1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Tác giả luận văn HỒNG THỊ HỒNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 1.1.1 Vốn vai trò vốn NHTM kinh tế thị trường Khái niệm NHTM 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò NHTM phát triển kinh tế-xã hội .5 1.1.4 Khái niệm vốn NHTM .7 1.1.5 Tầm quan trọng vốn hoạt động kinh doanh NHTM 1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM .10 1.2.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Nguyên tắc huy động vốn 10 1.2.3 Mục tiêu huy động vốn NHTM 11 1.2.4 Các hình thức huy động vốn NHTM 13 1.2.5 Các sách huy động vốn ngân hàng thương mại: 19 1.2.6 Tổ chức hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại: 23 1.3 Nâng cao hiệu huy động vốn NHTM .25 1.3.1 Khái niệm hiệu huy động vốn 25 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn 26 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn NHTM .33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI 43 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội- SHB 43 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển SHB 43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội 45 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB 46 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn SHB giai đoạn 2009 - 2011 48 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng vốn huy động SHB .49 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động SHB 50 2.2.3 Chi phí huy động vốn 59 2.2.4 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn SHB 62 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn SHB 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SHB 75 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP SHB 75 3.1.1 Cơ hội thách thức ngành ngân hàng Việt Nam thời gian tới 75 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn SHB 77 3.2 Giải pháp tăng cường hiệu công tác huy động vốn SHB .78 3.2.1 Tăng quy mô vốn chủ sở hữu 78 3.2.2 Xây dựng sách lãi suất linh hoạt 80 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ hình thức huy động vốn .81 3.2.4 Xây dựng củng cố thương hiệu ngân hàng, nâng cao uy tín, tạo niềm tin với khách hàng .85 3.2.5 Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên trình độ nghiệp vụ chuyên mơn kỹ phục vụ chăm sóc khách hàng 86 3.2.6 Xây dựng triển khai sách chăm sóc khách hàng chun nghiệp hiệu 90 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng .92 3.2.8 Tích cực đổi ứng dụng công nghệ ngân hàng đại vào công tác huy động vốn .94 3.2.9 Mở rộng mạng lưới hoạt động 95 3.2.10 Hoàn thiện hoạt động phân tích đối thủ cạnh tranh 95 3.3 Các kiến nghị 97 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 97 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 100 KẾT LUẬN 103 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2009-2011 47 Bảng 2.2: Quy mô tốc độ tăng trưởng vốn huy động SHB giai đoạn 2009 – 2011 .49 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng SHB .51 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn SHB (2009-2011) 53 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền SHB(2009-2010) 57 Bảng 2.6: Chi phí huy động vốn SHB (2009-2010) .61 Bảng 2.7: Cân đối vốn huy động sử dụng vốn SHB (2009-2011) 63 Bảng 1: Một số mục tiêu tài dự kiến giai đoạn 2011 – 2014 78 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Biến động cấu vốn huy động theo kỳ hạn SHB (2009-2011) .54 Biểu đồ 2.2: Biến động cấu vốn huy động theo kỳ hạn SHB (2009-2011) .55 Biểu đồ 2.3: Biến động cấu vốn huy động theo loại tiền SHB (2009-2011) .58 Biểu đồ 2.4: Biến động cấu vốn huy động theo loại tiền giai đoạn 58 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng tổ chức tài trung gian đóng vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế với hai nhiệm vụ huy động vốn cho vay vốn, hút vốn từ nơi nhàn rỗi bơm vào nơi khan thiếu Vốn ngân hàng thương mai (NHTM) không định đến quy mô hoạt động, sức cạnh tranh kinh doanh mà cịn có ý nghĩa định đến việc mở rộng hay thu hẹp hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh hiệu phải có nguồn vốn lớn ổn định Do vậy, nghiệp vụ huy động vốn tiền đề, hoạt động sống còn, tảng cho thịnh vượng phát triển ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội ( SHB) trải qua 18 năm hoạt động phát triển, với mạng lưới chi nhánh rộng khắp toàn quốc ngày khẳng định vị thị trường tài Nhận thức tầm quan trọng hoạt động huy động vốn hoạt động ngân hàng, từ thành lập SHB trọng tới hoạt động đạt thành công đáng kể Tuy nhiên, với đời hàng loạt NHTM nước đời chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam với tiềm lực tài lớn, cơng nghệ đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng, tác phong chuyên nghiệp, đặc biệt họ có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực ngân hàng cạnh tranh thị trường vốn ngày liệt Thêm vào phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán sàn vàng, sàn bất động sản với tỷ suất lợi nhuận cao dần trở thành kênh đầu tư mới, đầy hấp dẫn gây trở ngại lớn cho việc thu hút vốn vào ngân hàng Trong đó, NHNN lại đưa quy định ngày chặt chẽ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động khiến SHB NHTM khác bộc lộ tồn lĩnh vực huy động vốn như: quy mô vốn nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế, trình độ cơng nghệ thấp, cấu nguồn vốn chưa hợp lý, lãi suất huy động vốn chưa linh hoạt, chi phí vốn cao phương pháp huy động vốn chưa đa dạng… Vì vậy, việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn để từ đưa giải pháp khắc phục hạn chế nâng cao hiệu huy động vốn SHB việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài GònHà Nội” làm luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu sở lý luận phương thức huy động vốn NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn SHB giai đoạn 2009-2011 - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động huy động vốn SHB thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu công tác huy động vốn NHTM - Phạm vi nghiên cứu: giới hạn nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi SHB giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời kết hợp phương pháp thống kê; so sánh; phân tích tổng hợp; logic lịch sử nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt trình nghiên cứu Bố cục luận văn: Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vốn hiệu huy động vốn NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vốn vai trò vốn NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Cho đến thời điểm nay, có nhiều khái niệm khác NHTM: Theo nhà kinh tế học: “NHTM trung gian tài với chức chuyển vốn từ người khơng có hội đầu tư sang người có hội đầu tư, từ người tiết kiệm sang người có nhu cầu chi tiêu, phân biệt với trung gian tài khác chức tốn riêng có NHTM” Theo nhà quản lý “ NHTM doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ” Xét phương diện loại hình dịch vụ cung cấp “NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm tốn; thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Việt Nam thì: “NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận”, đó: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản” Vậy, NHTM khẳng định doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ, với nhiệm vụ nhận gửi cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức với nghĩa vụ hoàn trả, sử dụng khoản tiền gửi vay hay chiết khấu cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại NHTM dù quốc gia nhóm trung gian tài lớn nhất, trung gian tài mà chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên Với vị trí quan trọng đó, NHTM đảm nhiệm chức khác kinh tế *Chức trung gian tín dụng: Đây xem chức quan trọng NHTM Khi thực chức này, NHTM đóng vai trị l cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Trong đó, NHTM vừa đóng vai trị người vay vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần mang lại lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Đối với người gửi tiền, họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn ngân hàng đảm bảo cho họ an toàn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ toán tiện lợi Đối với người vay, họ thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắn hợp pháp, chi tiêu, tốn mà khơng phải nhiều chi phí sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn riêng lẻ Đặc biệt kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục mở rộng quy mô sản xuất *Chức trung gian tốn: Ở đây, NHTM đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hoá , dịch v ụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi như: uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng…Nhờ mà chủ thể kinh tế hạn chế việc phải giữ tiền mặt túi , mang theo tiền để gặp chủ nợ người cần toán dù gần hay xa thay vào họ lựa chọn phương thức toán phù hợp qua hệ thống NHTM Nhờ chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn.Chức vơ hình chung thúc đẩy lưu thơng hàng hố, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn từ góp phần phát triển kinh tế Đồng thời việc tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng giảm lượng tiền mặt lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt như: chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản… *Chức tạo tiền: Chức không giới hạn hành động in thêm tiền phát hành tiền Ngân hàng Nhà Nước Bản thân NHTM trình thực chức có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản tích trữ ban đầu, thơng qua cho vay chuyển khoản, hệ thống NHTM có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số đến lượt chịu tác động yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi tốn cơng chúng Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội 1.1.3 Vai trò NHTM phát triển kinh tế-xã hội * Ngân hàng nơi cung cấp vốn cho kinh tế Vốn tạo từ q trình tích lũy, tiết kiệm cá nhân, doanh nghiệp Nhà Nước kinh tế Vì vậy, muốn có nhiều vốn phải tăng thu

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2009-2011 - Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội
Bảng 2.1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2009-2011 (Trang 52)
Bảng 2.2: Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động của SHB  giai đoạn 2009 – 20 11 - Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội
Bảng 2.2 Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động của SHB giai đoạn 2009 – 20 11 (Trang 54)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của SHB giai đoạn  2009-2011 - Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của SHB giai đoạn 2009-2011 (Trang 56)
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của SHB (2009-2011) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội
Bảng 2.4 Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của SHB (2009-2011) (Trang 58)
Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của SHB(2009-2011 ) - Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội
Bảng 2.5 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của SHB(2009-2011 ) (Trang 62)
Bảng 3. 1: Một số mục tiêu tài chính dự kiến giai đoạn 2012 – 2014 - Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội
Bảng 3. 1: Một số mục tiêu tài chính dự kiến giai đoạn 2012 – 2014 (Trang 83)
w