Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
250,95 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGỌC HẢI GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cá nhân, bạn bè, gia đình quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt khóa học Trường Địa học Kinh tế Huế Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Lê Thị Phương Thảo, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, trách nhiệm để giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế, phòng Đào tạo sau đại học, Khoa, phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế anh chị đồng nghiệp đơn vị nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng nội dung luận văn không tránh khởi thiếu sót, kinh mong q thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp góp ý, dẫn thêm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: HUỲNH NGỌC HẢI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Niên khóa: 2017 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục tiêu: Qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên từ đưa giải pháp nhằm mở rộng hoạt động Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ thời gian tới Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để thu thập mô tả liệu Đối với số liệu thứ cấp, phương pháp tổng hợp thống kê sử dụng nhằm khái quát tình hình hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 Ngoài ra, số liệu sơ cấp, phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề bảo lãnh tín dụng Quỹ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Huế Các kết nghiên cứu kết luận Luận văn số nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động bảo lãnh Quỹ, chia thành nhóm nguyên nhân chính: nguyên nhân khác quan nguyên nhân chủ quản Cụ thể: Nhóm nguyên nhân khách quan gồm: Niềm tin doanh nghiệp tầm hiểu biết dịch vụ bảo lãnh Nhóm ngun nhân chủ quan gồm: tính kiểm sốt rủi rỏ q chặt tính chun nghiệp phát hành bảo lãnh chưa cao Luận văn đưa giải pháp để mở rộng hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm: + Giải pháp định hướng phát triển Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế + Giải pháp hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ Quỹ + Giải pháp mơ hình máy tổ chức + Giải pháp phối hợp với tổ chức, đơn vị có liên quan + Giải pháp đội ngũ nhân viên + Giải pháp sản phẩm bảo lãnh tín dụng Phát triển bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế có vai trị quan trọng khơng riêng cho Quỹ mà cịn cho doanh nghiệp Một số kiến nghị đảng nhà nước bao gồm vấn đề nguồn vốn Quỹ Bảo lãnh tín dụng nên quan tâm cung cấp đầy đủ để Quỹ hoạt động hiệu quả, có uy tín vấn đề tiếp xúc nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ vừa nên quan tâm để doanh nghiệp phát triển hiệu DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BLTD TCTD DNNVV UBND DCGF ĐVSXKD NHNN NHTM TSBĐ SXKD Bảo lãnh tín dụng Tổ chức tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ủy ban nhân dân Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị sản xuất kinh doanh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Tài sản bảo đảm Sản xuất kinh doanh MỤC LỤC Trang QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HỒN THIỆN LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Danh mục bảng Danh mục sơ đồ 10 thực giải pháp nâng cao chất lượng công nghệ, trang thiết bị, đề xuất quan có thẩm quyền cho phép để phục vụ tốt cho công tác nghiệp vụ nói chung cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp nói riêng Các giải pháp bao gồm: - Đầu tư chiều sâu vào trang thiết bị sở vật chất phục vụ công việc như: máy vi tính, tơ với số lượng phù hợp với điều kiện làm việc cán nghiệp vụ Quỹ Nếu trưởng, phó phòng cán làm việc độc lập cần phải trang bị máy tính xách tay riêng - Tìm hiểu, khai thác phần mềm mới, công nghệ mới: phần mềm quản lí, bảo mật thơng tin, phần mềm hỗ trợ thẩm định, hỗ trợ cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp nhằm giúp giảm bớt cơng đoạn q trình thực cơng việc Tuy nhiên trình thực giải pháp đầu tư vào công nghệ, trang thiết bị phương tiện, cần có cân nhắc kĩ lưỡng, đảm bảo khơng gây nên lãng phí phù hợp với giai đoạn phát triển Quỹ 3.6.2 Văn hoá tổ chức, đạo đức nghề nghiệp Để đáp ứng mơ hình hoạt động chuyên nghiệp, Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế cần dựng hình thành văn hóa tổ chức, chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên cho Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế Văn hóa tổ chức Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế tóm tắt 03 giá trị bản: - Công khai, Minh bạch: Cơng khai, minh bạch địi hỏi hoạt động phải rõ ràng, tường minh; quy định, quy trình phải cụ thể cơng khai, khơng che 109 đậy, giấu giếm để tập thể người lao động Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế khách hàng thực kiểm tra được; công khai tài sản, công khai thông tin, quan hệ, công khai thực chức trách, phận tập thể người lao động Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế Đây giá trị bản, cốt lõi văn hóa Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, giá trị minh bạch ln đồng hành giá trị “giải trình”, nghĩa phải thực báo cáo, giải trình trình thực hiện, kết đạt tính hiệu - Bình đẳng phát triển: Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế mong muốn thiết lập mối quan hệ bình đẳng với khách hàng đối tác sở hướng tới thành công đôi bên, thành công bao hàm ý nghĩa phát triển bền vững lâu dài - Chuyên nghiệp: Tính chuyên nghiệp thể không lực làm việc tốt mà tiêu chuẩn nghề nghiệp từ quy chế, quy trình thực nhiệm vụ; quy chế an toàn đến tiêu chuẩn tác phong, phong cách làm việc quy chuẩn hóa để người biết mà thực kiểm tra việc thực tập thể người lao động Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế Tính chun nghiệp địi hỏi tập thể người lao động Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế phải đào tạo 110 chuyên ngành, có trình độ kiến thức kỹ năng, có ý thức tốt, tính kỷ luật sức khỏe tốt để công việc đạt hiệu cao Chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế: - Tuyệt đối tuân thủ quy định nhà nước pháp luật - Đối xử với khách hàng, đối tác theo ngun tắc cơng khai, minh bạch, bình đẳng phát triển; có thái độ lịch sự, tác phong nhanh nhẹn - Hịa nhã, khiêm tốn, tơn trọng đồng nghiệp; phát huy tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn - Tận tụy, có tinh thần trách nhiệm cao; cầu tiến, nỗ lực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ 3.7 Các giải pháp sản phẩm bảo lãnh tín dụng - Đa dạng hóa sản phẩm bảo lãnh Hiện nay, mối quan hệ kinh tế ngày đa dạng phức tạp, nhu cầu bảo lãnh doanh nghiệp ngày tăng số lượng, phong phú hình thức loại hình bảo lãnh Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV tỉnh Thừa Thiên Huế sớm nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp cung ứng nhiều loại hình bảo lãnh Tuy nhiên, cịn số loại hình bảo lãnh tín dụng Quỹ chưa thực bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh phát hành chứng khốn số loại hình dịch vụ kèm theo Do vậy, để phát triển hoạt động bảo lãnh, thu hút thêm khách hàng củng cố quan hệ với khách hàng truyền thông, đặc biệt cần trọng đa dạng hố loại hình bảo lãnh tín dụng Nhu cầu bảo lãnh tín dụng yếu tố khách quan tác động tới phát triển cua hoạt động bảo lãnh Các loại hình bảo lãnh chưa thực doanh số không cao thực chất khơng phải khách 111 hàng khơng có nhu cầu mà Quỹ chưa có biện pháp kích thích khách hàng chưa đủ khả để đáp ứng Trên thực tế, Quỹ Bảo lãnh tín dụng thực bảo lãnh vay vốn hình thức tín dụng thương mại lãi suất trả chậm doanh nghiệp có nhu cầu lớn vay vốn Để vay vốn, doanh nghiệp chủ yếu dùng biện pháp cầm cố, chấp hay bảo lãnh uy tín quan Nhà nước có thẩm quyền Sở dĩ Quỹ Bảo lãnh tín dụng cịn e ngại rủi ro gặp phải bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh có hiệu lực mạnh q trình thẩm định khơng đạt tiêu chuẩn gây tổn thất khơng nhỏ cho Quỹ Bên cạnh loại hình bảo lãnh biết, để tạo thuận tiện cho khách hàng, Quỹ Bảo lãnh tín dụng nên phát triển sản phẩm có tính hỗn hợp Trong thực tế, quan hệ kinh tế phát sinh nhiều quan hệ bảo lãnh Vì vậy, Quỹ cần thực lúc nhiều hoạt động bảo lãnh cho quan hệ kinh tế dẫn đến chồng chéo, khó có khả kiểm soát Quỹ cần nghiên cứu để đưa loại hình bảo lãnh hỗn hợp quy định cho hoạt động kinh tế định, điều khoản quy định trách nhiệm bên liên quan - Mở rộng thị trường cho hoạt động bảo lãnh Hiện nay, khách hàng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Khách hàng xin bảo lãnh thường bảo lãnh hàng nhỏ lẻ Chính vậy, Quỹ cần tăng cường mối quan hệ với doanh nghiệp lớn họ khách hàng thường xuyên yêu cầu bảo lãnh dự án lớn, đồng thời không bỏ qua thành phần kinh tế khác tiềm thành phần khơi dậy Đa dạng hóa thị trường khơng có nghĩa bỏ quên thị trường truyền thống phát triển cách lan man khơng có trọng điểm mà 112 ngược lại Quỹ cần có kế hoạch ưu đãi cho đối tượng khách hàng giai đoạn thích hợp Đặc biệt, thực bảo lãnh cho doanh nghiệp quốc doanh, Quỹ nên linh hoạt khâu thẩm định tài sản chấp, không thiết yêu cầu doanh nghiệp phải ký Quỹ 100% Tóm lại, để hướng tới đơn vị có quy mô đại tương lai gần, để phục vụ tốt cho khách hàng địa bàn, từ Quỹ phải có kế hoạch tăng cường, bồi dưỡng, đội ngũ cán nhân viên số lượng lẫn chất lượng Lớp cán “khung”, kế cận phải có kiến thức trình độ, nghiệp vụ bản, có đạo đức tốt, trách nhiệm nghề nghiệp cao, có lĩnh kiên cường, có kinh nghiệm nghề nghiệp bền vững để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn nguồn vốn, hỗ trợ, giúp đỡ ngày nhiều cho DNNVV tỉnh - Chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua việc tạo lập mối quan hệ với đơn vị làm cầu nối khách hàng với Quỹ BLTD như: Câu lạc doanh nghiệp, hội ngành nghề, hội nông dân, hợp tác xã, Ban quản lý chợ, UBND tỉnh huyện thị, sở ban ngành có liên quan, - Tăng cường thảo luận nội trình hoạt động nhằm tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho việc đẩy nhanh trình mở rộng phạm vi đối tượng BLTD - Tăng cường cơng tác kiểm sốt việc sử dụng vốn vay để kịp thời phát biểu sử dụng vốn vay khơng mục đích, hiệu quả, nhằm có biện pháp hỗ trợ điều chỉnh khách hàng, đảm bảo giảm thiểu rủi ro hoạt động BLTD - Trong báo cáo đánh giá hoạt động BLTD, cần bổ xung thêm kết quả, hiệu kinh tế xã hội mà hoạt động BLTD đem lại, nhằm phản ánh đầy đủ hiệu hoạt động đơn vị 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân hàng Quỹ định hướng phát triển Quỹ đến năm 2020, Chương đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần mở rộng hoạt động bảo lãnh Quỹ giai đoạn Để hoạt động bảo lãnh Quỹ ngày phát triển, giải pháp cần thực đồng Bên cạnh đó, hỗ trợ từ Chính phủ với Quỹ địa phương quan liên quan giúp Quỹ phát triển hoạt động Quỹ nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng 114 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài : “Giải pháp phát triển bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên huế” Tôi rút số kết luận sau: Phát triển bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV tỉnh Thừa Thiên Huế có vai trị quan trọng khơng riêng cho Quỹ mà cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn tỉnh Bên cạnh lý luận vai trò, đặc điểm hoạt động bảo lãnh tín dụng, nghiên cứu làm sang tỏ vấn đề chủ yếu khái niệm, nội dung hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ Bảo lãnh tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bảo lãnh tín dụng Nhận thấy hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua phát triển chưa ổn định cịn nhiều thiếu sót Mức bảo lãnh số lượng khách hàng bảo lãnh cịn thấp, chưa tương xứng với mục đích phát triển bảo lãnh tín dụng ban đầu Quỹ Nhu cầu vốn bảo lãnh chưa đáp ứng đủ, sản phẩm bảo lãnh không đa dạng Tuy Quỹ hoạt động phi lợi nhuận hiệu mang lại chưa cao Mức phí thu bảo lãnh tín dụng thấp Nguyên nhân chưa quan tâm cấp quyền địa phương, Quỹ hoạt động nguồn vốn thấp thiếu, quy