Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng thơng mại
Lịch sử hình thành và phát triển của bảo lãnh ngân hàng thơng mại
Hiện nay trên thế giới bảo lãnh đã trở thành một trong những họat động dịch vụ mang lại nguồn thu lớn cho các ngân hàng thơng mại hiện đại và càng ngày càng đợc mở rộng Mặc dù bảo lãnh mới chỉ ra đời từ những năm 70, nhng đã nhanh chóng đợc ứng dụng rộng rãi do chính nhng đặc tinh u việt của hoạt động này cũng nh nhu cầu khách quan dẫn đến sự ra đời của hoạt động bảo lãnh Nguồn gốc phát sinh nhu cầu bảo lãnh chính là những bảo lãnh thanh toán ngay lần yêu cầu đầu tiên, do những hoạt đông kí kết hợp đồng lớn với các nớc phơng tây từ khu vực của các nớc sản xuất dầu hoả ở Trung Đông Từ đó cùng với nhu cầu thơng mại và kí kết hợp đồng ngày càng nhiều với số lợng ngày càng tăng về quy mô và khoảng cách địa lý đã khiến cho hoạt động bảo lãnh đợc mở rộng ra ở nhiều lĩnh vực khác cũng nh đợc áp dụng phổ biến hơn và trở thành một trong các hoạt động chính của ngân hàng thơng mại trong xu thế mới của nền kinh tế thế giới.
Một lý do quan trọng khiến cho hoạt động ngân hàng thơng mại ra đời là vì trong các hoạt động thơng mại, đặc biệt là hoạt động thơng mại quốc tế thờng kéo dài, hàm chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, thờng trực và rất phức tạp. Các rủi ro đó không đơn thuần là những rủi ro về thanh toán mà còn có những rủi ro khác nh: rủi ro về việc không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng hợp đồng… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đ do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đợc sử dụng rộng rãi nh th tín dụng, th tín dụng dự phòng, bảo hiềm và th bồi hoàn không giúp hạn chế đợc các rủi ro dạng đó Nên sự ra đời của hoạt động bảo lãnh ngân hàng thơng mại là một yếu cầu tất yếu của sự phát triển kinh tế không ngừng phát triển cả chiều sâu và chiều rộng, trải dài không còn phân biệt về giới hạn địa lý quốc gia ranh giới địa lý kinh tế ngày càng đợc mở rộng ở các nớc trên thế giới.
Ngày nay, bảo lãnh ngân hàng đã đợc khẳng định tính u việt trong hầu hết các giao dịch lớn cả trong phạm vi thị trờng nội địa và quốc tế Sự gia tăng một phần là do bảo lãnh ngân hàng có thể đợc sự dụng để đảm bảo cho các loại giao dịch bao gồm các giao dịch tài chính nh: hợp đồng vay, hợp đồng tái bảo hiểm, các cam kết tài chính… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đ và các giao dịch phi tài chính nh: hợp đồng mua bán, hợp đồng xây dựng, hợp đồng cung cấp thiết bị… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đ
Tại Việt Nam sau năm 1990, hệ thống ngân hàng đã đợc đổi mới đáng kể trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nớc Bắt đầu hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, hệ thống ngân hàng cũng không ngừng phát triển về loại hình và nghiệp vụ góp phần quan trọng trong việc tăng trởng kinh tế đất nớc, trong đó nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh đợc phát triển nh là một tất yếu khách quan Những năm đầu mới thực hiện, do cha có sự chỉ đạo thống nhất bằng văn bản pháp lý chặt chẽ nên các hoạt động bảo lãnh vẫn còn tuỳ tiện cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế Từ năm 1994, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc(NHNN) đã ban hành quyết định 196/QD – NH14 về quy chế nghiệp vụ bảo lãnh thay cho quyêt định 192/NH – QD Với quy chế này NHNN đã bớc đầu tạo ra cơ chế quản lý tơng đối hoàn chỉnh cho nghiệp vụ bảo lãnh Ngày 25/8/2000 Thống đốc NHNN ra quyết định số 283/2000– QĐ/ NHNN về ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng thay cho quy chế trớc đây Đến đây, hoạt động bảo lãnh ngân hàng đã phát triển một cách nhanh chóng với xu hớng mở rộng quan hệ kinh tế trong và ngoài nớc với loại hình ngày càng phong phú, đa dạng Doanh số bảo lãnh ngày càng tăng cho thấy tiềm năng lớn của loại hình dịch vụ này ở nớc ta.
Khái niệm bảo lãnh ngân hàng thơng mại
Hiện nay không có một khái niệm bảo lãnh ngân hàng thơng mại nào thống nhất cho tất cả các nớc Theo điều luật quốc tế, khái niệm bảo lãnh ngân hàng đợc đa ra những định nghĩa cụ thể cho từng loại bảo lãnh Chẳng hạn điều 5, luật thơng mại Mỹ viết: nghĩa vụ của ngời phát hành tín dụng th hoặc bảo lãnh độc lập là sẽ thanh toán chứng từ xuất trình theo đúng tiểu chuẩn thực hành.
Công ớc Liên hiệp quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng dự phòng(Công ớc Uncital) định nghĩa: Bảo lãnh hay cam kết là lời hứa độc lập, đợc biết trong thực tiễn quốc tế nh là một bảo lãnh độc lập hoặc tín dụng dự phòng do ngân hàng hoặc tổ chức hay cá nhân(ngời bảo lãnh/ ngời phát hành) thanh toán cho.
Còn phòng thơng mại- ICC thì định nghĩa: Bảo lãnh độc lập là bất cứ bảo lãnh, cam kết, hay cam kết thanh toán, dù đợc gọi hay miêu tả nh thế nào, của ngân hàng, công ty bảo hiểm hay pháp nhân hoặc thể nhân bằng văn bản thanh toán một số tiền khi đợc xuất trình theo đúng cam kết, bản đòi tiền và các chứng từ khác…
Theo luật các tổ chức tín dụng của Nớc CHXHCN Việt Nam, điều 20 có viết nh sau: “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết băng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết, khách hàng phải nhạn nợ và hoàn trả cho các tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay ”
Mặc dù có những định nghĩa khác nhau cho các hình thức bảo lãnh khác nhau Song xét về bản chất và phơng thức thực hiện, các quy định về bảo lãnh ngân hàng đều nêu bật nghĩa vụ của ngời cam kết là thanh toán cho ngời thụ hởng ngay khi nhận đợc đòi tiền thoả mãn với các điều kiện ghi trong boả lãnh Đặc biệt, trong các quy đinh bảo lãnh ngân hàng thơng mại của các tổ chức quốc tế còn nêu bật đợc tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng, có nghĩa là việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh hoàn toàn không phụ thuộc vào bất cứ giao dịch hay yếu tố khác nào ngoài giao dịch bảo lãnh.
Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng thơng mại
1.3.1.Bảo lãnh mang tính độc lập
Tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng thơng mại(NHTM) thể hiện trong mối quan hệ giữa bảo lãnh với các hợp đồng liên quan Thờng trong một nghiệp vụ bảo lãnh, ngoài cam kết và hợp đồng bảo lãnh còn có các hợp đồng thơng mại liên quan, mặc dù, mục đích của bảo lãnh là nhằm bồi hoàn cho Ngời thụ hởng những thiệt hại từ việc không thực hiện hợp đồng đó Nh- ng việc thanh toán hoàn toàn chỉ căn cứ vào các điều khoản và điều kiện đã đợc quy định ở trong bảo lãnh Do vậy, Những vấn đề nảy sinh giữa các bên trong hợp đồng thơng mại nh các tranh chấp hợp đồng, hay các quyền kháng nghị từ hợp đồng đều không hề ảnh hởng đến mối quan hệ giữa ngân hàng và bên ngời thụ hởng Giữa ngân hàng và bên thụ hởng chỉ có mối ràng buộc ở các điều kiện bảo lãnh Tuy nhiên, tính độc lập này sẽ bị giảm sụt nếu trong điều kiện bảo lãnh có các quy định yêu cầu nh: phán quyết của toà án, một quyết định của trọng tài,văn bản của một bên thứ ba xác nhận sự vi phạm của ngời đợc bảo lãnh hay văn bản của ngời đợc bảo lãnh thừa nhận sự vi phạm của mình.
