1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong xu chung giới, nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế toàn cầu Các hoạt động trao đổi hàng hoá, thương mại, dịch vụ quốc gia diễn cách mạnh mẽ, ngày đa dạng, phức tạp Luôn kèm với hoạt động kinh tế hoạt động Ngân hàng thương mại, đặt yêu cầu phải đa dạng hố loại hình sản phẩm dịch vụ, hội nhập quốc tế Muốn vậy, bên cạnh hoạt động truyền thống huy động vốn, cho vay, Ngân hàng phải mở rộng loại hình dịch vụ Mà số đó, đóng vai trò chất xúc tác quan trọng cho hợp đồng kinh tế, thương mại, mang lại nguồn thu lớn cho hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ Bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng đại, góp phần đa dạng hố dịch vụ ngân hàng cung cấp, tăng thu nhập từ phí bảo lãnh, hình thức tài trợ vốn quan trọng doanh nghiệp Nghiệp vụ xuất giới từ năm 60, thực xuất Việt Nam vào đầu năm 90 kỷ 20, ngày chứng minh vai trị khơng thể thiếu kinh tế tiến trình hội nhập Nghiệp vụ bảo lãnh thực Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long từ năm đầu thành lập Đến nay, loại hình bảo lãnh mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng ngày hoàn thiện phát triển Tuy nhiên, hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt nay, ngân hàng có Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp mạnh khác nhau; trước thềm hội nhập WTO, ngân hàng nước tự vào Việt Nam hoạt động bình đẳng, đặt yêu cầu hoạt động bảo lãnh phải trì quan hệ với khách hàng truyền thống thu hút thêm khách hàng Từ suy nghĩ đây, sau thời gian thực tập Chi nhánh Thăng Long, em định lựa chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” Kết cấu đề tài gồm ba phần: Chương I Những vấn đề hoạt động Bảo lãnh ngân hàng Chương II Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHTM cổ phần kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Chương III Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Thăng Long – NHTM cổ phần kỹ thương Việt Nam Với kết cấu trên, nội dung viết sâu vào nghiên cứu vấn đề hoạt động Bảo lãnh ngân hàng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Thăng Long, từ nêu số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh thời gian tới Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp Chương I NHỮNG VẤN ĐÊ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Tín dụng hoạt động tài trợ ngân hàng cho khách hàng Theo Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 49 ghi: “ Tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước” Như vậy, bảo lãnh hoạt động tín dụng ngân hàng, hình thức tài trợ ngân hàng cho khách hàng 1.1 Khái niệm Bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Sự hình thành phát triển bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng xuất lần thị trường nội địa Mỹ vào năm 60 kỷ 20 dạng thư tín dụng dự phịng Đầu năm 70, bảo lãnh bắt đầu sử dụng vào giao dịch thương mại quốc tế Do tạo thuận lợi hẳn giao dịch thương mại bên, nên nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nhanh chóng sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Thời gian này, nhiều quốc gia Trung Đông liên tiếp ký kết hợp đồng lớn với nước phương Tây bán dầu mỏ, thực dự án xây dựng sở hạ tầng, công nghiệp, quốc phòng Giá trị lớn hợp đồng yêu cầu phải có đảm bảo chắn giao dịch Những hợp đồng bảo lãnh ngân hàng phương Tây phát hành thực đáp ứng yêu cầu thuận lợi an tồn cho bên Từ đó, bảo lãnh ngân hàng sử dụng yếu tố thiếu hầu hết giao dịch lớn phạm vi quốc tế nội địa Bảo lãnh trở thành nghiệp vụ chủ yếu NHTM nước giới, ngày phát triển mạnh mẽ số lượng hợp đồng lẫn doanh số thu Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp Với Việt Nam, kinh tế chuyển sang vận hành theo chế thị trường, giao lưu hợp tác kinh tế giới mở rộng, tất yếu dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng hoàn thiện Năm 1994, lần nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thực NHTM Việt Nam nhanh chóng khẳng định vị trí khơng thể thiếu kinh tế thị trường đại Các văn pháp quy đời, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bảo lãnh ngày hoàn thiện hiệu quả: - Quyết định 192/QĐ – NH ngày 17/09/1992 Thống đốc NHNN bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước - Quyết định 196/QĐ – NH14 ngày 16/09/1994 Thống đốc NHNN quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - Quyết định 23/QĐ – NHNN14 ngày 21/12/1994 Thống đốc NHNN ban hành quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước - Quyết định 263/QĐ – NHNN14 ngày 19/09/1995 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước - Quyết định 283/2000/QĐ – NH14 ngày 25/08/2000 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng thay cho định trước - Quyết định số 386/2001/QĐ – NHNN ngày 11/04/2001 việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế bảo lãnh ngân hàng - Quyết định số 112/2003/QĐ – NHNN sửa đổi, bổ sung số điều quy chế bảo lãnh ngân hàng Các loại hình bảo lãnh triển khai phong phú, với doanh số ngày cao với xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế nước, cho thấy tiềm phát triển dịch vụ điều kiện nước ta lớn Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp Bảo lãnh ngân hàng thực Techcombank Thăng Long từ chi nhánh thành lập nghiệp vụ tất yếu đáp ứng cho nhu cầu khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, ngày phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt ngân hàng 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Có nhiều khái niệm khác cho hình thức bảo lãnh khác (bảo lãnh độc lập, cam kết, thư tín dụng dự phịng…), song chất phương thức thực hiện, quy định bảo lãnh nêu bật nghĩa vụ người cam kết toán cho người thụ hưởng nhận đòi tiền thoả mãn với điều kiện ghi bảo lãnh Theo Quyết định 283/2000/QĐ – NHNN14: “Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (Bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với Bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay.” Hình thức Bảo lãnh ngân hàng Hợp đồng bảo lãnh, hay gọi Thư bảo lãnh Thư bảo lãnh văn thoả thuận tổ chức tín dụng với khách hàng quyền lợi nghĩa vụ bên việc bảo lãnh hoàn trả Như vậy, Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn Khi tham gia bảo lãnh, ngân hàng không trực tiếp xuất vốn mà dùng uy tín khả tài để đảm bảo thực nghĩa vụ cam kết từ trước 1.2 Chức Bảo lãnh ngân hàng Chức công cụ đảm bảo: Bằng việc cam kết chi trả bồi thường xảy biến cố vi phạm hợp đồng người bảo lãnh, ngân Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp hàng phát hành bảo lãnh tạo đảm bảo chắn cho người thụ hưởng có biến cố vi phạm hợp đồng người bảo lãnh Và vậy, bảo lãnh công cụ đảm bảo khơng phải cơng cụ tốn Chức cơng cụ tài trợ: Phát hành bảo lãnh phương thức tài trợ ngân hàng cho người bảo lãnh để tham gia thực dự án Trong nhiều trường hợp, thông qua bảo lãnh, khách hàng (người bảo lãnh) xuất quỹ, thu hồi vốn nhanh, vay nợ, kéo dài thời gian toán tiền hàng hoá, dịch vụ, tiền nộp thuế…, qua khách hàng tìm nguồn tài trợ mới, mua hàng hoá, thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi Như vậy, dù không trực tiếp cấp vốn với việc phát hành bảo lãnh, ngân hàng giúp khách hàng họ hưởng thuận lợi ngân quỹ cấp vốn Chính vậy, mà bảo lãnh xếp vào nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Chức công cụ đôn đốc hồn thành hợp đồng: Người thụ hưởng có quyền u cầu ngân hàng toán bảo lãnh