kiến và ý kiến chủ quan của nhà đầu tư Điều này mâu thuẫn vớigiả định ngầm rằng các cá nhân thực hiện ra quyết định mà không có sự ảnh hưởngtừbên ngoài.
2.1.3.1 Lýth uy ết dự a t h e o ki nh ng h iệ m –
Lý th uy ết n g ó n ta y cá i (H eu ris ti cs theory):
Heuristics là những quy tắc đơn giản, không hướng đến sự chính xác hoặcđángtincậytrongmọitìnhhuống,đượcpháttriểndựatrênnhữngkinhnghiệmthựctế thay vì lý thuyết Đây là công cụ nhận thức giúp chúng ta đưa ra quyết định dễdàng và nhanh chóng hơn, đặc biệt là trong các môi trường phức tạp và không chắcchắn(Ritter,2003)bằngcáchgiảmđộphứctạpcủaviệcđánhgiáxácsuấtvàdựđoángiátrịthànhc ácphánđoánđơngiảnhơn(Kahneman&Tversky,1974).Nhìnchung,nhữngsuynghiệmnàykhá hữuích,đặcbiệtlàtrongmôitrườnghạnchếvềthờigian
- khicácquyếtđịnhcầnđượcđưaramộtcáchnhanhchóngvàquyếtđoán.Tuynhiên,vìbảnchấtcủaquyt ắckhôngđềcaosựhoànhảonêncáckếtquảđượcthựchiệndựatrên quy tắc này thường dẫn đến sự sai lệch. Kahneman và Tversky là những nhànghiên cứu đầu tiên đưa ra nhận định về các yếu tố thuộc heuristics khi giới thiệunăm yếu tố là:Dựa vào tính đại diện(representativeness),Dựa vào tính sẵn có(availability),Neovàođiểmthamchiếu(anchoring),Sựnguỵbiện(Gambler’sfallacy)và
Sự quá tự tin(overconfidence).
Thaler, 1995) Tính đại diện có thể dẫn đến một số thành kiếnchẳng hạn như mọi người đặt quá nhiều niềm tin vào các dẫn chứng gần nhất và bỏqua các tỷ lệ trung bình dài hạn (Ritter, 2003). Trong thị trường chứng khoán, tínhđại diện được thể hiện trong một số trường hợp, ví dụ như: Các nhà đầu tư chỉ tậptrung mua cổ phiếu đang trên đà tăng mạnh và tránh những cổ phiếu đã từng hoạtđộngkémhiệuquảtrongquákhứ;Cácnhàđầutưthườngnhậnđịnhvàsuyratốcđộtăng trưởng dài hạn của một doanh nghiệp nào đó dựa trên kết quả tăng trưởng củacác báo cáo quý gần nhất ; Giá cổ phiếu thường tăng khi một công ty báo cáo thunhập tăng trong vài quý liên tiếp (Barberis,
2001) Hành vi này là lời giải thích chophản ứng thái quá của nhà đầu tư (De Bondt và Thaler, 1995), họ có xu hướng liênkếtcácsựkiệnmangtínhtíchcực vàđề caotầmquantrọngcủamốiliênkếtđó.
Tínhsẵncóđề cậpđếntrườnghợpcácnhàđầutưthườngcóxuhướngđầutưdựatrênthôngt insẵncó,cácthôngtinnàythườngxuấthiệntrongtiềmthứccủamỗingườidựatrênnguyêntắc“Ifyo ucanthinkofit,itmustbeimportant”trongtựasáchThinking,FastandSlowcủaDanielKahneman– tácgiảđoạtgiảiNobelvềKhoahọcKinhtế.Tronglĩnhvựcchứngkhoán,sựthiênvịnàythểhiệnthôn gquaviệccácnhàđầutưthườnglựachọnđầutưvàocáccôngtyđịaphươngmàhọquenthuộchoặc dễdàng khai thác thông tin, bất chấp các nguyên tắc cơ bản được gọi là đa dạng hóaquảnlý danhmục đầutư đểtối ưuhóa (Waweru vàcộng sự,2003).
Neovàođiểmthamchiếulà mộtquátrìnhphỏngđoánvàquyếtđịnhdựatrêngiá trị ban đầu trong mọi tình huống Mỗi giá trị ban đầu khác nhau sẽ tác động đếncác câu trả lời cho mỗi ước tính khác nhau, mặc dù tất cả trường hợp đều có cùngmột kết quả Trong thị trường tài chính, khi một thang giá trị được cố định bởi cácquan sát gần nhất (ví dụ: tham khảo giá mua ban đầu khi bán hoặc phân tích) đượcgọilàhiệntượngneoquyếtđịnh,việccốđịnhnàygiúpcácnhàđầutưxácđịnhphạmvi cho giá mục tiêu của cổ phiếu đó hoặc dự đoán doanh thu của công ty dựa trên xuhướng lịch sử, dẫn đến phản ứng kém trước những thay đổi bất ngờ.
Ví dụ, Shiller(2000) nhận thấy rằng trong thời kỳ đỉnh cao của thị trường chứng khoán Nhật
Bản,chỉcó14%nhàđầutưdựđoánthịtrườngsẽsụpđổnhưngsaukhithịtrườngsụpđổ,consố này đã tăng lên 32%.
