1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng bằng phương pháp z score

69 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 12,49 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC MO THANH PHO HO CHi MINH —— Benne

NGUYEN BÁ HƯỚNG

PHÂN TÍCH CAC YEU TO ANH HUONG DEN RUI RO PHA SAN NGAN HANG BANG

PHUONG PHAP Z-SCORE

Trang 2

TOM TAT

Luận văn được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu xác định các yêu tố nội tại hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng Việt Nam bằng phương pháp Z-score Tứ đĩ đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nội tại đến rủi ro phá sản ngân hàng Chỉ số Z-

score được sử dụng để đo lường rủi ro phá sản ngân hàng Các yêu tố nội tại được sử

dụng trong nghiên cứu bao gồm yếu tố về đặc trưng tài chính từng ngân hàng như tăng trưởng tín dụng (Loan growth-LG), tỷ lệ dự phịng nợ xấu (Loan loss reserves-LLR), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on Assets-ROA), tỷ lệ thu nhập lãi thuần (Net interest margin - NIM), hiéu qua quan ly chi phi (Cost to income-CIR), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (Equity to assets-ETA), đa dạng hĩa thu nhập (Income

diversification-ID) và yếu tố đặc điểm ngân hàng như quy mơ (Size), cầu trúc sở hữu

(Ownership structure), Tuổi (Age), ngân hàng được (chưa được) niêm yết trên sàn chứng khốn (Listed bank — Unlisted bank) Luận văn sử dung lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm của các của các tác giả trong và ngồi nước đã thực hiện về tác động của các yếu tố đến rủi ro phá sản ngân hàng để cĩ những phân tích và tìm hiểu vấn đề này

đối với các ngân hàng Việt Nam

Nghiên cứu đã sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 23 ngân hàng TMCP trong tổng số 56 ngân hàng tại Việt Nam với tổng số 115 quan sát trong giai đoạn từ năm 2009

đến năm 2013 Thơng tin được thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm

tốn, báo cáo thường niên và thơng tin hồ sơ doanh nghiệp được cơng bố trên website của các ngân hàng và Vietstock.vn Kết quả hồi quy dựa vào kỹ thuật phân tích hồi quy đữ liệu bảng (data panel) kết hợp phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quat (Generalized Least Square-GLS), nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng thống

kê về các yếu tố nội tại cĩ tác động đến rủi ro phá sản ngân hàng được đo lường bằng phương pháp Z-score, cụ thể:

« Các yếu tố cĩ mối quan hệ nghịch biến với rủi ro phá sản ngân hàng:Tăng trưởng tín dụng (LG), tỷ lệ dự phịng nợ xấu (LLR), tỷ lệ thu

nhập lãi thuần (NIM), vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA), đa dạng hĩa

thu nhập (ID), sở hữu nhà nước (STATEOWN), tuổi (AGE) và ngân hàng đã

niêm yết (LIST)

Trang 3

« _ Các yếu tố cĩ mối quan hệ đồng biến với rủi ro phá sản ngân hàng: Hiệu quả quản lý chỉ phí (CIR) và quy mơ (SIZE)

Nghiên cứu cũng tìm thấy ba yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến rủi ro phá sản

ngân hàng là:Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA) và tỷ lệ dự phịng nợ xấu (LLR)

Từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao khả

năng phịng ngừa rủi ro phá sản ngân hàng và đề xuất những hướng nghiên cứu sau để

giải quyết những vấn đề mà luận văn cịn hạn chế

Trang 4

MUC LUC

Trang Lời cam 0aH cos o2 EE1130151130 071140121191 E5911251146995214629222s6722269t222sse Nhận xét của giáo viên .ces°S2+ve9E22129E2235E5E25162E911x1E916e9E22xssev22xescvzzssevl ii LOG CAM OM ssssssecccscsssssesesescssssssvessscssssssseesengssssuecssssssssssesensssssssssssnensssecsessssssscessesssnsseeees Hi

TOM tituesssscsseessnsssssssoesssessnseeeesseesssssesassssestesssesssnssssneesenneeseseessesanssesnestssensseaes iv

Tục LUC sssssssssssssssssssssecssssnesssssssessssssecensnssceessusesssssescessssecsrssscsssssseeassuscersusecessusecerssvesessuses vi Danh Mmuc DAN sseccsssesssssssssesssseessssesssecssnsccsssessssesssscsssssssnsessueessuecsssesssscesesessessssnssenses ix Dam muc tir Viet tit sssscscsssssssssssesessrsssssssssessssssssssssseesesseussssssssssssesceessssessssessssnanenece x

CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE DE TAI

1/1 Lý do nghiên Cit eccsseessssssecsssssesecssssesssssvscsssssscsssusesessasesssssssesssseesssseesenes 01

1.2 Van dé nghién ctr cessssssssssssssssssssssesssssesssssseesssssssssssssssssesssessssssesessessevevense 02

1.3 Câu hỏi và mục tiêu nghiên COU eccccssesscssssescsssesscssssesessssecesstscsssssesessssecees 03 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu e-©2++et+cEvvetEEEEkEEEEEvtrEErvesrrrsccee 03

1.4 Pham vi và đối tượng nghiên cứu

1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 _ Bố cục của luận văn

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT 5555 S s stt4122222222252222222222222252 05

2.1 Khái niệm về rủi ro it ttttettrvtrerrierrerrrirrerrrrre 05

2⁄2 Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng và biện pháp đo lường rủi ro .05 2.1.1 Rủi ro tín dụng

2.1.2 Rủi ro thanh khoản -s- se 2+ +xctkxtEEkkeEEkkEEEEEEEEkerrrrrerrree 06 2.1.3 Rủi ro thị trường , s-csc tt SE E51 ExeEExeErerrreerseee 07 2.1.4 Rui ro lãi suất 2.1.5 Rủi ro phá sản

2.43 Chỉ số đo lường rủi ro phá sản ngân hàng Z_score 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản các ngân hàng

2.4.1 Các yếu tố đặc trưng tài chính của ngân hàng

2.4.2 Các yếu tố về đặc điểm của ngân hàng 222ccccrrrrrrccce 19

Trang 5

2.5 Một số nghiên cứu thực nghiệm trước đây về phân tích các yếu tế ảnh

hưởng đến rủi ro phá sản các ngân hàng bằng phương pháp Z-score 2.5.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước ngồi

2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm trong nước

2.5.3 So sánh với các nghiên cứu trước

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .-c‹cccc‹‹ eee 26

3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2, Mơ tả mẫu nghiên cứu

3.3 Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu

3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU -ccczcccze 32 4.1 Thống kê mơ tả các biến

4.2 Ma trận hệ số tương quan các biến

4.3 Kiểm định hiện tượng đa cơng tuyến của các biến độc lập VIF 4.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình nghiên cứu -

4.4.1 Kiểm định lựa chọn giữa FEM và REM

4.4.2 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi White 39

4.4.3 Kết quả hồi quy bằng phương pháp ước lượng GLS 39

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu cccccc+++t+222222221512552222esrrrerrrer 41

5.1 5.2

5.3 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu sau c:cccccccccccces 52

TAI LIEU THAM KHAO.seccssssssssssssssssscsssssssesesssssssssesssseesssnsnseessensnsensseneseeescensa 53 000925 555.31 ) Ơ 62

Phụ lục 1: Danh sách 23 ngân hàng TMCP được lựa chọn nghiên cứu Phụ lục 2: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập VIF

Phụ lục 3: Kiém dinh Hausman scscccscssssssecsscessssssceesssssssssesessssssevessesssssscessesssssseeseces 64 Phụ lục 4:Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi White 66

Trang 6

Phụ lục 5: Kết quả hồi quy bằng phương pháp ước lượng GL§ . . + 69

Phụ lục 6: Đồ thị phân phéi chudn ctia phan du va lién hé tuyén tinh 70

rrr er eer

Trang 7

DANH MUC BANG

Trang

Bảng 2.1 Tổng hợp một số nghiên cứu thực nghiệm trước về các yếu tố ảnh hưởng

đến rủi ro phá sản các ngân hàng bằng phương pháp Z-score snnnnssse 24

Bảng 4.1 Thống kê mơ tả các biến 2c c2 222222222100222111111110010nnnE 33

Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan tt 121111.1111222111111 22EEEEnncsee 36

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập VIE 37

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Hausman - 22 2222222222211122211121111011n ng 38

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi White 39 Bảng 4.6 Kết quả hồi quy bằng phương pháp ước lượng GLS 40

Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả mối quan hệ giữa biến Z-score và các biến độc lập 41

Trang 8

DANH MUC TU VIET TAT

GLS-Generalized Least Square _: Phuong phap wéc lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát

FEM - Fixed Effects Model REM - Random Effects Model LG - Loan Growth

LLR — Loan loss reserves ROA - Return on Assets

NIM-— Net interest margin CIR- Cost to income ETA-Equity to assets : Mơ hình các tác động cố định : Mơ hình các tác động ngẫu nhiên : Tăng trưởng tín dụng : Dự phịng nợ xấu

: Lợi nhuận trên tổng tài sản

: Thu nhập lãi thuần

: Chỉ phí trên thu nhập

: Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

ID -Income diversification : Đa dạng hố thu nhập

SIZE : Quy mơ

Trang 9

CHƯƠNG 1

GIOI THIEU TONG QUAN VE DE TAI

1.1 Lý do nghiên cứu

Cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ sau đại khủng hoảng kinh tế Thế giới 1929-1933 bắt đầu từ cuối tháng 8, đầu tháng 9/2008 Nguyên nhân cuộc khủng hoảng được xác định là bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ Cuộc khủng

hoảng tài chính ở Mỹ lại được xác định cĩ nguyên nhân từ việc các NHTM (NHTM) cho vay mua nhà “dưới chuẩn” với một quy mơ lớn Việc một số lượng lớn người dân

đỗ xơ vào vay tiền ngân hàng (trả lãi và vốn trong một thời gian dài) là do tình trạng lãi suất và đễ vay mượn ở Mỹ mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thực hiện để khuyến khích sản xuất và tiêu dùng, cứu nền kinh tế Mỹ khỏi suy thối sau cuộc khủng hoảng

năm 2000-2001 (chỉ từ tháng 5/2001 đến tháng 12/2002, FED đã 11 lần giảm lãi suất

cho vay từ 6,5% xuống cịn 1,75%/năm) Cịn các NHTM cĩ thể cho người dân vay mua nhà “dưới chuẩn” đầy rủi ro với một quy mơ lớn là do được các cơng ty tài chính và ngân hàng đầu tư, trong đĩ đặc biệt là hai cơng ty Fanie Mae và Freddie Mac được Chính phủ Mỹ bảo trợ, “cấp vốn” bằng cách mua lại các khoản cho vay của các

