1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

Môc Lôc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Mục đích yêu cầu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Nội dun[.]

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT MỤC LỤC Phần mở đầu Tính cấp thiết của đề tài Mục đích yêu cầu Đối tượng và phạm vi nghiên Phương pháp nghiên cứu Nội dung khóa luận Chương 1: Chất lượng tín dụng của NHCSXH- vấn đề có tính chất lý luận 1.1 Mơ hình NHCSXH và chế hoạt động của NHCSXH 1.1.1 Về mơ hình tổ chức 1.1.2 Về chế hoạt động 1.1.2.1 Mục tiêu hoạt động 1.1.2.2 Đối tượng phục vụ 1.1.2.3 Cơ chế về nguồn vốn 1.1.2.4 Cơ chế sử dụng vốn 1.1.3 Tín dụng và đặc điểm của tín dụng NHCSXH 1.1.3.1 Khái niệm tín dụng 1.1.3.2 Đặc điểm về tín dụng của NHCSXH 1.2 Chất lượng tín dụng và các tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng của NHCSXH 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.2.2 Các tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng của NHCSXH 1.2.2.1 Khả cho vay khách hàng 1.2.2.2 Khả sinh lời 1.2.2.3 Nợ quá hạn 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng NHCSXH 1.2.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài 1.2.3.2 Nhóm nhân tố bên 1.3 Kinh nghiệm và bài học rút qua hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách số nước thế giới với ngân hàng chính sách Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng ở NHCSXH số nước thế giới 1.3.2 Bài học NHCSXH ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động của Sở giao dịch NHCSXH 2.1 Tổng quan về Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2 Vai trò của SGD NHCSXH ngân hàng NHCSXH 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động của SGDNHCSXH 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 2.1.3.2 Tình hình cho vay 2.2 Thực trạng về chất lượng tín dụng 2.2.1 Khả cho vay khách hàng 2.2.2 Khả sinh lời 2.2.3 Nợ quá hạn 2.3 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng sở giao dịch NHCSXH 2.3.1 Những kết đạt về chất lượng tín dụng 2.3.2 Những mặt tồn và nguyên nhân Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sở giao dịch NHCSXH Việt Nam 3.1 Định hướng hoạt động của sở giao dịch từ năm 2008 – 2010 3.1.1 Định hướng hoạt động của NHCSXH 3.1.2 Định hướng hoạt động của SGDNHCS năm 2008 – 2010 3.1.2.1 Công tác kế hoạch, nguồn vốn và tín dụng 3.1.2 Công tác kế toán ngân quỹ 3.1.2.3 Công tác kiểm tra kiểm soát nội b 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sở giao dịch NHCSXH 3.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức và hoạt động 3.2.2 Nâng cao lực điều hành, quản trị của các cấp lãnh đạo 3.2.3 Nâng cao hiệu đầu tư vốn tín dụng 3.2.4 Hoàn thiện chế hoạt động 3.2.5 Kết hợp kiểm tra, kiểm soát nội và hướng dẫn người vay sử dụng vốn 3.3 Một số kiến nghị đề xuất 3.3.1 Đối với chính phủ 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 3.3.3 Đối với các ngành chức 3.3.4 Đối với ngân hàng chính sách xã hội PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đại hội toàn quốc lần thứ đề mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm (2001 - 2010) "Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần, văn hoá của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hình thành bản, vị thế của nước ta thương trường quốc tế nâng cao" Bên cạnh đó xu hướng quốc tế hoá các điều kiện cụ thể riêng tạo cho Việt Nam nhiều hội, thách thức, đặc biệt về lĩnh vực khoa học công nghệ kỹ thuật và quản lý Để có thể khai thác các tối ưu có lợi thế có phát huy hết khả của mình, bên cạnh các yếu tố chế, chính sách, nhân lực… yếu tố thiếu đó là vốn Có vốn có thể thực "công nghiệp hoá, đại hoá" mà đặc biệt là nguồn vốn trung - dài hạn nhằm đầu tư vào sở vật chất để các doanh nghiệp có thể đổi thiết bị, tiếp thu công nghệ mới… tạo lực sản xuất mới, thúc đẩy nền kinh tế phát triển Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đẩy nhanh, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mở triển vọng cho nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển Bên cạnh vận hội đó, Việt Nam phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Một thách thức đó chính là vấn đề đói nghèo và phân hoá giàu nghèo