1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự án nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 872,65 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NHÓM 9 ` Môn Giáo viên hướng dẫn Lớp Thống kê ứng d[.]

lOMoARcPSD|21993952 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NHĨM Mơn : Thống kê ứng dụng kinh tế kinh doanh Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thảo Nguyên Lớp ` : DH47ADC05 lOMoARcPSD|21993952 DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỌ VÀ TÊN MSSV Phạm Thị Dương 31211026899 Lê Thuỳ Dương 31211024431 Đặng Hà Phương 31211020621 Trương Nữ Tài Linh 31211022499 lOMoARcPSD|21993952 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN I Tổng quan II Giới thiệu dự án nghiên cứu thống kê Mục tiêu dự án Phương pháp nghiên cứu III Phương pháp thực Các khái niệm dự án 1.1 Động lực 1.2 Động lực học tập Cơ sở lý thuyết 2.1 Phương pháp thống kê phương pháp lấy mẫu 2.2 Các loại thang đo IV Kết nghiên cứu thảo luận Phân tích, xử lí kết liệu 1.1 Nghiên cứu khoảng thời gian mà sinh viên thích tự học 1.2 Nghiên cứu khoảng thời gian sinh viên tập trung cho việc học 1.3 Những yếu tố khiến sinh viên tập trung cho việc học Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên 10 2.1 Yếu tố nhận thức thân 10 2.2 Yếu tố gia đình 11 2.3 Yếu tố bạn bè 13 2.4 Yếu tố môi trường học tập 14 2.5 Yếu tố điều kiện học tập 15 2.6 Yếu tố chất lượng giáo viên 15 2.7 Yếu tố chất lượng đào tạo 16 2.8 Yếu tố hoạt động phong trào sinh viên 17 Nghiên cứu việc đặt mục tiêu học tập cụ thể sinh viên 17 Nghiên cứu việc sinh viên động lực học tập 18 lOMoARcPSD|21993952 4.1 Vấn đề động lực 18 4.2 Lý động lực học tập 18 Nghiên cứu cách khắc phục động lực học tập sinh viên 19 V Kết luận, khuyến nghị hạn chế 20 Kết luận 20 Khuyến nghị 21 Hạn chế 22 VI Tài liệu tham khảo 22 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thảo Nguyên – người định hướng, hướng dẫn giúp đỡ nhóm suốt q trình làm đề tài nghiên cứu Những đóng góp quý báu nhóm chúng em trân trọng điều Bên cạnh đó, nhóm xin cảm ơn chân thành đến bạn, anh chị giúp nhóm trả lời câu hỏi khảo sát để nhóm có đầy đủ số liệu, thơng tin cho việc phân tích nghiên cứu đề tài Nhóm cố gắng vận dụng kiến thức học kỳ vừa qua để hoàn thiện dự án Tuy nhiên lần đầu, chưa có nhiều kinh nghiệm việc làm đề tài hiểu biết thực tiễn hạn hẹp nên nghiên cứu nhiều thiếu sót hạn chế.Nhóm mong nhận ý kiến, đóng góp từ phía thầy người Xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|21993952 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thời kỳ công nghệ bùng nổ khoa học đại phát triển mạnh mẽ đất nước ta trình hội nhập tồn cầu hóa tri thức vai trị tiên quốc gia Điều bắt buộc cá nhân phải có ý thức việc bồi dưỡng lực, kĩ năng, phát huy hết mạnh nội lực lĩnh vực, khía cạnh sống Hơn hết trường đại học nay, vấn đề học tập sinh viên dành nhiều quan tâm đặc biệt giáo dục quốc gia xã hội Bên cạnh đó, động lực học tập ln yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến việc học kết cuối kì sinh viên Ln có yếu tố khác tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhận thức, kiên trì, cố gắng nỗ lực trình học tập sinh viên Chính thế, lý để nhóm chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên” Thông qua khảo sát lần để nhóm chúng tơi mong muốn giúp người nhận thấy tầm quan trọng yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Để từ sinh viên có định rõ ràng, nhận thức sâu sắc, lựa chọn phương án học tập phù hợp cho ln giữ vững niềm đam mê, động lực học tập thân Chỉ sinh viên đạt thành học tập mong muốn, kì vọng LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng tơi xin cam đoan cho đề tài dự án : “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên” thực cách minh bạch, công khai Các số liệu, tài liệu, nghiên cứu tham khảo trình thu thập kết nghiên cứu mang lại tính trung thực, khách quan Nếu phát có sao, nhóm tác giả xin chịu trách nhiệm hồn tồn việc trước mơn, khoa nhà trường lOMoARcPSD|21993952 I Tổng quan Đặt vấn đề Kết học tập thước đo phản ánh trực quan đến thành tựu mà sinh viên gặt hái suốt trình học tập trường đại học Kết học tập, kiến thức kinh nghiệm mà sinh viên có ảnh hưởng nghiệp tương lai sau họ việc sinh viên áp dụng hiểu biết vào đời sống thực tiễn Theo nhận định số nhà nghiên cứu, họ tin động lực học tập yếu tố ảnh hưởng phần lớn đến tư duy, thái độ nhận thức sinh viên vấn đề học tập mình, từ dẫn đến việc ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Nhiều sinh viên có động lực học tập riêng gây hứng thú, đam mê, tạo dựng niềm khao khát mãnh liệt việc trọng tìm tịi, học hỏi kiến thức, nỗ lực nâng kĩ năng, kinh nghiệm cần thiết sinh viên giáo dục đại ngày Từ đó, sau trường sinh viên có tiêu chí đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội thời kì tồn cầu hóa, đại hóa Nhưng để tạo động lực học tập cịn có nhiều yếu tố xung quanh từ khách quan đến chủ quan, từ bên bên chi phối đến động lực sinh viên Tưởng chừng có yếu tố nhỏ nhặt lại đóng góp không nhỏ việc khiến sinh viên giữ động lực học tập suốt q trình học Đơi lúc cịn lý để sinh viên cố gắng, phấn đấu nỗ lực ngày Chính việc khảo sát, phân tích thấu hiểu yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên sở tiền đề để giúp sinh viên tìm yếu tố đóng vai trị việc thúc đẩy động lực, đẩy mạnh động lực học tập, nhằm khai thác hiệu phương pháp phù hợp riêng để nâng cao thành tích học tập Do viết này, nhóm tập trung nghiên cứu vào yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên II Giới thiệu dự án nghiên cứu thống kê Mục tiêu dự án - Điều tra, khảo sát tổng hợp yếu tố gây ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên - Phân tích yếu tố phổ biến gây nên động lực học tập, trải điều kiện thuận lợi để đường trở nên sn sẻ - Tìm giải pháp nâng cao động lực, giảm bớt rào cản cho đường học tập đại học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát: Nghiên cứu trực tuyến (Internet) - Thời gian khảo sát: – 10/03/2022 lOMoARcPSD|21993952 - Số mẫu khảo sát: 116 - Địa điểm khảo sát: số trường đại học Việt Nam - Đối tượng khảo sát: Nam Nữ sinh viên ( sinh viên số trường đại học Việt Nam ) - Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên III Phương pháp thực Các khái niệm dự án 1.1 Động lực Trong Từ điển Tâm lý học Raymond J.Corsini ( 2001 ), động lực xem thúc đẩy nuôi dưỡng định hướng hoạt động tâm lý sinh lý Động lực bao gồm lực thúc đẩy nội tâm xung năng, hứng khởi mong muốn cần thiết trình Theo Ronald E Smith ( 1978) định nghĩa động lực trình bên có ảnh hưởng đến hướng, tính bền vững sức mạnh hành vi có mục đích Có nhiều định nghĩa động lực đến từ nhiều nhà tâm lý, nghiên cứu khác lại động lực q trình thúc đẩy người hành động nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân 1.2 Động lực học tập Theo Willis J Edmondson ( 1986) đưa định nghĩa động lực học tập sau: “Động lực học tập sẵn sàng đầu tư thời gian, sức lực tiềm lực khác người khoảng thời gian dài để đạt mục đích đặt trước thân” Còn Uwe Wilkesmann Heike Fischer Alfredo Virgillito (2012) lại nhận định: “Động lực học tập động lực để định cho việc tham gia tiếp tục việc học tập” Tóm lại động lực học tập đóng vai trị then chốt q trình học tập Động lực học tập tạo nên sức mạnh to lớn, tâm mạnh mẽ để sinh viên nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng nghỉ từ họ gắt hái kết quả, thành tích học tập Cơ sở lý thuyết 2.1 Phương pháp thống kê phương pháp lấy mẫu Dữ liệu nghiên cứu lấy từ bảng câu hỏi khảo sát hình thức trực tuyến (Google Form) cỡ mẫu 116 sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook (trên toàn quốc) Sau thu thập liệu, nhóm bắt đầu sử dụng công cụ để thực lOMoARcPSD|21993952 thống kê mô tả (bảng số liệu, biểu đồ…) dùng thống kê suy diễn để đặt giả thuyết 2.2 Các loại thang đo Dựa thơng tin có từ bảng câu hỏi khảo sát gồm 17 câu hỏi với thang đo phù hợp, cụ thể sau: Nội dung khảo sát Thang đo Xác nhận đáp viên sinh viên Danh nghĩa Câu hỏi chung yếu tố ảnh hưởng Danh nghĩa Thời gian chủ động học sinh viên Khoảng Việc tập trung tập trung cho việc học Danh nghĩa Đánh giá tác động yếu tố gây động lực Danh nghĩa Phương pháp tự cứu động lực Danh nghĩa IV Kết nghiên cứu thảo luận Phân tích, xử lí kết liệu 1.1 Nghiên cứu khoảng thời gian mà sinh viên thích tự học Sinh viên thích tự học vào khoảng 6pm – 0am Và 3am – 6am khung có khoảng 9% sinh viên tỉnh táo tiếp tục học tập Từ biểu đồ ta thấy sinh viên có xu hướng thích tự học vào buổi chiều tối muộn kết thúc việc học vào rạng sáng hôm sau lOMoARcPSD|21993952 Đặt giả thuyết: Sinh vên có 30% người thích học vào khoảng thời gian từ sáng đến sáng (6am-9am) Gọi p: phần trăm sinh viên thích học vào khoảng thời gian từ sáng đến sáng H0: p ≥ 0.3 Ha: p < 0.3 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Lấy mẫu 116 sinh viên có 24 người thích học vào khoảng thời gian từ sáng đến sáng (6am-9am) Kiểm định giả thuyết 𝑧= 𝑝̅ −𝑝0 𝑝 (1−𝑝0 ) √ 𝑛 = 24 −0.3 116 0.3(1−0.3) √ 116 ➜ p-value = 0.0139 < 0.05 ➜ Bác bỏ H0 ➜ Giả thuyết sai 1.2 = −2.1 Nghiên cứu khoảng thời gian sinh viên tập trung cho việc học Đa số sinh viên có khả tập trung hoàn toàn cho việc học khoảng từ 30p – 60p (chiếm 43% tổng số 116 sinh viên) Và sinh viên tập trung học 120p (6%) 1.3 Những yếu tố khiến sinh viên tập trung cho việc học lOMoARcPSD|21993952 Đa số bạn sinh viên thường tập trung dừng việc học cảm thấy mệt mỏi hay buồn ngủ (42%) Và việc có người hay thiết bị điện tử bên cạnh, xung quanh ồn khiến sinh viên bị động khơng thể hồn tồn tập trung vào việc học Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên 2.1 Yếu tố nhận thức thân Qua bảng số liệu yếu tố nhận thức thân ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên, ta thấy 80% số sinh viên hoàn toàn đồng ý đồng ý yếu tố khao khát mở mang kiến thức, tìm tịi học hỏi điều mẻ có ảnh hưởng đến động lực học tập Tuy nhiên có 11% số sinh viên cho yếu tố không ảnh