1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở việt nam và phương pháp giải quyết

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tranh Chấp Phát Sinh Từ Hợp Đồng Nhập Khẩu Phân Bón Hoá Học Ở Việt Nam Và Phương Pháp Giải Quyết
Tác giả Nguyễn Thế Bậng
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Bùi Ngọc Sơn
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thương
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 67,91 KB

Nội dung

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Tên đề tài: Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập phân bón hoá học việt nam phơng pháp giải ngời viÕt: ngun ThÕ BËng líp a1 cn9 ngêi híng dÉn: Tiến sĩ Bùi Ngọc Sơn Hà nội 2003 Mục lục mô c I II Tran g Lời nói đầu Chơng I: Khái quát chung hợp đồng xuất nhập hàng hoá tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng Khái niệm hợp đồng xuất nhập Khái niệm hợp đồng xuất nhập Điều kiện để hợp đồng xt nhËp khÈu cã hiƯu lùc Quy tr×nh ký kÕt hợp đồng Nghĩa vụ ngời mua ngời bán Nghĩa vụ giao hàng ngời bán Nghĩa vụ nhận hàng toán tiền hàng ngời mua Qun ngõng thùc hiƯn nghÜa vơ cđa ngêi b¸n vµ ngêi mua KLTN, Ngun ThÕ BËng A1 CN9 7 12 15 16 18 19 III I II III IV I II Chế tài trờng hợp miễn trách nhiệm vật chất Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập Các điều ớc quốc tế Tập quán thơng mại quốc tế Luật quốc gia Chơng II: Thực trạng tranh chấp việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập phân bón hoá học Việt Nam Cơ chế điều hành nhập phân bón hoá học Việt Nam Tình hình nhập phân bón hoá học Việt Nam trớc 1990 Tình hình NK phân bón hoá học Việt Nam từ 1990 đến Các loại tranh chấp ngời mua vi phạm hợp đồng cách giải Tranh chấp ngời mua vi phạm nghĩa vụ toán tiền hàng Tranh chấp ngời mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng Các loại tranh chấp ngời bán vi phạm hợp đồng Tranh chấp ngời bán giao hàng phẩm chất Ngời bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Chơng III: Các biện pháp ngăn ngừa giải có hiệu tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập phân bón hoá học Các tổ chức giải tranh chấp Trọng tài thơng mại Toà án thơng mại Những biện pháp ngăn ngừa giải hiệu tranh chấp hoạt động nhập phân bón hoá học Các biện pháp ngăn ngừa tranh chấp Các biện pháp giải hiệu tranh chấp phát sinh Kết luận Tài liƯu tham kh¶o 20 21 21 22 24 25 25 25 26 27 28 39 44 45 50 60 60 62 64 64 65 67 69 69 79 88 89 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Thực đờng lối đổi Đảng, từ năm 1986 đến nay, kinh tế nớc nói chung nông nghiệp nói riêng đà đạt đợc thành tựu to lớn quan trọng Trong nông nghiệp thành tựu bật đà sản xuất đủ lơng thực cho ®Êt níc vµ níc ta trë thµnh níc xt khÈu gạo đứng thứ hai giới Đóng góp vào thành tựu này, hoạt động nhập phân bón đóng vai trò quan trọng, góp phần vào mức tăng trởng chung giữ vững ổn định trị, kinh tế xà hội Nhu cầu sử dụng phân bón hoá học nông nghiệp nớc ta có xu hớng ngày tăng, Theo số liệu Cục Công nghệ thông tin Thống kê Tổng cục Hải quan năm 1995, 1998, 2002 số lợng nhập phân bón toàn quốc tơng ứng là: 2.085.737, 3.287.900, 3.823.863 Hiện ngành sản xuất phân bón nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu chăm bón Theo báo cáo đánh giá hiệu công tác điều hành giá 10 năm xuất gạo KLTN, Ngun ThÕ BËng A1 CN9 nhËp khÈu ph©n bãn (1991-2000) Ban Vật giá Chính phủ Việt Nam phải nhập 100% phân MOP (muriah of potash), 100% phân DAP, 100% SA 92% phân