diễn ngày sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng Vì vậy, yêu cầu đặt toàn Đảng, toàn dân là đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo Một biện pháp để thực thành công chương trình này là Chính phủ có quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội Trên nền tảng đó là tổ chức tín dụng Nhà nước mang tính đặc thù hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận ngân hàng chính sách xã hội nói chung và sở giao dịch NHCSXH nói riêng tạo hội cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận với dịch vụ tín dụng Ngân hàng, giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và bước làm quen dần với nền sản xuất hàng hoá Tuy nhiên là mơ hình ngân hàng mang tính đặc thù, với chế tài chính dần bộc lộ số bất cập đòi hỏi phải có nghiên cứu tìm giải pháp củng cố phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của SGDNHCSXH tình hình Dù hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận để tồn và phát triển bền vững ngân hàng chính sách nói chung và sở giao dịch nói riêng cần phải thực tốt các hoạt động tín dụng của ngân hàng đó cần tìm thiếu sót bất cập đề các giải pháp để thực tốt hoạt động tín dụng của ngân hàng Từ lý trên, khoá luận lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sở giao dịch ngân hàng sách xã hội” Làm đề tài cho khoá luận góp phần giải quyết các vấn đề xúc MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghiên cứu lý luận về nội dung về chất lượng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội - Phân tích thực trạng về tín dụng và chất lượng tín dụng của sở giao dịch NHCSXH - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch NHCSXH, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sở giao dịch NHCSXH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Đề tài này tập trung nghiên cứu về chất lượng tín dụng của sở giao dịch NHCSXH - Phạm vi nghiên cứu: Trong sở giao dịch NHCSXH - Về mặt thời gian: Khoá luận giới hạn bốn năm từ 2005 đến 2008 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khoá luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu đó chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát thực tế và phân tích đánh giá có gắn với các điều kiện lịch sử nhất định NỘI DUNG KHÓA LUẬN Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận chia làm chương: Chương 1: Chất lượng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội- vấn đề có tính chất lý luận Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng của sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI- NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH CHẤT LÝ LUẬN 1.1 MƠ HÌNH NHCSXH VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH 1.1.1 Về mơ hình tổ chức Trên thế giới nay, vấn đề xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm các Chính phủ coi là chính sách xã hội quan trọng hàng đầu của quốc gia Xoá đói giảm nghèo thường gắn liền với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn, địi hỏi số điều kiện bản, đó phát triển thị trường tài chính, tín dụng ở khu vực nông thôn là vấn đề hầu hết các nước phát triển ở Việt Nam rất quan tâm Tuỳ điều kiện và đặc điểm riêng của nước, Nhà nước có thể tổ chức các Ngân hàng chuyên ngành thuộc sở hữu Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần để thực nhiệm vụ đầu tư cho chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, ổn định xã hội Hoạt động của loại hình Ngân hàng này thường ít quan tâm về mục tiêu lợi nhuận mà mục đích hàng đầu là phát triển ngành, khu vực và mục tiêu xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm Tham khảo mơ hình tổ chức kênh tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và chính sách tín dụng hộ nghèo của số nước phát triển, gắn với điều kiện của Việt Nam, Chính phủ quyết định thành lập NHCSXH để thực nhiệm vụ tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Mơ hình tổ chức và quản lý hệ thống NHCSXH của Việt nam là mơ hình đặc thù, thể sâu sắc chủ trương xã hội hoá, dân chủ hóa, thực công khai, minh bạch kênh tín dụng chính sách của Chính phủ Tổ chức tín dụng chính sách hoạt động phi lợi nhuận, thực chất là tổ chức tài chính của Chính phủ, thực vai trò điều tiết nguồn lực của Nhà nước, hỗ trợ phần tài chính cho người không có khả tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các NHTM, thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Mơ hình này có nhiều đặc điểm khác biệt so với các tổ chức tín dụng thương mại trùn thống Với Mơ hình tổ chức và quản lý mang tính đặc thù thể rõ chất xã hội hoá, dân chủ hoá kênh tín dụng chính sách của Chính phủ, khác xa so với các tổ chức tín dụng thương mại truyền thống 1.1.2 Về chế hoạt động 1.1.2.1 Mục tiêu hoạt động Việt Nam xếp vào nước nghèo thế giới Đảng và Nhà nước cam kết nỗ lực phải xoá đói giảm nghèo thơng qua chương trình quốc gia, đó có chương trình tín dụng cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Chương trình này ủng hộ của nhiều Chính phủ và các tổ chức quốc tế Những năm trước các NHTM quốc doanh là tổ chức tín dụng Nhà nước thực chương trình tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Tuy nhiên với chức và mục tiêu hoạt động của các NHTM là thực kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, muốn tồn và phát triển các NHTM phải có mức chênh lệch dương về lãi suất cho vay và huy động vốn, tối đa hoá lợi nhuận, tạo sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường Mặt khác thực lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng nói riêng, cam kết của Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là phải “tách tín dụng chính sách khỏi tín dụng thương mại”; đòi hỏi phải có kênh tín dụng chính sách để thực nhiệm vụ tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 131/2002/QĐTTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, hoạt động định chế tài chính đặc thù của Nhà nước để thực chính sách tín dụng ưu đãi người nghèo và các đối tượng chính sách khác Là tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, thực cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi với mục tiêu chính là: Xoá đói, giảm nghèo tạo việc làm góp phần ổn định kinh tế, chính trị- xã hội Đây là điểm khác biệt của NHCSXH với các NHTM khác 1.1.2.2 Đối tượng phục vụ Khách hàng vay vốn của NHCSXH là đối tượng có sức cạnh tranh yếu nền sản xuất hàng hoá theo chế thị trường và không đủ các điều kiện để tiếp cận với tín dụng của các NHTM Hầu hết đối tượng phục vụ của NHCSXH là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác thiếu vốn sản xuất, kinh doanh thường tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình núi cao hiểm trở bị chia cắt… Vì việc đầu tư tín dụng của các NHTM địa bàn này có chi phí lớn, rủi ro tín dụng cao, hiệu kinh doanh không thoả mãn mục tiêu lợi nhuận Đối với kinh tế hộ gia đình: NHCSXH hỗ trợ các hộ gia đình nghèo, gia đình chính sách thiếu vốn sản xuất kinh doanh bước phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sống Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các sở sản xuất kinh doanh, các hợp tác xã, NHCSXH cho vay để tạo việc làm, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp các địa phương Đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, NHCSXH cho vay để trang trải các chi phí học tập Đối với các tổ chức cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phát triển, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khuyến khích các đơn vị, cá nhân đầu từ sản xuất vào vùng khó khăn nhằm nâng cao đời sống của phận các hộ gia đình vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn phát triển 1.1.2.3 Cơ chế nguồn vốn Do đặc điểm tín dụng của NHCSXH là theo định của Chính phủ, phần lớn nguồn vốn của NHCSXH phụ thuộc vào NSNN, việc tăng trưởng nguồn vốn xác định theo mục tiêu và kế hoạch của Chính phủ Về cấu nguồn vốn và nguồn hình thành có khác biệt với các NHTM, khác biệt thể ở chỗ: Thứ nhất: Nguồn vốn chủ sở hữu của các NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ thông thường chiếm khoảng 8% tổng nguồn vốn, phần lại là huy động và vay thị trường, đó Nguồn vốn chủ sở hữu của NHCSXH chiếm khoảng 30% tổng nguồn vốn Thứ hai: Nguồn vốn của các NHTM chủ yếu huy động thị trường (đặc trưng của NHTM là vay vay) NHCSXH nguồn vốn này tạo lập chủ yếu từ NSNN theo các hình thức: Cấp vốn điều lệ ban đầu và hàng năm NSNN bổ sung thêm Nguồn vốn kết dư Ngân sách địa phương (tăng thu, tiết kiệm chi) của Ngân sách địa phương chuyển sang để thực chương trình tín dụng các đối tượng chính sách theo vùng Nguồn vốn của Chính phủ vay dân hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái… để thực chương trình tín dụng ưu đãi Nguồn vốn các NHTM Nhà nước gửi theo chế (phải gửi 2% số vốn huy động thị trường nội tệ vào NHCSXH và trả theo lãi suất huy động bình quân đầu vào của các NHTM cộng thêm chi phí quản lý tiền gửi của NHTM, chi phí quản lý NHCSXH và NHTM thoả thuận) Nguồn vốn huy động thị 10 trường NSNN cấp bù chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay của NHCSXH Nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư của các tổ chức, cá nhân và ngoài nước 1.1.2.4 Cơ chế sử dụng vốn Cơ chế sử dụng vốn của NHCSXH mang số nét đặc thù sau: Thứ nhất: Vốn đầu tư tín dụng có rủi ro cao tín dụng của NHCSXH chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có môi trường điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đó sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, mặt khác người vay vốn thường thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh nên dễ bị thua lỗ Thứ hai: Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác chủ yếu dựa sở tín chấp, tiền vay không đảm bảo tài sản thế chấp (khác với NHTM là tiền vay phải đảm bảo tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh) Thứ ba: Lãi suất cho vay, thời hạn cho vay và các điều kiện vay vốn có ưu đãi khách hàng Lãi suất thường thấp các NHTM, chí thấp lãi suất đầu vào của các NHTM Thời hạn của các khoản cho vay của NHCSXH phụ thuộc vào tình trạng kinh tế của hộ gia đình (thoát nghèo hay chưa thoát nghèo) phần lớn các món cho vay của NHCSXH thường dài thời hạn cho vay của các NHTM và chủ yếu là trung và dài hạn Thứ tư: Mức cho vay nhỏ, địa bàn rộng lớn, phức tạp phí cao, chế cho vay loại đối tượng định có khác nhau, qui định về hồ sơ vay vốn khác Thứ năm: Phương thức cho vay áp dụng thông qua các tổ chức chính trịxã hội Để đạt hiệu tín dụng cao nhất ngoài NHCSXH có phối kết hợp của nhiều chương trình với tham gia quản lý của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị – xã hội Thứ sáu: Phần lớn nguồn vốn của NHCSXH tập trung để thực chương trình tín dụng, đó các NHTM là đơn vị kinh doanh tổng hợp,

Ngày đăng: 25/08/2023, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1  :    Tình hình huy động vốn từ năm 2005 đến 2008 - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn từ năm 2005 đến 2008 (Trang 30)
Bảng 2.2:      Số liệu      dư nợ cho vay của Sở giao dịch - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.2 Số liệu dư nợ cho vay của Sở giao dịch (Trang 33)
Bảng 2.3     :    Tình hình số lượng HSSV được vay tại sở giao dịch - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.3 : Tình hình số lượng HSSV được vay tại sở giao dịch (Trang 37)
Bảng 2.4:  D  oanh số cho vay và thu nợ trong cho vay HSSV - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.4 D oanh số cho vay và thu nợ trong cho vay HSSV (Trang 38)
Bảng 2.5     :    Doanh số cho vay và thu nợ DNVVN theo dự án KFW - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.5 : Doanh số cho vay và thu nợ DNVVN theo dự án KFW (Trang 39)
Bảng 2.6: Tình hình cấp tín dụng của sở giao dịch - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.6 Tình hình cấp tín dụng của sở giao dịch (Trang 40)
Bảng 2.7  :    Vòng quay vốn tín dụng của sở giao dịch qua các năm - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.7 : Vòng quay vốn tín dụng của sở giao dịch qua các năm (Trang 41)
Bảng 2.8  :    Chỉ số thu nhập của sở giao dịch qua các năm   2005 - 2008 - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.8 : Chỉ số thu nhập của sở giao dịch qua các năm 2005 - 2008 (Trang 42)
Bảng 2.9: Hiệu suất sử dụng vốn của sở giao dịch qua các năm - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.9 Hiệu suất sử dụng vốn của sở giao dịch qua các năm (Trang 43)
Bảng 2.10  :    Dư nợ quá hạn cho vay HSSV tại SGD từ 2005 – 2008 - Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.doc
Bảng 2.10 : Dư nợ quá hạn cho vay HSSV tại SGD từ 2005 – 2008 (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w