hưởng đến động lực học tập Bên cạnh đó, có đến 9% số sinh viên trung lập yếu tố 10 lOMoARcPSD|21993952 Trong suốt trình học, sinh viên đa phần mong muốn trau dồi nâng cao thản Kết từ bảng số liệu cho thấy, có đến 48% số sinh viên hoàn toàn đồng ý yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập 37% số sinh viên đồng tình với điều Chỉ có 3% số sinh viên khơng đồng ý 6% hồn tồn khơng đồng ý yếu tố có tác động đến động lực học Qua việc khảo sát, ta thấy 46% số sinh viên hoàn toàn đồng ý lấy việc mong muốn trở nên ưu tú mắt người khác làm động lực để cố gắng học tập Ngoài ra, số sinh viên đồng ý yếu tố có ảnh hưởng đến động lực học 34% Nhưng lại có đến 7% số sinh viên hồn tồn khơng đồng ý khơng đồng ý yếu tố trở nên ưu tú mắt người khác có tác động đến niềm đam mê học tập Nhóm chúng tơi khao sát để xem thử sinh viên ngày có cố gắng đầu tư, dành nhiều tâm huyết cho việc học hay không Bởi lẽ việc sinh viên ngày phấn đấu, nỗ lực khơng ngừng nghỉ rong việc học nhiều đem lại kết học tập mà sinh viên bỏ Theo bảng số liệu trên, có đến 38% số sinh viên đồng ý có cố gắng đầu tư, dành nhiều tâm huyết cho việc học 33% hồn tồn đồng ý với điều Tuy nhiên, số sinh viên phần trung lập lại chiếm đến 16% Ngồi ra, có 5% số sinh viên không đồng ý 8% số sinh viên hồn tồn khơng đồng ý cố gắng đầu tư, dành nhiều tâm huyết cho việc học có ảnh hưởng đến động lực học tập Khi bắt đầu việc học, 34% số sinh viên sẵn sàng tập trung cho việc học có đến 35% số sinh viên đồng ý tập trung cho việc bắt đầu học Nhưng số sinh viên phân vân, lưỡng lự cho yếu tố lại chiếm đến 20% Là số cao phần trung lập cho yếu tố nhận thức thân Qua đây, thấy việc yếu tố nhận thức thân sinh viên có ảnh hưởng đến động lực học tập họ Hơn 60% số sinh viên hoàn toàn đồng ý đồng ý yếu tố nhận thức thân có vai trị quan trọng tác động đến động lực học họ 2.2 Yếu tố gia đình 11 lOMoARcPSD|21993952 Dựa vào biểu đồ, nhóm khảo sát nhận thấy 65% số sinh viên cho nguồn động viên từ người thân gia đình ảnh hướng đến động lực học tập yếu tố gia đình Sau đến định hướng trình học tập dành cho sinh viên 50% Nguồn động viên từ gia đình hay việc gia đình định hướng trình học sinh viên yếu tố ảnh hưởng lớn đến động lực học tập họ, chiếm phần lớn so với yếu tố hồn cảnh gia đình hay áp lực thành tích Tuy nhiên áp lực thành tích chi phối đến động lực sinh viên với việc chiếm đến 25% Đơi lúc gia đình q đặt nặng thành tích sinh viên với việc phải có điểm GPA cao, đạt nhiều thách tích cho trường tổ chức khiến sinh viên chịu nhiều áp lực, mệt mỏi dần khiến họ động lực học đôi lúc áp lực tạo nên kim cương khiến sinh viên lấy để làm động lực để đạt nhiều thách tích q trình học Ngồi ra, 12% số sinh viên cho yếu tố gia đình khơng ảnh hưởng đến động lực học tập họ 2% số sinh viên có ý kiến khác yếu tố gia đình Như sinh viên, gia đình ln ảnh hưởng khơng nhỏ đến động lực học tập sinh viên Trong đó, nguồn động viên từ người thân gia đình việc gia đình định hướng q trình học tập yếu tố đóng góp lớn vào động lực học sinh viên Đặt giả thuyết: Sinh vên có 60% người có động lực học tập bị ảnh hưởng nguồn động viên từ gia đình, người thân Gọi p: phần trăm sinh viên có động lực học tập bị ảnh hưởng nguồn động viên từ gia đình, người thân H0: p ≥ 0.6 Ha: p < 0.6 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 