1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Mở rộng hoạt động bảo lãnh Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : Th.S Lê Hương Lan : Vũ Thị Phương Liên : Ngân Hàng 44A Hà Nội –2006 Các từ viết tắt có sử dụng : ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .6 1.1 Khái quát NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM .6 1.1.2 Chức NHTM: .7 1.1.2.1 Chức thủ quĩ doanh nghiệp 1.1.2.2 Chức tạo tiền gửi 1.1.2.3 Chức làm trung gian tài 1.1.3 Hoạt động NHTM .8 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.3.2 Hoạt động tài sản (hoạt động sử dụng vốn) .8 1.1.3.3 Nghiệp vụ trung gian .11 1.2 Khái quát hoạt động bảo lãnh NH 11 1.2.1 Khái niệm hoạt động bảo lãnh NH .11 1.2.2 Đặc điểm, chức vai trò hoạt động bảo lãnh NH 12 1.2.2.1 Đặc điểm hoạt động bảo lãnh NH .12 1.2.2.2 Chức hoạt động bảo lãnh 13 1.2.2.3 Vai trò hoạt động bão lãnh: 14 1.2.3 Phân loại bảo lãnh 16 1.2.3.1 Phân loại theo mục đích bảo lãnh: 16 1.2.3.2 Phân loại dựa vào phương thức phát hành bảo lãnh 17 1.2.3.3 Các hình thức khác 22 1.2.4 Qui trình nghiệp vụ bảo lãnh 23 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh .24 1.2.5.1 Nhân tố khách quan: 24 1.2.5.2 Nhân tố chủ quan .26 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT & PT HÀ THÀNH 29 2.1 Khái quát chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: 29 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành 36 2.1.3.1 Về tình hình huy động vốn: 36 2.1.3.2 Tình hình tín dụng: 39 2.2 Tình hình hoạt động bảo lãnh chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành… .41 2.2.1 Bảo lãnh nước 41 Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.2 Bảo lãnh nước: 42 2.2.2.1 Doanh số hoạt động bảo lãnh .42 2.2.2.2 Số lượng giao dịch bảo lãnh 43 2.2.2.3 Thu phí bảo lãnh 44 2.2.2.4 Tỷ trọng loại hình bảo lãnh 46 2.2.2.5 Tỷ trọng khách hàng 48 2.3 Đánh giá tình hinh hoạt động bảo lãnh chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành .51 2.3.1 Kết quả: 51 2.3.2 Hạn chế : 51 2.3.3 Nguyên nhân: .53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NH ĐT & PT HÀ THÀNH 55 3.1 Định hướng hoạt động NH ĐT & PT VN 55 3.2 Định hướng hoạt động chi nhánh 56 3.3 Một số giải pháp mở rộng chất lượng hoạt động bảo lãnh chi nhánh NH ĐT & PT Hà Thành 58 3.3.1 Nâng cao trình độ lực cán 58 3.3.2 Hiện đại hóa cơng nghệ NH, khai thác hiệu ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động NH .60 3.3.3 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng nguồn thông tin 61 3.3.4 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 63 3.3.5 Mở rộng đối tượng bảo lãnh 64 3.3.6 Xác định mức kí quỹ xử lý tài sản chấp hợp lý 65 3.4 Một số kiến nghị 66 3.4.1 Kiến nghị với phủ 66 3.4.2 Kiến nghị với NHNN 68 3.4.3 Kiến nghị với NH ĐT & PT VN 68 Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập nay, việc quan hệ, giao lưu bn bán, kí kết hợp đồng bên trở nên quen thuộc với hoạt động kinh tế Tuy nhiên, khơng phải với đối tác ta giao cho họ tài sản vốn mình, mà cần có để bảo đảm cho chúng Vì vậy, bảo lãnh Ngân hàng đời tất yếu khách quan Ra đời vào khoảng năm 70 kỉ XX, bảo lãnh ngân hàng (sau gọi tắt bảo lãnh) ngày phát triển đóng vai trị quan trọng kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam, bảo lãnh xuất vào năm 90 phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực tín dụng toán quốc tế Theo thời gian, bảo lãnh ngày bao trùm lên lĩnh vực Các loại bảo lãnh ngày trở nên đa dạng hơn, ngày khẳng định vị kinh tế Tuy nhiên thời gian áp