định hoạt động Nhà nước chưa đồng cụ thể Về yếu tố ảnh hưởng qua khảo sát thực tế nghiên cứu số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV 115 tỉnh Thừa Thiên Huế thân Quỹ, chế tài quy định nhà nước thân khách hàng tiếp cận với Quỹ Để phát triển hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV tỉnh Thừa Thiên Huế cán lãnh đạo Quỹ cần nắm bắt thong tin khách hàng cách đầy đủ, thay đổi quản lý thủ tục hoạt động bảo lãnh đảm bảo thuận lợi dễ dàng cho khách hàng tiếp cận… Kiến nghị Để thực giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ, xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với nhà nước + Đảng Nhà nước cần quan tâm, trọng đến việc hỗ trợ nguồn vốn hoạt động để đảm bảo cho Quỹ phát triển hoạt động bảo lãnh thuận lợi có uy tín + Tạo điều kiện cho DN, hộ sản xuất kinh doanh, Trang trại, HTX tiếp cận nguồn vốn bảo lãnh, khơng có phí mức phí thấp để phát triển sản xuất kinh doanh thời gian dài, đặc biệt cần có quy định tăng nguồn vốn bảo lãnh cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu: Bộ Tài (2004), Thông tư số 93/2004/TT-BTC ngày 29/9/2004 hướng dẫn số nội dung Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Bộ Tài (2004), Công văn số 7397 TC/TCNH ngày 05/7/2004 việc sửa đổi Quyết định 193/2001/QĐ-TTg, Hà Nội Chính Phủ (2018), Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Chính Phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Chính Phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quyết định số 59/QĐ-UBND ngày 13/01/2015 việc thành lập Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế Hội đồng quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quyết định số 54/2015/QĐ-HĐQL-DCGF ngày 11/11/2015 việc ban hành Quy chế bảo lãnh tín dụng, Thừa Thiên Huế Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 05/2015/TT-NHNN ngày 04/5/2015 hướng dẫn tổ chức tín dụng phối hợp với Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho vay có bảo lãnh Quỹ Bảo lãnh tín dụng theo quy định Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội 117 10 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 việc sửa đổi, bổ sung Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành kèm theo Quyết định 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 việc ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 60/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng 13 14 15 16 17 18 19 thương mại, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật xây dựng, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật đấu thầu, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật dân sự, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Quyết định số 37/2016/QĐ-DCGF ngày 24/02/2016 việc ban hành Quy định hạn mức cấp tín dụng, hạn mức cấp bảo lãnh tín dụng, tài sản bảo đảm lãi suất cho vay, Thừa Thiên Huế 20 Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Quyết định số 16/2017/QĐ-DCGF ngày 03/03/2017 việc ban hành Quy trình Thẩm định Quỹ đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế 21 Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Quyết định số 180/2017/QĐ-DCGF ngày 01/11/2017 việc ban hành Quy trình tín dụng Quỹ đầu 118 tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế 22 Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo tổng kết công tác Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế 23 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quyết định số 788/2015/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 việc thành lập Hội đồng quản lý Quỹ đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế 24 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quyết định số 1072/QĐ-UBND ngày 12/6/2015 việc quy định mức phí hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế 25 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quyết định số 1147/QĐ-UBND ngày 22/6/2015 việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế 119 PHỤ LỤC Phiếu