BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TH ĐỀ BÀI Câu 1 (5 điểm). Phân tích thực trạng triển khai chương trình GDPT mới (2018) và sách giáo khoa hiện nay. Nêu rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước và đề xuất giải pháp Câu 2 (5 điểm). Phân tích những hạn chế về năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà trường gia đình xã hội của giáo viên tiểu học tại đơn vị anhchị công tác. Đề xuất biện pháp để phát triển năng lực nghề nghiệp này cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông theo TT20 Bộ GDĐT.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Họ tên học viên: Giáo viên trường: Lớp học: ., 07/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập -Tự -Hạnh phúc BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TH ĐỀ BÀI Câu (5 điểm) Phân tích thực trạng triển khai chương trình GDPT (2018) sách giáo khoa Nêu rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước đề xuất giải pháp Câu (5 điểm) Phân tích hạn chế lực phát triển mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội giáo viên tiểu học đơn vị anh/chị công tác Đề xuất biện pháp để phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thông theo TT20- Bộ GD&ĐT BÀI LÀM Câu 1: Thực trạng triển khai chương trình GDPT (2018) sách giáo khoa nay: Thực môn học bắt buộc: - Lớp 1, 2, 3: Có 10 mơn (Tiếng việt, Toán , Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công, Thể dục, Giáo dục tập thể, Giáo dục lên lớp); số tiết tuần Lớp 1: 23, Lớp 3: 24, (chưa tính tiết tự chọn) - Lớp 4, 5: Có 11 môn (thêm môn Khoa học, Lịch sử - Địa lý, bớt môn Tự nhiên Xã hội); số tiết tuần Lớp 4, 5: 26 (chưa tính tiết tự chọn) - Có 03 mơn học tự chọn gồm Tiếng Anh, Tin học Tiếng dân tộc Trách nhiệm quản lý Nhà nước đề xuất giải pháp - Tổ chức thực hiệu nội dung Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ Công văn số 344/BGDĐT-GDTrH ngày 24/01/2019 việc đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông - Tăng cường sở vật chất để tổ chức dạy học buổi/ngày - Chuẩn bị đội ngũ giáo viên để thực chương trình giáo dục phổ thông - Phối hợp thực tốt cơng tác bồi dưỡng giáo viên thực chương trình 2018 sách giáo khoa - Thực xếp lại mạng lưới trường lớp, dồn dịch điểm trường cấp tiểu học phải tuân thủ theo quy định chương trình GDPT Giải pháp đạo thực + Thực dồn dịch điểm trường trường tiểu học có quy mơ nhỏ - Thực dồn dịch điểm trường, trường tiểu học có quy mô nhỏ, sở vật chất không đảm bảo, thành điểm trường, trường tiểu học có quy mơ lớn để tập trung nguồn lực đầu tư kiên cố, đủ hạng mục đảm bảo để thực đầy đủ hoạt động dạy học (sân chơi, bãi tập, nhà vệ sinh, phịng học, phịng mơn,…) để đảm bảo công điểm trường sở trường - Khi sáp nhập trường, điểm trường nhỏ thành trường, điểm trường lớn cách xa nhà học sinh khơng thể cần tính tốn đến phương án tổ chức ăn bán trú, đầu tư hạng mục phụ trợ để đảm bảo tổ chức ăn trưa cho học sinh, đảm bảo thực dạy học buổi/ngày theo quy định chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Các điểm trường không bố trí đủ phịng chức dạy học mơn tin học ngoại ngữ, tổ chức dạy học cho học sinh lớp 1, Học sinh lớp 3, 4, đưa trường để học đầy đủ môn học bắt buộc theo quy định chương trình + Sáp nhập trường tiểu học liên cấp Chỉ sáp nhập trường có quy mơ nhỏ địa bàn cấp xã; trường tiểu học có quy mơ 10 lớp, xem xét ghép với trường trung học sở địa bàn xã; xã có đến trường tiểu học, xem xét sáp nhập thành trường phải đảm bảo đủ điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên điều kiện cụ thể như: - Đảm bảo sĩ số học sinh/lớp theo quy định; đồng thời có giải pháp phù hợp thuận lợi, an tồn cho việc lại học sinh đến trường; không để xảy tình trạng học sinh bỏ học phải lại xa; - Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường sau sáp nhập; - Việc sáp nhập để hình thành trường tiểu học với trường trung học sở phải phân khu vực riêng biệt cho cấp học nhằm đảm bảo tính đặc thù (về thời lượng tiết học, hình thức tổ chức dạy học ) tránh làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học cấp học; - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, sở