dụng chưa nhiều, nên không khỏi tồn nhiều khiếm khuyết trình hoạt động Vì thế, em chọn đề tài “Mở rộng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành” làm chuyên đề tốt nghiệp Với đề tài này, em mong có hiểu biết sâu hơn, kỹ hoạt động bảo lãnh của hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển - chi nhánh Hà Thành nói riêng Tuy nhiên, kinh nghiệm thân cịn chưa nhiều, chun đề em chắn khơng thể tránh thiếu sót, em mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy cô khoa Ngân hàng - Tài Chính anh chị phịng Tín Dụng - chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Hà Thành Ngoài lời mở đầu kết luận, chuyên đề em chia làm phần:  Chương 1: Khái quát hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại  Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị phịng tín dụng Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành thầy cô khoa Ngân hàng- Tài chính, đặc biệt Th.S Lê Hương Lan giúp em hồn thành chun đề Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM Theo Lênin, NHTM doanh nghiệp đặc biệt hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ Theo luật NHNN Việt Nam: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng, hoạt động thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, đầu tư cho kinh tế Quá trình phát triển ngân hàng qua thời kỳ:  Thế kỷ XV, NHTM hoạt động với ba chức chủ yếu đổi tiền, toán cho vay Hoạt động NH mang tính chất kiêm nhiệm, đó, cửa hàng vàng bạc kiêm ln ba chức NH  Đến kỷ XVIII, NH thực tách ra, tạo thành doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ Khác với nay, NH có khả phát hành giấy bạc vào lưu thông mà không bị hạn chế số lượng NH phát hành Do mà điều tiết nhà nước thời kỳ bị hạn chế  Từ kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX, phủ tiến hành hạn chế số lượng NH phát hành, NH lớn đủ điều kiện để đưa tiền vào lưu thông Các NH NH tư nhân  Từ đầu kỷ XX đến nay, sau khủng khoảng 29-33, xuất số ngun nhân phủ khơng kiểm sốt sách tài tiền tệ Sau đó, hầu hết NH phát hành quốc hữu hoá để giúp nhà nước thực sách có hiệu  Từ đây, hệ thống NHTM chia làm hai cấp: Cấp quản lý cấp kinh doanh: Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Các NHNN thay cho NH phát hành trước đó, giữ chức quản lý nhà nước tiền tệ chịu kiểm sốt chặt chẽ phủ  Các NHTM trung gian tài khác: thành phần hoạt động lĩnh vực kinh doanh, chịu chi phối NHNN 1.1.2 Chức NHTM: 1.1.2.1 Chức thủ quĩ doanh nghiệp NHTM nhận giữ tiền gửi cho DN: Trong kinh tế ln tồn hai nhóm doanh nghiệp: nhóm thứ nhóm doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng, để tiền két mình, DN để tiền bị chết, khơng lưu thông Đem gửi NH, DN nhận tiền lãi có thêm khoản thu nhập đáng kể từ Nhóm thứ hai khơng có tiền dư thừa, lại có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, thực dự án, cơng trình Nhóm phải vay tiền, NH nơi mà DN nên tìm đến Đến với NH, DN thiếu vốn gặp nhà cung cấp khoản tiền cho NH người trung gian làm cầu nối người vay cho vay NH có lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất mữa huy động mức cho vay Ngồi ra, NH cịn thực chức tốn Đây đặc điểm NHTM mà khơng trung gian tài thực NH thực nghiệp vụ, thực toán cho cá tổ chức, cá nhân… 1.1.2.2 Chức tạo tiền gửi Giả sử ban đầu khách hàng đem 100đ (R) tới gửi NH, tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr) 10%, tỷ lệ dự trữ vượt (er) 0% Như vậy, với số tiền này, NH phải giữ lại 10đ dự trữ bắt buộc, 90đ, NH cho vay bên ngồi Vì er= nên tất 90 đ cho vay Giả sử tỷ lệ tiền mặt công chúng