1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

165 phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh thị xã bến cát bình dương luận văn thạc sĩ tcnh 2023

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh Thị Xã Bến Cát Bình Dương
Tác giả Lê Ngọc Trầm
Người hướng dẫn TS. Lê Kiên Cường
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 224,12 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệmvàđặcđiểmchovaykháchhàngcánhân tạiNHTM (19)
    • 1.1.1. Kháiniệm cho vaykhách hàngcánhân tại NHTM (19)
  • 1.2. Khái niệmpháttriểnhoạtđộng chovay kháchhàng cá nhân (22)
  • 1.3. Điềukiệnvàvaitròcủa pháttriểnhoạtđộng cho vayKHCN (22)
  • 1.4. Phânloạichovaykháchhàngcánhâncủangânhàngthươngmại (24)
    • 1.4.1. Phân theo mụcđ ch vayvốn (0)
    • 1.4.2. Phânloại theo thời hạn khoản vay (24)
    • 1.4.3. Phânloại theo phươngthứccho vay (25)
    • 1.4.4. Phânloạitheo hìnhthứcbảo đảm (25)
  • 1.5. Cácnhântốtácđộngđếnsựpháttriểnchovaykháchhàngcánhân (26)
    • 1.5.1. Nhântố chủ quantừphía NHTM (26)
    • 1.5.2. Nhân tốkhách quan (28)
  • 1.6. Cácc h ỉ t i ê u đ á n h g i á p h á t t r i ể n c h o v a y k h á c h h à n g c á n h â n (31)
    • 1.6.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vaykhách hàngcánhân vềlượng (31)
      • 1.6.1.1. Dư nợvàTốcđộtăngtrưởngdưnợchovayKHCN (31)
      • 1.6.1.2. Tỷtrọng dưnợchovayKHCNso với tổngdưnợ chovay (0)
      • 1.6.1.3. Tăngdưnợbìnhquântrênmộtkháchhàng (0)
      • 1.6.1.4. SốlượngKHCNvàTốcđộtăng trưởngsốlượngKHCN (32)
      • 1.6.1.5. Thịphanchovay (0)
    • 1.6.2. Nhómcácchỉ tiêu đánh giásựphát triểncho vaykhách hàngcánhân vềchất (33)
      • 1.6.2.1. Cơcấudưnợ chovayKHCN..................................................................21 1.6.2.2. Số lượng sản phẩm cho vay KHCN và tốc độ tăng trưởng số lượng (0)
      • 1.6.2.3. Tỷlệnợ quá hạnvànợxấutrongchovayKHCN (35)
      • 1.6.2.4. Thulãitừhoạtđộngchovaykháchhàngcánhân (36)
  • 1.7. Kinh nghiệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại một số ngânhàng thương mại trong và ngoài nước, bài học đối với Agribank ChinhánhThịxãBếnCátBìnhDương (37)
    • 1.7.1 Bài họckinh nghiệm cho vaykhách hàngcánhânở nướcngoài (37)
    • 1.7.2. Kinh nghiệm pháttriển cho vaytừcácngnhàngthươngmại Việt Nam trên địa ànn h D ư ơ n g (0)
    • 1.7.3. BàihọcđốivớiAgribankChinhánhThịxãBếnCátnhDương vềpháttriểncho vayKHCN (41)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCHHÀNGC Á N H Â N T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P V À P (44)
    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển NôngthônViệt Nam – Chi nhánhThị xãBến Cátn h Dương (44)
    • 2.1.2. Kháiquát tình hình hoạtđộngkinh doanh (45)
    • 2.2. Khái quát chung về cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Bến CátBìnhDương (46)
      • 2.2.1. Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng Nông nghiệp và PháttriểnNôngthôn Việt Nam -Chi nhánhThị xãBến Cát Bình Dương (46)
    • 2.3. Phân tích thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xãBếnCátBìnhDương (49)
      • 2.3.1. Nhómchỉ tiêu đánh giá phát triển cho vaykhách hàngcá nhân vềlượng3 7 1. DưnợvàTốcđộtăngtrưởngdưnợchovaykháchhàngcá nhân (49)
        • 2.3.1.2. Tỷtrọng dưnợchovaykháchhàng cá nhânsovớitổngdưnợchovay (0)
        • 2.3.1.3. Tăngdưnợbìnhquântrênmộtkháchhàngcánhân (0)
        • 2.3.1.4. Số lượng khách hàng cá nhân và tỷ trọng khách hàng cá nhân trongtổngsốlượngkháchhàngcủaChi nhánh 41 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vaykhách hàngcánhân vềchất (0)
        • 2.3.2.1. Cơcấuchovaykháchhàngcánhân (54)
        • 2.3.2.2. Tỷlệnợ quá hạnvànợ xấutrongchovaykháchhàngcánhân (59)
        • 2.3.2.3. Thulãitừhoạtđộngchovaykháchhàngcánhân (61)
        • 2.3.2.4. Bảngkhảosát (62)
    • 2.4. Đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xãBếnCátBìnhDương (67)
      • 2.4.1. Nhữngkết quảđạtđược (67)
      • 2.4.2. Nhữnghạn chếvànguyênnhân (68)
        • 2.4.2.1. Nhữnghạnchế (68)
        • 2.4.2.2. Nguyênnhânnhữnghạnchế (70)
  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAYKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỊ XÃ BẾN CÁT BÌNHDƯƠNG (76)
    • 3.1. Định hướng phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Bến Cát BìnhDương (76)
    • 3.2. Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Bến CátBìnhDương (79)
      • 3.2.1. Xâydựngchiến lược phát triểnhoạtđộngchovaykháchhàngcánhân (0)
      • 3.2.3. Cảithiện chínhsách Marketing (82)
      • 3.2.4. Mở rộng và tiếp cận đối tượng khách hàng cá nh n trên địaàn để giới thiệu cácsảnphẩm dịchvụ đến kháchhàng (0)
      • 3.2.5. Hạn chếrủi ro trongcôngtácchovaykháchhàngcánhân (85)
      • 3.2.6. Nângcaochất lượngđội ngũ nhn viên (0)
      • 3.2.7. Pháttriểnkháchhàng,bánchéosảnphẩm (89)
      • 3.2.8. Cảithiện cơ sở vật chất và trangthiết bị phụcvụ hoạt độngkinh doanh (90)
    • 3.3. Mộtsốkiếnnghị (90)
      • 3.3.1. Kiếnnghị đốivớiNgn hàngNhànướcViệt Nam (0)
      • 3.3.2. Kiếnnghị đối vớicác cơ quan quản lýcóliên quan khác (91)
      • 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chinhánh Thị xãBến Cátn h D ư ơ n g (92)

Nội dung

Khái niệmvàđặcđiểmchovaykháchhàngcánhân tạiNHTM

Kháiniệm cho vaykhách hàngcánhân tại NHTM

Theo Lê Thị Tuyết Hoa - Nguyễn Thị Nhung (2011) thì: "Tín dụng là quan hệchuyển nhượngtạm thời một lượng giátrị (dưới hìnhthứctiền tệh o ặ c h i ệ n v ậ t ) t ừ chủ thể sở hữu sang chủ thể sử dụng trên cơ sở phải có sự hoàn trả một lượng giá trịlớnhơnbanđautrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh”.

Hoạt động cho vay của ngân hàng bao gồm cho vay, bảo lãnh, cho thuê tàichính, chiết khấu thương phiếu Cho vay là hình thức cơ bản của hoạt động tín dụngcủangânhàngthươngmại.Kháchhàngsaukhivaytiềnphảisửdụngđngmụcđíchvà trong thời gian đã thỏa thuận với ngân hàng và ký kết dướid ạ n g h ợ p đ ồ n g

T h e o đó, ngân hàng phải cung cấp tiền cho khách hàng đủ và đ ng thời gian quy định vàkháchhàngphảihoàntrảgốc,lãichongân hàngđngthờihạn.

Nếu phân loại hoạt động cho vay theo đối tượng khách hàng thì hoạt động chovay bao gồm cho vay doanh nghiệp, cho vay tổ chức tài chính và cho vay khách hàngcá nhân.

Do đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay KHCN nên ta xemxét đến khái niệm hoạt động này Cho vay KHCN là hình thức tài trợ của Ngân hàngcho các khách hàng cá nhân: “Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó Ngân hàng chuyểncho các cá nhân quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định đượcthỏathuậntronghợpđồngnhằmphụcvụ mụcđíchcủakháchhàng”.

Do đối tượng của hoạt động cho vay KHCN là các cá nhân, hộ gia đình nhữngngườic ó m ứ c t h u n h ậ p t ừ t ru n g bì nh t r ở l ê n c ó n h u c a u v ề vốnc h o h o ạ t động s ả n xuất, hoặc tiêu dùng, mua sam… được pháp luật cho phép nên quy mô của các khoảnvayth ường n h ỏ v à số l ư ợ n g c á ck ho ản v ay n h i ề u , nh uc a u v a y vốnđ a d ạn gn h ưng không thường xuyên và chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường, điều này dẫn đến chiphí thẩm định, chi phí quản lý, giám sát sau khi cho vay là tương đối cao, đổi lại Ngânhàngcóthểphântánrủirotrongchovay.Hơnnữa,đốivớidịchvụchovayKHCN,số lượng khách hàng vay lớn và phân tán ở nhiều nơi khiến cho việc giao dịch khôngđượcthuậntiện,làmtăngchiphíthiếtkếsảnphẩm,chiphítiếpcậnkháchhàng.

Thứhai,thờihạn vayvốncủa cáckhoảnvaycánhân ĐốivớikhoảnvayphụcvụSKD:Kháchhàngthườngvayvốnnganhạn(tốiđa 12 tháng) để bổ sung vốn lưu động cho hoạt động S KD Thường khách hàng sẽđược ngân hàng cho vay theo một trong hai hình thức là cho vay hạn mức và cho vaytừng lan Đối với cho vay hạn mức thì khách hàng sẽ được ngân hàng cấp tín dụngtrong một thời gian duy trì hạn mức nhất định (thường là 12 tháng), căn cứ vào chu kỳSXKD và luân chuyển vốn, nhu cau vốn và từng đơn hàng cụ thể ngân hàng sẽ chokhách hàng vay đối với từng khoản vay cụ thể (từng giấy nhận nợ) trong một khoảngthờigiannhấtđịnhnhưsau:3 tháng,6thánghoặc9tháng… Đối với cho vay từng lan: Khi áp dụng phương thức này mỗi lan vay vốn kháchhàngvàngânhàngphảilàmthủtụcvayvốnvàkýkếthợpđồngtíndụng,phảiđảm bảo doanh số cho vay không được vượt quá số tiền cho vay đã thỏa thuận trong từnghợp đồngtín dụng Trongthời hạn giải ngân,khách hàng được rút vốn phùhợpv ớ i tiến độ và yêu cau sử dụng vốn thực tế Thời điểm cuối cùng ghi trên từng giấy nhậnnợ đảm bảo không được vượt quá thời điểm trả nợ cuối cùng thỏa thuận trong hợpđồng tíndụng. Đối với cho vay tiêu dùng: Căn cứ chính vào mục đích vay vốn và nguồn trả nợcủa khách hàng để NHTM tínhtoánthời gianchovay như cho vaynganh ạ n , t r u n g hạnhaydàihạn,phùhợpvớikhảnăngtrảnợcủakháchhàng.

Vớihoạtđộngc ho vay KHC N, chiphí chovaysẽ caoh ơn doc ác NHTM sẽphải bỏ ra nhiều chi phí hơn cho việc phát triển sản phẩm, thẩm định xét duyệt cáckhoảnvay.Ngoàira,dođặcđiểmsốlượngKHCNrấtnhiềuvàđộphântánrộngnên việc duy trì mức độ phát triển cho vay KHCN sẽ can thêm nhiều chi phí về việc mở rộng mạng lưới, marketing, chăm sóc khách hàng… Do số lượng khách hàng lớn, chiphícaonhưngquymôkhoảnvaylạinhỏnêntínhtrênmỗiđồngvốnchovayKHCNsẽmất chiphícaohơnso vớichovayKHDN.

ChovayKHCNcómứcđộrủirolớn.Xuấtpháttừbảnthânkháchhàngvayvốn có thể biến động về tình hình tài chính dẫn đến mất khả năng chi trả hay khi kháchhàng cố tình không chịu chi trả nợ, hoặc do sự biến động của tình hình sức khỏe, côngviệc…

Ngoài ra,đểcóđược khoản vaynhiềukh á ch hàng dấucá cthôngtinvềtìnhhình sức khỏe và công việc trong tương lai của mình nên các Ngân hàng dễ gặp phảirủi ro đạo đức khi cho vay Do khoản vay KHCN có tính rủi ro cao nên NHTM thườngyêu cau khách hàng phải có TSĐk h i v a y v à y ê u c a u n g ư ờ i v a y p h ả i m u a b ả o h i ể m thấtnghiệp,bảohiểmnhânthọ,bảohiểmchotàisản,hànghóa…

Thứnăm,lợinhuận kỳvọng từhoạtđộng cho vayKHCN

Xuất phát từ thực tế, cho vay KHCN thường chịu ảnh hưởng của nhiều rủi ro.Để bù đap, NHTM thường áp dụng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ cho đối tượngKHCN cao hơn khách hàng là doanh nghiệp, dẫn đến lợi nhuận kỳ vọng từ hoạt độngcho vayKHCNcũngcaohơnsovớicáchoạtđộng chovaykhác.

Mục đích cho vay KHCN rất đa dạng, chủ yếu là đáp ứng nhu cau bổ sung vốncho hoạt động SXKD, nhu cau chi tiêu, thỏa mãn nhu cau hưởng thụ những hàng hóacó chất lượng tốt để cải thiện đời sống Đây là những nhu cau mang tính tự nhiên, thiết yếu trong cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình điển hình là: nhu cau mua nhà ở, đất ở,sửanhà,muaôtô.

Thứbảy,đặcđiểmvềnguồntrảnợ Đốiv ớ i k h á c h h à n g v a y S X K D : C h ủ y ế u l à n g u ồ n t h u t ừ h o ạ t đ ộ n g S X K D man g lại. Đốiv ớ i k h á c h h à n g v a y t i ê u d ù n g : N g u ồ n t r ả n ợ c h í n h l à t ừ t i ề n l ư ơ n g , t h u nhập hàngthángcủa khách hàng hay những khoảnthu nhập khác bất thườngm à h ọ có.Nguồntrảnợcóthểbiếnđộnglớn,nóphụthuộcvàoquátrìnhlàmviệc,kỹnăngvàhi ệuquảcôngviệccủahọ.Vìvậy,khiNgânhàngchovay,Ngânhàngphảixemxét,đánhgi áđếnhoàncảnhsống,thu nhập,côngviệccủakháchhàng.

Khái niệmpháttriểnhoạtđộng chovay kháchhàng cá nhân

Phát triển cho vay KHCN của NHTM là hoạt động của ngân hàng nhằm tìmcáchg i a t ă n g d o a n h s ố c h o v a y K H C N đ i c ù n g v ớ i v i ệ c n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g h o ạ t động cho vay KHCN này, đảm bảo sự gia tăng chất lượng cho vay KHCN của NHTMan toànvàhiệu quả(NguyễnVănTiến,2015). Để thực hiện được, đ i hỏi NHTM phải có những cách thức, phương án hữuhiệu Việc phát triển cho vay KHCN của NHTM có thể được thực hiện theo hai cách.Đó làpháttriểndịchvụ theo chiềurộngvàpháttriểndịchvụtheochiềusâu.