NHTM, biến chúng thành loại chứng từ được bảo đảm bằng các khoản vay thế chấp để

bán lại cho các cơng ty, các ngân hàng đầu tư lớn khác như: Bear Stearms, Merrill Lynch Việc “chứng khốn hố” các khoản vay thế chấp đã vượt khỏi sự kiểm sốt của nhà nước Chuỗi hoạt động kinh doanh mang tính chất đầu cơ đã làm thị trường

nhà đất nĩng lên, giá nhà đất bị đẩy lên cao, trở thành “bong bĩng” thị trường nhà đất

(Bùi Thị Lý, 2009)

Cuộc khủng hoảng đã phá huỷ lực lượng sản xuất, đẩy lùi sự phát triển của kinh

tế thế giới Tại Mỹ, cuộc khủng hoảng tài chính biến thành cuộc khủng hoảng kinh tế, sản xuất suy thối, thất nghiệp tăng lên, do đĩ được xem là cuộc khủng hoảng “3 trong 1” Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng loạt ngân hàng và cơng ty tài chính, kể cả những ngân hàng, cơng ty tài chính hàng đầu nước Mỹ (Bùi Thị Lý, 2009) Cơn địa

chấn thực sự nỗ ra với việc hai đại gia cho vay thế chấp của Mỹ là Fannie Mae và

Freddie Mac bị quốc hữu hĩa Sau đĩ, lần lượt Lehman Brothers, Washington Mutual tuyên bố phá sản Merill Lynch bị Bank of America mua lại, cịn AIG phải nhận hàng chục tỷ USD cứu trợ từ Chính phủ Mỹ (Vietstock, 2013) Sự sụp đỗ của ngân hàng Mỹ

——————-ễễ- _ ỘỀỒỘỒ

Trang 10

kéo theo sự phá sản của hang loạt ngân hàng các nước trên thế giới Căn nguyên của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ và sau đĩ là một cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu

là do cơ chế quản lý thơng tin tài chính lỏng lẻo, thiếu minh bạch của giới chức trách

và ngân hàng Mỹ (Bùi Thị Lý, 2009)

Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng mạnh

mẽ tới nền kinh tế và hệ thống tài chính Việt Nam trong đĩ đặc biệt là hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang phải đối diện với rất nhiều khĩ khăn và bộc lộ nhiều hạn chế trong quản lý rủi ro Các vấn đề hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối điện đĩ là nợ xấu gia tăng, lợi nhuận giảm sút, năng lực về vốn thấp, rủi

ro thanh khoản cao Hàng loạt ngân hàng nhỏ, hoạt động yếu kém buộc phải sáp nhập, hợp nhất và đây là xu hướng tất yếu của các ngân hàng trong thời gian tới

Hiện tại, hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng ghi nhận một trường hợp đỗ vỡ,

giải thể hay phá sản nhưng điều đĩ chưa khẳng định cho sự an tồn của hệ thống ngân hàng Việt Nam Những đề tài về rủi ro ngân hàng như: thanh khoản, lãi suất, tín dụng,

tỷ giá đã được nhiều tác giả trong nước nghiên cứu nhưng nghiên cứu về rủi ro khánh kiệt và phá sản ngân hàng chưa thực sự rộng rãi và phổ biến Vì vậy nghiên cứu sử dụng chỉ số Z-score theo đề xuất của Roy (1952), Boyd và Graham (1986), Boyd và Runkle (1993) hay Marco và Fernandez (2004) để xác định và đánh giá mức độ ảnh

hưởng của các nhân tố nội tại đến rủi ro phá sản trong hoạt động ngân hàng Từ đĩ, tác

giả đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm tăng cường sự ổn định, lành mạnh trong

hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Từ lý do nghiên cứu như trên, vấn đề nghiên cứu được đưa ra như sau: 1⁄2 Vấn đề nghiên cứu

Để nâng cao sự ồn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhất thiết

phải tăng cường cũng cố cả hai gĩc độ vĩ mơ (lạm phát, lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp,

chính sách của cơ quan quản lý ) và vi mơ (vấn đề nội tại từng NHTM)

Các giải pháp và đề xuất chủ yếu là các giải pháp tập trung ổn định kinh tế vĩ

mơ, tăng cường cơ chế giám sát của cơ quan quản lý Bên cạnh đĩ là các giải pháp nâng cao năng lực quản lý rủi ro của hệ thống ngân hàng Do đĩ, để tài tập trung nghiên cứu xác định các yếu tố nội tại của từng ngân hàng bao gồm các yếu tố về tài chính mang tính thời sự cao như tăng trưởng tín dụng, dự phịng nợ xấu, năng lực về vốn, hiệu quả hoạt động và đặc điểm từng ngân hàng như cấu trúc sở hữu, tính minh

—————ễễễỄễễ——ễ -

Trang 11

bach cĩ ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro phá sản ngân hàng Việt Nam Từ đĩ, nghiên

cứu sẽ khám phá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến rủi ro phá sản ngân hàng

Việt Nam để cĩ những đề xuắt, giải pháp phù hợp :

Trên cơ sở vấn đề nghiên cứu, những câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu được đưa ra nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu như sau:

1.3 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu '

© Yếu tố nội tại nào ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng Việt Nam bằng phương pháp Z-score?

s Mức độ ảnh hưởng của các yếu nội tại đến rủi ro phá sản ngân hàng Việt Nam bằng phương pháp Z-score như thế nào?

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu

© Xác định các yếu tố nội tại hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng Việt Nam bằng phương pháp Z-score

® Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nội tại đến rủi ro phá sản ngân hàng Việt Nam bằng phương pháp Z-score

Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu được đưa ra đề tài tập trung vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu như sau:

1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu gồm 23 ngân hàng TMCP trong tổng số 56 ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 Nghiên cứu loại trừ các ngân hàng bị hợp nhất, sáp nhập, ngân hàng 100% vốn nước ngồi và chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, ngân hàng liên doanh do khơng cĩ đẩy đủ thơng tin dữ liệu

Để cĩ thể giải quyết được vấn đề nghiên cứu như trên với mục tiêu đã định,

trong đối tượng và phạm vi nghiên cứu cho phép, phương pháp nghiên cứu được đề xuất như sau:

15 Phương pháp nghiên cứu

s Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng phân tích hồi quy đữ liệu bảng (data panel) kết hợp phương pháp ước lượng GLS để kiểm tra các giả thuyết đặt ra bằng phần mềm Eview 8.0

s Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm tốn,

báo cáo thường niên và thơng tin hồ sơ doanh nghiệp được cơng bố trên website của

Trang 12

các ngân hàng và Vietstock.vn Thơng tin đữ liệu phân tích bao gồm các yếu tố đặc

trưng nội tại của các Ngân hàng

Để bài nghiên cứu cĩ thể đầy đủ những nội dung trên thì bố cúc của luận văn

nghiên cứu như sau:

1⁄6 Bố cục của luận văn

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài, chương này bao gồm các nội dung chính như lý do nghiên cứu, câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết, chương này bao'gồm các nội dung chính như nên tảng cơ sở lý thuyết về rủi ro, rủi ro phá sản ngân hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng Chương này cũng tĩm tắt sơ lược một số nghiên cứu trước đây trên thế giới và trong trước về rủi ro ngân hàng, đồng thời so sánh điểm khác của đề tài nghiên cứu tác giả so với các nghiên cứu trước

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, chương này bao gồm các nội dung chính như trình bày chỉ tiết phương pháp nghiên cứu, mơ tả mẫu nghiên cứu, đưa ra các giả thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu

Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu, chương này bao gồm các nội dung chính về trình bày và phân tích thống kê mơ tả, ma trận hệ số tương quan các biến, kết quả hồi quy

Chương 5: Kết luận và kiến nghị bao gồm các nội dung chính như trình bày kết

luận thu được từ kết quả nghiên cứu, đưa ra những kiến nghị và gợi ý cho các nghiên

cứu sau,

————————-ễễễ -—_ Ắ

Trang 13

CHUONG 2

CO SO LY THUYET

Chương 1 đã trình bày những khái quát những nội dung mà nghiên cứu này muốn tìm hiểu, những mục tiêu và những câu hỏi cần được giải đáp Với mục đích làm nén tang để giải quyết những vấn đề đã nêu, chương 2 sẽ tập hợp những khái niệm, lý

thuyết và tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước đĩ về những vấn đề cĩ liên quan

đến rủi ro phá sản ngân hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản các ngân hàng để từ đĩ làm căn cứ đưa ra mơ hình nghiên cứu cho đề tài

2.1 Khái niệm về rủi ro

Theo Nguyễn Minh Kiều (2012), rủi ro (risk) là một sự khơng chắc chắn (uncertainty) hay một tình trạng bất ổn Tuy nhiên, khơng phải bất cứ sự khơng chắc chắn nảo cũng là rủi ro Chỉ cĩ những tình trạng khơng chắc chắn nào cĩ thể ước đốn được xác suất xảy ra mới xem là rủi ro Những tình trạng khơng chắc chắn nào chưa

từng xảy ra và khơng thể ước đốn được xác suất xây ra được xem là sự bắt trắc, chứ khơng phải là rủi ro

Rui ro đối với một ngân hàng cĩ nghĩa là mức độ khơng chắc chắn liên quan tới

một vài sự kiện (Rose, 1998) Rủi ro là những biến cố khơng mong đợi mà khi xảy ra

sẽ dẫn đến sự tốn thất về tài sản của Ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự

kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chỉ phí để cĩ thể hồn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định (Phan Thị Cúc, 2009) hay rủi ro được định nghĩa rộng là những bất

trắc cĩ thê dẫn tới thua lỗ hoặc thiệt hại về lợi nhuận (Bessis, 201 1)

2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng và biện pháp đo lường rủi ro Rủi ro trong hoạt động ngân hàng được phân loại theo nguồn gốc thua lỗ, biến

động thị trường hay vỡ nợ (Bessis, 2011) Rui ro tiềm tàng trong các NHTM gồm hai

loại: Các rủi ro cĩ nguồn gốc nội tại và các rủi ro về mặt hệ thống do tác động của thị trường ngân hàng (Phạm Tiến Đạt, 2013) Cĩ 3 nhĩm nguyên nhân dẫn đến rủi ro ngdn hang: (i) nhĩm nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị ngân hàng, (ii) nhĩm nguyên nhân thuộc về phí khách hang, (ii) nhĩm nguyên nhân khách quan cĩ liên quan đến mơi trường hoạt động kinh doanh

Hầu hết các lý thuyết hoặc nghiên cứu về quản trị rủi ro ngân hàng đều đề cập đến các loại rủi ro chính trong hoạt động ngân hàng: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh

Trang 14

khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro phá sản (solvency/default risk) (Rose,

1998; Bessis, 2011; Phạm Tiến Đạt, 2013 ) Rose (1998) cịn đề cập đến nhiều loại

rủi ro quan trọng khác mà ngân hàng phải đối mặt như: rủi ro lạm, rủi ro tỷ giá hối, rủi ro chính trị, rủi ro phạm tội