nắm giữ 0, vậy, sau đó, cơng chúng đem toàn 90đ gửi lại NH, NH dự trữ tiếp 9đ, cho vay 81đ Quá trình tiếp tục lúc kết thúc, tổng số tiền lúc lưu thông 90+81+…+… =1000 đ Gọi D tổng lượng tiền lưu thông kinh tế, ta có D = Rx1/rr Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Như vậy, tỉ lệ dự trữ bắt buộc nhỏ, lượng tiền cung ứng thị trường lớn ngược lại 1.1.2.3 Chức làm trung gian tài Bản chất NH làm trung gian tài NH cầu nối người có vốn người thiếu vốn Đây trung gian tài quan trọng trung gian tài Chức NH thể hai phận:  Trung gian tín dụng: NH sử dụng vốn huy động vốn vay vay, vậy, trách nhiệm NH phải đảm bảo sử dụng vốn có hiệu Có vậy, NH thu hồi vốn trả cho người gửi tiền đảm bảo kinh doanh có lãi  Trung gian tài chính: NH cung cấp dịch vụ tài có uỷ thác, tốn, dịch vụ mơi giới, dịch vụ tiện ích khác 1.1.3 Hoạt động NHTM 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Đây hoạt động nhằm tạo lập nguồn vốn kinh doanh cho NH Là tổ chức kinh doanh tiền tệ, nên tạo nguồn vốn NH yếu tố định tới qui mơ hoạt động uy tín NH thị trường Đây hoạt động NH, ảnh hưởng nhiều tới tình hình hoạt động NH Hoạt động chủ yếu gồm hoạt động sau:  Nguồn tiền gửi khơng kì hạn  Tiết kiệm tạm thời nhàn rỗi dân cư  Nguồn vốn vay NHNN, NHTM khác  Nguồn vốn thơng qua phát hành trái phiếu, kì phiếu  Nguồn vốn chủ sở hữu  Nguồn vốn khác: Nguồn uỷ thác đầu tư nguồn không phổ biến thường xuyên khác 1.1.3.2 Hoạt động tài sản (hoạt động sử dụng vốn)  Hoạt động ngân quĩ: Đây hoạt động mang tính chất dự trữ  Dự trữ bắt buộc: Đây khoản dự trữ mà NHTM phải nộp vào tài khoản NHNN nhằm thực số mục tiêu đề ra: Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Thứ nhất, khoản đóng vai trị khoản đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh NHTM  Thứ hai, giúp NHNN vận hành sách tiền tệ quốc gia Theo trình bày trên, tỷ lệ dự trữ thấp, lượng cung tiền thị trường lớn ngược lại Tùy điều kiện khác mà NHNN đưa biện pháp phù hợp với hoàn cảnh  Thứ ba, giúp NHNN quản lý hoạt động NHTM  Dự trữ vượt quá: Khoản tiền tồn hình thức: Tiền mặt quĩ, tài khoản tiền gửi NHNN tiền mặt trình thu Khoản mục tồn hoạt động kinh doanh NH không tốt, không cho vay hết vốn mà huy động (sau trừ dự trữ bắt buộc) hay sách hoạt động mình, NH muốn giữ lại khoản dự trữ dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả tốn  Hoạt động cho vay: Về thực chất, NH huy động vốn lại cho vay Đây q trình NH vay sau nhường lại quyền sử dụng vốn cho người khác, sau thời gian NH thu gốc lãi Tùy thuộc vào tiêu chí mà cho vay chia thành nhiều loại khác nhau:  Căn vào thời hạn khoản vay: Cho vay chia thành loại  Cho vay ngắn hạn: hình thức cho vay mà thời hạn khoản vay nhỏ năm Hình thức chủ yếu để bổ sung vốn lưu động cho hoạt động sản xuất DN: Thu mua hàng hóa, trả lương cho cơng nhân viên…  Cho vay trung hạn: Thời hạn khoản vay từ đến năm, chủ yếu để tài trợ cho hoạt động sửa chữa lớn, vừa nhỏ TSCĐ, thay đổi sản xuất hàng hóa  Cho vay dài hạn: Thời hạn khoản vay lớn năm Khoản mục thường tài trợ cho hoạt động xây dựng bản: Xây dựng phân xưởng, đổi máy móc thiết bị, cho vay để tăng cường chiều sâu  Căn vào tài sản đảm bảo: Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: Tín chấp, bảo lãnh  Cho vay có tài sản đảm bảo: Thế chấp, cầm cố  Căn vào hạn mức tín dụng:  Cho vay hạn mức: Số dư nhỏ qui mô hạn mức  Cho vay hạn mức: Số dư lớn qui mô hạn mức  Cho vay ngạch: Cho vay chưa trả xong nợ cũ Thông thường, NH tiếp tục cho khách hàng vay thu nợ cũ, số trường hợp đặc biệt (đặc biệt thuận