điều tra doanh nghiệp địa bàn Tên Doanh Nghiệp: ………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Nguời điều tra: ……………………………………………… Ngày điều tra: ………………………………………………… I – Thông tin chủ doanh nghiệp Họ tên : ………………………………………………… Giới tính : ……… Nam/Nữ Tuổi: …………… Số năm kinh doanh doanh nghiệp: …………………… II – Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt sản xuất sở vật chất kĩ thuật doanh nghiệp Loại tài sản Số luợng Tổng giá trị ( triệu đồng ) Ghi Đất Đất phục vụ sản xuất - Nhà xưởng - Cửa hàng - Kho bãi, sân phơi sở vật chất kĩ thật khác Tổng Nguồn vốn doanh nghỉệp 2.1 Tình hình huy động vốn doanh nghiệp + Tổng nguồn vốn đăng kí kinh doanh doanh nghiệp : ……… triệu đồng Trong : - Vốn cố định doanh nghiệp : …………….triệu đồng - Vốn lưu động doanh nghiệp : ………… triệu đồng + Vốn thực tế sử dụng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp : …….triệu đồng Trong : - Vốn tự có doanh nghiệp : ………… triệu đồng - Vốn vay từ bên : ……………… triệu đồng Nếu vốn vay doanh nghiệp vay đâu : Vay ngân hàng nhà nước Vay vốn ưu đãi Vốn vay khác 2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp STT Chỉ tiêu Doanh nghiệp Quy mô vừa Quy mô nhỏ Mua nguyên vật liệu Mua máy móc trang thiết bị Chi phí khác Tổng 2.3 Đánh giá ông (bà) mức độ ảnh hưởng nguồn vốn tới trình phát triển doanh nghiệp: Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng III Tình hình tham gia bảo lãnh tín dụng 1.Ơng (bà) cho biết doanh thu doanh nghiệp? Năm 2015 : ……………………………………………… triệu đồng Năm 2016: ……………………………………………… triệu đồng Năm 2017 : ……………………………………………… triệu đồng Ơng (bà) cho biết doanh nghiệp có tham gia bảo lãnh tin dụng khơng: Có Khơng Doanh nghiêp tiếp xúc với tổ chức bảo lãnh tín dụng chưa? Có Khơng Nếu có: Doanh nghiệp tìm hiểu nguồn nào? Thơng tin báo đài, truyền hình, mạng xã hội Người quen giới thiệu Các hội thảo, hội nghị Ý kiến khác: Mức độ hiểu biết doanh nghiệp bảo lãnh tín dụng ? Biết rõ Nghe nói chưa biết rõ Biết Khơng biết Nếu ơng (bà) có tiếp xúc với Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng tỉnh Thừa Thiên Huế xin vui lòng chuyển tới Bộ Câu Hỏi 1, tiếp xúc chưa tham gia hoạt động Bảo lãnh tín dụng xin vui lịng chuyển tới Bộ Câu Hỏi 2: BỘ CÂU HỎI 1: Theo thang từ tới 5, xin vui lòng đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp Rất không đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Theo anh (chị) thủ tục tham gia bảo lãnh tín dụng rõ ràng thuận lợi cho doanh nghiệp chưa? Theo anh (chị) sản phẩm bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng tỉnh Thừa Thiên Huế phù hợp chưa? Theo anh (chị) mức bảo lãnh tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng tỉnh Thừa Thiên Huế phù hợp chưa? Theo anh (chị) thời gian thẩm định hồ sơ tham gia bảo lãnh Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng tỉnh Thừa Thiên Huế phù hợp chưa? Theo anh (chị) thái độ phục vụ Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng tỉnh Thừa Thiên Huế với doanh nghiệp tới tham gia bảo lãnh tín dụng Rất đồng ý nào? BỘ CÂU HỎI 2: Theo thang từ tới 5, xin vui lòng đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp Rất không đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Doanh nghiệp có tiếp cận thơng tin Quỹ Bảo lãnh tín dụng dễ dàng khơng? Bảo lãnh tín dụng khơng phù hợp với hình thức kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp khơng có nhu cầu bảo lãnh tín dụng Doanh nghiệp khơng đủ điều kiện để tham gia bảo lãnh tín dụng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Rất đồng ý ... trạng hoạt động Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên từ đưa giải pháp nhằm mở rộng hoạt động Bảo lãnh tín dụng. .. động Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên từ đưa giải pháp nhằm mở rộng hoạt động Bảo lãnh tín dụng cho doanh. .. hoạt động Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ Đầu tư phát triển Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng hoạt động Bảo lãnh tín