2.1.1 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng vay nợ cĩ thể mắt khả năng trả nợ một khoản vay nào đĩ Rủi ro tín dụng thể hiện ở khả năng hay xác suất hồn thành giao

địch tín dụng khi thu hồi vốn về cả gốc và lãi (Nguyễn Minh Kiều, 2012) Một số tài sản của ngân hàng (đặc biệt là các khoản cho vay) giảm giá trị hay khơng thể thu hồi là

biểu hiện của rủi ro tín dụng Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài

sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay cĩ vấn đề sẽ cĩ thể đẩy một

ngân hàng tới nguy cơ phá sản (Rose, 1998) Rủi ro.tín dụng là rủi ro quan trọng nhất trong ngân hàng Đĩ là rủi ro đối tác sẽ vi phạm nghĩa vụ trả ng (Bessis, 201 1)

Theo Rose (1998), các khoản nợ quá hạn là những khoản cho vay quá hạn thanh tốn từ 90 ngày trở lên Các khoản cho vay được xố nợ là những khoản cho vay được

ngân hàng tuyên bố là khơng cịn giá trị và được xố khỏi số sách Nếu một số trong

những khoản cho vay này cuối cùng cũng tạo ra thu nhập cho ngân hàng thì tổng số thu sẽ được khấu trừ khỏi tổng các khoản xố nợ tạo thành các khoản xố nợ rịng Khi hai chỉ tiêu đều tăng, rủi ro tín dụng của ngân hàng cũng gia tăng, ngân hàng cĩ thể đứng bên bờ vực phá sản Hai chỉ tiêu rủi ro tín dụng cuối nĩi lên sự chuẩn bị của một

ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng thơng qua việc trích lập quỹ dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm từ thu nhập hiện tại Bốn chỉ số sau được sử dụng rộng rãi nhất

trong việc đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng:

© Tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay và cho thuê

s_ Tỷ số giữa các khoản xố nợ rịng so với tổng cho vay và cho thuê

© TY số giữa phân bổ dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng cho vay

và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu

© Tỷ số giữa dự phịng tổn thất tín dụng so với tổng cho vay và cho thuê hay với tơng vốn chủ sở hữu

2.1.2 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chỉ trả, khơng chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền, hoặc khơng cĩ khả năng vay mượn

——— TT

Trang 15

để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh tốn Rủi ro thanh khoản khiến ngân hàng

phải huy động vốn lãi suất cao hơn lãi suất cho vay dẫn đến làm suy giảm lợi nhuận Tình trạng thiếu hụt thanh khoản với mức độ lớn trở thành một trong nhưng nguyên nhân đưa đến phá sản ngân hàng (Phan Thị Cúc, 2009)

Bessis (2011) cho rằng rủi ro thanh khoản là rủi ro chỉ phí cấp vốn tăng và nghiêm trong nhất là khi khơng thể huy động được vốn (Bessis, 2011) Theo Rose (1998), để đối mặt với rủi ro thanh khoản, một ngân hàng cĩ thể buộc phải vay với

mức chỉ phí quá cao để chỉ trả cho những yêu cầu tiền mặt cấp bách thường là do việc ` rút tiền gửi bất thường với quy mơ lớn dẫn đến làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Thước đo hữu ích đối với rủi ro thanh khoản là các tỷ số:

® Các khoản vay của ngân hàng (gồm đơ la Âu Châu, quỹ Liên bang, hợp đồng

mua lại chứng khốn — RP.s, chứng chỉ tiền gửi CDs giá trị lớn và giấy nợ ngắn hạn)

so với tổng tài sản,

© Tỷ số giữa cho vay rịng trên tổng tài sản

© Tỷ số giữa tiền mặt và số dư tiền gửi tại các ngân hàng khác so với tổng tài sản

s_Tỷ số giữa khoản mục tiền mặt và chứng khốn chính phủ so với tổng tài sản

2.1.3 Rủi ro thị trường

Rủi ro thị trường là rủi ro về những biến động tiêu cực trong giá trị theo thị trường của danh mục đầu tư, do những biến động thị trường trong thời gian cần thiết để thanh lý các giao dịch Bất kể sự giảm giá nào cũng gây ra thua lỗ thị trường Thua lỗ tiềm năng trong tình huống xấu nhất tăng lên nếu giai đoạn nắm giữ kéo dài bởi vì nhưng bất ổn thị trường thương tăng trong khoảng thời gian dài hơn (Bessis, 201 1)

Theo Rose (1998) cho rằng sự thay đổi lãi suất gây ra những khĩ khăn lớn cho

các nhà quản lý danh mục tài sản của ngân hàng, đặc biệt là cho những người phụ trách hoạt động đầu tư vào trái phiếu chính phủ và chứng khốn thanh khoản khác

Một ví dụ điển hình về rủi ro thị trường đĩ là nếu lãi suất tăng, giá trị thị trường của

chứng khốn thu nhập cố định (như trái phiếu) và của các khoản cho vay lãi suất cố định sẽ tăng, ngân hàng sẽ cĩ lời khi bán chúng Các chỉ số quan trọng nhất phản ánh rủi ro thị trường của ngân hàng là:

© Tỷ số giữa giá trị số sách so với giá trị thị trường ước tính của các tài sản ngân hàng

Trang 16

e Tỷ số giữa các khoản cho vay và chứng khốn lãi suất cố định so với các khoản cho vay và chứng khốn cĩ lãi suất thả nổi; tỷ số giữa các nguồn vốn lãi suất cố

định so với các nguồn vốn lãi suất thả nỗi

e Tỷ số giữa giá trị số sách và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu

21.4 Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất xảy ra khi biến động lãi suất thị trường gây tổn thất cho ngân

hàng Rủi ro này xuất hiện trong trường hợp lãi suất của thị trường tăng lên, khi đĩ, các khoản cho vay và đầu tư của ngân hàng sẽ sụt giảm giá trị và ngân hàng sẽ gặp tổn thất (Phan Thị Cúc, 2009; Phạm Tiến Đạt, 2013) Một trường hợp khác của rủi ro lãi

suất là khi lãi suất thị trường giảm, làm cho ngân hàng phải chấp nhận đầu tư và cho

vay các khoản tiền huy động với lãi suất cao vào các tài sản với mức sinh lời thấp

(Phạm Tiến Đạt, 2013)

Tương tự, theo Rose (1998) cho rằng sự thay đổi lãi suất thị trường cũng cĩ thể

gây ra tác động mạnh tới thu nhập và chỉ phí hoạt động của ngân hàng Ví dụ, lãi suất tăng cĩ thể làm giảm lợi nhuận nếu cơ cấu tài sản và nguồn vốn của ngân hàng tạo

điều kiện cho chỉ phí trả lãi tăng nhanh hơn thu lãi từ đầu tư chứng khốn và cho vay Tuy nhiên, nếu ngân hàng nắm giữa quá nhiều tài sản với lãi suất thả nổi (đặc biệt

khoản cho vay) so với nguồn vốn lãi suất thả nổi (đặc biết là CDs với lãi suất nhạy cảm và những khoản vay mượn từ thị trường tiền tệ) thì việc lãi suất giảm sẽ làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng Trong trường hợp này, thu lãi từ tài sản sẽ giảm

nhanh hơn chỉ phí huy động vốn Các biện pháp đo lường rủi ro lãi suất được sử dụng

rộng rãi nhất trong hoạt động ngân hàng là:

se Tỷ số giữa tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất: Khi quy mơ tài sản nhạy cảm lãi suất vượt quá nguồn vốn nhạy cảm lãi suất trong một kỳ hạn nhất định, một ngân hàng sẽ rơi vào trạng thái khơng thuận lợi, thua lỗ xảy ra nếu lãi suất giảm Ngược lại, khi quy mơ vốn nhạy cảm lãi suất vượt quá tài sản nhạy cảm lãi

suất, thua lỗ chắc chắn xảy ra nếu lãi suất tăng

s Tỷ số giữa tiền gửi khơng được bảo hiểm trên tổng tiền gửi Tiền gửi khơng được bảo hiểm thường là tiền gửi của chính phủ và cơng ty vượt quá mức bảo hiểm tối đa và rất nhạy cảm với nhưng thay đổi trong lãi suất Chúng sẽ được rút khỏi ngân hàng nếu đối thủ cạnh tranh đưa ra một lãi suất cao hơn chút ít

St

Trang 17

2.1.5 Rủi ro phá san (solvency/default risk) -

Rose (1998) cho rằng các ngân hàng phải quan tâm trực tiếp tới rủi ro đối với

khả năng tồn tại lâu dài của mình, đây thường được gọi là rủi ro phá sản Nếu quy mơ nợ khĩ địi quá lớn hay giá trị thị trường của phần lớn khoản mục đầu tư chứng khốn giảm, vốn chủ sở hữu cĩ thể giảm sút đáng kể Nếu các nhà đầu tư và người gửi tiền

nhận biết được tín hiệu này và rút tiền, ngân hàng cĩ thể khơng cịn cách lựa chọn nào khác ngồi việc tuyên bố mất khả năng thanh tốn (insolvent) và đĩng cửa Theo

Bessis (2011), rủi ro phá sản là rủi ro vốn hiện cĩ khơng thể chống đỡ với những thua lỗ do tắt cả các loại rủi ro Rai ro phá sản bắt nguồn từ việc vỡ nợ hay khơng thể tìm đủ vốn để đáp ứng nghĩa vụ trả nợ Tương tự, Phạm Tiến Đạt (2013) cũng cho rằng Rui ro vỡ nợ là rủi ro mà một ngân hàng khơng đủ vốn chủ sở hữu để bù đắp cho sự

sụt giảm đột ngột trong giá trị tài sản so với giá trị nợ Rủi ro này xảy ra do hậu quả của các loại rủi ro khác, thiếu kinh nghiệm quản lý vĩ mơ, do sự suy thối của nền kinh tẾ, tỷ trọng huy động tiền gửi nhỏ, chủ yếu dựa vào các khoản vay, su gia tăng các vụ vỡ nợ trong danh mục cho vay của các khách hàng (chủ yếu để thanh tốn các khoản

nợ ngắn hạn)

Theo Rose (1998) giá và thu nhập trên mỗi cổ phiếu là những dấu hiệu cảnh báo về khả năng thanh tốn của ngân hàng Khi một ngân hàng cĩ nguy cơ phá sản, giá trị thị trường của cổ phiếu sẽ sụt giảm Rủi ro phá sản của ngân hàng cĩ thể được đo lường thơng qua các yếu tố sau:

© Chênh lệch lãi suất giữa các giấy nợ do ngân hàng phát hành (chẳng hạn như

tín phiếu vốn và CD) so với chứng khốn chính phủ cùng kỳ hạn Độ chênh lệch này gia tăng cho biết rằng rủi ro thua lỗ sẽ tăng nếu đầu tư vào chứng khốn của ngân

hàng

s Tỷ số giữa giá va thu nhập cổ phiếu hàng năm của ngân hàng Tỷ số này thường giảm nếu các nhà đầu tư cho rằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng khơng cân xứng với mức rủi ro của nĩ

s Tỷ số giữa vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản của ngân hàng, việc tài trợ cho

tài sản bằng vốn chủ sở hữu giảm cĩ thể phản ánh mức rủi ro lớn hơn mà cổ đơng ngân

hàng và các trái chủ phải đối mặt

Trang 18

© Tỷ số giữa nguồn vốn vay so với tổng vốn huy động Nguồn vốn vay thường

gồm tiền gửi khơng được bảo hiểm, các khoản vay trên thị trường tiền tệ, từ các tập

đồn và từ các tổ chức chính phủ cĩ kỳ hạn trong vịng I năm

Một số biện pháp phổ biến khác đo lường mức độ rủi ro về khả năng thanh tốn của ngân hàng gồm các tỷ số giữa (a) vốn chủ sở hữu với tài sản rủi ro và (b) vốn cơ bản (primary capital) với tổng tài sản Tài sản rủi ro chủ yếu gồm các khoản cho

vay, chứng khốn, ngoại trừ tiền mặt, máy mĩc thiết bị và các tài sản khác Một số nhà quản lý khơng coi chứng khốn ngắn hạn của chính phủ Mỹ là tài sản rủi ro bởi vì giá trị thị trường của những chứng khốn này cĩ xu hướng ổn định và ngân hàng cĩ thể đễ

đàng bán chúng trên thị trường Vốn cơ bản gồm tất cả các khoản dữ trữ của ngân hàng cĩ thể được sử dụng để bù đắp thua lỗ: vốn chủ sở hữu, dự phịng tổn thất tin

dụng, đầu tư tại các cơng ty con va ng dai hạn của ngân hàng với quyền địi thu nhập đứng sau yêu cầu của người gửi tiền, khơng bao gồm tài sản vơ hình ghi nhận trong số sách (Rose, 1998)

2.3 Chỉ số đo lường rủi ro phá sản ngân hang Z-score

Chỉ số Z-score đã được Roy (1952) đề xuất để đo lường xác suất phá sản của ngân hàng, cụ thể:

Mean (ROA+2)

Z— score = SRON

Trong đĩ, ROA là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, E/A là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và øROA là độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Chỉ số Z-score là một thước đo của sự ổn định ngân hàng và chỉ ra xác suất phá san (the distance from insolvency) Nĩ là kết hợp các phương pháp đo lường kế tốn

về lợi nhuận, địn bẩy và biến động Cụ thẻ, nếu chúng ta xác định khả năng khánh kiệt (insolvency) khi sự thua lỗ làm thâm hụt hết vốn chủ sở hữu (E <-n) (trong đĩ E là vốn chủ sở hữu và ø là lợi nhuận), voi A tổng tài sản, ROA = z/ A là lợi nhuận trên tổng tài sản và E/ A là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, xác suất vỡ nợ cĩ thể được thể

hiện như xác suất (-ROA < E/ A) Nếu lợi nhuận được giả định theo một phân phối

chuẩn, Z-score là nghịch đảo của xác suất vo ng Cu thé, Z-score cho biết số độ lệch chuẩn ở đĩ tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của một ngân hàng giảm xuống dưới giá trị kỳ vọng của nĩ trước khi vốn chủ sở hữu cạn kiệt và các ngân hàng mất khả năng thanh tốn (Roy, 1952; Hannan và Henweck, 1988; Boyd và cộng sự, 1993; De Nicolo,

Trang 19

2000; Beck va Laeven, 2006) Do đĩ, một số Z-seore cao hơn cho thấy rằng ngân hàng

ổn định hơn hay rủi ro khánh kiệt càng thấp

Marco va Fernandez (2008) str dụng Z-score & một dạng khác nhưng vẫn đảm

bảo giữ nguyên bản chất của chỉ số này dựa trên đề xuất trước đây của các tác giả nhu

Hannan và Henweck (1988), Boyd và cộng sự (1993), cụ thể: øi(ROAi) Z-scorej, = [ - -Ƒ E,(ROA¡) + CAP¿

Trong đĩ, E;/(ROA¡) là giá trị kỳ vọng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của

trong ngân hàng i, ROA¡ là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của ngân hang i 6 thời

điểm t, CAP;, duge đo lường bằng tỷ số vốn chủ sở hữu bình quân trên tổng tài sản

bình quân của ngân hàng ¡ ở thời điểm t, ø;(ROA;) là độ lệch chuẩn

Z-score càng cao thì xác suất khánh kiệt (insolvency) ngan hang ting Rui ro

phá sản ngân hàng cĩ nguồn gốc từ khả năng sinh lời và mức độ đủ vốn trước những cú sốc bất ngờ Khi vốn tháp, lợi nhuận kém và khơng ổn định thì rủi ro phá sản cao

lam Z-score tăng

Theo nghiên cứu của Strobel (2014) cho rằng cuộc khủng hoảng tài chính gần đây đã hướng sự tập trung chú ý về tầm quan trọng chung đĩ là đo lường rủi ro phá

sản và mắt khả năng thanh tốn của các ngân hàng Trên cơ sở này, phương pháp đo lường xác suất phá sản Z - Score đã trở thành phương pháp đo lường phổ biến trong các lý thuyết về lĩnh vực tài chính ngân Phương pháp đo lường này được sử dụng rộng rãi là do cơng thức tính tốn khá đơn giản và cĩ thể được tính tốn dé đàng dựa vào các thơng tin trên báo cáo tài chính Cũng theo Strobel (2014), trái ngược với các phương pháp đo lường rủi ro thị trường, phương pháp đo lường Z~-score đã được một

số lượng lớn các tổ chức tài chính chưa niêm yết áp dụng

—2⁄ Cae yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản các ngân hàng 2.4.1 Các yếu tố về đặc trưng tài chính của ngân hàng

© _ Tăng trưởng tín dụng (LG)

Foos và các cộng sự (2010) cho rằng tăng trưởng tín dụng là đại diện quan trọng cho nguồn gốc rủi ro của ngân hàng Theo tác giả, tăng trưởng tín dụng trong ee

Trang 20

quá khứ là nguyên nhân của rủi ro tổn thất tín dụng trong các năm tiếp theo đồng thời tăng trưởng tín dụng cao làm giảm tỷ lệ vốn và dẫn đến giảm khả năng thanh tốn của ngân hàng

Các cuộc khủng hoảng tài chính thường cĩ xu hướng bắt đầu bằng sự bùng nỗ

“tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng nhanh chĩng trong thập kỷ qua làm suy yếu hệ thống các ngân hàng Tăng trưởng tín dụng nhanh chĩng cĩ thể làm giảm chất lượng tín dụng, tăng rủi ro hệ thống và xấu di tính lành mạnh của ngân hàng (Igan và Pinheiro, 2011)

Theo nghiên cứu của Amador và các cộng sự (2013) về mối quan hệ giữa tăng

trưởng tín dụng bất thường và rủi ro của các ngân hàng cho thấy rằng tăng trưởng tín

dụng bất thường trong một thời gian dài dẫn đến sự gia tăng rủi ro của ngân hàng bắt

nguồn từ việc giảm khả năng thanh tốn và gia tăng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Các tác giả cũng nhận thấy rằng tăng trưởng tín dụng bất thường đĩng một vai trị cơ bản trong quá trình phá sản ngân hàng trong thời gian cuối năm 1990 của cuộc khủng

hoảng tài chính ở Colombia mặc dù tăng trưởng tín dụng bất thường cĩ thể cĩ một tác

động tích cực ngắn hạn về lợi nhuận

Kưhler (2012) cho rằng tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng là một yếu tố

quyết định quan trọng của rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng EU Nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu trước đây của Altunbas và cộng sự (2011), Foos và cộng sự (2010) Tác giả thấy rằng các ngân hàng cĩ tỷ lệ tăng trưởng tin dụng bắt thường cao thì cĩ mức rủi ro cao hơn Điều này xuất phát từ lý do các ngân hàng cĩ thể hạ thấp tiêu chuẩn cho vay của họ để tăng cho vay và cạnh tranh với các ngân hàng khác

Đa số các lý thuyết và nghiên cứu nước ngồi đều chỉ ra tăng trưởng tín dụng

làm giảm chất lượng tín dụng, gia tăng nợ xấu dẫn đến làm gia tăng rủi ro ngân hàng Một số báo cáo phân tích và nghiên cứu trong nước cũng chỉ ra điều nay Theo báo cáo ngành ngân hàng của cơng ty chứng khốn Phú Gia (2011) cho rằng nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của các NHTM Điều

này cho thấy cơ cầu thu nhập của NHTM chưa đa dạng, khi tăng trưởng tín dụng bị

hạn chế thì thu nhập của các NHTM sẽ bị ảnh hưởng nặng nề Việc tăng trưởng tín dụng nhanh hơn huy động làm tăng rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng đồng thời tăng trưởng tín dụng nĩng và quản lý tín dụng khơng hiệu quả làm gia tăng nợ xấu các ngân hàng

_—-==mmn::

Trang 21

Theo nghiên cứu của Tơ Ngọc Hưng và Nguyễn Đức Trung (2011) về hoạt động ngân hàng Việt Nam thì hậu quả của việc theo đuổi tăng trưởng tín dụng cao những năm trước đĩ trong khi năng lực quản lý rủi ro của hệ thống ngân hàng cịn

thấp, cộng với những biến động bắt lợi của nền kinh tế đã khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn,

nợ xấu tăng lên đáng kể trong năm 2011

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

THỊ: Tăng trưởng tin dung cĩ mỗi quan hệ đồng biến (1) với rủi ro phá sản ngân hàng

s _ Tỷ lệ dự phịng nợ xấu (LLR)

Nghiên cứu của Whalen (1988) chỉ ra rằng tỷ lệ dự phịng nợ xấu trên tổng dư

nợ cho vay đồng biến với rủi ro, ng xấu càng tăng thì dự phịng tăng Agusman và các

cộng sự (2009) sử dụng một 42 ngân hàng ở Châu Á trong giai đoạn từ năm 1999 đến

2007 để nghiên cứu và cho rằng cĩ mối quan hệ tiêu cực giữa tỷ lệ dự phịng nợ xấu

(LLR) đại diện cho rủi ro tín dụng và tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu đại diện cho rủi ro thị

trường của ngân hàng Theo tác giả thì rủi ro tín dụng là mối đe doạ lớn nhất của các ngân hàng Châu Á và sự gia tăng rủi ro tín dụng đại điện bởi tỷ lệ dự phịng nợ xấu

(LLR) làm giảm lợi nhuận cỗ phiếu ngân hàng Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây nhất ở Mỹ, Jin, Kangaretnam và Lobo (2011) cho rằng cĩ mối quan hệ

tích cực mạnh mẽ giữa tăng dự phịng rủi ro cho vay và khả năng đỗ vỡ ngân hàng trong năm 2007 đến năm 2010

Nghiên cứu của Cole và White (2011) cho rằng dự phịng rủi ro xuất hiện cĩ tương quan nghịch với nguy cơ đỗ vỡ ngân hàng trong cuộc khủng hoảng gần đây

Tương tự, kết quả của Halling (2006) cho rằng tỷ lệ dự phịng nợ xấu của năm trước nghịch biến với rủi ro Theo tác giả thì ngân hàng cĩ-điều kiện tài chính tốt thường chủ động tăng dự phịng, những ngân hàng đang gặp khĩ khăn tài chính sẽ giảm dự phịng đến mức thấp nhất

Trong khi các nghiên cứu này cĩ quan điểm trái ngước nhau, nghiên cứu của

Ng và Roychowdhury (2014) cung cấp bằng chứng cho thấy mối liên hệ giữa dự

phịng rủi ro và nguy cơ đỗ vỡ ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào giải pháp điều tiết (regulatory treatment) của dự phịng rủi ro

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

———————ễ—ễ-_ —ễ _

Trang 22

Hạ: Tỷ lệ dự phịng nợ xấu cĩ mỗi quan hệ nghịch biển (-) với rủi ro phá sản ngân hàng

« _ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tai san (ROA)

Cĩ sự đồng thuận rộng rãi về mối quan hệ nghịch biến giữa hiểu quả hoạt động ngân hàng được đo bằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn tổng tài sản (ROA) và rủi ro Theo

khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013 của KPMG, nguyên nhân lợi nhuận sau thuế ngành ngân hàng năm 2012 giảm là do chỉ phi dy phịng rủi ro tín dụng và chỉ

phí hoạt động tăng Trong khi đĩ, ngân hàng hạn chế tăng trưởng tín dụng do nợ xấu

tăng cao

Nghiên cứu của Poghosyan và Cihak (2011) cho rằng các ngân hàng châu Âu với thu nhập cao thì ít cĩ khả năng trải qua rủi ro khánh kiệt trong năm sắp tới Louzis

và cộng sự (2012) cho rằng hiệu quả hoạt động tệ hại cĩ thể biểu hiện cho việc quản lý

kém trong hoạt động cho vay

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

H;: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cĩ mỗi quan hệ nghịch biến (-) với rủi ro phá sản ngân hàng

se _ Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (Net interest margin - NIM)

Theo Rose (1998), tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) = Thu nhập lãi thuần/Tài sản

sinh lời là tỷ số quan trọng để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng Kohler (2012) cho rằng các ngân hàng báo cáo lợi nhuận lãi thuần cao hơn thì ổn định hơn và

được chỉ báo bởi mối quan hệ tích cực với tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) Điều này phù hợp với giả thuyết rằng các ngân hàng ít cĩ nhu cầu gia tăng rủi ro để đạt được lợi nhuận nếu tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) của ngân hàng cao

Nghiên cứu của các tác giả Ho và Saunders (1981), Angabzo (1997) cho thấy các ngân hàng cĩ tỷ lệ thu nhập lãi thuần cao hơn nếu tăng rủi ro tín dụng Các kết quả nghiên cứu tương tự cũng được thực hiện bởi Maudos và De Guevara (2004) và Lepetit và các cộng sự (2008) Tuy nhiên, hệ quả lâu dài của lợi nhuận lãi thuần của ngân hàng cĩ quan hệ tích cực với sự ổn định ngân hàng Theo Logan (2001), tỷ lệ thu nhập lãi thuần trên tổng thu nhập quan hệ đồng biến với rủi ro phá sản Sự phụ thuộc vào thu nhập lãi thuần làm tăng rủi ro ngân hàng tại năm đang xét, tuy nhiên những năm trước đĩ thì khơng cĩ ý nghĩa thống kê

Trang 23

Một vài nghiên cứu tập trung vào sự lý giải nguyên nhân rủi ro ngân hàng xuất

phát từ đa dạng thu nhập của ngân hàng, tức là sự phụ thuộc vào thu nhập truyền thống

từ hoạt động cho vay của ngân hàng và thu nhập ngồi lãi (Halling, 2006; Jordan,

2011) Theo Halling (2006) cho rằng tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động chính trên tổng tài sản đồng biến với rủi ro ngân hàng Trong khi đĩ kết quả của Jordan (2011) thì tỷ lệ

thu nhập ngồi lãi trên thu nhập từ lãi của năm trước quan hệ đồng biến với rủi ro ngân hàng, cĩ nghĩa là việc đa đạng hĩa thu nhập mà giảm thu nhập từ lãi cĩ thể tăng nguy

cơ phá sản ngân hàng do khơng giữ được thị phần và khách hàng truyền thống

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

Hạ: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần cĩ mỗi quan hệ nghịch biến (-) với rủi ro phá sẵn ngân hàng

¢ Hiéu qua quan ly chi phi (CIR)

Nhiéu nghién ctru cho thấy sự kém hiệu quả là một nguồn gốc rủi ro ngân hàng

Nghiên cứu gần đây sử dụng tỷ số chỉ phí trên thu nhập (Cost to income ratio-CIR)

làm đại diện cho hiệu quả hoặc chất lượng quản lý (Mänasoo và Myers, 2009; Poghosyan và Cihak, 2011; Louzis và cộng sự, 2012; Một số người khác) Trong lý

thuyết "Bad Management I", Louzis và cộng sự (2012) cho rằng cĩ hiệu quả quản lý chỉ phí thấp cĩ quan hệ đồng biến với sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu trong tương lai, đĩ là

quản lý "kém" dẫn đến kỹ năng kém trong điểm số tín dụng, thẩm định tài sản đảm bảo và giám sát của khách hàng vay

Nghiên cứu của Berger và De Young (1997) về mối quan hệ qua thời gian giữa

các khoản vay cĩ vấn đề, hiệu quả quản lý chỉ phí và vốn các ngân hàng Mỹ 1985- 1994 cung cấp bằng chứng cho thấy hiệu quả quản lý chỉ phí và vốn là yếu tố quyết định cĩ liên quan đến rủi ro ngân hàng Hiệu quả quản lý chỉ phí giảm kèm theo đĩ là sự gia tăng các khoản vay cĩ vấn đề, đặc biệt là các ngân hàng cĩ vốn thấp Tương tự,

nghiên cứu của Williams (2004) về mối quan hệ qua thời gian giữa các khoản Vay cĩ

vấn đề, hiệu quả quản lý chỉ phí và vốn tài chính bao gồm một mẫu gồm các ngân hàng tiết kiệm của Châu Âu trong giai đoạn 1990-1998 và thấy rằng các ngân hàng quản lý kém cĩ xu hướng cho vay cĩ chất lượng kém hơn dẫn đến rủi ro

Các nghiên cứu khác như Maudos và cơng sự (2002), Hauner (2004) sử dụng độ lệch chuẩn của ROA để đo lường rủi ro và cho rằng các ngân hàng quản lý rủi ro yếu kém cũng quản lý chỉ phí của họ kém hiệu quả

———————ễ_——

Trang 24

Filippaki và Mamatzakis (2009) sử dụng một mẫu gồm 251 ngân hàng niêm yết

châu Âu 1998-2006 để nghiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu quả ngân hàng bao gồm ba nhân tố là hiệu quả quản lý chỉ phí, hiệu lợi nhuận, hiệu quả năng suất và rủi ro phá sản ngân hàng Kết quả tác giả cho rằng cĩ mối quan hệ tích cực giữa hiệu quả và sự

ổn định tài chính của ngân hàng và rủi ro ngân hàng tăng lên khi hiểu quả thấp

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

Hạ: Hiệu quả quản lý chỉ phí cĩ mỗi quan hệ nghịch biến (- ) với rủi ro phá sản ngân hàng

s _ Tÿ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (Equity to assets-ETA)

Theo tài liệu về quản trị rủi ro NHTM của Rose (1998) thì một trong những vấn

đề đáng lưu tâm nhất của hệ thống ngân hàng trong vài năm gần đây là việc tăng và

duy trì vốn chủ sở hữu ở mức thích hợp Thuật ngữ-“vốn chủ sở hữu” cĩ một ý nghĩa

đặc biệt đối với ngân hàng, đĩ là nguồn tiền được đĩng gĩp bởi những người chủ ngân hàng, bao gồm chủ yếu là cỗ phiếu, các khoản dự trữ và lợi nhuận khơng chia Vốn thực hiện một số chức năng khơng thể thay thế trong hoạt động của ngân hàng như cung cấp nguồn lực ban đầu để giúp ngân hàng mới thành lập hoạt động, cung cấp nền

tảng cho sự tăng trưởng và mở rộng, giúp ngân hàng chống lại rủi ro, duy trì niềm tin của cơng chúng và của các cỗ đơng vào khả năng quản lý và phát triển của ngân hàng Vốn đĩng vài trị là một tắm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản vì vốn giúp trang trải những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ cho tới khi ban quản lý cĩ thể tập trung giải

quyết các vấn đề để dưa ngân hàng trở lại trạng thái hoạt động sinh lời

Cũng theo Rose (1998) thì vốn chủ sở hữu của ngân hàng và rủi ro cĩ liên quan mật thiết với nhau Bản thân vốn chủ sở hữu chủ yếu là tiền do những người chủ ngân hàng đĩng gĩp, những người đã chấp nhận rủi ro về khả năng ngân hàng sẽ chỉ kiếm được một khoản lãi khơng làm cho họ thoả mãn hoặc thậm chí thua lỗ và do đĩ phần

thu nhập trả cho cổ đơng sẽ rất ít ỏi Cĩ rất nhiều rủi ro mà người chủ ngân hàng phải

đối mặt Chúng bao gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt

động, rủi ro hối đối và rủi ro tội phạm

, Nhận thấy vai trị của vốn đối với sự hoạt động ổn định của ngân hàng và hệ

thống tài chính trên thế giới, Hiệp định Ủy ban Basel (1, I, IL) được thiết kế chủ yếu

để tăng cường vốn ngân hàng từ đĩ giảm thiểu rủi ro của ngân hàng Trong đĩ, đáng chú ý là Basel II với nhiều đề xuất mới về vốn, địn bẩy và các tiêu chuẩn về tính

——————ễễỄ—Ễ -

Trang 25

thanh khoản để củng cố các quy định, giám sát và quản rủi ro của ngành ngân hàng

Các tiêu chuẩn vốn và các vùng đệm vốn mới sẽ địi hỏi các ngân hàng giữ vốn nhiều hơn và chất lượng cao hơn so với mức vốn theo quy định hiện hành của Base II Các

địn bẩy mới và tỷ lệ tính thanh khoản đưa ra nhằm bổ sung các yêu cầu về vốn tối thiểu dựa trên rủi ro và các biện pháp để dam bao đủ kinh phí được duy trì trong trường hợp xảy ra khủng hoảng Nội dung mấu chốt của Base III là quy định các ngân hàng phải tăng mức vốn dự trữ, đặc biệt là vốn của các cổ đơng hoặc của chủ sở hữu

Cĩ như vậy, các ngân hàng mới cĩ thể tự thốt khỏi khủng hoảng thay vì phải phụ thuộc vào các gĩi giải cứu của chính phủ và sẽ phải thận trọng hơn trong cấp phát tín dụng (Nguyễn Bảo Huyền, 2013)

Liên quan đến mối quan hệ giữa vốn và rủi ro ngân hàng, cĩ rất nhiều cĩ rất

nhiều tài liệu nghiên cứu Trong xu hướng này, các nghiên cứu trước đây đã tìm thấy tác động nghịch biến của vốn hố lên rủi ro khánh kiệt ngân hàng (ví dụ, Berger và DeYoung, 1997; Lehar, 2005; Poghosyan và Cihak, 201 1)

Mặc dù những nghiên cứu trước đây đều ủng hộ quan điểm về vai trị của vốn

hố để giảm thiểu rủi ro của ngân hàng Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu thực

nghiệm của Porter và Chiou (2012) lai cho rằng khi các ngân hàng tăng thêm vốn sẽ gia tăng đầu tư vào tài sản rủi ro hơn dẫn đến làm tăng danh mục tài sản rủi ro và hoạt

động ngoại bảng Những kết quả này đặt câu hỏi hiệu quả của các yêu cầu về vốn

Basel

Jeitschko va Jeung (2005 ) cho thấy mối quan hệ giữa vốn và rủi ro cĩ thể khác nhau tùy thuộc vào ba nhân tố liên quan trực tiếp và gián tiếp vào việc xác định rủi ro của một ngân hàng đĩ là cơ quan quản lý, các cổ đơng và ban điều hành Tương tự,

Laeven và Levine (2009) chỉ ra mối quan hệ giữa rủi ro ngân hàng và các quy định

vốn phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm cơ cấu sở hữu của từng ngân hàng Kết quả của

họ cho thấy sự gia tăng trong chính sách chấp nhận rủi ro nhiều khả năng chỉ xảy ra khi các ngân hàng cĩ một chủ sở hữu lớn với đủ sức mạnh quyền lực để chỉ phối

Một số tác giả cho rằng một mối quan hệ tiêu cực tồn tại giữa vốn chủ sở hữu tỷ

lệ tài sản và rủi ro ngân hàng bởi vì các hoạt động được tài trợ bởi chủ sở hữu giảm thiểu được rủi ro hơn so với vốn vay nguyên nhân do vốn vay kéo theo sự gia tang chi phí lãi vay (Pettway, 1976; Jahankhani va Lynge, 1980; Agusman và cộng sự, 2008)

Luận văn thạc sỹ Trang 17

Trang 26

Các nghiên cứu khơng đạt được sự đồng thuận về mối quan hệ giữa vốn và rủi ro ngân hàng Một trong những lý do cho sự khơng đồng thuận giữa các nghiên cứu là do các nghiên cứu đều tập trung vào cách sử dụng các phương pháp đo lường biến

động rủi ro là biến phụ thuộc trong khi hạn chế phân tích các giả thuyết liên quan đến các lý thuyết mã rủi ro trong ngân hàng cĩ liên quan tiêu cực đến vốn hĩa Do đĩ các nghiên cứu khơng kết hợp các yếu tố bổ sung ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa vốn và

rui ro (Jeitschko va Jeung, 2006)

Cuối cùng, các lý thuyết cũng cho thấy cĩ mối quan hệ "hình chữ U" giữa ngân hàng và vốn rủi ro ngân hàng, do đĩ hịa hai quan điểm đối lập về tác động của vốn

ngân hàng lên rủi ro ngân hàng (Calem và Robb, 1999) Đĩ là, các ngân hàng cĩ mức

độ vốn thấp khi tăng vốn sẽ ít rủi ro hơn Tuy nhiên, khi vốn tiếp tục tăng, các ngân

hàng cuối cùng đạt được một điểm mà tiếp tục tăng vốn ngân hàng dẫn đến tăng nguy cơ rủi ro (Haq và Heaney, 2012)

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

Hạ: Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cĩ mỗi quan hệ nghịch biến (-) với rủi ro phá sẵn ngân hàng

¢ Da dang héa thu nhap (Income diversification-ID)

Hoạt động ngân hàng đã phát triển trong vài thập kỷ qua, kết quả là đa dang hơn bảng cân đối Cĩ rất nhiều hoạt động khác nhau cung cấp thu nhập ngồi lãi, chẳng hạn như chỉ phí, hoa hồng, thương mại Việc cĩ tỷ lệ lớn hơn các hoạt động này trong danh mục đầu tư của ngân hàng thì ngân hàng càng đa dạng hơn (Baselga-

Pascual và cộng sự, 2013) Cĩ rất nhiều tài liệu nghiên cứu về việc đa dạng hĩa cĩ ảnh

hưởng như thế nao đến rủi ro ngân hàng Những nghiên cứu này đưa ra những kết luận khác nhau bao gồm các gợi ý về lý thuyết danh mục đầu tư và ngân hàng truyền thống (Deng và cộng sự, 2007)

Cũng như các tranh luận truyền thống, lý thuyết danh mục đầu tư dựa trên cơ sở của Diamond (1984) cho thấy rằng hiệu quả đa đạng gĩp phần giảm thiểu rủi ro trong

tất cả các loại của các cơng ty, bao gồm cả trung gian tài chính Saunders và Cornett

(2007) phát biểu rằng đa dạng hĩa ngân hàng làm giảm nguy cơ rủi ro cĩ thể là do lợi ích từ kết quả việc giảm chỉ phí và tăng doanh thu Kưlhler (2012), sử dụng một mẫu bao gồm một số lượng lớn của các ngân hàng nhỏ hơn chưa niêm yết và cho rằng cĩ thể cĩ lợi cho các ngân hàng khi tăng thị phần của thu nhập ngồi lãi và làm đa dạng

Trang 27

hố rủi ro Tuy nhiên, một trong những tác giả là De Jonghe (2010), người đã nĩi các

hoạt động ngân hàng truyền thống là ít rủi ro hơn Ơng kết luận rằng các ngân hàng cĩ

lãi tập trung vào các hoạt động cho vay đĩng gĩp nhiều hơn vào sự ổn định hệ thống ngân hàng so với đa dạng hố Trong xu hướng này, nghiên cứu của Stiroh (2002) thấy

rằng trong thời giản từ cuối những năm 1970 đến năm 2001 thu nhập ngồi lãi của các

ngân hàng Mỹ, đặc biệt là về doanh số giao dịch thương mại rủi ro cao hơn Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

H;: Đa dạng hố thu nhập cĩ mỗi quan hệ nghịch biến (-) với rủi ro phá sản ngân hàng

2.4.2 Các yếu tố về đặc điểm của ngần hàng © Quy mé (Size)

Cĩ một lý thuyết phổ biến rằng các ngân hàng lớn cĩ xu hướng rủi ro hơn do

vấn đề rủi ro đạo đức (Uhde và Heimeshoff, 2009; De Jonghe, 2010) Theo lý thuyết

này, các đơn vị lớn hơn cĩ thể được cuốn hút vào việc chấp nhận rủi ro, giảm kỷ luật thị trường và tạo ra sự canh tranh khơng lành mạnh, bởi vì các ngân hàng đĩ biết sẽ

được giải cứu Trái ngước lại, cĩ quan điểm cho rằng các ngân hàng lớn thường ít bị rủi ro do cĩ năng lực quản lý và hiệu quả Quan điểm này được thẻ hiện bởi Boyd và

Prescott (1986) va Salas va Saurina (2002) Các tác giả nêu rằng các ngân hàng lớn cĩ thể đa dạng hĩa danh mục đầu tư cho vay rủi ro hiệu quả hơn

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết Hạ: Quy mơ cĩ mỗi quan hệ đồng biến (-) với rủi ro phá sản các ngân hàng

se Cấu trúc sở hữu

Sở hữu nhà nước của các ngân hàng lớn làm giảm hiệu quả hoạt động ngân hàng (La Porta và cộng sự, 2002) Nghiên cứu của Bonin và cộng sự (2005) về tác động của quyền sở hữu đối với hiệu quả của ngân hàng cho 11 nước đang chuyền đổi và thấy rằng các ngân hàng nước ngồi cĩ nhiều chỉ phí hiệu quả hơn so với các ngân hàng khác lannotta và cộng sự (2007) sử dụng một mẫu của 181 ngân hàng lớn từ 15 quốc gia châu Âu và cho rằng NHNN cĩ chất lượng cho vay thấp và nguy cơ phá sản cao hơn so với các loại hình ngân hàng khác Trong xu hướng này, nghiên cứu của Abedifar và cộng sự (2011) cho kết quả tương tự Theo tác giả rủi ro tín dụng của NHNN cao hon so véi các ngân hàng tư nhân

—ễ ——ề>—>ễễ>>ễỄễỄễỄễ

Trang 28

Nhu vay, cĩ thé thấy rằng hiệu quả hoạt động và chất lượng tín dụng thấp các ngân hàng cĩ sở hữu nhà nước là nguyên nhân dẫn đến 1 ro phá sản ngân hàng cao hơn

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết Hạ: Sở hữu nhà niớc mỗi quan hệ đồng bién (+) với rủi ro phá sẵn ngân hàng

¢ Tudi (Age)

Theo nghiên cứu của Abedifar và cộng sự (2013) cho thấy ngân hàng cĩ tuổi lớn hơn thì ít rủi ro phá sản thấp hơn so với ngân hàng trẻ tuổi hơn do ngân hàng tuổi đời lớn hơn sẽ cĩ nhiều kinh nghiệm và lợi thế thơng tin khi hoạt động trong khu vực địa lý mới và thị trường sản phẩm mới Tương tự, nghiên cứu Dhouibi (2013) cho thấy tuổi của ngân hàng cĩ quan hệ nghịch biến với rủi ro phá sản ngân hàng Theo tác giả ngân hàng tồn tại lâu đời hơn thì nhiều kinh nghiệm và năng lực lớn hơn Điều này cho

phép các nhà quản lý và nhân viên của ngân hàng đĩ cĩ thể lựa chọn được các dự án

tốt hơn để đầu tư

Dựa trên kết các lập luận và kết quả trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

Hyo: Tudi cĩ mỗi quan hệ nghịch biến (-) với rủi ro phá sản ngân hàng

e Ngân hàng được (chưa được) niêm yết trên sàn chứng khốn (Listed bank — Unlisted bank)