Thứ nhất, phát triển cho vay KHCN của NHTM chiều rộng (Phát triển thịtrường vàpháttriểnkháchhàng)

Là việc NHTM thực hiện xâm nhập vào thị trường mới, thị trường mà kháchhàngchưabiếtđếnsảnphẩmcủangânhàngmình.Ởđâycóthểmởrộnghoạtđộn gcho vayKHCNtheovùngđịalý,theođốitượngkháchhàng.

Thứ hai, phát triển cho vay KHCN của NHTM theo chiều sâu (Đa dạng hoá vànâng caochấtlượngdịch vụ)

Là việc NHTM khai thác tốt hơn thị trường KHCN hiện có của mình, phân loạithị trường để thỏa mãn các nhu cau khác nhau của khách hàng Việc phát triển cho vayKHCN của NHTM theo chiều sâu có thể bằng cách đa dạng hóa sản phẩm cho vayKHCNvànângcaochấtlượngdịchvụchovay KHCN.

Điềukiệnvàvaitròcủa pháttriểnhoạtđộng cho vayKHCN

Theo Vụ Tín dụng các ngành kinh tế - NHNN, tăng trưởng dư nợ cho vay phụcvụnhucauđờisống,cho vaytiêudùngtrong10nămqualuôncaohơntăngtrưởngdư nợ cho vay chung toàn nền kinh tế Tăng trưởng bình quân của cho vay tiêu dùng giaiđoạn 2010 - 2020 đạt 33,7% trong khi tốc độ tăng dư nợ tín dụng chung toàn nền kinhtếđ ạ t 1 7 , 3 % T h e o s ố l i ệ u t ừ m ộ t h ộ i t h ả o v ề v a y t i ê u d ù n g , h i ệ n c ó k h o ả n g 4 7 % ngườiViệtthamgiavaytiền,nhưngchỉ18,5%làvaytừnhữngtổchứctíndụngv àcác tổ chức tài chính chính thức, phan còn lại là vay từ người thân, bạn bè hoặc "tíndụng đen" Điều này cho thấy, thị trường cho vay KHCN của các NHTM vẫn còn rấtnhiềudưđịađểpháttriển.

Thứhai,vaitròcủapháttriển hoạtđộng cho vaycánhân Đốivớikháchhàngvay

Vai trò này hết sức có ý nghĩa đối với những trường hợp mua sam các hàng hoáthiết yếu có giá trị cao như nhà cửa, xe hơi… hay chi tiêu cấp bách như ốm đau, bệnhtật, ma chay, cưới hỏi… thay vì bế tac hoặc phải tìm đến những khoản vay nóng ngoàingân hàng với lãi suất cao thì khách hàng có thể an tâm vay vốn từ ngân hàng với lãisuất và thờihạnvayhợplý. Đốivớingânhàng ét trong điều kiện kinh tế hiện nay, cho vay KHCN có tác dụng đẩy nhanh quátrình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn để phát triển kinh tế Xéttheo góc độ tài chính và quản trị ngân hàng, cho vay KHCN giữ vai trò quan trọngtrong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phan đa dạng hóahoạtđộngNHTMtừđógópphanlàmgiatănglợinhuận. Đối tượng KHCN không chỉ là nhóm đối tượng có nhu cau vay vốn lớn mà cònlà lực lượng chủ yếu cung cấp vốn cho NHTM Nguồn vốn này chủ yếu là các khoảntiết kiệm của KHCN, vì vậy nó góp phan duy trì một lượng vốn ổn định cho hoạt độngkinhdoanhcủaNHTM. Đốivớixãhội

Tín dụng ngân hàng th c đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá, tiền tệ phát triển,gópphanđẩy nhanhquátrìnhtáisảnxuấtmở rộngvàđiềutiếtnềnkinh tếvĩmô.

Góp phan nâng cao chất lượng đời sống xã hội: Tín dụng cá nhân là kênh hỗ trợvốnđểcáccánhântrangtrảicácchiphíphátsinhtrongcuộcsốngtừthỏamãnnhuca u thiết yếu cho đến nhu cau xa xỉ với chi phí đat đỏ, nhằm nâng cao chất lượng cuộcsống.

Góp phan tạo sự ổn định về mặt xã hội: Tín dụng cá nhân góp phan khai thác triệt để các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội rồi lưu thông các nguồn vốn này một cách trôi chảy và hiệu quả, từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơi hiệu quả thấp đến nơihiệuquảcao.

Phânloạichovaykháchhàngcánhâncủangânhàngthươngmại

Phânloại theo thời hạn khoản vay

Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 01 năm đến đến 05 năm.Chovaydàihạn:Làkhoảnvaycóthờihạn trên05nămtrở lên.

Phânloại theo phươngthứccho vay

Cho vay từng lan: Là phương pháp cho vay mà mỗi lan vay khách hàng và ngânhàng đều phải làm thủ tục tín dụng can thiết Khi có nhu cau vốn, khách hàng làm hồsơxinvaykhoảntiềnchomụcđíchsửdụngvốncụ thể.

Cho vay hạn mức: Đây còn gọi là hình thức cho vay vốn luân chuyển, kháchhàng chỉ can làm hồ sơ vay vốn lan đau Sau đó trên cơ sở hợp đồng tín dụng đã ký,mỗi lan can nhận tiền vay, khách hàng chỉ can lập giấy nhận nợ kèm theo các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay thì sẽ được ngân hàng tiến hành giải ngân chokhách hàng Phương thức này áp dụng đối với những khách hàng có nhu cau bổ sungvốn thường xuyên, đều đặn, vòng quay vốn nhanh, ngân hàng xác định hạn mức tíndụng,đ ồ n g t h ờ i m ở c h o k h á c h h à n g m ộ t t à i k h o ả n t i ề n g ử i t h a n h t o á n đ ể t h e o d õ i dòng tiềnvềcủahoạtđộngSXKD.

Các phương thức cho vay khác như: cho vay dự án đau tư, cho vay ứng trước,cho vaytrảgóp,chovay thấuchi

Phânloạitheo hìnhthứcbảo đảm

Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Là hình thức cấp tín dụng mà điều kiện đểkhách hàngđược cấp tíndụngl à p h ả i c ó t à i s ả n đ ả m b ả o T S Đ c ó t h ể l à b ấ t đ ộ n g sản, động sản, máy móc thiết bị, khách hàng và ngân hàng phải làm đay đủ các thủ tụctheo quy định của pháp luật và của ngân hàng trước hoặc sau khi khách hàng nhận vốnvay.

ChovaykhôngcóTSĐ:Ngânhàngchủđộnglựachọnkháchhàngđápứngđủ các điều kiệncấptíndụng khôngcó bảo đảm của ngân hàng Ngân hàngs ẽ đ á n h giá trên năng lực tài chính,cũng như những yếu tố phi tài chính, khả năng trả nợ củakhách hàng để đưa ra những ứng xử tín dụng phù hợp.Ngân hàng và khách hàng thỏathuận áp dụng các biện pháp bảo đảm hoặc thu hồi nợ trước hạn trong trường hợpkháchhàngđãviphạmcáccamkếttronghợpđồngtíndụng.

Cácnhântốtácđộngđếnsựpháttriểnchovaykháchhàngcánhân

Nhântố chủ quantừphía NHTM

Mục tiêu chiến lược chính là trạng thái tương lai mà ngân hàng cố gang thựchiện, là kết quả cuối cùng của các hành động được hoạch định Tất cả các hoạt độngcủa ngân hàng, các quan điểm về tài chính, về khách hàng, quy trình kinh doanh nộibộ, quan điểm nâng cao năng lực quản trị, công nghệ, nguồn nhân lực đều được địnhhướng dựa theo mục tiêu và chiến lược kinh doanh của ngân hàng Do đó đây là yếu tốđau tiên chi phối đến hoạt động cho vay của ngân hàng Một khi ngân hàng xây dựngđược hệ thống mục tiêu rõ ràng thì chiến lược mới đạt được hiệu quả trong hoạt độngkinhdoanh.Dođó,đểhoạtđộngngânhàngthựcsựmanglạihiệuquả,đòihỏicôngt ách o ạ c h đ ị n h , x â y d ự n g v à t r i ể n k h a i c h i ế n l ư ợ c p h ả i đ ú n g đ a n , h i ệ u q u ả , c ó t a m nhìn,cóphươngphápvàhệthống.

Chính sách tín dụng là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trươnghayhạnchếtíndụngđểđạtđượcmụctiêuđãhoạchđịnhvàhạnchếrủiro,bảođảman toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, là tổng thể các quy định của ngân hàngvề hoạt động tín dụng nhằm đưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt động của cán bộngânhàngtrongviệccấp tíndụngchokháchhàng.

Chính sách tín dụng là bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống quản trị, điềuhành hoạt động tín dụng của mỗi Ngân hàng, được thể hiện bằng các định hướng, tưtưởng chỉ đạo, cho đến các quy chế, quy trình cấp tín dụng, quản lý khoản tín dụng,danh mục tín dụng, phân cấp thẩm quyền , được xây dựng và hoàn thiện trong nhiềunăm,baogồmtoànbộcá ccácvấnđềliênquanđ ến c ấptín dụngnhư:Quymô, l ãisuất,kỳhạn,đảmbảo,phạmvi,cáckhoảntíndụngcóvấnđềvàcácnộidungkhácliên quan, chính vì thế nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của từngngânhàng.

Năng lực tài chính của một NHTM là khả năng tạo lập nguồn vốn và sử dụngvốn phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thể hiện ở quy môvốntựcó,chất lượngtàisản,chấtlượngnguồnvốn,khảnăngsinhlờivàkhảnăn gđảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh Năng lực tài chính của một NHTM đóngvait rò v ô c ù n g q u a n t r ọ n g , l à n ă n g l ự c c ố t l õ i c ủ a m ộ t n g â n h à n g M ộ t NHTM c ó năng lực tài chính tốt phải là NHTM luôn duy trì được hoạt động bình thường và pháttriển một cách ổn định, bền vững trong mọi điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội ởtrong nước và trên thế giới; có khả năng cung cấp tín dụng có hiệu quả và các dịch vụtài chính cho nền kinh tế; NHTM luôn đáp ứng đay đủ yêu cau khách hàng về vốn vàcác dịch vụ ngân hàng phù hợp với quá trình phát triển kinh tế, xã hội trong nước vàthế giới NHTM còn phải bảo đảm được sự tồn tại và phát triển của mình một cách antoàn,khôngxảyranhữngđổ vhayphásản.

Trong kinh doanh ngân hàng, cũng như tất cả các thương hiệu khác, cốt lõi củathươnghiệulà niềmtinnơi khách hàng(Gamble và cộngsự, 2005) Điềunàyl i ê n quan nhiều đến việc định vị thương hiệu trong tâm trí khách hàng Khách hàng thôngqua kinh nghiệm, trải nghiệm, thông tin thu nhận được sẽ có cảm nhận của riêng mìnhvề “hình ảnh ngân hàng” và “cảm nhận thương hiệu” Tuy nhiên, chỉ có “cảm nhậnthương hiệu” mới thực sự tạo ấn tượng, ghi nhớ trong lan cân nhac lựa chọn sản phẩm,dịch vụ tiếp theo Một khi ngân hàng đã có được sự tin tưởng của khách hàng thôngqua uy tín của ngân hàng hoặc xây dựng được danh tiếng tốt, ngân hàng vẫn phải luônquan tâm đến từng hoạt động chi tiết nhỏ nhất để tiếp tục tăng danh tiếng vốn có củamình Bất kỳ một thông tin không tốt nào về vi phạm đạo đức nghề nghiệp, về việcthiếu trách nhiệm trong các cam kết với khách hàng đều ảnh hưởng đến hình ảnh ngânhàng Ý định tiếp tục lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cũng thay đổi theo sự thay đổi vềhình ảnhuytín củangân hàng trongtiềmthứccủakháchhàng.

Hệ thống kênh phân phối tạo nên dòng chảy sản phẩm dịch vụ từ ngân hàng đếnkháchhàng,hoàn thành việctraođổigiữakhách hàngvàngânhàng trên thịtrường.

Kênh phân phối đóng vai trò tích cực trong việc nam bat nhu cau của kháchhàng để ngân hàng chủ động trong việc cải tiến, hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, tạo điềukiệnthuận lợitrongviệccung cấp sảnphẩmdịchvụ củangânhàngchokhách hàng. Đồng thời, kênh phân phối hiện đại đang trở thành công cụ không chỉ tạo đượcsựkhácbiệtmàcòn khuếch trương hìnhảnhcủangânhàng trên thịtrường.

Nhân viên tín dụng làm cho quy trình vay mượn dễ dàng hơn bằng cách tìm cáckhách hàng tiềm năng và hỗ trợ khách hàng đăng ký vay vốn Nhân viên tín dụng thuthậpthôngtinvềkháchhàngvàdoanhnghiệpđểđảmbảorằngquyếtđịnhđượcđưara có tính đến sự tin tưởng vào người mượn và khả năng trả nợ của khách hàng Do đóyêucauvềchấtlượngđộingũnhânviêntíndụnghiệnnaykhôngchỉdừnglạiởviệccó kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, khả năng giao tiếp tốt mà còn phải cótưcách vàđạođứcnghềnghiệpcaođểtạoniềmtinchokháchhàng. Ứngdụngkhoahọckỹthuậtvà công nghệthông tin củangânhàng.

Công nghệ của ngân hàng là các phan mềm và phan cứng của thiết bị thông tinđược dùng trong ngân hàng Với công nghệ hiện đại như máy tính, ATM, hệ thốngchương trình quản lí ngân hàng lõi giúp cho các NHTM đơn giản hoá thủ tục, rút nganthời gian giao dịch, bảo mật thông tin cho khách hàng tốt hơn, nhờ vậy ngân hàng cóthể phục vụ tốt nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất các nhu cau của khách hàng Qua đótạo sự hài lòng, sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng và nhờ vậy mà thu hútnhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng, làm tăng doanh số cho vay nói chungvàchovayKHCNnóiriêng,giatănglợinhuậnchongânhàng.

Nhân tốkhách quan

Khi nền kinh tế ở thời kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định,ngườidânyêntâmvềmứcthunhậpcủahọtrongtươnglai,nhucautiêudùngsẽtănglêndo đó NHTM có cơ hội phát triển tín dụng cá nhân Ngược lại, khi kinh tế rơi vào tìnhtrạng suy thoái, mất ổn định thì phan lớn người dân chỉ mong muốn đảm bảo đượccuộc sống bình thường mà không nghĩ tới các nhu cau cao hơn hoặc e ngại việc khôngđủkhảnăngtrảnợ.

Môi trường kinh tế vĩ mô cũng có ảnh hưởng đến chất lượng cho vay KHCN.Xét cho đến cùng thì cái gốc để phát triển cho vay an toàn và hiệu quả vẫn là phát triển kinh tế, khi kinh tế phát triển nó là nhân tố thúc đẩy phát triển cho vay và ngược lại,khi kinh tế suy thoái sẽ tác động tiêu cực đến phát triển cho vay Đến lượt kinh tế pháttriển cũng chịu tác động của hàng loạt các nhân tố khác mà các nhân tố đó không cònchỉđơnthuanlàkinhtếnữanhưcácvấnđềvềxãhội,anninh,quốcphòng….

Hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung và hoạt động cho vay KHCN nóiriêngchịusựđiềuchỉnhcủarấtnhiềucácquyđịnh,vănbảnphápluậtcóliênqua nnhư luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng, luật đất đai, các quy định về thực hiện giaodịch đảm bảo,về quảnlý tài sản, về đăng kýgiao dịch bảo đảm…C á c đ ố i t ư ợ n g khách hàng nằm trong chiến lược mở rộng cho vay của ngân hàng can được thừa nhậnvề mặt pháp lý Đây là điều kiện để người vay vốn yên tâm, mạnh dạn đau tư sản xuấtvàtiêudùngcònngânhàngthìthuậnlợihơnkhiracácquyếtđịnhchovay.

Trong thời đại công nghệ phát triển nhanh chóng với lượng dữ liệu và thông tinkhổng lồ, ngân hàng là một trong những ngành tiên phong chuyển đổi số để chủ độngthích ứng với bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tạo lợi thế cạnh tranh và pháttriểnbềnvững.

Thực chất, chuyển đổi số trong ngành ngân hàng không chỉ đơn giản là ứngdụngcáccôngnghệmớinhưAI,l o c k c h a i n s vàtựđộnghoátrongquytrìnhởcấpđộvi mô; thay vào đó là chuyển đổi toàn bộ mô hình, chiến lược và văn hoá kinh doanhcủangânhàng- trênnềntảngsựđổimớicôngnghệ.

Thứnăm,mứcđộcạnh tranhgiữa cácngânhàng trênđịabàn

Yếu tố mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ảnh hưởng đến chất lượngchov a y K H C N M ứ c đ ộc ạ n h t r a n h c à n g k h ố c l i ệ t t h ì k h ả n ă n g p h á t t ri ể n c h o v a y càng khó khăn và ngược lại mức độ cạnh tranh càng thấp thì khả năng phát triển chovaycàngdễ.

Nănglựccủakháchhànglànhântốquyếtđịnhđếnviệckháchhàngsửdụngvốn vay có hiệu quả hay không Đối với những khoản vay sản xuất kinh doanh, nếunănglựccủakháchhàngyếukémthìsẽdễdàngbịgụcngãtrongcạnhtranh,từđólà m ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng dẫn đến chất lượng tín dụng ngân hànggiảm Ngược lại năng lực khách hàng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trường lớn,vốn vay sử dụng có hiệu quả Đối với khách hàng tiêu dùng, năng lực khách hàng thểhiện ở việc khách hàng có nguồn thu nhập ổn định, biết phân phối thu nhập cho việcchitiêu hàngngàycũngnhưviệctrảnợ chongânhàng.

Sự trung thực của khách hàng: đây là yếu tố ảnh hưởng lớn tới chất lượng tíndụngcủangânhàng.Nếukhách hàngkhôngcungcấpcácsốliệutrungthựcsẽgâ ykhó khăn cho ngân hàng trong việc nam bat mục đích sử dụng vốn, tình hình sản xuấtkinh doanh, tình hình thu nhập, cũng như việc quản lý vốn vay của khách hàng để quađó cóthểđưađếnquyếtđịnhđúngđan.

Nhu cau vay vốn của cư dân trên địa bàn hoạt động của NHTM là một yếu tố khá quan trọng đến việc định hướng phát triển cho vay cá nhân Các sản phẩm dịch vụcan được phát triển dựa trên nhu cau thực tế của khách hàng mang lại trải nghiệm tốtnhất cho khách hàng Đồng thời nhu cau vay vốn của cư dân trên địa bàn cao hay thấpcòn phản ảnh tiềm năng phát triển của thị trường cho vay hiện tại giúp cho các cấpquảnlýđưarachính sáchcan tập trunghơnvàloạihìnhchovaynào

Tài sản đảm bảo: Tất cả các khoản cho vay phải có hai phương án trả nợ táchbiệt Nếu nguồn thu nhập ổn định thì khách hàng sử dụng nguồn thu đó để trả nợ chongânhàngnếucóvấnđềvềnguồnthunhậpkháchhànglấytàisảnđảmbảocủahọtrả nợ thay hay đi vay để trả nợ Việc xem xét quyền sở hữu hợp pháp của tài sản đảm bảo là một trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng ra quyết định cho vay đồng thời nócũng làmốiquanhệràng buộcđốivớikháchhàngtrongviệcsửdụnghợplý.

Cácc h ỉ t i ê u đ á n h g i á p h á t t r i ể n c h o v a y k h á c h h à n g c á n h â n

Nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vaykhách hàngcánhân vềlượng

Dư nợ cho vay KHCN là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà NHTM đã giải ngân choKHCN nhưng chưa thu lại được tại một thời điểm nhất định, dư nợ càng cao thì quymô càng lớn Dư nợ cho vay KHCN là toàn bộ số tiền mà KHCN còn nợ NHTM tạimộtthờiđiểmbấtkỳ;đượcxácđịnhtheocôngthức=Nợgốc+Nợ lãi.

Sự biến động của dư nợ cho vay KHCN theo thời gian được đo lường thông quachỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vayKHCN phản ánh được quy mô và xu hướng tín dụng KHCN tăng trưởng hay thu hẹptrong một thời kỳ nhất định thường là một năm. Chỉ tiêu này được xác định bằng côngthức:

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN = (Dư nợ KHCN kỳ sau – Dư nợKHCNkỳ trước)/Dưnợ KHCN kỳ trước.

Chỉ tiêu này cho thấy được dư nợ cho vay KHCN đang tăng hay giảm theo từngkỳ Nếu chỉ tiêu này có giá trị dương thì chứng tỏ hoạt động cho vay KHCN đang tăngvàđangcóchiềuhướngpháttriểntốtvàngược lại.

Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN so với tổng dư nợ cho vay: Thông qua chỉ tiêunày có thể biết được dư nợ cho vay KHCN chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng dư nợcho vay củangânhàng.Tỷtrọngdưnợchovay KHCN đượcxácđịnh theo công thức:

Tỷtrọng cho vay=DưnợchovayKHCN/Tổng dưnợcho vay.

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay KHCN chiếm tỷ trọng như thế nào trongtổngdưnợchovaycủangânhàngvàngânhàngcónêntiếptụ c chovayđốitượn g

KHCNnữa haykh ôn g C h ỉ ti êu n ày t ă n g chứng t ỏ h oạ t độngc h o vayKHC N đa ng pháttriển tốtvàngượclại.

1.6.1.3 Tăngdƣnợbìnhquântrênmộtkháchhàng Đây là chỉ tiêu được các NHTM lựa chọn để đánh giá chi tiết, chuẩn xác đối vớihoạt động phát triển cho vay KHCN, nhằm mục đích đánh giá dư nợ bình quân trênmột KHCN kỳ này tăng hay giảm so với kỳ trước để đánh giá được các chính sách mởrộng củaNHTM.Chỉtiêu nàyđượcđánhgiánhưsau:

Dưnợbình quântrênmộtKHCN=Dưnợ chovayKHCN/Số lượngKHCN.

TốcđộtăngtrưởngdưnợbìnhquântrênmộtKHCN=(Dưnợb ì n h quân/KHCN năm nay –

Dư nợ bình quân/KHCN năm trước)/(Dư nợ bình quân/KHCNnămtrước).

Số lượng KHCN có quan hệ vay mượn của NHTM là tất cả các cá nhân có nhucau vay vốn mua nhà, xây sửa nhà, mua ô tô, các thiết bị gia dụng, thực hiện cácphương án sản xuất kinh doanh, mua sam trang thiết bị và đáp ứng các nhu cau tiêudùng khác Quy mô KHCN của NHTM càng lớn thể hiện NHTM đang thực hiện mởrộng hoạtđộngchovayKHCNtheochiềurộng.

Tăng trưởng số lượng KHCN là thể hiện số lượng KHCN không ngừng đượctăng lên theo thời gian Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN được xác định theo côngthức:

Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN = (Quy mô KHCN năm nay – Quy môKHCNnămtrước)/QuymôKHCNnămtrước.

Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lượng KHCN có quan hệ vay mượn NHTM trongmột khoảng thời gian nhất định Thông thường chỉ tiêu này được tính toán trong vòng1 nămcủa dãybiếnđộngthờikỳkhảosát.

Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN có chỉ số dương có nghĩa là số lượngKHCN đang tăng, tỷ lệ càng cao cho thấy mức độ tăng trưởng càng cao và hoạt độngcho vayđangpháttriển tốtvàngượclại.

Thị phan cho vay là phan thị trường cho vay mà một NHTM chiếm lĩnh được.Thực chất nó là phan phân chia thị trường của NHTM với các đối thủ cạnh tranh trongngànhđượcxácđịnhnhưsau:

Thị phan cho vay = Dư nợ cho vay của 1 NHTM/Tổng dư nợ cho vay của cácNHTMtrên 1địabàncụ thể:

Thị phan cho vay cá nhân của một NHTM là phan dư nợ cho vay đối với cácnhân mà một NHTM đã cho vay so với tổng dư nợ cho vay đối với cá nhân của cácNHTMtrênmộtđịabàn hoạtđộngcụthể.

Thị phan cho vay cá nhân của một NHTM càng lớn thì cho thấy hoạt động chovay cá nhân của ngân hàng đó đang phát triển tốt và khả năng cạnh tranh của ngânhàngđóđangvượttrộiso vớicácngânhàngkhácvàngượclại.

Nhómcácchỉ tiêu đánh giásựphát triểncho vaykhách hàngcánhân vềchất

Sự biến đổi trong cơ cấu dư nợ cho vay KHCN của NHTM sẽ ảnh hưởng đến cơcấu hoạt động cho vay của Chi nhánh và kéo theo là rủi ro trong hoạt động ngân hàngvà sự thay đổi về lợi nhuận Xu hướng biến đổi cơ cấu dư nợ cho vay KHCN củaNHTM phải đápứ n g đ ư ợ c n h u c a u s ử d ụ n g v ố n t r o n g t ư ơ n g l a i v ề c á c m ặ t n h ư k ỳ hạn, loại tiền, loại khách hàng… của NHTM, giảm thiếu tối đa rủi ro phát sinh trongquátrìnhvayvốncủakháchhàng,ảnhhưởng đếnnguồnvốn củaKHCN.

Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN của NHTM theo sản phẩm: hoạt động cho vayKHCNcủaNHTMtheosảnphẩmphụthuộcvàomụcđíchvayvốncủakháchhàng:đ ể phục vụ hoạt động SXKD, tiêu dùng hoặc mục đích khác Như vậy, tùy theo mụcđích vay vốn của khách hàng, KHCN sẽ lựa chọn sản phẩm cho vay KHCN phù hợp.Việc đánh giá cơ cấu dư nợ cho vay KHCN của NHTM theo sản phẩm phản ánh mụcđích vay vốn của khách hàng phan lớn để phục vụ nhu cau nào, có đápứ n g đ ị n h hướngkinhdoanhcủaNHTM;loạihìnhsảnphẩmnàymangđếnmứcđộrủironh ư thếnàođốivớiNHTM;đểtừđóNHTMthựchiệnduytrìhoặcđiềuchỉnhcơcấudưnợ cho vay KHCN của NHTM theo sản phẩm cho phù hợp với mục tiêu chiến lượckinhdoanhcủaNHTM.

Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN của NHTM theo thời hạn: bao gồm cho vay nganhạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn Các khoản cho vay KHCN ngan hạn sẽ ítrủi ro hơn so với các khoản cho vay trung và dài hạn Tỷ trọng cho vay ngan hạn cao,giúp đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng, ít rủi ro hơn, nhưng mặt khác cũng cho thấycác sản phẩm cho vay tiêu dùng, cho vay SXKD tại NHTM chưa được tập trung pháttriển Vì vậy, cơ cấu dư nợ cho vay KHCN của NHTM theo thời hạn phải đảm bảo antoàn nguồn vốn trong ngan hạn và dài hạn của Chi nhánh; hạn chế tối đa những khoảnvay KHCNnợ quáhạnvànợ xấu.

Cơcấud ư nợchov ay KHC Nc ủ a NHTM theoTSĐB : hauh ết cácsản phẩm cho vay KHCN của NHTM đều có yếu tố TSĐB, do đó, cơ cấu dư nợ cho vay KHCNcủa NHTM theo TSĐB sẽ phản ánh chất lượng cho vay KHCN có đảm bảo an toànkhông? Nếu tỷ lệ này thấp, chất lượng cho vay KHCN sẽ giảm sút trong trường hợpxảyranợquáhạnhoặcnợxấuđốivớikhoảnvay.

Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN của NHTM theo mạng lưới hoạt động: phản ánhhoạt động cho vay KHCN của NHTM trong mạng lưới hoạt động của NHTM; Chinhánh nào hoạt động cho vay KHCN có dư nợ KHCN cao, cho thấy nhu cau vay vốncủa KHCN tại khu vực đó lớn; NHTM can xem xét đẩy mạnh các hoạt động thu hútKHCN sửdụngdịchvụ chovayKHCN tạikhuvựcnàyvàngượclại.

1.6.2.2 Sốlượng sản phẩm cho vay KHCN và tốc độ tăng trưởng số lượng sảnphẩm

Số lượng sản phẩm cho vay KHCN là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về chủngloại sản phẩm cho vay KHCN của NHTM Sự biến động của số lượng sản phẩm chovay KHCN theo thời gian được đo lường thông qua chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng sốlượng sản phẩm cho vay KHCN Tốc độ tăng trưởng số lượng sản phẩm cho vayKHCNsẽphảnánhđượcquymôvànhucauvayvốnngânhàngcủaKHCN.Quađó, thể hiện chiến lược phát triển cho vay KHCN của NHTM, chỉ tiêu này được xác địnhbằng côngthức:

Tốc độ tăng trưởng số lượng sản phẩm cho vay KHCN = (Số lượng sản phẩmcho vay KHCN kỳ sau - Số lượng sản phẩm cho vay KHCN kỳ trước)/Số lượng sảnphẩmchovayKHCN kỳ trước.

Tốc độ tăng trưởng sản phẩm cho vay cho thấy khả năng đa dạng hóa sản phẩmcủa ngân hàng Nếu tốc độ tăng trưởng thấp hoặc không tăng trưởng sẽ ảnh hưởng đếnkhảnăng cạnh tranh củangânhàngvềchovayKHCN so vớicácngân hàng khác.

1.6.2.3 Tỷlệnợ quáhạn và nợ xấutrongchovayKHCN

Nợquáhạnlànợmàmộtphanhoặctoànbộnợgốcvà/hoặclãiđãquáhạn.Tỷlệ nợ quá hạn cho vay KHCN là tỷ lệ phan trăm giữa nợ quá hạn cho vay KHCN vàtổng dư nợ cho vay KHCN của NHTM ở một thời điểm nhất định, thường là cuốitháng,cuốiquý,cuốinăm.

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN = Dư nợ quá hạn cho vay KHCN/Tổng dư nợchovayKHCN.

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn trongcho vay KHCN mà chưa thu hồi được Nợ quá hạn cho vay KHCN cho biết, cứ trên100 đồng dư nợ KHCN hiện hành có bao nhiêu đồng đã quá hạn, đây chỉ là một chỉtiêucơ bản chobiếtchấtlượnghoạtđộng chovayKHCN củaNHTM.

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN cao chứng tỏ mức rủi ro trong hoạt động chovay KHCN cao; ngược lại, tỉ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN thấp chứng tỏ mức rủi rotrong hoạtđộngchovay KHCNthấp.

Tỷlệnợxấu:nợxấulàcáckhoảnnợquáhạntrên90ngàyvàbịnghingờvềkhả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ do con nợ làm ăn thua lỗ liên tục,tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản, mất khả năng thanh toán Đối với hoạt độngcho vay KHCN, tỷ lệ nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét chất lượng cho vayKHCNcủaNHTM,căncứvàothờigianquáhạnvàkhảnăngtrảnợcủakháchhàngđểphân loại nợ xấuthành 3nhóm: nhóm 3(dưới chuẩn), nhóm 4(nghi ngờ)và nhóm 5( c ó khảnăngmấtvốn).