người bảo lãnh vi phạm hợp đồng Do đó, ngân hàng phải theo dõi đơn đốc khách hàng thực hợp đồng để tránh trường hợp phải trả tiền thay khách hàng Khách hàng - người bảo lãnh bị áp lực việc bồi hồn bảo lãnh Như vậy, bảo lãnh có vai trị thúc đốc người bảo lãnh thực hợp đồng ký kết Chức hạn chế rủi ro: Bảo lãnh tạo mối liên kết trách nhiệm tài san sẻ rủi ro Trách nhiệm tài trước hết thuộc khách hàng, trách nhiệm ngân hàng thứ cấp khách hàng không thực nghĩa vụ với bên thứ ba Bảo lãnh tham gia vào giao dịch thương mại nhằm đảm bảo cho giao dịch thực cách thơng suốt, Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp tránh rủi ro phát sinh kể từ lúc thương thảo, ký kết hợp đồng, đến lúc toán, bảo hành Chức khoản: Bên thụ hưởng nhận khoản toán có chứng chứng tỏ vi phạm bên yêu cầu bảo lãnh 1.3 Các bước thực nghiệp vụ Bảo lãnh ngân hàng 1.3.1 Các chủ thể tham gia Tham gia hợp đồng bảo lãnh thường có chủ thể: Bên bảo lãnh: tổ chức tín dụng ngân hàng phi ngân hàng thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng Bên bảo lãnh bên đứng phát hành thư bảo lãnh có nghĩa vụ toán cho Bên nhận bảo lãnh bên yêu cầu (Bên nhận bảo lãnh xuất trình đầy đủ chứng từ phù hợp với điều ký kết thư bảo lãnh) Bên bảo lãnh: Là bên yêu cầu ngân hàng mở thư bảo lãnh, khách hàng ngân hàng Trong trường hợp Bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng, ngân hàng phải tốn thay, bên phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho ngân hàng Bên nhận bảo lãnh: tổ chức, cá nhân nước có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng, thường gọi bên thứ ba Bên nhận bảo lãnh hưởng bồi thường theo quy định thư bảo lãnh xuất trình đầy đủ chứng từ phù hợp với điều khoản quy định thư bảo lãnh Các chủ thể có mối quan hệ mật thiết với nhau: - Giữa người yêu cầu bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh quan hệ hợp đồng kinh tế làm phát sinh nhu cầu bảo lãnh - Giữa ngân hàng bảo lãnh người yêu cầu bảo lãnh quan hệ tín dụng Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp - Giữa ngân hàng bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh quan hệ cam kết đảm bảo khả toán cho người thụ hưởng người yêu cầu bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ cam kết Cả ba chủ thể tham gia vào quan hệ Hợp đồng bảo lãnh 1.3.2 Các hình thức phát hành Có hình thức phát hành bảo lãnh chủ yếu: Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh: Thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh lập theo yêu cầu Bên nhận bảo lãnh, tức người thụ hưởng bảo lãnh Các điều khoản thư bảo lãnh phải Bên nhận bảo lãnh chấp thuận, đồng thời phù hợp với lợi ích ngân hàng Đây hình thức phổ biến nhất, phù hợp với loại bảo lãnh Mở thư tín dụng: hình thức bảo lãnh mở L/C trả chậm Hình thức có độ an tồn cao tính pháp lý quốc tế L/C, thường áp dụng cho Bảo lãnh toán Bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh khơng có tin tưởng lẫn Ký hối phiếu nhận nợ: việc ngân hàng ký xác nhận bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu Thường áp dụng Bảo lãnh vay vốn, đặc biệt vay tổ chức tín dụng nước ngồi Thư bảo lãnh kèm theo hối phiếu, lệnh phiếu ngân hàng ký phát có ngày trả tiền vào ngày Bên bảo lãnh trả nợ cho Bên nhận bảo lãnh Ngồi ra, cịn có hình thức phát hành bảo lãnh khác theo quy định pháp luật 1.3.3 Quy trình Bảo lãnh ngân hàng Mỗi hình thức bảo lãnh có điểm khác nhau, quy trình bảo lãnh chung bao gồm bước sau: Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp Tiếp nhận hồ sơ Thẩm định hồ sơ định Ký HĐBL phát hành Thư BL Giám sát xử lý HĐBL Kết thúc BL  Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ đề nghị bảo lãnh khách hàng Sau khách hàng ký hợp