12 lOMoARcPSD|21993952 Lấy mẫu 116 sinh viên có động lực học tập bị ảnh hưởng từ gia đình, có 75 người chọn lí gia đình, người thân nguồn động viên Kiểm định giả thuyết 𝑧= 𝑝̅ −𝑝0 𝑝 (1−𝑝0 ) √ 𝑛 = 75 −0.6 116 0.6(1−0.6) √ 116 = 1.02 ➜ p-value = 0.8461 > 0.05 ➜ Không thể bác bỏ H0 ➜ Giả thuyết ➔ Vậy : Sinh vên có 60% người có động lực học tập bị ảnh hưởng nguồn động viên từ gia đình, người thân Kết phản ánh lí dẫn đến động lực học tập đối tượng mà nhóm tiến hành khảo sát 2.3 Yếu tố bạn bè Bạn bè yếu tố nhỏ yếu tố ngoại tác, đưa biến cố vào nghiên cứu việc học tập đại khơng cịn dành cho người, việc học nhóm cọ xát giao lưu vòng tròn bạn bè mối quan hệ khó tránh khỏi dễ dàng ảnh hưởng đến tư tưởng tâm sinh lý sinh viên Để tìm hiểu tác động bạn bè đến động lực học tập, nhóm xây dựng phương án phổ biến để khảo sát tác động biến Trong số 116 sinh viên khảo sát có 83 người ( chiếm 72%) đáp họ học tập muốn nỗ lực với bạn bè họ, 52 người ( chiếm 45% ) đáp cạnh tranh thành tích khiến họ có mong muốn học tập hơn, 44 sinh viên ( có đến 38%) muốn bạn bè công nhận Về bản, mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh quần thể có tác động đến động lực học tập sinh viên, phương hướng tích cực chiếm tỷ trọng cao cho thấy “gần mực đen gần đèn sáng” có hiệu lực mối quan hệ 13 lOMoARcPSD|21993952 Đặt giả thuyết: Sinh viên có 40% người có động lực học tập có cạnh tranh thành tích Gọi p: phần trăm sinh viên có động lực học tập có cạnh tranh thành tích H0: p ≥ 0.4 Ha: p < 0.4 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Lấy mẫu 116 sinh viên có 52 người có động lực học tập có cạnh tranh thành tích Kiểm định giả thuyết 𝑧= 𝑝̅ −𝑝0 𝑝0 (1−𝑝0 ) 𝑛 √ = 52 −0.4 116 0.4(1−0.4) 116 √ = 1.06 ➜ p-value = 0.8554 > 0.05 ➜ Không thể bác bỏ H0 ➜ Giả thuyết ➔ Vậy : Sinh viên có 40% người có động lực học tập có cạnh tranh thành tích 2.4 Yếu tố mơi trường học tập Mơi trường học tập tập hợp âm xung quanh, ánh sáng, sở vật chất, giáo trình, giáo án, phương pháp giảng dạy,… yếu tố góp phần làm cho môi trường học tập, thân thiện tốt hơn, làm xấu ảnh hưởng tới tâm lý người học Yếu tố môi trường học tập thiếu để điều nghiên khảo sát sinh viên Trong nhiều lựa chọn mơi trường, câu hỏi nhóm tập trung nhằm vào 14 lOMoARcPSD|21993952 câu hỏi chung chung thuộc mơi trường offline Sau khảo sát , nhìn chung ảnh hưởng chủ yếu đến động lực học tập khơng khí lớp học (71%) mối quan hệ bạn bè tốt đẹp chiếm đến 71% Bên cạnh đó, quan tâm từ cố vấn học tập hoạt động phong trào trường thường xuyên tổ chức đồng thời chiếm 47% từ yếu tố điều kiện học tập ảnh hưởng đến động lực học tập Yếu tố khác (có thể xuất biến nhóm khơng suy xét) chiếm tỷ trọng nhỏ (1%) nên động lực học tập phát sinh chủ yếu mặt khơng khí tình cảm xuất suốt việc học 2.5 Yếu tố điều kiện học tập Yếu tố ảnh hưởng chủ yếu tài liệu giáo trình mơn học tập( đa dạng, phong phú, hiệu ) chiếm 73% sở vật chất hạ tầng (71%), với phát triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng phục vụ cho cơng tác giảng dạy có xu hướng ảnh hưởng phổ biến đến tâm lý muốn học sinh viên (57%) 2.6 Yếu tố chất lượng giáo viên Ngoài yếu tố gia đình, bạn bè, cơng tác giảng dạy giáo viên, giảng viên gây ảnh hưởng đến chất lượng, động lực học tập Nhìn vào biểu đồ, việc giảng 15 lOMoARcPSD|21993952 viên có