lợi hay đặc biệt khó khăn), NH xem xét DN vay thêm, nhằm giúp DN khỏi tình trạng khó khăn chớp hội kinh doanh tốt  Căn vào mục đích sử dụng vốn: NH cho khách hàng vay để sản xuất kinh doanh, để phát triển nhà ở, mua xe…  Các hoạt động đầu tư: NH tham gia hoạt động hùn vốn, góp vốn hình thành vốn chủ sở hữu cho dự án đầu tư Bên cạnh mục tiêu tìm kiếm thêm thu nhập, NH tham gia hoạt động đầu tư để thâm nhập thị trường, vào kinh tế để thu thập thêm thông tin, phục vụ hoạt động cho vay Nếu thơng tin lấy từ phía khách hàng cung cấp cho NH, thông tin hồn tồn số liệu mang tính chủ quan nhiều hồ sơ mà DN mang lên cho NH chuẩn bị kĩ lưỡng, bỏ qua thông tin, tiêu không tốt thân Chỉ cách tham gia hoạt động đầu tư, NH có cách tiếp cận xác thực thơng tin khách hàng Có nhiều hình thức đầu tư khác nhau, chủ yếu NH tham gia vào hình thức:  Đầu tư vào chứng khoán: Do mục tiêu hoạt động NHTM an tồn sinh lợi, NHTM nắm giữ trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu công ty lớn Tuy nhiên, họ lại bị hạn chế đầu tư vào chứng khoán Ở Mỹ, Nhật NHTM bị cấm sở hữu cổ phiếu Còn VN, NHTM đầu tư khơng q 30% vốn chủ sở hữu số vốn phải phân bổ vào doanh nghiệp cho không vượt 10% cổ phần DN đầu tư Qui định giúp tạo cơng so với DN khác, NHTM có số vốn lớn, Vũ Thị Phương Liên Khoa NH – TC

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh NH. - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh NH (Trang 12)
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ bảo lãnh trực tiếp đơn giản nhất: - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ bảo lãnh trực tiếp đơn giản nhất: (Trang 17)
Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh trực tiếp có sự thamg gia của NH thông báo. - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Sơ đồ 1.3 Bảo lãnh trực tiếp có sự thamg gia của NH thông báo (Trang 18)
Sơ đồ 1.4:  Đồng bảo lãnh. - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Sơ đồ 1.4 Đồng bảo lãnh (Trang 19)
Sơ đồ 1.5: bảo lãnh gián tiếp - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Sơ đồ 1.5 bảo lãnh gián tiếp (Trang 21)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hà Thành - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hà Thành (Trang 30)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm của chi nhánh Hà Thành. - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn qua các năm của chi nhánh Hà Thành (Trang 37)
Bảng 2.2: Tình hình tín dụng qua các năm tại chi nhánh Hà Thành - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Bảng 2.2 Tình hình tín dụng qua các năm tại chi nhánh Hà Thành (Trang 41)
Đồ thị 2.1: Doanh số bảo lãnh nước ngoài qua các năm - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
th ị 2.1: Doanh số bảo lãnh nước ngoài qua các năm (Trang 43)
Bảng 2.5: Số lượng giao dịch bảo lãnh qua các năm (ĐVT: giao dịch) - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Bảng 2.5 Số lượng giao dịch bảo lãnh qua các năm (ĐVT: giao dịch) (Trang 45)
Bảng 2.6: Thu từ dịch vụ qua các năm tại Hà Thành - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Bảng 2.6 Thu từ dịch vụ qua các năm tại Hà Thành (Trang 46)
Bảng 2.7: Doanh số và tỷ trọng các loại hình bảo lãnh - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Bảng 2.7 Doanh số và tỷ trọng các loại hình bảo lãnh (Trang 48)
Bảng 2.8: Tỷ trọng khách hàng (theo doanh số) - Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành
Bảng 2.8 Tỷ trọng khách hàng (theo doanh số) (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w