Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa với thương nhân Hoa Kỳ: Những lưu ý cần thiết

MỤC LỤC

Tranh chấp liên quan đến nội dung các điều khoản của hợp

- Kết quả kiểm định của Toplis & Harding liên quan đến qui trình lấy mẫu và giám định hàng hoá, ngày cấp giấy chứng nhận giám định, phần nội dung giấy chứng nhận liên quan đến nơi bảo quản hàng hoá, chất lợng hàng, số lợng khách mua hàng và số hàng bán ra, ngày và số lợng hàng bị khách trả lại hoàn toàn mâu thuẫn với chứng cứ do XX đa ra và trình bày của ngời đại diện XX tại phiên xét xử. Bị đơn biết lũ lụt xảy ra và hậu quả của nú trớc khi ký hợp đồng thỡ rừ ràng lũ lụt này không phải là bất khả kháng, căn cứ miễn trách nhiệm cho Bị đơn về việc không giao hàng, bởi vì bất khả kháng phải là hiện t ợng không l- ờng trớc đợc (không dự kiến đợc) vào lúc ký hợp đồng và không thể khắc phục đợc khi nó xảy ra.

Các phơng thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá

    Thực tế pháp lý cho thấy bất kỳ nớc nào cũng quy định toà án chỉ tiến hành xét xử nếu hòa giải không thành, bất kỳ tổ chức trọng tài phi chính phủ nào cũng chỉ đa ra phán quyết nếu không thể tiến hành hòa giải thành cho các bên và bằng nhiều biện pháp, nhà nớc và các tổ chức trọng tài đều khuyến khích giải quyết tranh chấp bằng hoà giải, thơng lợng. Đối tợng của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: Vì trọng tài mang tính chất thoả thuận, tức là dựa hoàn toàn vào sự thống nhất ý kiến của các bên (thông thờng bằng một điều khoản trọng tài trong hợp đồng), nên chỉ có những tranh chấp nào liên quan đến các bên mới có thể đợc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Khác với trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nếu đợc các bên thoả thuận bằng một điều khoản trọng tài, tòa án của nớc (nơi bị. đơn có trụ sở, tài sản) có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐMBQTHH trong trờng hợp hợp đồng không có điều khoản trọng tài.

    Những u điểm và nhợc điểm của hai phơng thức trọng tài và tòa án

    Thứ nhất, bởi vì các toà án quốc gia bị quá tải công việc và thứ hai, toà án quốc gia có các cấp thẩm quyền khác nhau (Toà sơ thẩm, Toà thợng thẩm và Toà án tối cao) tạo cho bên cha thoả mãn khả năng tìm kiếm xem xét lại vụ kiện. Các bên có thể bình đẳng về: nơi xét xử trọng tài (tại một nớc trung. họ sử dụng ngôn ngữ và. áp dụng quy tắc thủ tục của nớc họ và thờng cùng quốc tịch với một bên. lập); ngôn ngữ sử dụng; quy tắc thủ tục; quốc tịch của các trọng tài viên; và đại diện pháp lý. Nhất là trong tranh chấp về sở hữu trí tuệ, các điều khoản bổ sung vền tính bí mật có thể đợc soạn thảo bởi hai bên (dới dạng điều khoản hợp. đồng) hoặc các trọng tài viên (dới dạng một trình tự thủ tục hoặc trong. điều khoản viện dẫn).

    Bảng so sánh những u điểm và nhợc điểm  của hai phơng thức trọng tài và tòa án
    Bảng so sánh những u điểm và nhợc điểm của hai phơng thức trọng tài và tòa án

    Các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp của Việt Nam

    Các tổ chức trọng tài

    Trong bối cảnh có sự cạnh tranh giữa các tổ chức trọng tài trong nớc và quốc tế cũng nh thiếu quy định về pháp luật trọng tài tại Việt Nam hiện nay, các trọng tài viên và các cán bộ trong Ban th ký của VIAC luôn cố gắng phát huy tinh thần, thái độ phục vụ để đảm bảo các vụ kiện đợc giải quyết nhanh chóng, dứt điểm. Để giải quyết tranh chấp tại VIAC, VIAC đã khuyến nghị các doanh nghiệp đa điều khoản trọng tài mẫu sau đây vào hợp đồng: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ đợc giải quyết chung thẩm tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng Trọng tài của Trung tâm này”. Sau khi nguyên đơn và bị đơn đã chỉ định trọng tài viên cho mình, hai trọng tài viên đợc các bên chỉ định sẽ bầu 1 ngời thứ ba làm Chủ tịch Uỷ ban trọng tài trong thời hạn 15 ngày hoặc Chủ tịch VIAC sẽ chỉ định Chủ tịch Uỷ ban trọng tài nếu hai trọng tài viên đợc các bên chỉ định không thống nhất đợc việc bầu Chủ tịch Uỷ ban trọng tài.