Ngân hàng đã được niêm yết trên sàn cĩ thơng tin cơng khai, minh bạch hơn so với ngân hàng chưa niêm yết là kênh để ngân hàng huy động vốn và tạo thương hiệu

tốt hơn trên thi trường Tuy nhiên, lịng tin của dân chúng và nhà đầu tư hiện nay đối với hệ thống ngân hàng là tương đối thấp, dễ bị tác động bởi những tin đồn thất thiệt nên việc ngân hàng niêm yết cũng đối diện với nhiều rủi ro như biến động giá cổ phiếu

của ngân hàng, rủi ro thanh khoản

Dựa trên kết các lập luận trên thì nghiên cứu đưa ra giả thuyết

Hị;: Ngân hàng đã được niêm yết cĩ mối quan hệ nghịch biến (+) với rủi ro phá sân ngân hàng

2.5 Một số nghiên cứu thực nghiệm trước về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản các ngân hàng bằng phương pháp Z-score

Trang 29

2.5.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước ngồi

Nghiên cứu của Jayaraman, Kothari (2012) về tác động của tinh minh bạch của cơng ty lên rủi ro hoạt động của Ngân hàng trong đĩ tác giả sử dụng sử dụng phương pháp Z-score để đo lường khả năng vỡ nợ của Ngân hàng theo các nghiên cứu trước (Roy, 1952; Laeven và Levine, 2009) Một trong những mơ hình đo lường rủi ro ngân hàng được tác giả đề xuất như sau:

ZSCORE, ='fạ + B,CORPTRAN, + ;GROWTH,; + f;LNASSETS¿ + B,LIQUID,; + ;LLP,, + Ê,MKTSHARE,, + Ê„GDP,, + ÿạGDPGROWTH,, + BaÏNFL,y

Trong đĩ các biến phụ thuộc Z~score; đại diện cho rủi ro của ngân hàng ¡ ở thời điểm t và các biến độc lập như biến Corptran; đại diện cho tính minh bach cia cơng ty Nghiên cứu cho thấy tính minh bạch của cơng ty làm cho lĩnh vực Ngân hàng phát

triển hơn và ít nhạy cảm hơn với những cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực Ngân hàng Nghiên cứu của Baselga-Pascual và cộng sự (2013) sử dụng một mơ hình dữ liệu bảng để xác định các yếu tố nội tại của ngân hàng và các yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến rủi ro khánh kiệt của ngân hàng được đo lường bằng phương pháp Z-score (Boyd và cộng sự, 1993; Boyd và Runkle, 1993) Mơ hình nghiên cứu cơ bản được tác giả đề

xuất như sau:

Yin =a+8° View +3; 8;j- x} + Lhe Br Xi + eis

Trong đĩ biến phụ thuộc Y;; do lường cho rủi ro của ngân hàng ¡ ở thời điểm t bằng chỉ số Z-score, các biến độc lập bao gồm biến đặc trưng nội tại của ngân hàng như tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAR), quy mơ ngân hàng (SIZE) và biến vĩ mơ như tăng trưởng GPD, lạm phát Nghiên cứu sử dụng một mẫu số lượng lớn các NHTM hoạt động tại Liên minh châu Âu Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng vốn, lợi nhuận, hiệu quả và tính thanh khoản cĩ quan hệ nghịch biến và liên quan đáng kẻ đến rủi ro ngân hàng Nghiên cứu cũng thấy rằng thị trường ít cạnh tranh, lãi suất thấp hơn, tỷ lệ lạm phát cao hơn và một bối cảnh khủng hoảng kinh tế (với GDP giảm) làm tăng rủi ro ngân hàng ngân hàng

Nghiên cứu của Lé (2013) điều tra, đánh giá tác động của việc áp dụng bảo hiểm tiền gửi lên rủi ro của Ngân hàng và đặc biệt lên địn bẩy tài chính ngân hàng Bài nghiên cứu sử dụng một tập dữ liệu bảng bao gồm các ngân hàng tại 117 quốc gia trong giai đoạn 1986-2011 cùng với một cơ sở dữ liệu mới được cập nhật trên các

Tuân văn a L EE —_— Eee — — ——

Trang 30

chương trình bảo hiểm tiền gửi trên thế giới Mơ hình cơ bản được tác giả đề xuất như

sau:

Risk; 3,=a+p- Dit +7 Xj + Oe bug + E7

Trong bài nghiên cứu này, để đo lường rủi ro Ngân hàng tác giả đã sử dụng chỉ

số Z-score đã được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu trước đĩ như Laeven và

Levine (2009), Demirgii¢-Kunt va Huizinga (2010), Boy va Runkle (1993) Chi sé Z-

score phan anh độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của ngân hàng làm cho

tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của ngân hàng giảm dẫn đến ngân hang mat kha nang thanh tốn Chỉ số Z-score càng cao thì rủi mất khả năng thanh tốn của ngân hàng

cảng thấp Bài nghiên cứu cho thấy việc áp dụng bảo hiểm tiền gửi làm tăng rủi ro ngân hàng bởi việc giảm đáng kể bộ đệm vốn ngân hàng, cụ thể tỷ lệ vốn trên tong tài sản của các ngân hàng giảm khoảng 15% sau khi thực hiện chương trình bảo hiểm tiền

gửi Đây là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ phá sản Ngân hàng cao hơn

Nghiên cứu của Berger, Ghoul, Guedhami và Roman (2013) về ảnh hưởng của quốc tế hĩa lên rủi ro ngân hàng Nghiên cứu cho thấy quốc tế hĩa làm tăng rủi ro

ngân hàng Nghiên cứu cũng sử dụng chỉ số Z-score như là chỉ số báo hiệu cho rủi ro của ngân hàng Với chỉ số Z-score lớn thì độ rủi ro tổng thể của ngân hàng thấp hơn

phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đây của Boyd và Runkle (1993), Boyd, De Nicolo và Jalal (2006), Laeven và Levine (2009), Houston, Lin, Lin và Ma (2010), Beltratti và Stulz (2012) để kiểm tra mối quan hệ giữa quốc tế hĩa và rủi ro ngân hàng, tác giả đã đề xuất mơ hình như sau:

Riskj, = a+ Binternationalization;,_y + Controls;,_12 + Time, + &,,

Trong đĩ biến độc lập về rủi ro ngân hàng (Risk) được đo lường bằng chỉ số Z- score, biến quốc tế hĩa ngân hàng (Internationalization) được đo lường bằng tỷ lệ tài

sản nước ngồi của ngân hàng trên tổng tài sản cụ thể là tỷ lệ nợ nước ngồi của ngân hàng trên tổng tài sản và tỷ lệ tiền gửi nước ngồi trên tổng tài sản Kết quả nghiên cứu

cho thấy quốc tế hĩa làm tăng rủi ro các ngân hàng do các yếu tố thị trường cụ thể như

đối thủ cạnh tranh, văn hĩa, phức tạp quy định, bất ổn kinh tế và chính trị

Nghiên cứu của Bouwens va Verriest (2014) xem xét mối quan hệ giữa quyền sở hữu quản lý và rủi ro ngân hàng với dữ liệu một mẫu lớn các tổ chức tài chính quốc tế Nghiên cứu nhằm tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm được đề xuất bởi các lý thuyết

———————————ễễ- -——ễ ẦẮ

Trang 31

liên quan đến mâu thuẫn giữa nhà quản lý và chủ sở hữu đối rủi ro Phương pháp chính

được tác giả sử dụng để đo lường rủi ro của ngân hàng là Z-score từng ngân hàng Z- score đo lường mức độ ổn định và rủi ro khánh kiệt của ngân hàng ( Roy , 1952) Chỉ số Z-score cao hơn cho thấy rằng ngân hàng cĩ một xác suất phá sản thấp hơn và độ ổn định cao hơn: Các phương pháp đã được sử dụng trong nghiên cứu tài chính trước như một phương pháp đánh giá rủi ngân hàng (ví dụ như Laeven và Levine 2009; Houston, Lin, Lin va Ma, 2010; Lepetit, Nys, Rous và Tarazi, 2008; Barry, Lepetit va Tarazi, 2011) Mơ hình được tác giả đề xuất như sau:

RISK, = ai * OWNMAN,,„ + 0 x Ấy, + đ; xÝ, + sp,

Trong đĩ biến phụ thuộc Risk,,, 1a 14 Log của Z-score đo lường rủi ro của ngân

hàng b ở đất nước c, biến độc lập Ownmany,„ là sở hữu của ban quản lý Kết quả

nghiên cứu cho thấy mức độ rủi ro thấp hơn ở các ngân hàng cĩ sử dụng các nhà quản

lý ngân hàng với tỷ lệ sở hữu cổ phần cao hơn

2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm trong nước

Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Dương (2013) sử dụng mẫu gồm 36 NHTM tại

Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011 và sử dụng phương pháp định lượng nhằm xác định sự tác động của các chỉ tiêu đặc trưng đến rủi ro ngân hàng Tác giả sử dụng chỉ số rủi ro ngân hàng Z-score được sử dụng trong các.nghiên cứu trước đây (Roy, 1952; Boyd va Runkle, 1993; Cihak va Hess, 2008; Marco va Fernandez, 2004) dé do lường rủi ro phá sản ngân hàng Mơ hình được tác giả đề xuất như sau:

2-scorei,= fạ + J;Xụ, + đụ,

Kết quả cho: (i) LLP tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên thu nhập lãi

thuần; (ii) NIR tỷ lệ thu nhập lãi thuần trên tổng tài sản bình quân đồng biến với rủi ro

ngân hàng; (iii) LEV tỷ lệ vốn CSH trên tổng huy động; và (iv) LDR ty 1é cho vay trén huy động ngắn hạn nghịch biến với rủi ro ngân hàng Nghiên cứu cũng khẳng định

việc tăng vốn chủ sở hữu là điều kiện tiên quyết nhằm bảo vệ ngân hàng trước rủi ro

khánh kiệt

Trang 32

Bang 2.1 Tổng hợp một số nghiên cứu thực nghiệm trước về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản các ngân hàng bằng phương pháp Z-score

Tác giả Năm Kết quả nghiên cứu ˆ

Đghiên cứu thực nghiệm nước ngồi

Jayaraman và |2012 | Tỉnh minh bạch của cơng ty làm cho lĩnh vực Ngân hàng Kothari phát triển hơn và ít nhạy cảm hơn với những cuộc khủng