đồng kinh tế với bên thứ ba, yêu cầu phải có hợp đồng bảo lãnh kèm, khách hàng lập gửi hồ sơ đề nghị ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cho Hồ sơ bao gồm:  Đơn xin đề nghị phát hành bảo lãnh có điều kiện điều khoản cần thiết theo mẫu ngân hàng  Hồ sơ pháp lý khách hàng: Quyết định thành lập, bổ nhiệm, Điều lệ doanh nghiệp, Giấy phép đăng ký kinh doanh, Giấy phép hành nghề…  Các tài liệu chứng minh khả tài khách hàng: báo cáo kế toán năm gần  Kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh có liên quan đến giao dịch cần bảo lãnh như: giấy phép xuất nhập khẩu, hợp đồng thương mại dịch vụ, hợp đồng mời thầu…  Hồ sơ có liên quan đến tài sản cầm cố, chấp Ngoài ra, để phục vụ cho việc thẩm định định bước tiếp theo, ngân hàng phải thu thập thêm thông tin thông qua tiếp xúc trực tiếp khách hàng, thông tin bổ sung từ phương tiện thông tin đại chúng, đối tác khách hàng, thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng CIC… Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp  Bước 2: Thẩm định hồ sơ định Ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá phương án sử dụng vốn có liên quan đến hợp đồng bảo lãnh, thẩm định điều kiện bảo lãnh khách hàng, thẩm định tài sản chấp, cầm cố, đánh giá khả thực nghĩa vụ khách hàng Sau thẩm định hồ sơ, ngân hàng đưa định bảo lãnh hay không bảo lãnh, không chấp nhận bảo lãnh phải trả lời văn cho khách hàng nêu rõ lý  Bước 3: Ký hợp đồng bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh Sau đề nghị bảo lãnh khách hàng ngân hàng chấp thuận, ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng nêu rõ nội dung:  Số tiền thời hạn bảo lãnh ngân hàng  Các điều khoản vi phạm hợp đồng kinh tế dẫn đến nghĩa vụ chi trả ngân hàng  Các tài liệu cần thiết mà bên thứ ba cần có để chứng minh vi phạm hợp đồng Bên bảo lãnh  Hình thức bảo lãnh  Phí bảo lãnh, số tiền ký quỹ tài sản đảm bảo cho bảo lãnh mà khách hàng phải thực với ngân hàng  Trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng ngân hàng phải thực nghĩa vụ với Bên nhận bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh chuyển trực tiếp cho Bên nhận bảo lãnh thông qua ngân hàng làm nhiệm vụ thơng báo Sau đó, khách hàng nhận cam kết bảo lãnh ngân hàng phát hành Vũ Phương Ninh - Ngân hàng 44C 10

Ngày đăng: 24/08/2023, 19:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ Mối quan hệ giữa các bên trong Bảo lãnh ngân hàng. - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1
i quan hệ giữa các bên trong Bảo lãnh ngân hàng (Trang 13)
Sơ đồ Bảo lãnh trực tiếp - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1
o lãnh trực tiếp (Trang 23)
Sơ đồ Đồng bảo lãnh - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1
ng bảo lãnh (Trang 26)
Sơ đồ tổ chức Techcombank Thăng Long: - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1
Sơ đồ t ổ chức Techcombank Thăng Long: (Trang 40)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Techcombank Thăng Long. - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Techcombank Thăng Long (Trang 42)
Bảng số liệu sau sẽ cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Techcombank Thăng Long tính đến 31/12/2005: - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1
Bảng s ố liệu sau sẽ cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Techcombank Thăng Long tính đến 31/12/2005: (Trang 44)
Bảng 4. Số dư các loại bảo lãnh qua các năm - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1
Bảng 4. Số dư các loại bảo lãnh qua các năm (Trang 57)
Bảng 5. Thu từ hoạt động bảo lãnh qua các năm - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 1
Bảng 5. Thu từ hoạt động bảo lãnh qua các năm (Trang 61)
w