Sự nguỵ biện liên quan đến tình huống khi các nhà đầu tư có xu hướng dựđoán ngược lại một hiện tượng cụ thể Trong thị trường chứng khoán, sự ngụy biệnphát sinh khi các nhà đầu tư dự đoán không chính xác về các điểm đảo ngược haycònđượcxemlàđiểmkếtthúccủalợinhuậntronggiaiđoạnthịtrườngpháttriểntốthoặckém(Waweruvàcộngsự,2008).Dođó,cácnhàđầutưthiênvềviệcchọnmộtphương án thay thế bất kể sự lựa chọn đó có tối ưu hay không (Kempf và Ruenzi,2006).
Sựquátựtinlà mộttrạngtháitâmlýcủacácnhàđầutư,khihọtựtinvàovốnkiến thức, kỹ năng cũng như khả năng dự đoán về lĩnh vực họ đang nghiên cứu(DeBondt & Thaler, 1995) Sự tự tin thái quá mang lại cho các nhà đầu tư sự canđảm, khiến họ đánh giá quá cao các kỹ năng phỏng đoán về định giá thị trường.
Cácnghiêncứuđãchỉrarằngmộttácdụngphụsựtựtintháiquálàhiệntượnggiaodịchquámứctron gthịtrườngchứngkhoán(Evans,2006;Allenvà Evans,2005).
LýthuyếttriểnvọngđượcxâydựngbởiDanielKahnemanvàTversky(1979),bắtnguồntừ mộtnghiêncứukinhđiểnvớitiêuđề“ProspectTheory:AnAnalysisofDecision under Risk” được đăng trên tờ Econometrica, sau đó được phát triển vớiphiên bản điều chỉnh là Lý thuyết triển vọng tích luỹ (Cumulative Prospect Theory).Lý thuyết triển vọng cung cấp mô hình cho việc ra quyết định (trong sự rủi ro) baogồm những hành vi được quan sát sẵn có Lý thuyết triển vọng đưa ra một góc nhìnhoàntoànmớivàphảnbáclạiLýthuyếthữudụngkỳvọng(ExpectedUtilityTheory
– EUT) Trong khi Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng cho rằng, con người là một thực thểlýtrí,đưaraquyếtđịnhhoàntoàndựatrênphântíchlogicvàloạibỏđimặtcảmxúc.Tuynhiên,th ựctếconngườiluônbịchiphốibởicảmxúckhiđưaraquyếtđịnh.
Lý thuyết triển vọng giải thích quá trình ra quyết định trong một tình huốngkhông chắc chắc, điều kiện bất định và rủi ro Lý thuyết cho rằng, với cùng một kếtquả và cùng một xác suất, con người vẫn luôn có xu hướng tránh thua lỗ hơn là đạtlợinhuận.TheoTversky(1990),conngườithườngcóhànhvitìmkiếmrủirohơnlàhànhvikhô ngthíchrủirokhiđốimặtvớikhảnăngthualỗ.Lebaron(1999)nhậnxétrằng, viễn cảnh mất mát khiến con người đau khổ hơn là hài lòng với những lợi íchtươngđương.
Trong thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư luôn tránh bán những cổ phiếuđã giảm giá trị và sẵn sàng bán những cổ phiếu đã tăng giá trị (Shiller, 1998 vàLebaron,1999);cácnhàđầutưcócảmxúcrấthốitiếcvềviệcnắmgiữmộtcổphiếu thua lỗ quá lâu so với việc bán một cổ phiếu vừa tăng giá quá sớm (Berry và Fogel,2006);cácnhàđầutưluôncócảmgiáctiêucực,phiềnmuộnkhichorằngnhữngsailầm trong việc dự đoán xu hướng thị trường có thể ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư(Statman, 1999) ; các nhà đầu tư thường có cảm giác lo sợ khi thị trường điều chỉnhgiảm sâu và thậm chí bán tháo nhằm cắt lỗ, dù xác suất thị trường có thể hồi phụccũngtương đương vớixác suất thị trườngbị kiềm hãm.
Nội dung nghiên cứu của luận án dựa trên các mô hình nền tảng và tập trungbámsátcácnghiêncứucủaKahneman,Slovic,vàTversky(1982)vàSlovicvàcộngsự
Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưchứngkhoáncủanhàđầutưcánhânt iếpcậntheoTàichínhhànhvi
Các yếu tố của thị trường giải thích sự biến động về giá cổ phiếu khi bị chiphối hoặc có liên quan đến các yếu tố thị trường Nếu các quan điểm của tài chínhhành vi là đúng, người ta tin rằng các nhà đầu tư có thể có phản ứng quá mức vớinhữngthayđổivềgiácả,tintức,cácxuhướngtrongquákhứvàtươnglai,thiếuchúý đến các nguyên tắc cơ bản của một cổ phiếu, tập trung vào các cổ phiếu phổ biếnvàchukỳgiátheoquý,… dođó,nhữngyếutốthịtrườngnàyảnhhưởngsâusắcđếnviệc ra quyết định của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Waweru và cộngsự (2008) xác định một số yếu tố của thị trường có tác động đến việc ra quyết địnhcủa nhà đầu tư như: thay đổi giá, thông tin thị trường, xu hướng cổ phiếu trong quákhứ,sởthíchcủanhàđầutư,phảnứngquámứcđốivớisựthayđổigiávàcácnguyêntắccơ bản của cổ phiếu.
