1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá với thương nhân hoa kỳ 1

100 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 89,19 KB

Cấu trúc

  • 3.3. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá giữa thơng nhân Việt (83)
    • 3.4.2. Những điểm cần chú ý khi đi kiện ra tòa án, trọng tài Hoa Kỳ (95)
  • Tài liệu tham khảo (99)

Nội dung

Thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá giữa thơng nhân Việt

Những điểm cần chú ý khi đi kiện ra tòa án, trọng tài Hoa Kỳ

Thứ nhất , chú ý về luật áp dụng: Các bên có thể loại trừ phần lớn sự thiếu rõ ràng bằng cách đa vào hợp đồng một điều khoản về lựa chọn luật. Các toà án ở hầu hết các cờng quốc thơng mại trên thế giới đều công nhận một điều khoản nh vậy nếu có mối liên hệ nào đó giữa hệ thống pháp luật đ- ợc lựa chọn và hợp đồng Các toà án Mỹ yêu cầu rằng luật đợc lựa chọn phải có quan hệ hợp lý với giao dịch Thông thờng các bên sẽ đáp ứng yêu cầu này nếu họ lựa chọn luật của nớc họ hoặc luật của nớc thứ ba nơi hợp đồng đợc thơng lợng hoặc nơi hợp đồng sẽ đợc thực hiện.

Khi các bên của hợp đồng không xác định hệ thống luật nào sẽ điều chỉnh tranh chấp của họ thì luật áp dụng cho tranh chấp sẽ đợc xác định bởi các qui tắc của nớc nơi có toà án đang giải quyết vụ việc Quá trình một toà án lựa chọn luật phù hợp đợc gọi là xung đột luật Hầu hết các hệ thống pháp luật đều có các qui tắc rất chặt chẽ về xung đột pháp luật Ví dụ, khi một tranh chấp là về một hợp đồng mua bán hàng hoá, các toà án của nhiều nớc áp dụng luật của nớc ngời bán hàng ở Mỹ, các toà án giải quyết các vấn đề xung đột pháp luật theo nhiều cách khác nhau Đối với các hợp đồng mua bán hàng hoá theo Bộ luật thơng mại thống nhất, các toà án có nhiều quyền quyết định hơn vì họ đợc áp dụng luật nào có quan hệ thích hợp với hợp đồng Luật common law có hai cách tiếp cận chủ yếu về vấn đề này Theo cách tiếp cận đơn giản hơn, nếu tranh chấp là về sự hình thành thực tế của hợp đồng, luật áp dụng sẽ là luật nơi hợp đồng đợc giao kết Khi tranh chấp liên quan đến việc thực hiện thực tế của hợp đồng, luật điều chỉnh thờng là luật nơi thực hiện hợp đồng Cách tiếp cận thứ hai (và đợc sử dụng một cách rộng rãi nhất) áp dụng luật của n- ớc có các mối liên hệ có ý nghĩa nhất Đối với các hợp đồng, điều này liên quan đến việc xem xét đến: (a) nơi giao kết hợp đồng, (b) nơi thơng lợng, (c) nơi thực hiện hợp đồng, (d) nơi có đối tợng của hợp đồng và (e) nơi c trú, nơi thành lập công ty và nơi kinh doanh của các bên. Đối với các khiếu kiện đòi bồi thờng thiệt hại, phần lớn các toà án Mỹ xác định nớc có mối liên hệ có ý nghĩa nhất bằng cách xem xét bốn yếu tố sau đây: (a) nơi c trú, nơi thành lập công ty, và nơi kinh doanh của các bên; (b) nơi diễn ra hành vi gây thiệt hại; (c) nơi tập trung mối quan hệ của các bên; và (d) nơi thiệt hại xảy ra.

- Thứ hai, phải tuân thủ nghiêm ngặt thời hiệu tố tụng Nếu đi kiện ngoài thời hiệu tố tụng sẽ không đợc toà án chấp nhận hồ sơ kiện, hoặc đợc chấp nhận nhng sẽ bác nội dung kiện.

- Thứ ba, xác định đúng toà án, trọng tài nào của Mỹ là toà án, trọng tài có thẩm quyền để nộp đơn kiện Kinh nghi m cho th y để đảm bảo choệm cho thấy để đảm bảo cho ấy để đảm bảo cho việc thi hành bản án của tòa thì trong quá trình soạn thảo hợp đồng các bên nên chọn toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản. Vì việc cho thi hành bản án của tòa tại một quốc gia khác là tơng đối khó khăn, do đó nếu lựa chọn tòa án nơi bị đơn có trụ sở thì khi đó bản án của tòa đợc coi là bản án trong nớc sẽ dễ dàng thi hành hơn bản án của tòa nớc ngoài.

