1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng nguyên lý kế toán c4 phương pháp tinh gia

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Chương 4: Phương pháp tính giá 4.1 Sự cần thiết phải tính giá đối tượng kế tốn Phương pháp tính giá phương pháp kế tốn sử dụng thước đo tiền tệ để tính tốn, xác định giá trị ghi sổ loại tổng số tài sản đơn vị thông qua mua vào, xuất số có theo nguyên tắc định Click ? Click Lý cần phải tính giá đối tượng kế tốn - Phản ánh xác tài sản doanh nghiệp theo tài sản nguồn hình thành tài sản - Có thể tính tốn xác chi phí, từ xác định hiệu sản xuất kinh doanh - Cung cấp thông tin cần thiết tình hình tài doanh nghiệp Click 4.2 Yêu cầu, nguyên tắc phương pháp tính giá Yêu cầu Chính xác Tính giá tài sản phải xác, phù hợp với giá hành, phù hợp với số lượng, chất lượng tài sản Thống Tính giá phải thống phương pháp tính tốn doanh nghiệp thời kỳ Click 4.2 Yêu cầu, nguyên tắc phương pháp tính giá Xác định đối tượng tính giá phù hợp Nguyên tắc Phân loại chi phí hợp lý Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp Click Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá phù hợp Nhìn chung, đối tượng tính giá phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất tiêu thụ Ví dụ: Đối tượng tính giá loại vật tư, hàng hóa, tài sản mua vào; loại sản phẩm, dịch vụ thực hiện… Click Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý - Lý cần phân loại chi phí hợp lý: Do chi phí sử dụng để tính giá có nhiều loại, có loại liên quan trực tiếp đến đối tượng tính giá, có loại liên quan gián tiếp - Các cách phân loại chi phí: + Theo lĩnh vực chi phí: chi phí thu mua, sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp* + Theo quan hệ với khối lượng cơng việc hồn thành: biến phí, định phí Click Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý (Tiếp) Để phục vụ cho việc tính giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cần phân loại theo lĩnh vực chi phí: - Chi phí thu mua - Chi phí sản xuất: CFNVLTT, CFNCTT, CFSXC - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Click Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí phù hợp - Lý cần phân bổ chi phí: Trong số trường hợp điều kiện định có số khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính giá tách riêng - Tiêu thức phân bổ: Phân bổ chi phí theo hệ số, theo định mức, theo máy làm việc, theo tiền lương công nhân sản xuất, theo chi phí vật liệu chính, theo số lượng vật tư, sản phẩm… Click 10 Ví dụ 6: Một phân xưởng sản xuất sản phẩm K: - Cuối kỳ, hoàn thành nhập kho 900 sản phẩm, 100 sản phẩm dở dang - Chi phí phát sinh kỳ tập hợp sau: + CFVLTT: 720.500.000, đó: VLC: 680.000.000 + CFNCTT: 54.000.000 + CFSXC: 45.000.000 Biết: Doanh nghiệp tính giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu tiêu hao Yêu cầu: Tính giá sản phẩm K? Click 27 Tại doanh nghiệp sản xuất có tình hình sau: Xuất kho vật liệu trị giá 8.000.000đ, dùng để trực tiếp sản xuất SP 6.500.000đ phục vụ phân xưởng: 1500.000đ Tiền lương phải trả cho công nhân SX 3.900.000đ, công nhân SX trực tiếp 2.500.000, công nhân phục vụ 1.400.000đ Khấu hao TSCĐHH dùng phân xưởng 2.200.000đ Chi phí khác tiền mặt dùng phân xưởng 1200.000đ Kết sản xuất: Hoàn thành 100 SP nhập kho thành phẩm u cầu: Tính giá thành sản phẩm hồn thành kỳ BiÕt r»ng: CFSPDD đầu kú: 500.000đ; Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 100.000đ Tính giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ (giá vốn) giá vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh Cần xác định giá đơn vị hàng xuất bán: - Phương pháp thực tế đích danh - Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) - Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) - Phương pháp đơn giá bình quân - Phương pháp giá hạch toán Đã bỏ từ 1/1/2015 theo TT200 Trị giá mua hàng Phí thu mua phân bổ hóa tiêu thụ cho hàng hóa tiêu thụ TRỊ GIÁ VỐN CỦA HÀNG HĨA TIÊU THỤ Click 29 Tính giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ (giá vốn) giá vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh Giá vốn sản phẩm, dịch vụ bán, Giá thành thực tế vật tư xuất cung cấp cho khách hàng dùng cho sản xuất kinh doanh Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ CFNVLTT CFNCTT CFSXC - Giá mua vào thực tế Chi phí - Giá chế biến nhập kho mua - Các khoản thuế không vật tư hoàn lại TRỊ GIÁ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ TIÊU THỤ VÀ GIÁ VẬT TƯ XUẤT DÙNG CHO SXKD Click 30 Ví dụ: Tại Cơng ty Hồng Ân có tài liệu tháng 10/N: I Tồn đầu tháng: 300 NVL – đơn giá 700.000đ/tấn II Trong tháng: Ngày 3/10: NK 500 – đơn giá 710.000đ/tấn Ngày 6/10: XK 320 cho sản xuất sản phẩm A Ngày 7/10: NK 400 – đơn giá 720.000đ/tấn Ngày 10/10: XK 600 cho sản xuất sản phẩm B Ngày 15/10: NK 250 – đơn giá 705.000đ/tấn Ngày 20/10: XK 120 cho sản xuất sản phẩm C Ngày 25/10: NK 50 – đơn giá 700.000đ/tấn Ngày 28/10: XK 70 cho sản xuất sản phẩm A Ngày 30/10: XK 30 cho sản xuất sản phẩm C Yêu cầu: Tính giá NVL XK theo phương pháp? Click 31 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Theo phương pháp NVL, CCDC nhập trước xuất hết xuất tiếp số NVL, CCDC nhập sau liền kề Giá thực tế NVL, CCDC xuất dùng tính theo giá nhập kho lần trước, xong tính theo giá nhập lần sau Click 32 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Ví dụ: - Trị giá XK ngày 6/10: 300 x 700.000 + 20 x 710.000 = 224.200.000 - Trị giá XK ngày 10/10 : 480 x 710.000 + 120 x 720.000 = 427.200.000 - Trị giá XK ngày 20/10 : 120 x 720.000 = 86.400.000 - Trị giá XK ngày 28/10 : 70 x 720.000 = 50.400.000 - Trị giá XK ngày 30/10 : 30 x 720.000 = 21.600.000 Click 33 Phương pháp đơn giá bình qn Cơng thức chung: Giá trị thực tế XK = Số lượng NVL, CCDC XK x Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân kỳ dự trữ Giá trị NVL, CCDC tồn ĐK Đơn giá = Số lượng NVL, CCDC Bình quân tồn ĐK + Giá trị NVL, CCDC NK kỳ + Số lượng NVL, CCDC NK kỳ Click 34 Đơn giá bình quân kỳ dự trữ ĐGBQ = = (300 x 700.000) + (500 x 710.000 + 400 x 720.000 + 250 x 705.000 + 50 x 700.000) 300 + (500 + 400 + 250 + 50) 709.500đ/tấn Vậy: - Trị giá XK ngày 6/10 : 320 x 709.500 = 227.040.000 - Trị giá XK ngày 10/10 : 600 x 709.500 = 425.700.000 - Trị giá XK ngày 20/10 : 120 x 709.500 = 85.140.000 - Trị giá XK ngày 28/10 : 70 x 709.500 = 49.665.000 - Trị giá XK ngày 30/10 : 30 x 709.500 = 21.285.000 Click 35 Đơn giá bình quân sau lần nhập Đơn giá bình quân = Giá trị tồn kho sau lần NK Số lượng tồn kho sau lần NK Ví dụ: Đ1 - = 300 x 700.000 + 500 x 710.000 300 + 500 = 706.250đ/tấn Trị giá XK ngày 6/10: 320 x 706.250 = 226.000.000 - SL tồn sau 6/10 : 800 – 320 = 480 Click 36 Đơn giá bình quân sau lần nhập Đ2 = 480 x 706.250 + 400 x 720.000 480 + 400 = 712.500đ/tấn - Trị giá XK ngày 10/10 : 600 x 712.500 = 427.500.000 - SL tồn sau 10/10 : 880 – 600 = 280 Click 37 Đơn giá bình quân sau lần nhập Đ3 = 280 x 712.500 + 250 x 705.000 280 + 250 = 708.962đ/tấn - Trị giá XK ngày 20/10 : 120 x 708.962 = 85.075.440 - SL tồn sau 20/10 : 530 – 120 = 410 Click 38 Đơn giá bình quân sau lần nhập Đ4 = 410 x 708.962 + 50 x 700.000 410 + 50 = 707.987,9đ/tấn - Trị giá XK ngày 28/10 : 70 x 707.987,9 = 49.559.153 - Trị giá XK ngày 30/10 : 30 x 707.987,9 = 21.239.637 Click 39 Ví dụ: Trong tháng 9/N DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình VL A: I Tồn đầu kỳ: 1.000kg, đơn giá: 10.000đ/kg II Trong kỳ: - Ngày 5: Nhập 3.000kg, đơn giá 11.000đ/kg - Ngày 6: Nhập 1.000kg, đơn giá 10.800đ/kg - Ngày 10: Xuất 3.500kg - Ngày 12: Xuất 500kg - Ngày 25: Nhập 3.000kg, đơn giá 10.500đ/kg - Ngày 26: Xuất 2.000kg III Tồn cuối kỳ: 2.000kg Yêu cầu: Xác định giá xuất kho VL A theo phương pháp? Biết: Giá mua VL A giá chưa có thuế GTGT Click 40 41 Kết thúc chương

Ngày đăng: 24/08/2023, 13:58

Xem thêm:

w