Tỷ lệ nợ xấu cho vay = Dư nợ xấu cho vay KHCN/Tổng dư nợ cho vay KHCNBêncạnhđó,chỉtiêutỷlệnợxấuchovayKHCNcàngcaophảnánhkhảnăng quản lýcho vay KHCNcủa NHTM trong khâuc h o v a y K H C N , đ ô n đ ố c t h u h ồ i n ợ của NHTM đối với các khoản vay càng thấp, thể hiện chất lượng cho vay KHCN càngthấp.

Lãi suất ngân hàng là tỷ lệ giữa mức lãi với tiền vốn gửi vào hoặc cho vay trongmột thời kỳ hay tỷ lệ giữa chi phí phải trả trên một lượng tiền nhất định để được sửdụng lượng tiền ấy trong khoảng thời gian do NHTM quy định hoặc thoả thuận phùhợp với hệ thống ngân hàng và với những khách hàng trao đổi nghiệp vụ với ngânhàng.

Thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN là khoản doanh thu NHTM ghi nhận từ lãisuất trong hợp đồng cho vay theo thoả thuận giữa KHCN và NHTM cho vay.N h ư vậy, tình hình thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN của NHTM sẽ thể hiện quy mô chovay KHCN của NHTM, cũng như khoảng doanh thu mà NHTM nhận được thông quahoạt động cho vay KHCN Tốc độ tăng trưởng thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN: sựtồn tại và phát triển của ngân hàng chủ yếu dựa vào khả năng thu lợi nhuận từ các hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Hoạt động cho vay KHCN của NHTM mang lại lợinhuận cho NHTM thông qua lãi suất và các dịch vụ giá trị gia tăng của hoạt động chovay KHCNmanglại.

Kinh nghiệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại một số ngânhàng thương mại trong và ngoài nước, bài học đối với Agribank ChinhánhThịxãBếnCátBìnhDương

Bài họckinh nghiệm cho vaykhách hàngcánhânở nướcngoài

M a r k e t i n g ( 2 0 1 6 ) v ề v i ệ c s ử d ụ n g c á c k h o ả n v a y t i ê u dùng của Thái Lan, Krungthai, Siam Commercials và Krungsri là ba ngân hàng nổitiếng nhất về cho vay tiêu dùng ở Thái Lan 95% khách hàng Thái Lan thực hiện khảosátc ho b i ế t h ọ l ự a c h ọ n hì nh t h ứ c v a y t i ê u d ù n g t r ả gópv ới giát rị k h o ả n va y t i ê u dùng nhỏ, chỉ dưới 250 đô la cho mỗi khoản vay, thời hạn trả góp thường ngan, từ 6đến 12 tháng Khách hàng thực hiện khảo sát cho biết quảng cáo trên TV, Facebook vàweb là các kênh chính khiến họ biết đến dịch vụ cho vay tiêu dùng Lý do chính khiếnkhách hàng lựa chọn dịch vụ dựa trên độ tin cậy của ngân hàng và việc đăng ký vayvốn đơn giản trong khi lãi suất cao, dịch vụ chăm sóc khách hàng tồi và thủ tục đăngký phức tạp là lí do khiến khách hàng Thái Lan không hài lòng Bên cạnh việc thựchiện quảng cáo, một lý do khác thu hút các khách hàng vay tiêu dùng là việc thườngxuyên có các chương trình khuyến mại đi kèm khoản vay để thu hút khách hàng như:tặngquà,phiếugiảmgiá(vouchers),chiếtkhấukhimuasảnphẩmkhác…

TheoXinminXhang&ChaoxiangJia(2014), nhucauvayvốnc ủ a n h ữ n g người nông dân Trung Quốc là rất lớn Mặc dù các ngân hàng thương mại có mặt ởkhap mọi miền Trung Quốc, từ thành thị tới nông thôn nhưng vẫn không đáp ứng đượchết nhu cau của những người nông dân Như là một thói quen lâu đời, những ngườinông dân Trung Quốc thường vay mượn lẫn nhau, từ vay tiêu dùng cho tới vay vốn đểsản xuất, đau tư Nghiên cứu đã chỉ ra lý do chính khiến các hộ nông dân chọn vay vốnlẫn nhau thay vì vay từ các ngân hàng chính thống, đó là công sức và chi phí bỏ ra đểvay được vốn từ ngân hàng thường cao, vay vốn ở ngân hàng tốn nhiều thời gian hơnkhi người nông dân có nhu cau vay nóng và có nhiều mục đích vay vốn không đượcngânhà ng c h ấ p n hậ n Tu y n h i ê n , v iệ c vay v ố n t ừ c á c c á nhân v à t ổ c h ứ c phi n g â n hàng tồn tại nhiều rủi ro, đặc biệt là những vấn đề về pháp lý, gây bất ổn cho xã hội.Dov ậ y , n h ằ m h ạ n c h ế v i ệ c v a y m ư ợ n p h i n g â n h à n g , c á c t ổ c h ứ c t à i c h í n h T r u n g Quốc tìm cách phát triển các sản phẩm tín dụng tiêu dùng dành cho hộ gia đình tạinông thôn.

Theo Jingyue Xu và các cộng sự (2017), ngân hàng điện tử Mybank, một trongnăm ngân hàng tư nhân đau tiên được cấp phép của Trung Quốc, đã phát triển mộtchương trình hỗ trợ cho vay nông dân vào năm 2015 trong nỗ lực mở rộng dịch vụ tàichính tới các hộ nông dân ở vùng nông thôn Trung Quốc Đối tượng khách hàng mụctiêu mà chương trình hướng đến là những người nông dân chưa từng tiếp xúc với cácdịch vụ ngân hàng.

Do vậy, để hạn chế rủi ro trong cho vay, giải pháp mà ngân hàngnày đưa ra nhằm xác định mức độ tín nhiệm của khách hàng là thiết lập một hệ thốngchấm điểm tín dụng toàn quốc Là công ty con thuộc công ty tài chính Ant Financial –tập đoàn Alibaba, Mybank tận dụng lợi thế từ nguồn dữ liệu lớn về thông tin kháchhàng và các giao dịch mua bán hàng hóa qua internet, sử dụng cổng thanh toán và víđiện tử Alipay để xây dựng cơ sở dữ liệu xác định mức độ tín nhiệm cho các kháchhàng, đặc biệt là cho người nông dân ở nông thôn Chương trình thành công không chỉgiảm chi phí cho vay cho các cá nhân và doanh nghiệp nhỏ ở vùng nông thôn TrungQuốcmàcòn mở rộngthịtrường tiềmnăngcho cácdịch vụtàichínhvàinternet.

1.7.2 Kinh nghiệm phát triển cho vay từ các ngân hàng thương mại Việt Namtrênđịa bàn BìnhDương

Tiên phong thực thi các định hướng điều hành của Chính phủ và chính sách tiềntệcủaNgânhàngNhànước

Trong bối cảnh môi trường kinh tế - xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịchCOVID-19, Vietcombank đã chủ động, tích cực triển khai đồng bộ và mạnh mẽ cácgiải pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp bởi dịchbệnh COVID-19 và ảnh hưởng của bão lũ tại miền Trung Cụ thể, Vietcombank đãmiễn giảm lãi, phí; cơ cấu lại thời hạn trả nợ; cho vay mới để hỗ trợ khách hàng khôiphục hoạt động sản xuất kinh doanh; triển khai các gói tín dụng với lãi suất phù hợp đểhỗtrợkháchhàng…

Trong năm 2020, Vietcombank đã thực hiện 5 đợt giảm lãi suất cho vay, nhiềunhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng, gồm 4 đợthỗ trợ doanh nghiệpvà người dânbịảnhhưởngdođạidịchCOVID-19và01đợthỗtrợdoanhnghiệpvàngườidântại10 tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng bão lũ để chia sẻ khó khăn với khách hàng với tổngdư nợ được Vietcombank hỗ trợ lãi suất cho vay xấp xỉ 660.000 tỷ đồng; tổng số tiềnlãisau5 langiảmlãisuấthỗ trợ kháchhànglên đếngan4.000tỷđồng.

Vietcombankcũngcơcấulại thời hạntrảnợvà giữnguyên nhóm nợt h e o Thông tư 01 cho các khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 vớidư nợ được cơ cấu tại thời điểm 31/12/2020 là 5.156 tỷ đồng (nợ gốc 4.438 tỷ đồng vànợlãi718tỷđồng). Bên cạnh đó, Vietcombank đã tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội hỗtrợ cộng đồng với tổng số tiền gan 350 tỷ đồng, trong đó hơn 40 tỷ đồng ủng hộ côngtác phòng chống COVID-19, nỗ lực góp phan đồng hành cùng Chính phủ đẩy lùi dịchbệnh,ổnđịnhdânsinh.

Năm 2020, Vietcombank cũng đã có bước phát triển đột phá trong hoạt độngngân hàng số, trở thành ngân hàng chuyển đổi số tiêu biểu với việc chính thức ra matdịch vụ ngân hàng số VCB Digibank hoàn toàn mới, thanh toán đa kênh tích hợp đượcxây dựng trên việc hợp nhất các nền tảng giao dịch riêng rẽ trên internet banking vàmobile banking, cung cấp trải nghiệm liền mạch, thống nhất cho khách hàng trên cácphương tiệnđiệntửvàthiếtbịdiđộng.

VietcombankđãchínhthứccungcấpdịchvụtrênhệthốngCoreBankingmớitừ ngày 27/01/2020 Việc triển khai hệ thống Core Banking mới có ý nghĩa quan trọngđối với Vietcombank, chophép đa dạng hóacácsản phẩm,dịch vụcungcấpc h o kháchhàng,đặcbiệtlàcácsảnphẩm,dịchvụ trênnềntảngsố. Đối với hoạt động kinh doanh, Vietcombank tập trung triển khai mạnh mẽ 3 trụcột kinh doanh bán lẻ - dịch vụ - đau tư Với mục tiêu hướng tới là ngân hàng số 1 vềsự hài lòng của khách hàng, cung ứng những trải nghiệm số hiện đại nhất, mang lại sựthuận tiện và an tâm cho khách hàng, Vietcombank đã triển khai dự án chuyển đổi môhình hoạt động bán lẻ (RTOM) nhằm chuyển đổi toàn diện hoạt động của bán lẻ, vớiđịnh hướng xuyên suốt lấy khách hàng là trung tâm, hướng tới trải nghiệm số và gankếtkháchhàng.

Trong giai đoạn 2015 – 2019, Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh BìnhDương (MB Bình Dương) luôn hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh Tính đến 31/12/2019,dư nợ cho vay khách hàng đạt gan 2.400 tỷ đồng, tăng 15,5% so với năm 2018 MBBình Dương tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN theo định hướngphát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, dư nợ cho vay KHCN tăng 23%, gấp 1,5 lan tốcđộtăngtrưởngchungcủangânhàng.

Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN tăng từ 36% năm 2018 lên 38,4% năm 2019.Ngân hàng

MB Bình Dương luôn là ngân hàng đi đau trong kiểm soát tốt chất lượngtín dụng, với tỷ lệ nợ xấu năm 2019 giảm từ 1,22% năm 2018 xuống 0,98% năm2019.Đểđạtđượckếtquảđó,NgânhàngMBđãthựchiệnmộtsố giảipháp:

Khôngc h ỉ đ ư ợ c h ư ở n g l ã i s u ấ t ư u đ ã i h ấ p d ẫ n , k h á c h h à n g v a y v ố n t ạ i M B Bình Dương còn được hưởng nhiều ưu đãi từ các sản phẩm dịch vụ khác như tặngvoucher 500,000 đồng mở tài khoản số đẹp, miễn phí phát hành thẻ, miễn phí mở vàchuyển tiền trên App MBBank, tặng 1 triệu đồng/con khi khách hàng đăng ký góiCombo familyhoặcquàtặng lênđến3 chỉvàng khithamgiabảohiểm…

Thứ hai, thường xuyên nâng cấp cơ sở vật chất, phục vụ công tác phát triển chovay KHCN

Các phòng nghiệp vụ tại Chi nhánh định kỳ được kiểm tra và nâng cấp đườngtruyền,trangbịđayđủmáytính,máyin,máyfaxvàcácloạimáymóc,thiếtbịkhác, Bên cạnh đó, Chi nhánh xây dựng tiêu chuẩn khu vực giao dịch KHCN phải rộngrãi, thoáng mát, tiện nghi đay đủ để tạo sự thoải mái cho khách hàng trong thời gianchờđợigiaodịchhaybànviệcvớicácnhânviên.

Chi nhánh luôn quan tâm đặc biệt tới việc phát triển nguồn nhân lực nói chungvà nguồn nhân lực cho công tác phát triển cho vay KHCN nói riêng, bởi đây là nhân tốcó vai trò quyết định Công việc của cán bộ cho vay KHCN đòi hỏi không chỉ kiếnthức chuyên sâu về hoạt động trong lĩnh vực tín dụng mà còn phải hiểu rõ vấn đề kháccó liên quan đến tình hình tài chính của khách hàng Do đó, Chi nhánh thường xuyênthực hiện đào tạo qua nhiều hình thức như đào tạo thông qua việc huấn luyện, tập huấnnghiệp vụ hàng tuan tại chi nhánh, đào tạo online, cử đi học các lớp đào tạo của Ngânhàng MB, gửi cán bộ đi tham gia các lớp đào tạo chuyên sâu trong các lĩnh vực kếtoán,tín dụng, công nghệ thôngtin,… nhằm đảm được việc nângcaotrìnhđ ộ , k ỹ năng cho cán bộ, vừa đảm bảo được kế hoạch kinh doanh của chi nhánh Chỉ có liêntục nâng cao trình độ cán bộ thì ngân hàng mới theo kịp sự đổi mới, tiến bộ của xã hội,ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cau của khách hàng và nâng cao hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủachinhánh.

Từ những kinh nghiệm phát triển cho vay tại một số NHTM trên địa bàn BìnhDương có thể rút ra bài học đối với Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dươngbao gồm: Thứ nhất, nam vững những thông tin về KHCN vay vốn nhất là thông tin lịch sửvề khách hàng, thực tiễn thị trường luôn biến động vì vậy can phải thu thập từ nhiềukênh khác nhau để thường xuyên cập nhật thông tin đay đủ và chính xác về kháchhàng Bên cạnh đó, nam vững và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của kháchhàng Nhiệm vụ đối với cán bộ tín dụng là phải thường xuyên theo dõi tình hình sửdụng vốn vay của KHCN đã vay của ngân hàng để thực hiện theo mục đích vay vốn,tránh tìnhtrạngkhôngquản lýđượctìnhhìnhsửdụngvốn vay.

BàihọcđốivớiAgribankChinhánhThịxãBếnCátnhDương vềpháttriểncho vayKHCN

Từ những kinh nghiệm phát triển cho vay tại một số NHTM trên địa bàn BìnhDương có thể rút ra bài học đối với Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dươngbao gồm: Thứ nhất, nam vững những thông tin về KHCN vay vốn nhất là thông tin lịch sửvề khách hàng, thực tiễn thị trường luôn biến động vì vậy can phải thu thập từ nhiềukênh khác nhau để thường xuyên cập nhật thông tin đay đủ và chính xác về kháchhàng Bên cạnh đó, nam vững và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của kháchhàng Nhiệm vụ đối với cán bộ tín dụng là phải thường xuyên theo dõi tình hình sửdụng vốn vay của KHCN đã vay của ngân hàng để thực hiện theo mục đích vay vốn,tránh tìnhtrạngkhôngquản lýđượctìnhhìnhsửdụngvốn vay.