vật chất trường, điểm trường chuyển đảm bảo phù hợp với quy hoạch, hiệu quả, tránh lãng phí + Thực chế độ cho người học - Quan tâm đầu tư sở vật chất chế độ hỗ trợ cho học sinh để tổ chức thực bán trú điểm trường, trường có học sinh xa để đảm bảo việc tổ chức dạy học buổi/ngày theo quy định chương trình giáo dục phổ thơng Câu 2: Phân tích hạn chế lực phát triển mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội giáo viên tiểu học đơn vị anh/chị công tác Đề xuất biện pháp để phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng chuẩn giáo viên sở giáo dục phổ thông theo TT20- Bộ GD&ĐT Giáo dục tiểu học bậc học có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho phát triển toàn diện người Việt Nam Trường tiểu học có nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tuổi đến 10 tuổi để trẻ phát triển cách toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Tuy nhiên coi trường tiểu học nơi đảm bảo hồn tồn q trình giáo dục cho trẻ, hàng ngày trẻ trường với thời gian định, cịn lại trẻ sống gia đình chịu ảnh hưởng sâu sắc môi trường giáo dục gia đình Do để thực mục tiêu giáo dục tiểu học, phải làm tốt công tác giáo dục nhà trường mà phải kết hợp chặt chẽ với gia đình xã hội để làm tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Ba nhân tố: Gia đình, nhà trường xã hội mang vai trị riêng định Đó là: - Gia đình tế bào xã hội, tảng quốc gia chỗ dựa vững mặt tinh thần, đồng thời kim nam để tránh nhận thức lệch lạc từ phía phụ huynh việc giáo dục trẻ - Nhà trường môi trường giáo dục chuyên nghiệp, không phát triển kiến thức mà phải truyền tải cho trẻ giá trị chuẩn mục xã hội để trẻ trở thành chủ nhân tương lai, người tri thức thật có đời sống tinh thần phong phú bên cạnh sống gia đình - Xã hội mơi trường thực tế, giúp trẻ hồn thiện số kỹ sống, chi phối phần lớn suy nghĩ hành động trẻ Vì phối hợp ba nhân tố việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách học sinh Giống kiềng ba chân, đơn giản lại vững thiếu chân Vậy nên việc xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ việc làm vơ quan trọng, không thực thời gian ngắn hay giai đoạn q trình chăm sóc giáo dục trẻ mà nhiệm vụ lâu dài phải thực cách nghiêm túc nhằm xây dựng mối quan hệ bền vững cho tất lực lượng nhận lợi ích hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ từ có động lực để phối hợp với Trong thực tế cho thấy trường có chất lượng chăm sóc giáo dục tốt nơi có mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội gắn bó, thường xuyên có kết hợp chặt chẽ thống môi trường giáo dục q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Với trường TH&THCS Quảng Hưng năm qua, nhà trường xác định tầm quan trọng vai trò, vị trí cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ Nhà trường xây dựng giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội, bước đưa chất lượng nhà trường ngày nâng cao, vị nhà trường ngày phát triển Một số giải pháp mà nhà trường thực nhằm làm tốt công tác ba phối mang lại hiệu to lớn, thiết thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Cụ thể sau: Nâng cao nhận thức vai trị vị trí bậc học Tiểu học cho đội ngũ giáo viên, đoàn thể cộng đồng Nhà trường tổ chức cho cán giáo viên, nhân viên học tập Chỉ thị, Nghị Trung ương, Thành phố, Huyện sách phát triển giáo dục Tiểu học, Kế hoạch thực đề án phát triển gáo dục mầm non giai đoạn 2018 - 2025 địa bàn huyện Quảng Hịa Tiếp tục tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng trị cho đội ngũ giáo viên, nhân viên gắn liền với việc “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Qua việc học tập Nghị quyết, cán giáo viên, nhân viên nhận thức sâu sắc quan điểm chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục Tiểu học, đồng thời thấy rõ vị trí, nhiệm vụ quan trọng bậc học mầm non hệ thống giáo dục quốc dân, từ nâng cao ý thức trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học Xây dựng kỷ cương, nề nếp nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục khoa học lành mạnh phù hợp với giáo dục Tiểu học Tập trung nâng cao chất lượng toàn diện, thực tốt chuyên đề “Xây dựng trường Tiểu học lấy học sinh làm