Tính độc lập còn đợc thể hiện ở trách nhiệm thanh toán của ngân hàng phát hành bảo lãnh, Nghĩa là trách nhiệm thanh toán hoàn toàn độc lập với quan hệ giữa Ngân hàng phát hành bảo lãnh và Ngời đợc bảo lãnh Do vậy, khi Ngời thụ hởng đã trình các chứng từ hoàn toàn phù hợp ngân hàng không thể trì hoãn thanh toán do mối quan hệ giữa Ngân hàng phát hành và Ngời đ- ợc bảo lãnh Các lý do đó có thể là: ràng buộc giữa Ngời đợc bảo lãnh và ngân hàng phát hành không chặt chẽ, Ngời đợc bảo lãnh bị phá sản, Ngời đ- ợc bảo lãnh vẫn còn nợ ngân hàng phát hành, Ngời đợc bảo lãnh và Ngời thụ hởng đang tranh cãi về hình thức vi phạm và mức độ thiệt hại… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đ
1.3.2 Bảo lãnh là một hoạt động ngoại bảng
Theo nh các định nghiã đã nêu ở trên, thì hoạt động bảo lãnh là việc ngân hàng đã sử dụng uy tín của mình để cam kết thanh toán, bồi hoàn cho Ngời thụ hởng khi Ngời thụ hởng xuất trình đợc chứng từ hợp lệ, chính vì vậy khi kí kết hợp đồng ngân hàng cha phải thực hiện xuất tiền ngay, nên một hoạt động bảo lãnh phát sinh không làm thay đổi bảng cân đối kế toán của ngân hàng, không làm thay đổi cơ cấu tài sản cũng nh nguồn vốn Chính vì vậy mà nhiều ngân hàng triển khai nghiệp vụ này khá nhiều và rộng rãi. Tuy nhiên, dù khi kí kết hợp đồng bảo lãnh ngân hàng không phải xuất tiền, ngân hàng cũng cần quan tâm đúng mực với hoạt động này vì sự ảnh hởng ngầm và tiềm ẩn giữa họat động bảo lãnh- hoạt động ngoại bảng và bảng cân đối kê toán. Đó là khi, ngân hàng phải thực hiện thanh toán bảo lãnh Nên số tiền mà ngân hàng phải trả thay cho Ngời đợc bảo lãnh lại trở thành một khoản tín dụng băt buộc, và ảnh hởng rất lớn đến bảng cấn đối kế toán, do phân tiền thanh toán bảo lãnh sẽ đợc ghi nợ cho Ngời đợc bảo lãnh và Ngân hàng phải tiến hành xử lý và thu nợ nh là một khoản nợ quá hạn Do đó, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, các ngân hàng cũng phải tiến hành các công tác thẩm định và đánh giá rủi ro bảo lãnh nh một hoạt động tín dụng bình thờng.
1.3.3.Bảo lãnh tiến hành trên cơ sở chứng từ
Ngân hàng chỉ thực hiện nghĩa vụ thanh toán dựa trên bộ chứng từ phù hợp với hợp đồng bảo lãnh Do vậy, Ngời thụ hởng chỉ có quyền yêu cầu thanh toán tiền khi đã lập đợc các chứng từ phù hợp điều kiện bảo lãnh và Ngân hàng chỉ tiến hành thanh toán khi đã kiểm tra chừng từ hợp lệ và đầy đủ Nên các hình thức yêu cầu thanh toán khác nh qua th điện tử hay điện thoại… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đđêu không đợc chấp nhận.
Chính đặc điểm này mà hầu hết các luật về bảo lãnh đều quy định rất rõ trách nhiệm kiểm tra chứng tử phù hợp của ngân hàng phát hành và ngân hàng liên quan và trách nhiệm lập và đa ra các chứng từ đáp ứng đợc các điều kiện bảo lãnh Nên khi Ngời thụ hởng xuất trình chứng từ, ngân hàng phát hành có trách nhiệm phải kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ này với những điều khoản và điều kiên của bảo lãnh Ngân hàng phát hành có quyền tử chối thanh toán nếu chứng từ có bất hợp lệ hay những điều khoản và điều kiện của bảo lãnh không đợc đáp ứng Nếu ngân hàng không thực hiện đúng trách nhiệm kiểm chứng từ của mình thì ngân hàng sẽ không đợc bồi hoàn từ ngời thụ hởng Do vậy các ngân hàng cần thực hiện một cách nghiêm túc và khách quan để giảm thiểu rủi ro bảo lãnh khi phải thực hiện thanh toan thay cho Ngời đợc bảo lãnh.
Vai trò của bảo lãnh ngân hàng thơng mại
Bảo lãnh ngân hàng thơng mại ra đời là một yêu cầu phát triển khách quan của nền kinh tế và ngày càng đóng vai trò to lớn đối với nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp và ngân hàng nói riêng.
1.4.1.§èi víi nÒn kinh tÕ
Bảo lãnh ngân hàng ra đời đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế để phát triển và mở rộng sản xuất, hỗ trợ các thành phần kinh tế tìm kiếm đợc các nguồn tài trợ mới và đa dạng, đó không đơn thuần là hình thức tài trợ vốn bằng tiền thông qua các bảo lãnh ngân hàng nh bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh hoàn tiền ứng trớc, bảo lãnh thanh toán mà còn là hình thức tài trợ dới dạng máy móc, thiết bị sản xuất đợc mua theo phơng thức trả chậm, giúp các doanh nghiệp thúc đẩy nhanh chóng vòng sản xuất kinh doanh nh bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh, bảo lãnh dự thầu Các loại bảo lãnh này đã tạo điều kiện mạnh mẽ để thu hút vốn, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển, giúp các nớc này có điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến, tăng năng suất lao động vốn Thúc đẩy nền kinh tế phát triển tuần hoàn và nhanh chóng Sự phát triển của bảo lãnh ngân hàng sẽ giúp kinh tế hội nhập với nền kinh tế thế giới, quốc tế hoá các hoạt động kinh doanh, mở rộng và nâng cao vị thế nền kinh tế trên trờng quốc tế.
Bảo lãnh ngân hàng là một công cụ giúp ngời đợc bảo lãnh có đợc các khoản tài trợ về tài chính, đó thờng là các nguồn vốn ngắn hạn cho công việc kinh doanh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận đựơc các nguôn vốn khác, đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh sự an toàn trong các giao dịch kinh doanh, góp phần giảm bớt thiệt hại tài chính cho Ngời hởng bảo lãnh khi có tổn thất xảy ra.
Thông qua hoạt động thu phí bảo lãnh ngân hàng, nớc sẽ hạn chế sự hoạt động yếu kém cũng nh khuyến khích sự phát triển các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế góp phần tích cực vào việc thực hiện các chơng trình quốc gia.Phí bảo lãnh ngân hàng cũng nh một số công cụ khác nh lãi suất ngân hàng đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế để hớng nghiệp vụ bảo lãnh phục vụ cho công tác chuyển đổi và cơ cấu nền kinh tế
1.4.2.Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng ra đời làm phong phú hơn hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là một trong những dịch vụ hiện đại đợc các ngân hàng thơng mại không ngừng hoàn thiện, mở rộng và phát triển đáp ứng đợc các yêu cầu tổng hợp cũng nh tính đặc thù cao của nền kinh tế Ngày nay, bảo lãnh ngân hàng đã trở thành một nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng thơng mại trên thÕ giíi.
Bảo lãnh ngân hàng góp phần tăng doanh thu của ngân hàng thơng mại qua việc ngân hàng thu phí bảo lãnh, góp phần làm đa dạng hoá các khoản thu phí dịch vụ Đây là nghiệp vụ mang lại khoản thu phí quan trọng cho các ngân hàng Bên cạnh đó, bảo lãnh ngân hàng còn góp phần mở rộng các dịch vụ khác nh kinh doanh ngoại tê, t vấn, thanh toán
Bằng việc tăng quy mô và doanh thu phí bảo lãnh, các ngân hàng đó càng đợc khẳng định về uy tín của mình ở trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế đối với các ngân hàng đối tác, đối với khách hàng và ngay cả với chính phủ Bảo lãnh ngân hàng đã góp phần làm tăng vị thế của ngân hàng, mở rộng quan hệ đại lý với các nớc Việc chấp nhận bảo lãnh của một ngân hàng cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận mức độ uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng đó.
Chức năng của bảo lãnh ngân hàng
1.5.1.Chức năng bảo đảm Đây là chức năng quan trọng của bảo lãnh ngân hàng thơng mại, đây không chỉ là bảo đảm về thanh toán mà còn bảo đảm việc thực hiện hợp đồng, là những thoả thuận không mang tính mua bán hay thanh toán, tránh những rủi ro do việc không thực hiện hợp đồng mang lại Bới vì mục đích của bảo lãnh là mang lại cho ngời thụ hởng một khoản bồi hoàn tài chính cho những thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của ngời đợc bảo lãnh gây ra Do vậy cần phải khẳng định rằng bảo lãnh không phải là một công cụ thanh toán, vì trách nhiệm thanh toán của ngân hàng là trách nhiệm thứ yếu,nghĩa là khi ngời đợc bảo lãnh không thực hiện thanh toán thì Ngân hàng mới đứng ra thực hiện cam kết bảo lãnh khi Ngời thụ hởng xuất trình đợc các chứng từ hợp lệ và đáp ứng các điều khoản và điều kiện của hợp đồng bảo lãnh.
1.5.2.Chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng
Trong một nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng phát hành luôn cam kết thanh toán cho ngời thụ hởng bảo lãnh một số tiền nhất định khi có sự vi phạm hợp đồng bảo lãnh của Ngời đợc bảo lãnh Nói cách khác, Ngời thụ h- ởng có quyền yêu cầu thanh toán bảo lãnh khi Ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng Trong thời gian có hiệu lực bảo lãnh, Ngời thụ hởng luôn luôn có thể yêu cầu ngân hàng phát hành thanh toán khi phát hiện có sự vi pham của Ngời đợc bảo lãnh Do vậy, ngời đợc bảo lãnh luôn bị một áp lực của việc phải bồi hoàn bảo lãnh Chính vì lí do đó mà bảo lãnh có vai trò đốc thúc Ngời đợc bảo lãnh thực hiện hoàn tất hợp đồng đã kí kết Tuy nhiên việc yêu cầu thanh toán là việc năm ngoài sự mong đợi của Ngời thụ hởng bảo lãnh, họ sử dụng bảo lãnh chỉ nh là một công cụ để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của Ngời đợc bảo lãnh, hạn chế rủi ro bảo lãnh nên các yêu cầu thanh toán từ bảo lãnh là rất hiếm Nên chức năng đảm bảo thực hiện hợp đồng của bảo lãnh thờng đợc thực hiện hơn chức năng đảm bảo tài chính.
1.5.3 Bảo lãnh đợc sử dụng nhủ một công cụ tài trợ
Do bảo lãnh chủ yếu đợc sử dụng trong các hợp đồng thi công và thậm chí một số hợp đồng buôn bán lớn, có tính phức tạp nh các hợp đồng bảo lãnh liên quan đến các công trình xây dựng lớn, hay các mua bán vật t, thiết bị sản xuất theo phơng thức trả chậm với các đối tác quốc tế Hầu hết các hợp đồng này đều đòi hỏi phải có một khoảng thời gian dài mới hoàn tất. Nên Ngời đợc bảo lãnh sẽ gập nhiều rủi ro và gặp nhiều rủi ro về tài chính, cho nên khi môt ngân hàng đứng ra phát hành bảo lãnh thanh toán hay bảo lãnh hoàn tiền ứng trớc, bảo lãnh vay vốn cho Ngời đợc bảo lãnh đồng nghĩa với việc ngân hàng cung cấp một công cụ tài trợ, giúp Ngời đợc bảo lãnh có đợc khoản tài trợ ngắn hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này thể hiện rất rõ trong việc thi công công trình xây dựng, ngời thi công sẽ rất khó khăn về tài chính và chịu nhiều rủi ro nếu nh phải làm hoàn tất công trình hay từng hạn mục công trình thì mới nhận đợc thanh toán của ngời chủ công trình và công ty xây dựng, do vậy ngời thi công sẽ đề nghị chủ công trình và công ty xây dựng ứng trớc cho một khoản tiền, ngân hàng sẽ phát hành một bảo lãnh đảm bảo hoàn lại khoản tiền đó cho công ty xây dựng và chủ công trình Nh vậy ngời thi công sẽ đợc tài trợ một khoản tài chính nhất định khi thực hiên bảo lãnh ngân hàng.
Ng ời đ ợc bảo lãnh
Phân loại bảo lãnh
1.6.1.Theo phơng thức phát hành
Bảo lãnh trực tiếp là bảo lãnh mà trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm trực tiếp cho bên đựơc bảo lãnh Ngời đợc bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh
Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp tiếp
Các mối quan hệ trong sơ đồ:
(1) Quan hệ giữa ngời đợc bảo lãnh và ngân hàng phát hành bảo lãnh làm phát sinh hợp đồng bảo lãnh, trong đó ngời đợc bảo lãnh chỉ thị cho ngân hàng phát hành bảo lãnh cho ngời thụ hởng với những điều khoản và điều kiện đã quy định đồng thời cam kết bồi hoàn cho ngân hàng phát hành Nếu ngân hàng đồng ý phát hành thì nó có nhiệm vụ phát hành bảo lãnh và thanh toán bảo lãnh theo những điều khoản và điều kiện bảo lãnh, ngân hàng phát hành sau khi thanh toán cho ngời thụ hởng có quyền yêu cầu ngời đợc bảo lãnh bồi hoàn.
(2) Quan hệ giữa ngời thụ hởng và ngời đợc bảo lãnh đợc thể hiện thông qua hợp đồng thơng mại, và liên quan đến nhau thông qua các điều kiện và điều khoản mà họ đã thoả thuận trong hợp đồng đó.
(3) Quan hệ giữa ngân hàng phát hành và ngời thụ hởng: Mối quan hệ này phát sinh khi ngân hàng phát hành phát hành bảo lãnh cam kết cho ngời thụ hởng, và đợc ngời thụ hởng chấp nhận Trách nhiệm của ngân hàng phát hành là phải kiểm tra chứng từ và thực hiện thanh toán khi ngời thụ hởng yêu cầu, còn ngời thụ hởng phải chuẩn bị những chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện đã ghi trong hợp đồng bảo lãnh
Ng ời đ ợc bảo lãnh
Ng êi thô h ởng BL
Bảo lãnh gián tiếp là bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho ngời đ- ợc bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng Ngời đợc bảo lãnh không chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành mà chính ngân hàng trung gian chịu trách nhiệm bồi hoàn.Thờng đợc dùng trong trờng hợp ngời thụ hởng yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh là ngân hàng mà ngời đợc bảo lãnh không có quan hệ với ngân hàng của ngời thụ h- ởng Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp
Các mối quan hệ trong sơ đồ
(1) Quan hệ giữa bên thứ nhất và bên đợc bảo lãnh: Trong mối quan hệ này chỉ có một điểm khác biệt so với bảo lãnh trực tiếp là bên đợc bảo lãnh sẽ chỉ thị cho ngân hàng của mình yêu cầu một ngân hàng mà ngời thụ hởng chỉ định phát hành th bảo lãnh cho ngời thụ hởng Tất cả mọi trách nhiệm và thoả thuận tơng tự nh trong bảo lãnh trực tiếp Tuy nhiên, trách nhiệm thanh toán cho ngời thụ hởng là trách nhiệm gián tiếp của ngân hàng thứ nhất - ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng.
(2) Mối quan hệ giữa ngân hàng thứ nhất và ngân hàng thứ hai: Đợc thể hiện rõ ở hai văn bản, gồm: Văn bản của ngân hàng thứ nhất đề nghị ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh; Văn bản của ngân hàng thứ nhất cam kết bồi hoàn cho ngân hàng thứ hai nếu ngân hàng thứ hai thanh toán bảo lãnh thể hiện cụ thể bằng một văn bản bảo lãnh đối ứng.
(3) Quan hệ giữa ngân hàng thứ hai và ngời thụ hởng: quan hệ này hoàn toàn giống với quan hệ giữa ngân hàng phát hành và ngời thụ hởng trong bảơ lãnh trực tiếp Trong bảo lãnh gián tiếp, ngời thụ hởng không đợc quyền yêu cầu ngân hàng thứ nhất thanh toán bảo lãnh, hay nói cách khác, ngân hàng thứ nhất và ngời thụ hởng bảo lãnh hoàn toàn không có mối quan hệ gì.
1.6.1.3.Bảo lãnh đợc xác nhận
Ng ời đ ợc bảo lãnh
Ng ời đ ợc bảo lãnh
Ng êi thô h ởng BL
Trong bảo lãnh này ngoài ngân hàng phát hành, ngời thụ hởng, ngời đ- ợc bảo lãnh còn có thêm ngân hàng xác nhận bảo lãnh, đợc ngời thụ hởng bảo lãnh do không tin tởng vào khả năng tài chính của ngân hàng phát hành đã chỉ định xác nhận bảo lãnh Trách nhiệm thanh toán trực tiếp cho ngời thụ hởng sẽ thuộc về ngân hàng xác nhận Nhng hình thức này không phổ biến vì nếu không tin tởng ngân hàng phát hành, ngời thụ hởng thờng yêu cầu thực hiện nghiệp vụ tái bảo lãnh.
Sơ đồ bảo lãnh đợc xác nhận
Bảo lãnh chỉ thị phát hành BL Thông báo và xác nhận BL Hợp đồng TM
1.6.1.4.Đồng bảo lãnh Đồng bảo lãnh thờng đợc áp dụng trong trờng hợp có thơng vụ lớn, khả năng rủi ro cao, một ngân hàng không thể thực hiện đợc vì các quy định về pháp lý của chính phủ Do vậy, để phân tán rủi ro ngân hàng đó sẽ thực hiện một nghiệp vụ đồng bảo lãnh Khi một nghiệp vụ đồng bảo lãnh phát sinh, sẽ có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh chính trong số các thành viên tham gia đồng bảo lãnh Trách nhiệm của ngân hàng này là phát hành th bảo lãnh cho toàn bộ số tiền bảo lãnh, giữ các chứng từ thế chấp cầm cố, thu phí bảo lãnh từ ngời đợc bảo lãnh và chia lại cho các ngân hàng thành viên theo tỷ lệ Trách nhiệm thanh toán bảo lãnh của ngân hàng chính với ngời thụ h- ởng là trách nhiệm trực tiếp Sau khi đã thực hiện thanh toán, ngân hàng chính sẽ đòi từ các ngân hàng thành viên số tiền đã chia theo tỷ lệ.
Sơ đồ đồng bảo lãnh
Bảo lãnh giáp lng là một nghiệp vụ đóng vai trò của một ngời trung gian thực hiện hợp đồng thi công hay mua bán Trong bảo lãnh giáp lứng sẽ có thế xuất hiện nhiều ngân hàng là ngân hàng phát hành bảo lãnh giáp lng cho chủ công trình, và một bảo lãnh chính đợc phát hành cho ngời thụ hởng là nhà thầu hoặc nhà bán hàng trung gian Tuy nhiên, cần chú ý khi sử dụng bảo lãnh giáp lng thi vác điều khoản của bảo lãnh giáp lng phải phù hợp với các điều khoản của bảo lãnh chính Đặc biệt là việc miêu tả biến cố vi phạm trong bảo lãnh giáp ling và bảo lãnh chính phải thật giống nhau.
1.6.2.Phân loại theo mục đích
Bảo lãnh dự thầu là cam kết của ngân hàng phát hành với chủ đầu t- (hay chủ thầu) về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quy định trong hợp đồng dự thầu Mục đích của bảo lãnh dự thầu là bảo đảm cho việc ngời dự thầu không rút lui, không kí hợp đồng hay thay đổi ý định khi đã đợc trúng thầu gây ra thiệt hại cho nguời thụ hởng Do vậy, khi tổ chức đấu thầu, ngời chủ đầu t sẽ yêu cầu những ngời đăng kí tham gia đấu thầu phải cung cấp một bảo lãnh ngân hàng gọi là bảo lãnh dự thầu, thông thờng có giá trị từ một đến năm phần trăm trị giá hợp đồng đấu thầu. Bảo lãnh này sẽ tự động hết hiệu lực nếu những ngời dự thầu không trúng đ- ợc thầu.
1.6.2.2.Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của ngân hàng phát hành về việc chi trả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách không thực hiện đầy đủ hợp đồng nh đã cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba Loại bảo lãnh này rất thờng đợc sử dụng để cung cấp cho ngời thụ hởng một bảo đảm về việc thực hiện hợp đồng của ngời đợc bảo lãnh Bảo lãnh này thông thờng đợc sử dụng kèm với phơng thức thanh toán khác, giá trị hợp đồng bảo lãnh này tuỳ theo giá trị hợp đồng và tuỳ tính chất của mỗi thơng vụ Tuy nhiên, giá trị bảo lãnh thờng từ khoảng năm đến mời phần trăm giá trị hợp đồng
Bảo lãnh thanh toán là cam kết của ngân hàng phát hành về việc thanh toán tiền đúng hợp đồng thanh toán cho ngời thụ hởng nếu khách hàng của ngân hàng không thanh toán đủ Bảo lãnh thanh toán hoàn toàn có thể đợc sử dụng nh một phơng tiện bảo đảm trong hợp đồng mua bán, hợp đồng thuế mua tài chính, hợp đồng đại lý, hợp đồng xây dựng Đối với loại bảo lãnh này, về mục đích giống nh tín dụng th thơng mại thông thờng là bảo đảm cho nghĩa vụ thanh toán.
Tuy nhiên, nó hoàn toàn khác về bản chất và phơng thức truy đòi tiền, trong bảo lãnh thanh toán, trách nhiệm thanh toán của ngân hàng phát hành là trách nhiệm thứ yếu, nghĩa là, ngân hàng chỉ chịu thanh toán khi ngời đợc bảo lãnh không thanh toán và vi pham hợp đồng Còn th tín dụng thơng mại,trách nhiệm thanh toán của ngân hàng là đầu tiên, đại diện cho ngời mua thanh toán tiền cho ngời bán khi ngời bán đã thực hiện đúng hợp đồng thơng mại, mọi phát sinh từ hợp đồng thơng mại đều ảnh hởng tới quyết định thanh toán của ngân hàng.
1.6.2.4.Bảo lãnh hoàn thanh toán
Giới thiệu về Chi nhánh ngân hàng Công Thơng Ba Đình
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Công Thơng khu vực Ba Đình Hà Nội(viết tắt là NHCT Ba Đình) – tiền thân là ngân hàng Đội Cấn đợc thành lập đầu tiên trên địa bàn thủ đô Hà Nội, hiện nay có trụ sở đặt tại số 142 phố Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội NHCT Ba Đình ra đời năm 1959, từ đó đến nay, cùng với sự biến động không ngừng của nền kinh tế đất nớc,ngân hàng đã liên tục đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách Trong đó có ba mơi năm dài hoạt động trong bối cảnh đất nớc có chiến tranh, cơ chế kế hoạch hoá tập trung,cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật còn nhiều yếu kém Do đó, hoạt động của ngân hàng thời kì này mang nặng tính “kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp”,không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý một cấp Mời lăm năm sau, cùng với tiến trình đổi mới và phát triển của đất nớc nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, NHCT Ba Đình cũng không ngừng cải thiện, chuyển đối cơ cấu và mục đích hoạt động nhằm đáp ứng tiến trình phát triển của đất nớc Ngân hàng Công Thơng Ba Đình có các giai đoạn phát triển rõ ràng nh sau
Giai đoạn 1959 – 7/1988: đây là thời kỳ hoạt động theo ngân hàng một cấp Giai đoạn từ 7/1988 đến nay: thời kỳ đối mới hoạt động ngân hàng
Giai đoạn này ngân hàng gặp nhiều khó khăn, do vừa mới đợc thành lập, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn Tổng số cán bộ là 18 ngời, trong đó có 2 đồng chí lãnh đạo Bộ máy hoạt động còn khá đơn giản, gồm có Ban lãnh đạo, phòng tín dụng, phòng kế toán giao dịch(bao gồm cả bộ phận quỹ nghiệp vụ, phòng hành chính và hai đại lý tiết kiệm(số 6 và số 9) đặt tại phốQuán Thánh và phố Đội Cấn Dới sự chỉ đạo của ngân hàng trung ơng và ngân hàng thành phố ngân hàng Đội Cấn hoạt động theo nhiệm vụ vừa xây dựng cơ sở vật chất, vừa củng cố tổ chức và hoạt động của ngân hàng chủ yếu cung ứng cấp phát theo chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, phục vụ nhiệm vụ khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế thủ đô(1959 – 1965) Về tín dụng,chủ yếu ngân hàng cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn lu động cho các đơn vị theo phơng thức cho vay theo phần(ngân hàng một phần – tài chính mét phÇn)
Bớc sang thời kỳ mới, hoạt động của ngân hàng thủ đô nói chung và của ngân hàng Ba Đình nói riêng đều diễn ra trong bối cảnh đất nớc vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh(1966 – 1975) Ngân hàng Ba Đình theo sát sự chỉ đạo của thành uỷ Hà Nội, NHTW, ngân hàng Hà Nội và sự chuyển hớng hoạt động kinh tế trên địa bàn, phục vụ kịp thời những nhu cầu vốn và tiền mặt cho sản xuất, sơ tán, phục vụ chiến đấu, bảo đảm hoạt động của các xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã; tăng cờng quản lý vốn, quản lý tiền mặt, thanh toán trong mọi tình hình NHTW đã ban hành thể lệ gửi tiền tiết kiệm dài hạn chống Mỹ cứu nớc hỗ trợ các ngân hàng Ngân hàng đẩy mạnh công tác huy động vốn phục vụ sản xuất và chiến đấu, chú trọng mở rộng mạng l- ới tiết kiệm tại các Tiểu khu phố trên địa bàn Ba Đình, tăng số quỹ tiết kiệm từ 2 lên 9 quỹ và thực hiện chỉ thị Chính Phủ về việc thanh toán không dùng tiền mặt (ban hành năm 1968) và mở rộng việc thanh toán, cải tiến công tác thanh toán không dùng tiền mặt theo thông t số 05-TT/NH ngày 26/12/1970 của Ngân hàng Trung ơng, Ngân hàng Ba Đình đã thực hiện việc cải tiến và đẩy mạnh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc áp dụng phổ biến là: Séc chuyển tiền, Séc bảo chi, nhờ thu,… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đ vừa hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối đã làm giảm đáng kể lợng tiền mặt trong lu thông, giảm chi phí trong phát hành tiền, tiết kiệm vốn ngân sách
Về công tác tín dụng, Ngân hàng Ba Đình đã áp dụng nhiều biện pháp, hình thức cho vay đối với các thành phần kinh tế trong đó chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, cho vay dài hạn, cho vay ngắn hạn. Đẩy mạnh cho vay vốn phát triển kinh tế tập thể mà trọng tâm là cho vay các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp Ngân hàng Ba Đình đợc Ngân hàng Thành phố biểu dơng là đơn vị lá cờ đầu của Hà Nội về cho vay phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Có thể nói giai đoạn 1966 – 1975 là giai đoạn hết sức khó khăn của ngân hàng Ba Đình Trên cơ sở định hớng của Đảng, Đại hội đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ VII (1977) đã đề ra nhiệm vụ cho ngành Ngân hàng là
“Phát triển cho vay, nhất là cho vay dài hạn trong cả hai khu vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể; động viên mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, làm tốt công tác thanh toán nhằm thúc đẩy luân chuyển vốn nhanh;quản lý chặt chẽ tiền mặt và thúc đẩy lu thông tiền tệ, đảm bảo phục vụ tốt sản xuất kinh doanh và đời sống” Ngân hàng Ba Đình đã tổ chức thực hiện quyết định 32/CP ngày 11/02/1977 của Hội đồng Chính phủ về chủ trơng cải tiến và mở rộng tín dụng Ngân hàng, góp phần tạo thêm năng lực sản xuất mới cho công nghiệp trên địa bàn, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, thúc đẩy khai thác nguyên liệu tại chỗ nhằm phát huy năng lực tiềm tàng của kinh tế địa phơng Công tác quản lý tiền tệ có nhiều xáo động phức tạp do đồng tiền lu hành không thống nhất trong cả nớc.Trong ba năm từ tháng 5/1975 đến 5/1978, Ngân hàng Ba Đình đợc Ngân hàng Thành phố giao nhiệm vụ là một trong số các Chi nhánh trên địa bàn Thủ đô làm nhiệm vụ chuyển tiền cho các tỉnh phía Nam. Đến năm 1978, Chính Phủ cho phát hành đồng tiền mới của nớc CHXHCN Việt Nam trong cả nớc, thu hồi đồng tiền cũ ở cả hai miền Nam Bắc, thống nhất hệ thống tiền tệ, giá cả, tiền lơng và các chính sách kinh tế khác Ngân hàng Ba Đình thực hiện đổi tiền cho nhân dân trên địa bàn, giúp ổn định nhanh chóng việc dùng tiền mới, từ đó đa nền kinh tế vào trật tự míi
Về tín dụng ngắn hạn, Chi nhánh NHCT Ba Đình đẩy mạnh cho vay để thúc đẩy các đơn vị kinh tế bán ra những vật t hàng hoá dự trữ bị ứ đọng, luân chuyển chậm; làm môi giới giữa sản xuất và tiêu thụ cho các đơn vị sản xuất lu thông Công tác kế toán thanh toán cũng đựơc nâng lên một bớc, đã tổ chức và tham gia thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng trên cùng địa bàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay tiền tệ Công tác huy động vốn giai đoạn này đã có bứơc phát triển đáng kể cả về quy mô, mạng l- ới và trình độ cán bộ, tăng số quỹ tiết kiệm lên tới 15 cơ sở Thời gian này Chi nhánh NHCT Ba Đình là một trong những Chi nhánh dẫn đầu Thành phố về chất lợng huy động tiết kiệm và thực hiện cải tiến lề lối làm việc Đồng thời, n hàng Ba Đình thực hiện việc đầu t xây dựng trụ sở làm việc mới Bớc vào những năm đầu của thập kỷ 80, đất nớc ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng Trong bối cảnh khó khăn đó, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (Tháng 12/1986) Quá trình đổi mới hoạt động Ngân hàng nằm chung trong dòng chảy của đổi mới t duy, nhất là t duy kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nứơc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cùng tiến trình đổi mới và phát triển kinh tế của đất nớc, lĩnh vực hoạt động ngân hàng có nhiều chuyển biến lớn, đặc biệt là sau khi nghị định
53/ND – HDBT ngày 1/7/ 1988 của hội đồng Bộ Trởng ra đời, hoạt động ngân hàng phát triển nhanh chóng và hiệu quả hơn Theo nghị định này, ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính, kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình ngân hàng quản lý hai cấp. Theo xu hớng đó, ngân hàng Ba Đình chuyển đổi cơ cấu và họat động cho phù hợp và lấy tên mới là: “ Chi nhánh ngân hàng Công Thơng quận Ba §×nh”.
Trong năm năm đầu đổi mới, hoạt động của Chi nhánh NHCT Ba Đình lúc này cha thoát khỏi cơ chế cũ bởi hoạt động thu, chi Ngân sách vẫn còn tồn tại và hoạt động song song với chức năng kinh doanh trong nội bộ Ngân hàng Thời kỳ này, hoạt động kinh doanh Ngân hàng vẫn gặp nhiều khó khăn do không tách bạch rõ chức năng kinh doanh với nhiệm vụ thu chi hộ Ngân sách Nhà nớc, khủng hoảng kinh tế vẫn diễn ra nghiêm trọng, lãi suất huy động vốn và cho vay nền kinh tế liên tục tăng cao đạt mức kỷ lục trong lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Việt Nam (lãi suất huy động lên tới 12%/tháng) Hoạt động tín dụng cũng vấp phải những sai lầm nghiêm trọng trong bớc đầu trải nghiệm với cơ chế thị trờng, do nôn nóng đổi mới, do hệ thống luật pháp cha đầy đủ, không đáp ứng đựơc yêu cầu đổi mới, trình độ cán bộ còn non kém, không có kiến thức về lĩnh vực kinh tế thị tr- êng
Nhng do nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của mình đối với hoạt động của ngân hàng Thủ đô và những bài học kinh nghiệm của năm năm đầu khảo nghiệm sự đổi mới hoạt động, ngân hàng đã từng bớc đa các phơng hớng, nhiệm vụ và biện pháp đổi mới phù hợp cho từng thời kỳ Đây là giai đoạn ngân hàng thực hiện đổi mới và kiện toàn bộ máy tổ chức, hiện đại hoá hoạt động của ngân hàng nhằm nâng cao về cả mặt chất và lợng công tác hành chính và nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, chuẩn bị tốt nhất cho tiến trình héi nhËp kinh tÕ.
Chi nhánh NHCT Ba Đình là chi nhánh khá lớn mạnh với số lợng cán bộ, công nhân viên hơn 400 ngời, trong đó hơn 85% có trình độ cao đẳng,đại học và trên đại học.
Hội đồng bộ trởng ngân hàng Công Thơng Việt Nam Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng Công Thơng Việt Nam đợc Thống đốc ngân hàng nhà nớc phê chuẩn tại quyết định số 1325/QĐ-NHNN ngày28/11/2002, quyết định số 090/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 04/06/2003, và đề
Phó giám đốc kế toán kho quü
Phó giám đốc Hành chính và
Phó giám đốc Thống kê điện toán
Phòng KiÓm tra néi bé
Phòng tổng hợp tiÕp thị
Phòng Tiền tệ kho quü
Phòng T.chức hành chÝnh nghị của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam, quyết định chuyển mới mô hình tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Ba Đinh theo dự án hiện đại hoá ngân hàng Công Thơng, gồm có các phòng ban nghiệp vụ nh sau:
1 Phòng Kế toán giao dịch 7 Phòng Tài trợ thơng mại
2 Phòng Khách hàng số 1 8 Phòng tiền tệ kho quỹ
3 Phòng Khách hàng số 2 9 Phòng Thông tin điện toán
4 Phòng Khách hàng cá nhân 10.Phòng Kế toán tài chính
5 Phòng Tổ chức hành chính 11 Phòng Kiểm tra nội bộ
6 Phòng Tổng hợp và tiếp thị 12.Các Phòng giao dịch
13.Các Quỹ tiết kiệm/ Điểm giao dịch
Phòng kế toán giao dịch Phòng kế toán giao dịch là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà n- ớc và của Ngân hàng Công thơng Việt Nam Cung cấp các dịch vụ ngân hàng theo quy định của NHNN và NHCT Quản lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, thực hiện nhiệm vụ t vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.
Phòng tài trợ thơng mại
Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công Th- ơng Ba Đình
2.2.1.Các quy định về bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Ba Đình
Hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Ba Đình chịu sự điêù chỉnh của các quyết định do thống đốc NHNN Việt nam ban hành và các công văn của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, bao gồm:
- Quyết định của Thống Đốc NHNN về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng số 283/200/QĐ - NHNN14 ngày 25/08/2000.
- Quyết định số 386/2001/QĐ - NHNN của Thống Đốc NHNN sửa đổi một số điểm trong quyết định 283/QĐ - NHNN14 ban hành ngày11/04/2001.
- Quyết định số 1348/2001/QĐ- MHMM của Thống Đốc NHNN về việc sủa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đén thu phí bảo lãnh của các tổ chức tín dụng ban hành ngày 29/10/2001.
- Quyết định số 112/2003/QĐ- NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số đtaiều của quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành ngày 44/02/2003.
- Công văn số 1409/CV- KTTC về việc hạch toán các khoản thu về bảo lãnh ngân hàng đợc đa ra ngày 30/10/2000.
- Công văn số 2653/CV-NHCT5 của Tông Giám Đốc NHCT Việt Nam hớng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng ngày 30/10/2000.
- Công văn số 2710/CV- NHCT10 về việc hạch toán các khoản thu về bảo lãnh ngân hàng ngày 06/11/2000.
- Công văn số 1199/CV- MHCT5 của Tông Giám Đốc NHCT Việt Nam sủa đổi bổ sung một số điêù trong hớng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành ngày 25/04/2001.
- Công văn số 1942/CV- NHCT5 của Tông Giám Đốc NHCT Việt Nam sủa đổi văn bản hớng dẫn thực hiện quy chế mở th tín dụng nhập hàng trả chậm ban hành ngày 14/06/2002.
Khi thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, cán bộ ngân hàng cần đối chiếu và sử dụng các quyết định và công văn hỡng dẫn trên nhằm đảm hoạt động bảo lãnh đợc an toàn và hiệu quả.
2.2.2.Quy trình bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Ba Đình
Quy trình bảo lãnh dới đây đợc soạn thảo trên nguyên tắc tuân thủ các văn bản pháp lý liên quan tới bảo lãnh do NHNN Việt Nam, NHCT Việt Nam và các cấp có thẩm quyền khác ban hành cập nhật tới ngày 30/06/2004 nhằm giúp hoạt động bảo lãnh trong hệ thống NHCT Việt Nam đợc diễn ra một cách thống nhất, khoa học, phòng ngừa và hạn chế rủi ro, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng Nội dung của quy trình bảo lãnh nh sau:
2.2.2.1.Đối tợng đợc bảo lãnh
NHCT xem xét bảo lãnh cho đối tợng sau:
- Các khách hàng Việt Nam bao gồm doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức khác có đủ điều kiện tại điều 94 của bộ luật dân sự, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp hợp danh, cá nhân và hộ kinh doanh cá thể.
- Các pháp nhân nớc ngoài có năng lực dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật cảu nớc mà pháp nhân đó có quốc tịch, nếu pháp luật nớc ngoài đó đợc Bộ luật dân sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam, các văn bản pháp luật káhc của Việt Nam quy định hoặc đợc điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia quy định.Việc thực hiện bảo lãnh đối với các đối tợng này đợc thực hiện theo quy định riêng của NHCT Việt Nam.
2.2.2.2.Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Ba Đình
Một nghiệp vụ bảo lãnh đợc thực hiện trình tự các bớc dới đây
Tiếp nhận và hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị bảo lãnh
- Hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ đê nghị bảo lãnh:
+ Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu, cán bộ tín dụng(CBTD) hớng dẫn khách hàng cung cấp các thông tin về khách hàng, các điều kiện bảo lãnh và t vấn thiết lập bộ hồ sơ đề nghị bảo lãnh cần phải có.
+ Đối với khách hàng đã có quan hệ bảo lãnh CBTD hớng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ đề nghị bảo lãnh.
+Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của những giấy tờ, gồm có
Hồ sơ khách hàng gồm có các giấy tờ cần có trong hồ sơ khách hàng đã đợc quy định trong quy trình cho vay tín dụng.
Hồ sơ khoản bảo lãnh: giấy đề nghị bảo lãnh là bản gốc có chữ ký thẩm quyền đầy đủ; Hồ sơ chứng minh khả năng thực hiện nghĩa vụ đợc bảo lãnh; Và các giấy tờ liên quan đến mục đích bảo lãnh
Hồ sơ đảm bảo nghĩa vụ đợc bảo lãnh.
Những giấy tờ khác ngân hàng yêu cầu cho từng trờng hợp cụ thể.
Thẩm định các điều kiện bảo lãnh Đợc thực hiện căn cứ vào các điều kiện và nguyên tắc bảo lãnh theo quy chế hiện hành NHCT Việt Nam, gồm:
Kiểm tra hồ sơ và nghĩa vụ đợc bảo lãnh:Tiếp tục xem xét tính đầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ của các giấy tờ và mục đích đợc bảo lãnh. Riêng đối với bảo lãnh dự thầu cần phân thich khả năng thực hiện hợp đồng, điều kiện và khả năng đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Thu thập và xác minh thông tin: các nguồn thông tin đa dạng có thể đợc thu thập từ hồ sơ bảo lãnh và mối quan hệ của khách hàng hiện tại và tr- ớc đây, thông tin từ việc trao đổi trực tiếp với khách hàng, từ thực tế đơn vị kinh doanh của khách hàng, cơ quan quản lý, phơng tiện thông tin đại chúng, các tổ chức tín dụng khác và CIC,CIP và phòng thông tin kinh tê- tài chính – ngân hàng – NHCT cũng nh khai thác từ các nguồn khác.
Phân tích và thẩm định khách hàng: Mục đích để tìm hiểu căm kẽ và toàn diện về khách hàng đề nghị bảo lãnh, việc phân tích và thẩm định tơng tự nh trong việc phân tích và thẩm định khách hàng đi vay đã đợc nêu rõ ở quy trình cho vay và quản lý doanh nghiệp; Trờng hợp ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh, ngoài việc phân tích, thẩm định khách hàng, CBTD cần phối hợp với Phòng kế hoạch, tổng hợp và đầu t tại trụ sở chính để kiểm tra năng lực tài chính và thẩm quyền tham gia đồng bảo lãnh của các thành viên đồng bảo lãnh.
Trờng hợp phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng hoặc xác nhận bảo lãnh của TCTD khác, CBTD cần phối hợp với phòng ngân hàng đại lý và phòng kế hoach, tổng hợp và đầu t tại trụ sở chính để thẩm định năng lực, uy tín của TCTD đó cũng nh nội dung và các điều kiện của bảo lãnh đối ứng hay xác nhận bảo lãnh.
Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh
Định hớng phát triển của Chi nhánh NHCT Ba Đình trong những n¨m tíi
Đẩy mạnh công tác huy động vốn với nhiều hình thức phong phú và đa dạng, tìm kiếm và khai thác các doanh nghiệp có nguồn tiền gủi lớn gửi vốn tại chi nhánh, trong đó phải chú trọng tới các doanh nghiệp có nguồn vốn do các tổ chức quốc tế chuyển vốn về giải ngân tại chi nhánh.
Đẩy mạnh tốc độ tăng trởng tín dụng đi kèm với việc nâng cao chất l- ợng tín dụng bảo đảm an toàn vốn, tiếp tục khai thác khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Chú trọng hơn nữa cho vay vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp t nhân, các hộ sản xuất kinh doanh nông thơng nghiệp, cho vay tiêu dùng Giảm dần d nợ ở một số Doanh nghiệp thờng xuyên phải gia hạn và tiến hành thu nợ ở các doanh nghiệp yếu kém, không tập trung vốn lớn vào một khách hàng.
Hoàn thiện và phát triển mạng lới, nghiệp vụ kinh doanh theo cơ cấu lại tổ chức của hệ thống NHCT Việt Nam tại chi nhánh Đổi mới cơ chế quản trị điều hành trong công tác chỉ đạo cho phù hợp với chơng trình hiện đại hoá INCAS mà hiện nay Chi nhánh đang thực hiện và áp dụng tốt các tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000.
Tiếp tục hoàn thiện các dịch vụ hiện co nh: nhóm dịch vụ thẻ, dịch vụ về tín dụng, dịch vụ thanh toán quốc tế và tài trợ thơng mại … do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đTăng mức thu nhập từ dịch vụ lên 40% tổng thu nhập ngân hàng vào năm 2010, gắn kết các dịch vụ của Chi nhánh NHCT Ba Đình thành một gói sản phẩm để phục vụ khách hàng.
Từng bớc tiến tới mô hình điểm giao dịch là nơi cung cấp ngày càng nhiều các dịch vụ ngân hàng, kể cả mở tài khoản(ngoại trừ dịch vụ vay vốn). phát triển khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ ATM, CashCard, Visa
Card… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đ, đồng thời tiếp tục khai thác các dự án ODA của các Bô, Ngành về chi nhánh giải ngân nhằm tăng nguồn ngoại tệ và tỷ trọng thu phí dịch vụ ngân hàng.
Đẩy mạnh hoạt động đoàn thể, kết hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể xây dựng các phong trào thi đua và hoạt động văn hoá, thể thao… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đtạo không khi thi đua sôi nổi trong cán bộ nhân viên, góp phần tích cực hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh mà ngân hàng đã đề ra.
Triển khải xây dựng trụ sở làm việc tại 126 Đội Cấn theo phê duyệt của NHCT Việt Nam Phấn đấu để công trình sớm đợc khởi công vào đầu quÝ II n¨m 2006.
Trớc mắt mục tiêu của n¨m 2006 nh sau:
+Tổng nguồn vốn huy động 4,720 tỷ, trong đó VNĐ 3,950 tỷ
+D nợ cho vay nền kinh tế 2,800 tỷ, trong đó VNĐ 1,977 tỷ Trong đó tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2006 là 1.07%
+Xử lý tài sản đảm bảo và thu hồi nợ đã đợc xử lý: 43,300 triệu đồng +Thu dịch vụ Ngân hàng tăng gấp hai lần năm 2005: 26,092 triệu đồng +Lợi nhuận cha trích DPRR: 140 tỷ đồng
3.1.2.Định hớng phát triển bảo lãnh
Xuất phát từ hoạt động thực tế của ngân hàng cũng nh nhu cầu kinh tế, Chi nhánh NHCT Ba Đình đa ra các định hờng phát triển bảo lãnh trong những n¨m tiÕp theo nh sau:
Tăng doanh số bảo lãnh, từ đó tăng tỷ trọng thu từ hoạt động bảo lãnh trong tổng thu từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng.
Đa dạng hoá và mở rộng loại hình bảo lãnh, Mặt khác không ngừng củng cố và năng cao chất lợng bảo lãnh đã có, tiếp tục triển khai thêm một số loại hình bảo lãnh mới.
Nhanh chóng hiện đại hoá hoạt động bảo lãnh Thực hiện tố công tác marketing nhằm thu hút khách hàng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu bảo lãnh ngày càng tăng, gắn hoạt động bảo lãnh với các dịch vụ kèm theo để bán hàng trọn gói.
Tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ, đồng thời bồi dỡng, nâng cao kiến thức về bảo lãnh nói riêng và các kiến thức kinh tế xã hội khác nói chung.
Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Ba §×nh
Cùng với tiến trình hội nhập, các ngân hàng thơng mại gặp không ít khó khăn, thách thức về công nghệ thông tin, trình độ kinh nghiêm trong hoạt động ngân hàng Năng lực và hiệu quả kinh doanh còn thấp so với các ngân hàng nớc ngoài Nhận thức đợc các khó khăn đó, Chi nhánh NHCT Ba Đình đã chú trọng năng cao sức mạnh cạnh tranh của mình bằng các giải pháp đầu t nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, nghiên cứu, mở rộng và phát triển sản phẩm ngân hàng trong đó có hoạt động bảo lãnh ngân hàng.Sau đây là các giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Ba Đình.
3.2.1.Công tác điều hành và hoạch định chiến lợc phát triển bảo lãnh
Với vài trò quan trọng của công tác điều hành và hoạch định chiến l- ợc đối với sự phát triển của ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng, ngân hàng cần phải xây dựng cho mình một chơng trình phát triển và điều hành chung có hiệu quả và một chơng trình mở rộng và phát triển bảo lãnh cụ thể, hợp lý, bám sát đợc tình hinh phát triển kinh tế và phát huy đợc tiềm năng, hiệu quả hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
Trong kế hoạch mở rộng bảo lãnh phải đa ra đợc cac mục tiêu có tính thực tế cao, phù hợp với khả năng và tiềm năng của ngân hàng, đồng thời phải đa ra những biện pháp có tính khả thi và thực hiện đợc để đạt đợc các mục tiêu trên Kế hoạch phát triển bảo lãnh phải phù hợp và có sự gắn bó, phối hợp chặt chẽ với với mục tiêu phát triển kinh doanh của ngân hàng để đạt đợc kết quả cao nhất.
Bên cạnh đó, công tác điều hành ngân hàng cũng cần đợc chú trọng để đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ của các phòng ban, đảm bảo cho hoạt động bảo lãnh đợc thực hiện một cách chăt chẽ thống nhất Phải thờng xuyên kiểm tra, thanh tra chặt chẽ hoạt động bảo lãnh cả trớc, trong và sau khi cấp bảo lãnh, phát hiện kịp thời những dấu hiệu không tốt, hay khách hàng gặp khó khăn nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động bảo lãnh.
Mặt khác, Để làm tốt công tác điều hành và hoạch định chính sách, cán bộ ngân hàng cần làm tốt việc phân tích và dự báo xu hớng phát triển kinh tế, khả năng trả nợ cũng nh nhu cầu phát sinh của khách hàng hiện tài và nhu cầu bảo lãnh của khách hàng tiềm năng; nắm bắt đợc tình hình phát triền kinh tế, tài chính, tiền tệ và những biến động chính trị xã hội, các quy hoạch phát triển kinh tế của Bộ, Ngành nghề cùng các lĩnh vực kinh tế khác.
Từ đó cán bộ ngân hàng mới có thể đa ra đợc những kế hoạch phát triển đúng đăn, thích hợp cho từng thời ky, đồng thời phát huy đợc tiềm năng của ngân hàng.
3.2.2.Tăng tính cạnh tranh và hấp dẫn cho hoạt động bảo lãnh Đây là việc năng cao hoạt động marketing của ngân hàng, phát triển các chính sách khách hàng, chính sách sản phẩm, chính sách phí… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đ có tính đồng bộ và thống nhất cao, thúc đây hoạt động bảo lãnh đợc mở rộng và phát triển Hoạt động này còn khá yếu không chỉ ở Chi nhánh NHCT Ba Đình nói riêng mà còn trong hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung. Để năng cao đợc tính cạnh tranh và hấp dẫn cho hoạt động bảo lãnh, trớc hêt, ngân hàng cần chú trọng vào việc nâng cao nhận thức của cán bộ ngân hàng về sự cần thiết của hoạt động này, từ đó đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ về nghiên cứu thị trờng, và hoạt động marketing, hỗ trợ một cách đắc lực nghiệp vụ của cán bộ bảo lãnh ngân hàng Nh vậy ngân hàng nên làm tốt các chính sách sau:
Trong lộ trình từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế, khách hàng đã thực sự trở thành điều kiện sống còn cho sự tồn tại của bất cứ nhà đầu t sản xuất kinh nào Khách hàng đợc xác định là định hớng trung tâm cho các hoạt động của các doanh nghiệp Chi nhánh NHCT Ba Đình cũng nhận thức đựơc điều đó, vì vậy để mở rộng hoạt động bảo lãnh, ngân hàng cần xây dựng một nền khách hàng bền vững dựa trên những giải pháp sau:
Cần xây dựng mô hình tổ chức kinh doanh ngân hàng theo định hớng khách hàng, để từ đó ngân hang có điều kiện nắm bắt, nghiên cứu một cách sâu sắc nhu cầu của từng nhóm khách hàng; từ đó giúp ngân hàng xây dựng các chính sách khách hàng phù hợp đôie với từng nhóm khách hàng Do đặc điểm của khách hàng khác nhau, do vậy mà nhu cầu bảo lãnh, dịch vụ kèm theo cũng khác nhau, sự đánh giá chất lợng bảo lãnh cũng khác nhau. Khách hàng là tổ chức có nhu cầu bảo lãnh chiếm đa phần chủ yếu ở ngân hàng, do vậy nếu không có sự chăm sóc tốt sẽ dễ bị các đối thủ cạnh tranh các ngân hàng khác chia sẻ.
Thờng xuyên xác định lợi ích hợp lý trên quan điểm lâu dài đôi bên cùng có lợi giữa khách hàng với ngân hàng, đánh giá thực trạng khách hàng,mức độ quan hệ với ngân hàng mình.Tiến hành phân loại khách hàng theo tiêu chí mối quan hệ với ngân hàng và đặc điểm tổ chức của khách hàng,trong đó, cần xây dựng các chỉ tiêu về tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh Từ đó, giúp Chi nhánh NHCT Ba Đình điều chỉnh chính sách phù hợp với từng nhóm khách hàng nhằm duy trì mối quan hệ với với khách hàng, đồng thời có cơ sở mở rộng và phát triển khách hàng mới.
Chủ động có những chính sách tìm kiếm khách hàng, thu hút khách hàng thông qua các chơng trình nâng cao uy tín và giới thiệu hình ảnh của ngân hàng tới khách hàng.
Chính sách sản phẩm Để mở rộng hoạt động bảo lãnh, ngân hàng không những phải làm tốt công tác xây dựng chính sách và chăm sóc khách hàng mà còn phải chú trọng phát triển và đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh, phát triền một cách cân đối các loại hình Phát triển sản phẩm bảo lãnh phải đảm bảo tính liên kết sản phẩm dịch vụ Nghĩa là trong từng phòng ban nên có mối quan hệ chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng trong các hoạt động của mình
Cần đổi mới, cải tiến quy trình và các thủ tục bảo lãnh khoa học, logic nhng gọn nhẹ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu bảo lãnh của khách hàng. Ngân hàng nên cung ứng bảo lãnh ngân hàng đi kèm với các dịch vụ tiện ích theo phơng thức “bán mềm”, nghĩa là giới thiệu khách hàng mở tài khoản, sử dụng dịch vụ chuyển tiền kèm theo một dịch vụ bảo lãnh.