Thứ hai, đánh giá khả năng trả nợ của KHCN Khả năng trả nợ của khách hàngphụt h u ộ c v à o c á c k h o ả n t h u t r o n g t ư ơ n g l a i k h i h ợ p đ ồ n g t í n d ụ n g đ ế n h ạ n t h a n h toán, có thể nói các khoản thu này là kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanhcủaKHCNvay vốntrongt ừng chukỳnhiệmvụcủ acánbộtíndụnglàphải nambatphântíchđượcnguồnthunày.

Thứba,chovaydựavàotàisảnthếchấp,camcố,cácbảođảmtiềnvaykhácđây là một trong những điều kiện nhằm giúp cho chi nhánh có khả năng thu hồi nợ khikhách hàng không còn khả năng trả nợ Tuy nhiên, khi đánh giá TSĐB tiền vay can cósự vận dụng thực tiễn để đảm bảo an toàn cho ngân hàng, nhưng cũng tạo điều kiệnthuận lợi cho người vay trên cơ sở hiệu quả kinh doanh, uy tín, xu hướng phát triển thịtrường củasảnphẩm.

Thứ tư, nâng cao chất lượng nhân lực đảm bảo công tác phát triển cho vayKHCN tại chi nhánh Chi nhánh can quan tâm đúng mức việc đào tạo từ cơ bản đếnchuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể, từng đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thùvề sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề trao đổi các bàihọc kinh nghiệm liên quan đến cho vay Cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn cácquyđịnhpháp luậtmới.

Trong nội dung Chương 1, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt độngcho vayKHCN của NHTM, phát triển cho vay KHCN của NHTM Từ những kinhnghiệm phát triển cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam và Ngânhàng TMCPQuânĐội.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCHHÀNGC Á N H Â N T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P V À P

Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển NôngthônViệt Nam – Chi nhánhThị xãBến Cátn h Dương

Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương gan liền với sự hìnhthành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.Trước năm 1988, AgribankChi nhánhThị xã Bến Cát Bình Dươngc h í n h l à N g â n hàng Nhà nước huyện Bến Cát, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước tỉnh Sông Bé, hoạtđộng theo cơ chế bao cấp Ngày 19/6/1988, theo quyết định số 340/QĐ-NHNo-02 củaTổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngânhàng Nông nghiệp Bến Cát chính thức đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn huyện Bến Cát (nay là thị xã Bến Cát), trụ sở đường 30/4, khu phố 2,phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát Bình Dương Đây là Chi nhánh loại II trực thuộcNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh BìnhDương, hoạt động theo hình thức doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập và có tưcáchphápnhân.

PHÒNG GIAO DỊCH LAI UYÊN

PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG KẾ HOẠCH KINH

PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC

Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương là chi nhánh cấp 2 trực thuộcchinhánhcấp1làAgribankChinhánhtỉnhBìnhDương.Dođónêncơcấutổchứ ccủaAgribankChinhánhThịxãBếnCátBìnhDươngtươngđốiđơngiản.Chinhánhcó một phòng giao dịch trực thuộc là Phòng giao dịch Lai Uyên Giám đốc quản lýPhòng kế hoạch kinh doanh cùng với

Phòng Giao dịch trực thuộc, bên cạnh đó

Kháiquát tình hình hoạtđộngkinh doanh

Trước tình hình kinh tế trong nước có nhiều diễn biến phức tạp do ảnh hưởngcủa dịch bệnh trên toàn cau Nhờ có nền tảng vững chac, nền kinh tế Việt Nam đã thểhiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng này Agribank Chinhánh Thị xã Bến Cát Bình Dươngcũng đã lựa chọn những chính sách kinhd o a n h phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh, thực hiện các kế hoạch kinhdoanh gan liền với điều kiện thực tiễn của đơn vị và cũng đã đạt được những kết quảtheo mụctiêuđềra.

Về hoạt động tín dụng: Hoạt động cho vay là hoạt động đạt hiệu quả nhất củaAgribankChi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương, đồng thời là hoạt động mang lạinguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Những năm qua, mặc dù ảnh hưởng bởi dịchCovid nhưng chi nhánh vẫn giữ được đà tăng trưởng về dư nợ tín dụng của mình.DưnợtíndụngtạiAgribankChinhánhThịxãBếnCátBìnhDươngtăngtrưởngquacác nămtừnăm2017-2021,từ1.384tỷđồngvàonăm2017lên1.748tỷđồngvàonăm2021.

Về hoạt động huy động vốn: Trong giai đoạn 2017 – 2021, hoạt động huy độngvốn tại Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương có xu hướng tăng qua cácnăm, từ 2.821 tỷ đồng vào năm 2017 tăng lên 3.884 tỷ đồng vào năm 2021, tỷ lệ tăngtrưởng trung bình hàng năm khoảng 8,4% Đặc biệt, trong năm 2021, nguồn vốn huyđộng tại Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương đạt 3.884 tỷ đồng, tăng11,81% so với năm 2019 Kết quả tăng trưởng vượt bậc này xuất phát từ việc vào năm2020, trước thách thức về huy động vốn do tình hình diễn biến phức tạp của đại dịchCovid làm cho hoạt động đau tư bị chậm lại nguồn tiền của các doanh nghiệp khôngđược tái đau tư, Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương đã chủ động triểnkhai nhiều giải pháp linh hoạt trong công tác huy động vốn nên đã thu hút được nguồnvốnnhànrỗicủadoanhnghiệpvàngườidân.

Về hoạt động dịch vụ: Doanh thu hoạt động dịch vụ tại Agribank Chi nhánh Thịxã Bến Cát Bình Dương có tốc độ tăng trưởng đều đặn qua các năm, từ 5.742 triệuđồngvàonăm2017lên8.752triệuđồngvàonăm2021.

Về lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận trước thuế của Agribank Chi nhánh Thị xãBến CátBình Dương có sự tăng trưởng mạnh Cụ thể, lợi nhuận trước thuế năm 2017là80 tỷ đồngđếnnăm2021 tănglên101,1 tỷ đồng.

Khái quát chung về cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Bến CátBìnhDương

2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng Nông nghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam-ChinhánhThịxãBếnCátBìnhDương

Nềnkinhtếnướctanhữngnămganđâypháttriểnmạnhmẽđãlàmtăngđángkể mức sống của người dân Cuộc sống của người dân không chỉ còn bó hẹp trong nhucau sinh hoạt thường ngày nữa, mà người dân đã chi tiêu nhiều hơn cho các nhu caukháccủamìnhnhư:giảitrí,muasam,duhọc…ngoàiraKHCNcòncónhucaumở rộngkinhdoanhkhácao.Việchuyđộngvốnđểphụcvụsảnxuấtkinhdoanh,đautưcủacáccáth ểlàrấtkhó,vìvậyhọ thườngtìmđến ngânhàngmỗikhithiếuvốn.

Các sản phẩm cho vay KHCN hiện đang được thực hiện tại Agribank Chi nhánhThịxãBếnCátBìnhDươngbaogồmcácsảnphẩmnhư:

- Chovaynhucaunhàở(xâynhà,sửachữa):Chovayxâydựngmới,sửachữa,cảitạo,nâng cấp,muanhàở,đấtởđốivớidâncư

- Chovaytiêudùngcótàisảnđảmbảo:Chovayphụcvụnhucauđờisống;Chovaymuaphươ ngtiệnđilại;Chovaythấuchi

Thời hạn cho vay gồm: Vay ngan hạn (tối đa 12 tháng) và vay trung hạn (tối đa60 tháng) Sản phẩm cho vay KHCN của Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dươngkhá đa dạng với nhiều sản phẩm phù hợp cho từng loại nhu cau của KHCN Tuy nhiênthờihạnvaycủacáckhoảnvaychỉcónganhạnvàtrunghạn,khôngcósảnphẩmcókỳhạn vaydàihạnnêngâyhạnchếtrong việckhaithácthêmkháchhàngtiềmnăng.

2.2.2 Các quy định về cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Bến Cát BìnhDương

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã ban hành đượcmột hệ thống văn bản, chính sách cho hoạt động cho vay KHCN Các quy định về cácsản phẩm tín dụng bán lẻ như cho vay nhu cau nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay cánbộ,côngnhânviên đượcthayđổi,cậpnhậtthườngxuyên.Cácsảnphẩmchov ay

KHCN dan được chuẩn hóa và cụ thể hóa do vậy cũng làm giảm bớt thời gian xử lýcôngviệc,nângcao chấtlượngphụcvụ,giảmthiểurủirotíndụng.

Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương thực hiện hoạt động cho vayKHCN dựa trên cơ sở chính sách cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam Chính sách cho vay đối với KHCN thường sẽ có sự thay đổi phùhợp với các điều kiện kinh tế xã hội và điều kiện trên địa bàn hoạt động của Chi nhánhđểđảmbảohoạtđộngchovayđượcpháttriểnantoànbềnvững.

Hiện tại, hoạt động cho vay đối với KHCN của Agribank Chi nhánh Thị xã BếnCát Bình Dương đang tuân thủ theo văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cho vay KHCN củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Agribank Chi nhánhtỉnhBình Dương Trong quy định này, trìnhtự chovay KHCN, chínhsáchcấpt í n dụng đối với từng nhóm đối tượng KHCN được quy định khá chặt chẽ, rõ ràng, đảmbảo an toàn, hiệu quả, thuận tiện và áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống Trong đó,quy định và hướng dẫn cụ thể về chính sách về điều kiện cấp tín dụng tại Chi nhánh,chính sách về danh mục tín dụng, chính sách về tài sản đảm bảo và chính sách về lãisuấttíndụng.

Thứ nhất, chính sách về điều kiện cấp tín dụng tại chi nhánh Agribank ChinhánhThị xãBếnCát BìnhDươngxem xét cho vayđối với những khách hàngc á nhân đảm bảo các điều kiện theo quy định của chi nhánh có nghề nghiệp và thu nhậpổn định; các hộ gia đình, cơ sở sản xuất - kinh doanh, cá thể có thời gian hoạt độngngành nghề hiện hữu và liên tục trên một năm; có lịch sử tín dụng, lịch sử bản thân,quan hệ xã hội rõ ràng,tốt.Ngoài ra, chính sách về điều kiệncấpt í n d ụ n g t ạ i Agribank Chi nhánh Thị xã BếnCát Bình Dương cũng quy định rõ không cấp tín dụngđối với một số các khách hàng, cá nhân kinh doanh những ngành nghề như: ngànhnghề, mặt hàng pháp luật cấm; dịch vụ tam hơi; vay vốn để đau cơ sat thép, đau cơkinhdoanhbấtđộng sản,kinhdoanh camđồ,làmdịchvụ đảonợngânhàng.Thứ hai, chính sách về danh mục tín dụng Agribank Chi nhánh Thị xã BếnCátBìnhDươngquyđịnhcụthểvềthờihạnchovay,mứcchovayvàcácgóisảnphẩm cho vay tùy theo từng đối tượng khách hàng, từng sản phẩm và từng giai đoạn, khảnăng đáp ứng vốn của chi nhánh, căn cứ vào những quy định cụ thể của Hội sở và tìnhhìnhnguồnvốnhoạtđộng củachinhánhtừng thờikỳ.

Thứ ba, chính sách tài sản đảm bảo Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát BìnhDương hiện tuân thủ chặt chẽ chính sách tài sản đảm bảo của Hội sở, bao gồm: Sổ tiếtkiệm; các chứng từ có giá do Agribank hay các ngân hàng khác phát hành (danh sáchcác ngân hàng phát hành được Chi nhánh chấp thuận được công bố theo từng thời kỳ);Trái phiếu chính phủ; Nhà ở, đất thổ cư, căn hộ chung cư có đay đủ giấy tờ hợp pháp;Nhà xưởng, văn phòng trên đất sở hữu gia đình và lâu dài có giấy tờ sở hữu đay đủ vàhợp pháp; Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải thông dụng phổ biến trên thị trường;Hàng hóa là nguyên vật liệu dễ bảo quản, dễ xác định số lượng, chất lượng và được đểtạikhocủabênthứ3.Ápdụngmứccấptíndụngtốiđađốivớicácloạitàisảnbảođảm riêngbiệt,quyđịnhmộtsố tàisảnChinhánhkhông nhậnthếchấp.

Thứ tư, chính sách về lãi suất tín dụng Chính sách lãi suất cấp tín dụng tạiAgribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương được áp dụng theo sự thỏa thuận củakhách hàng và ngân hàng căn cứ theo mức quy định chung của Hội sở và những quyđịnh về mức tran và sàn lãi suất của NHNN.Nhìn chung, chính sách lãi suất cấp tíndụng tại Chi nhánh khá linh hoạt dựa theo các tiêu chí: Thời gian khoản vay, mục đíchsửdụngvốnvàđịabànchovay.

Phân tích thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xãBếnCátBìnhDương

N g â n hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã BếnCátBình Dương

Trong giai đoạn 2017 – 2019, hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánhThị xã Bến Cát Bình Dương đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong đó dư nợ chovayKHC Nc ó s ự tăng t rưởng m ạ n h t ừ 1.195 t ỷ đ ồ n g vàon ă m 2017t ă n g m ạn hl ê n

1.305 tỷ đồng năm 2019, tăng trưởng khoảng 8,9% so với năm 2017 Tuy nhiên, bướcsang giai đoạn 2020 – 2021 do ảnh hưởng phức tạp của đại dịch Covid trên toàn caudẫn đến người dân có xu tích trữ tài sản hạn chế các khoản chi tiêu và đau tư làm chodư nợ cho vay KHCN trong giai đoạn này có xu hướng giảm nhẹ từ 1.221 tỷ đồng năm2020xuốngcòn1.194tỷđồngnăm2021giảmkhoảng1,2%sovớinăm2020.

(Nguồn:Báocáokếtquảkinhdoanh AgribankChinhánh ThịxãBến CátBình

Mặc dù dư nợ KHCN tăng trưởng qua các năm trong giai đoạn 2017 – 2019, cụthể: tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN trong giai đoạn 2017 – 2018 đạt 3,18%,tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN trong giai đoạn 2018 – 2019 đạt 5,6% Tuynhiên, trong giai đoạn 2020 – 2021 tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN có xuhướnggiảmdoảnhhưởngcủadịchbệnh,dưnợchovayKHCNtronggiaiđoạn2019

Trong giai đoạn 2017 – 2021, tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN tại Agribank Chinhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương có xu hướng giảm từ 86,34% vào năm 2017 xuốngcòn 68,31% vào năm 2021 Việc sụt giảm này xuất phát từ việc trong năm 2020 - 2021 Chi nhánh đã tiếp cận và đặt quan hệ tín dụng được với một số doanh nghiệp trên địabàn,đồngthờitronggiaiđoạnnàynềnkinhtếViệtNamchịunhiềuảnhhưởngnặngnề từ đại dịch Covid – 19 làm cho người dân có xu hướng tích trữ tài sản ngại sử dụngvốn để sản xuất kinh doanh dẫn đến việc phát triển dư nợ KHCN chưa được như mongmuốn.