đạm urea Ngoài nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất phân bón tổng hợp NPK (urea, kali, DAP) thành phẩm phải nhập Thị trờng phân bón hóa học nớc phần lớn phụ thuộc vào thị trờng nớc Từ Nghị định th thơng mại Việt Nam Liên Xô kết thúc (1990) nớc ta phải tự nhập phân bón từ nớc khác nớc xà hội chủ nghĩa cũ Dự kiến năm tới nhu cầu sử dụng phân hoá học tăng lên triệu loại Kim ngạch nhập phân bón ngày tăng; kim ngạch nhập năm 1997 là: 427,32 triệu USD, năm 2002 477.295,569 triệu USD (số liệu Cục Công nghệ Thông tin Thống kê Hải quan), làm cho quan hệ thơng mại Việt Nam nớc ngày phát triển Khi ký kết hợp đồng nhập phân bón hoá học có khác ngôn ngữ, tập quán, luật pháp đặc biệt khác quyền lợi nghĩa vụ bên nên dễ dẫn đến tranh chấp Khi xảy tranh chấp nhà nhập phân bón cần phải biết phơng pháp áp dụng để giải tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng Trong thực tiễn giải tranh chấp đà xảy Việt Nam, doanh nghiệp nhập phân bón nên chọn phơng pháp để có hiệu cao Do vậy, việc nghiên cứu loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập phân bón hóa học phơng pháp giải tranh chấp cần thiết, góp phần quan trọng vào tồn phát triển doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng Mục đích đề tài Đề tài giúp nhà kinh doanh phân bón hiểu sâu tranh chấp phát sinh trình ký kết thực hợp đồng nhập phân bón hoá học Việt nam, qua rút học kinh nghiệm cần thiết Cùng với mục đích khoá luận giúp nhà nhập phân bón hóa học nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp mình, thông qua việc hạn chế giải tốt tranh chấp phát sinh hoạt động nhập phân bón, qua góp phần thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc đóng góp vào nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn Đối tợng phạm vi nghiên cứu KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 Trong hợp đồng xuất nhập hàng hoá nói chung hợp đồng nhập phân bón hoá học nói riêng thờng xảy tranh chấp phát sinh ngời mua với ngời bán, ngời nhập với ngời chuyên chở hàng hoá, ngời mua, ngời nhận hàng với cảng, ngời nhập với ngân hàng toán tiền hàng v.v Song phạm vi khoá luận này, đề tài tập trung nghiên cứu tranh chấp phát sinh ngời mua ngời bán hoạt động nhập phân bón hoá học Đây tranh chấp phổ biến phát sinh thêi gian qua, thùc tiƠn ¸p dơng c¸c phơng pháp giải tranh chấp Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận áp dụng phơng pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin Bên cạnh có áp dụng phơng pháp thống kê, phân tích-tổng hợp, phơng pháp đối chiếu-so sánh, phơng pháp mô tả khái quát hoá đối tợng nghiên cứu Kết nghiên cứu - Đề tài hệ thống hoá lý luận tranh chấp giải tranh chấp kinh doanh xt nhËp khÈu, thĨ lµ việc ký kết thực hợp đồng nhập phân bón hoá học doanh nhiệp Việt Nam với thơng nhân nớc - Đề tài u, nhợc điểm thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập phân bón thời gian qua Việt Nam Qua giúp nhà nhập phân bón có đợc học kinh nghiệm vận dụng vào việc giải tranh chấp gặp phải trình ký kết thực hợp đồng - Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa tranh chấp số phơng pháp giải hiệu tranh chấp ngời bán ngời mua trong trình thực hợp đồng nhập phân bón hoá học Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận có kết cấu gồm chơng: Chơng 1: Khái quát chung hợp đồng xuất nhập hàng hoá tranh chấp thờng phát sinh từ loại hợp đồng Chơng 2: Thực trạng tranh chấp việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập phân bón ho¸ häc ë ViƯt Nam KLTN, Ngun ThÕ BËng A1 CN9 Chơng 3: Các giải pháp ngăn ngừa giải có hiệu tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập phân bón hoá học Mặc dù đà có nhiều cố gắng việc nghiên cứu đề tài này, nhng với lực có hạn nên khoá luận tránh khỏi hạn chế sai sót định Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp phê bình để khoá luận hoàn chỉnh Cuối xin chân thành cám ơn thầy giáo Tiến sĩ Bùi Ngọc Sơn thầy cô trờng đại học Ngoại thơng, xin cám ơn Tổng công ty Vật t Nông nghiệp số doanh nghiệp nhập phân bón khác đà tận tình cung cấp tài liệu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp chơng I Khái quát chung hợp đồng xuất nhập hàng hoá tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng I - Khái niệm hợp đồng xuất nhập Khái niệm hợp đồng xuất nhập 1.1 Khái niệm chung Hợp đồng xuất nhập gọi hợp đồng mua bán quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thơng thoả thuận bên có trơ së kinh doanh ë c¸c níc kh¸c nhau, theo bên gọi bên xuất (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên khác gọi bên nhập KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 (bên mua) tài sản định, gọi hàng hoá; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng 1.2 Khái niệm theo luật Thơng mại Việt Nam 1997 Hợp đồng xuất nhập hàng hoá hay gọi hợp đồng mua bán quốc tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc Theo quy định điều 80 luật Thơng mại Việt Nam năm 1997, hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc hợp đồng mua bán hàng hoá đợc ký kết bên thơng nhân Việt Nam với bên thơng nhân nớc 1.3 Đặc điểm hợp đồng xuất nhập hàng hoá: So với số loại hợp đồng khác hợp đồng xuất nhập hàng hoá có đặc điểm quan trọng sau đây: - Chủ thể hợp đồng xuất nhập bên có trụ sở thơng mại đặt nớc khác - Hàng hoá đối tợng hợp đồng xuất nhập hàng đợc chuyển qua biên giới nớc, tức đợc chuyển từ nớc sang nớc khác - Tiền tệ dùng để toán hai bên, ngời mua ngời bán, ngoại tệ hai bên - Nguồn luật điều chỉnh quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có yếu tố nớc Điều kiện để hợp đồng xuất nhập có hiệu lực Hợp đồng xuất nhập hàng hoá nh loại hợp đồng khác muốn có điều kiện hiệu lực phải thoả mÃn điều kiện sau: Chủ thể hợp đồng phải có đủ t cách pháp lý Nội dung hợp đồng phải hợp pháp Hình thức hợp đồng phải hợp pháp Hợp đồng phải đợc ký kết nguyên tắc tự nguyện 2.1 Chủ thể hợp đồng xuất nhập phải có đủ t cách pháp lý Chủ thể hợp đồng xuất nhập cá nhân, pháp nhân có trụ sở kinh doanh ë c¸c níc kh¸c Lt c¸c níc khác quy định khác địa vị pháp lý chủ thể Vì thế, đàm phán ký kết hợp đồng cần tìm hiểu địa vị pháp lý đối tác, thẩm quyền ngời ký hợp đồng, ngời nhân danh hay đại diện cho ngời khác KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 Cá nhân hay gọi tự nhiên nhân (natural person) ký kết hợp đồng xuất nhập phải có đủ lực pháp lý lực hành vi theo quy định pháp luật Năng lực pháp luật cá nhân sinh đến họ chết Còn lực hành vi cá nhân bắt đầu công dân đến tuổi trởng thành theo quy định pháp luật Năng lực hành vi tự nhiên nhân nớc ngoài, nguyên tắc chung, luật quốc tịch ngời quy định Ví dụ: Việt Nam lực hành vi cá nhân từ 18 tuổi, Mỹ lực hành vi nữ từ 19 tuổi, nam từ 21 tuổi Pháp nhân (legal person) tổ chức đợc thành lập theo pháp luật đợc dùng danh nghĩa quan hệ kinh doanh Muốn xem xét tổ chức nớc có đủ t cách pháp nhân hay không trớc tiên phải tìm hiểu xem tổ chức có quốc tịch nớc nào, sau dựa vào luật