-| hoảng trong lĩnh vực Ngân hàng

Baselga-Pascual | 2013 | Thị trường ít cạnh tranh, lãi suât thập hơn, tỷ lệ lạm phát

và cộng sự cao hơn và một bối cảnh khủng hoảng kinh tế làm tăng

rủi ro ngân hàng ngân hàng

Lé 2013 | Việc áp dụng bảo hiểm tiền gửi làm tăng rủi ro ngân hàng

bởi việc giảm đáng kể bộ đệm vốn ngân hàng

Berger, Ghoul, |2013 | Quốc tế hĩa làm tăng rủi ro các ngân hàng do các yếu tố

Guedhami và thị trường cụ thể như đối thủ cạnh tranh, văn hĩa, phức Roman tạp quy định, bất ổn kinh tế và chính trị

Bouwens và |2014 | Mức độ rủi ro thấp hơn ở các ngân hàng cĩ sử dụng các Verriest nhà quản lý ngân hàng với tỷ lệ sở hữu cỗ phần cao hơn

Nghiên cứu thực nghiệm trong nước

Nguyễn Thanh [2013 [ Việc tăng vơn chủ sở hữu là điều kiện tiên quyết nhằm

Dương bảo vệ ngân hàng trước rủi ro khánh kiệt

(Nguơn: tổng hợp của tác giả) 2.5.3 So sánh với các nghiên cứu trước

Các tác giả nước ngồi chủ yếu tập trung nghiên cứu về yếu tế đặc thù của từng ngân hàng hoặc quốc gia tác động đến rủi ro phá sản ngân hàng được đo lường bằng chỉ số rủi ro phá sản Z-score Dựa vào mơ hình được đề xuất của nghiên cứu trước, bài

nghiên cứu của tác giả chọn lựa, phân tích các biến về đặc trưng tài chính và đặc điểm của của từng ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro phá sản của ngân hàng

Nghiên cứu của tác giả đưa ra các vấn đề nghiên cứu xuất phù hợp với thực tế hiện tại của hệ thống ngân hàng Việt Nam và mang tính thời sự cao Từ đĩ, tìm kiếm mối quan hệ tác động của các biến này đến rủi ro phá sản ngân hàng trong suốt giai đoạn nghiên

cứu và cĩ những đánh giá, đề xuất phù hợp với hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay

—_—_—_—_————— S1

Trang 33

So với các nghiên cứu trong nước tác giá bổ sung nghiên cứu các biến đại diện

cho rủi ro phá sân ngân hàng là tăng trưởng tín dụng, thu nhập ngồi lãi và các biến về

đặc điểm từng ngân hàng như tuổi, quy mơ, cấu trúc sở hữu, tính minh bạch (ngân

hàng niêm yết hay chưa niêm yết) để phân tích tác động đến rủi ro phá sản ngân hàng

Trang 34

CHUONG 3

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Chương 2 đã trình bày những nên tảng cơ bản về cơ sở lý thuyết về rủi ro, rủi ro phá sản ngân hàng, các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sân ngân hàng và các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngồi nước để từ đĩ nghiên cứu này được tiến hành thực

hiện Chương 3 sẽ trình bay phương pháp sử dung để nghiên cứu, mẫu dữ liệu và phát triển các giả thuyết dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết của chương trước, từ đĩ chọn lọc các biến phù hợp và xây dựng mơ hình để nghiên cứu dữ liệu

3.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng Với phương pháp này, ta sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy đữ liệu bảng (data panel) kết

hợp phương pháp ước lượng GL§ để kiểm tra giả thuyết nghiên cứu đặt ra bằng phần mềm Eview 8.0

Quy trình nghiên cứu bao gồm các bước được liệt kê sơ lược như Sau:

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm

vị và đối tượng nghiên cứu

Bước 2: Xây dựng cơ sở lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu, từ đĩ đưa ra các giả thuyết

nghiên cứu và xây dựng mơ hình nghiên cứu

Bước 3: Thu thập dữ liệu và xử lý số liệu nghiên cứu

Bước 4: Phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu dựa vào cơ sở lý thuyết đã trình bày kết hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam để đưa ra những nhận định, kết luận

Quy trình phân tích dữ liệu được thực hiện như sau:

Đầy tiên, nghiên cứu dựa trên thống kê mơ tả và ma trận hệ số tương quan các biến để kiểm tra các biến và xem xét mối tương quan giữa các biến

Kế tiếp, nghiên cứu sử dụng kiểm định VIF (Variance Inflation Factor-VIF) để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến bằng phần mền SPSS

Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mơ hình

tác động cố định FEM và mơ hình tác động ngẫu nhiên REM

Cuối cùng, nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định các giả định hồi quy để đảm bảo sự phù hợp của mơ hình hồi quy và lựa chọn ra mơ hình nghiên cứu tối ưu: (i) Kiém

Trang 35

dinh White dé phat hién hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tiến hành khắc phục

hiện tượng phương sai sai số thay đổi (nếu cĩ) (ii) sử dụng kiểm định Durbin-Watson để phát hiện hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư (ii) sử dụng kiểm định T- student để kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy, sử dụng kiểm định F để kiểm

định sự phù hợp của mơ hình

3.2 Mơ tả mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu chọn mẫu 56 ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009

đến năm 2013 Sau đĩ, nghiên cứu tiến hành loại trừ các ngân hàng bị hợp nhất, sáp

nhập, ngân hàng 100% vốn nước ngồi và chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt

Nam, ngân hàng liên doanh do khơng cĩ đầy đủ thơng tin dữ liệu Kết quả, nghiên cứu

chọn lọc được 23 ngân hàng TMCP với đầy đủ thơng tin dữ liệu hợp lệ

Dữ liệu thu thập để phục vụ cho nghiên cứu bao gồm các yếu tố về đặc trưng tài chính và đặc điểm của của từng ngân hàng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm tốn, báo cáo thường niên, thơng tin hồ sơ doanh nghiệp được cơng bố trên

website của 23 ngân hàng và Vietstock.vn

Như vậy, với số lượng mẫu 23 ngân hàng trong thời gian 5 năm, dữ liệu phân

tích sẽ cĩ tổng cộng 115 quan sát

3.3 Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu:

Mơ hình nghiên cứu dựa trên cơ sở mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến lấy cơ sở mơ hình của Marco và Fernandez (2004) và Nguyễn Thanh Dương (2013) Mơ hình nghiên cứu được đề xuất như sau:

2 scorẻ, =Ø, + f;Xị, + Cy

24 scorei,=fy+jLG+82LLR+J;ROA+Jl„NIM+s CIR +fl,ETA+;ID+figS1ZE + STATEOWN +ạ AGE +fy¡LIST + 8¡„

Biến phụ thuộc: Để thuận tiện trong việc giải thích kết quả hồi quy cũng như tính tốn ra xác suất phá sản các ngân hàng, nghiên cứu sử dụng chỉ số đo lường rủi ro phá sản ngân hàng Z-score dựa trên cơ sở để xuất của Marco và Fernandez (2008) và Nguyễn Thanh Dương (2013) Z-score được tính tốn theo cơng thức sau:

Trang 36

Z-score, = | E/ROA¡) + E/A;¡ Trong đĩ :

© ROA: Ty suất sinh lợi trên tổng tài sản ngân hàng ¡ ở năm t

¢ E(ROA;): Gid tri ky vong tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của trong ngân

hàng ¡ được đo lường bằng giá trị bình quân của ROA ngân hàng i trong suốt

giai đoạn chon mẫu

© ø(ROA¡): Độ lệch chuẩn ROA của ngân hàng i trong suốt giai đoạn chọn mẫu © _ Eu/A;: Tỷ số vốn vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng ¡ ở năm t

Biến độc lập được mơ tả và tính tốn như sau:

Trang 39

3.3.2 Gia thuyết nghiên cứu

Với cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu như trên, giả thuyết nghiên cứu được đặt ra như sau:

¢ Hi: Tăng trưởng tín dụng (LG) cĩ mối qưan hệ đồng biến (+) véi rủi ro sản ngân hàng ®_ H;: Dự phịng nợ xấu (LLR) cĩ mối quan hệ nghịch biến (-) với rủi ro phá sản ngân hàng, ® Hạ: Hiệu quả hoạt động (ROA) cĩ mối quan hệ nghịch biến () với rủi ro phá sản ngân hàng ®- Hạ: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) cĩ mối quan hệ nghịch biến (-) với rủi ro phá sản ngân hàng ®_ Hạ: Hiệu quả quản lý chỉ phí (CIR) cĩ mối quan hệ đồng biến (+) với rủi ro phá sản ngân hàng

s _ Hạ: Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA) cĩ mối quan hệ nghịch biến (-)

với rủi ro phá sản ngân hàng

Trang 40

CHUONG 4

PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU

Chuong 3 da trinh bay vé phuong pháp nghiên cứu, mơ tả mẫu nghiên cứu và đề xuất mơ hình nghiên cứu cũng như đặt ra các giả thuyết nghiên cứu từ mơ hình đề

xuất Chương 4 sẽ trình bày và phân tích: (1) kết quả thơng kê mơ tả, (1i) ma trận hệ số

tương quan giữa các biến, (ii) kết quả hồi quy trên sơ sở mẫu dữ liệu nghiên cứu thu

thập được

4.1 Thống kê mơ tả các biến

Kết quả thống kê mơ tả được trình bày ở bảng 4.1 bao gồm các nội dung như số

quan sát, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn và các thơng

số khác của các biến nghiên cứu

Tổng cộng số quan sát tương ứng với từng biến là 115 quan sát, chứng tỏ bộ dữ

liệu khơng bị thiếu sĩt

Chỉ số đo lường rủi ro phá sản ngân hàng Z~score cĩ giá trị trung bình 0,19%,

giá trị lớn nhất 1,2% thuộc về Seabank trong năm 2011, giá trị nhỏ nhất 0,02% thuộc

về KienLongbank trong năm 2010 và độ lệch chuẩn là 0,2% Căn cứ theo dữ liệu trong giai đoạn từ 2009-2013 của từng ngân hàng, chỉ số Z-score cĩ xu hướng tăng cao trong

gian đoạn từ 2009-2011 và giảm dần trong giai đoạn 2012-2013 đồng thời sự chênh lệch giữa các ngân hàng là khá lớn Điều này chứng tỏ các ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn trong giai đoạn từ 2009-2011 và dần đi vào ổn định từ giai đoạn 2012-2013

Biến tốc độ tăng trưởng tín dụng LG cĩ giá trị lớn nhất 126% thuộc về Seabank trong năm 2010 và giá trị nhỏ nhất âm 24,59% thuộc về Ngân hàng Hàng Hải MSB trong năm 2012 và tốc độ tăng trưởng tín dụng hầu hết các ngân hàng đều cĩ xu hướng

giảm dần trong giai đoạn từ 2009-2013 Tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm là một trong những dấu hiệu cho thấy ngân hàng đối diện với hàng loạt vấn đề trong giai đoạn này như tình hình kinh tế suy thối, chính sách kiểm sốt tăng trưởng tín dụng của NHNN, thanh khoản yếu, khĩ khăn trong việc cho vay, nợ xấu gia tăng

———————————ễễ=ễ—

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w