Theohình2.1,dưnợchovayKHCNtạiAgribankChinhánhThịxãBếnCátBình Dương chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ vay KHDN Điều này một phan là do chiếnlược kinh doanh của Agribank là phát triển các vùng nông nghiệp, nông thôn và nôngdân do đó phan lớn dư nợ cho vay sẽ tập trung ở việc cho vay KHCN Tuy nhiên, giaiđoạntừnăm2017-2021,tỷtrọngdưnợchovayKHCNcóchiềuhướnggiảmvàtỷ

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Dư nợ KHDNDư nợ KHCN trọng cho vay đang dịch chuyển sang cho KHDN, đồng thời do sự cạnh tranh về lãisuất và thời hạn vay của các sản phẩm với các ngân hàng khác, cùng với tình hình dịchbệnh cũngảnhhưởngđếnkhảnăngvayvốncủakháchhàng.

Theobảng2.4,dưnợbìnhquânđốivớimộtKHCNcủaAgribankChinhánhThị xã Bến Cát Bình Dương có xu hướng tăng qua các năm, từ khoảng 0,47 tỷ đồngvào năm 2017 tăng lên 0,85 tỷ đồng vào năm 2021 Sự tăng trưởng dư nợ bình quântrên một KHCN tại Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương trong giai đoạn2017–

2021chothấyChinhánhđãtạodựngđượcmốiquanhệtốtvớicácKHCN;bên cạnh đó, đối tượng KHCN tại Chi nhánh đang có sự phát triển về chất lượng cáckhoảnvay,quy môcấp tíndụngđốivớimộtKHCNcósựtăngtrưởng.

Với chủ trương của Ban Giám đốc Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát BìnhDương trong giai đoạn 2017 – 2021, là tập trung vào việc xây dựng chất lượng dư nợKHCN, do đó Chi nhánh đã tăng cường việc kiểm tra rà soát lại các khoản vay củaKHCN tại Chi nhánh nhằm tăng trưởng dư nợ cho vay đối với các khách hàng tốt, dođó dẫn đến việc số lượng khách hàng trong giai đoạn này có xu hướng giảm (từ 2.560người năm 2017 xuống còn 1.409 người năm 2021) nhưng dư nợ bình quân trên mộtkhách hàng cá nhân thì lại tăng mạnh (từ 0,47 tỷ đồng năm 2017 lên 0,85 tỷ đồng năm2021).

0 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Nhưđãđềcậpdomụctiêupháttriển chấtlượng tín dụng trong giaiđoạn 2017 –

2021 dẫn đến số lượng khách hàng có xu hướng giảm, kéo theo việc giảm tỷ trọngkháchh à n g K H C N v a y v ố n s o v ớ i t ổ n g s ố k h á c h h à n g v a y v ố n t ạ i A g r i b a n k C h i nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương từ 99,22% vào năm 2017 xuống còn 97,64% vàonăm2021.

2.3.2 Nhómchỉtiêuđánhgiá pháttriểncho vay kháchhàngcá nhânvềchất

Mục đích vay vốn của các KHCN chủ yếu là: Vay vốn sản xuất kinh doanh củacáchộ giađìnhvàcánhânvàchovaytiêudùng.

Trong giai đoạn 2017 – 2021, Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dươngđã tiến hành cho vay với đa dạng các mục đích sử dụng vốn, đáp ứng nhu cau sản xuấtvàtiêudùng của kháchhàngv à khôngc òn bịbóbuộc trongviệc ch ỉ ch o vaynô ng nghiệp nông thôn như trước đây Đặc biệt trong những năm qua thông qua việc chútrọng phát triển các sản phẩm bán lẻ dẫn đến việc khách hàng tìm đến Chi nhánh vayvốn nhằm mục đích phục vụ các nhu cau đời sống sinh hoạt ngày càng nhiều thể hiệnqua việc dư nợ cho vay tiêu dùng KHCN tăng từ 526 tỷ đồng năm 2017 lên 684 tỷđồng năm

2021 Đồng thời, dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh KHCN có xu hướnggiảm trong giai đoạn này đến từ việc bùng nổ đại dịch trên toàn cau, dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh được giữ ổn địnhởmức 669tỷ đồngtrong giai đoạn 2017–

2 0 1 8 , việcsụtgiảmbatđautừnăm2019ở mức527tỷđồngxuống còn510vàonăm2021.

Về cơ cấu theo mục đích cho vay, do các mục đích cho vay tiêu dùng ngày càngđa dạng do đó dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng dư nợvay KHCN Dư nợ cho vay với mục đích sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao tronggiaiđoạn2017– 2018,tuynhiêntỷtrọngcóxuhướnggiảmdantronggiaiđoạn2019

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Cho vay sản xuất kinh doanh Cho vay tiêu dùng doanh so với tổng dư nợ vay KHCN chiếm tỷ trọng 55,98% đến năm 2021 giảm còn42,71%.Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ vay KHCN cũng có xuhướngtăngqua các năm từ44,02% vàonăm 2017,tănglênđến57,29% vàon ă m 2021.

Hình2.3.CơcấudƣnợKHCNtheomụcđíchsửdụngvốnvaytạiAgribankChinhánhThịxãBế nCátBìnhDươnggiaiđoạn2017– 2021(tỷ đồng)

Nhằm bảo đảm an toàn vốn theo quy chế nội bộ của Agribank, các khoản vaytrung hạn luôn được Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương duy trì ổn địnhxung quanh ngưn g 3 8 % - 4 0 % T h e o b ả n g 2 7 , d ư n ợ c h o v a y t r u n g h ạ n v à o n ă m 2017 là 454 tỷ đồng trên tổng dư nợ là 1.195 tỷ đồng chiếm tỷ trọng khoảng 38% tổngdư nợ và được duy trì ổn định ở mức khoảng 40% vào năm 2021 là

478 tỷ đồng trêntổngdưnợ là1.194tỷđồng.

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Dương)D ođặcthùquyđịnhchovaycủa Agribank,dođótỷt r ọ n g c h o v a y t r u n g h ạ n KHCNluônđượcduytrìởquanhngưn g38%- 40%.Theohình2.4,cáckhoảnvaytrunghạ n c h i ế m tỷt rọ n g t h ấ p h ơn c á c khoản v a y n g a n h ạn v à đượcgi ữổ nđ ịn h t ỷ trọng quacácnăm.

Hình2.4.CơcấudưnợKHCNtheothờihạntạiAgribankChinhánhThịxãBếnCátBìnhDươ ng giaiđoạn2017–2021(tỷ đồng)

(Nguồn:Báocáo kếtquảkinhdoanhAgribankChinhánh ThịxãBến CátBình

Trong hoạt động cho vay KHCN, Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát BìnhDương cho vay có TSĐB là chủ yếu, đó là cho vay có tài sản thế chấp, cam cố hoặcbảo đảm bằng tài sản thế chấp của bên thứ ba Ngoài việc cho vay dựa vào nguồn trảnợ, uy tín của bản thân khách hàng thì tài sản đảm bảo là yếu tố can nhac đến Theobảng 2.8, ta có thể thấy rằng trong những năm qua Chi nhánh đã rất chú trọng đến vấnđề TSBĐ thể hiện thông qua việc dư nợ KHCN có TSBĐ đã tăng nhẹ từ 1.153 tỷ đồngtrên tổng dư nợ là 1.195 năm

2017 lên mức 1.180 tỷ đồng trên tổng dư nợ là 1.194 tỷđồngvàonăm2021.

Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay KHCN theo TSĐB tại Agribank Chi nhánh Thị xã

Thông thường việc cho vay không có TSĐB chỉ được áp dụng đối với các đốitượng là cán bộ công nhân viên trong Agribank và người lao động có trả lương qua tàikhoản mở tại Agribank Còn lại, hau hết các sản phẩm cho vay KHCN Agribank Chinhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương luôn bat buộc phải có đảm bảo bằng tài sản. Tỷtrọngd ư n ợ K H C N c ó T S Đ B c ó x u h ư ớ n g t ă n g l ê n t r o n g T ổ n g d ư n ợ K H C

1050 Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 2021

Đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xãBếnCátBìnhDương

Thứ nhất, hoạt động cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh Thị xã Bến CátBình Dương trong giai đoạn 2017 – 2021 đã có sự tăng trưởng thể hiện trước hết quadư nợ chovayKHCNngày mộttăngtrongtổngdưnợnóichung.

Dư nợ cho vay KHCN đã có sự tăng trưởng qua các năm tuy nhiên giai đoạnnăm 2020 –

2021 do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nên tình hình dư nợcho vayKHCN được duy trì ổn định so với các năm trước Cho vay KHCN chiếm tỷtrọngngàycànglớntrongdoanhsốchovayvàdưnợcủaAgribankChinhánhThịxã

Bến Cát Bình Dương Sự tăng trưởng liên tục và ổn định này tiếp tục phát huy ở cácnăm tiếp theo góp phan vào sự gia tăng chung về doanh số cho vay, về tổng tài sản vàtăng thu nhập của Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương Lợi nhuận từ chovay KHCN ngày một tăng và đảm bảo biến động theo chiều hướng tích cực Điều nàycho thấyhoạtđộng tíndụngcàngđượcmở rộngtạiChinhánh.

Thứ hai, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay KHCN tại Chinhánh luôn nằm ở mức an toàn Kết quả này là do công tác quản trị rủi ro, thẩm địnhtín dụng đối với cho vay KHCN được đau tư đúng mực, dẫn đến đã giảm thiểu mức độrủirotrongchovay.

Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương đã tuân thủ nghiêm túc quytrình cho vay đối với KHCN của Hội sở chính, hạn chế cho vay ở những lĩnh vực chứađựng nhiều rủi ro, làm tốt công tác thu hồi nợ cho nên tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tronglĩnh vực cho vay KHCN qua các năm không vượt quá giới hạn cho phép Đây là kếtquả cho thấy sự cố gang của nhân viên và ban lãnh đạo chi nhánh, nó đã chứng minhcho khả năng tăng trưởng bền vững trong việc phát triển cho vay KHCN, đem lại sựtăng trưởngcảvềmặtquy môvàchấtlượng.

Thứ ba, lãi thu từ hoạt động cho vay KHCN có xu hướng tăng lên qua các nămcho thấy Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương đã bước đau tạo dựng đượchình ảnhcủamộtNgânhàngbán lẻnăngđộngvàgangũivớikháchhàng.

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động cho vay KHCN tại Agribank Chinhánh ThịxãBến CátBìnhDươngcòn tồntạimộtsố hạnchếnhư:

Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng và quy mô KHCN có xu hướng giảm: Số lượngKHCN giảm mạnh từ năm 2019 – 2021, tỷl ệ g i ả m q u a t ừ n g n ă m l a n l ư ợ t l à

1 6 % , 17%, 23% So với năm 2018, số lượng KHCN vào năm 2021 của chi nhánh giảm hơn46%.

Mặc dù tổng mức cho vay qua các năm vẫn tăng nhưng cùng với sự sụt giảm vềsố lượng KHCN, dư nợ cho vay KHCN cũng có chiều hướng giảm và tỷ trọng cho vayđang dịch chuyển sang cho KHDN Tốc độ tăng trưởng cho vay KHCN từ năm 2017 –2021 trong 3 năm đau đều tăng với mức tăng trưởng năm 2018 là 3% và năm 2019 là5,56% Sau đó sự tăng trưởng không được giữ vững trong các năm tiếp theo, từ năm2020đãgiảm6,15%vànăm2021giảm2,25%.

Ngoàir a , t h ị p h a n c h o v a y K H C N c ủ a A g r i b a n k C h i n h á n h T h ị x ã B ế n C á t Bình Dươngcũngcó sự thay đổi liênt ụ c q u a c á c n ă m , g i a i đ o ạ n 2 0 1 7 –

2 0 2 0 g i ả m liên tục qua các năm, năm 2020 giảm 0,11% so với năm 2017 và đến năm 2021 thịphan đã khôi phục về bằng năm 2017 Tổng quan cho thấy trong vòng 5 năm, thị phancho vay của Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương không có sự tăng trưởngổnđịnhvàgannhưgiậmchân tạichỗ.

Thứ hai, mặc dù danh mục sản phẩm cho vay KHCN so với các ngân hàng kháctrên cùng địa bàn cũng tương đối đay đủ nhưng sản phẩm cho vay KHCN Chi nhánhđang triển khai chưa tạo được dấu ấn riêng của Agribank Chi nhánh Thị xã Bến CátBình Dương Một số sản phẩm chưa thực sự tối ưu và đem lại tiện ích cho khách hàngso với các ngân hàng khác Bên cạnh đó, do Chi nhánh phải tuân thủ các quy định vềsản phẩm cũng như lãi suất và thời hạn khoản vay được ban hành từ Hội sở, nên phanlớncác sản phẩm chovayKHCNcủaAgribankChi nhánhThị xã BếnC á t

B ì n h Dươngđềucóthờihạnlànganhạnhoặctrunghạn.Điềunàykhiếnchokháchh ànggặp khó khăn trong việc chi trả khoản vay hàng tháng do phan vốn gốc phải trả khácao Ngoài ra, mục đích cho vay tại chi nhánh đa số là cho vay theo đối tượng của nghịđịnh 55/2015/NĐ-CP do có những chính sách hỗ trợ ưu đãi cho các hộ gia đình sảnxuấtnông,lâm,ngưnghiệpdẫnđếnviệckhôngpháttriểnđượcđadạng,phongphú sảnphẩ mvay.Trong khi đóc á c NHTM vàc á c cô ng t y t à i chính t r ê n đ ị a bànn g à y cà ng phát triển nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng với nhiều mục đích vay, thủ tục hồsơ đơn giản nhanh chóng và thời hạn vay linh hoạt đã khiến cho áp lực cạnh tranh vềsảnphẩ mvayc ủ a Agribank ngày m ột tăng.Tuy đã từngbước cảitiếntrong đaut ư nghiêncứusảnphẩmvàhoànthiệnnhưngdanhmụcsảnphẩmchovayKHCNcònkhá hạn hẹp, chưa tạo được sự khác biệt và tính cạnh tranh cao trên thị trường, cũngnhưthờihạncáckhoản vaychưađượclinhhoạtnhưnhữngNHTMkhác.

Thứ ba, đối tượng cho vay KHCN của Chi nhánh còn hạn hẹp, Chi nhánh mớichỉ tập trung cho vay đối với KHCN có thu nhập cao và các cán bộ nhân viên của hệthống. Khách hàng tìm đến ngân hàng chủ yếu là khách hàng nhỏ lẻ và chủ yếu là tựtìmhiểuhoặcdongườikhácgiớithiệu,điềunàyảnhhưởngtrựctiếpđếnchấtlượngtín dụng bởi những khách hàng tự tìm đến Chi nhánh có thể do họ đã bị ngân hàngkhác từ chối, hơn nữa điều này chứng tỏ Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát BìnhDươngđangcòn thụđộngtrong việctìmkiếmkháchhàngđểchovay.

Thứ tư, qua điều tra, phan lớn các tiêu chí đánh giá sự hài lòng của KHCN đốivới hoạt động cho vay KHCN tại Chi nhánh chỉ dừng lại ở mức độ trung bình, lượngkhách hàngthực sự rất hài lòngvề chất lượng dịch vụchovay KHCNt ạ i A g r i b a n k Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương còn rất ít, chiếm một phan nhỏ trong tổng sốkhách hàng đến với Chi nhánh Điều đó có nghĩa là Chi nhánh vẫn chưa tạo được chokhách hàng cảm giác hài lòng tuyệt đối khi đến với ngân hàng Agribank Chi nhánhThị xã Bến Cát Bình Dương can phải cố gang hơn nữa để thu hút và giữ khách hàng ởlạivớingânhàng.