Thông thường, những thay đổi về thông tin thị trường, các nguyên tắc cơ bảncủa cổ phiếu cơ sở và giá cổ phiếu có thể gây ra phản ứng quá mức hoặc phản ứngkémđốivớisựthayđổigiá.Nhữngthayđổinàyđượcthựcnghiệmchứngminhlàcóảnhhưởngl ớnđếnhànhviraquyếtđịnhcủacácnhàđầutư.Cácnhànghiêncứuchorằng phản ứng thái quá (DeBondt &
Thaler, 1985) hoặc phản ứng kém (Lai,
2001)đốivớitintứccóthểdẫnđếncácchiếnlượcgiaodịchkhácnhaucủacácnhàđầutư.Waweruvà cộngsự(2008)kếtluậnrằngthôngtinthịtrườngcótácđộngrấtlớnđếnviệcraquyếtđịnhcủanhàđ ầutưvàđiềunàylàmchonhàđầutưcóxuhướngchỉtậptrungnghiêncứucáccổphiếuphổbiếnvàcács ựkiệnđángchúýkhácdựatrênthôngtinthịtrườngchứngkhoán.Hơnnữa,BarbervàOdean(2000)nhấnmạnhrằngcác nhàđầutưbịthuhútbởicáctintức,sựkiệntrênthịtrườngchứngkhoán,ngaycảkhihọ không thể xác thực được liệu những sự kiện này có thể mang lại hiệu quả đầu tưtốttrong tương lai hay không.
Nhìnchung,cácyếutốthịtrườngkhôngđượcbaogồmtrongcácyếutốhànhvivìchúngl àcácyếutốbênngoàiảnhhưởngđếnhànhvicủanhàđầutư.Tuynhiên,các yếu tố thị trường ảnh hưởng mật thiết đến hành vi ra quyết định đầu tư, do đó sẽkhôngđầyđủnếucácyếutốthịtrườngkhôngđượcliệtkêtrongquátrìnhnghiêncứuvà chọn lọc các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư Cùng với nghiên cứu củaWaweru và cộng sự (2008), nghiên cứu này đánh giá các yếu tố thị trường có tầmảnh hưởng tương đương với các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến quyết định của cácnhàđầu tư cá nhântrên thị trường chứng khoán.
Hiệuứngbầyđàntrênthịtrườngtàichínhđượcxácđịnhlàxuhướnghànhvicủa các nhà đầu tư bắt chước theo hành động của nhà đầu tư khác hoặc tuân theo xuthế chuyển động của thị trường Việc mua bán cổ phiếu thường được cân nhắc dựatrên thông tin chung (theo số đông) nhiều hơn thông tin cá nhân, có thể dẫn đến việcgiá cổ phiếu bị lệch khỏi giá trị cơ bản, do đó, nhiều cơ hội tốt để đầu tư ở thời điểmhiệntạicóthểbịảnhhưởng.Banerjee(1992)đãtừngnhậnđịnhtrongcuốnASimpleModel of Herd Behavior rằng “Mọi người làm theo những gì người khác đang làmngaycảkhisuynghĩcánhâncủahọgợiýchohọlàmđiềugìđókhác”.Theotàichínhhành vi, hiệu ứng bầy đàn có thể gây ra một số thành kiến về cảm xúc, thậm chí lànguyênnhângâyrahiện tượngbongbónghoặc sựkhủnghoảngthịtrường.
Các nhà nghiên cứu hàn lâm cũng chú ý đến hiệu ứng bầy đàn bởi tác độngcủa nó đối với sự thay đổi giá cổ phiếu có thể ảnh hưởng đến các thuộc tính của môhình rủi ro và lợi nhuận, điều này có tác động đến quan điểm của các lý thuyết địnhgiá tài sản (Tan, Chiang, Mason & Nelling, 2008) Trong thị trường chứng khoán,cácnhàđầutưcótâmlý“bầyđàn”thườngraquyếtđịnhđầutưdựatrênquyếtđịnh muahoặcbáncổphiếucủasốđôngcánhàđầutưhoặcmôigiớikhác.Ngượclại,cácnhà đầu tư có kiến thức chuyên môn và quan điểm đầu tư vững vàng thường bỏ quaviệctheodõixuhướngđầutưcủacácnhàđầutưkhác,vàđiềunàylàmchothịtrườnghoạtđộng hiệu quả.
Waweru và cộng sự (2008) cho rằng hiệu ứng bầy đàn có thể thúc đẩy giaodịch chứng khoán và tạo động lực cho giao dịch chứng khoán Tuy nhiên, tác độngcủa hiệu ứng này có thể bị phá vỡ khi nó đạt đến một mức độ nhất định vì chi phí đểtheokịpxuhướngđầutưcủasốđôngcóthểngàycàngtănglên.Waweruvàcộngsự.(2008)xácđịnhcácbiểuhiệnmàmộtnhàđầutưcóthểbịtácđộngbởihiệuứngbầyđàn:mua,bán,lựa chọncổphiếu,thờigiannắmgiữcổphiếuvàkhốilượngcổphiếugiaodịch.