kiến thức chuyên môn sâu lại không chiếm quan tâm sinh viên ( chiếm 64%), thay vào đó, phương thức truyền đạt, việc giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm biểu đạt quan tâm đến sinh viên lại nâng cao động lực học tập sinh viên Lựa chọn phổ biến, biến gây ảnh hưởng nhất, phương thức truyền đạt sinh động, dễ hiểu (81%), sẵn sàng chia kiến thức kinh nghiệm (78%) thể quan tâm đến sinh viên (73) Tệ đoan xuất sinh viên từ chối tìm hiểu kiến thức sâu hơn, mong muốn phần học dễ dàng sinh viên tự khó khỏi việc lạc hậu không đảm bảo kiến thức chuyên sâu Đặt giả thuyết: Sinh viên có 50% người có động lực học tập giảng viên có kiến thức chun mơn sâu Gọi p: phần trăm sinh viên có động lực học tập giảng viên có kiến thức chun mơn sâu H0: p ≥ 0.5 Ha: p < 0.5 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Lấy mẫu 116 sinh viên có 74 người có động lực học tập giảng viên có kiến thức chun mơn sâu Kiểm định giả thuyết 𝑧= 𝑝̅ −𝑝0 𝑝0 (1−𝑝0 ) 𝑛 √ = 74 −0.5 116 0.5(1−0.5) 116 √ = 2.97 ➜ p-value = 0.9985 > 0.05 ➜ Không thể bác bỏ H0 ➜ Giả thuyết ➔ Vậy : Sinh viên có 50% người có động lực học tập giảng viên có kiến thức chun mơn sâu 2.7 Yếu tố chất lượng đào tạo 16 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Phần lớn học sinh sinh viên yêu cầu nội dung chương trình đào tạo phải hợp lý, đáp ứng với yêu cầu phát triển nghề nghiệp học sinh sinh viên (khoảng 60% -70%), đặc biệt đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp sinh viên ( khoảng 70%) Đồng thời, yếu tố lại nằm khoảng 50 % đổi chương trình đào tạo hài lịng với chuyên ngành yếu tố ảnh hưởng tích cực đến động lực học tập 2.8 Yếu tố hoạt động phong trào sinh viên Trong 116 sinh viên tham gia khảo sát, phần lớn sinh viên đồng ý “Hoạt động phong trào sinh viên có ảnh hưởng đến động lực học tập thân” (chiếm 40%) phần trăm sinh viên không đồng ý chiếm 4%, 1/10 số sinh viên đồng ý Qua cho thấy hoạt động phong trào sinh viên có ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Nghiên cứu việc đặt mục tiêu học tập cụ thể sinh viên Việc đặt mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn, vạch mục đích, mục tiêu cụ thể đạt q trình học yếu tố góp phần không nhỏ ảnh hưởng đến động lực học tập kết học tập sinh viên, 17 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Ở biểu đồ ta hình dung được, có sinh viên tổng số 116 người khảo sát ( chiếm 7%) không đặt mục tiêu cho thân Đa phần sinh viên thường đặt mục tiêu cho : chiếm 61% ( 71 người 116 người ) Và có 32% số sinh viên thường xuyên đặt mục tiêu học tập Qua đó, thấy ngày sinh viên đặt mục tiêu cho thân mình: 29% so với số sinh viên thường xuyên đặt mục tiêu cho riêng Nghiên cứu việc sinh viên động lực học tập 4.1 Vấn đề động lực Qua thống kê cho thấy, hầu hết sinh viên tham gia khảo sát động lực học tập (chiếm 70%) Có 11% sinh viên chưa động lực học tập 19% sinh viên động lực học tập Nhìn chung, sinh viên động lực học tập 4.2 Lý động lực học tập Trong số 108 sinh viên động lực học tập, lý chiếm phần lớn thiếu tự tin lực thân (75% sinh viên) Tiếp thất bại dẫn đến 18 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 ý chí với 52,8% ảnh hưởng tiêu cực bạn bè với 30,6% Có 21,3% sinh viên áp lực gia đình lên thân 19,4% sinh viên hồn cảnh gia đình Đặt giả thuyết: Sinh vên có 25% người động lực chịu ảnh hưởng tiêu cực bạn bè Gọi p: phần trăm sinh viên động lực chịu ảnh hưởng tiêu cực bạn bè H0: p ≥ 0.35 Ha: p < 0.35 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Lấy mẫu 116 sinh viên, có 36 người chịu ảnh hưởng tiêu cực bạn bè Kiểm định giả thuyết 𝑧= 𝑝̅ −𝑝0 𝑝0 (1−𝑝0 ) 𝑛 √ = 36 −0.25 116 0.25(1−0.25) 116 √ = 1.5 ➜ p-value = 0.9332 > 0.05 ➜ Không thể bác bỏ H0 ➜ Giả thuyết ➔ Vậy sinh vên có 25% người động lực chịu ảnh hưởng tiêu cực bạn bè Nghiên cứu cách khắc phục động lực học tập sinh viên Qua khảo sát ta thấy, cách sinh viên tham gia khảo sát khắc phục yếu tổ bất lợi ảnh hưởng đến động lực học tập gần giống Chiếm tỉ lệ nhiều ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, hợp lý (chiếm 55,30%), không nên học tập nhiều trạng thái căng thẳng (chiếm 53,5%) Tự tin vào thân tham gia hoạt động giải trí lành mạng sau học tập vất vả có số liệu nhau, chiếm 52,6% sinh viên Chú ý lắng nghe điều giảng viên nói, có kế hoạch học tập cụ thể khơng thức khuya nhiều ngày có tỉ lệ 49,1% ; 47,4% 43% 19 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 V Kết luận, khuyến nghị hạn chế Kết luận Ngày mà khoa học kỹ thuật, mạng xã hội phát triển, thông tin lan tràn khắp nơi nảy sinh vô số biến cố mới, yếu tố thành lập nên yếu tố khác Sự trộn lẫn làm mơi trường xung quanh người nói chung, học sinh sinh viên nói riêng trở nên phức tạp khó phân tích, học tập khơng cịn đường sáng rọi người lựa chọn, từ đó, động lực để bước tiếp đường học tập cần thúc đẩy để niềm tin vào học tập trở nên kiên định Nhóm thành viên sau tra cứu tư liệu cũ suy xét đến tình hình xã hội xây dựng nên mơ hình câu hỏi bao gồm : yếu tố chủ quan khách quan tác động đến động lực học tập, nội dung tương quan sâu đến yếu tố Học tập cơng việc cần thiết để tiếp tục cạnh tranh xã hội ngày chạy nhanh phức tạp Không riêng học sinh sinh viên, ngành nghề khác phải liên tục học tập, rút kinh nghiệm phát triển thân Do đó, tổng kết yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập hỗ trợ cho việc học tập sn sẻ, học sinh hiểu muốn, tìm lý thân lại mong muốn học tập Sau phân tích mẫu 116 sinh viên khắp nơi nước, nhóm tổng kết sau : Bản thân nguồn động lực thân Tư tưởng, tâm lý, sở thích,… xuất phát từ thân người học yếu tố ảnh hưởng mạnh đến động lực để tiếp tục học tập Khi thân sinh viên cảm thấy môi trường học tập sinh động, bạn bè xung quanh có ham muốn học tập, bầu khơng khí, sở hạ tầng hướng đến mục đích hỗ trợ sinh viên, người sinh viên đáp lại cách tích cực mang tính cảm tính, việc đáp lại tự nguyện yếu tố mang tính tích cực Ngược lại, áp lực học tập, cạnh tranh thành tích, hồn cảnh xấu cho hoàn cảnh học tập lại mang đến hiệu ứng chán học Lý thuyết thân xã hội không trắng đen rõ ràng, yếu tố thực tế mang lại thúc đẩy học tập dù dù nhiều, áp lực thành tích khiến ta khao khát vượt rào cản thành tích, hồn cảnh gia đình khơng tốt làm nhận thức việc học trở nên sâu sắc Bản thân học sinh sinh viên tự thúc đẩy thân trở nên cứng cỏi tâm việc học Trong số lựa chọn phương án giải khó khăn hứng thú học, nhiều lựa chọn thuộc điều chỉnh hợp lý việc ăn uống, nghỉ ngơi học tập Việc hứng thú học tập theo khảo sát chiếm gần 80% thống kê, tập trung chủ yếu vào đáp án : tự tin vào thân, số lựa chọn 20 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w