- Thứ t, khi tham gia vào các giai đoạn tố tụng phải tìm hiểu kỹ luật tố tụng để làm đầy đủ hồ sơ kiện, cung cấp đầy đủ các hồ sơ, tài liệu làm cơ sở cho lập luận, yêu cầu của mình

- Thứ năm, trong trờng hợp lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì vận dụng đúng quy tắc tố tụng của trọng tài để tận dụng mọi quyền đ- ợc quy định trong quy tắc tố tụng, từ đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp Ví dụ thực hiện quyền chỉ định trọng tài viên Nếu các doanh nghiệp chủ động lựa chọn sẽ tìm đợc ngời phù hợp, khách quan, vô t, có kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cao.

- Thứ sáu, phải tham dự đầy đủ các phiên xét xử để trình bày ý kiến, lập luận quan điểm nhằm bảo vệ quyền lợi của mình Trong trờng hợp không tham dự đợc thì phải uỷ quyền cho luật s có uy tín, thông hiểu luật pháp.

- Thứ bảy, khi thắng kiện phải khẩn trơng và bằng mọi biện pháp thích hợp nhắc nhở, yêu cầu bên phải thi hành bản án, phán quyết của tòa án hoặc trọng tài thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ đã đợc quy định trong bản án, phán quyết Nếu quá thời hạn mà bên phải thi hành vẫn không chịu thi hành bản án, phán quyết thì phải ngay lập tức làm các thủ tục yêu cầu tòa án cỡng chế cho thi hành để tránh việc bên phải thi hành bản án, phán quyết tẩu tán tài sản hoặc tuyên bố phá sản Nếu không làm khẩn trơng thì nhiều khi bản án, phán quyết chỉ có ý nghĩa trên giấy tờ mà thôi.

Từ những vấn đề đã đợc đề cập trong khoá luận cho thấy tranh chấp phát sinh trong hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá là hiện tợng khá phổ biến, không thể tránh khỏi Tuy nhiên, điều quan trọng là các doanh nghiệp cần phải làm gì để hạn chế tối đa các tranh chấp có thể xẩy ra để giảm thiểu đợc các thiệt hại Thực tế cho thấy có nhiều vụ việc không đáng để xẩy ra tranh chấp nhng do các doanh nghiệp còn chủ quan, sơ suất đã gây thiệt hại lớn về kinh tế Quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng rất phức tạp nó đòi hỏi các bên phải tuân thủ nghiêm ngặt các bớc mới hạn chế đợc các rủi ro Để tránh các rủi ro, ngay từ khi bắt đầu chuẩn bị giao kết hợp đồng các doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ đối tác của mình là ai, năng lực tài chính và những điểm cần lu ý đối với đối tác này Ngoài ra, các doanh nghiệp phải hiểu biết đợc pháp luật của nớc đối tác quy định nh thế nào về hợp đồng mà mình định ký kết Bên cạnh đó còn phải thảm khảo pháp luật và tập quán th- ơng mại quốc tế áp dụng cho hợp đồng

Ngoài ra, các doanh nghiệp phải thận trọng, đề cao cảnh giác và tích cực chủ động phòng tránh rủi ro trong mọi giai đoạn từ khâu tìm hiểu đối tác, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng để không mắc phải những sai lầm gây thiệt hại cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhất quyết không ký kết hợp đồng nếu trong hợp đồng có những điều khoản cha rõ ràng hoặc mới lạ để tránh mắc phải những cái bẫy pháp lý mà không còn cơ hội sửa chữa.

Nếu các doanh nghiệp thực hiện tốt các khâu nêu trên chắc chắn sẽ hạn chế đợc các tranh chấp Tuy nhiên, chúng ta chỉ có thể hạn chế chứ không thể loại trừ đợc hoàn toàn các tranh chấp Việc ký kết và thực hiện hợp đồng luôn xẩy ra những tình huống mà chúng ta không thể lờng trớc và kiểm soát đợc hết Trong trờng hợp tranh chấp phát sinh, các doanh nghiệp phải nhanh chóng lựa chọn cho mình một phơng pháp giải quyết phù hợp và hiệu quả nhất để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Một điểm các doanh nghiệp Việt Nam cần lu ý đó là các thơng nhân Hoa Kỳ vốn có kinh nghiệm dầy dặn trên thơng trờng quốc tế Thêm vào đó, họ còn có đội ngũ chuyên gia, luật s thông thạo về pháp luật và tập quán th- ơng mại quốc tế Theo thống kê ở Mỹ có khoảng 740.000 luật s Tính bình quân cứ 410 ngời thì có 1 luật s Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần có thói quen sử dụng luật s nh một công cụ tiện ích và hiệu quả nh các thơng nhân Hoa Kỳ thay cho việc vừa phải lo sản xuất kinh doanh vừa phải lo các thủ tục pháp lý làm giảm hiệu quả kinh doanh.

Ngày đăng: 25/08/2023, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh những u điểm và nhợc điểm  của hai phơng thức trọng tài và tòa án - Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá với thương nhân hoa kỳ 1
Bảng so sánh những u điểm và nhợc điểm của hai phơng thức trọng tài và tòa án (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w