Tàichính hành vi ở Châu Á
ViệtNamcómộtnềnkinhtếđangpháttriểnởChâuÁvớinhiềuđặcđiểmvănhóa tương đồng với các nước Châu Á khác Vì sự khác biệt về trình độ kiến thức vàkinhnghiệmdẫnđếnsựkhácbiệttrongviệcraquyếtđịnhraquyếtđịnhđầutư,ChâuÁlàmộtnền tảnghoànhảođểnghiêncứutàichínhhànhvi.Hơnnữa,ngườichâuÁdường như bị thành kiến về nhận thức nhiều hơn so với người phương Tây và cácnhà đầu tư cá nhân châu Á bị coi là những kẻ đầu cơ đơn thuần (Kim &
Nofsinger,2008).KimvàNofsinger(2008)đãgiảithíchsựkhácbiệtgiữacácnềnvănhóathôngqua một chuỗi liên tục chủ nghĩa cá nhân - chủ nghĩa tập thể Các nền văn hóa châuÁ được cho là thuộc về mô hình tập thể xã hội, điều này đã được lập luận là gây rasự tự tin thái quá của các nhà đầu tư dẫn đến sự thiên lệch về hành vi Sự khác biệtvềvănhóa,cụthểhơn,kinhnghiệmsốngvàgiáodụccóthểảnhhưởngđếnhànhvi,do đó, người ta tin rằng khuynh hướng hành vi có thể khác nhau giữa các nền vănhóakhác nhau.
Theo Weber và Hsee (2000), “điểm mấu chốt là chủ đề văn hóa và việc raquyết định đã không nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu hoặc cácnhàtâmlýhọcđavănhóa”.Ngoàira,mộttàiliệucóhệthốngvềhànhvicủangười châu Á và ảnh hưởng của họ đối với việc ra quyết định đầu tư được cung cấp bởiChen, Kim, Nofsinger và Rui (2007), họ nhận thấy rằng các nhà đầu tư Trung Quốcchịu tác động thiên vị và định hướng quá tự tin nhiều hơn các nhà đầu tư Hoa Kỳ(Kim & Nofsinger, 2008) Gần đây, các phiên thảo luận về tài chính hành vi trongcáchộinghịtàichínhdườngnhưcónhiềungườithamdựhơn,thườnglàcáchọcgiảtrẻ(Ki m & Nofsinger, 2008).
Khảolược các nghiên cứu cóliên quan
Lý thuyết tài chính hành vi dựa trên tâm lý học cùng sự phát triển tài chính,phân tích độ tác động của cảm xúc và nhận thức đến hành vi của các nhà đầu tư cánhân Trong bối cảnh hiện nay, tài chính hành vi đang trở thành một phần không thểthiếutrongviệcraquyếtđịnh,vìnóảnhhưởngrấtnhiềuđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácnhàđầu tư.Tàichínhhànhchothấyrằngcácquátrìnhquyếtđịnhcủaconngườicóthểphảichịumộtsốảot ưởngnhậnthức.Nhữngảotưởngnàyđượcchiathànhhainhóm: ảo tưởng gây ra bởi quá trình quyết định theo phương pháp heuristic và ảotưởngbắtnguồntừviệcápdụngcáckhungtinhthầnđượcnhómtronglýthuyếttriểnvọng Ngoài ra, các nghiên cứu trước đây (trong và ngoài nước) đã được hoàn thànhdựatrên mô hình nghiên cứu này, vídụ:
Theo Minh Man Cao, Nhu-Ty Nguyen, Thanh-Tuyen Tran (năm 2021) đã thựchiệnđềtàinghiêncứu“BehavioralFactorsonIndividualInvestors’DecisionMakingand
Investment Performance: A Survey from the Vietnam Stock Market” Nghiêncứu này nhằm làm rõ mối quan hệ giữa Tài chính hành vi và quyết định đầu tư cũngnhư mức độ tác động của Tài chính hành vi đến kết quả đầu tư Các phương phápphântíchchínhđượcsửdụnglàPhântíchNhântốKhámphá(EFA),PhântíchNhântốXácnhậ n(CFA)vàMôhìnhPhươngtrìnhCấutrúc(SEM).Nhữngpháthiệnchínhcủa nghiên cứu này cho thấy vai trò quan trọng của Quy tắc ngón tay cái, Lý thuyếttriển vọng, Yếu tố thị trường và Hiệu ứng bầy đàn đối với việc ra quyết định đầu tưvàhiệu quả hoạt động đầu tư.
