1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị lợi nhuận nhằm tránh lỗ hoặc tránh giảm lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (tóm tắt)

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRẦN KỲ HÂN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN NHẰM TRÁNH LỖ HOẶC TRÁNH GIẢM LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN MÃ SỐ: 62340301 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2022 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS TS Đường Nguyễn Hưng Hướng dẫn 2: PGS TS Trần Đình Khơi Ngun Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Xuân Hưng Phản biện 2: PGS TS Mai Ngọc Anh Phản biện 3: PGS TS Trần Phước Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án tốt nghiệp tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 03 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Học liệu Truyền thông, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản trị lợi nhuận thường gắn với động nhà quản lý như: tăng tiền thưởng cho cá nhân nhà quản lý, giảm thiểu ý trị, tăng giá cổ phiếu, tránh công ty thua lỗ lợi nhuận giảm,… Nếu xét khía cạnh tài nói QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận động thường trực tâm trí nhà quản lý Nhà quản lý ln chịu áp lực vô to lớn từ số lợi nhuận mà doanh nghiệp công bố thị trường Trên giới có số nghiên cứu cụ thể QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận nghiên cứu Burgstahler Dichev (1997), Holland Ramsay (2003), Suda Shuto (2005), Schøler (2005), Degiannakis cộng (2019),… Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể chứng minh tồn QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận theo sở dồn tích Thơng tin lợi nhuận thông tin vô quan trọng, tác động lớn đến số tài khác đơn vị có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cổ phiếu, tỷ suất sinh lời (TSSL) cổ phiếu Tại Việt Nam, cổ đông Cổ phần Dược Viễn Đông gần “mất trắng” sau cơng ty phá sản Do đó, QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận thường nhằm mục tiêu gia tăng TSSL cổ phiếu doanh nghiệp Trên giới có vài nghiên cứu ảnh hưởng QTLN đến TSSL cổ phiếu như: Cotten (2005), Nuryaman (2013), Sayari cộng (2013), Oduma (2015),… Tại Việt Nam, Đường Nguyễn Hưng (2017) có phân tích ảnh hưởng QTLN đến TSSL cổ phiếu công ty chế biến lương thực thực phẩm niêm yết TTCK Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu phân tích ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận đến TSSL cổ phiếu Xuất phát từ tầm quan trọng QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận ảnh hưởng hành vi đến TSSL cổ phiếu Sau thời gian nghiên cứu, tác giả chọn đề tài: “Quản trị lợi nhuận nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm làm rõ QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận ảnh hưởng vấn đề bối cảnh công ty niêm yết (CTNY) Việt Nam, từ rút hàm ý sách đề xuất hữu ích cho chủ thể có liên quan kinh tế Để thực mục tiêu này, đề tài hướng đến thực mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, chứng minh tồn QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam Thứ hai, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam Thứ ba, phân tích ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận đến TSSL cổ phiếu CTNY TTCK Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận sở dồn tích CTNY TTCK Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng đến mức độ QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận đến TSSL cổ phiếu CTNY TTCK Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Nghiên cứu CTNY TTCK Việt Nam có thực QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận - Về mặt thời gian: Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian số liệu thu thập giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016 - Về mặt nội dung: Phạm vi nội dung nghiên cứu luận án bao gồm cách thức nhận diện QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận, nhân tố ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ đến TSSL cổ phiếu Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án phương pháp định lượng, trọng tâm hai phương pháp phân phối thực nghiệm (EDA) phương pháp ước lượng khoản dồn tích điều chỉnh (DAA) Phương pháp EDA sử dụng để chứng minh tồn QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận ảnh hưởng khoản dồn tích điều chỉnh đến QTLN nhằm tránh lỗ hoăc tránh giảm lợi nhuận cách lập biểu đồ phân phối thực nghiệm biến cần nghiên cứu đánh giá tính liên tục biểu đồ, đặc biệt khoảng xung quanh giá trị biến Phương pháp DAA sử dụng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận phân tích ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận đến TSSL cổ phiếu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận án Đóng góp mặt học thuật: (1), luận án chứng minh Việt Nam có tồn QTLN nhằm tránh lỗ không tồn QTLN nhằm tránh giảm lợi nhuận khoản DA có ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ Đồng thời, việc QTLN nhằm tránh lỗ nhà quản lý làm gia tăng TSSL cổ phiếu; (2), luận án tập trung vào phân tích QTLN công ty tránh lỗ; (3), Việt Nam tồn hai động động tín hiệu động thị trường vốn; (4) lý thuyết kế toán thực chứng lý thuyết đại diện giải thích QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK Việt Nam Lý thuyết tín hiệu giải thích ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ đến TSSL cổ phiếu Đóng góp mặt thực tiễn: (1), định hướng quan lập pháp, nhà hoạch định sách phải có tầm nhìn xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật; (2), đối tượng có lợi ích liên quan trực tiếp nên đánh giá khách quan lực CTNY, tăng cường nội lực mình; (3) thân CTNY nên tập trung hoàn thiện máy quản trị đơn vị, áp dụng mơ hình quản trị tiên tiến, nâng cao lực cạnh tranh, áp dụng thành tựu công nghệ Kết cấu luận án: Kết cấu luận án gồm: Mở đầu; Chương – Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu QTLN; Chương – Nhận diện QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam; Chương – Các nhân tố ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK Việt Nam; Chương – Ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ đến TSSL cổ phiếu CTNY TTCK Việt Nam; Chương – Các hàm ý sách kiến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN 1.1 Cơ sở lý thuyết quản trị lợi nhuận 1.1.1 Định nghĩa quản trị lợi nhuận Theo Davidson cộng (1987), QTLN “q trình thực bước có cân nhắc thận trọng hạn chế nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi để mang lại mức lợi nhuận mong muốn báo cáo” Schipper (1989) định nghĩa QTLN việc “can thiệp có mục đích q trình BCTC bên ngồi, với mục đích đạt số lợi ích cá nhân” “Một phần mở rộng nhỏ định nghĩa bao gồm QTLN “thực”, thực định thời gian đầu tư tài để làm thay đổi lợi nhuận báo cáo số thành phần nó” Cịn theo Healy Wahlen (1999) QTLN “xảy nhà quản lý sử dụng việc xét đốn chủ quan báo cáo tài giao dịch nội để thay đổi báo cáo tài đánh lừa số bên liên quan hoạt động kinh tế công ty gây ảnh hưởng đến kết hợp đồng mà phụ thuộc vào số liệu báo cáo kế toán” Và QTLN Dechow Skinner (2000) định nghĩa sau: “có chủ tâm, cân nhắc thận trọng, nhầm lẫn bỏ sót kiện liệu kế tốn, gây hiểu nhầm xem xét với tất thơng tin có sẵn làm cho người đọc thay đổi sửa đổi phán đoán định mình” Luận án xin đưa định nghĩa QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận sau: “Quản trị lợi nhuận nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận hành vi xảy nhà quản lý thay đổi sách ước tính kế toán tác động vào giao dịch thực tế nhằm tăng lợi nhuận vượt khoản lỗ phải báo cáo năm hành vượt lợi nhuận báo cáo năm trước.” 1.1.2 Động quản trị lợi nhuận Những động QTLN thường xuyên nghiên cứu nhà nghiên cứu khác mà chủ yếu hai nhà nghiên cứu Healy Wahlen (1999) Trong nghiên cứu (Healy Wahlen, 1999), chủ yếu họ đưa bốn động để nhà quản trị thực QTLN là: động thị trường vốn, động hợp đồng, động việc tuân thủ quy định phủ động tín hiệu 1.1.3 Những kỹ thuật nhà quản lý thực quản trị lợi nhuận thông qua việc vận dụng phương pháp kế tốn Tồn nhiều hình thức, kỹ thuật khác để thực QTLN biết đến như: kỹ thuật “bình ổn lợi nhuận” (income smoothing), kỹ thuật “take a big bath” (hay “big bath” accounting), kỹ thuật “ghi nhận doanh thu” (recognition of revenue), kỹ thuật “cookie jar reserves” việc thay đổi sách ước tính kế tốn 1.1.4 Các lý thuyết liên quan đến quản trị lợi nhuận 1.1.4.1 Lý thuyết kế toán thực chứng Lý thuyết kế toán thực chứng phát triển Watts Zimmerman (1986), cố gắng giải thích dự đốn việc thực hành kế tốn Lý thuyết kế toán thực chứng bao gồm ba giả thuyết quan trọng: giả thuyết kế hoạch tiền thưởng, giả thuyết tỷ số nợ VCSH giả thuyết chi phí trị Ba giả thuyết sử dụng để giải thích dự đốn liệu tổ chức có ủng hộ phản đối phương pháp kế tốn cụ thể hay khơng 1.1.4.2 Lý thuyết đại diện Lý thuyết đại diện phát triển Jensen Meckling vào năm 1976 giới học thuật vận dụng lĩnh vực tài chính, kế tốn… Theo đó, tổ chức kinh tế tồn mối quan hệ mâu thuẫn người quản lý với người chủ sở hữu (cổ đông); chủ sở hữu (cổ đông) với người cho vay (chủ nợ) bên ln mong đợi tối đa hóa lợi ích Lý thuyết đại diện cho nhà quản trị hành động cách hội để tối đa hóa phần lợi ích họ Do đó, lợi ích cổ đơng có mâu thuẫn với lợi ích nhà quản lý Vì vậy, tổ chức cố gắng đưa chế để dung hòa lợi ích nhà quản lý cổ đơng 1.1.4.3 Lý thuyết tín hiệu Lý thuyết tín hiệu cho nhà quản lý công ty sử dụng thơng tin tài phi tài cơng cụ hữu ích nhằm bắn tín hiệu đến thị trường nhà đầu tư (Ross, 1977) Lý thuyết tín hiệu thường gắn với động tín hiệu nhà quản lý thực QTLN Subramanyam (1996) cho công ty mong muốn trình bày tình hình tài tốt BCTC bảng cơng bố thơng tin tài 1.1.4.4 Lý thuyết thông tin bất cân xứng Lý thuyết cho rằng, thông tin bất cân xứng trạng thái mà khơng có cân việc nắm giữ thông tin bên tham gia giao dịch Và thơng thường nhà quản lý doanh nghiệp ln có nhiều thơng tin đặc biệt thông tin nội so với chủ thể khác tham gia thị trường cổ đông, nhà đầu tư,… Và đó, nhà quản trị có động để thực QTLN nhằm đạt mục đích bối cảnh cụ thể Những mục đích tránh lợi nhuận giảm thua lỗ, tiền thưởng, điều chỉnh giá cổ phiếu (thường theo hướng điều chỉnh tăng), thu hút nhà đầu tư, … 1.1.4.5 Lý thuyết chi phí giao dịch Theo lý thuyết này, cơng ty hình thức tổ chức cụ thể để