Các yếu tố khách quanMôitrườngkinh tế:

Từ năm 2017 – 2019 tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dươngđều đạt được những kết quả tốt, trong những năm này GDP của tỉnh đều tăng vượt kếhoạch,

2017 đạt 9,15% (kế hoạch 8,3%), 2018 đạt 9,01% (kế hoạch 8,5%), 2019 đạt8,95%(kếhoạch8,7%).Đến năm 2020, 2021tỉnhBình Dươngcũng nhưc á c t ỉ n h khác trên cả nước đều chịu ảnh hưởng của dịch Covid khiến cho phát triển kinh tế - xãhộibịchậmlại.Cụthểnăm2020GDPcủatỉnhchỉtăng6,7%thấphơnmứckếhoạch đưa ra là 8,8%, năm 2021 GDP chỉ tăng 2,7% thấp hơn 6% so mức kế hoạch đề ra là8,7%.Điều này chothấy,dịch bệnhđãcó ảnhhưởngrấtnặngnềchonềnkinh tế.

Ngành ngân hàng trong thời gian này cũng gặp những khó khăn chung, tính đếnngày 31/10/2021 đã có 25.306 tỷ đồng dư nợ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 (chiếm11,67% tổng dư nợ), tỉnh đã thực hiện cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhómnợ khoản 4.569 tỷ đồng, thực hiện giảm lãi suất để hỗ trợ khách hàng vượt qua khókhăn.

GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAYKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỊ XÃ BẾN CÁT BÌNHDƯƠNG

Định hướng phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Bến Cát BìnhDương

3.1.1 Định hướng hoạt động chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNôngthônViệtNam-ChinhánhThịXã BếnCátBìnhDương

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị XãBến Cát Bình Dương đi theo định hướng chung của cả hệ thống Ngân hàng Agribank,vớiđịnhhướngpháttriểnthànhngânhàngchuyênnghiệp,hiệnđại,chấtlư ợngdịchvụ hàng đau theo phương châm lấy khách hàng làm trung tâm, Agribank tăng cườngnguồn nhân lực và hệ thống công nghệ để triển khai các giải pháp đa dạng hoá sảnphẩm dịch vụ, mở rộng kênh phân phối, thu hút, phát triển khách hàng mở tài khoảnthanh toán, sử dụng dịch vụ, tăng tỷ lệ CASA trong dài hạn Những thay đổi trongchính sách phí, lãi suất linh hoạt và ứng dụng công nghệ trong phát triển dịch vụ ngânhàng đã giúp Agribank gia tăng thu dịch vụ, đặc biệt là nguồn thu từ các sản phẩm thẻ,tài trợ thương mại, ngân hàng điện tử Agribank tiếp tục đẩy mạnh triển khai ứng dụngcông nghệ đối với tất cả các nhóm sản phẩm dịch vụ Việc số hóa hoạt động ngân hànghiện nay tập trung vào việc nâng cao trải nghiệm khách hàng, cho phép khách hàng tựphục vụ theo thời gian thực, trên nhiều thiết bị trong môi trường, bối cảnh tùy biến đểtạoracáctrảinghiệmcánhânphùhợp,đảmbảotiệníchtốiđachokháchhàng.Batkịp xu thế cách mạng công nghệ 4.0 và xu hướng số hoá các dịch vụ ngân hàng,Agribankđ an g c ó s ự chuyển đ ổ i m ạ n h m ẽ h ệ t h ố n g s ả n p h ẩ m , dịch v ụ t h e o hướ n gtănghàmlượngcôngnghệ,sốhoá.

Thực hiện sứ mệnh đồng hành cùng “Tam nông”, Agribank tiếp tục triển khaimởrộngthànhcôngĐềánđẩymạnhphát triểndịchvụthẻtạithịtrườngnôngnghiệp, nông thôn Việc đẩy nhanh tiến độ của Đề án sẽ giúp Agribank nhanh chóng hiện thựchóa mục tiêu đi tat đón đau, nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng hệ sinh thái khépkín giữa ngân hàng - khách hàng - các nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ, mở rộng mạnglưới đơn vị chấp nhận thẻ tại địa bàn nông thôn Agribank giữ vững vai trò chủ lựctrong đau tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tăng trưởng tín dụng antoàn, hiệu quả, phù hợp với khả năng quản lý, tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinhdoanh, nông nghiệp nông thôn và các lĩnh vực ưu tiên, cho vay để khôi phục và pháttriển các ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi thiên tai và dịch Covid- 19.Đơn giản hóa tối đa thủ tục cho vay tiêu dùng nhỏ lẻ ở khu vực nông thôn để góp phanhạn chế “tín dụng đen”, khẳng định vai trò chủ lực của Agribank trên thị trường tàichínhnôngthôn.

Cuối cùng là nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và thông lệ quốc tế Nâng cao năng suất laođộng,c h ấ t l ượ n g n g u ồ n n hâ n l ự c , p h á t t ri ể n đ ộ i n g ũ c á n b ộ q u ả n l ý v à k i n h do a n hngânhàngcótrìnhđộcao,đápứngyêu cauthựctế.

3.1.2 Định hướng phát triển cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị Xã Bến CátBìnhDương Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM thì việc phát triển tín dụng là một vấnđềquantrọngkhôngchỉđốivớingânhàngmànócòncóýnghĩatolớnđốivớinhucauc ủa người dân, các doanh nghiệp cũng như nền kinhtế Nó giúpc h o n g â n h à n g tồntạivàpháttriển,nângcao mứcsốngcho ngườidân,giảiquyếtnhiều vấn đềansinh xã hội… Do đó, bất cứ ngân hàng nào cũng đều cố gang tìm các giải pháp hiệuquả, khả thi để phát triển tín dụng nói chung cũng như phát triển cho vay KHCN nóiriêng.

Thực hiện định hướng chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn ViệtNam, Agribank - Chi nhánh Thị Xã Bến Cát Bình Dương sẽ đẩy mạnh hoạtđộngchovayKHCNtrongcácnămtiếptheo.ĐịnhhướngpháttriểnchovayKHCN trênn gu yê n t a c : phát triển c h o v a y K HC N đi đôivới b ả o đ ả m chất l ư ợn g c h o v a y , phát triển cho vay KHCN trong phạm vi kiểm soát và quản lý cho vay; Mở rộng danhmụcs ả n p h ẩ m c h o v a y K H C N , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g n g â n h à n g s ả n p h ẩ m d ị c h v ụ , cungứngsản phẩm dịch vụ hoàn hảo,phụcvụtốt nhất nhuc a u c ủ a k h á c h h à n g v à đảm bảo sự phù hợp của khách hàng, sự an toàn và hiệu quả, đồng thời thực hiện tuânthủ đúng pháp luật, các quy định, quy chế liên quan Chi nhánh đảm bảo không ngừnggia tăng số lượng KHCN, cũng như đa dạng hóa các sản phẩm cho vay KHCN và cácdịchvụ đikèm.

Nâng cao chất lượng cho vay đối với KHCN, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạntối đa thấp hơn mức nợ xấu trên tổng dư nợ và tương đương với mức toàn hệ thốngngân hàng Agribank Đảm bảo thu nợ gốc lãi đay đủ đúng hạn, giảm số trích dự phòngrủiro,nângcaothu nhậptừchovayKHCN. Đa dạng hóa sản phẩm cho vay KHCN và phát triển dịch vụ trọn gói, nâng caotiện ích ngânhàngnhằmthuhútkháchhàng.

Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trên các khía cạnh: hoàn thiện chuẩnhóa thủ tục quy trình theo hướng nhanh gọn thuận tiện, tuân thủ cam kết khách hàng,mặtkhácvẫnđảmbảokiểmsoátđượcrủiro.

Xây dựng được đội ngũ cán bộ tín dụng KHCN với phong cách phục vụ chuyênnghiệp, tận tâm và chất lượng cao, đạo đức tốt nhằm đáp ứng yêu cau phát triển chovay KHCNtrongthờigian tới.

Bên cạnh đó, Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dươngt i ế p t ụ c t ậ p trung đáp ứng kịp thời các nhu cau vốn vay phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp,nông thônvàsapxếplạimạng lướihoạtđộng.

Mở rộng, tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, phù hợp với quátrình phát triển kinh tế của địa phương và chính sách tiềnt ệ c ủ a n g à n h n g â n h à n g Trên cơ sở kết quả đạt được và thực trạng hoạt động cho vay KHCN năm2021,Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương đưa ra một số chỉ tiêu định hướng cụthểgópphanhoàn thànhnhiệmvụchungcủatoànhệthốngnhưsau:

Tăng thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ, nâng tỷ trọng thu nhập từ cho vayKHCN.

Phục hồi phát triển quy mô KHCN, phát triển đồng đều về tăng trưởng KHCNvàKHDN. Đa dạng mục đích vay vốn KHCN, phát triển cho vay tiêu dùng và vay sản xuấtkinhdoanhcácngànhkhácnông,lâm,ngưnghiệp.

Giatăng thịphanchovay KHCN trênđịabàn hoạtđộng.

Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Bến CátBìnhDương

Trong thực tế cho vay khách hàng cá nhân chính là nền tảng cho sự tồn tại vàphát triển lâu dài trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Chính vì vậy việc nhậnthức đúng đan về vai trò của cho vay khách hàng cá nhân sẽ thúc đẩy việc phát triểncho vayKHCN.

Thứnhất,xâydựng c á c mụct iê u, chiến l ượ c , kếhoạch hànhđộng cụt h ể chi tiết. ĐểcôngtácpháttriểnchovayKHCNđạthiệuquảthìyếutốgópphanquyết định thành công đối với một ngân hàng là phải nam bat được thị trường hiện hữu, xuhướng tiêu dùng của người dân trong tương lai cũng như dự báo được tình hình biếnđộng kinh tế trong thời gian tới Từ đó xây dựng mục tiêu cụ thể cũng như đưa ranhững kế hoạch hành động cụ thể để phát triển hoạt động cho vay KHCN Bên cạnhđó, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng rất quan trọng để có thể đưa ra nhữngchính sách,sảnphẩmtíndụngphùhợp.

Thứ hai, xây dựng kế hoạch khai thác thị trường, phân khúc khách hàng, đề ramụctiêu tăngtrưởngcụthểtheo từngtháng,từngquý.

Thu thập đay đủ và chính xác thông tin về khách hàng Khách hàng là tài sảnquantrọngquyết địnhđốivới tất cảcácđối tượngkinhdoanh.Đểtồntại vàphát triển, điều can phải làm là duy trì được càng nhiều khách hàng cũ và mở rộng thêm nhiềukhách hàng mới càng tốt Để làm được điều này thì việc củng cố các mối quan hệ vớikhách hàng nhằm xây dựng các quan hệ cá nhân với khách hàng can phải được tậptrung chú ý Đây cũng là bước khởi đau quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch chovay KHCN của chi nhánh Muốn làm tốt công tác này, việc thu thập và quản lý thôngtin khách hàng phải được thực hiện kịp thời ngay từ lan tiếp xúc đau tiên với kháchhàng Ngân hàng nên tập trung khai thác những thông tin khách hàng không đơn thuanchỉ là các thông tin cơ bản mà phải chuyên sâu vào khai thác các nhu cau của kháchhàngđốivớisảnphẩmmàngânhàngđang có.

Thứn h ấ t , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ : V i ệ c t r i ể n k h a i c á c c h i ế n l ư ợ c , h o ạ t độ ng nângcaochất lượng dịch vụ không chỉ vì quyềnlợi của khách hàngm à c ò n chínhvìquyềnlợivàtươnglaipháttriểncủacácngânhàng.

Ban hành Bộ tiêu chuẩn riêng dành cho nhân viên và đơn vị giao dịch, tạo sự đồng nhất cho cán bộ, nhân viên từ cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp đến tác phong phục vụ nhằmtạonênthươnghiệu,vănhoáđặcthù.

Thay đổi tư duy tiếp cận khách hàng, can phải đặt khách hàng là trọng tâm xemkhách hàng là trung tâm của mọi hoạt động, nhân viên can theo sát khách hàng, thunhậpýkiếnvànhucaucủakháchhàng.

Theo nhận định của khách hàng trong bảng khảo sát việc và gia tăng được cáctiện ích và trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ cũng là một yếutốưutiênkhiquyếtđịnhsửdụngsảnphẩmdịchvụcủangânhàngcungcấp.Dođócá c hình thức tư vấn hỗ trợ khác như: các tổng đài hỗ trợ tư vấn dịch vụ, đường dâynóng, website dành riêng cho khách hàng cũng can được quan tâm xây dựng trên cơ sởnhận thức đây là một kênh giao tiếp quan trọng giữa ngân hàng và khách hàng quyếtđịnh chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, định hướng điều chỉnh và nâng cao chấtlượng dịch vụ phù hợp Nhân viên chi nhánh can nhiệt tình hỗ trợ khách hàng trongmọithacmac và nhucaucủa kháchhàng Trongtrườnghợpkháchhàngkhôngliênhệ được với tổng đài hỗ trợ, nhân viên chi nhánh chủ động liên hệ với các bộ phận có liênquanđểhỗ trợgiảiquyếtvấnđềcủakháchhàng.

Thứhai,đadạnghóasảnphẩmchovayKHCN:Cácsảnphẩmvaytiêudùngcủa ngân hàng thường là các khoản vay lớn hơn so với các khoản vay từ công ty tàichính, với thời hạn vay dài, nhưng đòi hỏi thủ tục giấy tờ phức tạp hơn, thời gian giảiquyết khoản vay lâu hơn Trên thực tế, số đông người tiêu dùng trong xã hội khó tiếpcận với hình thức vay truyền thống này, do không có tài sản đảm bảo, khoản vay nhỏ,phải chứng minh thu nhập Do đó ngân hàng can phải đa dạng hóa các sản phẩm chovay KHCNđặcbiệtlànhucauvay tiêudùng.

Agribank can phát triển thêm các gói tín dụng đa dạng liên kết với các công tytài chính, kinh doanh, bảo hiểm, bất động sản, dịch vụ du lịch, hệ thống siêu thị điệnmáy, website thương mại điện tử… tăng cường chuỗi cung ứng thông minh hướng tớinhiềuphânkhúckháchhàngmới.

Hiện nay việc phát hành thẻ tín dụng và cho vay thấu chi vẫn còn đang chiếm tỷtrọng thấp trong dư nợ cho vay KHCN của chi nhánh, do đó Agribank Chi nhánh Thịxã Bến Cát Bình Dương can thực hiện đẩy mạnh các hình thức cho vay này bằng cáchgiới thiệu với khách hàng những tính năng ưu việt cách thức sử dụng và tính tiện íchcủasảnphẩm.

Thứ ba, cải tiến quy trình cho vay KHCN: Không chỉ khách hàng mà các cán bộtín dụng tại Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dươngc ũ n g đ ồ n g t ì n h v ớ i ý kiến là quy trình và thời gian xử lý hồ sơ của Agribank hiện nay là khá phức tạp và tốn thời gian Dođó việc cải tiếnquytrìnhlà một mục tiêucanđược quant â m v à t h ự c hiệnnhanhchóng.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã triển khai hoạt động30điểmgiaodịchlưuđộngbằngôtôchuyêndùngtại30chinhánhvớicácnghiệpvụ giải ngân, thu nợ, thu lãi, nhận tiền gửi, chuyển tiền nhằm tăng khả năng phục vụ,thuậntiệnchokháchhàngvàgiảmtảichiphíhoạtđộngởnhữngvùngnôngthônnơi

Agribankchưa cóphònggiaodịch Việc nàygiúpgiảm thời gianđ i l ạ i c ủ a

K h á c h hàngvàtăngkhảnăngtiếpcận,khảnăngbánhàngcho cáckháchhàng mới. Đểnângcaokhảnăngcạnh tranh, chinhánhcanphảithườngxuyêncậpnhậtcác quy định mới ban hành từ NHNN, từ các phòng ban Hội sở để nhanh chóng điềuchỉnh các bước quy trình đã lỗi thời nhằm rút giảm thời gian xử lý hồ sơ Tránh tìnhtrạng nhân viên làm theo thói quen, kinh nghiệm tạo ra lối mòn trong hoạt động bánhànghoặcgâyralãngphívềthờigianvà chiphí.