Theo Sreeram Sivaramakrishnan, Mala Srivastava, Anupam Rastogi (năm2017)đãthựchiệnđềtàinghiêncứu"Attitudinalfactors,financialliteracy,andstockmarketpar ticipation".Nghiêncứunàykhámphácáchhiểubiếtvềtàichínhcủangườitiêu dùng, khả năng tránh rủi ro, hạnh phúc tài chính, nhận thức về quy định, ảnhhưởng xã hội và sự phức tạp của việc đầu tư ảnh hưởng đến việc tham gia thị trườngchứng khoán Các phát hiện của nghiên cứu dựa trên phương pháp định tính và tổnghợp tài liệu để hình thành mô hình khái niệm cho nghiên cứu Nghiên cứu tập trungphântíchhailýthuyếtnổibậtgồmLýthuyếtHànhvihoạchđịnh(TheoryofPlannedBehaviour) và
Lý thuyết Xã hội hóa người tiêu dùng (Consumer
SocialisationTheory)đểđưarahaimôhìnhcạnhtranh.Tácgiảcũngđãkhámphávàvậnhànhhaicấu trúc cho đến nay chưa được áp dụng - nhận thức của các cơ quan quản lý về bốicảnh đầu tư cổ phiếu và “sự phức tạp” trong việc đầu tư Ngoài ra, có rất ít nghiêncứuliênquanđếnmứcđộhoặcmứcđộ“phứctạp”trongđầutưcuốicùngảnhhưởngđến ý định đầu tư - đây là những lỗ hổng trong kiến thức về các sản phẩm tài chínhmànghiên cứu này tìm cách giải quyết.
Theo Lingesiya Kengatharan, Navaneethakrishnan Kengatharan (năm2014)đã thực hiện đề tài nghiên cứu “The Influence of Behavioral Factors inMakingInvestmentDecisionsandPerformance:StudyonInvestorsofColomboStockExc hange, Sri Lanka” Mục tiêu chính của nghiên cứu này là khám phá các yếu tốhànhviảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưchứngkhoáncủacácnhàđầutưcánhântạiSở giao dịch chứng khoán Colombo Vì các nghiên cứu liên quan đến Lý thuyết Tàichính hành vi còn rất hạn chế ở Sri Lanka, tác gỉa thực hiện nghiên cứu với kỳ vọngsẽ đóng góp đáng kể vào sự phát triển của lĩnh vực này Nghiên cứu bắt đầu với cáclý thuyết hiện có trongTài chính hành vi, dựa trên đó, các giả thuyết được đưa ra vàsànglọcthôngquabảngcâuhỏiđượckhảosátvớicácnhàđầutưcánhântạiSởgiaodịch chứng khoánColombo Dữ liệu thu thập được phân tích bằng cách sử dụngSPSS.Kếtquảchothấycó4yếutốhànhviảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưcủacácnhàđầutưc ánhântạiSởgiaodịchchứngkhoánColombolàHiệuứngbầyđàn,Quytắcngóntaycái,Lýthuyế ttriểnvọngvàYếutốthịtrường Hầuhếtcácyếutốđược khảo sát đều có tác động trung bình trong khi Neo vào điểm tham chiếu từ Quy tắcngón tay cái có ảnh hưởng cao và Yếu tố bầy đàn có ảnh hưởng thấp đến quyết địnhđầutư chứng khoán của cácnhà đầu tư cá nhân.
TheoMariaHossainSochi(năm2018)đãthựchiệnđềtàinghiêncứu“BehavioralF a c t o r s I n f l u e n c i n g I n v e s t m e n t D e c i s i o n o f t h e R e t a i l I n v e s t o r s o f Dhaka Stock Exchange: An Empirical Study” Mục tiêu của nghiên cứu này là tổnghợp các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư cá nhânvàcũngxácđịnhmốiquanhệgiữađặcđiểmkinhtếxãhộivớikếtquảđầutưcủahọthông qua các cuộc khảo sát được thực hiện bởi 203 nhà đầu tư cá nhân của Sở giaodịch chứng khoán Dhaka Kết quả cho thấy hành vi thiên vị trong tầm nhìn và quyếtđịnhđầutưcủacácnhàđầutưcánhân.Nghiêncưuchothấybằngchứngvềtầmquantrọngcủatín hđạidiện,sựquátựtin,sựnguỵbiệnthuộclýthuyếtheuristics;áccảmthua lỗ, sự sợ hối tiếc và kế toán tinh thần thuộc lý thuyết triển vọng ; sự thiên vị từcácyếutốthịtrườngbênngoài.Tuynhiên,hiệuứngbầyđànđượcnhậnđịnhsẽgiảmdầntheothờig iankhicácnhàđầutưngàycàngđượccủngcốkiếnthứcvềtàichính.Nghiên cứu còn chỉ ra rằng, những người có vốn đầu tư nhỏ, trình độ sau đại học từ25-45tuổilà nhữngngười hầuhết hàilòng vớihiệu quảđầu tưcủa họ.
