Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
1 Chương 3: Phương pháp tài khoản kế toán Mục tiêu nghiên cứu chương Về mặt kiến thức: - Trình bày nội dung phương pháp đối ứng tài khoản, tài khoản nguyên tắc thiết kế tài khoản kế tốn - Trình bày ngun tắc ghi chép vào tài khoản kế tốn - Mơ tả mối quan hệ Tài khoản Báo cáo tài Về kỹ năng: - Lập định khoản kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Lập Bảng cân đối phát sinh tài khoản Về thái độ: - Tuân thủ nguyên tắc thiết kế ghi chép vào tài khoản kế tốn Tổng qt quy trình ghi chép Nghiệp vụ phát sinh Chứng từ Nhật ký Báo cáo tài Cân đối Sổ Cái Khái quát v phng phỏp ti khon k toỏn Vị trí: Là cu nối gia PP chứng từ PP tổng hợp cân đối kế toán Nói cách khác, số liệu ban đầu chứng từ đợc hệ thống vào TK có liên quan Trên sở cung cấp thông tin tổng hợp phục vụ cho viƯc lËp c¸c b¸o c¸o T¸c dơng: Cung cÊp thông tin kiểm tra tỡnh hỡnh loại tài sản, ngn vèn, chi phÝ, thu nhËp phơc vơ cho qu¶n lý thờng xuyên liờn tc, cung cấp số liệu để tính toán kết sản xuất kinh doanh mét kú kế toán PP tài khoản phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng biệt theo đối tượng kế toán cụ thể Mục đích PP phản ánh cách thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình vận động đối tượng kế toán theo tiêu kinh tế, tài Tài khoản sổ kế toán theo dõi cách thường xuyên, liên tục vận động (tăng giảm) đối tượng kế toán cụ thể: Tiền mặt, TGNH, NVL, CCDC, Vay ngắn hạn… KẾT CẤU CHUNG CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN - Tài khoản phản ánh Sổ Cái thường gọi tài khoản chữ T - Mỗi đối tượng theo dõi tài khoản - Tài khoản chia thành hai bên dùng để ghi Tăng ghi Giảm Nợ Tài khoản Có Bên trái (Debit) Bên phải (Credit) Một TKKT bao gồm nội dung: - SDĐK: phản ánh giá trị có TK vào đầu kỳ kế toán - SPS: số tiền làm cho giá trị TK thay đổi + Nếu số tiền làm giá trị TK tăng gọi SPS tăng + Nếu số tiền làm giá trị TK giảm gọi SPS giảm - Cộng SPS: ngày cuối kỳ (cuối tháng) cộng SPS theo bên + Cộng SPS tăng + Cộng SPS giảm - SDCK: giá trị có TK vào cuối kỳ kế toán SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm Nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán TK loại 3, TK loại 1, Nợ TK TS Có Nợ TK Nợ PT, NV Có Dư đầu kỳ Dư đầu kỳ Dư cuối kỳ Dư cuối kỳ Nợ TK điều chỉnh TS Có Dư đầu kỳ Dư cuối kỳ PS tăng ghi bên với Dđk ngược lại Tài khoản ghi Tăng bên thơng thường có số dư bên Tài khoản điều chỉnh - Tài khoản điều chỉnh/Tài khoản nghịch đảo (contra account) tài khoản nhóm có số dư ngược với quy định - Tài khoản điều chỉnh gắn liền với tài khoản khác nhóm phát sinh tăng làm giảm giá trị của4 tài khoản mà điều chỉnh Ví dụ: Tài khoản hao mịn TSCĐ Quan hệ tài khoản tài sản tài khoản nguồn vốn Loại 1: TS ngắn hạn Loại 3: Nợ phải trả TÀI SẢN NGUỒN VỐN Loại 2: TS dài hạn Loại 4: Vốn chủ sở hữu Tổng TS = Tổng NV 10 Tài khoản 335 “ Chi phí phải trả ” Phản ánh khoản trích trước chi phí để tính cho đối tượng có liên quan, trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân SX trực tiếp… TK 335 Chi phí thực tế trừ vào số trích trước Dư đầu kỳ: Chi phí trích trước đầu kỳ Khoản trích trước vào CP cho đối tượng liên quan Dư cuối kỳ: Chi phí trích trước có 51 Ví dụ: 1- Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân SX trực tiếp: 45.000.000 2- Tiền lương phép công nhân SX trực tiếp thực tế phát sinh kỳ 35.000.000 TK 334 “Phải trả NLĐ” 35.000.000 TK 335 “Chi phí phải trả” 35.000.000 45.000.000 35.000.000 45.000.000 TK 622 “CP NC trực tiếp” 45.000.000 10.000.000 52 b2) Các tài khoản tập hợp phân phối Gồm tài khoản tập hợp chi phí sau phân phối (kết chuyển) cho đối tượng liên quan, tài khoản phản ánh chi phí SX: TK 621, 622, 623, 627, chi phí thời kỳ: TK 632, 641, 642, chi phí hoạt động khác: TK 635, 811 TK 621,622… Tập hợp chi phí thực tế phát sinh - Các khoản giảm trừ chi phí - Kết chuyển chi phí Khơng có số dư 53 b3) Nhóm tài khoản tính giá thành Gồm TK 154 ‘CP SX KD dở dang” TK 241 “XDCB dở dang” TK 154, 241 Dư đầu kỳ: CP dở dang đầu kỳ Tập hợp chi phí phát sinh kỳ Giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành Dư cuối kỳ: Chi phí dở dang cuối kỳ 54 Ví dụ: Chi phí sản xuất KD kỳ tập hợp đươc: CP vật liệu trực tiếp: 50.000.000, CP nhân công trực tiếp: 100.00.000, CP SX chung: 70.000.000 Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành kỳ 450.000.000 kiểm nhận nhập kho TK 154 “Chi phí SXKD dd” TK 621 50.000.000 300.0000.000 50.000.000 450.000.000 TK 622 100.000.000 TK 155 “Thành phẩm” 450.000.000 100.000.000 TK 627 70.000.000 70.000.000 220.000.000 450.000.000 ? 