Thứ nhất, quảng bá, tiếp thị và truyền thông thương hiệu cho khách hàng: Trướcsự bùng nổ của công nghệ thông tin, phương thức tiếp thị hiện đại gan liền với côngnghệ số trong lĩnh vực ngân hàng, còn gọi là tiếp thị số đã xuất hiện và ngày càng phổbiến Các ngân hàng, vốn là những doanh nghiệp tiên phong trong công nghệ kỹ thuậtsố không thể ngoài cuộc chơi và phải nỗ lực phát triển phương thức tiếp thị số để thuhút,giữchânkháchhàng.

Việc thực hiện chiến dịch quảng bá tiếp thị và truyền thông thương hiệu trên cácnền tảng số hóa sẽ là phương án ưu tiên của Phòng Marketing Hội sở Về phía Chinhánh thì việc tiếp thị số có thể thực hiện bằng một số các biện pháp đơn giản như gửiEmail chương trình sản phẩm vay mới đến cho các khách hàng hiện đang giao dịch tạichi nhánh hoặc nhân viên chi nhánh thường xuyên chia sẻ các thông tin về hình ảnhthương hiệu, các gói sản phẩm ưu đãi, sản phẩm mới trên nền tảng mạng xã hội thôngquatàikhoảncánhâncủamình.

Tăng cường tan suất thực hiện quảng bá theo cách truyền thống như trình chiếuthông tin sản phẩm, hìnhảnh của Agribank tại trụs ở c h i n h á n h , t h a m g i a c á c h o ạ t động xã hội tại địa phương và đặt banner quảngcáo ởc á c k h u v ự c đ ô n g n g ư ờ i n h ư siêuthị,tòanhàvănphòng,bệnhviện…

Mộtsốkiếnnghị

Hiện nay, hoạt động cho vay tiêu dùng đang diễn ra rất mạnh và rất nhiều côngtyt à i chính c h ỉ quantâm đếnl ợi íchc ủ a mìnhm à kh ôn g t í n h đến c á c rủi rokh á ch hàng gặp phải đồng thời việc cho vay với thủ tục quá đơn giản đã gây nên sự cạnhtranh không công bằng với các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng Do đóNHNN can phải sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản pháp lý ảnh hưởng đếnhoạt động cho vay KHCN của NHTM cho phù hợp với xu thế hiện nay, đặc biệt là cácquyđịnhvềchovaytiêu dùng dànhchoKHCN

Thêm một vấn đề thiết yếu trong việc phát triển của hệ thống NHTM đó là việcsố hóa dịch vụ ngân hàng Thực trạng hiện nay các ngân hàng đang số hoá toàn bộ cácdịch vụ chuyển tiền, nhận tiền nhưng các sản phẩm dịch vụ cho vay mới dừng lại sốhoá các khoản nhỏ lẻ và cũng chỉ ở mức “số hóa một nửa” Nghĩa là khách hàng nộpđơn vay và một số giấy tờ online, còn bước quyết định để giải ngân vẫn phải trực tiếpra quay để ký chứng từ trực tiếp, gặp mặt nhân viên ngân hàng và ngân hàng vẫn phảilưu trữhồ sơ cứng.

Nguyên nhân là do khung pháp lý chưa cho phép thực hiện online toàn bộ quytrình cho vay, điển hình là về chữ ký điện tử Với thực tế quy định hiện nay, các ngânhàng đã chủ động sáng tạo, áp dụng giải pháp kỹ thuật phù hợp với khung pháp lýnhưng vẫn đảm bảo an toàn, kiểm soát được rủi ro, đồng thời tạo thuận tiện cho kháchhàng trong bối cảnh số hóa dịch vụ, giao dịch trực tuyến gan như tức thời, diễn ra toàncau,khônggặpmặttrựctiếp.Vídụ,nhiềungânhàngđềxuấtviệcsửdụngmãOTP kết hợp đa thành tố (Usernamepassword), yếu tố sinh trac học (vân tay, khuôn mặt,võngmạc,

…)đểxácthựcthỏathuận,khếước,nhưngvẫnkhôngđápứngquyđịnhcủaphápluật vềtínhpháplýcủachữkýđiệntử(eKYC).

Theo quy định, tổ chức tín dụng phải bảo quản, lưu trữ hồ sơ, hợp đồng, chứngtừv ay v ố n b ằn g g i ấ y t ừ0 5 n ă m đến2 0 n ă m V ới lượng h ồ s ơ tí nd ụ n g t ă n g m ạ n h hàng năm, đây là áp lực rất lớn với các tổ chức tín dụng Tương tự, quy định phải cóchữký tươicũng làmkhónhiềutổchứctíndụngtrong sốhóahoạtđộng chovay. Đề nghị NHNN sớm ban hành quy định cho phép các tổ chức tín dụng được ápdụng công nghệ số, chữ ký điện tử, phương thức xác thực điện tử… để ngân hàng triểnkhai các sản phẩm, dịch vụ số trên cơ sở đảm bảo hiệu quả kinh doanh, đảm bảo quảntrịrủiro.

Liên quan đến việc thiết lập khung pháp lý cho chuyển đổi số của ngân hàng,NHNNcho biết việc sửađổi các quy định liênquan về giao dịch điệntửl à r ấ t c a n thiết Tuy nhiên quản lý các giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng không chỉ liênquan đến thẩm quyền NHNN, mà còn chịu sự điều chỉnh của Luật Giao dịch điện tửthuộc thẩm quyền của Bộ Thông tin và Truyền thông Do đó, kiến nghị Bộ Thông tinvà Truyền thông đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu xây dựng Luật Giao dịch điện tử thaythế hoặc sửa đổi, bổ sung Luật Giao dịch điện tử năm 2005 để tạo cơ sở pháp lý chocác bộ, ngành hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan, giúp đẩy mạnh số hóa, ứngdụng kỹ thuật số,tạo môi trường giao dịch thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp quakênh số,phươngthứcđiệntử.

3.3.3 Kiếnnghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam–Chi nhánhThị xã BếnCátBìnhDương.

Thứ nhất, điều chỉnh chính sách phát triển cho vay KHCN: trong thời gian vừaqua, Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương đã có giai đoạn tập trung vàophát triển cho vay KHDN do đó số lượng và tỷ trọng của KHDN ngày càng được giatăng. Tuy nhiên việc quá chú trọng vào phát triển một mảng kinh doanh sẽ khiến chocơ cấu cho vay của chi nhánh bị mất cân bằng đồng thời việc giảm sút về số lượngKHCN cũng sẽ gây hệ lụy khá nghiêm trọng trong việc phát triển lâu dài của chinhánh Do đó chi nhánh can phải điều chỉnh lại mục tiêu phát triển cho vay KHCNtrongt ư ơn g l ạ i , nâ ng tỷt rọ n g c h o vayvà số l ư ợ n g KHCN c ủ a chinh án h t ro n g c á c nămtiếptheo.

Với sự hồi phục của nền kinh tế sau dịch, Agribank Chi nhánh Thị xã Bến CátBình Dương can phải nhanh chóng nam bat cơ hội mở rộng thị phan và chú trọng hơntrong mảng bán lẻ để tạo lợi thế cạnh tranh trong khu vực Với định hướng hoạt độngchung của Agribank là giữ vững vị trí ngân hàng hàng đau về hỗ trợ phát triển và cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân thìAgribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương can tập trung hơn vào việc phát triểnngân hàng bán lẻ chất lượng cao dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, đápứngn h u c a u ngày c à n g đ a dạngc ủ a k há c hh à ng Tậ p t r u n g t ri ể n kh ai c h ương t r ì n h phát triển khách hàng mở mới tài khoản thanh toán tại khu vực nông thôn, mở rộngcungcấp dịch vụ bán lẻ gan với cho vay nông nghiệp, nôngt h ô n c h o n h ó m k h á c h hànghộ sảnxuất.

Thứ hai, chủ động tiên phong thực hiện thay đổi số hóa: giai đoạn 2021 - 2025và đến năm 2030, nền kinh tế thế giới và Việt Nam sẽ tiếp tục có đà phát triển nhanhnhờkếthừanhữngth àn h quảtừgiai đoạntrước vàsựphụchồimạnhsaukhi ki ểmsoát được đại dịch Covid-19 Kinh tế số, kinh tế tuan hoàn, tăng trưởng xanh là môhình phát triển được nhiều quốc gia lựa chọn để thúc đẩy nâng cao hiệu quả và pháttriểntạoragiátrịmớinhằmtăngsựhàilòngcủakháchhàngcũngnhưtìmkiếmthị trường mới Đối với Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước, trong đó có Agribank,chuyển đổi số chính là cơ hội để đẩy mạnh phát triển, bat kịp xu hướng thời đại Chiếnlược thay đổi số hóa là trách nhiệm và kế hoạch hành động của các phòng ban Hội sở,tuy nhiên tại Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương cũng can phải có nhữngthay đổi chủ động để có thể nhanh chóng tiếp thu, triển khai các hoạt động khi cóhướng dẫntừHộisở.

Trước tiên, Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương can có kế hoạchsửa chữa, cải thiện lại trụ sở và cơ sở vật chất, thiết bị máy móc của chi nhánh do hiệntrạng không gian giao dịch, thiết bị đã cũ, không còn đáp ứng được nhu cau sử dụngkhithựchiệnchuyểnđổisố.

Thứ ba, can có kế hoạch đào tạo, nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tincủađội n g ũ n hâ n v i ê n đ an g l à m việct ạ i c h i n h á n h : l u ô n l à đơn v ị t i ê n p h o n g t r i ể n khai, áp dụng và tuyên truyền các chương trình đổi mới được ban hành từ Hội sở. Cómộtt h ực t ế đ á n g l o ng ại t ro n g v i ệ c c h u y ể n đ ổ i đ ó l à k ê n h p h â n p h ố i t h ư ờ n g c h ậ m triển khai các định hướng phát triển của Hội sở, điều này tạo sức ì cho việc đổi mớiđồng thời gây cản trở cho việc phát triển trong tương lai của chi nhánh Do đó, banlãnhđ ạ o c h i n h á n h c a n p h ả i q u á n t r i ệ t t ưt ư ởn g đ ổ i m ới c h o n h â n v i ê n , đ ồ n g h à nh cùngnhânviênvàquyếttâmthựchiệntốtcáccảitiếnđượcHộisởđềra.

Thứtư,xâydựnghệthốngđánhgiáhiệusuấtnhânviên:đánhgiánhânsựlàmột việc làm can thiết để ban lãnh đạo chi nhánh đánh giá lại kết quả hoàn thành vàchất lượng công việc của nhân viên cũng như mức độ phù hợp của nhân viên với vănhóa công ty và với vị trí hiện tại Từ đó chi nhánh có thể đưa ra những hình thức khenthưởng hoặc xử phạt kịp thời đối với nhân viên để khích lệ, động viên nhân viên hoànthành côngviệctốthơntrong tươnglai.

Việc đánh giá nhân viênthông qua các tiêuchí đánhgiá công việc cũngs ẽ mang lại những ưu điểm nếu được thực hiện đúng và cũng sẽ gây ra một số nhượcđiểmnếu m a c p hả i sail a m t ro n g đ á n h gi á D ù r ằ n g n g â n hà ng đ ã c ó m ộ t hệt h ố n g đánhg i á h i ệ u s u ấ t c h u n g c h o t ừ n g c h ứ c d a n h t u y n h i ê n c á c c h ỉ tiêu đ á n h g i á đ ược thiết kế chưa thật sự thích hợp cho từng chi nhánh do đó chi nhánh can phải có một hệthống đánhgiáhiệusuấtriêngphùhợphơnvớihoạtđộngthựctếcủanhânviên.

Cácchỉtiêuđánhgiácanđượcđịnhlượng cụthể,minhbạchvàphùhợpvớitiêuchícủ aHộisởđềra.Cóchukỳđánh giáthườngxuyêntheotừngquýđểnhânviên có kế hoạch kiểm soát công việc, chủ động học tập, hoàn thiện để có thể đón nhậnnhững cơhộimớichobảnthân.

Thứ tư, chủ động tham gia vào việc đóng góp ý kiến phát triển sản phẩm và hệthống: kênh phân phối là nơi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, là đơn vị hiểu rõ nhấtvề nhu cau, tâm tư nguyện vọng của khách hàng, do đó việc lang nghe ý kiến củakhách hàng không chỉ giúp chi nhánh điều chỉnh được chính sách phát triển của mìnhmà còn đóng góp rất lớn trong việc cải tiến quy trình và phát triển sản phẩm của toànhệ thống Chi nhánh can tích cực tham gia vào hoạt động cải tiến quy trình bằng cáchchủ động thu thập các ý kiến phản ảnh và tìm hiểu nhu cau của khách hàng, từ đó tổnghợpvàđưaranhữngđềxuấtđếncácphòngbanchịutráchnhiệmcủaHộisở.

Trong quá trình triển khai các hoạt động, sản phẩm và mục tiêu của Hội sở đưara, chi nhánh can thu thập ý kiến phản hồi của khách hàng thông qua phiếu khảo sát, tưvấn trực tiếp hoặc những khiếu nại của khách hàng để tự rút ra kinh nghiệm cho bảnthânchinhánhvàđồngthờigiúpHộisởghinhậnnhữngýkiếnđểcảithiệnhơn.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về mở rộng cho vay KHCN ở Chương 1 cùng vớisự phân tích đánh giá hoạt động mở rộng cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh Thịxã Bến Cát Bình Dương đã trình bày ởChương 2 ta thấy những mặt đạt được, hạn chếvà những định hướng phát triển kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian tới, tác giảđã đề ra những giải pháp có tính khả thi trong Chương 3 và nêu lên kiến nghị với cơquan có chức năng những vấn đề về cơ chế,chính sách… nhằm góp phan nâng caochất lượng tín dụng, mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay KHCN tại Agribank nóichung và Agribank Chi nhánh Thị xã Bến Cát BìnhDương nói riêng trong thời giantới.

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay KHCN theo TSĐB tại Agribank Chi nhánh Thị xã - 165 phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh thị xã bến cát bình dương luận văn thạc sĩ  tcnh 2023
Bảng 2.8 Cơ cấu cho vay KHCN theo TSĐB tại Agribank Chi nhánh Thị xã (Trang 58)
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay KHCN tại Agribank - 165 phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh thị xã bến cát bình dương luận văn thạc sĩ  tcnh 2023
Bảng 2.9 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay KHCN tại Agribank (Trang 60)
Bảng  2.10:  Tình  hình  thu  lãi từ  hoạt động  cho  vay  KHCN  tại Agribank  Chi - 165 phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh thị xã bến cát bình dương luận văn thạc sĩ  tcnh 2023
ng 2.10: Tình hình thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN tại Agribank Chi (Trang 61)
PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂNĐANG VAY VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THỊ - 165 phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh thị xã bến cát bình dương luận văn thạc sĩ  tcnh 2023
2 BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂNĐANG VAY VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THỊ (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w