TheoVõThịHiếu,BùiHữuPhước,BùiNhấtVương(năm2020)đãthựchiệnđề tài nghiên cứu
“Tác động của các yếu tố hành vi đến quyết định và hiệu quả đầutư của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”.Mục tiêu của nghiên cứu này là để khám phá các nhân tố hành vi ảnh hưởng đếnquyếtđịnhđầutưvàhiệuquảđầutưcủanhàđầutưcánhân.Dữliệukhảosoátđượcthu thập từ 411 nhà đầu tư cá nhân tại thị trường chứng khoán Tp HCM và sử dụngphầnmềmSPSS20.0đãchothấyrằngNeoquyếtđịnh,Sựquátựtin,Khuynhhướngsẵn có, Hiệu ứng đám đông, Tình huống điển hình là những yếu tố có mối liên kếttích cực với quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân Tuy nhiên, quyết định đầu tưđượcthúcđẩybởicácnhântốnàyảnhhưởngtiêucựcđếnhiệuquảđầutư.Bêncạnhđó,nghiênc ứucũngđãchỉrarằngnhữngnhàđầutưnamcókinhnghiệmđầutưcó khuynhhướngthuđượchiệuquảđầutưcaohơnnhữngnhàđầutưnữítkinhnghiệmvà những nhà đầu tư càng lớn tuổi có khuynh hướng đầu tư ít hiệu quả hơn các nhàđầu tư trẻ tuổi Những phát hiện chính của nghiên cứu này cung cấp các hàm ý thựctiễn cho đầu tư cá nhân Nó ngụ ý rằng các nhà đầu tư cá nhân nên nên cải thiện 05yếu tố hành vi này để gia tăng hiệu quả đầu tư của họ trên thị trường chứng khoánTP.HCM.
Môhình nghiên cứu
Theo cơ sở lý thuyết nền của tài chính hành vi, các mô hình nghiên cứu trongvà ngoài nước trước đây, đề tài thường được xây dựng theo mô hình nghiên cứu vớicácyếutốtàichínhhànhviảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưcủanhàđầutưcánhân,gồmcácyếutốs au:Quytắcngóntaycái(baogồmSựquátựtin,Khuynhhướngsẵncó,Tìnhhuốngđiểnhình,Hiệuứn gđámđông,Neoquyếtđịnh);Lýthuyếttriểnvọng(bao gồm Sự ác cảm mất mát, Sự sợ hối tiếc, Kế toán tinh thần) ; Yếu tố thị trường ;Hiệu ứng bầy đàn ; Lý thuyết Hành vi hoạch định ;Lý thuyết Xã hội hóa người tiêudùng.
Tuynhiên,nhằmphảnánhđúngthựctrạngđầutưchứngkhoántạiViệtNam,môhìnhng hiêncứulấykhunglýthuyếttàichínhhànhvilàmnềntảng–từđócụthểhoá các giả thuyết nghiên cứu dựa trên những yếu tố tài chính hành vi sẵn có Dựavào cơ sở lý thuyết và khảo lược các nghiên cứu liên quan đã trình bày, tác giả xâydựngmô hình nghiên cứuvà các giả thuyếtnhư sau:
(H1) Quy tắc ngón tay cái ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi ra quyết định của các nhàđầutư cá nhân tạithị trường chứng khoánViệt Nam.
(H2) Lý thuyết triển vọng ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi ra quyết định của các nhàđầutư cá nhân tạithị trường chứng khoánViệt Nam.
Các yếu tố hành vi
(H3) Yếu tố thị trường ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi ra quyết định của các nhà đầutưcá nhân tại thịtrường chứng khoán Việt Nam.
(H4)Hiệuứngbầyđànảnhhưởngsâusắcđếnhànhviraquyếtđịnhcủacácnhàđầutưcá nhân tại thịtrường chứng khoán Việt Nam.
Lý thuyết ngón tay cái(Heuristicstheory)
Lý thuyết triển vọng(Prospecttheory) Hiệu ứng bầy đàn(Herdingeffect)
Yếu tố thị trường(Marketfactor
Phươngpháp nghiên cứu
Phươngphápnghiêncứuđịnhtính:Nghiêncứubắtđầubằngviệcxemxétcáclýthuyếthàn hvitàichínhnóichungvàthịtrườngchứngkhoánnóiriêng,đểlấybốicảnhlýthuyếtvàkháiniệm cũngnhưkếtquảthựcnghiệmcủacácnghiêncứutrước,từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu Tác giả tiến hành khảo sát và phân tích dữ liệu từcáccâu trả lờidựa trên bảng câuhỏi đã được chuẩnbị.
Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng:Trongnghiêncứunày,dữliệuđượcthuthập sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 25 Trước khi tiếnhành đưa vào phân tích, dữ liệu sẽ được chọn lọc bằng cách loại bỏ bảng trả lời cóchất lượng kém, chẳng hạn như bao gồm quá nhiều câu trả lời bị thiếu hoặc khôngmangtínhthựctế.Sauđó,tiếnhànhphântíchdựatrênphươngpháp:Phântíchnhântốkhá mpháEFA,KiểmđịnhCronbach’sAlphavàPhântíchhồiquytuyếntínhbội.
Mẫunghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích khám phá các yếu tố ảnh hưởngđến hành vi đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tại Thị trường chứng khoánViệtNam(cụthểtạisàngiaodịchHOSE).Nghiêncứuchọnmẫutheocáchthứcngẫunhiên, khoanh vùng các đối tượng khảo sát là những nhà đầu tư cá nhân đã và đangthực hiện giao dịch chứng khoán tại sàn HOSE Theo Saunders và cộng sự
(2009),cỡmẫucànglớnthìcàngcótínhđạidiện,dođó,kếtquảcàngđángtincậy,tuynhiên,cỡ mẫu còn phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có của các nhà nghiên cứu bao gồm thờigian,tàichínhvàconngười.Đểxâydựngmộtmôhìnhnghiêncứu,cỡmẫugầnđúngyêucầuphải lớnhơn200mẫu(n>200)(Fanvàcộngsự,1999),nêncỡmẫuđượclựachọn để tiến hành nghiên cứu là 280 nhà đầu tư cá nhân đã và đang thực hiện giaodịchđầutưtrênsànchứngkhoánVN-IndextạiViệtNam.Cácbảngcâuhỏiđãđượcgửiđến280nhàđầutưcánhânđểthựchiệnkhả osátvàthuvềđược250bảngcâu trả lời,loạira58bảng khôngđạtyêucầu,còn lại191bảngởdạng hoànchỉnhvàđủtiêuchuẩnđể đưavào phântích, chiếmtỉ lệ68% sovới mẫuban đầu.
Dữliệu nghiên cứu
Bảng câu hỏi có tổng cộng 24 câu hỏi, được chia thành 4 phần: Thông tin cánhân, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán, Thông tin về lựachọn đầu tư và Kết quả đầu tư ; trong đó, ở phần Các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh đầu tư chứng khoán được căn cứ theo Lý thuyết tài chính hành vi bao gồm cácmục chính dựa trên: Quy tắc ngón tay cái, Lý thuyết triển vọng, Hiệu ứng bầy đàn,Yếu tố thị trường Khảo sát sử dụng thang đo Likert với mức 5 điểm ở 2 phần gồm:CácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưchứngkhoánvàKếtquảđầutư,đểđánhgiámứcđ ộđồngtìnhcủangườiđượckhảosátđốivớicáccâuhỏi,5điểmtrongthangđo từ 1 đến 5 lần lượt là: hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, không có ý kiến,đồng ý, và hoàn toàn đồng ý, các kích thước của bảng câu hỏi được trình bày trongBảng3.1.
Neovàođiểmthamchiếu X9 ảnhhưởng Heuristics đếnquyết Sựnguỵbiện X10 địnhđầutư Sựquátựtin X11 chứng
Quytrình nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên quy trình sau:Bước1: Xácđịnh đề tàinghiên cứu
Thốngkê tổng quát
Dựatrêncácphiếutrảlờiđãđượcthuthập,thốngkêtổngquátđượcxâydựngnhằm phân tích rõ hơn về đặc điểm của các nhà đầu tư cá nhân bao gồm: giới tính,trìnhđộhọcvấn,thunhậpbìnhquânmỗitháng,côngtychứngkhoánnhàđầutưlựachọnđểm ởtàikhoảngiaodịch,sốtiềnđầutưbìnhquânhàngnăm(trong3nămgầnnhất).
Bảng 4.1: Thống kê mẫu về Giới tính, Thời gian tham gia đầu tư chứng khoánvàTrình độhọc vấn củacác nhàđầu tư cánhân Đặcđiểm Sốlượng
DựatrênBảng4.1,nhìnchungtỉlệgiớitínhcủanhàđầutưcósựchênhlệch,khi số nhà đầu tư nam tham gia thị trường chứng khoán nhiều gấp đôi so với số nhàđầutưnữ,điềunàychứngtỏnamgiớicóxuhướngthamgiathịtrườngchứngkhoánnhiều hơn nữ giới trong những năm gần đây Tuy nhiên, sự gia tăng của các nhà đầutư cá nhân tỉ lệ thuận với số lượng các nhà đầu tư nữ giới, xu hướng tại Việt Namcũng dần đồng pha với xu hướng toàn cầu, tỷ lệ nữ trong giới tài chính cao hơn theothờigian.Nhiềubáocáonghiêncứutrênthếgiớichỉraphụnữcóphongcáchđầutưthậntrọngh ơn,tuynhiêntỷsuấtlợinhuậncủahọlạicaohơn.Phụnữcũngtiếtkiệmnhiều hơn, đầu tư có kỷ luật hơn và giao dịch ít bốc đồng hơn so với nam giới (AnhDuong, 2021) Ngoài ra, thống kê trên còn chỉ ra rằng phần lớn các nhà đầu tư thamgia vào trị trường chứng khoán từ 1 đến 3 năm (chiếm 79%), chứng tỏ hầu hết cácnhà đầu tư cá nhân chỉ mới quan tâm đến lĩnh vực đầu tư này trong những năm gầnđây.Độtuổithamgiađầutưchứngkhoáncũngđượctrẻhoá,cụthểchiếmtỉlệtrungbình-cao từ 15 đến 25 tuổi (Cấp 3 trở xuống, Trung cấp/Cao đẳng và Đại học) Consố này chỉ ra rằng giới trẻ ngày càng có xu hướng quan tâm đến đầu tư tài chính cánhân,đặcbiệtlàđầutưchứngkhoán,đâycũnglàtínhiệuđángmừngvìgiớitrẻpháthuy quan điểm tự chủ tài chính, tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận thực trạng đầutưchứngkhoántheophong tràohoặcđầucơ mộtcáchliềulĩnh củagiớitrẻ.