nớc đó, tìm hiểu xem tổ chức có đủ t cách pháp nhân hay không Một pháp nhân theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam (điều 94) phải có đủ bốn điều kiện sau: (1) Đợc quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập, đăng ký công nhận; (2) Có cấu tổ chức chặt chẽ; (3) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; (4) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Việt Nam thẩm quyền ký kết hợp đồng xuất nhập thơng nhân đà đợc mở rộng, nghị định 33/CP ngày 19 tháng năm 1994 không phù hợp Theo tinh thần nghị định doanh nghiệp cha có giấy phép kinh doanh xuất nhập chủ thể hợp đồng xuất nhập Mọi hợp đồng xuất nhập doanh nghiệp ký hiệu lực pháp luật, theo pháp luật Việt Nam chủ thể lực hành vi ký kết hợp đồng xuất nhập Nghị định 57/1998/NĐCP ngày 31 tháng năm 1998 đợc ban hành, điều khoản quy định Thơng nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định pháp luật đợc phép xuất khẩu, nhập hàng hoá theo ngành nghề đà đăng ký giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Nh vậy, theo tinh thần Nghị định doanh nghiệp không cần có giấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu, có thẩm quyền ký kết hợp đồng xuất nhập hàng hoá 2.2 Hình thức hợp đồng xuất nhập phải hợp pháp KLTN, Nguyễn Thế Bậng A1 CN9 Luật nớc quy định khác vấn đề Theo luật Mỹ Anh bắt buộc hợp đồng phải văn giá trị hợp đồng 10 bảng Anh (luật Anh); 500 Đôla theo Bộ luật thơng mại thống Mỹ Nhìn chung, theo tập quán thơng mại quốc tế hầu hết hợp đồng đợc lập dới dạng văn Tuy nhiên, Công ớc Viên 1980 lại quy định: hợp đồng mua bán không cần phải đợc ký kết xác nhận văn hay tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng (điều 11 Công ớc Viên) Đây điều khoản Công ớc Viên cho phép bảo lu Vì vậy, nhiều nớc tham gia Công ớc đà tuyên bố không áp dụng điều 11 Luật Thơng mại Việt Nam năm 1997, điều 81 khoản quy định: Hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc phải đợc lập thành văn Ngoài ra, luật Việt Nam quy định cụ thể thêm sửa đổi, bổ sung hợp đồng xuất nhập hàng hoá phải đợc làm văn Điều 49 khoản luật Thơng mại Việt Nam quy định: Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải đợc lập thành văn phải tuân theo quy định đó; điện báo, telex, fax, th điện tử hình thức thông tin điện tử khác đợc coi hình thức văn Do điều ớc quốc tế nh luật pháp nớc quy định khác hình thức hợp đồng nên đàm phán ký kết hợp đồng bên cần ký kết hợp đồng văn để tránh tranh chấp phát sinh sau 2.3 Nội dung hợp đồng xuất nhập phải hợp pháp Nội dung hợp đồng điều khoản mà bên đà thoả thuận với Các điều khoản luật cao bên chia làm loại điều khoản: Điều khoản chủ yếu; điều khoản thông thờng điều khoản tuỳ nghi Điều khoản chủ yếu điều khoản bắt buộc phải có hợp đồng, thiếu điều khoản hợp đồng giá trị pháp lý Luật pháp nớc quy định khác vấn đề - Theo luật Anh-Mỹ điều khoản chủ yếu hợp đồng xuất nhập đối tợng hợp đồng điều khoản khác quy định sau - Theo luật Pháp, Đức, Nhật điều khoản chủ yếu hợp đồng xuất nhập gồm hai điều khoản đối tợng giá - Luật nớc Đông Âu quy định điều khoản chủ yếu hợp đồng gồm đối tợng, giá vµ thêi gian giao hµng KLTN, Ngun ThÕ BËng A1 CN9 - Theo Luật Thơng mại Việt Nam 1997, điều 50 quy định điều khoản chủ yếu hợp đồng bao gồm: a) Tên hàng b) Số lợng c) Quy cách chất lợng d) Giá e) Phơng thức toán f) Địa điểm thời gian giao hàng Nh vậy, theo luật Việt Nam hợp đồng tổ chức, cá nhân Việt Nam có thẩm quyền ký kết với thể nhân, pháp nhân