quản lý, trao đổi “giao dịch” bên bên khác (Coase, 1993) Theo Bowen cộng (1995), lý thuyết giả định doanh nghiệp có lợi nhuận thấp đối mặt với chi phí cao giao dịch với bên liên quan tồn động để cơng ty báo cáo lợi nhuận cao nhằm tránh lỗ tránh lợi nhuận giảm 1.1.4.6 Lý thuyết kỳ vọng Lý thuyết kỳ vọng phát triển Kahneman Tversky (1979) Lý thuyết cho nhà quản trị đưa định họ dựa vào điểm tham chiếu thay mức lợi nhuận tuyệt đối Lý thuyết kỳ vọng cho lợi ích lớn xảy di chuyển từ khoản lỗ tương đối tuyệt đối sang khoản lãi 1.1.5 Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng quản trị lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu 11 tục Từ đó, tác giả kết luận biến DA có ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận 1.2.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận 1.2.2.1 Quy mô doanh nghiệp Tại Mỹ, Yang Krishnan (2005) cho thấy ảnh hưởng ngược chiều QMDN đến mức độ QTLN nghiên cứu ảnh hưởng ủy ban kiểm toán đến QTLN 250 CTNY từ liệu COMPUSTAT Đa số nghiên cứu kinh tế khác Park Shin (2004) Canada, Liu Lu (2007) Trung Quốc, Zahn Tower (2004) Singapore, Saleh cộng (2007) Malaysia, Bùi Văn Dương Ngơ Hồng Điệp (2017),… có kết luận tương tự Một số nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng thuận chiều QMDN với QTLN Jeong Rho (2004), Soliman Ragab (2013), Roodposhti Chashmi (2010), 1.2.2.2 Địn bẩy tài Theo lý thuyết kế toán thực chứng, Watts Zimmerman (1990) cho tỷ lệ nợ VCSH cao nhà quản lý có khả sử dụng phương pháp kế toán làm tăng lợi nhuận Park Shin (2004) kết luận ĐBTC có ảnh hưởng tiêu cực đến khoản DA Một số nghiên cứu cho thấy kết tương tự Jeong Rho (2004), Soliman Ragab (2013), Soliman Ragab (2014), Ayemere Elijah (2015), Bùi Văn Dương Ngơ Hồng Điệp (2017), 1.2.2.3 Khả sinh lời Phù hợp với lý thuyết chi phí giao dịch lý thuyết kỳ vọng, Gulzar Wang (2011) phân tích công ty Trung Quốc 12 cho thấy biến KNSL có ảnh hưởng ngược chiều đến biến DA biến có tác động mạnh mẽ Tại Việt Nam, Bùi Văn Dương Ngơ Hồng Điệp (2017) kết luận biến ROA có ảnh hưởng ngược chiều đến biến DA biến có tác động mạnh mẽ (hệ số β = - 0,68) Ngược lại, González Meca (2014) phân tích cơng ty châu Mỹ La tinh lại kết luận ảnh hưởng chiều biến ROA đến biến phụ thuộc DA Các nghiên cứu Rahman Ali (2006) Malaysia Waweru Riro (2013) Kenya lại không cho thấy ảnh hưởng biến ROA đến QTLN 1.2.2.4 Quy mô hội đồng quản trị Theo lý thuyết đại diện ảnh hưởng quy mơ HĐQT đến QTLN theo hướng ngược chiều Tại Mỹ, Xie cộng (2003) Ghosh cộng (2010) có chung kết luận quy mơ HĐQT ảnh hưởng ngược chiều đến mức độ điều chỉnh lợi nhuận đơn vị Kết tương tự với nghiên cứu Peasnell cộng (2005), Soliman Ragab (2013), Một số nghiên cứu cho thấy kết ngược lại González Meca (2014), Kao Chen (2004), Jaggi Leung (2007), Bùi Văn Dương Ngơ Hồng Điệp (2017) 1.2.2.5 Tính độc lập hội đồng quản trị Cũng theo lý thuyết đại diện, số lượng thành viên độc lập HĐQT nhiều nhà quản lý thận trọng việc điều hành đơn vị Hay nói cách khác, số lượng thành viên độc lập HĐQT cao mức độ điều chỉnh lợi nhuận nhỏ Xie cộng (2003) phân tích 282 quan sát ba năm 1992, 1994 1996 từ liệu S&P 500 Mỹ cho thấy HĐQT mang tính độc lập cao QTLN giảm thiểu 13 Lin Hwang (2010) nghiên cứu tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến QTLN 48 nghiên cứu trước cho thấy tính độc lập HĐQT có mối quan hệ nghịch chiều với hành vi điều chỉnh lợi nhuận nhà quản lý Rất nhiều nghiên cứu khác cho thấy kết tương tự Kao Chen (2004), Benkel cộng (2006), Ghosh cộng (2010), Liu Lu (2007), Metawee (2013), … 1.2.2.6 Sự kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị tổng giám đốc (giám đốc điều hành) Lý thuyết đại diện cho rằng, có kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT CEO làm gia tăng QTLN Soliman Ragab (2013) chứng minh kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT CEO tăng QTLN khuyến khích Gulzar Wang (2011) sử dụng mơ hình Dechow cộng (1995) để ước lượng biến DA phân tích 1009 quan sát Trung Quốc cho thấy mối liên hệ tích cực mức độ kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT CEO đến biến DA Các nghiên cứu thị trường Indonesia Murhadi (2011) Ấn Độ Rajpal (2012) cho thấy kết tương tự 1.2.2.7 Mức độ tập trung vốn chủ sở hữu Lý thuyết đại diện cho quyền sở hữu công ty tập trung (tức tính đại diện thấp) có động lớn cho nhà quản lý để thao túng số liệu tài lợi ích cá nhân họ để nhận thêm tiền thưởng dựa lợi nhuận Vì vậy, tác động mức độ tập trung VCSH đến biến DA theo hướng ngược chiều Phù hợp với lập luận này, Klassen (1997) báo cáo chứng cơng ty có mức độ tập trung VCSH cao quan tâm đến việc báo 14 cáo thu nhập thấp cơng ty có mức tập trung VCSH thấp Các nghiên cứu Roodposhti Chashmi (2010), Murhadi (2011), González Meca (2014) cho kết tương tự Các nghiên cứu Waweru Riro (2013), Ngamchom (2015), Jeong Rho (2004) cho kết ngược lại 1.2.2.8 Kiểm tốn độc lập Vì chất lượng BCTC kiểm tốn có liên quan đến chun mơn kiểm tốn viên độc lập Zahn Tower (2004) nghiên cứu cho thấy cơng ty kiểm toán Big Five giảm thiểu QTLN công ty khác Kết nghiên cứu đồng thuận với nghiên cứu Swastika (2013), Soliman Ragab (2014) González Meca (2014) 1.2.3 Tổng quan ảnh hưởng quản trị lợi nhuận Sayari cộng (2013) đo lường ảnh hưởng biến DA đến TSSL cổ phiếu Kết cho thấy ảnh hưởng tích cực DA đến TSSL cổ phiếu Các nghiên cứu Oduma (2015), Birjandi cộng (2015) Đường Nguyễn Hưng (2017) cho kết tương tự Một số nghiên cứu khác Cotten (2005), Nuryaman (2013) cho kết ngược chiều biến DA TSSL cổ phiếu 1.2.4 Các nghiên cứu quản trị lợi nhuận Việt Nam Tại Việt Nam, chủ đề QTLN có nhiều nghiên cứu mặt định lượng Nguyễn Công Phương Nguyễn Thị Phương Uyên (2014) cho thấy có 50 số 75 cơng ty (2/3 số cơng ty) điều tra có biến DA lớn năm tài trước năm phát hành thêm cổ phiếu Đặc biệt, nghiên cứu tác giả kết luận mức độ điều chỉnh tăng lợi nhuận tỷ lệ thuận với quy mơ CTNY 15 Bùi Thị Mai Hồi Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2015) kết luận doanh nghiệp hưởng sách ưu đãi thuế TNDN năm điều chỉnh lợi nhuận làm tăng thuế TNDN phải nộp kỳ ưu đãi để hưởng ưu đãi thuế nhiều Nghiên cứu Đặng Ngọc Hùng (2015) có kết tương tự Nguyễn Anh Hiền Phạm Thanh Trung (2015) cho thấy mơ hình Kothari cộng (2005) mơ hình phù hợp để nghiên cứu QTLN Việt Nam Ngơ Hồng Điệp (2018) cho thấy CTNY TTCK Việt Nam có thực QTLN dựa sở dồn tích QTLN thực tế mức độ QTLN cao so với số nước khu vực 1.2.5 Đánh giá khoảng trống nghiên cứu Một là, Việt Nam chưa có nghiên cứu thấu đáo QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận Hai là, chưa có nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận CTNY Ba là, chưa có nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận đến TSSL cổ phiếu 1.3 Định hướng nghiên cứu quy trình nghiên cứu luận án 1.3.1 Định hướng nghiên cứu luận án Định hướng nghiên cứu sau: (1), Chứng minh tồn QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam; (2), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam; (3), Xem xét ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ 16 tránh giảm lợi nhuận đến TSSL cổ phiếu CTNY TTCK Việt Nam 1.3.2 Quy trình nghiên cứu luận án Bước 1: Luận án phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu QTLN, QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận, QTLN Việt Nam để xác định khoảng trống nghiên cứu Bước 2: Chứng minh tồn QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam Bước 3: Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK Việt Nam Bước 4: Xây dựng mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng QTLN nhằm tránh lỗ đến TSSL cổ phiếu CTNY TTCK Việt Nam Bước 5: Luận án đề xuất kiến nghị hàm ý sách CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN NHẰM TRÁNH LỖ HOẶC TRÁNH GIẢM LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Các giả thuyết nghiên cứu Ha: Có tồn QTLN nhằm tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam Hb: Có tồn QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK Việt Nam Hc: Các khoản dồn tích điều chỉnh (DA) có ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam (nếu giả thuyết Ha chấp nhận) 17 Hd: Các khoản dồn tích điều chỉnh (DA) có ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK Việt Nam (nếu giả thuyết Hb chấp nhận) 2.2 Mơ hình nghiên cứu phƣơng pháp chứng minh giả thuyết Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu tồn QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận 2.3 Đo lƣờng biến mô hình nghiên cứu Bảng 2.1: Đo lƣờng biến Đo lƣờng Tên biến Mức lợi nhuận (SEit) Mức thay đổi lợi nhuận (SCEit) Mức lợi nhuận trước thao túng (PMEit) Mức thay đổi lợi nhuận trước thao túng (PM∆Eit) ∑ ( ) ∑ 18 2.4 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu bao gồm 2.655 quan sát biến SCE 2.950 quan sát biến SE 1.946 quan sát biến PME 2.5 Kết nghiên cứu (1) Luận án chứng minh có tồn QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK mức độ quản trị lợi nhuận nhằm tránh lỗ Việt Nam phổ biến (2) Luận án chứng minh không tồn QTLN nhằm tránh giảm lợi nhuận CTNY TTCK Việt Nam (3) Luận án chứng minh khoản DA có ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK CHƢƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN NHẰM TRÁNH LỖ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Những cơng ty tránh lỗ có quy mơ doanh nghiệp lớn mức độ QTLN lớn Giả thuyết H2: Các cơng ty tránh lỗ có địn bẩy tài cao mức độ QTLN lớn Giả thuyết H3: Các cơng ty tránh lỗ có khả sinh lời thấp mức độ QTLN cao Giả thuyết H4: Các cơng ty tránh lỗ có quy mơ HĐQT lớn mức độ QTLN nhỏ Giả thuyết H5: Các cơng ty tránh lỗ có tính độc lập HĐQT cao mức độ QTLN thấp Giả thuyết H6: Các công ty tránh lỗ tồn mơ hình kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT CEO làm gia tăng QTLN nhà quản lý 19 Giả thuyết H7: Các công ty tránh lỗ có mức độ tập trung VCSH cao mức độ QTLN lớn Giả thuyết H8: Các cơng ty tránh lỗ kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập thuộc Big Four mức độ QTLN thấp công ty tránh lỗ kiểm tốn cơng ty kiểm tốn khác 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu DAit = α + β1VCSHit-1 + β2ĐBTCit-1 + β3KNSLit-1 + β4QMHĐQTit + β5ĐLHĐQTit + β6KNit + β7QMDNit-1 + β8KTĐLit + εit 3.2.2 Đo lường biến nghiên cứu Biến DA đo lường mơ hình Kothari cộng (2005) Bảng 3.1: Đo lƣờng biến độc lập Đo lƣờng Biến VCSH KNSL Tỷ lệ số cổ phần cổ đông lớn (nắm giữ % cổ phần) tổng số cổ phần phổ thông Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế tổng tài sản cuối năm QMHĐQT Số lượng thành viên HĐQT ĐLHĐQT Tỷ lệ số lượng thành viên độc lập không điều hành HĐQT tổng số thành viên HĐQT Biến giả: KN Bằng – Nếu có tồn mơ hình kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT CEO Bằng – Nếu ngược lại QMDN ĐBTC Logarit tổng tài sản cuối năm công ty Tỷ lệ tổng nợ phải trả cuối năm tổng tài sản cuối năm 20 Biến giả: KTĐL Bằng – Nếu cơng ty kiểm tốn Big Four Bằng – Nếu ngược lại 3.2.3 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu bao gồm 356 quan sát QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK Việt Nam 3.2.4 Phương pháp ước lượng mơ hình nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu liệu bảng nên luận án tiến hành bước kiểm định để lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp Pooled OLS, FEM REM 3.3 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố có ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ, đó: nhân tố QMDN, ĐLHĐQT, KTĐL có ảnh hưởng ngược chiều đến DA; nhân tố ĐBTC KN có ảnh hưởng chiều đến biến DA CHƢƠNG 4: ẢNH HƢỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN NHẰM TRÁNH LỖ ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 4.1 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H9: Các công ty có QTLN để tránh lỗ với mức độ lớn tỷ suất sinh lời cổ phiếu cao Giả thuyết H10: Các cơng ty tránh lỗ có quy mơ lớn TSSL cổ phiếu cao Giả thuyết H11: Các cơng ty tránh lỗ có tỷ số M/B cao TSSL cổ phiếu lớn 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu SRit = α + β9DAit + β10SIZEit + β11MBit + εit (2) 4.2.2 Đo lường biến mơ hình nghiên cứu Biến TSSL cổ phiếu đo lường công thức sau: ( ) Bảng 4.1: Đo lƣờng biến độc lập Đo lƣờng Biến DA Ước lượng theo mơ hình Kothari cộng (2005) SIZE Logarit tổng tài sản cuối năm công ty MB 4.2.3 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu bao gồm 346 quan sát QTLN nhằm tránh lỗ CTNY TTCK Việt Nam 4.2.4 Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu liệu bảng nên luận án tiến hành bước kiểm định để lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp Pooled OLS, FEM REM 4.3 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy hành vi QTLN nhằm tránh lỗ làm gia tăng TSSL cổ phiếu CTNY TTCK Việt Nam Bên cạnh đó, tỷ số MB có tác động thuận chiều nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến TSSL cổ phiếu CTNY TTCK Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy QMDN không ảnh hưởng đến TSSL cổ phiếu CHƢƠNG 5: CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Các hàm ý sách Đối với nội dung QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận 22 Khi xét đến tổng thể kinh tế tồn QTLN nhằm tránh lỗ phần cho thấy kinh tế hoạt động chưa thật hiệu nên có nhiều cơng ty quản lý cơng ty muốn tháo gỡ khó khăn thời nên phải thực điều chỉnh tăng lợi nhuận nhằm tránh lỗ Do đó, để gia tăng lợi nhuận “thật sự”, CTNY nên tập trung vào việc tăng doanh thu cách nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, áp dụng công nghệ cắt giảm chi phí khơng thật cần thiết Đối tượng chịu ảnh hưởng lớn từ QTLN nhằm tránh lỗ CNTY nhà đầu tư Tuy nhiên đa phần số họ nhà đầu tư khơng chun nghiệp Do đó, để tự bảo vệ mình, thân nhà đầu tư cần phải trang bị cho kiến thức chun mơn tài chính, kỹ phân tích BCTC Đối với nội dung nhân tố ảnh hưởng đến QTLN nhằm tránh lỗ tránh giảm lợi nhuận Một là, CTNY nên áp dụng mơ hình quản trị tiên tiến để phát triển bền vững lâu dài Hai là, CTNY nên lựa chọn cơng ty kiểm tốn có uy tín Ba là, nhà quản lý CTNY nên xem xét đánh giá cẩn thận khoản vay trường hợp thực cần thiết, nên sử dụng chúng đầu tư vào tài sản nào, xây dựng kế hoạch trả lãi gốc phù hợp Đối với nội dung ảnh hưởng quản trị lợi nhuận nhằm tránh lỗ đến TSSL cổ phiếu 23 Thứ nhất, nhà đầu tư nên phân tích danh mục đầu tư cách dài hơi, không dựa vào biến động thời để đánh giá giá trị cổ phiếu doanh nghiệp Thứ hai, nhà đầu tư cần tránh xa tâm lý đám đông 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Bộ Tài quan nhà nước Một là, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho Hệ thống Kế tốn Việt Nam Hai là, hồn thiện quy định công bố thông tin thị trường chứng khốn đặc biệt cơng bố thơng tin tự nguyện Ba là, cần thiết phải ban hành Luật Bảo vệ nhà đầu tư Bốn là, cần có quy định xử phạt trường hợp báo cáo tài trước sau kiểm tốn có chênh lệch lớn, đặc biệt thay đổi lãi lỗ Năm là, tăng cường kiểm sốt cơng ty kiểm tốn độc lập, gia tăng chế tài vi phạm lĩnh vực kiểm tốn 5.2.2 Đối với cơng ty kiểm toán độc lập Một là, nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm toán viên Hai là, coi trọng đạo đức nghề nghiệp, uy tín đơn vị 5.2.3 Đối với tổ chức tín dụng Để ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động hiệu giảm thiểu khoản nợ xấu, đánh giá tín dụng khách hàng để tài trợ vốn, ngân hàng tổ chức tín dụng khơng nên tập trung vào BCTC mà cần kết hợp nhiều nguồn thông tin đặc biệt thông tin phi tài như: phương án sử dụng vốn vay, uy tín doanh nghiệp, tỷ lệ quay vịng vốn ngành, nhu cầu thị trường, … 24 5.3 Những hạn chế luận án định hướng nghiên cứu tương lai Luận án tồn hạn chế sau đây: Một là, thời gian thu thập liệu luận án đến 2016 Hai là, luận án chưa phân tích ảnh hưởng ngành nghề kinh doanh đến QTLN nhằm tránh lỗ Ba là, chưa xử lý vấn đề nội sinh mơ hình nghiên cứu Định hướng nghiên cứu tương lai luận án sau: Thứ nhất, phân tích ảnh hưởng ngành nghề kinh doanh đến QTLN nhằm tránh lỗ; Thứ hai, phân tích QTLN nhằm tránh lỗ sở QTLN thực tế; Thứ ba, phân tích QTLN nhằm tránh lỗ doanh nghiệp nhà nước; DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Trần Kỳ Hân Đường Nguyễn Hưng (2018), Nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận nhằm tránh lỗ giảm lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 6(481), trang 10 – 21 [2] Tran Ky Han, Duong Nguyen Hung (2018), Earnings management to avoid earnings decreases and losses: Evidence from Vietnamese listed companies, International Conference on Accounting and Finance (ICOAF 2018), pp 97-106 [3] Trần Kỳ Hân Đường Nguyễn Hưng (2020), Ảnh hưởng biến kế tốn dồn tích điều chỉnh đến hành vi quản trị lợi nhuận tránh lỗ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 12(511), trang 26 – 32 [4] Tran Ky Han, Duong Nguyen Hung (2020), Earnings management to avoid earnings decreases and losses: Evidence from Vietnamese listed companies, Cogent Economics & Finance, Vol 8(1) [5] Trần Kỳ Hân, Đường Nguyễn Hưng (2021), Ảnh hưởng quản trị lợi nhuận nhằm tránh lỗ đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 5(516), trang 57 – 67

Ngày đăng: 29/05/2023, 11:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w