1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự án nghiên cứu về quan điểm của giới trẻ về hiệu ứng đám đông

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 841,98 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TOÁN – THỐNG KÊ BÀI DỰ ÁN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH DỰ ÁN NGHIÊN CỨU VỀ QUAN ĐIỂM CỦA GIỚI TRẺ VỀ HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG Giảng viên hư[.]

lOMoARcPSD|21993573 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TOÁN – THỐNG KÊ BÀI DỰ ÁN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH - DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU VỀ QUAN ĐIỂM CỦA GIỚI TRẺ VỀ HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thảo Nguyên Mã lớp học phần: 22D1STA50800544 Sinh viên thực – MSSV: Nguyễn Tô Châu – 31211020425 Phan Vũ Ngọc Tuyền - 31211026151 Võ Hồng Thu Uyên – 31211025937 Biện Quốc Vinh - 31161026109 Nguyễn Hữu Tường Vy - 31211022500 TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2022 lOMoARcPSD|21993573 MỤC LỤ I DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM II TÓM TẮT III GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ * Tổng quan thực trạng *Mục tiêu nghiên cứu: *Các giả thuyết dự án: .2 IV PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: .3 Quy trình thực hiện: Thời gian, địa điểm phương pháp lấy mẫu khảo sát 3 Phương pháp phân tích .4 Các thang đo Các khái niệm dự án V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN Đặc điểm mẫu khảo sát Mức độ hiểu biết “Hiệu ứng đám đông” 10 3.1 Ảnh hưởng “Hiệu ứng đám đông” sau việc học tập 13 3.2 Ảnh hưởng “Hiệu ứng đám đơng” sau sở thích cá nhân, thói quen sinh hoạt 16 3.3 Dựa theo quan điểm mình, “Hiệu ứng đám đơng” tình sau ảnh hưởng tích cực, tiêu cực hay khơng ảnh hưởng 20 Ảnh hưởng “Hiệu ứng đám đơng” đến loại tính cách quan điểm họ “Hiệu ứng đám đông” 23 4.1) Nhóm tính cách hoạt náo 23 4.2) Nhóm tính cách nhút nhát, ngại tiếp xúc 25 4.3) Nhóm tính cách khó tiếp xúc .26 VI HẠN CHẾ 29 6.1 Về đối tượng khảo sát 29 6.2 Về phương pháp thống kê .29 VII KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 7.1 Kết luận 30 lOMoARcPSD|21993573 7.2 Khuyến nghị 33 lOMoARcPSD|21993573 I DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Nguyễn Tơ Châu – 31211020425 Phan Vũ Ngọc Tuyền - 31211026151 Võ Hồng Thu Uyên – 31211025937 Biện Quốc Vinh - 31161026109 Nguyễn Hữu Tường Vy - 31211022500 II TÓM TẮT Mỗi ngày, dành thời gian lướt qua trang mạng xã hội, số bắt gặp vô số viết, giật tít thu hút hàng triệu lượt like, chia sẻ với tốc độ chóng mặt Sở dĩ lượt u thích, chia sẻ lớn đến đám đơng hiếu kỳ tranh luận, mổ xẻ vấn đề bật, xu hướng có sức ảnh hưởng đến cộng đồng mạng nói riêng xã hội nói chung Hiện tượng gọi hiệu ứng “Tâm lý đám đông” hay “Hiệu ứng đám đông” Quả vậy, “Hiệu ứng đám đông” từ lâu trở thành thuật ngữ đỗi quen thuộc Tuy nhiên, giống dao hai lưỡi vậy, có mặt lợi mặt hại song hành xã hội đại ngày Do đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy ln tồn cần thiết việc phân tích mức độ ảnh hưởng hiệu ứng đám đông hệ trẻ, hệ chiếm ưu xã hội ngày dựa quan điểm họ Chúng em thu thập 220 mẫu khảo sát người từ độ tuổi 18 đến 30 tuổi sau phân tích theo phương pháp thống kê mơ tả Bài nghiên cứu xem xét hiểu biết đưa số xu hướng bật mạng xã hội ngày Kết cuối đánh giá tầm ảnh hưởng nhận thức trước “Hiệu ứng đám đơng” bạn trẻ, từ ta nhìn nhận thực trạng xã hội có giải pháp hạn chế vấn đề tiêu cực xảy III GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ * Tổng quan thực trạng “Hiệu ứng đám đông” suy nghĩ , hành vi người thường xuyên chịu ảnh hưởng người khác Khi suy nghĩ hay hành vi có ảnh hưởng đến người khác ảnh hưởng ngày mở rộng tạo nên hưởng ứng lớn Phần lớn nhiều người không hiểu rõ nuồn gốc,nguyên nhân việc mà thấy người khác làm bắt chước làm theo, xem việc xảy Hiệu ứng đám đông trạng thái tâm lý phổ biến lứa tuổi Việt Nam bùng nổ thông tin nay, mạng xã hội góp phần tiếp tay cho bạn thể cảm xúc tích tắc Vì vậy, bạn dễ bị theo đám đơng, “hùa theo” vấn đề nóng xã hội cách vơ thức lOMoARcPSD|21993573 Nhìn từ góc độ đánh giá người, hiệu ứng đám đơng tạo tác dụng tích cực động viên, khích lệ người vươn lên, đạt kết tốt đẹp Khi ghi nhận, tin tưởng không đến từ cá nhân mà từ tập thể, có sức mạnh liên kết thực sự, thơi thúc người, chí tạo áp lực buộc người phải không ngừng nỗ lực để xứng đáng với đánh giá đó, xứng đáng thành viên tập thể Hơn nữa, hiệu ứng đám đơng chi phối khơng đến lĩnh vực ngành nghề khác Nhưng khía cạnh tiêu cực, hiệu ứng đám đơng tạo phản ứng dây chuyền nội dung đánh giá phiến diện, thiếu khách quan người Một bị chi phối sai lệch, “số đơng” khơng cịn đứng phía lẽ phải, nhận định, đánh giá số đông cá nhân, hành động gây nên hậu lớn Nó “dập tắt” niềm tin, say mê, cố gắng, mong muốn cống hiến, đóng góp người; chí nghiêm trọng “giết chết” người Theo Gustave Le Bon,trong ”Tâm lý học đám đông”, đám đông bị vô thức tác động, họ xử người nguyên thuỷ, người dã man, khơng có khả suy nghĩ, suy luận, mà cảm nhận hình ảnh, liên kết ý tưởng, họ không kiên định, thất thường, từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn đến ngây dại ngớ ngẩn Vả lại, thể trạng mình, đám đơng cần có thủ lĩnh, người cầm đầu, kẻ dẫn dắt họ cho họ ý nghĩa Tóm lại, hiệu ứng tâm lý đám đông không phổ biến xã hội đại ngày mà xuất từ lâu lịch sử loài người Hệ tiêu cực hay tích cực từ tâm lý đám đơng xuất phát từ ý thức, cách nhìn nhận vấn đề, quan điểm người Do chúng em nhận thấy vấn đề cấp bách, cần có nhận thức rõ ràng kiểm soát mức độ ảnh hưởng đám đông thân người *Mục tiêu nghiên cứu: Cuộc khảo sát “Quan điểm giới trẻ hiệu ứng đám đơng” thực với mục tiêu: - Tìm hiểu mức độ hiểu biết giới trẻ hiệu ứng đám đơng - Tìm hiểu tác động hiệu ứng đám đông đến đời sống giới trẻ - Tìm hiểu quan điểm giới trẻ hiệu ứng đám đông *Các giả thuyết dự án: GT1: Báo chí, truyền thơng nguồn thơng tin giới trẻ tiếp cận nhiều tìm hiểu “Hiệu ứng đám đơng” GT2: Có 70% giới trẻ biết đến “Hiệu ứng đám đông” qua định nghĩa đầy đủ khoa học: “Hiệu ứng đám đông hiệu ứng tâm lí mang tính dây chuyền Theo cách lOMoARcPSD|21993573 hành xử đám đơng có tác động đến tâm lí người ngoại Thơng thường hệ người chịu tác động hiệu ứng hành xử giống xảy hiệu ứng chí có khuynh hướng hành động Cứ vậy, số lượng người tham gia vào hiệu ứng nhiều kết hiệu ứng lớn hơn.” GT3: Có 80% giới trẻ mức đồng ý trở lên với ý kiến “Học môi trường động khiến trở nên động.” GT4: Tỷ lệ giới trẻ không đồng ý không đồng ý với ý kiến “Dự tính thực tập, làm việc công ty lớn theo bạn bè” không vượt 10% GT5: Có tối đa 66% giới trẻ có quan điểm trung lập trở lên với ý kiến “Nghe hát nhiều người thích” GT6: Khơng vượt q 70% giới trẻ chọn ăn uống quán có nhiều người đến GT7: Ít 75% giới trẻ tham gia sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng hiệu ứng đám đơng GT7: Có 70% giới trẻ cảm thấy phương thức marketing “truyền miệng” không bị ảnh hưởng tiêu cực GT9: Không 10% giới trẻ không bị ảnh hưởng phong trào “Black