trung tâm” Xây dựng kế hoạch, nội dung tuyên truyền; tổ chức hoạt động triển khai kế hoạch, nội dung tuyên truyền * Đối với lãnh đạo nhà trường Ngay từ đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức tuyên truyền cụ thể, phù hợp với thực tế địa phương Tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học, thông qua tiêu số lượng, chất lượng, sở vật chất, cơng tác xã hội hóa giáo dục, thực tốt phong trào thi đua, các vận động, chuyên đề, tập trung nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn Ký cam kết nhà trường Cơng đồn việc thực nhiệm vụ Công khai quỹ xã hội hóa giáo dục trước hội nghị phụ huynh tồn trường báo cáo kết Uỷ ban nhân dân xã Đặt bảng nội quy nhà trường trung tâm cổng để phụ huynh dễ quan sát Thành lập ban: Vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn tai nạn thương tích, vệ sinh mơi trường, Ban chăm sóc sức khỏe học sinh, Ban đạo cơng tác y tế trường học có tham gia phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh Thường xuyên lắng nghe, nắm bắt tình hình hoạt động nhà trường qua việc trao đổi với đoàn thể, phụ huynh nhân dân để trì điều chỉnh nội dung cần thiết Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, động viên, khích lệ kịp thời, làm tốt công tác khen thưởng, tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ * Đối với giáo viên đứng lớp Sự giao tiếp giáo viên với phụ huynh sợi giây gắn kết hiệu việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Bình thường vấn đề nảy sinh nhà trường gia đình tránh có giao tiếp hợp lý, khéo léo giáo viên.Vì ngồi nhiệm vụ chun mơn giáo viên cần phải có kỹ giao tiếp với phụ huynh Giáo viên khơng người chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mà phải đảm nhận vai trò nhà tư vấn giáo dục cho phụ huynh suốt trình trẻ đến lớp Giao phận chun mơn đạo nhóm, lớp xây dựng góc tuyên truyền lớp học: 100% lớp có góc tuyên truyền với nội dung hình thức phong phú hấp dẫn Tạo điều kiện để gia đình tham gia vào nhiều hoạt động chăm sóc, giáo dục nhà trường - Trong hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ: Tham gia tổ chức cân đo, khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe trẻ theo định kỳ Qua đó, giáo viên cha mẹ chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ, tuyên truyền cách phòng bệnh thường gặp trẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cách phịng chống béo phì, suy dinh dưỡng trẻ - Phụ huynh tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, nhóm/lớp, cụ thể buổi họp phụ huynh đầu năm giáo viên chủ nhiệm lớp triển khai chương trình giáo dục năm học, mục tiêu, nội dung dự kiến thực hiện, từ phụ huynh đóng góp ý kiến xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với đặc điểm nhóm, lớp Các nhóm lớp nhà trường thành lập nhóm lớp Zalo, thơng qua tun truyền hoạt động hàng ngày học sinh, gửi thông báo đến bậc phụ huynh, gửi video để phụ huynh phối hợp chăm sóc, giáo dục học sinh Phối hợp tốt với ban ngành, đồn thể cơng tác tham mưu, phối hợp: - Nhà trường thực chế độ thông tin báo cáo với quyền địa phương chất lượng giáo dục hàng năm - Nhà trường có trách nhiệm tham mưu với cấp Đảng ủy xã đưa nội dung hoạt động giáo dục vào nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương - Nhà trường tham gia đầy đủ vận động, phong trào địa phương phát động, đồng thời tham mưu quyền địa phương để khen thưởng kịp thời cán bộ, giáo viên có thành tích bật năm học, động viên kịp thời học sinh có hồn cảnh khó khăn - Nhà trường tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tiêu huy động trẻ độ tuổi đến trường - Nhà trường phối hợp với Trung tâm y tế huyện tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh Những thành tích đạt đó, bên cạnh hội tụ nổ lực, đồng sức, đồng lòng cố gắng tập thể cán giáo viên nhà trường, tin tưởng, đạo hướng Phòng GD&ĐT, quan tâm sát quyền địa phương, đặc biệt phối hợp chặt chẽ Phụ huynh học sinh với nhà trường Tóm lại, việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ trở thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy trình phát triển nhân cách trẻ, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước./