1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên ueh trong giai đoạn bình thường mới

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 826,32 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|24318862 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2022 TÊN CƠNG TRÌNH: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN UEH TRONG GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI ĐỀ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: TỐN – THỐNG KÊ MSĐT (Do BTC ghi): TP Hồ Chí Minh - 2022 lOMoARcPSD|24318862 I CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Trong xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa nay, Việt Nam đẩy mạnh trình hợp tác mở cửa hội nhập với kinh tế khác khu vực giới Q trình địi hỏi nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ chun mơn, đạo đức quan điểm vững vàng Một nguồn nhân lực quan trọng đất nước học sinh - sinh viên Trong ba năm gần đây, đối diện với thách thức lớn đại dịch Covid-19 Đại dịch ảnh hưởng nhiều mặt đời sống xã hội kinh tế, y tế, giáo dục, thể thao Nhưng nay, nhờ hỗ trợ từ vắc-xin sách nỗ lực nhân loại, người dần trở lại sống bình thường hệ học sinh, sinh viên dần trở lại trường học sau thời gian dài học trực tuyến Tuy nhiên việc thay đổi hình thức học tập ảnh hưởng nhiều đến tâm lý sinh viên liệu đảm bảo để sinh viên thích ứng hăng hái việc học tập trở lại thời đại bình thường “ Chính trường đại học thường tâm đến hai yếu tố (1) hài lòng (2) kết học tập sinh viên chương trình giáo dục đại học Xuất phát điểm mối quan tâm theo vài nghiên cứu gần đây, có nhiều nghiên cứu xem xét hài lòng kết học tập hai yếu tố việc đánh giá chất lượng đào tạo đại học.” “ Hiện nay, hài lòng sinh viên chất lượng giáo dục nhà trường điều kiện tiên định sở giáo dục Chính vậy, sở giáo dục phụ thuộc nhiều vào sinh viên, cần phải tìm hiểu nhu cầu vật chất tình thân kỳ vọng tương lai sinh viên để đáp ứng họ mong đợi Bên cạnh đó, hài lịng sinh viên cịn xem xét đánh giá chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, điều giúp cho trường dễ dàng việc nhận vấn đề điều chỉnh nhằm tạo mức độ hài lòng cao cho đối tượng mà họ phục vụ Như việc đáp ứng nhu cầu người học tạo cho họ thái lOMoARcPSD|24318862 II độ tích cực, động lực học tập mơi trường cạnh tranh lành mạnh trình học tập, phát triển nghiên cứu.” “ Một nghiên cứu (Turker & Zayco, 2002) cho thấy động lực yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành công học tập sinh viên yếu tố khác suy cho tác động đến thành công học tập chúng ảnh hưởng đến động lực Nghiên cứu Lee (2010), đồng tình với quan điểm cho “Động lực học tập yếu tố tác động mạnh mẽ thành tích học tập sinh viên” Qua nhiều nghiên cứu ta thấy động lực yếu tố vô phức tạp quan trọng trình học tập sinh viên Nó khơng xuất phát từ chất người mà bị ảnh hưởng yếu tố khách quan bên Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chất lượng người học, việc phân tích yếu tố tác động đến động lực nhằm nâng cao kết học tập quan trọng Việc nâng cao mức độ hài lòng sinh viên chất lượng giảng dạy nhà trường kết học tập người học, có ảnh hưởng đến chất lượng hiệu sở giáo dục Kết q trình nâng cao tính cạnh tranh danh tiếng trường học giảng viên sinh viên nhà trường.” “ Theo nghiên cứu trước động lực học tập, ta đọc qua nghiên cứu điển hình Ayres, Helen Williams vào năm 2005, 2006, nghiên cứu nhằm nâng cao động lực học tập lĩnh vực y tế thông qua xác định yếu tố tác động đến động lực học tập xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố Ngoài nhắc đến nghiên cứu động lực học tập, người ta thường nghĩ đến nghiên cứu lĩnh vực công nghệ Turner năm 2011, nghiên cứu động lực doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, động lực trình bày góc độ động lực học tập giáo dục đào tạo, bối cảnh Việt Nam bước vào giai đoạn mới: kỷ 21, kỷ mà việc giáo dục phát triển thân nét đặc trưng giáo dục đại Nền giáo dục nước ta hướng vào mục đích bước chuyển biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo, lấy phát triển người học làm trung tâm Những mục tiêu nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Và vừa trải qua giai đoạn khó khăn Covid gây ra, có lOMoARcPSD|24318862 III thể học tập trực tuyến gây rụt rè, làm biếng quay lại môi trường học tập nhà trường Và để thực mục tiêu đề việc hình thành nâng cao động lực người học đóng vai trị quan trọng Vì có động lực học tập người học nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng tri thức thân, có tình cảm tích cực việc lĩnh hội tri thức, khát khao, hiểu biết phấn đấu đạt tri thức Có nghĩa động lực học tập góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo thân người sinh viên.” “ Qua tổng quan nghiên cứu liên quan đến động lực học tập, đa số nghiên cứu xem xét vấn đề góc độ riêng lẻ yếu tố tác động đến động lực học tập, không nhiều nghiên cứu xem xét cách tổng quát mối liên hệ yếu tố như: giảng viên, thái độ người học, phương pháp giảng dạy, môi trường học tập…” Đây ngun nhân khiến nhóm tác giả bắt tay thực nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên UEH giai đoạn bình thường mới” Nghiên cứu đưa nhìn cụ thể tình trạng động lực học tập yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập mối liên hệ chúng, để nhà trường dựa vào đưa biện pháp tối ưu nhằm mang lại môi trường học tập đáp ứng nhu cầu kỳ vọng người UEH 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường đại học UEH giai đoạn bình thường Mục tiêu cụ thể: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường đại học UEH giai đoạn bình thường - Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động lực học tập sinh viên trường đại học UEH lOMoARcPSD|24318862 IV - Đề xuất mơ hình nghiên cứu, kiểm định thang đo yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường đại học UEH - Hàm ý công tác hỗ trợ người học nhà trường việc cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy đại học - Đề xuất phương án giải hợp lý 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường đại học UEH mối quan hệ chúng nào? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố động lực học tập sinh viên trường đại học UEH? - Đề xuất phương án nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập? 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên giai đoạn - Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học UEH - Phạm vi nghiên cứu: Năm 2022 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nguồn liệu Dữ liệu thứ cấp: liệu thu thập từ nghiên cứu nước sách, báo, thư viện điện tử, thư viện trực tuyến UEH đề tài nghiên cứu web… Dữ liệu sơ cấp: lOMoARcPSD|24318862 V Dữ liệu thu thập thông tin trao đổi lấy ý kiến từ bạn sinh viên trường đại học UEH với mục đích đánh giá thang đo mức độ hiểu biết vấn đề xây dựng hoàn thiện bảng hỏi “ Dữ liệu thu thập thông qua việc tiến hành khảo sát cách điền bảng câu hỏi với tham gia 200 sinh viên trường đại học UEH, bảng câu hỏi xây dựng dựa sở thang đo nghiên cứu trước, thơng qua nghiên cứu định tính để điều chỉnh thang đo cho phù hợp.” 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu tiến hành theo giai đoạn chính: (1) nghiên cứu định tính sơ (2) nghiên cứu thức phương pháp định lượng Nghiên cứu định tính sơ Mục đích: tìm hiểu yếu tố tác động đến động lực học tập, xem xét phù hợp thang đo đề xuất Kết nghiên cứu: tiếp thu tổng hợp ý kiến từ việc trao đổi với bạn sinh viên trao đổi qua zalo, gmail với giảng viên hướng dẫn để điều chỉnh bố cục nghiên cứu, hoàn thiện thang đo mơ hình nghiên cứu đề xuất nhóm Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng, với công cụ bảng câu hỏi Thu thập liệu yếu tố tác động thông qua việc nhận 200 kết điền form bạn sinh viên trường Đại học UEH ( gồm 50 sinh viên giới tính nam 150 sinh viên giới tính nữ) phương pháp chọn mẫu phi xác suất Sau chọn mẫu phù hợp cho việc nghiên cứu Dữ liệu xử lý với phần mềm SPSS Sau mã hóa thực phân tích sau: - Kiểm định độ tin cậy thang đo cho yếu tố môi trường học tập, giảng viên, đặc điểm người học, gia đình cơng tác phịng dịch - Phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định độ hội tụ thang đo Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 VI 1.6 Ý nghĩa đề tài “ Đề tài thực với mục tiêu tổng hợp yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên cách tổng quát nhất, khác với nghiên cứu xem xét yếu tố góc độ riêng lẻ Điều giúp cho nhà quản lý giáo dục có nhìn khách quan tác động yếu tố tới động lực học tập sinh viên Kết nghiên cứu mang hàm ý quản trị người làm cơng tác quản lí giáo dục, qua việc xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố động lực học tập sinh viên nhằm đưa giải pháp hợp lý, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Liệu yếu tố yếu tố tác động mạnh mẽ đến động lực học tập sinh viên, có phải giảng viên người tương tác trực tiếp với sinh viên giảng đường yếu tố khác? Để hiểu rõ yếu tố góp phần tăng động lực học tập sinh viên làm rõ qua chương đây.” 1.7 Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chương Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Tổng quan sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích liệu Chương 5: Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 1.8 Đóng góp đề tài Về mặt lý luận - Khai thác sử dụng nguồn thơng tin mang tính học thuật liên quan đến đề tài Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 VII - Làm rõ mối quan hệ yếu tố đề cập mơ hình kiểm định tác động lẫn biến Về mặt thực tiễn: - Kết nghiên cứu giúp cho nhà trường có sở để xác định nguyên nhân tác động đến động lực học tập sinh viên UEH Qua nhà trường nghiên cứu sâu đưa biện pháp nhằm giảm việc động lực sinh viên - Ngoài ra, nhà trường hiểu tâm lý có biện pháp đắn để nâng cao động lực học tập sinh viên, sinh viên tập trung vào việc nâng cao kiến thức để đạt thành tích tốt phát triển thân Từ đó, chất lượng sinh viên UEH ngày nâng cao 1.9 Hướng phát triển đề tài Nhằm khắc phục phát triển đề tài thành nghiên cứu khác hồn chỉnh hơn, nhóm đề xuất số hướng phát triển sau đây: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu trường đại học khác toàn quốc không dừng lại phạm vi trường Đại học UEH để mơ hình nghiên cứu áp dụng cho sinh viên - Tăng kích thước mẫu sử dụng phương pháp khảo sát qua hình thức khác vấn trực tiếp sinh viên để kết khảo sát xác hơn, tránh việc trả lời khảo sát cách hời hợt - Đầu tư nghiên cứu đề tài với quy mô lớn nhằm bổ sung thêm yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên để đưa mô hình hồn chỉnh nhất, thay tập trung nhiều vào sở lý thuyết có Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 VIII MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I 1.1 Đặt vấn đề .I 1.2 Mục tiêu nghiên cứu III 1.3 Câu hỏi nghiên cứu IV 1.4 Phạm vi nghiên cứu .IV 1.5 Phương pháp nghiên cứu IV 1.5.1 Nguồn liệu IV 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu V 1.6 Ý nghĩa đề tài V 1.7 Bố cục nghiên cứu VI 1.8 Đóng góp đề tài VI 1.9 Hướng phát triển đề tài VII MỤC LỤC VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU XII CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các lý thuyết liên quan đến động lực học tập 2.1.1 Lý thuyết động lực học tập 2.1.1.1 Khái niệm động lực học tập Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 IX 2.1.1.2 Các lý thuyết động lực 2.1.1.2.1 Tháp nhu cầu Maslow 2.1.1.2.2 Mơ hình Heuristic động lực 2.1.1.2.3 Thuyết hai nhân tố Herzberg .4 2.1.2 Khái niệm giai đoạn bình thường .5 2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan .6 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 10 2.3.1 Mơ hình đề xuất 10 2.3.2 Các giả thiết mơ hình 11 2.3.2.1 Môi trường học tập 11 2.3.2.2 Giảng viên 12 2.3.2.3 Định hướng mục tiêu học tập 13 2.3.2.4 Gia đình 14 2.3.2.5 Phương pháp giảng dạy 15 2.3.3 Thang đo 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Quy trình nghiên cứu .19 3.2 Thu thập liệu định lượng 19 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 19 3.2.3 Kích thước mẫu .20 3.3 Các phương pháp phân tích liệu .20 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 59 STT Tên Nguyễn Thanh Chức vụ Blogger Hằng Đề nghị thêm biến quan sát Tôi cố gắng học để phát triển kỹ kiến thức (ĐH2) Nguyễn Văn Trãi Tiến sĩ Gia đình tơi có đủ điều kiện hỗ trợ học phí cho tơi (GĐ1) Trần Lệ Mộng Sinh Thùy viên Huỳnh Thị Tố Sinh viên Người thân gia đình tơi có thành tích học Trinh Gia đình kỳ vọng tơi có kết học tập tốt (GĐ3) tập tốt (GĐ4) Phụ lục 3: Kết thống kê mô tả Kết thống kê mô tả giới tính GIỚI TÍNH Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 50 25.0 25.0 25.0 Nữ 150 75.0 75.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 Kết thống kê mơ tả khóa KHĨA Frequency Percent Valid Percent Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) Cumulative Percent lOMoARcPSD|24318862 60 Valid K45 13 6.5 6.5 6.5 K46 104 52.0 52.0 58.0 K47 83 41.5 41.5 100.0 Total 200 100.0 100.0 Phụ lục 4: Kết kiểm tra độ tin cậy Thang đo “Môi trường học tập” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 789 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted if Item Deleted Total Correlation MT1 11.05 4.389 617 727 MT2 10.94 4.881 553 760 MT3 11.03 4.447 605 733 MT4 10.70 4.012 624 726 Thang đo “Giảng viên” Reliability Statistics Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 61 Cronbach's Alpha N of Items 812 Item-Total Statistics GV GV Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted 11.02 4.321 656 751 11.30 4.490 668 747 11.14 4.242 640 759 11.20 4.633 560 796 GV GV Thang đo “Định hướng mục tiêu học tập” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 863 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) Cronbach's Alpha if lOMoARcPSD|24318862 62 Item Deleted ĐH ĐH Item Deleted Total Correlation Item Deleted 11.78 6.283 717 824 11.64 6.634 753 811 11.61 6.440 722 821 11.71 6.589 661 847 ĐH ĐH Thang đo “Gia đình” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 885 Item-Total Statistics GĐ Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted 11.46 6.923 715 866 11.29 6.569 753 851 GĐ Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 63 11.36 6.451 781 840 GĐ 11.62 6.499 750 853 GĐ Thang đo “Phương pháp” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 824 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted PP1 11.15 5.505 547 822 PP2 10.99 4.955 594 804 PP3 10.95 4.299 715 747 PP4 11.01 4,583 754 730 Thang đo “Động lực học tập” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 64 832 Item-Total Statistics ĐL ĐL Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted 11.55 4.601 623 807 11.48 4.653 681 778 11.61 4.813 682 779 11.50 4.714 661 787 ĐL ĐL Phụ lục 5: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố thang đo biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .892 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 1920.700 df 190 Sig .000 Total Variance Explained Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 65 Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Loadings Squared Loadings Compon ent Tot % of Cumulativ Tot al Varian e % al ce 7.1 35.65 30 1.8 9.256 51 1.8 9.095 7.630 19 1.5 26 3.460 1.3 3.377 57 3.005 2.672 10 11 6.783 692 2.448 2.304 12 675 13 14 601 1.910 15 16 1.995 1.857 534 1.675 % of Varian Cumulativ Tot e% al ce 35.650 44.906 54.001 7.1 35.65 30 1.8 9.256 51 61.631 1.8 9.095 7.630 35.650 44.906 54.001 % of Varian % 2.9 14.98 14.987 97 2.8 14.06 14 2.6 13.48 97 19 71.874 1.5 2.6 13.07 75.251 26 14 78.256 1.3 2.5 12.80 57 60 6.783 83.376 85.681 87.676 89.586 91.443 93.119 94.680 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) 29.056 42.541 55.612 68.414 80.928 ive ce 61.631 68.414 Cumulat 68.414 lOMoARcPSD|24318862 66 17 18 19 490 1.561 96.230 1.550 97.623 1.392 98.898 1.276 100.000 461 20 399 1.102 382 371 335 312 310 278 255 220 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 67 GĐ1 823 GĐ3 809 GĐ4 806 GĐ2 772 ĐH2 ĐH3 ĐH4 ĐH1 PP4 PP3 PP1 PP2 833 741 738 732 823 799 745 709 818 789 748 638 GV2 772 763 GV1 743 GV3 725 GV4 MT3 MT1 MT4 MT2 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 68 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .803 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 292.915 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Component Total % of Cumulative % Total % of Variance Variance 2.668 66.709 66.709 536 13.401 80.110 417 10.436 90.546 378 9.454 100.000 2.668 66.709 Component Matrixa Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) Cumulative % 66.709 lOMoARcPSD|24318862 69 Component ĐL3 832 ĐL2 830 ĐL4 818 ĐL1 786 Phụ lục 6: Kết phân tích tương quan hồi quy Kết phân tích tương quan Correlations MT MT Pearson Correlation Sig (2-tailed) GV ĐH GV ĐH GĐ PP ĐL 358** 393** 344** 320** 388** 000 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation 358** 484** 439** 320** 450** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation 393** 484** 522** 453** 559** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 70 GĐ PP ĐL N 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation 344** 439** 522** 383** 519** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation 320** 320** 453** 383** 459** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation 388** 450** 559** 519** 459** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 000 200 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Kết phân tích hồi qui Model Summaryb Mode R l 665a R Adjusted R Std Error of the Durbin- Square Square Estimate Watson 442 428 53157 2.193 a Predictors: (Constant), PP, MTHT, GV, GĐ, ĐH b Dependent Variable: ĐL ANOVAa Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 71 Sum of Squares df Mean Square Regression 43.486 8.697 Residual 54.819 194 283 Total 98.305 199 F Sig Model 30.779 000b a Dependent Variable: ĐL b Predictors: (Constant), PP, MTHT, GV, GĐ, ĐH Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Beta (Constants) 726 Std Error 275 Collinearity t Sig Statistics Tolerance VIF 2.642 009 MTHT 109 063 105 1.732 085 781 1.280 GV 138 066 133 2.074 039 694 1.441 ĐH 216 060 255 3.631 000 581 1.722 GĐ 185 055 221 3.335 001 655 1.527 PP 180 061 183 2.945 004 747 1.340 a Dependent Variable: ĐL Kết phân tích hồi qui ( sau loại biến Môi trường học tập) Model Summaryb Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 72 Model R R Adjusted R Std Error of the Durbin- Square Square Estimate Watson 422 53429 2.200 659a 434 a Predictors: (Constant), PP, GV, GĐ, ĐH b Dependent Variable: ĐL ANOVAa Sum of Squares df Mean Square F Sig Model Regression 42.639 10.660 Residual 55.666 195 285 Total 98.305 199 37.341 000b a Dependent Variable: ĐL b Predictors: (Constant), PP, GV, GĐ, ĐH Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Beta Std Error Collinearity t Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) Sig Statistics Tolerance VIF lOMoARcPSD|24318862 73 (Constants) 897 258 3.482 001 GV 157 066 152 2.375 019 713 1.403 ĐH 233 059 275 3.938 000 596 1.678 GĐ 195 055 233 3.528 001 663 1.508 PP 194 061 197 2.185 002 760 1.316 a Dependent Variable: ĐL Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com)

Ngày đăng: 25/08/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w