lives matter”, “Feminism”, “No bra”,… IV PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Quy trình thực hiện: Lựa chọn đề tài dự án Viết báo cáo kết kết luận Xây dựng mục tiêu nghiên cứu Lập câu hỏi khảo sát, lựa chọn phương pháp nghiên cứu Xử lý liệu Thu thập liệu khảo sát (n=220) Thời gian, địa điểm phương pháp lấy mẫu khảo sát lOMoARcPSD|21993573 - Thời gian khảo sát: 21/02/2022 - 04/03/2022 - Địa điểm khảo sát: Online - Phạm vi khảo sát: Toàn quốc - Công cụ thu thập: Bảng câu hỏi trực tuyến qua Google Form - Phương pháp lấy mẫu: Thuận tiện Phương pháp phân tích: Sau hồn thành thu thập liệu khả sát, nhóm sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, trình bày liệu công cụ trực quan (bảng biểu, đồ thị,…) thống kê suy diễn để làm rõ quan điểm tồn giới trẻ “Hiệu ứng đám đơng” Các thang đo: Nội dung khảo sát Bạn biết đến “Hiệu ứng đám đông” qua Thang đo Danh nghĩa nguồn thông tin nào: Tài liệu khoa học tâm lý Trường học, nơi làm việc Báo chí, truyền thơng Gia đình, bạn bè Khác  Bạn biết “Hiệu ứng đám đông” Danh nghĩa thông qua khái niệm nào?  Hiệu ứng đám đơng hiệu ứng tâm lí mang tính dây chuyền Theo cách hành xử đám đơng có tác động đến tâm lí người ngoại Thơng thường hệ người chịu tác động hiệu ứng lOMoARcPSD|21993573 hành xử giống xảy hiệu ứng chí có khuynh hướng hành động Cứ vậy, số lượng người tham gia vào hiệu ứng nhiều kết hiệu ứng lớn  Hiệu ứng đám đông tượng hay nhiều cá nhân bị ảnh hưởng tâm lý hành vi đám đơng Nó thường bật tình xã hội không rõ ràng mà người xác định chế hành vi phù hợp bị thúc đẩy hành vi người khác  Tâm lý đám đơng tính thuộc vô thức, vấn nạn đạo đức bắt nguồn từ kiến thức yếu nhiều người nhìn nhận Bạn đồng ý hay không đồng ý với Khoảng ảnh hưởng “Hiệu ứng đám đông” sau việc học tập bạn?  Học mơi trường động khiến trở nên động  Chọn sách có nhiều người dùng  Phát biểu lớp có nhiều bạn tham gia  Học thấy bạn bè xung quanh chăm học lOMoARcPSD|21993573  Tham gia hoạt động Đồn - Hội câu lạc có nhiều người tham gia  Dự tính thực tập, làm việc công ty lớn theo bạn bè  Chọn học ngôn ngữ 2, 3… theo trào lưu/ thấy bạn bè xung quanh bắt đầu học Bạn đồng ý hay không đồng ý với ảnh Khoảng hưởng “Hiệu ứng đám đông” sau sở thích cá nhân, thói quen sinh hoạt bạn?  Ghét bỏ thích người xung quanh theo số đông dù không hiểu rõ họ  Theo dõi, hâm mộ ca sĩ, diễn viên mà nhiều người thích  Nghe hát nhiều người thích  Xem phim nhiều người xem  Chạy theo xu hướng thời trang mà nhiều người mặc  Ăn uống quán có nhiều người đến  Có xu hướng ưa chuộng sản phẩm, dịch vụ người xung quanh sử dụng  Chọn mua sản phẩm sàn thương mại điện tử (ví dụ: Shopee, Lazada, Tiki…) dựa số lượng đánh giá người mua trước lOMoARcPSD|21993573  Dùng điện thoại di động nhiều người dùng  Tham gia mạng xã hội  Chia sẻ đăng trang mạng xã hội nhiều người xung quanh chia sẻ chúng  Sử dụng từ ngữ mà có nhiều người dùng  Ủng hộ phản đối phong trào mạng nhiều người làm  Tìm kiếm cơng việc làm thêm, bán thời gian thấy bạn bè làm  Dựa theo quan điểm mình, “Hiệu Khoảng ứng đám đơng” tình sau ảnh hưởng tích cực, tiêu cực hay không ảnh hưởng đến bạn?  Trào lưu “Yêu bếp, nghiện nhà”  Trào lưu “Sports from home”  Trào lưu “Vũ điệu rửa tay” mùa dịch  Người người nhà nhà đổ xô mua giấy vệ sinh, trang,… mùa dịch COVID–19  Trào lưu đầu tư tiền ảo, đầu tư Binary Options (quyền chọn nhị phân),…  Hiện tượng bùng nổ chứng khoán năm 2007 Việt Nam, người kéo đầu tư chứng khốn gây hiệu ứng bong bóng

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w