nớc ngoài, phải có điều khoản chủ yếu coi phù hợp mặt nội dung - Theo Công ớc Viên 1980 quy định nội dung chủ yếu hợp đồng gồm: Tên hàng, số lợng giá cả; giá quy định cách gián tiếp trùc tiÕp Cã thĨ thÊy lt c¸c qc gia cịng nh Công ớc Viên 1980 quy định nội dung chủ yếu hợp đồng xuất nhập không giống nhau, thiếu điều khoản hợp đồng coi nh cha đợc giao kết, cha làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên có liên quan 2.4 Hợp đồng phải đợc ký kết nguyên tắc tự nguyện Hợp đồng phải ký nguyên tắc pháp luật Cũng giống nh loại hợp đồng khác, hợp đồng xuất nhập hàng hoá đợc giao kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tôn trọng lợi ích không trái pháp luật Luật Thơng mại Việt Nam (điều 81 khoản 2) đề cập hàng hoá phải đợc phép mua bán theo quy định pháp luật bên mua bên bán Bản chất hợp đồng thoả thuận, nguyên tắc bên thống với nội dung hợp đồng hợp đồng đợc hình thành Nhng phụ thuộc vào cách thức bày tỏ ý chí bên mà pháp luật quy định hợp đồng đợc coi hình thành thời điểm khác Quy trình ký kết hợp đồng 3.1 Nghiên cứu tìm hiểu khách hàng Khi ký kết hợp đồng với thơng nhân nớc trớc hết phải xem xét thẩm quyền ngời ký hợp đồng Ngời có thẩm quyền ký kết cá nhân có tên đăng ký kinh doanh (ở Việt Nam) có tên sổ đăng ký thơng nhân, sổ đăng ký thơng mại (ở nớc phơng Tây) ngời đợc chủ doanh nghiệp, cá nhân đăng ký kinh doanh ủ qun KLTN, Ngun ThÕ BËng A1 CN9 Những trờng hợp ký hợp đồng không thẩm quyền, mặt pháp lý, giá trị Do đó, ký kết hợp đồng xuất nhập hàng hoá, cần kiểm tra xem đối phơng ký kết hợp đồng với ngời nh Lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng cần nghiên cứu vấn đề sau: uy tín, khả tài họ kinh doanh Có thể tìm hiểu qua tin thị trờng phân bón, nh: Bản tin thị trờng phân bón châu (Asia Fertilizer Week), tin Fetercon, FMB, The Market tìm hiểu thông tin thông qua quan Thơng vụ Việt Nam nớc Phơng pháp thứ hai gặp trực tiếp thơng nhân nớc Phơng pháp tốn nhng mang lại hiệu cao Để tránh tranh chấp phát sinh sau này, nghiên cứu tìm hiểu khách hàng vấn ®Ị hÕt søc quan träng tríc ký hỵp ®ång Trong năm vừa qua số doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu đối tác không kỹ đà ký hợp đồng với công ty ma nớc Đây thơng nhân có ý đồ lừa đảo chiếm đoạt tiền hàng doanh nghiệp Việt Nam mà không thực nghĩa vụ mình, lúc doanh nghiệp Việt Nam khiếu nại kiện họ đợc 3.2 Cách thức đàm phán, giao dịch ký kết hợp đồng Thông thờng có hai hình thức ký kết hợp đồng là: Ký kết gián tiếp ký kết trực tiếp Ký kết trực tiếp bên trực tiếp gặp gỡ để bàn bạc đến thống nội dung hợp đồng Hình thức ký kết tốn thời gian tiền bạc nhng hiệu cao, bên gặp gỡ trực tiếp nên có điều kiện để bày tỏ đầy đủ ý chí hợp đồng đợc coi hình thành bên có mặt đà ký văn hợp đồng Lúc này, ngày nơi ký kết hợp đồng đợc xác định theo ngày nơi bên ký vào hợp đồng Ký kết gián tiếp bên xa nhau, điều kiện trực tiếp đàm phán, hợp đồng đợc ký cách bên gửi cho công văn, tài liệu chứa đựng nội dung cần giao dịch đề nghị ký kết hợp đồng (chào hàng) chấp nhận ký kết hợp đồng (chấp nhận chào hàng) Để ký hợp đồng theo phơng thức trớc hết phải xác định đơn chào hàng nh chấp nhận chào hàng có hiệu lực pháp luật hợp đồng đợc coi ký kÕt 3.3 Chµo hµng vµ chÊp nhËn chµo hµng 3.3.1 Chào hàng Chào hàng theo luật Việt Nam (điều 51 luật Thơng mại Việt Nam), chào bán chào mua đợc chuyển cho hay nhiều ngời ®· x¸c 10 KLTN, Ngun ThÕ BËng A1 CN9

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w