55 b4) Nhóm tài khoản so sánh Nhóm TK dùng để xác định tiêu cần thiết hoạt động KD cách so sánh bên Nợ bên Có, TK 511, 512, 515, 711, 911 TK 911 “Xác định kết KD” - K/c giá vốn hàng bán - K/c K/c K/c K/c K/c K/c chi chi chi chi chi lãi phí phí phí phí phí hđ tài bán hàng QLDN khác thuế TNDN - Dthu từ bán HH, DV - Dthu bán hàng nội Doanh thu hoạt động TC Thu nhập khác Kết chuyển lỗ 56 c) Nhóm tài khoản điều chỉnh c1) Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm giá trị tài sản (điều chỉnh giỏn tip): Dựa vào TK để tính giá trị lại TS giá trị thực cđa TS - TK 229 - Dự phịng tổn thất tài sản §iỊu chØnh: + Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh: TK 121, + Dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác: TK 221, 222, 228 + Dự phịng phải thu khó địi: TK 131, 138, 128-Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, 244- Cầm cố, chấp, kỹ quỹ, ký cược (bỏ TK144) + Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: TK 152, 153, 155, 156 - TK 214 - Hao mòn TSCĐ Điều chỉnh: TK 211, 212, 213, 217 57 Kết cấu tài khoản điều chỉnh giảm giá trị tài sản TK 214 Giá trị hao mòn giảm TK 229 Hao mòn có đầu kỳ Giá trị hao mịn tăng Giá trị hao mịn có cuối kỳ Giá trị cịn Nguyên lại = giá TSCĐ - Khoản dự phòng có đầu kỳ Hồn nhập dự phịng Trích lập dự phịng tính vào CP Khoản dự phịng có cuối kỳ Hao mịn TSCĐ 58 Ví dụ: Tại thời điểm lập BCTC giá trị có hàng hố 10.000, giá thị trường hàng hoá thời điểm 9.000 Như vậy, DN phải lập dự phòng giảm giá: 1.000 TK 229 “Dự phòng tổn thất tài sản” 1.000 TK 632 “Giá vốn hàng bán” 1.000 59 c2) Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn: TK 412, TK 413 TK 412 Chênh lệch đánh giá lại TS - Khoản chênh lệch phát sinh giảm đánh giá lại TS - Kết chuyển xử lý + Khoản chênh lệch phát sinh tăng đánh giá lại TS + Kết chuyển xử lý Dư Nợ: Số chênh lệch giảm đánh giá lại TS Dư Có: Số chênh lệch tăng đánh giá lại TS 60 c2) Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn: TK 412, TK 413 TK 413 Chênh lệch tỷ giá - Chênh lệch tỷ giá giảm phát sinh nghiệp vụ liên quan đến TS + Chênh lệch tỷ giá tăng phát sinh nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn + Kết chuyển xử lý + Chênh lệch tỷ giá tăng phát sinh nghiệp vụ liên quan đến TS - Chênh lệch tỷ giá giảm phát sinh nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn + Kết chuyển xử lý Dư Nợ: Chênh lệch tỷ giá làm giảm nguồn vốn Dư Có: Chênh lệch tỷ giá làm tăng nguồn vốn 61 Ví dụ: Ngày 01/10/N có tài liệu sau: - Nợ phải thu $1,000 tỷ giá ghi sổ: 20.500VND/$ - Vay ngắn hạn $2,000 tỷ giá ghi sổ: 21.000 VND/$ Biết tỷ giá thời điểm lập BCTC 22.000 VND/$ TK 413 1.500.000 TK 131 1.500.000 1.500 = (22.000 – 20.500) TK 311 2.000.000 TK 413 2.000.000 1.000 = (22.000 – 21.000) 62 c3) Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu Phản ánh khoản điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại Tài khoản không phản ánh khoản thuế giảm trừ vào doanh thu thuế GTGT đầu phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp TK 521 - Số chiết khấu thương mại chấp nhận toán cho khách hàng; - Số giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua hàng; - Doanh thu hàng bán bị trả lại, trả lại tiền cho người mua tính trừ vào khoản phải thu khách hàng số sản phẩm, hàng hóa bán Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển toàn số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 để xác định doanh thu kỳ báo cáo Khơng có số dư 63 Ví dụ: Khoản giảm giá phát sinh kỳ DN trả cho khách hàng tiền mặt 10.000.000 Cuối kỳ kế toán, khoản giảm giá kết chuyển TK 111 10.000.000 TK 521 10.000.000 10.000.000 TK 511 10.000.000 64 65 Kết thúc chương