Biểu đồ 4.2 thể hiện tỉ lệ nhà đầu tư sở hữu tài khoản giao dịch chứng khoántại các công ty chứng khoán khác nhau (thuộc sàn HOSE) Trong đó, Công ty Cổphần Chứng khoán Sài Gòn (SSI) là công ty được đa số các nhà đầu tư lựa chọn đểđăng ký tài khoản giao dịch chứng khoán (chiếm 61%), tiếp đến là Công ty Cổ phầnChứng khoán Tp.Hồ Chí Minh (HSC) với tỉ lệ người đăng ký khoảng 20% trên tổngsố 191 nhà đầu tư được khảo sát, các công ty còn lại sở hữu số lượng chủ tài khoảngiaodịchchứngkhoánchênhlệchkhôngđángkể.Vậycóthểxếphạngđộtincậyvàxu hướng của các nhà đầu tư với từng công ty chứng khoán theo thứ tự sau: Công tyCổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI), Công ty Cổ phần Chứng khoán Tp.Hồ
ChíMinh(HSC),CôngtyCổphầnChứngkhoánACB(ACBS),CôngtyCổphầnChứngkhoánVNDirect (VNDS),…và những công tycòn lại.
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ các Công ty Chứng khoán được nhà đầu tư lựa chọn để đăngkýtài khoản giao dịch
Nguồn:TácgiảtổnghợpdựatrênsốliệuđãkhảosátTheo thường lệ, khi nhà đầu tư đăng ký tài khoản ở các công ty chứng khoánsẽđượccungcấpvàhỗtrợthêmdịchvụtưvấn,khoáhọcđầutư,môigiớicánhân,…tuỳ theo từng loại tài khoản khác nhau sẽ ứng với các dịch vụ khác nhau Ngoài ra,córấtnhiềucáckhoáhọcvềgiaodịchchứngkhoánđangđượcchàobántrênt hị
67% Đã tham gia Chưa tham gia trường,tuynhiênvềmứcđộtincậysẽkhôngthểsosánhđượcvớicáccôngtychứngkhoán Dựa vào biểu đồ 4.3, có thể thấy các nhà đầu tư cá nhân trong mẫu khảo sátchưa tham gia các khoá học chứng khoán chiếm 67%, trong khi nhà đầu tư đã thamgiachỉchiếm33%.Cóthểthấythịhiếuvànhucầutíchluỹkiếnthứcđầutưdựatrêncáckhoáh ọcvềchứngkhoánvẫnchưathậtsựnổibật.Ngoàira,theosốliệutừBiểuđồ 4.4, số tiền bình quân hàng năm các nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho chứng khoánchủ yếu nằm ở vùng giá từ 60 đến 100 triệu đồng Đây là một con số được xem làhợplýdựatrêncácđặcđiểmkháccủanhàđầutư,đốivớinhữngnhàđầutưđãthamgiacáckhoá họcvềchứngkhoánhoặccónhiềunămkinhnghiệmtronglĩnhvựcnàythường sẽ trích ra từ 100 đến 300 triệu để đầu tư Qua đó, có thể thấy độ tuổi, trìnhđộ học vấn và các khoá học về đầu tư chứng khoán có tác động đến khoản tiền cácnhàđầu tư sẵn sàng bỏ ra.
0 Dưới 60Từ 60 đếnTừ 100 đến Từ 300 đếnTrên 600 triệu100 triêu300 triệu600 triệutriệu
Biểu đồ 4.4: Bình quân số tiền hàng năm được các nhà đầu tư sử dụng trongviệcđầu tư chứng khoán
Phântích độ tin cậy vàgiá trị của thang đo
Các câu hỏi bao gồm từ 6 đến 20 trong bảng câu hỏi, được mã hóa từ X6 đếnX20, được thiết kế để khám phá mức độ tác động của các biến hành vi đối với cácquyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tại sàn HOSE Trong khi đó,các câu hỏi từ 23 đến 24, được mã hóa từ Y23 đến Y24, được thiết kế để đánh giámức độ tác động của các yếu tố hành vi của các nhà đầu tư đối với hiệu quả đầu tưcủachính họ.
ThangđotrướchếtsẽđượcphântíchdựatrênhệsốtincậyCronbach’sAlpha,cácbiếncóhệs ốtươngquanbiến-tổngnhỏhơn0,3sẽbịloạivàthangđođượcchấpnhận để phân tích trong các bước tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach Alpha từ
0,7trởlên(Giao&Vương,2019).KếtquảphântíchhệsốCronbach’sAlphađượctrìnhbàytheo Bảng 4.5:
Các yếu tố tác động từ thịtrường
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha(Bảng 4.5) của thang đo là 0,759 (>0,7) và hệ số tương quan biến-tổng (Bảng 4.6)của các biến quan sát X8, X10, X11, X13 trong thang đo lần lượt là 0,073 ; 0,295 ;0,116;0,068(1), phần trăm (%) của tổng phương sai trích được giải thích = 57,71% (>50%), và tất cả các yếu tố tải đều hơn 0,5, các chỉ số này chứng minh rằng việcphântíchnhântốcho cácbiếnnàylà hoàntoànphùhợp vàđượcchấpnhận.
Dựa theo Bảng 4.6, chỉ số KMO được xác định bằng 0,705 (0,5