Các bảo lãnh khác nhau đều có những đặc điểm riêng, và các tổ chức với quy mô kinh tế khác nhau cũng nh nhu cầu bảo lãnh ở các mức độ khác nhau Thành phần đến đề nghị bảo lãnh ở ngân hàng có thể là các tổ chức kinh tế lớn nh tổng công ry nhà nớc, các công ty quy mô lớn, cũng có thể là các thành phần kinh tế nhỏ và cá nhân Do vậy, ngân hàng cần phải có chính sách định giá cho từng đối tợng này một cách hợp lý và tuỳ theo mức độ quan hệ với ngân hàng.Việc định giá đối với tổ chức kinh tế (khách hàng truyền thống)nên linh hoạt hơn và u đãi hơn đối với cá nhân(khách hàng mới, đã có sử dụng hoặc cha sử dụng lần nào.
Ngân hàng nên xem xet mức phí hiện nay với mức phí bảo lãnh của các ngân hàng quốc doanh cũng nh các ngân hàng thơng mại khác để đa ra đợc một chính sách giá hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên từng cấu phần thị tr- ờng đã lựa chọn Chính sách giá phải đợc xây dựng dựa trên nền tăng một hệ thống hình thành giá vững chắc linh hoạt và hiệu quả cũng nh phải trên cơ sở những chính sách về sản phẩm, chính sách marketing ngân hàng.
Về tài sản đảm bảo
Kiến nghị
3.3.1.Với hệ thống NHCT Việt Nam
NHCT Việt Nam là ngân hàng trực tiếp chỉ đạo và điều hành Chi nhánh NHCT Ba Đình Để hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Ba Đình diễn ra thuận lợi, NHCT Việt Nam nên quan tâm đến các vấn đề sau:
Đa ra những chỉ tiêu chơng trình phát triển cho Chi nhánh NHCT Ba Đình trong những năm tới một cách đúng đắn thống nhất phù hợp với quy mô tiềm năng của Chi nhánh Đơn giản hoá các thủ tục và tạo tính chủ động nhất định trong việc thực hiện kế hoạch cũng nh công tác lãnh đạo tại Chi nhánh.
Quan tâm đầu t đúng mức cho công tác hiện đại hoá toàn bộ hệ thống, ứng dụng công nghệ hiện đại, thực hiện mối liên qua chặt chẽ giữa các chi nhánh, qua đó dễ dàng cho công tác truyền tin và cập nhật thông tin khi cần thiết, cũng nh tạo ra sự hỗ trợ kịp thời giữa các chi nhánh khi có vấn đề xảy ra Thực hiện thờng xuyên công tác thanh tra kiểm tra hệ thống NHCT Việt Nam
3.3.2.Với ngân hàng nhà nớc
NHNN là cơ quan quản lý nhà nớc chịu trách nhiệm giám sát hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng Do vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng mở rộng hoạt động bảo lãnh, NHNN nên thực hiện một số vấn đề sau:
Ban hành các quy định, thông t hớng dẫn cụ thể việc thực hiện quy chế bảo lãnh, và các loại bảo lãnh mới Cải tiến thủ tục, quy trình bảo lãnh theo hớng đơn giản hoá nhng vẫn đảm bảo an toàn cho hoạt động bảo lãnh.
Hỗ trợ các ngân hàng trong việc thiết lập và cung cấp hệ thống thông tin của trung tâm CIC, đảm bảo tính đa dạng, chính xác, đầy đủ và kịp thời.
NHNN cần sớm ban hành quy chế giải toả bảo lãnh, điều chính các quy định về thời hạn, thủ tục, và điều kiện khác đáp ứng với các thông lệ quèc tÕ.
3.3.3.Với quốc hội và Chính phủ
Tạo môi trờng pháp lý thông thoáng, ban hành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ nh luật liên quan đến tài sản đảm bảo, thị trờng sản xuất kinh doanh… do vậy mà những công cụ bảo đảm đã đ tạo điều kiện cho các ngân hàng phát mại tài sản khi có rủi ro xảy ra Hiện nay, nớc ta vẫn cha có luật về bảo lãnh, trong khi các văn bản quy định về bảo lãnh lại không đầy đủ, thờng xuyên thay đổi bổ sung gây ra sụ chồng chéo trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng. ổn định kinh tế chính trị là một vấn đề quan trọng nhằm hỗ trợ hệ thống ngân hàng thơng mại phát triển Do tác động lớn của hoạt động ngân hàng đến nền kinh tế chung của đất nớc, trên cơ sơ ổn định kinh tế sẽ thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển, từ đó tạo tiền để hình thành và phát triển các loại bảo lãnh mới Các ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực tài chính của mình, từ đó góp phần vào việc mở rộng hoạt động bảo lãnh. Tạo ra một môi trờng cạnh tranh công bằng lành mạnh và hiệu quả.
Củng cố hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt là việc thành lập cũng nh phá sản, biến mất của các doanh nghiệp, quan lý một cách hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, ban hành các văn ban luật về kiểm toán kê toán trong doanh nghiệp kinh ; Thờng xuyên giám sát tình hình thực hiện các nguyên tắc kê toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tránh những hành vi gian lận và lừa đảo trong kế toán và báo cáo tài chính cũng nh các gian lận trong việc lập các giấy tở liên quan đến tài sản đảm bảo bảo lãnh.
Công khai hoá các thông tin tài chính, báo cáo tài chính, tạo ra một môi trờng kinh doanh trong sang, lành mạnh không chỉ trong hệ thống doanh nghiệp mà còn trong hệ thống ngân hàng thơng mại.
Kinh tế thế giới đang không ngừng vận động và phát triển, kinh tế đất nớc đang trong quá trình CNH- HĐH đất nớc, các ngân hàng diến ra sự cạnh tranh mạnh mẽ về các dịch vụ ngân hàng hiện đại Trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh.
Trong hơn mời năm nghiệp vụ bảo lãnh đợc phát triển tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng đã khẳng định đợc vai trò to lớn trong nền kinh tế thị tr- ờng, đem lại thu nhập, góp phần đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phát triển diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ nh hiện nay, đem lại một khoản thu nhập, góp phần đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng.
Trớc tình hình đó, có thể nói, cho đến nay ngân hàng Công Thơng Ba Đình đã phát huy đợc hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng, phát huy đợc vai trò chủ lực của một NHTM nhà n- ớc trên địa bàn hà nội, đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tuy nhiên, trớc yêu cầu của sự đổi mới và hội nhập, Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Ba Đình phải luôn nhằm nâng cao cả về chất và lợng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chuẩn bị một cách tốt nhất cho tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thÕ giíi.
Bài viết đã phân tích đợc phần nào thực trạng hoạt động bảo lãnh và đ- a ra đợc một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Ba Đình – Hà Nội Nhng do thời gian thực tập không nhiều, thời gian tìm hiểu thực tế,trình độ còn hạn chế, và dới góc độ phân tích của một sinh viên thực tập bài viết còn có nhiều thiếu sót là điều khó tránh khỏi Vì vậy, rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và bổ sung từ phía thầy cô và các anh chị cán bộ Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Ba Đình –
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn GS,TS Nguyễn Hữu tài – Chủ nhiệm khoa Ngân hang – Tài chính trờng ĐH KTQD và sự giúp đỡ của các anh, chị phòng khách hàng I,phòng tài trợ thơng mại – Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Ba Đình –Hà môc lôc
Chơng I: Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng thơng mại 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của bảo lãnh ngân hàng thơng mại 2
1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng thơng mại 4
1.3.Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng thơng mại 5
1.3.1.Bảo lãnh mang tính độc lập 5
1.3.2 Bảo lãnh là một hoạt động ngoại bảng 6
1.3.3.Bảo lãnh tiến hành trên cơ sở chứng từ 6
1.4.Vai trò của bảo lãnh ngân hàng thơng mại 7
1.4.1.§èi víi nÒn kinh tÕ 7
1.4.2.Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng 8
1.5.Chức năng của bảo lãnh ngân hàng 9
1.5.2.Chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng 9
1.5.3 Bảo lãnh đợc sử dụng nhủ một công cụ tài trợ 10
1.6.1.Theo phơng thức phát hành 10
1.6.1.3.Bảo lãnh đợc xác nhận 13
1.6.2.Phân loại theo mục đích 15
1.6.2.2.Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 15
1.6.2.4.Bảo lãnh hoàn thanh toán 16
1.6.3.Căn cứ vào điều kiện phát hành 17
1.6.3.1.Bảo lãnh theo yêu cầu 17
1.6.3.2.Bảo lãnh kèm chứng từ 18