    Tòa án Việt Nam

    Theo điểm a, mục 1, Phần I của Thông t thì Trọng tài kinh tế chỉ giải quyết “Tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân; giữa pháp nhân với doanh nghiệp t nhân; giữa doanh nghiệp t nhân với doanh nghiệp t nhân và giữa doanh nghiệp t nhân với cá nhân kinh doanh .”. Tại các Tòa án nhân dân cấp huyện không có tổ chức Tòa án kinh tế hoặc phân tòa kinh tế, nhng Tòa án này vẫn đợc giao thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế có giá trị nhỏ, tình tiết đơn gian theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế. Tranh chấp có giá trị nhỏ là những tranh chấp có giá trị dới 50 triệu đồng, những tranh chấp nhỏ chỉ thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nếu đó là tranh chấp hợp đồng kinh tế (trừ trờng hợp có nhân tố nớc ngoài).

    Các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp

    Các tổ chức trọng tài của Hoa Kỳ

    Qui tắc tố tụng AAA qui định (a) trọng tài viên phải đa ra quyết định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp xét xử cuối cùng; (b) các trọng tài viên có thể xem xét đến các tập quán và thông lệ thơng mại khi giải quyết vụ việc; và (c) nếu nh các bên có thể trình bày các chứng cứ và yêu cầu các nhân chứng, họ cũng có thể yêu cầu trọng tài viên đa ra quyết. định giải quyết vụ việc chỉ dựa trên các chứng cứ là tài liệu. Với 37 văn phòng trên khắp nớc Mĩ và 53 thoả thuận hợp tác với các thể chế trọng tài ở 38 quốc gia khác, dịch vụ trọng tài, trung gian và giải quyết tranh chấp khác của AAA) mở rộng trên phạm vi toàn thế giới. Tiền thân là Trung tâm các nguồn lực công cộng (the Center for Public Resources), Viện CPR là một tổ chức phi lợi nhuận bao gồm các luật s cố vấn cao cấp từ các tập đoàn lớn, các công ty luật hàng đầu, cũng nh các học giả uyên thâm, những ngời đồng hành với Viện CPR trong việc phát triển phơng thức giải quyết tranh chấp lựa chọn (Alternative Dispute Resolution-ADR). Hội những nhà chuyên nghiệp giải quyết tranh chấp (SPIDR) là một tổ chức quốc tế đợc thành lập năm 1972 nhằm thúc và đại diện cho lợi ích của những ngời trung lập thuộc bên thứ ba - những ngời tham gia giải quyết tranh chấp- và để mở rộng khả năng của các bên trong tranh chấp đạt đợc các phơng pháp giải quyết công bằng và hợp lý, không mang tính cỡng bức hoặc kiện tụng.

    Tòa án Hoa Kỳ

    Các tòa án quận liên bang có thẩm quyền xét xử những vụ việc trong lĩnh vực hàng hải, hải quân, liên quan tới đại sứ, các sứ thần; những vụ tranh chấp giữa hai hay nhiều bang; giữa công dân của nhiều bang; giữa công dân của cùng một bang tranh chấp đất đai mà nhiều bang có quyền cấp phát;. Khi tòa án ở hai hệ thông cùng có thẩm quyền về một vụ việc nh vậy thì các bên tranh tụng sẽ có quyền lựa chọn tòa án để xét xử vụ án theo thủ tục sơ thẩm, bởi trong phúc thẩm, những vấn đề về pháp luật liên bang sẽ đợc kiểm tra lại bởi Tòa án liên bang. Trong trờng hợp các bên không quy định tòa án nào sẽ giải quyết tranh chấp thì theo thông lệ thẩm quyền của toà án đợc xác định theo nguyên tắc “thẩm quyền theo lãnh thổ ” theo đó các bên đợc quyền lựa chọn tòa án nơi bị đơn có trụ sở hoặc nơi bị đơn có tài sản để giải quyết vụ tranh chấp.

    Thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá giữa thơng nhân Việt Nam và thơng nhân

    Tuy nhiên, SGS Việt Nam đã từ chối giám định hàng hoá và đa ra lý do rằng việc giám định các lô hàng của Mỹ phải xin chỉ thị từ SGS Memphis, đồng thời SGS Việt Nam đã cung cấp cho Nguyên đơn địa chỉ của SGS Memphis. Phía Nguyên đơn lại cho rằng ngay khi hàng về đến cảng ngày 20 tháng 6 năm 202, Nguyên đơn đã liên hệ ngay với SGS để yêu cầu kiểm hàng, nhng SGS từ chối viện lẽ: Hàng là bông nhập từ Hoa Kỳ nên họ chỉ có thể kiểm tra nếu đợc phép của SGS Memphis đồng thời họ đã cung cấp cho Nguyên đơn địa chỉ của SGS Memphis để Nguyên đơn liên hệ xin phép. Trớc bất ngờ này, Nguyên đơn đã gửi ngay email cho SGS Memphis yêu cầu họ chỉ thị cho SGS Việt Nam kiểm tra lại lô hàng, nhng Nguyên đơn không nhận đợc trả lời.

    Những điểm cần chú ý đối với thơng nhân Việt Nam khi ký kết hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá với thơng nhân Hoa Kỳ và khi

    Những điểm cần chú ý đối với thơng nhân Việt Nam khi ký kết hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá với thơng nhân Hoa Kỳ

    Theo đó, cũng giống nh cách quy định của Điều 51 II, 52 Luật Thơng mại Việt Nam, đối với các chấp nhận chào hàng mua bán hàng hoá, ngời chấp nhận có thể sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chào hàng, mà hợp đồng vẫn có thể đợc coi là xác lập, nếu các nội dung cơ bản của hợp đồng đã đợc thoả thuận và bên chấp nhận không coi các sửa đổi, bổ sung là điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, xem Điều 2-207 UCC- Các điều kiện bổ sung trong chấp nhận chào hàng. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm đền bù các thiệt hại trực tiếp và các thiệt hại xẩy ra từ quan hệ nhân quả đối với hành vi vi phạm bao gồm các chi phí bổ sung, thanh toán cho các bên thứ ba, thất thoát lợi nhuân nếu các thiệt hại gián tiếp này có thể dự đoán trớc đợc khi các bên giao kết hợp đồng. Có thể nêu một số trờng hợp cụ thể nh: (a) đối tợng hợp đồng là vật đã bị phá hủy sau khi giao kết hợp đồng mà không do lỗi của các bên, (b) sự kiện chính mà nghĩa vụ liên quan tới không xuất hiện, vớ dụ thuờ phũng để theo dừi một sự kiện nhất định mà sự kiện đú lại bị thay đổi hoặc hủy bỏ, (c) ngời thực hiện dịch vụ cá nhân bị bệnh hoặc chết, (d) sự can thiệp của công quyền làm cho nghĩa vụ trở nên vô nghĩa, (d) luật pháp thay đổi làm cho việc thực hiện nghĩa vụ trở nên bất hợp pháp, và (e) phơng pháp thực hiện nghĩa vụ trở nên không thể thực hiện đợc nữa.

    Những điểm cần chú ý khi đi kiện ra tòa án, trọng tài Hoa Kú

    Đối với các hợp đồng, điều này liên quan đến việc xem xét đến: (a) nơi giao kết hợp đồng, (b) nơi thơng lợng, (c) nơi thực hiện hợp đồng, (d) nơi có đối tợng của hợp đồng và (e) nơi c trú, nơi thành lập công ty và nơi kinh doanh của các bên. - Thứ năm, trong trờng hợp lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì vận dụng đúng quy tắc tố tụng của trọng tài để tận dụng mọi quyền đ- ợc quy định trong quy tắc tố tụng, từ đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp. Nếu quá thời hạn mà bên phải thi hành vẫn không chịu thi hành bản án, phán quyết thì phải ngay lập tức làm các thủ tục yêu cầu tòa án cỡng chế cho thi hành để tránh việc bên phải thi hành bản án, phán quyết tẩu tán tài sản hoặc tuyên bố phá sản.